Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA sinh 8 tuan 2 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 01/9/2010</b>


<b> Tuần 2 – Tiết 3 </b>

<b>TẾ BÀO</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
<b> 3. Thái độ: Có ý thức học tập, u thích bộ mơn.</b>


<b>II. Ch̉n bi: Tranh vẽ hình cấu tạo tế bào.</b>


<b>III. Phương pháp giảng dạy: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A:</b> 8B: 8C:


<b> 2. KTBC: Lấy ví dụ c/minh về vai trị của HTK trong điều hòa hoạt động các hệ cơ</b>
quan?


<b> 3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được c/tạo từ đơn vị nhỏ nhất là</b></i>
t/bào. Vậy t/bào có c/trúc và c/năng ntn?



<i><b> b. Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: (7’) CẤU TẠO TẾ BÀO</b>
Treo tranh vẽ hình 3.1 cho hs


quan sát và đưa ra câu hỏi:


- Một tế bào điển hình có cấu tạo
gồm những thành phần nào?
Treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế
bào, gọi HS lên bảng hồn thành
những t/phần cịn thiếu


GV nhận xét, cơng bố đáp án.
Cho hs so sánh sự giống và khác
nhau cơ bản giữa tế bào ĐV và tế
bào TV?


HS quan sát mơ hình và H.3.1
SGK ghi nhớ kiến thức.


Đại diện nhóm lên gắn tên, Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Tế bào gồm 3 phần:
- Màng sinh chất
- Chất t.bào chứa
các bào quan



- Nhân chứa NST và
nhân con


<b>HĐ2:(8’) CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO</b>
GV yêu cầu hs nghiên cứu bảng


3.1 sgk và trả lời các câu hỏi:
- Màng sinh chất có vai trị gì ?
- Lưới nội chất có vai trị gì trong
hoạt động sống của tế bào ?


- Năng lượng cần cho các hoạtt
động của cơ thể lấy từ đâu?


- Tại sao nói nhân là trung tâm của
tế bào.


- HS ng/cứu bảng 3.1 sgk, trao
đổi nhóm để trả lời câu hỏi


-HS nhắc lại chức năng của tế bào
-Yêu cầu


+Sự trao đổi chất của màng tạo
điều kiện cho các bào quan trong
TBC thực hiện các hoạt
động.Nhân có vai trị điều khiển
hoạt động các bào quan mang



- Màng sinh chất
thực hiện TĐC để
tổng hợp nên những
chất riêng của tế
bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hãy giải thích mối quan hệ thống
nhất về c.năng giữa màng sinh chất
tế bào và nhân tế bào?


- Tại sao nói tế bào là đơn vị chức
năng của cơ thể ?


- Giải thích : tế bào là đơn vị cấu
tạo nên cơ thể sống và có các đặc
trưng như cơ thể sống


GV tổng kết ý kiến→chốt k.thức


vật chất di truyền


-Mọi cơ quan bộ phận đều cấu
tạo = tế bào mà tế bào đều có các
hoạt động như trao đổi chất, sinh
trưởng, sinh sản,cảm ứng. Đó
cũng là các đặc trưng của 1 cơ
thể sống


t/hiện nhờ ty thể.
- NST trong nhân


quy định đặc điểm
cấu trúc prôtêin
được tổng hợp ở
Ribôxôm.


Các bào quan
trong t/bào có sự
phối hợp hoạt động
để tế bào thực hiện
chức năng sống.
<b>HĐ3: (10’) THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


- Hướng dẫn HS ng/cứu SGK
*Yêu cầu


- Nêu t/phần hoá học của tế bào
-GV nhận xét,bổ sung →thông
báo đáp án đúng


GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
- trong tự nhiên có các chất hố
học như trog tế bào khg ?cho vd
- Tại sao trong khẩu phần ăn của
mỗi người cần có đủ
prơtêin,lipit,G,muối


- hs ng/cứu t.tin sgk, trao đổi
nhóm thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác nhận xét, bổ sung



Yêu cầu nêu được:


