Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 5 TUAN 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.13 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7 Thứ hai ; ngày 29 tháng 09 năm 2008</b>





<i><b>Tiết1</b></i> <b>Môn: Tập đọc</b>


<b>Bài: Những người bạn tốt.</b>


I.Mục tiêu.


+Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-xơn, Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu
chuỵên.


+Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện.


-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thơng mình, tình cảm gắn bó đáng q của lồi
cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.


II Đồ dùng dạy học


-Truyện, tranh, ảnh về cá heo.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND - TL GV HS


1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3.Luyện đọc.


HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn


bài.


HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối
tiếp.


HĐ3: HS đọc cả bài trước
lớp.


4.Tìm hiểu bài.


HĐ4: GV đọc diễn cảm
tồn bài một lần.


-GV gọi HS lên bảng kiểm
tra bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv 1 Hs đọc cả bài.


-Đọc toàn bài với giọng kể
phù hợp. Đọc nhanh ở
những câu tả tình huống
nguy hiểm….


-GV chia làm 4 đoạn.


-Đ1: Từ đầu đến… trở về đất


liền.


-Đ2: Tiếp theo đến giam
ông lại.


-Đ3: Tiếp theo đến
A-ri-tơn.


-Đ4; Còn lại.


-Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc các từ
ngữ: A-ri-tơn, xi-xin, u
thích, buồm.


-Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc chú giải và
giải nghĩa từ.


-GV: 1 em đọc to, cả lớp


-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.


-Cả lớp đọc thầm theo.


-HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn.



-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS luyện đọc từ.


-Lần lượt 2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.


-2 HS giải nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.Đọc diễn cảm.


HĐ1:GV hướng dẫn đọc
diễn cảm.


HĐ2: Cho HS đọc.
6.Củng co,á dặn dò.


đọc thầm Đ1.


H: Vì sao nghệ só A-ri-tôn
phải nhảy xuống biển.
-Đ2:


H: Điều kì lạ gì đã xảy ra
khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã
biệt cuộc đời?


+Đoạn 3+4.


H: Qua câu chuỵên, em


thấy cá heo đáng yêu, đáng
quý ở điểm nào?


H: Em suy nghĩ gì trước
cách đối xử của cá heo và
của đám thuỷ thủ đối với
nghệ sĩ?


H: Em còn biết thêm những
câu chuyện thú vị nào về cá
heo?


H: Câu chuyện trên có nội
dung gì?


-Xác định giọng đọc: như
đã hướng dẫn ở trên.


-GV đưa bảng phụ đã chép
đoạn văn cần luyện và
hướng dẫn cách đọc.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Cho HS đọc.


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp
tục luyện đọc và tìm thêm
những câu chuyện về lồi
cá heo thông minh, về nhà
đọc trước bài Tiếng đàn


ba-la-lai-ca trên sơng đà.


-Vì bạn thuỷ thủ trên tàu
cướp hết tặng vật của ơng
và địi giết ơng….


-1 HS đọc Đ2.Lớp đọc
thầm.


-Đàn cá heo đã bơi đế vây
quanh tàu, say sưa thưởng
thức tiếng hát của ông……
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Cá heo biết thưởng thức
tiếng hát của nghệ sĩ, biết
cứu giúp người tốt…..


-Đám thuỷ thủ tham lam,
độc ác, khơng có tính
người…


-HS phát biểu tự do.


-Ca ngợi sự thơng minh, tình
cảm đáng quý của loài cá
heo với con người. Cá heo
là bạn tốt của con người…
-HS theo dõi sự hướng dẫn
của GV.



-Nhiều HS đọc diễn cảm
đoạn.


-2 HS đọc cả bài.


<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Kể chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I Mục tiêu:


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạc trong SGK, HS kể được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên; trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây trên đất nước.
Chúng thật đáng q, hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của chúng,


II Chuẩn bị.


-Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra bài


2 Giới thiệu bài.
3 GV kể chuyện.
HĐ1: GV kể lần
1.


HĐ2: GV kể lần
2 kết hợp chỉ


tranh.


4 Kể chuyện.
HĐ1: HDHS tìm
hiểu u cầu của
đề.


HĐ2; HS kể
chuyện.


-GV gọi HS lên bảng kiểm
tra bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV kể lần 1 không tranh.
Cần kể với giọng chậm,
tâm tình….


-Gv lần lượt đưa 6 tranh lên
bảng tay chỉ tranh, miệng
kể đoạn truyện tương ứng
với tranh.


-Cho 1 HS đọc yêu cầu của
đề.


-GV giao việc: Các em dựa


vào nội dung câu chuyện cô
đã kể, dựa vào các tranh đã
quan sát, hãy kể lại từng
đoạn câu chuyện.


-Dưới đây là nội dung ý
chính của từng đoạn, GV
dựa vào đó để theo dõi HS
kể có đúng hay khơng.
-Tranh1; Danh y Tuệ Tĩnh
dẫn học trị lên 2 ngọn núi
Nam Tào,Bắc Đẩu để nói
điều ông đã nung nấu……
-Tranh 2: Tuệ Tĩnh kể lại
câu chuyện ngày xưa, khi
nhà nguyên xâm lược nước
ta….


-Tranh 3: Từ lầu nhà
Nguyên đã cấm chở thuốc


-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.
-Nghe.


-HS vừa quan sát tranh vừa
nghe GV kể chuyện.



-1 HS đọc lớp lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau kể từng
đoạn câu chuyện. 6 tranh tương
ứng với 6 đoạn của truyện.
-HS kể tranh 1.


-HS kể đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.Tìm ý nghóa
câu chuyện.


6.Củng cố dặn
dò.


men, vật dụng xuống bàn
cho ta….


-Tranh 4: Qn nhân dân
nhà Trần chuẩn bị thuốc
men cho cuộc chiến đấu….
-Tranh 5; Cây cỏ nước Nam
đã giúp chữa bệnh cho
thương binh….


-Tranh 6: Tuệ Tĩnh nói với
học trị ý nguyện của ơng…
-Cho HS kể lại tồn bộ câu
chuyện.



-GV các em chỉ cần kể
đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời cô
kể.


-GV nhận xét và khen
những HS kể hay.


H: Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?


-GV: Em nào biết ơng bà
hoặc bà con lối xóm đã
dùng lá, rễ cây gì… để chữa
bệnh.


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân
nghe.


-Chuẩn bị cho tiết KC tuần
8.


-HS kể đoạn 4.
-HS kể đoạn 5.
-HS kể đoạn 6.


-Một số HS kể toàn truyện.



-Lớp nhận xét.


-HS trao đổi và trình bày ý
kiến. Các em có thể trả lời như
sau: Câu chuyện ca ngợi danh
y Tuệ Tĩnh. ông đã biết yêu
quý những cây cỏ……


-Hs phát biểu tự do.


-Cả lớp bình chọn người kể
chuyện hay nhất.


<i><b>Tiết 3</b></i> <b>Mơn:Tốn</b>


<b>Bài: Luyện tập chung</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


<b>Giúp học sinh:</b>


- Củng cố về quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 , <sub>10</sub>1 và <sub>100</sub>1 , <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1 .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II/ Đồ dùng học tập</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


ND - TL GV HS


<b>1: Bài cũ</b>



<b>2: Bài mới</b>
Luyện tập
Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


Bài 4:


<b>HĐ3: Cuûng </b>


-Phân số thập phân là những
phân số như thế nào? cho ví dụ
về phân số thập phân?


-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần


10
1


ta làm thế nào?
-Gọi HS thực hiện.


