Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

CN10 Hai cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.98 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 24/08/2009</b></i>
<b>PHẦN MỘT</b>


<b>NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP</b>


<i><b>Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG</b></i>
<i><b>TiÕt 1-bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết được mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.


- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất
quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.


- Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học.
- Có nhận thức đúng đắn về công tác khảo nghiệm, sản xuất giống.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm.
- Phiếu hc tp nhúm.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>



- Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm giống.


<b>V. Tiến trình dạy và học.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> <b>.</b>


Khơng kiểm tra – bài đầu chương trình học.


<i><b>3. D¹y bµi míi.</b></i>
<i>a. Vµo bµi.</i>


Tại sao Thanh long chỉ trồng ở một số tỉnh phía Nam, tại sao cà phê chỉ trồng ở
Tây nguyên?....Nguyên nhân vì mỗi loại cây trồng chỉ thích hợp với một điều kiện khí
hậu, thổ nhỡng nhất định và cịn phụ thuộc vào nhu cầu, chiến lợc kinh tế của mỗi
vùng miền. Để có thể chọn lựa đợc loại cây trồng phù hợp, công tác đầu tiên và quan
trọng nhất đó là cơng tác khảonghiệm giống cây trồng.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây </b>
<b>trồng.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>
- ?: Em hiểu thế nào là khảo


nghieäm?


- HS: Khảo nghiệm là chúng ta


kiểm tra giống đó xem có phù hợp
với điều kiện của từng vùng sinh
thái như thế nào, năng suất, phẩm
chất như thế nào,…


- GV: Nếu đưa giống mới vào sản


<b>I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo </b>
<b>nghiệm giống cây trồng.</b>


<i><b>1. Mục đích.</b></i>


Đánh giá khách quan chính xác và cơng
nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp
với từng vùng và hệ thống ln canh.
<i><b>2. Ý nghĩa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xuất không qua khảo nghiệm kết
quả sẽ như thế nào?


HS: Kết quả đạt được sẽ không cao,
không biết được nên trồng ở vùng
nào cho thích hợp, cách chăm sóc
như thế nào,…


- GV: Việc thử nghiệm giống mới
trước khi đưa vào sản xuất có ý
nghĩa như thế nào?


HS: Nắm được quy trình kỹ thuật


canh tác, khai thác được tối đa hiệu
quả của giống mới.


của giống mới.


- Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu
quả của giống mới.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra
nội dung kiến thức.


- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội
được so sánh với giống nào? So sánh về
chỉ tiêu gì?


- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ
thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
được tiến hành ở phạm vi nào?


- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm
mục đích gì?


- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được
tiến hành như thế nào là tốt nhất?
- HS: Tiến hành thảo luận nhóm, phân
cơng nhiệm vụ các thành viên trong


nhóm, ghi chép và cử đại diện lên trình
bày kết quả.


- GV: Quan sát HS thảo luận và gọi
moat vài nhóm trình bày kết quả, nhận
xét lẫn nhau. Sau cùng GV nhận xét và
hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi


<b>II. Khaûo nghiệm giống cây trồng</b>
<i><b>1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng.</b></i>
<i>a. Mục đích.</i>


- Xem chất lượng của giống mới so với
giống sản xuất đại trà.


- Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm
khảo nghiệm giống quốc gia  sản
xuất đại trà.


<i>b. Cách tiến hành.</i>


So sánh về: Sinh trưởng, phát triển,
năng suất, chất lượng và tính chống chịu
với điều kiện ngoại cảnh.


<i><b>2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật.</b></i>
<i>a. Mục đích.</i>


Kiểm tra những đề xuất của cơ quan
chọn tạo giống về qui trình kĩ thuật gieo


trồng.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


- Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng,
chế độ phân bón của giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhớ.


- HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi
nhận kết quả.


- GV: Qua bài này ta thấy nếu giống
mới đem trồng mà không qua khảo
nghiệm thì kết quả sẽ that bại.


quốc gia và được phép phổ biến sản
xuất.


<i><b>3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.</b></i>
<i>a. Mục đích</i>


- Tun truyền đưa giống mới vào sản
xuất đại trà.


<i>b. Cách tiến hành</i>


- Triển khai trên diện tích rộng lớn.
- Trong thời gian đó, cần tổ chức hội
nghị tại địa điểm gieo trồng để khảo


sát, đánh giá kết quả.


- Phoå biến quảng cáo.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Heọ thoỏng khaỷo nghieọm gioỏng cãy trồng ủửụùc toồ chửực vaứ thửùc hieọn nhử theỏ naứo?
- Mục đích của thí nghiệm quảng cáo


A. Tổ chức đợc hội nghị đầu bờ để khảo sát. B. Quảng cáo về năng suất, chất lợng
của giống


C. Triển khai thí nghiệm quảng cáo trên diện rộng D. Tuyên
truyền đa giống mới vào sản xuất đại trà*


- Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng


A. Đánh giá khách quan giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng *
B. Nhất thiết phải nắm vững đặc tính và yêu cầu kĩ thuật của giống mới
C. Đảm bảo giống mới đạt năng suất cao


D. Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng chỉ biểu hiện ra trong những
điều kiện ngoại cảnh nhất định


- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật


A. Xác định chế độ phân bón B. Xác định mật độ giao trồng
C. Xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng* D. Xác định thời vụ



<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài (Dùa theo SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngµy soạn: 29/08/2009</i>


Tiết 2-Bài 3-4: <b>sản xuất giống cây trồng </b>
<b>I . Mơc tiªu.</b>


Sau khi häc xong bài , HS phải:


- Bit c mc ớch ca cụng tác sản xuất giống cây trồng
- Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy . </b>


- Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Thuyết trình.
- Hoạt động nhóm.


<b>IV/ KiÕn Thức trọng tâm.</b>


- Quy trình sản xuất cây giống ở cây trồng tự thụ phấn.
- Quy trình sản xuất cây giống ở cây trồng thụ phấn chéo.



<b>VI. Tiến trình giảng d¹y.</b>


<i>1. ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


1. Em hãy cho biết tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trớc khi đem vào SX đại trà?
2. Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục ớch gỡ? Tin hnh nh th no?


<i>3. Dạy bài mới.</i>
<i>a. vµo bµi:</i>


<i>Sau khi tạo ra giống mới, để có thể phổ biến vào sản xuất thì bắt buộc phải có đầy dủ về số lợng. </i>
<i>Để làm đợc điều đó phải qua giai đoạn sản xuất, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cơng tác SX </i>
<i>giống cây trồng.</i>


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động I. </b>Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Hãy thảo luận và cho biết mục đích
của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ sung
và hoàn thiện kiến thức.


- ?: Cho biết một vài giống cây trồng
được sản xuất tại địa phương em.
HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu, một
số loại cây ăn trái như xồi, mía, mận,


ổi,...


<b>I. Mục đích của công tác sản xuất </b>
<b>giống cây trồng.</b>


1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng,
sức sống và tính trạng điển hình của
giống.


2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để
cung cấp cho sản xuất đại trà.


3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào
sản xuất.


<b>Hoạt động II. Heọ thoỏng saỷn xuaỏt gioỏng cãy trồng.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Hệ thống sản xuất giống cây trồng
gồm mấy giai đoạn? Kể tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt siêu
nguyên chủùng, hạt nguyên chủng và hạt
xác nhận.


- ?: Tại sao giai đoạn 1 và giai đoạn 2
phải sản xuất ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp trung ương?



- HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt có
độ thuần, phẩm chất cao nên địi hỏi
phải có cán bộ làm cơng tác giống có
trình độ, trang thiết bị hiện đại nên chỉ
có cơ sở sản xuất giống trung ương mới
đảm bảo được vấn đề này.


<i><b>Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu </b></i>
nguyên chủng.


- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt
giống siêu nguyên chủng.


- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp Trung ương.


<i><b> Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống </b></i>
nguyên chủng từ siêu nguyên chủng
- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt
giống siêu nguyên chủng.


- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp Trung ương.


<i><b>Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác </b></i>
nhận


- Được nhân ra từ hạt giống nguyên
chủng.



- Thực hiện ở các cơ quan nhân giống
cấp tỉnh.


<b>Hoaùt ủoọng III: </b>Tỡm hieồu veà quy trỡnh saỷn xuaỏt gioỏng cãy trồng nõng, lãm nghieọp.
<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo
luận nhóm.


+ Khi nào thì sản xuất giống theo sơ
đồ duy trì? khi nào thì sản xuất giống
theo sơ đồ phục tráng?


+ Giải thích hai quy trình nhân giống.
+ Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2
quy trình.


<b>III. Quy trình sản xuất giống cây </b>
<b>trồng.</b>


<i><b>1. sản xuất giống cây trồng nông </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời. Sau
đó GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh. HS ghi nhận kết quả.


- ?: Hãy cho biết giống cây trồng nhân
giống vô tính thì quy trình sản xuất như
thế nào?



- HS: Chọn các thế hệ vơ tính đạt siêu
ngun chủng rồi cũng trải qua các giai
đoạn giống như quy trình nhân giống
trên.


- ?: Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống
cây trồng nhân giống vơ tính.


- HS: HS nghiên cứu SGK, lên bảng vẽ
sơ đồ.


- ?: Đối với giống cây rừng thì được sản
xuất như thế nào? Ơû cây rừng có điểm
nào cần lưu ý so với cây trồng nông
nghiệp?


- HS: Cây rừng có đặc điểm là sống lâu
năm, chu kỳ sinh trưởng, phát triển lâu
nên chỉ chọn các cây đạt tiêu chuẩn để


<i><b>* Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì</b></i>
- Nguyên liệu: giống cây trồng do tác
<i>giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên </i>
<i>chủng thì quy trình </i>


<i><b> + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu</b></i>
nguyên chủng), chọn cây ưu tú.


<i><b> + Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo</b></i>


thành từng dòng.


chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là
hạt siêu nguyên chủng.


<i><b> + Năm thứ 3: Nhân giống nguyên </b></i>
chủng từ giống siêu nguyên chủng.
<i><b> + Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác </b></i>
nhận từ giống nguyên chủng.


<i><b> * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng </b></i>
<i>(SGK)</i>


<i><b>b. Sản xuất giống cây trồng nhân </b></i>
<i><b>giống vơ tính 3 giai đoạn</b></i>


- Chọn lọc duy trì thế hệ vơ tính đạt
siêu ngun chủng.


- Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật
liệu cấp nguyên chủng từ siêu nguyên
chủng


- sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống
đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống
nguyên chủng.


<i><b>2. Sản xuất giống cây rừng</b></i>


- Chọn những cây trội, khảo nghiệm


và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn cấp
siêu nguyên chủng để xây rừng giống
hoặc vườn giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xây rừng hoặc vườn giống.


- ?: Hãy cho biết một vài giống cây rừng
đang được sản xuất hiện nay.


HS: Caây tràm, gió, giá trị, dầu, ...


<i> * Giống cây rừng có thể nhân ra bằng </i>
<i>hạt hoặc bằng cơng nghệ ni cấy mơ </i>
<i>và giâm hom.</i>


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Theo các em thì ở địa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống
nào? tạo được loại hạt nào?


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt.
- Híng dÉn mét sè bµi tËp TN:


Câu 1: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì là:


A. Năm thứ nhất gieo hạt của vật liệu khởi đầu* B. Trải qua 3 giai đoạn
C. Năm thứ nhất là hạt tác giả D. S cú 1 nhỏnh


Câu 2: Quy trình của sản xuất giống cây thụ phấn chéo khác với cây tự thụ phấn là
A. Sản xuất ra hạt giống xác nhận


B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li*


C. Không cần lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li
D. Chọn lọc ra các cây u tú


Câu 3. Sản xuất cấp hạt nào thực hiện ở các cơ sở nhân giống liên kết với các công ty,
trung tâm và cơ sở sản xuất?


A. hạt giống xác nhận* B. hạt giống nguyên chủng
C. hạt giống siêu nguyên chủng D. hạt giống nhập nội.


Ngày soạn: 5/9/2009


Tiết: 3 - Bài 5. Thực hành
<b>XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
- Xác định xem tỉ lệ sống của lơ hạt giống đó cao hay thấp.


- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.


- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an tồn lao động trong q


trình thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Giáo viên</b>


- Mẫu vật: hạt lúa, đậu, ngơ,...


- Dụng cụ: đĩa petri, cốc thủy tinh, lưỡi lam, giấy thấm, kẹp,...
- Hóa chất: cồn 960<sub>, nước cất, carmine, H2SO4.</sub>


<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghiệm.
- Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngơ, lúa.


<b>III. Tiến trình dạy và học.</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Muïc đích của công tác sản xuất giống là gì?


- Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhaän?


- So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba nhóm
cây trồng nói trên.


<i><b>3. Hoạt động dạy và học</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>


- GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.


- GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành và ngun tắc chung của
phịng thí nghiệm.


- GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
- HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


- GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.


- GV: Tiến hành pha thuốc thử cho
- HS xem cách pha.


- HS: Quan sát và ghi nhận cách
pha.


<b>I. Chuẩn bị.</b>


- Dụng cụ: Đĩa petri, kẹp, lam, lưỡi lam,
giấy thấm.


- Mẫu vật: Hạt lúa giống và hạt ngơ.
- Hóa chất: Cồn 960<sub>, nước cất, carmine, </sub>
H2SO4.


<b>II. Quy trình.</b>



- Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đĩa
Petri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Hạt có cấu tạo như thế nào?
Làm thế nào để biết hạt sống hay
chết?


- HS: Hạt trừ vỏ còn 2 phần chính
là phơi và phơi nhũ. Khi ta ngâm
hạt vào thuốc thử:


- Nếu phôi nhũ nhuộm màu thuốc
thử là hạt chết.


- Nếu phôi nhũ không nhuộm màu
thuốc thử là hạt sống.


- GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
- GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.


- HS: Tiến hành làm thí nghiệm
theo nhóm như đã phân cơng.


- GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,
ghi nhận hoạt động của HS.



- GV: Trong thời gian ngâm hạt,
GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ
hạt sống, chết.


- HS: Tiến hành kiểm tra hạt sống
hay chết, tính tỉ lệ %.


- GV: Gọi các nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm.


ngập hạt, ngâm trong 15 phuùt.


- Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt bằng
giấy thấm.


- Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát và
ghi nhận.


- Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống
Tỉ lệ hạt sống: % <i>x</i>100


<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 


+ B: Số hạt sống


+ C: Tổng số hạt đem thí nghiệm.



<i><b>4. Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


- Tại sao hạt chết lại bị nhuộm màu thuốc thử?
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơng nghệ ni cấy mơ tế bào trong nhân giống.
<b>Kết qủa thí nghiệm.</b>


Tổng số hạt thí
nghiệm


Số hạt nhuộm màu
(Hạt chết)


Số hạt không nhuoọm
maứu (Haùt soỏng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn : 10/09/2009</b></i>


<i><b>Tiết 4-bµi 6. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ NI CẤY MƠ TẾ BÀO TRONG </b></i>
<b>NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM NGHIỆP.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này.


- Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống
cây trồng nơng, lâm nghiệp.


- Hiểu được quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.


- Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng.


- Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình
khác nhau.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Phiu hc tp để thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- nh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy</b>.
- Vấn đáp tìm tịi.


- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Nắm được cở sở khoa học và quy trình cơng nghệ ni cấy mụ.
<b>V. Tin trỡnh giản dạy.</b>



<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Không kiểm tra – mới học thực hnh.
<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vào bài.</i>


Cựng vi sự tiến bộ của cơng nghệ sinh học, càng có nhiều ứng dụng công nghệ cao
vào các công tác sản xuất nơng lam nghiệp trong đó có phơng pháp ni cấy mô tế
bào. Phơng pháp nuôi cấy mô tế bào đợc tiến hành nh thế nào? có gì khác so với
ph-ơng pháp sản xuất giống thông thph-ơng? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động I. Tỡm hieồu veà khaựi nieọm vaứ cụ sụỷ khoa hóc cuỷa vieọc nuõi caỏy mõ teỏ </b>
<b>baứo.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


- GV: Giảng về phương pháp nuôi cấy
mô tế bào  Thế nào là nuôi cấy mô tế
bào?


- HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp với
nghe giảng để trả lời.


- ?: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mơ tế
bào là gì?



- HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả
lời.


- Tế bào thực vật có tính toàn năng:
+ Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của lồi.
+ Tế bào có khả năng sinh sản vơ tính
để tạo thành cơ thể mới.


- Có khả năng phân hóa, phản phân


<b>I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy</b>
<b>mô tế bào. </b>


Ni cấy mơ tế bào là việc cấy tế bào
vào mơi trường thích hợp, cung cấp đủ
chất dinh dưỡng, qua nhiều lần phân
bào và biệt hóa tế bào sẽ phát triển
thành cơ thể mới.


<b>II. Cơ sở khoa học của phương pháp </b>
<b>nuôi cấy mơ tế bào.</b>


- Tế bào thực vật có tính tồn năng:
+ Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của loài.
+ Tế bào có khả năng sinh sản vơ tính
để tạo thành cơ thể mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoùa.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mô tế</b>


<b>bào.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


- ?: Có mấy phương pháp tạo và nhân
giống?


- HS: Cơ bản có phương pháp truyền
thống và phương pháp hiện đại.


- ?: Phương pháp truyền thống được thực
hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của
phương pháp này.


- HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và
trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ sung.
- ?: Phương pháp hiện đại được thực
hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của
phương pháp này.


- HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và
trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ sung.
- ?: So với phương pháp truyền thống thì
phương pháp hiện đại có những ưu thế
gì?


- HS: Thời gian tạo giống ngắn hơn, tạo
được nhiều giống tốt hơn.


- ?: Qui trình cơng nghệ nhân giống


bằng nuôi cấy mô tế bào được thực hiện
như thế nào? Ưu khuyết điểm của


phương pháp này.


- HS: Thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ
sung.


- ?: Dựa vào sơ đồ quy trình nhân giống
bằng ni cấy mô để giảng, đặt câu hỏi
gợi mở để cho HS dễ hiểu hơn.


<b>III. Quy trình công nghệ tạo và nhân </b>
<b>giống bằng nuôi cấy mô tế bào.</b>


<i><b>1. Phương pháp truyền thống</b></i>


- Phương pháp: Lai, gây đột biến, gây
đa bội thể…


- Thành quả đạt được: Tạo được nhiều
giống cây trồng cho năng suất cao, chất
lượng tốt, đáp ứng nhu cầu lương thực,
thực phẩm cho xã hội.


