Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn vật lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.46 KB, 1 trang )

PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÍ 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1
TUẦN TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG KHAI THÁC, KỸ
NĂNG CẦN ĐẠT
PHƯƠNG PHÁP,
BIỆN PHÁP CƠ
BẢN
THỜI
LƯNG
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN VẬT LÍ 8
cd
A-KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP:
1. Điểm mạnh:
- Về GV: Được đào tạo hệ chính quy (Toán-Lí), nhiệt tình, năng nổ trong công tác giảng dạy.
- Về HS: Yêu thích môn học, có đầy đủ SGK, SBT, ... các loại sổ ghi theo yêu cầu và các dụng cụ
học tập có liên quan.
- Về cơ sở vật chất: Phòng học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát. Có đầy đủ dụng cụ thực hành, thí
nghiệm. Có phòng thực hành riêng.
2. Điểm yếu:
- Chương trình Vật lí 8 chủ yếu là sự nâng cao, mở rộng của Vật lí 6, thời gian 2 năm khiến phần
lớn HS đã quên những kiến thức căn bản từ lớp dưới (kể cả một số nội dung có liên quan ở lớp 7).
- Việc nắm bắt kiến thức từ lớp dưới của các em còn quá thấp (thể hiện qua bài kiểm tra khảo sát
chất lượng đầu năm).
- Một số dụng cụ TN chưa đạt độ chuẩn xác cao.
- Hầu như HS không có sách tham khảo.
- HS còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, chưa được làm quen nhiều với các dụng cụ thực
hành.
B-TỶ LỆ KHẢO SÁT (Đầu năm):
Lớp


khảo
Số HS
tham gia
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số
HS
%
Số
HS
%
Số
HS
%
Số
HS
%
Số
HS
%
8A
40 14
35.00
8
20.00
9
22.50
4
10.00
5
12.50

8C
40 5
12.50
0
0.00
11
27.50
0
0.00
24
60.00
8D
41 14
34.15
1
2.44
3
7.32
1
2.44
22
53.65
C-CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
Lớp Số HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số
HS
%
Số
HS

%
Số
HS
%
Số
HS
%
Số
HS
%
8A
40 14
35.00
9
22.50
13
32.50
4
10.00
0
0.00
8C
41 5
12.20
10
24.39
20
48.78
6
14.63

0
0.00
8D
42 15
35.71
15
35.71
9
21.44
3
7.14
0
0.00
D-NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN:
- Sử dụng những phương pháp phù hợp với từng kiểu bài. Luôn lấy HS làm trung tâm.
- Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn trong dạy học môn Vật lí.
-Thực hiện đầy đủ các phần TN, các bài thực hành có trong nội dung bài học.
- Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi; giúp đỡ, phụ đạo HS yếu kém.
- HS nêu được ĐN chuyển động cơ
học và nêu được các vấn đề chuyển
động cơ học trong đs.
- Nêu được vấn đề về tính tương đối
- Thảo luận nhóm.
- Thông qua các đồ
dùng trực quan như

×