Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Ga lop 2 tuan 7 BL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.89 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 7



<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>Ngêi thÇy cị</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.


- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ khó : lễ phép, năm nào, mắc lỗi,
nữa,... Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


- Biết đọc đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú
Khánh (bố Dũng), thầy giáo).


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong SGK : xúc động, hình phạt, mắc lỗi, lễ
phép.


- Hiểu nội dung : Hình ảnh ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy
trị thật đẹp đẽ .


II. <b>Đồ dùng dạy học : </b>Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


<b>TiÕt 1</b>



A. Kiểm tra bài cũ : 2HS đọc bài : Ngôi trờng mới và trả lời câu hỏi v
ni dung.


GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài míi :


1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm Thầy cô
‾ GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài đọc.
‾ GVghi bảng tên bài.


2. Luyện đọc.


a. GVđọc mẫu toàn bài : lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu
mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm động.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1.


- HS đọc từ khó (lễ phép, mắc lỗi, năm nào, nữa,…)- Đọc CN,ĐT
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.


c. §äc tõng ®o¹n tríc líp.


- Bài đọc đợc chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn)
- HS luyện đọc từng đoạn trong bài.


- HS tìm câu văn dài cần luyện đọc.


- GV hớng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi đối với câu văn dài và đọc nhấn
giọng :



 Nhng .../ hình nh hôm ấy/ thầy có phạt em đâu !//


Em nghĩ :// bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy khơng phạt,/ nhng bố nhận
đó là hình phạt và nhớ mãi.//


- HS đọc các từ chú giải SGK.


- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn : 3 đoạn
d. Đọc từng đoạn trong nhóm.(nhóm 3)
e. Thi đọc giữa các nhóm. (2 nhóm)
f. Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.


<b>TiÕt 2</b>


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Cả lớp đọc thầm Đ1 để trả lời cõu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2 : Khi gặp thầy gi¸o cị, bè cđa Dịng thĨ hiƯn sù kÝnh träng nh thÕ nµo
? (Bè véi bá mị, lƠ phÐp chµo thầy)


Câu 3 : Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? (Kỉ niệm thời đi học, có lần
trèo cửa sổ lớp, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt).


1 HS c cõu hi 3 HS c thầm Đ3 : Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? (Bố
cũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhng bố nhận đó là một hình phạt và nhớ
mãi, nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.)


4. Luyện đọc lại : GV tổ chức HS thi đọc lại truyện.



- 2nhóm thi đọc phân vai, (mỗi nhóm 3 em), tự phân các vai : ngời dẫn
truyện, thầy giáo, bố Dũng) thi đọc truyện.


- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
4. <b>Củng cố dặn dị </b>:


- C©u chun này giúp em hiểu điều gì ? (HS nhớ ơn, kính trọng và yêu
quý thầy cô giáo)


- GV nhn xét tiết học. Dặn HS luyện đọc và trả lời cõu hi.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.


- Củng cố và rèn kĩ năng bài toán về ít hơn, nhiều hơn.


<b>II. Cỏc hoạt động dạy- học</b>


A. KiĨm tra bµi cị : HS lên bảng chữa bài 3 tr 30.
B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu và ghi bảng.
2. Thực hành



<b>Bài 1:</b> HS quan sát số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi :
- Trong hình tròn có mấy ngôi sao ? (5)


- Trong hình vuông có mấy ngôi sao ? (7)


- Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao ? (7 5 =
2


- Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông mấy ngôi sao ? (7 5 = 2)
- Cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét và chữa bài.


- GV củng cố : Muốn so sánh số ngôi sao ở trong hình vuông và trong hình
tròn ta lấy số lớn trừ đi số bé.


<b>Bài 2</b> : Giải bài toán theo tãm t¾t sau :
Anh : 16 tuæi


Em kÐm anh : 5 tuæi
Em : ... tuæi ?


- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- HS nhìn tóm tắt đọc đề bài tốn.


- Bài toán thuộc dạng toán gì ? (Bài toán về ít hơn)
- HS tự nêu cách giải và viết bài giải.


- Nhận xét và chữa bài.



Bài giải
Số tuổi em là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV củng cố cách giải bài toán về ít hơn.


<b>Bài 3</b> : Giải bài toán theo tãm t¾t sau :
Em : 11ti


Anh h¬n em : 5 tuæi
Anh : ... tuæi ?


- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- HS nhìn tóm tắt đọc đề bài tốn.


- Bài toán thuộc dạng toán gì ? (Bài toán về nhiều hơn)
- HS tự nêu cách giải và viết bài giải.


- Nhận xét và chữa bài.


Bài giải
Số tuổi anh là :


11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số : 16 tuổi.
- GV củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.


<b>Bài 4</b> : 2 HS đọc đề bài toán :
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?



- HS tóm tắt bài tốn. (bằng lời hoặc bằng sơ đồ)
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? (Bài tốn về ít hơn)
- HS tự nêu cách giải v vit bi gii.


- Nhận xét và chữa bài.


Bài giải


Số toà tầng nhà thứ hai có là :
16 - 4 = 12 (tầng)


Đáp số : 12 tầng


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thành bài và làm vào VBT.


_________________________________


<b>o c</b>


<b>Chăm làm việc nhà (tiết 1)</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp
với khả năng.



- Chm lm vic nh l th hin tỡnh thơng yêu của em đối với ông, bà,
cha, mẹ.