- Hạn chế: Thời gian quá dài.


<i><b>2. Biện pháp công nghệ sinh học hiện </b></i>
<i><b>đại</b></i>



- Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi
cấy tế bào phaán hoa…


- Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn có
thể tạo được giống cây trồng mới, chất
lượng cao với sản lượng lớn.


- Thành quả đạt được: Đã tạo được
giống lúa chịu mặn, kháng đạo ơn,
chuối, mía…


<i><b>3. Quy trình công nghệ nhân giống </b></i>
<i><b>bằng nuôi cấy mô tế bào</b></i>


<i>a. Chọn vật liệu nuôi cấy</i>


- Thường là tế bào mơ phân sinh.
- Không bị nhiễm bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- ?: Thế nào là môi trường M.S?


- HS: Là môi trường có đủ dinh dưỡng
khống và các hormone sinh trưởng.
- ?: Trong môi trường tạo rễ ta cho thêm
chất gì?


- HS: Chất NAA và IBA.


<i>- ?: Việc áp dụng phương pháp nuôi cấy</i>


mô tế bào vào công tác sản xuất giống
cây trồng mang lại lợi ích gì?


- HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với bạn
bên cạnh để trả lời.


- ?: Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh
kiến thức cho HS.


c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:
Mẫu được nuôi cấy trong môi trường
dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi.
- Môi trường dinh dưỡng nhân tạo
thường dùng là môi trường M. S
(Murashige & Skoog).


<i>d. Tạo rễ: Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn về</i>
kích thước (chiều cao) thì cắt chồi và
chuyển sang môi trường tạo rễ. Cho vào
môi trường chất NAA, IBA.


<i>e. Cấy cây trong mơi trường thích hợp</i>
Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành
cấy cây vào mơi trường thích hợp.
<i>g. Trồng thành cây giống trong môi </i>
<i>trường thông thường ở khu cách li</i>
Sau khi cây phát triển bình thường &
đạt tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra mơi
trường bình thường ở khu cách li.



<i><b>4. Ý nghóa</b></i>


- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mơ
cơng nghiệp.


- Có hệ số nhân giống cao.


- Cho ra các sản phẩm đồng nhất về
mặt di truyền và sạch bệnh.


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đến giai đoạn 5 trong quy trình ni cấy mơ thì cây đã hồn chỉnh rồi, tại sao
khơng đem trồng lin m phi em ra vn m?


- Bài tập TN:


Câu 1. ý nghÜa cđa c«ng nghƯ nu«i cÊy m« tÕ bào là gì?
A. có trị số nhân gièng thÊp


B. cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền
C. phụ thuộc vào thời tiết mùa vụ


D. cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền*
Câu 2. Khử trùng vật liệu nuôi cấy mô bằng cách


A. Vệ sinh sơ bộ  ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ cao
B. Vệ sinh sơ bộ  ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ rất cao
C. Vệ sinh sơ bộ  ngâm trong chất khử trùng cang lâu càng tốt
D. Vệ sinh sơ bộ  ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ thấp*


Câu 3. ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào


A. Nhân nhanh đợc nhiều giống cây lơng thực, thực phẩm*
B. Có thể nhân giống cây trồng với quy mô công nghiệp
C. Tạo ra sản phẩm giống hoàn toàn trong sạch bệnh
D. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
<b>5. Hửụựng dn hóc ụỷ nhaứ</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về tính chất của mơi trng t, ti sao li cú t
phốn, t mn.


<i><b>Ngày soạn: 15/09/2009</b></i>


<i><b>Tiết 5-bài 7.</b></i><b> Một số tính chất của đất trồng.</b>
<b>I. Múc tiẽu.</b>


- Hiểu được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản
ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.


- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
- Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp vi loi t.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh v v cu to ca keo t.


<b>III. Ph ơng pháp giảng d¹y.</b>



- Vấn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Nắm được vai trị và cấu to ca keo t, dung dch t


<b>V. Tiến trình giảng d¹y.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Ni cấy mơ tế bào là gì? Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô tế bào.


- Ưu – khuyết điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Vẽ sơ đồ quy trình ni
cấy mơ tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>a. Vµo bµi.</i>


Trong nơng, lâm nghiệp ngồi yếu tố giống tốt ra cịn nhiều yếu tố quan trọng khác
ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của cây trồng. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu thêm một yếu tố đó là đất trồng.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động I. Tỡm hieồu veà keo ủaỏt vaứ khaỷ naờng haỏp phuù cuỷa keo ủaỏt.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>



- ?: Ta cho một ít đất vào trong nước,
khuấy cho tan ra. Có những phân tử nhỏ
li ti khơng tan trong nước, những phân tử
đó gọi là gì? Trạng thái lơ lửng đó gọi là
gì?


- HS: Đó chính là keo đất, trạng thái đó
gọi là huyền phù.


- ?: Keo đất là những phân tử có kích
thước rất nhỏ. Thế nào là keo đất?
- HS: Keo đất là những phân tử có kích
thước nhỏ, 1 – 200nm, khơng tan trong
nước mà ở trạng thái huyền phù.


- ?: Quan sát hình 27 SGK và cho biết
cấu tạo của keo đất.


- HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần:
nhân, lớp ion bù và lớp ion mang quyết
định điện.


- ?: Tại sao keo đất mang điện?


- HS: Keo đất mang điện là do lớp ion
quyết định điện quyết định, lớp ion này
mang điện tích gì thì keo đất mang điện
tích đó.


- ?: Hãy cho biết chức năng của keo đất.


HS: Trao đổi ion trên bề mặt keo đất
với ion trong dung dịch đất.


- ?: Keo đất có lợi ích gì cho cây trồng?
- HS: Keo đất giúp giữ chặt các ion
khoáng trong dung dịch đất, khi rễ cây


<b>I. Keo đất và khả năng hấp phụ của </b>
<b>keo đất.</b>


<i><b>1. Keo đất</b></i>


<i>a. Khái niệm về keo đất</i>


Là những phân tử có kích thước từ 1 nm
đến 200 nm, khơng hịa tan trong nước
mà ở trạng thái huyền phù.


<i>b. Cấu tạo keo đất</i>
- Bên trong là 1 nhân


- Ngoài nhân là lớp ion quyết định
điện.


+ Neáu mang điện tích (-)  keo âm.
+ Nếu mang điện tích (+)  keo
dương.


- Bên ngồi của lớp ion quyết định
điện là lớp ion bu.ø



<i>c. Chức năng</i>


Trao đổi ion của mình với các ion của
dung dịch đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tiếp xúc với bề mặt keo đất thì rễ cây sẽ
hấp thu các ion khống cần thiết cho
cây.


dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon,
hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng
do nước tưới hoặc mưa.


<b>Hoạt động II: Tìm hiểu về phản ứng của dung dịch đất và độ phì của đất.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Thế nào là phản ứng của dung dịch
đất?


- HS: Là các phản ứng hóa học xảy ra
trong mơi trường dung dịch đất, cho biết
được tính chất của mơi trường đất nơi đó
là trung tính, kiềm hay axit.


- ?: Có mấy loại phản ứng trong dung
dịch đất?


- HS: Có 3 loại: trung tính, axit và kiềm.



- ?: Hãy cho biết sự khác nhau của độ
chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng?
- HS: Độ chua hoạt tính là do nồng độ
H+<sub> trong dung dịch đất gây nên, còn độ </sub>
chua tiềm tàng thì ngồi ion H+<sub> cịn có </sub>
ion Al3+<sub> gây nên.</sub>


- ?: Phải làm cách nào để cho đất bớt
chua?


- HS: Để giảm bớt độ chua phải bón vơi
để loại trừ các ion gây chua, xây dựng
hệ thống thủy lợi hợp lý,...


- ?: Phản ứng kiềm của dung dịch đất là


<b>II. Phản ứng của dung dịch đất.</b>
<i>* phản ứng của dung dịch đất: là các </i>
phản ứng hóa học trong dung dịch đất,
qua đó cho biết tính chất của mơi
trường đất.


<i><b>1. Phản ứng chua của đất</b></i>
a. Độ chua hoạt tính


- Là độ chua do H+<sub> trong dung dịch đất </sub>
gây nên. Độ chua hoạt tính được biểu
hiện bằng PH(H2O).



- Độ chua của đất 3- 9, đất lâm nghiệp
PH<6.5; đất phèn PH<4.


<i><b> b. Độ chua tiềm tàng</b></i>


Là độ chua do H+<sub> và Al</sub>3+<sub> gây nên.</sub>


<i><b>2. Phản ứng kiềm của đất</b></i>
a. Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gì?


- HS: Là các phản ứng do sự thủy phân
các muối trong dung dịch đất gây nên,
có ion OH-<sub>.</sub>


- ?: Phản ứng của dung dịch đất có vai
trị gì trong sản xuất nơng nghiệp?
- HS: Có thể chọn và bố trí cây trồng
cho phù hợp, cải tạo đất,...


- ?: Đất như thế nào là có độ phì nhiêu?
Ngun tố nào xác định độ phì nhiêu
của đất?


- HS:


- Độ phì của đất là khả năng cung cấp
đồng thời và không ngừng nước, chất
dinh dưỡng, không chứa các chất độc


hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suất
cao.


- Các nguyên tố: N, P, K, Mg,…


- ?: Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh
hưởng tích cực của hoạt động sản xuất
đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
- HS: Thảo luận với nhau, kết hợp kiến
thức đã học để hoàn thành câu trả lời.


trong đất.
b. ý nghĩa


Dựa vào phản ứng của đất có thể bố trí
cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón
vơi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.


<b>III. Độ phì nhiêu của đất.</b>
<i><b>1. khái niệm</b></i>


Độ phì của đất là khả năng cung cấp
đồng thời và không ngừng nước, chất
dinh dưỡng, không chứa các chất độc
hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suất
cao.


<i><b>2. Phân loại tùy theo nguồn gốc hình </b></i>
<i><b>thành mà độ phì nhiêu của đất được </b></i>
<i><b>chia làm 2 loại</b></i>



- Độ phì nhiêu tự nhiên.
- Độ phì nhiêu nhân tạo.


* Trong sản xuất ngồi độ phì nhiêu
của đất cần có các điều kiện khác:
giống tốt, thời tiết thuận lợi và đặc biệt
có chế độ chăm sóc hợp lí.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Tại sao khi ta bón vơi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo được đất?
- Bµi tËp TN:


Câu 1: Đất sét là loại đất có


A. Tỷ lệ hạt bụi lớn nhất B. Tỷ lệ hạt sét lớn nhất
C. Tỷ lệ hạt cát lớn nhất D. Tỷ lệ hạt keo lớn nhất
Câu 2: Độ phì nhiêu của đất cần đảm bảo những yêu cầu nào?


A. Cung cấp đồng thời và không ngừng nớc, dinh dỡng cho cây đạt năng suất cao
B. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao


C. Cung cấp nớc dinh dỡng cho cây
D. Không chứa các chất độc hại cho cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Dung dịch đất D. Tất cả các loại hạt có trong đất



Câu 4: Đất chứa nhiều muối Na2CO3, CaCO3 sẽ làm cho đất có tính chất gì?


A. KiÒm B. Trung tÝnh C. MỈn D. Chua


Câu 5: Cấu tạo của keo đất có ý nghĩa nh thế nào?


A. Keo âm giữ các cation B. Quyết định tính hấp phụ của đất
C. Keo dơng giữ các anion D. Quyết định tính hấp thụ của đất
Câu 6: Keo đất có cấu tạo nh thế nào?


A. Trong cïng lµ nhân keo, ngoài cùng có 2 lớp ion trái dấu
B. Keo dơng giữ các anion


C. Keo âm giữ các cation
D. Gồm nhân keo và 2 lớp ion
<i><b>5. Hng dn hc nhà.</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết thực hành xác định
độ chua ca t.


<i><b>Ngày soạn: 20/09/2009</b></i>


<i><b>Tiết 6-bài 9. BIN PHP CI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, </b></i>
<b>ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐA.Ù</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.


- Hiểu được thế nào là xói mịn đất và tác hại của xói mịn đất.


- Hiểu được nguyên nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói mịn đất.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên
đất.


- Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.


<b>II. Ph ¬ng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh veừ caực hỡnh 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK.
<b>III. </b>


<b> Ph¬ng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot ng nhúm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói
mịn mạnh trơ sỏi đá.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ</b></i>


- ?: Nêu cấu tạo của keo đất? Phản ứng của dung dịch đất là gì?


- ?: So sánh hai loại phản ứng của dung dịch đất.


<i><b>3. D¹y bµi míi.</b></i>


<i>a. Vµo bµi:</i>


Mỗi vùng miền có điều kiện khí hậu thổ nhỡng khác nhau, đất đai ở mỗi vùng
cũng khác nhau. Hiện nay, một phần lớn đất đai cịn hoang hố cha đợc đa vào sản
xuất nông nghiệp, chủ yếu là những loại đất bị thoái hoá, bạc màu...Nguyên nhân và
cách cải tạo những loại đất đó ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nọi dung bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động I. Tỡm hieồu veà ủaởc ủieồm chớnh cuỷa ủaỏt Vieọt Nam, bieọn phaựp caỷi taùo </b>


<b>và sử dụng đất xám bạc màu.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Cho HS thảo luận nhóm và cho biết
đất ở Việt Nam có những đặc điểm
chính nào?


- HS: Thảo luận nhóm và trả lời.


- ?: Gọi HS nhận xét lẫn nhau, sau cùng
đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh.


- ?: Đất bị bạc màu là đất như thế nào?
Phân bố nhiều ở đâu?


- HS: Đất bạc màu là loại đất có màu


xám, xám trắng, tầng đất mặt mỏng,
nghèo mùn. Có nhiều ở trung du bắc bộ,
tây nguyên,...


- ?: Theo em có những nguyên nhân nào
làm cho đất bị bạc màu?


- HS:


+ Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác
lạc hậu.


+ Địa hình dốc thoải.


- ?: Tại sao canh tác lạc hậu lại làm cho
đất bạc màu?


<b>I. Đặc điểm chính của đất Việt Nam.</b>
1. Đa dạng phong phú thích hợp với
nhiều dạng cây trồng.


2. Đất có khả năng tăng vụ cao.


3. Đất được hình thành trong điều kiện
nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong
đất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh
dưỡng trong đất dễ hịa tan và bị nước
rửa trôi.


4. Chịu ảnh hưởng mạnh của q trình


xói mịn.


5. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
<b>II. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc </b>
<b>màu.</b>


<i><b>1. Khái niệm và nguyên nhân hình </b></i>
<i><b>thành</b></i>


<i>a. Khái niệm </i>


- Đất xám bạc màu là loại đất có màu
xám hoặc xám trắng, có tầng đất mặt
mỏng, nghèo dinh dưỡng.


- Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và
trung du miền núi, Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên.


<i>b. Nguyên nhân</i>


- Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác
lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại cây
nhất đinh, không cải tạo đất thường
xuyên, bón nhiều phân hóa học và hóa
chất,...làm cho đất bị chua, bạc màu.
- ?: Đất xám bạc màu có những tính
chất nào?



- HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả lời
câu hỏi.


- GV: Bổ sung và giải thích từng tính
chất một cho HS hiểu.


- ?: Có các biện pháp nào để cải tạo đất
xám bạc màu? Tác dụng của từng biện
pháp như thế nào?


HS: Thảo luận với bạn bên cạnh, kết
hợp với SGK để giải thích tác dụng của
từng biện pháp cải tạo.


- ?: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho
- HS hiểu rõ hơn về tác dụng của các
biện pháp.


- ?: Kể tên vài loại cây trồng cạn trồng
trên đất xám bạc màu?


- HS: Các loại cây họ đậu, ngơ, khoai
mì, rau màu,...


<i><b>2. Tính chất của đất xám bạc màu</b></i>
- Tầng đất mặt mặt mỏng:


+ Thành phần cơ giới nhẹ.



+ Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo đất ít.
+ Đất thường bị khơ hạn.


- Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng,
nghèo mùn.


- Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt động
vi sinh vật yếu.


<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng</b></i>
<i><b> a. Biện pháp cải tạo</b></i>


- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ
thống mương máng bảo đảm tưới tiêu
hợp lí.


- Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí.
- Bón vơi cải tạo đất.


- Ln canh cây trồng.
<i>b. Sử dụng đất xám bạc màu</i>


Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi </b></i>
<i><b>đá</b></i>.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Đọc SGK và cho biết xói mịn đất là


gì?


<b>III. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất </b>
<b>xói mịn mạnh trơ sỏi đá.</b>


1. Khái niệm và ngun nhângây xói
<i><b>mịn đất</b></i>


<i><b>a. Khái niệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS: Xói mịn đất là q trình phá hủy
lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác
động của nước mưa, nước tưới, tuyết
tan, gió,…


- ?: Ngun nhân nào dẫn đến hiện
tượng xói mịn đất?


- HS: Do nước mưa, nước tưới hay địa
hình dốc thoải.


- ?: Vẽ hình và giải thích cho HS hiểu
được tại sao đất thường bị xói mịn ở nơi
có địa hình dốc thoải.


- HS: Quan sát, ghi nhận kiến thức.
- ?: Đất bị xói mịn có những tính chất
biểu hiện nào?


- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.



- ?: Đất bị xói mịn thường rất khó canh
tác, làm thế nào để ta có thể cải tạo đất
bị xói mịn và sử dụng cho hiệu quả?
- HS: Làm ruộng bậc thang hay trồng
cây ăn quả ở vùng rìa vừa hạn chế xói
mịn đất, tăng hiệu quả sử dụng đất và
cải tạo đất.


- ?: Treo hình vẽ, giải thích tác dụng
của từng biện pháp cải tạo cụ thể cho
HS hiểu rõ tác dụng của từng biện
pháp.


đất mặt và tầng đất dưới do tác động
của nước mưa, nước tưới, gió,…


<i>b. Nguyên nhân chính gây xói mịn đất</i>
- Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu
đất. - Địa hình dốc thoải.


<i><b>2. Tính chất của đất xói mịn mạnh trơ </b></i>
<i><b>sỏi đá</b></i>


- Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh.
- Sét, limon bị cuốn trơi, cịn lại sỏi
chiếm ưu thế.


- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn,
nghèo dinh dưỡng.



- Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.
3. Biện pháp hạn chế.


<i><b> a. Biện pháp công trình</b></i>
- Làm ruộng bậc thang.
- Thềm cây ăn quả.
b. Biện pháp nông học


- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bón phân, bón vơi hợp lý.


