Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

GAVL9 Da chinh sua 2010DongSenHoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.61 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC.


<b>---</b>  <b></b>


---MỤC TIÊU.


<b>1. Kiến thức.</b>


*- Phát biểu được định luật Ơm. Cơng thức của định luật Ôm.


- Nêu được điện trở của một dây dẫn có giá trị hồn tồn xác định, được tính bằng
thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua
nó. Nhận biết được đơn vị điện trở.


- Nêu được đặc điểm về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương
đối với đoạn mạch nối tiếp và song song.


- Nêu được mối quan hệ giữa đện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn.


- Nêu được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kĩ thuật.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng.


- Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn
mạch.


- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dịng điện có năng lượng.


- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là,
nam châm điện, động cơ điện hoạt động.



- Xây dựng được hệ thức Q = I2<sub>Rt của định luật Jun – Len xơ và phát biểu định</sub>
luật này.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và anpe kế.


- Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập được các cơng thức
tính điện trở tương đương( chỉ có 3 điện trở).


- So sánh được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với
mỗi điện trở thành phần.


- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành
phần.


- Xác định được bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.


- Vận dụng được công thức R =


<i>S</i>
<i>l</i>


 để tính mỗi đại lượng khi biết các đại lựơng
cịn lại và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.


- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến
trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận
dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt để tính được một đại lượng khi biết các
đại lượng cịn lại đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.


- Vận dụng được định luật Jun – Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có
liên quan.


- Giải thích được tác hại của hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì để
đảm bảo an tồn điện.


- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thơng thường để sử dụng an toàn
điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 1 :BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU</b>
<b>ĐIỆNTHẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.


2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ



- Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế và ampe kế
- Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị


3.Thái độ :- HS có thái độ tích cực, nhiệt tình khi làm TN.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị:


- Các dụng cụ làm TN hình 1.1 SGK.


2.Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, phương pháp thục nghiệm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 2’)</b>


- Ở lớp 7 các em đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dịng
điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khơng?


<b>Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức liên quan đến bài học.( 8’ )</b>


- Đo cường độ dịng điện chạy


qua bóng đèn và hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn ta dùng
dụng cụ gì?


- Ngun tắc sử dụng các dụng
cụ đó? Mắc các dụng cụ đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như thế nào?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế</b>
<b>giữa hai đầu dây dẫn. ( 15’)</b>


- Y/c HS tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1 SGK.


- Cho từng nhóm HS tiến hành
TN. Theo dõi, kiểm tra các
nhóm mắc mạch điện và làm
TN.


- Nhắc HS ghi các kết quả vào
bàng 1 SGK.


- Cho HS thảo luận nhóm trả
lời C1. Y/c đại diện nhóm trả
lời C1.


* Tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1 như yêu
cầu trong SGK.



* Tiến hành TN.


- Từng nhóm HS mắc
mạch điện theo sơ đồ
hình 1.1 SGK.


- Tiến hành đo, ghi các
kết quả đo được vào
bảng 1 SGK.


- Thảo luận nhóm trả
lời câu C1.


<b>I. Thí nghiệm.</b>
<b>1. Sơ đồ mạch điện.</b>
<b>2. Tiến hành thí nhiệm.</b>
<b>C1: Khi tăng ( hoặc giảm)</b>
HĐT giữa hai đầu dây dẫn
bao nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó cũng
tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu
lần.


<b>Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. ( 10’)</b>
- Giới thiệu đồ thị biểu diễn sự


phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế hình 1.2
SGK . Cho HS quan sát và trả


lời câu hỏi: Đồ thị hình 1.2 có
đặc điểm gì?


- Cho HS tự đọc phần nhận xét
về dạng đồ thị trong SGK.
- Y/c HS vẽ đồ thị theo số liệu
thu được ở bảng 1.


+ Hướng dẫn HS cách vẽ,
phân tích một vài đồ thị của
một số HS.


- Cho HS thảo luận nhóm nhận
xét dạng đồ thị để rút ra kết
luận về mối quan hệ giữa I và
U


- Nghe thông báo của
GV và quan sát đồ thị
hình 1.2 SGK và đọc
phần nhận xét về dạng
đồ thị để trả lời câu hỏi
của GV.


- Từng HS vẽ đồ thị
vào tập của mình.


- Thảo luận nhóm để
nhận xét dạng đồ thị để
rút ra kết luận về mối


quan hệ giữa I và U.


<b>II. Đồ thị biểu diễn sự phụ</b>
<b>thuộc của cường độ dòng</b>
<b>điện vào hiệu điện thế.</b>
<b>1. Dạng đồ thị.</b>


- Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế là
đường thẳng đi qua gốc toạ
độ.


<b>2. Kết luận.</b>


- HĐT giữa hai đầu dây dẫn
tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu
lần thì CĐDĐ chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng ( hoặc
giảm) bấy nhiêu lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hệ giữa I và U.


- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa I và U có đặc điểm gì?
- Y/c HS làm C4, C5.


* Hướng dẫn HS về nhà làm
C3.



* Dặn HS về nhà học ghi nhớ
và làm C3, các BT trong SBT.


GV.


- Cá nhân HS làm C4,
C5.


* HS đọc : Có thể em
chưa biết.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C4: Các giá trị cón thiếu:</b>
0,125A, 4V, 5V, 0,3A.
<b>C5: Cường độ dòng điện</b>
chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đó.


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


Ngày soạn: 16/08/2010
Ngày giảng: 19/08/2010


<b> Tiết 2 :BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức :-Nêu được điện trở của mỗi dây dây đặc trưng cho mức độ cản trở dịng


điện của dây dẫn đó .


- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.


- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí các số liệu TN


3.Thái độ: Nghiêm túc


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: - GV kẻ sẵn bảng thương số <b>U<sub>I</sub></b> đối với mỗi dây dẫn như SGV.
2. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Bài cũ.( Gọi 3 HS)</b>


- Nêu kết luận về mối quan
hệ giữa cường độ dòng điện
và hiệu điện thế ? Đồ thị
biểu diễn mối quan hệ đó có
đặc điểm gì?



- Làm câu C3.


- Làm bài 1 trang 4 SBT.
<b>* Đặt vấn đề: Trong TN</b>
bài trước, nếu sử dụng cùng
một hiệu điện thế đặt vào
các dây dẫn khác nhau thì
cường độ dòng điện qua
chúng có giống nhau
không?


- 1 HS trả lời câu hỏi, 1
HS làm câu C3, 1 HS
làm bài 1.


- HS nghe GV trình
bày.


<b>Hoạt động 2: Xác định thương số </b>


<b>I</b>
<b>U</b>


<b> đối với mỗi dây dẫn. ( 10’)</b>


- Y/c HS làm câu C1.


- Theo dõi, kiểm tra HS tính
tốn cho chính xác.



- Y/c HS làm câu C2. Gọi
vài HS trả lời và cho cả lớp
thảo luận.


- Từng HS tính thường
số


<b>I</b>
<b>U</b>


đối với mỗi dây
dẫn theo kết quả TN ở
bảng 1 và 2 bài trước
để làm C1.


- Từng HS làm câu C2
và thảo luận với cả lớp.


<b>I. Điện trở của dây dẫn.</b>
<b>1. Xác định thương số </b>


<b>I</b>
<b>U</b>


<b> đối</b>
<b>với mỗi dây dẫn.</b>


<b>C1: HS tính tốn và điền vào</b>
phiếu học tập.



C2: Đối với mỗi dây dẫn thì
thương số


<b>I</b>
<b>U</b>


bằng nhau , cịn
hai dây dẫn khác nhau thì thương
số <b>U<sub>I</sub></b> khác nhau.


<b> </b>


<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở. ( 10’)</b>
* Cho HS đọc phần 2 SGK


và trả lời các câu hỏi:


- Từng HS đọc phần 2
SGK, suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Điện trở là gì? Kí hiệu
điện trở trong mạch điện?
- Đơn vị của điện trở là gì?
- Nêu ý nghĩa của điện trở?
* Y/c HS trả lời các câu hỏi
sau:


- Tính điện trở của một dây
dẫn bằng công thức nào?


- Khi tăng hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn lên hai
lần thì điện trở của dây dẫn
tăng lên mấy lần? Tại sao?
- Cho HS đổi một số đơn vị:


0,5 M = … k = … 


- Tính điện trở của dây dẫn
biết rằng khi hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn là
3V thì cường độ dịng điện
qua nó là 250mA?


các câu hỏi của GV.


- Cá nhân HS suy nghĩ
để trả lời các câu hỏi
và các bài tập GV đưa
ra.


- Khái niệm: Trị số R =


<b>I</b>
<b>U</b>


không đổi đối với mỗi dây dẫn
được gọi là điện trở của dây dẫn
đó.



- Kí hiệu:


- Đơn vị: là ôm ()


1k = 1 000


1M= 1 000 000


- Ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức
độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
của dây dẫn.


<b>Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. ( 5’ )</b>
- I tỉ lệ như thế nào với U và


điện trở ( R)?


- Cho HS đọc SGK phần 3
và yêu cầu HS viết hệ thức
của định luật Ôm vào tập.
- Gọi vài HS phát biểu định
luật Ôm trước lớp.


* Chú ý HS đơn vị của từng
đại lượng trong hệ thức của
định luật Ôm.


- HS trả lời câu hỏi của
GV.



- Từng HS đọc SGK
phần 3 và viết hệ thức
của định luật Ôm vào
tập.


- HS phát biểu định luật
Ôm.


<b>II. Định luật Ôm.</b>


<b>1. Hệ thức của định luật.</b>
I =


<b>R</b>
<b>U</b>



Trong đó:


I: cđdđ chạy qua dây dẫn
R: Điện trở của dây dẫn
U: Hiệu điện thế giữa 2 đầu
dây


<b>2. Phát biểu định luật.</b>


Cường độ dòng điện chãy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở


của dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi vài HS nhắc lại các
kiến thức đã học ( phần ghi
nhớ ).


- Y/c HS làm các câu C3,
C4. Gọi HS lên bảng làm.
Cho cả lớp thảo luận bài
làm của bạn.


* Cho HS đọc: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Trả lời các câu hỏi
phần 1 trong bản báo cáo
trang 10 để tiết sau làm thực
hành.


- Từng HS đọc phần
ghi nhớ.


- Từng HS làm các câu
C3, C4.


- HS thảo luận cả lớp
về bài làm của bạn.
* HS đọc: Có thể em


chưa biết.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu</b>
bóng đèn là:


I = 


<b>R</b>
<b>U</b>


U = I.R = 12.0,5 = 6 V
<b>C4: </b>


I1 =


1


<b>R</b>
<b>U</b>


, I2 =


2


<b>R</b>
<b>U</b>


=



1


3<b>R</b>
<b>U</b>


 <sub> I1 = 3 I2</sub>


<b> IV. Rút kinh nghiệm. </b>


Ngày soạn: 21/08/2010
Ngàygiảng:23/08/2010

<b> </b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I<b>. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.


- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định được điện trở
của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.


2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ


-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thí nghiệm


3.Thái độ: - HS có tinh thần đồn kết khi làm TN, ý thức chấp hành nghiêm túc quy
tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.


<b> II. Chuẩn bị.</b>



<b> 1. Đối với GV.</b>


- Một đồng hồ đo điện đa năng.
<b> 2. Đối với học sinh.</b>


- Đồ dùng TN như SGK.


- Mỗi HS chuẩn bị một bản báo cáo thực hành như mẫu trong SGK. HS trả lời
trước các câu hỏi phần 1.


<b> 3. Phương pháp dạy học :Phương pháp thực nghiệm, hoạt động nhóm </b>


<b> III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>qHoạt động 1: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi trong bản báo cáo thực hành. (10’)</b>


- Kiểm tra báo cáo của HS.


- Gọi từng HS tả lời từng câu hỏi trong
bản báo cáo cho cả lớp thảo luận.


- Y/c từng học sinh vẽ sơ đồ mạch điện.
Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
TN.


- Từng HS đưa bản báo cáo cho GV kiểm
tra.



- Từng HS trả lời câu hỏi trong bản báo
cáo cho cả lớp thảo luận.


- Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện. ( Có thể
trao đổi nhóm).


<b> Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ và tiến hành đo. ( 30’)</b>


- Y/c HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
và tiến hành TN.


- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện.


- Từng nhóm HS mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ và tiến hành TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhắc nhở từng HS phải tham gia làm
TN.


- Y/c HS ghi kết quả vào bản báo cáo,
hoàn thành báo cáo.


- Y/c HS nộp báo cáo thực hành.


- Nhận xét kết quả tinh thần và thái độ
thức hành của các nhóm.


- Cịn thời gian GV làm TN hình 3.1, sử
dụng đồng hồ đa năng đo điện trở.



* Dặn HS về xem lại mạch điện mắc nối
tiếp ở lớp 7.


- Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để nộp.
- HS nộp báo cáo theo nhóm.


- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 4: BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b> </b>



<b>I. Mục tiêu.</b>



1.Kiến thức: - HS suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức


2
1
2
1


<b>R</b>
<b>R</b>
<b>U</b>
<b>U</b>



 <sub> từ các</sub>


kiến thức đã học.


- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải các bài
tập về đoạn mạch nối tiếp.


2. Kĩ năng: -Sử dụng các dụng cụ đo điện vônkế ampekế
-Kĩ năng suy luận ,lập luận lôgic


3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ làm TN hình 4.1 SGK
2. Phương pháp dạy học :Phương pháp thực nghiệm, hoạt động nhóm


<b>II. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (2’)



- Ở lớp 7 các em đã biết cách mắc hai bóng đèn nc nối tiếp, mỗi bóng đèn đều có một
điện trở. Vậy coi như là có hai điện trở mắc nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở
mắc nối tiếp đó bằng một điện trở để dịng điện chạy qua mạch khơng thay đổi?


Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới. ( 5’)
* Y/c HS trả lời các câu hỏi


sau: Trong đoạn mạch mắc nối
tiếp thì:


- Cường độ dòng điện chạy
qua mỗi bóng đèn có mối quan
hệ như thế nào với cường độ
dịng điện mạch chính?


- Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch có mối liên hệ như
thế nào với hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi đèn?


- Từng HS chuẩn bị trả
lời câu hỏi của GV


<b>I. Cường độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch mắc nối tiếp.</b>


<b>1. Nhớ lại kiền thức ở lớp</b>
<b>7.</b>



I = I1 = I2
U = U1 + U2


<b>Hoạt động 3: Nhận biết đoạn mạch nối tiếp và chứng minh hệ thức </b>


2
1
2
1


<b>R</b>
<b>R</b>
<b>U</b>
<b>U</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Y/c HS quan sát mạch điện
hình 4.1 để trả lời C1. Y/c HS
cho biết hai điện trở có mấy
điểm chung.


- Thơng báo các hệ thức I = I1
= I2 và U = U1 + U2 vẫn đúng
với đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp.


- Y/c HS nhắc lại hệ thức của
định luật Ôm và các hệ thức
của đoạn mạch mắc nối tiếp
vừa ôn để làm câu C2.



- Từng HS trả lời C1 và
câu hỏi của GV.


- Nghe thông báo của
GV.


- Trả lời câu hỏi của GV
và làm C2 theo hướng
dẫn của giáo viên.


<b>2. Đoạn mạch gồm hai</b>
<b>điện trở mắc nối tiếp.</b>
<b>C1: R1, R2 và ampe kế</b>
mắc nối tiếp với nhau.


 Các hệ thức: I = I1 = I2
và U = U1 + U2 vẫn đúng
với đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp.
<b>C2: </b>


I1 =


1
1
<b>R</b>
<b>U</b>
=
2
2


<b>R</b>
<b>U</b>

2
1
<b>U</b>
<b>U</b>
=
2
1
<b>R</b>
<b>R</b>


<b>Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm</b>
<b>hai điện trở mắc nối tiếp. ( 7’)</b>


- Y/c HS đọc SGK phần 1 và
cho biết điện trở tương đương
của một đoạn mạch là gì?
- Hướng dẫn HS xây dựng
cơng thức tính điện trở tương
đương: Rtđ = R1 + R2 (làm
C3):


+ Viết công thức liên hệ giữa
U, U1, U2 .


+ Dựa vào hệ thức định luật
Ôm để viết hệ thức tính U, U1,
U2 theo cường độ dòng điện và


điện trở tương ứng.


- Từng HS đọc SGK và
trả lời câu hỏi của GV.


- Từng HS làm C3 theo
hứng dẫn của GV.


<b>II. Điện trở tương đương</b>
<b>của đoạn mạch nối tiếp.</b>
<b>1. Điện trở tương đương.</b>
Điện trở tương đương của
một đoạn mạch là điện trở
có thể thay thế cho đoạn
mạch này, sao cho với
cùng hiệu điện thế thì
cường độ dòng điện chạy
qua mạch vẫn có giá trị
như cũ.


<b>2. Cơng thức tính điện</b>
<b>trở tương đương.</b>


<b>C3: Rtđ = R1 + R2</b>
Hoạt động 5: Tiến hành TN kiểm tra. ( 10’)


- Y/c HS đọc phần 3 và tiến
hành TN như hướng dẫn trong
SGK.



- Theo dõi, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện và làm TN.


- Các nhóm mắc mạch
điện và tiến hành TN
theo hướng dẫn trong
SGK.


<b>3. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
<b>4. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Y/c đại biểu của vài nhóm
phát biểu kết luận.


- Thảo luận nhóm để rút
ra kết luận.


các điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2


Hoạt động 6: Củng cố bài học – Vận dụng - Dặn dò.( 11’)


- Cho HS đọc ghi nhớ.


- Y/c HS làm C4: Cần mấy
công tắc để điều khiển đoạn
mạch nối tiếp?


* Thơng báo: Mạch có ba điện
trở mắc nối tiếp thì điện trở


tương đương bằng tổng các
điện trở thành phần Rtđ = R1 +
R2 + R3.


- Y/c HS làm C5.


* Cho HS đọc: Có thể em chưa
biết.


* Dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ và làm các bài tập
trong SBT. Xem bài đoạn
mạch mắc song song ở lớp 7.


- Từng HS đọc ghi nhớ.
- Từng HS làm C4.


- Từng HS làm C5.


- Từng HS đọc: Có thể
em chưa biết.


<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C4:</b>


+ Khi K mở: 2 đèn khơng
hoạt động vì mạch hở.
+ Khi K đóng, cầu chì bị
đứt: 2 đèn không hoạt
động vì mạch hở.



+ Khi K đóng, đây tóc đèn
1 bị đứt thì đèn 2 khơng
hoạt động vì mạch hở.
<b>C5:</b>


+ Điện trở tương đương
của đoạn mạch:


R12 = R1 + R2
= 20 + 20 =


40


+ Điện trở tương đương
của đoạn mạch AC là:


RAC = R12 + R3


= 40 = 20 =
60


<b>* Mở rộng: </b>


Rtđ = R1 + R2 + R3


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>





<b>Tiêt 5:BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


<b>---</b>  <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức: - HS suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song


<b>td</b>


<b>R</b>
<b>1</b>


=


<b>1</b>


<b>R</b>
<b>1</b>


+


<b>2</b>


<b>R</b>
<b>1</b>


và hệ thức


<b>2</b>


<b>1</b>
<b>I</b>
<b>I</b>


=


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>R</b>
<b>R</b>


từ những kiến thức đã học.


2.Kĩ năng: - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ
lí thuyết đối với đoạn mạch song song.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải
các bài tập về đoạn mạch song song.


3.Thái độ: Yêu thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Chuẩn bị : - Mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ làm TN hình 5.1 SGK
2:. Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm, hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh. </b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học



sinh


Nội dung


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. ( 7’)


<b>* Bài cũ: ( Gọi 3 HS)</b>
- Đọc thuộc ghi nhớ.


- Làm bài 4.1 trang 7 SBT.
- Làm bài 4.3 trang 7 SBT.
<b>* Đặt vấn đề: Ở bài trước ta</b>
đã biết điện trở tương đương
của đoạn mạch mắc nối tiếp
bằng tổng các điện trở thành
phần. Vậy điện trở tương
đương của đoạn mạch mắc
song song có bằng tơng các
điện trở thành phần không?


- HS lên đọc thuộc ghi
nhớ và làm bài tập GV
cho.


- Nghe trình bày của
GV.


Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài học. (3’)
* Y/c HS trả lời các câu hỏi



sau: Trong đoạn mạch mắc //
thì:


- Cường độ dòng điện chạy


- Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.


<b>I. Cường độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch song song.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

qua mỗi bóng đèn có mối quan
hệ như thế nào với cường độ
dòng điện mạch chính?


- Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch có mối liên hệ như
thế nào với hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi đèn?


I = I1 + I2
U = U1 = U2


Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. ( 7’)


- Y/c HS quan sát mạch điện
hình 5.1 để trả lời C1. Y/c HS
cho biết hai điện trở có mấy
điểm chung.



- Thơng báo các hệ thức I = I1
+ I2 và U = U1 = U2 vẫn đúng
với đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.


- Y/c HS nhắc lại hệ thức của
định luật Ôm và các hệ thức
của đoạn mạch mắc song song
vừa ôn để làm C2.


- Từng HS trả lời C1 và
câu hỏi của GV.


- Nghe thông báo của
GV.


- Trả lời câu hỏi của GV
và làm C2 theo hướng
dẫn của GV.( Có thể
thảo luận nhóm)


<b>2. Đoạn mạch gồm hai</b>
<b>điện trở mắc song song.</b>
<b>C1: R1 mắc song song với</b>
R2. Ampe kế đo cường độ
dòng điện chạt trong mạch
chính. Vơn kế đo hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi điện
trở và cả mạch.



<b>C2:</b>


I1.R1 = I2.R2 


1
2
2
1
<b>R</b>
<b>R</b>
<b>I</b>
<b>I</b>


Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
<b>gồm hai điện trở mắc song song. ( 7’)</b>


- Hướng dẫn HS xây dựng
cơng thức tính điện trở tương
đương:
<b>td</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
=
<b>1</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
+
<b>2</b>


<b>R</b>
<b>1</b>
(làm C3)
+ Viết công thức liên hệ giữa
I, I1, I2 của đoạn mạch song
song.


+ Dựa vào hệ thức định luật
Ôm để viết hệ thức tính I, I1, I2
theo hiệu điện thế và điện trở
tương ứng.


- Từng HS làm C3 theo
hứng dẫn của GV.


<b>II. Điện trở tương đương</b>
<b>của đoạn mạch song</b>
<b>song.</b>


<b>1. Công thức tính điện</b>
<b>trở tương đương của</b>
<b>đoạn mạch gồm hai điện</b>
<b>trở mắc song song.</b>


<b>C3: </b>
<b>td</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
=
<b>1</b>


<b>R</b>
<b>1</b>
+
<b>2</b>
<b>R</b>
<b>1</b>


 <sub> Rtđ = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 5: Tiến hành TN kiểm tra. (7’)


- Y/c HS đọc phần 3 và tiến
hành TN như hướng dẫn trong
SGK.


- Theo dõi, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện và làm TN.
- Y/c đại biểu của vài nhóm
phát biểu kết luận.


- Các nhóm mắc mạch
điện và tiến hành TN
theo hướng dẫn trong
SGK.


- Thảo luận nhóm để rút
ra kết luận.


<b>2. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
<b>3. Kết luận.</b>



Đối với đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song
thì nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng
các nghịch đảo của từng
điện trở thành phần.


Hoạt động 6: Củng cố bài học – Vận dụng – Dặn dò. ( 14’)


- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS làm C4.


