Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao An Lop 2 Tuan 10 CKT GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.95 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 10</b>



<b>Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 TIẾT)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Ngắt,nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc phân
biệt lời kể và lời nhân vật.


- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lịng kính
u,sự quan tâm tới ơng bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


* <i><b>LGBVMT</b></i>: <i><b>Giúp học sinh thấy được vai trị của ơng, bà trong gia đình. Giáo dục </b></i>
<i><b>các em phải biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ.</b></i>


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>1/ Ổn định </b>


<b>2/ Bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3/ Bài mới:</b>



<b>* GTB:</b> Sáng kiến của bé Hà
- GV đọc mẫu cả bài


- HD đọc và giải nghĩa từ:
+ Cho HS đọc từng câu
GV rút ra từ khó


+ Chi HS đọc đoạn trước lớp.


- HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng
các từ gợi tả.


+ HD đọc đoạn trong nhóm.


+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
GV nhận xét - tuyên dương


+ Cho HS đọc đồng thanh


<b>Tieát 2</b>


Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK


- Nhắc lại tựa


- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghĩa và luyện đọc



- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.


- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì ?
-Ai đã gở bí giúp bé ?


-Hà đã tặng ơng bà món q gì ?


-GV : Món q của Hà có được ơng bà thích
khơng ?


-Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào
?


-Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức”ngày
ơng bà”?


-Muốn cho ông bà vui lòng em nên làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.


* Cho HS luyện đọc lại


* <i><b>NDLGBVMT: Phải biết chăm sóc và giúp</b></i>
<i><b>đỡ ơng bà cha mẹ những khi cần thiết</b></i>


<b>4/ Củng cố, </b>-Đọc bài


Gọi HS nêu nội dung câu chuyện



<b>5/</b>D<b> ặn doø:</b>


- Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


-1 em đọc đọan 2-3. Cả lớp đọc thầm.
-Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn
bị q gì biếu ơng bà.


-Bố thì thầm vào tai bé mách nước, Bé
hứa sẽ cố gắng làm theo lời bố.


-Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười.
-Chùm điểm mười của Hà làm ơng bà
thích.


-Ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông
bà.


-Vì Hà kính trọng và u q ơng bà.
-Chăm học, ngoan ngoãn.


-HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai
-Nhiều em thi đọc.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b;a+x=b (với a,b là các số có khơng q 2
chữ số)


-Biết giải bài tốn có một phép trừ.


- Bài tập cần làm:BT1,BT2(cột 1,2);BT4,5
*HS khá giỏi làm thêm:BT2 cột còn lại,BT3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1/ Ổn định</b>


<b>2/ Bài cũ:</b>


-<b> </b>Gọi HS phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa
biết trong một tổng.


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động1: Luyện tập-thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


-Bài tốn u cầu gì?
-u cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS


<b>Baøi 2:</b> HS laøm bài miệng .



GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi
HS lên bảng thực hiện 3 cột tính.


-Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết
quả 10 – 9 và 10 – 1 được khơng?


Vì sao?


<i><b>HS khá giỏi làm thêm cột còn lại</b></i>
<b>Bài 3</b>. <b> Tính</b>


<i><b>Dành cho HS khá giỏi làm</b></i>
<b>Bài 4.</b>


-Gọi HS đọc đề bài
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


-Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?


-Các em suy nghĩ và giải bài tốn này vào vở.
-Gọi 1 HS đọc bài của mình.


-GV hỏi và nhận xét đúng sai.


<b>Baøi 5.</b>


-Gọi HS đọc đề bài.
-Y/C HS tự làm bài



<b>4/ Củng cố </b>
<b>5/ Dặn dò:</b>


- Làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học<b>.</b>


<b>Hoạt động của HS</b>


-Tìm x


-HS làm bài;3 HS lên bảng làm
- HS trả lời


-HS đọc đề bài.


-Cam và quýt có 45 quả, trong đó có
25 quả cam.


-Hỏi số quýt


-Dạng tốn tìm số hạng chưa biết.
-HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.


- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.


TTCC1,2,3 của NX 1 cho các HS toå 1,2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Giấy khổ to, bút viết bảng.


- Nội dung phần chuẩn bị của GV cho hoạt động 1 – tiết 2.


- Nội dung các tình huống của các hoạt động 1,3 – tiết 1, hoạt động 2 – tiết 2.
<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1/ Ổn định </b>


<b>2/ Bài cũ:</b>


<b> - </b>Thế nào là chăm chỉ học tập?


<b>3/ Bài mới:</b>


<b> * GTB: </b>Chăm chỉ học tập


Hoạt động 1:Trị chơi "Tìm ngun nhân –
kết quả của hành động".



GV nêu yêu cầu, chia nhóm và tổ chức
cho HS chơi.


Đội chơi nào trả lời nhanh (bằng cách giơ
tay) và đúng thì sẽ là đội thắng cuộc
trong trò chơi.


<b>Hoạt động của HS</b>


- Cả lớp HS nghe, ghi nhớ .


<i><b>Phần chuẩn bị của GV</b> :</i> <i><b>Phần trả lời của HS</b> (Dự đoán)</i>
1. Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho


điểm kém. 1. Nam chưa học bài.Nam mãi chơi, quên không học bài.
2. Nga bị cơ giáo phê bình vì ln đến lớp


muộn. 2. Nga đi học muộn.Nga ngủ quên, dậy muộn.
Nga la cà trên đường đi học.
3. Bài tập tốn của Hải bị cơ giáo cho điểm


thấp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiệu học sinh giỏi. Hoa luôn thuộc bài, làm bài trước khi đến
lớp.


