Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ke hoach day hoc mon CN 7 moi chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.43 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Kế Hoạch Dạy Học Chính.</i>


<i>Phần 1: Thơng Tin Cá Nhân</i>



<b> - Họ và Tên: Nguyễn Thị Nin</b>
<b> - Sinh năm: 1988</b>


<b> - Năm vào ngành: 2009</b>


<b> - Dạy môn: Công nghệ 7, 8, 9; Vật lý: 6, 8.</b>


<i>Phần 2:Khái Qt Tình Hình Mơn, Lớp Dạy</i>



<b> - Kết quả khảo sát đầu năm</b>


<b> - Chỉ tiêu phấn đấu (năm học)</b>


<b> - Biện pháp thực hiện</b>



<b> - Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch</b>



<i>Phần 3: Kế Hoạch Cụ Thể</i>



<i>Chương 1:Đại Cương Về Kĩ Thuật Trồng Trọt.</i>


<b> I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>



- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.


- Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.


- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất.
- Biết được một số loại phân bón.



- Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
- Biết được vai trị và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.


- Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
- Biết được một số phương pháp nhân giống vơ tính.


- Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.


- Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh ,tăng vụ.


<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản.


- Nhận dạng đươc một số loại phân bón vơ cơ thường dùng bằng phương pháp hòa tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
- Xác định được sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm.


- Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, độ độc, cách sử dụng).
- Làm được các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm.


<b> 3. Thái độ:</b>



- Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường đất.


- Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường.
- Có ý thức bảo quản giống cây trồng.



- Có ý thức thực hiện an tồn lao động và bảo vệ mơi trường.


- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường.


<b> II. Chuẩn bị:</b>



<b> 1. Giáo viên:</b>

SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh vẽ,….


<b> 2. Học sinh:</b>

Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.


<b> 3. Tài liệu tham khảo:</b>



<b> III. Kế hoạch thời gian thực hiện:</b>



<b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Mục tiêu cần đạt được</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Kiến thức trọng tâm</b>


<b>Kết quả</b>
<b>đạt được</b>


<b>%</b>
<b>- Kiến thức</b>


<b>- Kĩ năng</b>
<b>- Thái độ</b>



<b>GV (Đồ dùng</b>


<b>dạy học)</b> <b>HS</b>


<b>01</b> <b>01</b> <b>Vai trò, nhiệm vụ của trồng</b>
<b>trọt.</b>


<b>Khái niệm về đất trồng và</b>
<b>thành phần của đất trồng.</b>


<b>- Kiến thức: + </b>Nêu được các vai
trò của trồng trọt đối với đời
sống con người, lấy được ví dụ
minh họa.


+ Nêu được các
vai trò của trồng trọt đối với
việc phát triển ngành Chăn


- GV: + Tranh:
Vai trò của
trồng trọt. Vai
trò của đất đối
với cây trồng.
Bảng phụ


+ Tư liệu


- HS: Nghiên


cứu kỹ nội
của dung bài
học.


Vai trò, nhiệm vụ của
trồng trọt


+ Trồng trọt có vai trị gì
đối với nền kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nuôi, ngành Công nghiệp chế
biến, ngành Thương mại. Lấy
được ví dụ minh họa.


+ Trình bày được
các nhiệm vụ của ngành Trồng
trọt.


+ Nêu và giải
thích được các biện pháp thực
hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản
phẩm trồng trọt, tăng chất lượng
sản phẩm trồng trọt.


+ Nêu được khái
niệm đất trồng.


+ Trình bày được
vai trị của đất đối với sự tồn tại,
phát triển của cây trồng.



+ Nêu các thành
phần của đất trồng và phân biệt
được các thành phần đó về mặt
trạng thái, nguồn gốc, vai trò
đối với cây trồng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Quan sát và nhìn
nhận vấn đề.


+ Vận dụng kiến
thức vào đời sống thực tiễn.


<b>- Thái độ: + </b>Coi trọng việc sản
xuất trồng trọt.


+ Có trách nhiệm áp
dụng các biện pháp kỹ thuật để
tăng sản lượng và chất lượng
sản phẩm trồng trọt.


về nhiệm vụ
của nông
nghiệp trong
giai đoạn tới.


