Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.57 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề: Gia đình</b>


<i><b>(Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 4/10 đến ngày 29/10 năm)</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Ph¸t triĨn nhËn thøc.


- Trẻ biết đợc họ tên, một số đặc điểm và sở thích của ngời thân trong gia đình mình.
- Biết đợc địa chỉ, số điện thoại của gia đình mình.


- Biết đợc cơng việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.


- Phân biệt đợc đồ dừng trong gia đình theo dấu hiệu. Biết so sánh đồ dùng, vật dụng
trong gia đình.


<b> 2. Ph¸t triĨn thĨ chÊt.</b>
<i><b>* Dinh dìng søc kh.</b></i>


- Trẻ biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể đợc tên 1 số món ăn ở nhà
và cách chế biến đơn giản.


- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và ngời thân trong gia đình. Có thói quen thực hiện
đ-ợc các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mt, ỏnh rng.


- Biết mặc trang phục hợp với thời tiết. Biết tự mặc quần áo cho mình.
- Biết tự nói khi mình bị ốm, bị mệt, bị ®au.


- Bé tập làm nội trợ.
<i><b>* Vận động.</b></i>


- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: trèo lên xuống thang, ném trúng đích


nằm ngang, đi bớc dồn ngang trên ghế thể dục, bật xa bằng 1 tay, bật xa 45cm.


- Thực hiện đợc các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, tự phục vụ cho mình.
<b> 3. Phát triển ngơn ngữ.</b>


- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.


- Trẻ có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện về gia đình.


- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Nhận biết đợc ký hiệu chữ viết.


<b> 4. Ph¸t triĨn thÈm mÜ.</b>


- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hồ về các đồ dùng
gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình.


- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát, múa, vận đọng theo nhạc.


<b>5. Phát triển tình cảm </b><b> xà hội.</b>


- Nhn bit cảm xúc của ngời thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.


- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ chơi, đồ
dùng đúng nơi quy định, không bỏ rác bừa bãi.



- Biết các c sử với ngời thân trong gia đình: lễ phép, tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
khi cần thiết.


- Có ý thức về những điều nên làm nh: khố nớc khi rửa tay xong, cất đồ dùng đúng nơi
qui định.


- Mạnh dạn, tự tin, trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Mạng nội dung của chủ đề: gia đình.


- Các thành viên trong gia đình: tơi, bố mẹ, anh
chị em (họ tên, ngày sinh nhật, sở thích..)


- Cơng việc của các thành viên trong gia đình.


- Hä hàng bên nội, bên ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gia ỡnh là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm
của bé đối với các thành viên trong gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình: có ngi
chuyn i, cú ngi sinh ra.


bác..).


- Những ngày họ hàng cần tập trung
(ngày giỗ, ngày lễ)


- a ch gia ỡnh.


- Nhà: là nơi cùng chung sống. Dọn dẹp và giữu
gìn nhà cửa sạch sẽ.



- Cã nhiỊu kiĨu nhµ kh¸c nhau: 1 tầng, nhiều
tầng, khu tập thể, nhà ngói nhµ tranh


- Ngời ta dùng nhiều vật liệu khác nhau lm
nh.


- Những ngời kĩ s, thợ xây, thợ mộc là những ngời
làm nên ngôi nhà.


- Đồ dùng gia đình, phơng tiệnđi
lại của gia đình.


- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- Các loại thực phẩm cần trong gia
đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ, biết
giữ gìn đồ dùng.


<b>Chủ đề nhánh 1: Gia đình tơi.</b>


<b>( Thêi gian thùc hiƯn 1 tn: tõ ngày 4 -> 8 tháng 10 năm 2010)</b>


<b>I.</b> Mng hot động.


<b>Vận động: Bị dích zắc</b>
bằng bàn tay, bàn chân và
chui qua cổng. Thực hiện
vận động khéo léo của đôi
bàn tay, ngón tay: cầm


bút, tết tóc, cầm kéo…
<b>Giáo dục dinh dỡng sức</b>
<b>khoẻ.</b>


- Giới thiệu các món ăn
trong gia đình: Các thực
phẩm cần dùng cho gia
đình và lợi ích của chúng.
- Bé tập làm nội trợ.


<b> Làm quen với toán.</b>
- Trẻ xác định đợc trên
dới, trớc, sau của đối
t-ợng (có sự xác định).
- Trị chơi “Lấy đồ
<i><b>dùng theo yêu cầu của</b></i>
<i><b>cô”</b></i>


<b>Khám phá khoa học.</b>
- Trẻ biết đợc vị trí


nơi ở quan hệ các
thành viên trong gia
đình.


- Biết đợc cơng việc
của mỗi thành viên
trong gia đình.


- Trị chuyện về gia đình,



các thành viên trong
gia đình.


- Trß chun vỊ c«ng


viƯc cđa bố mẹ.


- Truyện : Ba cô gái.


- ng dao, ca dao về
tình cảm gia đình.
- Nhận biết, phát âm và


tập tô : a, ă, â.
<b> Gia đình</b>


<b>Gia đình tơi</b> <b>Họ hàng gia đình</b>


<b>Đồ dùng </b>
<b>gia đình</b>
<b>Ngơi nhà </b>


<b>gia đình ở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kế hoạch tuần I</b>


<i><b>( Thi gian thc hin 1 tuần từ ngày 4 đến 8 tháng 10 năm 2010)</b></i>
<b>Chủ đề nhánh 1: Gia ỡnh</b>



<b>tôi.</b>


<i><b>Tuần 1: Từ ngày 26 / 30 /10 / 2009</b></i>
<b> Ho¹t</b>


<b>động</b>


<b> Thø 2</b> <b> Thø 3</b> <b> Thø 4</b> <b> Thø 5</b> <b> Thứ 6</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ.</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng.</b>


<b>Th dc sỏng: Cho tr tp kt hp bài </b>“<i><b>Cả nhà th</b><b>ơng nhau .</b></i>”
<b>* Mục đích yêu cầu.</b>


- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.


- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.
<i><b>* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ.</b></i>
<i><b>* Hớng dẫn.</b></i>


- Khởi động. Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi các kiểu khác nhau.
- Trọng động. Tập kết hợp với bài: “Cả nhà thơng nhau”.
Hô hấp: ngửi hoa. Mỗi động tác 2 ln x 8 nhp.


- Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.


<b>Hoạt</b>


<b>ng</b>
<b>hc</b>
<b>cú</b>


<b>1.PTNT:MTX</b>
<i>Q </i>


<i>Gia ỡnh của</i>


<i>ch¸u .</i>”<b> </b>


<b>1. PTTM Tạo</b>
<b>hình: “Vẽ </b>
<i>ng-ời thõn trong</i>
<i>gia ỡnh</i>


<b>1.PTNN :VH</b>
<b>Truyện </b> <i>Ba</i>
<i>cô gái </i>


<i> </i>


<b>1.ptnt.H§L</b>
<b>Q </b> <b>víi to¸n:</b>


<i>Đếm đến 6.</i>



<i>Nhận biết các</i>
<i>nhóm có 6 đối</i>


<b>2. PTNN</b>
<b>Lµm quen</b>
<b>CC e, ê.</b><i>.</i><b> </b>
<b>Tạo hình.</b>


- Sử dụng đa dạng c¸c vËt liƯu


để:


+ Vẽ chân dung ngời thân trong
gia đình, nặn các đồ dựng trong
gia ỡnh


<b>Giáo dục âm nhạc.</b>


- Hỏt nhng bài hát về gia đình


nh: “Cháu yêu bà , Chỉ có” “
<i>một trên đời , tổ ấm gia</i>” “
<i>đình”.</i>


- Trị chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ
<i>vật”.</i>


- Thực hiện một số nề nếp qui định trong



gia đình.


- Lµm mét sè việc giúp bố mẹ và ngời thân


trong gia ỡnh.


- Làm quà tặng bố mẹ và những ngời thân.


- Trũ chơi: mèo đuổi chuột, khách đến
nhà, gia đình tôi.




<b> Gia ỡnh tụi</b>


<b>Phát triển </b>
<b>ngôn ngữ</b>
<b>Phát triển</b>


<b>thể chất</b>


<b>Phát triển</b>
<b>tình cảm - xh</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Thẩm mỹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ch</b>
<b>ớch.</b>



<i>tợng</i>


<b>Hot </b>
<b>ng </b>
<b>do </b>
<b>chi </b>
<b>ngoi</b>
<b>tri.</b>


<b>1.Quan s¸t cã</b>


<b>chủ</b> <b>đích:</b>


“Quan sát một
<i><b>số đồ dùng</b></i>
<i><b>trong gia đình</b></i>
<i><b>làm bằng gỗ”</b></i>
<b>2. Trị chơi</b>


<b>vận</b> <b>động:</b>


<i><b>Lén</b></i> <i><b>cầu</b></i>



<i><b>vòng.</b></i>


<b>3. Chơi tự do: </b>


1. Quan sát:
<i><b>xe máy .</b></i>





<b>2. Trò chơi</b>


<b>vn</b> <b>ng</b>


Trời nắng,
<i><b>trời ma .</b></i>
<b>3. Chơi tự do:</b>
<i><b>Chơi với bạn.</b></i>


1. Dùng phấn
<b>vẽ các kiểu</b>
<b>nhà.</b>


<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận động:</b>
“Mèo đuổi
<i><b>chuột .</b></i>”


<b>3. Ch¬i tù do:</b>
<i>Ch¬i</i> <i>víi</i>
<i>bãng, rỉ.</i>


<b>1.Quan sát:</b>
<i><b>QS những đồ</b></i>


<i><b>dùng trong</b></i>


<i><b>nhà bếp ằ</b></i>
<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận </b> <b>động:</b>


<i><b>kÐo co</b></i>


“ ”<b>.</b>


<b>3. Ch¬i tù do:</b>
“Ch¬i theo ý
<i><b>thÝch .</b></i>”


<b>1. Quan sát</b>
<b>: </b>“<i><b>thời tiết .</b></i>”
<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận ng:</b>


<i><b>Dung</b></i>


<i><b>dăng dung</b></i>
<i><b>dẻ .</b></i>


<b>3. Chơi tự</b>
<b>do: </b><i><b>Chơi</b></i>
<i><b>với bạn vµ</b></i>


<i><b>đồ</b></i> <i><b>chơi</b></i>


<i><b>ngoµi trêi .</b></i>”



<i><b>1 </b></i>


<i><b> Mục đích u cầu</b></i>


- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...


- Phân biệt đợc một số đồ dùng trong gia đình, và đa ra những nhận xét về hình dạng, kích
thớc, tác dụng của những đồ dùng đó.


- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.


- Đồn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
<i><b>2 . Chuẩn bị:</b></i>


+ 1 số đồ dùng trong nhà bằng vật thật hoặc bằng đồ chơi.
+ Tranh ảnh về các kiểu nhà.


+ Phấn vẽ , cát , nớc ,dụng cụ chơi cát níc.
+ D©y thõng , vßng.


<b> 3. Híng dÉn: </b>


<b> - Cô cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện </b>
thảo luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày n¾ng ( ma )


- Cho trẻ QS về các loại đồ dùng trong gia đình.


- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về
những đồ dùng trong gia đình mình.



+ Trẻ kể tên và nêu tác dụng của từng loại đồ dùng trong gia đình.
+ Quan sát miêu tả các bộ phận và tác dụng của chiếc xe máy.
+ Quan sát tranh các kiểu nhà và nêu lên nhận xét của mình.
( Tơng tự với những với những đồ dùng trong nhà bếp .)


* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh gia đình sạch sẽ ...
* Cơ tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .


* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc
nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .


* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn trên sân ,nhặt lá cây về làm đồ chơi tặng
bạn .


<b>* Góc phân vai: Nấu ăn.</b>
<b>- Mục đích u cầu:</b>


+ TrỴ biết nhập vai chơi một cách khéo léo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chi</b>
<b>hot</b>
<b>ng</b>
<b></b>
<b>cỏc</b>
<b>gúc.</b>


+ Biết nấu ăn một số món nh: xào, dán,..


<b>- Chuẩn bị: đồ dùng nấu ăn nh: nồi, cháo, bát a..</b>


<b>- Hng dn: </b>


+ Trẻ tự phân công là bếp trởng, ngời đi chợ, ngời nấu ăn.
<b>* Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng .</b>


<b>- Mc ớch yờu cu.</b>


+ Tr biết dùng các khối gỗ để tạo thành ngôi nhà cao tầng.
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình.


+ Khơng tranh giành đồ chơi của bạn.
<b> - Chuẩn bị: </b>


+ Khối gỗ, gạch, cây xanh, cỏ, ghế ỏ, thm c.
- Hng dn:


+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.
+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, có cây
xanh, vờn hoa, cây ăn quả.


<b>*Gúc truyn sỏch. </b>“<i>vẽ nguời thân trong gia đình. , xem tranh ảnh về gia đình.</i>”
- Mục đích u cầu:


+ Trẻ biết vẽ ngời thân trong gia đình mình nh: ơng, bà bố, mẹ, anh, chị.
+ Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình.


<b> - Chn bÞ.</b>


+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.
<b>- Hớng dẫn.</b>



+ Cơ hớng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
<b>* Góc nghệ thuật: “Hát về gia đình.”</b>


<b>- Mục đích yêu cầu:</b>


+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.
<b>- Chuẩn bị:</b>


+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “<i>Cháu yêu bà .</i>” “<i>Cả nhà thơng</i>


<i>nhau , Tổ ấm gia đình , Nhà của tôi .</i>” “ ” “ ”
<b>- Hớng dẫn.</b>


+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hn.


<b>* Góc thiên nhiên. Tới cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.</b>


<b> Ho</b>
<b>t</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b>chi</b>
<b>u</b>


<b>2.PTTM.AN</b>
<b>- Hỏt mỳa: </b>
<i>Chỏu yêu bà.</i>
<b>- Nghe hát: </b>“Chỉ
<i>có một trên</i>


<i>đời .</i>”


<b>- Trò chơi:</b>
<i>Nghe tiết tấu tìm</i>


<i> vt .</i>


<b>2. RÌn vƯ sinh</b>
<b>rưa mỈt rưa tay.</b>


<b>1. Thc</b>
<b>hin</b>
<b>hot</b>
<b>ng cú</b>
<b>mc</b>
<b>ớch:</b>


<i>Tạo</i>

<i>hình</i><i><b>.</b></i>


<b> 1. Hoạt động</b>
<b>thể dục vận</b>
<b>động: “Bị dích</b>
<i>zắc bằng bàn</i>
<i>tay và bàn</i>
<i>chân, qua 5</i>
<i>hộp cách nhau</i>
<i>60 cm .</i>



<b>- Trò chơi:</b>
Truyền bóng .”
<b> “Pha bét ®Ëu</b>”<b>.</b>


<b>1. Thực hiện </b>
<b>hoạt động có </b>
<b>chủ đích: </b>“<i>Làm</i>
<i>quen chữ cái .</i>”
<b>2. Hớng dẫn bé </b>
<b>làm nội tr: </b>


<b>1. Chơi theo</b>
<b>góc.</b>


<b>2. Liên hoan</b>
<b>văn nghệ</b>
<b>bình phiếu</b>
<b>bé ngoan.</b>


<b>Vệ sinh - Trả trẻ.</b>
<b> </b>


<i><b>Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>I. Đón trẻ, thể dục s¸ng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
<b>II. Hoạt động có chủ đích.</b>


<b>1. Hoạt động khám phá khoa học xã hội: “Gia đình của cháu .</b>”


<b>1.1. Mục đích yêu cầu.</b>


- Trẻ biết đợc địa chỉ nơi ở, các thành viên trong gia đình đối với trẻ và mối quan hệ các
thành viên trong gia đình


- Biết đợc cơng việc của mỗi ngời trong gia đình và cơng lao to lớn của bố mẹ.


- Biết gia đình ít con là từ 1 - 2 con. Gia đình đơng con là gia đình có từ 3 con trở lên.
<b>1.2. Chuẩn bị.</b>


- 3 tranh: Bố mẹ và 1 con, bố mẹ và 3 con. ông bà, bố mẹ và 3 con.
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ tơ về gia đình.


<b>1.3. Híng dÉn.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.</b> <b>ổn định t chc.</b>


- Cô và trẻ hát bài: <i>Cả nhà thơng nhau”</i>
<b>2. Néi dung träng t©m.</b>


<b>* Hoạt động 1.Trị chuyện về gia đình.</b>
- Gia đình cháu có những ai?


- Nhà cháu ở đâu?


- B m chỏu lm ngh gì?
- Cháu làm gì để giúp đỡ bố mẹ.



<b>* Hoạt động 2. Xem tranh và đàm thoại.</b>
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
- Gia đình có mấy ngời?


- Thuộc gia đình đơng con hay ít con?


- Các con nhìn xem cơ có bức trang nào nữa đây? Gia
đình này nh thế nào?


- Các con có nhận xét gì về 2 gia đình này?


- Gia đình có 6 ngời gồm ông bà, bố mẹ, con cái thuộc
gia đình mở rộng.


- Cô cho trẻ quan sát bức tranh khác và đàm thoại.
- Gia đình này có mấy ngời?


- Thuộc gia đình nào?


=> Các con ạ! Gia đình có từ 1 – 2 con thuộc gia đình
ít con, gia đình nào từ 2 con trở lên thuộc gia đình
đơng con, gia đình nào có cả ơng bà gọi là gia đình
mỉơ rộng. Vậy gia đình các con thuộc gia đình nào?
<b>* Hoạt động 3. Trị chơi.</b>


- Cô cho trẻ chơi tranh lô tô.


- Trò chơi: “<i>Về đúng nhà .</i>” trẻ về đúng số nhà có số
chấm trịn bằng số ngời.



<b>* Kết thúc. Cô và trẻ hát bài: </b><i>Nhà của tôi .</i>


Cả lớp hát bài: Cả nhà thơng
<i>nhau.</i>


- Có ông bà bố mẹ và chị em
cháu.


- Trẻ tự trả lời.


- Trẻ trả lời theo ý hiểu biết của
trẻ.


- Trẻ tự trả lời.


- Bc tranh về gia đình.
- Có 3 ngời.


- Gia đình ít con.


- Gia ỡnh ny cú 6 ngi.


- Trẻ tự trả lời theo ý hiểu của trẻ.
- Trẻ quan sát.


- Có 5 ngời.


- Gia ỡnh ụng con.


- Trẻ tự trả lời theo sù hiĨu biÕt


cđa trỴ.


- Trẻ xếp thứ tự quan hệ các
thành viên trong gia đình.


- Trẻ chơi 2, 3 lần.


- Trẻ hát bài: Nhà của t«i


<b>III. Hoạt động góc.</b>


<b>IV. Hoạt động dạo chơi ngồi trời.</b>
<b>V. Hoạt động chiều</b>


<b>1.Hoạt động giáo dục âm nhạc: Hình thức 2.</b>
- Hát múa: “Cháu yêu bà .”


