Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an tuan 2 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.81 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai, ngày 01 tháng 9 năm 2008</b>


<b>CHAØO CỜ</b>


<b>SINH HOẠT ĐẦU TUẦN </b>
––––––––––––––––––––––––––


<b>ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 2 )</b>
<b>EM LAØ HỌC SINH LỚP 5</b>
<b>I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đạt mục tiêu</b>


- Giúp HS có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp 5.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Kế hoạch cá nhân</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Em là HS lớp 5 ( tiết 1 )</b>


+ Em cần làm gì khi đã là HS lớp 5?


+ Tại sao em rầt vui và tự hào khi đã lên lớp 5?
- GV nhận xét – nghi điểm


<b>2. Bài mới:</b> Em là HS lớp 5


<b>Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.</b>


- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.


- GV mời một số HS trình bày trước lớp.


- HS cả lớp trao đổi nhận xét.


 Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế
hoạch.


<b>Hoạt đơng 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.</b>
+ Nêu tên những HS lớp 5 gương mẫu ở trường, ở lớp?


+ Em học tập những gì ở các bạn HS gương mẫu đó?
- GV giới thiệu thêm


+ Vì sao em phải học tập gương tốt đó?


 Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
<b>Hoạt động 3: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. </b>


- HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
- HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em.
-Để lớp ta trở thành lớp tốt em cần làm gì?


 Chúng ta rất vui khi là HS lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời
chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng
lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nêu những việc nên làm ( khơng nên làm ) của học sinh lớp 5?
- GDTT: Cố gắng rèn luyện, học tập xứng đáng HS lớp 5.


- GV nhận xét – Xem bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình



<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TẬP ĐỌC ( TIếT 3 )</b>


<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nước ta.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: ( 3 HS lên bảng đọc 3 đoạn của bài : Quang cảnh ngày mùa )</b>
- HS trả lời câu hỏi Sgk


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới: Nghìn năm văn hiến</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- 1 HS đọc – Lớp quan sát tranh Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- GV chia đoạn:


+ Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê.


+ Đoạn 3: Phần còn lại.



- HS đọc lần 1 + Luyện đọc: văn miếu, Quốc tử giám, chứng tích,muỗm
- HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ Sgk


- HS đọc theo cặp – Kiểm tra


 GV đọc với giọng tự hào, rõ ràng mạch lạc ở bảng thống kê theo trình tự cột ngang
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


* Đoạn 1: HS đọc lướt lại – Trả lời câu hỏi 1 Sgk/ 16
 Sự ngạc nhiên của khách nước ngoài khi đến thăm văn miếu


* Đoạn 2: HS đọc lướt trả lời câu hỏi 2 Sgk/ 1
 Bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta


* Đoạn 3: HS đọc lước lại


+ Ngày nay ở văn miếu, Quốc tử giám cịn có những gì?
- HS trả lời câu hỏi 3 Sgk/ 16


 Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học


Đại ý<i><b>:</b> Việt Nam có truyền thống khao cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của</i>
<i>nước ta. </i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm </b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. – Nêu giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 3



- HS đọc – Kiểm tra
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng co,á dặn do<b> ø </b>:


- GV tổng kết tiết học


- GDTT: Vận dụng bảng thống kê làm tập làm văn
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài : Sắc màu em yêu


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN ( TIẾT 6)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: bảng con</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. KTBC: Phân số thập phân</b>


- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài 2 trang 8 SGK.
<b>2. Bài mới: Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1: Viết các phân số thập phân trên một tia số.</b>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu</b>



- Hướng dẫn HS viết các phân số 3 4; ;....; 9


10 10 10vào các vạch tương ứng trên tia số.
- Lớp làm bài vào vở – mọt HS lên bảng làm vào bảng phụ – nhận xét chữa bài
- Sau khi nhận xét chữa bài gọi HS đọc lần lược các phân số 1 2 3; ; ;...; 9


10 10 10 10 và nêu đó là
các phân số thập phân.


<b>Hoạt động 2: Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. </b>
GV hướng dẫn HS làm bài 2, 3 SGK.


