Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an tu cho toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.5 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục& Đào tạo Cà Mau </b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Trường THPT Hổ thị Kỷ </b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc </b>


<b> </b>


<b>---TỰ CHỌN HỌC KỲ II</b>


<b>MƠN TỐN 7 </b>


<b>Tuấn</b> <b>Ngày tháng năm</b> <b>Nội dung</b>


<b>20</b> <b>05/01/10 – 09/01/10</b> <sub>LT về các trường hợp bằng nhau của tam </sub>
giác


<b>21</b> <b>10/01/10 - 16/01/10</b> <sub>Thu thập số liệu thống kê , tần số </sub>
<b>22</b> <b>18/01/10 – 23/01/10</b> <sub>Chứng minh tam giác cân </sub>


<b>23</b> <b>25/01/10 – 30/01/10</b> <sub>Chứng minh tam giác đều </sub>
<b>24</b> <b>01/02/10 – 06/02/10</b> <sub> Định lý PITAGO</sub>


<b>25</b> <b>22/02/10 – 27/02/10</b> <sub>Ôân tập chương II</sub>
<b>26</b> <b>01/03/10 – 06/03/10</b> <sub>Ôân tập chương II</sub>
<b>27</b> <b>08/03/10 – 13/03/10</b> <sub>Đơn thức đồng dạng </sub>


<b>28</b> <b>15/03/10 – 20/03/10</b> <sub>Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong….</sub>
<b>29</b> <b>22/03/10 – 27/03/10</b> <sub>Cộng trừ đa thức </sub>


<b>30</b> <b>29/03/10 – 03/04/10</b> <sub>Cộng trừ đa thức một biến </sub>


<b>31</b> <b>05/04/10 – 10/04/10</b> <sub>Quan hệ giữa đường vng góc, đường xiên ..</sub>
<b>32</b> <b>12/04/10 – 17/04/10</b> <sub>Bất đẳng thức trong tam giác </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 20


<b>lun tËp ba trêng hỵp B»NG nhau </b>


<b>của tam giác </b>



<b>1. Mục tiêu:</b>


-Về kiến thức<b>: </b> Cđng cè cho häc sinh kiÕn thøc vỊ 3 trêng hợp bằng nhau của tam
giác.


-Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc
dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.


-V thái độ:Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực


<b>2. ChuÈn bị </b>


<b>a.Chuẩn bị của gv</b>: Thớc thẳng, thớc đo góc, SGK


<b>b.Chuẩn bị của hs</b>: Thớc thẳng, thớc đo góc, SGK


<b>3.Tiến trình bài dạy</b>:


<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>: (5')
*Câu hỏi:


? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
*Đáp án: Có ba cách làm áp dụng 3 thờng hợp bằng nhau của hai tam giác :c.c.c;
c.g.c; g.c.g.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của gv và hs</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT)
HS: Đọc đề bài.


GV: Vẽ lại hình


? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
HS: Yêu cầu ta cm O là giao điểm của
AD và BC


? Muốn cm O là giao điểm của các đoạn
thẳng trên ta làm nh thế nào?


HS: Ta phải cm Tam gi¸c: AOB b»ng
tam gi¸c COD.


? H·y cm hai tam giác trên bằng nhau.


GV: Cho hs hot ng nhóm làm bài 60
HS: Hoạt động nhóm.


GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác
ABC là tam giác gỡ?


HS: Là tam giác vuông.


? Vy cm AB = BE ta làm nh thế nào.
HS: Ta phải cm ABD = EBD



GV: vậy hãy áp dụng trờng hợp bằng
nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để
cm.


HS: Đại diện các nhóm trình bày lời giải
GV: Cho hs nhËn xÐt chÐo.


GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bi
59.


? Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta
làm gì?


HS


? AD // BC, CD // AB nên ta có những
góc nào bằng nhau


HS:


? Vậy có tam giác nào bằng nhau
HS: Đứng tại chỗ cm.


Bài 56 (15'<sub>)</sub>


CM:


Hai đờng thẳng AB và CD tạo với BD hai
góc trong cùng phía bù nhau nên AB //
CD



Suy ra: A D , B <sub>1</sub> <sub>1</sub> C ( so le trong)
AB = DC ( GT)


VËy AOBDOC(g.c.g)


 OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tơng
ứng)


Vậy O là trung ®iĨm cđa AD vµ BC
Bµi 60 (SBT) (10'<sub>)</sub>


GT ABC, <sub>A</sub> = 900. Tia phân giác
cña <sub>B</sub> AC = {D}, DE BC
KL AB = BE


C
D


E
B


ABD = EBD ( c¹nh hun – gãc
nhọn) nên BA = BE (cạnh tơng ứng)
B i 59(SBT-105) (10à '<sub>)</sub>



3,5
2,5 3
D


A
C
B
CM:


AD // BC, CD // AB nªn
ACD = CAB ( g.c.g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c.Cñng cè</b>.(3'<sub>)</sub>


? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm nh thÕ nµo?


<b>d.Híng dÉn hs tù häc ë nhµ (2'<sub>)</sub></b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT.
Tuần 21


<b>THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ</b>



<b>I- MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức Cũng cố và vận dụng thành thạo về dấu hiệu và tẩn số , sử dụng đúng
các thuật ngữ trong bài .


-Kỷ năng Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế
-Thái độ Hs thấy được mối liên hệ củatoán học với thực tế


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>



-Gv chuẩn bị bảng phụ ghi lại các bảng 5, bảng 6, bảng 7 như trong sgk
-HS kẽ sẵn các bảng 5;6;7 vào vở ghi


<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


1- <i>Oån định</i> : kiểm tra sĩ số học sinh
2- <i>Các hoạt động chủ yếu</i> :


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của trò </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ </b></i>


-gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1
( mỗi hs 1 hiện tượng )


- từ đó nêu dấu hiệu ;, các giá trị , tần
số tương ứng ?


Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp


- Gv treo bảng 5 bảng 6 của bài 3
sgk/8


-u cầu lần lượt HS lên bảng trả lời
mỗi hs một câu


- Cho hs dưới lớp làm bài vào vở


-nhận xét và sữa sai


- <b>Sữa bài 1 :</b>



( Dựa vào hiện tượng mỗi hs chọn )


<b>Baøi 3 sgk/8 :</b>


Dựa vào bảng 5, bảng 6 sgk/8


a) Dấu hiệu : thời gian chạy 50 m của
mỗi hs ( nam ,nữ )


b) Số các giá trị và số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu :


Ở bảng 5: + số các giá trị là 20


+ số các giá trị khác nhau là 5
Ở bảng 6 :+số các giá trị là 20


+ số các giá trị khác nhau là 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu Hs làm bài tập 4 trên phiếu
học tập


-Gv quan sát và thu một số phiếu đưa
lên bảng cho hs nhận xét và sữa sai


Tần số của chúng lần lượt là : 2;3;8;5;2
Ở bảng 6: các giá trị khác nhau là 8,7;
9,0; 9,2 ; 9,3.