-Yêu cầu HS thực hiện tương tự


với câu b, c.


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Muốn tìm số hạng chưa biết
trong một tổng ta làm như thế
nào?


-Gọi HS thực hiện mẫu.
-Nhận xét sửa bài.


Yêu cầu HS nêu đề tốn và tóm
tắt.


-Muốn tìm trung bình mỗi giờ
vòi nước chảy được bao nhiêu
phần của bể ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.


Gọi HS đọc đề bài.


-Yeâu cầu HS nêu cách làm


-Chấm một số vở và nhận xét
-Chốt kiến thức.


Nối tiếp nêu:


-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu.
-Ta lấy 1 : <sub>10</sub>1



1: <sub>10</sub>1 = 1 x <sub>10</sub>1 = 10 (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần <sub>10</sub>1
Kết quả.


b), c) SGK.


-1HS đọc u cầu.
-HS làm vào vở.
a) x + 2<sub>5</sub> =<sub>2</sub>1


-Muốn tìm số hạng của tổng, ta
lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-1HS thực hiện.


b, c, d: SGK HS tự làm.
-Nhận xét sửa.


-1HS đọc yêu cầu đề bài và
lên bảng tóm tắt.


-Ta lấy tổng số nước chảy ở 2
giờ chia cho 2.


-1HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.


-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng làm.



-HS tự làm bài vào vở .
Bài giải


Giá tiền 1 m vải trước khi
giảm giá là


60 000 : 5 = 12 000 (đ)
Giá tiền một m vải sau khi


giảm giá là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cố- dặn dò -Nhận xét dặn HS về làm bài


tập. -Nhận xét bài làm trên bảng


<i><b>Tiết 4</b></i> <b>Mơn : Đạo Đức</b>


<b>Bài:Nhớ ơn tổ tiên ( T1).</b>


I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
II)Tài liệu và phương tiện :


-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương.
- Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lịng biết ơn tổ tiên.



III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu


ND - TL GV HS


1.Kiểm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


HĐ1:Tìm hiểu nội
dung truyện thăm
mộ


MT:HS biết được
một biểu hiện của
lòng biết ơn tổ tiện


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu những tấm gương vượt khó
-Qua thực tế em hãy kể những
việc làm thể hiện tinh thần vượt
khó của bản thân mình ?


* Nhận xét chung.



* Đọc cho HS nghe câu ca dao
về chủ đề " nhớ ơn tổ tiên ",
Đãn dắt để giới thiệu bài.
* Mời 1-2 HS đọc truyện.


-Yêu cầu thảo luận cả lớp theo
câu hỏi sau :


+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố
của Việt đã làm gì để tỏ lịng
biết ơn tổ tiên ?


+ Theo em, bố muốn nhắc nhở
V iệt điều gì khi kể về tổ tiên ?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ
giúp mẹ ?


-Trả lời các nhân.


* Nhaän xét , tổng kết :


- Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dịng họ. mỗi người đều phải
biết ơn tổ tiên và biết thể hiện


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.


-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu đâøu bài.


-2 HS đọc to truyện đọc.
-Thảo luận các nhân trả
lời câu hỏi.


+ Em đã quan tâm, giúp
đơ, cùng bố lau dọn bàn
thờ.õ


- Phải nhớ đến những
người : ơng bà tổ tiên đã
sinh ra mình.


-Em đã hiểu và muốn làm
một gì đó vừa sức thể
hiện sự nhớ ơn tổ tiên.
-Nhận xét các ý kiến.
* Nhận xét chung rút ra
kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ2:Lmà bài tập 1
SGK.


MT:Giúp HS biết
được những việc
làm để tỏ lòng biết
ơn tổ tiên.



HĐ3:Tự liên hệ.
MT: HS biết tự
đánh giá bản thân
qua đối chiếu với
những việc cần
làm để tỏ lịngbiết
ơn tổ tiên.


3.Củng cố,dặn dò:
( 5)


điều đó bằng những việc làm cụ
thể.


* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Trao đỏi ý kiến với bạn ngồi
bên cạnh.


-Mời 1,2 HS trình bày ý kiến về
từng việc làm và giải thích lí do.
-Yêu cầu cả lớp, trao đổi, nhận
xét, bổ sung.


-Nhận xét rút kết luận : Chúng
ta cần thể hiệ lòng biết ơn tổ
tiên bằng hững việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả
năng như các việc a, c, d, ,đ.
* Yêu cầu HS kể những việc đã


làm được thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên và những việc chưa làm
được.


-Yêu cầu làm việc cá nhân.
-Trao đổi ý kiến mình với nhóm
nhỏ.


-Mời một số HS trình bày trước
lớp.


* Nhận xét tổng kết chung .
-Nêu bài học SGK


* u cầu HS : sưu tầm tranh
ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương,
các câu ca dao tục ngữ vè chủ
đề, những truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ , tổ tiên.
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài
sau.


* Đọc bài tập 1 SGK trả
lời cá nhân.


- Thảo luận nhóm đôi.
-2 HS lên trình bày ý
kiến.


-Giải thích lí do của bản


thân.


-Trao đỏi nhận xét hành
vi giúp bạn.


* Nêu cách giải quyết tốt
nhất, rút kết luận.


- 2 HS nhắc lại kết luận.
* Lần lượt HS nêu những
việc đã làm được thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên.


-Làm việc cá nhân trước.
-Troa đổi ý kiến với các
thành viên trong nhóm
tìm cách giải quyết đúng
nhất.


- 2,3 HS nêu bài học.
* Sưu tầm tranh ảnh theo
nhóm, cá nhân.


-Liên hệ chuẩn bị cho bài
học sau.


<i>Thứ ba; ngày 30 tháng 09 năm 2008</i>






<i><b>Tiết 1</b></i> <b>Môn:Tập làm văn.</b>


<b>Bài: Luyện tập tả cảnh.</b>


<b>(Sơng nước)</b>


I. Mục đích yêu cầu.


-Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: Xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết
giữa các đoạn trong một bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II Đồ dùng dạy học.


-Một số tranh ảnh minh hoạ của cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài


2.Giới thiệu
bài.


3.Làm bài tập.
HĐ1: HDHS
làm bài 1.


HĐ2:HDHS
làm bài 2.



-GV gọi HS lên bảng kiểm
tra bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Gv giao việc: BT cho bài
văn tả cảnh Vịnh Hạ Long.
Các em:


a)Xác định được phần mở
bài, thân bài kết bài.
b)Chỉ rõ phần thân bài có
mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả
gì?


c)Chỉ rõ tác dụng của câu
văn in đậm trong mỗi đoạn,
trong cả bài.


-Cho HS làm bài và trình bày
kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại ý
đúng.


a)Xác định phần mở bài,
thân bài, kết bài.



-Mở bài: Câu mở đầu Vịnh
Hạ Long là một thắng cảnh
có một khơng 2 của đất nước.
b)Các đoạn thân bài.


-Thân bài: từ cái đẹp của Hạ
Long… vang vọng gồm 3
đoạn mỗi đoạn tả một đặc
điểm.


Đ1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ
Long….


Đ2: Tả vẻ duyên dáng của
vịnh Hạ Long….


-Đ3: Tả những nét riêng biệt
hấp dẫn lòng người của vịnh


-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.


-2 HS tiếp nối nhau đọc u
cầu của bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HĐ3:HDHS
làm bài 3.



4.Củng cố, dặn


Hạ Long.


c)Các câu văn in đậm có vai
trị mở đầu mỗi đoạn, nêu ý
bao trùm tồn đoạn…


-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc.


