Tn 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiếng việt: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng p đã học.
-Nhận biết các vần kết thúc bằng p trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép.
II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng ôn tập
II/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội
dung
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: (3
/
)
2/ ¤n tËp: ( 32
/
)
*VÇn
* §ọc từ ứng
dụng:
* ViÕt b¶ng
TiÕt 2:
1/ Lun ®äc:
(12
/
)
- Gọi HS trả bài
+H: Em hãy nêu những vần đã học
có p ở cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Giáo viên treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành
vần.
-Giáo viên viết vào bảng ôn.
* Từ ứng dụng:
Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn
Viết bảng con.
đón tiếp ấp trứng.
-Lưu ý các nét nối
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc từ vừa viết.
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng.
-Treo tranh:
-> Giới thiệu bài ứng dụng:
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
-Học sinh đọc viết bài: iêp –
ươp.
-Đọc bài SGK.
op – ap – ăp – âp – ôp – ơp –
ep – êp – ip – up – iêp – up.
Ghép các chữ ghi âm ở cột
dọc với dòng ngang sao cho
thích hợp để tạo thành vần.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
2 – 3 em đọc.
Đánh vần tiếng, đọc từ.
Cá nhân, lớp.
Viết vở tập viết.
Đọc cá nhân
1
2/ Luyện viết vở
TV: ( 10
/
)
3/ KĨ chun:
Ngỗng và Tép(10
/
)
4/ Cđng cè, dỈn dß
( 3
/
)
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
-Giáo viên đọc mẫu.
đón tiếp – ấp trứng.
-Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút.
-Thu chấm, nhận xét.
Kể chuyện: Ngỗng và Tép.
-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề
chuyện.
-Dẫn vào câu chuyện.
-Kể lần 1.
-Kể có kèm tranh lần 2.
- Gọi HS kể chuyện
Học sinh đọc bài trong sách giáo
khoa.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
Cả lớp viết bài
Thảo luận nhóm và cử đại
diện thi tài.
Đại diện nhóm kể đúng tình
tiết tranh đã thể hiện.
Cá nhân.
ĐẠO ĐỨC: EM VÀ CÁC BẠN (TIẾP)
I/ Mục tiêu:
-Hình thành cho học sinh: Kó năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác
khi học, khi chơi với bạn.
-Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Các kó năng sống cơ bản dược giáo dục trong bài.
- Kó năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ giao tiếp với bạn bè.
- Kó năng giao tiếp/ ứng sử với bạn bè.
- Kó năng thể hiện sự cảc thông với bạn bè.
- Kó năng phê phán, đáng giá nhũng hành vi chưa tốt với bạn bè.
III. Các phương pháp được sử dụng trong bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Tổ chức trò chơi.
- Trình bày 1 phút.
2
II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học:
-Giáo viên:Tranh.
-Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
1/ Khởi động:(3’)
2/ Đóng vai. (16’)
3/ Học sinh vẽ tranh
về chủ đề “Bạn em”
(15’)
4/ Củng cố, dặn
dò(1’)
Học sinh hát tập thể bài “Lớp
chúng ta đoàn kết”
-Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
chuẩn bò đóng vai 1 tình huống
cùng học, cùng chơi với bạn.
-Thảo luận: Em cảm thấy thế nào
khi:
+Em được bạn cư xử tốt?
+Em cư xử tốt với bạn?
-Nhận xét, chốt lại cách cư xử phù
hợp trong tình huống và kết luận cư
xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho chính mình. Em sẽ
được các bạn yêu q và có thêm
nhiều bạn.
-Nêu yêu cầu về vẽ tranh.
-Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của
các nhóm.
+Trẻ em có quyền được học tập,
được vui chơi, có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
Thảo luận nhóm, chuẩn bò
đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
trước lớp.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Nhắc lại.
Vẽ tranh theo nhóm
Trưng bày tranh lên bảng
cả lớp cùng đi xem và
nhận xét.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt: OA – OE
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được oa, oe, họa só, múa xòe.
-Nhận ra các tiếng có vần oe - oa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất.
II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học:
3
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3
/
)
2/ D¹y vÇn:
( 32
/
)
*VÇn: oa
* VÇn: oe.
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng
dụng:
- Gọi HS trả bài
Dạy vần
-Treo tranh giới thiệu: họa só,
hoạ oa
-Phát âm: oa.
-Hướng dẫn HS gắn vần oa.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oa.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oa.
-Đọc: oa.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: họa.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích
tiếng họa.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng họa.
-Đọc: họa.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
* Vần oe( Tiến hành tương tự
vần oa)
Viết bảng con:
oa – oe – họa só - múa xòe.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Ghi từ ứng dụng:
sách giáo khoa chích chòe
hòa bình mạnh khỏe
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng
có oa – oe.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng,
-Học sinh đọc viết: Đầy ắp,
đón tiếp, ấp trứng.
