Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 11CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.94 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỨ HAI, NGAØY 2 THÁNG 11 NĂM 2009</b>


<b>TỐN - T51</b>



<b>GIẢI TỐN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo)</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải tốn bằng hai phép tính.
 Giáo dục HS cẩn thận khi làm tốn .


<b>II/Đồ dùng:</b>Các hình vẽ ,thước cm
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> </b><i><b>Bài toán giải = 2 phép tính</b></i>


-Gọi HS lên bảng giải BT 3


Kiểm tra 3 vở



-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn giải BT bằng hai phép</b></i>
<i><b>tính:</b></i>


<b>*BT</b>: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán
được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số
xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi hai
ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu
xe đạp ?


Tóm tắt đề bài:
Thứ bảy:


Chủ nhật:


6 xe


<b>? </b>xe đạp


<b>* Luyện tập</b>


<b> Bài 1</b>:<b> </b> Quãng đường từ nhà đến chợ
Huyện dài 5km, quãng đường từ chợ
huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần


quãng đường từ nhà đến chợ huyện. Hỏi
quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài


-1 học sinh làm bài trên bảng.
<b>Giải</b>


Số ki-lô-gam ngô có là:
27 + 5 = 32 (kg)


Số ki-lô-gam gạo và ngô có tất cả là:
27 + 32 = 59 (kg)


<b>Đáp số</b>: 59 kg


-HS nhắc lại


-1 học sinh đọc lại đề bài tóan
Giải:


Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số
xe đạp là:


6 x 2 = 12 (xe đạp)


Cả hai ngày cửa hàng bán được số
xe đạp là:


6 + 12 = 18 (xe đạp)
<b>Đáp số</b>: 18 xe đạp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


bao nhiêu km ?
Tóm tắt đề bài :


- GV HD HS tóm tắt và vẽ sơ đồ đề tóan.
+BT cho biết gì?


+Bài tóan yêu cầu ta tìm gì ?


<b>Bài 2</b>: Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy
ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng
cịn lại bao nhiêu lít mật ong ?


Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ:
? lít


Lấy ra


24 lít


<b>BT3</b>: ( Dịng 1,3,4 dành cho HS khá giỏi)
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp
1 số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một
phần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài
-Sửa chữa, nhận xét và cho điểm.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>



-Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan
bằng hai phép tính.


<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Về nhà xem lại bài


-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập


-1 HS lên bảng:


+ QĐ từ nhà đến chợ Huyện dài
5km , QĐ từ chợ huyện đến bưu điện
tỉnh dài gấp 3 lần QĐ từ nhà đến chợ
huyện.


+ QĐ từ nhà đến bưu điện tỉnh dài
bao nhiêu km ?


<b>Giaûi</b>


QĐ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh
là:


5 x 3 = 15 (km)
QĐ từ nhà đến bưu điện tỉnh là:


5 + 15 = 20 (km)


ÑS: 20 km


-1 HS đọc đề bài và vẽ sơ đồ tóm tắt:
<b>Giải</b>


Số lít mật ong lấy ra là:
24: 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:


24 – 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít


-3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Gấp 3 lần theâm 3


Gấp 6 lần thêm 6


Gấp 2 lần bớt 3


Giảm 7 lần thêm 7


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T31 -32</b>


<b>ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU</b>



5 <b>15</b> <b>18</b>


7 <b>42</b> <b>36</b>



6 <b>12</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>A/Tập đọc:</b>


<b>- </b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới nhân vật .


- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất ( Trả lới được các câu hỏi trong
SGK )


<b>B</b>.<b>Kể chuyện</b> :


- Biết sắp xếp các tranh SGKtheo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh
minh hoạ ( HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ) .


- Giáo dục hs yêu quý quê hương đất nước của mình .


* HS,khá ,giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện


<b>II/. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


 Tranh minh họa bài tập đọc.


 Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>51’</b>
<b>1’</b>


<b>39’</b>


<b>1/ OÅn ñònh</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> </b><i><b>Thư gửi bà</b></i>


-Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc và
TLCH bài tập đọc.


+Trong thư Đức kể với bà những gì?


+Qua bức thư em thấy tình cảm của Đức
đối với bà ở quê ntn?


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: <b>Đất quý đất yêu</b>


-Giáo viên treo tranh minh họa bài tập đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?


Người dân Ê-ti-ơ-pi-a có 1 phong tục rất



độc đáo. Chúng ta sẽ tìm hiểu đó là phong
tục gì?


-Giáo viên ghi tựa bài


<b>*TẬP ĐỌC:</b>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b><b> </b></i><b>: </b>
-Giáo viên đọc mẫu một lần


-Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm.
-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


+Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ


-2 học sinh lên bảng


+Tình hình gđ và bản thân: được lên
lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi xa
với bố mẹ.


+Rất kính trọng và yêu quý bà. Hứa
với bà sẽ học thật giỏi, chăm ngoan
để bà vui chúc bà mạnh khỏe, sống
lâu, mong chóng đến hè được về quê
thăm bà


-Vẽ cảnh chia tay trên bờ biển. Đặt


biệt có 1 người đang cạo đế giày của
1 người khách chuẩn bị lên tàu.


-HS nhắc lại


-HS theo dõi giáo viên đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>20’</b>


đễ lẫn.


+ Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó ở cuối
bài


<i><b>c. Hướng dẫn chia đọan: 2 đọan </b></i>


* Đọan 1: Từ đầu đến phải làm như vậy ?
* Đọan 2: Tiếp đến hết bài


-Giáo viên hương dẫn học sinh đọc từng
đọan trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các
dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai.
- yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- tổ chức thi đọc giữa các nhóm


<i><b>d. Hướng dẫn tìm hiểu bài </b></i>


* Tìm hiểu đọan 1


-<i>2 người khách D.lịch đến thăm Đ.nước nào?</i>


<i>-Hướng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nước phía đơng</i>
<i>bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản đồ)</i>


<i>- Hai người khách được vua -pi-ơ-pi-a đón</i>
<i>tiếp như thế nào ?</i>


*Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2:


- <i>Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều</i>
<i>bất ngờ gì xảy ra ?</i>


<i>- Vì sao người Ê-pi-ơ-pi-a khơng để khách</i>
<i>mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?</i>


<b>* Luyện đọc lại:</b>


-GV đọc mẫu diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi đọc.


-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
* <b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>a/ </b>Xác định Yc:


-Gọi 1 HS đọc YC.


-HD HS sắp xếp lại các tranh theo đúng
trình tự câu chuyện


<b>b/</b> Kể mẫu:



-Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ.


-3 HS đọc 3 đọan trong bài theo HD
của GV.


-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện
đúng theo yêu cầu của giáo viên:
-<i>Ông sai người…giày của khách/rồi</i>
<i>mới để họ xuống tàu trở về nước. //</i>
<i>- Tại sao…. làm như vậy ( ngạc nhiên</i>)


<i>-Nghe những lời…viên quan, /hai người</i>
<i>khách. . . của người Ê-pi-ô-pi-a. //</i>


-Mỗi nhóm 4 học sinh
-3 nhóm thi đọc


-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi
bài


-Đến thăm đất nươc Ê-pi-ơ-pi-a


-Quan sát vị trí đất nước Ê-pi-ơ-pi-a
trên bản đồ.


-Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu
dãi, tặng cho nhiều sản vật quý, tỏ ý
trân trọng và mến khách.


-1 HS đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm


theo.


-Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày
ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi
mới để khách xuống tàu trở về nước
-Vì đó là mảnh đất u quý của họ,
họ coi đó là thứ thiêng liêng cao quý
nhất.


-HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử
đại diện thi đọc.


-Cả lớp nhận xét
-1 HS đọc YC.


-HS ghi kết quả vào bảng con giơ lên
-Lời giải: 3-1-4-2


+Tranh 1(3) 2 vị khách du lịch đi thăm
đất nước.


+Tranh 2(1) 2 vị khách được vua
chiêu đãi và tặng quà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2’</b>
<b>1’</b>


<b>c/</b> Kể theo nhóm:
<b>d/ </b>Kể trước lớp:
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>



-Em hãy đặt 1 tên khác cho chuyeän


<b>-GDTT: </b>Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu
quý đất nước mình.


<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ quê hương


thấy viên quan sai người cạo sạch đất
nước đế giày của họ.


+Tranh 4(2) viên quan giải thích cho 2
vị khách phong tục của người
Ê-ti-ô-pi-a.


-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và
nhận xét phần kể của bạn.


-Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng em kể
về một bức tranh.


-2-3 HS đọc lần lượt kể trước lớp.


-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp
theo


<b>THỨ BA, NGÀY 3 THÁNG 11 NĂM 2009</b>



<b>TỐN – T52</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính
<b>II/Đồ dùng:</b>


Bảng phụ
<b>III/các hoạt động:</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> Bài tốn giải bằng hai phép tính</b>
-Kiểm tra bài tập đã giao về nhà tiết trước.
-GV KT 3 vở của HS


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:



Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:


-Gọi 1 học sinh đọc đề bài,


-Y.cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải


-2 học sinh lên bảng làm bài.
Giải


Số mét vải đã bán là:
48 : 3 = <b>16</b> (m)
Số mét vải còn lại là:


48 – 16 = <b>32</b> (m)
Đáp số: 32 m vải


-Nghe giới thiệu và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2’</b>


BT:


? ôtô


45 ôtô
17 ôtô


18 ôtô


<i><b>Bài 2 :</b></i> ( dành cho HS khá giỏi)


<i><b>Bài 3</b></i>: u cầu HS đọc sơ đồ bài tốn
- Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?


- Số bạn học sinh khá như thế nào so với số
bạn học sinh giỏi?


- Bài toán yêu cầu tìm gì?


-Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc
thành bài tốn.


- u cầu cả lớp tự làm bài


<i><b>Bài 4</b></i>: ( Câu c dành cho HS khá giỏi)
Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47


+ Yêu cầu học sinh nêu cách gấp 15 lên 3
lần


+ Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng
với 47 thì được bao nhiêu?


+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần
còn lại.


+ Sửa bài và cho điểm học sinh.



<b>4/Củng cố</b> :<b> </b>


-HS nêu lại 1 số dạng toán giải = 2 phép


làm vào vở.


<i><b>Bài giải</b></i>


Số ơtơ đã rời bến là:
18 + 17 = <b>35</b> (ơtơ)
Số ơtơ cịn lại trong bến là:


45 – 35 = <b>10</b> (ơtơ)
<b>Đáp số</b>: <b>10</b> ơtơ


<i><b>Bài giải</b></i>


Số con thỏ bác An còn lại là:
48 : 6 = 8 ( con thoû)


<b>Đáp số</b>: 8 con thỏ.
-1 HS đọc


-Có 14 bạn học sinh giỏi.


-Số bạn học sinh khá nhiều hơn số
bạn học sinh giỏi là 8 bạn.


-Tìm số bạn học sinh khá và giỏi.


-2 HS đọc: Lớp 3A có 14 HS học sinh
giỏi và có số HS khá nhiều hơn số
HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả
bao nhiêu bạn học sinh khá và giỏi.
-1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào
vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Số học sinh khá là:
14 + 8 = <b>22 </b>(học sinh)
Số học sinh khá và giỏi là:


14 + 22 = <b>36</b> (học sinh)
Đáp số:<b> 36</b> học sinh
-Học sinh đọc lại yêu cầu.


-Lấy 15 nhân 3 tức là <b>15 x 3 = 45</b>
<b> 45 + 47 = 92</b>


-3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
vở


a/<i>Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25</i>


<b>12 x 6 = 72</b>
<b>72 – 25 = 47</b>


b/Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5
<b>56 : 7 = 8</b>


<b>8 – 5 = 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1’</b>


tính


-Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về
bài toán giải bằng 2 phép tính.


<b>5/Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 8


<b>7 + 37 = 44</b>


<b>TẬP VIẾT – T11</b>



<b>ƠN CHỮ HOA –</b>

<b> G</b>

<b> (TT)</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong / oong ( BT2)


- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Mẫu chữ viết hoa

<b>G (Gh),</b>

<b>R.</b>



 Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.


 Vở tập viết 3, tập một.


<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>


<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b> Ôn chữ hoa G</b></i>


-Thu vở của một số học sinh để chấm bài
về nhà


-Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trước.


-Goïi hoïc sinh lên bảng viết <i>Ông Gióng,</i>
<i>Gió, Trấn Vũ, Thọ Xương.</i>


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại
cách viết chữ hoa G (Gh), R, A,

<b> Đ,</b>



<b>L</b>

<b>, </b>

<sub>T</sub>

<b>, </b>

<b>V</b>

<b> . Giáo viên ghi tựa bài.</b>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chữ hoa</b>: <b> </b></i>


*Quan sát và nêu quy trình viết chữ

<b>Gh</b>

<i>,</i>



<b>R</b>



-GV đính chữ

<b>Gh</b>



-GV viết mẫu: chú ý nét nối từ chữ

<b>G</b>



-1 học sinh đọc: Ơng Gióng.


<i>Gió đưa cành trúc la đà</i>


<i>Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.</i>


-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới
lớp viết vào bảng con.


-HS nhắc lại



-2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi.
-HS đọc giê-hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sang

<b>h</b>



-GV đính chữ mẫu

<b>R </b>


-GV viết mẫu, nói cách viết


-GV đính chữ mẫu Đ


<b>-</b>

GV viết mẫu


-<i>Trong tên riêng và câu ứng dụng có</i>
<i>những chữ hoa nào ?</i>


*Viết bảng:


-u cầu học sinh viết các chữ hoa

<b>Gh,</b>



<b>R </b>

vào bảng, GV theo dõi chỉnh sửa.


<i><b>c.HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng</b></i>


-Gọi HS đọc từ ứng dụng:

<b>Ghềnh Ráng</b>



-Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền
Trung nước ta. (cịn gọi là Mộng Cầm, có
bãi tắm rất đẹp)



<i>- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>- Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng</i>
<i>nào ?</i>


-GV viết mẫu


-u cầu HS viết bảng con từ ứng dụng:


<b>Ghềnh Ráng</b>

, GV theo dõi chỉnh sửa.


-Giáo viên gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự
hào về di tích lịch sử loa thành được xây


-HS đọc e-rờ
-Cao 2 dòng li rưỡi


-HS viết bảng con, bảng lớp

<b>R R</b>



-HS đọc đê.


-HS viết bảng con, bảng lớp


-Có các chữ hoa: G. R, A, Đ, L<b>,</b>

<sub>T,</sub>

<b>V</b>

<b> </b>


-3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


-3 học sinh đọc:

<b>Ghềnh Ráng</b>

<b>. </b>




-Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi,
các chữ còn lại cao 1li.


