Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ke hoach giang day mon vat ly 7 moi 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng gd & đt thanh thủy

kế hoạch giảng dạy năm häc 2010-2011


<b> Trêng THCS Th¹ch §ång</b>

<b> </b>

<b>M«n: VËt lý. Líp 7</b>



Hä và tên giáo viên: <b>Nguyễn Thị Mai</b>


Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1982. Trình độ đào tạo: Cao đẳng s phạm. Môn đào tạo: Lý- KTCN
Năm vào ngành: 2009


Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Giảng dạy vật lý khối 7 (7a,b), vật lý khối 8 (8a,b), vật lý khối 9 (9a,b)
Chủ nhiệm lớp 8A, bi dng i tuyn vt lý 8,9


<b>TT Tuần</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Thứ</b>
<b>tự tiết</b>


<b>theo</b>
<b>PPCT</b>


<b>Mục tiêu, yêu cầu (kiến thức, kỹ</b>


<b>nng, thỏi độ)</b> <b>Chuẩn bị của thầy</b> <b>Chuẩn bị của trò</b> <b>Ghi chỳ</b>


1


2
1


2


Bài 1. Nhận biết


ánh sáng- Nguồn
sáng và vật sáng


Bài 2. Sự truyền
ánh sáng


1


2


-Kiến thức:


+ Bằng thí nghiệm khẳng định đợc
rằng: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi
có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta
nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào mắt ta.
+ Phân biệt đợc nguồn sáng, vật
sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng
và vật sáng.


- Kỹ năng: Làm và quan sát TN để
rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng
và vật sáng.


- Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện
tợng khi chỉ nhìn thấy một vật.
- Kiến thức: Biết làm TN để xác
định đợc đờng truyền của ánh sáng.
Phát biểu đợc định luật truyền


thẳng ánh sáng. Nhận biết đợc đặc
điểm của 3 loại chùm sáng.


- Kỹ năng: Bớc đầu tìm ra định luật
truyền thẳng ánh sáng bằng thực
nghiệm.


Vận dụng địng luật truyền thẳng
ánh sáng vào xác định đờng thẳng
trong thực tế.


- Thái độ: u thích mơn học và
tích cực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.


Chn bÞ


cho Mỗi nhóm: 1 hộp
kín trong có dán một
mảnh giấy, có bóng đèn
và pin.


Chn bÞ


- Mỗi nhóm:1 ống nhựa
cong, 1 ống nhựa thẳng,
1 nguồn sáng dùng pin,
3 màn chắn có đục lỗ
nh nhau, 3 đinh ghim.



Sách giáo khoa, sách bài
tập, đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3


4


5


6
3


4


5


6


Bài 3: ứng dụng
nh lut truyn
thng ca ỏnh
sỏng.


Bài 4: Định luật
phản xạ ánh sáng


Bài 5: ảnh củamột
vật tạo bởi gơng
phẳng



Bài 6: Thực hành:
Quan sát và vẽ
ảnh của một vËt


3


4


5


6


- Kiến thức: Nhận biết đợc bóng tối,
bóng nửa tối và giải thích.


Giải thích đợc vì sao có
hiện tợng nhật thực và nguyệt thực.
- Kỹ năng: Vận dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng giải
thích một số hiện tợng trong thực
tế, hiểu đợc một số ứng dụng của
định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Thái độ: Yêu thích mơn học vá
tích cực vận dụng vào cuộc sống.
- Tiến hành đợc thí nghiệm để
nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ
trên gơng phẳng. Biết xác định tia
tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản
xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ
ánh sáng.



- Biết làm thí nghiệm, biết đo góc,
quan sát hớng truyền ánh sáng để
nắm đợc quy luật phản xạ ánh sáng.
Biết ứng dụng định luật phản xạ
ánh sáng để đổi hớng đờng truyền
ánh sỏng theo mong mun.


- Yêu thích môn học, tích cực tìm
tòi và ứng dụng trong cuộc sống.


- Nờu c tính chất của ảnh tạo bởi
gơng phẳng. Vẽ đợc ảnh của một
vật đặt trớc gơng phẳng.