Tần số của chúng lần lượt là 3;5;7;5


<b>Baøi 4 sgk </b>


Dựa vào bảng 7 sgk/9 ta thấy


a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng
hộp


Số các giá trị : 30


b)Số các giá trị khác nhau là 5
c) Các giá trị khác nhau là 98;
99;100;101;102


Tần số các giá trị theo thứ tự là :
3;4;16;4;3


<b>Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dị </b>


- Nhắc lại : Dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu , tần số và các ký hiệu
- BVN: chuẩn bị bài bảng Tần số


Thống kê ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp


Caø Mau, ngaøy tháng năm 20
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 22



<b>CHỨNG MINH TAM GIÁC CÂN</b>



<b>I.Mục tieâu</b> :


-<b>Kiến thức HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân.</b>


<b>- Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc ( ở đỉnh hoặc đáy ) của một tam giác</b>
<b>cân.</b>


<b>-Thái độ Biết chứng minh một tam giác cân.</b>
<b>II.Chuẩn bị :</b>


<b>GV:thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ</b>
<b>HS: thước thẳng , thước đo góc.</b>


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Lí thuyết</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>


1. Định nghóa tam giác cân


Tam <b>giác cân là tam giác có hai cạnh bằng</b>
<b>nhau.</b>


<b>2.Định lí</b>



<b>-Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy</b>
<b>bằng nhau.</b>


<b>-Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng</b>
<b>nhau thì tam giác đó cân.</b>


<b>3. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân (Cách</b>
<b>chứng minh một tam giác là tam giác cân):</b>
<b>C1: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng</b>
<b>nhau(đn)</b>


<b>C2: Chứng minh tam giác có hai góc bằng</b>
<b>nhau(đlí)</b>


<b>C3:Chứng minh tam giác có đường trung</b>
<b>tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác (Và</b>
<b>ngược lại).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Gv: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng</b>


<b>phụ. </b>


<b>? Nếu mái là tơn, góc ở đỉnh </b> 


BAC<b> của</b>


<b> cân ABC là </b><sub>145</sub>0<b><sub> thì ta tính góc ở</sub></b>


<b>đáy </b> 



ABC<b> như thế nào ?</b>


<b>? Tương tự ta cũng tính </b> 


ABC<b> trong</b>


<b>trường hợp mái ngói có </b> 


BAC<b> = </b>1000<b> ?</b>


<b>Hs lên bảng trình bày.</b>


<b>Hs ở dưới theo dõi và nhận xét bài làm</b>
<b>trên bảng của bạn.</b>


<b>Gv chốt lại với </b> <b> cân, nếu biết số đo</b>
<b>của góc ở đỉnh thì ta tính được số đo của</b>
<b>góc ở đáy. Và ngược lại biết số đo của</b>
<b>góc ở đáy ta sẽ tính được số đo góc ở</b>
<b>đỉnh.</b>


<b>Bài 50 (127- SGK)</b>
<b>* </b> 


ABC<b> = </b>180 <sub>2</sub>145


0
0





<b>= 17,50</b>
<b>* </b> 


ABC<b>= </b>180 <sub>2</sub>100


0
0<sub></sub>


<b> = </b><sub>40</sub>0


<b>Gv: đưa đề bài trên bảng phụ</b>


<b>Gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi</b>
<b>GT , KL</b>


<b>HS : dưới lớp vẽ hình , viết giả thiết ,</b>
<b>kết luận vào vở</b>


<b>Gv: Muốn so sánh </b> <b> và </b> <b> ta làm</b>
<b>thế nào ?</b>


<b>Gv: quan sát hình vẽ và dự đốn kết quả</b>
<b>?</b>


<b>HS : nêu dự đốn </b>


<b>Gv: hãy chứng minh dự đốn dó là đúng </b>
<b>Gv: để chứng minh </b> <b> = </b> <b> ta</b>


<b>chứng minh như thế nào ?</b>


<b>HS : nêu cách chứng minh ( </b> <b> ABD =</b>
<b> ACE )</b>


<b>Gv: gọi một HS trình bày miệng , sau đó</b>
<b>gọi một hs khác lên bảng trình bày </b>
<b>HS dưới lớp thực hiện vào vở và nhận</b>


<b>Baøi 51 (128- SGK)</b>


<b> ABC cân tại A</b>
<b>D </b>

<b> AC ; E </b>

<b> AB</b>
<b> GT AD = AE</b>


<b>BC caét CE tại I</b>
<b> KL a/ so sánh </b> <b> và </b>


<b>b/ </b> <b> IBC là tam giác gì ? Vì sao</b>
<b>?</b>


<b>a/ So sánh </b> <b> và </b> <b> ?</b>


<b>C1 : Xét </b> <b> ABD và </b> <b> ACE , ta coù </b>
<b>AB = AC ( gt ) ; </b>Aˆ <b> : chung; AD = AE</b>


<b>( gt )</b>


<b>suy ra </b> <b> ABD = </b> <b> ACE ( c-g-c)</b>



 <b> = </b>


<b>C2 : Vì E </b>

<b><sub> AB(gt) </sub></b> <b> AE + EB = AB</b>


<b> Vì D </b>

<b> AC (gt) </b> <b> AD + DC = AC</b>


<b>maø AB = AC (gt) ; AE = AD (gt)</b> <b> EB</b>


<b>= DC</b>


<b>Xét</b> <b>DBC và </b> <b>ECB có : BC caïnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>xét </b>


<b>GV: theo dõi và hướng dẫn , uốn nắn</b>
<b>( nếu cần )</b>


<b>? Tam giác IBC là </b> <b> gì? Vì sao ?</b>


<b>Hs trả lời theo chứng minh cách 2 ta có</b>


2


B <b> = </b>C2 <b> lên tam giác IBC là </b> <b> cân.</b>


<b>? Vậy theo C1 thì câu b ta chứng minh</b>
<b>như thế nào ?</b>



<b>Gv gọi Hs lên trên bảng trình bày.</b>


<b>Hs ở dưới theo dõi và nhận xét bài làm</b>
<b>của bạn.</b>


<b>Gv nhận xét và khai thác bài tốn.</b>
<b>Nếu nối E với D. Thì ta đặt thêm được</b>
<b>những câu hỏi nào? Hãy chứng minh? </b>
<b>Gv cho Hs hoạt động nhóm.</b>


<b>Gv gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trả</b>
<b>lời.</b>


- <b>c) Chứng minh </b> <b> AED cân.</b>


- <b>d) Chứng minh </b> <b> EIB = </b> <b> DIC</b>
<b>Gv cho Hs hoạt động nhóm tiếp theo.</b>
<b>Gv gọi gại diện nhóm lên bảng trình</b>
<b>bày.</b>


<b>Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.</b>
<b>Gv ngồi cách trên ta cịn cách nào để</b>
<b>chứng minh</b>


<b> BEI = </b> <b> CDI ?</b>


<b>Hs đứng tại chỗ chứng minh.</b>


<b>C2: Coù AB – AE = AC – AD </b> <b> EB =</b>



<b>DC</b>


<b>Ta coù EC = DB (do </b> <b> EBC = </b> <b> DCB)</b>
<b>MàIC = IB (do </b> <b> IBC cân)</b>


 <b> EC – IC = DB – IB hay EI = DI</b>
 <b> BEI = </b> <b> CDI (c-c-c)</b>


<b>C3: </b> <b> BEI = </b> <b> CDI (c-g-c) vì có IB =</b>
<b>IC (cm trên)</b>


<b>chung.</b>


<b>= </b> <b>(góc đáy của </b> <b> cân ABC)</b>
<b>DC = EB (cm trên)</b>


 <b> DBC = </b> <b> ECB (c-g-c)</b>


 


2


B <b> = </b>C2 <b> ( 2 góc tương uùng)</b>


<b>Mà </b> <b>= </b> <b>(góc đáy tam giác cân)</b>


 


