Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.13 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 5</b>
<i><b>Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Chào cờ</b>
<b>Tp trung ton trng</b>
<b>Tp c</b>
<b>1. Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc.</b>
<b>2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.</b>
<b>3. Thái độ: - GD tình đồn kết, hữu nghị giữa các dân tộc.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ; SGK,SGV Tiếng Việt 5-T1
- HS: SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Đọc thuộc lòng và trả lới câu hỏi
bài thơ: Bài ca về trái đất
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài (Dùng tranh)
3.2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc mẫu
-HD chia đoạn: 4 đoạn
-HD đọc
-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc lại tồn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong SGK (Tr.46)
<i>+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở</i>
<i>đâu?</i>
<i>+ Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có</i>
<i>gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?</i>
<i>+ Chi tiết nào em nhớ nhất?Vì sao?</i>
-Chốt ý, tơn trọng ý kiến của HS:
<i>+Qua câu chuyện, em thấy được</i>
<i>điều gì?</i>
-Chốt lại nội dung bài
* HD đọc diễn cảm
-Hát, báo cáo sĩ số
- 2 HS lên bảng
-Quan sát, nghe
-1 HS đọc cả bài
-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm
-Đọc lần 2, hiểu các từ ( phần chú giải)
-Luyện đọc nhóm 4, các nhóm thi đọc
-Nghe, nhận xét bạn đọc
-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả
lời, thảo luận, phát biểu ý kiến
<i> + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công</i>
<i>trường xây dựng </i>
<i> + Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn,</i>
<i>mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng</i>
<i>nắng , thân hình chắc và khoẻ...</i>
<i>+ HS trả lời theo ý hiểu </i>
-Phát biểu:
-GV chọn HD đọc diễn cảm đoạn 4:
+ Giọng của A-lêch-xây: niềm
nở,hồ hởi...
+ HD ngắt giọng : Thế là/
<i>A-lêch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc </i>
<i>ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của</i>
-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
<b>4.Củng cố</b>
- Liên hệ về tình hữu nghị
<b>5. Dặn dị</b>
-Nhận xét tiết học,
-Dặn dò HS.
- Nghe
-Luyện đọc diễn cảm đoạn 4
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
-Nhận xét
- HS liên hệ về tình hữu nghị giữa Việt
Nam và Liên Xơ anh em
-Nhắc lại tên bài, tên tác giả, nội dung
chính của bài.
-Xem lại bài, nhớ nội dung chính của bài,
chuẩn bị bài sau:Ê-mi-li, con…
<b>To¸n</b>
<b>1. Kiến thức: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài</b>
<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán </b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực ơn tập </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: SGK, SGV Toán 5 ; Bảng phụ BT 1
- HS: SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Tổ chưc lớp</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
Nêu tên các đơn vị đo độ dài?
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Nội dung bài
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
- HS hát.
- HS nêu miệng.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = <i>dam</i>
10
1
1m = 10dm = <i>dam</i>
10
1
.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại
trong bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
<b>Lớn hơn mét</b> <b>Mét</b> <b>bé hơn mét</b>
<i><b>km</b></i> <i><b>hm</b></i> <i><b>dam</b></i> <i><b>m</b></i> <i><b>dm</b></i> <i><b>cm</b></i> <i><b>mm</b></i>
1km
= 10hm
1hm
=10dam
=
10
1
km
1m
= 10dm =
10
1
hm
1m
= 10dm
=
10
1
dam
1dm
= 10cm
=
10
1
m
1cm
= 10mm
=
10
1
dm
1mm
=
10
1
cm
Bài 2: HS cả lớp làm ý a), ý c)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a) 135m = 1350 dm
342dm = 3420cm
= 150mm
b) 8300m = 830dam
4000m = 40hm
1m =
1000
1
km
c) 1mm =
10
1
cm
1cm =
100
1
m
15cm 25000m = 25km
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét bài làm của HS, sau
đó cho
điểm.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- Yêu cầu đọc đề bài.
- GV nhận xét
- HS đọc bài.
4km37m = 4037m ; 354 dm = 35m 4dm.
8m 12 cm = 812 cm ; 3040m = 3km 40m
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS lên bảng.
<i>Bài giải</i>
<i>Đường sắt từ Đà Nẵng đền thành phố Hồ Chí</i>
<i>Minh dài là :</i>
<i>791 + 144 = 935 (km)</i>
<b>4.Củng cố </b>
- Tổng kết tiết học
<b>5. Dặn dò</b>
- GV nhắc lại nội dung bài
<i>791 + 935 = 1726 (km)</i>
<i> Đáp số : a) 935km; b) 1726 km</i>
- Hệ thống bài
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
<i><b>Buổi chiều : Đ/c Hiền dạy</b></i>
<i><b> Thø ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>I. MC TIấU</b>
<b>1. Kin thc: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm Cánh chim hồ bình</b>
<b>2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình…</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- GV: </b> Bảng phụ, từ điển TV
<b>-</b> HS : VBT
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
ở tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Dạy bài mới</b>
a Giới thiệu bài: Nêu mục đích –yêu cầu
tiết học
b.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
-HD cách làm
-GV cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng: ý b
*Bài 2;( bảng phụ ghi các từ cho sẵn)
-Giúp HS hiểu nghĩa một số từ (Sử dụng
từ điển)
-GV cùng lớp nhận xét, chốt từ
đúng:Bình yên, thanh bình, thái bình
*Bài 3
-HD tìm hiểu yêu cầu của đề
-Hát
- HS lên bảng
-Nghe, giải nghĩa Hồ bình
-Đọc u cầu BT
-Thảo luận nhóm 2- làm bài
-Trình bày kết quả
+ ý b, trạng thái khơng có chiến tranh.
-Chữa bài vào vở.