2. HS biết tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
II. <b>Tài liệu và phơng tiện : </b>Các thẻ bìa màu đỏ, xanh, trắng


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


B. KiÓm tra bài cũ : Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ?
B. Dạy bài mới :


1. Gii thiu bi :
2. Hoạt động .


a. Hoạt động 1 : Phân tích bài thơ : Khi mẹ vắng nhà
- GV đọc diễn cảm bài thơ : Khi mẹ vắng nhà


- HS c li bi th.


- HS thảo luận nhóm các câu hái sau :


 Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?


 Việc là của bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm nh thế nào đối với mẹ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đại diện các nhóm trình bày NhËn xÐt vµ bỉ sung.


‾ GV kết luận : Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ, muốn chia sẻ
nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của mẹ đã mang lại niềm vui



b. Hoạt động 2 : Thảo luận, nhận xét nội dung tranh :


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : nêu tên việc nhà mà các
bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS và GVnhận xét, bổ sung.


Tranh 1 : Cất quần áo Tranh 4 : NhỈt rau


 Tranh 2 : Tíi c©y, tíi hoa Tranh 5 : Röa Êm chÐn


 Tranh 3 : Cho gà ăn Tranh 6 : Lau bµn ghÕ


‾ GVKL : Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
c. Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai ? BT 4 tr 13


‾ GV lần lợt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ theo quy ớc : màu đỏ :
tán thành ; màu xanh : không tán thành ; màu trắng : khụng tỏn thnh.


Sau mỗi ý kiến, HS giơ thẻ và giải thích lí do.
Nhận xét và bổ sung.


GVKL : ý kiến b, d, đ là đúng, ý kiến a, c là sai vì mọi ng ời trong gia
đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em. Tham gia làm việc nhà phù hợp
với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em là thể hiện tình u thơng đối với
ơng bà, cha mẹ.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>



- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chăm làm việc nhà, tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>




<b>Toán</b>


<b>Ki - lô -gam </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


Giúp HS :


- Có biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn


- Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân (cân đĩa)


Nhận biết về đơn vị ki lô gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki
-lụ - gam.(kg)


- Tập thực hành cân một số vËt quen thuéc.


- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị ki - lô - gam.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


A. Bµi cị : Chữa bài VBT.


B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.


- Cho HS tay phải cầm quyển sách, tay trái cầm quyển vở. Quyển nào
nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ?


- HS lần lợt nhấc quả cân 1 kg & quyển vở. Vật nào nặng hơn,vật nào nhẹ
hơn ?


-GVKL : Trong thực tế, có những vật “nặng hơn” hoặc “nhẹ hơn” vật khác.
Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.


2. Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Với đĩa cân ta có thể cân để xem vật nào “nặng”, “nhẹ” hơn : Để một
gói kẹo lên một đĩa, một gói bánh lên đĩa khác. Nếu cân thăng bằng ta nói : Gói
kẹo nặng bằng gói bánh. (Cho HS nhìn vào cân thấy kim chỉ điểm ở chớnh gia)


- GV nêu tình huống : HS trả lời :


a) Nếu cân nghiêng về phí gói kẹo ta nói : Gói kẹo nặng hơn gói
bánh hoặc gói bánh nhẹ hơn gói kẹo.


b) Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói : Gói bánh nặng hơn gói
kẹo hoặc gói kẹo nhẹ hơn gói bánh.


3. Giới thiệu ki lô gam, quả cân 1 kg.


- GV nờu : Cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị


đo là ki- lô - gam ; ki - lô - gam viết tắt là kg.


- GV viết lên bảng : ki lô gam viết tắt là kg ; HS đọc lại.
-GV giới thiệu tiếp các quả cân : 1kg, 2kg, 5 kg.


4. Thùc hµnh :


<b>Bài 1:</b> HS đọc và nêu yêu cầu : Đọc (viết) theo mẫu :
- HS quan sát hình vẽ : đọc và viết tên đơn vị kg.


- HS tự điền vào chỗ chấm rồi đọc to : Quả bí ngơ cân đợc ba ki lơ gam
viết là 3 kg.


<b>Bài 2</b> : HS nêu yêu cầu : Tính (theo mÉu)


M : 1 kg + 2 kg = 3 kg 10 kg – 5 kg =


6 kg + 2 kg = 24 kg – 13 kg =


47 kg + 12 kg = 35 kg – 25 kg =


- HS lần lợt lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài. HS đổi chéo vở để kiểm tra.


- GV củng cố cách tính : Tính kết quả mỗi phép tính rồi viết tên đơn vị vào
sau kết quả.


<b>Bài 3</b> : HS c bi toỏn.


- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?


- HS lên bảng tóm tắt bài toán.


- 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.


Bài giải


Số kg cả hai bao cân nặng là :
25 + 10 = 35 (kg)


Đáp số : 35 kg.


- GV củng cố: Muốn biết cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế
nào ?


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-Dặn hs chuẩn bị bài sau


<b>Chính tả (tập chép)</b>


<b>Ngời thầy cũ</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu </b>


1. Rèn kĩ năng viết chính tả


- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Ngời thầy cũ.


Biết viết hoa chữ đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm, trình bày đúng mẫu.