* Thơng báo: Mạch có ba điện
trở mắc song song thì điện trở
tương đương cũng được tính
theo cơng thức:


<b>td</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
=
<b>1</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
+
<b>2</b>
<b>R</b>
<b>1</b>
+


<b>3</b>
<b>R</b>
<b>1</b>


- Y/c HS làm C5.


* Cho HS đọc: Có thể em chưa
biết.


* Dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ và làm các bài tập
trong SBT.


- Từng HS đọc ghi nhớ.
- Từng HS làm C4.


- Từng HS làm C5.


- Từng HS đọc: Có thể
em chưa biết.


<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C4: </b>


+ Mắc song song.


+ Có. Vì mạch qua quạt
vẫn kín.


<b>C5:</b>



+ Điện trở tương đương là:
Rtđ =
2
1
2
1.
<b>R</b>
<b>R</b>
<b>R</b>
<b>R</b>


 = 15


+ Điện trở tương đương là:
3


1


<b>R</b>


<b>R</b><i><sub>tñ</sub></i>  = 10<sub></sub>


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Tiết 6: BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<b>---</b>  <b></b>


<b>---I. Mục tiêu.</b>



1.Kiến thức : - Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về
đoạn mạch có nhiều nhất ba điện trở.


2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vật lí.
Ngàysoạn:1/09/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Thái độ: Cẩn thận , trung thực


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> </b><sub>1. Chuẩn bị: Bài 1 ,Bài 2, Bài 3 sgk tr17,18</sub>


2. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Giải bài 1.( 15’)</b>
* Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:


- R1 và R2 mắc như thế nào? Ampe kế và
vôn kế đo đại lượng nào trong mạch?


- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện chạy qua
mạch chính thì tính R tương đương theo
cơng thức nào?



- Vận dụng cơng thức nào để tính R2 khi
biết R1 và Rtđ ?


- Y/c HS tóm tắt và giải bài 1.


* Y/c HS tìm cách giải khác, nếu HS có
khó khăn gì thì GV hướng dẫn HS.


- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.


- Từng HS tóm tắt bài và suy nghĩ giải bài
1 theo hướng dẫn của GV.


- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải khác.


<b>Hoạt động 2: Giải bài 2. ( 10’)</b>
* Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:


- R1 và R2 mắc như thế nào? Ampe kế đo
những đại lượng nào trong mạch?


- Y/c HS tóm tắt bài.


- Trong mạch song song thì có hiệu điện
thế như nào? Tính UAB theo U1?


- R2 tính theo cơng thức nào?
- Từng HS suy nghĩ để giải bài 2.


* Y/c HS tìm cách giải khác, nếu HS có


khó khăn gì thì GV hướng dẫn HS.


- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.


- Từng HS tóm tắt bài và suy nghĩ giải bài
2 theo hướng dẫn của GV.


- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải khác.
Hoạt động 3: Giải bài 3. ( 15’)


* Hướng dẫn HS phân tích mạch điện từ
mạch nhỏ nhất?


- Mạch MB các điện trở được mắc như thế
nào?


- R1 mắc như nào với MB?
* Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:


- HS phân tích mạch điện theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS tóm tắt bài


- Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch?
- Tính RMB theo cơng thức nào?


- Tính RAB theo R1 và RMB theo cơng thức


nào?


- Tính I1 theo I như thế nào? R1 nối tiếp
RMB thì I, I1, IMB như thế nào với nhau?
- Tính UMB như thế nào? R2 //R3 vậy U2,
U3, UMB có quan hệ gì? Tính I2, I3 theo
cơng thức nào?


* Y/c HS tìm cách giải khác, nếu HS có
khó khăn gì thì GV hướng dẫn HS.


3 theo hướng dẫn của GV.


- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải khác.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.( 5’)</b>
- Y/c HS qua ba bài tập đã làm các nhóm


thảo luận : Muốn giải bài tập về vận dụng
định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần
tiến hành mấy bước? Nếu HS có khó khăn
gì thì GV hướng dẫn HS và cho HS ghi lại
các bước giải đó.


* Dặn HS về nhà làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.


- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của
GV.



IV. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: 5/9/2010
Ngàygiảng: 7/09/2010


Tiết 7:BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN


<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức:- Nêu được chiều dài của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn.


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố.


- Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một
vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động


<b>II. Chuẩn bị. </b>


1.Chuẩn bị


<b>a. Đối với nhóm HS.</b>


- Dụng cụ làm TN hình 7.2 SGK.
<b>b. Đối với cả lớp.</b>



- Một số dây dẫn khác nhau như hình 7.1 SGK.


2. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, phương pháp thực nghiệm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 5’)</b>
- Dây dẫn dùng để làm gì?


- Nêu tên các vật liệu làm dây
dẫn?


* Các dây dẫn đó có chiều dài,
kích thước và được làm bằng
các vật liệu khác nhau. Vậy
điện trở của chúng như thế
nào? Điện trở của chúng phụ
thuộc vào các yếu tố nào?


- Các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe sự trình bày của
giáo viên.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào. (10’)</b>
Y/c HS trả lời câu hỏi sau:


- Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn
một hiệu điện thế U thì có
dịng điện I chạy qua đó
khơng?


- Khi đó dây dẫn có một điện
trở xác định hay khơng?


* Y/c HS quan sát các đoạn
dây đã chuẩn bị và dự đoán
xem điện trở của các dây dẫn
này có như nhau khơng?


- HS thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi của
giáo viên.


- HS quan sát các cuộn
dây dẫn khác nhau và
dự đốn các cuộn dây
dẫn đó có điện trở
giống nhau không?
- HS thảo luận nhóm


<b>I. Xác định sự phụ thuộc</b>
<b>của điện trở vào một trong</b>


<b>những yếu tố khác nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Các đoạn dây này khác nhau
ở những yếu tố nào? Các yếu
tố này có ảnh hưởng đến điện
trở của dây dẫn khơng?


* Y/c HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: Để xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào một
trong các yếu tố thì phải làm
thế nào?


để trả lời câu hỏi của
giáo viên.


- HS đọc SGK và thảo
luận tìm cách xác định
sự phụ thuộc của điện
trở vào một trong các
yếu tố.


<b>Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.( 15’)</b>


- Y/c HS đọc phần 1 mục II
SGK.


- Y/c từng nhóm HS nêu dự
đốn theo yêu cầu của C1, cho
đại điện từng nhóm phát biểu.


* Y/c HS làm TN kiểm tra.
Theo dõi, kiểm tra việc mắc
mạch điện, đọc và ghi kết quả
đo vào bảng 1 trong từng lần
TN.


- Y/c từng nhóm đối chiếu kết
quả thu được với dự đoán đã
nêu.


- Y/c từng HS từ kết quả TN
nêu kết luận về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây
dẫn.


- Từng HS đọc phần 1
mục II SGK.


- Từng nhóm HS nêu
dự đoán theo yêu cầu
của C1, cho đại điện
từng nhóm phát biểu.
- Từng nhóm HS tiến
hành làm TN kiểm tra
như hình 7.2 SGK.
- Từng nhóm HS đối
chiếu kết quả thu được
với dự đoán đã nêu.
- Từng HS từ kết quả
TN nêu kết luận về sự


phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.


<b>II. Sự phụ thuộc của điện</b>
<b>trở vào chiều dài dây dẫn.</b>
<b>1. Dự kiến cách làm.</b>


<b>C1: Dây dẫn dài 2</b><i>l</i> có điện
trở 2R, dây dẫn dài 3<i>l</i> có
điện trở 3R.


<b>2. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
- Nhận xét: Dự đốn ở câu
C1 là chính xác.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặc dò. ( 15’)</b>
- Y/c HS nhắc lại kết luận


phần trên và cho biết điện trở
có tác dụng gì?


* Y/c Hs làm C2: Dây dẫn dài


- Từng HS trả lời câu
hỏi của GV.


- Từng HS lần lượt làm


<b>III. Vận dụng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hơn thì điện trở như thế nào và
lúc đó dịng điện qua bóng đèn
như thế nào?


* Y/c HS làm C3: Điện trở của
dây tính như thế nào?


- Dây có điện trở 2 thì có


chiều dài 4m.


- Dây có điện trở 20 thì có


chiều dài ?m


* Y/c HS làm C4: So sánh I1
và I2, R1 và R2 từ đó so sánh <i>l</i>1
và <i>l</i>2 ?


- Cho HS đọc phần: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS học thuộc ghi nhớ
và làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.


C2, C3, C4 theo hướng
dẫn của GV.


- Từng HS đọc: Có thể


em chưa biết.


- Nghe GV dặn các
công việc về nhà.


càng cao nên dòng điện đi
qua càng nhỏ, nên đèn sáng
yếu.


<b>C3: </b>


Điện trở của cuộn dây là:
R =


<b>I</b>
<b>U</b>


= 20 


Chiều dài của cuộn dây là:


<i>l</i> = .4


2
20


40m
<b>C4: Vì I1 = 0,25I2 = </b>


4



2


<b>I</b>


nên
điện trở của đoạn dây dẫn
thứ nhất lớn gấp 4 lần dây
thứ hai, do đó <i>l</i>1 = 4<i>l</i>2.


IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: 7/9/2010
Ngàygiảng: 8 /09/2010


<b>Tiết 8: BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>
<b>. I Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức:- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một
loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.


- Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của
dây dẫn.


- Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì
tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


2.Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II Chuẩn bị.</b>



1. Chuẩn bị- Mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ làm TN hình 8.3.
- GV vẽ sẵn các mạch điện hình 8.2, 8.2 SGK.


2.: Phương pháp : phương pháp thực nghiệm, làm việc theo nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 8’)</b>


* GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:


- Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
Các dây dẫn có cùng tiết diện
và làm từ cùng một vật liệu
phụ thuộc vào chiều dài như
thế nào?


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
7.2 SBT trang 12.


* Điện trở dây dẫn phụ thuộc


như thế nào vào tiết diện của
dây dẫn? Bài học hôm nay
giúp ta trả lời câu hỏi đó.


- HS nghe câu trả lời
và bài giải của bạn để
nhận xét.


- HS nghe trình bày
của giáo viên.


<b>Hoạt động 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện.( 10’)</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm


hiểu các mạch điện trong hình
8.1:


+ Các điện trở được mắc với
nhau như thế nào và có đặc
điểm gì?


- Giới thiệu các điện trở R1,
R2, R3 trong hình 8.2 tương
ứng với các tiết diện S, 2S, 3S.


- Từng HS đọc SGK để
tìm hiểu về mạch điện
8.1 SGK.


- Từng nhóm HS thảo


luận về mạch điện 8.1
và thảo luận làm C1.
- HS nghe hướng dẫn
của GV. Từng nhóm
HS thảo luận đưa ra dự
đoán theo yêu cầu của
C2 và ghi dự đốn đó


<b>I. Dự đốn sự phụ thuộc</b>
<b>của điện trở vào tiết diện</b>
<b>dây dẫn.</b>


<b>C1: R2 = </b>
2


<b>R</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Y/c từng nhóm HS làm C2
để dự đốn sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện của dây
dẫn và ghi lên bảng.


+ Từ đó cho biết hai dây dẫn
có cùng chiều dài và được làm
từ cùng một loại vật liệu thì
tiết diện S1, S2 và R1, R2 có
quan hệ như thế nào?


lên bảng.



- Từng nhóm HS thảo
luận trả lời câu hỏi của
giáo viên.


<b>Hoạt động 3: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán. (12’)</b>


- Y/c HS đọc SGK và tiến
hành làm TN theo yêu cầu và
từng bước trong phần 1 và 2.
- Theo dõi, kiểm tra và giúp
đỡ các nhóm tiến hành TN.
Nhắc HS ghi kết quả vào bảng
1.


- Y/c các nhóm tính tỉ số


1
2
2
2
1
2
<b>d</b>
<b>d</b>
<b>S</b>
<b>S</b>


 và so sánh với tỉ số


2


1


<b>R</b>
<b>R</b>


thu được từ bảng 1.


- Y/c các nhóm đối chiếu kết
quả thu được với dự đốn của
nhóm đã nêu.


- Y/c từng HS rút ra KL về sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào tiết diện dây, cho vài HS
nêu kết luận.


- Từng nhóm HS tiến
hành TN theo hướng
dẫn của SGK.


- Ghi kết quả vào bảng
1.


- Tính tỉ số


1
2
2
2
1


2
<b>d</b>
<b>d</b>
<b>S</b>
<b>S</b>


 và
so sánh với tỉ số


2
1


<b>R</b>
<b>R</b>


thu được từ bảng 1.
- HS đối chiếu kết quả
thu được với dự đốn
của nhóm đã nêu.


- HS rút ra KL về sự
phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào tiết diện
dây.


<b>II. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
- Kết luận: Điện trở của dây
dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây.



<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10’)</b>
- Y/c từng HS làm C3:


+ Tiết diện dây thứ hai lớn gấp
mấy lần tiết diện dây thứ nhất?
Vận dụng kết luận trên, so


- Từng HS làm C3, C4
theo hướng dẫn của
GV.


- Ghi nhớ các kiến thức
đã học trong bài học.


<b>III. Vận dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sánh điện trở của hai dây?
- Y/c từng HS làm C4:
+ Dựa vào kết luận: 


1
2


<b>S</b>
<b>S</b>


2
1


<b>R</b>


<b>R</b>


- Cho HS đọc: Có thể em chưa
biết.


* Dặn HS học ghi nhớ và làm
C5, C6, bài tập trong SBT.
Xem bài mới.


- HS đọc: Có thể em
chưa biết.


- Ghi lại công việc về
nhà mà GV giao.


<b>C4: </b>
R2 =


2
1
1


<b>S</b>
<b>S</b>


<b>R</b> <sub>= 1,1 </sub><sub></sub>


IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: 11/9/2010


Ngàygiảng: 14 /09/2010


Tiết 9: BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM
DÂY DẪN


<b>I. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức:


- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá
trị điện trở suất của chúng.


- Vận dụng công thức R =  <i><sub>S</sub>l</i> để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3.Thái độ: Có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, tránh những tác hại do việc sử dụng
dây dẫn khơng đúng cđdđ cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra hỏa hoạn và
những hâu quả nghiêm trọng


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: ( Các cuộn dây có cùng chiều dài và tiết diện)
- 1 cuộn dây bằng inox. - 1 nguồn điện 4,5V.


- 1 cuộn dây bằng nikêlin. - 1 ampe kế, 1 vôn kế.
- 1 cuộn dây bằng nicrôm. - Các dây nối.



2.: Phương pháp : phương pháp thực nghiệm, làm việc theo nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’)</b>
* Gọi hai HS lên bảng trả lời


các câu hỏi sau: Điện trở dây
dẫn phụ thuộc vào các yếu tố
nào? Các dây dẫn có cùng chiều
dài và làm từ cùng một loại vật
liệu phụ thu6ọc như thế nào vào
tiết diện dây dẫn?


- HS lên bảng làm C5.


* Các em đã biết đồng là kim
loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém
bạc nhưng lại rẻ hơn bạc rất
nhiều. Vì thế đồng thường dùng
làm dây dẫn để nối các thiết bị
và dụng cụ trong các mạng điện.
Vậy căn cứ vào đâu để biết
chính xác vật liệu này dẫn điện


tốt hơn vật liệu kia?


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV.


- HS lên bảng làm câu
C5.


- HS quan sát và nhận
xét lời giải của bạn.


- HS nghe trình bày
của giáo viên.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.( 15’)</b>


- GV Cho HS quan sát các dây
dẫn đã chuẩn bị và yêu cầu HS
trả lời câu C1.


- HS quan sát các dây
dẫn và trả lời C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Hướng dẫn HS:
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Lập bảng ghi kết quả TN.
* Theo dõi, giúp đỡ HS tiến
hành TN. Yêu cầu HS rút ra
nhận xét về điện trở của các
dây.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận
rút ra kết luận về điện trở dây
dẫn có phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn khơng?


- Từng nhóm thảo luận
cách vẽ sơ đồ mạch
điện để xác định điện
trở của dây dẫn.


- Các nhóm lập bảng
ghi kết quả TN.


- Từng nhóm tiến hành
làm TN theo sơ đồ đã
vẽ, ghi kết quả TN, từ
đó thảo luận để đưa ra
kết luận về điện trở dây
dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây.


<b>C1: Các dây dẫn phải có</b>
cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng làm bằng các
vật liệu khác nhau.


<b>1. Thí nghiệm.</b>
<b>2. Kết luận. </b>



Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất. (8’)</b>
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả


lời các câu hỏi sau:


- Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn được đặc
trưng bằng đại lượng nào?


- Điện trở suất có trị số được
xác định như thế nào?


- Đơn vị của điện trở suất? Kí
hiệu và cách đọc?


* GV phân tích lại những kiến
thức trên.


* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:


- So sánh trị số điện trở suất của
kim loại và hợp kim có trong
bảng 1?


- Điện trở suất của đồng là


1,7.10-<b>8 </b>


.m có nghĩa gì?


- So sánh các chất trong bảng 1,
chất nào dẫn điện tốt nhất? Giải
thích?


* Yêu cầu HS làm C2: Hướng
dẫn HS đổi đơn vị của tiết diện,
cách chia số mũ có cùng cơ số.


- Từng HS đọc SGK và
trả lời các câu hỏi của
GV để tìm hiểu về điện
trở suất.


- HS tìm hiểu về bảng
1 SGK và trả lời các
câu hỏi của GV.


- HS nêu ý nghĩa của
điện trở suất.


- Từng HS làm C2 theo
hướng dẫn của GV.


<b>II. Điện trở suất – Cơng</b>
<b>thức tính điện trở.</b>



<b>1. Điện trở suất.</b>


- Khái niệm: Điện trở suất
của một vật liệu có trị số
bằng điện trở của một
đoạn dây hình trụ được
làm bằng vật liệu đó có
chiều dài 1m và có tiết
diện là 1m2<sub>.</sub>


- Kí hiệu: <sub>( rô)</sub>


- Đơn vị: .m


- Ý nghĩa: Nói điện trở
suất của đồng là 1,7.10-<b>8</b>


.m có nghĩa là điện trở


của dây đồng hình trụ có
chiều dài 1m, tiết điện 1m2
là 1,7. 10-8


.


<b>C2: </b>


Ta có dây constantan dài
1m, S1 = 1m2<sub> có </sub>



R1 = 0,5.10-6<sub></sub><sub>. </sub>
Vậy S1 = 106<sub>S </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện trở. (7’)</b>


- Y/c HS xem lại kiến thức ở
phần trên để làm câu C3.


* Hướng dẫn HS làm C3: HS
nhớ lại sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài và tiết diện của
dây.


* Y/c HS nêu đơn vị của các
đại lượng trong cơng thức tính
điện trở vừa tìm được.


GDBVMT: <i><b>Biện pháp</b></i>


<i><b>GDBVMT: Điện trở của dây</b></i>
<i><b>dẫn là nguyên nhân làm tỏa</b></i>
<i><b>nhiệt trên dây, nhiệt lượng tỏa</b></i>
<i><b>nhiệt trên dây dẫn là vơ ích</b></i>
<i><b>làm hao phí điện năng</b></i>


<i><b>Để tiết kiệm năng lượng cần</b></i>
<i><b>sử dụng d d có điện trở suất</b></i>
<i><b>nhỏ………</b></i>


- HS nhớ lại kiến thức


ở trên và làm C3 theo
hướng dẫn của GV.


- HS rút ra công thức
tính điện trở và nêu
đơn vị của các đại
lượng trong công thức.


<b>2. Cơng thức tính điện</b>
<b>trở.</b>


<b>C3: Điền vào SGK.</b>
<b>3. Kết luận.</b>


R = <i><sub>S</sub>l</i>
Trong đó:


<sub> là điện trở suất (</sub><sub></sub><sub>.m)</sub>
<i>l</i> là chiều dài dây dẫn ( m)
S là tiết diện dây dẫn ( m2<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10’)</b>


* Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
- Đại lượng nào cho biết sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫy?


- Căn cứ vào đâu để nói chất
này dẫn điện tốt hơn chất kia?


- Điện trở của dây dẫn được tính
theo cơng thức nào?


- Hướng dẫn HS làm C4:
+ Công thức S =

r2 <sub>= </sub>


4
2


<i>d</i>


- Cho HS đọc: Có thể em chưa
biết.


* Dặn HS về nhà học ghi nhớ,
làm C5, C6 và các BT trong
SBT. Xem bài mới.


- Từng HS trả lời các
câu hỏi của GV.


- Từng HS làm C4 theo
Hd của GV.


- HS đọc: Có thể em
chưa biết.


- Ghi lại những công
việc GV giao về nhà.



<b>III. Vận dụng:</b>
<b>C4: </b>


Tiết diện của dây đồng:
S =


4
2


<i>d</i>


 = 0,785.10-6 m2


Điện trở của dây đồng:
R = <i><sub>S</sub>l</i> = <sub>6</sub>


8
10
.
785
,
0
4
.
10
.
7
.
1





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: 19/9/2010
Ngàygiảng: 21/09/2010


Tiết 10: BÀI 10: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT


<b>I. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức:- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch.


- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.


2.Kĩ năng: -Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở
3.Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Đối với học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- 1 nguồn điện. - 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số.
- 1 bóng đèn. - 3 điện trở kĩ thuật loại có vịng màu
2. Đối với cả lớp<b>:</b>


- 1 biến trở tay quay có cùng trị số kĩ thuật như biến trở con chạy.


3. Phương pháp dạy học: Làm việc theo nhóm, phương pháp thực nghiệm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (5’)</b>
* Gọi HS lên trả lời câu hỏi


hoặc làm bài tập sau:


- Đại lượng nào đặc trưng
cho tính dẫn điện tốt hay yếu
của vật liệu? Khi nói dây dẫn
này dẫn điện tốt chứng tỏ nó
làm bằng vật liệu có điện trở
suất như thế nào? Viết cơng
thức tính R?


- Làm C5.


* Người ta có thể thay đổi độ
sáng của bóng đèn, tiếng nói
của rađiơ và tivi bằng một
dụng cụ gọi là biến trở. Vậy
biến trở có cấu tạo và hoạt


động như thế nào?


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV.


- HS làm C5.


- Nghe trình bày của
GV.


HS: l =




<i>s</i>
<i>R.</i>


<b>C5</b> : Điện trở của dây nhôm


R=2,8.10-8 .<sub>2.10</sub>16 =<sub>0,056</sub>

Điện trở nikênin


R=0,4.106




 <sub>)</sub> 25,5


10


.
02
,
0
(


8


2
3


RĐồng= 1,7.10-8<sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3,4


400


6


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu và cấu tạo của biến trở. ( 10’)</b>


- Y/c HS quan sát hình 10.1
SGK và đối chiếu với các
biến trở và làm C1. Kể tên
các loại biến trở.


- Y/c HS làm câu C2 và C3:


- Quan sát hình 10.1
SGK, đối chiếu với
biến trở thật và làm C1.
Kể tên các loại biến


trở.


<b>I. Biến trở.</b>


<b>1. Tìm hiều cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của biến trở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Y/c HS quan sát biến trở
con chạy thật và chỉ ra đây là
cuộn dây, đâu là hai đầu
ngoài cùng của biến trở, đâu
là con chạy?


- Y/c HS vẽ lại các kí hiệu
các sơ đồ biến trở hình 10.2
SGK, tơ đậm phần mà biến
trở cho dòng điện đi qua nếu
mắc vào mạch. Chú ý HS
chiều dòng điện đi vào biến
trở.


- Y/c HS làm C4.