Hoa luôn đi học đúng giờ.
5. Bắc mải xem phim, quên không làm bài



tập. 5. Bắc sẽ bị cơ giáo phê bình và cho điểmthấp.
6. Hiệp, Tồn nói chuyện riêng trong lớp. 6. Hiệp, Tồn sẽ không nghe được lời cô
giảng, không làm được bài và kết quả
học tập sẽ kém.


- GV nhận xét và làm trọng tài cho các câu
trả lời của các đội chơi.


Hoạt động 2:Xử lý tình huống bằng đóng
vai


- <i><b>u cầu</b></i>: HS thảo luận cặp đơi, đưa ra
cách xử lý tình huống và đóng vai.


- Các cặp HS xử lý tình huống, đưa ra
hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai.
<i>Tình huống :</i>


1. Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời
đang mưa nhưng Lan vẫn nằng nặc đòi mẹ
cho đi học. Bạn Lan làm như vậy có phải là
chăm chỉ học khơng? Nếu em là bạn Lan ,
em sẽ làm gì?


2. Giờ ra chơi Hà ngồi làm hết các bài tập
về nhà để có thời gian xem phim trên ti vi.


Em có đồng ý với cách làm của bạn Hà
không ? Vì sao?



GV nhận xét - kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


- Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp mình.
- GV nhận xét - tuyên dương.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


<b> 4/ Củng cố</b> - Nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục tư tưởng cho HS.


<b>5/Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


Ví dụ :


1, Mẹ bạn Lan sẽ khơng cho bạn đi học, vì
sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn. Bạn
Lan làm như thế cũng không phải là chăm
chỉ học tập.


2. Hà làm như thế chưa đúng, khơng phải là
chăm chỉ học tập. Vì giờ chơi là thời gian
để Hà giải toả căng thẳng sau khi học tập
vất vả.



- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b>

<b>THỂ DỤC</b>



<b> ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện được một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vịng trịn.


- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.


TTCC 2 của NX2 VÀ CC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 3


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>. Còi-khăn


<b>III. </b>NỘI DUNG


<b>Nội dung</b> <b>Tổ chức luyện tập</b>


1. Phần mở đầu:


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, u cầu giờ


học.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp.



- Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hơng, đầu gối.


2. Phần cơ bản:


- Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục.


- Trò chơi “<i>Nhanh lên bạn ơi</i>”.
3. Phần kết thúc:


- Thả lỏng.


- Cúi người thả lỏng.


- GV nhận xét tiết học.


- Giao bài tập về nhà.


X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỐN</b>



<b>SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn
chục,số trừ là số có một hoặc 2 chữ số.



- Biết giải bài tốn có một phép trừ (số trịn chục trừ đi một số)


<b>- Bài tập cần làm</b>: BT1,3
*HS khá giỏi làm thêm BT2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Que tính


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b>


<b>1/ Ổn định</b>
<b>2/ Bài cũ:</b>


-Gọi hai HS lên bảng làm bài tập
HS 1: Tính: 17- 4 -3 =


HS 2: Tìm x: X + 12 = 22
-GV nhận xét và cho điểm HS .


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>* GTB:</b> Số tròn chục trừ đi một số .


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu phép trừ : 40-8
Bước 1: Nêu vấn đề .


-Gài các bó que tính vào bảng gài như Sgk


Nêu bài tốn: có 40 que tính bớt đi 8 que
tính .Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính .
-Yêu cầu HS nhắc lại đề tốn .


-Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào ?


-Viết lên bảng :40-8 =?
Bước 2: Tìm kết quả:


-u cầu HS lấy 4 bó que tính .Thực hiện thao
tác bớt 8 que tính để tìm kết quả


Bước 3: Đặt tính và tính .
-Mời một HS lên bảng đặt tính


<b>Hoạt động của HS</b>


-Nghe và phân tích đề tốn .
-HS nhắc lại


-Ta thực hiện phép trừ 40-8


-HS thao tác trên que tính ,2 HS ngồi
cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt
-Đặt tính : 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS nêu cách thực hiện.
Bước 4: Aùp dụng .



-Hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở.
-GV gọi vài HS nêu cách trừ


Hoạt động 2: Giới thiệu cách thực hiện phép
trừ : 40-18 và tổ chức thực hành.


-GV gài các bó que tính như Sgk


-Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để
HS rút ra cách trừ .


Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 2:ĐC


<i><b>Dành cho HS khá giỏi laøm</b></i>


Bài 3: HS đọc đề bài – 1 HS đọc lại
-Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt


-2 chục bằng bao nhiêu que tính ?


-Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào ?Các em suy nghĩ và trình bày bài giải
vào vở .


-Gọi 1 HS đọc bài giải của mình .


<b>4/ Củng coá </b>


-Gọi HS nêu cách thực hiện phép trừ : 80-7,


30-9


<b>5. Dăn dò</b>


-Nhận xét tiết học


-Về nhà luyện tập thêm về phép trừ dạng : Số
tròn chục trừ đi một số.


32


-Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột
với 0 .Viết dấu “-“ và kẻ vạch ngang .
- HS làm bài và nêu cách trừ.


-Đọc thầm
Tóm tắt:


Có : 2 chục que tính
Bớt : 5 que tính
Cịn lại: … que tính
-Bằng 20 que tính
Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Dựa vào các ý cho trước,kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sáng kiến của bé


Hà.


*HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện(BT2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>


<b>1/ Ổn định</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài</b>


1/ Kể lại từng đoạn truyện


- GV tiến hành tương tự như các tiết kể
chuyện trước đã giới thiệu.


Đoạn 1:


- Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì
sao?


- Lần này,bé đưa ra sáng kiến gì?
- Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?



- Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày
lễ ông bà? Vì Sao?


Đoạn 2:


- Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn
được q tặng ơng bà chưa?


- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà?


<b>Hoạt động của HS</b>


-Bé Hà được coi là một cây sáng kiến vì
bé ln đưa ra nhiều sáng kiến.


-Bé muốn chọn một ngày làm lễ của ông
bà.


-Vì bé thấy mội người trong nhà đều có
ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1 tháng
6. Bố có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8
tháng 3. Cịn ơng bà thì chưa có ngày nào
cả.


- Hai bố con bé Hà chọn ngày lập đông.


Vì khi trời rét mọi người cần chú ý lo cho
sức khoẻ của các cụ già.


-Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà


cho dù bé đã phải suy nghĩ mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đoạn 3:


- Đến ngày lập đông những ai đã về thăm
ơng bà?


-Bé Hà đã tặng ơng bà cái gì? Thái độ của
ơng bà đối với món q của bé Hà ra sao?
1. Kể lại toàn bộ nội dung truyện


+ Kể nối tiếp
+ Kể theo vai.


- u cầu một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>4/ Củng cố: </b>GV tổng kết giờ học.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


-Đến ngày lập đông các cô chú … đều về
thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
-Bé tặng ông bà chùm điểm 10. Ơng nói
rằng, ơng thích nhất món q của bé.
-Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối
tiếp.



-Các nhóm, mỗi nhóm 5 em, thi kể lại
chuyện.


-1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét.


<b> </b>



<b>CHÍNH TẢ (Tập chép)</b>


<b>NGÀY LỄ </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chép chính xác,trình bày đúng bài CT <b>Ngày lễ</b>


-Làm được BT2;BT3a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ để làm bài tập và viết nội dung đoạn viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ Ổn định</b>


<b>2/ Bài cũ</b>:<b> </b> Kiểm tra sách vở của HS


<b>3/ Bài mới</b>:<b> </b>
<b>* GTB</b>: Ngày lễ



<b>* HD tập chép:</b>


- GV đọc mẫu bài viết


- GV rút từ khó và ghi bảng: Ngày Quốc tế
Phụ nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế
Lao động


- GV đọc mẫu lần 2


- HD HS nhìn bảng chép bài.
- GV đọc lại bài


- HS nhắc lại


- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS phân tích và luyện viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thu 5 vở chấm bài - nhận xét, sửa lỗi.


<b>* HD làm bài tập</b> :


<b>Bài tập 2:</b>


Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


HD và cho HS làm vào phiếu vào vở bài tập.
GV chấm bài ở phiếu, sửa sai.



<b>Bài tập 3:</b>


- GV chọn bài 3a cho HS làm
- HD HS điền từ cho phù hợp
Nhận xét - kết luận


<b>4/ Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung bài
5/ Da<b> ën dò</b>


- Về nhà làm bài 3b và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Nhìn bảng dị bài, sốt lỗi.


- Điền vào chỗ trống c hay k ?
- HS là bài và sửa bài.


... con <b>c</b>á, con <b>k</b>iến, cây <b>c</b>ầu, dòng


<b>k</b>ênh.


HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài và trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> TỰ NHIÊN - XÃ HỘI</b></i>


<b>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vân động,tiêu hóa.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch,uống sạch và ở sạch
- TTCC1,2,3 của NX 1,2 cho các HS còn thiếu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình vẽ trong SGK.


- Hình vẽ các cơ quan tiêu hố cho các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1/ Ổn định </b>


<b>2/ Bài cũ:</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


KHỞI ĐỘNG:


<b> </b>Trò chơi này xem ai nói nhanh, nói đúng
tên về chủ đề con người và sức khoẻ


GV: Hôm nay các em ôn tập về chủ đề con
người và sức khoẻ.


GV ghi tựa bài.


<i><b>Hoạt động 1: </b>Nói tên các cơ, xương và khớp</i>
<i>xương.</i>



<i><b>* Cách tiến hành</b></i>


<b> </b><i>Thi đua giữa các nhóm thực hiện trị chơi</i>
<i>“Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp</i>
<i>xương”.</i>


- Giáo viên quan sát các đội chơi, làm trọng
tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng
cho đội thắng cuộc.


<b>Hoạt động 2: </b>Cuộc thi tìm hiểu về con người
và sức khỏe.


- Chia lớp thành 3 nhóm để tham gia trị chơi.
- GV nêu câu hỏi


- HS - GV nhận xét, kết luận


<i><b>Hoạt động 3: Làm “phiếu bài tập”</b></i>


- GV phaùt phiếu bài tập.
- HS làm phiếu.


- GV thu phiếu bài tập để chấm điểm:
- GV nhận xét - kết luận


<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung bài, giáo dục.



<b>5.</b> <b>Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau,
-Nhân xét tiết học.


<b>Hoạt động của HS</b>


- 5 hs thi xem ai nói nhanh, nói đúng
tên các bài đã học về chủ đề con người
và sức khỏe.