2. Lun tập phân biệt ui, uy, ch/ tr, iên/ iêng


<b>II. dùng dạy học</b>
<b>Các hoạt động dạy học </b>


A. Bµi cị : 2HS lên bảng viết 2 chữ có vần ai/ 2 chữ có vần ay.
B. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Híng dÉn tËp chÐp :


a. Híng dÉn HS chuÈn bÞ :


- GV đọc bài chính tả 1 lần. – 2 HS nhìn bảng đọc lại.


- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?


- Đoạn chép có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Những chữ nào trong
bài chính tả đợc viết hoa ? Chữ đầu đoạn đợc viết nh thế nào ?


- HS viết bảng con những chữ khó : xúc động, cửa sổ, mắc lỗi, mắc lại,...
b. HS chép bài vào vở. – GV theo dõi và uốn nắn


c. Chấm, chữa bài : HS tự chữa lỗi viết sai, viết lại từ đúng vào cuối
bài tập chép. – GV chấm 5 – 7 bài.


3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh tả :


<b>Bài 2</b>



- HS và nêu yêu cầu. Điền vào chỗ trống ui/uy vào chỗ trống ?
- HS làm vào VBT Nhận xét và chữa bài.


- GV chốt lại lời giải đúng : bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ


 <b>Bài 3</b> : HS đọc và nêu yêu cầu : Điền vào chỗ trống :
a) Tr hay ch ?


b) Iªn hay iªng ?
- 2 HS lên bảng làm.


- Cả lớp làm vào VBT. Nhận xét và chữa bài.
a) Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
b) Tiếng nói, tiến bộ, lời biếng, biến mất.
3. <b>Củng cố dặn dò</b> :


GV nhn xột tit hc, khen HS viết đúng, sạch, đẹp.
Yêu cầu HS viết cha đạt về viết lại.


<b>TËp viÕt</b>


<b>Ch÷ hoa </b>

<i>E, £</i>


<i>I.</i>

<b>Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ hoa

<i>E, Ê</i>

cỡ vừa và nhỏ.


- Vit đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng <i>:</i>

<i>E</i>

<i>m yêu trờng em </i>cỡ nhỏ. Chữ
viết đúng mẫu, đều nét và ni ch ỳng quy nh.



<i>II.</i>

<b>Đồ dùng : Mẫu chữ hoa </b>

<i>£, £</i>



<i>III.</i>

<b>Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yu</b>


A. Bài cũ :


- Kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS
B. Bµi míi :


1. Giíi thiƯu bµi


GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn viết chữ

<i>E, ấ</i>

hoa.


<b>a.</b> Quan sát và nhận xét chữ hoa

<i>E, £.</i>



- Ch÷ hoa

<i>E</i>

cì võa cao mÊy li ? (Độ cao chữ hoa

<i>E </i>

cỡ vừa : 5 li)


-

Ch÷ hoa

<i>E</i>

gåm mÊy nÐt ? Gåm 1 nét : là kết hợp của 3 nét cơ bản, 1nét
cong dới, 2 nét cong trái nối liền nhau tạo một vòng xoắn to ở đầu chữ & vòng
xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lợn lên ĐK3 rồi lợn
xuống dừng bút ở ĐK 2.


-

Chữ hoa

<i>Ê </i>

viết giống & khác chữ hoa

<i>E</i>

ở điểm nào ? (Viết nh chữ hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-

GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.


<b>b.</b> HS viết bảng con chữ

<i>E, Ê</i>

cỡ vừa vµ nhá.
3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng.



a. Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng.


-

HS đọc cụm từ :

<i>E</i>

<i><b>m yêu trờng em.</b></i>


-

GVgiảng nghĩa của cụm từ : Chăm học, giữ gìn bảo vệ những đồ vật, cây
cối trong trờng, chăm sóc vờn hoa, giữ vệ sinh sạch s khu trng.


b. Quan sát và nhận xét.


-

Độ cao của các chữ cái.


-

Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.


-

Nối chữ : không nối chữ


-

V trớ t du thanh.


<b>c.</b>GV hớng dẫn HS viết chữ

<i>E</i>

<i><b>m- HS viết bảng con : </b></i>

<i>E</i>

<i><b>m</b></i>
4. Híng dÉn viÕt vµo vë tËp viÕt.


-

GV cho HS viÕt tõng dßng.


-

Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch.


-

Lu ý : NÐt móc của chữ m nối liền với thân chữ

<i>E</i>



-

HS viÕt xong - GV thu 1 sè bài chấm.
5. <b>Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học



- Dặn HS hoàn thiện vở tập viết.


<b>K chuyn</b>
<b>Ngi thy c</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


1. Rèn kĩ năng nãi :


- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện : chú bộ đội, thầy giáo và
Dũng.


- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự, diễn biến.


- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (Đ2) theo các vai : ngời
dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội.


2. Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn
kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.


<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>


A. KiĨm tra bµi cị : 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chiếc bút mực
và trả lời câu hỏi về nội dung.


B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC cđa tiÕt häc
2. Híng dÉn kĨ chun.



a. C©u chun : <i>Ngời thầy cũ</i> có những nhân vật nào ? Nêu tên. (Dũng,
bố Dũng (chú Khánh), thầy giáo.


b) Kể toàn bộ câu chuyện :


GV hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo các bớc sau :


K chuyn trong nhóm (mỗi HS kể 1 đoạn, sau đó đổi lại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

‾ HS lúng túng, GV có thể gợi ý theo các câu hỏi sau :
1. Bố Dũng đến trờng để làm gì ?