-Đọc yêu cầu BT
-Trình bày kết quả
- Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình:
bình n, thanh bình, thái bình.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Chữa bài vào vở.
-Đọc yêu cầu bài tập
-Giao nhiệm vụ:
-GV cùng lớp nhận xét, bổ sung
<b>4.Củng cố </b>
- Hệ thống lại các từ ngữ thuộc chủ điểm
hồ bình.
<b>5. Dặn dị</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dị HS
thanh bình của địa phương hoặc của một
làng quê, thành phố các em biết
-Làm bài vào vở
-Đọc chữa bài
-Nhận xét
- Cùng GV hệ thống lại nội dung bài
-Về xem lại bài, ghi nhớ các từ va hc,
chun b bi sau:T ng õm.
<b>Chính tả</b>
<b>1. Kiến thức: -Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua.</b>
<b>2. Kĩ năng:- Nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc</b>
<b>3. Thái độ:- Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- GV: </b>Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần
<b>-</b> HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
- Y/c HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh ở ngun âm đơi trong tiếng có
âm cuối và khơng có âm cuối ?
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học
3.2.HD HS nghe –viết
-Đọc đoạn bài chính tả(Từ Qua khung
<i>cửa kính….đến giản dị, thân mật)</i>
-Nêu câu hỏi tìm nội dung bài
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có
gì đặc biệt?
-GV đọc từng câu
-Đọc soát bài
-Chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
c.HD làm bài tập
*Bài 2:
-Hát
- HS nhắc lại
-Nghe
-Theo dõi SGK, đọc thầm lại, chú ý cách
viết chữ dễ sai: tham quan, chất phác…
-Phát biểu nội dung: miêu tả dáng vẻ
<i><b>đặc biệt của A-lếch- xây</b></i>
+ Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như
một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo
màu xanh cơng nhân, thân hình chắc và
khoẻ, khuôn mặt to chất phát ...
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-Nhận xét, chốt quy tắc(bảng phụ)
*Bài 3:
-HDHS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ
-Nhận xét, chốt ý đúng.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi
<i>, ua.</i>
<b>5. Dặn dị</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dị HS
-Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Viết vào vở những tiếng chứa ua,uô
Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn…
Các tiếng chứa ua: của, múa…
ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu là chữ u,
uô dấu thanh đặt ở giữa chữ cái là chữ ô.
-Nhận xét bạn
-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào VBT
<i>+ Muôn người như một: mọi người đồn</i>
<i>kết một lịng.</i>
<i>+ Chậm như rùa: q chậm chạp</i>
<i>+ Ngang như cua: tính tình gàn dở …</i>
<i>+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ….</i>
-Nghe, chữa bài theo lời giải đúng.
-Về nhà xem lại bài, nhớ quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng
-Chuẩn bị bài sau- chính tả nhớ-viết.
<b>To¸n</b>
<b>I.mơc tiªu</b>
<b>1. Kiến thức: - Củng cố về mối quan hệ giữa</b> các đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo
khối lợng.
<b>2. Kĩ năng: </b>- Rốn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
<b>3. Thái độ: - GD HS ý thức tự giác, tích cực ôn tập </b>
<b>ii. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>
- GV:B¶ng phô viết sẵn bài tập 1
- HS: SGK
<b>Iii cỏc hot ng dạ</b>y – học chủ yếu
<b>1.Tổ chức lớp</b>
<b>- Gọi HS lên viết các đơn vị đo khối </b>
lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Hát
- Y/c HS nêu mqh giữa 2 đơn vị liền kề
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
và yêu cầu các HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :
<i> 1kg = 10hg</i>
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1kg = 10hg =
10
1
<i> yến</i>
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại
trong bảng.
- HS nghe.
- Nghe
- HS đọc đề bài.
- HS : 1kg = 10hg
- HS : 1kg =
10
1
yến.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài nháp
<b>Lớn hơn kg</b> <b>kg</b> <b>Bé hơn kg</b>
<i><b>tấn</b></i> <i><b>tạ</b></i> <i><b>yến</b></i> <i><b>kg</b></i> <i><b>hg</b></i> <i><b>dag</b></i> <i><b>g</b></i>
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
=
10
1
yến
1hg
= 10 dag
=
10
1
kg
1dag
= 10g
=
10
1
hg
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HD HS cách so sánh.
- GV nhận xét.
Bài 4
- HS làm việc nhóm 2 : làm bài vào
phiếu
a) 18 yến = 180 kg
200 tạ = 20 000 kg
35 tấn = 35 000 kg
b) 430kg = 43 yến
2500 kg = 25 tạ
16 000 kg = 16 tấn …
- Các nhóm báo cáo kq
- Ta có 2kg 50g = 2000g + 50g
<i> = 2050g</i>
- HS đọc yêu cầu.
- HD làm bài
- GV nhận xét - cho điểm
<b>4. Củng cố </b>
- Hệ thống lại kiến thức
<b>5. Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
sau.
- HS đọc bài.
- HS lên bảng, HS còn lại làm nháp
<i>Bài giải</i>
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900 (kg)
1 tấn = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là :
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg.
- Cùng GV hệ thống lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo
- Nghe GV nhắc nhở
<b>Khoa häc</b>
<b>( TiÕt 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: - Trình bày các thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý </b>
<b>2. Kĩ năng: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập, sống lành mạnh tránh xa các chất gây nghiện</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Thông tin về tác hại của rượu, thuốc… phiếu
- HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Nêu những việc làm để giữ vệ sinh
tuổi dậy thì ?
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Các hoạt động
<b>*Hoạt động 1</b>
-Nêu mục tiêu
-Giao nhiệm vụ HS trình bày các thơng
tin ở SGK và mình sưu tầm được.
