Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu kinh nghiệm quốc tế và gợi ý vận dụng đối với việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.67 KB, 15 trang )

i

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Công nghiệp ơ tơ là ngành địi hỏi cơng nghệ cao, là ngành trung tâm của
các ngành công nghiệp khác.Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tuy được ưu
tiên phát triển nhưng kết quả đạt được chưa như mong muốn.
Trong xu thế hội nhập, triển ngành công nghiệp ô tô nên theo chủ động hội
nhập tham gia vào chuỗi giá trị ô tô toàn cầu.
Nhận thức được sự cần thiết tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu đã đã thôi
thúc tôi lựa chọn đề tài:
“Tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý vận
dụng đối với Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu của một số
nước để rút ra bài học kinh nghiệm về tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu và
gợi ý vận dụng đối với Việt nam trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển
ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích đó cần phải hồn thành các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống các vấn đề lý luận về chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu và luận giải
sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị ô tô tồn cầu của ngành
cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam.
- Phân tích thực trạng tham gia tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu của
một số nước Châu Á gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Việt
Nam và rút ra các bài học kinh nghiệm.


ii


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng: Chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của một số nước Châu Á.
Phạm vi: Về không gian, Đề tài tập trung nghiên cứu sự tham gia chuỗi
giá trị ô tô toàn cầu của một sô nước Châu Á. Về thời gian, việc nghiên
cứu được giới hạn đối với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia từ năm
1960 đến nay và từ năm 1989 đối với Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên những phương pháp như: phương pháp
duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, thu thập số liệu, phương pháp
phân tích so sánh, đối chiếu…
5. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị ô tơ tồn cầu và sự cần thiết phải
tham gia vào chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của ngành cơng nghiệp ô tô các nước.
Chương 2: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của một số
nước Châu Á và Việt Nam.
Chương 3: Quan điểm, định hướng và một số gợi ý về tham gia chuỗi giá
trị ô tô toàn cầu của ngành công nghiệp ô tô Việt nam.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ Ô TÔ TOÀN
CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAM GIA VÀO


iii

CHUỖI GIÁ TRỊ Ơ TƠ TỒN CẦU CỦA NGÀNH
CƠNG NGHIỆP Ô TÔ CÁC NƯỚC
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU
Chuỗi giá trị đã được đưa ra từ đầu những năm 80 bởi Michael Porter

Sau đó, sau đó có nhiều học giả đưa ra với nhiều khái niệm như: chuỗi cung
ứng, chuỗi nhu cầu, chuỗi hàng hóa, mạng sản xuất
1.1.1. Những khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị
Chuỗi cung ứng (Supply Chain)
Chuỗi cung ứng là chuỗi liên kết các công đoạn từ khâu cung cấp nguyên
vật liệu thô chưa qua xử lý đến khâu sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối
cùng.
Chuỗi nhu cầu (Demand chain)
Là một tên khác của thuật ngữ chuỗi cung ứng nhằm nhấn mạnh nhu cầu
của khách hàng hoặc người sử dụng cuối cùng.
Chuỗi hàng hóa (Commodity chain)
Khái niệm chuỗi hàng hóa được đưa ra bởi Gereffi (Gereffi 1999).
Gereffi nhấn mạnh vào các mối quan hệ quyền lực về sự phối hợp trong hệ
thống sản xuất phân tán tồn cầu nhưng có sự liên kết.
Mạng sản xuất (Production Network)
Là toàn bộ các liên kết trong hoặc giữa các hãng của một nhóm thuộc
chuỗi giá trị để sản xuất những sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định.
Chuỗi giá trị (Value Chain)
Chuỗi giá trị mô tả tất cả các hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm
hoặc dịch vụ từ khâu ý tưởng đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng


iv

và sự hủy bỏ khi sử dụng.Chuỗi giá trị bao gồm Chuỗi giá trị giản đơn và
chuỗi giá trị mở rộng
1.1.2.Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain)
Sau khi phân tích xong sự phân biệt giữa các khái niệm liên quan đến
chuỗi giá trị tồn cầu thì chuỗi giá trị toàn cầu nên được hiểu tổng quát nhất
như sau:

“Chuỗi giá trị tồn cầu mơ tả tất cả các cơng đoạn sản xuất sản phẩm hoặc
dịch vụ được thực hiện ở nhiều nước mà chủ yếu là các doanh nghiệp từ ý
tưởng, thiết kế, sản xuất lắp ráp, marketing và bán hàng, hỗ trợ người tiêu
dùng với mục tiêu là giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo giá trị
tối đa cho khách hàng”
1.1.3. Đặc điểm chuỗi giá trị tồn cầu
Chuỗi giá trị tồn cầu có những đặc điểm sau: Chuỗi giá trị toàn cầu là
sự tham gia của nhiều khâu, nhiều cơng đoạn; chuỗi giá trị tồn cầu là sự liên
kết theo chiều dọc; chuỗi giá trị tồn cầu gắn với mục tiêu giảm chi phí và
nâng cao hiệu quả; chuỗi giá trị toàn cầu tạo ra giá trị tối đa cho khách hàng.
1.1.4. Vai trò của chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị toàn cầu tạo ra sự phân công lao động và phân tán sản xuất
dẫn đến cạnh tranh hệ thống ngày càng trở lên quan trọng; chuỗi giá trị toàn
cầu yêu cầu hiệu quả sản xuất với chi phí thấp nhất, đây cũng là điều kiện cần
thiết để xâm nhập thị trường toàn cầu; gia nhập thị trường toàn cầu giúp cho
tăng trưởng thu nhập ổn định và cải thiện môi trường làm việc cho người dân
địa phương.
1.1.5. Sơ đồ chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị được thể hiện rõ qua sơ đồ số 3.
1.1.6. Các mơ hình quản trị chuỗi giá trị toàn cầu


v

Kiểm soát chuỗi giá trị được chia ra thành các mơ hình kiểm sốt như
sau: Mơ hình thị trường, Mơ hình kiểm sốt theo mơ-đun, Mơ hình kiểm sốt
chuỗi giá trị thân thuộc, Mơ hình kiểm sốt chuỗi giá trị ràng buộc, Mơ hình
kiểm sốt chuỗi giá trị phân cấp.
1.2. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH Ô TÔ
1.2.1. Thị trường và xu thế phát triển ngành ơ tơ tồn cầu

Trong phần này sẽ đề cập đến thị trường và tình hình sản xuất ơ tơ tồn
cầu.
1.2.1.1. Về thị trường
Năm 2007, tổng dung lượng thị trường là 71,9 triệu ô tô các loại được
bán trên tổng số 73 triệu chiếc được sản xuất trên tồn thế giới.
1.2.1.2. Về tình hình sản xuất
Nhìn chung sản xuất ô tô được thực hiện ở sáu vùng chủ yếu trên thế giới
gồm Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Tây Âu, Nhật, Châu Á Thái
Bình Dương, Đông Âu và Nam Mỹ.
1.2.1.3. Về xu thế phát triểncủa ngành cơng nghiệp ơ tơ tồn cầu
Ngành cơng nghiệp ô tô sẽ phát triển các loại xe sau: các xe hơi tự lái đã
được thực hiện, xe hơi hybrid chạy bằng pin nhiên liệu, xe chạy bằng điện,
phần mềm dùng cho ô tô.
1.2.2. Sơ đồ chuỗi giá trị ô tơ tồn cầu
Sơ đồ chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu được mô tả theo sơ đồ số 1.6
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHUỖI
GIÁ TRỊ TỒN CẦU
Các nhân tố bao gồm: Về yếu tố cơng nghệ, yếu tố môi trường kinh doanh và
sức cạnh tranh, yếu tố chính trị và luật pháp, yếu tố văn hóa