2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thế nào ?
3. Bố Dũng đã nhắc lại kỉ niệm nào về thầy ?
4. Khi bố đã ra về, Dũng nghĩ gì ?


‾ Cả lớp và GV nhận xét : Bạn đã kể bằng lời của mình cha ? Giọng kể có
phù hợp với lời của nhân vt cha ?


Nhận xét và bình chọn cá nhân kể hay.


c) Dựng lại câu chuyện : (đoạn 2) theo vai :


- Lần 1 : GV làm ngời dÉn chun, 1 HS vai chó Kh¸nh, 1 HS vai thầy
giáo.


- Lần 2 : 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS tập dựng lại câu chuyện trong nhóm.


- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.



- Nhận xét & bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học.


Nhắc HS vỊ kĨ chun cho ngêi th©n nghe.


<b>ThĨ dơc </b>


<b>động tỏc ton thõn</b>


Giáo viên bộ môn dạy


<b>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Âm nhac</b>


<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>
<b>Toán</b>


<b>Luyện tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS biÕt :


- Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn), tập cân với cân đồng hồ.


- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị ki lô gam.



<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học </b>


Mt cõn ng h nh, tỳi gạo, túi đờng


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>


A. Bµi cị : Chữa bài VBT.
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài và ghi bảng.


2. Thực hành :


<b>Bài 1</b> : HS đọc và nêu yêu cầu :


a) GV giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Giới thiệu : Cân đồng hồ gồm có một đĩa cân (dùng để đựng các đồ vật
cần cân), mặt đồng hồ có một chiếc kim quay đợc và trên đó có ghi các số ứng
với các vạch chia. Khi trên đĩa cân cha có đồ vật thì kim đồng hồ chỉ số 0.


- Cách cân : Đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại
vạch nào thì số tơng ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên cân đĩa cân, cân nặng
bao nhiêu kg. VD : Túi cam nặng 1 kg.(kim chỉ đúng vào vạch số 1)


b) Bạn Hoa cân nặng bao nhiêu kg ? (25kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS quan sát từng hình và thấy kim lệch về phía nào thì vật ấy nặng hơn
và ngợc lại, rồi trả lời.



- C lp lm vo v - Nhận xét và chữa bài.
- Câu b, c, g là đúng ; câu a, d, e là sai.


 Bµi 3 : TÝnh :


3 kg + 6 kg – 4 kg = 8 kg – 4 kg + 9 kg =


15 kg – 10 kg + 7 kg = 16 kg + 2 kg 5 kg =


- HS nêu yêu cầu.


HS làm bài Nhận xét và chữa bài.


GV củng cố : Tính kết quả mỗi phép tính rồi viết tên đơn vị kg vào sau
kết quả.


<b> Bài 4</b> : HS c bi toỏn.


- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- HS lên bảng tóm tắt bài toán.


- 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét & chữa bài.


Bài giải


Số kg gạo nếp mẹ mua là :
26 16 = 10 (kg)



Đáp số : 10 kg.


- GV củng cè : Mn biÕt mĐ mua vỊ bao nhiªu kg gạo nếp ta làm thế
nào ?


<b>Bi 5</b> : 2 HS c bi toỏn


- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?


- 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét & chữa bài.


Bài giải


Số kg con ngỗng cân nặng là :
2 + 3 = 5 (kg)


Đáp số : 5 kg.
- GV củng cố bài toán về nhiều hơn.


3.<b>Củng cố dặn dò</b> :


- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thành bài và làm vào VBT.


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>T ng v mụn hc - t chỉ hoạt động </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố vốn từ về các môn học & các hoạt động của ngời.
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hot ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ ghi nội dung bµi 4.


<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


A. Kiểm tra bài cũ : HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch dới theo
mẫu : Ai là gì ? :


Bé Uyên là học sinh lớp 1./ Môn học em yêu thích là tin học.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết häc.
2. Híng dÉn lµm bµi tËp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS ghi nhanh tên các môn học ra giấy nháp – 3, 4 HS đọc
- HS phát biểu ý kiến – Cả lớp và GV nhận xét chữa bài.


Tên các mơn học chính : Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên & xã
hội, Thể dục, Nghệ thuật (Âm nhạc, Thủ cụng, M thut).


Các môn học tự chọn : không có.
- GV củng cố : Tên các môn học của líp 2.



 <b>Bài tập 2 </b>: Các tranh dới đây vẽ một số hoạt động của ngời. Hãy tìm
từ chỉ mỗi hoạt động.


- HS đọc và nêu yêu cầu :


- HS quan sát 4 tranh SGK, tìm từ chỉ hoạt động của ngời trong tranh.
- HS tìm & nêu – GV nhận xét và ghi nhanh lên bảng.


Tranh 1 : đọc Tranh 2 : viết


Tranh 3 : nghe Tranh 4 : nãi


- GV củng cố : Những từ : đọc, nghe, nói, viết là những từ chỉ hoạt động
của ngời.


 <b>Bµi tËp 3 : </b>


- Cho HS đọc và nêu yêu cầu : Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng một
câu.


- GV hớng dẫn mẫu : “Em đang đọc sách.” Câu này có từ ngữ nào chỉ hoạt
động của ngời ? Câu đó ứng với nội dung của bức tranh mấy ?