<b>Bài 2</b>


- HS nêu yêu cầu


- GV gợi ý HS cần nhân mẫu số với bao nhiêu để có dạng 10; 100 hoặc 1000?
- HS làm vở + bảng phụ.


- Nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4</b>


- HS neâu yêu cầu của bài.


- GV hướng dẫn HS đưa các phân số thập phân không cùng mẫu về các phân số thập phân
cùng mẫu rồi so sánh.


- VD: <sub>10</sub>5 và <sub>100</sub>50 thì <sub>10</sub>5 = <sub>100</sub>50 ( quy đồng mẫ số)
<b>Bài 5</b>



- Gọi HS đọc đề bài –GV giúp đỡ HS tóm tắt bài tốn:
- BàØi tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn nào đã biết?


- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
Đáp số: HS giỏi toán: 9 – HS giỏi tiếàng Việt: 6
<b>3. Củng cố - dặn do:ø</b>


- HS nêu lại như thế nào là phân số thập phân.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và làm bài 3;


- Chuẩn bị bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.


<i><b>Ruùùt kinh nghieäm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>KHOA HỌC ( TIẾT 3 )</b>
<b>NAM HAY NỮ ( TIẾT 2 )</b>


<b>I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra sự thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ</b>
- Có ý thức tơn trọng các bạn khác giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. KTBC: Nam hay nữ ( tiết 1 )</b>


+ Nêu đặc điềm khác nhau giữa nam và nữ ?
<b>2 Bài mới: Nam hay nữ </b>



<b>Hoạt động 1: : Vai trò của nữ</b>


- HS quan sát hanh 4 SGK trang 9 trả lời câu hỏi:
- Aûnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?


- GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ cịn làm được những
việc gì khác? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và địa phương
hay ở những nơi khác mà em biết – GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng.


+ Em có nhận xét gì về vai tro của người phụ nữ?
 Vai trò của người phụ nữ có thể thay đổi được cho nam


- HS kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết?
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam nữ.</b>


- Lớp thảo luận nhóm các câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Bạn có đồng ý những câu dưới đây hay khơng? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý</b>
hoặc tại sao không đồng ý?


a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.


b/ Đàn ông là người kiếm tiền ni cả gia đình.


c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.


<b>Câu 2: Cư xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau khơng và khác nhau như</b>
thế nào? Như vậy có hợp lí khơng?



<b>Câu 3: Lớp ta có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ khơng? Như vậy có hợp lí</b>
khơng?


<b>Câu 4: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?</b>


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận – lớp nhận xét bổ sung.


 Quan niện xã hội về nam và nữ có thể thay đổi, mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay
đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp
học của mình.


<b>C. Củng cố dặn dò</b>


+ Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét giờ học


- GDTT: Không nên phân biệt giữa nam và nữ


- Xem bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>Thứ ba, ngày 02 tháng 9 năm 2008</b>


<b>Chính tả ( Tiết 2 )</b>


<b>Nghe – Viết: Lương Ngọc Quyến</b>
<b>I. Mục đích:</b>



- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
- Nắm được mơ hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS viết bảng con các từ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ.
- HS nêu quy tắc chính tả viết đối với: c/k, g/gh, ng/ngh.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới: Lương Ngọc Quyến</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết</b>


- GV đọc lần 1 - GV giới thiệu về chân dung Lương Ngọc Quyến.
+ Tìm một câu trong bài miêu tả về phẩm chất của anh?


- HS đọc tìm - viết sai như: tên riêng của người; ngày, tháng, năm; những từ khó: mưu,
<i>kht, xích sắt. </i>


- GV đọc lần 2 – HS viết
- GV đọc lần 3 – HS soát lỗi


- GV chấm 10 bài, các HS cịn lại đổi vở sốt lỗi cho nhau.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


* Bài 2: Rèn kỹ năng viết vần ( Làm bảng con )


* Bài 3: Rèn kỹ năng viết vần vào mơ hình cấu tạo (Làm vở )
+ Bộ phận quan trọng tiếng là gì?