- Luân canh và xen canh gối vụ cây
trồng.


- Trồng thành dải


- Thực hành nơng, lâm kết hợp.
- Trồng cây bảo vệ đất, nhất là rừng
đầu nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Tại sao khi ta bón vơi vào thì cải tạo được đất?


- Ở nước ta hiện tượng xói mịn đất thường xảy ra ở đâu?
- Bµi tËp TN:


Câu 1: Tính chất của đất xám bạc màu và xói mịn mạnh trơ sỏi đá giống nhau nh thế
nào?



A. Chua, nghèo dinh dỡng, hoạt động vi sinh vật yếu
B. Mất hẳn tầng mùn


C. C¸t sái chiÕm u thÕ


D. Nghèo dinh dỡng, hoạt động của vi sinh vật yếu


Câu 2: Luân canh cây họ đậu, cây lơng thực và cây phân xanh là biện pháp cải tạo
hữu hiệu cho loại đất nào?


A. Đất xám bạc màu B. Đất chiêm trũng C. Đất rừng D. Đất giàu
dinh dìng


Câu 3: Nếu đất có tâng đất mặt mỏng, khô hạn, nghèo dinh dỡng, hoạt động của các
vi sinh vật yếu thì có biện pháp cải tạo nh thế nào?


A. Trồng cây theo đờng đồng mức
B. Thềm cây ăn quả


C. Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu cơ và phân hoá học
D. Làm ruộng bËc thang


Câu 4: 40. Nguyên nhân hình thành nên đất xám bạc màu?
A. Xói mịn đất do ma


B. Đất mất tầng mùn


C. Địa hình dốc, thoải nên rửa trơi các hạt sét, keo
D. Bề mặt đất trơ sỏi đá



<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Học bài và trả li cỏc cõu hi cui bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn: 26/9/2009</b></i>


<i><b>TiÕt 7-bµi 10</b></i><b>. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hieồu ủửụùc tớnh chaỏt cuỷa ủaỏt mặn đất phèn.


- Hieồu ủửụùc nguyẽn nhãn vaứ bieọn phaựp chuỷ yeỏu cải tạo đất mặn, đất phèn.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên
đất.


- Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp vi loi t.


<b>II. Phơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh veừ caực hỡnh 10.1, 10.2SGK.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>



- Naộm ủửụùc tớnh chaỏt, bieọn phaựp caỷi táo vaứ s duựng at mn, t phốn.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- ?: Nêu đặc điểm và biện pháp cải tại đất xám bạc màu?
<i><b>3. dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vµo bµi.</i>


Địa hình Việt nam với đờng bờ biển kéo dài từ Bắc vào nam, với diện tich đất ven
biển bị nhiễm mặn rất lớn. Để có thể đa những loại đất nhiễm mặn, đất chua vào sản
xuất cần có những biện pháp nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động I. Tỡm hieồu về bieọn phaựp caỷi táo vaứ sửỷ dúng ủaỏt maởn.</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Nước chúng ta có chiều dài bờ biển
khoảng 3260 km nên diện tích đất ngập
mặn rất nhiều. Các em hãy cho biết:
- Thế nào là đất mặn?


- Đất mặn được hình thành do những
nguyên nhân nào?



- HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với bạn
để tìm câu trả lời:


- Đất ngập mặn là loại đất có nhiều
cation Na hấp phụ trên bề mặt keo đất


<b>I. Cải tạo và sử dụng đất mặn.</b>


<i><b>1. Điều kiện và nguyên nhân hình </b></i>
<i><b>thành</b></i>


- Khái niệm: Đất mặn là loại đất có
chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề
mặt keo đất và trong dung dịch đất.
- Nguyên nhân hình thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và trong dung dịch đất.


- Nguyên nhân hình thành nên đất ngập
mặn là loại đất có nhiều hàm lượng
muối: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,… do nước
biển tràn vào hay ảnh hưởng của mạch
nước ngầm.


- ?: Đất nhiễm mặn có những tính chất
đặc trưng nào?


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời.


- GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn


chỉnh.


- ?: Tại sao đất nhiễm mặn thì các vi
sinh vật lại ít và hoạt động yếu?


HS: Vì nồng độ muối trong đất làm ảnh
hưởng nhiều đến hoạt động của các loài
vi sinh vật này.


- ?: Làm thế nào để ta có thể cải tạo
được đất ngập mặn?


HS: HS thảo luận và nghiên cứu SGK
để trả lời:


- Đắp đê, xây dựng hệ thống mương
máng hợp lý để ngăn mặn, tháo nước
rửa mặn.


- Bón vơi để giảm bớt độ mặn, loại trừ
các ion Na+<sub> ra khỏi bề mặt keo đất để </sub>
rửa trôi chúng được dễ dàng.


- Trồng một số giống cây chịu mặn:
đước, bần, mắm, sú, vẹt,…


+ Do ảnh hưởng của nước ngầm.


<i><b>2. Tính chất của đất mặn</b></i>



- Có thành phần cơ giới nặng.


- Chứa nhiều muối Natri  ảnh hưởng
đến quá trình hút nước và chất dinh
dưỡng của cây trồng.


- Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi
kiềm. Nghèo mùn, nghèo đạm.


- Hoạt động của vi sinh vật đất kém.


<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng </b></i>
<i><b>đất mặn</b></i>


a. Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thủy lợi.


- Biện pháp bón phơi. Khi bón vơi
cation Ca sẽ tham gia vào phản ứng trao
đổi ion như sau:


Na+<sub> </sub>


Na+<sub> + Ca</sub>2+<sub> + 2 </sub>
Na+<sub> </sub>


Bón vơi  tháo nước  bón bổ sung
chất hữu cơ (nâng cao độ phì nhiêu).
- Trồng cây chịu mặn.



<i>b. Sử dụng đất mặn</i>


- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử
dụng trồng lúa, đặc biệt là các giống
lúa đặc sản.


- Đất mặn còn được sử dụng để mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- ?: Nhận xét và boå sung.


- ?: Ngày nay đất ngập mặn người ta sử
dụng để phát triển ngành nghề gì để
nâng cao giá trị kinh tế của vùng đất
mặn này?


HS: Người ta đang mở rộng diện tích
đất ngập mặn để phát triển ngành nuôi
trồng thủy sản: tôm, nghêu, sị, cua, cá,
…hay có thể sử dụng trồng một số giống
luau đặc sản chịu được mơi trường mặn.


rộng diện tích ni trồng thủy sản.
- Vùng đất mặn ngồi đê: trồng rừng
để giữ đất và bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Môi trường đất phèn thường tập


trung nhiều ở vùng đồng bằng ven biển,
là vùng đất ngập nước có giá trị cao về
mặt sinh thái và đa dạng sinh học. Các
em hãy cho biết:


- ?: Đất phèn là loại đất như thế nào?


- ?: Nguyên nhân nào hình thành đất
phèn?


HS: Thảo luận và nghiên cứu SGK để
trả lời:


- Là loại đất được hình thành ở vùng
đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh
vật chứa lưu huỳnh.


- Xác sinh vật phân hủy  lưu huỳnh






 


yếm khi (Fe) FeS2 (pyrit) Thốn khí H2SO4.
- ?: Đất phèn thường có những tính chất
cơ bản nào?


<b>II. Cải tạo và sử dụng đất phèn.</b>



<i><b>1. Điều kiện và nguyên nhân hình </b></i>
<i><b>thành</b></i>




<i>a. Khái niệm: Là loại đất được hình </i>
thành ở vùng đồng bằng ven biển có
nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
b. Nguyên nhân: Xác sinh vật phân hủy
 lưu huỳnh yếm khi (Fe) FeS2 (pyrit)





 


Thốn khí H2SO4


<i><b>2. Tính chất của đất phèn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS: Đất thường chua, nghèo dinh
dưỡng, hoạt động của vi sinh vật đất
yếu, pH thường ở môi trường axit yếu
tầng đất mặt thường khơ, cứng.


- ?: Làm thế nào để có thể cải tạo được
đất phèn?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.



- ?: Tác dụng của biện pháp cày sâu,
phơi ải và lên liếp là gì?


HS: Cày sâu, phơi ải và lên liếp là bằng
biện pháp cơ giới để xới tầng đất pyrit
lên trên để qua quá trình oxy hóa tạo ra
phèn và rửa trơi phèn được dễ dàng.
- ?: Đất phèn thường dùng để làm gì?
HS: Dùng để trồng rừng (tràm) và trồng
một số giống lúa đặc sản.


khi khơ trở thành cứng, có nhiều vết nứt
nẻ.


- Đất chua pH thường nhỏ hơn 4. Trong
đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng
(Al3+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; CH4; H2S…)</sub>


- Đất có độ phì nhiêu thấp.


- Hoạt động của vi sinh vật đất kém.
<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng</b></i>
<i>a. Biện pháp cải tạo</i>


- Biện pháp thủy lợi


- Bón phân để nâng cao độ phì nhiêu
- Cày sâu, phơi ải.



- Lên liếp


<i> b. Sử dụng đất phèn</i>


Được sử dụng trồng lúa (Cày nông,
bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước
thường xun).


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Tại sao khi ta bón vơi vào thì cải tạo được đất?


- Theo em thì trong các biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn thì biện pháp nào
quan trọng nhất và tại sao?


- C©u hái TN:


Câu 1: Em hãy nêu biện pháp cải tạo đất chua
A. Bón đạm (NH4)2SO4 B. Bón đạm khử chua
C. Bón vơi khử chua* D. Bón nhiều phân hữu cơ


Câu 2: Biện pháp cày sâu, phơi ải, lên liếp thờng sử dụng để cải tạo loại đất nào?
A. đất phèn B. đất chiêm trũng C. đất phù sa D. đất mặn*
<i><b>5. Hửụựng dn hóc ụỷ nhaứ.</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – quan sỏt phu din t.
<i><b>Ngày soạn: 29/9/2009</b></i>



<i><b>Tiết 8-bài 8,11.</b></i><b> Thùc hµnh</b>
<b>XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết cách quan sát phẫu diện đất.


- Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự và giữ gìn vệ sinh mơi trường.
- Biết được phương pháp xác định pH của đất.


- Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tính cẩn thận, khéo léo
- Biết cách phân biệt các tầng khác nhau của đất.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn.</b>


- Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thịt.


- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân kỹ thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N.


- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thịt.


- Dụng cụ: cuốc, xẻng, gầu múc nước, thc, dao, giy, bỳt chỡ.
III. Tiến trình thực hành.


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



Kh«ng


<i><b>3. Hoạt động dạy và học.</b></i>


<i><b>XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ngun </b>


<i>tắc thí nghiệm.</i>


GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn
bị các thứ liên quan đến thí nghiệm.
GV: Gọi HS trình bày lại quy trình


thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây,
bình tam giác, ống đong, cân kỹ thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N.
- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát,
sét, thịt.


<b>II. Quy trình </b>


- Bước 1: Cân đất, 2 mẫu, 20gr/mẫu/loại
đất và cho vào bình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cách sử dụng để đo pH của mẫu đất
thí nghiệm.


HS: Quan sát và ghi nhận.
GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân cơng và ghi
nhận kết quả.


GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,
ghi nhận hoạt động của HS. Sau


cùng gọi các nhóm trình bày kết
quả.


50ml/bình.


- Bước 3: Lắc bình khoảng 15 phút.
- Bước 4: Dùng máy do pH để đo độ pH
của mẫu đất thí nghiệm.


<i><b>Kết quả thí nghiệm</b></i>
Mẫu đất Trị số pH


<i>O</i>
<i>H</i>


<i>pH</i>


2 pHKCl


Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
<b>QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>
Hoạt động 1: Hướng dẫn ngun tắc


<i>thí nghiệm.</i>


GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.


GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ liên quan
đến bài thực hành.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


GV: Chọn địa điểm làm thực hành
là ở vườn trường. GV hướng dẫn HS
cách đào đất để có bề mặt quan sát.
GV và HS cùng đào.


GV: Dựa vào bề mặt vừa đào để
hướng dẫn và chỉ cho HS thấy được
các tầng đất khác nhau. Dựa vào
màu sắc, kết cấu, thành phần cơ
giới để phân biệt.


HS: Quan sát và ghi nhận.


GV: Theo SGK thì đất có bao nhiêu


<b>I. Chuẩn bị</b>



Dụng cụ: cuốc, xẻng, gầu múc nước,
thước, dao, giấy, bút chì.


<b>II. Quy trình </b>


<i><b>1. Chuẩn bị bề mặt quan sát</b></i>
- Dùng cuốc, xẻng để đào đất.
- Đào sâu khoảng 1m.


- Dùng gầu múc hết nước trong chỗ đào để
dễ quan sát.


<i><b>2. Xác định tầng đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tầng? Kể tên.


HS: Có 5 tầng: tầng thảm mục, tầng
rửa trơi, tầng tích tụ sản phẩm rửa
trôi, tầng mẫu chất và tầng đá mẹ.
GV: Do điều kiện nên chúng ta
không thể thấy được tầng mẫu chất
và tầng đá mẹ được nên ta chỉ quan
sát 3 tầng bên trên của đất thôi.
GV: Cho HS tiến hành quan sát, đo
độ sâu và vẽ hình.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
GV: Quan sát, ghi nhận hoạt động
của HS.



<i><b>3. Quan sát phẫu diện đất</b></i>
<b>Bảng phẫu diện đất</b>


Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc


<i><b>4. Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm, tiết sau nộp.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về việc ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong sản
xuất phân bón.


<i><b>Ngµy soạn 05/09/2009</b></i>


<i><b>Tiết 10 (PPCT mới) - bài 12.</b></i>


<b>Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng </b>
<b>một số loại phân bón th«ng thêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết được khái niệm các loại phân bón thường dùng trong sản xuất.


- Biết một số đặc điểm chủ yếu, một số tính chất chính và kĩ thuật sử dụng các loại phân
thường gặp (phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh).



- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


-Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm
nghiệp.


<b>III. </b>


<b> Ph ơng tiện giảng dạy.</b>
<b>III. Ph ơng pháp giảng d¹y.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Thuyết trình.
- Hoạt động nhóm.


-Hình 12 SGK.-Phiếu học tập.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


-Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm
nghiệp.


<b>V. Tiến trình dạy hoïc</b>


1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Giới thiệu bài mới


GV giới thiệu: qua bao đời, người nông dân đã biết vai trị quan trọng của phân bón trong


trồng trọt: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.nâng cao hiệu quảsử dụng phân bón, chúng
ta phải nắm được những đặc điểm, tính chất và cách sử dụng của từng loại phân bón.


<b>Hoạt động: Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất, KTSD của một số loại phân bón </b>
<b>thơng thường.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


(?) Có mấy loại phân bón thờng đợc sử dụng?
Căn c vo õu phõn chia?


(?) Thế nào là phân hoá học? Có mấy loại?Cho
ví dụ?


GV: Phõn hn hp: là loại phân thuđợc khi ta
trộn cơ học 2 hay nhiều phân đơn với nhau, khi
trộn nh vậy khơng làm thay đổi tính chất của
phân


(?) ThÕ nµo là phân hữu cơ ?Cho ví dụ?


<i>I/ Một số loại phân bón thờng dùng trong nông, </i>
<i>lâm nghiệp:</i>


Căn cứ vào nguồn gốc , có 3 loại
<i>1. Phân hoá học:</i>


- N: là loại phân bón đợc SX theo quy trình
cơng nghiệp, có sử dụng 1 số nguyên liệu tự
nhiên hoc tng hp



- Phân loại:


+ Phõn n nguyờn t: cha 1 nt dd
VD: Phõn Kali, phõn lõn....


+ Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều ntố dinh
dỡng


VD: phân hỗn hợp N,P,K....
<i>2. Phân hữu cơ:</i>


- N: Bao gm tt c cỏc chất hữu cơ vùi vào đất
để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất bảo
đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lợng
tốt


- VÝ dơ: ph©n xanh, ph©n chng...
<i>3. Ph©n vi sinh vËt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(?) Thế nào là phân VSV? Cho ví dụ?


(?) Hoàn thành bảng sau
( xem chi tiết ở phần củng cố )


GV: giải thích cho HS hiểu thông qua các c©u
hái lƯnh trong SGK:


(?) tại sao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải
bón lợng nhỏ?