- HS lần lợt nhìn tranh kể, mỗi tranh 1 câu Nhận xét & chữa bài.


Tranh 1 : Bạn gái đang đọc sách.


 Tranh 2 : Bạn trai đang viết bài.



Tranh 3 : Bạn gái đang nghe bố giảng bài.


Tranh 4 : Hai bạn gái đang nói chuyện rất vui vẻ.


<b>Bi 4</b> : Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dới đây :
- HS đọc & nêu yêu cầu.


- HS đọc các câu có chỗ trống.


- HS chọn từ chỉ hoạt động để điền vào. HS trình bày.
- Nhận xột & cha bi.


a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giảng bài rất dễ hiểu.


c) Cô khuyên chúng em chăm học.
3<b>. Củng cố dặn dò</b>


Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về làm vở bài tập


<b>Mĩ thuật</b>


<i><b>Vẽ tranh : </b></i><b>Đề tài em đi học</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hc sinh hiu đợc nội dung đề tài Em đi học.
- Biết cách Vẽ tranh, Vẽ đợc tranh đề tài Em đi học



<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học
- Các bớc minh hoạ hớng dẫn cách vẽ .
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, màu sáp, bút chì.


<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Quan sát, nhận xét</b></i>


*Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài”Em đi học” rồi đặt câu hỏi gợi ý để h.sinh nhớ
lại h/ảnh lỳc n trng.


+ HS quan sát tranh và trả lời:


? Hằng ngày, em thờng đi học cùng ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Quần áo, mũ ....


? Phong cnh hai bờn đờng nh thế nào?


? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá nh thế nào?
* Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu rõ hơn về đề tài.


<b>Hoạt động 2</b>: H<i><b> ng dn cỏch v tranh:</b></i>


*Minh họa và diễn giải cơ thĨ theo tõng bíc sau:
VÏ h×nh:



+ Chọn một hình ảnh cụ thể về đề tài Em đi học
+ Xác định rõ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.


+ Có thể vẽ một hoặc nhiều bạn cùng đi đến trờng.
+ Hình ảnh chính vẽ trớc ( đúng nội dung đề tài )


+ Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác nhau (hoặc mặc đồng phục.).
- Vẽ màu


-VÏ mµu tù do, có đậm,có nhạt cho tranh rõ nội dung.
*Y/cầu cả lớp q/sát bài vẽ của các bạn năm trớc.


<b>Hot ng 3: </b><i><b>H</b><b> ớng dẫn thực hành</b><b> : </b></i>
<i><b>Bài tập: Vẽ tranh đề tài Em đi học.</b></i>


*Y/c vÏ hình phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ2
*Nhắc nhë HS :


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã h/dẫn.


+ Q/s từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Nhận xét,đánh giá.</b></i>


*Chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ (ngời, nhà, cây ...) trong tranh.


+ Cách vẽ màu (có đậm, nhạt, màu tơi sáng, sinh động ...).
*Khen ngợi và khích lệ những học sinh có bi v p



*Dặn dò:- Hoàn thành bài ở nhà (nÕu cha xong)
- Su tÇm tranh vÏ cđa thiÕu nhi


<b>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Thêi kho¸ biĨu</b>



<b>I.</b> <b>Mục đích u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.


- Đọc đúng thời khoá biểu, biết ngắt hơi sau từng cột, nghỉ hơi sau từng
dòng.


- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Nắm đợc số tiết học chính (ơ màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu
xanh), số tiết học tự chọn (ơ màu vàng) trong thời khố biểu.


- Hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh, giúp theo dõi các
tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


A. KiĨm tra bµi cò


2 HS đọc truyện : <i>Ngời thầy cũ </i>và TLCH về nội dung.
B. Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài : Đọc thời khoá biểu, hiểu đợc tác dụng của thời khoá
biểu đối với học sinh. – GV ghi bảng.


2. Luyện đọc.


a) GV đọc mẫu : đọc đến đâu chỉ thc n y.


Cách 1 : Đọc theo hàng ngày : (thø, buæi, tiÕt) :


Thứ hai //Buổi sáng// Tiết 1 / Tiếng Việt// Tiết 2 / Toán//Hoạt động vui chơi
25 phút// tiết 3 /Thể dục// Tiết 4 : Tiếng Việt//


Buæi chiỊu //TiÕt 1 / TiÕng ViƯt// TiÕt 2/ To¸n// TiÕt 3 /Tin häc//


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Buổi sáng//Thứ hai //Tiết 1/ Tiếng Việt// Tiết 2/ Toán// Hoạt động vui chơi
25 phút//Tiết 3/ Thể dục// Tiết 4/ Tiếng Việt//


Thø ba// ...


b) Hớng dẫn HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ :


 Đọc theo thứ, buổi, tiết :
- HS đọc & nêu yêu cầu.
- HS đọc mẫu SGK.


- Nhiều HS đọc các ngày cịn lại.


- HS luyện đọc theo nhóm. – Các nhóm thi đọc.



 Đọc từng theo buổi, thứ, tiết.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- 1 HS đọc to mẫu SGK.


- Nhiều HS đọc các ngày còn li do GV ch.


Các nhóm thi tìm môn học :


- 1 HS xớng tên một này hay một buổi.