1



B <b> = </b>C1<b> (đcpcm) Hay </b> <b>= </b>


<b>b/ Ta có: </b> <b>= </b> <b>(theo cm ccau a)</b>
<b>Hay </b> 


1
B <b> = </b>C<sub>1</sub>


<b>Mà </b> <b>= </b> <b>(vì </b> <b> ABC cân)</b>


 <b>- </b> 


1


B <b> = </b> <b>-</b>C1 




2
B <b> = </b>C2


<b>Vậy </b> <b> IBC cân (định lý 2 về tính chất</b>
<b>của tam giác cân)</b>


<b>c) Chứng minh </b> <b> AED cân.</b>
<b>Ta có : AE = AD (gt)</b>


 <b> AED cân (theo định nghóa)</b>


<b>d) d) Chứng minh </b> <b> EIB = </b> <b> DIC</b>


<b>C1: </b> <b> ABD = </b> <b> ACE (chứng minh</b>
<b>câu a)</b>


 <b>= </b> <b>(2 góc tương ứng)</b>


<b>Mà </b> <b>+ </b> <b> = 1800<sub> (2 góc kề bù)</sub></b>
<b>Và </b> <b>+</b> <b>= 1800<sub> (2 góc kề bù)</sub></b>


 <b>= </b>


<b>Xét </b> <b> EIB và </b> <b> DIC có:</b>
<b>= </b> <b>(chứng minh trên)</b>
<b>BE = DC(gt) ; </b> 


1


B <b> = </b>C1<b>(cm caâu a)</b>


 <b> BEI = </b> <b> CDI (g-c-g)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>= </b> <b>(đối đỉnh)</b>


<b>EI = DI (chứng minh trên)</b>


<b>3.Củng cố :Lồng vào tiết luyện tập.</b>
<b>4.Hướng dẫn và dặn dị về nhàø :</b>


<b>Ơn tập định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh</b>
<b>một tam giác là tam giác</b>



<b> cân.</b>


<b>Bài tập về nhà 72; 73; 74; 75; 76 / 107 SBT</b>


Caø Mau, ngaøy thaùng năm 20
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trần Thị Tuyết Nhung


<b>Tuần 23</b>


<b>CHỨNG MINH TAM GIÁC </b>

<b>ĐỀ</b>

<b>U</b>



<b>I.Mục tieâu</b> :


- <b>Kiến thức HS được củng cố các kiến thức về tam giác đều .</b>


<b>-Kỷ năng Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc ( ở đỉnh hoặc đáy ) của một</b>
<b>tam giác cân.</b>


<b>-Thái độ Biết chứng minh một tam giác đều.</b>
<b>II.Chuẩn bị :</b>


<b>GV:thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ</b>
<b>HS: thước thẳng , thước đo góc.</b>


<b>III.Tiến trình dạy học :</b>
<b>1. Lí thuyết</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Định nghĩa tam giác đều</b>


<b>Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng</b>
<b>nhau.</b>


<b>2.Hệ quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng</b>
<b>nhau.</b>


<b>C3:Chứng minh tam giác có hai góc bằng</b>
<b>60o<sub>.</sub></b>


<b>C4:Chứng minh nó là tam giác cân có 1 góc</b>
<b>bằng 60o<sub>.</sub></b>


<b> </b>2.Luyện tập :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Gv: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng</b>


<b>phụ. </b>


<b>Bài 1 :</b>


<b> Cho tam giác ABC là tam giác đều. Trên cạnh AB lấy</b>
<b>điểm D, trên cạnh BC lấy điểm E, trên cạnh CA lấy</b>
<b>điểm F sao cho AD=BE=CF. Chứng minh DEF là tam</b>
<b>giác đều.</b>



<b>Giải</b>
<b>GT </b>


<b>KL</b>


<b>Xét các tam giác ADF, BED, CFE có:</b>
<b>AD=BE=CF (gt) (1)</b>


<b> A=B=C=60o<sub> (gt cho ABC đều) (2).</sub></b>
<b>Ta lại có: AF=AC-CF (F nằm giữa A và C)</b>


<b> BD=AB-AD (D nằm giữa A và B)</b>
<b> CE=BC-BE (E nằm giữa B và C)</b>


<b>Mà AB=AC=BC do tam giác ABC đều và AD=BE=CF </b>
<b>(gt)</b>


<b>Suy ra AF=BD=CE (3)</b>


<b>Từ (1), (2) và (3) suy ra ADF=BED=CFE </b>
<b>Nên DE=EF=FD do đó DEF là tam giác đều.</b>
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Baøi 3:</b>


<b>Cho tam giác ABC là tam giác đều. Trên cạnh AB lấy</b>
<b>điểm D sao cho AD= 1/3AB, trên cạnh BC lấy điểm E</b>


<b>sao cho BE=1/3BC, trên cạnh CA lấy điểm F sao cho</b>
<b>CF=1/3CA. AE cắt CD và BF theo thứ tự tại M và N,</b>
<b>CD cắt BF tại P. Chứng minh MNP là tam giác đều.</b>


<b>Giải</b>


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (2')


- Các phơng pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân,
chứng minh tam giác đều.


- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(4')


- Làm bài tập 48; 52 SGK , bài tập phần tam giác cân - SBT
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trần Thị Tuyết Nhung


Tuần 24


<b>ĐỊNH LÝ PITAGO</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


-Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn.


-Thái độ:<b> </b>Giáo dục ý thức học tập và biết liên hệ với thực tế.



<b>II. ChuÈn bị</b>:
GV: Bảng phụ


<b>III. Các ph ơng pháp dạy học</b>


Vn ỏp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>IV. Tiến trình d¹y häc</b>:


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (6')


- Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vng ở I  hệ thức Py-ta-go ...
- Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có


2 2 2


<i>GE</i> <i>HG</i> <i>HE</i> tam giác này vuông ở đâu.


<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Học sinh đọc kĩ đầu bìa.


? Cách tính độ dài đờng chéo AC.
- Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.



- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
- Học sinh dùng máy tính để kết quả đợc
chính xác và nhanh chóng.


- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình
ghi GT, KL.


- 1 häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL cđa bµi.


Bµi tËp 59 (7')


xÐt ADC cã  0


90
<i>ADC</i> 


 2 2 2


<i>AC</i> <i>AD</i> <i>DC</i>


Thay sè: 2 2 2


48 36


<i>AC</i>  


2


2304 1296 3600



<i>AC</i>   


2600 60


<i>AC</i>  


VËy AC = 60 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Nêu cách tính BC.


- Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm.
? Nêu cách tính BH?


- HS: Dựa vào  AHB và định lí Py-ta-go.


- 1 học sinh lên trình bày lời giải.


? Nêu cách tÝnh AC?.


- HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go.


- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135


? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Học sinh trả lời.


- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.





GT <sub>AH = 12 cm, HC = 16 cm</sub>ABC, AH  BC, AB = 13 cm
KL AC = ?; BC = ?