-Các em đọc từng đoạn văn.
-Chọn câu a,b hoặc c ở dưới
đoạn văn làm câu mở đoạn
văn đó.


-Cho HS làm bài. Các em
nhớ dùng viết chì điền câu
em chọn vào đầu đoạn văn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý
đúng.


Đ1; Chọn câu b vì câu b giới
thiệu đượcc cả núi cao và
rừng cây, đó là 2 đặc điểm
của Tây Nguyên được nói
đến trong đoạn văn.



Đ2; Chọn câu c vì câu c có
tác dụng nối tiếp giữa 2 đoạn
vừa giới thiệu….


-Cho HS đọc yêu cầu của bài
3.


-Gv giao vieäc.


-Em chọn đoạn văn 1 hoặc
đoạn 2.


-Em viết câu mở đoạn cho
đoạn văn em chọn.


-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày.


-Gv nhận xét và khen những
HS viết hay.


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn
chỉnh đoạn văn của bài 3,
viết lại vào vở, chuẩn bị cho
tiết TLV tời.


-1 HS đọc to lớp đọc thầm.



-HS làm việc cá nhân. Mỗi em
chọn câu mở đoạn, ghi vào
đầu đoạn văn.


-Một số HS nêu câu đã chọn.
-Lớp nhận xét.


-1 Hs đọc to lớp lắng nghe.


-Hs viết câu mở đoạn cho
đoạn văn mình chọn.
- Hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Lịch sử</b>


<b>Bài: Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra Đời.</b>


I. Mục tiêu:


Sau bài học HS nêu được:


-3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội
nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.


-Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


II: Đồ dùng:


-Chaân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
-Phiếu học tập cho HS.



. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra
bài cũ


1 Giới thiệu
bài mới.
2 Tìm hiểu
bài.


HĐ1:Hồn
cảnh đất
nước 1929 và
u cầu
thành lập
Đảng Cộng
Sản.


-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.


-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV nêu yêu cầu: Hãy thảo
luận theo cặp để trả lời các câu
hỏi sau:



-Theo em, nếu để lâu dài tình
hình mất đoàn kết, thiếu thống
nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh
hưởng thế nào với cách mạng
Việt Nam?


+Tình hìh nói trên đã đặt ra
u cầu gì?


+Ai là người có thể đảm đương
viêc hợp nhất các tổ chức cộng
sản trong nứơc ta thành một tổ
chức duy nhất? Vì sao?


-GV tổ chức cho HS báo cáo
kết quả thảo luận của mình
trước lớp. Khi có HS báo cáo,
nên gợi ý để HS nhận ra và


-2-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.


-Nghe.


-HS làm việc theo cặp, cùng
trao đổi và nêu ý kiến của
mình.


+Nếu để lâu dài tình hình trên


sẽ làm cho lực lượng cách
mạng phân tán và không đạt
được thắng lợi.


-Cho thấy để tăng thêm sức
mạnh của cách mạng phải sớm
hợp nhất các tổ chức cộng
sản….


-Chỉ có Nguyễn Ái Quốc mới
làm được việc này vì người là
một chiến sĩ cộng sản có hiểu
biết sâu sắc về lí luận và thực
tiễn cách mạng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ2: Hội
nghị thành
lập Đảng
Cộng Sản
Việt Nam.


HĐ3: Ý
nghóa của
việc thành


nêu được câu trả lời như trên.
-GV nhận xét kết quả làm việc
của HS.


KL: Cuối năm 1929, phong trào


cách mạng Việt Nam rất phát
triển, đã có 3 tổ chức…..


-GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm, cùng đọc SGK để tìm
hiểu những nét cơ bản về hội
nghị thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam theo cá câu hỏi gợi ý
sau.


+Hội nghi thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam được diễn
ra ở đâu, vào thời gian nào?
+Hội nghi diễn ra trong hồn
cảnh nào? Do ai chủ trì?
+Nêu kết quả của hôi nghị.


-GV tổ chức cho HS báo cáo
kết quả thảo luận của nhóm
mình.


-GV nhận xét kết quả làm viêc
của HS, nếu HS còn thiếu ý thì
GV nêu.


-GV gọi 1 HS khác u cầu
trình bày lại về hội nghị thành
lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-H: tại sao chúng ta phải tổ
chức hội nghi ở nước ngoài và


làm việc trong hoàn cảnh bí
mật?


-GV nêu: Để tổ chức được hơi
nghị,lãnh tụ Nguyễn Ái


Quoác…..


-Gv lần lượt nêu các câu hỏi
sau và yêu cầu trả lời câu hỏi.


-Nghe.


-HS chia thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc
SGK, trao đổi và rút ra những
nét chính về hội nghị thành lập
Đảng Cộng Sản rồi ghi vào
phiếu…..


-Diễn ra vào đầu xn 1930,
tại Hồng Kơng.


-Phải làm việc bí mật dưới sự
lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc….


-Đã nhất trí hợp nhất các tổ
chức cộng sản thành một đảng
duy nhất là Đảng Cộng Sản


Việt Nam….


-Đại diện 1 nhóm HS trình bày
những nét cơ bản về hội nghị
thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam, các nhóm khác bổ sunng
ý kiến….


-1 HS trình bày, HS cả lớp theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lập Đảng
Cộng Sản
Việt Nam.


3,Củng cố,
dặn dò


+Sự thống nhất ba tổ chức cơng
sản thành Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã đáp ứng được u cầu
gì củ cách mạng Việt Nam?
+Khi có đảng, cách mạng Việt
Nam phát triển thế nào?


KL: Ngày 3-2 -1930 Đảng
Cộng Sản Việt Nam đã ra đời….
-GV yêu cầu HS liên hệ: Em
hãy kể lại những việc gia đình,
địa phương em đã làm để kỉ


niệm ngày thành lập đảng….
-GV yêu cầu HS về nhà học
thuộc bài và tìm hiểu về phong
trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh.


-Đã làm cho cách mạng Việt
Nam có người lãnh đạo, tăng
thêm sức mạnh, thống nhất lực
lượng và có đường đi đúng
đắn.


-Cách mạng Việt Nam giành
được những thắng lợi vẻ vang.
-Một số HS nêu trước lớp.


<i><b>Tiết 4</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Khái niệm số thập phân.</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


<b>Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.


<b>II/ Đồ dùng học tập</b>
- Các bảng như SGK.


III/ Các hoạt động dạy - học



ND - TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1: Bài cũ</b>


<b>2: Bài mới</b>
GTB


HĐ 1 Giới
thiệu khái
niệm về số
thập phân
(dạng đơn
giản)


-Gọi HS lên bảng làm bài 4.
-Chấm một số vở HS.


-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên baøi.


-Phát các phiếu học tập yêu cầu
HS điền vào chỗ trống các phân
số thích hợp.


-Các phân số điền được có gí đặc
biệt.


GV giới thiệu cách viết mới <sub>10</sub>1 m
còn được viết thành 0,1m.



Cho HS viết tương tự với <sub>100</sub>1 ,…
- Các phân số thập phân: <sub>10</sub>1 , …


-1HS lên bảng làm.


-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận phiếu và làm bài cá
nhân.


a) 1dm = … m, 1cm = … m
….


b) SGK.


- Các phân số thập phân
(Vì có mẫu số là 10, 100,
1000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ 2: Luyện
tập.Bài 1:
Bài 2:


Bài 3:


<b>HĐ3: Củng </b>
cố- dặn do


được viết thành 0,1;0,01, …
-GV viết lên bảng và giới thiệu.
-Làm tương tự với bảng ở phần b


và giúp HS tự nhận ra 0,5 ; 0,07;
0, 009 cũng là những số thập
phân.