- Làm TN tạo ra đợc ảnh của vật
qua gơng phẳng và xác định đợc vị
trí của ảnh để nghiên cứu tính chất
ảnh của gơng phẳng.


- Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên
cứu một hiện tợng trừu tợng.


- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình
dạng khác nhau đặt trớc gơng
phẳng. Xác định đợc vùng nhìn
thấy của gơng phẳng. Tập quan sát
đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi


ChuÈn bÞ



- Mỗi nhóm: 1đèn pin,
1bóng đèn điện lớn
220V - 40W, 1 quả bán
cầu nhỏ, 1 quả bán cầu
lớn.


- C¶ líp: H×nh vÏ nhËt
thùc, ngut thùc.


Chn bÞ


Mỗi nhóm: 1 gơng
phẳng có giá đỡ thẳng
đứng, 1đèn pin có màn
chắn một khe sáng, 1
tấm gỗ mỏng, 1 thớc đo
góc mỏng.


Chn bÞ


Mỗi nhóm: 1gơng phẳng
có giá đỡ, 1 tấm kính
trong, 2 quả pin tiểu, 1
tấm gỗ phẳng.


Chn bÞ


- Mỗi nhóm:1 gơng
phẳng có giá đỡ, 1 bút



Lµm bµi tËp bµi 2, chuẩn
bị bài 3


Làm bài tập bài 3, chuẩn
bị bài 4


Làm bài tập bài 4, chuẩn
bị bài 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7


8


9
7


8


9


tạo bởi gơng
phẳng


Bài 7: Gơng cầu
lồi


Bài 8: Gơng cầu
lõm



Bài 9: Tổng kết
chơng I: Quang
học


7


8


9


vị trí.


- Biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí
nghiệm và quan sát thí nghiệm để
rút ra kết luận.


- RÌn tÝnh trung thực và nghiêm túc
trong thí nghiệm, học tập.


- Nờu c những tính chất của ảnh
của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của
gơng cầu lồi rộng hơn của gơng
phẳng có cùng kích thớc. Giải thích
đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi.
- Làm thí nghiệm để xác định đợc
tính chất ảnh của một vật qua gơng
cầu lồi.


<b> </b>



- Nhận biết đợc ảnh của một vật
tạo bởi gơng cầu lõm. Nêu đợc
những tính chất của ảnh tạo bởi
g-ơng cầu lõm.


- Biết cách bố trí thí nghiệm để
quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi
gơng cầu lõm và quan sát đợc tia
sáng phản xạ qua gơng cầu lõm.
- Thái độ nghiêm túc, hợp tác khi
làm thí nghiệm và u thích mơn
học.


- Ôn tập những kiến thức cơ bản về
sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất
của ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng,gơng cầu lồi và gơng cầu
lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng, xác định vùng nhìn
thấycủa gơng phẳng, so sánh với
vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
- Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ
trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi
g-ơng phẳng.


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ
năng và vận dụng về điều kiện nhỡn



chỡ, 1 thc o , 1 thc
thng.


Chuẩn bị


- Mỗi nhóm: 1 gơng cầu
lồi, 1 gơng phẳng có
cùng kích thớc, 1 quả
pin, một màn hứng ảnh.


Chn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 gơng cầu
lõm, 1 gơng phẳng, 2
quả pin tiểu, 1 màn chắn
có 2 khe sáng, 1 đèn.
- Cả lp: Tranh v to
H8.5 (SGK)


- GV: Vẽ sẵn ô chữ H9.3
(SGK).


Chuẩn bị bài 7


làm bài tập bài 7, chuẩn
bị bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10


11



12


13


14
10


11


12


13


14


Kiểm tra


Bài 10: Nguồn âm


Bài 11: Độ cao
của âm


Bài 12: Độ to của
âm


Bài 13: M«i trêng
10


11



12


13


14


thấy một vật, định luật truyền thẳng
của ánh sáng, tính chất ảnh của vật
tạo bởi gơntg phẳng, gơng cầu lồi,
gơng cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của
vật tạo bởi gơng phẳng, so sánh
vùng nhìn thấy của các gơng.