Bg:


. AHB cã  0
1 90
<i>H</i> 


2 2 2 2 2 2


2 2


13 12


169 144 25 5


<i>AB</i> <i>AH</i> <i>BH</i> <i>BH</i>


<i>BH</i>


    


    


 BH = 5 cm  BC = 5+ 16= 21 cm
. XÐt AHC cã  0


2 90


<i>H</i> 


2 2 2


2 2 2


2


12 16 144 256


400 400 20


<i>AC</i> <i>AH</i> <i>HC</i>


<i>AC</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>


  


 




Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta cã:


2 2 2 2


. 4 3 16 9 25 5



5
<i>AC</i>


<i>AC</i>


     


 


2 2 2


. 5 3 25 9 34


34
<i>BC</i>


<i>BC</i>


    


 


2 2 2


. 1 2 1 4 5


5
<i>AB</i>



<i>AB</i>


    


 


VËy ABC cã AB = <sub>5</sub>, BC = <sub>34</sub>,
AC = 5


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (3')


- Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(4')
- Lµm bµi tËp 62 (133)


HD: TÝnh <i><sub>OC</sub></i> <sub></sub> <sub>36</sub><sub></sub><sub>64</sub> <sub></sub><sub>10</sub>




9 36 45


9 64 73


16 9 5


<i>OB</i>
<i>OD</i>
<i>OA</i>
  


  
  


Vậy con cún chỉ tới đợc A, B, D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Caø Mau, ngaøy tháng năm 20
Kyự duyeọt


Tran Thũ Tuyeỏt Nhung


<b>Tuan 25</b>


<b>ôn tập chơng II</b>

<b>(t1)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Kieỏn thửực Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác
và các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.


- Kyỷ naờng Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn chứng minh, tính tốn, vẽ
hình ...


- Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận


<b>II. ChuÈn bÞ</b>:


- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68-tr141
SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác-tr138


SGK, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.


- Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>III Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')


<i><b>2. KiĨm tra bài cũ</b></i>: (')


<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi 1 (tr139-SGK)


- 2 hc sinh ng ti ch tr li.


- Giáo viên đa nội dung bài tập ra bảng
phụ (chỉ có câu a và câu b)


- Học sinh suy nghĩ trả lời.


- Giáo viên đa nội dung bài tập ra bảng
phụ.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.



I. ¤n tËp vỊ tỉng c¸c gãc trong mét tam
gi¸c (18')


- Trong ABC cã:


   0


180
<i>A</i><i>B</i><i>C</i> 


- TÝnh chÊt gãc ngoµi:


Gãc ngoµi cđa tam gi¸c b»ng tỉng 2 góc
trong không kề với nó.


Bài tập 68 (tr141-SGK)


- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí
tổng 3 góc của một tam giỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cả lớp nhận xét.


- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học
sinh giải thích.


- Cỏc nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải
thích.


- GV u cầu học sinh trả lời câu 2-SGK.


- 2 học sinh ng ti ch tr li.


- Giáo viên đa bảng phụ néi dung tr139.
- Häc sinh ghi b»ng kÝ hiƯu.


? tr¶ lêi c©u hái 3-SGK.


- 1 học sinh đứng tại chỗ tr li.


- Giáo viên ®a néi dung bµi tập 69 lên
bảng phụ.


- Hc sinh c bi.


- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,
Kl.


- Giáo viên gợi ý phân tÝch bµi.


- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD  A




  0


1 2 90


<i>H</i> <i>H</i> 



AHB = AHC




 


1 2


<i>A</i> <i>A</i>




ABD = ACD


- Gi¸o viên yêu cầu häc sinh th¶o luËn
nhãm.


- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy
chiếu.


- Học sinh nhận xét.


- Câu 3; 4; 6 là câu sai


II. Ôn tập về các tr ờng hợp bằng nhau của
hai tam giác (20')


Bµi tËp 69 (tr141-SGK)



GT <i><sub>A</sub></i><sub></sub><i><sub>a</sub></i>; AB = AC; BD = CD
KL AD  a


<i>Chøng minh:</i>


XÐt ABD vµ ACD cã
AB = AC (GT)


BD = CD (GT)
AD chung


 ABD = ACD (c.c.c)


  


1 2


<i>A</i> <i>A</i> (2 gãc tơng ứng)


Xét <sub></sub>AHB và <sub></sub><sub>AHC có:AB = AC (GT);</sub>


 


1 2


<i>A</i> <i>A</i> (CM trªn); AH chung.


 AHB = AHC (c.g.c)



 <i>H</i> <sub>1</sub> <i>H</i> <sub>2</sub> (2 góc tơng ứng)


mà 0


1 2 180


<i>H</i> <i>H</i>  (2 gãc kÒ bï)


 2 0  0


1 180 1 90


<i>H</i>   <i>H</i> 


   0


1 2 90


<i>H</i> <i>H</i>  VËy AD a


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (')


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(3')
- Tiếp tục ôn tập chơng II.


- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK)
- Lµm bµi tËp 105, 110 (tr111, 112-SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cà Mau, ngaøy tháng năm 20
Kyự duyeọt



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuan 26</b>


<b>ôn tập chơng II</b>

<b>(t2)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Kieỏn thửực Học sinh ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác
đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.


- Kyỷ naờng Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn chứng minh,
ứng dụng thực tế.


- Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận


<b>II. ChuÈn bÞ</b>:


- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thớc thẳng, com pa, êke.


<b> </b>PPVấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>IV </b>


<b> Tiến trình dạy học </b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')


<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:



<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bảng</b>


? Trong chơng II ta đã học những
dạng tam giác đặc biệt nào.


- Häc sinh trả lời câu hỏi.


? Nờu nh ngha cỏc tam giỏc c
bit ú.


- 4 học sinh trả lời câu hỏi.


? Nêu các tính chất về cạnh, góc của
các tam giác trên.


? Nêu một số cách chứng minh của
các tam giác trên.


- Giáo viên treo bảng phụ.


- 3 học sinh nhắc lại c¸c tÝnh chÊt
cđa tam giác.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 70


- Học sinh đọc kĩ đề tốn.
? Vẽ hình ghi GT, KL.



- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT,
KL


- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b,
c, d theo nhãm.


- Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm lên bảng trình bày.


I. một số dạng tam giác đặc biệt (18')
II. Luyện tập (25')


<i>Bµi tËp 70</i> (tr141-SGK)


GT BH ABC cã AB = AC, BM = CN AM; CK  AN
HB CK  O


KL


a) <sub></sub>AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK


d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.


c) Khi 0


60


<i>BAC</i> ; BM = CN = BC



tính số đo các góc của AMN xác
định dạng OBC


Bg:


a) <sub></sub><sub>ABM vµ </sub><sub></sub><sub>ACN cã</sub>
AB = AC (GT)


 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- C¶ líp nhËn xÐt bài làm của các
nhóm.


- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu
e.


? Khi  0


60


<i>BAC</i>  vµ BM = CN = BC


thì suy ra đợc gì.


- HS: ABC là tam giác đều, 
BMA cân tại B, CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? CBC là tam giác gì.



BM = CN (GT)


 ABM = ACN (c.g.c)


 <i><sub>M</sub></i> <sub></sub><i><sub>N</sub></i>  AMN cân


b) Xét HBM và KNC có




<i>M</i> <i>N</i> (theo c©u a); MB = CN


 HMB = KNC (c.huyÒn – g.nhän)


 BH = CK


c) Theo c©u a ta cã AM = AN (1)
Theo chøng minh trªn: HM = KN (2)


Tõ (1), (2) ABH = ACK <sub>HA = AK</sub>


d)<i><sub>HBM</sub></i> <sub></sub><i><sub>KCN</sub></i> <sub>(</sub> <sub>HMB = </sub> <sub>KNC) mặt khác</sub>




<i>OBC</i> <i>HBM</i> (đối đỉnh) <i>BCO</i> <i>KCN</i> (đối đỉnh)


 



<i>OBC</i> <i>OCB</i> OBC cân tại O


e) Khi 0


60


<i>BAC</i>   ABC là đều


   0


60
<i>ABC</i> <i>ACB</i> 


   0


120
<i>ABM</i> <i>ACN</i> 


ta cã BAM c©n v× BM = BA (gt)


  
0 0
0
180 60
30
2 2
<i>ABM</i>


<i>M</i>    



t¬ng tù ta cã  0
30
<i>N</i> 


Do đó  0 0 0 0


180 (30 30 ) 120


<i>MAN</i>    


V×  0  0  0


30 60 60


<i>M</i>   <i>HBM</i>   <i>OBC</i> 


t¬ng tù ta cã  0
60
<i>OCB</i>


 OBC là tam giác đều.