- Học sinh dưới lớp nhận xét xem
bạn nào nói đúng và nhanh nhất.


- HS nhắc lại.


- Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện
một số động tác.


- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên tham gia trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>BƯU THIẾP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.



- Hiểu tác dụng của bưu thiếp,cách viết bưu thiếp,phong bì thư (Trả lời được các CH


trong SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Vài bưu thiếp mẫu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1/Ổn định </b>
<b>2/ Bài cũ:</b>


Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi của bài
cũ.


GV nhận xét và ghi điểm.


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>* GTB</b>: GV ghi tựa


<b>* HD đọc </b>


- GV đọc mẫu toàn bài
+ Cho HS đọc từng câu



-HS đọc bài và trả lời


-HS nhắc lại tựa
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Cho HS đọc trước lớp từng bưu thiếp.
+ HD HS giải nghĩa từ: bưu thiếp
GV giới thiệu một số bưu thiếp


+ Cho HS đọc từng bưu thiếp trongnhosmr.
+ Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét - tuyên dương.


- Cho cả lớp đọc đồng thanh.


<b>* HD tìm hiểu bài</b>:
Câu 1:


Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
Gửi để làm gì?


Câu 2:


Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai?
Gửi để làm gì?


Câu 3:


Bưu thiếp thứ 3 dùng để làm gì?
Câu 4:



Yêu cầu HS viết một bưu thiếp chúc thọ ông
bà.


GV thu chấm - nhận xét


GV nhận xét sau từng câu trả lời của HS.
* Luyện đọc lại


<b>4/ Củng cố:</b>


- Nêu một só bưu thiếp mà em biết, GD


<b>5</b>/D<b>ặn dò</b>


- Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS nối tiếp nhau đọc từng bưu
thiép và phần đề ngoài bưu thiếp.


- HS giải nghĩa và luyện đọc
- HS chú ý quan sát và nhận xét.
- Đọc từng bưu thiếp trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- Cả lớp luyện đọc đồng thanh.
- Bưu thiếp đầu là của cháu gửi cho
ông.


- Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp


năm mới.


- Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi
cho cháu.


- Gửi để báo tin đã nhận được bưu
thiếp và để chúc tết.


- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo
vắn tắt tin.


- HS thực hành viết bưu thiếp chúc
thọ ông bà.


HS luyện đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b>Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình,họ hàng (BT1,2);xếp đúng từ chỉ
người trong gia đình,họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội,họ ngoại(BT3)


-Điền đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(BT4)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ để HS các nhóm làm BT.
- Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>1/ Ổn định</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<i><b> Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- HS nhắc lại
Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Bài tập 1</b> :GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Tìm những từ chỉ người trong gia đình,
họ hàng ở câu chuyện : sáng kiến của bé
Hà.


GV ghi nhanh lên bảng những từ đúng – cho
HS đọc lại những từ này.


- Các từ :Bố, con, ông ,bà, mẹ, cô, chú,
cụ già, con cháu, cháu.


<b>Bài tập 2:</b>


Gọi HS đọc u cầu của bài.


- Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần


nói 1,2 từ.



- GV nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ


vào vở bài tập


- Đọc yêu cầu trong sgk.


- HS nêu thêm các từ :Cậu, thím , bác,


dì, con dâu, con rễ, cháu chắt, chút chít.


- HS làm bài trong vở BT.
<b>Bài tập 3 :</b>


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài


Hỏi: Họ nội là những người có quan hệ thế
nào?


Tương tự như thế với họ ngoại.
GV kẻ bảng làm hai phần.


Họ nội là những người có quan hệ họ
hàng về đằng bố.


Họ ngoại - Họ nội


Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm 4 em lên bảng
thi tiếp sức.


- Mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên



bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ
Ông ngoại, bà


ngoại, dì, cậu,
mợ, bác…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Sau thời gian quy định, HS viết chữ cuối


cùng đọc kết quả,cả lớp và giáo viên nhận xét,
kết luận nhóm thắng cuộc.


- Cả lớp làm vào vở bài tập.


ngoại rồi chuyển bút cho bạn.
- Nhận xét


<b>Bài tập 4 :</b>


GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và truyện vui.
Hỏi : Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?


Gọi HS đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.


- Gọi 2,3 HS đọc lại truyện vui đã điền đủ


các dấu câu.


- HS làm bài vào phiếu.


- ở cuối câu hỏi.


- Ô trống thứ nhất và ô trống thứ ba


điền dấu chấm , ô trống thứ hai điền dấu
chấm hỏi.


<b>4/ Củng cố:</b> Gọi HS nhắc lại ND bài


<b>5/Dặn dò:</b>


GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em
học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở những em cịn chưa cố gắng.


<b>TỐN</b>



<b>11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5,lập được bảng 11 trừ đi một số.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5


<b>- Bài tập cần làm</b>:BT1(a),BT2,4
*HS khá giỏi làm thêm:BT(b),BT3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>1/ Ổn định </b>


<b>2/Bài cũ:</b>


-Gọi 2HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


+HS1:Đặt tính và thực hiện các phép
tính:30-8 ; 40-18


+HS2:Tìm x : x+14=60 ; 12+x=30
-GV nhận xét và cho điểm HS


<b> 3/ Dạy học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động1:</b>Phép trừ 11-5
Bước1: GV nêu vấn dề


-GV gài lên bảng thẻ một chục que tính và
1 que tính rời và nêu bài tốn


Có 11 que tính. Bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn
lại bao nhiêu que tính?