<b>02</b> <b>02</b> <b>Một số tính chất chính của</b>


<b>đất trồng.</b> <b>- Kiến thức: + </b><sub>thành phần cơ giới của đất</sub>Trình bày được



trồng.


+ Nêu được các trị


- GV: Một số
mẫu đất, giấy
đo độ pH. Sơ đồ
- Phiếu học tập


- HS: Nghiên
cứu kỹ nội
của dung bài
học.


Khái niệm về đất trồng và
thành phần cơ giới của đất
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

số pH của đất chua, đất kiềm và
đất trung tính.


+ Trình bày được
khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất trồng. So sánh
khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất cát, đất thịt, đất
sét.


+ Trình bày được
khái niệm độ phì nhiêu của đất,


nêu được vai trị độ phì nhiêu
của đất đối với năng suất cây
trồng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Nhận dạng được
đất cát, đất thịt, đất sét bằng
quan sát.


+ Có các biện pháp
canh tác thích hợp.


+ Rèn luyện kĩ
năng phân tích và hoạt động
nhóm.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức cải tạo
đất để giảm tỉ lệ hạt cát, hạt sét
làm cho đất có nhiều đặc điểm
tốt, có khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng tốt.


+ Có ý thức cải tạo
đất có độ pH cao quá hay thấp
quá, tạo cho đất có độ chua phù
hợp, đảm bảo cho sản xuất.
+ Có ý thức bảo vệ
làm cho đất trồng ln có độ
phì nhiêu, đảm bảo cho sản
xuất.



của đất đối với cây trồng
+ Đất gồm những thành
phần gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>và bảo vệ đất.</b>


lí do phải sử dụng đất hợp lí.
+ Nêu được các
biện pháp cơ bản về sử dụng đất
hợp lí và mục đích của việc sử
dụng mỗi biện pháp.


+ Chỉ ra được một
số loại đất chính đang sử dụng ở
Việt Nam và một số loại đất cần
được cải tạo. Nêu được các biện
pháp và mục đích của từng biện
pháp phù hợp với từng loại đất
cần được cải tạo.


<b>- Kĩ năng: + </b>Biết được một số
biện pháp thực hiện nhiệm vụ
trồng trọt.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức tham gia
cùng gia đình trong việc sử
dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo
vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ
phì nhiêu và bảo vệ mơi trường.



phụ, tranh:
ruộng bậc
thang, trồng
xen cây...


SGK, tìm hiểu
biện pháp sử
dụng, cải tạo
và bảo vệ đất
ở địa phương.


tạo đất


+ Ý nghĩa của sử dụng
đất hợp lý


+ Biết các biện pháp cải
tạo và bảo vệ đất


<b>04</b> <b>04</b> <b>Tác dụng của phân bón</b>


<b>trong trồng trọt</b> <b>- Kiến thức: + </b><sub>số dạng phân bón thường dùng</sub>Kể ra được một


trong sản xuất ở gia đình, ở địa
phương.


+ Phân loại được
những loại phân bón thường
dùng.



+ Trình bày được
vai trị của phân bón đối với
việc cải tạo đất và nâng cao độ
phì nhiêu của đất; vai trò của
phân bón đối với nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm của
cây trồng.


+ Nêu được điều


<b>- GV:</b> + Hình 6
trang 17 SGK
phóng to.


+ Bảng
phụ, phiếu học
tập.


<b>- HS</b>: Xem
trước bài 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kiện để nâng cao hiệu quả của
phân bón trong việc cải tạo đất
và nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm trồng trọt.
+ Trình bài được
cách sử dụng phân vi sinh phù
hợp với mục đích sử dụng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Nhận dạng được


các loại phân bón thường sử
dụng thuốc các nhóm khác nhau
qua quan sát hình thái bên
ngoài. Lập được sơ đồ phân
chia một số loại phân bón
thường dùng.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức thu gom
các nguồn rác thải, phế thải có
nguồn gốc từ động vật, thực vật
để đảm bảo vệ sinh môi trường
và tăng nguồn phân hữu cơ
phục vụ sản xuất.


+ Có ý thức bảo
quản, chế biến và sử dụng phân
bón hợp lí để đảm bảo hiệu quả
sử dụng phân bón, vừa đảm bảo
vệ sinh mơi trường, vệ sinh thực
phẩm.