-HS trả lời: 1 con chữ o.


-HS viết bảng con, bảng lớp


-2 HS đọc


<b>Ai về đến huyện Đơng Anh</b>



<b>Ghé xem phong cảnh</b>

<b>Loa Thành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

theo hình vịng xóay trơn ốc, từ thời An
Dương Vương (Thục Phán).


<i>- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều</i>
<i>cao như thế nào ?</i>


-GV viết mẫu


-Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông


<b>Anh, Ghé, </b>

<b>Loa Thành </b>

<b>, </b>

<b>Thục</b>



<b>Vương vào bảng.</b>



-Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao
2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.



-4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp
viết vào vở nháp.


<b>2’</b>


<b>1’</b>


<i><b>d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b></i>


-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng HS
-Thu và chấm 5 đến 7 bài.


-Nhận xét cách viết.
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Các em về nhà luyện viết và học thuộc
câu ứng dụng.


-GD: HS thường xuyên rèn chữ viết ngày
càng đẹp hơn


<b>5/Dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Chuẩn bị cho bài sau: Ôn chữ hoa H


-Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ R, Đ, cỡ nhỏ



-2 dòng Ghềnh Ráng, cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI – T21</b>



<b>THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VỀ QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 1)</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>- Biết mối quan hệ , biết xưng hơ đúng đối với những người trong họ hàng .
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể , ví dụ : 2 bạn Quang và Hương
( anh em họ ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cơ cậu ruột .


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
 Bảng phụ, phấn màu.


 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trị chơi “ Xếp hình gia đình “.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> Họ nội họ ngoại</b>


-Gọi học sinh lên bảng.


+Con của Dì thì thuộc họ nào?
+Con của cơ thì thuộc họ nào?
Phải biết đối xử với họ hàng ntn?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn phân tích mối quan hệ họ hàng:</b></i>


<b>Họat động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng</b>


<b>*MT: </b><i>Nhận biết được mối quan hệ họ hàng trong tranh </i>
<i>vẽ</i>


<i><b>Bước 1: Chia nhóm thảo luận:</b></i>


-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau:


<i>- Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những</i>
<i>ai? Gia đình có mấy thế hệ ?</i>


<i>- Ơng bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là</i>
<i>những ai?</i>


<i>- Ai là con dâu, con rễ của ông bà ?</i>



<i>- Ai là cháu nội và cháu ngọai của ông bà ?</i>


-Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm


<b>Kết luận</b>: Đây là một bức tranh vẽ gđ. gđ đó có 3
thế hệ, đó là ơng bà, bố mẹ và các con. Ơng bà có 1
con trai, 1 con gái, 1 con dâu và1 con rễ. Ơng bà có
2 cháu ngọai là Hương và Hồng; 2 cháu nội là
Quang và Thủy.


<i><b>Bước 2: Họat động cả lớp: </b></i>


<i><b>Tìm hiểu mối quan hệ trong đại gia đình:</b></i>


<i>- Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có ai</i>
<i>- Ơng bà sinh được mấy người con? Đó là những ai?</i>
<i>- Ơng bà có mấy người con dâu? Mấy người con rễ?</i>
<i>Đó là những ai?</i>


<i>- Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là</i>
<i>những ai ?</i>


<i>- Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là</i>


-3 học sinh lên bảng.
+Họ ngoại


+Họ nội



+u thương quan tâm, giúp
đỡ lẫn nhau


-HS nhắc lại


-HS tiến hành T.luận và ghi
kết quả ra giấy. Đại diện
nhóm trình bày.


-Có 10 người. Đó là ơng bà,
Bố mẹ Hương, Hương, Hồng,
bố mẹ Quang, Quang. Thủy.
Gia đình có 3 thế hệ.


-Có 2 con. Đó là Bố mẹ
Hương và bố mẹ Quang.
-Mẹ Quang là con dâu, bố
Hương là con rễ.


-Quang và Thủy là cháu nội.
Hương và Hồng là cháu ngọai.


-Học sinh theo dõi hình vẽ, có
nhận xét, bổ sung.


-Có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất
gồm có ơng và bà.


-Hai người con, đó là bố của
Quang và mẹ của Hương.


-Có 1 con dâu đó là mẹ của
Quang và 1 con rễ đó là bố
của Hương.


-2 người con đó là Quang và
Thủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


<i>những ai ?</i>


<b>Sơ đồ</b>


Ông, Bà


Mẹ của Quang Mẹ của Hương
Bố của Quang Bố của Hương


Quang Thuûy Hương Hồng


-u cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan
hệ của mọi người trong gia đình.


-Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Họat động 2: Xưng hô, đối xử với họ hàng </b>
<b>*MT:</b><i>HS biết cách xưng hô và đối xử với họ hàng</i>



<i><b>Bước 1: Thảo luận từng cặp</b></i>


<i>- Mẹ của Hương thuộc họ nội hay hoï ngoïai của</i>
<i>Quang?</i>


<i>- Bố của Quang thuộc họ nội hay hoï ngoïai của</i>
<i>Hương?</i>


<i>- Ơng bà nội Quang, Bố Quang, Quang và Thủy</i>
<i>thuộc họ ngọai hay họ nội của Hương? Hương gọi</i>
<i>những người đó như thế nào cho đúng ?</i>


<i>- Ơng bà ngọai Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng</i>
<i>thuộc họ ngọai hay họ nội của Quang ? Quang gọi</i>
<i>những người đó như thế nào cho đúng ?</i>


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


<i><b>Bước 2: Họat động cả lớp</b></i>


- Yêu cầu mỗi HS đưa ra 1 ý kiến về nghĩa vụ của
anh em Quang và chị em Hương đối với những người
họ hàng ruột thịt của mình.


<b>Kết luận</b>: Với những người họ hàng của mình, các
em cần tơn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, các
cô, các chú và yêu thương đùm bọc các chị em họ
của mình như những người ruột thịt. Có như thế tình
làng nghĩa xóm mới thắm thiết được.



<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Nhắc lại lần nữa mối quan hệ trong gia đình.


-GD: yêu thương và đố xử tốt với mọi người trong họ
hàng


<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


-Chuẩn bị bài sau: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ
mối quan hệ họ hàng (tt)


-2 học sinh trả lời, lớp nhận
xét bổ sung


-Họ nội của Quang.
-Họ ngọai của Hương.


-Họ ngọai của Hương. Hương
gọi là ông bà, bác và các anh
chị.


-Họ nội của Quang. Quang gọi
ông bà, cô và các em.


-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe và ghi


nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐẠO DỨC – T11</b>



<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


 HS ơn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến tuần 10


 Thực hành một số bài tập do GV đưa ra nhằm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học.
<b>II/Đồ dùng:</b>


 Vở BT ĐĐ.
 Phiếu học tập.


<b>III/Các hoạt động:</b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> Chia sẻ vui buồn cùng bạn</b>


-HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước.
-Nhận xét, đánh giá. Nhận xét chung
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội dung các bài</b></i>
<i><b>học từ đầu năm đến giờ.</b></i>


<b>*MT: </b><i>Hs nhắc lại tên mỗi bài học</i>


-Cùng thảo luận và đưa ra các bài đã học theo
nhóm.


-Đại diện các nhóm báo cáo – Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Ôn lại nội dung bài học</b></i>


<b>*MT: </b><i>Khắc sâu kiến thức</i>


-GV nêu một số câu hỏi có nội dung đến các bài
học vừa nêu.


