Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai nito

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương2: NITƠ – PHOTPHO



Bài 10: NITƠ



(Sách giáo khoa hóa học 11 ban A)


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Xác định được vị trí của Nitơ trong bảng hệ thống tuần hồn.


- Biết cấu hình electron của ngun tử Nitơ và cấu tạo của phân tử Nitơ.
- Hiểu được tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của Nitơ.


- Biết phương pháp điều chế Nitơ trong phòng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.


2. Kỹ năng


- Dự đốn tính chất hóa học của Nitơ, chọn các ví dụ phản ứng hóa học
để minh họa.


- Đọc và tóm tắt thơng tin về tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế Nitơ.
3. Thái độ


- Học sinh tự giác, tích cực nghiên cứu tính chất của các chất.


- Biết hợp tác làm việc với học sinh khác để xây dựng kiến thức mới về
Nitơ.



<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Giáo viên:


+ Bảng HTTH, mơ hình cấu hình electron của nguyên tử và cấu tạo
của phân tử Nito.


+ Những ống nghiệm chứa khí Nito được nút chặt miệng.
+ Hệ thống câu hỏi để học sinh hoạt động.


- Học sinh: đọc trước nội dung bài học trong SGK.


<b>III.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra: khơng có
2. Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: vào bài</b>


Cho biết một số khí
khơng độc trong tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có hàm lượng lớn?


<b>Hoạt động 2: </b>Giáo viên
đặt câu hỏi:


- vị trí của Nito trong


bảng HTTH?


- Viết cấu hình của
Nito, CTCT? Nhận
xét về đặc điểm?
- Mơ tả liên kết trong


phân tử Nito?


<b>Hoạt động 3</b>: <b>tính chất </b>
<b>vật lí</b>


Cho học sinh quan sát
ống


nghiệm đựng khí Nito rồi
đặt câu hỏi;


- cho biết trạng thái
vật lí của Nito? Có
duy trì sự sống
khơng? Độc
khơng?


- Nito nặng hay nhẹ
hơn khơng khí?


<b>Hoạt động 4:</b>


GV đặt vấn đề:



1) Nito là phi kim khá
hoạt động nhưng ở nhiệt
độ thường khá trơ về mặt
hóa học, dựa vào CTCT
của Nito hãy giải thích?
2) xác định số oxi hóa
(soh) của Nito trong các


-Học sinh làm việc theo
nhóm, báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ
xung.


- Học sinh mô tả,kết
luận phân tử Nito gồm
2 nguyên tử liên kết với
nhau bằng 3 liên kết
cộng hóa trị khơng cực.


- HS quan sát và nêu
các tính chất về vạt lí
của Nito


- Nito khơng duy trì sự
sống nhưng khơng độc.


- Dựa vào dN2/kk để trả


lời.



1) vì trong phân tử nito
có liên kết ba rất bền
nên trơ ở nhiệt độ
thường, ở nhiệt độ cao
nito hoạt động hơn.
2) Nito có soh lần lượt
là: -3, -3, 0, +1, +2, +3,
+4, +5. soh của nito
trong hợp chất với


<b>I, Vị trí, cấu hình</b>


electron ngun tử và
cấu tạo phân tử Nito.
- Vị trí: ơ thứ 7, chu kỳ
2, nhóm VA


- Cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


- Cấu tạo phân tử:


+ CTPT: N2


+ CT e: N N


+ CTCT: :N≡N:


Vậy 2nguyên tử trong
phân tử N2 có 3 liên kết


cộng hóa trị khơng cực


<b>II. Tính chất vật lí</b>


- Là chất khí
khơng màu,
khơng mùi,
khơng vị, nhẹ
hơn khơng khí,
hóa lỏng ở


-1960<sub>C, hóa rắn ở</sub>


-2100<sub>C.</sub>


- Tan rất ít trong
nước, khơng duy
trì sự sống và sự
cháy.