<i><b>4. Cñng cố:</b></i> (1')


- Cần nắm chắc các trờng hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2
tam gi¸c b»ng nhau.


- áp dụng các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc
bằng nhau.



<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(1')


- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chơng II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Caø Mau, ngaøy thaùng năm 20
Ký duyệt


Trần Thị Tuyết Nhung


Tuần 27

<b>ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG</b>


I-MỤC TIÊU :


- Kiến thức HS được cũng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn , đơn
thức đồng dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


- Bãng phụ để sữa bài 18 sgk/35,


- Phiếu học tập , bảng hoạt động nhóm


<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


1- <i>n định</i> : kiểm tra sĩ số học sinh
2- <i>Các hoạt động chũ yếu</i> :


<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs </b></i> <i><b> Ghi bảng </b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Bài cũ </b></i>


Gọi 2 hs lên bảng tính bài 18 mỗi hs moät
coät


GV cho hs Sữa bài và ghép chữ


Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp


-GV yêu cầu hs làm bài 19 sgk


? ta có thể thực hiện phép tính của 2 đơn
thức này được khơng ? vì ?


-yêu cầu hs làm bài 22 sgk vào vở
-gọi hs nhận xét và sữa bài


-GV lưu ý cách viết tránh sai lầm
-Cho hs thảo luận nhóm bài 23


- gọi nhóm làm xong trước trình bày lưu
ý cách suy diễn


-Cho hs laøm baøi 22 SBT trên phiếu học
tập


-GV kiểm tra kết quả tiếp thu của hs bằng
cách cho hs đưa phiếu học tập lên cao để
kiểm tra



-GV sữa sai


Hoạt động 3: Dặn dị


VN ơn lý thuyết phần đơn thức , đơn thức
thu gọn


-BVN:20;21;sgk/36
19,21,23 SBT/12
chuẩn bị bài : Đa thức


2 hs lên bảng đồng thời sữa bài 18 sgk/35


<i><b>Baøi 18:sgk/35</b></i>


V : 9/2 x2 <sub> Ö :17/3 xy</sub>
N:1/2 x2<sub> U: -12x</sub>2<sub>y</sub>
H: 3xy Ê:6xy2
Ă:0 L: -2/5 x2


<b>LÊ VĂN HƯU </b>


<b>Bài 19 sgk/36</b>: tính giá trị biểu thức :
16x2<sub>y</sub>5<sub> –2 x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> tậi x=0,5; y=-1</sub>


= 16.(0,5)2<sub> (-1)</sub>5<sub>- 2 .0,5</sub>3<sub> (-1)</sub>2<sub>=</sub>
-4 –1/4=-17/4


<b>Bài 22</b>: Tính tích các đơn thức sau


,tìm được bậc của đơn thức kết quả


3
4
2
4
2
4
9
4
.
.
9
5
.
15
12
9
5
.
15
12


) <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i>  


là đơn thức có bậc 7


5


3
4
2 <sub>.</sub>
35
2
5
2
.
7
1


) <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>b</i>  






 


có bậc 8


<b>Bài 23 sgk/36</b>: điền các đơn thức
thích hợp vào ô trống :


a) 3 x2<sub>y + =5x</sub>2<sub>y</sub>
b) -2x2<sub> =-7x</sub>2



c) + + =x5


<b>Bài 22 SBT/12: Tính </b>


a) xyz – 5xyz= (1-5) xyz=-4xyz
b) x2<sub> –1/2 x</sub>2<sub>-2x</sub>2<sub> =(1-1/2-2)x</sub>2<sub>=</sub>


2x2<sub>y</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-HS làm bài 19 vào vở , một hs lên bảng
làm


- 2 hs lên bảng đồng thời làm bài 22 cả
lớp cùng làm và đối chứng


-HS thảo luận nhóm bài 23
-Đại diện một nhóm trình bày


-HS làm bài 22 SBT/12 trên phiếu học
tập


-HS đưa phiếu học tập lên để kiểm tra


=-3/2 x2


<b>Tuần 28</b>


<b>QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:



-Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong
tam giác.


- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo u cầu của bài tốn, biết ghi GT, KL, bớc đầu biết
phân tích để tìm hớng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.


-Thái độ<b>: </b>Tích cực, tự giác trong học tập


<b>II. Chn bÞ</b>:


Cà Mau, ngaøy tháng năm 20
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ nội dung bài tập 6.
PPVấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>III tiến trình dạy học </b>:


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5')


- Học sinh 1: phát biểu định lí về quan hệ giữa góc đối diện với cạnh lớn hơn, vẽ hình
ghi GT, KL


- Học sinh 2: phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn, vẽ hình
ghi GT, KL



<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tốn.
- 1 học sinh đọc bài tốn


- C¶ líp vÏ hình vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên trình bày.


? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh
điều gì.


- Ta so sánh <i><sub>DCB</sub></i> với <i><sub>DBC</sub></i>


? Tơng tự em hÃy so s¸nh AD víi BD.
- Häc sinh suy nghÜ.


- 1 em trả lời miệng


? So sánh AD; BD và CD.


- Giỏo viên treo bảng phụ nội dung BT 6
- Học sinh c bi.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- 1 học sinh lên bảng trình bày.



<b>Bài tập 5</b> (tr56-SGK)


GT ADC; <i>ADC</i> 900
B n»m gi÷a C và A
KL So sánh AD; BD; CD
* So sánh BD vµ CD


XÐt BDC cã  0


90


<i>ADC</i>  (GT)
 <i><sub>DCB</sub></i><sub></sub><i><sub>DBC</sub></i> (v×  0


90
<i>DBC</i>  )


 BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và
góc đối diện trong 1 tam giác)


* So s¸nh AD và BD


vì 0


90


<i>DBC</i> <i>DBA</i> 900 (2 góc kÒ bï)


XÐt ADB cã <i><sub>DBA</sub></i> <sub>90</sub>0 <i><sub>DAB</sub></i> <sub>90</sub>0



  


 <i><sub>DBA</sub></i><sub></sub><i><sub>DAB</sub></i>


 AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và
góc đối diện trong tam giác)


Tõ 1, 2 AD > BD > CD


Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.


<b>Bài tập 6</b> (tr56-SGK)


A C


D


B


D


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

AC = AD + DC (vì D nằm giữa A vµ C)
mµ DC = BC (GT)


 AC = AD + BC  AC > BC



 <i><sub>B</sub></i><sub></sub> <i><sub>A</sub></i> (quan hệ giữa góc và cạnh đối


diÖn trong 1 tam gi¸c)


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (3')


- Học sinh nhắc lại định lí vừa học.


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b>:<b> </b></i>(2')
- Học thuộc 2 định lí đó.


- Làm các bài tập 5, 5, 8 (tr24, 25 SBT)
- Ôn lại định lí Py-ta-go.