-Nhận xét, kết luận(SGV-47)
-Hát
- HS lên bảng nêu
<b>*Thực hành xử lí thơng tin</b>
-Nghe
-Làm việc cá nhân- đọc các thơng tin ở
SGK, ghi kết quả tìm hiểu vào nháp
<b>*Hoạt động 2</b>
-Nêu mục tiêu
-Phổ biến cách chơi, luật chơi
(Câu hỏi bốc thăm: SGV-Tr.48,49,50)
-Nhận xét, đánh giá
<b>4.Củng cố</b>
- Nhắc lại tác hại của các chất gây
nghiện đối với sức khoẻ con người ?
<b>5. Dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
<b>*Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”</b>
-Nghe
-Nhóm 4- cử người lên bốc thăm, nhóm
thảo luận câu trả lời
-Trình bày tác hại của rượu, bia; thuốc lá;
ma tuý
VD: Tác hại của thuốc lá
- Đối với người sử dụng : mắc bệnh gây
ung thư phổi, răng vàng, da thâm…
- Đối với người xung quanh: Hít phải khói
thuốc cũng dễ mắc bệnh như người hút
thuốc…
Tác hại của bia ,rượu
<b>- Người sử dụng bị viên và chảy máu thực</b>
quản ,dạ dày ,suy giảm trí nhớ , bê tha,
không làm chủ được bản thân…
- Đối với người xung quanh : Dễ gây lộn,
dễ mắc tai nạn giao thông, ..
Tác hại của ma tuý
- Người sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện,
sức khoẻ giản sút, nguy cơ gây nhiễm HIV
cao…
- Đối với người xung quanh: Kinh tế gia
đình suy kiệt, tội phạm gia tăng , luôn sống
trong lo sợ…
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nhắc lại ; Cùng GV hệ thống lại bài
-Về xem lại bài,chuẩn bị bài sau:Tiết 2
<b>LÞch sử</b>
<b>1. Kin thc:</b>
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX
- Bit phong trào Đông Du là phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống Pháp
<b>2. Kĩ năng: - Ghi nhớ các sự kiện và mốc thời gian</b>
<b>3. Thái độ:</b>
- Gi¸o dơc HS lòng tự hào về truyền thống yêu nớc của d©n téc
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Nêu tình hình xã hội VN cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX
- Nhận xột, cho điểm
<b>3.Bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài: Nêu bối cảnh lịch sử
3.2.Các hoạt động chủ yếu
*Hoạt động 1:
-Giới thiệu về Phan Bội Châu
-Giao nhiệm vụ
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào
Đơng Du nhằm mục đích gì?
-GV- lớp nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
*Hoạt động 2: Phong trào Đông Du.
- Phong trào Đông Du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo?
- Nhân dân hưởng ứng như thế nào ?
<i><b> </b></i>
<i>- Kết quả và Ý nghĩa của phong trào </i>
<i>Đông Du</i>
-Nhận xét , chốt ý đúng
<b>4.Củng cố</b>
-Liên hệ- mở rộng về lòng yêu nước của
Phan Bội Châu
<b>5. Dặn dị</b>
-Nhận xét tiết học
-Hát
- 2 HS lên bảng
-Nghe
*Tìm hiểu về Phan Bội Châu
-Nghe, quan sát hình Phan Bội Châu
(SGK- Tr.12)
Nêu tiểu sử Phan Bội Châu.
<i>- Nhằm đào tạo nhân tài cứu nước…</i>
*Tìm hiểu những nét chính của phong
trào Đông Du
- Khởi xướng từ năm 1905 do Phan Bội
Châu lãnh đạo . Mục đích nhằmđào tạo
những người yêu nước có kiến thức về
khoa học kĩ thuật.
- Nhiều nguời sang Nhật học họ làm các
nghề…Nhân dân trong nước nơ nức góp
tiền của cho phong trào.
- Phong trào Đông Du làm cho thực dân
Pháp hết sức lo sợ . Năm 1908 cấu kết
<i>- Phong trào Đông Du đã khơi dậy lòng </i>
<i>yêu nước của nhân dân ta ,tạo nhiều </i>
<i>nhân tài cho đất nước.</i>
- Đọc phần bài học ( SGK-Tr.13)
- HS liên hệ
-Xem lại bài, đọc trước bài sau- Bài 6
<b>1. Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc; hiểu nghĩa một số từ mới</b>
<b>2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ viết theo thể tự do với giọng xúc động, trầm </b>
lắng.
<b>3. Thái độ:</b>
- GD tình tình u hồ bình, lên án chiến tranh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
- HS : SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Đọc và trả lời câu hỏi ND bài: Một
<i><b>chuyên gia máy xúc</b></i>
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Dạy bài mới</b>
<i>3.1.Giới thiệu bài Dẫn dắt từ câu chuyện</i>
<i><b>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai đã học</b></i>
<i>3.2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
*Luyện đọc
-HD chia đoạn:
-HD đọc – theo dõi, uốn nắn
<i>+Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn…</i>
-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét
-GV đọc lại tồn bộ bài
*Tìm hiểu bài
-HD đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong SGK (Tr.50)
+Câu 1:Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án
cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ?
+Câu 2:Chú Mo-ri-xơn nói với con điều
gì khi từ biệt?
+Câu 3:Vì sao chú lại nói: “Cha đi vui,
xin mẹ đừng buồn!”?
+Bạn có suy nghĩ gì về hành động của
chú Mo-ri-xơn?
-Chốt ý, tơn trọng ý kiến của HS:
<i><b> +Bài thơ có ý nghĩa gì? </b></i>
-Hát, báo cáo sĩ số
- 2 HS thực hiện y/c kiểm tra
-Nghe
-Quan sát tranh minh hoạ
-1 HS đọc xuất xứ, 1HS đọc cả bài thơ
- 4 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm
- Đọc lần 2, hiểu các từ ( phần chú giải)
- Luyện đọc nhóm 4,các nhóm thi đọc
- Nghe, nhận xét bạn đọc
- Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần
trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến
+Vì đây là một cuộc chiến tranh phi
nghĩa và vơ nhân đạo…
+Chú nói trời sắp tối, cha khơng bế con
về được nữa.Chú dặn bé khi mẹ đến….