vi

1.4. ĐẶC ĐIỂM SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ
TRỊ Ơ TƠ TỒN CẦU CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ô TÔ CÁC
NƯỚC
Ngành công nghiệp ô tô các nước cần thiết phải tham gia vì ngành cơng
nghiệp ơ tơ có đặc trưng: trình độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mang lại
doanh thu lớn và lợi nhuận cao, là ngành công nghiệp chủ đạo, ứng dụng công
nghệ cao và chi phí đầu tư lớn, mang tính tồn cầu và là ngành sản xuất lớn

nhất thế giới.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ Ơ TƠ
TỒN CẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
VÀ VIỆT NAM
2.1. QUÁ TRÌNH THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ Ơ TƠ TỒN CẦU
CỦA CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
2.1.1. Q trình tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Trung quốc
2.1.1.1. Đặc điểm ngành cơng nghiệp ô tô Trung quốc
Trung Quốc có rất nhiều nhà sản xuất ô tô lớn, nhưng việc sản xuất ô tô
được chi phối bởi ba hãng lớn (CNAC, 2000). Hiện nay Trung quốc vừa là thị
trường ô tô tăng trưởng nhất và cũng là nhà sản xuất ô tô phát triển nhanh
nhất. Trung Quốc xuất khẩu hoặc nhập khẩu xe ô tơ khơng nhiều.
2.1.1.2. Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Trung quốc
Các chính sách cụ thể: Đầu tư trọng điểm và mở rộng quy mơ đầu tư;
Chính sách tỷ lệ nội địa; Chính sách ngành cơng nghiệp phụ tùng; Chính


vii

sách thúc đẩy xuất khẩu ô tô.Khi tham gia vào WTO, Trung Quốc đã ban
hành chính sách cơng nghiệp ơ tơ mới vào năm 2004.
2.1.1.3. Q trình tham gia vào chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Trung quốc
Chuỗi giá trị ô tô ở Trung Quốc đang trong thời kỳ chuyển tiếp.
2.1.1.4. Kết quả phát triển của ngành công nghiệp ơ tơ Trung quốc và vị trí
của Trung quốc trong chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu
Nhìn chung ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đã phát triển rất nhanh
chóng và tăng nhanh đột ngột sau sự việc gia nhập WTO của Trung Quốc.
Có thể nói Trung Quốc đã tham gia sâu vào chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu.

2.1.1.5. Bài học tham gia chuỗi giá trị ô tô toàn cầu của Trung Quốc
Các bài học: Thu hút FDI, tiếp thu được cơng nghệ, cải tiến cơng nghệ
đó thành cơng nghệ của mình, u cầu có hoạt động nghiên cứu triển khai độc
lập với doanh nghiệp liên doanh, mua công nghệ, xây dựng các kênh phân
phối trước hết là khai thác thị trường trong nước
2.1.2. Quá trình tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Thái lan
2.1.2.1. Đặc điểm ngành công nghiệp ô tô Thái lan
Ngành công nghiệp ô tô Thái lan đang mong muốn trở thành “Detroit of
Asia”. Thái Lan đã là nhà sản xuất xe tải nhỏ thư hai thế giới sau Mỹ và cũng
là nhà sản xuất, thị trường lớn nhất các nước ASEAN.
2.1.2.2. Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ Thái lan
Giai đoạn trước năm 1991: Chính sách thay thế nhập khẩu; Giai đoạn
tự do hóa (1992-1996): Sự tự do hóa ngành công nghiệp ô tô; Giai đoạn từ
1997 đến nay: Tiếp tục với chính sách tự do hóa thương mại.
2.1.2.3. Q trình tham gia vào chuỗi giá trị ơ tơ toàn cầu của Thái lan