Bước 2:Tìm kết quả:


-u cầu HS lấy 11 que tính. Từng cặp hai
bạn ngồi cạnh nhau suy nghĩ, bàn bạc để tự


tìm cách tính bớt 5 que tính, sau đó u cầu
trả lời xem cịn lại bao nhiêu que ?


-Viết lên bảng:11-5=6


Bước3:Đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính, sau đó nêu
lại cách làm của mình.


-u cầu HS nhắc lại cách trừ.


<b>Hoạt động2:</b>Lập bảng11 trừ đi 1 số.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 11
trừ đi 1 số và yêu cầu HS khảo luận nhóm
để tìm kết quả.


- GV mời đại diện nhóm đọc kết qủa trong
tổ thảo luận. Đồng thời GV ghi kết quả vào
bảng


- Yêu cầu cả lớp học đồng thanh
Hoạt động3: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1:


Y/C HS làm vào bang con


<i><b>HS khá giỏi làm thêm câu b</b></i>


Bài 2:Tính:



-u cầu HS tự giải 3 phép tính đầu, gọi 1
HS lên bảng làm.


-Sau khi HS làm xong yêu cầu nêu cách
thực hiện tính 11-8 ; 11-7


Bài 3:ĐC


<i><b>Dành cho HS khá giỏi</b></i>


Bài 4:u cầu HS đọc đềø bài.


Tự tóm tắt sau đó hỏi:Cho đi nghĩa là sao?
-Các em suy nghĩ và làm bài giải vào vở.
-Gọi 1HS lên làm bảng phụ.


-Nghe và phân tích đề


-Thao tác trên que tính, sau đó các cặp cử
đại diện trình bày trước lớùp.


-Cả lớp lấy que tính cùng thao tác
- HS đặt tính và thực hiện


- HS 4 tổ thảo luận, có thể dùng que tính để
tính kết quả .


- Đại diện nhóm đọc kết quả.


-HS học thuộc cơng thức.


-Tính nhẩm.


-Làm bài vào vở và trả lời câu hỏi.


-Cho đi nghĩa là bớt đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4/ Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung bài


<i><b>5/Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i><b> </b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>CHỮ HOA: H</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> -</b> Viết đúng chữ hoa <b>HÂ</b> (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:


<b>Hai </b> (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),<b>Hai sương một nắng</b> (3 lần)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Mẫu chữ cái hoa <b>H </b>đặt trong khung (SGK) .


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly . <i><b>H</b>ai </i>( dòng1 )


“<i><b>Hai sương một nắng</b></i>” (dòng 2) .


- HS : Vở TV, bảng con , phấn , gie ûlau, bút ….


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ôn định</b>


<b>2.Bài cũ </b>: Kiểm tra vở tập viết của một số học
sinh.


-Cho học sinh viết chữ G, Góp vào bảng con’
-Nhận xét.


<b>3.Dạy bài mới</b> :<b> </b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài : Giáo viên giới
thiệu nội dung và yêu cầu bài học.


<b> Mục tiêu</b> : Biết viết chữ H hoa, cụm từ ứng
dụng cỡ vừa và nhỏ.


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn viết chữ hoa.


<b>Mục tiêu </b>: Biết độ cao, nối nét , khoảng
cách giữa các chữ, tiếng.


A. Quan sát số nét, quy trình viết :


-Chữ H hoa cao mấy li ?


-Chữ H hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tơ trong khung chữ : Chữ H hoa


-Nộp vở theo yêu cầu.


-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.


-Chữ H hoa, Hai sương một nắng.


-Cao 5 li.


-Là kết hợp của 3 nét cơ bản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

được viết bởi 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét
cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét
khuyết ngược, khuyết xi và móc phải. Nét 3 :
nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét
khuyết.


-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ H hoa.


-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).


<i>B/ Viết bảng </i>:


-Hãy viết chữ H vào trong không trung.


<i>C/ Viết cụm từ ứng dụng :</i>


-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ
ứng dụng.


<i>D/ Quan sát và nhận xét </i>:


-Hai sương một nắng theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý nói về sự vất vả, đức tính
chịu khó, chăm chỉ của người lao động.


-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những
tiếng nào ?


-Độ cao của các chữ trong cụm từ Hai sương một
nắng như thế nào ?


-Khi viết chữ Hai ta nối chữ H với chữ a như thế
nào?


-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
<i>Viết bảng.</i>


<b>Hoạt động 3 </b>: Viết vở.


ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết
ngược, khuyết xi và móc phải. Nét
3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối
của 2 nét khuyết.



3- 5 em nhaéc laïi.


-Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét
cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK
6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối
liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét
khuyết xuôi lượn lên viết nét móc
phải, DB ở ĐK 2. Lia bút lên quá ĐK
4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa
đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước ĐK2
-2-3 em nhắc lại


-Học sinh viết.


-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : H.


-2-3 em đọc : Hai sương một nắng.
-1 em nêu : Sự cực khổ vất vả ở
ngoài ruộng, người lao động phải đội
nắng đội sương.


-1 em nhắc lại.


-4 tiếng : Hai, sương, một, nắng.
-Chữ H, g cao 2,5 li. chữ s cao 1,25 li,
chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1
li.



-Nét cong trái của chữ a chạm vào
nét móc phải của chữ H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mục tiêu </b>: Biết viết H- Hai theo cỡ vừa và
nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.