HS: V× nÕu bón lợng lớn cây không hấp thu kịp
sẽ bị rửa trôi chất dd, tốt nhất nên bón àm nhiều
lần với liều lợng nhỏ


(?) Vỡ sao phõn hu c dùng để bón lót là chính?
Vì phân hữu cơ có những chất dd cây không sử
dụng đợc ngay mà phải qua q trình khống
hố, do đó bón lót để có thời gian phân huỷ chất
dd cho cây sử dụng


định đạm, chuyển hoálân hoặc VSV phân giải
chất hữu c


- VD: Phân


II/ Đặc điểm, tính chất , kĩ thuật sử dụng 1
số loại phân bón thờng dùng :


Loi phõn c im, tớnh


chất kĩ thuật sử dụng
<i>Phân hoá học</i> - Ưu


- Nhợc
<i>Phân hữu cơ</i> - Ưu


- Nhợc
<i>Phân vi sinh</i> - Ưu



- Nhợc


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


c im, tính chất , kĩ thuật sử dụng 1 số loại phân bón thờng dùng :
Loại phân đặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng
<i>Phân hoá học</i> - Ưu :


+Chøa Ýt ntè dd nhng tØ lƯ chÊt dd
cao


+ DƠ hoµ tan ( trừ Ph lân) nên cây dễ
hấp thụ và cã hiƯu qu¶ nhanh


- Nhợc: bón nhiều và bón liên tục
trong nhiều năm sẽ làm cho đất bị
chua


- Phân đạm, ka li: bón thúc là chính, nếu
bón lót phải bón với lợng nhỏ


- Phân lân: bón lót để có thời gian cho phân
hồ tan


- Sau nhiều năm bón đạm, kali cần bón vơi
cải tạo đất


- Hiện nay có SX phân hỗn hợp N, P, K: bón
1 lần cung cấp cả 3 ntố N, P, K cho cây, có
thể dùng bón lót hoặc bón thúc



<i>Phân hữu cơ</i> - Ưu :


+ Chứa nhiều ntố dd


+ Bón liên tục nhiều năm khơng làm
hại đất


- Nhỵc


+ Có thành phần và tỉ lệ các chất dd
không ổn định


+ Hiệu quả chậm:chất dd trong phân
cây cha sử dụng đợc ngay mà phải
qua q trình khống hố cây mới
sử dụng đợc


- Bãn lãt lµ chÝnh, nhng tríc khi sử dụng
phải ủ cho phân hoai mục


<i>Phõn vi sinh</i> - Ưu : Không ô nhiễm môi trờng,
không làm hại đất


- Nhỵc:


+ Thời hạn sử dụng ngắn( do khả
năng sống và thời gian tồn tại của
VSV phụ thuộc vào ngoại cảnh)
+Mỗi loại phân chỉ thích hợp với 1


hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định


- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trớc
khi gieo trång


- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lợng VSV
có ích cho đất


-Lấy các VD về các loại phân mà em biết? Cách sử dụng chúng?
- BTTN:


Câu 1. Phân hố học có đặc điểm


A. Chøa Ýt nguyªn tè dinh dìng nhng tØ lƯ c¸c chÊt dinh dìng cao, dƠ tan.


B*. Chứa ít nguyên tố dinh dỡng nhng tỉ lệ các chất dinh dỡng cao, dễ tan, gây chua cho đất nếu
bón liên tục trong nhiều năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D. Chứa ít nguyên tố dinh dỡng, dễ tan, gây chua cho đất nếu bón liên tục trong nhiều năm
Câu 2. Thế nào là quá trình khoáng hoá


A. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn


B. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
C*. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
D. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất mùn


Câu 3. Đạm Urea (NH2)2CO và đạm sun phát (NH4)2SO4 thì Urea tốt cho cây trồng hơn vì:


A. khó tan, khơng ảnh hởng tới tính chất của đất B. khó tan, làm cho đất bị chua


C*. dễ tan, khơng ảnh hởng tới tính chất của đất D. dễ tan, làm cho đất bị chua


<i><b>5. Dặn dò.</b></i>


-Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


<i><b>Ngµy soạn 15/10/2009</b></i>


<i><b>Tiết 11-bài</b><b>13</b></i><b>: ứng dụng công nghệ vi sinh trong</b>
<b>sản xuất phân bón</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau khi học xong bài , HS ph¶i:</i>


- Biết đợc ứng dụng của cơng nghệ vi sinh trong SX phân bón


- Biết đợc cách sử dụng 1 số loại phân vi sinh thờng dùng trong nông lâm nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực tế đa ra giải pháp phù hợp về cách sử dụng
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trng


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
- Tên một số loại phân VSV


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vắn đáp tìm tịi.


- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng tâm.</b>


- Đặc điểm và thành phần một số loại phân VSV.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1. Trình bày đặc điểm tính chất và kĩ thuật sử dụng 1số loại phân bón thờng dùng?
Tại sao khi dùng phân đạm để bón lót thì phải bón với lợng nhỏ?


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca Giỏo viờn v</b>


<b>Học sinh</b> <b>Néi dung</b>


(?) Thế nào là phân VSV?
(?) Nêu quy trình SX phân vi
sinh? Thành tựu đạt đợc?


(?) Nghiªn cøu SGK hoàn
thành bảng sau?


<b>I/ Nguyên lí sản xuất phân vi sinh:</b>


- Quy trình :


+ Nhân giống VSV


+ Phi trn chủng VSV đặc hiệu với 1 loại chất nền ( thờng dùng
than bùn)


- Thành tựu: SX đợc các loại phân VSV cố định đạm, chuyển hoá
lân, phân gii cht hu c trong t


II/ Một số loại phân vi sinh thêng dïng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

( xem phần củng cố)
GV tập trung giải thích cơ
chế, tác dụng của 1 loại là
phân VSV cố định đạm, giải
thích quan hệ cộng sinh, hội
sinh


( xem phÇn cđng cè)


<b>phÇn</b> <b>dơng</b>


<i>Phân VSV cố </i>
<i>định đạm</i>
<i>Phân VSV </i>
<i>chuyển hố lân</i>
<i>Phân VSV phõn </i>
<i>gii cht hu c</i>


<i><b>4. củng cố.</b></i>



<b>Loại phân</b> <b>Định nghĩa</b> <b>Thành phần</b> <b>kĩ Thuật sử dụng</b>


<i>Phân VSV cố </i>


<i>nh m</i> - Là loại phân có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự
do sống cộng sinh hoặc hội
sinh với 1 số cây trồng
( câu họ đậu, lúa...)
- VD: Nitragin, azogin


Than bùn, VSV cố
định đạm, chất
khoáng, ntố vi lng


- Tẩm vào hạt giống trớc
khi gieo


- Bún trc tip vo t


<i>Phân VSV </i>
<i>chuyển hoá lân</i>


Là loại phân có chứa VSV
chuyển hoá lân hữu cơ
thành lân vô cơ


Hoặc chuyển hoá lân khó
tan thành lân dễ tan
- VD: photphobacterin,
ph.lân hữu cơ vi sinh



Than bùn, VSV
chuyển hoá lân, bột
photphorit hoặc âptit,
các nguyên tố
khoáng và vi lợng


Tm vo ht ging trc khi
gieo hoc bún trc tip vo
t


<i>Phân VSV phân </i>


<i>giải chất hữu cơ</i> Là loại phân có chứa VSV phân giải các chất hữu cơ Chất hữu cơ ( xác ĐV, TV), VSV phân
giải chất hữu cơ


Bún trc tip vo t


<i>* Than bùn: là loại chất nền có bổ sung các yếu tố khống P, K trong đó đặc biệt là Mo, Bo, 1 phần </i>
Zn


* GV: Giải thích quan hệ cộng sinh: là quan hệ sống chung giữa 2 SV khác lồi trong đó cả 2 bên
cùng có lợi


VD: VSV và cây họ đậu: Cây cung cấp cho VK níc, oxi, mi kho¸ng , c¸c chÊt ST
VK cung cấp cho cây nitơ


<i><b>5. Bµi tËp vỊ nhµ.</b></i>


- BTTN:



Câu 1. Đặc điểm phân vi sinh vật cố định đạm là gì?


A. chứa vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan B. chứa vi sinh vật chuyển hóa lân
C. chứa vi sinh vật cố định đạm* D. chứa vi sinh vật phân giải chất hữu c


Trả lời các câu hỏi SGK, cho biết sử dụng phân VSV có những hiệu quả gì? Nhợc điểm? Cách khắc
phục?


Câu 2. Mối quan hệ sống giữa vi sinh vật và cây họ Đậu là:
A. quan hÖ céng sinh*


B. quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác lồi trong đó một bên có lợi, một bên khơng có lợi
C. quan hệ sống chung giữa hai sinh vật khác loài trong đó cả hai bên đều khơng có lợi


D. quan hƯ héi sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngµy soạn 25/10/2009</b></i>


<i><b>Tiết 12-bài 14. </b></i><b>Thực hành</b>


<b> Trồng cây trong dung dịch</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Bit c phng phỏp trng cõy trong dung dịch
- Trồng đợc cây trong dung dịch


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tØ mØ


<b>II. ChuÈn bÞ</b>



Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nh đã ghi trong sgk
- Chuẩn bị ngâm, ủ hạt giống


<b>III. Tiến trình thực hành.</b>
<i>1. ổn định tổ chc.</i>


<i>2. Dạy bài mới.</i>


<b>Hot ng ca Giỏo viờn</b> <b>Hot động Của Học sinh</b>


- Ph©n nhãm ( 4 nhãm).


- KiĨm tra dông cô tõng nhãm.


- gọi 1 học sinh nêu các dụng cụ cần
thiết để kiểm tra.


- Nªu quy trình TH, làm mẫu cho HS
quan sát.


- Y/C các nhãm tiÕn hµnh lµm thùc hµnh.
+ Đúng quy trình.


+ Đảm bảo vệ sinh,trật tự.


- Kim tra tiến độ thực hành và kết quả
sau buổi học.


- Híng dÉn häc sinh theo dâi sù sinh


tr-ëng cđa c©y sau khi trång c©y.


- Y/C tự đánh giá kết quả thực hành.
- Y/C vệ sinh lớp học dụng cụ thực hành
cất mẫu vật vào đúng vị trí.


- NhËn xÐt giê thùc hµnh.
IV. Bµi tËp vỊ nhµ:


- Theo dâi sù sinh trëng cña cây sau
khi trồng cây, ghi vào bảng theo dõi sinh
trëng.


- ChuÈn bị bài 15 - Điều kiện phát
sinh, phát triển của sâu bênh hại cây
trồng.


- Phân chia nhóm, nhóm trởng và TV.
- Trng bày dụng cụ.


- Nêu,giơ từng dụng cụ khi nêu.


( Bình thuỷ tinh 0.5 5L.d2<sub> dinh dỡng, </sub>
cấy TN, máy đo PH, cốc thuỷ tinh
(1000ML),ống hút (10mL), d2
H2S04(0.2%), Na0H 0.2%.
- Quan sát.


- Tiến hành TH trồng cây trong d2<sub>.</sub>



- Để mẫu vật cho CN kiểm tra.
- Theo dâi.


- Tự đánh giá theo mẫu.
- Vệ sinh lp.


- Theo dõi.


<i><b>3. HDVN.</b></i>


- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<i><b>Ngày soạn 2/11/2009</b></i>


<i><b>Tiết 13. </b></i><b>Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố, khắc s©u kiÕn thøc kú 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- KiĨm tra việc nắm kiến thức của học sinh.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Chun bị đề ra và đáp án.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b>


<i>Hoạt động 1 (3 phút): ổn định lớp, phát đề kiểm tra</i>



+ ổn đinh trật tự, chuẩn bị kiểm tra. + Kiểm tra sĩ số học sinh và nêu yêu
cầu đối với giờ kiểm tra.


+ Phát đề kiểm tra


<i> Hoạt động 2 (40 phút): Làm bài kiểm tra.</i>


+ Làm bài kiểm tra nghiêm túc. + Quản lý Hs làm bài nghiêm túc, đảm
bảo tính cơng bằng, trung thực trong
kiểm tra.


<i> Hoạt động 3 (2 phút): Tổng kết</i>


+ Nộp bài kiểm tra đúng giờ. + Thu bài kiểm tra, nhận xét về kĩ luật
đối với giờ kiểm tra


<b>IV. Đề ra và đáp án.</b>
<b>1. Đề ra.</b>


Câu 1:(3đ) Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống cho câu sau hoàn chỉnh :
Tách …(1)………. thực vật, nuôi cấy môi trường …(2)
……… giống như trong cơ thế sống, giúp …(3)


………phân chia, biệt hoá thành (4)


………. và phát triển thành cây hoàn chỉnh


Câu 2:(3d) So sánh nguyên nhân, tính chất của đất xám bạc màu và đất sói mịn mạnh
trơ sỏi đá



Câu 3(4d) : Trình bày cụ thể quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào ? Em hãy kể tên những giống được nhân lên bằng phương pháp nuôi cây mụ t
bo ?


<b>2. Đáp án.</b>


Cõu 1: (2) Mi ý đúng cho 0,5đ
1- Tách tế bào, mô thực vật


2- Thích hợp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
3- Mô tế bào sống


4- Mô cơ quan
Câu 2 : Phân biệt
a) Giống nhau (2đ)


- Hình thành ở địa hình dốc thoải, ở miền núi


- Đất chua hoặc rất chua nghèo chất dinh dưỡng, chất mùn
- Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu


b) Khác (2đ)


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đất xói mịn mạnh trơ sỏi </b>
<b>đá</b>


<b>Đất xám bạc màu</b>


Nhuyên nhân Do mưa lớn, địa hình dốc Ở vùng giáp ranh giữa đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tính chất chỉnh bị mất tầng mùn


- Đất chua nghèo dinh dưỡng
- Lượng vi sinh vật ít


- Đất chua hoặc rất chua
- Lượng vi sinh vật trong đất ít
Câu 3 : (4đ) Quy trình nhân giống :


Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
Bước 2: Khử trùng


Bước 3 : Tạo chồi
Bước 4 : Tạo rễ


Bước 5: Cấy cây vào moi trường thích ứng
Bước 6 : Trồng cây trong vườn ươm .


* Một số giống cây được nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mơ : mía, càfê, hoa
lan, cẩm chướng, chuối, da, bch n keo .


<i><b>Ngày soạn 10/11/2009</b></i>


<i><b>Tiết 15-bài 16,18</b></i><b> thực hành</b>
<b>Nhận biết một số sâu bƯnh h¹i lóa</b>


<b>Pha chế dung dịch bcđơ phịng trừ nấm hại</b>
<b>A- Nhận biết một số sâu bệnh hại lúa</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>



<i>Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:</i>


- Nhận biết đợc một số đặc điểm, hình thái của một số loài sâu, bệnh hại lúa phổ biến.
- Nhận xét chính xác vẽ hình đúng và đẹp.


- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt dộng khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Các mấu vật về sâu, bênh hại lúa
- Tranh vễ các loịa sâu bệnh hại lúa


- Cỏc mẫu do học sinh su tầm ở địa phơng
- Các dung c


- Phiếu thực hành
Mẫu tiêu


bản


Đặc điểm hình thái sâu hại Đặc điểm


gây hại Tên gọi


Trứng Sâu non Nhéng Bím


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

MÉu 3


<b>III. Thùc hµnh</b>



<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu quy trình
thực hành trong SGK


GV chia lp thành 4 nhóm và u cầu
học sinh làm thíc nghiệm theo quy
trình đã cho


- Dặn dị học sinh cẩn thận với
hố chất và đồ thuỷ tinh


GV kiĨm tra quy trình thực hành của
học sinh dăn dò học sinh pahỉ cần thận
trong thực hành


Hc sinh nghiờn cứu quy trình thực
hành đã cho trong SGK


Häc sinh làm theo quy trình


Hs báo cáo kết quả thực hành


<b>B- Pha chế dung dịch bcđơ phịng trừ nấm hại</b>
<b>I. Mục tiờu. </b>


<i>Qua bài học sinh phải:</i>


- Bit c vat trũ dung dịc Booc đơ trong phịng trừ dịch bệnh



- Pha chế đợc dung dịch Booc đô 1% đảm bảo làm đúng quy trình, biết đánh giá chất
lợng dung dịch Booc đô 1%.


- Rèn luyện đợc kỹ năng thực hành, tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Có ý thức tổ choc k lut, gi v sinh mụi trng.


<b>II. Tiến trình dạy häc.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


Để phịng trừ bệnh hại cây trồng , có một loại thuốc đơn giản , hiệu quả mà
chúng ta có thể tự pha chế đợc đó là dung dịch Booc đơ 1%. Thế loại thuốc đó có cách
pha chế nh thế nào? để năm đợc vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.


<b>Hớng dẫn của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu tác dụng của dung
dịch Booc đô 1% (5p)


Dung dịch Booc đơ gồm 2 thành phần
chính la CuSO4 và Ca(OH)2 có khả năng
phịng trừ các bệnh hại do mấm gây ra trên
cà chua, bắp cải…


Dung dịch Booc đô không làm ô nhiễm
môi trờng không hại cho ngời và gia súc.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn quy trình (8p).
GV vừa trình bày quy trình vừa làm thí


nghiệm.


+ Bớc 1: cân 15g vôi tôi nhuyễn và hoà vào
200ml nớc, khuấy cho tan hết vôi, bỏ sạn.
+ Bớc 2: cân 10g CuSO4 . 5 H2O cho vào
800 ml nớc lắc cho tan hết.


+ Bớc 3: Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào


HS c sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dung dịch voi vừa đổ vừa quấy.
+ Bớc 4: Kiểm tra sản phẩm.


quan sát dung dịch thuốc màu xanh nớc
biển .Kiểm tra PH, PH trung tính đến
kiềm. Dùng thành sắt đã mài thử độ axit
trong dung dịch.


<b>Hoạt động 3:</b> Chia nhóm thực hành.(27p)
chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng
7-10 ngời.


GV quan sát và nhắc nhở HS lm ỳng
theo quy trỡnh.


- Đánh giá kết quả các nhóm


+ GV nhận xét về quy trình thực hành
+ ý thøc trong thùc hµnh.



+ vƯ sinh, trËt tù nhãm.


- Về nhà hoàn thành bài thực hành và đọc
trớc bài mới.


HS chia nhãm vµ thùc hiƯn


HS sau khi thực hành song một em đại
diện nhóm đọc kết quả ca nhúm


<b>III. Tổng kết.</b>


- Đánh giá kết quả các nhóm


+ GV nhận xét về quy trình thực hành
+ ý thức trong thùc hµnh.


+ vƯ sinh, trËt tù nhãm.


<b>IV. HDVN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày soạn: 25/11/2009</b>


<i><b>Tit 16 </b></i><i><b> bi 19:</b></i> <b>nh hng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật </b>
<b>đến quần th sinh vt v mụi trng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>



- Bit c nh hởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng
- Rèn luyện kỹ năng so sỏnh, phõn tớch


- Có ý thức bảo vệ môi trờng khi sử dụng thuốc hoá học


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh, nh liờn quan n bi hc


<b>III. ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Hot ng nhúm.
- Vn ỏp tỡm tịi.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕm thøc träng t©m.</b>


- ảnh hởng của thuốc BVTV đến môi trờng và QT sinh vật. Các bin phỏp phũng
trỏnh.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh lp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài củ: Không</b></i>
<i><b>3. Dạy bài míi.</b></i>


<i>a. Vào bài<b>: Trong sản xuất nơng, lâm nghiệp hiện nay thuốc hoá học BVTV đang là </b></i>
một phơng pháp hiệu quả đi đầu trong phòng trừ sâu bệnh, Bên cạnh những tcs dụng


của nó thì những tác hại nó gây ra cho con ngời, mơi trờng và các loài sinh vật khác
là rất đáng kể. Chúng ta cùng tìm hiểu những tác động đó ở nội dung bài mới.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu ảnh hởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể </b>
<b>sinh vật.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- GV: Nêu nguyên nhân làm cho thuốc
có thể ảnh hởng xấu đến QT SV?


- GV: phân tích phổ độc của thuốc, sự
hình thành các dạng sâu kháng thuốc...
- GV: giải thích thêm: ngời nơng dân
nhiều khi vì mong có hiệu quả nhanh nên
sử dụng thuốc với liều cao, vì tham rẻ nên
cịn sử dụng cả những thuốc ngồi luồng
khônng đợc phép sd hoặc những thuốc đã
quá hạn từ đó gây nên hậu quả xấu


- ?: T¹i sao cã hiện tợng sâu bệnh kháng
thuốc?