+Ví dụ: Những việc làm nào thể hiện sự <i>Quan</i>
<i>tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?</i>



+Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn?
+……tương tự các câu khác.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức một số trò chơi sắm vai qua</b></i>
<i><b>các bài học.</b></i>


<b>*MT: </b>


-GV nêu tình huống, HS lắng nghe sau đó thảo


-2 HS thực hiện.


-Lắng nghe và nhắc lại.


-HS thảo luận nhóm đôi và
đưa ra các bài đã học. (<i>Kính</i>
<i>yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự</i>
<i>làm lấy việc của mình; Quan</i>
<i>tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ,</i>
<i>anh chị em và Chia sẻ vui buồn</i>
<i>cùng bạn).</i>


-HS suy nghĩ trả lời: 2em. (Kể
ra các việc mình có thể làm
được)


<i>-Làm như vậy nỗi buồn sẽ được</i>
<i>vơi đi và niềm vui sẽ được</i>
<i>nhân đôi.</i>



-Tổ chức thảo luận sắm vai
theo tình huống của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


luận nhóm, sắm vai trước lớp.


+VD: Lan hứa với bạn hôm nay sẽ đến trường tập
dợt văn nghệ cùng lớp. Nhưng vì trên ti vi chiếu
phim hay quá nên Lan xem mà không đến tập văn
nghệ với lớp được. Nếu em là Lan em sẽ giải thích
như thế nào với lớp em?


-Lớp nhận xét, GV nhận xét tun dương.
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


<b>-</b> Hỏi lại ND bài học.


-Giáo dục tư tưởng cho HS.
<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-HD HS thực hành: Về nhà thực hiện như đã học
và chuẩn bị bài sau: tích cực tham gia việc lớp,
việc trường


-Giáo viên nhận xét chung giờ học


-HS lắng nghe, rút kinh


nghiệm.


-HS nêu lại ND bài học.
-Lắng nghe.


-Lắng nghe và ghi nhận.


<b>CHÍNH TẢ – T21</b>


<b>TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong / oong ( BT2)


- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Giấy khổ to và bút dạ quang


 Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng
<b>III/Các hoạt động:</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>


<b>1’</b>


<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> Quê hương</b>


-Kiểm tra học sinh về các câu đố


-Nhận xét về lời giải và chữ viết của học
sinh. Nhận xét chung.


<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài


-Giới thiệu phân biệt các chữ có vần:
ong/oong, ươn/ương.


-Các từ có chứa âm đầu: s/x.


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


-Giáo viên đọc bài 1 lượt.


-2 HS lên bảng đọc thuộc câu đố a
-Cả lớp viết lời giải vào bảng con:


<b>nặng, nắng; lá, là</b>


-HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


- <i>Ai hò trên sông ?</i>


<i>- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác</i>
<i>giả nghĩ đến những gì ?</i>


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ khó và cách trình bày:</b></i>


-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại
các từ vừa tìm được.


-Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- <i>Bài văn có mấy câu ?</i>


<i>- Tìm các tên riêng trong bài văn.</i>


<i>- Trong đọan văn những chữ nào phải viết</i>
<i>hoa?</i>


-GV đọc lại bài và HD viết chính tả
+GV đọc bài


+GV đọc lại bài


+GV treo bảng phụ
-Thu vở chấm-nhận xét


<i><b>d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>Bài 2</b>: <b> </b>


-Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


<b>Baøi 3</b>:


Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Phát giấy bút cho các nhóm


-Giáo viên theo dõi, bổ sung. Có nhận xét.
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi
nhớ các từ vừa tìm được.


-GD: Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả.
<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-Chuẩn bị bài sau:Vẽ q hương


- Chị Gái đang hò trên sông


-Làm cho tác giả nghĩ đến q hương


với hình ảnh cơn gió chiều và con
sơng Thu Bồn.


-HS luyện đọc các từ: Trên sơng, gió
chiều, lơ lửng, ngang trời, tiếng hò,
chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại….
-Bài văn có 4 câu.


-Gái, Thu Bồn.


-Những chữ đầu câu và tên riêng.


+HS viết vở
+HS dị bài
+HS sốt lỗi


-1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
-2 HS lên bảng thi tìm, lớp làm vào
vở.


Lời giải:


a/chng xe đạp kêu kính c<b>oong</b>, vẽ
đường c<b>ong</b>


b/làm x<b>ong</b> việc, caùi x<b>oong</b>


-1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập, tự làm trong
nhóm.



-Đại diện nhóm trình bày:


* <b>Chỉ sự vật</b>: sông suối, sắn, sen, sim
sung, quả sấu, lá sả, quả su su, con
sâu, sáo, sếu, sến, sư tử, chim sẻ, . . .
* <b>Chỉ đặc điểm, hành động:</b> mang
xách, xô đẩy, xiên, xếch, xộc xệch,
xọac, xa xa, xôn xao, xáo trộn, . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TOÁN – T53</b>


<b>BẢNG NHÂN 8</b>



<b>I/Mục tiêu:</b> - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn .
<b>II/Đồ dùng:</b>


 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình trịn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vng.
 Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân).


<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>



<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>
<b>2/ Bài cuõ</b><i><b>: </b></i><b> </b>


-Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
-Gọi 5 HS chấm vở


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


-Trong giờ học này chúng ta sẽ học
bảng nhân tiếp theo bảng nhân 7 đó là
bảng nhân 8. Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


-Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng
và hỏi: Có mấy hình tròn ?


- 8 chấm trịn được lấy mấy lần?
- 8 được lấy mấy lần ?


-8 được lấy một lần nên ta lập được
phép nhân 8 x 1 = 8 ( ghi lên bảng ).
-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có
2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn, vậy


8 chấm tròn được lấy mấy lần ?


- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?


-Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy
2 lần.


-8 nhân 2 bằng mấy ?


-Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16 ( hãy


-2 HS lên bảng làm


<i><b>Bài 1</b></i>:


<b>Giải</b>


Chiều rộng của mảnh vườn là:
34 – 5 = <b>29</b> (m)


Tổng chiều rộng và chiều dài của khu
vườn là:


29 + 34 = <b>63</b> (m)
Đáp số: <b>63</b>m


-Học sinh nghe giới thiệu và nhắc lại.
-Quan sát hoạt động của GV và trả lời.


-Có 8 hình tròn.



-8 chấm trịn được lấy 1 lần.
-8 được lấy 1 lần.


-HS đọc phép nhân: 8 nhân 1 bằng 8.
-Quan sát thao tác của GV và trả lời.
- 8 chấm tròn được lấy 2 lần.


-8 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 8 x 2.
-8 nhân 2 bằng 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chuyển phép nhân 8 x 2 thành phép
cộng tương ứng. )


-Hướng dẫn HS lập phép tính 8 x 3 = 24
- Em nào tìm được kết quả của phép tính
8 x 4.


<b>Cách 1</b>: GV HD cách tìm cho HS bằng
cách thành phép tính tổng, từ đó HD HS
tính tổng để tìm tích .


<b>Cách 2</b>: Hoặc phép tính 8 x 3 cộng thêm
8.


-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các
phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và
viết vào phần học.



<b>Giáo viên</b>: Chỉ vào bảng và nói: Đây là
bảng nhân 8. Các phép nhân trong bảng
đều có một thừa số 8, thừa số còn lại lần
lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5. . . . 10.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập
được, sau đó cho HS thời gian để tự học
thuộc lịng bảng nhân này.