-Hướng dẫn viết vở.


-Chú ý chỉnh sửa cho các em.


1 doøng
1 doøng
1 doøng
1 dòng
3 lần


<b>4.Củng cố</b> : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư
tưởng.


-Nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dị</b> : Hồn thành bài viết trong vở tập viết.
-Chuẩn bị bài sau


-Nhận xét tiết học


-Viết vở.



<b>H H</b>


<b>H H</b>

<b>Hai</b>


<b>Hai</b>



<b>Hai sương một nắng. </b>


<b>Hai sương một nắng</b>

.


<b>Hai sương một nắng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>

<b>CHÍNH TẢ (Nghe-viết)</b>



<b>ÔNG VÀ CHÁU</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


-Nghe-viết chính xác bài CT,trình bày đúng hai khổ thơ.
-Làm được BT2;BT3a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC</b>


Bảng phụ để viết nội dung bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1/ n định</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b>



Gọi HS lên bảng viết từ: Quốc tế Thiếu
Nhi, Quốc tế Phụ nữ .


GV nhận xét


<b>3/ Bài mới</b>:


<b>* GTB</b>: Ông và cháu


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* </b> GV đọc mẫu bài viết


<b>*</b> HD tìm hiểu bài


+ Cậu bé trong bài có thắng ông mình thật
không? Vì sao?


- GV rút từ khó và ghi bảng: chiều, con vật,
hoan hơ.


+ Tìm các dấu câu có trong bài.
- GV đọc mẫu lần 2


- GV đọc bài, đọc từng câu , từng cụm
- GV đọc lại bài viết


Thu vài vở chấm bài - nhận xét


<b>* HD làm bài tập</b>


<b>Bài 2: </b>


- Nêu yêu cầu bài


- HD HS thảo luận để tìm từ cho phù hợp.
- GV nhận xét, sửa bài


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD HS laøm baøi


- Thu vở chấm bài, nhận xét.


<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Liên hệ, giáo dục tư tưởng.
- Làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Cậu bé khơng thắng ơng mình vì ơng
nhường cháu.


- HS phân tích và luyện viết
- Dấu ngoặc kép, dấu chấm than.


- HS viết bài vào vở


- HS dị bài và sốt lỗi.


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS thảo luận tìm từ và trình bày.
- HS nêu yêu cầu bài


- HS làm bài vào vở.


<b>TOÁN</b>


<b>31 -5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 31-5.
-Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 31-5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC:</b>


- 3 bó 1chục que tính và 1 que tính rời


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b> 1/Ổn định</b>


<b>2/ Bài cũ</b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng trừ :
11 trừ đi một số



-Gọi một HS nhẩm ngay kết quả của : 11-4 ,
11-6 ,11-8


-Nhận xét và cho điểm HS


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


Tiết tốn hơm nay chúng ta học bài 31-5


<b>Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ : 31-5</b>
<b>Bước 1: </b>GV nêu vấn đề (như SGK)


-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì ?


-Viết lên bảng 31-5=?


<b>Bước 2:</b>Tìm kết quả


HD HS thực hiện trên que tính để tìm kết quả


<b>Bước 3: </b>Đặt tính và thực hiện phép tính.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách
tính rồi tính.


-Nhắc lại hồn chỉnh cách tính


<b>Hoạt động 2 :Luyện tập – thực hành .</b>
<b>Bài 1:</b>



- Yêu cầu HS tự làm 5 phép tính đầu vào vở.
-Gọi HS nêu cách tính của một số phép tính


<i><b>HS khá giỏi làm thêm dòng 2</b></i>


-Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2</b> :<b> </b>


<i><b>HS khá giỏi làm thêm câu C</b></i>


<b>Bài 3 :</b> Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
vào vở.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- 2 HS lên bảng đọc.
- HS thực hiện


-Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân tích
bài tốn.


-Thực hiện phép trừ: 31 – 5.
-HS lấy que tính để trên bàn.
-HS thao tác trên que tính


- HS đặt tính và thực hiện phép tính
31



5
26


+1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6
-viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.


- Làm bài. Chữa bài.


- Nêu cách tính cụ thể của một vài phép
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ


-Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-GV nhận xét


-HS tự sửa bài .


<b>Baøi 4: </b>


-Gọi 1 HS đọc câu hỏi
-Yêu cầu HS trả lời


-Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời


<b>4/ Củng cố:</b>


-Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 31-5



<b>5/ Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà làm tiếp bài 1 vào vở
-Chuẩn bị 60 que tính để tiết sau học.


Tóm tắt


Có: 51 quả trứng
Lấy đi: 6 quả trứng
Còn lại: … quả trứng?
<i> </i>


Giải.
Số quả trứng còn lại là:
51 -6 = 45 (quả trứng)
Đáp số: 45 quả trứng.


-Đọc câu hỏi.


-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại
điểm O.


-Nhắc lại


<b>THỦ CÔNG</b>



<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui,các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng
*Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Haimui thuyền cân đối


các nếp gấp phẳng ,thẳng.


TTCC 1,2,3 của NX2 cho các HS tổ 1,2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy màu
tương đương khổ A3 hoặc A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công (hoặc giấy màu), giấy nháp tương đương khổ A4 để hướng dẫn gấp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>.Giới thiệu</b>: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.


<i><b>. HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.</b></i>


-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy có mui và thực hiện các thao tác gấp thuyền.



-GV tổ chức: thực hành.