- Nêu đợc đặc điểm chung của các
nguồn âm. Nhận biết đợc một số
nguồn âm thờng gặp.


- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng
để rút ra đặc điểm của nguồn âm là
dao động.


- Thái độ yêu thích mơn học,
nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
- Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao
và tần số của âm. Sử dụng đợc thuật
ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp
(âm trầm) và tần số khi so sánh hai
âm.



- Kĩ năng làm thí nghiệm để hiểu
tần số là gì và thấy đợc mối quan hệ
giữa tần số dao động và độ cao của
âm.


- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
Có ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế.


- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ
và độ to của âm phát ra. Sử dụng
đ-ợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so
sánh hai âm.


- Rèn kĩ năng thao tác thí nghiệm,
quan sát đẻ rút ra nhận xét.


- Có thái độ nghiêm túc trong học
tập, vận dụng kiến thức vào thực tế
cuộc sống.


- Kể tên đợc một số môi trờng
truyền âm và không truyền đợc âm.
Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền
âm trong các mơi trờng rắn, lỏng,
khí.


GV: ThiÕt kế bài kiểm
tra 1 tiết



Chuẩn bị


- Mỗi nhóm: 1 sợi dây
cao su, 1 dùi trống và
trống, 1 âm thoa, 1 búa
cao su,1 tờ giấy, 1 giá thí
nghiệm, 1 quả cầu nhựa
- Cả lớp: 1 cốc không, 1
cốc có nớc, bộ đàn ống
nghiệm (7 ống).


ChuÈn bÞ


- Cả lớp: một con lắc
đơn có chiều dài 20cm,
một con lắc đơn có
chiều dài 40cm, một đĩa
quay có đục lỗ gắn vào
một trục động cơ, một
ổn áp, một giá thí
nghiệm, một tấm phim
nhựa.


- Mỗi nhóm: một thớc
đàn hồi, một hp g
rng.


Chuẩn bị


- Mỗi nhãm: mét l¸ thÐp


máng, mét trèng, một
dùi gõ, một con lắc, một
giá TN.


Chuẩn bị


- Cả lớp: 2 trống, 1 dùi


HS: Ôn tập các kiến thức
từ bài 1 đến bài 8


ChuÈn bị bài 10


Làm bài tập bài10,
chuẩn bị bài 11


Làm bài tập bài 11,
chuẩn bị bài 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

15


16


17
15


16


17



truyền âm


Bài 14: Phản xạ
âm- Tiếng vang


Bài 15: Chống ô
nhiễm tiếng ồn


Bài 16: Tổng kết
chơng II: Âm häc


15


16


17


- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm để
chứng minh âm truyền qua các mơi
trờng nào? Tìm ra phơng án làm thí
nghiệm để chứng minh đợc càng xa
nguồn âm, biên độ dao động âm
càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Thái độ yêu thích mơn học, vận
dụng vào cuộc sống.


- Mô tả và giải thích đợc một số
hiện tợng liên quan đến tiếng vang
(tiếng vọng). Nhận biết đợc một số
vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm


kém) và vật phản xạ âm kém. Kể
tên một số ứng dụng của phản xạ
âm.


- Rèn khả năng t duy từ các hiện
t-ợng thực tế và từ các thí nghiệm.
- Có thái độ u thích mơn học và
vận dụng vào thực tế.


- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm
tiếng ồn. Đề ra đợc một số biện
pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong
những trờng hợp cụ thể. Kể tên đợc
một số vật liệu cách âm.


- Kỹ năng đề ra các biện pháp
chống ơ nhiễm tiếng ồn.


- Có thái độ u thích mơn học và
vận dụng vào thực tế.


- Ôn lại các kiến thức đã học về âm
thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao
của âm, độ to của âm, môi trờng
truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang,
chống ô nhiễm tiếng ồn.


- Vận dụng các kiến thức đã học để
giải thích một số hiện tợng trong
thực tế và biết vận dụng kiến thức


về âm thanh vào cuộc sống.


- Đánh giá kết quả học tập của HS
về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn kĩ năng t duy lơ gíc, thái độ


trống, 2 giá đỡ trống, 1
chậu nhựa, 1 bình nhỏ
có nắp đậy, 1 nguồn âm.