- HS làm câu C2 và C3
để tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của biến trở.
- HS vẽ lại các kí hiệu
các sơ đồ biến trở hình
10.2 SGK, tô đậm phần
mà biến trở cho dòng


điện đi qua nếu mắc
vào mạch.


- HS làm C4.


đổi điện trở.


C4 Kí hiệu sơ đồ của biến
trở (Hình 10.2)


<b>Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.(10’)</b>


- Y/c HS làm C5.


* Hướng dẫn học sinh làm
C6:


- HS mắc mạch điện như
hình 10.3 SGK.


- Con chạy C ở vị trí nào thì
biến trở có điện trở lớn nhất?
Tại sao?


- Đóng cơng tắc, để đèn sáng
hơn phải dịch chuyển con
chạy về phía nào? Tại sao?
- Muốn đèn sáng nhất thì
phải dịch con chạy tới vị trí
nào? Vì sao?



* Y/c HS trả lời câu hỏi:
Biến trở là gì? Biến trở dùng
để làm gì?


- Từng HS làm C5.
- Các nhóm HS làm C6
theo hướng dẫn của
giáo viên.


- Thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi của GV
và đưa ra kết luận.


<b>2. Sử dụng biến trở để điều</b>
<b>chỉnh cường độ dòng điện.</b>
<b>C5:</b>


C6 :Dịch chuyển con chạy C
về phía A đèn sáng hơn vì:
Khi dịch C <sub> A thì l của </sub>
điện trở giảm <sub>R giảm</sub><sub>I </sub>
tăng


Dịch đến M thì đèn sáng
nhất


<b>3. Kết luận.</b>


Biến trở có thể dùng để điều


chỉnh cường độ dòng điện
trong mạch khi thay đổi trị
số điện trở của nó.


<b>Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật. (5’)</b>
* Y/c HS đọc C7 và trả lời


câu hỏi trong C7:


-HS làm C7 theo
hướng dẫn của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Lớp than hay lớp kim loại
mỏng thì các lớp này có tiết
diện như thế nào?


- Tại sao lớp than hay lớp
kim loại có trị số điện trở
lớn?


* Y/c HS làm C8: Quan sát
ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK
để nhận biết màu của các
vòng trên các điện trở loại
này.


- HS làm C8.


<b>C7: Lớp than hay lớp kim</b>


loại mỏng có điện trở lớn vì
tiết diện của chúng nhỏ.


<b>C8: 680k</b>, 6700


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 15’)</b>


- Y/c HS làm C9.


- Hướng dẫn HS làm C10:
+ Tính chiều dài sợi dây của
biến trở?


+ Tính chiều dài của 1 vịng
dây? <i>l</i>=

d


+ Tính số vịng dây của biến
trở:


1vịng có chiều dài

d m
N vịng có chiều dài là lm


N = <i>l<sub>d</sub></i>


- Cho HS đọc: có thể em
chưa biết.


- Hướng dẫn HS tính trị số
của điện trở theo các vòng


màu trong VD. Sau đó cho
HS tìm trị số của điện trở có
các màu vòng theo thứ tự
lục, nâu, da cam.( 51. 103


)


* Dặn HS về nhà : Học thuộc
ghi nhớ và làm các Bt trong
SBT. Xem lại các kiến thức
đã học về định luật Ơm và
cơng thức tính điện trở của
dây dẫn để hơm sau có tiết


- HS làm C9.


- HS làm C10 theo
từng bước hướng dẫn
của giáo viên.


.


Có thể em chưa biết
+ Tìm trị số của điện
trở có các màu vòng
theo thứ tự lục, nâu, da
cam.


- Ghi lại lời dặn của
GV.



C9


C10: Chiều dài của dây hợp
kim là:


L=<i>Rs</i> 9,091<i>m</i>
10
.
1
,
1
10
.
5
,
0
.
20
.
6
6






Số vòng dây của btrở là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bài tập.


IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: 22/9/2010
Ngàygiảng: 26/09/2010




Tiết 11: BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. <b>Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức:- Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính
được các đại lượng có liên quan đến các đoạn mạch nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối
tiếp, song song hoặc hỗn hợp.


2.Kĩ năng; - HS có kĩ năng giải các BT vật lí ở dạng này.
3.Thái độ:Trung thực , kiên trì


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Chuẩn bị


HS:Ơn tập định luật ơm đối với đoạn mạch nt, song song, hỗn hợp,các cơng thức tính
điện trở


2. Phương pháp dạy học: Làm việc theo nhóm, phương pháp thực nghiệm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh</b>.



Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Giải bài 1.(10’)</b>
- Y/c HS đọc đề và tóm tắt đề bài.


- Y/c HS dựa vào các dữ kiện đề bài hãy
đưa ra cách giải. Nếu thấy khó thì đọc
phần gợi ý cách giải.


- Tính R theo cơng thức nào?
- Tính I theo cơng thức nào?


- HS đọc đề và tóm tắt đề bài.( chú ý
đơn vị của S)


Cho biết : l= 30m
S = 0,3mm2<sub> =0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U=220V


I=?
<b>Giải:</b>


Điện trở của dây dẫn là :
áp dụng công thức :R=


<i>s</i>
<i>l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Chú ý: Cách đổi đơn vị của S.



R = 1,1.10-60,3.10 110
30


6


áp dụng định luật ơm . I=
<i>R</i>
<i>U</i>


Cường độ dịng điện trong dây dẫn là
I = 2( )


110
220


<i>A</i>




<b> Hoạt động 2: Giải bài 2. (15’)</b>
- Y/c HS đọc đề và tóm tắt đề bài.


- Y/c HS dựa vào các dữ kiện đề bài hãy
đưa ra cách giải câu a để cả lớp thảo
luận. Sau đó HS tự giải câu a.


* Nếu HS không đưa ra cách giải được
thì GV có thể Hd HS:



- Bóng đèn và biến trở mắc với nhau
như thế nào? Viết hệ thức cường độ
dòng điện?


- Dựa vào dữ kiện đề bài hãy tính Rtđ
của đoạn mạch?


- Mạch mắc nối tiếp thì hệ thức của Rtđ
được viết như thế nào? Từ đó suy ra R2?
* Y/c HS tìm cách giải khác cho câu a:
- Tìm U1 ?


- Viết hệ thức hiệu điện thế? Từ đó tìm
U2? Từ đó tính R2 như thế nào?


* Y/c HS tìm lời giải cho câu b, nếu
khơng tìm được thì đọc gợi ý cách
giải.Chú ý HS khi tính tốn bằng số với
luỹ thừa của 10.


- HS đọc đề và tóm tắt đề bài.( chú ý
đơn vị của S)


Cho biết
R1 = 7,5
I = 0,6 A


U= 12 V Rb=30
Sb= 1mm2<sub> =1.10</sub>-6<sub>m</sub>2



a , R2 =? đèn sáng bình thường
b, lb= ?


<b>Giải </b>


Điện trở toàn mạch là :
R=  20


6
,
0
12
<i>I</i>
<i>U</i>


Điện trở R2 của biến trở là:
R2 =Rtđ -R1 ( vì mắc nối tiếp)
R2\= 20 - 7,5 =12,5 ()




<i>RS</i>
<i>l</i> 


Chiều dài dây làm biến trở là :


l = 75( )


10
.


4
,
0


10
.
1
.
30


6
6


<i>m</i>







- HS tìm lời giải cho câu b, nếu khơng
tìm được thì đọc gợi ý cách giải.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 3.( 20’)</b>


- Y/c HS đọc đề và tóm tắt đề bài.


Cho biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cho HS phân tích mạch điện: Dây dẫn


có điện trở ( Rd) thì mạch điện này R1,
R2 và Rd được mắc như thế nào?


* Y/c HS tìm cách giải câu a. nếu khó
thì đọc gợi ý cách giải trong SGK.


- Y/c HS tự giải câu a. GV gọi HS lên
bảng giải, sau đó cho cả lớp thảo luận,
GV nhận xét.


* Y/c HS tự giải câu b theo gợi ý của
SGK.


* Hd HS tìm cách giải khác cho câu b:
- Tính I, Id?


- Tính Ud? Tính U12? Tính U1, U2 theo
U12?


* Dặn HS về xem lại cách giải các bài
tập này và làm các BT trong SBT.


R2 =900 S=0,2mm2=0,2.10-6m2
UMN= 220V


 =1,7.10-8<sub></sub>m


a , RMN= ?
b ,U1,U2 =?
<b>Giải </b>



a, Điện trở tương đương của đoạn AB
là:


R12= 360( )


1500
900
.
600
.


2
1


2


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Điện trở của các đoạn dây MA,BN là:
Rd=1,7.10-80,2.10 17( )


200



6  


Điện trở của toàn mạch MN là:
RMN = R12+Rd=360+17=377()


b , Cường độ dịng điện ở mạch chính
là :


I = <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>MN</i>


<i>MN</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>58</sub>


377
220





Hiệu điện thế cuả đoạn mạch AB là:
UAB=U1= U2=I.R12=0,58.360=210 (V)


IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: /9/2010


Ngàygiảng: /09/2010


Tiết 12: BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN.


<b> I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức:


- Nêu được ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện.


- Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.
2.Kĩ năng: Thu thập thơng tin


2.Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường tiết kiệm năng lượng, sử dụng các dụng cụ
điện đúng công suất định mức


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: - 1 bóng đèn 6V – 3W. - 1 bóng đèn 220V – 100W
- 1 bóng đèn 12V – 10W. - 1 bóng đèn 220V – 25W.


3. Phương pháp dạy học: Làm việc theo nhóm, phương pháp thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’)</b>



- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài
11.1 SBT.


- Y/c HS nhận xét bài của
bạn.


* Khi sử dụng đèn điện, có
đèn sáng mạnh sáng yếu,
ngay cả khi các đèn này
dùng với cùng một hiệu điện
thế. Quạt điện, nồi cơm, bếp
điện cũng vậy, cũng có thể
hoạt động mạnh yếu khác
nhau. Căn cứ vào đâu để xác
định mức độ mạnh, yếu khác
nhau này?


-1 HS lên lên bảng sửa
bài 11.1 SBT theo yêu
cầu của GV.


- HS theo dõi, nhận xét
bài làm của bạn.


- HS nghe sự trình bày
của GV.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện. (15’)</b>


- Cho HS quan sát các dụng


cụ điện khác nhau có ghi số
vơn và số ốt. Y/c HS đọc số
ghi này?


- GV tiến hành TN như hình
12.1 để HS quan sát và nhận
xét


- HS quan sát các dụng
cụ điện khác nhau có
ghi số vơn và số ốt và
đọc số ghi này.


- HS quan sát GV làm
TN và nhận xét mức độ
hoạt động mạnh yếu
của các dụng cụ điện
có cùng số vơn nhưng
khác số ốt.


- HS làm câu C1.


<b>I. Công suất dịnh mức</b>
<b>của các dụng cụ điện.</b>
<b>1. Số vôn và số oát trên</b>
<b>các dụng cụ điện.</b>


<b>C1: Với cùng HĐT, đèn</b>
nào có số ốt lớn hơn thì
sáng mạnh hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Y/c HS làm câu C1.


- Y/c HS làm C2.( GV cần
nhắc lại khái niện khái niệm
công suất cơ học, công thức
và đơn vị đo công suất)


* Y/c HS đọc phần 2 SGK để
tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi
trên dụng cụ điện. GV nên
phân tích lại cho HS hiểu.
Y/c HS nhắc lại ý nghĩa của
số oát.


- Y/c HS xem bảng 1. Trên
quạt điện ghi 220V – 100W
có nghĩa gì?


- Y/c HS làm C3.


<b>GDBVMT: </b><i><b>Đối với một số</b></i>
<i><b>dụng cụ điện thì việc sử</b></i>
<i><b>dụng HĐT nhỏ hơn HĐT</b></i>
<i><b>định mức có thể làm giảm</b></i>
<i><b>tuổi thọ </b></i>


<i><b>Nếu đặt vào dụng cụ HĐT</b></i>
<i><b>lớn hơnHĐT định mức</b></i>
<i><b>dụng cụ sẽ đạt công suất</b></i>


<i><b>lớn hơn công suất định mức</b></i>
<i><b>sẽ làm giảm tuổi thọ của</b></i>
<i><b>dụng cụ hoặc gây cháy nổ</b></i>


- Vận dụng kiến thức
lớp 8 làm câu C2.


- HS đọc phần 2 SGK
để tìm hiểu ý nghĩa số
ốt ghi trên dụng cụ
điện.


- Nghe phân tích của
GV.


- HS xem bảng 1 và trả
lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.
- HS làm câu C3.


cơng suất.


<b>2. Ý nghĩa của số ốt ghi</b>
<b>trên mỗi dụng cụ điện.</b>
- Số oát ghi trên mỗi dụng
cụ điện cho biết công suất
định mức của dụng cụ đó
- Khi dụng cụ điện được
sử dụng với hiệu điện thế
= hiệu điện thế định mức


thì tiêu thụ cơng suất bằng
cơng suất định mức


<b>Hoạt động 3: Tìm cơng thức tính công suất điện. (10’)</b>
- Y/c HS đọc phần II SGK và


cho biết mục tiêu của thí
nghiệm hình 12.2.


- Y/c HS quan sát hình 12.2
SGK cho biết cách bố trí TN.
- Y/c HS đọc phần 1 SGK và
nêu các bước tiến hành TN.
- Y/c HS xem bảng 2 SGK
để làm C4.


- Y/c HS đọc phần 2 và cho


- HS đọc phần II SGK
và cho biết mục tiêu
của thí nghiệm hình
12.2.


- HS quan sát hình 12.2
SGK cho biết cách bố
trí thí nghiệm.


- HS đọc phần 1 SGK
và nêu các bước tiến
hành thí nghiệm.



- HS xem bảng 2 SGK


<b>II. Cơng thức tính cơng</b>
<b>suất.</b>


<b>1. Thí nghiệm.</b>


<b>C4: Tích UI đối với mỗi</b>
bóng đèn có giá trị bằng
cơng suất định mức ghi
trên bóng đèn.


<b>2. Cơng thức tính cơng</b>
<b>suất điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

biết cách tính cơng suất điện
của dụng cụ.


* Chú ý: Công suất định mức
khác công suất tiêu thụ.
Chúng bằng nhau khi dụng
cụ đó được mắc vào nguồn
điện có hiệu điện thế đúng
bằng hiệu điện thế định mức.
- Y/c HS làm C5.


để làm C4.


- HS đọc phần 2 và cho


biết cách tính cơng suất
điện của dụng cụ.


- HS làm câu C5


một dụng cụ điện bằng
tích của hiệu điện thế giữa
hai đầu dụng cụ đó và
cường độ dịng điện chạy
qua nó.


P = UI
Trong đó:


P đo bằng W
U đo bằng


I đo bằng A
<b>C5: P = I</b>2<sub>R = </sub>


<b>R</b>
<b>U</b>2


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 15’)</b>


* Y/c HS trả lời các câu hỏi
sau:


- Trên bóng đèn có ghi 12V
– 5W có nghĩa gì?



- Bằng cách nào có thể xác
định cơng suất khi biết dòng
điện chạy qua?


* Y/c HS làm câu C6, C7,
C8. theo dõi HS làm, gọi HS
lên bảng làm. Nhận xét bài
của HS, lưu ý những sai sót
khi HS làm bài.


* Dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.


- HS trả lời các câu hỏi
của giáo viên.


- HS làm câu C6, C7,
C8.


- Ghi lại các công việc
về nhà.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C6: Cường độ dịng điện</b>
qua bóng:


I = <b><sub>U</sub></b><i>P</i> = <sub>220</sub>75 = 0,34A


<b>C7: Công suất của bóng</b>
đèn:


P = UI = 12.0,4 = 4,8W
Điện trở của bóng:


R =


<b>I</b>
<b>U</b>


= <sub>0</sub>12<sub>,</sub><sub>4</sub> = 30


<b>C8: Cơng suất của bếp là:</b>
P =


<b>R</b>
<b>U</b>2


= 220<sub>48</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>2 = 1000W


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 14/9/2010
Ngàygiảng: 17/09/2010


TIẾT 13: BÀI 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN


<b>I. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức:



- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng.


- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của cơng
tơ là 1 ki lơ ốt giờ. ( kW.h)


- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng
cụ điện như đèn điện, bàn là …


- Vận dụng công thức A = P t = UIt để tính được một đại lượng khi biết các đại
lượng còn lại.


2.Kĩ năng; Phân tich, tổng hợp
3.Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác


II<b>. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: - Một công tơ điện.


2.Phương pháp dạy học: Vấn đáp ,thuyết trình


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức hoạt động học tập.(5')</b>
* Gọi 2 HS lên bảng:



- Số oát ghi trên dụng cụ cho
biết gì? Cơng suất của một
đoạn mạch được đo bằng gí?
Viết các cơng thức để tính
cơng suất?


- Làm bài 12.2 SBT trang 19.


- 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi hoặc làm BT
theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Y/c HS nhận xét câu trả lời
và bài giải của bạn.


* Hằng tháng mỗi gia đình
sử dụng điện phải trả tiền
điện theo số đếm của công tơ
điện. Số đếm này cho ta biết


lời và bài giải của bạn.
- Nghe trình bày của
GV.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng của dịng điện.(8’)</b>
- Y/c từng học sinh làm câu


C1. Gọi vài HS phát biểu ý


kiến.


* Y/c HS trả lới các câu hỏi
sau:


- Điều gì chứng tỏ công cơ
học được thực hiện trong
hoạt động của các dụng cụ
hay thiết bị này?


- Điều gì chứng tỏ nhiệt
lượng được cung cấp trong
hoạt động của các dụng cụ
hay thiết bị này?


* Giáo viên thơng báo dịng
điện có năng lượng và khái
niệm điện năng.


- Từng HS làm câu C1.


- Từng HS trả lời câu
hỏi của GV.


- Nghe thông báo của
GV.


<b>I.Điện năng.</b>


<b>1. Dòng điện có mang</b>


<b>năng lượng.</b>


<b>C1: - Dịng điện thực hiện</b>
cơng cơ học: máy khoan,
bơm nước.


- Dịng điện cung cấp
nhiệt lượng: mỏ hàn, nồi
cơm điện, bàn là.


* Kết luận: Dịng điện có
mang năng lượng. Năng
lượng của dòng điện gọi
là điện năng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hố điện năng thành các dạng năng lượng</b>
<b>khác.( 7’)</b>


- Y/c các nhóm thảo luận
làm câu C2.( điền vào bảng
1)


- Y/c một vài nhóm trả lời
phần nhóm mình đã điền vào
bảng 1 để cả lớp thảo luận.
- Y/c HS làm câu C3 để chỉ
ra trong hoạt động của các
dụng cụ ở bảng 1, phần năng


- Các nhóm thảo luận


làm câu C2.


- HS làm câu C3 để chỉ
ra trong hoạt động của
các dụng cụ ở bảng 1,
phần năng lượng nào


<b>2. Sự chuyển hoá điện</b>
<b>năng thành các dạng</b>
<b>năng lượng khác.</b>


<b>C2: Điền vào bảng 1</b>
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lượng nào được điện năng
biến đổi là có ích, là vơ ích.
* Y/c HS trả lời các câu hỏi
sau để rút ra kết luận:


- Điện năng là gì? Điện năng
có thể chuyển hoá sang các
dạng năng lựơng khác hay
không?


- GV thông báo khái niệm
hiệu suất và cơng thức tính
hiệu suất.


được điện năng biến
đổi là có ích, là vơ ích.


- HS trả lời các câu hỏi
của GV để rút ra kết
luận. Một vài HS nêu
luận.


- Nghe thông báo của
GV.


- Điện năng là năng lượng
của dịng điện. Điện năng
có thể chuyển hoá thành
các dạng năng lượng
khác, trong đó có phần
năng lượng có ích và phần
năng lượng vơ ích.


- Hiệu suất:
H =


<b>tp</b>
<b>i</b>


<b>A</b>
<b>A</b>


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng của dịng điện, cơng thức tính và dụng cụ đo cơng</b>
<b>của dịng điện.(15’)</b>


- Y/c HS đọc SGK phần 1 để
tìm hiểu cơng của dịng điện


là gì?


- Y/c từng HS làm C4.


- Y/c từng HS làm C5. Gọi
một HS lên bàng trình bày
cách suy luận cơng thức tính
cơng của dịng điện. Gọi một
HS khác nêu đơn vị đo của
các đại lượng có mặt trong
công thức.


- GV thông báo thên đơn vị
của công là:


+ 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
+ 1kW.h = 1000W.3600s
= 3 600 000J
= 3,6.106<sub>J</sub>
* Y/c HS đọc phần 3 và trả
lời câu hỏi của GV để tìm
hiểu dụng cụ đo cơng của
dịng điện:


- Theo cơng thứcA= UIt thì
cần phải có các dụng cụ gì để
đo cơng của dịng điện?


- HS đọc SGK phần 1
để tìm hiểu cơng của


dịng điện là gì?


- Từng HS làm C4.
- Từng HS làm C5.


- Nghe thông báo của
GV về các đơn vị của
công.


- HS đọc phần 3 và trả
lời câu hỏi của GV để
tìm hiểu dụng cụ đo
cơng của dịng điện.


- HS làm C6 và nhận
thấy mỗi số đếm của


<b>II. Cơng của dịng điện.</b>
<b>1. Cơng của dịng điện.</b>
Cơng của dịng điện sản
ra trong một đoạn mạch là
số đo lượng điện năng mà
đoạn mạch đó chuyển hố
thành các dạng năng
lượng khác.


<b>2. Cơng thức tính cơng</b>
<b>của dòng điện.</b>


<b>C4: A = P. t</b>



<b>C5: A = P. t mà P = UI</b>
nên A = UIt.


<i>Trong đó:</i>


U đo bằng V
I đo bằng A
t đo bằng giây(s)
thì cơng A đo bằng
J.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Y/c HS làm C6. Theo dõi
và hướng dẫn HS nhận thấy
mỗi số đếm của công tơ điện
ứng với lượng D9N đã tiêu
thụ là 1kW.h.


công tơ điện ứng với
lượng điện năng đã tiêu
thụ là 1kW.h.


- Mỗi số đếm của công tơ
điện ứng với lượng điện
năng đã tiêu thụ là 1kW.h.


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(10’)</b>
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.


- Y/c HS làm câu C7, C8.


Gọi hai HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài giải
của bạn. GV nhận xét, nhắc
nhở những sai sót khi HS
làm.


- Cho HS đọc: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.


- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS làm câu C7, C8
và lên bảng làm.


- HS nhận xét bài giải
của bạn.


- HS đọc: Có thể em
chưa biết.


- Ghi các công việc về
nhà làm.


III. Vận dụng.


<b>C7: Lượng điện năng mà</b>
bóng đèn sử dụng:



A = P .t = 0,075.4 =
0,3kW.h


Số đếm của công tơ là
0,3.


<b>C8: Lượng điện năng tiêu</b>
thụ


A = 1,5kW.h = 5,4.106<sub>J</sub>
Công suất của bếp điện:
P = <b>A<sub>t</sub></b> = 5<sub>1200</sub>,4.10<b>6</b> = 750W
Cường độ dòng điện chạy
qua bếp:


I = <b><sub>U</sub></b><i>P</i> = <sub>220</sub>750 3,4A


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 14/9/2010
Ngàygiảng: 17/09/2010


Tiết 14: BÀI 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG


<b>---</b>  <b></b>


<b>---I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức.


- Giải được các bài tập vận dụng cơng thức tính công suất điện và điện


năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song.