- Nghe hát: “Chỉ có một trên đời.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trị chơi: “<i>Nghe tiết tấu tìm đồ vật.</i>”
<b>1.1. Mục đích yờu cu.</b>


- Trẻ hát bài hát : Cháu yêu bà thể hiện tình cảm yêu thơng, kính trọng bà.


- Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ bài Cháu yêu bà .


- Tr nghe v hiu nội dung bài hát “Chỉ có một trên đời.”
- Trẻ biết chơi trị chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”.


1.2 Chn bÞ.



- Đàn, sắc xơ, phách tre, một s dựng trong gia ỡnh.


- Bài hát bổ sung: Cả nhà thơng nhau, bà thơng em, bé quét nhµ.
<b>1.3. Híng dÉn.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. n nh t chc.</b>


- Cô và trẻ hát bài: <i>Cả nhà thơng nhau</i>
<b>2. Nội dung trọng tâm.</b>


<b>* Hot ng 1. Kể về gia đình.</b>
- Gia đình cháu có mấy ngời?
- Bà già rồi bà thờng làm gì?


=> Hơm nay chúng mình cùng hát về bà nhé.
<b>* Hoạt động 2. Hát múa: </b>“<i>Cháu yêu bà</i>”
- Cô và trẻ hỏt bi : <i>Chỏu yờu b</i>


- Cô cho trẻ hát lần 2.


- Lần 3 vừa hát kết hợp múa.


- ở nhà cháu thờng giúp bà những công viƯc g×?


- Có một bạn rất ngoan ở nhà giúp bà quét nhà đấy. Cô
và trẻ hát bài: “<i>Bé quột nh .</i> Hỏt ( 2 ln).



- Ông bà nội sinh ra ai?
- Ông bà ngoại sinh ra ai?
- Các con hát tặng bà nào.


- Cô gọi các tổ lên biểu diễn các hình thức khác nhau.
- Cô cho nhóm, cá nhân lên biểu diễn.


- Cô cho cả lớp hát múa lại


<b>* Hot động 3. Nghe hát: “Chỉ có một trên đời.</b>
- Các con có mấy bà?


- Nhng chØ cã mét mẹ mà thôi.


- Cụ hỏt bi hỏt: Ch cú một trên đời.


- Bài hát là tình cảm của ngời con đối với mẹ. Chúng
mình hát tặng bà.


- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa.


<b>* Hoạt động 4. Trò chơi : </b>“<i>Nghe tiết tấu tìm đồ vật.</i>”
- Cơ cho trẻ chơi 3, 4 lần. Mỗi lần một loại tiết tấu.
<b>* Kết thúc: Cơ và trẻ hát bài “Cháu u bà” ra ngồi.</b>


- Trẻ hát bài: Cả nhà thơng
<i>nhau</i>


- 3 4 k v gia ỡnh mỡnh.
- Tr k v b.



- Vâng ạ.


- Cả lớp hát bài Cháu yêu
<i>bà về chỗ ngồi.</i>


- Cả lớp hát và nhún theo
nhịp.


- Cả lớp hát kết hợp múa.
- Giúp bà lấy tăm, lấy nớc
- Cả lớp hát bµi: “<i>BÐ quÐt</i>
<i>nhµ .</i>”


- Sinh ra bố.
- Sinh ra mẹ.


- Cả lớp hát múa bài: : <i>Cháu</i>


<i>yêu bà.</i>


- Các tổ lên biểu diễn các
hình thøc kh¸c nhau.


- Nhãm, c¸ nhËn lªn biĨu
diƠn.


- Cã 2 bà.



- Trẻ chú ý nghe cô hát.


- Cả lớp hát bài: <i>Bà thơng</i>
<i>em </i>



- Trẻ hởng ứng cùng cô.
- Trẻ đợc chơi 3, 4 lần.
<b>2. Chơi tự chọn.</b>


3. VƯ sinh rưa mỈt, rưa tay.
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010</b>
<b>I. Đón trẻ, thể dục sáng.</b>


- Trũ chuyn về cơng việc buổi sáng của trẻ.
<b>II. Hoạt động có chủ đích.</b>


<b>2. Hoạt động tạo hình. </b>“<i>Vẽ ngời thân trong gia đình” ( Đề tài).</i>
<b>2.1.Mục đích u cầu.</b>


- Trẻ biết kết hợp các đờng nét cơ bản để thể hiện những ấn tợng về ngời thân của mình
trong gia đình qua đặc điểm riêng nh: đầu , tóc, nét mặt, nếp nhăn, quần áo..


- Trẻ biết đợc các bộ phận của cơ thể ngời.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý những ngời thân trong gia đình mình.


2.2. Chuẩn bị.


- Tranh về gia đình có ơng bà, bố mẹ, anh chị.
- Bút sáp màu, giấy vẽ, ảnh chụp gia đình.
<b>2.3. Hớng dẫn.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. ổn định tổ chức.


- Cô cho trẻ hát bài: “<i>Cả nhà thơng nhau” và đàm thoại.</i>
<b>2. Nội dung trọng tâm.</b>


<b>* Hoạt động 1. Trò chuyện về gia ỡnh.</b>
- Gia ỡnh con cú nhng ai?


- Ông bµ lµ ngêi sinh ra ai?
- Bè mĐ sinh ra ai?


=> Gia đình là một tổ ấm, ai ai cũng phải đùm bọc thơng yêu
nhau.


<b>* Hoạt động 2. Cô cho tr xem tranh.</b>


- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ những ai đây?
- Các con nhìn xem khuôn mặt ông nh thế nào?
- Các con cùng quan sát ảnh ai đây?


- Cô cho trẻ quan sát tơng tự các bức tranh khỏc v m
thoi.



- Cô cho trẻ thực hiện.Trớc khi thực hiện cô hỏi một số trẻ
vẽ ai? vẽ nh thế nào.( Cô bao quát trẻ hớng dẫn những trẻ yêu
hơn.)


<b>* Hot ng 3: Trng by sn phm.</b>
- Cụ cho trẻ nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét bài của trẻ.


<b>* Kết thúc. Cô cho trẻ hát bi: </b><i>T m gia ỡnh .</i>


- Cả lớp hát bài: <i>Cả nhà</i>
<i>thơng nhau .</i>


- Trẻ tự trả lời.
- Sinh ra bè mĐ.
- Sinh ra c¸c con.


- Vẽ về gia đình cú ụng
b, b m, anh ch.


- Khuôn mặt ông già rồi
có nhiều nếp nhăn, có
tóc bạc


- Mẹ mặt tròn, tóc dài, ít
nếp nhăn.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lên treo tranh.



- Trẻ nhận xét bài cđa
b¹n.


<b> III. Hoạt động dạo chơi ngồi trời. </b>
<b>IV. Hoạt động góc.</b>


<b>V. Hoạt động chiều.</b>


1. Giíi thiệu nội dung mới. Hớng dẫn bé làm nội trợ: <i>Pha bột đậu.</i>


<i><b>* Nguyên liệu:</b></i>


- 2/3 cc nc un sơi cịn ấm, 2 - 4 thìa bột đậu (tuỳ theo sở thích).
- 2 thìa đờng.


<i><b>* Dụng cụ. Bình đựng nớc, cốc, thìa.</b></i>
<i><b>* Hớng dẫn.</b></i>


- Rót 2/3 cốc nớc cịn ấm, cho 2 thìa bột đậu vào cốc nớc, thêm 2 thìa đờng, khuyâý đều
rồi uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Chơi theo góc.</b>


<b>3. Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm</b>


<b>Thứ T ngày 6 tháng 10 năm 2010</b>
<b>I. Đón trẻ, thể dục sáng.</b>



- Trũ chuuyn v cụng việc của bố mẹ.
<b>II.Hoạt động có chủ đích.</b>


<b>.Hoạt động làm quen với văn học. Truyện: </b>“<i>Ba cơ gái</i>”
<b>1.1 Mục đích yờu cu.</b>


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.


- Trẻ biết cô út là ngời thơng yêu mẹ nhất.
- Giáo dục trẻ biết yêu thơng giúp đỡ mọi ngi.
<b>1.2. Chun b.</b>


- Tranh truyện Ba cô gá, rối tay.
<b>1.3 Híng dÉn.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b>
<b>1. ổn đinh tổ chức.</b>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi: ghép hình chữ nhanh. Cô giới thiệu
câu chuyện.


<b>2. Nội dung trọng tâm.</b>


<b>* Hoạt động 1. Cô kể diễn cảm.</b>
- Cô kể ln 1 cựng tranh.


- Lần 2 cô kể bằng mô hình.


- Cụ va k cỏc con nghe cõu chuyện gì?
<b>* Hoạt động 2.</b>



- Trích dẫn và đàm thoại.


+ Trong truyện gồm có nhân vật nào?
+ Chị cả đã biến thành gì? Vì sao?
+ Chị hai đà biến thành con gì?
+ Ai là ngi thng yờu m nht?


+ Vì sao cô út là ngời thơng yêu mẹ nhất?
+ Qua câu chuyện c¸c con häc tËp ai?


=> Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi ngời.
- Cô cho trẻ kể li truyn bng ri tay.


<b>* Kết thúc. Hát bài: </b><i>Cả nhà thơng nhau .</i>


<b>Hot ng ca tr.</b>
- Tr chi.


- Trẻ chú ý nghe.


- Trẻ vừa nghe vừa quan
sát.


- Truyện <i>Ba cô gái</i>


- Có mẹ già và 3 cô gái,
sóc, ..


- Biến thành con rùa.


- Biến thành con nhện.
- Cô út.


- Nghe tin mẹ ốm cô út
đã tất tởi về luôn.


- Cơ út.
III. Hoạt động dạo chơi ngồi trời.


<b>IV. Hoạt động góc.</b>
<b>V. Hoạt động chiều.</b>


<b>1. Hoạt động thể dục vận động: “Bị dích zắc bằng bàn tay và bàn chân, qua 5 hộp</b>
<i>cách nhau 60 cm .</i>”


<b>1.1 Mục đích u cầu.</b>


- TrỴ biết bò bằng bàn tay , bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm.
- Khi bò trẻ không chạm vào vật xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giúp trẻ tự tin trong tập luyện thể dục.
<b>1.2. Chuẩn bị.</b>


- 10 hộp, 4 quả bóng.
- Sân sạch sẽ.


<b>1.3. Híng dÉn.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. ổn nh t chc: </b>


- Cô kiểm tra sức khoẻ cho trẻ.
<b>2. Nội dung trọng tâm.</b>


<b>* Hot ng 1: Khi động.</b>


- Cô cho trẻ đi các kiểu khác nhau, sau đó về 3 hàng ngang.
<b>* Hoạt động 2.Trọng động.</b>


- Tập kết hợp với bài hát: “Cả nhà thơng nhau” mỗi động
tác 2 lần x 8 nhịp.


- C« giới thiệu bài tập: Bò dích zắc bằng bàn tay và bàn
<i>chân, qua 5 hộp cách nhau 60 cm .</i>”


- Cô xếp 2 dãy chớng ngại vật cho trẻ đếm số hộp. Cơ làm
mẫu.


+ LÇn 1: Không phân tích.


+ Ln 2: Phõn tớch. 2 bn tay cô chạm xuống đất, 2 đầu gối
cô cũng chạm đất cơ bị chân nọ tay kia qua các hộp cơ
khơng chạm vào các hộp, cơ bị qua hết các hộp song cơ
đứng dạy cơ về cuối hàng đứng.


- C« 2 trẻ thực hiện.
- Cô cho cả lớp thực hiƯn.


<i>(Cơ bao qt nhắc nhở trẻ làm đúng, sửa sai cho trẻ). Cô</i>


cho trẻ tham gia chơi 2 lần..


- Củng cố: cô hỏi tên bài tập và gọi 2 trẻ lên làm lại.
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi: “Truyền bóng”.</b>


- Cơ chia trẻ thành 4 đội
- Cơ núi cỏch chi, lut chi.


<b>* Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.</b>


- Trẻ nói lên sức khoẻ cđa
m×nh.


- Trẻ đi theo u cầu của
cơ, sau đó về 3 hng
ngang.


- Trẻ tập cùng cô.


- Trẻ chó ý nghe c« giới
thiệu bài.


- 1, 2, 3 ,4, 5.


- Trẻ chú ý nghe cô hớng
dẫn.


- 2 trẻ thực hiện trớc.
- Lần lợt 2 trẻ lên thực
hiện.



- Trẻ chơi 3, 4 lần.


<b>2. Chơi tự do.</b>


<b>3. Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm</b>


<b> </b>


<b>Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010</b>
<b>I. Đón trẻ, thể dục sáng.</b>


<b> - Trũ chuyn nhng ngi thõn của trẻ.</b>
<b>II. Hoạt động có chủ đích</b>


<b>1. Hoạt động làm quen với tốn. </b>“<i>Xác định vị trí phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau</i>
<i>của đối tợng có sự định hớng .</i>”


<b>1.1. Mục đích yêu cầu.</b>


- Trẻ xác định đợc phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của đối tợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.2. ChuÈn bÞ.


- Một số đồ dùng đồ chơi, mỗi trẻ 1 con gấu, 1 lẵng hoa, cái bát, chiếc nơ.
- Vở “<i>Bé làm quen với tốn, </i>bút chì.


1.3. Híng dÉn.



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>


1. ổn định tổ chức.


- Cô và trẻ hát bài: <i>Cá nhà thơng nhau .</i>”
<b>2. Néi dung träng t©m.</b>


* Hoạt động 1. Trị chuyện về gia đình.
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Gia đình con có mấy ngời?
- Gồm những ai?


- Trên cháu là ai?
- Dới bố cháu là ai?
- Trớc em cháu là ai?
- Sau cháu là ai?
<b>* Hoạt động 2.</b>


- Cô tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi.


- Cô mời các bạn gấu đi chơi, bạn gấu quay về nhìn mình, lấy
lẵng hoa đặt phía trớc bạn gấu, ly đặt sau, nơ trang trí lên đầu.
- Cơ lần lợt hỏi vị trí các đồ dùng so với bạn gấu. Cơ cất dần
đồ dùng.


* Hoạt động 3. Trị chơi.


- Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Cơ cho trẻ chơi 3, 4, lần.



- C« cho trẻ sử dụng vở: <i>Bé làm quen với toán .</i> Cô giới thiệu
tranh và cho trẻ thực hiện.


<b>* Kết thúc. Cô nhận xét bài của trẻ và hát bài: </b><i>Nhà của tôi .</i>


- Trẻ hát bài: <i>Cả nhà</i>
<i>thơng nhau .</i>


- Bài hát: <i>Cả nhà th</i>
<i>-ơng nhau</i>


- Có 4 ngời.


- Bè, mĐ, ch¸u và em
cháu.


- B m chỏu.
- M chỏu.
- L cháu.
- Là em cháu.
- Trẻ đặt theo cô.


- Trẻ trả lời theo yêu
cầu của cô.


- Trẻ lấy theo yêu cầu
của cô.


- Trẻ chơi 3, 4, lần.


- Trẻ thực hiện theo
h-ớng dẫn của cô.


<b> III. Hoạt động dạo chơi ngoài trời. </b>
<b>IV. Hoạt động góc.</b>


<b>V. Hoạt động chiều.</b>
<b>2. Chơi tự chọn.</b>


<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


<b> </b>


<b>Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010</b>
<b>I. Đón trẻ, thể dục sáng.</b>


<b> - Trũ chuyn s thớch ca mỗi thành viên trong gia đình.</b>
<b>II. Hoạt động có chủ đích.</b>


<b>2. Hoạt động làm quen chữ cái. e, ê. ( tiết 1).</b>
<b>2.1 Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ nhận biết đợc chữ cái e, ê và phát âm đúng.
- Trẻ nhận biết chữ cái e, ê trong tiếng và nghĩa.
- Rèn kỹ năng đọc và nhận biết.


<b>2.2 ChuÈn bÞ.</b>


- Tranh : Em bÐ, BÕp ga.



- Thẻ chữ rời, đất nặn, thẻ chữ cái e,ê.
<b>2.3. Hớng dẫn.</b>


<b>Hoạt động của cô</b>
1. ổn định tổ chc.


- Cô giới thiệu chơng trình <i>Bé thi tài.</i> và các phần thi.
<b>2. Nội dung trọng tâm.</b>


<b>* Hot ng 1. Cùng khám phá.</b>
- Cô treo tranh “<i>Em bé</i>” cơ đọc
- Cơ có bảng chữ rời “Em bé”


- Cơ gọi 1 trẻ lên tìm chữ cái giống nhau. (e)
- Cô giới thiệu chữ e. Cô đọc


- Cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc.
- Cơ nói cấu tạo chữ e.


- T¬ng tù nh chữ cái ê.


<b>* Hot ng 2. Ai thụng minh.</b>
- So sánh chữ e và ê.


+ Gièng nhau.
+ Kh¸c nhau.


- Trị chơi: Lật tranh và đố tranh. Vòng quay kỳ diệu.
<b>* Hoạt động 3. Ai khéo léo.</b>



- Cô cho trẻ nặn chữ cái e ,ê.


<b>* Kết thúc. Cô nhận xét tuyên dơng.</b>


<b>Hot ng ca tr</b>
Tr chỳ ý lng nghe.
- Tr c.


- Trẻ lên tìm chữ cái
giống nhau.


- C lp, t, cỏ nhõn
c.


- Trẻ nhắc lại cấu tạo.
- Đều 1 nét nằm
ngang và 1 nét cong ở
phải.


- Chữ ê có mũ trên
đầu, chữ e không có.
- Trẻ chơi 3, 4 lần.


- Tr nn ch
e,ờ.Hot ng ca


<b>trẻ.</b>


<b>III. Hot ng do chơi ngồi trời. </b>
<b>IV. Hoạt động góc.</b>



<b>V. Hoạt động chiu.</b>
<b>1. Chi theo gúc</b>


2. Sinh hoạt văn nghệ, bình phiếu bÐ ngoan.
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


<b>Chủ đề nhánh II: Ngơi nhà gia đình ở</b>


<i>( thời gian thực hiện một tuần: từ ngày 11/ 10 đến ngày 15/ 10 năm 2010)</i>
I - Mục đích - yêu cầu:


- Trẻ biết địa chỉ của gia đình vafbieets các thành viên trong gia đínhống cùng ngơi nhà...
- biết cơng dụng và các đồ dùng trong gia đình.


- BiÕt c¸c kiĨu nhà các phòng của nhà.
- Biết một số nghề làm nên ngôi nhà.


- Bit cỏch xp xp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình.
<b> Kế hoạch tuần II</b>


( thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 11/ 10 đến ngày 15/ 10 năm 2010)
<b>Chủ đề nhánh II: ngụi nh gia ỡnh .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đón</b>
<b>trẻ.</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng.</b>



- Hớng trẻ đến sự thay đổi trong lớp ( Có bức tranh lớn về gia đình có


nhiều kiểu nhà khác nhau 1 tầng, 2 tầng, nhà ngói...). Nhà đợc làm từ các
vật liệu khác nhau.


- Đàm thoại để trẻ kể về ngơi nhà của gia đình mình: Địa chỉ nhà. Nhà là


nơi bé sống sum họp gia đình. Cháu hãy miêu tả về ngơi nhà của mình
“nhà tầng, mái ngói, mái bằng....”


