Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuan 16 Buoi 1 Lop 4 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.69 KB, 33 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Kéo co
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi động trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đ-
ợc gìn giữ, phát huy.
* Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, mạch laic.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ
HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa.
H: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế
nào?
HS 2: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
H: Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ với mẹ
điều gì?
-GV nhận xét + cho điểm.
-Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi
ấy không thích ngồi yên
một chỗ, thích du ngoạn
-Mẹ đừng buồn, con có đi
khắp nơi, con vẫn nhớ đờng
về với mẹ.
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc


- GV đọc mẫu toàn bài
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho HS đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Hữu
Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên.
- Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ
Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thờng tổ
chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam
thắng, có năm, bên nữ thắng.
b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc.
- HS lắng nhe
-HS dùng viết chì đánh dấu.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2, 3
lần).
-HS luyện đọc theo hớng
dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-2 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
H:Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi đó nh
-HS đọc thành tiếng.
-Kéo co phải có 2 đội, th-
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
thế nào?
* Đoạn 2
H:Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu

Trấp.
- GV chốt lại:
* Đoạn 3
H:Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H:Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
ờng số ngời 2 đội phải bằng
nhau,thành viên của đội ôm
lng ngang nhau,
-HS đọc thành tiếng.
-HS thi giới thiệu.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm tiếp.
-Là cuộc thi giữa trai tráng
hai giáp trong làng.Số lợng
mỗi bên không hạn chế...
-Vì có rất đông ngời tham
gia vì không khí ganh đua
rất sôi nổi ...
c. H ớng dẫn đọc diễn cảm
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Hớng dẫn cả lớp luyện đọc.
- GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc
lên bảng.
-Cho thi đọc.
-GV nhận xét + khen HS đọc hay.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc theo h-
ớng dẫn.
-34 HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.

3, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách
chơi kéo co cho ngời thân nghe.
_____________________________________________
lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông-Nguyên
I: Mục tiêu:
Nêu đợc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông -
Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
- Tài thao lợc của các tớng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hng Đạo.
* Đối với HS khuyết tật có đợc một số hiểu biết về cuộc kháng chiến chống quân xâm
lợc Mông Nguyên của quân dân nhà Trần.
II: Đồ dùng dạy học:
+ Hình minh hoạ SGK
+ T liệu lịch sử về Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản
+ Phiếu học tập
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Bài cũ
-Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu đợc kết quả
nào trong việc đắp đê?
- Học sinh 1
+ ở địa phơng em, nhân dân đã làm gì để chống lụt
bão
- Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh

- Học sinh 2
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng để
dẫn dắt giới thiệu bài mới
+ Xem tranh, lắng nghe và
mở SGK T.40
2. Giảng bài
Hoạt động 1:(Cá nhân)
ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
+ Gọi 1 học sinh đọc SGK: Từ đầu . Sát Thát
+ Nêu câu hỏi: Tìm những sự việc cho thấy vua tôi
nhà Trần quyết tâm chống giắc?
+ 1 học sinh đọc, cả lớp SGK
+ Học sinh nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến, mỗi học sinh nêu
1 sự việc đến khi đủ ý thì
dứng lại:
+ Giáo viên kết luận: Cả 3 lần xâm lợc nớc ta, quân
Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn
kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
+ Lắng nghe
Hoạt động 2:(Nhóm)
Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết
quả của cuộc kháng chiến
+ Yêu cầu đọc SGK và thảo luận:
* Nhà Trần đối phó với giặc nh thế nào khi chúng
mạnh và khi yếu?
* Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng
Long có tác dụng gì?

Học sinh làm nhóm 6:
- Mạnh: chủ động rút lui để
bảo toàn lực lợng
- Yếu: tấn công quyết liệt
buộc chúng phải rút chạy.
- Bọn địch không có gì để c-
ớp phá đói khát, mệt mỏi,
hao tổn lực lợng, còn chúng
ta lại bảo toàn lực lợng.
+ Giáo viên kết luận về kế sách của vua tôi nhà
Trần rời chuyển hành động. Hỏi:
Trả lời
- Với cách đánh giặc thông minh đó vua tôi nhà
Trần đã đạt kết quả nh thế nào?
- Tớng giặc chui ống đồng để
thoát thân,
- Kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
Nguyên thắng lợi có ý nghĩa gì với lịch sử dân tộc
ta?
- Quân Nguyên Mông
không dám sang xâm lợc nớc
ta nữa, đất nớc sạch bóng
quân thù, độc lập đợc giữ
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
vững.
- Vì sao nhân dân ta đạt đợc thắng lợi vẻ vang này? - Vì nhân dân ta đoàn kết,
quyết tâm và mu trí đánh
giặc.
- Giáo viên kết luận về nghệ thuật quân sự của nhân

