Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiem tra HK2 Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008


MƠN TỐN, LỚP 7


<i>Thời gian làm bài: 20 phút.</i>


Họ và tên :...
Lớp: 7/ ...


Trường THCS:...


Giám thị 1
Số phách:


Giám thị 2


Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký GK Số phách:


I- TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)


<i>* Khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 7)</i>


Câu 1. Theo dõi thời gian làm một bài tốn (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập bảng:


Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50


a) Soá các giá trị khác nhau là:


A. 8 B. 9 C. 10 D. 12



b) Mốt của dấu hiệu là:


A. 8 B. 9 C. 12 D. 50


Câu 2. Bậc của đa thức x6<sub> + 5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> – x</sub>4<sub>y</sub>3<sub> là:</sub>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


Câu 3. Giá trị của biểu thức B = x3<sub> – x</sub>2<sub> + 1 tại x = - 1 là:</sub>


A. 1 B. – 1 C. 0 D. 2


Câu 4. Trong các số sau, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3<sub> – 4x?</sub>


A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2


Câu 5. Trực tâm của tam giác là giao điểm của:


A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực C. Ba đường phân giác D. Ba đường trung tuyến
Câu 6. Cho tam giác ABC có A = 650<sub>, C = 60</sub>0<sub>. So sánh nào sau đây là đúng?</sub>


A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB
Câu 7. Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng: 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là:


A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm


Câu 8. <i>Điền chữ </i>Đ<i> (nếu đúng) hoặc chữ </i>S<i> (nếu sai) vào ô vuông sau phát biểu dưới đây:</i>


Trong một tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
Câu 9. <i>Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong phát biểu sau đây:</i>



Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các ... với nhau và
giữ nguyên phần biến.


Câu 10. <i>Ghép mỗi ý ở cột </i>A<i> với một ý ở cột </i>B<i> để được khẳng định đúng.</i>


A B Gheùp


1/ Đa thức 2x2<sub> + 1</sub> <sub>a) Khơng có nghiệm</sub> <sub>1 + ....</sub>
2/ Đa thức 2x2<sub> – 2</sub> <sub>b) Có một nghiệm</sub> <sub>2 + ....</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008


Mơn: TỐN - LỚP 7


Thời gian: 70 phút <i>(không kể thời gian giao đề ) </i>


II. TỰ LUẬN. (6 điểm)


Bài 1 (1 điểm). Thu gọn các đơn thức sau:
a) (2x4<sub>y</sub>2<sub>).(3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>


b) ( 4 x3<sub>y</sub>2<sub>z).(x</sub>2<sub>y)</sub>


Bài 2 (2 điểm). Cho hai đa thức:


f(x) = 9 – x5<sub> + 4x – 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 7x</sub>4


g(x) = x5<sub> – 7 + 2x</sub>2<sub> + 8x</sub>4<sub> + 2x</sub>3<sub> – 2 – x</sub>4<sub> – 3x</sub>



a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).


c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).


Bài 3 (3 điểm). Cho tam giác ABC vng ở C. Có Â = 600<sub>. Tia phân giác của góc BAC </sub>
cắt BC ở E. Kẻ EK  AB (K  AB).


a) Chứng minh AC = AK.


b) Chứng minh AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
c) So sánh BE và AK.


PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008


Mơn: TỐN - LỚP 7


Thời gian: 70 phút <i>(không kể thời gian giao đề ) </i>


II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)


Bài 1 (1 điểm). Thu gọn các đơn thức sau:
a) (2x4<sub>y</sub>2<sub>).(3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>


b) ( 4 x3<sub>y</sub>2<sub>z).(x</sub>2<sub>y)</sub>


Bài 2 (2 điểm). Cho hai đa thức:


f(x) = 9 – x5<sub> + 4x – 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 7x</sub>4



g(x) = x5<sub> – 7 + 2x</sub>2<sub> + 8x</sub>4<sub> + 2x</sub>3<sub> – 2 – x</sub>4<sub> – 3x</sub>


a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).


c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).


Bài 3 (3 điểm). Cho tam giác ABC vng ở C. Có Â = 600<sub>. Tia phân giác của góc BAC </sub>
cắt BC ở E. Kẻ EK  AB (K  AB).


a) Chứng minh AC = AK.


b) Chứng minh AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
c) So sánh BE và AK.


ĐỀ CHÍNH THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC, </b>
<b>HK II-NĂM HỌC 2007-2008</b>


<b>MƠN TỐN, LỚP 7</b>


<i>I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) </i>


Câu 1a 1b 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án C A D B B A A C S hệ số 1 + a 2 + c


Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25



II. TỰ LUẬN: (6 điểm)


Baøi Phần cơ bản Điểm


1 a) (2x<sub>b) (</sub> 4y2).(3x2y3) = 6x6y5
 4x3y2z).(x2y) = 4x5y3z


0,5
0,5


2


a) f(x) =  x5 – 7x4 – 2x 3 + x 2 + 4x + 9
g(x) = x5<sub> + 7x</sub>4<sub> + 2x</sub>3 <sub>+ 2x</sub>2<sub> – 3x – 9 </sub>
b) h(x) = f(x) + g(x) = 3x2<sub> + x</sub>


c) 3x2<sub> + x = 0 </sub>


 x(3x + 1) = 0  x = 0 hoặc x <sub>3</sub>1


Vậy h(x) có hai nghiệm là x = 0 và x <sub>3</sub>1


0,25
0,5
0,75


0,5


3



a) Hai tam giác vuông: ACE và AKE có:
AE chung; CAE = KAE


Do đó ACE = AKE
Suy ra AC = AK.
b) ACE = AKE


 EC = EK,
Lại có AC = AK


Suy ra AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c) Tam giác ABC vuông tại C


suy ra EBA = 900<sub> – BAC = 90</sub>0<sub> – 60</sub>0<sub> = 30</sub>0<sub>.</sub>


AE là phân giác của góc BAC suy ra <sub>.</sub><sub>60</sub>0 <sub>30</sub>0
2


1
BAC
2
1


EAB   


Suy ra tam giác ABE cân tại E


 BE = AE mà AE > AK  BE > AK


0,5



1,0


1,0


0,5


<i>Chú ý: Mọi cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa</i>


GT ABC: C = 900, A = 600


E  BC: BAE = CAE


K  AB: EK  AB


KL a) AC = AK


b) AE là đường trung trực
của đoạn thẳng CK.
c) So sánh BE và AK
B


A
C


K
E


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×