+Chú muốn động viên vợ con…, chú ra
đi thanh thản, tự nguyện…
+Hành động cao cả, vì nghĩa, đáng khâm
phục…
-Phát biểu:
-Chốt lại nội dung bài
<i>3.3.HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng</i>
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
<b>4.Củng cố</b>
- Liên hệ mở rộng về lịng u hồ bình
của con người, thái độ căm ghét chiến
tranh....
<b>5. Dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
<i>của Mĩ ở Việt Nam</i>
-Luyện đọc theo nhóm 4
-Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng
trước lớp một đoạn em thích
-Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay
- HS tự liên hệ
-Học thuộc và ghi nhớ nội dung của bài,
chuẩn bị bài sau:Sự sụp đổ của chế độ...
<b>To¸n</b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Củng cố các đơn vị đo độ dài, đv đo khối lợng và các đv đo diện tích đã
học
<b>2. Kĩ năng:</b> - Làm đúng các bài tập ứng dụng
<b>3. Thái độ: </b>- Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lun tËp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Bảng phụ BT 1, phiếu BT3
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS nêu lại mqh giữa các đơn vị đo
độ dài và khối lượng?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy – học bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( Dùng bảng phụ )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
- HS nêu
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
<i>Cả hai trường thu được là :</i>
<i>1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000</i>
<i>kg (giấy)</i>
<i>3 tấn 1000kg = 4 tấn</i>
<i>4 tấn gấp 2 tấn số lần là :</i>
<i>4 : 2 = 2 (lần)</i>
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn và cho điểm HS.
Bài 3 ( Sử dụng phiếu )
- GV gọi HS nêu y/c bài tập.
- GV HD và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
GV tổ chức cho các nhóm HS thi vẽ.
Nhóm nào vẽ được theo nhiều cách nhất,
nhanh nhất là người thắng cuộc.
- GV cho HS nêu các cách vẽ của mình.
<b>4. củng cố </b>
- Hệ thống lại bài học
<b>5. Dặn dò</b>
<b>- GV tổng kết tiết học</b>
- Dặn dò HS.
<i> Đáp số : 100 000 quyển</i>
<i>vở.</i>
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp
<i>Bài giải</i>
<i>120 kg = 120 000g</i>
<i>Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là :</i>
<i>120 000 : 60 = 2000 lần</i>
<i> Đáp số : 2000 lần</i>
- HS đọc y/c
- HS làm việc nhóm 2, thực hiện ra nháp,
1 nhóm làm phiếu lớn
<i>Bài giải</i>
<i>Diện tích hình chữ nhật ABCD là :</i>
<i>14 </i>
<i>Diện tích hình vng CEMN là :</i>
<i>7 </i>
<i>Diện tích của mảnh đất là :</i>
<i>84 + 49 = 133 (m)</i>
<i>Đáp số : 133 m</i>
- HS nêu : Hình chữ nhật ABCD có
chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
Diện tích của hình ABCD là :
4 x 3 = 12(cm)
Ta có : 12 = 1
<i>+ Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm.</i>
<i>+ Chiều rộng 2 cm và chiều dài 6cm.</i>
- Cùng GV hệ thng li bi
- Nghe, ghi nh nhim v
<b>Địa lí</b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Biết đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta, vai trò của biển.
<b>2. Kĩ năng: </b>- Chỉ đợc vùng biển, điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng trên bản đồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, hình 1 trong SGK, phiếu học tập, thẻ từ
<b>-</b> HS: SGK, VBT
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1.Tỉ chøc</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>
-Nêu đặc điểm của sơng ngịi nớc ta?
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Bµi míi</b>
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Các hoạt động
<i>*Hoạt động 1:</i>Vùng biển nớc ta
-Nêu yêu cầu, HDHS tìm hiểu
-Chỉ và giới thiệu về vùng biển nớc ta
<i>+Biển Đông bao bọc phần đất liền của </i>
<i>nớc ta ở những phía nào?</i>
-KÕt ln: <i>Vïng biĨn níc ta lµ một bộ </i>
<i>phận của Biển Đông</i>
<i>*Hot ng 2:</i> c im của vùng biển
-Giao nhiệm vụ: Hoàn thành bảng nhận
xét( SGV- Tr.89)
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt
Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào
đến đời sống và sản xuất của nhân dân
ta?
-GV nhËn xÐt, bỉ sung, më réng
<i>*Hoạt động 3:</i>Vai trị của biển
-Cho HS nêu vai trò của biển đối với khí
hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân
ta
- Biển tác động nh thế nào đến khí hậu
của nớc ta?
- BiĨn cung cÊp cho chóng ta nh÷ng loại
tài nguyên nào?
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao
thông ở nớc ta?
- Bê biĨn dµi víi nhiỊu b·i biển góp
phần phát triển ngành kinh tế nµo?
-Nhận xét, chốt ý đúng
<b>4.Cđng cè</b>
- Hệ thống lại bài, nêu gía trị của vùng
biển Việt Nam?
<b>5. Dặn dị</b>
-Tỉng kết tiết học - Dặn dò HS
-Hát
- HS lờn bng nờu
- Nghe
<i>*Làm việc cả lớp</i>
-HS quan sát hình 1 trong SGK
-Quan s¸t- nghe
+ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía
nam và tây nam phần đất liền của nớc ta
-Nghe v nhc li
<i>*Làm việc nhóm 4</i>
-Đọc SGK, ghi nhận xét vào phiếu
-Đại diện nhóm trỡnh by
+ Nc khụng bao gi đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng lên,
có lúc hạ xuống.