- Hiểu cách tính tiền điện mỗi tháng của gia đình.
2. Kỹ năng.- HS có kỹ năng giải các BT, biến đổi các cơng thức.
3. Thái độ.- HS có thái độ tích cực, nghiêm túc khi làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: - HS ơn tập định luật Ơm đối với các đoạn mạch mắc nối tiếp và
song song, các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ.


2.Phương pháp dạy học: Thực hiện các bước giải chung đối với tiết bài tập


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của


học sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Ơn lại các kiến thức về cơng, cơng suất.( 5’)</b>


* Y/c HS viết các cơng thức tính cơng và công suất. GV hướng dẫn HS biến đổi các
công thức để tính các đại lượng có mặt trong cơng thức.


* Chú ý học sinh:


- Khi dụng cụ hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ bằng hiệu
điện thế định mức ghi trên dụng cụ, công suất tiêu thụ của dụng cụ bằng công suất


định mức ghi trên dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động 2: Giải bài 1.(10’)</b>
* Y/c HS đọc đề, tóm tắt


bài và tự giải từng phần
của bài 1.


* Nếu nhiều HS trong lớp
không giải được thì GV
hướng dẫn:


- Viết cơng thức tính điện
trở theo U và I?


- Viết cơng thức tính cơng
suất của bóng đèn theo U
và I?


- Viết cơng thức tính điện
năng trong một tháng theo
công suất và thời gian?
- Một số đếm công tơ điện
tương ứng là bao nhiêu
Jun? Tính số đếm của cơng
tơ tương ứng với điện năng
mà bóng đèn tiêu thụ.


- HS đọc đề, tóm
tắt bài và tự giải


từng phần của bài
1.


- Nếu khơng giải
được thì xem
phần gợi ý và
hướng dẫn của
giáo viên.


<b>Bài 1:</b>


Tóm tắt
U = 220V


I = 341mA = 0,341A
a) R = ?, P = ?


b) t = 4.30 = 120h
A = ? (J)


Số đếm của cơng tơ ?
Giải


a) Điện trở của bóng đèn là:
R = <i>U<sub>I</sub></i> = <sub>0</sub>220<sub>,</sub><sub>341</sub>= 645()


Công suất của bóng đèn là:


P = UI = 220.0,341 = 75(W )
=


0,075kW


b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ
là:


A = P t = 0,075.120 = 9 (kW.h)
= 9 000W.3 600s


= 32 400 000 (J )
Số đếm của công tơ là 9.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 2.(15’)</b>


* Y/c HS đọc đề, tóm tắt
bài và tự giải từng phần
của bài 2.


* Nếu nhiều HS trong lớp
không giải được thì GV
hướng dẫn:


- Đèn sáng bình thường thì
cơng suất tiêu thụ và hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng
đèn như thế nào? Số chỉ


- HS đọc đề, tóm
tắt bài và tự giải
từng phần của bài
2.



- Nếu không giải
được thì đọc
phần gợi ý và
nghe hướng dẫn
của GV.


<b>Bài 2:</b>


Tóm tắt
Uđm = U1 = 6V
Pđm = P1 = 4,5W
U = 9V


a) Đèn sáng bình thường. I = ?
b) R2 = ?, P2 = ?


c) t = 10’ = 600s
A2 = ?, A = ?


Giải


a) Cường độ dòng điện chạy qua đèn
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ampe kế chính là gì? Viết
cơng thức tính I đèn theo
Uđèn và công suất của
đèn? So sánh I đèn, I biến
trở và I?



- Muốn tính điện trở của
biến trở ta phải biết gì?
Tính U biến trở như thế
nào? I của biến trở như thế
nào?


- Viết cơng thức tính cơng
suất của biến trở?


- Viết cơng thức tính cơng
của dịng điện sản ra ở
biến trở và ở toàn mạch
( theo U, I, t )?


* Hướng dẫn HS tìm cách
giải khác cho câu b và câu
c:


- Tính R tương đương của
cả mạch theo I và U cả
mạch? Tính R đèn, từ đó
tính R biến trở?


- Sử dụng cơng thức khác
để tính công suất sản ra ở
biến trở và ở cả mạch?
* Y/c HS về nhà tự làm
cách 2 câu c theo hướng
dẫn của GV.



- HS tìm cách
giải khác cho câu
b và câu c theo
hướng dẫn của
GV.


- HS về nhà tự
làm cách 2 câu c
theo hướng dẫn
của GV.


Vì đèn và biến trở mắc nối tiếp nên
số chỉ của ampe kế bằng cường độ
qua đèn và qua biến trở: I = I1 = I2
b) Cách 1:


Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở
là:


U2 = U – U1 = 9 – 6 = 3 (V)
Điện trở của biến trở khi đó là:


R2 =


2
2


<i>I</i>
<i>U</i>



= <sub>0</sub><sub>,</sub>3<sub>75</sub>= 4 ()


Cơng suất tiêu thụ điện của biến trở
là:


P2 = U2I2 = 3.0,75 = 2,25 (W)
<b>Cách 2: </b>


Điện trở tương đương của cả mạch:
R =


<i>I</i>
<i>U</i>


= <sub>0</sub><sub>,</sub>9<sub>75</sub>= 12 ()


Điện trở của bóng đèn là:
R1 =


<i>Í</i>
<i>I</i>
<i>U</i>1


= <sub>0</sub><sub>,</sub>6<sub>75</sub>= 8 ()


Điện trở của biến trở là:


R2 = R – R1 = 12 – 8 = 4 ()



c) Cơng của dịng điện sản ra ở biến
trở là:


A2 = U2I2t = 3.0,75.600 = 1 350 (J)
Cơng của dịng điện sản ra ở toàn
mạch là:


A = UIt = 9.0,75.600 = 4 050 (J)


<b>Hoạt động 4: Giải bài 3.(15)</b>


* Y/c HS đọc đề, tóm tắt
bài và tự giải từng phần
của bài 1.


* Nếu nhiều HS trong lớp


- HS đọc đề, tóm
tắt bài và tự giải
từng phần của bài
3.


- Nếu không giải


<b>Bài 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

khơng giải được thì GV
hướng dẫn:


- So sánh U định mức của


đèn, của bàn là với U của ổ
lấy điện? Vậy để đèn và
bàn là hoạt động bình
thường thì phải mắc chúng
như thế nào vào ổ lấy
điện?


- Sử dụng công thức nào
để tính R1 của đèn và R2
của bàn là? ( theo P và U)
- Điện trở tương đương
của đoạn mạch song song
được tính như thế nào?


- Tính I theo U và R. Tính
A theo U, I, t? Đổi từ J ra
kW.h?


* Hướng dẫn HS tìm cách
giải khác cho câu a và câu
b:


- Tính I1, I2 và I của mạch
chính? Tính R tương
đương theo U và I.


- Sử dụng công thức khác
để tính điện năng mà đoạn
mạch này tiêu thụ.



* Y/c HS về nhà làm theo
cách này.


được thì đọc
phần gợi ý và
nghe hướng dẫn
của GV.


- HS tìm cách
giải khác cho câu
a và câu b theo
hướng dẫn của
GV.( Về nhà tự
làm theo cách
này)


Pđm2 = P2 = 1 000W
U = 220V


a) Vẽ sơ đồ mạch điện. R = ?
b) t = 1h = 3600s,


A = ? ( kW.h) (J)
Giải
a)


Điện trở của bóng đèn là:
R1 =


<i>Í</i>



<i>P</i>
<i>U</i>21


= 220<sub>100</sub>2 = 484 ()


Điện trở của bàn là:
R2 =
2
2
2
<i>P</i>
<i>U</i>
=
1000
2202


= 48,4 ()


Điện trở tương đương của đoạn
mạch:
R =
2
1
2
1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



 = 484 48,4
4
,
48
.
484


 = 44 ()


Cường độ dòng điện của cả mạch:
I =
<i>R</i>
<i>U</i>
=
44
220


= 5( A)


Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong 1 giờ là:


A = UIt = 220.5.3600 = 3 960 000
(J)


= 1,1
(kW.h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> Tiết 15</b>

<b>: </b>

<b>Bài 15 :Thực hành xác định</b>



<b>công suất của các dụng cụ điện</b>

<b>.</b>



<b> </b>I. Mục tiêu.


<b> 1.Kiến thức:</b>


-Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.
<b> 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo.</b>


-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
<b> 3.Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.</b>


II. Chuẩn bị. <b>Mỗi nhóm HS:</b>
-1 nguồn điện 6V


-1 cơng tắc, 9 đoạn dây nối.


-1 ampe kế GHĐ 500mA; ĐCNN l 10 mA
-1 vôn kế GHĐ 5V; ĐCNN là 0,1V


-1 bóng đèn pin 2,5V – 1W
-1 quạt điện nhỏ 2,5V
-1 biến trở 20 - 2A


<b> Mỗi HS: Một báo cáo thực hành theo mẫu báo cáo</b>


III<b> .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ </b></i><b>.(7)’</b>
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo



phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
trong lớp.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà
của HS.


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi phần báo cáo
thực hành trang 43 SGK.


- Yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện thí
nghiệm xác định cơng suất của bóng
đèn.


- GV nhận xét chung việc chuẩn bị ở
nhà của HS.


- HS lắng nghe phần trả lời của bạn
trong bảng, so sánh với phần chuẩn bị
bài của mình, nêu nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành xác định công suất của bóng đèn</b></i><b>.(15’)</b>
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Yêu cầu các nhóm thảo luận  Cách
tiến hành thí nghiệm xác định cơng
suất của bóng đèn.


- Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm xác định cơng suất bóng đèn.


- GV chia nhóm, phân cơng nhóm
trưởng. u cầu nhóm trưởng của các
nhóm phân công nhiệm vụ của bạn
trong nhóm mình.


- GV nêu u cầu chung của tiết thực
hành về thái độ học tập, ý thức kỉ luật.
- Giao dụng cụ cho các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm theo nội dung mục II (trang 42
SGK)


- GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch
điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc
biệt là cách mắc vôn kế, ampe kế vào
mạch, điều chỉnh biến trở ở giá trị lớn
nhất trước khi đóng công tắc. Lưu ý
cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở
các lần đo khác nhau.


- Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham
gia thực hành.


- Hịan thành bảng 1.


- Thảo luận thống nhất phần a), b)


- Thảo luận nhóm về cách tiến hành thí
nghiệm xác định cơng suất của bóng


đèn theo hướng dẫn phần 1 của mục II.


- Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận
dụng cụ thí nghiệm, phân cơng bạn thư
kí ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận
của các bạn trong nhóm.


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Tất cả HS trong nhóm đều tham gia
mắc hoăc theo di, kiểm tra cách mắc
của các bạn trong nhóm.


- Đọc kết quả đo đúng quy tắc.


- Các nhóm HS hịan thành bảng 1
trong báo cáo thực hành.


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Xác định công suất của quạt điện</b></i><b>.(15’)</b>
- Tương tự GV hướng dẫn HS xác định


công suất của quạt điện.


- Yêu cầu HS thảo luận hòan thành
bảng 2 v à thống nhất phần a), b)


- Các nhóm tiến hành xác định cơng
suất của quạt điện theo hướng dẫn của
GV và hướng dẫn phần 2 của mục II.
- Các nhóm hịan thành bảng 2 trong
báo cáo của mình.



<b> Hoạt động 4: </b><i><b>Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của HS (8’)</b></i>


- GV thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Ý thức kỉ luật.
Rút kinh nghiệm


Tiết 16 : BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ


<b>---</b>  <b></b>


---I<b>. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức.


- Nêu được tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật
dẫn thì một phần hay tồn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.


- Phát biểu định luật Jun – Len-xơ và vận dụng định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.


<b> 2. Kỹ năng.</b>


- HS có kỹ năng phân tích, xử lí các kết quả TN, từ đó rút ra kết luận.
3. Thái độ: HS có thái độ tích cực và nghiêm túc khi học.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



1.Chuẩn bị : - Hình vẽ của các thiết bị dùng điện: Bóng đèn, bàn là, nồi cơn, ấm
điện, mỏ hàn, quạt điện …Hình 16.1 SGK.


. 2.Phương pháp dạy học:Hoạt động nhóm, thuyết trình


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(3’)</b>
- Y/c HS nhớ lại kiến thức ở


lớp 7 và cho biết dòng điện đi
qua các vật dẫn gây ra các tác
dụng gì? ( 5 tác dụng nhiệt, từ,
phát sáng, hố học, sinh lí)
- Dịng điện đi qua các vật dẫn
thường gây tác dụng nhiệt, hay
khi có dịng điện đi qua thì vật
dẫn nóng lên và toả nhiệt. Vậy
nhiệt lượng toả ra khi đó phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
- Tại sao với cùng một dịng
điện chạy qua thì dây tóc bóng


- HS trả lời câu hỏi của


giáo viên.


- HS nghe trình bày của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đèn nóng tới mức phát sáng,
còn dây nối với bóng đèn thì
hầu như khơng nóng lên? Để
trả lời hai câu hỏi trên, hôm
nay chúng ta học bài 16: Định
luật Jun – Len-xơ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng.( 5’)</b>
* GV treo các hình vẽ về các


dụng cụ, thiết bị điện lên và
yêu cầu HS quan sát để trả lời
các câu hỏi sau:


- Trong số các dụng cụ, thiết
bị trên dụng cụ, thiết bị nào
biến đổi:


+ Một phần điện năng thành
nhiệt năng, một phần thành
năng lượng ánh sáng?


+ Một phần điện năng thành
nhiệt năng, một phần thành cơ
năng?



- Trong số các dụng cụ, thiết
bị trên dụng cụ, thiết bị nào
biến đổi toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng?


* Thông báo: Các dụng cụ
điện biến đổi toàn bộ điện
năng thành nhiệt năng có bộ
phận chính là một đoạn dây
bằng hợp kim nikêlin hay
constantan. Y/ c HS so sánh
điện trở suất của các dây dẫn
hợp kim này với dây bằng
đồng?


- HS quan sát hình vẽ về
các dụng cụ điện và trả
lời các câu hỏi của giáo
viên.


- Nghe thông báo của
giáo viên.


- HS so sánh điện trở
suất của các dây dẫn hợp
kim với dây bằng đồng.


<b>I. Trường hợp điện</b>
<b>năng biến đổi thành</b>


<b>nhiệt năng.</b>


<b>1. Một phần điện năng</b>
<b>biến đổi thành nhiệt</b>
<b>năng.</b>


- Điện năng một phần
biến đổi thành nhiệt
năng, một phần biến đổi
thành năng lượng ánh
sáng: bóng đèn tròn,
huỳnh quang, đèn LED
- Điện năng một phần
biến đổi thành nhiệt
năng, một phần biến đổi
thành cơ năng: máy sấy
tóc, máy bơm nước, quạt
điện, máy khoan điện …
<b>2. Toàn bộ điện năng</b>
<b>được biến đổi thành</b>
<b>nhiệt năng.</b>


- Các thiết bị: bàn là, nồi
cơm điện, ấm điện, mỏ
hàn điện …


- Các thiết bị này có bộ
phận chính là một đoạn
dây bằng hợp kim nikêlin
hay constantan có điện


trở suất lớn hơn dây
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Khi điện năng biến đổi hồn
tồn thành nhiệt năng thì nhiệt
lượng toả ra ở dây dẫn có điện
trở R, có cường độ dòng điện I
chạy qua trong thờ gian t được
tính bằng cơng thức nào?
- Y/c HS viết cơng thức tính
điện năng tiêu thụ theo I, R, t.
- Y/c HS phát biểu định luật
bảo tồn và chuyển hố năng
lượng. Từ đó suy ra Q = A =
I2<sub>Rt.</sub>


- HS xây dựng hệ thức
biểu thị định luật Jun –
Len-xơ theo hướng dẫn
của giáo viên.


<b>II. Định luật Jun – </b>
<b>Len-xơ.</b>


<b>1. Hệ thức của định</b>
<b>luật.</b>


Q = I2<sub>Rt.</sub>


<b>Hoạt động 4: Xử lí kết quả TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Len-xơ.(</b>


<b>15’)</b>


* Y/c HS đọc phần 2 SGK.
GV mô tả lại TN hình 16.1,
tóm tắt lên bảng.


- Y/c HS làm C1: Tính A theo
IRt.


- Y/c HS làm C2:


+ Cho HS viết cơng thức tính
nhiệt lượng mà vật thu vào đã
học ở lớp 8?


- Tính Q thu vào của nước và
bình theo công thức vừa viết?
- Y/c HS làm C3: Nhắc HS có
một phần nhiệt lượng toả ra
ngoài.


* GV phải hướng dẫn theo dõi
các nhóm HS xử lí kết quả
TN.


- HS đọc phần 2 SGK.


- HS làm C1.
- HS làm C2.



- HS làm C3.


<b>2. Xử lí kết quả của thí</b>
<b>nghiệm kiểm tra.</b>


<b>C1: </b>


Điện năng của dịng điện
chạy qua dây điện trở
trong thời gian 300s là:


A = I2<sub>Rt = (2,5)</sub>2<sub>.5.300</sub>
= 8 640 ( J)
<b>C2:</b>


Nhiệt lượng nước thu vào
là:


Q1 = m1.c1.to = 7 980


(J)


Nhiệt lượng bình thu vào
là:


Q2 = m2.c2.to = 652,08


(J)


Nhiệt lượng nước và bình


thu vào là:


Q = Q1 + Q2 = 8 632,08
(J)


<b>C3: Q </b>

<sub></sub>

A


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

trường xung quanh thì Q
= A.


<b>Hoạt đơng 5: Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.( 4’)</b>
* Thông báo mối quan hệ giữa


Q I2<sub>, Q R, Q t.</sub>


- Giới thiệu sơ qua về hai nhà
bác họ Jun, Len-xơ.


- Y/c HS dựa vào mối quan hệ
vừa nêu trên để phát biểu định
luật Jun – Len-xơ.


* Thông báo hệ thức của định
luật, cách đo nhiệt lượng Q
bằng đơn vị calo. Y/c HS nêu
đơn vị của các đại lượng trong
hệ thức của định luật Jun –
Len-xơ.





- HS phát biểu định luật
theo hướng dẫn của giáo
viên.


- HS nêu đơn vị của các
đại lượng trong hệ thức
của định luật Jun –
Len-xơ.


<b>3. Phát biểu định luật.</b>
- Nội dung: Nhiệt lượng
toả ra ở dây dẫn khi có
dịng điện chạy qua tỉ lệ
thuậ với bình phương
cường độ dịng điện, với
điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy
qua.


- Hệ thức của định luật:
Q = I2<sub>Rt.</sub>


<i>Trong đó: </i>I đo bằng A<i>, </i>R
đo bằng , t đo bằng s,


thì Q đo bằng J.


- Nếu tính bằng đơn vị
calo thì hệ thức của định


luật là:


Q = 0,24 I2<sub>Rt.</sub>
<b>Hoạt động 5: Vận dụng định luật Jun – Len-xơ. ( 10’)</b>


* Y/c HS làm C4:


- Dựa vào hệ thức cho biết
nhiệt lượng toả ra ở dây tóc
bóng đèn và dây nối phụ thuộc
vào yếu tố nào?


- So sánh Iđ, Id?


- So sánh <sub>đ, </sub><sub>d từ đó so</sub>


sánh Rđ, Rd?


- Cùng thời gian dòng điện
chạy qua, so sánh nhiệt lượng
toả ra ở dây tóc bóng đèn và
dây nối?


* Y/c HS làm C5:
- Gọi 1 HS tóm tắt bài.


- HS làm C4 theo hướng
dẫn của giáo viên.


- HS làm C5 theo hướng


dẫn của giáo viên.


<b>II. Vận dụng.</b>


<b>C4: Ta có Iđ = Id vì đèn</b>
và dây mắc nối tiếp. Điện
trở suất của dây tóc bóng
đèn lớn hơn điện trở suất
của dây nên Rđ lớn hơn
Rd. Theo định luật Jun –
Len-xơ thì Q toả ra ở dây
tóc bóng đèn lớn, do đó
đèn nóng tới mức phát
sáng, còn Q toả ra ở dây
nhỏ và truyền phần lớn
cho môi trương xung
quanh nên dây hầu như
khơng nóng lên.


<b>C5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Viết công thức tính nhiệt
lượng nước thu vào để đun sôi
nước.


- Viết công thức tính điện
năng theo P, t.


- Theo C3 thì A = Q từ đó tính
t?



* Dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ, làm các BT trong
SBT. Đọc có thể em chưa biết,
Xem bài mới.


- HS ghi lại công việc về
nhà vào tập.


P = P đm = 1 000W
m = 2l = 2kg


to<sub>1 = 20</sub>o<sub>C</sub>
to<sub>2 = 100</sub>o<sub>C</sub>
c = 4200J/kg.K


t = ?
Giải


Nhiệt lượng thu vào để
nước sôi là:


Q = m.c. (to<sub>2 - t</sub>o<sub>1)</sub>


= 2.4200.80 = 672 000(J)
Điện năng mà ấm tiêu
thụ là


A = P t
Mà A = Q



Nên : P t = 672 000
t = 672000<sub>1000</sub> = 672(
s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ


<b>---</b>   <b></b>


---I. Mục tiêu.


1.Kiến thức: - HS vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải các bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện.


2. Kĩ năng; - Rèn luyện cho HS kĩ năng về giải các BT vật lí.
3. Thái độ;Trung thực,cẩn thận


II. Chuẩn bị.


<sub>1.Nội dung các bài tập bài 17</sub>


2. phương pháp : phương pháp dạy học chung đối với tiết bài tập


III. Tổ chức hoạt động của học sinh.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Giải bài 1. ( 15’)</b>
* Y/c HS đọc đề, tóm tắt bài và tự giải từng phần của
bài 1.



* Nếu nhiều HS trong lớp khơng giải được thì đọc
phần gợi ý. Nếu vẫn khơng làm được thì GV hướng
dẫn:


- Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra theo định luật
jun – Len-xơ.


- Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả ra trong 20 phút theo
định luật jun – Len-xơ.


- Viết công thức tính nhiệt lượng nước thu vào ( nhiệt
lượng có ích Qi)


- Viết công thức tính hiệu suất.


- Viết cơng thức tính A trong 30 ngày theo đơn vị
kW.h.


- HS đọc đề, tóm tắt bài và tự
giải từng phần của bài 1.
- Nếu khơng giải được thì đọc
phần gợi ý và nghe hướng
dẫn của GV.


<b>Hoạt động 2: Giải bài 2.( 15’)</b>
<b>Tiết : 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Y/c HS đọc đề, tóm tắt bài và tự giải từng phần của
bài 2.



* Nếu nhiều HS trong lớp không giải được thì đọc
phần gợi ý. Nếu vẫn khơng làm được thì GV hướng
dẫn:


- Viết cơng thức tính nhiệt lượng nước thu vào ( nhiệt
lượng có ích Qi)


- Viết cơng thức tính Qtp theo Qi và H.


- Viết cơng thức tính A theo P và t. Vì A = Qtp từ đó
tính t.


- HS đọc đề, tóm tắt bài và tự
giải từng phần của bài 2.
- Nếu không giải được thì đọc
phần gợi ý và nghe hướng
dẫn của GV.


<b>Hoạt động 3: Giải bài 3.( 15’)</b>


* Y/c HS đọc đề, tóm tắt bài và tự giải từng phần của
bài 3.


* Nếu nhiều HS trong lớp không giải được thì đọc
phần gợi ý. Nếu vẫn khơng làm được thì GV hướng
dẫn:


- Viết cơng thức tính điện trở của dây dẫn.
- Viết cơng thức tính I theo P và U.



- Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn
trong 30 ngày theo I, R,t và đổi ra KW.h.


