Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ke hoach giang day TD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


MÔN THỂ DỤC LỚP 10



<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Có sự tăng tiến về thể lực, đặc biệt là sức mạnh và sức bền. Đạt tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể (RLTT) theo lứa tuổi.


- Có được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về TDTT để rèn luyện sức khỏe nâng
cao thể lực.


- Tiếp tục rèn luyện thói quen tập luyện TDTT thường xuyên, giữ gìn vệ sinh, tác
phong nhanh nhẹn, lối sống lành mạnh, kỉ luật, tinh thần tập thể và phòng tránh tệ
nạn như: nghiên rượu, hút thuốc, ma túy…


- Góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu và hướng nghiệp
cho HS có nguyện vọng vào các trường TDTT.


- Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn đời sống.
<b>II/. Yêu Cầu:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Có một số hiểu biết về phương pháp tự tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố
thiên nhiên để rèn luyện thân thể.


- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu( nam, nữ riêng) kỉ thuật và một số
điểm cơ bản trong luật các môn: Chạy nhắn, Chạy bền trên địa hình tự nhiên,
Nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng”, Đá cầu, Cầu Lông và hai môn thể thao tự chọn
(Bóng chuyền, Bóng đá).



<i><b>b) Kó năng:</b></i>


- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục nhịp điệu.


- Thực hiện cơ bản đúng yêu cầu các kỉ thuật: Chạy ngắn, Chạy bền, Nhảy cao
kiểu “Nằm Nghiêng”.


- Thực hiện cơ bản đúng một số động tác kĩ thuật các môn: Đá cầu, Cầu lơng và
hai mơn thể thao tự chọn (Bóng Đá, Bóng Chuyền).


- Đạt tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi và giới tính.
<i><b>c) Thái độ, hành vi: </b></i>


- Tự giác và u thích mơn thể dục và tự tập luyện ngoài giờ.
- Biết ứng sử tốt với bạn bè trong họat động TDTT.


- Không uống bia, rượu, thuốc lá và các chất kích thích khác
<b>III/. Nội dung trọng tâm:</b>


1. Lý thuyết chung 5. Nhảy cao
2. Thể dục nhịp điệu 6. Đá cầu
3. Chạy ngắn 7. Cầu lông


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> IV/. Phương pháp thực hiện chương trình:</b>
- Tập đồng lọat với tập quay vịng.


- Phân nhóm khơng quay vịng hoặc có quay vịng.
- Phương pháp tập luyện vịng trịn.


- Tập theo các phương pháp trò chơi và thi đấu tạo tình huống cho HS tự quản, tự


đánh giá và tham gia tự đánh giá để nâng cao thành tích chủ động và tích cực của
HS. Cấu trúc sắp xếp bài theo hướng tổng hợp các nội dung đang xen nhau một
cách hợp lý, sinh động, hấp dẫn đảm bảo kĩ thuật và an tịan.


- Khơng nên giảng giải kĩ thuật quá dài, khi dạy từng động tác, bài tập, GV giảng
gỉai ngắn gọn dể hiểu cho HS áp dụng ngay khi tập luyện như vậy có tác dụng tốt
giúp HS nhớ lâu hơn.


- Kiểm tra sức khỏe HS thường xuyên phân lọai sức khỏe để có phương pháp dạy
học và đánh giá hợp lý chung cho cả lớp và từng HS. Nếu có đều kiện dạy theo
nhóm sức khỏe.


<b>V/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tùy từng nội dung môn học mà sử các dụng cụ tập luyện phù hợp với đặc thù
từng môn, từng nội dung.


<b>VI/. Kiểm tra đánh giá:</b>


- Coi trọng kiến thức, kĩ năng động tác nhưng đặc biệt chú ý đến sự tăng tiến của
HS và lấy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể làm chỗ dựa đánh giá kết qủa dạy và
học.


- HS tham gia nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện động tác, hỏi và trả lời các
câu hỏi của các bạn trong lớp trước khi GV đưa ra kết luận.


<b>KẾ HỌACH GIẢNG DẠY MƠN THỂ DỤC LỚP 10</b>



<b>(35 tuần – 70 tiết).</b>
<b>A. HỌC KỲ I: ( 18 tuần – 36 tiết).</b>



<b>I/. CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG (2 tiết).</b>


<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng các
yếu tố thiên nhiên như: nước, khơng khí, ánh sáng để rèn luyện sức khỏe.


<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Phương pháp tự tập luyện TDTT.


- Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh để rèn luyện sức khỏe.
<b>3/ Phương pháp giảng dạy:</b>


- Phương pháp thuyết trình.


- Phương pháp thảo luận trao đổi.
<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


- Tiếât 1: Thuyết trình mục I và mục II. (sách giáo viên TD 10)


- Tiết 2: Trao đổi về nội dung mục II và cho HS lập bản kế họach tự tập luyện
TDTT.


* Chú ý: Tiết 1 dạy đầu năm, tiết 2 dạy đầu học kỳ II.
<b>6/ Kiểm tra:</b>



- Nội dung: Mỗi HS lập một bản kế họach tự tập luyện TDTT nộp cho giáo viên.
<b>II/. CHƯƠNG II: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (6 tiết).</b>


<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu nam, nữ.


- Thực hiện cơ bản đúng về bài (đúng về cấu trúc, phương hướng biên độ, kĩ thuật
động tác và tính nhịp điệu.


- Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày góp phần phát triển thể lực chung, vẽ đẹp
hình thể và nhịp điệu trong vận động.


<b>2/ Nội dung trọng taâm:</b>


- Bài TDNĐ 16 động tác nam , nữ riêng.
<b>3/ Phương pháp giảng dạy:</b>


- Phương pháp phân nhóm ( nam, nữ riêng).


- GV nêu tên động tác, làm mẫu hòan chỉnh động tác sau đó vừa làm mẫu vừa
phân tích kĩ thuật động tác.


- GV cùng HS thực hiện chậm từng nhịp sau đó tăng dần tốc độ động tác.
- GV hơ nhịp cho HS tập hịan chỉnh động tác, vừa hô vừa sửa sai động tác.


- Giảng dạy theo quy trình sau: dạy động tác 1, dạy động tác 2, liên kết động tác
1-2, dạy động tác 3, liên kết động tác 3.


- GV nhắc lại thứ tự động tác rồi cho HS tập liên hòan từng đọan trong bài sau đó


liên kết các đọan lại với nhau.


- Tập theo nhịp hô chậm và tăng dần.


- Chọn một hoặc một số HS thuộc đứng trước hàng cùng chiều với HS và cùng cả
lớp tập.


- Ghép nnhạc cho HS khi đã thuần thục bài TDNĐ
- Dùng nhạc có tiết tấu 2/ 4 nhanh hoặc vừa.


- Lời chỉ dẫn của Gv xen kẻ cùng lời bài hát, nhịp nhạc hoặc nhịp hơ.
- Có thể dùng nhạc khơng lời.


<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Băng , Đĩa nhạc, Ti vi, Casset, Đầu đĩa…
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học động tác 4- 6 ghép nhạc.


- Tiết 3: Oân động tác 1- 6 theo nhịp hô hoặc theo nhạc.
Học động tác 7- 8 ghép nhạc.


- Tiết 4: Oân động tác 1- 8 theo nhịp hô hoặc theo nhạc.
Học động tác 9- 11 ghép nhạc.


- Tiết 5: Oân động tác 1- 11 theo nhịp hô hoặc theo nhạc.
Học động tác 12- 13 ghép nhạc.


- Tiết 6: Oân động tác 1- 13 theo nhịp hô hoặc theo nhạc.


Học động tác 14- 15 ghép nhạc.


- Tiết 7: Oân động tác 1- 15 theo nhịp hô hoặc theo nhạc.
Học động tác 16 ghép nhạc.


- Tiết 8: Oân 16 động tác theo nhịp hô hoặc theo nhạc.
- Tiết 9- 10: Oân 16 động tác bìa TDNĐ nam và nữ.
- Tiết 11: Kiểm tra.


<b>6/ Kieåm tra:</b>


- Nội dung: Nam kiểm tra các động tác: 2, 3, 4, 5, 9, 10, 11, 15.
<b> Nữ kiểm tra các động tác: 1, 2, 6, 7, 10, 11, 12, 13.</b>
<b>III/. CHƯƠNG III: CHẠY NGẮN (6 tiết).</b>


<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện đúng các giai đọan kĩ thuật chạy cự ly ngắn , động tác bổ trợ kĩ
thuật và các bài tập phát triển sức nhanh.


- Hiểu một số điểm trong luật Điền Kinh phần chạy ngắn.


- Thực hiện đúng 4 giai đọan kĩ thuật chạy 100m ( xuất phát thấp, chạy lao, giữa
quãng và về đích.


- Biết vận dụng những hiểu biết luật Điền kinh vào tập luyện và thi đấu.
- Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ( chạy nhanh).