Cà Mau, ngày thaùng năm 20
Ký duyệt


Trần Thị Tuyết Nhung


Tuần 29

<b>CỘNG , TRỪ ĐA THỨC</b>


I<b>-MỤC TIÊU</b> :


- Kiến thức HS được cũng cố kiến thức về đa thức , cộng ,trừ đa thức .
- Kỷ năng :HS được rèn kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức


- Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận


<b>II-CHUẨN BỊ</b> :


- Bảng phụ ghi các đề bài



- Phiếu học tập , bảng hoạt động nhóm


<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


1-n định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :


Hoạt động của GV Ghi bảng


<i><b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Laøm bài tập 30 sgk/40


* nêu các bước trừ hai đa thức
Làm bài tập 31 câu N-M


<i>Hoạt động2: Bài luyện tại lớp </i>


- Yêu cầu 2hs lên bảng sữa bai 32 sgk/ 40 , số
còn lại làm lên phiếu học tập để đối chiếu
- Cho hs nhận xét


Yêu cầu hs làm bài 35 vào vở


-gọi hs lên bảng làm và cả lớp cùng làm vào vở
- hs trình bày bài làm của mình


Cho hs làm bài 36



?em có nhận xét giø về biểu thức trên ?
Vậy để tính đơn giản ta làm ntn?( thu gọn
trước )


-gọi một hs tính giá trị b’t
-Thu gọn đa thức b)


? viết dạng ntn để tính nhanh được


Yêu cầu hs làm bài 38 trên phiếu học tập
-Gv thu ba phiếu có tình huống khác nhau để
sữa bài


-u cầu hs thảo luận nhóm bài 37 moiã hs viết
một đa thức theo yêu cầu đề bài


-Cử đại diện tổ khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 3: Dặn dò</b> :<b> </b></i>


-BVN: phần còn lại sgk
Bài 30;32;33 SBT/14


-chuẩn bị : Da thức một biến


a) P +( x2<sub>-2y</sub>2<sub> )=x</sub>2<sub>-y</sub>2<sub>+3y</sub>2<sub>-1</sub>
P +( x2<sub>-2y</sub>2<sub> )=x</sub>2<sub> +2y</sub>2<sub>-1</sub>
P= x2<sub>+2y</sub>2<sub> –1 –(x</sub>2<sub>-2y</sub>2<sub> )</sub>
P= x2<sub>+2y</sub>2<sub> –1-x</sub>2<sub>+2y</sub>2<sub>=4y</sub>2<sub>-1</sub>
b) Q –( 5x2<sub>-xyz)=xy+2x</sub>2<sub></sub>


-3xyz+5


Q =( 5x2<sub>-xyz)+(xy+2x</sub>2<sub></sub>
-3xyz+5)


Q =5x2<sub>-xyz+ xy+2x</sub>2<sub>-3xyz+5</sub>
Q=(5x2<sub>+2x</sub>2<sub> )+(-xyz-3xyz)</sub>
+xy+5


Q=7x2<sub>-4xyz+xy+5</sub>
 <i><b>Bài luyện tại lớp</b></i> :


<b>Bài 35:tính </b>


a)M+N=x2<sub></sub>


-2xy+y2<sub>+y</sub>2<sub>+2xy+x</sub>2<sub>+1</sub>


= (x2<sub>+x</sub>2<sub>)+(y</sub>2<sub>+y</sub>2<sub>)+(-2xy+2xy)</sub>
+1


M+N =2x2<sub>+2y</sub>2<sub> +1</sub>
b) M-N= (x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub></sub>


)-(y2<sub>+2xy+ x</sub>2<sub>+1)= x</sub>2<sub>-2xy+y</sub>2<sub></sub>
-y2<sub>-2xy-x</sub>2<sub>-1</sub>


= (x2<sub>-x</sub>2<sub>)+(y</sub>2<sub>-y</sub>2<sub></sub>
)+(-2xy-2xy)-1



M-N= -4xy-1


<b>Bài 36</b>: tính giá trị biểu thức :
a) x2<sub>+2xy- 3 x</sub>3<sub> +2y</sub>3<sub>+3x</sub>3<sub>-y</sub>3<sub>=</sub>
( -3x3<sub>+3x</sub>3<sub>)+( 2y</sub>3<sub></sub>


-y3<sub>)+2xy+x</sub>2<sub>=</sub>


=y3<sub>+2xy+x</sub>2<sub> thay x=5 và y=4 </sub>
ta có 43<sub> +2.5.4 </sub>


+52<sub>=64+40+25=129</sub>


b) xy-x2<sub>y</sub>2<sub> +x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>-x</sub>6<sub>y</sub>6<sub>+x</sub>8<sub>y</sub>8<sub>=</sub>
xy-(xy)2<sub>+(xy)</sub>4<sub>-(xy)</sub>6<sub>+(xy)</sub>8<sub>=</sub>
1 –1+1-1+1=1(vì
x=-1;y=-1=>xy=1 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hs lên bảng làm bài tập và trả lời các câu hỏi
-HS cả lớp làm lên phiếu học tập theo dãy lớp
-Hai hs lên bảng làm bài


-Hscả lớp làm bài 32 trên phiếu học tập
- 1 hs lên bảng làm


cả lớp cùng làm và nhận xét
- HS làm bài 36 vào vở
-Có các hạng tử động dạng
-thu gọn đa thức trên



-HS tính giá trị b’t


-khơng thu gọn được vì khơng có số hạng đồng
dạng


-HS làm bài 38 trên phiếu học tập


-S heo dõi các phiếu học tập và bổ sung


-HS hoạt động nhóm bài 37 , mỗi hs viết một đa
thức


a) C=A+B= x2<sub>-2y +xy+1+x</sub>2
+y – x2<sub>y</sub>2<sub>-1=(x</sub>2<sub>+x</sub>2<sub>) </sub>
+(-2y+y)+(1-1)+xy-x2<sub>y</sub>2<sub> =2x</sub>2<sub></sub>
-y+xy-x2<sub>y</sub>2


b) C+A=B=> C=B-A
= x2<sub> +y – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1 –( x</sub>2<sub>-2y </sub>
+xy+1)


= x2<sub> +y – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1- x</sub>2<sub> </sub>
+2y-xy-1=(x2<sub>-x</sub>2<sub>) </sub>
+(2y+y)+(-1-1)-xy-x2<sub>y</sub>2<sub> = 3y –2 –xy –x</sub>2<sub>y</sub>2


<i><b>Bài 37</b></i> : đa thức bậc 3 với hai
biến x,y và có 3 hạng tử ( có
nhiều đáp số )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Caø Mau, ngaøy thaùng năm 20


Ký duyệt


Trần Thị Tuyết Nhung


Tuần 30


<b>CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>



<b>I- MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức HS được cũng cố kiến thức về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một
biến


-Kỷ năng: được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của
biến và tính tổng hiệu các đa thức .


-Thái độ Tính chính xác ,cẩn thận


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


Bảng phụ ghi nội dung các bài tập cần luyện tập – sơ lược một số kiến thức về đa
thức , đa thức một biến


<b>III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>2-Các hoạt động chủ yếu :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Ghi bảng </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Bài cũ </b></i>



-HS1 :Nêu các cách để cộng , trừ đa thức
một biến


aùp dụng làm bài tập 46 sgk/45
-HS2: Làm bài tập 47 sgk/ 45


Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp


? Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức
một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta
làm thế nào ?


? Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức
một biến


?Nêu cách cộng trừ đa thức ?


Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46
- gọi 2 hs lên bảng làm câu a
- -gọi hai hs lên bảng làm câu b
( HS có thể làm cách nào cũng được )
-Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học
tập


-Gv thu một số phiếu có tình huống khác
nhau và sữa bài


- Gv yêu cầu hs làm bài taäp 53



- gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53
- HS còn lại làm vào vở


- gọi hs sữa bài sau đfó nêu nhận xét theo
yêu cầu trong sgk


Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò


- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs
trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót
thường mắc để hs khắc phục


- BVN:49; 51 SGK/46
Làm bài tập 52 vào vở


<i>Chuẩn bị</i> : nghiệm của một đa thức một
biến


<i><b>Sữa bài tập</b></i> :


<b>Bài 46</b> : Có nhiều đáp số
VD:


a) (6x3<sub>+3x</sub>2<sub> +5x-2)+( -x</sub>3<sub>-7x</sub>2<sub>+2x)</sub>
b) (6x3<sub>+3x</sub>2<sub> +5x-2)-( x</sub>3<sub>+7x</sub>2<sub>-2x)</sub>
*bạn Vinh nhận xét đúng


P(x)=(x4<sub>+4x</sub>3<sub>-3x</sub>2<sub>+7x-2)+(-x</sub>4<sub>+x</sub>3<sub></sub>
-x2<sub>)</sub>



<b>Baøi 47:</b>


P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3<sub>+6x</sub>2<sub>+3x+6</sub>
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4<sub>-x</sub>3<sub>-6x</sub>2<sub>-5x-4</sub>


<i><b>Bài luyện tại lớp </b></i>



<b>Bài 50 sgk/46 </b>


a) <i>Rút gọn</i> :


N= 15y3<sub> +5y</sub>2<sub> –y</sub>5<sub> –5y</sub>2<sub> –4y</sub>3<sub> –2y</sub>
N= -y5<sub> +11y</sub>3<sub> –2y </sub>


M= y2<sub>+y</sub>3<sub> –3y +1 –y</sub>2<sub> +y</sub>5<sub> –y</sub>3<sub> +7y</sub>5
M= 8y5<sub> –3y +1 </sub>


b) <i>Tính </i>:


 N= -y5 +11y3 –2y
+ M= 8y5<sub> –3y +1 </sub>
N+M= 7y5<sub> +11y</sub>3<sub> -5y +1 </sub>
 N= -y5 +11y3 –2y
- M= 8y5<sub> –3y +1 </sub>
N-M=-9y5<sub> +11y</sub>3<sub> +y -1 </sub>


<b>Baøi 52 /46</b> :
P(x)= x2<sub>-2x-8</sub>


 P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5


 P(0) = 02 –2.0 –8= -8
 P(4)= 42-2.4-8= 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hs1 lên bảng trả lời câu hỏi và sữa bài 46


-HS2 lên bảng sữa bài 47


- Hs trả loời các câu hỏi theo yêu cầu
-Hs trả lời các câu hỏi bên


-2 hs lên bảng làm câu a
-Cả lớp nhận xét


-2 hs khác lên bảng làm câu b


-cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét
-HS làm bài tập 52 trên phiếu học tập
-HS sữa bài


-2HS lên bảng làm bài tập 53
-HS cả lớp làm vào vở


-hs nhận xét bài làm trên bảng và sữa bài


P(x) = x5<sub> –2x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub>–x+1 </sub>
Q(x) = 6-2x +3x3<sub> +x</sub>4<sub> –3x</sub>5
 tính


P(x)-Q(x) =4x5<sub> –3x</sub>4<sub> –3x</sub>3<sub> +x</sub>2<sub> +x –</sub>
5



Q(x)-P(x)= -4x5<sub>+3x</sub>4<sub>+3x</sub>3<sub>-x</sub>2<sub>-x +5 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Caø Mau, ngaøy thaùng năm 20
Ký duyệt


Trần Thị Tuyết Nhung


<b>Tuần 31</b>


<b>Quan hệ giữa đường vng góc, đường xiên và hình chiếu</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


<b>- </b>Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên, giữa các
đ-ờng xiên với hình chiếu của chúng.


<b>-</b>Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài tốn, tập phân tích để
chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bớc chứng minh.


<b>- </b>Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn.


<b>II. Chn bÞ</b>:


- Thớc thẳng, thớc chia khoảng.


<b> PP: </b>Vn ỏp gi m, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>III Tiến trình dạy học</b>:


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (8')


- Học sinh 1: phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên, vẽ
hình ghi GT, KL.


- Học sinh 2: câu hỏi tơng tự đối với mối quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


- Học sinh vẽ lại hình trên bảng theo sự
h-ớng dẫn của giáo viên.


- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu phần
hớng dẫn trong SGK vµ häc sinh tù làm
bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


- GV: nh vy 1 định lí hoặc 1 bài tốn có
nhiều cách làm, các em nên cố gắng tìm
nhiều cách giải khác nhau m rng kin
thc.


- Yêu cầu học sinh làm bài tËp 13


- Học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT,
KL.



- 1 häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL trên bảng.


? Tại sao AE < BC.


- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
? So sánh ED với BE?.


- HS: ED < EB


? So s¸nh ED víi BC.
- HS: DE < BC


- 1 học sinh lên bảng làm bµi.


- Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu bài
tốn và hoạt động theo nhóm


- Cả lớp hoạt động theo nhóm.


? Cho a // b, thế nào là khoảng cách ca 2
ng thng song song.


- Giáo viên yêu cầu các nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả và cách làm
của nhóm mình.


- C lp nhn xột, ỏnh giá cho điểm.


<b>Bµi tËp 11</b>(tr60-SGK)



. Xét tam giác vuông ABC có <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><sub>1</sub><i><sub>v</sub></i>


<i>ABC</i> nhọn vì C nằm giữa B và D  <i>ABC</i>


vµ <i><sub>BCA</sub></i> lµ 2 gãc kỊ bï  <i><sub>ACD</sub></i> tï.
. XÐt ACD cã <i><sub>ACD</sub></i> <sub> tï </sub> <i><sub>ADC</sub></i> <sub> nhän </sub>


 <i><sub>ACD</sub></i> > <i><sub>ADC</sub></i>


 AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện trong tam giác)


<b>Bµi tËp 13</b> (tr60-SGK)


GT ABC, <i>A</i> 1<i>v</i>, D nằm giữa A
và B, E nằm giữa A và C


KL a) BE < BC<sub>b) DE < BC </sub>


a) Vì E nằm giữa A và C  AE < AC


 BE < BC (1) (Quan hệ giữa đờng xiên
và hình chiếu)


b) V× D n»m giữa A và B AD < AB


ED < EB (2) (quan hệ giữa đờng xiên


và hình chiếu)


Tõ 1, 2  DE < BC
Bµi tËp 12 (tr60-SGK)


- Cho a // b, đoạn AB vng góc với 2 đờng
thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng


B D


A


C


B


A E C


D


b


a A


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cách 2 đờng thẳng song song đó.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (2')


-Gv hệ thống cho hs các dạng bài tập đã làm.



<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(2')


- Ơn lại các định lí trong bài1, bài 2


- Lµm bµi tËp 14(tr60-SGK); bµi tËp 15, 17 (tr25, 26-SBT)
Bµi tËp: vÏ ABC cã AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm
a) So s¸nh c¸c gãc cđa ABC.


b) Kẻ AH  BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC
- Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.