<b>III. Tính chất hóa học</b>


- ở nhiệt độ thường nito
khá trơ về mạt hóa học
nhưng ở nhiệt độ cao
nito hoạt động hơn và
có thể tác dụng với
nhiều chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp chất sau: NH3,



Mg3N2, N2, N2O, NO,


NF3, N2O, HNO3? Nhận


xét soh xủa Nito trong
hợp chất với hidro, kim
loại và trong hợp chất với
oxi, flo?


3) dựa vào soh đơn chất
của Nito hãy dự đốn tính
chất hóa học của nito?
GV viết PTPU của Nito
với hidro, Liti, Magie, oxi
rồi yêu cầu HS xác định
soh của nito trước và sau
phản ứng.


GV thông báo: chỉ với
Liti, nito tác dụng ngay ở
nhiệt độ thường


<b>Hoạt động 5:</b>


- Trong tự nhiên


hidro, kim loại là -3,
trong hợp chất với oxi,
flo là từ +1 đến +5


3) soh của nito là 0 nên
vừa thể hiện tính oxi
hóa vừa thể hiện tính
khử


HS xác định soh theo
u cầu của GV


khử, tính oxi hóa trội
hơn tính khử.


<i><b>1. tính oxi hóa</b></i>


a) tác dụng với hidro
ở nhiệt độ cao (trên


4000<sub>C), áp suất cao và </sub>


có chất xúc tác


0 to<sub>, P -3</sub>


N2 + 3H2 2NH3


xt


b) tác dụng với kim loại
0 -3


6Li + N2 2Li3N



<i>Liti </i>
<i>nitrua</i>


0 t0 -3


3Mg + N2 Mg3N2


<i>Magie nitrua</i>


<i>Nito thể hiện </i>
<i>tính oxi hóa</i>


<i><b>2. tính khử </b></i>


ở nhiệt độ 30000<sub>C ( hồ </sub>


quang điện)


0 -2


N2+ O2 2NO


<i>Nito thể hiện tính</i>
<i>khử</i>


Khí NO khơng bền:


2NO + O2 2NO2



<i>Màu nâu đỏ</i>


Các oxit khác như N2O,


N2O3, N2O5 không điều


chế được từ phản ứng
trực tiếp giữa oxi và
nito


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nito có ở dâu và
dạng tồn tại của nó
là gì?


- Người ta điều chế
nito bằng cách nào?


- nito có những ứng
dụng gi?


- Người ta sử dụng
nito trong ngành
công nghiệp nào?
Cho ví dụ?


HS dựa vào kiến thức
thực tế và SGK để trả
lời


<i><b>1. trạng thái thiên </b></i>


<i><b>nhiên</b></i>


- ở dạng tự do: nito
chiếm 80% thể tích
khơng khí, tồn tại ở 2


đòng vị 14<sub>N (99,63%) </sub>


và 15<sub>N (0,37%)</sub>


- ở dạng hợp chất nito
có nhiều trong khống


vật natri nitrat NaNO3,


cịn có trong thành phần
của protein. Axit


nucleic… và nhiều hợp
chất hữu cơ thiên nhiên.


<i><b>2. điều chế</b></i>


a) trong cơng nghiệp
chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng, thu


Nito ở -1960<sub>C vận </sub>


chuyển trong các bình


thép, nén dưới áp suất
150atm


b) trong phịng thí
nghiệm:


đun dung dịch bão hòa
muối amoni nitrit (hoặc


hỗn hợp NaNO2 và


NH4Cl)


t0


NaNO2 N2 + 2H2O


<b>V. ứng dụng</b>


<b>- </b>Là một trong những


thành phần dinh dưỡng
chính của thực vật
- Trong công nghiệp


dùng để tổng hợp NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điện tử dùng làm môi
trường



- Y tế: bảo quản máu và
các mẫu sinh học khác.


<b>IV.</b> <b>Củng cố kiến thức</b>


1. câu nào sai?


A. phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường


B. phân tử N2 có liên kết ba giữa 2 nguyên tử.


C. phân tử N2 còn 1 cặp e chưa liên kết


D. phân tử N2 có năng lượng liên kết lớn


2. cho 4L N2 và 14L H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản


ứng có v = 16,4L. tính thể tích của NH3 và hiệu suất phản ứng?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×