<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>



- Một số bài tập bổ trợ, trò chơi và phát triển sức nhanh.
- Tập hòan chỉnh các giai đoạn chạy ngắn.


- Một số điểm trong luật Điền kinh phần chạy ngắn.
<b>3/ Phương pháp giảng dạy:</b>


- Phương pháp tập luyện đồng lọat với quay vòng.


- Xây dững khái niệm chạy 100m và tìm hiểu đặc điểm chạy của HS.
- Dạy kĩ thuật chạy giữa quãng.


- Dạy kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát.
- Dạy kĩ thuật từ chạy lao sang chạy giữa quãng.


- Dạy kĩ thuật đánh đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phương pháp phân nhóm HS.


- Luật thi đấu xen kẽ trong q trình tập.


- Phát huy tính tích cực của HS trong tập luyện.
<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh họa, Bàn dạp, Còi, đồng hồ bấm giờ, Cờ xuất phát, Dây đích.
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung và</b>


<b>Biện pháp chính</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11+12
1 Xây dựng khái niệm: cho HS xem



tranh aûnh, làm mẫu, giảng giải…


+
2 n BTBT kó thuậtchạy: Bài tâp 1, 2


trg 55-56. Mỗi HS chạy nhanh
30-40m để GV phân loại thể lực, trình
độ.


+


3 Oân bài tập bổ trợ kĩ thuật : Bài tập
3 và 4 trg 56.


+
4 Hòan thiện kĩ thuật chạy giữa


quãng: Bài tập 5 trg 56. +


5 Tập bổ trợ kĩ thuật chạy ( tập ở


phần khỡi động). + +


6 Oân đóng bàn đạp, xuất phát theo 3
khẩu lệnh: Bài tập 6-7 trg 57


+ +


7 Trò chơi phát triển tốc độ. + + + <b>- -</b> <b></b>



-8 Phát triển tốc độ: Bài tập 1 trg 60. +


9 Phát triển tốc độ: Bài tập 2 trg 61. + +
10 Phát triển tốc độ: Bài tâp 4 trg 61. + +


11 Phát triển tốc độ: Bài tập 5 trg 61. + + + +


12 Hòan thiện 3 giai đọan kĩ thuật
đầu: Bài tập 7 trg 57.


+ +
13 HS tự khởi động, chon phương án


phù hợp với mình.


+ + + +


14 Kiểm tra thử 80m. +


15 Tập giải quyết khâu yếu cho HS + + +


16 Hòan thiện phối hợp 4 giai đọan kĩ
thuật: Bài tập 6 trg 57.


+ +
17 Kieåm tra kó thuật và thành tích kết


thúc 80m. +



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> * Ghi chuù:</b>


<b>“+” Nội dung thực hiện.</b>


“-” Nội dung có thể khơng thực hiện.
<b>6/ Kiểm tra:</b>


- Nội dung: Kiểm tra kó thuật và thành tích 80m.
<b>IV / CHƯƠNG IV CẦU LÔNG (6 tiết).</b>


<b>1/ Mục tieâu: </b>


- Biết cách thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật : Tư thế chuẩn bị, cách cầm vợt, cần
cầu, cách đánh cầu thấp thuận tay, cách đánh cầu tháp trái tay, phát cầu cao sâu
thuận tay, phát cầu thấp – gần thuận tay.


- Hiểu luật cầu lông và vận dụng vào tập luyện và thi đấu.
- Phát triển thể lực chung và khả năng khéo léo.


<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với di chuyển.
- Kĩ thuật phát cầu thấp thuận tay.


<b>3/ Phương pháp giảng dạy: </b>


- Làm mẫu kết hợp với phân tích kĩ thuật.
- Tập đơn lẻ các kĩ thuật sau đó kết hợp lại.


- Tâp mơ phỏng kĩ thuật kết hợp với các bước di chuyển đơn chưa tiếp xúc cầu.


- Tập các bài tập bổ trợ tâng cầu.


- Tập kĩ thuật tiếp xúc với cầu có người phục vụ tung cầu.
- Tập đánh cầu qua lại ở cự ly 5 – 6m.


- Tập đánh cầu qua lại kéo dài dần cự ly cho đến 10m.
- Tập đánh cầu qua lại trong sân theo chiều dài.


<i><b>* Kó thuật phát cầu:</b></i>


- Cho HS mơ phỏng ki thuật chưa tiếp xúc với cầu.
- Tập kĩ thuật tiếp xúc với cầu.