+ Giao thông và đánh bắt thuỷ hải sản.
+ Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn
+ L m m ối
<i>*Lµm viƯc nhãm 2</i>
-Đọc SGK, trao đổi ý kiến
-Đại diện nhóm phát biểu
+ BiĨn gióp cho khÝ hËu nớc ta trở nên
điều hoà hơn.
+ Biển cung cÊp dÇu mỏ, khí tự nhiên
cung cấp muối, hải sản
+ Biển là đờng giao thông quan trọng.
+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ
mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát
triển ngành du lịch
-Bỉ sung ý kiến
-Đọc phần bài học(SGK-Tr.79)
- HS nờu
-Về học bµi, xem tríc bµi 6
<b>1. Kin thc: - Bit trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng</b>
<b>2. Kĩ năng: - Thống kê được kết quả học tập của cá nhân và cả tổ theo biểu bảng</b>
<b>3. Thái độ: - Qua bảng thống kê, HS có ý thức phấn đấu học tập tốt hơn</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- GV : SGK, </b> phiếu (bảng phụ) để kẻ bảng thống kê, bút dạ
<b>-</b> HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
<i><b>Nghìn năm văn hiến</b></i>
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung –nhiệm
vụ tiết học
3.2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-HD: Đây là thống kê đơn giản nên
không cần lập bảng, chỉ cần trình bày
theo từng ý
-Nhận xét, góp ý
*Bài 2
-HD:+Thu thập số liệu ( Dựa vào BT1)
+Kẻ bảng thống kê đủ số cột dọc
(ghi STT,tên, số điểm phân loại), hàng
ngang(Ghi cụ thể từng người)
-GV cùng cả lớp nhận xét.
<b>4.Cñng cè</b>
<b>- Nhắc lại cách sử dụng biện pháp thống </b>
kê : Có 2 hình thức ( miệng và lp bng )
<b>5. Dn dũ</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
- HS nhắc lại
-Nghe
-Đọc yêu cầu bài tập
-Làm việc cá nhân, tự thống kê kết quả
học tập của mình theo từng ý:
Ví dụ:
<i><b>+Số điểm dưới 5: </b></i>
<i><b>+Số điểm từ 5 đến 6: </b></i>
<i><b>+Số điểm từ 7 đến 8: </b></i>
<i><b>+Số điểm từ 9 đến 10 : </b></i>
-Trình bày kết quả thống kê.
<i> -Đọc yêu cầu</i>
-Thảo luận theo tổ, lập bảng thống kê kết
quả học tập của các thành viên trong
tổ( Kẻ vào phiếu khổ lớn)
-Treo bảng kết quả, thuyết minh, rút ra
nhận xét chung về kết quả học tập của tổ
- HS nghe
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
<b>MẪU PHIẾU ( BT2 )</b>
B¶ng thèng kê kết quả học tập tháng 9 Tổ 3
STT Họ và tên Số điểm
0- 4 5- 6 7- 8 9- 10
2
3
4
5
6
7
<i><b>Buổi chiều : Nghỉ tổ chức tết Trung thu</b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ đồng âm.</b>
<b>2. Kĩ năng: - Nhận diện từ đồng âm trong giao tiếp, biết phân biệt nghĩa của các từ đồng </b>
âm
<b>3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng đúng các từ đồng âm khi nói và viết.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- GV: SGK, </b>tranh ảnh giải thích nghĩa một số từ đồng âm
<b>-</b> HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh(tiết trước)
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài: nêu mục đích –yêu
cầu tiết học
3.2.Nhận xét
*Bài 1:
- Em có nhận xét gì về hai câu văn trên
Nghĩa của từng câu trên là gì?
* Bài 2
Em hãy chọn lời giải thích đúng.
- Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và
cách phát âm các từ câu trên
-Kết luận: 2 từ câu ở trên phát âm
<i><b>hoàn toàn giống nhau song nghĩa rất </b></i>
<i><b>khác nhau. Những từ như thế gọi là </b></i>
<i><b>các từ đồng âm</b></i>
-Hát
- 1 HS đọc
-Nghe
-Đọc yêu cầu, nội dung -Đọc các câu
<i><b>sau: a) Ông ngồi câu cá</b></i>
<b> b) Đoạn văn này có 5 câu</b>
+ Hai câu văn trên đều là 2 câu kể.
Mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của
chúng khác nhau
+ Từ câu trong Ơng ngồi câu cá là bắt cá,
tơm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây.
+ từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là
đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn
vẹn…
c.Ghi nhớ
d.Luyện tập
*Bài 1:
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét, chốt ý đúng
*Bài 2: Giải thích yêu cầu
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài
-Nhận xét, chỉnh sửa
*Bài 3:
-Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
*Bài 4: HD giải đố dựa trên từ đồng âm
<b>4.Củng cố</b>
- Nhắc lại phần ghi nhớ SGK
<b>5. Dặn dò</b>
-Tổng kết tiết học,
- Dặn dò HS về xem bài
-Đọc ghi nhớ trong SGK
-Đọc yêu cầu
-Làm việc theo cặp
-Trình bày kết quả( chỉ cần nói đúng ý)
+ cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng
phẳng, dùng để cày cấy.
+ Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ…
+ Một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ của VN
+ Hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
+ Đá bóng: đưa chân và hất mạnh…
+ Ba má: ba là bố, người sinh ra và ni
dưỡng mình.
+ Ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2
trong dãy số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng. Ví dụ:
+ Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ họ
đang bàn về việc sửa đường.