ChuÈn bÞ


- Tranh vÏ H14.1 (SGK).


ChuÈn bÞ


- Tranh vÏ H15.1,
H15.2, H15.3 (SGK).


ChuÈn bÞ


- GV: Kẻ sẵn H16.1 vào
bảng phụ (trò chơi ô
chữ).


chuẩn bị bài 13


Làm bài tập bài 13,
chuẩn bị bài 14



Làm bài tập bài 14,
chuẩn bị bài 15


-Làm bài tập bài 15,
chuẩn bị bài 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18


19


20
18


19


20


Kiểm tra học kỳ I


Bài 17: Sự nhiễm
điện do cọ xát


Bài 18: Hai loại
®iƯn tÝch


18


19


20



nghiƯm tóc trong häc tËp và kiểm
tra .


- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS
tù rót ra kinh nghiệm về phơng
pháp dạy vµ häc.


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ
năng và vận dụng về điều kiện nhìn
thấy một vật, định luật truyền thẳng
của ánh sáng, tính chất ảnh của vật
tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi,
g-ơng cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của
vật tạo bởi gơng phẳng, so sánh
vùng nhìn thấy của các gơng, đặc
điểm của nguồn âm, độ to của âm,
độ cao của âm, môi trờng truyền
âm.


<b> </b>


- Mơ tả một hiện tợng hoặc một thí
nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện
do cọ xát. Giải thích đợc một số
hiện tợng nhiễm điện do cọ xát
trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ
xát với nhau và biểu hiện của s
nhim in).



- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiƯm
nhiƠm ®iƯn cho vËt b»ng c¸ch cä
s¸t, ph¸t hiện các hiện tợng.


- Cú thỏi độ yêu thích môn học,
ham hiểu biết, khám phá thế giới
xung quanh


- Giúp HS biết đợc chỉ có hai loại
điện tích là điện tích dơng và điện
tích âm. Hai loai điện tích cùng dấu
thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Nêu đợc cấu tạo nguyên tử: hạt
nhân mang điện tích dơng và các
êlectrôn mang điện tích âm quay
xung quanh hạt nhân, nguyên tử
trung hoà về điện. Biết vật mang
điện tích âm khi nhận thêm
êlectron, vật mang điện tích dơng
khi mất bớt êlectron.


- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm
nhiễm điện cho vËt b»ng c¸ch cä


GV: ThiÕt kÕ bµi kiĨm
tra häc kú I


Chn bị


- Mỗi nhóm: 1 thớc


nhựa, 1 thanh thuỷ tinh
hữu cơ, 1 mảnh ni lông,
1 quả cầu nhựa, 1 giá
treo, 1 mảnh len, 1 mảnh
dạ, 1 mảnh lôa, 1 sè
mÈu giÊy vơn, bót thư
®iƯn, 1 mảnh tôn, 1
mảnh phim nhựa.


Chuẩn bị


- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni
lông, 1 bót ch×, 1 kÑp
giÊy, 2 thanh nhùa sÉm
mµu + trơc quay, 1 thanh
thủ tinh, 1 m¶nh lơa, 1
m¶nh len.


- C¶ líp: H18.4 (SGK).


HS: Ôn tập các kiến thức
đã học trong học k I
dựng hc tp


Chuẩn bị bài 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

21


22



23
21


22


23


Bài 19: Dòng
điện- Nguồn điện


Bài 20: Chất dẫn
điện và chất cách
điện- Dòng điện
trong kim loại


Bi 21: Sơ đồ
mạch điện- Chiều
dịng điện


21


22


23


s¸t, ph¸t hiƯn c¸c hiƯn tỵng.


- Có thái độ trung thực, hợp tác
trong hoạt động nhóm.



- Mơ tả thí nghiệm tạo ra dòng
điện, nhận biết dòng điện và nêu
đ-ợc dịng điện là dịng các điện tích
dịch chuyển có hớng. Nêu đợc tác
dụng chungcủa nguồn điện là tạo ra
dòng điện và nhận biết các nguồn
điện thờng dùng với hai cực của
chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo
một mạch điện kín gồm pin, bóng
đèn, cơng tắc, dây nối hoạt động và
đèn sáng.