<b>05</b> <b>05</b> <b>Thực hành Nhận biết một</b>
<b>số loại phân hóa học thơng</b>
<b>thường.</b>


<b>- Kiến thức: + </b>Trình bày được
một số tính chất cơ bản làm cơ
sở nhận biết, phân biệt được
phân lân, phân kali, phân đạm,
vôi.



<b>- Kĩ năng: + </b>Tự chuẩn bị được
dụng cụ, vật liệu cần thiết để
nhận biết một số loại phân bón.
+ Thực hiện đúng


- GV: Mẫu
phân hóa học,
ống nghiệm.
Đèn cồn, than
củi.


Kẹp sắt gấp
than, thìa nhỏ.
Diêm, nước
sạch.


- HS: Xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quy trình kĩ thuật, thực hiện tốt
từng thao tác trong mỗi bước
của quy trình để xác định đúng
tên, loại phân vô cơ chứa đạm,
chứa lân hay chứa kali khi mất
tên nhãn.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức cẩn thận
trong thực hành và bảo đảm an
toàn lao động.



<b>06</b> <b>06</b> <b>Cách sử dụng và bảo quản</b>
<b>các loại phân bón thơng</b>
<b>thường.</b>


<b>- Kiến thức: + </b>Nêu được các
cách bón phân và ưu, nhược
điểm của mỗi cách bón đang
được sử dụng ở nước ta nói
chung, ở địa phương nói riêng.
+ Phân biệt được
bón lót và bót thúc.


+ Nêu được cách
sử dụng các loại phân bón thơng
thường và giải thích được cơ sở
của việc sử dụng đó.


+ Trình bày được
cách bảo quản phù hợp với mỗi
dạng phân bón để giữ được chất
lượng của chúng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Rèn luyện kỹ năng
quan sát, phân tích.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức tìm hiểu
cơ sở khoa học của việc sử dụng
phân bón để sử dụng phân bón
có hiệu quả cao trong sản xuất.
+ Có ý thức bảo


quản, chế biến và sử dụng phân
bón hợp lí để đảm bảo hiệu quả
sử dụng phân bón, vừa đảm bảo
vệ sinh mơi trường, vệ sinh thực


- GV: Hình
7,8,9,10 SGK
phóng to.


Bảng phụ,
phiếu học tập.


- HS: Xem
trước bài 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phẩm.


+ Có ý thức xử lí,
chế biến phân chuồng, phân bắc
nhằm đảm bảo vệ sinh môi
trường, vệ sinh và an tồn thực
phẩm.


<b>07</b> <b>07</b> <b>Vai trị của giống và</b>
<b>phương pháp chọn tạo</b>
<b>giống cây trồng.</b>


<b>- Kiến thức: + </b>Nêu được vai trò
của giống cây trồng đối với
năng suất, chất lượng sản phẩm,


đối với tăng vụ trồng trọt, đối
với thay đổi cơ cấu giống và lấy
được ví dụ minh họa.


- Nêu được các tiêu chí
đánh giá giống cây trồng tốt.
- Nêu được ý nghĩa của
việc nắm vững tiêu chí đánh giá
giống cây trống tốt trong sản
xuất.


- Nêu được các bước và
giải thích nội dung từng bước
trong phương pháp chọn lọc
giống cây trồng. Giải thích được
vì sao phải so sánh với giống
khởi đầu và giống địa phương.
Lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được các bước và
giải thích nội dung mỗi bước
trong phương pháp lai tạo giống
cây trồng. Lấy được ví dụ minh
họa.


- Trình bày được trình tự
các bước và nội dung từng bước
tạo giống bằng phương pháp
gây đột biến. Lấy được ví dụ
minh họa.



- GV: Hình 11,
12, 13, 14 SGK
phóng to.
Chuẩn bị phiếu
học tập cho
Học sinh.


- HS: Xem
trước bài 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mô tả lại được các bước
và đặc điểm mỗi bước trong tạo
giống bằng phương pháp nuôi
cấy mô.


- Xác định được vai trò của
phương pháp chọn tạo giống
cây trồng bằng phương pháp
chọn lọc, phương pháp lai,
phương pháp gây đột biến và
phương pháp nuôi cấy mô.
- Phân biệt được sản xuất
giống cây trồng và chọn tạo
giống cây trồng. Lấy được ví dụ
minh họa.