- HS: Do sd nhiều loại thuốc có tính năng


<b>I. nh h ng xu ca thuốc hoá học bảo vệ </b>
<b>thực vật đến quần thể SV</b>



<i><b>1. Nguyên nhân:</b></i>


- Thuc thng cú ph c rt rng nên
đ-ợc sử dụng linh động


- Để tăng hiệu quả diệt trừthuốc thờng
đ-ợc sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng
l-ợng cao


<i>2. HËu qu¶:</i>


- Thuốc tác động vào TB, mô của cây
trồng gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân ảnh
hởng đến ST - PT của cây dẫn đến làm
giảm NS, chất lợng nông sản


- ảnh hởng xấu đến thiên địch, làm mất
cân bằng ST


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

gần giống nhau và sd trong thời gian dài
làm sâu phát sinh các ĐB có khả năng
chịu đựng cao với thuốc HH.


kh¸ng thuèc


<b>Hoạt độngII. ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trờng.</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bi hc</b>


- GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập sau về nguyên nhân và hậu quả của


thuốc hoá học tơí MT? ( xem cụ thể phần
củng cố)


- HS: + Tiến hành thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện trình bày


+ C¸c nhãm bỉ sung


- GV: HƯ thèng, bỉ sung kiÕn thøc.


<b>II. ảnh h ởng xấu của thuốc hoá hc bo</b>
<b>v thc vt n mụi tr ng.</b>


<i>Hậu quả</i> <i>Nguyên nhân</i>


+ ễ nhim MT :
t, nc


+ Ô nhiễm nông
s¶n


+ ảnh hởng tới sức
khoẻ ngời, gia súc,
gây ngộ độc hoặc
1 số bệnh hiểm
nghèo


+ Sử dụng thuốc
với liều lợng cao,
phụ nhiều lần làm


cho thuốc theo nớc
ma, nớc tới ngấm
xuống đất, nớc -->
gây ụ nhim


+ Phun với CM cao,
thời gian cách li
ngắn


+ Thuốc tồn lu
trong đất, nớc đi
vào ĐV thuỷ sinh,
vào nông sản, thực
phẩm --> vào con
ngời


<b>Hoạt động III. Biện pháp hạn chế những ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ</b>
<b>TV.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Hc sinh</b> <b>Ni dung bi hc</b>


III. Biện pháp hạn chế những ảnh hởng
xấu của thuốc hoá học bảo vệ TV


Tuân thủ các ntắc sau:


- Chỉ dùng thuốc khi dịch hại tới ngỡng
gây hại


- Sử dụng thuốc có tính chän läc cao,


ph©n hủ nhanh


- Sd đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng độ,
liều lợng


- Trong quá trình bảo quản và sd phải
tuân thủ qđ về an tồn lao động và VS
MT


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


- Vẽ sơ đồ đờng truyền của thuốc vào môi trờng và vào con ngi?
- TNKQ:


Câu 1. Ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là g×?
A*. hiƯu qđa nhanh B. ¶nh hëng tíi søc kháe cđa ngời và gia súc
C. không gây ô nhiƠm m«i trêng D. xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc
Câu 2. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lý sẽ ảnh hởng nh thế
nào tới môi trờng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

B. làm xuất hiện quần thể kháng thuốc
C. phá vỡ cân băng sinh thái


D*. gõy ụ nhim mơi trờng đất, nớc, khơng khí
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Nêu các BP đảm bảo an tồn lao động cho ngời đi phun thuốc hố học BVTV?
- Tìm hiểu bài 20: ứng dụng cơng nghệ VSV sn xut ch phm bo v thc vt.


<i><b>Ngày soạn: 5/12/2009</b></i>


<i><b>Tiết 17 - Bài 20.</b></i>


<b>ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực</b>
<b>vật.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau khi học xong bài , HS phải:</i>


- Bit c th no là chế phẩm sinh học bảo vệ TV


- Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình SX chế phẩm VK, VR, nm tr sõu


<i>- </i>Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, phân tích so sánh...


<i>- </i>Hỡnh thnh ý thc bo vệ mơi trờng, vệ sinh đồng ruộng


<b>II. Ph ¬ng tiện giảng dạy. </b>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị các phiếu học
tập


<i>- </i>Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.



<b>IV. KiÕn thức trọng tâm.</b>


- Nguyên tắc và phơng pháp sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> </b>


- Nêu những ảnh hởng xấu của thuốc HH đến QT SV và MT?


- Ph©n tÝch u và nhợc điểm của việc sử dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu
bệnh hại? Lấy ví dụ CM?


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Vo bi:</i> Bi hụm trớc chúng ta đã tìm hiểu về tác hại của các loại thuốc HH
BVTV. Hiện nay cha có biện pháp nào thực sự hiệu quả để thay thế thuốc HH, song
chúng ta cũng có một số biện pháp tơng đối hiệu quả để hạn chế sử dung thuốc HH
BVTV. Trong số đó hiệu quả nhất là việc sử dụng các chế phẩm sinh học. Nguyên tắc
sản xuất các loại thuốc đó ra sao, tác dụng nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài mới.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu khái niệm chế phẩm SH BV TV.</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


?: ThÕ nµo lµ chÕ phẩm SH bảo vệ TV?
Có u điểm gì nỉi bËt?



<b>I. Kh¸i niƯm chÕ phÈm SH BV TV. </b>


- ĐN: là sản phẩm diệt trừ sâu, bệnh hại
có nguồn gốc SV


- c điểm: không độc hại cho ngời , MT


<b>Hoạt động II. Tìm hiẻu Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, Vi rut trừ sâu, Nấm trừ sâu.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- ?: Nêu đặc điểm hình thái và cơ chế gây
độc của Pr độc?


- ?: Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì?
- HS: là chất độc chiết từ bào tử của Vk
Baccillus thuringiensis, độc với sâu mà
không độc với ngời, MT


- GV: NPV = nuclear polihedrrin Virus:
Vi rut kÝ sinh trên sâu


- ?: Nờu s khỏc bit v bn cht và
ph-ơng thức diệt trừ sâu hại giữa bt và NPV?
- HS: Bản chất: Bt là pr độc của VK
NPV là vi rus


+ Phơng thức diệt trừ: Bt gây độc lm tờ
lit sõu, gõy cht



+ NPV: làm sâu bị nhiễm VR --> TB sâu
bị phá --> chết


- ?: Nêu đối tợng, cơ chế công nghệ SX
thuốc VR tr sõu?


<b>II. Tìm hiẻu Chế phẩm vi khuẩn trừ </b>
<b>s©u.</b>


- Đối tợng: VK có tinh thể Pr độc ở giai
đoạn bào tử


VD: vi khuẩn Baccillus thuringiensis
- ca tinh th Pr c:


+ HD: quả trám hoặc lập phơng


+ C ch: sau khi sõu nut tinh thể Pr độc
, cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết
- UD: sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu Bt:
trừ sâu róm, sâu tơ, sâu khoang


- Quy tr×nh SX: SGK


<b>III. ChÕ phÈm vi rót trõ sâu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
- ?: u điểm?


- ?: Nêu sự khác nhau của 2 nhóm nấm


gây hại cho sâu?


VR, c th s mềm nhũn do các mô bị tan
rã. Màu sắc và cng ca c th b bin
i


- ƯD: sản xuất thuốc trừ sâu NPV: trứâu
róm, sâu đo, sâu xanh...


- Quy trình SX: SGK


<b>IV. Chế phẩm nấm trừ sâu:</b>


Có 2 nhóm nấm gây bệnh cho sâu:


<i>1. Nấm túi;</i>


- Đối tợng diệt trừ; sâu bọ: chủ yếu là rệp
cây


- Đặc điểm: Sau khi sâu bị nhiễm nấm cơ
thể trơng lên, sau yếu dần và chết


<i>2. Nấm phấn trắng:</i>


- Đối tợng diệt trừ: rất rộng khoảng 200
loài sâu hại


- Đặc điểm: Khi bị nhiễm nấm, cơ thể sâu
sẽ cứng lại và trắng ra nh bị rắc bột, sau


vài ngày sẽ chết


<i>3. ƯD: </i>


T nm phn trắng ng ta SX chế phẩm
nấm trừ sâu: Beauveria bassiana: trừ sâu
róm, sâu đục thân ngơ, rầy nâu, bọ cánh
cứng hại khoai tây


4. Quy tr×nh SX:
SGk


<i><b>4. Cñng cè.</b></i>


- ?: Nêu sự khác biệt về bản chất và phơng thức diệt trừ sâu hại giữa Bt và NPV?
Trả lời:+ Bản chất: Bt là pr độc của VK NPV là vi rus


+ Phơng thức diệt trừ: Bt gây độc làm tê liệt sâu, gây chết


NPV: làm sâu bị nhiễm VR --> TB sâu bị phá --> chÕt
- Tr¾c nghiƯm:


<i>Câu 1:</i> ứng dụng cơng nghệ vi sinh chúng ta đã sản xuất đợcloại phân bón và chế
phẩm nào cho lĩnh vc nông nghiệp?


A. ph©n vi sinh vËt, chÕ phÈm N.P.V


B. phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, chÕ phÈm Bt
C. ph©n vi sinh vËt, chÕ phÈm Bt



D. ph©n vi sinh vËt, chÕ phÈm b¶o vƯ thùc vËt


<i>5. H ớng dẫn về nhà</i>


- Trả lời các câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Ngày soạn 9/12/2009</b></i>


<i><b> TiÕt 18 </b></i><b>Ôn tập học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau bi ny HS cần đạt đợc:</i>


- Hệ thống hoá và khắc sâu một số kiến thức phổ thông cơ bản nhất về giống cây
trồng, đất, phân bón và bảo vên cây trồng nơng lâm nghiệp


<b>II. Chn bÞ</b>


- Chn bÞ theo néi dung sgk.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tịi.
- Hoạt động nhóm.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Nội dung từ bài 3 đến bài 17 SGK công nghệ lớp 10.


<b>V. Tiến trình dạy học.</b>


<i>1. ổn định lớp</i>


<i>2. KiĨm tra bài cũ</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i>3. ¤n tËp</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- ?: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây
trồng?


- ?: Mục đích của cơng tác sản xuất giống
cây trồng


- ?: Cơ sở khoa học của nuôi cây mô tế
bào


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 trong
phầ câu hỏi ôn tập


- Gv: Yờu cu hS tìm hiểu một số tính
chất, phân loại, biện pháp xác định tính
chất của đất trồng nh: keo đất, độ phì
nhiêu và độ chua của đất


- Gv: Biện pháp cải tạo và sử dụng một số
loại đất xấu nc ta



<b>I. Giống cây trồng trong sản xuất nông </b>
<b>l©m nghiƯp.</b>


- HS: dựa vào kiền thức đã chuẩn bi và trả
lời


- HS: Vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất
giống cây trồng. Qua sơ đồ giải thích về
nơi dung quy trình


- HS: Nêu cơ sở khoa học và vẽ sơ đồ quy
trình nơi cấy mơ tế bào


<b>II. sử dụng và bảo vệ đất trồng.</b>


- HS: tr¶ lêi theo sự chuẩn bị của mình


- HS: trả lời theo sự chuẩn bị của mình


<b>III. sử dụng và sản xuất phân bón.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Gv: yêu cầu học sinh trả lời về:


- Đặc điêm, tính chất kĩ thuật sử dụng
một số loại phân bón thờng dùng


- ng dng cng ngh vi ssinh sn xut
phõn bún


( Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 9)



- Điều kiện phát sinh phát triển của sâu
bệnh


( Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 10)


- Phòng trừ tổng hợp dịch hai cây trồng
( Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 11)


- nh hng xấu của thuốc hoá học bảo vệ
thực vật đến qun th sinh vt v mụi
tr-ng


( Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 12)


- ứng dung công nghệ vi sinh sản xuất
chế phẩm bảo vệ cây trồng


( Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài 20)


<b>IV. Bảo vệ cây trồng.</b>


- HS: trả lời theo sự chuẩn bị của mình


<i>4. H ớng dẫn về nhà</i>


- Về nhà ôn tập chuẩn bị chi thi học kì.


<i><b>Ngày so¹n: 13/12/2009</b></i>



<i><b>TiÕt 19. </b></i><b>KiĨm tra học kỳ I</b>
I. Mục tiêu.


- Củng cố, khắc sâu kiÕn thøc kú 1


- Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, phát huy khả năng làm việc độc lập ở học
sinh.


- KiĨm tra viƯc n¾m kiÕn thøc cđa học sinh.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i>1. Giáo viên</i>


- Chun b ra và đáp án.


<i>2. Häc sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b>


<i>Hoạt động 1 (3 phút): ổn định lớp, phát đề kiểm tra</i>


+ ổn đinh trật tự, chuẩn bị kiểm tra. + Kiểm tra sĩ số học sinh và nêu yêu
cầu đối với giờ kiểm tra.


+ Phát đề kiểm tra


<i> Hoạt động 2 (40 phút): Làm bài kiểm tra.</i>



+ Làm bài kiểm tra nghiêm túc. + Quản lý Hs làm bài nghiêm túc, đảm
bảo tính cơng bằng, trung thực trong
kiểm tra.


<i> Hoạt động 3 (2 phút): Tổng kết</i>


+ Nộp bài kiểm tra đúng giờ. + Thu bài kiểm tra, nhận xét về kĩ luật
đối với giờ kiểm tra


<b>IV. Đề ra và đáp án.</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN:CÔNG NGHỆ 10</b>
<i>( Thời gian: 45 phút)</i>


<i><b>Câu1:</b></i>(2đ)


Trình bày và giải thích quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì?


<i><b>Câu 2:</b></i>(2đ)


Nêu và giải thích quy trình cơng nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?


<i><b>Câu 3:</b></i>(3đ)


So sánh sự hình thành, tính chất, đặc điểm và biện pháp sử dụng đất mặn và đất phèn?


<i><b>Câu 4 :</b></i>(3đ)


Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường? Em hãy nêu


những biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu?


<b>Đáp án đề kiểm tra học kì I mơn CN 10</b>
Năm học 2009 - 2010


<b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Nội dung</b>
1 <i><b>(2điểm)</b></i>


<i><b>:</b></i>


(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)




- Năm 1: Gieo hạt chọn cây ưu tú


- Năm 2: Gieo hạt cây ưu tú, thu hoạch chung các dòng
đúng giống gọi là hạt SNC


- Năm 3: Nhân giống NC từ SNC


- Năm 4: Sản xuất giống XN từ giống NC


2 <i><b>(2điểm)</b><b>:</b></i>


(0.5đ)
(1,5đ)



- Nêu được quy trình phương pháp ni cấy mơ tế bào
- Chọn VLNC- Khử trùng Tạo chồi  Tạo rểCấy


cây vào mơi trường thích ứng trồng cây ra vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>( Giải thích các bước, mỗi bước đúng được: 0.25đ)</i>


3 <i><b>(3 </b></i>


<i><b>điểm)</b></i>


<b>(0,5đ):</b>
(0.25đ)
(0.25đ)
<b>(1.5đ):</b>
mỗi ý
0,3đ
<b>(1đ):</b>
(0.5đ)
(0.5đ)


Lập bảng so sánh đất mặn và đất phèn về:
- <b>Nguyên nhân hình thành </b>


+ Phân bố
+ Sự hình thành
- Tính chất,đặc điểm:


+ 5 đặc điểm.Mỗi đặc điểm (0.3đ)




- <b>Cải tạo và sử dụng </b>
+ Cải tạo: 5 biện pháp
+ Sử dụng


4 <i><b>(3điểm)</b></i>


<b>(1đ)</b>
mỗí ý
0,5đ
<b>(1đ)</b>
mỗi ý
0,5đ
<b>(1đ)</b>
mỗi ý
0,25đ




- Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh
vật. + Phổ độc rộng xuất hiện quần thể kháng


thuốc


+ Sử dụng nồng độ cao  tác động mô, tế bào


- Ảnh hưởng xấu đến môi trường:
+ Gây ô nhiểm môi trường



+ Gây ngộ độc,gây bệnh cho người.
- Biện pháp hạn chế:


+ Chỉ dùng thuốc khi dịch đến ngưỡng gây hại.
+ Dùng loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy
nhanh


+ Dùng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ va
liều lượng.


+ Tuân thủ về an toàn lao động và vệ sinh mơi trường.
<b>V. HDVN.</b>


- T×m hiĨu néi dung bài 22: Sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
<i><b>Ngày so¹n 05/01/2010</b></i>


<i><b> Chương II: CHĂN NI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG</b></i>
<b> TiÕt 20-bµi 22. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA</b>


<b>i. mơc tiªu.</b>


<i>Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:</i>


- Khái niệm và vai trò của sinh trưởng, phát dục.


- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.


<i><b>-</b></i> Giúp hs hiểu rỏ hơn về sự phát triển của vật ni.



<i><b>- </b></i>Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu và phân tích.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Dùng phương pháp vấn đáp, giảng giải.
- Thảo luận, thuyết trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Các quy luật sinh trưởng, phát dục.


- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục.
<b>IV. chuÈn bÞ. </b>


Đọc SGK và tài liệu tham liên quan.
<b>V. tiÕn trình giảng dạy.</b>
<i><b>1. n nh lp (Kim tra s s).</b></i> (1ph )


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- Kh«ng


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i>a. Vào bài mới:</i> Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc
nuôi trồng cũng đóng gớp một vai trị rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn ni, thuỷ
sản cũng đang là hướng phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý.
- Làm thế nào để vật ni có thể phát triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật
phát triển của vật nuôi, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến qua trình sinh trưởng,
phat dục của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được trong bài học hôm nay:
Bài “ Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”.


<i>b. các hoạt động.</i>



<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV: Đa VD về ST:


Trøng -> gµ con míi në -> gµ 56 ngµy
ti


3 g 30 gam 80 gam
(?) NhËn xÐt g× vỊ KL cơ thể của gà qua
các gđ? Vậy thế nµo lµ sù ST?


GV: Đa 3 ví dụ , trong đó đâu là PD?
VD1; G sau thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử p/c
tạo các mơ...để hình thành nên cơ quan
ca vt nuụi


VD2: tơng tự nh gà trên


VD3: Lúc trởng thành: gà trống biết gáy,
gà mái đẻ trứng...


(?) Lấy VD khác? Vậy thế nào là PD?
(?) 2 q trình đó có quan hệ với nhau
ntn?


(?) xác định tiêu chí?


(?) quy lt nµy cã ý nghÜa ntn khi áp
dụng vào chăn nuôi?