- Đàm thoại về gia đình: Nói họ tên các thành viên trong gia đình. Kể về


cuộc sống, các hoạt động trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ công
việc của bố mẹ vẫn làm ở nhà.


- Cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.


<b>Th dc sỏng: Cho trẻ tập kết hợp bài </b>“<i><b>Cả nhà th</b><b>ơng nhau .</b></i>”
<b>* Mục đích yêu cầu.</b>


- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.


- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.
<i><b>* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ.</b></i>
<i><b>* Hớng dẫn.</b></i>


- Khởi động. Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi các kiểu khác nhau.
- Trọng động. Tập kết hợp với bài: “Cả nhà thơng nhau”.
Hô hấp: ngửi hoa. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.



- Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vịng.
<b>HĐ</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích.</b>
<b>1.PTNT:MTX</b>
<i>Q </i>


<i>Gia đình của</i>


<i>ch¸u .</i>”<b> </b>


<b>1.PTTM.TH</b>
<i>Vẽ ngời thân</i>
<i>trong gia đình</i>


<b>1.PTNN :VH</b>
<b>Trun </b> <i>Ba</i>
<i>cô gái </i>


<i> </i>


<b>1.ptnt.HĐL</b>
<b>Q </b> <b>với toán:</b>


<i>m n 6.</i>



<i>NB các nhóm</i>
<i>có 6 ĐT</i>


<b>2. PTNN</b>
<b>Làm quen</b>
<b>CC e, ª.</b>”<i>.</i><b> </b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>dạo </b>
<b>chơi </b>
<b>ngồi</b>
<b>trời.</b>


<b>1.Quan s¸t cã</b>


<b>chủ</b> <b>đích:</b>


“Quan sát một
<i><b>số đồ dùng</b></i>
<i><b>trong gia đình</b></i>
<i><b>làm bằng gỗ”</b></i>
<b>2. Trị chơi</b>


<b>vận</b> <b>ng:</b>


<i><b>Lộn</b></i> <i><b>cầu</b></i>




<i><b>vòng.</b></i>


<b>3. Chơi tự do: </b>


1. Quan sát:
<i><b>xe máy .</b></i>




<b>2. Trò chơi</b>


<b>vn</b> <b>ng</b>


Trời nắng,
<i><b>trời ma .</b></i>
<b>3. Chơi tự do:</b>
<i><b>Chơi với bạn.</b></i>


1. Dùng phấn
<b>vẽ các kiểu</b>
<b>nhà.</b>


<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận động:</b>
“Mèo đuổi
<i><b>chuột .</b></i>”


<b>3. Ch¬i tù do:</b>
<i>Ch¬i</i> <i>víi</i>
<i>bãng, rỉ.</i>



<b>1.Quan sát:</b>
<i><b>QS những đồ</b></i>


<i><b>dùng trong</b></i>
<i><b>nhà bếp ằ</b></i>
<b>2. Trị chơi</b>
<b>vận </b> <b>động:</b>


<i><b>kÐo co</b></i>


“ ”<b>.</b>


<b>3. Ch¬i tù do:</b>
“Ch¬i theo ý
<i><b>thÝch .</b></i>”


<b>1. Quan sát</b>
<b>: </b>“<i><b>thời tiết .</b></i>”
<b>2. Trò chi</b>
<b>vn ng:</b>


<i><b>Dung</b></i>


<i><b>dăng dung</b></i>
<i><b>dẻ .</b></i>


<b>3. Chơi tự</b>


<b>do: </b><i><b>Chơi</b></i>
<i><b>với bạn vµ</b></i>


<i><b>đồ</b></i> <i><b>chơi</b></i>


<i><b>ngoµi trêi .</b></i>”


<i><b>1 </b></i>


<i><b> Mục đích yêu cầu</b></i>


- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...


- Phân biệt đợc các kiểu nhà mà trẻ biết hoặc trẻ thích để chọn ra kiểu nhà phù hợp với số
thành viên trong gia đình


- Giúp trẻ biết đợc một số vật liệu xây dựng dể làm nên ngôi nhà. Hiểu đợc ai đã xây dựng
nên ngơi nhà cho gia đình ở.


- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.


- Đồn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
<i><b>2 . Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bộ đồ chơi xây dựng, ghép hình, đồ dùng của nghề thợ xây.
+ Tranh ảnh về các kiểu nhà.


+ PhÊn vÏ , cát , nớc ,dụng cụ chơi cát nớc.
+ Dây thừng , vòng.



<b> 3. H</b><i><b> íng dÉn: </b></i>


<b> - C« cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện </b>
thảo luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày nắng ( ma )


- Cho trẻ QS về các kiểu nhà khác nhau ( nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà mái ngói...).
- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về
ngôi nhà trẻ đang ở so với những ngôi nhà xung quanh.


+ Trẻ kể tên những đồ dùng và những vật liệu để xây dựng lên ngôi nhà.
+ Biết đợc nhà là nơi bé sống sum họp gia đình.


* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh gia đình. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ ...
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .


* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc
nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .


* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn, vẽ các kiểu nhà trên sân, nhặt lá cây về làm
đồ chơi tặng bạn .


<i><b>_ Kết thúc: Cô cho trẻ tự thu dọn đồ chơi về lớp. Sau đó đi vệ sinh chân tay.</b></i>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ở</b>
<b>các</b>
<b>góc.</b>



<b>* Góc phân vai: Nấu ăn.</b>
<b>- Mục đích u cu:</b>


+ Trẻ biết nhập vai chơi một cách khéo léo.


+ Trẻ biết đợc hành vi, ứng xử với ngời khác, biết giữ gìn sức khẻo, vệ sinh.
+ Biết nấu ăn một số món nh: xào, dán,..


<b>- Chuẩn bị: đồ dùng nấu ăn nh: nồi, cháo, bát đũa..</b>
<b>* Góc xây dựng : “Xây nhà cao tầng .</b>”


<b>- Mục đích yêu cầu.</b>


+ Trẻ biết dùng các khối gỗ để tạo thành ngôi nhà cao tầng.
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý cơng trình.


+ Khơng tranh giành đồ chơi của bạn.
<b> - Chuẩn bị: </b>


+ Khối gỗ, gạch, cây xanh, cỏ, ghế đá, thảm cỏ.


<b>*Góc truyện sách. </b>“<i>vẽ các kiểu nhà. , xem tranh ảnh về gia đình.</i>”
- Mc ớch yờu cu:


+ Trẻ biết vẽ các kiểu nhà theo ý thÝch cđa trỴ.


+ Giáo dục trẻ u q ngời thân trong gia đình mình.Và biết u q ngơi nhà
của mình. Biết sắp xếp, thu dọn ngăn nắp, gọn gàng.


<b> - ChuÈn bÞ.</b>



+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.
<b>* Góc nghệ thuật : “Hát về gia đình.”</b>


<b>- Mục đích u cầu:</b>


+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.
<b>- Chuẩn bị:</b>


+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “<i>Cháu yêu bà .</i>” “<i>Cả nhà thơng</i>


<i>nhau , Tổ ấm gia đình , Nhà của tôi .</i>” “ ” “ ”


<b>*Gãc thiên nhiên . Tới cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Yêu cầu : Trẻ biết cách chăm sóc cây, chơi với đồ chơi ở góc thiên nhiên.</b>
<b>- chuẩn bị : Đồ chơi cát nớc , dụng cụ tới cây, một số cây xanh để trồng ở góc</b>
thiên nhiên.


<b>* Dù kiÕn giê ch¬i :</b>


<b>1. Thỏa thuận : Cơ giới thiệu về các nhóm chơi cho trẻ tự nhận nhóm chơi,cơ</b>
giúp trẻ ổn định các góc chơi.Khi trẻ về nhóm mà cha thỏa thuận đợc vai chơi cô
đến và giúp trẻ thỏa thuận.


2. Q trình chơi : Cơ bao qt chung sử lý các tình huống ( nếu có). Chú ý đến
góc chơi chính nh xây dựng gia đình, nấu n....


+ Trẻ tự phân công là bếp trởng, ngời đi chợ, ngời nấu ăn.



+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.


+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, có cây
xanh.


+ Cụ hớng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
vờn hoa, cây ăn quả.


+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hơn.
Chăm sóc cây đông đo nớc khuân in cát.


- Giúp trẻ liên kết các góc chơi.Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.


- Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi


gièng nh thËt.


<b>1.</b> Nhận xét: Cơ đến các nhóm chơi để nhận xét.


- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi ĐK, biết


thỏa thuận, phân công vai ch¬i.


- Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau.


- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định nhắc nhở trẻ đi VS tay chân.


<b> Hoạ</b>
<b>t</b>
<b>độn</b>


<b>g</b>
<b>chiề</b>
<b>u</b>


<b>2.PTTM.AN</b>
<b>- Hát múa: </b>
<i>Cháu yêu bà.</i>
<b>- Nghe hát: </b>“Chỉ
<i>có một trờn</i>
<i>i .</i>


<b>- Trò chơi:</b>
<i>Nghe tiết tấu tìm</i>


<i> vt .</i>


<b>1. - Trò</b>
<b>chơi:</b>
Truyền
<i>bóng .</i>”


“Pha
<i>bét ®Ëu</i>”<b>.</b>
<i><b>.</b></i>


<b> 1. Hoạt động thể</b>
<b>dục vận động:</b>
“Bị dích zắc
<i>bằng bàn tay và</i>


<i>bàn chân, qua 5</i>
<i>hộp cách nhau 60</i>
<i>cm .</i>


<b>1. Hớng dẫn</b>
<b>bé làm nội </b>
<b>trợ: </b>


<b> 2. RÌn vƯ </b>
<b>sinh rưa mỈt </b>
<b>rưa tay.</b>


<b>1. Chơi theo</b>
<b>góc.</b>


<b>2. Liên hoan</b>
<b>văn nghệ</b>
<b>bình phiếu</b>
<b>bé ngoan.</b>


<b>Vệ sinh - Trả trẻ.</b>


<i><b>Th hai ngy 04 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động học có chủ đích</b>


<b>I - PTNT: KPKH: MTXQ: </b>“<i><b>Trị chuyện về các món ăn trong gia đình</b></i>”
<b>i- mục đích </b>–<b> u cầu:</b>


-Trẻ nhận biết & kể tên đợc 1 số món ăn trong gia đình. trẻ biết quy trình rán trứng. Giúp
trẻ biết đợc quy trình rán trứng. Giúp trẻ nhận biết 1 bữa ăn đủ chất phải gồm những chất


dinh dng gỡ.


- Giúp trẻ phát triển các giác quan ( vị giác, thị giác). Bớc đầu hình thành cho trẻ 1 số kỹ
năng đi chợ & nấu các món ăn.


- Tr ho hng xem cụ ch bin món ăn trứng rán & đợc nếm. Trẻ có ý thức ăn đầy đủ các
chất dinh dỡng.


<b> II- ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 1- Chuẩn bị của cô:</b>


- Băng đĩa nhạc BH: “ Cả nhà thơng nhau”.
- Thịt, cá, trứng, rau bắp cải thật.


- Trứng: 3 quả, 2 cây hành, dầu rán, gia vị.
- Chảo điện.


<b> 2- Chuẩn bị của trẻ:</b>


<b> - Bộ tranh lô - tô dinh dỡng, đồ chơi bằng nhựa, giấy, giỏ, “ tiền ”, bộ đồ chơi nấu ăn.</b>
<b>III- Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động củ cô</b> <b>Dự kiến HĐ của trẻ</b>


1- ổn định tổ chức, gây hứng thỳ:


- Cô mở nhạc BH Cả nhà thơng nhau cho trẻ nghe.
- Đó là giai ®iƯu BH g× nhØ ?



- Chón ta cïng cất cao lời ca tiếng hát bài : Cả nhà thơng
nhau nhé !


- Trong G b mẹ đối với các con NTN?


- Bố mẹ u thơng, chăm sóc con cái thì con cái phải đối với
bố mẹ NTN ?




- Bố mẹ rất thơng yêu các con, chăm sóc các con từ bữa ăn
đến giấc ngủ.


- Hằng ngày ai nấu cơm cho các con ăn ?
- Mẹ nấu cơm cho các con ăn những món gì ?
<b>2- Nội dung: </b>


<b> * Trò chuyện về các món ăn:</b>
<b> - Cô đa thịt ra cho trỴ QS.</b>


+ Cơ đố các con, đây là thịt gì ?


<b> - Các con đã đợc ăn những món ăn gì làm từ thịt lợn nào ?</b>
- Thế các con đã đợc ăn món cá gì ?


- Ngồi những món ăn đợc nấu từ thịt & cá, cịn có rất nhiều
món ăn nữa, các con hãy kể xem các con đợc ăn những món gì
nữa ?


- Thịt, cá, trứng, tơm, cua rất nhiều chất đạm, can xi, giúp cơ


thể khoẻ mạnh, thông minh, học giỏi, chống lại bệnh tật.
- Hôm qua ở nhà cơ cịn đợc ăn món bắp cải xo.


Cô đa rau bắp cải ra cho trẻ QS.


- Các con đã đợc ăn món rau bắp cải xào cha ?


- Ngồi rau bắp cải, chúng mình cịn đợc ăn những rau gì ?
- Ăn rau sẽ giúp cho làn da mịn màng & giúp cơ th tiờu hoỏ
thc n na y.


- Bữa ăn GĐ các con thờng có những món gì ?


- Để cơ thể chúng mình đợc khoẻ mạnh thì chúng mình cần
phải ăn uống đầy đủ các món ăn trong bữa ăn để đợc cung cấp
đầy đủ các chất nh: Chất bột đờng, chất đạm, vitamin ...


<b>* Thực hành : Rán trứng.</b>


- Cô hát : Quả gì mà da cng cứng..sẽ thêm cao.


- Hơm nay cơ sẽ thay mẹ các con làm món trứng rán, để các
con nếm thử xem có ngon bằng mẹ mình làm ở nhà khơng
nhé !


- Để làm đợc món trứng rán thì chúng ta cần những gì ? & làm
nh thế nào ?


- Muốn rán đợc trứng cơ cần có chảo, bếp.



- Trớc hết các con hãy kiểm tra xem cô đã chuẩn bị đầy đủ
thực phẩm cha nhé !


- Cô đa 3 quả trứng lên & hỏi trẻ :
+ Cô có mấy quả trứng đây ?


+ Cô còn có 2 cây hành, gia vị & dầu ăn.


- Cô vừa làm vừa gợi hỏi trẻ về quy trình làm nh thế nào ?
- Khi trứng chín cô gợi hỏi trẻ : Có thấy mùi thơm Ko<sub> ? Trứng </sub>


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- BH: Cả nhà thơng
nhau


- Trẻ hát.


- Thơng yêu, chăm sóc
con.


- Kính trọng,thơng yêu,
ngoan ngoÃn & nghe lời
bố mẹ.


- Trẻ trả lời.


- Thịt lợn.


- Thịt lợn luộc, thịt lợn
sốt cà chua ...



- Cá kho, cá rán ...
- Tôm rang,, trứng rán
canh cua, canh tôm ...
- Trẻ trả lời.


- Rau muống, rau
ngót, ...


- Mãn mỈn, canh, rau ...


Trẻ kể tên những thứ gì
cần để làm món trứng
rán.


- Cã 3 qđa trøng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đã chín có màu gì ?


- Cô cho trẻ nếm món trứng cô vừa rán.


- Trong trứng vừa có nhiều chất đạm, can- xi giúp chúng mình
thơng minh, nhanh lớn mà lại cịn rất ngon.


<b>3- KÕt thóc:</b>


<b> Tỉ chøc TC: Ngời đi chợ & nấu ăn giỏi.</b>


- Luật chơi: Ngời đi chợ & nấu ăn giỏi phải biết muốn có 1
bữa ăn ngon, đủ chất cần mua nhiều loại thực phẩm khác nhau.


- Cách chơi: Các nhóm chơi tự bàn bạc, thảo luận xem chuẩn
bị những thực phẩm gì để nấu 1 bữa ăn đủ chất & sẽ nấu món
gì.


- VD: Sau khi cả nhóm thống nhất bữa ăn sẽ gồm các món
mặn, canh rau, món tráng miệng, vì vậy sẽ phải mua gạo, rau,
thịt lợn, cá, dầu ăn, chuối ... Rồi phân công ngời trong nhóm đi
chợ mua hàng, ngời chuẩn bị nấu ăn, ngời dọn bữa ăn.


- Ngời đi chợ cầm ‘tiền,” giỏ đi mua hàng. Ngời nấu ăn dọn
bàn ăn chuẩn bị xoong, nồi, bát, đũa, thìa...


- Khi ngồi vào bàn ăn, ngời đầu bếp giới thiệu các món
ăn( Thịt lợn luộc, cá rán,canh rau ngót, chuối tráng miệng...).
Sau đó ban giám khảo ( Cô giáo & 1 vài trẻ) chấm các nhóm,
chọn ra nhóm đi chợ & nấu ăn giỏi nhất để tun dơng, khen
thởng .


- TrỴ trả lời.


- Tr c thng thc.


- Trẻ hào hứng tham gia
vào TC & tham gia 1
cách tích cực.


<b>II - Hoạt động chiều: Hoạt động học có chủ đích. </b>


<b> PTTM: ¢m nhạc: - Hát gõ nhịp phách: Cả nhà th</b>“ <b>¬ng nhau”</b>
<b> - NNNH: Ru con</b>“ ”



<b> - TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật</b>“ ”
<b>1 - Mục đích u cầu:</b>


- TrỴ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hát thuộc bài, hát tự nhiên, vui tơi thể hiện tình cảm
khi hát. Trẻ hát, kết hợp múa minh họa nhịp nhàng.


- Trẻ hứng thú nghe cô hát và ngẫu høng cïng c«.


- Trẻ nắm đợc cách chơi , luật chơi hứng thú chơi trị chơi nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Rèn cho trẻ biết vận động nhịp nhàng kết hợp vỗ tay theo phách đêm cho bài hát.
- Trẻ đạt yêu cầu: 8085%


- Giáo dục trẻ yêu quí ngời thân trong gia đình.
- Biết lấy cất đồ đùng, đồ chơi đúng nơi qui định
<b>2 - Chuẩn bị:</b>


- xắc xô, phách tre
<b>3 - Nội dung tích hợp:</b>
- Toán


<b>4 - Cách tiến hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>1. Trò chuyện - Gây hứng thú:</b>


- Cụ cho trẻ trị chuyện về gia đình, kể tên các thành viên
trong gia đình, cơng việc của mọi ngời trong gia đình



+ Cơ chốt lại: ai cũng có một gia đình trong gia đình có ba,
mẹ. Ba mẹ ln yêu thơng các con. Ba cho con nghị lực mẹ
cho con tình thơng u chính vì vậy mà các bạn nhỏ ln
chăm ngoan vâng lời bố mẹ.