-Xố dần bảng choHS đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng.


<i><b>c. Luyện tập thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
bài của nhau.


<b>Bài 2</b>: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


<i>Hỏi</i>: Có mấy can dầu ?


<i>- Mỗi can dầu có mấy lít dầu?</i>


<i>-Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao</i>
<i>nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?</i>


-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,



-8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 32.


-8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả
các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.


-Nghe giaûng.


-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần,
sau đó tự học thuộc lịng bảng nhân.


-Đọc bảng nhân.
-1 số HS thi đọc


-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
-1 HS hỏi, 1 HS trả lời


8 x 3 = <b>24 </b>8 x 2 =<b> 16</b> 8 x 4 = <b>32 </b>
8 x 5 =<b> 40 </b>8 x 6 =<b> 48 </b>8 x 7 =<b> 56</b>
8 x 8 =<b> 64 </b>8 x 10 =<b> 80 </b>8 x 9 =<b> 72 </b>
8 x 1 = <b>8</b>


0 x 8 = <b>0</b>
8 x 0 = <b>0 </b>


-Đọc: Mỗi can dầu có <i>8l</i> dầu. Hỏi 6 can
như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu?


-Có tất cả 6 can dầu.
-Mỗi can dầu có 8 lít dầu.


-Ta tính tích 8 x 6.


-1 học sinh lên bảng làm bài:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


1 can: 8 lít
6 can: ? lít


<i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm.
<b>Bài 3</b><i><b>:</b></i>Bài tóan yêu cầu chúng ta làm
gì ?


-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Tiếp sau số 8 là số nào?


-8 cộng thêm mấy thì bằng 16 ?


-Tiếp sau số 16 là số nào ? Làm như thế
nào để được số 24.


-Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều
bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm
8. Hoặc số sau trừ đi 8.



-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó
chữa bài rồi cho HS đọc xi đọc ngược
dãy số vừa tìm được.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-u cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8
-GD: ứng dụng nhiều trong thực tế
<b>5/Dặn dò: </b>


-Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 8 cả
đọc xuôi lẫn đọc ngược lại.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


<b>Đáp số: 48 lít dầu</b>


-BT yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết
số thích hợp vào ô trống.


-Số đầu tiên trong dãy này là số 8
-Tiếp sau số 8 là số 16


-8 cộng thêm 8 bằng 16
-Tiếp sau số 16 là số 24
-Lấy 16 cộng thêm 8 bằng 24
-Nghe giảng


-Lớp làm bài tập



8 16 <b>24 32</b> 40 <b>48 56 64</b> 72 <b>80</b>


-Một số HS đọc thuộc lịng theo u cầu.


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<b>TẬP ĐỌC – T33</b>


<b>VẼ Q HƯƠNG</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ , và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc .


- Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn
nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ trong bài )


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Tranh minh hoïa


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
 Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>



<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b>Đất quý đất yêu</b>


-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi:


<i>+Hai người khách được vua Eâ-pi-ô-pi-a đón</i>
<i>tiếp như thế nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>31’</b>
<b>1’</b>


<b>30’</b>


<i>+Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều</i>
<i>bất ngờ gì xảy ra ?</i>


+<i>Vì sao người E-ti-ơ-pi-a không để khách</i>
<i>mang đi dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ?</i>


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a/Giới thiệu bài</b></i>: <b>Vẽ quê hương</b>
Treo tranh minh họa bài tập đọc.
- Tranh vẽ những cảnh gì ?


-Bài học hôm nay cho chúng ta thấy tình
yêu quê hương của 1 bạn nhỏ



-Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b><b> </b></i><b>: </b>


-GV đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng câu
và luyện phát âm từ khó.


-HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
-GV HD HS ngắt nhịp


-Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


- Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong
bài thơ?


- Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử
dụng để vẽ quê hương?


-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo luận
và tìm câu trả lời.


-Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?


<b>*Kết luận</b>: Chỉ có người yêu quê hương
mới cảm nhận được hết vẽ đẹp của quê
hương và dùng tài năng của mình để vẽ


phong cảnh quê hương thành một bức tranh
đẹp và sinh động như thế.


<b>d/HS đọc thuộc lòng</b>
-GV treo bảng phụ


-Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày
ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi
mới để khách xuống tàu trở về nước.
+Vì họ xem đất là thiêng liêng cao
quý nhất


-2 học sinh trả lời theo sự quan sát của
mình .


-HS nhắc lại


-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài.


-4 HS đọc 4 khổ thơ trong bài.
-Chú ý ngắt nghỉ đúng câu:


<i>Xanh tươi, / đỏ thắm. /</i>
<i>Tre xanh, / lúa xanh/</i>
<i>A, / nắng lên rồi</i>


-Học sinh đọc chú giải.



-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt mỗi
học sinh đọc 1 đoạn.


-3 nhóm thi đọc, cả lớp đồng thanh
-1 học sinh đọc bài.


-Mỗi HS kể 1 cảnh vật: <i>tre, lúa, sông</i>
<i>máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường</i>
<i>học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ</i>
<i>quốc</i>.


-Mỗi học sinh kể 1 màu: <i>Tre xanh, lúa</i>
<i>xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ</i>
<i>thắm, đỏ chót. </i>


-HS trao đổi nhóm: chọn ý đúng trả lời
câu hỏi: ý c (<i>vì yêu quê hương nên bạn</i>
<i>nhỏ thấy quê hương rất đẹp)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


- Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong
bài thơ?


-Quê hương các em có những cảnh đẹp
nào?



-GDTT: yêu quê hương
<b>5/Dặn dò: </b>


-Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài học tiết sau
Nhận xét tiết học


Giáo viên nhận xét chung giờ học


-HS đọc từng khổ thơ-cả bài.
-Các nhóm thi đọc


-2 HS thi đọc thuộc cả bài.
-Học sinh nhận xét .


-Lắng nghe và trả lời


-Chuẩn bị bài sau: Nắng phương Nam


<b>THỨ NĂM, NGÀY 5 THÁNG 11 NĂM 2009</b>


<b>TỐN – T54</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong giải
tốn .


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể .
<b>II/Đồ dùng:</b>



 Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>


<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>
<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
8. Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kì
trong bảng.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


-Trong giờ học này, các em sẽ cùng nhau
luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân
trong bảng nhân 8 - Giáo viên ghi tựa bài.



<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<b>Bài 1</b>: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-u cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các
phép tính trong phần a).


-2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp
theo dõi và nhận xét.


-HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-u cầu học sinh cả lớp làm phần a) vào vở,
sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.


-Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b).


<b>Hỏi</b>: Các em có nhận xét gì về kết quả, các
thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép
tính nhân 8 x 2 và 2 x 8.


-Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8


-Tiến hành tương tự để học sinh rút ra:
4 x 8 = 8 x 4; 8 x 6 = 6 x 8; 8 x7 = 7 x 8.


<i><b>Kết luận</b></i>: Khi đổi chổ các thừa số của phép
nhân thì tích khơng thay đổi.



<b>Bài 2 a</b>: <b> </b>( Cột b dành cho HS khá giỏi)


-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của 1
biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta
thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả
của phép nhân cộng với số kia.


-Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh .
<b>Bài 3: </b>


-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
<b>Tóm tắt:</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm.


-Gọi HS N.xét bài làm của bạn trên bảng, sau
đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm HS
<b>Bài 4: </b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Nêu bài tốn: Một hình chữ nhật có 3 hàng,
mỗi hàng có 8 ơ vng. Tính số ơ vng trong
hình chữ nhật?