Phỏt biu ND quy lut? Hiểu biết về QL
này có YN gì trong chăn ni? VD:
VD: để xơng PT mạnh cần cung cấp
khống, để PT cơ cần Pr, PT mô mỡ cần
gluxit


<b>I. Khái niệm về sinh tr ởng - phát dục:</b>


<i><b>1/ Định nghĩa</b></i>
* Sinh trởng;
- Ví dụ:


- ĐN: ST là sự tăng về khối lợng và kích
thớc của vật nuôi


* Phát dơc:
- VÝ dơ:


- ĐN: PD là q trình biến đổi chất lợng
các cơ quan bộ phận trong cơ thể


<i>2/ Mối quan hệ:</i>là 2 mặt của quá trình PT
ở VN, xảy ra liên tục, sonh song, bổ sung,
hỗ trợ cho nhau làm cơ thể phát triển
ngày 1 hoàn thiƯn


<b>II/ Quy lt sinh tr ëng - ph¸t dơc:</b>
<i>1/ Quy luật sinh trởng - phát dục theo </i>
<i>giai đoạn:</i>



- Nội dung:


+ Trong quá trình PT mỗi cá thể đều phải
trải qua những gđ nhất định,


+ Mỗi gđ có những đặc điểm riêng đều
nhằm hồn thiện dần về cấu tạo và chức
năng


- VD: Sù PT cña c¸: SGK


- YN: Mỗi thời kì phải có chế độ thức ăn,
chăm sóc quản lí thích hợp để VN phát
triển tốt nhất


<i>2/ Quy luật sinh trởng - phát dụckhông </i>
<i>đồng đều;</i>


- Nội dung: Sự ST - PD của vật ni diễn
ra ko đồng đều: có lúc nhanh, có lúc
chậm


- VD: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(?) Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về
QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD:


GV: Cựng ch ni dỡng nhng lợn
LanDrat ln có NS cao hơn ln ?Vỡ
sao?



(?) Theo em NS còn chịu sự chi phối của
những yếu tố nào nữa?


(?) vy mun VN ST - PD tốt cần tác
động vào các yếu tố nào?


phÇn dinh dìng


<i>3/ Quy lt ST - PD theo chu kì:</i>


- Nội dung: trong quá trình PT của VN,
các HĐ sinh lí, các qúa trình TĐC của cơ
thể diễn ra có chu kì


- VD: Nhp tim, nhịp thở, chu kì TĐC
theo ngày - đêm. hoạt động sinh dục...
- YN: Hiểu QL này có thể điều khiển quá
trình sinh sản của VN , Giúp ta biết cách
ni dỡng chăm sóc phù hợp chu kì sống
của con vật để có hiệu suất cao


<i>III/ Các yếu tố ảnh hởng đến sự ST - PD:</i>
<i>NS</i> <i>= Giống + yếu tố ngoại cảnh</i>


( yÕu tè DT) ( Thøc ¨n, ch¨m sãc,
MT)


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>



- Quan sát hình 22.1, cho biết vai trò của ST - PD trong quá trình PT của VN?
- Quan sát sơ đồ hình 22.3 cho biết để VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố
nào?


<i><b>5. HDVN.</b></i>


- Vì sao cần phải nắm đợc các quy luật ST - PD của VN? Vận dụng vào việc chăn
nuôi ở tại gđ, địa phơng theo em đã thực hiện tốt cha? Cn khc phc ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Ngày soạn 09/01/2010</b></i>


<i><b> TiÕt 21-bµi23.</b></i> <b>Chän läc giống vật nuôi</b>
<b>I. </b>


<b> mục tiêu. </b>


<i>Qua bài này hs cần nắm được:</i>


- Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi .


- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta .
- Có khả năng nhận biết, quan sát được một số giống thơng qua ngoại hình .
- Hình thành khả năng so sánh .


- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn
nuôi .


<b>II. PHƯƠNG PHÁP : </b>


- Thảo luận nhóm .


- Đàm thoại tìm tịi


<b>iii. träng t©m kiÕn thøc.</b>


- Các chỉ tiêu cơ bản để chọn lọc vật nuôi
- Một số phương pháp chọn lc vt nuụi .
<b>IV. ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- c SGK và tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh minh ho (nu cú)
<b>V. tiến trình giảng dạy.</b>
<i><b>1. n nh lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


Sinh trưởng, phát dục là gì ? Sinh trưởng, phát dục của vật ni tn theo nhng qui
lut no ?


<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vào bµi</i>.Trong chăn ni , giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất . Muốn có


giống vật ni tốt cần có phương pháp chọn lọc thích hợp  chọn lọc vật ni
b. TiÕn tr×nh cơ thĨ.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu các chỉ tiêu cơ </b>


<b>bản để đánh giá chọn lọc giống vật </b>
<b>nuôi.</b>



- GV: CL giống VN là lựa chọn VN theo
những tiêu chí nhất định để giữ lại những
VN tốt, loại bỏ VN xấu


-(?): Tại sao NH lại là 1 chỉ tiêu để CL?
Lấy 1 vài VD về ngoại hình các giống


<b>I. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn </b>
<b>lọc giống vt nuụi.</b>


<i><b>1. Ngoại hình, thể chất.</b></i>


<i>a/ Ngoại hình:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

VN em biết?


- HS: Lợn landrrat: lông trắng, tai to cụp
xuống, mình dài, chân cao. Lợn Móng cái
có mảng đen yên ngựa ở mông


- (?): Câu hỏi lệnh?


- (?): Nêu PP để kiểm tra khả năng này?
HS: Ktra định kì bằng PP cân, đo các
chiều, từ đó thống kê đánh giá


- (?): Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất
trứng? ( số lợng trứng, trọng lợng trứng /
1 chu kì, chất lợng trứng: độ dầy vỏ, chỉ


số lịng đỏ/ lịng trắng)


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu một số ph ơng </b>
<b>pháp chọn lọc giống VN.</b>


(?) tại sao hiệu quả chọn lọc không cao?
HS: Chỉ KT đợc HD bên ngồi( khiểu
hình) cha KT đợc kiểu gen nên chỉ có HQ
với tính trạng có hệ số DT cao( màu lơng,
chân, HD...) Cịn các TT có HSDT thấp
nh NS trứng, sản lợng sữa... Không KT
đ-ợc, không xác định chắc chắn là thế hệ
sau sự Dt của giống ntn


(?) Mục đích của CL tổ tiên là gỡ?( ỏnh


<i>b/ Thể chất:</i>


- là chất lợng bên trong của VN, hình
thành do sự kết hợp của 2 yếu tố DT và
ngoại cảnh


<i>2/ Khả năng ST - PD: </i>


- Đánh gía bằng tốc độ tăng khối lợng cơ
thể, mức tiêu tốn thức ăn, sự thành thục


<i>3/ Søc s¶n xuÊt:</i>


- là mức độ sản xuất ra sản phẩm của


chúng nh: khả năng làm việc, khả năng
sinh sản, cho thịt, trứng, sữa...


<b>II. Mét sè ph ¬ng pháp chọn lọc giống </b>
<b>VN.</b>


<i><b>1. Chọn lọc hàng loạt.</b></i>


- Phạm vi: áp dụng khi cần chọn lọc 1 số
lợng lớn nhiều VN 1 lúc hay trong TG
ngắn


- Các bíc:


+ Đặt ra tiêu chuẩn về chỉ tiêu chọn lọc
+ Chọn các cá thể đạt tiêu chuẩn


+ Nuôi dõng để lm ging


- Ưu: Đơn giản, nhanh, không tốn kém,
dễ thực hiện


- Nhợc : hiệu quả chọn lọc không cao,


<i><b>2. Chọn lọc cá thể.</b></i>


- Phạm vi:Tiến hành ở các trung tâm
giống, chọn lọc theo KG của từng các thĨ
- C¸c bíc:



+ Chọn lọc tổ tiên:
+ Chọn lọc bản thân:
+ Kiểm tra qua đời sau


- Ưu: đánh giá chính xác , chất lợng KT
cao, đáng tin cậy ( đánh giá đợc cả KH và
KG)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

giá con vật theo nguồn gốc, nhờ biết rõ
quá khứ lịch sử con vật có thể dựdốn
những đặc tính DT của nó


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


Câu 1: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn đợcgà con giống tốt:
1. Mắt a. To, thẳng, cân đối


2. Chân b. Mợt,.màu đặc trng của phẩm giống
3. Lơng c. Khép kín


4. Mỏ d. Sáng, không có khuyÕt tËt


Câu 2: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn đợc lợn con giống tốt:
1. Lông a. Nở nang


2. Lng b. Dµi, réng


3. Vai c. Tha, bóng, mợt, đặc trng của giống
4. Chân d. Thẳng, chắc, khoẻ



<i><b>5. Bµi tËp về nhà.</b></i>


- Lập bảng so sánh các biện pháp chọn lọc giống vật nuôi


- Su tầm các câu ca dao nãi vỊ kinh nghiƯm chän gièng vËt nu«i
- Xem tríc công tác chuẩn bị và nội dung bài thực hành.




<i><b>Ngày soạn 11/01/2010</b></i>


<i><b> Tiết 22-bµi 24.</b></i> <b>Thùc hµnh</b>


<b>QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:</i>


- Nhận dạng một sô giống vật ni phổ biến và hướng sản xuất chúng.
- Có thái độ tích cực trong việc chăn ni và chọn lọc giống.


- Rèn luyện kĩ năng chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an tồn lao động và vệ sinh
môi trường trong chăn nuôi.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp giảng dạy. </b>
- Giảng giải, thuyết trình.
- Thảo luận, làm bài thu hoạch



<b>III. Trọng tâm: </b>


Nhận dạng một số giống vật nuôi phổ biến.


<b>IV. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Một số tranh ảnh


<b>V. Tiến trình lên lớp. </b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và trình bày ưu, nhược điểm
của phương pháp này?


- TRình bày phương pháp chọn lọc cá thể. Ứng dụng, nêu ưu và nhược điểm của
phương pháp này?


<i><b>3. D¹y bµi míi.</b></i>


<i>a. Vào bài.</i> Ngoại hình là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chọn lọc giống vật
nuôi. Căn cứ vào ngoại hình có thể dự đốn một số đặc điểm của vật nuôi liên quan
đến các tính trặng cần quan tâm. Nội dung bài thực hành chúng ta cùng quan sát
ngoại hình một số vật ni, qua đó dụ đốn các đặc điẻm của chúng.


b. các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>
- Chia hs thành 4 nhúm



-phân mỗi nhóm thực hiện một lồi vật ni.
+ Quan sát, mơ tả ngoại hình của vật ni.
+ Dự đốn hướng sản xuất.


- Trình bày vào bảng nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá


- Mỗi nhóm quan sát một lồi
- Mơ tả, nhận xét


Cử đại diện lên trình bày bảng nhận xét
- Góp ý, bổ sung


- Nhóm 1: Quan sát về bị
- Nhóm 2: Quan sát về lợn
- Nhóm 3: Quan sát gà
- NHóm 4: Quan sát vịt


* NHận xét đặc điểm ngoại hình các
giống vật ni theo bảng sau ở phụ
lục.


<i><b> 4. Nhận xét, đánh giá.</b></i>


Dựa vào bảng nhận xét của từng nhóm, nhận xét q trình thực hành, đánh giá.


<b>5. Hướng dẫn về nhà. </b>


- T×m hiĨu néi dung bài 25: Các phơng pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản.


Bng ph lc:


<b>Ging vt nuụi</b> <b>Ngun gc</b> <b>Đặc điểm ngoại </b>
<b>hình dễ nhân biết</b>


<b>Hướng sản xuất</b>


Tên vật ni Địa phương hay


nhập nơi


Màu lơng, thể hình,
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Ngày soạn 18/01/2010</b></i>


<i><b> Tiết 23-bài 25. CC PHNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY </b></i>
<b>SẢN </b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


<i> Häc xong bài này, HS cần:</i>


- Hiu c th no l nhân giống thuần chủng .


- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai
thường dùng sử dụng trong nuôi và thủy sản .


- Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phuci vụ
mục đích cụ thể để phát triển giống vật ni .



<b>II. Phương pháp.</b>


-Thuyết trình , vấn đáp tìm tịi
- Thảo luận nhóm .


<b>III. Kiến thức trọng tâm. </b>


- Khái niệm, mục đích lai giống
- Một số phương pháp lai


<b>IV. Chuẩn bị.</b>


Đọc SGK và tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>a.Vào bài:</i> Việc hình thành giống trong chăn ni địi hỏi phải nắm bắt được kĩ thuật,
phương pháp tạo giống. Vậy có những phương pháp tạo giống nào và có hiệu quả ra
sao? chóng ta cïng t×m hiĨu néi dung bµi 25.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tỡm hiu ph ng phỏp </b>


<b>nhân giống thuần chủng.</b>


- GV: đa ví dụ sau đó u cầu HS nhân
xét đặc điểm phép lai đó? ( về P, F1). Vây
thế nào là nhân giống TC? Em hiểu chữ
thuần chủng ntn? lấy VD khác?



- (?): Đặc điểm của con lai? Vậy NGTC
nhằm mục đích gì?


- (?): Muốn NGTC đạt kết quả tốt ngời
chăn ni phải làm gì?


- HS: Phải chọn lọc giống tốt, tạo đk tốt
nhất cho con lai ST, PT đến trởng thành
- ?: Nêu mục đích cơng tác nhân giống
tuần chủng?


<b>Hoạt động II. Tỡm hiu ph ng phỏp lai </b>
<b>ging.</b>


- ?: Nêu khái niƯm lai gièng?


- (?): Tõ kh¸i niƯm h·y cho biÕt nhân
giống TC với lai giống có những điểm gì
kh¸c nhau?Cho VD vỊ lai gièng ?( P, F1)
- HS: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai


- GV: giải thích u thế lai là gì?
- GV: VD: ngựa x lừa --> Con la


- (?): Đặc điểm của con la? ( sức SX tốt,
Không có khả năng SS)


Chỳ ý VD này thể hiện u thế lai nhng
không là lai giống vì đây là lai khác lồi


- ?: Mục ớch ca lai ging?


- (?): So sánh hình 25.2 và 25.3?
- (?): LÊy VD vÒ lai KT trong thùc tÕ


<b>I. Nhân giống thuần chủng.</b>
<i>1/ Khái niệm:</i>


L PP cho ghộp đôi giao phối giữa 2 cá
thể đực và cái <i>cùng giống</i> đó để có đợc
đời con mang hồn tồn các đặc tính di
truyền của giống đó


- VD: Lợn đực móng cái x Lợn cái MC
--> F1: lợn MC


Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái --> Bũ
HL


<i>2/ Mc ớch:</i>


- Tăng số lợng


- Duy trì, củng cố , nâng cao chất lợng
giống.


<b>II. Lai giống.</b>
<i>1/ Kh¸i niƯm:</i>


Là PP cho ghép đơi giao phối giữa các cá


thể <i>khác giống</i> nhằm tạo ra con lai mang
những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ


<i>2/ Mục đích:</i>


- Sử dụng u thế lai làm tăng sức sống và
khả năng SX ở đời con nhằm thu đợc hiệu
quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản
- Làm thay đổi đặc tính DT của giống đã
có hoặc tạo ra giống mới


<i>3/ Một số phơng pháp lai: </i>tuỳ mục ớch:


<i>a/ Lai kinh tế:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

chăn nuôi mà em biÕt


- (?): Mục đích của lai KT là gì?Vì sao
khơng dùng F1 để làm giống?


- HS: Vì u thế lai cao nhất ở f1, sau đó
giảm dần ở các thế hệ sau vì tỉ lệ dị hợp
giảm, đồng hợp lặn tăng ( viết sơ đồ lai
chứng minh)


- (?): Tại sao lai gây thành phải tiến hành
qua nhiều bớc? ( để con lai có sự ổn định
về mặt DT)


- Tất cả con lai dùng để nuụi ly Sp,


khụng dựng lm ging


- <i>Phân loại:</i>


+ Lai KT đơn giản: lai giữa 2 giống
Sơ đồ: hình 25.2


VD: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai ( dựng
ly tht)


+ Lai KT phức tạp: là lai tõ 3 gièng trë
lªn


Sơ đồ: hình 25.3
VD: SGK hình 25.4


<i>b/ Lai gây thành ( lai tổ hợp)</i>


- <i>Phng phỏp</i>: lai 2 hay nhiều giống sau
đó chọnlọc các đời lai tốt nhất để nhân
lên tạo thành giống mới


- VD: SGK


<i>4/ KÕt qu¶ lai gièng:</i>


<i>- Lai kinh tế:</i> Tạo ra con lai có u thế lai
cao nhất ở F1, sau đó ni lấy SP, khơng
dùng làm giống



<i>- Lai gây thành: </i> gây tạo giống mới có
đặc điểm tốt của các giống khác nhau
<i><b>4/ Củng c.</b></i>


<i>So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống?</i>
<i>a/ Giống:</i>


Đều phát triển số lợng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có
tính di trun tèt


b/ Kh¸c:


<i><b>Nhân giống thuần chủng</b></i> <i><b>Lai giống</b></i>
<i><b>Khái niệm</b></i> Là PP cho ghép đôi giao phối


giữa 2 cá thể đực và cái <i>cùng </i>
<i>giống</i> đó để có đợc đời con
mang hồn tồn các đặc tính
di truyền của giống đó


Là PP cho ghép đơi giao phối
giữa các cá thể <i>khác giống</i>


nh»m t¹o ra con lai mang
những tính trạng DT mới tốt
hơn bố mẹ


<i><b>Mc ớch</b></i> - Tng s lng


- Duy trì, củng cố , nâng cao


chÊt lỵng gièng


Làm thay đổi tính DT của
giống, tạo ra giống mới


-Lai KT: Sư dơng u thÕ lai F1
-Lai gây thành;tạo ra giống
mới


<i><b>Phơng pháp</b></i> Nhân giống thuần chủng theo


dòng Lai kinh tế, lai gây thành


<i>* So sánh lai kinh tế và lai gây thành?</i>


- Ging nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể <i>khác giống</i> nhằm tạo ra
con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ


- Khác nhau: về mục đích sử dụng F1


+ Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP nh thịt trứng sữa, không sd để nhân giống
+ Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bớc, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định
có thể làm con giống để nhân giống


<i><b>5/ Bµi tËp vỊ nhµ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Ngày soạn 20/01/2009</b></i>


<i><b>Tiết 24- bài 26. SN XUT GING TRONG CHĂN NI VÀ THỦY SẢN</b></i>



<b>I. Mơc tiªu. </b>


<i>Sau khi học xong bài này HS phải :</i>


- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi


- Hiểu được qui trình SX con giống trong chăn ni và thủy sản


- Giúp hs hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn
ni ở gia đình và địa phương .