- Thành phần gồm chất vô cơ và
hữu cơ


-Trong tự nhiên chất hoá học
như ở tế bào


-Ăn đủ chất để c.cấp XD tb


Tế bào gồm hỗn
hợp nhiều chất vô
cơ,hữu cơ


- Chất hữu cơ
+ Pr: C, H, O, N, S
+ gluxit: C, H, O
+ lipit: C, H, O


+Axitnuclêic:
ADN, ARN


Chất vô cơ: MK
chứa: Ca, K, Na, Cu
<b>HĐ4: (10’) HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO</b>


-Hướng dẫn nghiên cứu ,yêu cầu
trả lời



- cơ thể lấy thức ăn ở đâu?


- thức ăn dươc biến đổi và chuyển
hoá như thế nào trong cơ thể ?
- Cơ thể lớn lên được do đâu?
- Giữa tế bào và cơ thể có mối
quan hệ như thế nào


- GV n.xét và đưa ra đ.án đúng
- GV lấy vd cm mối quan hệ giữa
chức năng của tế bào với cơ thể
và mơi trường


-Cá nhân nghiên cứu
-Sơ đồ hình 3.2 SGK/12


→Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
Y.cầu nêu được:


-Mọi hoạt động sống của cơ thể
đều có ở tế bào


-Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung


* HS đọc kết luận chung


- Hoạt động sống
của tế bào gồm:
- Trao đổi chất, lớn


lên, phân chia, cảm
ứng


4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK
<b> 5. Dặn dò:</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Đọc mục: "Em có biết"; Ơn lại phần Mơ ở thực vật, kẻ bảng 4 vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tuần 2 – Tiết 4</b>

<b>MÔ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm dược khái niệm mơ. Kể được các loại mơ chính trong cơ thể
- Nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng q.sát, khái qt hố, hoạt động nhóm
3.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ , giữ gìn sức khoẻ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ phóng to hình 4.1,2,3,4


- Tranh vẽ 1 số động vật đơn bào , tập đoàn vôn vốc


<b>III. Phương pháp giảng dạy: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp: </b>



<b> 1. Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A:</b> 8B: 8C:


2. Kiểm tra bài cũ: (7’)


- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào


- Chứng minh tế bào có các hoạt động sống :trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> a. Đặt vấn đề: (1’) Ở lớp 7 chúng ta đã học về tập đồn vơn vốc. Tập đồn vơn vốc tuy</b>
là tập hợp nhiều cá thể song đã bắt đầu có sự phân hố về cấu tạo và chun hố về chức
năng dó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào.


<b> b. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: (8’) KHÁI NIỆM MƠ</b>
- Kể tên các tế bào có hình


dạng khác nhau ?


- G.thích vì sao chúng có
h.dạng khác nhau


=> Mơ là gì?


-GV nhận xét giúp HS hồn
thiện khái niệm mơ và liên
hệ trên cơ thể người , động


vật, thực vật


-GV bổ sung :trong mơ
ngồi yếu tố tế bào cịn có
yếu tố khơng có cấu tạo tế
bào gọi là phi bào


HS ng/cứu t.tin sgk, nêu
được:


- Có hình sợi, nón, sao,..
- t/hiện c.năng khác nhau
- nêu được k.niệm mô


Đại diện nhóm trình bày →
nhóm khác bổ sung


HS kể tên một số mơ ở thực
vật như mơ biểu bì, mô che
chở, mô nâng đỡ mô phân
sinh


- Mô là một nhóm tế bào
chun hố có cấu tạo giống
nhau , đảm nhiệm chức năng
nhất định


- Mỗi mô gồm 2 yếu tố : tế
bào và chất phi bào



<b>HĐ2: (22’) CÁC LOẠI MƠ</b>
<b>-Cho hs q.sát hình 4.1-> 4.4,</b>


ng/cứu thông tin, thảo luận
trả lời các câu hỏi sau:
- Có mấy loại mơ chính? Kể
tên.