 Thanh, âm chính là bộ phận quan trọng của tiếng
3. Củng cố - dặn dò:


+ Nêu cấu tạo phần vần của tiếng?ø


- Nhận xét tiết học – Xem bài: Thư gửi các học sinh


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN ( TIẾT 7 )</b>


<b>ƠN TẬP PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Luyện tập</b>


- Gọi HS làm bài 3 trang 9 SGK
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: Ơn phép cộng phép trừ hai phân số</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số.</b>


- GV neâu VD: 3 5<sub>7 7</sub> vaø 10 3



15 15 gọi 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làmvào vở nháp.
- HS chữa bài nêu nhận xét: Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế
nào?


- Làm tương tự với các VD: 7 3
9 10 và


7 7
8 9


- HS chữa bài và nêu nhận xét: Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế
nào?


- GV hệ thống kiến thức lên bảng như sau:


Có cùng mẫu số:


- Cộng hoặc trừ hai tử số.
- Giữ nguyên mẫu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.</b>


- Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3 SGK


- Bài 1, 2 lưu ý HS sau khi tính tốn cần rút gọn.


- Bài 3 hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải – lưu ý bài này có thể giải bằng nhiều cách
Đáp số: <sub>6</sub>1 số bóng


<b>3. Củng cố dặn dò</b>



- HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu và khách mẫu.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập phép nhân và phép chia phân số.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>THỂ DỤC (T3)</b>


<b>BÀI 3</b>


––––––––––––––––––––––––––
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 3 )</b>
<b>MỞ RỘNG VỐ TỪ: TỔ QUỐC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.


- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Luyện tập từ đồng nghĩa</b>
- HS làm bài 3 Sgk/13


- Thế nào là từ đồng nghĩa?- Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn


- Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn toàn?


<b>2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài 1: Rèn kỹ năng tìm từ đồng nghĩa – Thảo luận nhóm đơi</b>
- Làm miệng


<b>Bài 2: Mở rộng về từ đồng nghĩa</b>
- Làm bảng con


<b>Bài 3: Rèn kỹ năng tìm từ</b>
- Làm bảng phụ –Làm vở
<b>Bài 4: Rèn kỹ năng đặt câu</b>


- GV giải thích các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
- Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở.


<b>Hoạt động 2: Trị chơi củng cố</b>


<b>- Tìm từ đồng nghĩa trong các từ sau: Giang sơn, Aùi Quốc, quốc huy, đất nước</b>
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>LỊCH SỬ ( TIẾT 2 )</b>



<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:</b>


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nươc của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đáng giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
<b>II. Chuẩn bị: GV: Ảnh Nguyễn Tường Tộ – HS: Sgk</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: “ Bình Tây Đại ngun sối ” Trương Định </b>


+ Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh vua?
+ Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?


+ Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.</b>
+ Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ.
+ Quê quán của ông.


+ Trong cuộc đời của mình ông đã đựơc đi đâu và tìm hiểu những gì?
+ Ơng đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình cảnh lúc bấy giờ?
- Giải nghĩa từ: Canh tân? ( đổi mới )


 Ông sinh năm 1830, mất năm 1871, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm
1860 ơng sang Pháp.


<b>Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp</b>



+ Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất
nước ta lúc đó như thế nào?


+ Tình hình đất nước ta như thế đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?


 Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp. Kinh tế nghèo nàn lạc hậu. Đất nước
không đủ sức tự lập tự cường  Tình thế suy yếu  đổi mới đất nước.


<b>Hoạt động 3: Những đề ngị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ</b>


+ Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?


+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn
Trường Tộ? Vì sao?


+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người
như thế nào?


 Vua Tự Đức và triều đình khơng chấp nhận vì triều đình q bảo thủ và lạc hậu. Chính điều
đó đã góp phấn làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.


<b>C. Củng cố dặn dò</b>


- Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trương Tộ?


- Phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.


- GV nhận xét giờ học – Xem bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.



<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói:</b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng,
danh nhân của đất nước.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu
chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe bạn kểchuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II. Chuần bị: GV: Bảng phụ – HS: Truyện, sách</b>


<b>III Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Chuyện Lý Tự Trọng</b>


<b>2. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


- HS đọc đề bài


+ Những người như thế nào thì gọi là anh hùng, danh nhân?
- HS chọn chuyện mình sẽ kể.