<i><b>- </b></i>Rèn luyện khả năng phân tích, quan sát.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp giảng dạy. </b>
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp tìm tỏi.


<b>III. Träng t©m kiÕn thøc. </b>


Cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi .
Qui trình SX con giống trong chăn ni và thủy sản .


<b>IV. ChuÈn bÞ. </b>


- Đọc SGK và tài liu lien quan.
<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh lp (kiểm tra sỉ số).</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?


<i><b>3. Nội dung bài mới .</b></i>


<i>a.Vào bài :</i> Để SX trong các con giống tốt phục vụ trong chăn nuôi và thủy sản thì
chúng ta cần phải biết về cách tổ chức và qui trình SX con giống như th no bi


26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản.


<i>b.</i> Cỏc hot ng.


<b>Hot ng ca Giỏo viờn và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu hệ thống nhân </b>


<b>gièng vËt nu«i.</b>


- (?): Thế nào là 1 đàn gia súc, gia cầm?
VD?


HS: Là các vật nuôi cùng loại hoặc khác
laọi đợc nuôi tại 1 nơi nào đó


- (?): Ngời ta chia vật ni giống thành
các đàn ntn? Mục đích?


- (?): So sánh gía trị phẩm chất giống, số
lợng của đàn hạt nhân với đàn nhân giống
và đàn thơng phẩm?



VD: Nớc ta phải nhập lợn ngoại thuần
chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì
để tạo đợc đàn giống TC hạt nhân là rất
khó khăn tốn kém và mất nhièu thời gian.
Sau khi nhập 1 cặp lợn hạt nhân về nớc
phải cho chúng sinh ra đàn con, đó chính
là đàn nhân giống


- GV: các giống trên đã tạo thành 1 hệ


<b>I. HƯ thèng nh©n gièng vËt nu«i.</b>


<i><b>1/ Tổ chức đàn giống trong hệ thống </b></i>
<i><b>nhõn giúng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

thống nhân giống hình tháp


- (?): Nếu 3 đàn giống là TC thì năng
suất sắp xếp ntn?


- (?): Nếu đàn nhân giống và đàn thơng
phẩm là con lai thì năng suất sắp xếp ntn?
Vì sao?


(?) tại sao khơng đợc đa con giống từ đàn
thơng phẩm lên đàn nhân giống và đa con
giống từ đàn nhân giống lên đàn hạt
nhân?



HS: Do chất lợng phẩm giống của đàn hạt
nhân > đàn NG > n TP


- (?): Quá trình sinh sản và PT của gia
súc diên ra theo quy trình nào?


HS: Phối giống -> Gia súc cái có chửa ->
Đẻ con non -> nuôi con non bú sữa -> Cai
sữa con non -> chuyển con non đi, nuôi
riêng tách con mĐ


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu quy trình sản </b>
<b>xuất con giống.</b>


GV: Dựa vào đó ng ta đa ra quy trình SX
gia súc giống


(?) Có thể đảo lộn các bớc đó đợc khơng?
(?) sự sinh sản của cá và gia súc khác
nhau ntn? (Cá đẻ trứng nhiều, thụ tinh
nh MT nc...)


<i><b>2/ Đặc điểm của hệ thống nhân giống </b></i>
<i><b>hình tháp.</b></i>


- H thng nhõn ging hỡnh tháp là mơ
hình tổ chức hệ thống nhân giống <i>thuần </i>
<i>chủng </i>để tăng về số lợng đàn giống
- Về chất lợng:



Đàn HN > đàn NG > đàn TP
- Về năng suất


Đàn TP > đàn NG > đàn HN
( do có u thế lai)


- Chỉ đợc đa con gióng từ đàn hạt nhân
xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân
giống xuống đàn thơng phẩm mà không
đợc lm ngc li


<b>II. Quy trình sản xuất con giống.</b>


<i><b>1/ Quy trình sản xuất gia súc giống.</b></i>
4 bớc: SGK


<i><b>2/ Quy trình sản xuất cá giống.</b></i>
4bớc SGK


<i><b>4 Củng cố.</b></i>


<i>(?) So sánh các công đoạn SX cá giống và gia súc giống?</i>


Ging: 4 bớc, theo trình tự nghiêm ngặt khơng đợc đảo lộn. mục đích SX đợc nhiều
con giống tốt


Khác: + Bớc 2: gia súc; cho phối giống, nuôi gia súc mang thai. ở cá: cho cá đẻ ,
trứng PT trong MT nớc ( MT tự nhiên hoặc nhân tạo)


+ Bớc 3: gia súc: nuôi dỡng cả mẹ và con đều quan trọng , nhng ở cá chủ yêú


là chăm sóc cá bột, cá hơng, cá giống. Còn cá mẹ đem đi ni ở ao khác và chăm sóc
theo quy trình khác


<i><b>5/ BTVN: </b></i>


- Trả lời câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn 28/01/2010</b></i>


<i><b> Tiết 25-bài 27 </b></i><b> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG.</b>
<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu. </b>


<i> Học xong bài này, HS cần nêu đợc:</i>
- Khỏi niệm về CNTB


- Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phơi.
- Quy trình cấy truyền phơi ở bị.


<i><b>-</b></i> Giúp hs có thái độ tích cực trong việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực tiển.


<b>- </b>Giúp rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giỏ.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp giảng d¹y. </b>
- Gảng giải, thuyết trình.
- Vấn ỏp tìm tòi.



<b>III</b>


<b> . Kiến thức trọng tâm.</b>


- Cơ sở khoa học của cấy truyền phơi
- Quy trình cấy truyền phơi bị.


<b>IV. Chn bÞ. </b>


- SGK và tài liu tham kho


<b>V</b>


<b> . Tiến trình bài giảng. </b>


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Trình bày quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống.


<i><b>3. Nội dung bài giảng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Việc ứng dụng CN sinh học vào sản xuất vật nuôi được áp dụng khá lâu và mang
lại hiệu quả cao: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi và ngay cả tạo một cơ thể hoàn
chỉnh từ một tế bào sinh dưỡng: Cừu Dolly. Và dựa trên khoa học CN việc sản xuất
con giống góp phần phát triển nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng tốt trong
nhàng chăn ni, đó là q trình cấy truyền phơi từ bị.


b. Các hoạt động.



<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu khái niệm và cơ </b>


<b>së khoa häc c«ng nghệ cấy truyền phôi </b>
<b>bò.</b>


- (?) Khái niệm? Ví dụ thùc tÕ mµ em
biÕt?


- GV: Bằng PP này 1 con cái trong 1 năm
cho đơcj 7 -15 hợp tử truyền cho các con
cái khác nuôi thai và nuôi con sau khi đẻ


- (?): Tại sao công nghệ cấy truyền phôi
đợc coi là công nghệ tế bào? ( HS: Phơi
có gđ đầu là hợp tử, l 1 TB c bit)


- (?): Phôi bò khác TBSD ( trứng và tinh
trùng ) và khác TB sinh dìng ntn?


- HS: Khác TBSD vì phơi có bộ NST 2n
Khác TB sinh dỡng: phơi có thể coi là 1
cơ thể độc lập trong ggđ đầu tiên của quá
trình PT, nó sinh ra nhiều loại TB khác,
nó có MT sống và chất dd phù hợp. Cịn
TBSD tồn tại trong các mô của cơ thể,
đ-ợc sinh ra từ các TB giống nó


* Th¶o ln nhãm: quan sát hình 27.1:
- (?): Để thực hiện cấy truyền phôi cần


những đk gì?


- HS:+ Cú bũ cho phụi và bị nhận phơi,
( Đk: chúng phải có hiện tợng động dục
cùng pha, khoẻ mạnh, SS bình thờng)
+ Phôi của bò cho phải đợc thụ tinh
( tự nhiên hoặc nhân tạo) và phải đợc
nuôi dỡng tốt( hiện nay có ngân hàng


<b>I. Kh¸i niƯm.</b>


- Là q trình đa phơi đợc tạo ra từ cơ thể
bị mẹ này ( bị cho phơi) vào cơ thể bị
mẹ khác ( bị nhận phơi), phơi vẫn sống
và PT tốt tạo thành cá thể mới và đợc sinh
ra bình thờng


<b>II. C¬ së khoa häc.</b>


- Phơi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở gđ
đầu của quá trình PT


- Nếu chuyển phơi vào cơ thể khác có
trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với
trạng thái của cá thể cho phơi thì nó vẫn
sống và PT bình thờng ( sự phù hợp đó
gọi là sự đồng pha )


- Sư dơng c¸c chÕ phÈm SH chứa



hoocmon có thể điều khiển sinh sản của
VN theo ý muốn


<b>III. Quy trình công nghệ cấy truyền </b>
<b>phôi bò.</b>


Yêu cầu HS vẽ hình 27.1: quy trình cấy
truyền phôi vào vở


* Nhận xét:


- <i>ĐK cấy truyền phôi:</i>


+ bị cho phơi và bị nhận phơi phải có
hiện tợng động dục cùng pha, khoẻ mạnh,
SS bình thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ph«i...)


+ Phải có trình độ chun mơn,
ph-ơng tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy
phôi thành cụng


- (?): Bò cho phôi có nhiệm vụ gì? Bò
nhận phôi có yêu cầu gì?


HS: Bò cho phôi cho nhiều Phôi có chất
l-ợng DT tốt, bò nhận phôi phải có khả
năng SS tốt, sức khoẻ tốt



- (?): Mục đích của việc gây động dục
hàng loạt là gì?( tạo trạng thái sinh lí SD
phù hợp giữa bị cho với bị nhận thì phơi
mới có thể PT trong tử cung của bị nhận
phơi đợc)


- (?): Làm thế nào để bò cho nà nhận
động dục đồng loạt? ( dùng hoocmon nh
huyết thanh ngựa chửa)


- (?): cấy truyền phơi bị nhằm mục đích
gì?


Phát triển nhanh số lợng và chất lợng đàn
giống


VD: bò 1 năm đẻ 1 lứa, nhng nếu sd cấy
truyền phôi sẽ tạo ra nhiều bê con


tiện kĩ thuật để lấy phơi, ni và cấy phơi
thành cơng


- <i>Lợi ích</i>: Đây là thành tựu tiến bộ của
KHSX giống hiện đại, giúp tăng nhanh số
lợng và đảm bảo tốt chất lợng của những
VN q hiếm


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


<i>- ?: ThÕ nµo là cấy truyền phôi bò? Lợi ích?</i>



L a P t bị cho phơi vào tử cung của bị nhận phơi để phơi PT ở đó, mục đích là PT
nhanh số lợng chất lợng đàn giống


<i><b>V. bµi tËp vỊ nhµ.</b></i>


- ?: Giả sử trong tơng lai có cơ hội đợc sở hữu 1 trang trại ni bị, em có sd công
nghệ này không ? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Ngày soạn: 29/01/2010 </b></i>


<i><b>Tiết 26-bài 28 </b></i><b>Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi</b>
<b>I. Mục tiªu.</b>


Sau khi học xong bài này, hs cần nắm:
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn


<i><b>-</b></i>Giúp hs hiểu rõ việc chăm sóc vật ni theo nhu cầu dinh dưỡng của chúng cần có
những tiêu chí nào.


<b>- </b>Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toỏn.
<b>II. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Thuyt trỡnh.
- Hot ng nhúm.


<b>III. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>



- SGK, Tài liệu pham khảo.


<b>IV. Kiến thức trọng tâm.</b>


- Nhu cầu, tiêu chuẩn và khẩu phần ăn
- Nguyên tắc phối hp khu phn n.
<b>V. tiến trình giảng dạy.</b>
<i><b>1. n nh lớp: (kiểm tra sỉ số)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Nêu trình tự cơng đoạn cấy truyền phơi bị?


<i><b>3. Nội dung bài giảng:(35ph)</b></i>


a. Vào bài mới:


Ngoài việc tạo giống, vật ni cịn phải được cung cấp đủ chất dinh dưỡng mới bảo
đảm quá trình phát triển. Cần phải hiểu được nhu cầu dd của vật nuôi để đáp ứng
đúng.


b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu nhu cầu dinh d - </b>


<b>ìng cđa vËt nu«i.</b>


- (?): Thế nào là nhu cầu dd của VN? Phụ
thuộc vào những yếu tố gì?Phân biệt nhu


cầu duy trì và nhu cầu SX?


- (?): Xỏc inh nhu cu dd cho : VN lấy
thịt, sức kéo, mang thai. đẻ trng, c
ging?


- HS:


+ VN lấy thịt ( lợn): Thức ăn giàu NL
nh các laọi hạt ngũ cốc giàu gluxit, các
loại cám gạo, bột sắn, không cho ăn các
loại nhiều mỡ nh ngô, khô dầu sẽ làm mỡ
nhÃo, chất lợng thịt kem


+ VN lấy sức kéo: rơm rạ, cỏ, cây ngô,
bà mía, thờng nấu cháo hoặc cám cho ăn
trớc khi đi cày bõa


<b>I. Nhu cầu dinh d ỡng của vật nuôi.</b>
<i>* ĐN:</i> là lợng thức ăn VN phải thu nhận
vào hàng ngày để duy trì sự sống và tạo ra
sản phẩm


<i>a/ Nhu cầu duy trì: </i> SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Gia súc mang thai, đẻ trứng: chú ý
Protein.


+ Đực giống: đạm ( bột cá, đỗ tơng
rang), bột ( cám, bột ngô, bột sắn) cân đối


vitamin ( rau xanh)


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu về tiêu chuẩn </b>
<b>ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi.</b>


- (?): Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì?
- HS: Trả lời nh phần nội dung.


- (?): Lm th no để xác định đợc tiêu
chuẩn ăn của VN?


- HS: Làm thí nghiệm với từng loại vật
nuôi, khối lợng cơ thể, trạng thái sinh lý,
và khả năng sản xuất của chúng.


- (?): Năng lợng là gì? Đơn vị? Vai trò
của NL với VN? Loại thức ăn nào cung
cÊp chđ u NL cho VN?


- HS: Tr¶ lêi nh phÇn néi dung.


- (?): VD: tỉ lệ tiêu hố Pr đỗ tơng là 85%
nghĩa là gì? ( cứ ăn 1000 g đỗ tơng thì
VN tiêu hố đợc 850 g Pr đỗ tơng)
- HS: Trả lời nh phần nội dung.


- (?): Thế nào là khoáng đa lợng? Vi
l-ợng?


Vai trò?



- HS: Trả lời nh phần nội dung.


- GV: Vitamin có nhiều trong loại thức ăn
nào? ( rau xanh, cỏ xanh, các loại hoa
quả, tắm nắng )


- (?): Vitamin có giá trị cung cấp năng
l-ợng không? vậy vai trò của nó là gì?
- HS: Trả lời nh phần néi dung.


<i>Kết luận:</i> Mỗi loại VN có nhu cầu dd
khác nhau về lợng và chất. Tuỳ theo đặc
điểm của từng loại VN mà có chế độ ni
dỡng chăm súc khỏc nhau.


<b>II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi.</b>


<i><b>1/ Khỏi niệm:</b></i> là những quy định về mức
ăn cần cung cấp cho 1 VN trong 1 ngày
đêm để đáp ứng nhu cầu dd của nó


<i><b>2/ C¸c chØ sè dinh dỡng biểu thị tiêu </b></i>
<i><b>chuẩn ăn.</b></i>


<i>a/ Năng lợng:</i>


- Vai trò duy trì mọi HĐ sống cho VN,
đ-ợc tính bằng Calo hoặc jun



- Thức ăn cung cấp NL chủ yếu cho VN
là tinh bột, thức ăn giàu NL nhất lµ lipit


<i>b/ Protein:</i>


<i>- </i>Vai trị: tổng hợp các hoạt chất SH ( EZ,
hoocmôn), xây dựng nên TB và các mô
- Nhu cầu đợc tính theo tỉ lệ % Pr thơ ( là
tỉ lệ % Pr trong thức ăn) hay số gam Pr
tiêu hoá trên 1 kg thức ăn


<i>c/ Khoáng:</i>


- Khoáng đa lợng: Ca, P, Mg, Na, Cl...
tính bằng g / con / ngày


- Khoáng vi lợng: :Fe, Cu, Co, Mn, Zn...
tÝnh b»ng mg / con /ngµy


<i>d/ Vitamin:</i>


- Vai trò: điều hoà các quá trình TĐC
trong cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- (?): Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì?
- S: Trả lời nh phần nội dung.


- (?): Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
của vật nu«i?



- (?): Phân biệt tiêu chuẩn với khẩu phần?
- HS: Tiêu chuẩn là quy định mức ăn thể
hiện bằng các chỉ số dd có trong khẩu
phần căn cứ vào nhu cầu dd của VN.
Khẩu phần là lợng các loại thức ăn cung
cấp hàng ngày đáp ứng nhu cầu dd. Trong
chăn nuôi xđ đợc nhu cầu dd sẽ xác định
đợc tiêu chuẩn từ đó lập khẩu phần ăn
phù hợp


- (?):Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải
đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế?
HS: Đảm bảo tính KH mới đáp ứng đợc
nhu cầu dd cả về chất lợng và số lợng
TA.. Đảm bảo tính KT mới hạ giá
thành ,CN có hiu qu


<b>III. Khẩu phần ăn của vật nuôi.</b>


<i><b>1/ Khái niƯm:</b></i>


Là tiêu chuẩn đã đợc cụ thể hố bằng các
loại thức ăn xác định với khối lợng hoặc
tỉ l nht nh


<i><b>2/ Nguyên tắc phối hợp khẩu phần:</b></i>
Đảm bảo tÝnh khoa häc vµ tÝnh kinh tÕ
SGK


<i><b>4. Cđng cè.</b></i><b> </b>



- Tỉng qu¸t néi dung cđa bµi.


- (?): Tại sao ngun tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Lµm bµi tËp SGK<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Ngày soạn 31/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết 27-bài 29.</b></i> <b>sản xuất thức ăn cho vật nuôi.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> Học xong bài này, HS cần:</i>


- Bit c c im 1 số loại thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi


- Biết đợc quy trình S thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu đợc vai trò của thức ăn hỗn
hợp trong vic phỏt trin chn nuụi


- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX


- Bit vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gđ và
địa phng


II. Ph ơng tiện giảng dạy.


- <b>SGK, tài liệu tham khảo nội dung bài.</b>
<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>



- Vn ỏp tỡm tũi.
- Thuyt trỡnh.