<b>- Kĩ năng: + </b>Rèn luyện kĩ năng
quan sát, phân tích.


+ Kỹ năng hoạt


động nhóm.


<b>- Thái độ: + </b>Có ý thức chọn lọc
giống cây trồng hàng năm để
đảm bảo chất lượng giống tốt
trong sản xuất.


+ Ln có ý thức cải
tạo, đưa giống mới vào trồng
trọt ở đất, vườn, đồi gia đình
làm tăng sản lượng và chất
lượng sản phẩm.


<b>08</b> <b>08</b> <b>Sản xuất và bảo quản giống</b>


<b>cây trồng</b> <b>- Kiến thức:</b><sub>bước trong quá trình sản xuất</sub> + Mô tả được các


giống cây trồng, phân biệt sự
khác nhau trong mỗi bước .
+ Trình bày được
kĩ thuật giống bằng phương
pháp giâm cành, ghép mắt và
chiết cành. Phân biệt giâm cành


- GV: Tranh vẽ:
Sơ đồ sản xuất
giống cây trồng
bằng hạt. Sơ đồ
nhân giống vơ
tính ở cây


trồng.


- HS:Tìm hiểu
qui trình sản
xuất giống
cây trồng,
cách bảo quản
giống cây
trồng.


- Sản xuất và bảo bảo


giống cây trồng



+ Sản xuất giống cây


trồng bằng hạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và chiết cành. Nêu được những
ví dụ về những cây trồng
thường giâm cành, những cây
thường chiết cành, những cây
thường ghép mắt.


<b>- Kĩ năng:</b> + Rèn luyện kĩ năng
quan sát, phân tích.


+ Kỹ năng hoạt
động nhóm.


<b>- Thái độ: +</b> Có ý thức áp dụng
kĩ thuật vào việc nâng cao chất


lượng của giống để tạo được
giống tốt trong sản xuất lương
thực, thực phẩm, cây cảnh.


<b>09</b> <b>09</b> <b>Sâu bệnh, hại cây trồng</b> <b>- Kiến thức: +</b> Nêu được những
tác hại do sâu, bệnh hại gây ra
cho cây trồng về năng suất, chất
lượng sản phẩm ở các mức độ
khác nhau. Lấy được ví dụ minh
họa.


+ Xác định được những
đặc điễm sinh học cơ bản của
côn trùng làm cơ sở để hình
thành khái niệm sâu hại.


+ Xác định được các đặc
điểm chung và bản chất của sâu
hại qua phân tích những điểm
giống và khác nhau giữa côn
trùng và sâu hại.


+ Lấy được ví dụ sâu hại
cây trồng cần tiêu diệt và cơn
trùng có ít cần phát triển.


+ Chỉ ra được những khái
niệm cơ bản của khái niệm về
bệnh cây và lấy được ví dụ



- GV: Tranh
hình 18, 19.
Biến thái hoàn
toàn, biến thái
khơng hồn
tồn.


Tranh hình 20.
Những dấu hiệu
cây bị hại.


- HS: Tìm
hiểu tác hại
của sâu
bệnh...


- Sâu bệnh hại cây trồng


+ Tác hại của sâu


bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

minh họa, phân biệt được sâu
hại và bệnh hại về nguyên nhân
gây hại, biểu hiện bị hại.


+ Trình bày được một số
dấu hiệu cây bị hại ở các bộ
phận khác nhau và xác định
được nguyên nhân gây ra.


<b>- Kĩ năng: +</b> Rèn luyện kĩ năng


quan sát, phân tích.


+ Kỹ năng hoạt
động nhóm.


<b>- Thái độ: +</b> Có ý thức phòng,
trừ sâu bệnh để hạn chế sự gây
hại về số lượng, chất lượng sản
phẩm trồng trọt.


+ Có ý thức phát
hiện sâu, bệnh hại qua quan sát
dấu hiệu bị hại trên lá, thân,
hoa, quả của cây, từ đó có biện
pháp phịng trừ có hiệu quả.