-Nêu bài tốn: Một hình chữ nhật được chia
thành 8 cột, mỗi cột có 3 ơ vng. Hỏi trong
hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ơ vng?



phép tính trước lớp.


-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
b/ 8 x 1 = <b>8 </b>8 x 5 =<b> 40 </b>8 x 0 = <b>0</b>


8 x 2 =<b> 16</b> 8 x 4 = <b>32 </b>8 x 6 =<b> 48</b>
8 x 3 = <b>24 </b>8 x 7 =<b> 56 </b>8 x 10 =<b> 80</b>
<b> </b>


7 x 8 =<b> 64 </b>
8 x 9 =<b> 72 </b>
0 x 8 = <b>0</b>


-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


-Hai phép tính này cùng có kết quả
bằng 16. Có các thừa số giống nhau
nhưng thứ tự khác nhau.


b/8 x 2 = <b>16</b> 8 x 4 = <b>32</b>
2 x 8 = <b>16</b> 4 x 8 = <b>32</b>


8 x 6 = <b>48 </b> 8 x 7 =<b> 56</b>
6 x 8 = <b>48 </b> 7 x 8 = <b>56</b>
-Nghe GV HD, sau đó 2 HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm vở.


a/8 x 3 + 8 = 24 + 8 =<b> 32</b>
8 x 4 + 8 = 32 + 8 =<b> 40</b>


b/8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72
8 x 9 + 8 = 80


-Từ cuộn dây điện dài 50m, Cắt lấy
4 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. Hỏi cuộn
dây điện còn bao nhiêu mét?


-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở:


<i><b>Bài giải</b></i>


Số mét dây đã cắt đi à:
8 x 4 = <b>32 </b>(m)
Số mét dây cn2 lại là:


50 – 32 = <b>18</b> (m)


<i>Đáp số</i>: <b>18</b> mét


-Nhận xét bài làm của bạn và tự
kiểm tra bài của mình.


-Bài tập yêu cầu viết phép nhân.
-Học sinh tính và nêu:


Số ơ vng trong hình chữ nhật là:
<b>8 x 3</b> = 24 (ô vuông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2’</b>
<b>1’</b>



-Nhận xét để rút ra kết luận: <b>3 x 8</b> = <b>8 x 3</b>.
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân.
-GD: áp dụng rất nhiều trong thực tế
<b>5/Dặn dò: </b>


-Tổng kết giờ học.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


-Chuẩn bị bài sau: Nhân số có 3 chữ
số với số có 1 chữ số


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU – T11</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Q HƯƠNG</b>



<b>ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về


quê hương ( BT1) .


- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn ( BT2)


- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì (BT3)


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? vơi 2-3 từ ngữ cho trước
<b>II/Đồ dùng:</b>



 Bảng từ bài tập 1 viết sẵn trên bảng


 Bảng phụ viết sẵn đọan văn trong các bài tập 2, 3
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> So sánh dấu chấm</b>


-Yêu cầu học sinh làm lại bài tập 2, 3


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn mở rộng vốn từ</b>: <b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>



<b>Bài 1</b>: yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<i>- Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ thành mấy</i>
<i>nhóm, một nhóm có ý nghĩa như thế nào ?</i>


-2 học sinh lên bảng, mỗi bạn làm 1 bài
<b>Âm thanh 1</b> <b>Từ <sub>SS</sub></b> <b>Âm thanh<sub>2</sub></b>
a/tiếng suối như Tiếng đàn
b/tiếng suối như Tiếng hát
c/tiếng chim như Tiếng xóc rổ


tiền đồng
3/Mỗi … việc. Người… cày. Các …
ngơ. Các …lá. Mấy …cơm.


-Nghe và nhắc lại.


-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


-Thành 2 nhóm; nhóm 1 chỉ sự vật ở
quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm với
q hương.


-Học sinh thi làm bài nhanh.


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2’</b>



<b>1’</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm. Thi đua giữa các
nhóm.


-Tuyên dương nhóm thắng cuộc – nhận xét.


-Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khó, từ
không hiểu nghĩa.


<b>Bài 2</b>: HS nêu yêu cầu của bài. Đọc các từ
trong ngoặc đơn.


-Giải nghĩa các từ ngữ: Quê quán, Giang
Sơn, nơi chôn rau cắt rốn.


-Y.cầu HS tự làm bài sau đó gọi đại diện trả
lời.


<i><b>c. ơn tập mẫu câu Ai làm gì</b><b> </b></i>?
<b>Bài 3</b>: Học sinh đọc đề bài.


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Gọi HS làm bài. GV nhận xét sửa chữa.


<b>Ai</b> <b>Làm gì</b>


Cha làm cho tơi chiếc chổi cọ để


quét nhà, quét sân.


Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ,
treo trên gác bếp để gieo cấy
mùa sau


Chị đan nón lá cọ, lại biết đan cả
mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
<b>Bài 4</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài.


-Đặt câu với từ ngữ: bác nơng dân và đàn cá
-Gọi học sinh đọc câu mình đặt cho cả lớp
nghe


-Giáo viên nhận xét.
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Nhắc lại các yêu cầu của bài hoïc


-Gọi học sinh trả lời các câu hỏi để củng cố
lại bài.


<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ theo chủ


sơng, con đị, mái đình, ngọn núi,
phố phường.


<i><b>-Chỉ</b><b> tình cảm đối với quê hương</b></i><b>:</b>


gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương
yêu, bùi ngùi tự hào.


-HS có thể nêu: Mái đình, bùi ngùi,
tự hào, . . .


-1 HS đọc tòan bộ đề bài, 1 HS khác
đọc đọan văn.


-2 đến 3 HS trả lời, HS khác theo
dõi nhận xét, bổ sung.


-1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại đọan
văn.


-Yêu cầu chúng ta tìm các câu văn
được viết theo mẫu: Ai làm gì ? và
chỉ rõ từng bộ phận câu trả lời Ai?
Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ?


-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm theo.


-Học sinh tự đặt câu và viết vào vở.
-HS từng người đọc các câu mình
đặt:


<i>-Bác nông dân đang cày ruộng, /Bác</i>
<i>nông dân đang bẻ ngô. / Bác nông</i>
<i>dân đang gặt lúa. /. . . </i>



-Nhận xét câu của các bạn: Đàn cá
tung tăng bơi lội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

điểm Quê Hương, ôn mẫu câu Ai làm gì ?
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


<b>CHÍNH TẢ – T22</b>



<b>VẼ Q HƯƠNG (nhớ viết)</b>


<b>Phân biệt s/x, ươn/ương</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- Nhớ - viết bài chính tả ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ .
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>



<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định </b>:


<b>2/ Bài cũ Tiếng hò trên sông</b><i><b>:</b></i>


-Gọi 4 học sinh lên bảng. Học sinh dưới
lớp viết vào vở nháp.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
<b>3/</b> <b>Bài mới</b>: <b> Vẽ quê hương</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b> Các em sẽ nhớ lại và viết
đoạn đầu trong bài thơ <i>Vẽ quê hương </i>sau đó
làm BT chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc
vần ương/ương


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


-Giáo viên đọc thuộc lịng khổ thơ 1 lần.