- Tập phát cầu thấp - gần.


- Tập kó thuật phát cầu cao – sâu.
- Tập phát cầu vào ô.


- Song song với áp dụng một lượng vận động chung cho HS cả lớp, GV chú ý áp
dụng phương pháp cá biệt.


<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Vợt cầu lông, quả cầu lơng, lưới, cịi, trang ảnh minh họa (nếu có)
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giới thiệu tư thế chuẩn bị. Tập luyện và sửa chữa.


- Giới thiệu kĩ thuật di chuyển đơn bước(tiến, lùi phải). Kết hợp kĩ thuật
đánh cầu thấp thuận tay. Tập luyện và sửa chữa sai sót.



- Tiết 2: - Giới thiệu kích thước sân cầu lông.


- Cũng cố kĩ thuật di chuyển đơn bước(tiến, lùi phải). Kết hợp kĩ thuật
đánh cầu thấp thuận tay, tiếp tục sửa chữa sai sót.


- Giới thiệu kĩ thuật di chuyển đơn bước(tiến, lùi trái). Kết hợp kĩ thuật
đánh cầu thấp trái tay. Tập luyện và sửa chữa sai sót.


- Tiết 3: - Giới thiệu luật đánh cầu.


- Cũng cố kĩ thuật di chuyển đơn bước,kết hợp kĩ thuật đánh cầu thấp
thuận - trái tay, tiếp tục sửa chữa sai sót.


- Giới thiệu di chuyển ngang bước đệm, bước chéo và tập luyện.
- Tiết 4: - Cũng cố kĩ thuật di chuyển đơn bướckết hợp kĩ thuật đánh cầu thấp


thuận - trái tay.


- Cũng cố kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo.
- Giới thiệu kĩ thuật di chuyển lên hai góc lưới và tập luyện.
- Giới thiệu kĩ thuật phát cầu cao xa và tập luyện.


- Giới thiệu luật phát cầu


- Tiết 5: - Cũng cố kĩ thuật di chuyển đơn bướckết hợp kĩ thuật đánh cầu thấp
thuận - trái tay.


- Cũng cố kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo.
- Cũng cố kĩ thuật di chuyển lên hai góc lưới.



- Giới thiệu kĩ thuật di chuyển về hai góc cuối sân và tập luyện.
- Cũng cố kĩ thuật phát cầu cao xa.


- Giới thiệu kĩ thuật phát cầu thấp gần và tập luyện.
- Tiết 6: - Kiểm tra cuối chương.


<b>6/ Kieåm tra: </b>


- Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hơp cáckĩ thuât di chuyển đã học.


<b>V / CHƯƠNG V THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN ) (10 tiết).</b>
<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật : Tư thế chuẩn bị, một số động tác di
chuyển cơ bản, chuyền bóng cao tay bằng hai tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay
chính diện.


- Hiểu luật bóng chuyền và vận dụng vào tập luyện và thi đấu.


- Phát triển thể lực chung, đặc biêt là sức mạnh của tay và khả năng khéo léo.
<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Phương pháp giảng dạy: </b>


- Học kĩ tht khơng bóng trước có bóng sau.


- Học kĩ thuật theo thứ tự: chuyền bóng, đệm bóng và phát bóng.
<i><b>* Kĩ thuật tư thế chuẩn bị và di chuyển.</b></i>



- Cả lớp thực hiện theo khẩu lệnh chung.
- Từng hàng ( từng tổ ) thực hiện , GV sửa sai.
- Tổ chức trò chơi bổ trợ.


<i><b>*Kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng.</b></i>


- GV phân tích chi tiết từng giai đọan kĩ thuật, mối quan hệ giữa các giai đọan.
- GV làm mẫu kĩ thuật.


- Cả lớp tập đồng lọat khơng bóng, chú ý hình tay khi tiếp xúc bóng.


- Tự tung bóng và đón bóng theo hình tay khi tiếp xúc bóng( chuyền bóng).
- Một ngưới tung một người thực hiện đệm hoặc chuyền bóng.


- Hai người chuyền bóng hoặc đệm bóng cho nhau.
<i><b>* Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện:</b></i>


- Gv làm mẫu kết hợp với giảng giải động tác kĩ thuật.


- Luyện tập TTCB và chuyển động của tay đánh bóng(khơng bóng).
- Tập phối hợp kĩ thuật tung bóng và đánh bóng (khơng bóng).
- Tung bóng và mơ tả kĩ thuật đánh bóng ( tay khơng chạm bóng).
- Phát bóng vào tường hoặc cho bạn ở cự ly gần.