VD : Buổi sáng // tiết 3 : - ai tìm nhanh đọc đúng nội dung TKB của ngày,
những tiết học ca bui ú thỡ thng.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài :


‾ HS đọc câu hỏi 3 : Đọc & ghi lại số tiết học chính (ơ màu hồng), số tiết
học bổ sung (ô màu xanh), số tiết học tự chọn (ơ màu vàng).


‾ Cả lớp đọc thầm TKB & tìm số tiết học chính : 23 tiết, số tiết học bổ
sung 9 tiết, số tiết học tự chọn : 3 tiết.


‾ HS đọc câu hỏi 4 : Em cần thời khố biểu để làm gì ? (Để biết lịch học,
chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở & đồ dùng học tập cho đúng.)


4. Luyện đọc lại : 3, 4 HS thi đọc lại bài. GV nhắc HS đọc bài với
giọng rõ ràng, rành mạch.


- Nhận xét, bình chọn HS c tt nht.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>



- GV cho HS đọc thời khoá biểu của lớp.


GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS rÌn lun thãi quen sư dơng thêi khoá biểu.


<b>Thủ công</b>


<b>Gp thuyn phng ỏy khụng mui (tit 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui.
- HS hứng thú và u thích gấp hình.


II. <b>Đồ dùng dạy học </b>: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, quy trình gấp
thuyền phẳng đáy khơng mui, giấy thủ cơng


III. <b>Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


B. Bµi cị : 2 HS lên bảng gấp máy bay đuôi rời.
C. Bài mới :


 Giíi thiƯu bµi : GV giíi thiƯu bµi vµ ghi b¶ng.


 Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét :


- GV giới thiệu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy. - HS quan sát.
- Thuyền phẳng đáy khơng mui gồm có những bộ phận nào ? (2 bên mạn
thuyền, đáy thuyền, mui thuyền)



- HS lên bảng chỉ các bộ phận của thuyền phẳng đáy không mui.


- GV mở dần mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui để HS nhận xét cách
gấp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+


 Hoạt động 2 : GV hớng dẫn mẫu.


- GV treo bảng quy trình và hớng dẫn HS từng bớc.
- HS quan sát quy trình và theo dõi GV làm mÉu.


 Bớc 1 : Gấp các nếp gấp cách đều : Nh hình 1, 2, 3, 4, 5.


 Bíc 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền : 6, 7, 8, 9, 10.


 Bớc 3 : Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui : Lách 2 ngón tay cái vào
trong 2 mép giấy, các ngón tay cịn lại cầm ở 2 bên phía ngồi, lộn các nếp gấp
vào trong lịng thuyền H11. Mết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ
đ-ợc thuyền phẳng đáy không mui.


- GV cho HS nhắc lại từng bớc.


- GV t chc cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui dới sự
hớng dẫn của GV. - HS thực hành, GV quan sát v un nn.


<b>Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhn xột về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài của HS , kĩ năng gấp thuyền
phẳng đáy không mui.



- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau : Giấy thủ cơng để học tiếp.(Tiết 2)


<b>To¸n</b>


<b>6 céng víi mét sè : 6 + 5</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>



Gióp HS :


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, từ đó lập và học thuộc các cơng
thức 6 cộng với một số.(cộng qua 10)


- Rèn kĩ năng tính nhẩm, thuộc bảng cộng 6 cộng với một số.
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 26 + 5, 36 + 15.

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



20 que tính và bảng gài.

<b>III. Hoạt động dạy học :</b>



A. KiĨm tra bài cũ : Chữa bài VBT.
B. Dạy bài mới


1.

Giíi thiƯu phÐp céng 6 + 5


- GV nêu bài tốn để dẫn ra phép cộng : Có 6 que tính, thêm 5 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả : 6 + 5
- HS trình bày các cách thao tác khác nhau.



- GV thống nhất và chốt lại : Gộp 6 que tÝnh vµ 4 que tÝnh bã thµnh 1 chơc
que tÝnh, 1 chơc que tÝnh vµ 1que tÝnh lµ 11 que tÝnh.


- Vậy có 6 que tính thêm 5 que tính đợc bao nhiêu ? (11 que tính)
- GV hớng dẫn HS đặt tính và tính nh SGK.


6
5
11


- HS tự thao tác trên que tính để tìm kết quả các phép tính cịn lại ; lập
bảng cộng 6.


- HS đọc thuộc bảng cộng 6 : CN, ĐT

1.

Thực hành :


 <b>Bµi 1</b> : TÝnh nhÈm :


6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =


6 + 0 = 7 + 6 = 8 + 6 = 9 + 6 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ +
+


+


- HS nhận xét từng cặp phép tính và rút ra KL : Khi đổi chỗ các số hạng thì
tổng khơng thay đổi.



- GV cđng cè c¸ch céng nhÈm : 6 céng víi mét sè.


 <b>Bài 2</b> : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính


6 6 6 6


4 5 6 8


HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài.
- GV củng cố cách cộng 6 cộng với một số (dới dạng tính viết).


<b>Bài 3</b> : Số ?


6 + = 11 + 6 = 12 6 + = 13
- HS đọc và nêu yêu cu.


- HS làm bài vào vở - Từng HS lên bảng làm - Nhận xét và chữa bài.


<b>Bi 4</b> : HS đếm số điểm ở trong và số điểm ở ngồi hình trịn rồi trả
lời


Cã 6 ®iĨm ë trong hình tròn
Có 9 điểm ở ngoài hình tròn
Có tất cả : ... điểm ?