- HS nêu :
- tiền tiêu: chi tiêu
- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh
gác ở phía trước…
+ con chó thui
+ cây hoa súng và khẩu súng
- 1 HS nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
<b>KĨ chun</b>
<b>1. Kiến thức: - Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến</b>
tranh
<b>2. Kĩ năng:- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đó</b>
<b>3. Thái độ:- Có ý thức chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- HS : Những câu chuyện sưu tầm
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
- Kể lại theo tranh đoạn 2-3 truyện
<i>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai, nêu ý nghĩa </i>
truyện.
- Nhận xét, cho điểm
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1.Giới thiệu bài: nêu mục đích giờ
học.
3.2.HD kể chuyện
*Tìm hiểu u cầu của đề bài:
-Gợi ý đề tài cho HS.
-Câu chuyện em kể thuộc nội dung nào?.
-HD cách kể
*Thực hành kể chuyện
-GV cùng lớp nhận xét, đánh giá theo
các tiêu chuẩn:
+Nội dung, ý nghĩa
+Cách kể (giọng kể, cử chỉ)
+Khả năng hiểu truyện…
<b>4.Củng cố</b>
<b>- Tổng kết tiết học</b>
<b>5. Dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát
- 2 HS lên bảng kể
-Nghe
-Một HS đọc đề, cả lớp đọc thầm: Kể lại
<i><b>một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc</b></i>
<i><b>ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh</b></i>
-Xác định yêu cầu: Kể chuyện- trao đổi
ý nghĩa truyện
-Đọc gợi ý 1,2
-Phát biểu, nêu tên truyện mình chọn kể
-Đọc gợi ý 3
-Chuẩn bị bài kể.
-HS lần lượt kể cho nhau nghe theo cặp
và trao đổi ý nghĩa truyện
-Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước
lớp, nêu ý nghĩa truyện
-Nhận xét- đánh giá
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân,
Chuẩn bị bài sau: Chuyện được chứng
<i><b>kiến hoặc được tham gia</b></i>
<b>To¸n</b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông
<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
<b>3. Thỏi độ: </b>- Biết mối quan hệ và sự chuyển đổi giữa các đơn vị đo( trờng hợp đơn giản)
- GV: Hình vẽ nh SGK, Bảng phụ BT 4
<b>-</b> HS: SGK, VBT
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1.Giới thiệu đơn vị đề-ca-mét
vuông
-Dùng câu hỏi để dẫn dắt HS đến
đơn vị đề-ca-mét vng: là diện
<i><b>tích của hình vng có cạnh dài </b></i>
<i><b>1 dam (hình vẽ)</b></i>
-Mối quan hệ giữa dam2<sub> với </sub>
m2<sub>(hình vẽ)</sub>
3.2.Giới thiệu đơn vị héc-tơ-mét
vng
Héc-tơ-mét vng là diện tích của
hình vng có cạnh dài 1hm.
Ta thấy hình vng 1hm2
Gồm 100 hình vng 1 dam2
Vậy 1 hm2 <sub> bằng bao nhiêu dam</sub>2
3.3.Thực hành
*Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc kết quả
-Nhận xét cách đọc
*Bài 2
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3
-HD cách làm
-Nhận xét , chữa bài
*Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi
(Bảng phụ ghi mẫu)
-HD cách làm
5dam2 <sub>23m</sub>2 <sub>= 5 dam</sub>2 <sub>+</sub>
100
23
dam2
-Hát
-Làm BT 4. tiết trước
-Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
-Phát biểu cách đọc, viết:
+đề-ca-mét vng kí hiệu là dam2
-Quan sát, phát hiện mối quan hệ:
1 dam2<sub> = 100 m</sub>2
-Héc-tơ-mét vng kí hiệu là hm2
-1hm2<sub> = 100 dam</sub>2
- HS đọc các số đo diện tích theo yêu cầu
-Viết các số đo diện tích
a.271 dam2<sub>, b. 18954 dam</sub>2<sub>…</sub>
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
2 dam2<sub> = 200 m</sub>2
30 hm2<sub> = 3000 dam</sub>2
3dam2<sub> 15m</sub>2<sub>= 315m</sub>2
12hm2<sub> 5dam</sub>2<sub> = 1205dam</sub>2
200m2<sub> = 2dam</sub>2
1m2<sub> = </sub>
100
1
dam2
3m2<sub> =</sub>
10
3
dm2
- HS lên bảng viết- lớp làm vào vở
<sub>= 5</sub>
100
23
dam2
<b>4.Củng cố </b>
- Hệ thống lại bài
<b>5. Dặn dò</b>
-Tổng kết, nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Về xem lại bài, ghi nhớ các đơn vị đo diện tích
mới, chun b bi sau
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>I.mục tiªu </b>
<b>1. Kiến thức: </b>- HiĨu nghÜa cđa mét sè cặp từ trái nghĩa.
<b>2. K nng: </b>- S dng từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa.
<b>3. Thái độ: </b>- Gi¸o dơc HS cã ý thøc luyện tập
<b>II §å dïng d¹y häc</b>
- GV: Nội dung luyện tập
<b>-</b> HS: Vở luyện TV
III Hoạt động dạy – học.
<b>1. Tæ chøc </b>
<b>2. Bµi cị</b>
<b>3. bµi míi</b>
3.1 Giíi thiƯu bµi
3.2 Híng dẫn HS làm bài
*Bài 1
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
- HS lấy ví dụ
*Bài 2 Đặt câu với từ sau : hoà bình/
chiến tranh ; thơng yêu / thù ghét
Giữ gìn/ phá hoại
- Nhận xét .
<b>4. Cñng cè</b>
- Tổng kết bài
<b> 5. Dn dũ</b>
- Hệ thống lại bài.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
-HS hát
- Kim tra dựng ca HS
HS nghe
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngỵc
nhau
- Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau có tác
dơng làm nổi bật
- Gầy / béo ; lên / xuống
Trong / ngoài ; trên / dới
- nhận xét bạn.