- Phát bóng qua lưới từ giữa sân sau đó lùi dần về đường biên ngang.
- Tập hòan chỉnh kĩ thuật: Khả năng dùng sức, phối hợp lực tòan thân.


- Song song với áp dụng một lượng vận động chung cho HS cả lớp, GV chú ý áp
dụng phương pháp cá biệt.



<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bóng 20 – 30 quả, lưới, cịi, trang ảnh minh họa (nếu có)
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


- Tiết 1: - Luyện tập các động tác khởi động chung và khởi động chuyên môn.
- Giới thiệu và tập luyện tư thế chuẩn bị.


- Giới thiệu và tập luyện kĩ thuật di chuyển: Bước lướt, bước chéo.
- Giới thiệu và làm quen sơ bộ về kĩ thuật chuyền bóng.
- Tiết 2: - Oân tư thế cơ bản và di chuyển.


- Tập động tác chuyền bóng ( các tư thế).
- Trò chơi phát triển thể lực và bổ trợ kĩ thuật.
- Tiết 3: - Học kĩ thuật di chuyển vào phầøn khởi dộng.
- Học kĩ thuật chuyền bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tiết 4: - Trò chơi khởi động.
- Tập kĩ thuật đệm bóng.
- Oân kĩ thuật chuyền bóng.
- Tiết 5: - Tập kĩ thuật đệm bóng.


- Oân kĩ thuật chuyền, giới thiệu một số điều luật.
- Thể lực.


- Tiết 6: - Oân kĩ thuật chuyền – đệm bóng.


- Làm quen bước đầu kĩ thuật phát bóng.
- Tiết 7: - Học kĩ thuật phát bóng.



- n kó thuật chuyền bóng.


- Oân kĩ thuật đệm bóng, giới thiệu một số điều luật.
- Tiết 8: - Học kĩ thuật phát bóng.


- Oân kĩ thuật đệm và chuyền bóng theo yêu cầu kiểm tra.
- Tiết 9: - Tổ chức ôn chuyền, đệm, phát bóng theo yêu cầu kiểm tra.
- Đấu tập (làm quen với đội hình thi đấu).


- Tiết 10: - Kiểm tra cuối chương.
<b>6/ Kiểm tra: </b>


- Kĩ thuật chuyền bóng, đệm bóng hoặc phát bóng (chọn 1 trong 3 nội dung).


<b>* THI HỌC KÌ I (4 tiết).</b>



* Nội dung: - Kó thuật và thành tích chạy ngắn 80m.
<b>B. HỌC KỲ II: ( 17 tuần – 34 tiết).</b>


<b>VI/. CHƯƠNG VI: CHẠY BỀN ( 5 tiết thực hiện vào cuối phần cơ bản các tiết</b>
<b>học).</b>


<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách thở trong chạy bền; Phân phối sức khi chạy; Hiện tượng “cực điểm” và
cách khắc phục.


- Biết cách vận dụng những hiểu biết về luật vào tập luyện và thi đấu.


- Tiếp tục phát triển sức bền, rèn luyện ýchí cống mệt mỏi. Đạt tiêu chuẩn rèn


luyện tân thể ( chạy bền).


<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Một số bài tập bổ trợ, trò chơi và phát triển sứcbền.


- Chạy bền trên địa hình tự nhiên (1000m nam và 500m nữ).
- Một số điểm trong luật điền kinh phần chạy bền.


<b>3/ Phương pháp giảng dạy:</b>


- Khi dạy kĩ thuật chạy bền thường được thực hiện theo trình tự sau:
- Xây dững khái niệm chạy và tìm hiểu đặc điểm chạy của HS.
+ Chạy trên đường thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát.
+ Hòan thiện kĩ thuật.


- Khi dạy chạy bền cho HS là tập từ từ, vừa sức hình thành cho HS chạy đúng tốc
độ, nhịp chạy và thở phù hợp, sao cho có thể chạy hết cự ly quy định với tốc độ
cao nhất của HS.


- Khi dạy ghép 2 nội dung trong một tiết học, tập chạy bền sắp xếp vào ở nửa sau
của tiết học.


- Cần rèn cho HS có “ cảm giác tốc đơ chạy” chủ động điều chỉnh lượng vận
động, khơng để tình trạng HS khi về đích cịn dư sức, nhưng thành tích chay lại rất
kém.


- Phải khởi động kĩ, cần chú ý đặt biệt để không bị chấn thương khớp cổ chanâ khi


chạy.