(GV theo dõi giúp đỡ HS yếu).
-GV tổ chức trưng bày sản phẩm.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>4/ Củng cố, </b>


- Nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có
mui.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui và thực hiện các
thao tác gấp thuyền:


Bước 1: Gấp taọ mui thuyền.


Bước 2: Gấp tạo các nếp gấp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Sinh hoạt nhóm. Thực hành.



-Làm xong.


-HS trưng bày sản phẩm -


<b>MỸ THUẬT</b>



<b>ĐỀ</b>

<b> TÀI: TRANH CHÂN DUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng về đđặc điểm khuông mặt người.


- HS biết cách vẽ chân dung đơn giản.
- HS vẽ được một tranh chân dung đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV:+ Sưu tầm 1 số tranh, ảnh chaân dung .Một số bài vẽ chân dung của HS lớp


trước.


- HS:+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i> </i>- Kiểm tra đồ dùng học vẽ
- Giáo viên giới thiệu baứi


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


*<b>Hoạt ñ</b>đ <b>ộng1:</b> Tìm hiểu về tranh chân dung.



-GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét 1 số tranh chân


dung của hoạ sĩ, của thiếu nhi.


+Các bức tranh nầy vẽ về khuông mặt, vẽ nửa


người hay tồn thân?


+Tranh chân dung vẽ những gì?




+Ngồi khng mặt có thể vẽ gì nữa?


+Nét mặt người trong tranh ntn?


*<b>Hoạt đ</b>đ <b>ộng 2</b>: cách vẽ chân dung.


-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để


HS nhìn thấy.


-Dự đđịnh vẽ khuôn mặt, nửa người hay tồn


thân đthể bố cục hình vẽ trang giấy cho phù hợp.


+Vẽ khuông mặt chính diện hay nghiêng.


+Vẽ khuông mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau.


Sau đó vẽ màu các chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai…)


- Cho Học sinh xem một số bài vẽ năm trước
*<b>Hoạt đ</b>đ <b>ộng 3</b>: Thực hành


-GV gợi yù HS chọn vẽ những người thân như:
ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trai, bạn gái, cô giáo


-HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt hoặc bán thân…)


-Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh
thêm sinh động.


-GV đến từng bàn động viên nhắc nhở góp ý cho
các em.Đối với những HS vẽ chậm còn lúng túng
cần HD cụ thể hơn để các em hoàn thành bài vẽ.



+HS trả lời


+Tranh chaân dung thường vẽ khuông


mặt người là chủ yếu


+Cổ, vai, thân.


-Người già, người trẻ, vui buồn, hiền


hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư….





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*<b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét đánh giá.


-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và HD HS nhận xét.


-Khen ngợi những HS hoàn thành tốt bài vẽ ở lớp
và gợi ý cho 1 HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp.


- GV GDTT


<b>*Dặn dò: </b>


-Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).




-HS vẽ vào vở (hoặc giấy).
-Tơ màu trang trí.


<i>- HS khá giỏi vẽ được khng mặt đối</i>
<i>tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu</i>
<i>sắc phù hợp.</i>


-HS nhận xét theo gợi ý GV.


<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11năm 2010</b>

<b>TẬP LAØM VĂN</b>



<b>KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Biết kể về ông bà hoặc người thân,dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
-Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2).


<i><b>* LGBVMT: Giáo dục học sinh phải biết yêu thương những người thân trong gia</b></i>
<i><b>đình, phải biết đồn kết giúp đỡ nhau.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - </b>Tranh minh hoạ BT1 (SGK).VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài : </b>
<b>.Hướng dẫn làm bài tập :</b>
<i><b> a.Bài tập 1 (Miệng) </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý .
- HS nói trước lớp đối tượng chọn sẽ kể là
ai .


- 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp .
- GV nhận xét .


- GV cho HS kể theo nhóm .
- GV theo dõi giúp đỡ .



GV : Qua bài tập này các em có thể kể
về ơng, bà hoặc người thân của mình .


<i><b> b. Bài tập 2: (viết ) . </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .


- GV nhắc HS : BT yêu cầu các em viết
lại những gì các em vừa nói ở BT 1 .


<i><b> </b></i> + Các em cần viết rõ ràng , đúng từ ,
đặt câu cho đúng . Viết xong phải đọc lại
bài phát hiện và sửa những chỗ sai . <i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>- GV cho HS laøm baøi VBT .


- GV theo dõi , giúp đỡ những em yếu .
- GV cho nhiều em đọc bài làm của
mình.


- GV chấm bài và nhận xét .


<i><b>* NDLGMBVMT: Như MT</b></i>
<b> 4. Củng cố ; </b>Nhắc lại ND bài.
<b>5/ Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà hồn thiện bài viết .
-Chuẩn bị bài sau



- HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi .
-Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể.
- Cả lớp nhận xét .


- Đại diện các nhóm thi kể .


- HS đọc yêu cầu bài .
- Cả lớp nhận xét .


- HS vieát baøi .


- HS đọc bài viết trước lớp .
- HS nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>51 - 15</b>


<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 51-15.
-Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)


- Bài tập cần làm:BT1( cột 1,2,3);BT2(a,b);BT4
*HS khá giỏi làm thêm:BT1 (cột 4,5);BT2 câu C


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Que tính, bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b>



<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ.</b>


Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các u cầu sau.
HS 1. đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5.


HS 2. Tìm x. x+7 = 51.
-Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài.</b> 51 – 15.


