Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 45 phut HH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS BÌNH NGUN <b>BÀI TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG GĨC VÀ ĐƯỜNG TRỊN</b>
Họ và tên: ……….……… Mơn: <b>TOÁN 9</b> – NĂM HỌC: 2006 – 2007


Lớp 9/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


<i><b>Điểm Lời phê của giáo viên </b></i>


<b>Phaàn I: Trắc nghiệm khách quan</b><i>(3,0 điểm).</i>


<i><b>Câu 1: Hình nào sau đây khơng nội tiếp được đường trịn?</b></i>
A. Hình vng. B. Hình chữ nhật.


C. Hình thoi. D. Hình thang cân.


<i><b>Câu 2: Một bánh xe đạp bơm căng có đường kính là 73 cm.</b></i>
Hỏi xe đi được bao nhiêu kilômét, nếu bánh xe quay 1000 vòng?


A. 2,292 B. 22,92 C. 29,29 D. 29,92
<i><b>Câu 3: Cho hình 1, biết AD là đường kính của đường trịn (O). </b></i>
ACB = 500<sub>. Số đo của góc DAB bằng: </sub>


A. 500 <sub>B. 45</sub>0 <sub>C. 40</sub>0 <sub>D. 30</sub>0


<i><b>Câu 4: Cho đường trịn (O, R) (Hình 2). Sđ MaN = 120</b></i>0<sub>. </sub>


Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A.


6
2
<i>R</i>



 <sub>B. </sub>


3
2
<i>R</i>


 <sub>C. </sub>


4
2
<i>R</i>


 <sub>D. </sub>


3
2R


<i><b>Câu 5: Cho hình vẽ sau (Hình 3). Số đo của NMQ là: </b></i>


A. 350 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 20</sub>0 <sub>D. 40</sub>0


<i><b>Câu 6: Cho hình vẽ sau (Hình 4). Sđ MaN bằng:</b></i>


A. 600 <sub>B. 50</sub>0 <sub>C. 70</sub>0 <sub>D. 120</sub>0


<b>Phần II: Tự luận </b><i><b>(7,0 điểm).</b></i>


Cho tam giác ABC vng tại A và có AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ
BC chứa điểm A, vẽ nửa đường trịn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường trịn đường


kính HC cắt AC tại F.


a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh AE.AB = AF.AC.


c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp.


d) Biết góc B bằng 300<sub>; BH = 4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và</sub>


cung BE.


<i> Heát </i>


<i><b>---Chú ý: Đề nầy gồm 01 trang. Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy kiểm tra của mình.</b></i>
Hình 4


O
M


N


a <sub>K</sub>


T P


750 <sub>25</sub>0


A
C



O
B


D


Hình 1
500


A


M O


N


Hình 3
700


Q
Hình 2


O


M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG GĨC VÀ ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>Mơn: TỐN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan </b><i><b>(3,0 điểm). </b>Mỗi câu đúng 0,5 điểm.</i>


Caâu 1: C Caâu 2: A Caâu 3: C


Caâu 4: B Caâu 5: C Caâu 6: D


<b>Phần II: Tự luận </b><i><b>(7,0 điểm).</b></i>
<i><b>Bài tốn (7,0 điểm) </b></i>


Vẽ hình đúng <i>0,5 điểm</i>


a) Chứng minh AEHF là hình chữ nhật.


+ Ta có: BEH = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn).</sub>


Suy ra: AEH = 900<sub> (kề bù với BEH).</sub> <i><sub>0,5 điểm</sub></i>


+ Ta có: CFH = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn).</sub>


Suy ra: AFH = 900<sub> (kề bù với CFH).</sub> <i><sub>0,5 điểm</sub></i>


+ Tứ giác AEFH có: A = AEH = AFH = 900


Suy ra tứ giác AEFH là hình chữ nhật. <i>0,5 điểm</i>


b) Chứng minh AE.AB = AF.AC


+ Ta có: AHB vng tại H (cmt), nên theo hệ thức lượng trong tam giác vng.


Suy ra: AH2<sub> = AE.AB</sub> <i><sub>0,75 điểm</sub></i>


+ Ta có: AHC vuông tại H (cmt), nên theo hệ thức lượng trong tam giác vng.


Suy ra: AH2<sub> = AF.AC</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>



Vậy AE.AB= AF.AC <i>0,5 điểm</i>


c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp.


+ Ta có: B = EHA (cùng phụ với BHE) <i>0,75 điểm</i>


EHA = EFA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EA của đường trịn ngoại tiếp hình chữ


nhật AEFH) <i>0,75 điểm</i>


Suy ra: B = EFA = EHA


Vậy Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp <i>0,5 điểm</i>


(vì có góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện).
d) Tính diện tích hình viên phân


Xét đường trịn (O) đường kính BH.
Ta có: BH = 4cm  R = 2cm.


B = 300


 EOH = 600 (theo heä quả góc nội tiếp).


Suy ra: BOE = 1200<sub>.</sub>


Mặt khác ta có: 2 3


2


3
4.
BH.Cos30


BE 0





 (cm).


Hạ OK  BE  1


2
1
2
30
OB.Sin


OK 0





 . (cm).


Diện tích hình quạt tròn OBE bằng:


3
4


360


120
2
360


120
2








.R . . . .


(cm2<sub>)</sub> <i><sub>0,75 điểm</sub></i>


Diện tích tam giác OBE bằng: 3
2


1
3
2


2  


.
.


.OK


BE <sub> (cm</sub>2<sub>)</sub> <i><sub>0,25 điểm</sub></i>


Diện tích hình viên phân BmE baèng: 245
3


3
3
4
3
3
4


,
.


.
.









 <sub> (cm</sub><sub>2</sub>


) <i>0,5 điểm</i>


<b>Chú ý:</b> Mọi cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.


A
F
C


H


E B


O
K


K
A


F
C


H


E B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×