-Đọc bài SGK.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oa có âm o đứng trước,
âm a đứng sau: Cá nhân
o – a – oa : cá nhân, nhóm,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng họa có âm h đứng
trước, vần oa đứng sau, dấu
nặng đánh dưới âm o.
hờ – oa – hoa – nặng – họa:
cá nhân.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
khoa, chòe, hòa, khỏe.
Cá nhân, lớp.
4
TiÕt 2:
1/Lun ®äc(13
/
)
2/ Luyện viết vở
TV: ( 12
/
)
3/Lun nãi(7
/
)
4/ Cđng cè, dỈn dß
( 3
/
)
đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-H: Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng:
Hoa ban xòe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dòu dàng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và
các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Sức khỏe là vốn q
nhất.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Tập thể dục để làm gì?
H: Tập thể dục lúc nào là tốt
nhất?
H: Sau khi ngủ dậy em có tập thể
dục không?
-Nêu lại chủ đề: Sức khỏe là vốn
q nhất.
HS đọc bài trong SGK.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cái
loa, khoe sắc...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hoa ban, hoa hồng.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oa – oe.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Các bạn đang tập thể dục.
Có sức khỏe tốt.
Buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
TOÁN: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn:
+Tìm hiểu bái toán:
• Bài toán cho biết gì?
• Bài toán hỏi gì?
+Giải bài toán:
• Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
5
• Trình bày bài giải.
-Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác.
II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra( 3
/
)
2/ Giới thiệu cách
giải bài toán và
cách trình bày bài
giải.
( 13
/
)
-Treo tranh: 1 đàn gà có 1 gà mẹ và
7 gà con.
+Yêu cầu học sinh viết tiếp vào câu
hỏi. (Hỏi có tất cả bao nhiêu con
gà?).
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
toán , xem tranh trong sách giáo
khoa rồi đọc bài toán.
H: Bài toán đã cho biết những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
-Hướng dẫn học sinh giải toán.
H: Muốn biết nhà An có tất cả mấy
con gà ta làm thế nào?
-Hướng dẫn học sinh viết bài giải
của bài toán.
+Ta viết bài giải của bài toán như
sau: Bài giải.
• Viết câu lời giải: Nhà An có tất cả
là
• Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà)
• Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà.
-Cho học sinh đọc lại bài giải vài
lượt.
-Chỉ vào từng phần của bài giải, nêu
lại để nhấn mạnh.
Nhà An có 5 con gà. Mẹ
mua thêm 4 con gà nữa.
Nhà An có tất cả mấy con
gà?
Vài em nêu lại tóm tắt.
Làm phép tính cộng. Lấy
5 cộng 4 bằng 9. Như vậy
nhà An có 9 con gà.
Vài em nêu câu trả lời
trên.
Vài em đọc lại bài giải.
6
3/ Thực hành( 15
/
)
4/ Củng cố,dặn dò
( 5
/
)
-khi giải bài toán ta viết bài giải như
sau:
+Viết “bài giải”.
+Viết câu lời giải.
+Viết phép tính.
+Viết đáp số.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu
bài toán, viết số thích hợp vào phần
tóm tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các
câu trả lời cho các câu hỏi.
Bài 2:
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Bài giải.
Bài 3:
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Bài giải.
-Thu chấm, nhận xét.
-Về xem lại bài.
An có 4 quả bóng. Bình có
3 quả bóng.
Cả 2 bạn có tất cả bao
nhiêu quả bóng?
Cả 2 bạn có:
4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng.
Có 6 bạn. Thêm 3 bạn.
Có tất cả mấy bạn?
Cả tổ có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn.
Dưới ao có 5 con vòt. Trên
bờ có 4 con vòt.
Có tất cả mấy con vòt?
Đàn vòt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con vòt)
Đáp số: 9 con vòt.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÂY RAU
I/ Mục tiêu:
-Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
-Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. Nói được ích lợi của việc
ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
-Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
II. Các kó năng sống cơ bản dược giáo dục trong bài.
- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kó năng ra quyết đònh,: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch.
7
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
- Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt độnghọc tập.
III. Các phương pháp được sử dụng trong bài.
- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Tự nói với bản thân.
- Trò chơi
II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học:
-Giáo viên: Tranh, các cây rau, khăn bòt mắt.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, các cây rau.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra( 3
/
)
2/ Quan sát cây rau.
( 10
/
)
H: Đi bộ trên đường không có vỉa
hè thì đi ở đâu?
H: Đường có vỉa hè thì đi bộ ở
đâu?
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Hướng dẫn các nhóm quan sát
cây rau
H: Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của
cây rau em mang đến lớp? Trong
đó bộ phận nào ăn được?
H: Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu học sinh nào không có cây
rau mang đến lớp, các em có thể
vẽ 1 cây rau, viết tên cây rau và
các bộ phận của cây rau rồi giới
thiệu với các bạn.
-Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình
bày.
Kết luận:
-Có rất nhiều loại rau (cải xanh,
cải ngọt...)
-Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
-Các loại rau ăn lá: cải bắp, xà
lách...
Đi sát mép đường về bên tay
phải của mình.
Đi trên vỉa hè.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Trình bày trước lớp.
Nhắc lại.
8