GV yêu cầu hs hoàn thành


HS tự ng/cứu thông tin sgk
trả lời câu hỏi:


- có 4 loại mơ chính: biểu bì,
liên kết, cơ, thần kinh


HS q.sát hình, thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bảng với nội dung: Cho biết
vị trí, cấu tạo, chức năng của
các loại mô bằng cách điền
vào bảng


GV gọi đại diện nhóm báo
cáo kết quả thảo luận


thống nhất n.dung cần điền
vào bảng


Đại diện nhóm trình bày kết


quả thảo luận→nhóm khác
nhận xét, bổ sung


<b>ND</b> <b>Mơ biểu bì</b> <b>Mơ liên kết</b> <b>Mơ cơ</b> <b>Mơ thần kinh</b>


<b>V</b>


<b>i t</b>


<b>rí</b> <sub>- Phủ ngồi da</sub>


- Lót mặt trong cơ
quan rỗng: ruột,
m.máu, đg hơ hấp


Có ở khắp cơ
thể, rải rác
trong chất nền


Gắn vào xương,
thành ống tiêu hố,
mạch máu, bóng đái,
tử cung


Nằm ở não ,tuỷ
sống, tận cùng các
cơ quan


<b>C</b>



<b>ấu</b>


<b> t</b>


<b>ạo</b>


- Y.tố tb là chủ yếu
- Tế bào có nhiều
h.dạng :dẹt,trụ,khối
- Các tế bào xếp xít
nhau thành lớp dày
- Có 2 loại BB da,
BB tuyến


- Yếu tố phi
bào nhiều, tế
bào ít


- Có nhiều loại
mơ sụn, mơ
xương, mô mỡ,
m.sợi, m.máu


- Chủ yếu là tế bào,
phi bào rất ít


- gồm các Tb hình
trụ, h.thoi dài trong tb
có nhiều tơ cơ



- Có 3 loại mô: cơ
tim, cơ trơn,cơ vân


- gồm các tế bào
t.kinh (nơron), và tế
bào t.kinh đệm
- Nơron có thân nối
với các sợi nhánh và
sợi trục
<b>C</b>
<b>h</b>
<b>ứ</b>
<b>c</b>
<b>n</b>
<b>ăn</b>
<b>g</b>


Bảo vệ, hấp thụ và
tiết các chất


-Nâng đỡ, liên
kết các cơ
quan, đệm


Co, giãn tạo nên sự
v.động của các cquan
và v.động của cơ thể


-Tiếp nhận, xử lý
thông tin, điều khiển


hoạt động của cơ thể
Gv: - Tại sao máu lại được


gọi là mô liên kết?


- Giữa mơ cơ vân,cơ trơn,cơ
tim có đặc điểm nào khác
nhau về c.tạo và c/năng?
GV nhận xét đánh giá và
chốt lại ý đúng.


Hs q.sát hình, thơng tin sgk
trả lời: - vì máu có chất phi
bào là chủ yếu, tb ít


- Mơ cơ vân có vân ngang
h.động theo ý muốn. Mơ cơ
trơn khg có vân ngag h.động
ngồi ý muốn. Mô cơ tim
c.tạo như cơ vân h.động như
cơ trơn


<b> 4. Củng cố: (5’) Làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào ô đúng nhất:</b>


<i>1. Chức năng của mơ biểu bì là: </i> a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể


b. Bảo vệ và tiết các chất c. Co giãn và che chở cho cơ thể


<i>2. Mơ liên kết có cấu tạo: </i> a. Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau



b. Các tế bào dài,tập trung thành bó c. Gồm nhiều tế bào và phi bào


<i>3. Mô thần kinh có chức năng:</i> a. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau


b. Điều hoà hoạt động các cơ quan c. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng
<b> 5. Dặn dò: (2’) </b>


- Học bài trả lời các câu hỏi SGK


- Chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm:
+ 1 con ếch hoặc thịt lợn nạc còn tươi,
+ 1 mẩu xương ống có đầu sụn,


+ 1 cuộn bông, 1 lưỡi lam.


Tân Tiến, ngày 28/8/2010
Kí duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×