<b>2. Bµi míi</b>


a. Dạy hát + Vận động + Biểu diễn


- Cơ cho trẻ hát đi vòng tròn lấy nhạc cụ về đội hình chữ U.
- Cả lớp hát (3 lần)


- Bài hát cịn đợc các bạn múa rất đẹp. Cơ mi c lp cựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

múa hát nào


* Biểu diễn văn nghệ:
- Cả lớp hát múa


- Cụ cho nhóm trẻ Nam hát gõ đệm theo nhịp (2 lần)
- Các bạn gái thi đua hát múa (2 lần)


- Cô cho các tổ hát nối tiếp (2 lần)
- Cô cho lần lợt 2 nhóm lên hát + múa.
- 2 cá nhân trẻ lên hát + múa


- Cui cựng cụ cho cả lớp hát, gõ đệm theo nhịp cất nhạc c
v i hỡnh vũng trũn


b. Nghe hát: Bài Ru con, D©n ca nam bé



- Khơng chỉ có Mẹ cho con tình u thơng mà cịn có Ba.
Ba là chiếc Ô che nắng che ma. Ba cho con nghị lực con
ln khụn.


- Cô hát cho trẻ nghe bài Ru con Dân ca nam bộ
* Cô hát L1: thĨ hiƯn cư chØ ®iƯu bé


L2: Cơ hát múa minh họa
c. Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi


- Cho trẻ chơi 2,3 lần.


- Trong quỏ trỡnh tr chi cô bao quát giúp đỡ trẻ
<b>3. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ hát 2 lần, cất đồ dùng, đồ chơi


- Trẻ hát lấy nhạc cụ về đội
hình chữ U


- Trẻ múa, hát nhịp nhàng
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Tổ hát nối tiếp.


- Trẻ hứng thú biểu diễn.


- Trẻ hứng thú nghe cô hát



- Trẻ chú ý láng nghe cô nói
cách chơi


- Trẻ hứng thú chơi.


- Trẻ hát cất đồ đùng, đồ chơi
<b>III </b>–<b> Nhật ký:</b>


...


...
...
...
... ...
....


<i><b>Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động học có chủ đích</b>
<b>PTTM: Tạo hình: “Vẽ ngơi nhà của bé” (Đề tài)</b>


<b>I </b>–<b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tởng tợng để vẽ đợc ngơi nhà của mình có sân vờn, thân nhà, mái nhà theo ý hiểu
của trẻ.


- Nên vẽ nét thẳng, nét xiên, tự sáng tạo trong bài vẽ của mình.


- Tr bit yờu quý gi gỡn ngơi nhà của mình. Mong muốn có đợc cuộc sống đẩy đủ, mơi
trờng sống, sạch sẽ, thống mát.



- Tỷ l tr t 8085%
<b>II </b><b>Chun b:</b>


1. Đồ dùng của cô: 2 tranh , bảng, que chỉ, giá treo sản phẩm


1 tranh ngôi nhà 2 tầng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1 tranh vẽ ngôi nhà ngói.


2. Đồ dùng của trẻ: Bút chì, hộp bút sáp mầu, vở tạo hình
<b>III </b> <b>Nội dung tích hợp:</b>


- Văn học, Toán, âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trờng
<b>IV - Cách tiến hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>1. Trò chuyện- g©y høng thó</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em.
<b>2. Bài mới:</b>


a. H ớng trẻ vào đề tài:


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói lên điều gì?
- Ngơi nhà của bạn nhỏ cú nhng gỡ?


- Vậy ngôi nhà của các con nh thế nào?
=> Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài.


b. Đàm thoại:


* Cô đa bức tranh 1: Bức tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng
- Cô đa tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng cho trẻ quan sát
- Cô hỏi trẻ cô có tranh gì đây?


- Bạn nào có nhận xét về bức tranh
- Cô vẽ ngôi nhà nh thế nào?


- Cửa ra vào và cửa sổ cô vẽ bằng hình gì?
- Mái nhà cô vẽ có dạng hình gì?


- Xung quanh ngôi nhà có những gì?
- Nhà bạn nào có nhà 1 tầng?


- Cô tô màu sắc bức tranh nh thế nào?
* Cô đa bức tranh thứ 2 : Ngôi nhà 2 tầng
- Cô cho trẻ quan sát bøc tranh


- Đây là bức tranh vẽ ngôi nhà nh thế nào?
- Cho trẻ đếm số tầng


- Ng«i nhà 2 tầng cô vẽ bằng những nét gì?
- Nhà bạn nào có nhà 2 tầng?


+ Cô chốt lại nội dung bøc tranh


* Giáo dục trẻ giữ gìn ngơi nhà, không vẽ bẩn lên tờng,
chơi đồ chơi xong phải biết cất đồ chơi gọn gàng, giữ cho
ngôi nhà luôn sạch sẽ



*. Trao đổi ý định


- Con vÏ ngôi nhà nh thế nào?
- Vẽ bằng những nét gì?


- Trẻ đọc thơ cùng cô.


- Bài thơ Em yêu nhà em.
- Nói lên ngơi nhà của bạn
nhỏ rất đẹp


- Có đàn chim sẻ, có đàn gà
mái, có ơng ngơ bắp, có ao
muống với cá cờ, có đầm
ngo ngt hng sen


- Trẻ kể về ngôi nhà của
mình.


- Vẽ về ngôi nhà 1 tầng
- Trẻ kể tranh có: ngôi nhà
có vờn cây ăn quả, có luống
hoa


- Trẻ nhận xét mái nhà,
t-ờng,


- L hỡnh chữ nhật đứng
- Mái nhà có dạng hình tam


giác


- Xung quanh ngôi nhà cô
còn vẽ vờn cây ăn quả, có
luống hoa


- Trẻ giơ tay
- Màu sắc hợp lý


- Cô vẽ ngôi nhà 2 tầng rất
đẹp


- Trẻ m cựng cụ


- Nét thẳng ngang, nét thẳng
dọc


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ giơ tay


- Trẻ chú ý l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Con cịn vẽ thêm gì cho ngơi nhà thêm đẹp


- Cơ chốt lại và gợi ý để trẻ vẽ cho bức tranh hoàn thiện.
c. Tr thc hin:


- Cô hỏi trẻ t thế ngồi cách cÇm bót


- Trong q trình trẻ vẽ cơ bao qt, giúp đỡ trẻ cịn lúng


túng


- C« sưa sai t thế ngồi, cầm bút cho trẻ
d. Nhận xét - tr ng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên trng bày


- Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm của trẻ.
- Cô gọi lần lợt 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn.
+ Con thích bài nào? Vì sao?


+ Bức tranh của bạn vẽ những gì?


- Cô nhận xét một số bài đẹp, một số bài cha đẹp. Khen và
động viên trẻ kịp thời.


<b>3. KÕt thúc: </b>


- Cho trẻ hát Cả nhà thơng nhau.


- Trẻ nêu t thế ngồi cách
cầm bút


- Trẻ vẽ


- Trẻ mang bài lên giá trng
bày


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lên nhận xét bài của
bạn.



- Trẻ chú ý lắng nghe


- Tr hỏt ct ựng, đồ
chơi


<b>II - NhËt ký: ...</b>


...
...
...
...


<i><b>Thứ T ngày 06 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động học có chủ đích</b>


<b>I - PTNN: LQV văn HọC: THơ: </b><i>Giữa vòng gió thơm</i>


<b>1- Mc đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ. Nhơ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài
thơ.


- Trẻ biết đọc thơ chữ to cùng cô


- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm của trẻ. Trẻ thể hiện đợc âm điệu vui tơi tình cm yờu
mn n vi m.


- 8085% trẻ ĐYC



- Qua bài thơ gd tình yêu thơng quan tâm đến mọi ngời thân trong gia đình.
<b>II </b>–<b>Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa thơ. Que chỉ, bảng, tranh chữ to, cơ đọc thuộc diễn cảm
bài thơ.


<b>3- C¸ch tiÕn hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>*Gợi mở hứng thú: Cho trẻ hát bài : Cháu yêu bà.</b>
- Con vừa hát bài hát gì ? Bài h¸t nãi vỊ ai?


- Cơ nói: Hàng ngày bà là ngời rất quan tâm c/sóc các
cháu. Đáp lại t/ yêu thơng đó nhà thơ Quang Huy đã diễn tả
thật cảm động về t/ cảm của cháu đối với bà khi bà bị ốm.
Đó là sự yêu thơng c/ sóc tận tình của 1 bạn nhỏ trong BT: “


Giữa vịng gió thơm” Các con lắng nghe cơ đọc. (Nếu trẻ <b>.</b>


thuộc cơ có thể gọi 1 trẻ XP đọc).
<b> * Bài mới: </b>


- Cô đọc mẫu KH cử chỉ điệu bộ MH. Đọc chậm thể hiện
sự lo lắng, sự yêu mến quan tõm ca chỏu vi b.


- Trẻ hát .


- Nói về bà & cháu.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Tr XP c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

( Đọc xong cô giới thiệu TP, TG).


<b>* Trích dẫn & làm rõ ý qua tranh MH:</b>


<b> - Lớp ta đợc tặng 1 bức tranh thật đẹp, vẽ về hình ảnh bà </b>
& em bé trong BT : Giữa vịng gió thơm .“ ” Bài thơ nói lên
sự băn khoăn lo lắng của em bé khi bà bị ốm, bạn nhắc nhở
chú gà, chú vịt hãy yên lặng vì bà tớ bị ốm: “ Này chú gà
nâu ... Bà tớ ốm rồi.”


- Khơng những thế bạn nhỏ đã c/ sóc bà với t/ cảm yêu mến
quan tâm : “ Bàn tay nhỏ nhắn ... Rung rinh góc màn”


- 1 khung cảnh thật cảm động & đáng trân trọng của 1 bạn
nhỏ thơn q khi nhà vắng vẻ chỉ có 1 mình bà bị ốm &
cháu.. Hòa quyện với hơng bởi hơng cau.( Bầu khơng khí
trong trẻo cho bà ngủ:


“ Bà ơi hãy ngủ ... đến hết bài”.


- Cô đọc lần 2 trên quyển sách thơ ( đọc & chỉ lớt chữ)
<b>* Đàm thoại về nội dung BT :</b>


- Cơ vừa đọc BT gì ? Do ai sáng tác ?
- Trong BT có những h/ ảnh ai ?
- Có những con vật ni gì ?



- Bạn nhỏ đã nói với gà vịt điều gì ?
- Tại sao bạn lại nói với gà vịt nh vậy ?
- Bạn nhỏ đã làm gì ?


- bạn nhỏ đã làm gì, vì sao bà đợc nằm trong vịng gió
thơm ?


- ( Các con hãy ngoan học tập bạn nhỏ trong BT...).
<b>* Dạy trẻ đọc thơ:</b>


- Cả lớp đứng lên đọc cùng cơ 2 lần.


- Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. ( Cô lu ý sửa sai).
- Đọc nâng cao, c ni tip gia cỏc t.


<b>* Cho trẻ hát & múa BH : Cháu yêu bà ( 2 lần).</b>


<b>* Bé khéo tay: Vẽ qủa tặng bà. Cô phát giấy bút cho trẻ </b>
vẽ & mở cho trẻ nghe BH <b> Cháu yêu bà</b> qua băng.


Kt thỳc cho trẻ NX bài vẽ đẹp. Phát quà chuyển HĐ khác.


- Chú ý lắng nghe & QS.


- BT: Giữa ... thơm
(Q/Huy)


- Bà & bạn nhỏ.
- Gà & vịt.


- HÃy yên lặng.
- Vì bà tớ bị ốm.
- Quạt cho bà ngđ.


- Vì có hơng bởi hơng cau.
-Trẻ đọc cùng cơ.


- Đọc theo yêu cầu của cô.
- Hát múa cùng cô.


- Trẻ nghe BH & vẽ theo
cảm xúc của mình.


<b>II -HĐ Chiều: PTTC: Vận động: Ném trúng đích nằm ngang.</b>
1 – Mục đích và u cầu:


- TrỴ biÕt nhón bËt bằng 2 chân, biết dùng sức của tay, vai đẩy vật, ném đi xa.
- Rèn sự nhanh nhẹn, mạnh vµ ý thøc tỉ chøc trong giê häc


- 80-85% tr t


- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giê häc
<b>2 </b>– <b>ChuÈn bÞ:</b>


- Vạch chuẩn để trẻ bật 45 cm.
- Túi cát: 4 6 túi.


- Sân rộng bằng phẳng đảm bảo yêu cầu.
<b>3 </b>– <b>Nội dung tớch hp:</b>



- Toán, âm nhạc.


<b>IV </b><b>Cách tiến hành:</b>


Hot động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
- Cho trẻ đứng thành 3 tổ.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Khởi ng:


- Cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu
đi, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng dọc.


- Trẻ thực hiện theo yêu


cầu.
21


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Trng ng:


* Bài tập phát triển chung:


- T tay: ĐT2 tay đa ra phía trớc, đa lên cao.
- ĐT chân: ĐT2: ngồi khụy gối, tay đa ra trớc
- ĐT bụng: ĐT1: đứng cúi gập ngời về phía trớc
- ĐT bật: ĐT1: bật tiến phía trớc


<b>* Vận động cơ bản: </b>



- Cô giới thiệu tên vận động mới: Bật xa, ném xa bằng
1 tay


- Đội hình 2 hàng ngang


+ Cụ lm mu L1: khơng phân tích
L2: phân tích động tác:.


- T thế chuẩn bị: 2 chân đứng chạm vạch chuẩn. 2 tay
đa ra trớc khi có hiệu lệnh, Cơ nhún bật bằng 2 chân
qua vạch đồng thời đa tay từ phía sau ra phía trớc để
giữ thăng bằng , chạm đất bằng 2 mũi bàn chân đến
gót chân. Sau đó cầm túi cát đứng chân trớc chân sau,
tay phải cầm túi cát, đa ra phía trớc cùng với chân sau.
Khi có hiệu lệnh cơ đa tay từ từ ra phía sau lên trên
đến điểm cao nhất. Cơ ném mnh v phớa trc.
+Tr thc hin:


- Cô gọi 2 trẻ lên tập trớc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần lợt cho 2 trẻ ở 2 tổ tập, mỗi trẻ 2 lần


- Thi đua giữ các cá nhân


- Khi trẻ tập cô bao quát sửa sai trẻ kịp thời, giúp đỡ
khi trẻ gặp khó khăn.


* Cđng cè: cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp
xem. Cô hỏi lại tên bài học



c. Hi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng
<b>3. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ đùng, đồ chơi </b>


- TrỴ tËp 4 x 8N
- TrỴ tËp 4 x 8N
- TrỴ tËp 2 x 8N
- TrỴ tËp 4 x 8N


x x x x x x x
x


x


x x x x x x x
- TrỴ chó ý xem cô làm mẫu.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và
nghe cô hớng dẫn


- Xem bạn tập


- Tr thc hin ỳng k thut
ng tỏc.


- 2 trẻ lên thực hiện
- Trẻ trả lời tên bài học
- Trẻ đi nhĐ nhµng


- Trẻ cất đồ đùng, đồ chơi
<b>III - Nhật ký: ...</b>



...
...
...
...


<i><b>Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động học có chủ đích</b>


<b>I - PTNT: lµm quen với toán : Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi</b>
<i>6.</i>


<b>I - Mc ớch yờu cầu</b>


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 ,tạo nhóm có 6 đối tượng
- Trẻ biết cách chơi trò chơi


- Luyện cách đếm ,thơm bớt cho trẻ
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Chuẩn bị </b>


- Đồ dùng của cô : Bộ lơ tơ gia đình gồm có ơng ,bà , bố mẹ và các con , bộ lô tô đồ dùng
gia đình


+ Thẻ số từ 1- 6, một số lô tô về thực phẩm


+ Một số đồ dùng , đồ chơi trong gia đình có số lượng ít hơn 6 và một số cùng loại
để cho trẻ lấy thêm đủ số lượng là 6


- Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 6 con thỏ, 6 củ cà rốt, thẻ số từ 1-6


I<b>II. Nội dung tích hợp :</b> MTXQ,dinh dưỡng , âm nhạc ,GDBVMT


<b>IV. Tiến hành </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát bài “tập đếm”


<b>2. Bài mới </b>


a. Phần 1: Luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 6,
<i>chữ số 6</i>


- Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?


- Các con vừa đếm có mấy ơng sao trên trời cao


- Bạn nào giỏi lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng
bằng số lượng ông sao vừa đếm (goi 2-3 trẻ lên tìm)
- Cơ cho cả lớp kiểm tra kết quả


- Cơ mời trẻ lên tìm chữ số tương ứng đặt vào nhóm đồ
dùng mà bạn vừa tìm thấy


- Cho trẻ nghe âm thanh xắc xô bao nhiêu tiếng và cho trẻ
vỗ thêm vào cho đủ số lươợng là 6 (cô cho trẻ chơi 2-3
lần )


b. Phần 2 : So sánh thêm bớt tạo nhóm có 6 đối tượng


<i>*Cơ làm mẫu </i>


- Chúng mình cùng chú ý lên bảng xem gia đình bạn Lan
có bao nhiêu người nhé ( Cô gắn lô tô ông bà ,bố mẹ, chị
gái,bạn Lan)


- Hỏi trẻ gia đình bạn Lan có những ai ?


- Vậy gia đình bạn an có mấy thế hệ cùng chung sống ?
- Cơ cháu mình cùng đếm xem gia đình bạn an có tất cả
bao nhiêu người nhé ( cho cả lớp đếm )


- Mẹ bạn Lan là người đi mua sắm đồ dùng cho gia đình
(Cơ gắn 5 loại đồ dùng lên bảng )


- Chúng mình cùng đếm xem mẹ bạn Lan mua được mấy
đồ dùng nhé


- Tất cả có bao nhiêu dồ dùng


- Như vậy số đồ dùng và số người như thế nào ?
- Số nào nhiều hơn ,số nào ít hơn và nhiều hơn là bao
nhiêu, ít hơn là bao nhiêu?


- Muốn cho số người và số đồ dùng bằng nhau thì phải
làm như thế nào ?


- Số đồ dùng không đủ cho số người nên mẹ bạn Lan đã


- Cả lớp hát



- bài đếm sao


- có 6 ơng sao trên trời
- trẻ lên tìm đúng


- Trẻ đặt chữ số tương ứng
- Trẻ chú ý lắng nghe


- trẻ kể
- có 3 thế hệ
- có 6 người


- Trẻ đếm
- có 5 đồ dùng
- không bằng nhau


- số người nhiều hơn là số đồ
dùng ít hơn cũng là 1


- phải thêm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mua thêm đồ dùng ( Cô gắn thêm 1 đồ dùng nữa )


- Bây giờ số người và số đồ dùng như thế nào? đều bằng
mấy ?


- Cho trẻ đếm lại số nhóm đồ dùng


- Để chỉ số lượng 6 người ta dùng chữ số mấy ?( cơ cho


trẻ lên tìm 2 chữ số 6 gắn vào 2 nhóm tương ứng )


- Sau đó cô bớt đi 2 đồ dùng cho trẻ đếm số còn lại
- 6 bớt 2 còn mấy ?