- HS c yờu cầu.
- HS lµm vµo vë
- VÝ dơ:
+ Mọi ngời đều u thích hồ bình,căm
ghét chiến tranh.
+ Chóng ta nªn yêu thơng nhau, không
nên thù ghét bất cứ ai.
+Chỳng ta phải giữ gìn độc lập dân tộc,
chống các thế lực phá hoại đất nớc.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- NhËn xÐt b¹n.
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Tập làm văn</b>
<b>Trả bài văn tả c¶nh</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh
<b>2. Kĩ năng: </b>- Thấy đợc u, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa đoạn văn cho hay hơn
<b>3. Thái độ: </b>- Cã ý thøc tù giác, tích cực, nghiêm túc sửa chữa bài.
<b>II. DNG DẠY HỌC</b>
- GV: Viết sẵn đề bài, một số lỗi trong bài làm của HS ra bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
tiết học
b.Nhận xét chung và HD HS chữa một
số lỗi điển hình
-Nhận xét: +Ưu điểm
+Nhược điểm
-Yêu cầu HS chữa một số lỗi trong bài
c.Trả bài và HDHS chữa bài trong vở
KT
-Giao nhiệm vụ
-Đọc một số bài văn, đoạn văn hay
<b>4.Củng cố</b>
- Tổng kết bài - nhắc nhở HS khắc phục
<b>5. Dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát, báo cáo sĩ số
-Nghe
-Đọc lại đề, nghe nhận xét, chú ý :
+Lỗi về từ
+Lỗi về câu
+Cách diễn đạt
+Lỗi chính tả
+Bố cục bài văn
-Một số HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa
vào nháp
-Đọc lại bài làm của mình và tự sửa
-Đổi vở chữa bài của nhau
-Nghe
-Tự chọn viết lại một đoạn văn trong bài
của mình
<b>To¸n</b>
<b>mi-li-mét vng. bảng đơn vị đo diện tích</b>
<b>I. MỤC TIấU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2<sub>, quan hệ giữa mm</sub>2<sub> với cm</sub>2
<b>2. Kĩ năng:</b>- Nhớ tên gọi, mối quan hệ của các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích
<b>3. Thỏi độ: </b>- Chuyển đổi đợc các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Hình vẽ nh SGK, Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích
- HS : SGK
<b>III. CC HOT NG DY HC</b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới</b>
a.Gii thiệu đơn vị mi-li-mét vuông
-Dùng câu hỏi để dẫn dắt HS n n v
mi li -mét vuông: <i><b>là diện tích của </b></i>
<i><b>hình vuông có cạnh dài 1 mm (hình vÏ)</b></i>
1mm x 1mm = 1mm2
-Mèi quan hƯ gi÷a mm2<sub> víi cm</sub>2<sub>(h×nh vÏ)</sub>
b.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
-Đa bảng phụ- yêu cầu HS hoàn thiện
bảng
Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì
hơn, kém nhau bao nhiêu lần ?
c.Thùc hµnh
*Bµi 1.
-HD đọc- viết
-NhËn xÐt – bỉ sung
*Bµi 2 : <i>HS cả lớp làm cột a</i>
-HD thực hiện
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3
-HD làm mẫu
-Nhận xét , chữa bài
<b>4.Củng cố </b>
-Hát
-Làm BT tiÕt tríc
-Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
<i><b>cm</b><b>2</b><b><sub>, dm</sub></b><b>2</b><b><sub>, m</sub></b><b>2</b><b><sub>, dam</sub></b><b>2</b><b><sub>, hm</sub></b><b>2</b><b><sub>, km</sub></b><b>2</b></i>
-Phát biểu cách c, vit:
-Mi-li-mét vuông kí hiệu là mm2
-Quan sát, phát hiện mèi quan hÖ:
1 mm2<sub> = </sub>
100
1
cm2<sub>; 1cm</sub>2<sub> = 100 mm</sub>2
-HS điền tên đơn vị, mối quan hệ giữa các
đơn vị… vào bảng.
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì
hơn, kém nhau 100 lần.