Caø Mau, ngaøy tháng năm 20
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tuần 32


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>

<b>:</b>



-. Kiến thức<b>: </b>Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết
vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trớc có thể là 3 cạnh của một tam
giác hay không.


-. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của
một tam giác để chứng minh bài tốn.


-. Thái độ: có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.



<b>II. ChuÈn bÞ</b>:


- Thớc thẳng, com pa, phấn màu.


<b> PP </b>Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên


<b>III Tiến trình dạy học </b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (11')


- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL.
- Học sinh 2: làm bài tập 18 (tr63-SGK)


<i><b>3. TiÕn tr×nh bài giảng</b></i>:


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu
học sinh làm bài.


? Cho biết GT, Kl của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng
câu a.


- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời.
? Tơng tự cau a hÃy chứng minh câu b.


- Cả lớp làm bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.


Bài tập 17 (tr63-SGK)


GT ABC, M n»m trong ABC


<i>BM</i><i>AC</i> <i>I</i>


KL a) So s¸nh MA víi MI + IA


 MB + MA < IB + IA
b) So s¸nh IB víi IC + CB


 IB + IA < CA + CB


c) CM: MA + MB < CA + CB
a) XÐt MAI cã:


MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)


 MA + MB < MB + MI + IA


 MA + MB < IB + IA (1)


B C


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Tõ 1 vµ 2 em có nhận xét gì.
- Học sinh trả lời.


- Yờu cầu học sinh làm bài tập 19
- Học sinh đọc đề bài.


? Chu vi của tam giác đợc tính nh thế nào.
- Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3
cạnh?.


GV ta phải tính độ dài cạnh cịn lại của 


? Để tính độ dài của một tam giác khi biết
2 cạnh ta vận dụng kiến thức nào?


HS: ABC, AB - AC < BC < AB + AC
- Giáo viên cùng làm với học sinh.
- Học sinh c bi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.


- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận
xét.


- Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.


b) Xét IBC cã



IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)


 IB + IA < CA + CB (2)
c) Tõ 1, 2 ta cã


MA + MB < CA + CB
Bµi tËp 19 (tr63-SGK)


Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cõn l x
(cm)


Theo BĐT tam giác
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9


 4 < x < 11,8


 x = 7,9


chu vi của tam giác cân là
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bµi tËp 22 (tr64-SGK)


ABC cã


90 - 30 < BC < 90 + 30


 60 < BC < 120


a) thành phố B không nhận đợc tín hiệu


b) thành phố B nhận đợc tín hiệu.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (2')


-Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ở nhà</b>:<b> </b></i>(2')


- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .


- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bµi tËp 22 (tr64-SGK)


- ChuÈn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thớc có
chia khoảng.


- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn
thẳng bằng thớc và cách gấp giấy.


Caø Mau, ngaøy thaùng năm 20
Ký duyệt


Trần Thị Tuyết Nhung


<b>Tuần 33 </b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I- MỤC TIÊU :</b>


<b>-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-<b>Rèn tính làm tốn chính xác </b>


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


<b>Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập </b>
<b>III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1- n định :kiểm tra sĩ số học sinh </b>
<b>2- Các hoạt động chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b> Ghi bảng </b>


<b>Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết về phần đa thức </b>


<b>? Thế` nào là một đa thức ?</b>


<b>? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được </b>
<b>những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực </b>
<b>hiện những vấn đề đó ?</b>


<b>Hoạt động 2: Bài ơn tại lớp </b>


<b>-GV đaư đề bài lên bảng </b>
<b>-Yêu cầu HS làm bài 62 :</b>


<b>a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức </b>
<b>b) gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một </b>
<b>phần </b>


<b>c)Cho hs laøm câu c trên phiếu học tập - cho </b>
<b>một hs lên bảng làm </b>



<b>-GV cho hs sửa sai nếu có </b>
<b>Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở </b>
<b>-gọi một hs lên bảng sữa bài </b>


<b>-GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý </b>
<b>thức và nhận thức của HS</b>


<b>- Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu </b>
<b>Hs làm không được </b>


- <b>Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ?</b>


<b>Neâu cách làm bài 64 </b>


<b>I- Lý thuyết :</b>


- <b>Thế nào là một đa thức </b>
- <b>Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?</b>
- <b>Nêu cách tìm bậc của đa thức </b>
- <b>Những cách sắp xếp của đa </b>


<b>thức một biến </b>


- <b>Các cách cộng trừ đa thức </b>


<b>(2caùch)</b>


- <b>Nghiệm của đa thức :</b>


<b>II- Bài tập :</b>



<i><b>Bài</b><b> 62 SGK/ 50 </b></i>
<b>Cho 2 đa thức :</b>


<b>P(x)=x5<sub> – 3x</sub>2<sub> + 7x</sub>4<sub>-9x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>-1/4x</sub></b>
<b>Q(x)= 5x4<sub>-x</sub>5<sub>+x</sub>2<sub>-2x</sub>3<sub>+3x</sub>2<sub> –1/4 </sub></b>
<b>a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :</b>
<b>P(x)=x5<sub> + 7x</sub>4<sub>-9x</sub>3<sub>-2x</sub>2<sub>-1/4x</sub></b>


<b>Q(x)= -x5<sub> +5x</sub>4<sub>-2x</sub>3<sub>+4x</sub>2<sub> –1/4</sub></b>
<b>b) P(x) +Q(x)=</b>


<b>=12x4<sub> –11x</sub>3<sub> +2x</sub>2<sub> –1/4x –1/4 </sub></b>
<b>P(x)-Q(x)=</b>


<b>=2x5<sub> +2x</sub>4<sub> –7x</sub>3<sub> –6x</sub>2<sub> –1/4x +1/4 </sub></b>
<b>c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên </b>
<b>x=0 là nghiệm của P(x) chứ khơng </b>
<b>phải là nghiệm của Q(x) </b>


<b>Bài 63 /50</b>
<b>a) Sắp xếp :</b>


<b>M(x)= 5x3<sub> +2x</sub>4<sub>-x</sub>2<sub> +3x</sub>2<sub> –x</sub>3<sub>-x</sub>4<sub>+1-4x</sub>3</b>
<b>= x4<sub> + 2x</sub>2<sub> +1 </sub></b>


<b>b) tính :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-Cho hs làm bài trên phiếu học tập </b>
<b>-gọi một hs nêu cách làm bài 64 </b>


<b>-Cho hs thảo luận nhóm bài 64 /65</b>


<b>Hoạt động 3: Dặn dị </b>


<b>-VN ôn tập lý thuyết theo SGK </b>
<b>-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 </b>
<b>-Chuẩn bịkiểm tra một tiết </b>


<b>nghiệm :</b>


Vì x4<sub> và x</sub>2<sub> nhận giá trị khơng âm </sub>
với mọi giá trị của x nên M(x) >0
với mọi x vậy đa thức trên khơng
có nghiệm


Baøi 64 /50


<b>Các đơn thức đồng dạng với x2<sub>y </sub></b>
<b>sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn</b>
<b>thức ln là số tự nhiên nhỏ hơn 10</b>
<b>: ta có x2<sub>y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta </sub></b>
<b>chỉ cần viết các đơn thức có phần </b>
<b>biến là x2<sub>y cịn phần hệ số nhỏ hơn</sub></b>
<b>10 nhưng lớn hơn 0 </b>


<i><b>Baøi </b><b> 65 :/50</b></i>


<b>a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3</b>
<b>b)B(x)=3x+1/2 -1/6 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×