- Phải tìm chữ số mấy ?


- Cho trẻ so sánh nhóm 6 và nhóm 4 xem nhóm nào nhiều
hơn ,nhóm nào ít hơn? nhiều hơn và ít hơn là mấy


( tương tự cơ cho trẻ bớt 3 cịn 3 rồi cho trẻ so sánh tương
tự như trên )


- Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm như thế nào ?
- Sau mỗi lần bớt cơ cho trẻ tìm chữ số tương ứng rồi
cho trẻ bớt dần số đồ dùng


- Cất số người bằng cách đếm ngược lại
<i>* Trẻ thực hiện </i>


- Cô cho trẻ xếp 6 con thỏ và 5 củ cà rốt
- Hỏi trẻ số thỏ và số cà rốt ntn? Vì sao?
(cơ cho trẻ thêm ,bớt trong phạm vi 6 )
c. Phần 3 : Luyện tập


- Cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi xung quanh lớp có số
lượng ít hơn 6 và cho vào cho đủ 6


* Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”



- Cách chơi: cơ có rất nhiều chiếc ghế cô sẽ mời một số
bạn lên chơi (số bạn có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số ghế)
các con sẽ vừa đi ,vừa hát khi nào có hiệu lệnh thì mỗi
bạn xẽ ngồi vào một ghế bạn nào khơng có ghế ngồi sẽ bị
nhảy lị cị một vịng


(Sau mỗi lần chơi cơ cho trẻ so sánh số ghế và số trẻ có
nào nhiều hơn .số nà ít hơn ? vì sao? )


* Trị chơi “tìm bạn thân”


- Cách chơi : cơ cho trẻ vừa đi vừa hát khi nào có hiệu
lệnh tìm bạn thân có số lượng là 6 thì 6 bạn sẽ cầm tay
nhau làm nhóm bạn thân nhé


- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần ,sau mỗi lần chơi cô kiểm tra
từng nhóm bạn thân, nếu nhóm nào chưa tìm đủ cơ hỏi trẻ
muốn cho đủ nhóm có bạn các con phải làm gì?


<b>3. Kết thúc</b> :


Cơ cho trẻ hát bài (múa cho mẹ xem) và cất đồ dùng


- số người và số đồ dùng
bằng nhau và đều bằng 6
- trẻ đếm lại nhóm đồ dùng
- chữ số 6


- còn 4
- chữ số 4



- thêm 2 đồ dùng


- trẻ biết so sánh 2 nhóm đồ
vật


- trẻ tìm đúng theo u cầu
của cơ


- trẻ chú ý nghe cô giới thiệu
cách chơi và hứng thú tham
gia chơi


- trẻ chú ý nghe cô giới thiệu
cách chơi và hứng thú tham
gia chơi


- trẻ biết tìm nhóm bạn thân
theo u cầu của cơ


- trẻ hát và cất đồ dùng
<b>II - NhËt ký: ...</b>
...
...
...


<i><b>Thø s¸u ngày 08 tháng 10 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hot ng học có chủ đích</b>
<b> làm quen với chữ cái:</b>



<i><b>TËp tô chữ cái e, ê .</b></i>




<b>1. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Trẻ biết ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút khi tô, biết tô theo yêu cầu.
- Rèn trẻ tơ đúng, đẹp, cẩn thận.


- Gi¸o dơc trẻ có tính kỷ luật trong khi học.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Vở tập tô, bút chì, tranh tô mẫu.


- Những tranh có chứa chữ : e, ê. Và thẻ ch÷ rêi.
<b>3. Híng dÉn:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cơ giới thiệu chơng trình “<i><b> Bộ tp vit ch p </b></i>


- Hát bài: <b> Mẹ yêu không nào </b> và hỏi chúng ta vừa


hát bài gì?


+ Bài hát nói về ai?



+ Nhà chúng ta có em bé khơng?
<b>* Hoạt động 2:</b>


- Cô có bức tranh vẽ về ai?


- Trên bảng cô có bức tranh vẽ: <b> Em bé đang qt</b>


<b>nhà ”. Và cơ cũng có thẻ chữ ghép rời cụm từ đó. </b>
Chúng mình cùng đọc nào.


- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học.


- Cơ giới thiệu lại cấu tạo chữ e và nói cách tơ.
- Khi trẻ tô cô quan sát, động viên trẻ tơ.


- “<i><b> Trêi tèi </b></i>”2<sub> . Khi trêi s¸ng chúng mình nhìn thấy </sub>


ông mặt trời nh thế nào?


+ Bi s¸ng khi ngđ dËy chóng ta thêng làm gì?
- Chúng ta nhìn xem cô có bức tranh vÏ g×?


- Cơ có thẻ chữ rời, bạn nào lên tìm thẻ chữ ê đã học
nào.


- Cho trẻ đọc từ, cô giới thiệu chữ in thờng.


- Cô tô mẫu, hớng dẫn trẻ cách tô. Khi trẻ tô, cô quan
sát hớng dẫn trẻ.



+ Ch ê ”: cơ giới thiệu tranh, cho trẻ lên tìm chữ ê.
- Giới thiệu tranh tập tô, cô tô mẫu cho trẻ quan sát.
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- TrỴ mang tranh lên treo, cô nhận xét những bài làm
tốt, những bạn cha làm xong lần sau cố gắng hơn.


- Trẻ nghe cô giới thiệu
c/trình.


- Bài: <b> Mẹ yêu không nào</b> .
- Em bé và con cò ạ.


- Có ạ!


- Em bé đang quét nhà ạ.
- Trẻ đọc.


- Trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Trẻ nghe cơ giới thiệu cấu
tạo chữ và cách tô.


- “<i><b> Trêi sáng </b></i>2 <sub>.</sub>


- Cú mu .


- Đánh răng, rửa mặt ạ.
- Ông mặt trời ạ.


- Tr lờn tỡm ch cỏi ó hc.


- Tr c.


- Xem cô tô mẫu
- Trẻ thực hiện.
- Tơng tự nh chữ ê


- Trẻ mang tranh lên treo.
Lắng nghe cô nhận xét.
<b>* Nhật ký:</b>


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...


<b>Chủ đề nhánh III: họ hàng của gia đình</b>


<i><b> I - Mục đích - yêu cầu: </b></i>


- Trẻ biết cách xng hô với mọi ngời trong gia đình, họ hàng.
- Biết cách xng hơ, chào hỏi mọi trong gia đình phù hợp.
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa.


- Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình.
- Biết quan tâm tới gia đình , kính trọng ngời ln, nhng nhn em nh....


<b>Kế hoạch tuần III</b>


<i>( Thi gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 18/ 10 đến ngày 22/ 10 năm 2010)</i>
<b>Chủ đề nhánh III: họ hàng của gia đình.</b>


<b>TH§</b> <b> Thø 2</b> <b> Thø 3</b> <b> Thø 4</b> <b> Thứ 5</b> <b> Thứ 6</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ.</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng.</b>


- Trị chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia


đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai? các cách gọi
khác nhau của bên nội và bên ngoại.


- Trò chuyện về những ngày họ hàng thờng tập trung đơng đủ.


- Tìm hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình.



- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng ngời lớn, nhờng nhịn em nhỏ...


<b>Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp bài </b>“<i><b>Nào chúng ta cùng tập thể dục .</b></i>”
<b>* Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.


- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.
<i><b>* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ.</b></i>
<i><b>* Hớng dẫn.</b></i>


- Khởi động. Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi các kiểu khác nhau.


- Trọng động. Tập kết hợp với bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hô hấp: Thổi nơ Chân 4: 2l x 8n Tay 2: 2l x 8n


Bông 3: 2l x 8n BËt 1: 2l x 8n
- Håi tÜnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng và về lớp
<b>HĐ</b>


<b>hc</b>
<b>cú</b>
<b>ch</b>
<b>ớch.</b>


<b>1.PTNT: MT</b>
<i>tìm hiểu về</i>



<i>gia đình </i>” <b> </b>


<b>1.PTTM.TH</b>
<i>VÏ Êm pha trµ</i>
<i>( mẫu )</i>


<b>1.PTNN :</b>
<b>VH Thơ :</b>
<b>Làm anh</b>
<i> </i>


<b>1.ptnt. Tốn</b>
<i>Thêm- bớt chia</i>
<i>nhóm đồ dùng</i>
<i>có 6 ĐT làm 2</i>
<i>phần </i>”


<b>2. PTNN</b>
Ôn các chữ
cái đã học : a,
ă, â, e, ê


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>dạo </b>
<b>chơi </b>
<b>ngồi</b>
<b>trời.</b>



<b>1.Quan sát</b>
<b>có chủ đích:</b>
“Quan sát


<i><b>tranh</b></i> <i><b>vÏ</b></i>


<i><b>c¶nh</b></i> <i><b>gia</b></i>


<i><b>đình bé”</b></i>
<b>2. Trị chơi</b>
<b>vận động:</b>


<i><b>Về</b></i> <i><b>đúng</b></i>




<i><b>nhµ bД</b></i>


<b>3. Chơi tự</b>
<b>do: Chơi với</b>
<i><b>đất nặn, giấy</b></i>
<i><b>vẽ </b></i>


1. Quan sát:
<i><b>Đồ dùng ăn</b></i>


<i><b>uống .</b></i>


<b>2. Trò chơi</b>



<b>vn</b> <b>ng</b>


Trời nắng,
<i><b>trời ma .</b></i>


<b>3. Chơi tự do:</b>
<i><b>Chơi tự do với</b></i>
<i><b>đồ dùng đồ</b></i>
<i><b>chơi gia đình</b></i>


1.QS đồ dùng
cá nhân quần
áo dép mũ
nón...


<b>2. Trị chơi</b>
<b>vận động:</b>
“Mèo đuổi
<i><b>chuột .</b></i>”


<b>3. Ch¬i tù</b>
<b>do:</b>


<i>Ch¬i</i> <i>víi</i>
<i>bãng, rỉ.</i>


<b>1.Quan sát:</b>
<i><b>QS những đồ</b></i>



<i><b>dïng trong</b></i>
<i><b>nhµ bÕp »</b></i>
<b>2. Trò chơi</b>


<b>vn</b> <b>ng:</b>


<i><b>kéo co</b></i>


<b>.</b>


<b>3. Chơi tự do:</b>
“Ch¬i theo ý
<i><b>thÝch .</b></i>”


<b>1.</b> <b> QS Đồ</b>
<i>dùng nữ trang</i>
<i>của trẻ: </i>
<i>G-ơng, lợc, bàn</i>
<i>trải....</i>


<b>2. Trũ chơi</b>
<b>vận động:</b>
<i><b>Dung dăng</b></i>


<i><b>dung dẻ .</b></i>”
<b>3. Chơi tự</b>
<b>do: </b>“<i><b>Chơi với</b></i>
<i><b>bạn và đồ</b></i>


<i><b>chơi ngoài</b></i>
<i><b>trời .</b></i>”


<i><b>1 </b></i>


<i><b> Mục đích yêu cầu</b></i>


- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...


- Nhận biết, phân biệt đợc các loại đồ dùng trong gia đình và đồ dùng cá nhân của trẻ.


- Giúp trẻ biết đợc một số vật liệu để làm ra những loại đồ dùng đó và do đâu mà có đợc
những loại đồ dùng đó.


- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.


- Đồn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
<i><b>2 . Chuẩn bị:</b></i>


+ Bộ đồ chơi về đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân của trẻ.


+ Tranh ảnh về các loại đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và một số đồ trang sức
của trẻ.


+ Phấn vẽ , cát , nớc ,dụng cụ chơi c¸t níc.
<b> 3. H</b><i><b> íng dÉn: </b></i>


<b> - Cô cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện thảo </b>
luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày nắng ( ma )



- Cho trẻ QS về các loại đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân và các loại nữ trang của trẻ.
- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về
những loại đồ dùng trong gia đình trẻ.


+ Biết đợc các loại đồ dùng đó rất cần thiết với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trong gia đình
trẻ. Biết đợc những đồ dùng đó là do công sức của bố mẹ đã vất vả ngày đêm kiếm tiền mua
sắm đợc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ ...
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .


* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc
nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .


* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn, vẽ các kiểu nhà trên sân, nhặt lá cây về làm
đồ chơi tặng bạn .


<i><b>_ Kết thúc: Cô cho trẻ tự thu dọn đồ chơi về lớp. Sau đó đi vệ sinh chân tay.</b></i>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ë</b>
<b>c¸c</b>
<b>gãc.</b>


<i> * Góc phân vai: Chơi trò chơi: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình</i>
<b>- Mục đích u cầu: </b>



Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm ngời bán hàng và mua hàng . Phản ánh đợc các
sinh hoạt trong gia đình.


<b>- Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình.</b>
<b>* Góc xây dựng : Xây khu vờn nhà bộ</b>
<b>- Mc ớch yờu cu.</b>


<b>+ Trẻ biết xây dựng khu vờn có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa,...</b>
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình.


+ Khụng tranh giành đồ chơi của bạn.
<b> - Chuẩn bị: </b>


+ Gạch, khối gỗ, cây ăn quả, hoa, thảm cỏ.... .


<b>*Góc truyện sách. Làm sách tranh về chủ đề, cho trẻ đọc truyện tranh về gia</b>
đình.


- Mục đích u cầu:


Trẻ biết dùng những hình ảnh liên quan đến chủ đề để kẹp lại thành sách .hiểu nội
dung của một số bức tranh .


- Trẻ biết vẽ các loại đồ dùng trong gia đình theo ý thích của trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình.Và biết yêu quý các loại đồ
dùng trong gia đình và các loại đồ dùng cá nhân của trẻ. Biết sắp xếp, thu dọn ngăn
nắp, gọn gàng.


<b> - Chn bÞ.</b>



<b>+ Sách tranh,truyện về gia đình</b>


+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.


<b>* Góc nghệ thuật : “Hát về gia đình.” Vẽ, nặn,xé dán ,tô màu các kiểu nhà </b>
<b>- Mục đích yêu cầu:</b>


+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.
+ Trẻ biết vẽ, xé dán, tô màu các kiểu nhà


<b>- ChuÈn bÞ:</b>


<b>+ Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn , bảng nặn, khăn lau tay.</b>


+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “<i>Cháu yêu bà .</i>” “<i>Cả nhà thơng nhau ,</i>”
<i> Tổ ấm gia đình , Nhà của tơi .</i>


“ ” “ ”


<b>*Gãc thiên nhiên . Tới cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.</b>


<b>- Yờu cu : Trẻ biết cách chăm sóc cây, chơi với đồ chơi ở góc thiên nhiên.</b>


<b>- chuẩn bị : Đồ chơi cát nớc , dụng cụ tới cây, một số cây xanh để trồng ở góc</b>
thiên nhiên.


<b>* Dù kiÕn giê ch¬i :</b>


<b>1. Thỏa thuận : Cơ giới thiệu về các nhóm chơi cho trẻ tự nhận nhóm chơi,cơ giúp</b>


trẻ ổn định các góc chơi.Khi trẻ về nhóm mà cha thỏa thuận đợc vai chơi cô đến và
giúp trẻ thỏa thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

góc chơi chính nh xây dựng gia đình, nấu ăn....


- Các cháu đóng vai ,ngời bán hàng , mẹ, con, bố trong một gia đình


Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ,tô màu ,đất nặn và bảng nặn các kiểu nhà
- Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ,các lõi pin, gạch để xây khu vờn . Cây ăn quả,
hoa để bố trí quanh khu vờn .


- TrỴ vỊ gãc chän tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau


+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.


+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, cã c©y
xanh.


+ Cơ hớng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
vờn hoa, cây ăn quả.


+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hơn.
Chăm sóc cây đơng đo nớc khn in cát.


- Giúp trẻ liên kết các góc chơi.Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.


- Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống


nh thËt.



3. <b>Nhận xét: Cơ đến các nhóm chơi để nhận xột. </b>


- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi ĐK, biết


thỏa thuận, phân công vai chơi.


- Khen ng viờn tr, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau.


- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định nhắc nhở trẻ đi VS tay chân.


<b> Hoạ</b>
<b>t</b>
<b>độn</b>
<b>g</b>
<b>chiề</b>
<b>u</b>


<b>2.PTTM.AN</b>
<b>H¸t móa: </b>“<i><b> Móa</b></i>
<i><b>cho mĐ xem .</b></i>”
<b>Nghe h¸t: </b>“<i><b> Cho</b></i>
<i><b>con . </b></i>


<b>Trò chơi:</b> <i><b>Ai</b></i>
<i><b>nhanh nhất .</b></i>


<b>1. - Trò</b>
<b>chơi:</b>
Truyền
<i>bóng .</i>



Pha
<i>bột đậu</i><b>.</b>
<i><b>.</b></i>


<b> 1. Hoạt động</b>
<b>thể dục vận</b>
<b>động: </b>


<i><b>BËt chụm liên</b></i>
<i><b>tục vào 5 ô .</b></i>


<b>1. Hớng dẫn bé </b>
<b>làm nội trợ: </b>
<b> 2. Rèn vệ sinh </b>
<b>rửa mặt rửa tay.</b>


<b>1. Chơi theo</b>
<b>góc.</b>


<b>2. Liên hoan</b>
<b>văn nghệ</b>
<b>bình phiếu</b>
<b>bé ngoan.</b>


<b>Vệ sinh - Trả trẻ.</b>


<i><b>Th hai ngy 18 thỏng 10 nm 2010</b></i>
<b>Hot động học có chủ đích</b>
<b>I - PTNT: KPKH: MTXQ: “Tìm hiểu về gia đình”</b>


<b> 1. Mục đích -yêu cầu.</b>


- Trẻ biết tên, cơng việc, sở thích của các thành viên trong gia đình mình.


- Trẻ biết về gia đình đơng con, ít con. Hình thành ở trẻ tính quan tâm, yêu thơng của trẻ
với mọi ngời trong gia đình.


-Trẻ biết kính trọng và giúp đỡ ông bà, cha mẹ, yêu thơng và nhờng nhịn em nhỏ.
<b>2. Chuẩn bị môi trng hot ng:</b>


* Không gian tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát
* Đồ dùng, phơng tiện:


+ Của cơ: Tranh gia đình đơng con và gia đình ít con .
+ Của trẻ: Giấy màu, kéo, hồ gián, sáp màu, giấy vẽ.


* Các lĩnh vực tích hợp: Ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội.
<b>3. . Tiến hành tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>


<i><b>- HĐ 1: Hát cả nhà thơng nhau, trò chuyện về nội dung bài hát.</b></i>
Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình của mình(4-5 trẻ).
<b> Cho trẻ giới thiệu về cơng việc, sở thích của các thành viên</b>
trong gia đình mình.


- Cho trẻ về 2 nhóm : Nhóm 1 các bạn có 1-2 anh, chị em đứng
về 1 bên, nhóm 2 có3 con trở lên. Cơ gợi ý cho trẻ nói lên cùng
bạn về kinh tế, sự quan tâm, yêu thơng, công việc...



- Mời đại diện từng nhóm lên nói, cơ gợi cho trẻ nói lên cảm
xúc suy nghĩ của trẻ về gia đình.


+ Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
<b> - HĐ 2: Quan sát- Đàm thoại.</b>


+ Cho tr v nhúm quan sát tranh gia đình đơng con, gia đình
ít con.


+ Cho trẻ nêu lên ý kiến nhận xét.


+ Đàm thoại mỡ rộng: Ngoài ba mẹ, anh chị, em nhà các con
còn ai nữa?


. Cho trẻ kể: Mời 3 - 4 trẻ giới thiệu.
<i>- HĐ 3: Trò chơi luyện tËp:</i>


<b> -TC1: Cho trẻ chơi trò chơi : Kết thành gia đình .</b>” ”


Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh sẽ kết thành gia đình có số
ngời theo u cầu của cơ. Cơ nhận xét kết quả sau mỗi lần
chơi.( 3-4 lần)


- TC 2: Mua đồ dùng cho gia đình:


Yêu cầu : Mua đủ đồ dùng đủ số ngời theo yêu cầu của cô.
- Nhận xét kết quả của 3 nhóm.


<i>- HĐ 4: Hoạt động nhóm : Cho trẻ về nhóm vẽ, cắt dán quà</i>


tặng ngi thõn trong gia ỡnh.


* kết thúc: Động viên khen ngợi trẻ.


Tr trũ chuyn cựng cụ
Tr k v cỏc thnh viên
trong gia đình của mình
Trẻ thực hiện theo gợi ý
ca cụ.


Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ


Trẻ chơi trò chowitheo
gợi ý của cô


Tr v v ct dỏn quà
tặng ngời thân trong gia
đình.


<b>II. HĐ chiều: Hoạt động học có chủ đích.</b>
<b>1. Hoạt động GDÂN: Hát múa: </b>“<i><b> Cả nhà đều yêu .</b></i>”


<b> Nghe h¸t: </b>“<i><b> Nhong nhong nhong . </b></i>”


<b> Trò chơi: </b>“<i><b> Gõ nhạc theo tiết tấu đối đáp. .</b></i>”
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ hát thuộc, rõ lời, thể hiện đợc tình cảm của bài hát.
- Chú ý nghe cô hát và nhận ra bài hát.



- Biết gõ theo nhịp, phách và múa bài “ Cả nhà đều yêu ”.
- Trẻ biết yêu thơng quý trọng những ngời thân trong gia đình.
<i><b> 2. Chun b:</b></i>


- Mõ, sắc xô.


<b>3. Tiến trình lên lớp</b>


<b>HOT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>


<b> Hoạt động mở đầu</b>


- Hát : “ Cả nhà thương nhau”


+Trong gia ỡnh con cú nhng ai ? mẹ và các anh, chị ...ai là
ngời yêu con nhất .


+ Mun c cả nhà đều yêu con sẽ thế nào?
<b>Hoạt động trong tõm</b>


* Dạy vận động : vổ, gỏ theo tiết tấu chậm bài “Cả nhà
<i><b>đều yêu ”</b></i>


- Có một bài hỏt thật hay núi về tỡnh cảm của cả gia đình


- Trẻ hát nhịp nhàng theo bài
hát


- Trẻ kể



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dành cho con cỏc chỏu cựng cụ hỏt nhộ !
- Cụ mở nhạc bài “Cả nhà đều yêu”


- Nào bây giờ cô mời các con cùng hát và lắc lư theo nhạc
nhé.


- Các con vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?


- À ! các con ơi nhờ có cơng ơn ai đã chăm sóc cho mình lớn
lên.


- Muốn cha mẹ vui lịng thì các con phải làm gì ?


- Khi hỏt bài hỏt “cả nhà đều yêu ” con cú cảm nhận gỡ về
giai điệu của bài hỏt.


- Các con ơi, với giai điệu thiết tha tình cảm của bài hát, nếu
mình vừa hát vừa kết hợp vận động thì bài hát sẽ hay hơn ?
Vậy bây giờ các con chú ý xem cô hát kết hợp với vận động
gì nhé ?


- Cơ vừa hát kết hợp với vận động gì vậy?
+ Vậy tiết tấu chậm vận động như thế nào?
+ Cô hướng dẫn trẻ vận động theo tiết tấu chậm.


+ Cô cho trẻ hát + vận động


- Cơ có rất nhiều nhạc cụ các con hãy lấy cho mình mỗi


người một loại đi nào.


- Cơ cho trẻ thi đua với nhau
- Trị chơi “Gió thổi”


- Cô hướng dẫn trẻ hát kết hợp tự vận động sáng tạo
( giậm chân, vỗ vai, vỗ đùi…)


 Nghe hát “<b>Nhong nhongnhong </b><i><b>”</b></i>


- Ba mẹ rất là yêu thưong các cháu lo cho cháu từng miếng ăn
giấc ngñ , còn những lúc rảnh rỗi ba mẹ còn chơi đùa với các
cháu nữa để xem ba còn chơi với các cháu trị chơi gì n÷a?
- Cơ hát lần 1cho trẻ nghe bài “Nhong, nhong nhong”
- Cô cho trẻ đốn tên bài hát ( Cơ giới thiệu tên bài hát, tên
tác giả )


- Con thấy làn điệu của bài hát này như thế nào ?
- Lần 2 cô mở máy hát cho cháu nghe


- Các con ơi, ba ,mẹ mình đã làm gì cho mình ?`
vậy thì chúng ta phải làm sao ?


- Cô giáo dục nhẹ nhàng


 Trò chơi “Dậm chân theo tiết tấu đối đáp”


-Cách chơi: Cô vổ tay theo tiết tấu thưa . Các cháu hai tay
chống hơng dậm chân theo hình tiết tấu mau và ngược lại.
- Cô tổ chức cháu chơi



 <b>Hoạt động kết thúc</b>


- Hỏt “Cả nhà đều yêu ”


- Trẻ hát lắc lư theo nhạc thật
hồn nhiên


- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của
mình


- Giai điệu bài hát thiết tha
tình cảm


-Trẻ chú ý xem cô vận động.
-Vận động theo tiết tấu chậm.
- Vỗ 3 cái nghỉ 1 cái


- Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm
cùng với cô


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lấy nhạc cụ về chỗ ngồi.
- Trẻ thi đua theo nhóm, tổ,
cá nhân.


- Cháu cất dụng cụ âm nhạc.
- Trẻ hát + vận động sáng tạo.



- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
- Trẻ đoán tên bài hát


- Trẻ trả lời


- Cháu có thể vận động cùng
nhạc


- Trẻ kể


- Cháu chú ý nghe cơ giải
thích cách chơi.


- Cháu tham gia chơi
- Cháu hát vận động nhịp
nhàng


<b>* NhËt ký:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

...
...
...
...
...


...
...
...


<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động học có chủ đích</b>


<b>Hoạt động tạo hình: Vẽ ấm pha trà</b>
<b>I - Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ biết phối hp các nét v to thành bc tranh ấm trµ.
- Luyện kỹ năng vẽ nÐt cong, nÐt trịng....


- Giáo dục trẻ biết ly nc mi ông bà, bố mẹ sau khi ăn xong
<b>II - ChuÈn bÞ:</b>


- Bộ ấm trµ


- Tranh vẽ ấm trµ.


- Bót mµu vµ v v cho s tr.
- Sáp màu và giy v ca cô.
<b>III- tiến trình lên lớp</b>


<b>Hot ng ca cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i>* H§ 1: Tình huống có khách vào thăm lớp, trẻ rót nước trà mời </i>
khách.


<i>* H§ 2: Quan sát- đàm thoại. - Cho trẻ quan sát ấm trà, nêu ý kiến</i>
nhận xét(2-3 trẻ). - Cô giới thiệu tranh vẽ ấm trà cho trẻ quan sát và
nêu ý kiến nhận xét (3-4 trẻ). Chú ý đến đường nét, màu sắc và bố
cục.


<i>* H§ 3: Cơ vẽ mẫu.</i>



- Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ. Vẽ xong cơ nhắc trẻ chọn màu tô cho
phù hợp.


<i>*Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.</i>
+ Cho trẻ nờu lại cỏch vẽ ấm trà.


+ Trẻ thực hiện, cơ hướng dẫn những trẻ yếu, khuyến khích trẻ khá
vẽ sáng tạo.


<i>* Nhận xét sản phẩm.</i>


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Cho trẻ nhận bài trẻ thích? Vì sao con thích?


- Cơ nhận xét, tuyên dương những bài đẹp, nhắc nhở những bài
chưa đẹp.


- Giáo dục trẻ sử dụng cận thận, sạch sẽ những đồ dùng trong gia
đình.


TrỴ thùc hiƯn theo
gợi ý của cô.
Trẻ trả lời theo ý
hiểu


Trẻ chú ý quan sát
cô làm mẫu


Thực hiện theo gợi ý


của cô.


Đánh giá sản phẩm
của mình so với bạn


<b>III/ Đánh giá:</b>


<b>1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:</b>


1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

………
………


1.2 Những thay đổi cần thiết:


………
………


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, </b>
<b>giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình)</b>


………
………


<b>Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010</b>
<b> I. Hoạt động làm quen với văn học: Thơ Làm anh .</b>“ ”


<i><b> 1. Mục đích yêu cầu:</b></i>



- Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
-Trẻ yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chân, tay sạch sẽ
- Chơi thành thạo các trò chơi.


<i><b> 2. Chuẩn bị:</b></i>
- Tranh minh hoạ.
- Tranh thơ chữ to.
<i><b> 3. Híng dÉn:</b></i>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b> *HĐ 1 :Cho trẻ hát bài : Cả nhà thơng nhau. Trị chuyện về</b></i>
nội dung bài hát, về gia đình của trẻ.


<i> *</i> HĐ 2 : Dạy trẻ đọc thơ: Làm anh
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm


- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp chỉ từ và tranh.


* Đàm thoại: -Vừa rồi cơ đọc bài thơ gì? của ai sáng tác?
- Con hãy đọc những câu thơ làm anh thì nh thế nào?
- Khi chơi với em các con phải chơi nh thế nào?


- Cô đặt ra tình huống: Mẹ đi siêu thị mua rất nhiều bánh
kẹo và đồ chơi, khi đó có một em nhỏ và bạn đến nhà chơi
khi đó con phải làm gì?



- Mời cả lớp đọc đoạn thơ thể hiện mình là một ngời anh
biết nhờng nhịn em?


- Con có thích đợc làm anh, làm chị khơng? Nếu là anh chị
trong gia đình thì con phải làm gì?


- Khi chơi xong để nhà,lớp gọn gàng các con phải làm nh
thế nào?


* Giáo dục: Trẻ biết thơng yêu, nhờng nhịn em, biết chơi
cùng em để mẹ làm việc...


*HĐ3: Cho trẻ đọc thơ.


- Cơ mời lớp, nhóm bạn trai, bạn gái, tổ cá nhân đọc.
- Đọc thơ theo yêu cầu của cô.


*HĐ 4: Cho trẻ mặc áo quần, đội mũ, mặc dép cho em nhỏ.


- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe cô đọc.
- Bài thơ làm anh !


Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
của cô.


- Trẻ đọc cùng cô.
- Cả lớp đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. HĐ Chiều: Hoạt động học có chủ đích.</b>


<b>1. Hoạt động Thể dục vận động: </b>“<i><b> Bật chụm liên tục vào 5 ô .</b></i>”
<b> Trị chơi: Chuyền bóng .</b>“ ”
<b>1.1. Mục đích - u cầu:</b>


- TrỴ biết nhún bật bằng 2 chân. Bật liên tục vào 5 ô.
- Rèn kỹ năng bật nhanh, liên tiếp cho trẻ.


- Chơi trò chơi thành thạo.
- Trẻ hào hứng luyện tập.


<b>1.2. Chuẩn bị: - 20 chiếc vòng, 20 quả bóng.</b>
<b>1.3. Hớng dẫn:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.</b></i>


- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về gia đình.


- Cô cho trẻ về thăm quê ngoại nhà bạn Lan. Kiểm tra sức khoẻ.
Mời chúng mình cùng lên tàu.


<i><b>* Hoạt động 2: Khởi động.</b></i>


- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân khác nhau nh kiễng gót,
hạ gót, đi thờng. Sau đó về đội hình 2 hàng dọc, điểm số 1 - 2
tách thành 4 hàng ngang.



<i><b>* Hoạt động 3: Trọng động.</b></i>


- Các con ơi! Chúng mình đã đến nhà bà bạn Lan rồi đấy.


- Chúng mình có muốn giúp bà bạn Lan lấy gánh nớc về không?
- Bài tập phát triển chung. Bây giờ chúng mình cùng luyện tập
để có cơ thể khoẻ mạnh nhé


+ Cho trẻ tập theo bài: “<i>Cả nhà thơng nhau. </i>” Chuyển đội hình
về 2 hàng ngang.


+ Bây giờ chúng mình đã có đủ sức khoẻ để


vợt mọi thử thách trớc mắt. Chúng mình đã sẵn sàng cha. Thử
thách có tên gọi: “<i>Bật chụm chân liên tục vào 5 ô</i>”


+ Cô làm mẫu lần 1. lần 2 phân tích: Cơ đứng trớc vạch xuất
phát, 2 tay cô chống hông, 2 chân nhún, khi có hiệu lệnh, cơ bật
về phía trớc tiếp đất bằng nửa bàn chân trên. Song cô về cuối
hàng đứng.


+ Cô cho trẻ lên làm mẫu cùng cô cho các bạn xem.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát chú ý sưa sai cho trỴ


- Vậy là chúng mình đã giúp Bà bạn Lan gánh đợc rất nhiều
n-ớc.


<i><b>* Hoạt động 4 : Trị chơi: </b></i>“<i>Chuyền bóng .</i>”


Bạn Lan ở lớp rất ngoan, học rất giỏi, cô giáo dạy bạn ấy rất


nhiều điều: múa hát, đọc thơ...và còn dạy cả nhiều trò chơi


<i><b> đấy. Bạn Lan muốn rủ chúng mình cùng chơi trị chơi: “Chuyền</b></i>
<i>bóng”</i>


+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào lấy đợc nhiều
bóng là đội đó chiến thắng. Phải chuyền bóng bằng 2 tay, quả
bóng nào bị rơi, hoặc khi chuyền mà nhận bóng bằng 1 tay thì
khơng đợc tính.


+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “chuyền” bạn đầu tiên nhặt bóng
chuyền cho bạn phía sau (ngời hơi ngả về phía sau). Bạn tiếp
theo nhận bóng và chuyền tiếp đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng
nhận bóng và đặt vo r.


+ Cô cho trẻ chơi


- Có ạ.


Trẻ làm đoàn tàu đi theo
các kiểu chân khác nhau.


- Có ạ.


Tr tập các động tác:
Tay 6: 3l x 8n


Ch©n 3: 3l x 8n
Bông 2: 2l x 8n
BËt 3: 2l x 8n


- Rồi ạ.


- Trẻ chú ý quan sát cô
phân tích.


- 1 - 2 trẻ lên làm thử.
- Trẻ thực hiện


- Trẻ đứng làm 2 đội


vµ tham gia chơi
trò chơi.


- Trẻ chú ý nghe cô


nói luật chơi và
cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hot ng 5: Hi tnh</b></i>


Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng
<i>* Kết thúc:</i>


- Trẻ chơi cô quan sát.,
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng.


- Trẻ tạm biệt gia đình
bạn Lan và về lớp.



<b> III/ Đánh giá:</b>


<b>1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:</b>


1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………


1.2 Những thay đổi cần thiết:


………
………


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, </b>
<b>giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình)</b>


………
………


<b> </b>


<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt ng hc cú ch ớch</b>


<b>Hđ lqv Toán</b>


<i><b>Chia nhỳm s lng 6 thành 2 phần.</b></i>
<b>I. Mục đích - u cầu</b>



<b>- </b>TrỴ biÕt chia nhóm số lượng 6 thành 2 phần có 3 cách chia: 1 và 5, 2 và 4, 3 và 3.
- Chơi thành thạo các trò chơi.


<b>II . Chn bÞ</b>


- Hai bảng gắn và các nhóm đồ dùng.


- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 6 cái bát và các th s t 1-6.
- Mỏy chiu


<b>III. </b>Tiến trình lên lớp


<b>Hot động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i>*Hoạt động 1</i>: Ơn so sỏnh thờm bớt trong phạm vi 6.
-TC: Thi xem đội nào nhanh.


Cơ chia lớp thành 3 nhóm, khi trên màn hình xuất hiện bao
nhiêu đồ dùng thì phải thêm bao nhiêu đồ dùng nữa để đủ số
lượng 6 .Nhóm nào lắc nhanh xắc xơ sẽ được quyền trả lời và trả
lời đúng sẽ chiến thắng.


+ Lần 2, cơ cho nhóm đồ dùng xuất hiện và thẻ số ở bên, trẻ
chọn bớt số đồ dùng để số còn lại tương ứng với thẻ số bên
cạnh. Cô và trẻ kiêm tra kết quả của 3 nhóm.


*Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhúm số lượng 6 thành 2 phần.


Trẻ về đúng tổ mình và
thực hiện theo u cầu


của cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Cho trẻ xếp 6 cỏi bỏt thành một hàng. Đếm s bỏt.
-Chia 6 cỏi bỏt thnh 2 phn theo ý thích của trẻ.


- Cơ hỏi trẻ có cách chia 1 và 5: Con chia 6 cái bát thành 2 phần
mấy và mấy? Bạn nào có cách chia giống bạn?


- Cơ cũng có những chấm trịn biểu thị cách chia 1 và 5. Cho trẻ
nhắc lại cách chia 1 và 5


- Cách chia 2 và 4, 3 và 3: Cô hỏi tương tự.


- Như vậy 6 chia làm 2 phần có mấy cách chia? Cách chia mấy
và mấy? ( Cả lớp, nhóm, cá nhân).


- Cơ khái quát lại: Nhóm số lượng 6 chia thành 2 phần có 3 cách
chia: 1 và 5, 2 và 4, 3 và 3.


- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô.


<i>*Hoạt động 3 : Luyện tập chia nhúm số lượng 6 thành 2 phần.</i>
- TC:<i>„<sub>Tìm nhóm</sub></i>“<i> 2<sub>kết hợp đọc đồng dao bài dung dăng dung dẻ</sub></i>


- Cỏch chơi: mỗi lần 6 bạn lờn chơi, cầm tay nhau vừa đi vừa
đọc đụng dao và thực hiện theo lời bài đồng dao.(3 lần chơi)
- HĐ 4: Hoạt động nhóm : Cho trẻ về nhóm cắt dỏn 6 quả búng
vo 2 r .


Có 3 cách chia



Trẻ chơi theo gợi ý của


Trẻ cắt dán bóng vào rổ


<b>III/ ỏnh giỏ:</b>


<b>1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:</b>


1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


………
………


1.2 Những thay đổi cần thiết:


………
………


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, </b>
<b>giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình)</b>


………
………


<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động học có chủ đích</b>
<i><b>Hoạt động làm quen với chữ cái : Ôn các chữ cái E, Ê.`</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>



- Trẻ nhận biết và phát âm thành thạo các chữ cái đã học.
- Trẻ hứng thú tham gia các trị chơi.