- Tập chạy bèn có thể khơng đi giày, nhưng để đảm bảo an tòan cho HS nên quy
định HS phải mang giày.


- Để không bị quá sức, cần theo dõi nhịp tim trong tập luyện sức bền. Khi tập chạy
liên tục thì ứng với nhịp tim khỏang 230 lần / phút. Khi tập chạy biến tốc thì
mạch tối đa là 150 lần/ phút.


- Cần thả lỏng sau khi chạy bền( dù tâp ở trường hay ở nhà).


- Khi giao nhiệm vụ tập thêm cho HS, GV cần nắm vững đặc điểm của từng HS.
Phải thường xuyên nhắc nhở HS tập thở ( Chủ động thở sâu và thở đúng kĩ thuật).
- Kiểm ta kết thúc: Chỉ kiểm tra khi HS dự đủ số giờ học theo quy định, nên kết
hợp kiểm tra để công nhận việc đạt tiêu chuẩn ren luyện thân thể cho HS.
<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh họa, Còi, đồng hồ bấm giờ, Cờ xuất phát, Dây đích.
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung và</b>


<b>Biện pháp chính</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11+12
1 Khởi động chung, ôn chạy bước


nhỏ và chạy nâng cao đùi. + + +


2 Khởi động chung, ôn chạy đạp sau
và chạy tăng tốc.



+ + +


3 On và hòan thiện kó thuật chạy: <i>Bài</i>


<i>tập 1.</i> + + + + +


4 On và hòan thiện kó thuật chạy: <i>Bài</i>


<i>tập 2 – chạy lặp lại..</i> + +


5 Chạy các tốc độ: <i>Bài tập 3.</i> +


6 Chạy việt dã:<i> Bài tậïp 4.</i> + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7 Phát triển sức bền: <i> Bài tập 5.</i> + <b>+</b> <b>+</b>


8 Phát triển sức bền: <i> Bài tập 6.</i> + + +


9 Phát triển sức bền: <i> Trò chơi phát</i>


<i>triển sức bền.</i> + +


10 Bài tập hồi tónh cá nhân: <i>BT 8.</i> + + + + +


11 Hồi tĩnh theo nhóm 2 người: <i>BT 8.</i> + + + + +


12 Kiểm tra kết thúc. + +


<b>6/ Kiểm tra:</b>



- Nội dung: Kiểm tra thành tích 1000m với nam và 500m với nữ.
<b>VII/. CHƯƠNG VII: NHẢY CAO (6 tiết)</b>


<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện các giai đọan kĩ thuật nhảy cao kiểu “ nằm nghiêng”, động
tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh của chân.


- Hiểu luật Điền Kinh phần nhảy cao và vận dụng vào tập luyện và thi đấu.


- Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đọan kĩ thuật: Chay đà, giẫm nhảy, trên không và
tiếp đất.


- Phát triển sức mạnh của chân và khả năng khéo léo.
<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và các bài tập phát triển sức mạnh của
chân.


<b>3/ Phương pháp giảng daïy: </b>


- Xây dựng cho HS về khái niện nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.


- Cần dạy cho HS cách đo đà, hướng chạy đà, xác định chân giẫm nhảy và khu
vực giẫm nhảy, kĩ thuật chạy đà, giẫm nhảy, trên không và tiếp đất.


- Dạy các bài tập bổ trợ cho nhảy cao và bài tập phát triển thể lực.


- Tăng cường áp dụng PPDH tích cực như phân nhóm khơng có quay vịng, tập
đồng lọat và tập lần lượt, các phương pháp trò chơi , thi đấu…để phát huy tính chủ


động sáng tạo và khả năng tự quản của HS.


- Sử dụng phương pháp phân nhóm, tổ tự quản tập luyện.


- Có thể chia tổ tập luyện theo giới tính hoặc theo những người cùng chân giẫm
nhảy.


- Song song với áp dụng một lượng vận động chung cho HS cả lớp, GV chú ý áp
dụng phương pháp cá biệt.


<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Boä nệm nhảy cao, 2 trụ, xà ngang, còi, tranh ảnh, băng đóa kó thuật (nếu có).
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Kỉ luật Hội Khỏe Phù Đổng, quốc gia, thế giới.


+ Gv làm mẫu hoặc cho HS xem tranh ảnh, băng đĩa hình kĩ thuật.
- Oân tập để nâng cao mức độ thực hiện một số bài tập bổ trợ, thể lực.
- Tiết 2: - Tiếp tục xây dựng khái niệm về nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.