- HS đọc đề, tóm tắt bài và tự
giải từng phần của bài 3.
- Nếu không giải được thì đọc
phần gợi ý và nghe hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ÔN TẬP


<b>---</b>  <b></b>


---I. Mục tiêu:


- Ôn tập cho HS những kiến thức trong chương I.
- Sửa các bài tập trong SBt mà HS yêu cầu.


- Chẩn bị cho HS nhửng kiến thức cơ bản trong chương I để tiết sau kiểm tra một
tiết.


II. Chuẩn bị.


- GV chuẩn bị một số câu hỏi ôn tập.


III. Tổ chức hoạt động của học sinh.


* GV cho HS các câu hỏi sau để HS tự trả lời vào giấy. Sau đó GV có thể thu lại một số
bài để kiểm tra, nhận xét. GV thống nhất lại các câu trả lời cho HS.



Câu 1: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật?


Câu 2: Điện trở dây dẫn phụ rhuo65c vào gì? Viết cơng thức tính điện trở của dây
dẫn?


Câu 3: Biến trở dùng để làm gì? Vẽ kí hiệu biến trở thường dùng?


Câu 4: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết gì? Cơng suất của một đoạn
mạch được tính như thế nào?


Câu 5: Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì? Mỗi số đếm của công
tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng bằng bao nhiêu?


Câu 6: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ?
Câu 7: Viết tất cả các công thức đã học về :


- Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
- Điện trở, chiều dài, tiết diện.


- Công suất.
- Điện năng.
- Nhiệt lượng …


* GV kiểm tra một số vở bài tập của HS.


* GV sửa các bài tập trong sách bài tập mà HS yêu cầu. Nhắc lại các bước giải bài tập
về điện học ở bài 6.


* Dặn HS về học bài theo đề cương. Xem lại các BT đã sửa, chuẩn bị tiết sau kiểm tra


một tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>

<b>Bài 18 :Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ</b>



<b>Q ˜I</b>

<b>2 </b>

<b><sub>trong định luật Jun-len-xơ</sub></b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> </b><sub>1.Kiến thức:</sub>


-Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật
Jun-len-xơ.


2.Kĩ năng:-Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2
trong định luật Jun-len-xơ.


3.Thái độ:-cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các
phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Giáo viên:


- Hình 18.1 phóng to.
2.Mỗi nhóm HS:


-1 nguồn điện khơng đổi 12V – 2A (lấy từ máy chỉnh lưu hạ thế)
-1 ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A


-1 biến trở loại 20 - 2A



-Nhiệt lượng kế dung tích 250 ml, dây đốt 6 bằng nicrom, que khuấy.
-1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 150<sub>C tới 100</sub>0<sub>C và ĐCNN 1 giây.</sub>


-5 đoạn dây nối.


-Từng HS đ chuẩn bị sẵn bo co thực hnh như mẫu SGK, trả lời cu hỏi phần
1.


3.Phương pháp dạy học:Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


<b>1.</b> <i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS(3’)</b></i>


- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo
phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
trong lớp.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà
của HS.


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi phần báo cáo - HS lắng nghe phần trả lời của bạn
Tiết : 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thực hành trang 50 (SGK)


- GV nhận xét chung việc chuẩn bị ở
nhà của HS.



trong bảng, so sánh với phần chuẩn bị
bài của mình, nêu nhận xét.


<b>2.</b> <i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu về nội dung thực hành.(5’)</b></i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II
trong SGK về nội dung thực hành.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày:
+ Mục tiêu thí nghiệm thực hành.
+ Tác dụng của từng thiết bị được sử
dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó
theo sơ đồ thí nghiệm.


+ Cơng việc phải làm trong một lần đo
và kết quả cần có.


- Các nhóm HS nghiên cứu phần II
trong SGK, trả lời các câu hỏi của GV.
Tham gia góp ý các câu trả lời của các
bạn trong lớp để HS cả lớp nắm chắc
mục tiêu và các bước tiền hành thí
nghiệm cho mỗi lần đo và cách ghi lại
kết quả.


<b>3.</b> <i><b>Hoạt động 3: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành.(3’)</b></i>


- Phân cơng các nhóm nhận dụng cụ.
- Cho các nhóm tiến hành lắp rắp thiết
bị thí nghiệm, GV theo dõi, giớp đỡ
các nhóm.



- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra
việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của
nhóm đảm bảo các u cầu:


+ Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.
+ Bầu nhiệt kế ngập trong nước và
không được chạm vào dây đốt, đáy
cốc.


+ Mắc đúng ampe kế, biến trở.


<b>4.</b> <i><b>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất.(9’)</b></i>


- GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí
nghiệm của tất cả các nhóm. Sau đó
u cầu tiến hành tiếp cơng việc.


- u cầu nhóm trưởng phân công
công việc cụ thể cho các bạn trong
nhóm.


- GV kiểm tra sự phn cơng cơng việc
cụ thể cho từng thnh vin trong nhĩm.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm, thực hiện lần đo thứ nhất.
- GV theo dõi thí nghiệm của các



- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc
cho các bạn trong nhóm:


+ 1 người điều chỉnh biến trở để đảm
bảo đúng trị số cho mỗi lần đo như
hướng dẫn trong SGK.


+ 1 người dùng que, khuấy nước nhẹ
nhàng, thường xuyên.


+ 1 người theo dõi và đọc nhiệt kế.
+ 1 người theo dõi đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

nhóm, vì thời gian chờ thí nghiệm
nhiều do đó GV yêu cầu các nhóm lưu
ý hơn về kỉ luật.


cáo thực hành chung của nhóm.


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực
hiện lần đo thứ nhất. Lưu ý:


+ Điều chỉnh biến trở để I1 = 0,6A
+ Ghi nhiệt độ ban đầu t0<sub>1.</sub>


+ Bấm đồng hồ để đun nước trong 7
phút  Ghi lại nhiệt độ t0<sub>2.</sub>


<b>5.</b> <i><b>Hoạt động 5: Thực hiện lần đo thứ hai.(8’)</b></i>



- Gọi HS nêu lại các bước thực hiện
cho lần đo thứ 2.


- Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu
t0<sub>1 , GV cho các nhóm tiến hành lần đo</sub>
thứ hai.


- HS nắm chắc các bước tiến hành đo
cho lần thứ hai.


- Tiến hành lần đo thứ hai theo nhóm,
ghi kết quả vào báo cáo thực hành.


<b>6.</b> <i><b>Hoạt động 6: Thực hiện đo lần thứ ba.(8’)</b></i>


- Tương tự như lần đo thứ hai.


- Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu
t0<sub>1, GV cho các nhóm tiến hành lần đo</sub>
thứ ba.


- HS nắm chắc các bước tiến hành đo
cho lần thứ ba.


- Tiến hành lần đo thứ ba theo nhóm,
ghi kết quả vào báo cáo thực hành.


<b>7.</b> <i><b>Hoạt động 7: Hòan thành báo cáo thực hành(3’)</b></i>


- u cầu các nhóm HS hồn thành nốt


báo cáo thực hành.


- GV thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm


+ Thái độ học tập của nhóm
+ Ý thức kỉ luật.


- GV đánh giá cho điểm thi đua của
lớp.


- HS trong mỗi nhóm hòan thành nốt
các yêu cầu còn lại của phần thực hành
vào báo cáo thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN


--- 


<b>I. Mục tiêu</b>.


1.Kiến thức: - Nêu và thực hiện được các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.


2.Kĩ năng: Trình bày và giải thích các câu hỏi về các qui tắc an toàn khi sử dụng điện
3.Thái độ: Nghiêm túc ,hợp tác


<b>II. Chuẩn bị.</b>



1.Chuẩn bị: - Hình 19.1 và 19.2 SGK.


2.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động của học sinh.</b>


Trợ giúp của giáo
viên


Hoạt động của học
sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.( 15’)</b>
* Y/c HS trả lời câu C1,


C2, C3. Gọi HS trình
bày trước lớp để cả lớp
thảo luận. GV hoàn
chỉnh, thống nhất các
câu trả lời.


* Cho HS thảo luận
trước lớp câu C5. GV
hoàn chỉnh, thống nhất
các câu trả lời.


- Y/c các nhóm HS thảo


luận câu C6 và trình bày
trước lớp. GV hoàn
chỉnh, thống nhất các


- HS trình bày trước lớp
câu C1, C2, C3 để cả lớp
thảo luận.


- HS thảo luận trước lớp
câu C5.


- Các nhóm HS thảo luận
câu C6 và trình bày
trước lớp.


<b>I. An toàn khi sử dụng điện.</b>
<b>1. Nhớ lại các quy tắc an toàn</b>
<b>khi sử dụng điện đã học ở lớp</b>
<b>7.</b>


<b>C1: Chỉ làm TN với nguồn điện</b>
có hiệu điện thế dưới 40V.


<b>C2: Sử dụng các dây có vỏ bọc</b>
đúng tiêu chuẩn.


<b>C3: Cần mắc cầu chì cho mỗi</b>
dụng cụ điện.


<b>2. Một số quy tắc an toàn khi</b>


<b>sử dụng điện.</b>


<b>Tiết : 21</b>
Ngày soạn:
………
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

câu trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng và tiết kiệm điện năng.</b>
<b>( 15’)</b>


* Y/c HS đọc phần 1
SGK.


- Y/c các nhóm HS thảo
luận để trả lời câu C7.


* Y/c HS làm C8, C9, từ
đó rút ra kết luận về các
biên pháp sử dụng tiết
kiệm điện năng.


- HS đọc phần 1 SGK.


- Các nhóm HS thảo luận để
trả lời câu C7.


- HS làm C8, C9, từ đó rút
ra kết luận về các biên pháp


sử dụng tiết kiệm điện năng.


<b>II. Sử dụng tiết kiệm điện</b>
<b>năng.</b>


<b>1. Cần phải sử dụng tiết</b>
<b>kiệm điện năng.</b>


<b>2. Các biện pháp sử dụng</b>
<b>tiết kiệm điện năng.</b>


- Cần lựa chọn sử dụng các
dụng cụ và thiết bị điện có
cơng suất phù hợp và chỉ sử
dụng chúng trong thời gian
cần thiết.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng hiểu biết để giải quyết một số tình huống thực tế và một</b>
<b>số bài tập.(15’)</b>


* Y/c từng HS làm C10,
C11, C12 vào tập.


- Gọi một số HHS trình
bày trước lớp. GV thống
nhất và hoàn chỉnh câu
trả lời.


* Dặn HS về nhà học
bài, ôn tập lại kiến thức


của chương và làm phần
“<i>Tự kiểm tra</i>” của bài


- Từng HS làm C10, C11,
C12 vào tập.


- HS ghi lại các công việc
về nhà làm.


<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C11: Chọc câu D.</b>
<b>C12. </b>


- Điện năng sử dụng của mỗi
loại bóng đèn trong 8 000 h
là:


+ Bóng đèn dây tóc:


A1 = P1 .t = 0,075.8 000
= 600kW.h =
2160.106<sub>J</sub>


+ Bóng đèn compắc:


A2 = P2 .t = 0,015.8 000
= 120kW.h =
432.106<sub>J</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

20 vào tập. 000h là:



T1 = 8.3 500 + 600.700
= 448 000đ


- Tổng chi phí phải trả cho
bóng đèn compắc trong 8
000h là:


T2 = 60 000 + 120.700
= 144 000đ


- Sử dụng bóng đèn compắc
có lợi hơn.


IV. Rút kinh nghiệm.


BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC


<b>---</b>  <b></b>


---I. Mục tiêu.


1.Kiến thức:- HS tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
của toàn bộ chương I.


2.Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong
chương 1.


3.Thái độ: Nghiêm túc ,hợp tác



II. Chuẩn bị.


1.Chuẩn bị: - HS chuẩn bị ở nhà phần tự kiểm tra.


2. .Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm


III. Tổ chức hoạt động của học sinh.


* GV kiểm tra phần <i>“Tự trả lời”</i> của HS. GV thống nhất lại các câu trả lời.


<b>Câu 1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế</b>
U giữa hai đầu dây dẫn đó.


<b>Câu 2. Thương số U<sub>I</sub></b> là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay
đổi hiệu điện thế U thì giá trị này khơng đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm ) bao
Tiết : 22


Ngày soạn:
………
Ngàydạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhiêu lần thì cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng(hoặc giảm) bấy
nhiêu lần.


<b>Câu 4 . Cơng thức tính điện trở tương đương của:</b>
a. Đoạn mạch nối tiếp : Rtđ = R1 + R2
b. Đoạn mạch song song:


2
1



1
1
1


<b>R</b>
<b>R</b>
<b>R</b><i><sub>tñ</sub></i>  


<b>Câu 5. a. Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba</b>
lần.


b. Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn
lần.


c. Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhơm vì điện trở suất của đồng nhỏ
hơn điện trở suất của nhơm.


d. Đó là hệ thức R = <b><sub>S</sub></b><i>l</i>


<b>Câu 6. Các câu được viết đầy đủ là : </b>


a. Biến trở là một điện trở (<i>có thể thay đổi trị số)</i> và có thể được dùng để
(<i>thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện).</i>


b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước (<i>nhỏ</i>) và có trị số được (


<i>ghi sẵn</i> ) hoặc được xác định theo các ( <i>vòng màu</i> ).
<b>Câu 7. Các câu được viết đầy đủ là :</b>



a. Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết (<i>công suất định mức của</i>
<i>dụng cụ đó </i>(<i>cơng suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện</i>
<i>thế đúng bằng hiệu điện thế định mức )).</i>


<i> </i> b. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch bằng tích ( <i>của hiệu điện</i>
<i>thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó).</i>


<b>Câu 8. a. Các cơn thức tính điện năng sử dụng một dụng cụ điện là : A = P t =</b>
UIt.


b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các
dạng năng lượng khác. Ví dụ :


- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và
một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng.


- Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và một
phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt.


- Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là…biến đổi hầu hết toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng.


<b>Câu 9. Định luật Jun – Len-xơ : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện</b>
chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và với
thời gian dòng điện chạy qua.


- Hệ thức của định luật : Q= I2<sub>Rt.</sub>


<b>Câu 10. Các quy tắc cần phải thực hiện để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện:</b>
- Chỉ làm TN dành cho HS THCS với hiệu điện thế dưới 40V.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ điện dùng trong
mạng điện gia đình.


- Khơng được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình.


- Ở gia đình, trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt cơng tắc hoặc rút cầu chì
của mạch điện có bóng đèn và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà,
tường gạch.


- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện.
<b>Câu 11. Phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:</b>


- Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân.


- Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn, do đó cũng góp phần
giảm bớt chi tiêu về điện.


* GV cho HS giải các bài tập phần II. Hướng dẫn và thống nhất bài giải.
<b>Câu 12: C</b>


<b>Câu 13: B</b>
<b>Câu 14: D</b>
<b>Câu 15: A</b>
<b>Câu 16: D</b>


<b>Câu 17: </b> Rtđ = R1 + R2 = <b>U<sub>I</sub></b> = 40 (1)


2
1



2
1


<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b>
<b>R</b>


 = <b><sub>I</sub></b>'


<b>U</b>


= 7,5


 R1.R2 = 300 (2)


Giải hệ phương trình (1) (2) ta được: R1 = 30, R2 = 10


<b>Câu 18: Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường:</b>
R =


<i>P</i>


2


<b>U</b>


= 48,4 



Tiết diện của dây điện trở: S =


<b>R</b>


<i>l</i>


 = 0,045.10-6m2 = 0,045 mm2
Đường kính tiết diện là: d = 0,24


<b>Câu 19: </b>


- Nhiệt lượng thu vào của nước: Qi = cm(t2o – t1o) = 630 000J
- Nhiệt lượng mà bếp toả ra: Q =


<b>H</b>
<b>Q</b><i><sub>i</sub></i>


= 741 176,5J


- Thời gian đun sôi nước là: t = <b>Q</b><i><sub>P</sub></i> = 741s = 12phút 21giây.
- Điện năng tiêu thụ trong một tháng: A = Q. 2.30 = 12,35kW.h
- Tiền điện phải trả là: 12,35.700 = 8 645đồng


IV. Rút kinh nghiệm.


KIỂM TRA MỘT TIẾT


<b>---</b>  <b></b>
Giáo viên: Đồng Sen Hoa Trường THCS thị trấn Đồng Đăng



Tuần : 11
Tiết :22
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

I. Mục tiêu.


- Kiểm tra lại kiến thức trong chương I của HS.


- Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm kiểm tra.


II. Đề bài


KIỂM TRA MỘT TIẾT
VẬT LÍ 9


I. Khoanh trịn chữ cái trức phương án trả lời đúng trong các câu sau.
Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:


A. Cường độ dịng điện trong dây dẫn khơng thay đổi.


B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm.


D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2. Thương số <b>U<sub>I</sub></b> đối với mỗi dây dẫn có trị số:


A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. Thay đổi.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. Không đổi.



Câu 3. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương
là:


A. R1 + R2 C.


2
1


2
1


<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b>


<b>R</b> 


B.


2
1


2
1


<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b>


<b>R</b>


 D. 1 2


1
1


<b>R</b>
<b>R</b> 


Câu 4: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện trở của dây dẫn:


A. Tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. C. Phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn.


B. Tỉ lệ nghịch vối tiết diện của dây dẫn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Cậu 5: Một bóng đèn có ghi 220V – 100W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V. Lúc đó cơng suất tiêu thụ của đèn là:


A. 100W C. 1 000W


B. 10W D. 1W


Câu 6: Công của dịng điện khơng tính theo cơng thức nào sau đây:


A. A = UIt C. A = IRt


Họ và


tên:. . . .. . . .. . . .. . . .


Lớp: . . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

B. A = I2<sub>Rt</sub> <sub>D. A = </sub>
<b>R</b>
<b>U</b>2


t


Câu 7: Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn thì điện năng đã biến đổi thành dạng năng
lượng nào sau đây:


A. Quang năng. C. Nhiệt năng.


B. Quang năng và nhiệt năng. D. Quang năng và cơ năng.
Câu 8: Một số đếm của công tơ ứng với:


A. 10kW.h C. 1kW.h


B. 100kW.h D. 1 000kW.h


II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau dây.


Câu 9: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để . . . .
. . .


Câu 10: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết . . . . . . của
dụng cụ đó.


Câu 11: Cơng tơ điện là dụng cụ để đo . . . .
. . .



Câu 12: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì hệ thức của định luật Jun – len-xơ là . . . . .
. . .


III. Giải các bài tập sau.


Bài 1: Có ba điện trở là R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 16 được mắc song song với


nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V. Hãy:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.


b) Tính điện trở tương đương của cả mạch và cường độ dịng điện chạy trong mạch
chính.


Bài 2: Một bếp điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2,5<i>l</i> nước từ nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>C thì mất một thời gian là 16 phút.</sub>


a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước lá 4 200J/kg.K.


b) Mỗi ngày đun 2,5<i>l </i>nước thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc
đun nước. Cho rằng giá mỗi kW.h là 700 đồng.


<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .


. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .
. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .
. . .


BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ
TRƯỜNG


<b>---</b>   <b></b>
---Tiết : 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện .
- Trả lời được câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?
- Biết cách nhận biết từ trường.



2. Kỹ năng :


- Bố trí được thí nghiệm Ơcxtét.
- Phát hiện được từ trường.


- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực khi làm TN
3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> </b><sub>1. Đối với mỗi nhóm học sinh</sub><b>:</b>
- 2 giá TN.


- 1 nguồn điện 1 chiều.


- 1 KNC được đặt trên giá, có trục thẳng đứng.
- 1 đoạn dây dẫn bằng Constantan dài khoảng 40cm.


- 5 đoạn dây nối bằng đồng, có bọc cách điện dài khoảng 30cm.
- 1 biến trở.


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 công tắc.


2. Đối với giáo viên:


- 1 bộ TN hình 21.1 SGK.


3.Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm



<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> * Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nam châm có mấy cực và
được đặt tên và kí hiệu như
thế nào?


- Hai cực của hai thanh nam
châm đặt gần nhau sẽ tương
tác với nhau như thế nào?
<b>* Mở bài: Ở lớp 7 chúng ta</b>
đã biết, cuộn dây có dịng
điện chạy qua có tác dụng từ.
Phải chăng chỉ có dịng điện
chạy qua cuộn dây mới có
tác dụng từ ?Nếu dịng điện
chạy qua dây dẫn thẳng hay
dây dẫn có hình dạng bất kì
thì nó có tác dụng từ hay
không?


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi theo chỉ định của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* Y/c HS trả lời câu hỏi sau:
- Đặt 1 KNC tự do trên 1 đầu


cây đinh nhọn thì phương
hướng của KNC như thế
nào?


- Hãy trình bày cách làm TN
để kiểm tra: Dòng điện có
tác dụng nào lên KNC
không?


* Nếu HS khơng trình bày
được phương án làm TN thì
GV thơng báo: Để kiểm tra
xem dịng điện có tác dụng
gì lên KNC người ta bố trí
TN như hình 22.1.


* Y/c HS:


- Đọc phần TN SGK, cho
biết cách bố trí TN.


- Bố trí và tiến hành TN theo
nhóm.


* GV đến các nhóm theo dõi
cách bố trí TN, giúp đỡ HS
tiến hành TN và quan sát
hiện tượng.


- Chú ý cho HS: Để dễ nhìn


thấy tác dụng của dòng điện
lên KNC, ta phải đưa dây
AB song song với KNC.
* Y/c HS trao đổi nhóm để
trả lời câu C1.


* GV hướng dẫn HS rút ra
kết luận: Trong thí nghiệm
trên, hiện tượng xẩy ra với
kim nam châm chứng tỏ điều


- HS trả lời câu hỏi của
GV.


- Dự đoán cách làm TN.


- HS đọc phần TN SGK
nêu cách làm TN. Bố trí
và tiến hành TN theo
nhóm.


- HS trao đổi nhóm để trả
lời câu C1.


- HS phát biểu kết luận
theo hướng dẫn của GV.


<b>I. Lực từ.</b>
<b>1. Thí nghiệm.</b>
<b>C1: Khơng </b>



<b>2. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chạy qua dây dẫn thẳng hay
dây dẫn có hình dạng bất kì
thì nó có tác dụng từ hay
không?)


- Y/c HS phát biểu kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ trường.( 8’)</b>


<b>* Nêu vấn đề: Ngồi vị trí</b>
đặt KNC như TN trên, dịng
điện cịn gây ra tác dụng từ
lên KNC khi đặt nó ở các vị
trí nữa hay khơng?


- Y/c các nhóm HS hãy đề ra
phương án TN để trả lời
phần đặt vấn đề mà GV vừa
nêu.


- GV nhận xét và thống nhất
phương án làm TN kiểm tra
như TN SGK.


* Y/c HS làm TN kiểm tra
theo phương án TN vừa nêu.
GV đến các nhóm theo dõi,


giúp đỡ HS làm TN.


* Y/c các nhóm thảo luận để
trả lời câu C2 và C3.


* GV hướng dẫn HS rút ra
kết luận: Hiện tượng xẩy ra
đối với các KNC như TN
trên chứng tỏ khơng gian
xung quanh dịng điện , xung
quanh nam châm có giống
nhau khơng và có gì đặc
biệt?


- Y/c HS đọc kết luận SGK
và cho biết: Từ trường tồ tại
ở đâu?


- HS thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi của GV.


- Các nhóm HS hãy đề ra
phương án TN để trả lời
phần đặt vấn đề mà GV
vừa nêu.


- HS làm TN kiểm tra theo
phương án TN vừa nêu.


- Các nhóm HS thảo luận


để trả lời câu C2 và C3.