- Kỹ năng thao tác mắc mạch điện
đơn giản, sử dụng bút thử điện
- Có thái độ trung thực, kiên trì, hợp
tác trong hoạt động nhóm.


- Nhận biết trên thực tế chất dẫn
điện là chất cho dòng điện đi qua,
chất cách điện là chất không cho
dòng điện đi qua. Kể tên một số vật
dẫn điện và vật cách điện thờng
dùng. Nêu đợc dịng điện trong kim
loại là dịng các êlectrơn tự do dịch
chuyển có hớng.


- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
làm TN xác định vật dẫn điện, vật
cách điện.



- Có thái độ trung thực và có thói
quen sử dụng điện an toàn.


- HS vẽ dúng sơ đồ một mạch điện
loại đơn giản. Mắc đúng mạch điện
loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều
dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng
điện chạy trong mạch điện thực.
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản
và khả năng t duy mềm dẻo, linh
hoạt.


ChuÈn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn
pin, 1 công tắc, 5 dây
nối có vỏ bọc cách điện
- Cả lớp: H20.1, H20.3
(SGK), các loại pin,
ácquy, đinamơ.


Chn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn
pin, 1 công tắc, 5 dây
nối có vỏ bọc cách điện,
2 mỏ kẹp, dây đồng, dây
nhôm, thuỷ tinh, 1 chỉnh


lu, 1 bóng đèn trịn, 1
phích cắm.


- Cả lớp: 1 bóng đèn,
công tắc, ổ lấy điện,
H20.1, H20.3 (SGK).


B. ChuÈn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn
pin, 1 cơng tắc, 5 dây
nối có vỏ bọc cách điện,
1 chỉnh lu, 1 đèn pin
ống.


Lµm bµi tập bài 18,
chuẩn bị bài 19


Làm bài tập bài 19,
chuẩn bị bài 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

24


25


26
24


25



26


Bài 22: Tác dụng
nhiệt và tác dụng
phát sáng của
dòng điện


Bài 23: Tác dụng
từ, tác dụng hóa
học và tác dụng
sinh lý của dòng
điện


Ôn tập


24


25


26


- Có thãi quen sö dụng bộ phận
điều khiển mạch ®iƯn (bé phËn an
toµn ®iƯn).


- HS nắm đợc dịng điện đi qua vật
dẫn thông thờng đều làm cho vật
dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ
điện sử dụng tác dụng nhiệt của
dòng điện. Kể tên và mơ tả tác dụng


phát sáng của của dịng điện đối với
3 loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng
đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát
quang (đèn Led)


- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
quan sát và phân tích hiện tợng.
- Có thái độ trung thực, hợp tác
trong hoạt động nhóm.


- Mơ tả một thí nghiệm hoặc hoạt
động của một thiết bị thể hiện tác
dụng từ của dịng điện. Mơ tả một
thí nghiệm hoặc một ứng dụng
trong thực tế về tác dụng hoá học
của dòng điện.Nêu đợc các biểu
hiện do tác dụng sinh lý của dòng
điện khi đi qua cơ thể.


- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
quan sát và phân tích hiện tợng.
- Có thái độ trung thực, ham hiểu
biết, có ý thức sử dụng điên an tồn.


- Củng cố và hệ thống hoá các kiến
thức cơ bản đã học trong chơng 3:
Điện học.


- Vận dụng một cách tổng hợp các
kiến thức đã học để trả lời các câu


hỏi, giải thích cac shiện tợng có liên
quan và giải các bài tập cơ bản.
- Có thái độ ham hiểu biết, có ý
thức vận dụng kiến thức đã học vào
thực tế.


- Cả lớp: bảng vẽ to kí
hiệu biểu thị các bộ
phận mạch điện, sơ đồ
mạc điện của ti vi.


Chn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn
pin có đế, 1 cơng tắc, 5
dây nối có vỏ bọc cách
điện, 1 biến thế chỉnh lu,
1 bút thử điện, 1 đèn
điốt phát quang.