- Tiếp tục ôn tập để nâng cao mức độ thực hiện các động tác bổ trợ
chung và bài tập phát triển thể lực.


- Một số động tác bổ trợ nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.
- Nhảy tự do có đà để xác định chân giẫm nhảy.
- Tiết 3: - Tiếp tục cũng cố cho HS một số hiểu biết:


+ Nhắc lại các kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.
+ Phân tích giai đọan kĩ thuật chạy đà.



- Oân tập, học mới trò chơi, một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh
của chân.


- Học kĩ thuật chạy đà giẫm nhảy, một số động tác bổ trợ.


- Tiết 4: - Oân tập, học mới trò chơi, một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh
của chân.


- Học kĩ thuật giai đọan giẫm nhảy.


- Học kĩ thuật giai đọan trên không nhảy cao kiểu “ nằm nghiêng”.
- Phối hợp 3 giai đọan kĩ thuật: Chạy đà - giẫm nhảy – trên không.
- Tiết 5: - Oân tập để cũng cố và nâng cao mức độ thực hiện kĩ năng đã học ở tiết


3- 4.


- Tập phối hợp 3 giai đọan kĩ thuật đã học.


- Tiết 6: - Oân tập, học mới trò chơi, một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh
của chân.


- Kiểm tra 15 phút ( 3giai đọan kĩ thuật đã học).


- Tiết 7-14: - Oân tập, học mới trò chơi, một số động tác bổ trợ và phát triển sức
mạnh của chân.


- Học kĩ thuật tiếp đất.


- Tập phối hợp 4 giai đọan kĩ thuật nhảy cao kiểu “ nằm nghiêng”.


- Oân tập để hòan thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích.


- Một số điển trong luật Điền Kinh ( phần nhảy cao).
- Tiết 15: Kiểm tra cuối chương.


<b>6/ Kiểm tra:</b>


- Nội dung: Kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”. Trọng tâm kĩ
thuật: Giai đọan chạy đà – giẫm nhảy – trên không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết và thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật: Di chuyển nhiều bước tiến lùi, sang
phải, sang trái; tang “búng” cầu; chuyền cầu bằng mu bàn chân; đá cầu tấn công
bằng mu bàn chân; phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân; một số
bài tập phối hợp; một số chiến thuật đá đôi; đấu tập.


- Hiểu một số điểm trong luật đá cầu và vận dụng vào tập luyện và thi đấu.
- Phát triển thể lực chung và khả năng khéo léo.


<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Tâng “búng” cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
<b>3/ Phương pháp giảng dạy: </b>


- Gv giảng giải kĩ thuật (ngắn gọn, đầy đủ), làm mẫu (chính xác, làm mẫu chậm
đến nhanh dần, lặp lại số lần cần thiết).


- Khi giới thiệu kĩ thuật cần kết hợp giới thiệu về các điều luật cóliên quan.
- Cần chú trọng tăng mật độ vận động của giờ học.



- HS tập các bài tập mơ phỏng trước( theo đội hình hàng ngang) sau đó mới tập
với dụng cụ.


- Tập các bài tập đơn giản như: Một người tập một người phục vụ, sau là bài tập 2
người đá qua lại cho nhau. Trước đứng gần, sau đó tăng dần cự ly theo yêu cầu kĩ
thuật. Trước đứng ngoài sân, sau đó cho tập lần lượt luân phiên trong sân.


- Kết hợp 3- 3 nội dung trong một giáo án; thay đổi các bài tập; tăng cường sử
dụng phương pháp trị chơi, thi đấu, theo hình thức chia nhóm quay vịng.


- Sử dụng các hình thức động viên, khuyến khích như GV đánh giá HS quan sát,
đánh giá lẫn nhau và tự rút kinh nghiệm cho bản thân.


<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh họa( nếu có), quả cầu đá, lưới, cịi.
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung học</b>


1 2 3 4 5 6


1 Kó thuật di chuyển. + +


2 Tâng “búng” cầu. + +


3 Chuyền cầu bằng mu bàn chân. + + +


4 Đá tấn cơng bằng mu bàn chân. + +



5 Phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn
chân.


+ +


6 Một số bài tập phối hợp. + +


7 Một số chiến thuật. <b>+</b>


8 Đấu tập. + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

9 Một số điểm trong luật đá cầu + +


10 Kiểm tra, đánh giá. +


<b>6/ Kiểm tra:</b>


- Tâng cầu một nhịp và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Phát cầu thấp nghiêng mìng bằng mu bàn chân.