<i><b>2. Chn bÞ: </b></i>
- Thẻ chữ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hột hạt, giấy, bút mầu.
3. Hớng dẫn:


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Cô giới thiệu chơng trình “<i><b> Những ng</b><b>ời bạn ngộ </b></i>
<i><b>nghĩnh ” và các đội chơi.</b></i>


- Các đội tự lên giới thiệu về mình, sau đó cho trẻ đi
về bàn ngồi.


- Cơ cho trẻ kể về gia đình mình.
+ Bố mẹ cháu làm gì? ở đâu?..


- ở nhà chúng mình làm gì để cha mẹ vui lịng?
<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi </b></i>“<i><b> Thi xem ai nhanh </b></i>”.


- Bây giờ cơ phát âm chữ cái nào thì chúng mình tìm
và giơ lên đọc to chữ cái ú nhộ.


- Cô phát âm chữ e ,ª....



- Cơ giơ thẻ chữ cái nào thì chúng mình đọc to chữ
cái đó.


- Cơ có u cầu cao hơn đó là cơ nói cấu tạo chữ thì
chúng mình tìm xem đó là chữ cái gì nhé.


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi </b></i>“<i><b> Đi siêu thị </b></i>”.


- Trong gian hàng siêu thị có rất là nhiều các đồ dùng
trong gia đình, nhiệm vụ của chúng mình là hãy tìm
mua những đồ dùng đồ chơi có mang chữ cái theo u
cầu của cơ.


+ Ví dụ cơ nói “ mua cho cơ cái chén uống nớc”
<i><b>* Hoạt động 4: Dùng các nét chữ cắt rời cô đã chuẩn </b></i>
bị sẵn để ghép thành các chữ cái đã học.


- Trẻ nghe cơ giới thiệu chơng
trình và các đội chơi.


- Trẻ tự lên giới thiệu về i
mỡnh.


- ngoan ngoÃn và nghe lời ông
bà, bố mĐ


- Trẻ tìm và giơ chữ cái đó.
- Trẻ đọc.



- Trẻ nghe cô nói, tìm chữ và giơ
lên.


- Tr lên tìm mua đồ dùng theo
u cầu của cơ.


- Trẻ lên chơi.


<b>* Nhật ký:</b>


...
...
...
...
...


...
...
...


<b>Ch nhỏnh Iv: dùng trong gia đình</b>
<i><b> I - Mục đích - u cầu: </b></i>


- Trẻ biết cơng dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình.
- Biết cách giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồng dùng của gia đình.
- Có kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu.
- Biết cách giữ gìn và sử dụng dựng theo tng gia ỡnh.


<b>Kế hoạch tuần VI</b>



<i>( Thi gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 25/ 10 đến ngày 29 / 10 năm 2010)</i>
<b>Chủ đề nhánh iv: đồ dùng trong gia đình.</b>


<b>TH§</b> <b> Thø 2</b> <b> Thø 3</b> <b> Thø 4</b> <b> Thø 5</b> <b> Thứ 6</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ.</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>


- Trũ chuyn v mt s dựng trong gia đình, đồ dùng trong các phịng.


- Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình.


- Một số cách sử dụng đồ dùng an tồn.


- Trị chuyện về sinh hoạt hằng ngayftrong các ngày nghỉ của gia đình.


- Trị chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình.


<b>Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác theo nhạc thề dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>s¸ng.</b>


<b>* Mục đích u cầu.</b>


- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.


- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.


<i><b>* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ. </b></i>


+ Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp luyện các kiểu đi chy.
+ Trng ng:


- Hô hấp: Thổi nơ bay. (2l x 8n)


- Tay : Hai tay giang ngang gËp tríc ngùc. (4lx8n)
- Ch©n : Chân đa ra phía trớc lên cao. (4lx8n)
- Bông: Cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc. (2l x 8n)
- BËt : BËt tách và khép chân. (2l x 8n)
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vỊ líp.


<b>HĐ</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích.</b>


<b>1.PTNT: MT</b>
<i>Trß chun</i>


<i>về một số đồ</i>
<i>dùng trong</i>
<i>gia ỡnh </i> <b> </b>


<b>1.PTTM.TH </b>
<i>Nặn cái làn</i>





<i>(Mẫu)</i>


<b>1.PTNN :</b>
<b>VH Thơ : </b>
<i><b>Vì con</b></i>
<i> </i>


<b>1.ptnt. Toán</b>
<i>Đoán xem tôi</i>
<i>là hình gì ?</i>
<i>(khèi cÇu, khèi</i>
<i>trơ) </i>


<b>2. PTNN</b>
Ôn các chữ
cái đã học : a,
ă, â, e, ê


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>dạo </b>
<b>chơi </b>
<b>ngoài</b>
<b>trời.</b>


<b>1.Quan sát</b>
<b>có chủ đích:</b>
“Quan sát đồ



<i><b>dïn</b></i> <i><b>làm</b></i>


<i><b>bằng thủy</b></i>
<i><b>tinh, băng</b></i>
<i><b>sứ...</b></i>


<b>2. Trũ chơi</b>
<b>vận động:</b>


<i><b>Về</b></i> <i><b>đúng</b></i>




<i><b>nhµ bД</b></i>


<b>3. Chơi tự</b>
<b>do: Chơi với</b>
<i><b>đất nặn, </b></i>


1. Quan sát:
<i><b>Đồ dùng ăn</b></i>


<i><b>uống .</b></i>


<b>2. Trò chơi</b>


<b>vn</b> <b>ng</b>



Trời nắng,
<i><b>trời ma .</b></i>


<b>3. Chi t do:</b>
<i><b>Chi tự do với</b></i>
<i><b>đồ dùng đồ</b></i>
<i><b>chơi gia đình</b></i>


1.QS đồ dùng
cá nhân quần
áo dép mũ
nón...


<b>2. Trị chơi</b>
<b>vận động:</b>
“Mèo đuổi
<i><b>chuột .</b></i>”


<b>3. Ch¬i tù</b>
<b>do: Tung b¾t</b>
<i>bãng </i>


<i> </i>


<b>1.Quan sát:</b>
<i><b>QS những đồ</b></i>


<i><b>dïng trong</b></i>
<i><b>nhµ bếp ằ</b></i>


<b>2. Trò chơi</b>


<b>vn</b> <b>ng:</b>


<i><b>kéo co</b></i>


”<b>.</b>


<b>3. Ch¬i tù do:</b>
“Ch¬i theo ý
<i><b>thÝch .</b></i>


<b>1.</b> <b> QS Đồ</b>
<i>dùng nữ trang</i>
<i>của trẻ: </i>
<i>G-ơng, lợc, bàn</i>
<i>trải....</i>


<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận động:</b>
<i><b>Dung dăng</b></i>


<i><b>dung dẻ .</b></i>”
<b>3. Chơi tự</b>
<b>do: </b>“<i><b>Chơi với</b></i>
<i><b>bạn và đồ</b></i>
<i><b>chơi ngồi</b></i>
<i><b>trời .</b></i>”



<i><b>1 </b></i>


<i><b> Mục đích u cầu</b></i>


- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...


- Nhận biết, phân biệt đợc các loại đồ dùng trong gia đình và đồ dùng cá nhân của trẻ.


- Giúp trẻ biết đợc một số vật liệu để làm ra những loại đồ dùng đó và do đâu mà có đợc
những loại đồ dùng đó.


- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.


- Đồn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
<i><b>2 . Chuẩn bị:</b></i>


+ Bộ đồ chơi về đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân của trẻ.


+ Tranh ảnh về các loại đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và một số đồ trang sức
của trẻ.


+ PhÊn vÏ , c¸t , níc ,dụng cụ chơi cát nớc.
<b> 3. H</b><i><b> ớng dẫn: </b></i>


<b> - Cô cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện thảo </b>
luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày nắng ( ma )


- Cho trẻ QS về các loại đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân và các loại nữ trang của trẻ.
- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về
những loại đồ dùng trong gia đình trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Biết đợc các loại đồ dùng đó rất cần thiết với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trong gia đình
trẻ. Biết đợc những đồ dùng đó là do cơng sức của bố mẹ đã vất vả ngày đêm kiếm tiền mua
sắm đợc...


* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ ...
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .


* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc
nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .


* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn, vẽ các đồ dùng gđ trên sân, nhặt lá cây về làm
đồ chơi tặng bạn .


<i><b>_ Kết thúc: Cô cho trẻ tự thu dọn đồ chơi về lớp. Sau đó đi vệ sinh chân tay.</b></i>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ë</b>
<b>c¸c</b>
<b>gãc.</b>


<i> * Góc phân vai: Chơi trị chơi: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình</i>
<b>- Mục đích u cầu: </b>


Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm ngời bán hàng và mua hàng . Phản ánh đợc các
sinh hoạt trong gia đình.



<b>- Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình.</b>
<b>* Góc xây dựng : Xây khu vờn nhà bé</b>
<b>- Mục đích u cầu.</b>


<b>+ TrỴ biết xây dựng khu vờn có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa,...</b>
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình.


+ Khụng tranh ginh chi ca bn.
<b> - Chun b: </b>


+ Gạch, khối gỗ, cây ăn qu¶, hoa, th¶m cá.... .


<b>*Góc truyện sách. Làm sách tranh về chủ đề, cho trẻ đọc truyện tranh về gia</b>
đình.


- Mục đích u cầu:


Trẻ biết dùng những hình ảnh liên quan đến chủ đề để kẹp lại thành sách .hiểu nội
dung của một số bức tranh .


- Trẻ biết vẽ các loại đồ dùng trong gia đình theo ý thích của trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình.Và biết yêu quý các loại đồ
dùng trong gia đình và các loại đồ dùng cá nhân của trẻ. Biết sắp xếp, thu dọn ngăn
nắp, gọn gàng.


<b> - ChuÈn bÞ.</b>


<b>+ Sách tranh,truyện về gia đình</b>



+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.


<b>* Góc nghệ thuật : “Hát về gia đình.” Vẽ, nặn,xé dán ,tơ màu các kiểu nhà </b>
<b>- Mục đích yêu cầu:</b>


+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.
+ Trẻ biết vẽ, xé dán, tơ màu các kiểu nhà


<b>- ChuÈn bÞ:</b>


<b>+ Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn , bảng nặn, khăn lau tay.</b>


+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “<i>Cháu yêu bà .</i>” “<i>Cả nhà thơng nhau ,</i>”
<i> Tổ ấm gia đình , Nhà của tơi .</i>


“ ” “ ”


<b>*Gãc thiªn nhiªn . Tíi cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.</b>


<b>- Yêu cầu : Trẻ biết cách chăm sóc cây, chơi với đồ chơi ở góc thiên nhiên.</b>


<b>- chuẩn bị : Đồ chơi cát nớc , dụng cụ tới cây, một số cây xanh để trồng ở góc</b>
thiên nhiên.


<b>* Dù kiÕn giê ch¬i :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trẻ ổn định các góc chơi.Khi trẻ về nhóm mà cha thỏa thuận đợc vai chơi cô đến và
giúp trẻ thỏa thuận.


<b>2. Quá trình chơi : Cơ bao qt chung sử lý các tình huống ( nếu có). Chú ý đến</b>


góc chơi chính nh xây dựng gia đình, nấu ăn....


- Các cháu đóng vai ,ngời bán hàng , mẹ, con, bố trong một gia đình


Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ,tô màu ,đất nặn và bảng nặn các kiểu nhà
- Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ,các lõi pin, gạch để xây khu vờn . Cây ăn quả,
hoa để bố trí quanh khu vờn .


- Trẻ về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau


+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.


+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, có cây
xanh.


+ Cụ hng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
vờn hoa, cây ăn quả.


+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hơn.
Chăm sóc cây đông đo nớc khuân in cát.


- Giúp trẻ liên kết các góc chơi.Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.


- Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống


nh thËt.


4. <b>Nhận xét: Cô đến các nhóm chơi để nhận xét. </b>


- Cho trỴ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi ĐK, biết



thỏa thuận, phân công vai chơi.


- Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau.


- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định nhắc nhở trẻ đi VS tay chân.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>2.PTTM.AN</b>


H¸t móa: “<i><b> Móa</b></i>


<i><b>cho mĐ xem .</b></i>”
<b>Nghe h¸t: </b>“<i><b> Cho</b></i>
<i><b>con . </b></i>


<b>Trò chơi: </b><i><b>Ai</b></i>
<i><b>nhanh nhất .</b></i>


<b>1. - Trò</b>
<b>chơi:</b>
Truyền
<i>bóng .</i>”


“Nu na
<i>nu</i>



<i>nèng</i>”<b>. </b><i><b>.</b></i>


<b> 1. Hoạt động</b>
<b>thể dục vận</b>
<b>động: </b>


<i><b>Đi trên ghế</b></i>
<i><b>thể dục đầu</b></i>
<i><b>đội túi cát</b></i>


<b>1. Hớng dẫn bé </b>
<b>làm nội trợ: </b>
<b> 2. Rèn vệ sinh </b>
<b>rửa mặt rửa tay.</b>


<b>1. Chơi theo</b>
<b>góc.</b>


<b>2. Liên hoan</b>
<b>văn nghệ</b>
<b>bình phiếu</b>
<b>bé ngoan.</b>


<b>Vệ sinh - Trả trẻ.</b>


Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010



<b>Hot ng hc cú ch ớch</b>


<b>I - PTNT: KPKH: MTXQ: “Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình”</b>



<b>I.Mục đích u cầu :</b>


- Trẻ biết tên gọi , đặc điểm ,công dụng ,chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số đồ dùng ,biết phân loại đồ dùng theo
công dụng ,chất liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận và sắp xếp các đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học


<b>II. Chuẩn bị </b>


* Đồ dùng của cô:


- Đồ dùng để ăn , để uống : thìa ,bát , đĩa ,mi ,cốc ,ca
- Đồ gỗ : Bàn ghế ,gường


- Đồ điện : Bàn là ,quạt , siêu điện …


- 2 bức tranh ( 1 bức tranh vẽ về đồ dùng để ăn, 1 bức tranh vẽ đồ dùng để uống), que
chỉ ,vòng thể dục …


* Đồ dùng của trẻ


- Mỗi trẻ một bộ lơ tơ đồ dùng trong gia đình
- Một tổ đồ dùng để ăn, để uống: Cốc ,bát , đĩa
- Một tổ đồ gỗ : bàn ,ghế


- Một tổ đồ điện : bàn là ,quạt



<b>III. Nội dung tích hợp: </b>


- Âm nhạc , tốn ,GDBVMT, thể dục ,tạo hình


<b>IV. Tiến hành </b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>- </b>Cô cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Khai thác hiểu biết của trẻ</b>:
- Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?


- Bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cơ và các
bạn biết nào?


* Các con ạ ,mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình và trong
gia đình cũng cần rất nhiều đồ dùng phục vụ cho nhu cầu
của chúng ta


- Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn biết những
đồ dùng trong gia đình con nào? (gọi 2-3 trẻ kể)


* Cơ chốt lại : Trong gia đình có có rất nhiều đồ dùng , mỗi
đồ dùng đều có cơng dụng ,chất liệu khác nhau .


<b>b. Quan sát - đàm thoại</b>



- Hơm nay cơ thấy lớp mình tổ nào cũng học rất giỏi, cơ có
3 món q thưởng cho 3 tổ


- Cơ gọi 3 trẻ lên nhận món q của tổ và cho trẻ về ngồi
theo tổ


- Khi trẻ về vị trí cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: Bây giờ các đội
hãy lấy đồ dùng của nhóm mình ra quan sát kỹ đồ dùng của
nhóm mình xem đồ dùng đó tên là gì? Có đặc điểm gì ?
Được làm bằng chất liệu gì ,dùng để làm gì?


( Cơ cho trẻ tri giác ,quan sát đồ dùng của nhóm mình 1-2
phút ).


- Các đội hãy lên giới thiệu về đồ dùng của mình ?
- Cơ mời đại diện đội trưởng của từng đội lên giới thiệu


- Trẻ hát to


- Cả nhà thương nhau
- Trẻ kể về gia đình của
mình


- Trẻ kể được một số đồ
dùng trong gia đình


- Trẻ vỗ tay


- Trẻ chú ý quan sát đồ dùng


của nhóm mình biết tên gọi ,
đặc điểm ,công dụng ,chất
liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

từng đồ dùng của nhóm mình , nếu đội đó trả lời thiếu cô
cho đội khác bổ xung (Cô chốt lại đặc điểm từng đồ dùng)
* Quan sát cái bát, đĩa, cái cốc,


- Cái bát và cái cốc có đặc điểm gì chung?
+ Cái cốc và cái bát khác nhau ở điểm nào?
- Bạn có nhận xét gì về cái đĩa ?


* Ngoài cái cốc ,cái bát,cái đĩa là đồ dùng để ăn . để uống ra
trong gia đình các con cịn những đồ dùng gì khác nữa cũng
dùng để ăn , để uống


( Cho 3-4 trẻ kể, trẻ kể đến đồ dùng nào cô cho trẻ xem đồ
dùng đó)


* Giáo dục trẻ : các con a. những đồ dùng này rất cần đối
với mỗi gia đình bố mẹ phải làm việc rất vất vả để mua
những đồ dùng đó . Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh
và bằng sứ rất dễ vỡ vì vậy khi sử dụng các con phải cầm
nhẹ nhàng không làm rơi vỡ ,vậy khi ăn cơm xong các con
để bát, thìa vào rổ ntn?


* Quan sát cái ghế, cái bàn là


- Cái ghế được làm bằng gì? dùng để làm gì?
- Cái bàn là dùng để làm gì ?và gọi là đồ gì?