dân ta thời đó đặc biệt tài chỉ huy của Trần Quốc
Tuấn
+ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 3:(Cả lớp)
Tấm gơng yêu nớc của tớng lĩnh thời Trần
+ Tổ chức cho học sinh cả lớp kể những câu chuyện
đã tìm hiểu đợc về tấm gơng của các vị tớng thời
Trần.
+ Khen ngợi các em kể chuyện hay
+ Một số học sinh kể trớc lớp
Ví dụ:
- Trần Bình Trọng
- Trần Quang Khải
- Trần Quốc Toản
III. Tổng kết dặn dò
+ Giáo viên kể tên 1 số đền, lăng thờ các tớng thời Trần
+ Lắng nghe
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ + 1 2 học sinh đọc
+ Nhận xét chung tiết học
_____________________________________________
toán
Luyện tập
I: Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng
- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Giải bài toán có lời văn.
* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT4.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- 4 HS chữa bài 1
- HS nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tiết toán này chúng ta cùng luyện tập về chia cho số có 2
chữ số
2. Thực hành
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
48
31628
282
428
44
658
15
18510
35
51
60
1234
0
37
42546
55
184
366
1149
33
56

23576
117
056
0
421
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
Bài 1:
Đặt tính rồi tính
a. 4725 : 15 4674 : 82 4935 : 44
b. Tiến hành tơng tự phần a.
- Cả lớp làm bài, 3 HS
lên bảng
- Hỏi để củng cố về chia cho số có 2 chữ số, phép chia hết,
phép chia có d.
Bài 2:
Bài giải:
Số m
2
nền nhà lát đợc là:
1050 : 25 = 42 (m
2
)
Đáp số: 42m
2

- 1 HS đọc đầu bài
- Cả lớp làm bài, 1 HS
lên bảng

Bài 3:

Bài giải
Trong 3 tháng đội đó làm đợc là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngời làm đợc là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản
phẩm
- Cả lớp làm bài, 1 HS
lên bảng
Bài 4: Sai ở đâu?
a. Sai ở lần chia thứ 2
564 : 67 đợc 7
Do đó có số d (95) lớn hơn số chia 67 từ đó dẫn đến kết quả
là sai.
- Cả lớp làm bài, 1 HS
chữa miệng.
a, b.
b. Sai ở số d cuối cùng của phép chia (47), số d đúng là 17.
- 1 HS lên bảng thực hiện lại.
- 1 HS lên bảng làm
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
44
4935
53
95
7
112
67
12345
564

95
285
17
1714
67
12345
564
285
47
184
67
12345
564
285
17
184
15
4725
4725
22
75
0
315
82
4674
4725
574
00
315
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui

III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại chia cho số có 2 chữ số
______________________________________________
Đạo đức
Yêu lao động ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Nêu đợc lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
- Một số dụng cụ để đóng vai
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy cô giáo?
- Nêu những biểu hiện của lòng biết ơn thầy
cô giáo?
2 . Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Một ngày
của Pê-chi-a trong SGK
- GV nhận xét và đa ra kết luận:
Ghi nhớ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm bài tập 1,2.
Bài 1:
Những ý đúng :

+ Lao động là vinh quang.
+ Tay làm hàm nhai ,tay quai miệng trễ.
+ Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất ,tấc vàng bấy nhiêu.
Bài 2:
Yêu lao động:
- Chăm chỉ làm việc nhà.
- Chăm sóc cây xanh trong vờn trờng.
- Chăm đọc sách.
..
- HS trả lời
- Nhận xét bài
- HS nghe GV kể chuyện
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu
hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV chia nhóm, HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả
- Các nhóm bổ sung
- GV đa ra kết luận
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc đề bài
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu trớc lớp.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui

Lời lao động:
- Ngủ dậy muộn
- Ngày nghỉ chỉ thích chơi.
- Không chịu làm việc nhà
- Lời làm việc lớp.
- Không tham gia các công việc chung.
..
Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi
+ Thế nào là yêu lao động?
- Yêu lao động là chăm chỉ lao động , tự tìm
thấy niềm vui trong lao động .
- Ngời yêu lao động luôn tự giác trong lao
động, không phải để ai thúc giục , chê trách.
..
+ Vì sao phải yêu lao động ?
- Phải yêu lao động vì lao động mang lại
cho con ngời hạnh phúc.
- Vì lao động làm ra của cải vật chất phục
vụ đời sống con ngời.
- Lao động làm cho con ngời trở nên có ích.
- Xã hội ngày càng phát triển.
3.Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 4,5,6 trong SGK.
- Su tầm các truyện, tấm gơng về
Yêu lao động.
- HS thảo luận cả lớp:
- Vận dụng nội dung trong mục
Thực hành của SGK.
- HS nêu lại nội dung bài hoc.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm2010

Thể dục
Bài tập rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản
Trò chơi: '' Lò cò tiếp sức''
I. Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo
vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Trò chơi: Lò cò tiếp sức Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cùng các bạn.
II. Đặc điểm ph ơng tiện :
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
Trên sân trờng, chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ
thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Định l ợng Ph ơng pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Chạy chậm theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên của sân trờng.
+Trò chơi : Trò chơi chẵn lẻ.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản:
* Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang

+GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội
hình 4 hàng dọc
+GV chia nhóm theo tổ cho HS tập
luyện dới sự điều khiển của tổ trởng.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá
b) Trò chơi : Lò cò tiếpsức
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi:
cho HS khởi động lại các khớp.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích lại cách chơi và phổ
biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử.
-Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi
chính thức.
-Khi kết thúc trò chơi GV quan sát,
nhận xét, biểu dơng đội thắng cuộc, đội
thua phải cõng đội thắng 1 vòng.
3. Phần kết thúc:
-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau
6 10
phút
1 2 phút
1 2 phút
1 2 phút
2 phút

18 22
phút
12 14
phút
6 7 phút
1 lần
5 6 phút
4 6 phút
1 phút
-Lớp trởng tập hợp lớp báo
cáo.




GV
-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.




GV








GV

VXP





-Đội hình hồi tĩnh và kết
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
đó hát và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GV hô giải tán.
1 phút
1 2 phút
thúc.




GV
-HS hô khỏe.
toán
Thơng có chữ số 0
I: Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số 0
ở thơng.

* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT3.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, vở ghi
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài 3
Bài giải
Trong 3 tháng đội đó làm đợc là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngời làm đợc là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm
-1 HS chữa bài 3
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô giới thiệu với các em trờng hợp thơng có
chữ số 0
2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị
Viết lên bảng
9450 : 35= ?
Hớng dẫn
HS đặt tính
Hớng dẫn HS chia từ trái sang phải.
- HS nêu lại cách chia.
3. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục
- Viết 2448 : 24 = ?
- Hớng dẫn HS đặt tính

- Hớng dẫn
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
35
270
9450
245
000
24
10
2448
004
048
000
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
- Hớng dẫn HS chia từ trái sang phải - HS nêu lại cách chia.
- Cho HS nhận xét 2 thơng trên? - Thơng 1 có số 0 ở hàng
đơn vị.Thơng 2 có số 0 ở
hàng chục
4. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 8750 : 35 23520 : 56 11780: 42
b. 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
- Cả lớp làm bài, 6 HS lên
bảng
- Hỏi để củng cố chia cho số có 2 chữ số, chia hết, chia có
d, thơng có chữ số 0
Bài 2
Tóm tắt:
1 giờ 12 phút: 97200 lít
1 phút: ? lít

Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm đợc là:
97200 : 72 = 1350 (lít)
Đáp số: 1350 lít
- 1 HS đọc đầu bài
- HS nêu tóm tắt
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên
bảng
Bài 3:
Bài giải
a. 2 lần chiều rộng mảnh đất là:307 97 = 210 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:210 : 2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là:105 + 97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là:307 x 2 = 614 (m)
b. Diện tích mảnh đất là:202 x 105 = 21210 (m
2
)
Đáp số: a. 614m
b. 21210m
2
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên
bảng
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật.
______________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng

I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại đợc các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết
giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hơng để mọi ngời hình dung đợc diễn biến
và hoạt động nổi bật.
* Đối với HS khuyết tật biết thuật lại ý chính một trò chơi(hoặc lễ hội) ở quê hơng.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
II. Đồ DùNG DạY HọC
-Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK. Thêm một số ảnh về trò chơi,
lễ hội (nếu có).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
TLV (Quan sát đồ vật).
HS 2:
- GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc dàn ý.
2, Bài mới
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Các em đọc lại bài Kéo co và cho
biết những trò chơi của địa phơng nào đợc giới
thiệu.Các em thuật lại các trò chơi đã đợc giới thiệu.
-Cho HS làm bài.
H:Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa ph-
ơng nào?
H:Em hãy thuật lại các trò chơi ấy.
-GV nhận xét + khen những HS thuật hay.
-1 HS đọc,lắng nghe.

-HS đọc lại bài Kéo co.
-Giới thiệu trò kéo co của
làng Hữu Trấp ...
-Một vài HS thi thuật lại.
-Lớp nhận xét.
a/Xác định yêu cầu của đề.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + quan sát 6 tranh
H:Em hãy nói các tranh vẽ về những trò chơi gì?
- GV giao việc: Các em giới thiệu về một trò chơi
hoặc một lễ hội ở quê em....
- Cho HS làm bài.
b/Cho HS thực hành.
-1 HS đọc yêu cầu của BT,lớp
quan sát 6 tranh trong SGK.
Tranh 1: thả chim bồ
câu.
Tranh 2: đu quay.
Tranh 3: hội cồng
chiêng.
Tranh 4: hát quan họ.
Tranh 5: ném còn.
Tranh 6: hội bơi trải.
-HS suy nghĩ + chuẩn bị.
-Từng cặp HS giới thiệu cho
nhau nghe về trò chơi,lễ hội
của quê mình.
-Một vài HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui

-GV nhận xét + khen những HS kể hay.
3, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
_________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm đợc
một vài thành ngữ , tục ngữ có nghia cho trớc liên quan đến chủ diểm ; bớc đầu biết
sử dụng một vài tục ngữ, thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể.
* Đối với HSkhuyết tật không phải làm BT2.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Một số tờ giấy khổ to.
- Tranh (ảnh) về trò chơi (nếu có)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC
trớc (Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi).
HS 2: Làm bài tập III1.
-1 HS trả lời:
-1 HS lên làm trên bảng
lớp.
2, Bài mới
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV có thể giới thiệu về một số
trò chơi HS cha biết. GV phát 4 tờ giấy cho các nhóm
làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
- Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò,
đá cầu.
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tớng, xếp
hình.
-1 HS đọc, lớp theo dõi
trong SGK.
-Từng cặp HS trao đổi, làm
bài.
- 4 nhóm làm bài vào giấy
lên dán trên bảng kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc:
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy đã kẻ theo
mẫu.
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui
-GV nhận xét + chốt lại.
Nghĩa: làm một việc nguy hiểm -> Thành ngữ:
Chơi với lửa.
Nghĩa: mất trắng tay -> Chơi diều đứt dây
Nghĩa: liều lĩnh ắt gặp tai họa -> Chơi dao có
ngày đứt tay.
Nghĩa: phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống ->
ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

-3 HS lên bảng làm bài trên
giấy.
-HS nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc 2 ý a, b.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân. Một
tình huống có thể tìm 1, 2
thành ngữ, tục ngữ.
-HS nối tiếp nhau nói lời
khuyên bạn mình đã chọn
đợc.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào
VBT.
3, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ
______________________________________________
Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Trong quán ăn '' Ba cá bống''
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
- Biết đọc dúng các tên riêng nớc ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-
mê-ra, A-li-xa, A-di-li- ô; bớc đầu đọc phân biệt rõ lời ngời dẫn chuyện với lời nhân
vật.

- Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết đã biết dùng mu để
chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
* Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, mạch lạc.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Tranh minh họa truyện trong SGK, truyện Bu-ra-ti-nô (nếu có).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×