- HS tự làm bài vào vở. GV giúp HS làm bài - Chữa bài.
Bài giải


Số điểm có tất cả là :


6 + 9 = 15 (điểm)


Đáp số : 15 điểm


GV củng cố : Muốn biết có tất cả bao nhiêu điểm ta làm thÕ nµo ?


 <b>Bµi 5</b> : (>, <, =) ?


7 + 6 ... 6 + 7 6 + 9 – 5 ... 11


8 + 8 ... 7 + 8 8 + 6 10 ... 3


- HS nêu yêu cầu.


- HS điền và giải thích cách điền.
- Nhận xét và chữa bài.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thiện các bài tập.


<b>Thể dục</b>


Giáo viên bộ môn dạy


<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Toán</b>


<b>26 + 5</b>




<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dới dạng tính
viết).


- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, cách đo đoạn thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 11que tính rời ; bảng gài.


<b>III. Cỏc hot ng dy- học</b>


A. Kiểm tra : 2 HS đọc lại bảng cộng 6.
B. Dạy bài mới :


1. Giíi thiƯu phÐp céng 26 + 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+


+ +


+
+


- Cã 26 que tÝnh, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả có bao nhiªu que
tÝnh ?



- GV hớng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả của phép cng
26 + 5


- HS trình bày các cách thao tác.


- GV thống nhất và chốt lại : Có 2 bó 1 chục que tính và 6 que tính, thêm
5 que tính ta làm nh sau : Tách 4 que tính (ở 5 que) gộp với 6que tính ta đợc 10
que tính (bó thành một bó 1 chục que tính) ; 2 bó thêm 1 bó thành 3 bó hay
3chục que tính thêm 1 que tính thành 31 que tính. Nh vậy 26 que tính thêm 5
que tính thành 31 que tính.


- VËy 26 + 5 = ? (31)


* Bớc 2 : GV hớng dẫn HS đặt tính và tính nh SGK.
26 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1
5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.


31
2. LuyÖn tËp :


 <b>Bài 1:</b> HS đọc và nêu yêu cầu : Tính


36 46 56 66


6 7 8 9


- HS lần lợt lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.


- GV cng c cỏch tính : cộng theo thứ tự từ phải sang trái, tổng các chữ số


hàng đơn vị lớn hơn 10 thì nh 1 sang ct chc.


<b>Bài 2</b> : HS nêu yêu cầu : Số ?


+ 6 + 6 + 6 + 6
- Hs cộng nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống.


- HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.


- GV cho HS nhận xét : Số sau hơn số trớc 6 đơn vị : 16, 22, 28, 34.
- GV củng cố :


 <b>Bài 3</b> : 2 HS c bi toỏn.


- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?


- HS lờn bng tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ hoặc bằng lời.
16 điểm 10


Th¸ng tríc 5 điểm 10
Tháng này


? ®iĨm 10


- HS nhìn tóm tắt, đọc bi toỏn.


- Muốn biết tháng này tổ em có bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào ?
- 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở.



- Nhận xét và chữa bài.


- GV củng cố : Lấy số điểm 10 tháng trớc + phần nhiều hơn của tháng này
so với tháng trớc.


<b>Bi 4</b> : Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC.


A B C
- HS đo lần lợt từng đoạn thẳng rồi ghi số đo vào hình vẽ.


- HS thy c di on thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB
và BC.


<b>C.Củng cố, dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm bài trong vở bài tập.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Kể ngắn theo tranh</b>



<b>luyện tập về mục Thời khoá biểu</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


1. Rèn kĩ năng nghe vµ nãi :



‾ Dựa vào 4 tranh kể lại đợc một câu chuyện đơn giản có tên là : Bút của
cô giáo.


‾ Trả lời đợc một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
2. Rèn kĩ năng viết :


‾ Biết viết thời khố biểu ngày hơm sau của lp theo mu ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học </b>


A. KiĨm tra bµi cị : 1 HS làm bài 2 tuần 6.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài và ghi bảng
2. Hớng dẫn làm bµi tËp.


 <b>Bµi 1 </b>: Dùa vµo tranh vÏ, hÃy kể câu chuyện có tên là <i>Bút của cô gi¸o</i>


- HS đọc và nêu yêu cầu :


- GV hớng dẫn HS : Quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh,
kể lại nội dung từng tranh.


- GV híng dÉn HS kĨ tranh 1 :


 Tranh vÏ hai bạn đang làm gì ? (Giờ tập viết hai bạn đang chuẩn bị viết
bài.)



Bạn trai nói gì ? Bạn kia trả lời ra sao ?
- 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1.


- Nhận xét và bình chän HS kĨ tèt nhÊt.
- GV híng dÉn HS kĨ tranh 2,3,4 :


 Tranh 2 vẽ cảnh gì ? (Cơ giáo đến và đa bút cho bạn trai)


 B¹n nãi gì với cô ? (Em cảm ơn cô ạ !)


Tranh 3 vẽ cảnh gì ? (Hai bạn đang chăm chó viÕt bµi).


 Tranh 4 vẽ cảnh gì ? (Bạn học sinh nhận đợc điểm 10 bài viết. Bạn về
nhà khoe với mẹ. Bạn nói : “Nhờ có bút của cô giáo con viết bài đợc điểm 10.”