-GV chỉ vào từng vạch trên tia số
cho học sinh đọc phân số thập
phân và số thập phân ở vạch
tương ứng.


-Giải thích phần phóng to.
0,1 = <sub>10</sub>1 lại được chia làm 10
phần bằng nhau, mỗi phần là 1%
--Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-HD HS nhận xét bài mẫu.
- Phân số thập phân và số thập
phân tương ứng có mối quan hệ
với nhau như thế nào?


-GV treo bảng phụ ghi bài tập 3
và HD HS thực hiện.


-Ví dụ: Dịng cuối ở bảng có 3dm
7cm 5mm thì tức là


1000
5
100


7
10



3 <i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i>


nên viết 3 sau dấu
phẩy 1 chữ số…


-Chốt kiến thức.


-Nhận xét dặn HS về nhà làm bài
tập.




-HS viết bảng con.
-Vài HS đọc lại.


-HS nhận xét: Mẫu số của
phân số thập phân có mấy
chữ số 0 thì chữ số ở tử số
đứng sau dấu phấy bấy
nhiêu chữ số.


-Quan sát và nối tiếp nêu.
-Nghe.


-1 HS đọc u cầu.
-Lớp tự làm bài vào vở.
-Mẫu số của phân số thập
phân có bao nhiêu chữ số 0
thì chữ số ở tử số đứng sau


dấu phẩy bấy nhiêu chữ số.
a) 0, 5m ; 0, 002m; ....
b) 0,03m; ....


1- 2HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng viết.


<i>m</i>
<i>m</i> 0,09


100
9
;
35
,
0
100


35





<i>m</i>


7
,
0
10



7


 ….


….


-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên
bảng.


<i>Thứ tư; ngày 01 tháng 10 năm 2008</i>





<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Tập đọc</b>


<b>Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng đà.</b>


I.Mục đích – u cầu:


-Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.Biết ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp của thể thơ tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình: Sức mạnh của những người
đang chế ngự, chinh phục dòng sơng, khiến nó tạo dịng điện phục vụ cho con người.
-Hiểu sự gắn bó hồ quyện giữa con người với thiên nhiên trong bài.


-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.


-Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.


-Tranh ảnh giới thiệu cơng trình thuỷ điện Hồ Bình.
-III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sính


1 Kiểm tra
bài cũ


2 Giới thiệu
bài.


3 Luyện
đọc


HĐ1; GV
đọc bài.
HĐ2: Cho
HS đọc khổ
nối tiếp.
HĐ3: Cho
HS đọc cả
bài.


4.Tìm hiểu
bài.


-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.


-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-GV đọc cả bài 1 lượt: Cần đọc
cả bài với giọng xúc động.
-Nhấn giọng ở những từ: Chơi
vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai.
-Cho HS luyện đọc các từ ngữ:
Ba –la-lai-ca. lấp loáng.


-Cho HS đọc chú giải và giải
nghĩa từ.


-GV giải nghĩa thêm các từ ngữ
sau:


. Cao nguyên: là vùng đất rộng
và cao, xung quanh có sườn
dốc…..


.Trăng chơi vơi là trăng một
mình sáng tỏ giữa cảnh trời
nước bao la.


-Cho HS đọc lại bài thơ.


H: Những chi tiết nào trong bài
thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh
mịch trên công trường sông Đà?


-GV: Giữa không gian yên tĩnh,
tiếng đàn Ba –la-lai-ca ngân
nga giữa không gian bao la
càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh
mịch.


H: Những chi tiết nào gợi lên


-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


-Nghe.


-Lần lượt HS đọc nối tiếp các
khổ thơ 2 đến 3 lượt.


-HS luyện đọc các từ ngữ.
-1 HS đọc chú giải.


-2 Hs giải nghĩa từ.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Cả
công trường say ngủ cạnh dịng
sơng.


Những tháp khoan nhơ lên trời
ngẫm ngĩ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5 Đọc diễn
cảm và


HTL.


6.Củng co,á
dặn dò.


hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch
nhưng rất sinh động?


H: Tìm một hình ảnh đẹp thể
hiện sự gắn bó giữa con người
với thiên nhiên trong bài thơ?
H: Hình ảnh "Biển sẽ nằm bỡ
ngỡ giữa cao nguyên" nói lên
sức mạnh của con người như
thế nào? từ "bỡ ngỡ" có gì hay?
-GV đọc diễn cảm bài thơ 1
lần.


-GV chép một khổ thơ cần
luyện lên bảng và hướng dẫn
cách đọc khổ thơ đó.


-Gv đọc mẫu.


-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét và khen những
HS học thuộc nhanh, đọc hay.
-Gv nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục


học thuộc lòng bài thơ, đọc
trước bài Kì diệu rừng xanh.


thưởng thức tiếng đàn.
-HS phát biểu tự do.


-Các em có thể trả lời: Câu thơ
"Chỉ có tiếng đàn ngân nga..
sơng Đà" thể hiện gắn bó….
-HS suy nghĩ và trả lời.


-Nói lên sức mạnh "Dời non lấp
biển" của con người. Con người
có thể làm nên những điều…..
-HS lắng nghe.


-HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
-HS thi đọc từng khổ thơ.


-2 HS thi đọc cả bài.
-Lớp nhận xét.


<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Luyện từ và câu</b>


<b> Bài:Từ nhiều nghĩa.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


<b>- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối </b>
quan hệ giữa chúng.



-Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được
ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ là danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II.Đồ dùng dạy – học.


-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động… có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ
nhiều nghĩa.


-2,3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III.Các hoạt động dạy – học.


ND - TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 hs đặt câu từ đồng âm
- Gọi hs đọc các câu em làm ở
nhà


- 3 hs lên bảng đặt câu
- Hs nối tiếp nhau nêu câu
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2 Giới thiệu bài.


HĐ1: HDHS làm bài
1.


HĐ 2: HDHS làm bài
2


.



C/ Ghi nhớ
Luyện tập


a/ Giới thiệu
b/ Tìm hiểu ví dụ
- Hs làm cá nhân


- Gọi ha đọc y/c và nội dung bài 1


- Gv nhận xét, gọi hs đọc lại
- Gọi hs đọc yêu cầu, nd bài tập
- Y/c hs thảo luận


- Gọi hs phát biểu ý kiến


- Nghĩa của các từ từ tai, răng,
mũi ở 2 bài tập trên có có gì
giống nhau?


- Gv kết luận: Cái răng nào khơng
dùng để nhai mà vẫn gọi là răng
vì chúng cùng nghĩa gốc với từ
răng.


+ Muõi…


- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của
từ bao giờ cũng có mội liên hệ với
nhau



- Gv hoûi:


+ Thế nào là từ nhiều nghĩa
+ Thế nào là nghĩa gốc
+ Thế nào là nghĩa chuyển


- Gv giải thích: Nêu sự khác nhau
giữa từ nhiều nghĩa và từ động âm
c/ Ghi nhớ


- Gọi đọc ghi nhớ


- Gv yêu cầu cho ví dụ minh hoïa


- Làm cá nhân
- Hs đọc thành tiếng


- 1 hs lên bảng lớp làm bài
- Hs làm vào vở bài tập
- Hs nêu kết quả: Răng b,
mũi c, tai a


- 1 hs đọc


- LàØm nhóm đơi
- 1 hs đọc thành tiếng
- Hs thảo luận


- 3 hs tiếp nối nhau
phátbiểu



+ Răng của chiếc cào….
+ Mũi………


- 3 hs nối tiếp nhau phát
biểu


+ Răng: chỉ vật nhọn, sắc,
sắp xếp đều nhau thành
hàng


+ Mũi……….