+ Câu chuyện đó có từ đâu? Nói về điều gì?
- HS đọc phần gợi ý.



* GV giới thiệu: Trong chương trình lớp 2, 3, 4 các em đã được học rất nhiều truyện về anh
hùng, danh nhân như: Hai Bà Trưng, Bóp nát quả cam, Chàng trai làng Phù Đổng, Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa, Vua tàu thuỷ Trần Thái Bưởi……….Chúng ta còn học rất nhiều truyện danh
nhân khác nữa. Hãy kể tên câu chuyện về anh hùng danh nhân, về chiến công của họ mà em định
kể hôm nay.


+ Khi giới thiệu câu chuyện cần chú ý điều gì?


 Khi giới thiệu cần xác định nguồn gốc, nội dung câu chuyện.
<b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện </b>


- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS – các HS trong nhóm cùng kể chuyện, bổ sung
cho nhau.


- GV đi theo dõi giúp đỡ các nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tư.ï
<b>* Thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện.</b>


- Tổ chức cho HS thi kể trươc lớp.


- HS nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ


+ Nêu được ý nghĩa của truyện


+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho ban
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.


+ Tuyên dương những HS vừa đạt giải.
<b>3. Củng cố - dặn do:ø</b>



- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị
câu chuyện về một việc làm tốt góp phần xây dựng q hương đất nước.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN ( TIẾT 8)</b>


<b>ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Phép cộng, phép trừ hai phân số</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. </b>
- GV nêu VD: 2 5<sub>7 9</sub><i>x</i> <sub>; </sub>4 3:


5 8


- Gọi HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét sửa chữa nếu sai.-
+ Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?


+ Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?


+ Số tự nhiên có mẫu số là mấy?


 - Nhân ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.


- Chia ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài 1: Rèn kỹ năng nhân ( chia ) hai phân số.</b>
- Làm baûng con


- Khi chữa bài lưu ý HS các trường hợp: 4 x 3 4 3 12 3


8 8 8 2


<i>x</i>


   ; 3: 1 3 2 6


2  <i>x</i>1 
<b>Bài 2: Rèn kỹ năng phân tích, ước lược phân số</b>


- HS làm vở, bảng phụ
Bài 3: GV hướng dẫn HS tóm tắt


Chiều dài: 1<sub>2</sub> ; Chiều rộng: <sub>3</sub>1; Hỏi 1<sub>3</sub>diện tích ? m2


- HS làm bài vào vở – Một HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
Đáp số: <sub>18</sub>1 m2


<b>3. Củng cố dặn dò</b>



- HS nhắc lại nhân chia hai phân số.
- Chuẩn bị bài sau: Hỗn sốá.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TẬP ĐỌC ( TIẾT 4 )</b>


<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


- Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, với con người và sự vật xung quanh,
qua đó thể hiện tình u của bạn với quê hương, đất nước.


- Thuộc lòng một số khổ thơ.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Nghìn năm văn hieán</b>


- HS đọc bài + trả lời câu hỏi Sgk
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS đọc theo cặp – Kiểm tra



 GV đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết ở khổ thơ cuối
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk/ 21


+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- HS trả lời câu hỏi 3 Sgk/ 21


 Bạn nhỏ yêu tất các màu sắc  Tình yêu quê hương, đất nước.


<i><b>Đại ý:</b> Tình cảm của bạn nhỏ với những màu sắc. Qua đó thể hiện tình u của bạn nhỏ với quê</i>
<i>hương, đất nước.</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng</b>
- HS đọc – Nêu giọng đọc


- GV hướng dẫn đọc hai khổ đầu
- HS đọc theo cặp – Kiểm tra


- Thi đọc diễn cảm – Học thuộc lòng
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>:


- GV nhận xét tiết học.


<b>* GDTT: u, bảo vệ cảnh vật xung quanh mình.</b>
- Chuẩn bị trước bài “ Lịng dân”


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>


<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>ĐỊA LÍ ( TIẾT 2 )</b>


<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu đươc một số đặc điểm chính của địa hình, khống
sản nước ta.


- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn khoáng sản của nước ta trê bản đồ (lựơc
đồ)


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam – HS: Sgk</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Việt Nam đất nước chúng ta</b>


+ Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ VN trong khu vực Động Nam Á .


+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta.


<b>2. Bài mới: Địa hìmh và khống sản</b>
<b>Hoạt động 1: Địa hình VN</b>


- HS quan sát lược đồ địa hình VN và thảo luận theo nhóm đơi các u cầu sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta?



+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với diện tích vùng đồng bằng của nước ta?


+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta? Trong các dãy núi đó dãy nào có
hướng Tây bắc – Đơng nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Trên phần đất liền của nước ta, 3


4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy
núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là Tây bắc – Đơng nam và hướng vịng cung. 1<sub>4</sub> diện tích
nước ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là do phù sa của sơng ngịi bồi đắp nên.


<b>Hoạt động 2: Khống sản VN</b>


- HS dựa vào hình 2 Sgk và vốn hiểu biết của mình để thảo luận nhóm các yêu cầu sau:
+ Kể tên một số loại khống sản của nước ta?


+ Hồn thành phiếu bài tập sau:


Tên khống sản Ký hiệu Nơi phân bố Cơng dụng


Than, A pa tít
Sắt, Bô xít
Dầu mỏ
- HS trình bày


Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng thiếc,


a-pa-tit, bô- xit.


<b>Hoạt động 3: Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho đất nước ta</b>


- HS thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu bài tập sau:


PHIẾU BÀI TẬP


Bài: Địa hình và khống sản
Nhóm……….


Bứơc 1: Điền thơng tin thích hợp vào chỗ ………….
Bước 2:Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ.


a/


b/


+ Chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải
làm như vậy?


+Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới?
 Cần phải khai thác khoáng sản, sử dụng đất một cách hợp lý nếu khơng sẽ bị cạn kiệt.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi cũng cố</b>


Nối cột A với cột B cho phù hợp


<b>A. Tên khống sản</b> <b>B. Nơi phân bố</b>


Dầu mỏ Hà Tỉnh (Tỉnh Túc )


Bô xít Biển đông


Sắt Tây nguyên



A pa tít Lào Cai


Than Quảng Ninh


<b>3. Củng cố - dặn døò:</b>


Nhận xét giờ học – Xem bài: Khí hậu


Các đồng bằng châu thổ Thuận lợi cho phát triển ngành
………


Nhiều loại khống sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày tháng năm 2009


<b>TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 3 )</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( rừng trưa, chiều tối ).
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả cảnh.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Dàn ý</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. KTBC: Luyện tập tả cảnh</b>


- Nêu ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cảnh
- Kiểm tra dàn ý của HS


<b>2. Bài mớùi: Luyện tập tả cảnh</b>


<b>Hoạt động 1: HS biết tìm từ ngữ miêu tả</b>
<b>Bài 1: Rèn kỹ năng tìm từ ngữ</b>


- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài 1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- HS làm việc nhóm đơi với nội dung sau:


+ Tìm hình ảnh sự vật được tả trong bài? Sự vật đóù có tiêu biểu cho cảnh khơng?
+ sự vật đó tả bằng màu sắc, hình ảnh nào? Em thích nhất hình ảnh nào?


+ Giải thích tại sao em lại thích những hình ảnh đó.
<b>Bài 2: Chiều tối tương tự</b>


 Tác giả dùng nhiều từ ngữ chỉ màu sắc, âm thanh, hình ảnh so sánh.
<b>Hoạt động 2: Rèn kỹ năng viết văn</b>


- HS d0ọc lại dàn ý – dựa vào dàn ý – HS làm vở


- HS nhận xét - Bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất
<b>3. Củng cố dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả để chuẩn bị
cho bài sau.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN (TIẾT 9 )</b>


<b>HỖN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết về hỗn số, biết đọc, viết hỗn số.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồà dùng tốn – HS: Bảng con, hình trịn</b>
<b>III H oạt động dạy học :</b>


<b>1. KTBC: Pheùp nhân, phép chia hai phân số</b>
- HS làm bài 1b, 2d Sgk/ 11


<b>2. Bài mới: Hỗn số</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành hỗn số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trên bàn có mấy hình tròn? ( 2 hình tròn và 3


4 hình tròn )


- GV giới thiệu 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> hình trịn ta có thể viết gọn là 23



4 hình tròn.
- Có 2 và 3


4 hay 2 +
3


4 ta viết thành
3
2


4 gọi là hỗ số và đọc là: hai và ba phần tư - HS nhắc
lại.


+ Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Em hãy chỉ phần nguyên và phần phân số của hỗn số 23


4.
+ Em hãy so sánh phần phân số của hỗn số với đơn vị.
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số.


- HS luyện viết hỗn số vào bảng con.


 Khi đọc ( viết ) hỗn số ta đọc ( viết ) phần nguyên trước phần phân số sau.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập thực hành</b>


<b>Bài 1: Rèn kỹ năng đọc hỗn số. ( bảng con )</b>
<b>Bài 2: Rèn kỹ năng viết hỗn số. ( Làm vở )</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


+ Nêu cách đọc, viết hỗn số?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt).


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>KHOA HỌC ( TIẾT 4 ) </b>


<b>CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NAØO</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nhận biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố.


- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Nam hay nữ</b>


+ Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ Hãy nói về vai trị của người phụ nữ?


+ Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
<b>2. Bài mới: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào</b>
<b>Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người</b>


- HS làm bài tập Sgk theo từng câu hỏi sau:



+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?


+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của mọi người
được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của người bố và trứng của người mẹ. Quá trình trứng
kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh.


<b>Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trìng thụ tinh</b>


- HS đọc kĩ các phần 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 Sgk, tìm xem mỗi chú
thích phù hợp với hình nào ở Sgk/ 11


+ Tìm xem hình nào cho biết thai đã được 5 tuần? 8 tuần? 3 tháng? 9 tháng?
+ Nêu đặc điểm của thai 5 tuần? 8 tuần? 3 tháng?


+Thời gian bao lâu thai phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh?
+ Lúc nào em bé được sinh ra?


 Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong
bụng mẹ, em bé sẽ đượ sinh ra.


Bài học: Sgk/ 11
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Quá trìng thụ tinh diễn ra như thế nào?



- Hãy mơ tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết?
- Nhận xét tíêt học.


Xem bài: Cần làm gì để cả mẹ và con đều khỏe


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>KĨ THUẬT ( TIẾT 2 )</b>


<b>ĐÍNH KHUY 2 LỖ</b>
<b>I. Mục tiêu: hs cần phải : </b>


- Biết cách đính khuy 2 lỗ đúng quy trình , đúng kĩ thuật .
- Rèn luyện tính cẩn thận .


<b>II. Chuẩn bị: GV + HS: Mẫu, vải, khuy, khéo, chỉ, kim</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Đính khuy hai lỗ</b>
+ Nêu cách đính khuy?
<b>2. Bài mới: Đính khuy hai lỗ</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành đính khuy 2 lỗ . </b>
<b>+ HS nhắc lai cách đính khuy 2 lỗ .</b>
+ Đính khuy hai lỗ cần đạt yêu cầu gì?


- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ .
- HS thực hành – GV quan sát.



<b>Hoạt động 2: Củng cố , nhận xét – dặn dò.</b>


- GV nhận xét tinh thần ,thái độ , kết quả học tập của HS.
- Xem bài: Thêu dấu nhân


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>Thứ sáu, ngày 05 tháng 9 năm 2008</b>


<b>TẬP LÀM VĂN ( TIEÁT 4 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu: - Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và</b>
tác dụng của các số liệu thống kê ( giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so
sánh ).


- Biết thống kê đơn giảan gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày thống
kê theo biểu bảng.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Luyện tập tả caûnh</b>


- HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Nhận xét ghi điểm cho HS


<b>2. Bài mới: Luyện tập báo cáo thống kê</b>



<b>Hoạt động 1: Rèn kỹ năng đọc, hiểu tác dụng bảng thống kê</b>


<b>Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Nhắc lại số liệu bảng thống kê</b>
+ Nêu cách đọc bảng thống kê?