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 51 – 15.</b>
<b>Bước 1:</b>


-GV gài vào bảng gài 5 thẻ que tính
(1 chục ) và 1 que tính rời.


-Cô có bao nhiêu que tính?


-Nêu bài tốn: có 51 que tính, bớt 15 que tính.
Hỏi cịn bao nhiêu que tính ?


-Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


<b>Bước 2. Tìm kết quả.</b>



-Y/C HS thực hiện trên que tính để tìm kết quả
-Y/C HS nêu kết quả.


<b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện tính</b>.


-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
-Em thực hiện tính như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.</b>


<b>Baøi 1</b>.<b> </b> GV cho HS làm vào bảng con cột 1,2,3


<b>Hoạt động của HS</b>


- HS thực hiện


- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát
- Có 51 que tính


- Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân
tích đề.


- Thực hiện phép trừ 51 – 15.
- Thao tác với que tính và trả lời,
cịn 36 que tính


HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5
được 6, nhớ 1, 1thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2


bằng 3 viết 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>*HS khá giỏi làm thêm cột 4,5</b>


GV nhận xét


<b>Bài 2.</b>


Bài tốn u cầu gì?


-Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu
-Gọi 1 HS làm bài bảng phụ


<b>*HS khá giỏi làm thêm câu C</b>


-GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài
trên bảng của bạn.


<b>Bài 3. Đ/C</b>
<b>Bài 4.</b>


-GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì?
-Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy
điểm với nhau?


-Y/C HS tự vẽ hình.


<b>4/ Củng cố </b>


-Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép


tính 51 – 15.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


-HS làm bài


-Đặt tính rồi tính hiệu


-HS làm bài vào phiếu bài tập.


-HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài


-Vẽ hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau
- HS thực hiện vẽ hình


<b>ÂM NHẠC</b>



<b>ƠN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT</b>


<b>I</b>. <b>MỤC TIÊU</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tích cực tham gia trị chơi đố vui.



<b>II. </b>


<b> Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC</b>:


1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bản đồ thế giới.
2. Học sinh: Tập bài hát, vở, nhạc cụ gõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ôn tập bài hát <i><b>Chúc mừng sinh</b></i>
<i><b>nhật</b></i>


- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát
theo đàn.


- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc
lời ca.


- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp.


- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh


<b>Hoạt động 2</b>: Tập biểu diễn bài hát



- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết
hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3 của bài hát.
- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát
trước lớp theo nhóm, cá nhân.


- Nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động 3: </b>Trị chơi đoán nhịp


- Cho học sinh phân biệt lại cách gõ đệm theo
nhịp 2 và nhịp 3.


- Dùng nhạc cụ gõ, gõ nhịp 2, nhịp 3 để học
sinh lần lượt đoán


- Hát và gõ đệm một số bài hát ở nhịp 2 và
nhịp 3 cho học sinh tập phân biệt bài hát nào ở
nhịp 2, bài hát nào ở nhịp 3.


<b>* Củng cố</b>:<b> </b>


- Đặt cấu hỏi cho HS nhắc lại tên bài hát,
xuất sứ.


- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát
kết hợp vận động theo nhạc.


- Nhận xét tiết học.
* <b>Dặn dò:</b>



- Nhắc học sinh về nhà tập biểu diễn kết
hợp vận động phụ hoạ, tập gõ đệm theo
nhịp 3.


- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.


- Thực hiện.


- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.


- Theo dõi, tập hát kết hợp vận động phụ
hoạ


- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
- Lớp theo dõi nhận xét


- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Lắng nghe và đoán loại nhịp
- Nghe bài hát và đốn nhịp.


<b>THỂ DỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Thực hiện được một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vịng trịn.



-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.


TTCC 2 của NX2 VÀ CC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 1


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 2 khăn.
2. Học sinh : Tập họp hàng nhanh.


<b>III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Phần mở đầu</b> :


-Phổ biến nội dung : điểm số 1-2, 1-2 theo đội
hình vịng trịn.


-Giáo viên theo dõi.
-Nhận xét.


<b>2.Phần cơ bản</b> :


<b>Mục tiêu</b> : Điểm số 1-2, 1-2 theo đội
hình vịng trịn. Trị chơi “Bỏ khăn”


-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang.
-Điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn.
-Trò chơi “Bỏ khăn”/ SGV tr 64.


-Đi đều 2-4 hàng dọc.


<b>3.Phần kết thúc</b> :


-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.


-Tập họp hàng.


-Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.


-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
1-2. Tập xong quay thành hàng ngang,
dàn hàng ngang tập bài thể dục phát
triển chung.


-Tập bài thể dục đã học. (2x8 nhịp)
-Học sinh tập/ 2 lần.


- Học sinh tập 2-3 lần..


-Trị chơi bắt đầu, cả lớp tham gia chơi.
-Cán sự lớp điều khiển.


-Đứng vỗ tay, hát


-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
-Cúi người thả lỏng.


<b>SINH HOẠT</b>




<b>TUAÀN 10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-<b> </b> Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
+ Nề nếp


+ Chuyên cần
+ Vệ sinh


+ Tình hình học taäp


- Lớp trưởng nhận xét lớp.


- GV nhân xét:+ Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ.
+ Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép.


+ Cịn vài HS chưa làm bài và qn sách vở khi đến lớp.


<b>II/ Kế hoạch tuần tới :</b>


- Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà.


- Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
- Đi học đều, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.


* Văn nghệ


</div>


<!--links-->

×