viii

Ngành công nghiệp ô tô Thái Lan tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu
theo hình thức giản đơn nghĩa là tham gia vào công đoạn sản xuất, lắp ráp và
sản xuất xe bán tải để xuất khẩu, sản xuất linh phụ kiện ô tô
2.1.2.4. Kết quả phát triển của ngành cơng nghiệp ơ tơ Thái Lan và vị
trí của Thái Lan trong chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu
Ngành cơng nghiệp ơ tơ Thái Lan đã có những bước phát triển mạnh mẽ
nhờ có chính sách tự do thương mại mang lại. Trong chuỗi giá trị ơ tơ tồn
cầu Thái Lan mới tập trung mạnh ở khâu sản xuất lắp ráp và khâu sản xuất
linh phụ kiện.
2.1.2.5. Bài học tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Thái Lan
Các bài học: lựa chọn thị trường ngách, chủ động tham gia vào chuỗi

giá trị ơ tơ tồn cầu đặc biệt là sản xuất linh phụ kiện ô tô.
2.1.3. Q trình tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Malaysia
2.1.3.1. Đặc điểm ngành công nghiệp ôtô Malaysia
Phát triển ơ tơ thương hiệu quốc gia.
2.1.3.2. Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ Malaysia
Có thể nói chính sách đầu tiên là chính sách thay thế nhập khẩu vào
những năm 1960 và 1970. Đến năm 1980, Chính phủ đưa ra một dự án phát
triển ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp mục tiêu của nhà
nước.
2.1.3.3. Quá trình tham gia vào chuỗi giá trị ơtơ tồn cầu của Malaysia
Hầu như không tham gia, chủ yếu theo chiến lược sản xuất ô ô thương
hiệu riêng của Malaysia.
2.13.4. Kết quả phát triển của ngành công nghiệp ôtô Malaysia và vị trí của
Malaysia trong chuỗi giá trị ơtơ tồn cầu


ix

Kết quả mà ngành công nghiệp ô tô Malaysia đạt được nổi bật nhất là họ
có đủ khả năng thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh một chiếc xe hơi.
Malaysia tham gia rất ít với cơng đoạn lắp ráp qua các doanh nghiệp FDI
và đang có xu hướng hợp tác sản xuất và phân phối ơ tơ ở nước ngồi.
2.1.3.5. Bài học tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Malaysia
Chính sách bảo hộ khơng cịn phù hợp trong thời kỳ hội nhập.
2.2. THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ ƠTƠ TỒN CẦU
CỦA VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
2.2.1.1. Về trị trường
Cầu cịn thấp, cơng suất sử dụng chưa cao, giá đắt nhất thế giới.
2.2.1.2. Về công nghệ

Công nghiệp được dùng cho sản xuất lắp ráp ô tô chủ yếu là công nghệ
thủ công, linh phụ kiện sản xuất với hàm lượng kỹ thuật thấp.
2.2.1.3. Về lao động
Lao động cho ngành công nghiệp ơ tơ có một nghịch lý là tuy nhiều mà
thiếu.
2.2.2. Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành cơng nghiệp
ơtơ Việt nam
2.2.2.1. Chính sách tham gia
Về phía nhà nước: Muốn phát triển cơng nghiệp ơ tơ bằng chính sách tỷ
lệ nội địa hóa.
Về phía Hiệp hội ô tô Việt Nam: Muốn được bảo hộ nhiều
Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp muốn tham gia vào liên doanh lắp
ráp lấy lợi nhuận và cũng muốn được bảo hộ tối đa của nhà nước.


x

2.2.2.2. Kết quả đạt được và vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn
cầu
Chưa đạt được kết quả như mong muốn, đã tham gia vào công đoạn lắp
ráp.
2.2.3. Những nhận xét rút ra về việc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu của
ngành cơng nghiệp ơtơ Việt nam
2.2.3.1. Những mặt đạt được trong việc tham gia chuỗi giá chuỗi giá trị ơ tơ
tồn cầu của Việt Nam
Có thể khẳng định là đã tham gia vào chuỗi giá trị nhưng chưa sâu. Cịn
đối với cơng đoạn sản xuất linh phụ kiện thì Việt nam chưa có ngành cơng
nghiệp phụ trợ ô tô.
2.2.3.2. Những hạn chế trong việc tham gia chuỗi giá chuỗi giá trị ơ tơ
tồn cầu của Việt Nam

Việt Nam mới chỉ sản xuất lắp ráp ô tô để phục vụ thị trường trong nước.
Chưa có ngành cơng nghiệp phụ trợ ô tô.
2.2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Do chính sách phát triển khơng rõ ràng và có sự mâu thuẫn.

CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý
THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ ƠTƠ TỒN CẦU CỦA
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM
3.1. TRIỂN VỌNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ THẾ GIỚI TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀY CÀNG SÂU


xi

3.1.1 Xu thế phát triển của ngành công nghiệp ô tô thế giới
Cầu ô tô thế giới sẽ tiếp tục bùng nổ; xu hướng hợp tác liên minh với
nhau để dùng chung một thiết bị cho nhiều mẫu xe; phát triển các phần mềm
cho ô tô.
3.1.2. Cơ hội phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Cơ hội cho Việt Nam khi thị trường ô tô bùng nổ vào năm 2020
Về khâu nghiên cứu triển khai và thiết kế: chúng ta học hỏi,tiếp thu để
cải tiến.
Về khâu sản xuất, lắp ráp: Tham gia để đáp ứng thị trường trong nước và
xuất khẩu
Về khâu marketing bán hàng: cơ hội rất lớn thành những nhà phân phối
cho thị trường gần Việt Nam.
Về khâu sản xuất linh phụ kiện: Đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước và
xuất khẩu
3.1.3. Quan điểm về phát triển công nghiệp ô tô trong chuỗi giá trị toàn

cầu
3.2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ Ơ TƠ
TỒN CẦU
Quan điểm tham gia gồm: trên cơ sở lợi thế cạnh tranh, tham gia vào những
công đoạn có giá trị gia tăng cao, thu được giá trị gia tăng cao mà cịn thúc
đẩy cơng nghiệp phụ trợ phát triển và góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước.
3.3. CHỦ TRƯƠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH
CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ ƠTƠ
TỒN CẦU


xii

Theo chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ơ tơ Việt
Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020:
3.3.1. Chủ trương của Chính phủ về phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ
Việt Nam
Chính phủ ưu tiên phát triển gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp
chung và các các ngành liên quan; phát triển ngành công nghiệp ô tô trên cơ
sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu; phát triển trong nước nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu
trong nước về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh tranh, thúc đẩy nhanh
quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nước; phát triển ngành cơng
nghiệp ơ tơ phải phù hợp với chính sách tiêu dùng, đồng bộ với việc phát triển
hệ thống hạ tầng giao thông; các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường.
3.3.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đến năm 2020 trở thành một
ngành cơng nghiệp quan trọng của đất nước, có khả năng đáp ứng ở mức cao

nhất nhu cầu thị trường trong nước và tham gia vào thị trường khu vực và thế
giới.
3.3.2.1. Các mục tiêu cụ thể của bản quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam
Các mục tiêu sản lượng tỷ lệ sản xuất trong nước, tỷ lệ xuất khẩu và đầu
tư.
3.3.2.2. Cách thức đạt mục tiêu của bản quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam
Chính phủ đã đưa ra dịnh hướng đầu tư và yêu cầu đối với các dự án
đầu tư cũng như các yêu cầu đối với các dự án đầu tư theo vùng và xây dựng


xiii

các tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất lắp ráp và trách nhiệm của các doanh
nghiệp liên quan
3.3.2.3. Định hướng về nguồn vốn đầu tư và các chính sách hỗ trợ theo
bản quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Theo bản quy hoạch, chính phủ đưa ra tổng nhu cầu vốn đầu tư dự kiến
để thực hiện Quy hoạch cho giai đoạn 2001 – 2010 và giai đoạn 2010 – 2020
và những chính sách và giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
3.3.3. Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị ơtơ tồn cầu của Việt nam
Việt Nam có khả năng tham gia vào cơng đoạn sản xuất lắp ráp; xuất linh
phụ kiện tìm thị trường ngách về dòng xe tải, xe buýt để đáp ứng thị trường
trong nước và xuất khẩu.
3.4. MỘT SỐ GỢI Ý THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ ƠTƠ TỒN CẦU
ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM
Một số gợi ý tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu như dưới đây:
3.4.1. Nên sửa đổi lại chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam

Để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong quá trình hội nhập ngày càng
sâu, thì chính sách của nhà nước ta phải hồn thiện bao gồm: Mở cửa thị
trường, tự do hóa thương mại và quy hoạch phát triển cơng nghiệp phụ trợ.
3.4.2. Thu phí lưu hành, phí giao thơng thay cho thuế tiêu thụ đặc biệt
Nhà nước nên cắt giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thay vào đó là phí lưu
hành và tận thu lệ phí giao thơng để phát triển giao hệ thống giao thông.
3.4.3. Thành lập Trung tâm định giá linh kiện ô tô
Thành lập Trung Tâm thẩm định giá linh kiện để giúp chúng tat ham gia
vào khâu sản xuât linh phụ kiện đảm bảo tối đa giá trị.


xiv

3.4.4. Thành lập Trung nghiên cứu và thí nghiệm ơ tô, linh phụ kiện ô tô
Việc thành lập trung tâm này là rất cần thiết để hỗ trợ các doanh nghiệp
trong ngành công nghiệp ô tô về tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá chất lượng
sản phẩm ô tô linh phụ kiện ô tô.
3.4.5 Các đề xuất về việc tham gia vào các khâu của chuỗi giá trị ơ tơ tồn
cầu
3.4.5.1. Lựa chọn và vận dụng kinh nghiệm của Thái Lan khi tham gia
chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu
Chúng tra nên học tập Thái Lan để chủ động tham gia chuỗi giá trị ơ tơ
tồn cầu.
3.4.5.2. Định hướng tham gia
Khâu sản xuất lắp ráp
Vẫn tiếp tục tham gia và học Trung Quốc về tiếp thu công nghệ với cơ
cầu hợp lý.
Khâu sản xuất linh phụ kiện
Chúng ta nên học Thái Lan và Trung Quốc để tham gia vào khâu này và
xem xét lựa chọn chủng loại linh kiện trọng điểm sản xuất như săm, lốp.

Khâu thiết kế, nghiên cứu-triển khai
Nên mua cơng nghệ cải tiến cơng nghệ đó thành của riêng theo cách mà
Trung Quốc đã làm.
Khâu marketing, bán hàng
Chúng ta nên học Trung Quốc về thiết lập kênh phân phối sản phẩm.


xv

KẾT LUẬN
Ngành công nghiệp ô tô là một ngành quan trọng cần ưu tiên phát triển
theo hướng chủ động tham chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu trong tiến trình hội
nhập.
Để làm cơ sở phân tích cho chương 2 và chương 3, luận văn đã hệ thống,
phân tích và tổng hợp đưa khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu thống nhất.
Qua việc phân tích q trình tham gia của ngành công nghiệp ô tô của
Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia đã rút ra những bài học kinh nghiệp quý
báu cho Việt Nam
Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm trên luận văn đã đóng góp đưa ra
một số gợi ý tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu của Việt Nam với mong
muốn góp phần phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam trong tương lai.
Mặc dù đã rất nỗ lực nhưng do khuôn khổ thời gian hạn hẹp và trình độ
cịn hạn chế nên đã chưa đi vào nghiên cứu sâu về chuỗi giá trị ô tô cụ thể của
một số tập đoàn lớn của từng nước; chưa tìm hiểu được giá trị gia tăng cụ thể
đóp góp vào mỗi cơng đoạn để có định hướng tham gia tốt hơn; chưa đánh giá
được trình độ cơng nghệ thực sự của ngành công nghiệp ô tô Malaysia.
Những vấn đề trên xin được dành cho các chương trình nghiên cứu tiếp theo.




×