- …Là từ có 1 nghĩa gốc và 1
hay nhiều nghĩa chuyển
- …là nghĩa chính của từ
-…nghĩa của từ suy ra từ
nghĩa gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HDHS làm bài tập 1


HDHS làm bài tập 2


HĐ3: HD HS làm bài
3.


3. Củng cố, dặn dò:


Bài 1:



- Gọi hs nêu y/c nội dung bài tập
- Gạch 1 gạch dưới nghĩ gốc, gạch
2 gạch dưới nghĩa chuyển


- Gv nhaän xeùt


- Em hãy cho biết nghĩa của từ
mắt, chân, đầu,….?


Bài 2:


- Gọi hs nêu y/c nội dung bt


- Gv kết luận các từ đúng


- Gv y/c hs giải nghĩa một số từ
VD: lưỡi dao, miệng hũ,…..
- Gv nhận xét, sửa lại
- Gv nhận xét tiết học


- Về đọc thuộc lòng phận ghi nhớ,
chuẩn bị bài sau


- 1 hs đọc thành tiếng
- 1 hs lên bảng làm


- Cả lớp làm vào vở bài tập
- 3 hs nêu


- 1 hs đọc thành tiếng


- Hs thảo luận nhóm đội,
tìm từ ghi vào phiếu
- Các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung
- HS giải thích


<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Khái niệm số thập phân(tiếp theo).</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


<b>Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân
(Gồm hai phần cách biệt nhau bởi dấu phẩy.


- Biết đọc, viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp)
<b>II/ Đồ dùng học tập</b>


- Các bảng nêu trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


ND - TL GV HS


<b>1: Bài cũ</b>


<b>2: Bài mới</b>
GTB



HĐ 1: Giới
thiệu khái


-Cho ví dụ về các dạng số
thập phân đã biết.


-Chấm một số vở.


-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.


-GV ghi bảng 2m7dm … m
8m 5dm6cm … m


-Nối tiếp nêu:


-Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

niệm về số
thập phân
(Dạng


thường gặp).


Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:



<b>HĐ3: Củng </b>
cố- dặn dò


3m1dm9cm5mm...m


-GV làm mẫu ở ví dụ đầu.
-Nhận xét kết quả điền hỗn số
và chính xác hố.


-Dựa vào kết quả đã có giới
thiệu cách viết mới.


<i>m</i>


10
7


2 <sub> có thể viết thành 2,7m</sub>
Đọclà: hai phấy bảy mét


-Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc
-Tương tự với ví dụ trên.


-GV giới thiệu: 2, 7; 8, 56;
0,195 cũng là các số thập phân
-Mỗi số thập phân gồm mấy
phần.


-Chỉ vào 1 số thập phân và
giới thiệu cho HS biết đâu là


phần nguyên, đâu là phần thập
phân.


-Gv viết ví dụ: 8,56 gọi HS chỉ
phần nguyên và phần thập
phân.


-Cho HS đọc theo cặp đôi các
số thập phân.


-Nhận xét sửa sai.
-GV đọc số:


5,9; 82,45; ...
-Nhận xét sửa.


-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS tự làm bài


-Nhận xét cho điểm.


-Cho HS nhắc lại kiến thức
của bài học.


-Nhắc HS về nhà làm bài tập


-Quan sát.
-Nghe.


-HS nhắc lại cách đọc: Hai phẩy


bảy mét ….


-HS thực hiện tương tự HD trên.
-Mỗi số thập phân gồm 2 phần:
Phần nguyên và phần thập phân


-Quan sát.


-HS chỉ phần nguyên và phần
thập phân theo yêu cầu.


-Thực hiện đọc theo cặp đơi.
-Một số cặp đọc trước lớp các số
thập phân: SGK.


-Nhận xét.


-2HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con.


-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự làm bài vào vở.


0,1 = <sub>10</sub>1 ; 0, 02 = ……..
-Một số HS đọc kết quả.
-Nhận xét.


-1 – 3 HS nhắc lại


<i><b>Tiết 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết</b>


A. Mục tiêu :


- Giuùp hs:


+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


+ Thực hiện cách diệt muỗi và trành khơng để muỗi đốt.


+ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sãn và đốt người.
B. Đồ dùng dạy học :


- Thơng tin và hình 28-29 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


ND - TL GV HS


1.Kieåm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới : ( 25 )
HĐ1:Thực hành
làm bài tập trong
SGK.


MT:HS : Nêu
được tác nhân,


đường lây truyền
bệnh sốt xuất
huyết. Nhận ra sự
nguy hiểm của
bệnh.


HĐ2:Quan sát
thảo luận


MT:Biết thực hiện
các cách diệt
muỗi và tránh
khơng cho muỗi
đốt. Có ý thức


* Gọi hs lên bảng trả lời bài củ
-Nêu nguyên nhân gây bệnh
sốt rét .


- Cách phòng trành bệnh sốt
rét.


-Nhận xét chung.


* u cầu HS đọc kĩ các thơng
tin, sau đó làm bài tập 28 SGK.
- Yêu cầu các HS đọc kết quả.
-Giáo viên chốt ý nêu kết quả
và nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp
thảo luận:



-Theo bạn bệnh sốt xuất huyết
có nguy hiểm không ? tại sao ?
-Hs thảo luận nêu ý kiến


KL: Sốt xuất huyết là bệh do vi
rút gây ra . muỗi vằn là động
vật trung gian truyền bệnh.
Bệnh sốt xuất huyết có diễn
biến ngắn , bệnh nặng có thể
gây chết người. Hiện nay chưa
có thuốc đặc trị.


* Yêu câu f cả lớp quan sát
hình 2 ,3,4 trang 29 SGK , và
trả lời câu hỏi:


- Chỉ và nói về ND từng hình ?
-Hãy giải thích tác dụng của
việc làm trong hình đối với việc
phòng trành bệnh sốt xuất
huyết.


* 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Làm việc cá nhân.


-Lần lượt HS đọc kết quả.
* Đáp án : 1-b; 2- b ; 3 –a ;
4- b ; 5 –b.


* Thoả luận nêu ý kiến cá
nhân.


-Trình bày các ý kiến.
-Nhận xét các ý kiến.
-Chốt ý.


-Nêu ND bài học.


* Quan sát và trả lời câu
hỏi.


-3,4 HS trình bày


-H2: Bể nước có nắp đậy,
khơi ..


H3: Một bạn ngủ có màn
phòng muỗi,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong việc ngăn
chặn không cho
muỗi sinh sãn và
đốt người.


3. Củng cố dặn


dò: (5)


* Cho HS thảo luận các câu
hỏi:


-Nêu những việc nên làm để
phịng bệnh sốt xuất huyết ?
- Gia đình bạn thường sử dụng
cách nào để diệt muỗi và bọ
gậy ?


-Cho hs trình bày .


-KL: Cách phịng bệnh sốt xuất
huyết tốt nhất là giữ vệ sinh ở
nhà và môi trường xung quanh ,
diệt muỗi ,bọ gậy. cần ngủ có
màn , kể cả ban ngày.


* Nêu lại ND bài.
-Cần thực hiện ở nhà.


trứng.


* HS làm việc cá nhân.
-HS nêu theo hiểu biết của
HS.


-HS liên hệ gia đình.
-Lần lượt HS nêu miệng.


-Nhận xét ý kiến bạn rút
kết luận.


* 3 HS nêu lại ND bài.
-Liên hệ ở nhà.