- Cả lớp: 1 biến thế
chỉnh lu, 1 bóng đèn có
đế, 1 cơng tắc, 1 đoạn
dây sắt, giáy, 1 số loại
cầu chì.


Chn bÞ


- Cả lớp: 1 nam châm
vĩnh cửu, dây sắt, thép,


đồng, nhôm, 1 chuông
điện, 1 cơng tắc, 1 bình
đựng dung dịch CuSO4
nắp có gắn hai điện cực
bằng than chì, 6 đoạn
dây nối.


- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 1 cuộn dây có
lõi thép, 1 công tắc, 5
dây nối, 1 kim nam
châm, 1 đinh sắt, dõy
ng, nhụm.


Chuẩn bị


- GV: Hệ thống các câu
hỏi và bài tập


Làm bài tập bài 21,
chuẩn bị bài 22


Làm bài tập bài 22,
chuẩn bị bài 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

27


28


29


27


28


29


KiĨm tra 1 tiÕt


Bài 24: Cờng độ
dịng in


Bài 25: Hiệu điện
thế


27


28


29


- ỏnh giỏ kt qu hc tập của HS
về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn kĩ năng t duy lơ gíc, thái độ
nghiệm túc trong học tập và kiểm
tra.


- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS
tự rót ra kinh nghiƯm về phơng
pháp dạy và học.



Mục tiêu


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ
năng và vận dụng về sự nhiễm điện
do cọ sát, các loại điện tích, dòng
điện, nguồn điện, các tác dụng của
dòng điện, chất dẫn điện, chất cách
điện, sơ đồ mạch điện, chiều dòng
điện.<b> </b>


- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì
cờng độ của nó càng lớn và tác
dụng của dòng điện càng mạnh.
Nêu đợc đơn vị của cờng độ dịng
điện là Ampe, kí hiệu: A. Sử dụng
đợc ampe kế để đo cờng độ dòng
điện (lựa chọn ampe kế thích hợp
và mắc đúng ampe kế).


- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
quan sát và phân tích hiện tợng.
- Có thái độ trung thực, ham hiểu
biết, có hứng thú học tập bộ môn.
- Biết đợc ở hai cực của nguồn
điệncó sự nhiễm điện khác nhau và
giữa chúng có một hiệu điện thế.
Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là
vơn (kí hiệu: V). Sử dụng vôn kế để
đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở
của nguồn điện (lựa chọn vôn kế


phù hợp và mắc đúng vôn kế).
- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
vẽ sơ đồ mạch điện.


- Có thái độ trung thực, ham hiểu
biết, có hứng thú học tập bộ môn.
- Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai hai đầu dụng cụ


GV: ThiÕt kÕ bµi kiĨm
tra 1 tiÕt


Chn bÞ


- Cả lớp: 1 bộ chỉnh lu
dịng điện, đèn lắp sẵn
vào đế, 1 ampe kế loại
to, 1 biến trở, 1 đồng hồ
đa năng, dây nối.


- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 1 bóng đèn pin
đã lắp sẵn vào đế, 1
ampe kế, 1 cơng tắc, dây
nối.


Chn bÞ


- Cả lớp: 1 số loại pin,
acquy, 1 đồng hồ đa


năng, H25.2, H25.3.
- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 1 bóng đèn pin
đã lắp sẵn vào đế, 1
cơng tắc, dây nối, 1 vơn
kế


HS: Ơn tập các kit trc
ó hc trong hc k II


Chuẩn bị bài 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

30


31


32


33
30


31


32


33


Bài 26: Hiệu điện
thế giữa hai ®Çu
dơng cơ dïng


®iƯn


Bài 27: Thực
hành: Đo cờng độ
dòng điện và hiệu
điện thế đối với
đoạn mạch nối
tiếp


Bài 28: Thực
hành: Đo cờng độ
dòng điện và hiệu
điện thế đối với
đoạn mạch song
song


Bµi 29: An toµn
khi sư dơng ®iƯn


30


31


32


33


dùng điện. Nêu đợc hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi
khơng có dịng điện chạy qua bóng


đèn và khi hiệu điện thế càng lớn
thì dịng điện qua bóng đèn có cờng
độ càng lớn. Hiểu đợc mõi dụng cụ
dùng điện sẽ hoạt động bình thờng
khi sử dụng với hiệu điện thế định
mức có giá trị bằng số vơn ghi trên
dụng cụ đó.


- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản,
xác định GHĐ và ĐCNN của vôn
kế để chọn vôn kế phù hợp và đọc
đúng kết quả.


- Có thái độ trung thực, ham hiểu
biết, có hứng thú học tập bộ mơn,
có ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.


- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện đợc
quy luật về hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện trong mạch điện mắc nối
tiếp hai bóng đèn.


- Có hứng thú học tập bộ mơn, có ý
thức thu thập thơng tin trong thực tế
đời sống.


- Biết mắc song song hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện đợc


quy luật về hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện trong mạch điện mắc
song song hai bóng đèn.


- Có hứng thú học tập bộ mơn, có ý
thức thu thập thơng tin trong thực tế
đời sống.


- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể ngời. Biết sử
dụng đúng loại cầu chì để tránh tác
hại của hiện tợng đoản mạch. Biết
và thực hiện một số quy tắc ban đầu
để đảm bảo an toàn khi sử dụng
điện.


ChuÈn bÞ


- C¶ líp: b¶ng kÕt quả
đo, bảng phụ chÐp c©u
C8.


- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 1 bóng đèn pin
đã lắp sẵn vào đế, 1
công tắc, dây nối, 1 vơn
kế, 1 ampe kế.


Chn bÞ



- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 2 bóng đèn pin
loại nh nhau đã lắp sẵn
vào đế, 1 công tắc, dây
nối, 1 vôn kế, 1 ampe
kế.


B. Chn bÞ


- Mỗi nhóm: 1 biến thế
chỉnh lu, 2 bóng đèn pin
loại nh nhau đã lắp sẵn
vào đế, 1 công tắc, dây
nối, 1 vôn kế, 1 ampe
k.


Chuẩn bị


- Cả lớp: một số loại cầu
chì cã ghi sè ampe, mét


Lµm bµi tËp bµi 25,
chuẩn bị bài 26


- Mối HS chuẩn bị một
mẫu báo cáo.


- Làm bài tập bài 27,28
- Mỗi HS chuẩn bị một
mẫu báo cáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

34


35
34


35


Bài 30: Tổng kết
chơng III: Điện
häc


KiĨm tra häc kú
II


34


35


- Lu«n cã ý thøc sư dụng điện an
toàn.


- T kim tra để củng cố và nắm
chắc kiến thức cơ bản của chơng
điện học.


- Vận dụng một cách tổng hợp các
kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề có liờn quan.



- Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn
phát biểu ý kiÕn tríc tËp thĨ.


- Đánh giá kết quả học tập của HS
về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn kĩ năng t duy lơ gíc, thái độ
nghiệm túc trong học tập và kiểm
tra.


Môc tiªu


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ
năng và vận dụng về sự nhiễm điện
do cọ sát, các loại điện tích, dịng
điện, nguồn điện, các tác dụng của
dịng điện, chất dẫn điện, chất cách
điện, sơ đồ mạch điện, chiều dòng
điện, các tác dụng của dòng điện,
ờng độ dòng điện, hiệu điện thế,
c-ờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp và song
song.<b> </b>


máy chỉnh lu dòng điện,
một bóng đèn, một cơng
tắc, một bút thử điện,
dây nối.


Chn bị



- Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1
vào bảng phụ), phóng to
bài tËp vËn dơng 2, 4, 5
(SGK/86).


GV: ThiÕt kÕ bµi kiĨm
tra häc kú II


- Lµm bµi tËp bµi 29
- HS: trả lời các câu hỏi
trong phần tự kiểm tra và
chuẩn bị phần vận dụng.


HS: ễn tp cỏc kin thc
ó học trong học kỳ II.


<b>Ngêi lËp kÕ ho¹ch</b> <b> </b><i>Th¹ch Đồng, ngày tháng</i> <i> năm 2010</i>


<i>(Ký, ghi râ hä tªn)</i>


<b>HiÖu trëng</b>


</div>

<!--links-->

×