<b>IX/ CHƯƠNG IX THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG ĐÁ) 10 tiết.</b>
<b>1/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật : Một số động tác di chuyển cơ bản;
Dẫn bóng bằng lịng bàn chân; Đá bóng bằng lịng bàn chân; Dừng bóng bằng
lịng bàn chân và ném biên.


- Hiểu một số điểm trong luật bóng đá và vận dụng vào tập luyện và thi đấu.
- Phát triển thể lực chung, đặc biêt là sức nhanh, sức mạnh và khả năng khéo léo,
tăng tính đồng đội cao.



<b>2/ Nội dung trọng tâm:</b>


- Kĩ thuật đá bóng và dẫn bóng bằng lịng.
- Ném biên.


<b>3/ Phương pháp giảng dạy: </b>
<i><b>a. Các kó thuật không bóng:</b></i>


- Giảng dạy đơn lẻ các động tác theo trình tự từ chậm đến nhanh.
- GV làm mẫu động tác riêng lẻ và cho HS tập động tác đơn lẻ trước.


- Phối hợp các kĩ thuật thực hiện trên đường thẳng 20m - 30m theo các vật chuẩn
quy định trên đường chạy hoặc theo hiệu lệnh bằng cịi.


<i><b>b. Kó thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân.</b></i>
- GV làm mẫu giảng giải kó thuật.


- Tại chổ mô phỏng kó thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân.


- Dẫn bóng từ chậm đến nhanh và kết thúc trên đường thẳng và đường vòng (một
chân và hai chân).


- Hướng dẫn HS tự dẫn bóng kết hợp với đổi chân, đổi hướng, thoe các tìng huống
giả định hoặc theo hiệu lệnh của GV.


- Hướng dẫn HS cách dẫn bóng trên đường thẳng kết hợp đổi chân, che bóng qua
các vật chuẩn hoặc người đứng giả định làm đối tượng cản phá.


<i><b>c. Kĩ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân:</b></i>



- Gv làm mẫu kết hợp với giảng giải động tác kĩ thuật.
- Tập tại chổ mô phỏng kĩ thuật.


- Tập mơ phỏng kĩ thuật khơng bóng.
- Tập đá bóng khơng đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tập đá bóng trúng đích: Hai ngưới đá bóng cho nhau, đá bóng vào tường, sút cầu
môn… ( tập đá bằng cả hai chân).


<i><b>d. Kó thuậtt ném biên:</b></i>


- GV làm mẫu động tác nên yêu cầu ném biên không phạm luật.


- Luyện tập động tác tay ném bóng khơng phối hợp với thân (khơng và có bóng).
- Luyện tập phối hợp tay và tồn thân.


<b>4/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bóng 20 – 30 quả, còi, trang ảnh minh họa (nếu có)
<b>5/ Kế họach giảng dạy:</b>


- Tiếât 1: - Kĩ thuật chạy và dừng đột ngột.


- Kó thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân.
- Tiết 2: - Học kó thuật chạy và bật nhảy


- Học kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.
- Tiết 3: - Oân kĩ thuật chạy, bật nhảy của giáo án 1 và 2.
- Oân kĩ thuật đá bóng bằng lịng.



- Tiết 4: - n giáo án số 3.


- Học kĩ thuật dừng bóng bằng lịng.


- Phối hợp kĩ thuật đá và dừng bóng bằng lòng.
- Tiết 5: - Oân giáo án số 4.


- Giới thiệu một số điều luật bóng đá.
- Thể lực.


- Tiết 6: - Phối hợp dẫn bóng và đá bóng, đá bóng và dừng bóng bằng lịng.
- Giới thiệu luật và thể lực.


- Tiết 7: - Học kĩ thuật ném biện khơng có đà.
- Oân giáo án số 6 và đấu tập.


- Tiết 8: - Tập sút cầu môn tại chổ..
- Dẫn bóng và sút cầu môn.
- Giới thiệu luật và tập thể lực.
- Tiết 9: - Tổ chức ôn theo yêu cầu kiểm tra.
- Đấu tập.


- Tiết 10: - Kiểm tra cuối chương.
<b>6/ Kiểm tra: </b>


- Kĩ thuật đá bóng bằng lịng vào cầu mơn 3m và kĩ thuật ném biên (khơng đà).


<b>*XI/ THI HỌC KÌ II (4 tiết).</b>




* Nội dung: Cầu lông:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×