<i>Thứ năm: ngày 02 tháng 10 năm 2008</i>





<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Chính tả(Nghe-viết)</b>


<b>Bài: Dịng kinh q hương</b>


<b>Luyện tập đánh dấu thanh </b>


<b>(Ở các tiếng chứa ia\iê)</b>
I.Mục tiêu:


-Nghe –viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dịng kinh quê hương.


-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia\iê.
II.Đồ dùng dạy – học.


-Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra bài



2 Giới thiệu bài.
3 Viết chính tả.
HĐ1: HD chính
tả.


HĐ2; GV đọc
cho HS viết
chính tả.


HĐ3: Chấm,


-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Luyện viết một số từ


ngữ:Giọng hị, reo mừng, lảnh
lót…


-GV đọc từng câu hoặc từng bộ
phận câu cho HS viết. Mỗi câu
hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.
-GV đọc toàn bài 1 lượt.



-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chữa bài.


4 Laøm baøi tập
CT


HĐ1: HDHS
làm bài 2.


HĐ2: HDHS
làm bài 2.


HĐ3: HDHS


-GV chấm 5-7 bài.
-Gv nhận xét chung.


-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc: 2 việc.


-Các em tìm trong bài chính tả
tiếng có ia hoặc iê.


-Cho biết dấu thanh được đặt ở


bộ phận nào trong các tiếng ấy.
-Cho HS làm bài và trình bày
kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng.


+Các tiếng trong bài có chứa ia
hoặc iê là:


+Tiếng chứa ia: Kia.


+Tiếng chứa iê: Điều, tiếng,
miền….


+Cách đánh dấu thanh tron các
tiếng vừa tìm:


-Trong tiếng kia khơng có âm
cuối dấu thanh sẽ đặt trên chữ
cái đứng trước của nguyên âm
đôi ia.


-Trong các tiếng: Điều, tiếng,
miền có âm cuối vần nên dấu
thanh nằm trên chữ cái đứng
sau của nguyên âm đôi.
=>Quy tắc: trong tiếng, dấu
thanh nằm ở bộ phận vần trên
hoặc dưới âm chính.



-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV giao việc: bài tập cho 4
dịng thơ, trong đó có 3 chỗ
trống. Nhiệm vụ của các em là
tìm được một vấn đề điền vào
cả ba chỗ trống đều đúng.
-Cho HS làm bài GV dán lên
bảng 3 phiếu.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết


-HS đổi tập cho nhau để
sốt lỗi.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc các tiếng
đã tìm đượ.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc lớp đọc thầm.


-3 Hs lên bảng làm bài trên
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

làm bài 3.



5.Củng cố dặn
dò.


quả đúng: Vần cần điền vào
chỗ trống là vần iêu.


-GV chốt lại lời giải đúng.
-Đông như kiến.


-Gan như cóc tía.
-Ngọt như mía lùi.


GV em hãy nhắc lại quy tắc
đánh dấu thanh ở các tiếng
chứa âm đôi ia, iê.


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tự tìm
thêm tiếng có ngun âm đơi
ia\iê.


-2 Hs nhắc lại.


<i><b>Tiết 3</b></i> <b>Mơn: Luyện từ và câu</b>


<b>Bài: Dùng từ đồng âm để chơi chữ</b>


<b>IMục đích – yêu cầu:</b>


-Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa


chúng.


-Biết phân biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.


II. Đồ dùng dạy – học.


-Bảng phụ hoặc phiếu phơ tơ phóng to.
-Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1 Kiểm tra
bài cũ


2 Giới thiệu
bài.


3 Làm bài
tập


HĐ1: HDHS
làm bài 1.


-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.



-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: BT cho 5 câu
ghi ở cột A.


Mỗi câu đều có từ chạy. Các
em tìm ở cột B nghĩa của ý nào
thích hợp với câu đã cho ở cột
A.


-Cho HS làm bài: Các em có


-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.


-1 HS đọc to lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ2; HDHS
làm bài 2.


HĐ3: HDHS
làm bài 3.
HĐ4: HDHS
làm bài 4.


thể dùng viết chỉ nối với câu ở


cột A với nghĩa ở cột B lên
bảng.


-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng.


A


1 Bé chạy lon ton trên sân.
2 Tàu chạy băng băng trên
đường ray.


3 Đồng hồ chạy đúng giờ.
4 Dân làng khẩn trương chạy.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Giao việc: Các em hãy chọn
nghĩa ở dòng a,b hoặc c sao cho
đúng nét nghĩa với cả 5 từ chạy
ở 5 câu của bài 1.


-Cho HS làm việc và trình bày
kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại ý
đúng.


-GV chốt lại lời giải đúng: Từ
ăn trong câu c được dùng với
nghĩa gốc.



-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc.


-Các em chọn từ đi hoặc từ
đứng.


-Đặt 2 câu với 2 nghĩa của từ đã
chọn.


-Cho HS làm bài giáo viên phát
bút dạ.


+Phiếu đã phơ tơ cho các
nhóm.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen nhóm
đặt câu đúng với 2 nghĩa đã
cho, đặt câu hay.


-HS còn lại dùng viết chì nối
câu ở cột A với câu tương ứng
ở cột B.


-Lớp nhận xét bài làm của 2
HS.


B



-Sự di chuyển nhanh bằng
chân.


-Sự di chuyển nhanh của
phương tiện giao thơng.
-Hoạt động của máy móc.
-Khẩn trương tránh những điều
khơng may…


-1 HS đọc to. lớp đọc thầm.


-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS nêu dòng mình
chọn.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to lớp đọc thầm.


-Các nhóm đặt câu vào phiếu.


-Đại diện các nhóm dán phiếu
đã làm lên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4 Cuûng cố


dặn dị -Gv nhận xét tiết học.-u cầu HS về nhà làm lại
vào vở bài 4.


<i><b>Tiết4</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>



<b>Bài: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


<b>Giuùp hoïc sinh:</b>


<b>- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (Dạng đơn giản thường gặp). Quan hệ giữa </b>
các đơn vị của hai hàng liền nhau.


- Biết cách đọc, viết số thập phân.


- Có kĩ năng đọc, viết đúng các số thập phân.
<b>II/ Đồ dùng học tập</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần bài học SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


Các HĐ GV HS


1.Bài cũ
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1 Giới thiệu</b>
<b>bài</b>


Hoạt động1:
Giới thệu các
hàng, giá trị
của các chữ
số của các
hàng và cách


đọc, viết số
thập phân.


Luyện tập
Bài1


Gọi HS cho ví dụ về một số tự
nhiên có 7 chữ số; nêu rõ có mấy
hàng, mấy lớp trong số đã cho.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.


-Ghi vào các cột bảng kẻ sẵn hai
số như SGK.


-5 thuộc hàng nào?
- 7thuộc hàng nào?
3 thuộc hàng nào?
-Ghi dãy "hàng"


-u cầu HS thực hiện tương tự.
-Em hãy quan sát bảng trong
SGK và cho nhận xét: Phần
nguyên của số thập phân gồm
những hàng gì? và phần thập
phân gồm những hàng gì?


-Mỗi đơn vị của mỗi hàng có mối
liên hệ như thế nào với hàng liền
kề?



- 1 Gấp mấy lần <sub>10</sub>1 ?
……..


-Hãy nêu cấu tạo từng phần của
số thập phân 375,406 và đọc số


-Noái tiếp nêu:


-1HS lên bảng ghi, lớp ghi
vào nháp.


-Nhắc lại tên bài học.
-5Thuộc hàng đơn vị.
7 thuộc hàng chục
3 thuộc hàng trăm
……..