- HS đọc kết luận SGK và
cho biết: Từ trường tồ tại
ở đâu?


<b>II. Từ trường.</b>
<b>1. Thí nghiệm.</b>


<b>C2: Kim nam châm lệch</b>
khỏi hướng Nan – Bắc.
<b>C3: Kim nam chân luôn</b>
chỉ một hướng xác định.


<b>2. Kết luận.</b>


- Không gian xung quanh
nam châm, xung quanh
dịng điện có khả năng tác
dụng từ lên kim nam châm
đặt trong nó. Ta nói trong
khơng gian đó có từ
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Ta có thể nhận biết từ
trường bằng giác quan được
không ? Làm cách nào để
phát hiện ra từ trường?
* GV gợi ý để HS tìm cách
phát hiện ra từ trường: GV


bỏ 1 thanh nam châm vào 1
hộp kín rồi cho HS suy nghĩ
tìm hiểu xem xung quanh
hộp kín có từ trường khơng?
Nếu HS chưa biết cách phát
hiện thì có thể gợi ý bằng
cách nêu câu hỏi:


+ Căn cứ vào đặc tính nào
của từ trường để phát hiện ra
từ trường?


+ Ta nên dùng dụng cụ gì để
phát hiện ra từ trường?


* Y/c HS rút ra kết luận về
cách nhận biết từ trường.


- HS thảo luận trả lời câu
hỏi của GV.


- HS nghe gợi ý của GV
để tìm cách nhận biết từ
trường.


- HS rút ra kết luận về
cách nhận biết từ trường.


<b>3. Cách nhận biết từ</b>
<b>trường.</b>



- Nơi nào trong khơng
gian có lực từ tác dụng lên
kim nam châm thì nơi đó
có từ trường.


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10’)</b>


* Y/c HS nêu cách tiến hành
TN để phát hiện ra tác dụng
từ của dòng điện trong dây
dẫn thẳng.


* Y/c HS thảo luận trên lớp
câu C4, C5, C6.


* GV cho HS đọc phần “Có
thể em chưa biết” để tìm hiểu
về nhà vật lí học Ơ-xtét.


- HS nêu cách tiến hành
TN để phát hiện ra tác
dụng từ của dòng điện
trong dây dẫn thẳng.


- HS thảo luận trên lớp
câu C4, C5, C6.


- HS đọc phần “Có thể em
chưa biết” để tìm hiểu về


nhà vật lí học Ơ-xtét.
- HS trình bày xem ông ta


<b>III. Vận dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đã làm thế nào để chứng tỏ
dòng điện “sinh ra” từ
trường?


* Cho HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.


tỏ dòng điện “sinh ra” từ
trường.


- HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.


- HS ghi dặn dò của GV
vào tập.


tự do, khi đứng yên, KNC
luôn chỉ hướng Nam –
Bắc.


<b>C6: Không gian xung</b>


quanh KNC có từ trường.


IV. Rút kinh nghiệm :


BÀI 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ


<b>---</b>   <b></b>


---I. Mục tiêu.


1. Kiến thức.


- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.


- Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh
nam châm.


2. Kĩ năng.


- Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam
châm hình chữ U.


3. Thái độ.


- HS có thái độ trung thực, cẩn thận, khéo léo trong các thao tác thí nghiệm.
<b> Tiết : 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1. Đối với mỗi nhóm học sinh<b>.</b>
- 1 thanh nam châm thẳng.
- 1 dụng cụ TN có mạt sắt.


- 3 la bàn nhỏ.


2. Đối với GV. Một bộ TN về đường sức từ.


3. .Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


III. Tổ chức hoạt động dạy học.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của


học sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’)</b>


* Bài cũ: Ở đâu có từ
trường? Làm thế nào đề
phát hiện ra từ trường?
* Ta đã biết, xung quanh
nam châm, xung quanh
dịng điện có từ trường.
Chúng ta không thấy được
từ trường bằng các giác
quan. Vậy làm thế nào có
thể hình dung ra từ trường
và nghiên cứu từ tính của
nó một cách dễ dàng thuận
lợi?



- HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV.
- Nhận biết vấn đề
cần tìm hiểu trong
bài học.


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm.(10’)</b>


- Y/c HS đọc phần 1 và cho
biết cách tiến hành TN.
- GV phát dụng cụ TN cho
các nhóm HS và yêu cầu
các nhóm HS làm TN như
hình 23.1.


- Y/c HS so sánh:


+ Sự sắp sếp mạt sắt so với


- HS đọc phần 1 và
cho biết cách tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm HS làm
TN như hình 23.1.
- HS so sánh: Sự
sắp sếp mạt sắt so
với lúc đầu và nhận


<b>I. Từ phổ.</b>
<b>1. Thí nghiệm.</b>



Hình 23.1
<b>2. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Nhận xét độ mau, thưa
của các mạt sắt ở các vị trí
khác nhau.


- Y/c HS thảo luận làm C1
để thảo luận trước lớp.
* GV thông báo kết luận
trong sách giáo khoa.


của các mạt sắt ở
các vị trí khác nhau.
- HS thảo luận làm
C1 để thảo luận
trước lớp.


- HS nghe thông
báo của giáo viên.


thưa.


- Nơi nào mạt sắt dày thì trường
mạnh, nơi nào mạt sắt thưathì từ
trường yếu.


- Hình ảnh các đường mạt sắt xung
quanh nam châm hình 23.1 gọi là


từ phổ. Từ phổ cho ta một hình
ảnh trực quan về từ trường.




Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường.
Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào?


<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều của đường sức từ.( 20’)</b>


- Y/c HS đọc phần 1a và
thực hiện các yêu cầu đó
bằng cách thảo luận và làm
theo nhóm.


+ GV kiểm tra hình vẽ của
từng nhóm và đưa ra thống
nhất chung về vẽ các
đường sức từ như hình
23.2.


+ Cho HS vẽ hình 23.2 vào
tập.


+ Thơng báo: Các đường
liền nét mà các nhóm vừa
vẽ gọi là đường sức từ.
* Chú ý: Không được vẽ
các đường sức từ cắt nhau,
nhiều đường sức từ xuất


phát từ một điểm và độ
mau thưa các đường chưa
đúng …


- Y/c HS đọc phần 1b và
thực hiện các yêu cầu đó
bằng cách thảo luận và làm
theo nhóm.


- HS đọc phần 1a và
thực hiện các yêu
cầu đó bằng cách
thảo luận và làm
theo nhóm.


- HS vẽ hình 23.2.
- HS nghe thông
báo của giáo viên.
- HS chú ý cách vẽ
các đường sức từ.


- HS đọc phần 1b và
thực hiện các yêu
cầu đó bằng cách
thảo luận và làm
theo nhóm.


- Từng HS làm câu
C2.



<b>II. Đường sức từ.</b>


<b>1. Vẽ và xác định chiều đường</b>
<b>sức từ.</b>


<b>C2: Trên mỗi đường sức từ, kim</b>
nam châm định hướng theo một
chiều nhất định.


- Dùng mũi tên đánh dấu chiều
đường sức từ trên hình 23.2.


<b>C3: Bên ngồi nam châm, các</b>
đường sức từ có chiều đi ra từ cực
Bắc, đi vào cực Nam.


<b>2. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Y/c từng HS làm câu C2.
- Y/c HS đọc phần thông
báo về quy ước chiều của
đường sức từ. GV nhấn
mạnh lại quy ước này.
- Y/c từng HS thực hiện
yêu cầu ở phần 1c.


- Y/c từng HS làm câu C3.
* Y/c HS nêu đặc điểm của
các đường sức từ và nêu
quy ước chiều của nó.


- Thơng báo: Độ mau thưa
của các đường sức từ biểu
thị độ mạnh, yếu của từ
trường.


- GV thông báo kết luận.


thông báo về quy
ước chiều của
đường sức từ.


- Từng HS thực
hiện yêu cầu ở phần
1c.


- Từng HS làm câu
C3.


- HS nêu đặc điểm
của các đường sức
từ và quy ước chiều
của nó.


- HS nghe thông
báo của giáo viên.
- HS ghi KL vào
tập.


- Quy ước chiều của đường sức từ
là:



+ Chiều đi từ cực Nam đến cực
Bắc của nam châm thử đặt trên
đường sức từ đó.


+ Bên ngồi nam châm, các đường
sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi
vào cực Nam của nam châm.


- Nơi nào từ trường mạnh thì
đường sức từ dày, nơi nào từ
trường yếu thì đường sức từ thưa.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(10’)</b>


- GV phát dụng cụ TN hình
23.4 và yêu cầu HS làm TN
.


- Y/c HS làm câu C4.
- Y/c từng HS làm C5.
- Y/c từng HS làm C6. GV
làm TN kiểm tra câu C6.
* Thơng báo: Đường sức từ
khơng có thật trong khơng
gian mà người ta dùng nó
để nghiên cứu từ trường.
- Y/c HS đọc: Có thể en
chưa biết.



* Dặn học sinh về nhà học
thuộc ghi nhớ và làm các
BT trong SBT. Xem bài
mới.


- HS làm TN theo
yêu cầu của câu C4
và trả lời câu C4.
- Từng HS làm C5.
- Từng HS làm C6.
- HS nghe thông
báo của giáo viên.


- HS đọc: Có thể en
chưa biết.


- HS nghe dặn dò
của giáo viên.


<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C4: </b>


- Ở khoảng giữa hai cực của nam
châm hình chữ U, các đường sức
từ gần như song song với nhau.
<b>C5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN
CHẠY QUA



<b>---</b>   <b></b>


<b>---I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh
nam châm thẳng.


- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.


- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây
khi biết chiều của dòng điện.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- HS làm được TN về từ phổ của từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.
<b>3. Thái độ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Chuẩn bị - 1 bộ dụng cụ làm TN hình 24.1 SGK.
- 3 la bàn nhỏ.


- 1 nguồn điện 6V.
- 2 sợi dây dẫn


2. .Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>



Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của


học sinh


Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(6’)</b>
<b>* Bài cũ:</b>


- HS 1: Nêu cách tạo ra từ phổ
của nam châm thẳng? Nêu quy
ước về chiều của đường sức từ?
GV vẽ hình cho HS xác định
chiều của đường sức từ.


- HS 2: Làm BT 23.1, 23.2
SBT?


* Chúng ta đã biết từ phổ và
các đường sức từ biểu diễn từ
trường của nam châm thẳng.
Xung quanh dịng điện cũng có
từ trường. Vậy từ trường của
ống dây có dịng điện chạy qua
thì được biểu diễn như thế nào?


- Hai HS lên bảng
trả bài.



- HS nghe sự trình
bày của GV từ đó
nhận thức vấn đề
của bài học.


<b>Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua(15’)</b>


* Y/c HS nêu dự đoán cách tạo
ra để quan sát từ phổ của ống
dây có dịng điện chạy qua. GV
thống nhất cách làm.


- Phát dụng cụ cho HS và yêu
cầu HS làm TN như phần 1
SGK, quan sát từ phổ bên trong


- HS nêu dự đoán
cách tạo ra để quan
sát từ phổ của ống
dây có dịng điện
chạy qua.


- HS làm TN như
phần 1 SGK, quan


<b>I. Từ phổ – Đường sức từ</b>
<b>của ống dây có dịng điện</b>
<b>chạy qua.</b>



<b>1. Thí nghiệm.</b>
<b>C1: So sánh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Y/c HS thảo luận nhóm làm
C1. Gọi đại diện nhóm phát
biểu. Cho HS thảo luận trên
lớp.


- Y/c các nhóm vẽ một số
đường sức từ trên tấm nhựa.
GV nhận xét.


- Y/c từng nhóm làm C2.


* Y/c HS thực hiện phần 1c và
làm các yêu cầu trong đó.


- Y/c HS thảo luận nhóm làm
C3.


- Y/c HS vẽ hình 24.2 vào tập
và xác định chiều của đường
sức từ theo qiu ước sử dụng
nam châm thử.


* GV thông báo: Hai đầu của
ống dây có dịng điện chạy qua
cũng là hai cực từ. Đầu có các
đường sức từ đi ra gọi là cực
Bắc, đầu mà đường sức từ đi


vào gọi là cực Nam.


* Y/c các nhóm thảo luận để rút
ra kết luận về từ phổ, đường
sức từ và chiều của đường sức
từ ở hai đầu ống dây. Hướng
dẫn HS dựa vào kết quả TN ở
câu C1, C2, C3.


- Y/c từng HS đọc phần 2 kết
luận trong SGK.


- Y/c HS xác định cực từ của
ống dây có dịng điện ở hình


và bên ngoài ống
dây.


- HS thảo luận nhóm
làm C1. Đại diện
nhóm phát biểu và
thảo luận trên lớp.
- Các nhóm vẽ một
số đường sức từ trên
tấm nhựa.


- Từng nhóm làm
C2.


- HS thực hiện phần


1c và làm các yêu
cầu trong đó.


- HS thảo luận nhóm
làm C3.


- HS vẽ hình 24.2
vào tập và xác định
chiều của đường sức
từ.


- Nghe thông báo
của giáo viên.


- Các nhóm thảo
luận để rút ra kết
luận về từ phổ,
đường sức từ và
chiều của đường sức
từ ở hai đầu ống dây
dựa vào C1, C2, C3.
- Từng HS đọc phần
2 kết luận trong
SGK.


- HS xác định cực từ
của ống dây có dịng


thanh nam châm giống nhau.
- Khác nhau: Trong làng ống


dây củng có các đường mạt
sắt được sắp xếp gần như
song song với nhau.


<b>C2: Đường sức từ ở trong và</b>
ngoài ống dây tạo thành
những đường cong khép kín.
<b>C3: Dựa vào định hướng của</b>
KNC thử ta xác định dược
chiều đường sức từ.


- Ở hai đầu ống dây đường
sức từ cùng đi ra từ một đầu
và cùng đi vào ở một đầu
giống như thanh nam châm
thẳng.


* Hình 24.2:


<b>2. Kết luận.</b>


- Phần từ phổ ở bên ngồi ống
dây có dịng diện chạy qua và
bên ngoài thanh NC thẳng
giống nhau. Trong lòng ống
dây cũng có các đường sức từ
được sắp xếp gần như song
song với nhau.


- Đường sức từ của ống dây là


những đường cong khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Nam.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.( 10’)</b>
* ĐVĐ: Từ trường do dòng


điện sinh ra, vậy chiều của các
đường sức từ có phụ thuộc vào
chiều dịng điện hay không?
Làm thế nào để kiểm tra điều
đó?


- Y/c HS dự đốn theo yêu cầu
phần 1a.


- Y/c HS làm TN theo phần 1b,
ghi lại kết quả TN.


- Y/c HS thảo luận kết quả TN
và rút ra kết luận phần 1c.
* ĐVĐ: Ở phần trên ta đã xác
định được chiều đường sức từ
theo KNC thử. Vậy nếu khơng
có KNC thử chúng ta có xác
định được chiều đường sức từ
hay không?


- Y/c HS đọc phần 2a. Gọi vài
HS nêu quy tắc nắm tay phải.


- Quy tắc nắm tay phải dùng để
xác định chiều của đường sức
từ bên ngoài hay trong ống
dây?


- Y/c HS làm phần 2b theo
hướng dẫn của GV. Chú ý HS
tìm chiều của đường sức từ bên
ngồiống dây suy ra từ chiều
của đường sức từ bên trong ống
dây.


* Chú ý: HS cách xác định nửa
vịng dây bên ngồi( nét đậm,


- HS dự đoán theo
yêu cầu phần 1a.
- HS làm TN theo
phần 1b, ghi lại kết
quả TN.


- HS thảo luận kết
quả TN và rút ra kết
luận phần 1c.


- HS đọc phần 2a.
- HS trả lời câu hỏi
của giáo viên.


- HS làm phần 2b


theo hướng dẫn của
GV.


- HS nghe chú ý của
giáo viên.


<b>II. Quy tắc nắm tay phải.</b>
<b>1. Chiều đường sức từ của</b>
<b>ống dây có dịng điện chạy</b>
<b>qua phụ thuộc vào yếu tố</b>
<b>nào?</b>


- Chiều của các đường sức từ
của ống dây phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây.


<b>2. Quy tắc nắm tay phải.</b>
Nắm bàn tay phải, rồi đặt bàn
tay phải sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng điện
chạy qua các vịng dây thì
ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng
ống dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

trong( nét đứt, mảnh). Bốn
ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua nủa vịng
dây bên ngồi.



<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(14’)</b>


- Y/c từng học sinh lần lượt làm
C4, C5, C6.


* Thông báo: Quy tắc bàn tay
phải cịn để tìm chiều của dịng
điện khi biết chiều của đường
sức từ.


- Cho HS đọc: Có thể em chưa
biết.


* Dặn HS về học bài và làm các
bài tập trong SBT. Xem bài
mới.


- Từng học sinh lần
lượt làm C4, C5,
C6.


- Nghe thông báo
của giáo viên.


- HS đọc: Có thể em
chưa biết.


<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C4:</b>



<b>C5:</b>


<b>C6:</b>


IV. Rút kinh nghiệm.


BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM
ĐIỆN


<b>---</b>  <b></b>


<b>---I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.


- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ
đo điện.


<b>3. Thái độ.</b>


- Thực hiện an tồn về điện, u thích mơn học.
Tiết : 27



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Mỗi nhóm HS:


- 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.


- 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng.
- 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.


- 1 nguồn điện từ 3 đến 6V.


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A.
- 1 cơng tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.


- 1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lịng ống dây.
- 1 ít đinh ghim bằng sắt.


* .Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ –Tổ chức tình huống học tập.( 7’)</b>


<b>* Bài cũ:</b>


+ Tác dụng từ của dòng
điện được biểu hiện như
thế nào ?


+ Nêu cấu tạo và hoạt động


của nam châm điện mà em
đã học ở lớp 7.


+ Trong thực tế, nam châm
điện được dùng làm gì ?


* ĐVĐ : Chúng ta biết, sắt
và thép đều là vật liệu từ,
vậy sắt và thép nhiễm từ có
giống nhau không? Tại sao
lõi của nam châm điện là
sắt non mà không phải là
thép ?

Bài mới.


- HS nhớ lại kiến thức cũ,
vận dụng trả lời câu hỏi của
GV.


- HS nghe trình bày của
giáo viên.




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

quan sát hình 25.1, đọc
SGK mục 1. để tìm hiểu
mục đích thí nghiệm, dụng
cụ thí nghiệm, cách tiến
hành thí nghiệm.


- Sau khi GV cho HS thảo


luận về mục đích thí
nghiệm, cách bố trí và cách
tiến hành thí nghiệm



u cầu HS làm thí nghiệm
theo nhóm.


- GV lưu ý HS bố trí thí
nghiệm: Để kim nam châm
đứng thăng bằng rồi mới
đặt cuộn dây sao cho trục
kim nam châm song song
với mặt ống dây. Sau đó
mới đóng mạch điện.


- GV yêu cầu HS các nhóm
báo cáo kết quả thí nghiệm.


25.1, nghiên cứu mục 1
SGK nêu được:


+ Mục đích thí nghiệm:
Làm thí nghiệm về sự
nhiễm từ của sắt và thép.
+ Dụng cụ : 1 ống dây, 1
lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 la
bàn, 1 công tắc, 1 biến trở,
1 ampe kế, 5 đoạn dây nối.
+ Tiến hành thí nghiệm :
Mắc mạch điện như hình


25.1. Đóng cơng tắc K,
quan sát góc lệch của kim
nam châm so với ban đầu.
+ Đặt lõi sắt non hoặc thép
vào trong lòng ống dây,
quan sát và nhận xét góc
lệch của kim nam châm so
với trường hợp trước.


- Các nhóm nhận dụng cụ
thí nghiệm, tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.


- Quan sát, so sánh góc
lệch của kim nam châm
trong các trường hợp.


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.


<b>thép.</b>


<b>1. Thí nghiệm.</b>


- Khi đóng cơng tắc K, kim
nam châm bị lệch đi so với
phương ban đầu.


- Khi đặt lõi sắt non hoặc
thép vào trong lòng cuộn


dây, đóng khố K, góc lệch
của kim nam châm lớn hơn
so với trường hợp khơng có
lõi sắt non hoặc thép. Vậy
lõi sắt non hoặc thép làm
tăng tác dụng từ của ống
dây có dịng điện.


<b>Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ</b>
<b>của sắt non và thép có gì khác nhau </b>

<b>Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt,</b>


<b>thép.( 8’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nghiệm ở hình 25.2, dụng
cụ thí nghiệm và cách tiến
hành thí nghiệm.


- Hướng dẫn HS thảo luận
mục đích thí nghiệm, các
bước tiến hành thí nghiệm.


- Yêu cầu các nhóm lấy
thêm dụng cụ thí nghiệm
và tiến hành thí nghiệm
hình 25.2 SGK theo nhóm.
- Y/c HS làm câu C1.


- Qua thí nghiệm 25.1 và
25.2, rút ra kết luận gì ?
- GV thông báo về sự


nhiễm từ của sắt và thép:
+ Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép
làm tăng tác dụng từ của
ống dây vì khi đặt trong từ
trường thì lõi sắt và lõi thép
bị nhiễm từ và trở thành
một nam châm.


+ Không những sắt, thép
mà các vật liệu từ niken,
côban … đặt trong từ
trường đều bị nhiễm từ.


cứu SGK nêu được:


+ Mục đích : Nêu được
nhận xét về tác dụng từ của
ống dây có lõi sắt non và
ống dây có lõi thép khi
ngắt dòng điện qua ống
dây.


+ Mắc mạch điện như hình
25.2 SGK.


+ Quan sát hiện tượng xảy
ra với đinh sắt trong hai
trường hợp.


- HS tiến hành thí nghiệm


theo nhóm, quan sát, trao
đổi nhóm câu C1.


- Đại diện các nhóm trình
bày câu C1.


- HS rút ra kết luận.


- HS nghe thông báo của
giáo viên.


từ tính, cịn lõi thép vẫn giữ
được từ tính.


<b>2. Kết luận.</b>


+ Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng từ của ống
dây có dịng điện.


+ Khi ngắt điện, lõi sắt non
mất hết từ tính, cịn lõi thép
thì vẫn giữ được từ tính.


<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu nam châm điện.(10’)</b>
- GV yêu cầu HS đọc SGK


để tìm hiểu về nam châm
điện và trả lời C2.



- Hướng dẫn HS thảo luận
C2.


- Cá nhân HS đọc SGK, kết
hợp quan sát hình
25.3SGK.


- HS thảo luận C2.


<b>II. Nam châm điện.</b>


- Cấu tạo: Gồm một ống
dây dẫn có lõi sắt non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

biết các cách tăng từ tính
của nam châm điện.


- Y/c HS làm C3.


các cách tăng từ tính của
nam châm điện.


- Từng HS làm C3.


dụng với số vòng dây khác
nhau tuỳ theo cách chọn để
nối hai đầu ống dây với
nguồn điện. Dòng chữ 1A
-22 cho biết ống dây



được dùng với dòng điện
cường độ 1A, điện trở của
ống dây là 22.


<b>* Các cách tăng từ tính</b>
<b>của nam châm điện:</b>


- Tăng cường độ dịng điện
chạy qua các vòng dây.
- Tăng số vòng của ống
dây.


<b>C3: Nam châm b mạnh</b>
hơn a, d mạnh hơn c, e
mạnh hơn b, d.


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10’)</b>


- Y/c từng HS làm câu C4,
C5, C6 vào tập.


- Cho HS đọc: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT.


- Từng HS làm câu C4, C5,
C6 vào tập.



- HS đọc: Có thể em chưa
biết.