- HS thảo luận nhóm đơi trả lời những câu hỏi Sgk/ 23
+ Số liệu trong bảng có tác dụng gì?


+ Khi nào trình bày số liệu thống kê theo biểu bảng?


+ Trình bày như vậy có tác dụng gì? Có mấy cách trình bày?
 Trình bày theo hai hình thức: Nêu số liệu trình bày bảng số liệu.


Tác dụng: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục. Khi có
nhiều số liệu có tính liệt kê


<b>Hoạt động 2: Rèn kỹ năng thực hành</b>


<b>Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập – giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.</b>
- Làm theo 4 nhóm - Làm vở – HS trình bày


+ Bảng thống kê vừa lập có tác dụng gì?


 Thấy được kết quả của từng tổ đặc biệt có tính so sánh
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học


- u cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.



- Về nhà tiếp tục quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả để chuẩn bị bài sau.


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN ( TIếT 10 )</b>


<b>HỖN SỐ (T T)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Biết cách và thực hành chuyển một số thành phân số.


- Cộng hoặc thừ hỗn số hoặc nhân chia hỗn số bằng cách chuyển về phân số.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồà dùng toán – HS: Bảng con, hình trịn</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: H</b>ỗn số


- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 2 – Sgk/ 13
<b>2. Bài mới: H</b>ỗn số (tt )


<b>Hoạt động 1: H</b>ướng dẫn cách chuyển một số hỗn số thành phân số.


- GV đưa ra hai hình vuông và 5


8 hình vng để nhận ra
5
2



8 và nêu vấn đề
5
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề bằng cách: 25


8 = 2 +
5
8 =


2 8 5 21


8 8


<i>x</i> 


 ;
viết gọn là: 25


8 =


2 8 5 21


8 8


<i>x</i> 

+ Hỗn số gồm mấy phần?



+ Nêu cách chuyển một hỗn số thành một phân số?
 a <i>b<sub>c</sub></i> <i>axc<sub>c</sub></i><i>b</i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Rèn kỹ năng chuyển hỗn so áthành phân số
Làm bảng con


Bài 2: Rèn kỹ năng cộng, trừ hỗn số – Làm vở
Bài 3: Rèn kỹ năng nhân, chia hỗn số – Lãm vở
<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số/ø
- Nhận xé tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<i><b>Rúùt kinh nghiệm</b>...</i>
<i>...</i>


––––––––––––––––––––––––––
<b>THỂ DỤC </b>


<b>BÀI 4</b>


–––––––––––––––––––––––––
<b>ÂM NHẠC </b>


<b>Học hát bài: Reo vang bình minh</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>



- Hát đúng giai điệu và lời ca .Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ .


- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung trong bài hát .
- Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .


<b>II. Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ - HS: Sgk</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Bài 1</b>


<b>2. Bài mới : Reo vang bình minh</b>


<b>Hoạt động 1: Học hát bài “Reo vang bình minh” </b>


- GV giới thiệu về bài hát Reo vang bình minh và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .
- GV hát mẫu có đệm đàn .


- GV chia câu và hướng dẫn HS đọc lời ca .
- Dạy HS hát từng câu kết hợp dùng đàn .
<b>Hoạt động 2 : Vận động </b>


- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp .
- Vận động theo nhạc .


<b>3. Kết thúc bài học</b>


- Cả lớp hát lại bài hát Reo vang bình minh .


- Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng ? ( Gà gáy , Khăn quàng thắp sáng bình minh


, Bài ca đi học ……)


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

––––––––––––––––––––––––––
<b>SINH HOẠT</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 2</b>
<b>I. Mục tiêu: Đánh giá cơng tác tuần 2</b>


<b>II. Nội dung: </b>


Lớp trưởng nhắc lại phương hướng tuần, báo cáo công việc đã làm trong tuần như:
- Chuyên cần: ………


- Vệ sinh lớp


+ cá nhân: ………..


Học bài và làm bài: ………..


Tổ 1: ……….. Toå 2: ……….


Toå 3: ……….. Toå 4: ……….-


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×