-HS thực hiện tương tự .
-Phần ngun của số thập
phân gồm các hàng đơn vị,
chục, trăm nghìn, … (tính từ
phải sang trái).


Phần thập phân của số …
-Bằng 10 đơn vị của hàng
thập hơn liền sau hoặc bằng


10
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 2
Bài 3


Bài 4


Cũng cố dặn


thập phân này?


-Em hãy nêu cấu tạo từng phần
của số thập phân 0,1985 và đọc
số thập phân này.


-Em hãy nêu cách đọc và viết số
thập phân?


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gợi ý cách làm: 301, 80
Nêu cách đọc: ….


-Nhận xét sửa cách đọc.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét sửa.


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận xét sửa.


-Chốt kiến thức của bài.


-Nhận xét dặn dị.


-Phần ngun gồm có ba
trăm, 7 chục, 5 đơn vị. Phần
thâp phân gồm có bốm phần
10, 0phần 100, 6 phần nghìn.
-Đọc:


-Phần nguyên là 0 đơn vị…
-Muốn đọc một số thập
phân, ta đọc lần lượt từ hàng
cao đến hàng thấp …


-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc cho nhau nghe theo
cặp đơi.


-Một số cặp trình bày.
-Nhận xeùt.


-2HS lên bảng viết.
-Lớp viết bảng con.
a) 5,9 b) 24,18 ….


-Nhận xét bài làm của bạn.
-Một số HS đọc lại kết quả.
-HS tự làm bài.


-Moät số HS nêu kết quả nêu
rõ phần nguyên và phần


thập


.


-Nhận xét.


<i><b>Tiết 5</b></i> <b>Môn: Địa lý</b>


<b> Bài:Ôn tập</b>


I. Mục đích – yêu cầu:


-Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thưc, kĩ năng sau.
.Xác định và nêu đượcc vị trí địa lí của nước ta trên ban đồ.


. Nêu tên và chỉ được vị trí của mơt số đao, quần đảo của nước ta trên bản đồ.


-Nêu tên và chỉ được vị trí của dãy núi lớn, các sơng lớn, các đồng bằng của nước ta trên
bản đồ.


-Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN:Địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra
bài cũ


1 Giới thiệu


bài mới.
HĐ1:Thực
hành một số
kĩ năng địa lí
liên quan
đến các yếu
tố địa lí tự
nhiên VN.
HĐ2:Ôn tập
về đặc điểm
của các yếu
tố địa lí tự
nhiên VN.


3Củng cố,
dặn dò.


-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.


-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-GV tổ chức cho HS làm việc
theo căp, cùng làm các bài tập
thự hành, sau đó GV theo dõi,
giúp đỡ các cặp HS gặp khó
khăn.


-Nội dung bài tập thực hành GV


tham khảo sách thiết kế trang
47


- Chia HS thành các nhóm nhỏ
u cầu các nhóm cùng thảo
luận để hồn thành bảng thống
kê các đặc điểm của các yếu tố
địa lí VN.


-Theo dõi các nhóm hoạt động,
giúp đỡ các nhóm găp khó
khăn.


-Gọi 1 nhóm dán phiếu của
mình lên bảng và trình bày.
-Sửa chữa, hồn thiện câu trả
lời cho HS


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về xem lại các bài ôn
tập và chuẩn bị bài sau.


-2-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.


-Nghe.


-2 HS ngồi cạnh nhau tạo
thành một cặp, lần lượt từng


HS thực hành.


-HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 4-6 HS cùng hoạt động.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu
của SGK vào phiếu của nhóm.
+Trao đổi thảo ln để hồn
thành phiếu.


-1 nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


-Nhóm khác theo dõi và bổ
sung.


<i>Thứ sáu: ngày 03 tháng 10 năm 2008</i>





<i><b>Tiết 2</b></i> <b>Môn: Tập làm văn.</b>


<b>Bài: Luyện tập tả cảnh.</b>


I. Mục tiêu:


-Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập. HS biết chuyển một
phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả,
nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.


II: Đồ dùng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra
bài cũ


2 Giới thiệu
bài.


3 Luyện tập.
HĐ1: HDHS
tìm hiểu đề
bài .


HĐ2: Cho
HS viết đoạn
văn.


-GV gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.


-GV lưu ý những từ ngữ quan
trọng trong đề bài ghi trên bảng


lớp.


Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em
đã lập trong tuần trước, hãy
viết một đoạn văn miêu tả cảnh
sông nước.


-Gv: Để viết đoạn văn hay, các
em cần chú ý mấy điểm sau:
-Chọn phần nào trong dàn ý.
-Xác định đối tượng miêu tả
trong đọan văn.


-Em sẽ miêu tả theo trình tự
nào?


-Viết ra giấy nháp những chi
tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình
bày trong đoạn.


-Xác định nội dung câu mở đầu
và câu kết đoạn.


-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những
HS viết đoạn văn hay và chốt
lại cách viết.


-Phần thân bài có thể gồm
nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một


đặc điểm hoặc một bộ phận
của cảnh.


-Trong mỗi đoạn thường có một
câu văn nêu ý bao trùm toàn
đoạn.


-Các câu trong đoạn phải cùng


-2-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Nghe.


-1 HS đọc lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài cá nhân. Mỗi em
viết một đoạn vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4 Củng cố
dặn dò


làm nổi bật đặc điểm của cảnh
và thể hiện được cảm xúc của
người viết.


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà viết lại
đoạn văn đã chỉnh vào vở.


-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp
theo.


<i><b>Tiết 3</b></i> <b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Luyện tập.</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


<b>Giúp học sinh:</b>


<b>- Biết cách chuyển một phân số thập phận thành hỗn số rồi thành số thập phân.</b>


- Củng cố ve chuyển số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích à
hợp.


<b>ND – TL</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1: Bài cũ</b>


<b>2: Bài mới</b>
GTB


Luyện tập
Bài 1:


Bài 2:


- Nêu cấu tạo từng
phần của số thập phân
5040,004 phan tích giá


trị các chữ số trong
mỗi hàng.


-Nhận xét chung và
cho điểm


-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu
bài tập


- GT: mẫu SGK
- Muốn chuyển phân
số thập phân thành hỗn
số, ta làm thế nào? có
mấy bước?


- Yêu cầu HS tự làm
bài, nêu kết quả, chữa
bài.


b)Lưu ý:cho HS viết


- 2-3 HS neâu


-Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu bài học.
- Theo dõi.


- Chuyển các phân số thập phân
thành hỗn số:



B1: tính


Lấy tử số chia cho mẫu số được
thương và số dư.


B2:viết:Phần nguyên(là thương
tìm được ở B1.kèm theo một
phân số có tứ số là số


dư(B1)mẫu số là số đã cho.
-73,4;56.08; 6,05(kết quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Baøi 3:


Bài 4:


<b>HĐ3: Củng cố- dặn dò</b>


thêm số o vào các
hàng của phần thập
phân sao cho số chữ số
của phần thập phân
bằng chữ số o của mẫu
số phân số thập phân.
Yêu cầu HS chuyển
các phân số thập phân
sang số thập phân và
đọc các số thập phân
đó.



- Tổ chức cho HS làm
cặp đơi để kiểm tra
nhau.


- Nhận xét, cho điểm
HS.


- Gọi HS đọc u cầu
bài


-GT:mẫu SGK.
- Gọi HS nêu miệng.
-Nhận xét cho điểm
HS.


- Gọi HS đọc u cầu
bài.


-Yêu cầu HS nhắc lại
lí thuyết:


-Nhận xét, cho điểm
HS.