- HS ghi lại lời dặn của
GV.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C4: Vì khi chạm vào đầu</b>
thanh nam châm thì mũi
kéo bị nhiễm từ và trở
thành một nam châm.


<b>C5: Chỉ cần ngắt dòng điện</b>
đi qua ống dây của nam
châm điện.


<b>C6: Lợi thế của nam châm</b>
điện:


- Có thể chế tạo ra nam
châm điện rất mạnh.


- Chỉ cần ngắt dòng điện đi
qua ống dây là nam châm
điện mất hết từ tính.


IV. Rút kinh nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM


<b>---</b>   <b></b>


---I. Mục tiêu.


<b>1. kiến thức.</b>


- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam chân trong rơle
điện từ, chuông báo động.


- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống kĩ thuật.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Phân tích, tổng hợp kiến thức.


- Giải thích hoạt động của nam châm điện.
<b>3. Thái độ.</b>


- Thấy được vai trò to lớn của vật lý học. Từ đó có ý thức học tập, u thích mơn
học.


II. Chuẩn bị.


1.Chuẩn bị: - Bộ dụng cụ làm TN hình 26.1 SGK.
- Tranh vẽ to hình 26.2, 26.3, 26.4 SGK.


2. .Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


III. Tổ chức hoạt động dạy học.



Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>* Bài cũ: So sánh sự nhiễm</b>
từ của sắt và thép? Cấu tạo
của NCĐ và cách làm tăng
lực từ của NCĐ?


* ĐVĐ: Nam châm có
những ứng dụng gì?


- HS trả bài theo chỉ định
của giáo viên.


- HS nghe trình bày của
GV.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện.( 10’)</b>
* Thông báo:


- Một trong ứng dụng của
NC là loa điện.


- Loa điện hoạt động dựa
vào tác dụng từ của NC lên
ống dây có dịng điện chạy
qua.


* u cầu HS đọc phần 1a
để tìm hiểu cách tiến hành


TN.


- GV hướng dẫn HS làm
TN, chú ý khi dịch chuyển
biến trở phải dứt khốt.
* u cầu HS trả lời câu
hỏi: Có hiện tượng gì xẩy
ra ở hai trường hợp?


- Y/c HS thảo luận để tìm
ra kết luận.


* Kết luận trên chính là
nguyên tắc hoạt động của
loa điện. Vậy loa điện có
cấu tạo như thế nào?


- Y/c HS đọc SGK phần 2
để tìm hiểu cấu tạo của loa
điện.


- GV treo hình 26.2, yêu
cầu HS quan sát và chỉ ra
các bộ phận của loa điện
trên hình vẽ.


- Y/c HS đọc phần thông
báo và thảo luận để trả lời


- HS nghe thông báo của


GV.


- HS đọc phần 1a để tìm
hiểu cách tiến hành TN.
- HS làm TN theo hướng
dẫn của GV.


- HS trả lời câu hỏi của
GV.


- HS thảo luận để tìm ra kết
luận.


- HS đọc SGK phần 2 để
tìm hiểu cấu tạo của loa
điện.


- HS quan sát hình 26.2 và
chỉ ra các bộ phận của loa
điện trên hình vẽ.


- HS đọc phần thông báo
và thảo luận để trả lời câu
hỏi của giáo viên.


<b>I. Loa điện.</b>


<b>1. Nguyên tắc hoạt động</b>
<b>của loa điện.</b>



* Kết luận:


- Khi có dịng điện chạy
qua, ống dây chuyển động.


- Khi cường độ dòng điện
thay đổi, ống dây dịch
chuyển dọc theo khe hở
giữa hai cực của nam
châm.


<b>2. Cấu tạo của loa điện.</b>
* Bộ phận chính của loa
điện gồm:


- Ống dây L đặt trong từ
trường của thanh NC mạnh
E, một đầu ống dây được
gắn chặt với màng loa M.
- Ống dây có thể dao động
dọc theo khe nhỏ giữa hai
cực của nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Vật dao động thì có hiện
tượng gì?


+ Nêu quá trình biến đổi
dao động điện thành dao
động âm?



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.(8’)</b>
* Y/c HS đọc phần 1 và trả


lời câu hỏi sau:
+ Rơle điện từ là gì?


+ Nêu cấu tạo của rơle điện
từ và nêu tác dụng của các
bộ phận đó?


- Giáo viên treo hình 26.3,
yêu cầu HS quan sát và chỉ
ra các bộ phận của rơle
điện từ trên hình vẽ.


- Y/c HS thảo luận làm C1
để biết được nguyên tắc
hoạt động của rơle điện từ.


- HS đọc phần 1 và trả lời
câu hỏi của giáo viên.


- HS quan sát hình 26.3 và
chỉ ra các bộ phận của rơle
điện từ trên hình vẽ.


- HS thảo luận làm C1 để
biết được nguyên tắc hoạt
động của rơle điện từ.



<b>II. Rơle điện từ.</b>


<b>1. Cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của rơle điện từ.</b>


- Rơle điện từ là một thiết
bị tự động đóng, ngắt mạch
điện, bảo vệ và điều khiển
sự làm việc của mạch điện.
- Cấu tạo: Bộ phận chính là
một nam châm điện và một
thanh sắt non.


<b>C1: Vì khi có dịng điện</b>
trong mạch 1 thì NCĐ hút
thanh sắt non và đóng
mạch điện 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

được ứng dụng nhiều trong
thực tế và kĩ thuật, một
trong những ứng dụng đó
là chng báo động. Vậy
chuông báo động có cấu
tạo và hoạt động như thế
nào?


- Y/c HS đọc phần 2 và trả
lời câu hỏi sau:


+ Nêu cấu tạo của chuông


báo động?


- Giáo viên treo hình 26.4,
yêu cầu HS quan sát và chỉ
ra các bộ phận của chng
báo động trên hình vẽ.
- GV làm TN về chuông
điện cho HS quan sát.
- Y/c HS nghiên cứu kĩ
hình 26.4 để trả lời câu C2.


- HS nghe thông báo của
GV.


- HS đọc phần 2 và trả lời
câu hỏi của giáo viên.


- HS quan sát hình 26.4 và
chỉ ra các bộ phận của
chuông báo động trên hình
vẽ.


- HS quan sát GV làm TN
về chng điện.


- HS nghiên cứu kĩ hình
26.4 để trả lời câu C2.


<b>2. Ví dụ về ứng dụng của</b>
<b>rơle điện từ: Chuông báo</b>


<b>động.</b>


- Cấu tạo: Gồm


+ Mạch 1 gồm có hai
miếng kim loại của công
tắc K, nguồn điện P, nam
châm N và miếng sắt non
S.


+ Mạch 2 gồm nguồn điện
P và chuông điện C.


<b>C2: </b>


- Khi đóng cửa chng
khơng kêu vì mạch 1 kín
nên nam châm N hút miếng
sắt non S làm mạch 2 bị hở.
- Khi cửa hé mở, chng
kêu vì cửa mở làm cho
mạch 1 hở nên nam châm
N mất hết từ tính, miếng
sắt non S rớt xuống tự động
đóng mạch 2.


<b>Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò. ( 10’)</b>


- Y/c từng HS làm C3.
- Y/c HS đọc kĩ C4 và thảo


luận để trả lời câu hỏi trong
đó câu C4.


- Cho HS đọc: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.


- Từng HS làm C3.


- HS đọc kĩ C4 và thảo luận
để trả lời câu hỏi trong đó
câu C4.


- HS đọc: Có thể em chưa
biết.


- HS ghi lại lời dặn của
GV.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C3: Trong bệnh viện bác sĩ</b>
có thể lấy các mạt sắt nhỏ
ra khỏi mắt bệnh nhân bằng
cách đưa nam châm gần vị
trí có mạt sắt vì NC tự
động hút mạt sắt ra.



<b>C4: Khi dòng điện tăng</b>
quá mức cho phép thì tác
dụng từ của NCĐ mạnh
lên, thắng lực đàn hồi của
lò xo và hút chặt lấy thanh
sắt non làm cho mạch điện
tự động ngắt nên động cơ
ngừng hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ


<b>---</b>   <b></b>


<b>---I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dịng điện chạy qua khi đặt trong từ trường.


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện
thẳng đặt vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ.


- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của NC.
<b>3. Thái độ.</b>



- Cẩn thận, trung thực, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị: - 1 bộ dụng cụ làm TN hình 27.1 cho mỗi nhóm HS.
- Tranh vẽ hình 27.2 SGK cho cả lớp.


2.Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. ( 7’)</b>


<b>* Bài cũ: </b>


- Mơ tả TN Ơ-xtét chứng tỏ
dịng điện có tác dụng từ ?
* ĐVĐ: Dóng điện tác
dụng lực từ lên KNC. Vậy
NC có tác dụng lực lên
dịng điện hay khơng?


- HS trả bài theo chỉ định
của giáo viên.


- Nghe sự trình bày của
GV.



<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng điện.</b>
<b>( 10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

làm TN, cách bố trí TN và
cách tiến hành TN.


- GV giao dụng cụ cho HS
làm TN, yêu cầu HS làm
theo các bước hướng dẫn
của GV.


- Y/c HS nêu hiện tượng
mà nhóm quan sát được.
Thảo luận nhóm và trả lời
C1.


* Chú ý: trong TN này
thanh đồng không song
song với đường sức từ.
- Từ kết quả TN đó, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi phần
đầu để rút ra kết luận.


- HS nghe sự trình bày của
GV.


- HS làm TN theo các bước
hướng dẫn của GV.



- HS nêu hiện tượng mà
nhóm quan sát được. Thảo
luận nhóm và trả lời C1.


- Từ kết quả TN đó, HS trả
lời câu hỏi phần đầu để rút
ra kết luận.


<b>lên dây dẫn có dịng điện.</b>


<b>1. Thí nghiệm.</b>


<b>C1: Chứng tỏ có một lực</b>
nào tác dụng lên thanh
đồng.


<b>2. Kết luận.</b>


Từ trường tác dụng lực lên
đoạn dây AB có dòng điện
chạy qua đặt trong từ
trường và không song song
với đường sức từ. Lực đó
gọi là lực điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đồng của mỗi nhóm chuyển
động ra, vào khác nhau.
Chứng tỏ chiều của lực
điện từ trong các TN là
khác nhau. Vậy chiều của


lực điện từ phụ thuộc vào
yếu tố nào?


- Y/c HS dự đoán cách làm
TN để kiểm tra điều dự
đoán ở trên?


* Y/c HS làm TN2 như
TN1 nhưng thay đổi chiều
dòng điện, giữ nguyên nam
châm hay giữ nguyên chiều
của đường sức từ. Quan sát
hiện tượng xẩy ra và rút ra
kết luận.


- Y/c HS làm TN3 như
TN1 nhưng thay đổi chiều
của đường sức từ hay quay
NC, giữ nguyên chiều dòng
điện. Quan sát hiện tượng
xẩy ra và rút ra kết luận.
- Từ hai TN đó. Y/c HS rút
ra kết luận chiều của lực
điện từ phụ thuộc vào yếu
tố nào? Xem dự đốn có
đúng khơng?


* Làm thế nào để xác định
chiều lực từ khi biết chiều
đường sức từ và chiều dòng


điện chạy trong dây dẫn.
- Y/ c HS đọc phần 2 SGK
để tìm hiểu quy tắc bàn tay
trái.


- Treo hình 27.2 lên và
hướng dẫn HS từng bước
áp dụng quy tắc bàn tay trái
để tìm chiều của lực điện từ


điện từ phụ thuộc vào yếu
tố nào?


- HS dự đoán cách làm TN
để kiểm tra điều dự đoán ở
trên?


- HS làm TN2 như TN1
nhưng thay đổi chiều dòng
điện, giữ nguyên nam châm
hay giữ nguyên chiều của
đường sức từ. Quan sát
hiện tượng xẩy ra và rút ra
kết luận.


- HS làm TN3 như TN1
nhưng thay đổi chiều của
đường sức từ hay quay
NC, giữ nguyên chiều dòng
điện. Quan sát hiện tượng


xẩy ra và rút ra kết luận.
- Từ hai TN đó, HS rút ra
kết luận chiều lực điện từ
phụ thuộc vào yếu tố nào?
Xem dự đốn có đúng
khơng?


- HS đọc phần 2 SGK để
tìm hiểu quy tắc bàn tay
trái.


- HS sử dụng hình 27.2 làm
theo hướng dẫn của GV để


<b>II. Chiều của lực điện từ –</b>
<b>Quy tắc bàn tay trái.</b>
<b>1. Chiều của lực điện từ</b>
<b>phụ thuộc vào yếu tố</b>
<b>nào?</b>


<b>a. Thí nghiệm.( SGK)</b>
<b>b. Kết luận.</b>


- Chiều của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB phụ
thuộc vào chiều dòng điện
chạy trong dây dẫn và
chiều của đường sức từ.


<b>2. Quy tắc bàn tay trái.</b>


Đạt bàn tay trái sao cho các
đường sức từ hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến ngón tay giữa
hướng theo chiều dịng
điện thì ngón tay cái chỗi
ra 90o<sub> chỉ chiều của lực</sub>
điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

và chiều dòng điện chạy
trong dây dẫn.


* Chú ý:


I: Cường độ dòng điện.
<i>B</i>:Đừng sức từ.


<i>F</i>: Lực điện từ.


- Điểm đặt của lực điện từ
tại trung điểm của dây dẫn.
* Cho HS vận dụng quy tắc
bàn tay trái để đối chiếu
với chiều chuyển động của
thanh đồng ( sợi dây AB)
trong các TN đã quan sát ở
trên.


bàn tay trái.



- HS vận dụng quy tắc bàn
tay trái để đối chiếu với
chiều chuyển động của
thanh đồng ( sợi dây AB)
trong các TN đã quan sát ở
trên.


<i>B</i>:Đừng sức từ.
<i>F</i>: Lực điện từ.


- Điểm đặt của lực điện từ
tại trung điểm của dây dẫn.


<b>Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10’)</b>


<b>* Củng cố: Nêu quy tắc</b>
bàn tay trái? Nếu thay đổi
cả hai yếu tố đồng thời thì
lực điện từ có thay đổi
không?


- Y/c HS dùng quy tắc bàn
tay trái kiểm tra điều đó.


* Y/c HS làm C2, C3 vào
tập. Sử dụng cách vẽ như
các hình trên.


- HS trả lời câu hỏi của
GV.



- HS dùng quy tắc bàn tay
trái kiểm tra điều đó.


- HS làm C2, C3 vào tập.
Sử dụng cách vẽ như các


<b>II. Vận dụng.</b>
<b>C2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

HS khơng làm được.


- Cho HS đọc: Có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ, làm C4 và các BT
trong SBT. Xem bài mới.


- HS đọc: Có thể em chưa
biết.


- HS ghi lại lời dặn của
GV.


IV. Rút kinh nghiệm.


BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU


<b>---</b>   <b></b>



---I. Mục tiêu.


<b>1. Kiến thức.</b>


- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được họat động của động cơ điện một
chiều.


- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu điễn lực điện từ.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham hiểu biết, u thích mơn học.


II. Chuẩn bị.


1.Chuẩn bị - 1 mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động được với nguồn điện
6V cho mỗi nhóm học sinh.


- Hình vẽ 28.2 SGK.


2.Phương pháp dạy học: Phương pháp thực nghiệm , hoạt động nhóm


III. Tổ chức hoạt động dạy học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(7’)</b>
<b>* Bài cũ:</b>


- Phát biểu quy tắc bàn tay
trái? Làm C4?


- Làm 27.3 SBT? Có lực
nào tác dụng lên cạnh BC
khơng? Vì sao?


* ĐVĐ: Nếu đưa dịng điện
liân tục vào khung dây như
câu C4, thì khung dây sẽ
liên tục chuyển động quay
quanh trục trong từ trường
của NC, như thế ta được
một động cơ điện. Vậy
động cơ điện có cấu tạo và
hoạt động như thế nào?


- 1 HS lên bảng phát biểu
quy tắc bàn tay tráivà làm
C4.


- 1 HS lên bảng làm 27.3
SBT.


- HS nghe trình bày của
GV.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều. (7’)</b>


- GV phát mơ hình động cơ
điện một chiều cho các
nhóm học sinh.


- Y/c từng HS trong các
nhóm đọc SGK phần 1 và
quan sát mơ hình để chỉ ra
các bộ phận của động cơ
điện một chiều. Gọi vài HS
lên bảng chỉ các bộ phận
đó.


- HS nhận mơ hình động cơ
điện một chiều.


- Từng HS đọc SGK phần
1 và quan sát mơ hình để
chỉ ra các bộ phận của
động cơ điện một chiều.


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của động cơ</b>
<b>điện một chiều.</b>


<b>1. Các bộ phận chính của</b>
<b>động cơ điện một chiều.</b>
- Nam châm tạo ra từ


trường – bộ phận đứng yên
gọi là stato.


- Khung dây cho dòng điện
chạy qua – bộ phận quay
gọi là rôto.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Y/c HS đọc phần thông
báo của phần 2 SGK và trả
lời câu hỏi: Nêu nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện
một chiều?


- Y/c HS làm câu C1 bằng
cách vận dụng quy tắc bàn
tay trái.


- Cặp lực từ vừa vẽ được
có tác dụng gì đối với
khung dây?


- Y/c các nhóm HS làm C3
để kiểm tra dự đoán vừa
nêu.


+ Y/c các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm.


* Y/c vài HS nêu cấu tạo
và nguyên tắc hoạt động


của động cơ điện một
chiều. Từ đó rút ra kết
luận.


- Y/c HS đọc phần kết luận
phần 3 SGK.


- HS đọc phần thông báo
của phần 2 SGK và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
- HS làm câu C1 bằng cách
vận dụng quy tắc bàn tay
trái.


- HS trả lời câu hỏi của
GV, từ đó dự đốn câu C2.
- Các nhóm HS làm C3 để
kiểm tra dự đốn vừa nêu.
- Các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.


- HS nêu cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của động cơ
điện một chiều. Từ đó rút
ra kết luận.


- HS đọc phần kết luận
phần 3 SGK.


<b>2. Hoạt động của động cơ</b>


<b>điện một chiều.</b>


- Động cơ điện một chiều
hoạt động dựa trên tác
dụng của từ trường lên
khung dây có dòng điện
chạy qua đặt trong từ
trường.


<b>3. Kết luận.</b>


- Khi đạt khung dây dẫn
trong từ trường và cho
dịng điện chạy qua khung
thì dưới tác dụng của lực
điện từ, khung dây sẽ quay.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.( 10’)</b>


- GV treo hình 28.2 SGK,
yêu cầu HS quan sát để chỉ
ra các bộ phận chính của
động cơ điện một chiều
trong kĩ thuật.


- Hướng dẫn HS làm C4:
+ Động cơ điện một chiều


- HS quan sát hình 28.2
SGK để chỉ ra các bộ phận


chính của động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật.


- HS làm C4 theo hướng
dẫn của giáo viên.


<b>1. Cấu tạo của động cơ</b>
<b>điện một chiều trong kĩ</b>
<b>thuật.</b>


Hình 28.2 SGK
<b>2. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ra từ trường có phải là NC
vĩnh cửu khơng?


+ Bộ phận quay có phải là
khung dây khơng?


* Y/c HS đọc phần kết luận
phần 2 SGK.


* Thơng báo: Ngồi động
cơ điện một chiều cịn có
động cơ điện xoay chiều, là
loại động cơ thường dùng
trong đời sống và kĩ thuật.


- HS đọc phần kết luận
phần 2 SGK.



- HS nghe thông báo của
GV.


- Bộ phận tạo ra từ trường
là NC điện gọi là stato.
- Bộ phận quay gồm nhiều
cuộn dây đặt lệch nhau và
song song với trục của một
khối trụ làm bằng các lá
thép kĩ thuật ghép lại.


* Ngồi động cơ điện một
chiều cịn có động cơ điện
xoay chiều, là loại động cơ
thường dùng trong đời sống
và kĩ thuật.


<b>Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.( 3’)</b>


- Khi hoạt động, động cơ
điện chuyển hoá năng
lượng từ dạng nào sang
dạng nào?


- Học sinh trả lời câu hỏi
của giáo viên.


<b>III. Sự biến đổi năng</b>
<b>lượng trong động cơ điện.</b>


- Khi hoạt động, động cơ
điện đã chuyển hoá điện
năng thành cơ năng.


<b>Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(8’)</b>
- Y/c HS làm C5: Y/c HS


xác định các lực điện từ tác
dụng lên khung dây AB và
CD.


- Y/c HS làm C6, C7.


- Cho HS đọc: có thể em
chưa biết.


* Dặn HS về nhà trả lời các
câu từ 1 đến 9 SGK trang
105.


- Từng HS làm C5.


- HS làm C6, C7.


- HS đọc: có thể em chưa
biết.


- HS ghi lời dặn của GV
lại.



<b>IV. Vân dụng.</b>


<b>C5: Khung dây quay ngược</b>
chiều kim đồng hồ.


<b>C6: Vì NC vĩnh cửu khơng</b>
tạo ra từ trường ( lực điện
từ ) mạnh như NC điện.
<b>C7: Trong các bộ phận</b>
quay của đồ chơi trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, </b>
<b>nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng điện</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức-Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một
vật có phải là nam châm hay không.


-Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện
chạy qua và chiều dịng điện chạy trong ống dây.


-Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí
và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với cc bạn trong
nhĩm.


2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành.
3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>
<b>Mỗi nhóm HS:</b>



-1 nguồn điện 3V và 1 nguồn 6V


-2 đoạn dây dẫn, một bằng thép (có thể dùng kim khâu), một bằng đồng dài
3,5 cm,  = 0,4mm


-Ống dây A khoảng 200 vịng, dây dẫn có  = 0,2mm, quấn sẵn trên ống
nhựa có đường kính cỡ 1 cm.


-Ống dây B khoảng 300 vịng, dây dẫn có  = 0,2 mm, quấn sẵn trên ống
nhựa có đường kính cỡ 5cm. Trên mặt ống có kht một lỗ trịn, đường kính
2 mm.


-2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm.
-1 công tắc, 1 giá thí nghiệm.


-1 bút dạ để đánh dấu.
<b>Đối với mỗi HS:</b>


-Kẻ sẵn một báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK, trong đó đã trả lời đầy
đủ các câu hỏi của phần 1. Trả lời câu hỏi (trang 81)


<b>III.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1.</b> <i><b>Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hà</b></i>nh.


Tiết : 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

chuẩn bị mẫu báo cáo của các bạn
trong lớp.



- GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi của
HS, hướng dẫn HS thảo luận các câu
hỏi đó.


- GV nêu tóm tắt yêu cầu của tiết học l
thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu,
nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng
điện.


- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm.


chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong
lớp.


- HS cả lớp tham gia thảo luận các câu
hỏi của phần 1. Trả lời câu hỏi trong
SGK (trang 81)


- HS nắm được yêu cầu tiết học.
- Các nhóm nhận dụng cụ thực hnh.


<b>2.</b> <i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- GV yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu
phần 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
(SGK trang 80)


- Gọi 1, 2 HS nêu tóm tắt các bước


thực hiện.


- GV yêu cầu HS thực hành theo
nhóm, theo dõi nhắc nhở, uốn nắn hoạt
động của HS các nhóm.


- Dành thời gian cho HS ghi chép kết
quả vào báo cáo thực hành.


- Cá nhân HS nghiên cứu SGK, nêu
được tóm tắt các bước thực hành chế
tạo nam châm vĩnh cửu:


+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện
3V.


+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng
dọc trong lịng ống dây, đóng cơng tắc
điện khoảng 2 phút.