<b>10</b> <b>10</b> <b>Phịng trừ sâu, bệnh hại</b> <b>- Kiến thức: +</b> Nêu và giải thích
nội dung, vai trò của từng
nguyên tắc phòng, chống sâu,
bệnh hại cây trồng.


+ Nêu được nội dung và
vai trò của biện pháp canh tác
phòng, trừ sâu bệnh hại, biện
pháp sử dụng giống chống sâu,
bệnh.


+ Nêu được nội dung công
việc và ưu, nhược điểm của các
biện pháp thủ cơng phịng trừ


sâu, bệnh hại cây trồng.


+ Chỉ ra được những ưu,
nhược điểm của phương pháp


- GV: Tranh vẽ:
Các biện pháp
thủ công (bẩy
đèn), cách sử
dụng thuốc hoá
học trừ sâu
bệnh.


- HS: Tìm
hiểu các biện
pháp phòng
trừ sâu bệnh
hại ở địa
phương.


Phòng trừ sâu bệnh


+ Nguyên tắc phòng trừ


sâu bệnh hại



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hóa học phịng trừ sâu, bệnh
hại; trình bày được những cách
dùng thuốc hóa học có hiệu quả
trừ sâu, bệnh an toàn cho người
và sinh vật, bảo vệ được môi
trường đất, nước, khơng khí.


Nêu được những biện pháp an
toàn khi sử dụng thuốc.


+ Trình bày được nội dung
phịng trừ sâu hại bằng biện
pháp sinh học và ưu, nhược
điểm của phương pháp này.
+ Giải thích được nội dung
của biện pháp kiểm dịch thực
vật và nêu được vai trò của biện
pháp này trong hệ thống bảo vệ
các biện pháp thực vật.


<b>- Kĩ năng: +</b> Rèn luyện kĩ năng
quan sát, phân tích.


+ Kỹ năng hoạt động
nhóm.


<b>- Thái độ: +</b> Có ý thức tham gia
tích cực cùng gia đình, địa
phương phịng từ sâu, bệnh hại
cây trồng như xử lí hạt giống,
bắt sâu, bẫy đèn, bảo vệ động
vật gây hại cho sâu hại; dùng
thuốc hóa học đúng kĩ thuật,
hợp vệ sinh, an toàn lao động,
đảm bảo vệ sinh sản phẩm trồng
trọt và bảo vệ môi trường đất,
nước, khơng khí.



<b>11</b> <b>11</b> <b>Thực hành Nhận biết một</b>
<b>số loại phân hóa học thông</b>
<b>thường.</b>


<b>Thực hành Nhận biết một</b>


<b>- Kiến thức: +</b> Trình bày được
một số tính chất cơ bản làm cơ
sở nhận biết, phân biệt được


- GV: Mẫu
phân hóa học,
ống nghiệm.


- HS: Xem
trước bài 8,
14.


Nhận biết một số phân hố
học thơng thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>số loại thuốc và nhãn hiệu</b>
<b>của thuốc trừ sâu, bệnh</b>
<b>hại.</b>


phân lân, phân kali, phân đạm,
vôi.


+ Nhận biết được một số


loại thuốc và nhãn hiệu của
thuốc trừ sâu, bệnh hại.


<b>- Kĩ năng: +</b> Tự chuẩn bị được
dụng cụ, vật liệu cần thiết để
nhận biết một số loại phân bón.
+ Thực hiện đúng quy
trình kĩ thuật, thực hiện tốt từng
thao tác trong mỗi bước của quy
trình để xác định đúng tên, loại
phân vơ cơ chứa đạm, chứa lân
hay chứa kali khi mất tên nhãn.
+ Nhận biết được độ độc
của thuốc qua kí hiệu, biểu thị
trên nhãn hiệu thuốc trên bao bì.
+ Nhận biết được tên
thuốc, hàm lượng chất độc và
dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở
nhãn trên bao bì.


<b>- Thái độ: +</b> Có ý thức cẩn thận
trong thực hành và bảo đảm an
toàn lao động.


Đèn cồn, than
củi.


Kẹp sắt gấp
than, thìa nhỏ.
Diêm, nước


sạch.


Các mẫu thuốc
trừ sâu ở dạng
bột, hạt, sữa.
Tranh vẽ về
nhãn hiệu của
thuốc và độ độc
của thuốc.


</div>

<!--links-->

×