 Mẹ bạn nói gì ? (Mẹ bạn mỉm cời : “Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và
con nhớ cảm ơn cô giáo nhé !”


 <b>Bài 2</b> : Viết lại thời khố biểu hơm sau của lớp em :
- HS đọc và nêu yêu cầu.


- GV gọi HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp.
- HS viết lại thời khố biểu ngày hơm sau của lớp.
- HS đổi chéo bài kiểm tra.


 <b>Bài 3</b> : HS đọc và nêu yêu cầu : Dựa theo thời khoá biểu ở bi 2, tr
li cõu hi :


- GV gạch chân yêu cầu.



a) Ngày mai có mấy tiết ?
b) Đó là những tiÕt g× ?


c) Em cần mang những quyển sách gì đến trờng ?
- GV gọi một số HS trả lời – Nhận xét & chữa bài.


<b>3. Cđng cè dỈn dß:</b>


- GV nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tự nhiên và xà hội </b>


<b>n ung y </b>


I.

<b>Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :</b>



- Hiểu ăn đu, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính : uống đủ nớc, ăn thêm hoa quả.
II.

<b>Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ SGK </b>



<b>III. Hoạt động dạy học :</b>



1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ? Tại sao
chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ?


2. Các hoạt động :


 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- Bớc 1 : Làm việc theo nhóm nh


HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 nói về bữa ăn của Hoa.



Liên hệ : HS tập hỏi và trả lời :
? Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?
? Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?
? Ngoài ra các bạn có ăn uống gì thêm ?
? Bạn thích ăn gì ? uống gì ?


- Bớc 2 : Làm việc cả lớp :


Đại diện các nhóm trình bày.


Nhận xÐt vµ bỉ sung.


 GV chốt lại : Cần ăn đủ 3 bữa : sáng, tra, tối ; ăn nhiều vào bữa sáng &
bữa tra để có sức học tập và làm việc ; uống đủ nớc hàng ngày ; ăn phối hợp đủ
loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo cung cấp đủ cho cơ
thể.


- GV liên hệ : Trớc và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? (rửa tay sạch trớc
khi ăn và không ăn đồ ngọt, sau khi ăn súc miệng và uống nớc cho sạch)


- GVKL : Ăn uống đầy đủ là phải ăn đủ cả về số lợng, chất lợng.


 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về việc ăn uống đầy đủ.
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :


 Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nớc ?


 Nếu ta thờng xun đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Đại diện các nhóm trình bày.



- Nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- GVKL :


Ăn đủ các loại thức ăn, lợng thức ăn, uống đủ nớc để chúng biến thành
chất bổ dỡng nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn.


Nếu ta thờng xuyên bị đói, khát thì sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu, làm
việc và học tập kém.


 Hoạt động 3 : Trò chơi <i>Đi chợ</i>.
- Bớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi


 GV treo bức tranh một số món ăn, đồ uống.


 HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống trong tranh cho phù hợp với từng
bữa : sáng, tra, tối.


- Bớc 2 : HS chơi


Cả lớp và GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp.
3. <b>Củng cố dặn dò:</b>


- Ti sao chỳng ta phải ăn đủ no, uống đủ nớc ?
- Dặn HS ăn đủ, uống đủ, ăn thêm hoa quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cô giáo lớp em</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu :</b>



1. Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe vit chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài : Cơ giáo lớp
em. Biết trình bày một bài thơ 5 tiếng. Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ, để
cách một dòng khi viết hết 1 khổ thơ


- Làm đúng các bài tập phân biệt ui/uy ; ch/tr ; iên/ iêng.


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học : </b>


A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC
2. Hớng dẫn HS nghe viÕt :


a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bi chớnh t - 2HS c li.


- Khi cô dạy tập viết, gió và nắng thế nào ? (Gió đa thoảng hơng nhài,
nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.)


- Câu thơ nào cho thấy, bạn học sinh rất thích điểm 10 của cô giáo ?


- Mỗi dòng thơ có mấy chữ, nên viết mỗi dòng thơ thế nào ?


- HS viết bảng con các từ khó: thoảng, giảng, lời, ngắm mÃi, lớp.
b. HS viết bài vµo vë.



- GV đọc từng dịng cho HS viết, mỗi dịng đọc một lần


- GV lu ý c¸ch trình bày bài thơ
c. Chấm, chữa bài.


- HS tự chữa lỗi = bút chì - GV chấm khoảng 5-7 bµi & nhËn xÐt.
3. Híng dÉn HS lµm bài tập chính tả :


<b>Bi 2</b> : Tỡm ting và từ ngữ thích hợp với mỗi ơ trống trong bảng.
- HS đọc và nêu yêu cầu.


- HS điền tiếng và từ ngữ rồi đọc lên.
- Nhận xét và cha bi.


Thuỷ : tàu thuỷ, thuỷ quân, thuỷ chiến, chung thuỷ, nguyên thuỷ,...


Vui : vui vẻ, vui mừng, vui vẻ, yên vui, vui thích, vui sớng,vui vầy,...


<b>Bi 3</b> : HS đọc và nêu yêu cầu :


a) Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ trống ?
(che, tre, trng, trng)


b) Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần
iêng.


- HS làm bài vào VBT Nhận xét & chữa.
4. <b>Củng cố dặn dò</b> :


- GV nhận xét tiết học.



Yờu cầu HS viết bài cha đạt thì về nhà viết lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×