Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Mot nguoi ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.72 KB, 2 trang )

Tuần 23 Ngày dạy:…………………………
Tiết 69 Lớp dạy:…………………………
Đọc Thêm MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(1990) Nguyễn Khải
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Nếp sống văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của người Hà Nội qua nhân vật cơ Hiền.
- Niềm tin vào người và mãnh đất Hà Nội.
- Nghệ thuật chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đậm chất triết lí.
2. Kỹ năng:
Đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoa
̣
t đơ
̣
ng nho
́
m, diễn gia
̉
ng…
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài  Chúng ta đã rất ấn tượng với vẻ đẹp của nhân vật chò Hoài trong những trang tiểu
thuyết của Ma văn Kháng.Một người phụ nữ khác tiêu biểu cho vẻ đẹp của người Tràng An , cho cốt cách
người Hà Nộiđược gọi là “hạt bụi vàng của Hà Nội” là cô Hiền – nhân vật trung tâm trong truyện ngắn


Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải.
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
*Hoạt động 1: GV hướng hẫn HS đọc Tiểu
dẫn tìm hiểu những nét chính về cuộc đời &
SN s.tác của nhà văn.
-Những đề tài ông viết thành công ?
-Giới thiệu vài nét chính về tác phẩm
MNHN ?
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc & tìm
hiểu văn bản.

-Phân tích nhân vật cô Hiền trong tác phẩm ?
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả : Nguyễn Khải (1930-2008)
-Tên thật : Nguyễn Mạnh Khải , sinh tại Hà Nội nhưng tuổi
nhỏ sống ở nhiều nơi.
-Trước CM , sáng tác của ông tập trung về đời sống nông thôn
trong quá trình xây dựng cuộc sống mới(TP SGK) & hình
tượng người lính trong KC chống Mỹ (TP SGK).
-Sau 1975, tác giả đề cập đến những vấn đề XH-chính trò có
tính thời sự & đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng , tinh
thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp
của đời sống
(TP SGK).
2-Tác phẩm: Một người Hà Nội  in trong tập truyện ngắn
cùng tên của NK (1990) .TP thể hiện những khám phá , phát
hiện của ông về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn , tính cách
con người VN qua bao biến động , thăng trầm của Đất nước.
II-Đọc & hiểu văn bản:
1-Nhân vật cô Hiền :

-Cô là nhân vật trung tâm của truyện .Cũng như những người
Hà Nội khác , cô đã cùng HN , cùng ĐN trải qua nhiều biến
động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cách của người HN.
NGUYỄN NHẬT BẰNG
-Những suy nghó & cách ứng xử
của cô trong từng thời đoạn
đất nước như thế nào?
-Vì sao cô sẵn sàng cho 2 người con trai ra
trận ?
-Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn ,
cô muốn nói điều gì?
-Cô Hiền là người như thế nào?
-Phân tích ý nghóa của2 hình ảnh ẩn dụ :
“một hạt bụi vàng” & “cây si cổ thụ” ?
-Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện ?
-Trình bày ý nghóa khái quát toát lên từ câu
chuyện ?
-Cô sống thẳng thắn , chân thành, không giấu giếm quan
điểm , thái độ của mình với mọi hiện tượng xung quanh.
-Suy nghó & cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của ĐN :
+Hòa bình lập lại ở miền Bắc : cô nói về niềm vui
& cả những cái có phần máy móc , cực đoan của cuộc sống
xung quanh. Đầu óc thực tế , tính toán khôn khéo trước mọi sự
việc . Sinh hoạt nề nếp, truyền thống văn hóa.
+Thời kì miền Bắc chống chiến tranh phá hoại của Mỹ : cô
Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng & biết xấu hổ”, biết
sống đúng với bản chất của người HN (cô sẵn sàng cho 2 con
trai ra trận ) “tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của
bạn”.

+Sau chiến thắng mùa Xuân 1975 :ĐN trong thời kì đổi mới ,
giữa không khí xô bồ của thời kinh tế thò trường , cô Hiền vẫn
là “một người HN của hôm nay, thuần túy HN, không pha
trộn” .Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn , cô nói về
niềm tin cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
 Cô là người giàu lòng yêu nước & có ý thức bảo vệ nền văn
hóa dân tộc.
2- Ý nghóa của những hình ảnh ẩn dụ:
-“một hạt bụi vàng” của HN  vật nhỏ bé, tầm thường nhưng
có giá trò q báu. Cô Hiền là một người HN bình thường nhưng
cô thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất của người
HN.Bao nhiêu hạt bụi vàng, bao nhiêu người như cô Hiền sẽ
hợp lại thành “ ánh vàng” sáng chói. Ánh vàng ấy là phẩm giá
người HN , là cái truyền thống cốt cách người HN.
-“cây si cổ thụ” đền Ngọc Sơn  cũng là một biểu tượng nghệ
thuật cho vẻ đẹp của HN : HN có thể bò tàn phá , bò nhiễm
bònh , nhưng vẫn là một HN của truyền thống văn hóa đã được
nuôi dưỡng trong suốt trường kỳ lòch sử , là cốt cách tinh hoa,
linh hồn ĐN.
3-Nghệ thuật truyện :
-Giọng điệu trần thuật : tự nhiên , dân dã nhưng trải đời , tróu
nặng suy tư , triết lý.
-Xây dựng nhân vật : tạo tình huống gặp gỡ , đối thoại nổi bật
tính cách (cô Hiền)
III-Tổng kết :
Từ câu chuyện về một con người ,một gia đình HN cụ thể , tác
giả suy gẫm sâu sắc về vẻ đẹp của con người HN, với chiều
sâu văn hóa, ca ngợi sức sống kì diệu của văn hóa DT .
4-Củng cố :
-Qua tác phẩm , em có cảm nghó gì về cách sống thanh niên , HS trong hòan cảnh hiện

nay ?
5-Dặn dò: soạn bài Thực hành về hàm ý ( tiếp theo)
-Đọc các ví dụ SGK + trả lời các câu hỏi trong 5 bài tập.
*Phần rút kinh nghiệm & bổ sung :
NGUYỄN NHẬT BẰNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×