<i>- Bạn nhỏ vẽ gì ?</i>


<i>- Vì sao bạn nhỏ vẽ quê hương rất đẹp?</i>
<i>c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: </i>
<i>- Đọan thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ</i>
<i>thơ có dấu câu gì ?</i>


<i>- Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào ?</i>
<i>- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế</i>


<i>nào ?</i>


<i><b>d. Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa
phương khi viết chính tả.


-Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.


-Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt
đầu bằng s/x hay vần ươn /ương.


-Theo dõi HS đọc, 4 HS đọc thuộc
lịng lại.


-Làng xóm, tre, lúa, sơng máng, trời
mây, nhà ở, trường học.


-Vì bạn ấy rất yêu quê hương.


-2 khổ thơ và 4 dịng của khổ thứ 3.
Cuối khổ 1 có dấu chấm, cuối khổ 2
có dấu 3 chấm.


-Ta để cách 1 dòng


-Phải viết hoa và viết lùi vào 3 ơ
cho đẹp.


-Làng xóm, lúa xanh, lượn quang,


ước mơ, đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh
ngắt, trên đồi, . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


-GV đọc lại bài lần 2


-GV HD viết vở, tư thế ngồi


-Giáo viên theo dõi lớp viết chính tả.


-Giáo viên treo bảng phụ và đọc lại đọan
thơ cho học sinh sóat lỗi.


<i><b>e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>: <b> </b></i>


<b>Bài 2</b>: Chọn a


-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Về nhà học thuộc các câu thơ trong BT 3.
-GD: Nhớ viết đúng, đẹp.


<b>5/</b> <b>Dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


-Những em viết xấu về nhà viết lại


-2 HS đọc lại thuộc lòng


-Học sinh tự nhớ và viết vào vở.
-Dùng bút chì, đổi vở cho bạn ngồi
cạnh để sóat lỗi, chữa bài.


-1 học sinh đọc yêu cầu SGK, lớp tự
làm.


-Đọc lại lời giải và làm vào vở: <i><b>nhà</b></i>
<i><b>sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng</b></i>
<i><b>đồi</b></i>


-Chuẩn bị bài sau: Chiều trên sông
Hương


<b>THỨ SÁU, NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2009</b>


<b>TỐN – T55</b>



<b>NHÂN MỘT SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.</b>


<b>I/Mục tiêu:</b> - Biết đặt tính và tính nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số .


- Vận dụng trong giải bài tốn cĩ phép nhân .
<b>II/Đồ dùng:</b>


 Phấn màu, bảng phụ.
<b>III/Các hoạt động:</b>



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>


<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>
<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 8. hỏi HS về kết quả 1 phép
nhân bất kì trong bảng.


-Gọi 3 HS lên bảng làm BT


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/</b> <b>Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-Trong giờ học toán này, các em sẽ học
về phép nhân số có ba chữ số với số có
1 chữ số



-Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn thực hiện</b><b> : </b></i>


-2 học sinh lên bảng trả lời.


8 x 7 + 8 = 56 + 8 = <b>64</b>
8 x 6 + 8 = 48 + 8 = <b>54</b>
8 x 5 + 8 = 40 + 8 = <b>48</b>
-Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Phép nhân: 123 x 2</b></i>


-Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
-Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.


-Hỏi: khi thực hiện phép tính nhân này
ta phải thực hiện tính từ đâu?


-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện
phép tính trên. GV hướng dẫn HS tính
theo từng bước như phần bài học trong
sách tốn 3.


<i><b> Phép nhân 326 x 3</b></i>


-Tiến hành tương tự như phép nhân
123 x 2 = 246.


-Lưu ý HS: phép nhân 326 x 3 = 978 là


phép nhân có nhớ từ H.đơn vị sang
H.chục.


<i>c. Hướng dẫn luyện tập</i><b>:</b><i> </i>


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng
trình bày cách tính của 1 trong 2 cách
tính mà mình đã thực hiện.


-Nhận xét, sữa bài và cho điểm.


<b>Baøi 2a</b> : ( Cột b dành cho HYS khá
giỏi)


Đặt tính rồi tính


-Tiến hành tương tự bài tập 1.


<b>Baøi 3</b>:<b> </b>


-Học sinh đọc phép nhân


-1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính
ra giấy nháp:

123

<sub>2</sub>



-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới


tính đến hàng chục:



246
2
123




* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2


* Vậy 123 nhân 2 bằng 246, vieát 246.


978
3
326




-5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con:


-1 HS trình bày:


682
2
341




* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8


* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6


* Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682.


426
2
213






639
3
213






550
5
110




609
3
203





</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài toán.
-Yêu cầu học sinh làm bài.


-Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>Baøi 4</b>:<b> </b> Tìm x


-Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.


-Hỏi: Vì sao khi tìm <i>x</i> trong phần a),
tính tích 101 x 7 ?


-Hỏi tương tự với phần b).


-Nhận xét, sữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


-Giáo viên có thể tổ chức cho HS chơi
trò chơi nối nhanh phép tính với kết
quả.



-GDTT: áp rất nhiều trong cuộc sống
<b>5/</b> <b>Dặn dò: </b>


-Yêu cầu HS về nhà làm BT L.tập
thêm.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.




874
2
437






820
4
205






319 x 3 = 957


171 x 5 = 855



-1 HS đọc: Mỗi chuyến máy bay chở được
116 người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế
chở được bao nhiêu người?


-1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.


<i><b>Tóm tắt</b></i>


1 chuyến: 116 người
3 chuyến: ? người


<i><b>Bài giải</b></i>


Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = <b>348 </b>(người)


Đáp số: <b>348</b> người
a) x : 7 = 101 ; b) x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
x = <b>707</b> x = <b>642</b>


-Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 =
101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với
số chia.


102 x 3


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – T22</b>



<b>THỰC HÀNH PHÂN TÍCH, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG</b>

(T2)


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng .


- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể , ví dụ : 2 bạn Quang và Hương
( anh em họ ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cô cậu ruột


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
 Bảng phụ, phấn màu.


 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trị chơi “ Xếp hình gia đình “.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>


<b>30’</b>



<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>


<b>2/ Bài cũ</b><i><b>: </b></i><b> Thực hành: Phân tích và vẽ sơ</b>
<b>đồ mối quan hệ họ hàng</b>


-Gọi HS chỉ vào hình lên bảng TLCH:
+Ai là con ruột của Ông, bà?


+Ai là con dâu, con rễ?
+Ai là cháu nội, cháu ngoại?


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
<b>3/Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


Hôm nay các em sẽ vẽ sơ đồ họ hàng của
mình và gt cho cả lớp biết-ghi tựa bài (t2).
<b>b/Giảng bài:</b>


<i><b>Họat động 1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ</b></i>
<i><b>hàng.</b></i>


<b>*MT: </b><i>Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.</i>


<i><b>Bước 1:</b>HD vẽ</i>


-Gv vẽ mẫu và gt sơ đồ gđ:
<b>Ơng x bà</b>



-3 học sinh lên bảng.


+Bố (Quang và Thủy), Mẹ (Hương và
Hồng) là con ruột của Ông, bà


+Mẹ (Quang và Thủy) là con dâu, Bố
(Hương và Hồng) là con rễ


+Quang và Thủy là cháu nội, Hương và
Hồng là cháu ngoại


-HS nhắc lại


-HS làm việc cá nhân


<b>Mẹ(Q-T) x </b>
<b>Bố(Q-T)</b>


<b>Mẹ(H-H) x </b>
<b>Bố(H-H)</b>


<b>Q</b>


<b>U</b>


<b>A</b>


<b>N</b> <b><sub>G TH ỦY</sub></b>


<b>H</b>



<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b> <b><sub>G</sub></b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Gọi HS nhìn sơ đồ nói lại các mối quan
hệ họ hàng vừa vẽ


<i><b>Hoạt động 2:Trị chơi “Xếp hình gia</b></i>
<i><b>đình” và liên hệ bản thân. </b></i>


-Giáo viên phổ biến luật chơi.