+ Mở công tắc, lấy các đoạn kim loại
ra khỏi ống dây.


+ Thử từ tính để xác định xem đoạn
kim loại nào đã trở thành nam châm.
+ Xác định tên cực của nam châm,
dùng bút dạ đánh dấu tên cực.


- HS tiến hành thực hành theo nhóm
theo các bước đã nêu ở trên.



- Ghi chép kết quả thực hnh, viết vào
bảng 1 của báo cáo thực hành.


<b>3.</b> <i><b>Hoạt động 3:</b></i>


- Tương tự hoạt động 2:


+ GV cho HS nghiên cứu phần 2.
Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dịng điện chạy qua.


+ GV vẽ hình 29.2 lên bảng, yêu cầu
HS nêu tóm tắt các bước thực hành.


- Cá nhận HS nghiên cứu phần 2 trong
SGK. Nêu được tóm tắt các bước thực
hành cho phần 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Quan sát hiện tượng, nhận xét.
+ Kiểm tra kết quả thu được.


- Thực hành theo nhóm. Tự mình ghi
kết quả vào báo cáo thực hành.


<b>4.</b> <i><b>Hoạt động 4: </b></i>Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà


- GV dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hòan
chỉnh báo cáo thực hành.



- Thu báo cáo thực hành của HS.


- Nêu nhận xét tiết thực hành về các mặt của từng
nhóm:


+ Thái độ học tập.
+ Kết quả thực hành.


- HS thu dọn dụng cụ thực
hành, làm vệ sinh lớp học,
nộp báo cáo thực hành.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà: Ôn lại quy tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.</b></i>


Rút kinh nghiệm


<b>BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG NẮM TAY PHẢI VÀ QUI</b>
<b>TẮC BÀN TAY TRÁI</b>


<b>---</b>   <b></b>


---I<b>. Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức: - Vận dụng được qui tắc nắm tay phải và bàn tay trái.


2.Kĩ năng: - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy
luận và vận dụng kiến thức vào thực tế.


3.Thái độ: Nghiêm túc,hợp tác



<b>II. Chuẩn bị</b>.


1.Chuẩn bị: - Dụng cụ làm TN hình 30.1 SGK.
2.Phương pháp: .Phương pháp suy luận


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1: Giải bài 1. ( 15’)</b>
Tiết : 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Y/c HS phát biểu lại qui tắc
nắm tay phải và dùng qui tắc đó
để làm gì?


- Y/c HS giải bài tập nếu có khó
khăn thì xem gợi ý giải.


* Hướng dẫn học sinh:


a. - Xác định chiều của đường
sức từ trong ống dây và tên các
cực từ của ống dây?


- Tìm sự tương tác của chúng?
b. - Xác định chiều của đường
sức từ trong ống dây và tên các
cực từ của ống dây khi đổi chiều
dịng điện?



- Tìm sự tương tác của chúng?
c. Y/c HS làm TN hình 30.1
SGK.


- HS phát biểu lại qui
tắc nắm tay phải và
dùng qui tắc đó để làm
gì?


- HS giải bài tập nếu
có khó khăn thì xem
gợi ý giải.


<b>BÀI 1</b>


a. NC bị hút.


b. Lúc đầu NC bị dẩy
nhưng khi đầu Bắc của NC
lại gần đầu B của ống dây
thì NC lại bị hút.


<b>Hoạt động 2: Giải bài 2. ( 15’)</b>
- Y/c HS đọc kĩ đề bài.


- Y/c HS quan sát hình vẽ và
cho biết yêu cầu của câu a, b, c
là gì?



- Y/c HS phát biểu lại qui tắc
bàn tay trái và dùng nó để kàm
gì?


- Gọi HS lên bảng làm bài. GV
sửa những sai sót của HS. Chú ý
cách đặt tay của HS.


- HS đọc kĩ đề bài.


- HS quan sát hình vẽ
và cho biết yêu cầu
của câu a, b, c là gì?
- HS phát biểu lại qui
tắc bàn tay trái và
dùng nó để kàm gì?
- HS lên bảng làm bài.


<b>BÀI 2</b>


<b>S</b>
<b>N</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Y/c từng HS làm bài 3.


- Gọi HS lên bảng làm bài câu
a,b . GV sửa những sai sót của
HS.



- Cho thảo luận cả lớp câu c.


- Từng HS làm bài 3.
- Gọi HS lên bảng làm
bài câu a và b. GV sửa
những sai sót của HS.
- HS thảo luận cả lớp
để làm câu c.


a.


b. Cặp lực đó làm khung
quay ngược chiều kim
đồng hố.


c. Ta phải đổi chiều dòng
điện hoặc đổi chiều đường
sức từ.


IV. Rút kinh nghiệm.


BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


<b>---</b>  <b></b>


---I. Mục tiêu:


<b>1. Kiến thức.</b>



<b> - </b>Hiểu được cách làm phát sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
<b>2. Kỹ năng</b>


<b> - Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm</b>
ứng.


- Mơ tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng
nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


- Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng
điện từ.


<b>3. Thái độ.</b>


<b> - HS cần nghiêm túc trong thực hành, kết hợp với suy nghĩ tư duy để phát hiện</b>
khi nào có xuất hiện dòng diện cảm ứng.


II. Chuẩn bị.


Tiết : 33
Ngày soạn:
………
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> - 1 đinamô xe đạp có lắp b</b>


- 1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây.
- Các tranh vẽ to: H 31.1; H 31.2; H 31.3; H31.4


<b>2. Cho mỗi nhóm HS.</b>



- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.


- 1 thanh nam châm có trục quay vng góc với thanh.
- 1 thanh nam châm điện và 2 pin 1,5V.


<b>3 .Phương pháp: Phương pháp thực nghiệm ,hoạt động nhóm</b>


III. <b>Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. ( 7’)</b>
<b>* Bài cũ: Mô tả một TN</b>


chứng tỏ dòng điện sinh ra
từ trường?


* Dòng điện tạo ra từ
trường. Vậy từ trường có
sinh ra được dịng điện
được khơng?


- HS trả lời câu hỏi cũa
GV.


- HS nghe trình bày của
GV.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đinamơ xe đạp và hoạt động của đinamô. ( 8’)</b>



* Yêu cầu HS quan sát
H.1.1 (SGK) và một bình
đinamơ đã tháo vỏ đặt trên
bàn GV chỉ ra các bộ phận
chính của đinamơ.


- Bộ phận nào của đinamơ
khi hoạt động gây ra dịng
điện?


- HS quan sát H.1.1 (SGK)
và một bình đinamơ đã
tháo vỏ đặt trên bàn GV chỉ
ra các bộ phận chính của
đinamơ.


- HS trả lời câu hỏi cũa
GV.


<b>I. Cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của đinamô xe đạp:</b>


- Cấu tạo: H.31.1:
+ N.C vĩnh cửu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>nào thì N.C vĩnh cửu tạo ra được dịng điện? (10’)</b>


- Y/c các nhóm HS bố trí
TN 1 (SGK). Nhận xét và


trả lời C1.


+ Mỗi nhóm cử một đại
diện trả lời trong trường
hợp nào N.C vĩnh cửu tạo
ra dòng điện.


- Yêu cầu HS làm tiếp TN
1 (SGK) nhưng bây giờ
cho ống dây di chuyển N.C
đứng yên và yêu cầu HS tự
nhận xét trả lời câu C2.
- Qua các TN các em hãy
rút ra nhận xét chung dòng
điện phát sinh trong ống
dây dẫn kín khi nào?


- Các nhóm HS bố trí TN 1
(SGK). Nhận xét và trả lời
C1.


+ Mỗi nhóm cử một đại
diện trả lời trong trường
hợp nào N.C vĩnh cửu tạo
ra dòng điện.


- HS làm tiếp TN 1 (SGK)
nhưng bây giờ cho ống dây
di chuyển N.C đứng yên và
yêu cầu HS tự nhận xét trả


lời C2.


- HS rút ra nhận xét chung
dòng điện phát sinh trong
ống dây dẫn kín khi nào?


<b>II. Dùng nam châm để tạo</b>
<b>ra dòng điện.</b>


<b>1. Dùng nam châm vĩnh</b>
<b>cửu.</b>


<b>C1: Khi di chuyển N.C thì</b>


xuất hiện dịng điện trong
cuộn dây dẫn kín.


<b>C2: Khi di chuyển thì xuất</b>
hiện dịng điện trong cuộn
dây dẫn kín.


<i><b>* Nhận xét 1</b>:</i> Dòng điện


chỉ xuất hiện trong ống dây
dẫn kín khi ta đưa một cực
NC lại gần hay ra xa một
đầu cuộn dây đó và ngược
lại.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng N.C điện để tạo ra dịng điện cảm ứng. Trong</b>


<b>trường hợp nào thì N.C điện có thể tạo ra dịng điện? (10’)</b>


- u cầu từng nhóm HS
bố trí TN 2 (SGK) H.31.3.
Sau khi TN  HS trả lời C
3.


- Y/c HS rút ra nhận xét
trong trường hợp nào thì
N.C điện có thể tạo ra dịng
điện?


- Từng nhóm HS bố trí TN
2 (SGK) H.31.3. Sau khi
TN  HS trả lời C 3


- HS rút ra nhận xét.


<b>2. Dùng nam châm điện.</b>


<b>C3: Khi đóng hoặc ngắt</b>
mạch điện liên tục thì có
dịng điện trong ống dây
dẫn kín.


<i><b>* Nhận xét 2:</b></i> Dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Y/c từng HS tự đọc SGK.
- Giáo viên giới thiệu hai
thuật ngữ mới: dòng điện


cảm ứng và hiện tượng cảm
ứng điện từ.


- Từng HS tự đọc SGK.
- HS nghe thông báo của
GV.


<b>III. Hiện tượng cảm ứng</b>
<b>điện từ:</b>


- Dòng điện xuất hiện trong
ống dây gọi là dòng điện
cảm ứng.


- Hiện tượng xuất hiện
dòng điện cảm ứng gọi là
hiện tượng cảm ứng điện
từ.


<b>Hoạt động 6: Vận dụng – Dặn dò. (5’)</b>


- GV làm TN hình 31.4,
Y/c HS quan sát để trả lời
C4.


- Y/c từng HS làm C5.
- Y/c HS viết ghi nhớ vào
tập.


- Cho HS đọc: Có thể em


chưa biết.


* Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.


<b>C4: Khi N.C quay thì trong</b>
cuộn dây có xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


<b>C5: Nhờ có sự biến thiên</b>
từ trường của N.C qua cuộn
dây mà trong cuộn dây có
dịng điện.


Khơng tự bản thân từ
trường của nam châm sinh
ra được dòng điện.


IV. Rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>---</b>  <b></b>


---I. Mục tiêu.


1. Kiến thức.


- Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín khi làm các TN.



- Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.


- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng kiến thức trên để giải các BT.


2. Kỹ năng.


- Quan sát TN, mơ tả chính xác tỉ mỉ TN.
- Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.


3. Thái độ.


- Nhiệt tình quan sát và làm TN.


II. Chuẩn bị.


1.Chuẩn bị : - Hình 32.1 SGK. Bảng 1 SGK.


<b> 2. Phương pháp : Phương pháp thực nghiệm ,hoạt động nhóm</b>


III. Tổ chức hoạt động của học sinh.


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập – Kiểm tra bài cũ. ( 7’)</b>


<b>* Bài cũ: Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm</b>
ứng?



* ĐVĐ: Có nhiều cách tạo ra dịng điện cảm
ứng. Vây điều kiện chung nào là điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng?


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe trình bày của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

trong SGK. GV giải thích
lại.


- Y/c HS quan sát hình 32.1.
- Y/c các nhóm thảo luận
câu C1 và thảo luận chung
cả lớp để đưa ra câu trả lời
đúng nhất.


- Y/c HS đưa ra nhận xét về
hình 32.1.


SGK và nghe GV giải thích
lại.


- HS quan sát hình 32.1.
- Các nhóm thảo luận câu
C1 và thảo luận chung cả
lớp để đưa ra câu trả lời
đúng nhất.


- HS đưa ra nhận xét.



<b>đường sức từ xuyên qua</b>
<b>tiết diện S của cuộn dây.</b>
<b>C1:</b>


+ tăng , không đổi, giảm,
tăng.


<i><b>* Nhận xét:</b></i> Khi đưa một


cực của nam châm lại gần
hay ra xa đầu một cuộn dây
thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn tăng hoặc giảm.


( biến thiên)


<b>Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ xuyên</b>
<b>qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. ( 20’)</b>


- Y/ c HS làm C2.


- Dựa vào bảng 1 GV hướng
dẫn HS đối chiếu, tìm điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng khi dùng NC vĩnh
cửu.


- Y/c HS làm C3.



- Y/c HS đưa ra nhận xét về
điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng khi dùng NC
vĩnh cửu.


* Hướng dẫn HS làm C4:
- Khi đóng ngắt mạch điện
thì dịng điện qua NC điện
tăng hay giảm? Số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn tăng hay
giảm?


- Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng khi dùng NC
điện?


- HS làm C2.


- Dựa vào bảng 1, HS đối
chiếu tìm điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng khi
dùng NC vĩnh cửu.


- HS làm C3.


- HS đưa ra nhận xét về điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng khi dùng NC vĩnh
cửu.



- HS làm C4 theo sự hướng
dẫn của GV.


- HS đưa ra KL chung về
điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


<b>II. Điều kiện xuất hiện</b>
<b>dòng điện cảm ứng.</b>


<i>* Nhận xét 2: </i>Dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín đặt trong
từ trường của một NC khi số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên.


<b>C4: Khi đóng mạch thì</b>
dịng điện tăng từ khơng đến
có nên từ trường của NCĐ
mạnh lên, số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây tăng. Khi ngắt
mạch điện dịng điện giảmtừ
có đến khơng nên từ trường
của NCĐ giảm đi, số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

về điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng .


dòng điện cảm ứng.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò. ( 10’)</b>


- Y/c HS làm C5.


+ Khi quay núm của đinamơ
thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây
như thế nào?


- Y/c HS làm C6.


+ Khi cho NC quay thì số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây như thế
nào?


* Dặn HS về nhà học bài và
làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.


- HS làm C5.


- HS làm C6.



<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C5: Khi quay núm của</b>
đinamô thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.


<b>C6: Khi cho NC quay thì số</b>
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên.


IV. Rút kinh nghiệm.


<b> </b>ÔN TẬP THI HỌC KÌ I


<b>---</b>   <b></b>


---I. Mục tiêu.


<b> 1. Kiến thức.</b>


- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học.


- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức để làm một số bài tập cơ bản trong
phần điện và từ.


<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.


<b> 3. Thái độ.</b>


- Nghiêm túc, khẩn trương khi ôn tập.


II. Chuẩn bị.


1.Chuẩn bị - HS trả lời sẵn các câu từ 1 đến 9 SGK trang 105.
<b> Tiết : 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- GV chuẩn bị một số bài tập thêm.
2.Phương pháp: Vấn đáp


III. Tổ chức hoạt động dạy học.


* GV kiểm tra phần trả lời của học sinh. Gọi từng HS trả lời từng câu hỏi,
Cả lớp thảo luận xem có đúng khơng. GV bổ xung và đưa ra câu trả lời đúng nhất


<b>* Cho HS làm một số bài tập sau:</b>


<b>Bài 1: Cho mạch điện gồm R1 mắc nối tiếp R2. Vôn kế V1 để đo hiệu điện thế giữa</b>
hai đầu R1. Biết R1 = 10 , R2 = 25, vôn kế V1 chỉ 50V. Hãy:


a. Vẽ sơ đồ mạch điện.


b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch?


<b>Bài 2: Một bếp điện có dây điện trở ( dây đốt nóng) có giá trị là 100</b>. Bếp sử


dụng với hiệu điện thế U = 220V.



a. Tính cơng suất tiêu thụ của bếp điện?


b. Tính nhiệt lượng toả ra của bếp trong 20 phút?


c. Dây điện trở ( dây đốt nóng) của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài là
4m. Tính đường kính của dây đốt nóng? Biết điện trở suất của nikêlin là 1,1.10-6


m,


14
,
3




 .


<b>Bài 3: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ Cho R1 = 50</b> và R2 = 60. Bỏ qua điện


trở của ampe kế. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 25V.




a. Tính điện trở tương đương R12?


b. Tìm số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai đầu AB?
c. Nếu điện trở R12 làm bằng nikêlin có điện trở suất 1,1.10-6


m và tiết diện



S là 20 mm2 <sub>thì chiều dài của nó là bao nhiêu?</sub>


<b>Bài 4: Dùng một bếp điện 220V – 1000W để đun sơi 3 lít nước ở 25</b>o<sub>C. Biết bếp</sub>
hoạt động bình thường. Hiệu suất của bếp là 90%, nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K và xem nhiệt lượng nước thu vào là có ích.


a. Tính nhiệt lượng của bếp toả ra và nhiệt lượng vơ ích của bếp.
a. Với thời gian 1 phút có thể đun sơi 3 lít nước được khơng? Vì sao?


<i><b>* Dặn học sinh về nhà học bài. Xem lại các bài tập. Ôn tập kĩ để tuần sau thi</b></i>
<i><b>học kì I.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>ĐỀ THI</b>


<b> I. Phần trắc nghiệm</b><i><b>.</b>( 4 điểm) </i><b>Đánh dấu X vào ý đúng</b>
<b>nhất ứng với mỗi câu trắc nghiệm trong bảng trả lời.</b>
Câu


Trả lời


1 2 3 4 5 6 7 8


A
B
C
D


<b>Câu 1: Khi nói về nam châm có những phát biểu sau đây. Chọn câu phát biểu đúng</b>
<b>nhất?</b>



A. Hút các vật làm bằng vật liệu dẫn từ.


B. Đặt hai nam châm gần nhau: các cực khác tên đẩy nhau, các cực cùng tên hút
nhau.


C. Chỉ xung quanh nam châm thẳng mới có từ trường.


D. Mỗi nam châm ln có hai cực: một cực Bắc, một cực Nam.


<b>Câu 2: Một thanh kim loại có hai đầu là A, B treo tự do. Khi đưa đầu A lại gần cực Bắc</b>
của thanh nam châm, nó bị hút. Khi đưa đầu A lại gần cực Nam của thanh nam châm, nó
cũng bị hút. Cho biết thanh kim loại đó là gì? Chọn câu đúng nhất trong các câu sau
đây?


A. Thanh bằng sắt. C. Thanh nam châm.


B. Thanh bằng đồng. D. Thanh bằng nhôm.


<b>Câu 3: Một thanh sắt non và một thanh thép cho tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu.</b>
Một lúc sau lấy cả hai thanh đó ra thì chúnh sẽ thế nào? Chọn câu <b>đúng nhất trong các</b>
câu sau đây?


A. Cả hai thanh đều cịn từ tính. C. Chỉ có thanh sắt non cịn từ
tính.


B. Chỉ có thanh thép cịn từ tính. D. Cả hai thanh đều mất từ tính.
<b>Câu 4: Nam châm thử là gì? Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây?</b>


A. Một kim bằng sắt dùng để nhận biết từ truờng.



B. Một kim nam châm dùng để nhận biết vật nhiễm điện.
C. Một kim nam châm dùng để nhận biết từ trường.
D. Một kim nam châm dùng để nhận biết điện trường.
Tiết : 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

A. Các vật bằng kim loại đăt trong từ trường đều bị nhiễm từ.


B. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non khơng giữ được từ tính, cịn thép thì giữ được từ
tính.


C. Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện đi
qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.


D. Nam châm điện có cấu tạo gồm một cuộn dây có dịng điện chạy qua, trong đó
có một lõi sắt non.


<b>Câu 6: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? Chọn câu đúng nhất trong các câu</b>
sau đây?


A. Làm nam châm điện được nhiễm từ vĩnh viễn. C. Khơng có tác dụng gì.


B. Làm cho nam châm điện được chắc chắn. D. Làm tăng từ trường của ống
dây.


<b>Câu 7: Có hai nam châm điện. Nam châm điện thứ nhất có ghi 1A - 200 vịng, nam châm</b>
điện thứ hai có ghi 1A- 300 vịng. So sánh hai nam châm đó? Chọn câu <b>đúng nhất trong</b>
các câu sau đây?


A. Hai nam châm điện mạnh như nhau. C. Phải có kim nam châm mới so sánh


được.


B. Nam châm điện thứ hai mạnh hơn. D. Nam châm điện thứ nhất mạnh hơn.
<b>Câu 8: Người ta có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại vào</b>
trong ống dây có dịng điện chạy qua, thanh kim loại bị nhiễm từ và trở thành nam châm
vĩnh cửu. Thanh kim loại đó là gì? Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây?


A. Thanh bằng thép. C. Thanh bằng nhôm.


B. Thanh bằng đồng. D. Thanh bằng sắt non.


II. Phần <b>Tự Luận</b><i>.(6 điểm)</i>


<b>Câu 1: ( 2.5 điểm) Cho mạch điện gồm R1 mắc nối tiếp R2. Vôn kế V2 để đo hiệu điện</b>
thế giữa hai đầu R2. Biết R1 = 10 , R2 = 25, vôn kế V2 chỉ 50V. Hãy:


a. Vẽ sơ đồ mạch điện.


b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch?


<b>Câu 2: (3,5 điểm) Một bếp điện có dây điện trở ( dây đốt nóng) có giá trị là 50</b>. Bếp sử


dụng với hiệu điện thế U = 220V.


a. Tính cơng suất tiêu thụ của bếp điện?


b. Tính nhiệt lượng toả ra của bếp trong 15 phút?


c. Dây điện trở ( dây đốt nóng) của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài là 3m.


Tính đường kính của dây đốt nóng? Biết điện trở suất của nikêlin là 1,1.10-6


m,


14
,
3




</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

I. Phần trắc nhiệm.( 4 điểm)
Câu


Trả lời


1 2 3 4 5 6 7 8


A X X X


B X X


C X X


D X


II. Phần tự luận.


<b>Câu 1: </b>


Tóm tắt



R1 = 10 a. Vẽ sơ đồ?


R2 = 25 b. I1 = ? I2 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

a. Sơ đồ mạch điện:( 1 điểm)


b. Cường độ dòng điện qua R2: ( 1 điểm )


I2 = 2


25
50
2
2


<i>R</i>
<i>U</i>
(A)


Vì R1 nối tiếp R2 nên I = I1 = I2 = 2A
Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 2A


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :( 0,5 điểm)
U = I .( R1 + R2) = 2.( 10 + 25) = 70 ( V )


<b>Câu 2: </b>


Tóm tắt



R = 50 U = 220V


a. P = ?


b. t = 15 phút = 900s
Q = ?


c. <i>l</i> = 3m, <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<i>m</i>



d = ?


Giải


a. Công suất tiêu thụ của bếp: ( 1điểm)


P = 968


50
2202
2


<i>R</i>
<i>U</i>


( W )


b. Nhiệt lượng toả ra của bếp trong thời gian 15 phút:( 1 điểm )


Q =  .900


50
2202
2
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


871 200 ( J )
c. Tiết diện của đây đốt nóng:( 0,5 điểm)


R = <i><sub>S</sub>l</i> nên S = 0,066.10 ( )
50
3
.
10
.
1
,
1


. 6 2


6
<i>m</i>
<i>R</i>
<i>l</i> 






Đường kính của dây đốt nóng là: ( 1 điểm)
S =


4
.<i><sub>d</sub></i>2




nên d2<sub> = </sub> 6 2


6
10
.
084
,
0
14
,
3
10
.
066
,
0
.
4
4


<i>m</i>
<i>S</i> 





</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>

<!--links-->

×