-Đọc, ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích
a.Đọc chữa – số đo diện tích
b.Viết các số đo diện tích vào bảng con
-2HS làm trên bảng. lớp làm vào vở
a.Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ
5cm2<sub> = </sub><i><sub>500</sub></i><sub>m</sub>2
12km2<sub> = </sub><i><sub>1200</sub></i><sub>hm</sub>2
b.Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn
90000 cm2<sub> = </sub><i><sub>9</sub></i><sub> m</sub>2
90 0000m2<sub> = </sub><i><sub>9 </sub></i><sub>hm</sub>2<sub>.</sub>
12000hm2<sub>= </sub><i><sub>120</sub></i><sub> km</sub>2
150cm2<sub>=</sub><i><sub>1</sub></i><sub>dm</sub>2<i><sub>50</sub></i><sub>cm</sub>2
-Lµm bµi ë vë
M: 1 mm2<sub> = </sub>
100
1
cm2
8 mm2<sub> = </sub>
100
8
cm2 <sub>1dm</sub>2<sub> = </sub>
100
1
- Nhắc lại mối quan hệ giữa mm2<sub>, cm</sub>2
với các đơn vị đo diện tích khác trong
bảng
<b>5. Dặn dị</b>
-Tỉng kÕt, nhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn dß HS
29mm2<sub> = </sub>
100
29
cm2 <sub> 7dm</sub>2<sub> = </sub>
100
7
m2
- HS nhắc lại
-Về xem lại bài, ghi nhớ các đơn vị đo diện
tích mới, chuẩn bị bài sau
<b>Khoa häc</b>
<b> Thực hành: nói “khơng” đối với</b>
<b>Các chất gây nghiện</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được th«ng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý
<b>2. K nng: </b>- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
<b>3. Thỏi : </b>- Có ý thức tích cực học tập, sống lành mạnh tránh xa các chất gây nghiện
<b>II. DNG DY HC</b>
- GV: Hình trang 22,23- SGK, hình ảnh, thông tin về tác hai của rợu, thuốc phiếu
<b>-</b> HS: SGK, VBT
<b>III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1.Tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
-Nêu tác hại của 1 chất gây nghiện
- Nhn xột, cho im
<b>3.Dạy bài mới</b>
3.1 Gii thiu bi
3.2 Cỏc hot ng
<i>*Hot ng 3</i>
-Nêu mục tiêu
-Phổ biến cách chơi- luật chơi
-Phân tích các t×nh huèng trong khi
chơi-Đặt câu hỏi nói về tác hại của rơu,
bia ,thuốc lá
-Nhận xét, kết luận
<i>*Hot ng 2</i>
-Nêu mục tiêu
-Nêu t×nh huèng, HD thùc hiện quan
sát hình minh hoạ hình 22,23…
-Nhận xét, đánh giá
-KÕt ln vỊ viƯc nãi “ kh«ng” với các
chất gây nghiện
<b>4.Củng cố </b>
- Nhc nh HS nờu cao ý thức phòng
<b>5. Dặn dị</b>
-NhËn xÐt tiÕt häc
-H¸t
- 2 - 3 HS lờn bng
<i>*Trò chơi </i>
-Nghe
-Thực hiện trò chơi
-Thảo luận tình huống sau khi chơi
- HS bốc thăm trả lời câu hỏi,
<i>*Đóng vai</i>
-Nghe
-Nhúm 4- nghe tỡnh hung, tho lun cỏch
gii quyt- úng vai
-Đóng vai giải quyết tình huống trớc lớp.
-Nhận xÐt, bỉ sung ý kiÕn
- Nghe - Cïng GV hƯ thống lại bài học
-Về xem lại bài, thực hiện theo bài học,
-Dặn dò HS
<b>K thut </b>
<b>MT S DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: -Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống </b>
thơng thường trong gia đình.
<b>2. Kĩ năng:-Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn </b>
uống.
<b>3. Thái độ: - GDHS ý thức sử dụng và bảo quản các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia </b>
đình
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
<b>- HS: SGK, VBT</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Các hoạt động
* HĐ 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn
<i>uống thơng thường trong gđình.</i>
-Y/c :
+ Kể tên các loại bếp đun được sử dụng để
nấu ăn trong gia đình ?
+ Kể tên một số dụng cụ nấu ăn thường
được dùng trong gia đình em?
+ Kể tên 1 số dụng cụ bày thức ăn và ăn
uống trong gia đình?
* HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,
<i>bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống </i>
<i>trong gia đình.</i>
+ Nêu đặc điểm, cách bảo quản 1 số dụng
cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình ?
<b>4. Củng cố</b>
- Nêu cách sử dụng bếp đun ở gia đình em?
<b>5. Dặn dị</b>
-Chuẩn bị tiết sau
- Hát
- Nghe
-Qs hình 1
-Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò,...
-HS kể
-Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li, ...
- HS làm việc nhóm 2
-Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống thường
được làm bằng sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt
mẻ, vỡ. Vì vậy khi sử dụng phải nhẹ
nhàng, sử dụng xong phải rửa sạch.
-Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim
loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ. Dùng xong
phải rửa sạch.
- HS nêu
-Nhận xét tiết học.
<b>Lun to¸n</b>
<b>ơn tập đơn vị đo độ dài và khối lợng</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>
<b>1. Kiến thức: - </b>Củng cố các đơn vị đo độ dài , đo khối lợng.
<b>2. Kĩ nng: </b>- Rèn kĩ năng làm bài tập.
<b>3. Thỏi : </b>- Giáo dục lòng yêu thích học môn toán.
<b>II. DNG DY HC</b>
<b>- </b>Vở bài tập toán
III. CC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1.Tỉ chøc </b>
<b>2. Bµi cị</b>
<b>3.Bµi míi</b>
- Híng dÉn HS lµm bµi tËp
* Bµi 1 Điền số vào chỗ chấm
- GV nhn xột, cha bi
* Bµi 2 : Viết số đo thích hợp vào chỗ
chm
Nhận xét.
*Bài 3: <i>Cửa hàng có 2 tấn gạo , ngµy thø </i>
<i>nhất bán đợc 5tạ, ngày thứ hai bán gấp </i>
<i>đôi ngày thứ nhất . Hỏi ngày thứ ba bán </i>
<i>đ-ợc bao nhiêu ki lơ gam gạo?</i>
GV chÊm bµi. NhËn xÐt.
<b>4.Cđng cè </b>
- Tổng kết bài
<b>5. Dặn dị</b>
- NhËn xét giờ học
- Dặn HS về xem bài .
HS h¸t
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS đọc yêu cu
- HS lên bảng
8300m = 830dam ; 5m =50 dm.
1mm =
10
1
cm ; 1cm =
100
1
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
a.21yến = 210kg b. 320kg = 32yÕn
130t¹ = 13000kg 4600kg =46t¹
44tÊn = 44000kg 19000kg = 19 tÊn
c.2kg 125g = 2125g
6005g = 6kg 5g.
- HS đọc bài
- HS làm vở
<i><b>Bài giải</b></i>
Ngy th hai bỏn c l:
500 x 2 = 1000 (kg)
đổi 2tấn = 2000 kg
Ngày thứ ba bán đợc là:
2000 – ( 1000 + 500 ) = 500 (kg).
Đáp số: 500 kg.
- Cùng GV hệ thống bài
- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>SINH HOẠT ĐỘI : THEO KẾ HOẠCH CHUNG CỦA ĐỘI</b>