-Giáo viên phát cho các nhóm các miếng
ghép tên các thành viên trong một gia
đình. Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ
và giải thích được mối quan hệ ấy.


-Trò chơi mẫu:



Ông, Bà Boá Nam Nam


Linh boá Linh meï Linh mẹ Nam


-GV phát giấy ghi sẵn ND chơi cho các
nhóm.


-GV có thể hỏi thêm một số câu dựa trên
các hình vẽ sơ đồ của các nhóm.


-Nhận xét tổng kết


-u cầu HS tự liên hệ bản thân gia đình
mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với
các bạn trong lớp.


-Yêu cầu mỗi HS kể về 1 việc làm hay
cách đối xử của mình với một trong những


-2-3 HS neâu


-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
-Học sinh vẽ sơ đồ :


Ông, bà


Mẹ Nam x Bố Nam Mẹ Linh x Bố Linh
Nam Linh


-Giải thích: ơng bà có 2 người con là mẹ


Nam ( hoặc bố Nam) và mẹ Linh ( hoặc
bố Linh).


-Mẹ Nam có một con là Nam.
-Mẹ linh có một con là Linh.
-Nhận nội dung chơi từ giáo viên:
-<b>Nhóm 1</b>: Hương ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh.
Linh(em gái Tuấn) ; Bố mẹ Hương
<b>-Nhóm 2</b>: Ơng ; con trai; Con rễ
Con gái ; con dâu ; Bà
-<b>Nhóm 3</b>: Ơng ; Bà ; Giang ; Sơn
Bác Thư ; Bố mẹ ; Giang ; Sơn
-<b>Nhóm 4</b>: Cơ Lan ; Chú Tư


Bố mẹ Tùng ; Tùng ; ng Bà
-Các nhóm khác tiến hành thảo luận, ghi
kết quả ra giấy.


-Đại diện nhóm trình bày theo các nội
dung: nhìn vào sơ đồ, giải thích được
mối quan hệ giữa các thành viên và nói
được gia đình có mấy thế hệ.


-Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
-HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2’</b>


<b>1’</b>



người họ hàng của mình.


-GV nhận xét - sửa chữa, khuyến khích.
<b>4/Củng cố:</b>


-Qua bài học em biết được điều gì?
-GDTT: Hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ
<b>5/Dặn dò: </b>


-Tập vẽ sơ đồ của gđ bạn của mình
-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-Chuẩn bị: Phòng cháy khi ở nhà


-Vẽ sơ đồ họ hàng của mình


<b>TẬP LÀM VĂN – T11</b>



<b>NGHE KỂ : TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU</b>


<b>NĨI VỀ Q HƯƠNG</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>- nghe - kể lại được câu chuyện tơi có đọc đâu ( BT1)
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT1)


<b>II/Đồ dùng:</b>


 Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
<b>III/Các hoạt động:</b>


<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>31’</b>
<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1/ Ổn định</b>: <b> </b>
<b>2/ Bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


-Trả bài và nhận xét về bài Viết thư cho
người thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết thư tốt
trước lớp.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới </b>: <b>Tập viết thư và phong bì thư</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


-GV gt trực tiếp (nêu mục tiêu) và ghi tựa bài.


<i><b>b. HD HS laøm baøi</b><b> </b></i><b>:</b>


<b>Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện “Tơi có</b>
<b>đọc đâu!”</b>


*GV kể chuyện lần 1: giọng vui, dí dỏm và


yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.


<i>- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?</i>
<i>- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì</i>?


<i>- Người bên cạnh kêu lên thế nào?</i>


-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm


-HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu


-1 HS đọc các câu hỏi gợi ý và quan
sát tranh


- Theo dõi GV KC, sau đó TLCH:
-Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm
thư của mình.


-“Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được
nữa, vì hiện có người đang đọc trộm
thư ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2’</b>


<b>1’</b>


*GV kể lần 2:


- u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện


cho nhau nghe, sau đó gọi một số HS trình bày
trước lớp.


- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?


-GV nhận xét bình chọn em hiểu ND, biết KC với
giọng khơi hài.


<b>*Nội dung truyện: Tơi có đọc đâu!</b>


<i>Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong</i>
<i>bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh</i>
<i>ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh</i>
<i>ta bèn viết thêm vào bức thư: “Xin lỗi. Mình</i>
<i>khơng viết tiếp được nữa, vì hiện có người</i>
<i>đang đọc trộm thư. ” Người ngồi bên cạnh bèn</i>
<i>kêu lên:</i>


<i>- Khơng đúng! Tơi có đọc trộm thư của anh</i>
<i>đâu!</i>


<i><b>Bài 2: Nói về quê hương em</b>. <b> </b></i>


-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Giáo viên cho HS tập nói theo cặp dựa vào
gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói phải thành
câu.


-Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động
viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn.


<b>4/ Củng cố </b>:


-Học sinh viết lại những điều vừa nói về q
hương vào vở


-GDTT: yêu quê hương của mình
<b>5/Nhận xét dặn dò: </b>


-Kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê
hương mình, chuẩn bị bài sau.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học


của anh đâu!


-HS nghe chăm chú.
-1 HS kể lại câu chuyện


-Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-4-5 HS thi kể lại ND


-Là người bên cạnh đọc trộm thư, bị
người viết thư phát hiện liền nói
điều đó cho bạn của mình. Người
đọc trộm vội thanh minh là mình
khơng đọc lại càng chứng tỏ anh ta
đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta
mới biết được người viết thư đang
viết gì về anh ta.



-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc gợi ý.
-Một số HS kể về quê hương trước
lớp.


-Các bạn khác nghe và nhận xét
phần kể của bạn, bình chọn những
bạn nói về q hương hay nhất


<b>SINH HOẠT </b>

<b> CUỐI TUẦN</b>



<b>I/Mục Tiêu :</b>


1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.


3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.


<b>II/ Chuẩn Bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.Học sinh : Các báo cáo


<b>III/ Các Hoạt Động Dạy Học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Kiểm điểm công tác.


GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về
chuyên cần


-Xếp hàng ra vào lớp


-Giữ trật tự trong giờ học


-Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái
phát biểu


-Đi học soạn sách vở đủ không


-GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm
đọc bài nhiều :


-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.


<b>Hoạt động 2</b> : Văn hoá văn nghệ.
Sinh hoạt văn nghệ.


Hai em vừa hát vừa làm động tác
Gv tuyên dương


Thảo luận : Phương hướng tuần 12
Duy trì nề nếp lớp


Học và làm bài đầy đủ.


Tham gia các phong trào của trường , đội
Nhận xét tiết sinh hoạt.


Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 12


-Các tổ trưởng báo cáo.



-Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi
học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không
chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng
trường, giữ vệ sinh lớp.


-Lớp trưởng tổng kết.


-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất
sắc, CN.


-Thảo luậän nhóm.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng
nhanh, giữ vệ sinh lớp.


Lớp hát


Hs chú ý nghe và thực hiện


Ngày 4 tháng 11 năm 2009


CMKD



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×