- Cái bàn là và cái ghế có điểm gì khác nhau
( cô chốt lại điểm khác nhau của bàn là và ghế )
- Cái bàn là và cái ghế giống nhau ở điểm nào ?
( cô chốt lại điểm giống nhau)


* Trò chơi : Kể đủ 3 thứ


- Cách chơi : Bạn hãy kể đủ 3 đồ dùng theo yêu cầu của cô
và không được kể trùng với đồ dùng vừa quan sát và kể
trùng với đội bạn nếu kể trùng sẽ khơng được tính
- Hãy kể tên một số đồ dùng là đồ điện


- Hãy kể tên đồ dùng bằng gỗ


- Trẻ kể tên đồ dùng nào cơ đưa đồ dùng đó ra (nếu có ).Kết
thúc trị chơi cơ khen động viên trẻ đã kể đúng , đủ đồ dùng
theo yêu cầu của cô


* Cô GD: Những đồ dùng được làm bằng sứ ,thuỷ tinh ròn
dễ vỡ . Những đồ dùng làm bằng nhựa dễ bẹp ,dễ méo nếu
chúng mình khơng giữ gìn sẽ bị hỏng và bố mẹ phải làm
việc vất vả mới có những đồ dùng đó vì vậy khi sử dụng các
con phải cẩn thận và cất đồ dùng đúng nơi quy định ở lớp
khi ăn cơm xong chúng mình phải để bát thìa nhẹ nhàng vào
rổ- Cịn đồ điện thì rất là nguy hiểm sờ vào những ổ điện sẽ
bị điện gật vì vậy các bạn nhỏ khơng được sờ vào các ổ điện
và các đồ dùng bằng điện vì rất nguy hiểm


nhóm mình - Đều có thân ,
đế ,miệng và là đồ dùng


trong gia đình


- Cái bát là đồ dùng để ăn
làm bằng sứ còn cái cốc là
đồ dùng để uống làm bằng
thuỷ tinh


- Trẻ nhận xét


- Trẻ kể (cái thìa ,ca,bình
đựng nước…


- Trẻ chú ý nghe cơ giáo dục


- Cái ghế được làm bằng gỗ,
dùng để ngồi


- Cái bàn là dùng để là quần
áo gọi là đồ điện


- Cái bàn là dùng để là quần
áo và là đồ điện , và cái ghế
dùng để ngồi và là đồ gỗ
- Đều là đồ dùng trong gia
đình


- Đầu đĩa, ti vi ,tủ lạnh...
- Bàn, gường…


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>c. Luyện tập </b>



* Trò chơi 1: Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô


- Cách chơi: Các đội hãy sếp lô tô đồ dùng để ăn 1 hàng , đồ
uống để 1 hàng , đồ gỗ để 1 hàng , đồ điện để 1 hàng. Khi
cơ nói tên công dụng hoặc chất liệu của đồ dùng nào thì giơ
đồ dùng đó lên và đọc to


- VD : - Lấy cho cô cái bát


- Lấy cho cơ đị dùng bằng gỗ dùng để ngồi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần


* Trò chơi 2 : Thi đội nào nhanh


- Cách chơi: Cơ có 3 bức tranh u cầu các đội lên chơi sẽ
phải bật nhảy qua 3 chiếc vòng


- Đội 1 sẽ khoanh tròn những đồ bằng điện ,bằng gỗ
- Đội 2 sẽ khoanh tròn những đồ dùng để ăn, để uống
- Luật chơi : Trò chơi được tiến hành trong một bản nhạc
đội nào khoanh dúng theo yêu cầu của cô sẽ thắng cục
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả từng đội và khen động
viên trẻ


<b>3. Kết thúc </b>


Cô cho cả lớp hát “ Cháu yêu bà” và cất đồ dùng.


- Trẻ biết cách chơi ,luật


chơi và tìm đồ dùng đúng
theo yêu cầu của cô


- Trẻ lắng nghe cơ nói cách
chơi và luật chơi


- Trẻ hứng thú tham gia
chơi


-Trẻ hát và cất đồ dùng


<b>II. hoạt động chiều: Hoạt động học có chủ đích</b>
<b>1. Hoạt động GDÂN: Hát múa: </b>“<i><b> Múa cho mẹ xem .</b></i>”
<b> Nghe hát: </b>“<i><b> Cho con . </b></i>”


<b> Trò chơi: </b>“<i><b>Ai nhanh nhất .</b></i>”
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ em hát múa, thành thạo, đúng nhịp, vừa phải


- Sử dụng đôi bàn tay, cuốn dẻo, nhịp nhàng, đúng nhịp,
đúng động tác minh hoạ


- Trẻ thể hiện tình cảm âu yếm, trìu mến, khi múa cho mẹ
xem


<i><b> 2. Chn bÞ:</b></i>
- Mõ, sắc xô.
<i><b>3. Hớng dẫn: </b></i>



<b>Hot ng ca cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.</b></i>
- Cô cho trẻ hát bài: “<i><b> cơ và mẹ </b></i>”
+ Bài hát nói lên điều gì?


<i><b>* Hoạt động 2: Hát múa </b></i>“<i><b> Múa cho mẹ xem .</b></i>”


- Cũng có 1 bài hát nói về tình cảm của ngời con đối với
mẹ của mình rất là hay đấy, hơm nay cơ cháu mình cùng
nhau lm quen nhộ.


- Cô hát lần 2 lần hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả.


- Thế các con có muốn thể hiện tình cảm của mình với mẹ


- Trẻ hát.


- Tỡnh cm ca bn nh i
vi m v cụ giỏo.


- Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

kh«ng?


- Hàng ngày chúng mình thờng làm gì để giúp bà?


Mẹ rất thơng chúng mình, hàng ngày mẹ đa chúng mình
đến trờng và đón cúng mình về đấy...



- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát.


<i><b>*Hot ng 3: Nghe hát: “ Cho con ”</b></i>


- Các con ạ! Cha mẹ rất thơng chúng mình, khi ngủ mẹ
thờng hát ru chúng mình, có gì ngon mẹ cũng dành cho
chúng mình đấy.


- Cơ hát cho trẻ nghe bài: “<i><b> Cho con </b></i>” 2 lần, lần 3 cơ
đệm đàn.


+ Trong gia đình chúng ta ngồi bố mẹ ra thì cịn những
ai chúng u thơng chúng mình?


+ Các con có yêu quý những ngời thân trong gia đình
mình khơng?


+ Vậy các con phải làm gì để cho ơng, bà, bố, mẹ vui
lịng?


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh nhất .</b>“ ”


- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ chơi 2,
3 lần.


<b>*KÕt thóc:</b>


- C« cho trẻ hát bài: <i><b> Cả nhà th</b><b>ơng nhau .</b></i>


<i>xem.</i>



Cả lớp hát <i>Bé quét nhà .</i>
- Cả líp h¸t “<i>Móa cho mẹ</i>
<i>xem.</i>


- Trẻ hát theo yêu cầu của
cô.


- Ông, bà ...
- Có ạ.


- Chăm ngoan, học giỏi,
vâng lời...


- Trẻ hát bài cả nhà thơng
nhau


<b>II - Nhật ký: ...</b>


...
...
...
...


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010



<b>Hot ng hc cú ch ớch</b>
<b>Hot ng : Tạo hình: “Nặn cái làn” </b>


<b> I. Mục đích -yêu cầu:</b>



- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng : Lăn dọc, xoay tròn, làm lõm...Biết dùng nhiều màu để
nặn cái làn. Trẻ biết giữ gìn sẳn phẩm của mình của bạn.


- Biết phối hợp với nhau và nhờng nhịn nhau trong khi chơi.
II .Chuẩn bị môi trờng hot ng:


* Không gian tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.
*Đồ dùng :


+ Ca cụ: xc xụ ,phấn vẽ, Làn thật, một số làn mẫu.
+ Của trẻ: Đất nặn, bảng đủ cho số trẻ.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> *Hoạt động 1:Cho trẻ hát bài: Cô đặt cái làn vào hộp cho trẻ </b>
lên sờ vào và đốn xem vật gì ở trong hộp. Cho trẻ lấy và nhận
xét kết quả của bạn.


<i>* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại:</i>


- Cho trỴ quan sát làn thật, cho trẻ nêu lên nhận xét (2 trỴ).


- Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát những cái làn cô đã nặn, nêu
ý kiến nhận xét (2-3 trẻ).


- Cô hỏi trẻ : Để nặn đợc cái làn ta làm nh thế nào? (2-3 trẻ)
- Ngoài những cái làn cơ cho các con quan sát các con cịn biết
có kiểu làn nào nữa?



* Hỏi ý định tr:


- Con sẻ nặn cái làn nào? Con nặn nh thế nào? ( hỏi 3-4 trẻ)


<i><b>Trẻ đoán trong hộp có </b></i>
<i><b>cái làn.</b></i>


<i><b>Trẻ quan sát và trả lời </b></i>
<i><b>câu hởi của c«</b></i>


<i><b>trẻ nói ý định của </b></i>
<i><b>mình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. Cô gợi ý và hớng dẫn trẻ yếu và </i>
động viên trẻ khá nặn sáng tạo hơn.


<i> * Hoạt động 4: Nhận xét sn phm:</i>


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao con thích sản
phẩm Êy ?


- Cô nhận xét , tuyên dơng những sản phẩm đẹp , nhắc nhỡ
những sản phẩp cha p.


<i><b>Trẻ nặn cái làn theo </b></i>
<i><b>gợi ý của cô</b></i>


<i><b>Trẻ tự nhận xét sản </b></i>


<i><b>phẩm của mình so với</b></i>
<i><b>của bạn </b></i>


<b>II - Nhật ký: ...</b>


...
...
...
...


Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010



<b>Hot ng hc cú ch ớch</b>
<b>Hot ng : LQVH: Thơ “Vỡ con”</b>


<b>I </b>–<b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ. Nhơ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài
thơ.


- Trẻ biết đọc thơ chữ to cùng cô


- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm của trẻ. Trẻ thể hiện đợc âm điệu vui tơi tình cảm yêu
mến n vi m.


- 8085% trẻ ĐYC


- Qua bi th gd tình yêu thơng quan tâm đến mọi ngời thân trong gia đình.
<b>II </b>–<b>Chuẩn bị:</b>



- Đồ dùng của cơ: Tranh minh họa thơ. Que chỉ, bảng, tranh chữ to, cô đọc thuộc diễn cảm
bài thơ.


<b>III - Néi dung tÝch hỵp:</b>
- âm nhạc, chữ cái.


<b>IV - Cách tiến hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>1. Trò chuyện- gây hứng thú:</b>
- Cho trẻ hát bài: Bàn tay mẹ.
- Cô hỏi trẻ bài hát nói lên điều gì?
- Cô chốt lại dẫn dắt vào vài


<b>2. Bi mi</b>
a. Cụ c th


- Cụ đọc L1: Đọc diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ
* Nội dung: Bài thơ rất hay, tình cảm của mẹ luôn giành
cho con. Mẹ luôn yêu thơng chăm lo cho các con. Mẹ
dạy các con nhiều điều từ tập nói tập đi. Mẹ dạy các con
làm ngời.


- Cơ đọc L2: Đọc diễn cảm theo tranh minh họa.
b. Đàm thoại:


- Cơ vừa đọc bài thơ gì? 2,3 trẻ
- Của tác giả nào?



- Mẹ đối với con bé nh thế nào?.
- Mẹ dạy bé những gì?


- Đợc thể hiện qua câu thơ nào?
- Mẹ còn dạy bé phải biết yêu ai?
- Đợc thể hiện qua câu thơ nào?.
- Tác giả đã tả mẹ giống nh ai?


- Trẻ hát cùng cô


- Nói lên tình cảm của mẹ
giành cho con cái


- Trẻ lắng nghe


- Tr chỳ ý nghe cô đọc thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.


- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ Vì con


- Của tác giả Vân Long.
- Rất yêu thơng bạn nhỏ
- Dạy biết đi, nói, gọi, tha.. .
- Trẻ trả lời


- Tr c cõu th.


- Dạy con yêu Thạch sanh, cô
Tấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Mẹ yêu em bé nh thế nào?
- Em bé phải làm gì? Vì sao?


* GD: Các cháu phải ngoan, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Biết yêu thơng mọi ngời thân trong gia đình, quan tâm
và giúp đỡ mọi ngời những công việc vừa sức.


c. Dạy trẻ đọc thơ:


- Cơ nói cách đọc thơ : Đọc với âm điệu nhẹ nhàng
- Cho cả lớp đọc (2-3 lần)


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ


- Cho tr thi đua tổ, nhóm, cá nhân dới mọi hình thức.
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp ( 2 lần)


d. Cho trẻ đọc thơ chữ to:


Trớc khi cho trẻ đọc thơ chữ to cô hớng dẫn cách đọc;
đọc từ dòng trên xuống dòng dới, từ trái sang phải


- Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học trong tên bài thơ “ Vì
con”


- Cơ đọc cho cả lớp nghe (1 lần)
- Cô chỉ tranh cho cả lớp đọc



- Cô gọi 1 trẻ khá lên chỉ tranh và đọc thơ
<b>3. Kết thúc: </b>


- Hát “Cả nhà thơng nhau”. Cho trẻ cất đồ đùng, đồ
chơi


- Trẻ đọc: dạy con… nết na,..
- Nh cô giáo, nh bà, nh bn
- Tr c....


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ chó ý l¾ng nghe


- Trẻ hứng thú đọc thơ đúng
nhịp điệu, âm điệu.


- Trẻ hứng thú đọc thơ theo
yêu cầu của cô


- Trẻ đọc thơ nối tiếp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên tìm chữ o
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- 1 trẻ lên đọc thơ
<b>II. Hoạt động chiều: Thể dục: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, biết giữ thăng bằng, không ngã .


- Rèn luyện và phát triển cơ tay cơ chân , sù khÐo lÐo cho trỴ.


- Trẻ trả lời, đàm thoại rõ ràng.


- Gi¸o dơc tÝnh kü lt tËp thĨ


- Trẻ yêu thể dục .


<b> 2. Chuẩn bị: </b>


- Sân tập ,ghế thể dục, túi cát.
3. Ph<b> ơng pháp: </b>


- Đàm thoại, làm mẫu.


- Nội dung tích hợp: Âm nhạc


<b>4. Tiến hành: </b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi chạy các
kiểu chân, chuyển đội hình thành hàng 3 ngang.


1. Trọng động :


a. Tập bài phát triển chung:



- tay 1: Tay đa ra trớc lên cao


- Chân 1: Ngồi khuỵ gối( ĐTBT)


- Lên 3: Nghiªn ngêi 2 bªn


- BËt 3: BËt t¹i chỉ


b. Vận động cơ bản :


- Giới thiệu bài : Đi trên ghế thể dục đầu đội tỳi cỏt


- Cô làm mẫu 2 lần : phân tích cách đi, giữ thăng bằng khi đi


trên ghế thể dơc.
- Cho trỴ thùc hiƯn


- Cho trỴ lun tËp theo tỉ


3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân làm động tác


- Trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện 2lần
8nhịp


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát lắng nghe.


- Trẻ thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chim bay cß bay
<b>* NhËt ký:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Thø năm ngày 28 tháng 10 năm 2010



<b>Hot ng hc có chủ đích</b>


<b>Hoạt động : LQVT: Đoỏn xem tụi là hỡnh gỡ? (khối cầu, khối trụ) </b>
<b> I. Mục đích -yêu cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phân biệt đợc khối cầu khối trụ.
- Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh.


- Trẻ biết một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ
II. Chuẩn bị:


Mỗi trẻ một khối cầu, khối trụ, đất nặn, các đồ dùng, đồ chơi có dạng 2 khối trên: Quả
bóng viên bi, hộp sữa, hộp bia khối xây dựng.


<b>III. Tỉ chøc H§.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


a, Lun tËp nhËn biÕt khèi cầu khối trụ.


+ Cả lớp hát bài Quả bóng


- Cô giơ quả bóng, trẻ nhận xét Quả bóng hình g×”


- Mặt đồng hồ hình gì?


- Nhận xét: Quả bóng v mt ng h u ging hỡnh gỡ?


- Cô phát bóng cho từng nhóm. Trẻ sờ XQ quả bóng và nhận


xét xem quả bóng thế nào.


- Cụ lm ng tác xoay trịn quả bóng. T/ cả bề mặt là hình


trịn nhng nó khơng phải là hình trịn. Ta gọi là khối cầu. Cho
trẻ đọc.


- Cho trẻ tìm xq lp nhng vt no


+ Cô giơ khối trụ và giới thiệu cho trẻ tìm xemtrong rổ có hình
nào giống hình này...


- ú l khi tr. Cho tr gi khi tr v c.


2. Phân biệt khối cầu, khối trụ.


- Cô nói tên trẻ chọn khối giơ lên.


- Cho trẻ sờ tay quanh khối trụ, có tròn không



- Khối cầu thế nào?


- Cùng lăn khối cầu và khối trụ và nói


- Khói cầu giống hình gì?


- Khối trụ giống cái gì


- Lăn khối cầu phía trái, khối trụ lăn phía phải và nhận xét .


- S2<sub> khối cầu và khối trụ. </sub>


- Chọn khối giơ lên theo yêu cầu của cô


3, Thi nặn khối cầu và khối trụ


- Trẻ nặn và nói cách nặn, xoay tròn, lăn dọc và ấn dẹt.


Trẻ hát cùng cô
Hình tròn


Nhẵn và tròn
Khối cầu
Viên bi, ...
Cốc, hộp bia,...
Khối trụ


Có tròn
Có tròn



Quả bóng, quả bồng...
ống bơ, hộp sữa...
trẻ giơ khối theo yêu
cầu của cô


trẻ thi đua nặn 2 khối


<b>* Nhật ký:</b>


...
...
...
.


Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hot ng học có chủ đích</b>


<i><b>Hoạt động làm quen với chữ cái : Ôn các chữ cái đã học O, Ô, Ơ, A, Ă, Â, E, Ê.`</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhận biết và phát âm thành thạo các chữ cái đã học.
- Trẻ hứng thú tham gia các trũ chi.


<i><b>2. Chuẩn bị: </b></i>
- Thẻ chữ cái.


- Hột hạt, giấy, bút mầu.
3. Hớng dẫn:



<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Cô giới thiệu chơng trình “<i><b> Những ng</b><b>ời bạn ngộ </b></i>
<i><b>nghĩnh ” và các đội chơi.</b></i>


- Các đội tự lên giới thiệu về mình, sau đó cho trẻ đi về
bàn ngồi.


- Cơ cho trẻ kể về gia đình mình.
+ Bố mẹ cháu làm gì? ở đâu?..


- ở nhà chúng mình làm gì để cha mẹ vui lịng?
<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi </b></i>“<i><b> Thi xem ai nhanh </b></i>”.


- Bây giờ cô phát âm chữ cái nào thì chúng mình tìm và
giơ lên đọc to chữ cỏi ú nhộ.


- Cô phát âm chữ a, ă, e ,ª....


- Cơ giơ thẻ chữ cái nào thì chúng mình đọc to chữ cái
đó.


- Cơ có u cầu cao hơn đó là cơ nói cấu tạo chữ thì
chúng mình tìm xem đó là chữ cái gì nhé.


<i><b>* Hoạt động 3: Trị chơi </b></i>“<i><b> Đi siêu thị </b></i>”.


- Trong gian hàng siêu thị có rất là nhiều các đồ dùng


trong gia đình, nhiệm vụ của chúng mình là hãy tìm mua
những đồ dùng đồ chơi có mang chữ cái theo u cầu của
cơ.


+ Ví dụ cô nói mua cho cô cái chÐn uèng níc”


<i><b>* Hoạt động 4: Dùng các nét chữ cắt rời cô đã chuẩn bị </b></i>
sẵn để ghép thành các chữ cái đã học.


- Trẻ nghe cô giới thiệu
ch-ơng trình và các đội chơi.
- Trẻ tự lên giới thiu v i
mỡnh.


- ngoan ngoÃn và nghe lời
ông bµ, bè mĐ


- Trẻ tìm và giơ chữ cái đó.
- Tr c.


- Trẻ nghe cô nói, tìm chữ và
giơ lên.


- Trẻ lên tìm mua đồ dùng
theo yêu cầu ca cụ.


- Trẻ lên chơi.


<b>* Nhật ký:</b>



...
...
...
...
...


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×