- Chốt kiến thức.
-Nhận xét chung tiết
học.


- Dặn HS về nhà làm


lại bài




-1HS đọc u cầu bài.
- HS làm miệng


-3-5 HS nêu.


5,27m =527cm; 8,3m= 830cm
3,15= 315cm


-Nhận xét.


-1-2 HS nêu yêu cầu bài


-1HS nhắc lại cách chuyển đổi ở
các bài trước( nêu tính chất bằng
nhau của phân số)


<i><b>Tiết 4</b></i> <b>Môn: Khoa học</b>


<b>Bài: Phòng bệnh viêm não.</b>


A. Mục tiêu :


- Giuùp hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.


+ Thực hiện cách cách diệt muỗi và tránh khơng cho muỗi đốt.



+ Có ý thức trong việc ngăn chặn muỗi không cho muỗi sinh sản và đốt người.
B. Đồ dùng dạy học :


- Hình 30 ,31 SGK.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


ND - TL GV HS


1.Kieåm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới :( 25 )
HĐ1:Trị chơi: " ai
nhanh ,ai đúng"
MT:Nêu được tác
nhân, đường lây
truyền bênh viêm
não. Sự nguy
hiểm của bệnh
viêm não


HĐ2: Quan sát và
thảo luận


MT:Biết các cách
tiêu diệt muỗi và
khơng cho muỗi
đốt. Có ý thức


trong việc ngăn
chặnkhơng cho
muỗi sinh sãn và
đốt người.


* Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu nguyên nhân gây ra bệnh
sốt xuất huyết ?


- Cách thực hiện phịng chống
bệnh sốt xuất huyết /


-Nhận xét chung.


* Phổ biến cách chơi và luật
chơi:


-Mọi thành viên trong nhóm
đều đọc các câu hỏi và các câu
trả lời trang 30 SGK rồi tìm
xem mỗi câu ứng với câu trả lời
nào.viết vào giấy đáp án.


-Các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét chung.


*u cầu cả lớp quan sát các
hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 30 , 31


và trả lời các câu hỏi :


- Chỉ và nói về nội dung của
từng hình.


-Hãy giải thích tác dụng của
việc làm trong từng hình đối
với việc làm trong từng hình
đối với việc phịng tránh bệnh
viêm não.


-Thảo luận nhóm trình bày.
* Nhận xét , chốt ý .


* Nêu câu hỏi : Chúng ta có thể
làm gì để phịng bênh viêm
não?


KL: Cách phòng bệnh: dọn dẹp
nhà cửa,dọn sạch chuồng


* 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Hs trả lơì
-HS nhận xét.


* Lắng nghe luật chơi
-Chơi theo nhóm, thi đua
nhóm nào thực hiện nhanh


và đúng.


-Địa diện các nhóm trình
bày.


-HS nhận xét.


-Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b ;4 –a.
* HS quan sát các hình và
trả lời câu hỏi.


-Từng HS xem giải thích
các hình.


H1: Bé ngủ có màn.


H2: Em bé tim thuốc viêm
não.


H3: Chuồng gia súc laøm xa
nhaø.


H4: Mọi người đang làm vệ
sinh bảo vệ mơi trường.
* Nêu lại ND chính.


-Tuỳ tình hình địa phương
mà HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3. Củng cố dặn


dò: (5)


trại,diệt muỗi , bọ gậy,ngủ có
màn,trẻ tiêm phòng vắc xin.
* Nêu lại ND dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.


-Nêu lại ý tổng kết.
* HS nêu lại nd bài.
-Liên hệ thực tế.


<i><b>Tiết 5 </b></i> <i><b> Môn: Kỹ thuật</b></i>


<b>Bài: Nấu cơm (2tiết).</b>


<b>Tiết 1</b>


( Hướng dẫn cách nấu cơm và hướng dẫn nấu cơm bằng bếp đun. )
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


HS caàn phải:


- Biết cánh nấu cơm.


- Có ý thứcvận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Gạo tẻ.


-Nồi cơm thường, nồi cơm điện.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.



- Dụng cụ đong gạo (long sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa, ….).
- Rá, chậu để vo gạo.


- Đũa dùng để nấu cơm.
- Xô chứa nước sạch.
- Phiếu học tập.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Kiểm tra bài
củ: ( 5)


2.Bài mới
GTB1-2'


HĐ1:Tìmhiểu
các cách nấu
cơm ở gia đình
5-6'


HĐ2: Tìm hiểu
cách nấu cơm
bằng soong,
nồi trên bếp
( gọi tắt là nấu
cơm bằng bếp



* Kiểm tra việc chuẩn bị đị dùng
cho tiết thực hành.


-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.


* Nêu tiết học chuẩn bị cho tiết
nấu ăn.


- GT bài ghi đề bài lên bảng.


* Cho HS nêu các cách nấu cơm ở
gia đình các em.


-Cho HS nêu miệng.


* Nhận xét : Có 2 cách nấu cơm
chính: nấu bằng soong hoặc nấu
nồi tren biếp ( bếp củi, bếp ga, …)
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm về
cách nấu cơm bằng bếp đun vào
phiếu học tập.


-Nêu các bước thông thường dùng


* HS để các vật dụng lên
bảng.


-Nhóm trưởngkiểm tra báo
cáo.



* Nêu yêu cầu bài học.
- Nêu lại đè bài.


* Nấu ăn bằng bếp hoặc
bằng soong.


-Nhận xét các cách nấu
cơm chính.


-Liên hệ các cách nấu ưu
điểm, khuyết điểm.


* Thảo luận nhóm và ghi
vào phiếu học tập theo 4
nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đun )20-23'
HĐ3: Nhận
xét, đánh giá.
5-7'


3.Dặn dò.
1-2'


cho nấu cơm ?


-u cầu đại diện nhóm lên trình
bày kết quả.



* Nhận xét và hướng dẫn cách nấu
ăn bằng bếp.


* Yeâu cầu HS nhắc lại các thao tác
nấu cơm bằng bếp ñun.


- Liên hệ nấu cơm ở gia đình.
* Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị cho tiết 2 nấu cơm.


được ngon thường là nồi
gang.


-Lượng nước vừa phải theo
hướng dẫn SGK. Nếu quen
có thể ước lượng bằng
mắt.


-Vo gạo trước , hoặc nước
sôi mới cho gạo vào.
- Chú ý lửa khi nấu sơi và
chín.


* 3HS nhắc lại các thao
tác cần thiết.


-Nấu cơm ở gia đình các
em, tìm hiểu cách nấu cơm
bằng soong.



<i><b>Tiết 6: HĐTT: SƠ KẾT TUẦN 07</b></i>
I..Mục tiêu<b> : </b>


- Giúp HS thấy những ưu điểm, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế trong tuần tới.
II. Các hoạt động dạy –học:


1/ Nhận xét HĐ tuần 7:


- u cầu các tổ trưởng lần lượt lên nhận xét qua sổ theo dõi hàng ngày trong
tuần, ý kiến cá nhân, lớp trưởng nhận xét chung.


- GV nhận xét: Sĩ số, nề nếp , học tập, vệ sinh trường –lớp, vệ sinh cá nhân, giao
nạp…


- Một số em có tinh thần học tập giúp đỡ bạn bè.
- Xếp loại thứ tự các tổ.


2/ Hoạt động tuần tới:
- Trang trí lớp học.


- Khắc phục những thiếu sót tuần qua: nề nếp, học tập, vệ sinh cá nhân…..
- Tiếp tục trang trí lớp học xanh sạch đẹp.


- Lòng ghép bài 2 nha học đường


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×