<b>IV. Trọng tâm kiến thức.</b>


- Các loại thức ăn thờng dùng cho vật nuôi.


- Phơng pháp sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.


<b>V. Tiến trình giảng dạy</b>.


<i>1. n nh t chc: Sĩ số</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


Trình bày nhu cầu dd của vật nuôi? Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Vào bài: </i> Thức ăn và nuôi dỡng là những nhân tố ảnh hởng lớn đến VN. Dựa trên
hiểu biết đặc điểm SH và nhu cầu dd của VN ngời ta xác định đợc tiêu chuẩn khẩu
phần ăn cho từng loại VN. Trên cơ sở đó nhà CN tổ chức SX các loại thức ăn khác
nhau đê cung cấp cho từng loại VN cụ thể. Vậy có những loại thức ăn nào, quy trình
SX ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 29.


b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bi hc</b>
<b>Hot ng I: Tỡm hiu mt s loi thc</b>


<b>ăn cho vật nuôi.</b>



- (?): Tại sao cần phải phân loại thức ăn
thành từng nhóm?


- (?): Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thòng


<b>I. Một số loại thức ¨n ch¨n nu«i.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

đợc dùng ở địa phơng em. Loại thức ăn
đó thờng đợc dùng cho VN nào?


- HS: TA tinh: dùng trog CN lợn, gia cầm
TA xanh: trâu bò, bổ sung chất xơ và
vitamin cho gia cầm và lợn. TA thô chủ
yếu dùng cho trâu bò những lúc khan
hiếm TA xanh. TA hỗn hợp dùng cho hầu
hết các loại VN để có chất lợng tốt đặc
biệt dùng cho xuất khẩu


- (?): Cho vÝ dô TA tinh?


- HS: hạt ngũ cốc; ngô, lc, thúc go, u


+ Hạt cây đậu giàu Pr ( pr rÊt dƠ hoµ tan
trong níc), nhiỊu aa không thay thế ( nh
lizin) nên dễ tiêu hoá và hấp thụ


+ hạt hoà thảo giàu tinh bét, Vi nhãm B,
E, giµu P vµ K nhng nghÌo Ca



- (?): Cho vÝ dơ TA xanh?


- HS: Cá trồng, bèo dâu, bèo tấm, rau
muống, lá su hào, bắp cải, dây lang, cây
lạc...Chất khô trong TA xanh có giá trị dd
co, lợngửP cao, chứa hầu hết các aa
không thay thế , giàu Vi, khoáng đa lợng
vi lợng.


- (?): Đặc điểm của TA thô?


- HS: TA thô có tỉ lệ xơ cao( chủ yếu là
xenlulo, lignin) nên tỉ lệ tiêu hoá thấp


- ( ?): Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp?


<i>a. Thức ăn tinh:</i>


+ Thức ăn giàu NL
+ Thức ăn giàu Pr


<i>b. Thức ăn xanh:</i>


+ Các loại rau xanh, cỏ tơi.
+ Rau bÌo.


+ Thøc ¨n đ xanh.


<i>c. Thøc ¨n th«:</i>



+ Cỏ khô


+ Rơm rạ, bà mía
d. Thức ăn hỗn hợp.


+ TA hn hợp hoàn chỉnh
+ TA hỗn hợp m c


<i><b>2. Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật </b></i>
<i><b>nuôi.</b></i>


<i>a. Thức ăn tinh:</i>


- Sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn và
gia cầm


- Có hàm lợng chất dd cao
- Phải bảo quản cẩn thận


<i>b. Thức ăn xanh:</i>


- Sử dụng trong khẩu phần ăn của ĐV ăn
cỏ


- Rau xanh, cỏ tơi: chứa các chất dd dễ
tiêu hoá, vitamin E và A, C, chứa nhiều
chất khoáng


- TA ủ xanh: là loại TA dự trữ , giàu chất


dd, mùi vị thơm ngon


<i>c. Thức ăn thô:</i>


- là loại TA dự trữ cho trâu bò về mùa
ụng


- Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá rơm rạ cần
đ-ợc chế biến bằng PP kiểm hoá hoặc ủ với
ure


<i>d. Thức ăn hỗn hợp:</i>


L loi TA dc ch biến phối hợp từ nhiều
loại nguyên liệu theo những công thức đã
đợc tính tốn nhằm đáp ứng nhu cầu của
VN theo từng gđ PT và mục đích SX.


<b>II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật </b>
<b>nuôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động II. Tìm hiểu ph ơng pháp </b>
<b>sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.</b>


- (?): Đặc điểm của thức ăn HH? từ đó
cho biết vai trò của loại TA này?


- HS: Đặc điểm: Ta chế biến sẵn, có đầy
đủ các chất dd, nguyên liệu SX bao gồm
các SP phụ công nghiệp chế biến và nơng


nghiệp. Có nhiều thành phần , theo các
cơng thức phối hợp khác nhau. SX theo
quy trình CN nên đảm bảo VS, vận
chuyển dễ, bảo quản đợc lâu.


- (?): Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và
TA hỗn hợp hồn chỉnh?


- HS: + Th¶o ln theo nhóm.


+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.


<i>u cầu nêu đợc:</i>


+ Thức ăn HH hồn chỉnh có đầy đủ các
TP dd nh Pr, Li, Gluxit, khoáng, Vi. khi
cho ăn ko phải cho ăn thêm các loại TA
khác.


+ Còn thức ăn HH đậm đặc chỉ có Pr,
khống và Vi nhng tỉ lệ % cao ở mức đậm
đặc dùng đê bổ sung vào các loại TA khác
với số lợng nhỏ va .


- GV: TAHH dạng bột quy trình SX gồm
4 bớc, dạng viên gồm 5 bớc.


- Da vo sơ đồ SGK: Nêu và giải thích ý
ngiã các bớc của quy trình?



- HS: Dựa vào sơ đồ giải thớch.


- Tăng hiệu quả sử dụng giảm chi phí
thức ăn đem lại hiệu quả kinh tế cao trong
chăn nuôi.


- Tiết kiệm đợc nhân cơng, chi phí chế
biến bảo quản, hạn chế dịch bệnh cho vật
nuôi, đáp ứng đợc yêu cầu chăn nuôi để
xuất khẩu.


<i><b>2. Các loại TA hỗn hợp.</b></i>
- Thức ăn HH đậm đặc: SGK
- Thc n HH hon chnh : SGK


<i><b>3. Quy trình công ngệ SX thức ăn hỗn </b></i>
<i><b>hợp.</b></i>


- SX thành dạng bột hoặc viên


- SX ti cỏc nh mỏy quy mụ ln, dây
chuyền cơng nghệ bằng máy móc hiện
đậi đảm bảo VS, chất lợng, hạ giá thành
phục vụ tốt cho CN lớn kiểu trang trại
- Quy trình SX: 5 bớc SGK


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


- GV: Tỉng kÕt l¹i néi dung cần nắm của bài học.



<i>- (?): </i>Cho vớ d v mỗi loặi thức ăn thờng đợc dùng ở địa phơng em? Loại thức ăn đó
thờng đợc dùng cho VN nào?


- (?): Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
<i><b>5. Hớng đãn về nhà.</b></i>


<i> - </i>Làm bài tập cuối bài<i> SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Ngày soạn 02/02/2010</b></i>


<i><b>TiÕt 28-bµi 30 </b></i><b>Thùc hµnh</b>


<b>Phèi hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b> Học xong phần này, hs cần:</b></i>


- Phối hợp đợc một khẩu phần ăn cho vật nuụi.


- Giúp hs tích cực trong việc tạo khẩu phần ăn cho vật nuôi để áp dụng vào trong
thực tế.


- Giúp hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tình tốn.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp giảng dạy.</b>
- Ging gii, vn ỏp



- Thc hnh.


<b>III. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Bảng số liệu SGK.


- Máy tính.
IV. Trọng tâm.


- Phối hợp một số khẩu ohần ăn cho vật nuôi.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh lp: kim tra s s.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>3. Nội dung thực hành.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
- GV nờu rừ mục đớch của bài thực hành


- Giới thiệu quy trình xác định giá thành
của một loại thức ăn hỗn hợp.


+ Ví dụ: Sử dụng ví dụ SGK.


+ Hướng dẫn để hs hiểu rõ phương pháp
tính giá thành bằng pp đại số.


- HS: Nghe GV híng dÉn.



- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- Cho hs làm bài tập tình giá thành thức
ăn hh cho gà.


- HS: Theo nhóm đợc phân cơng, tin
hnh tớnh toỏn.


<i><b>1. Bài tập.</b></i>


Bảng số liệu SGK ( phụ lục)
<i><b>2. Bài giải.</b></i>


Tớnh giỏ thnh 1kg hh thc n cho lợn
ngoại ( 20 – 50kg ) từ các nguyên liệu:
Ngô, Cám loại I, hh đậm đặc.


- Dữ kiệu SGK
- Trong 100kg hh:
+ x kg hh đậm đặc
+ y hh giữa Ngô/ cám
x + y = 100 (1)
- Tỉ lệ Prô giữa Ngô/ cám
(9% x 1) + (13% x3)


= = 12%
4


17%/100kg có



- lượng Prơ hh đậm đặc = 0,42x - Lượng
Prô hh Ngô/Cám = 0,12y


0,42 x+ 0,12 y = 17 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Giá thành 1kg hh = 2.950,14đ
* Bài thực hành ( phụ lục)


<i><b>4. Nhận xét đánh giá:</b></i>


- Dựa vào quá trình thực hành, kết quả thực hành gv nhânj xét, đánh giá.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Hs chuẩn bị bài mới: Bài 31


<b>Phụ lục:</b>


<i> Bài tập:</i> Phối hợp hỗn hợp thức ăn có 45% Prô cho gà (13- 17 tuần tuổi) từ các loại nguyên liệu
như sau:


<b>SST</b> <b>Tên thức ăn</b> <b>Prôtêin (%)</b> <b>Giá (đ)</b>


<b>1</b> Bột ngô 70 % 1.500


<b>2.</b> đậu tương 5,6 % 2.500


<b>3.</b> Bột cá 5,4% 3. 00



Tính giá thành của một kg hh thức ăn trên biết tỉ lệ giữa Ngụ/ u tng l 2/3.


<i><b>Ngày soạn 03/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết 29-bài 31.</b></i><b> sản xuất thức ăn chăn nuôi thuỷ sản.</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiêu.</b>


<i> Sau khi học xong bài , HS phải:</i>


- Bit c 1 s loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.


- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự
nhiên cũng nh làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cỏ.


- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thùc tÕ SX .


- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào q trình chăn ni thuỷ sản ở g v a
ph-ng.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.



<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Vai trò và các biện pháp bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá.
- Phơng pháp sản xuất thức ăn nhân tạo cho cá.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


- (?): Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhãm?


- (?): Cho ví dụ và nêu đặc điểm về mỗi loặi thức ăn thờng đợc dùng ở địa phơng em.
Loại thức ăn đó thờng đợc dùng cho VN nào?Nêu quy trình cơng nghệ SX thức ăn
hỗn hợp?


<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vào bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

b. Cỏc hot động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bào học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ v</b>


<b>phát triển nguồn thức ăn tụ nhiên cho </b>
<b>cá.</b>


- (?): Quan sát sơ đồ hình 31.1 và kể tên


các loại thức ăn tự nhiên của cá? Nêu đặc
điểm và lấy VD minh hoạ cho 1 loại thức
ăn?


- HS: <i>+ TV phù du:</i> là những TV sống
trôi nổi trong nớc: tảo( tảo lục, vàng,
lam...).ĐV phù du: ĐV nhỏ sống trôi nổi
trên mặt nớc nh luân trùng, chân kiếm,
chân chèo. Là TA giàu Vi và dd cho cá
nhất là gđ cá bột, cá hơng


<i> + Đv đáy:</i> sống ở đáy ao hồ: trai, ốc,
ấu trùng các loại cơn trùng, giun ít tơ,
..Là TA của cá chép, trôi. rô phi, trắm
đen. TV bậc cao: rong rêu, bèo, cỏ...Chất
vẩn: các mùn bã hữu cơ, SP của quá trình
phân huỷ xác ĐV, TV


<i>+ Mùn đáy:</i> các chất hữu cơ trong đất
do xác ĐV TV phân huỷ nhng cha thành
mảnh nhỏ


<b>- (?): </b>Vậy các loại TA tự nhiên của cá có
quan hƯ víi nhau kh«ng?LÊy VD CM?


<b>- (?): </b>Các yếu tổ ảnh hởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên?
- HS:


+ yÕu tè trùc tiÕp: t0<sub>, ¸s, c¸c chÊt khÝ, </sub>


pH


+ C¸c yÕu tè gi¸n tiÕp: SV trong nớc và
con ngời


<b>I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn </b>
<b>tự nhiên cho cá.</b>


<i><b>1. Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn thức</b></i>
<i><b>ăn tự nhiên.</b></i>


- Cỏc loi thc ăn tự nhiên của cá có quan
hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn
tại và phát triển của nhau.


VD:


- Toàn bộ nguồn TA tự nhiên trong vực
n-ớc nh mùn bã hữu cơ, VK, SV phù du,
ĐV, TV đợc cá và các vật nuôi thuỷ sản
dùng làm TA:


VK-> tảo -> ĐV phù du -> ĐV đáy ->


- Toàn bộ SP chết của Đv, TV lại đợc ácc
VSV phân huỷ biến đổi thành các hợp
chất hữu cơ hoà tan trong nớc và mui vụ
c.



<i><b>2. Những biện pháp phát triển và bảo vƯ</b></i>
<i><b>ngn TA tù nhiªn.</b></i>


Sơ đồ biện pháp PT và bảo vệ nguồn TA
tự nhiên cho cá: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>- (?): </b>cá có ăn đợc phân đạm, lân khơng?
Bón phân có tác dụng gì? ( cá khơng ăn
trực tiếp phân vô cơ, 1 số cá ăn đợc phân
hữu cơ)


- GV: tảo là nguồn TA tự nhiên quan
trọng nhất vì có giá trị dd cao, là TA của
nhiều loài cá, là TA của ĐV phự du, V
ỏy


<b>- (?): </b>tại sao quản lí và bảo vệ vực nớc tốt
lại PT nguồn TA tự nhiên?


<i>Tác dụng:</i>


+ Tăng cờng chất vẩn và mùn bà hữu cơ,
tăng hàm lợng mối vô cơ


+ Cung cấp chất dd cho TV thuỷ sinh
( nhất là tảo)


- Quản lí và bảo vệ vực nớc


<i>Tỏc dng:</i> cõn bng hp lớ các yếu tố lí


học( t0<sub>, tốc độ dịng chảy, độ trong của </sub>
n-ớc), hố học( chất khí hồ tan, pH), SH


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


- GV: Tỉng kÕt néi dung cÇn nắm của bài.


- (?): Kể tên các chuỗi thức ăn trong ao hồ ( dựa vào hình 31.1)


- HS: Chuỗi thức ăn có 1 bậc dd: TV phù du --> cá mè trắng, trắm cỏ, rô phi, tra
TV bậc cao --> cá trắm cá


ChÊt vÈn --> c¸ tr«i


Chuỗi thức ăn có 2 bậc dd: Mùn bã hữu cơ--> ĐV đáy --> cá chép, cá diếc


TV phï du --> §v phï du --> cá chép, cá diếc, cá trôi
Chuỗi thức ăn có nhiều bậc dd


TV phï du --> Đv phù du--> cá bé --> cá qủ , cá măng


<i>Nhn xột; </i>Qua mi bc dd thỡ vt cht biến đổi từ dạng này sang dạng khác, không
mất đi nhng năng lợng giảm dần, vì vậy trong CN cá nói riêng và CN thuỷ sản nói
chung lồi cá nào có chuỗi TA ngắn sẽ có ý nghĩa kinh tế cao, thờng dùng làm đối
t-ợng nuôi nhiều ( cá trơi, mè trắng...)


- (?) So s¸nh quy trình SX thức ăn hỗn hợp nuoi thuỷ sản với quy trình SX thức ăn
hỗn hợp cho vật nu«i trang 86?


- HS: + <i>Giống: </i>5 bớc, đều có 2 khâu là lựa chọn nguyên liệu, xay nghiền phối trộn


( đảm bảo chất lợng). bớc 3 đến 5 là để bảo quản


+ <i>Khác:</i> do thức ăn nuôi thuỷ sản cho vào mơi trờng nớc nên có cơng đoạn hồ
hố nhằm làm cho các viên thức ăn có độ bền chắc hơn thức ăn cho vật ni.


<i><b>5. Hng dÉn vỊ nhà.</b></i>
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- Tìm hiểu nội dung bài 32: Thự hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá.


<i><b>Ngày soạn 03/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết 30-bài 32 </b></i><b>thực hành</b>


<b>Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> </b><i><b>Học xong bài này, HS cÇn:</b></i>


<b>- </b>Thự hiện đợc quy trình sản xuất thức ăn theo cơng thức thức ăn hỗn hợp có sẵn.
- Thự hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao ng v v sinh mụi trng.


<b>II. Ph ơng tiện giảng d¹y.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Nồi, bếp để nấu hồ bột sn.
- Mỏy xay tht.


- Chậu, xô.
- Bột sắn.
- Nớc sạch.



<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy</b>.
- Hoạt động nhóm.


- Thut tr×nh.


<b>IV. Trọng tâm.</b>


- Sản xuất thức ăn cho cá.


<b>V. Tiến trình thùc hµnh.</b>
<i>a. Vµo bµi.</i>


Bài hơm trớc chúng ta đã tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp ni cá, để
giúp các em có thể tự sản xuất thức ăn cho cá, chúng ta cùng thực hiện quy trình qua
buổi thực hành hơm nay.


b. Hoạt động.


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung


- GV nêu rõ mục đích của bài thực hành
- Giới thiu quy trỡnh sản xuất thức ăn
hỗn hợp nuôi c¸.


+ Ví dụ: Sử dụng ví dụ SGK.


- HS: Nghe GV híng dÉn.


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu


nhiệm vụ mỗi nhóm.


- HS: Theo nhúm c phõn cụng, tin
hnh hot ng.


<b>I. Quy trình thực hành.</b>


<i>Bớc 1.</i> Lựa chọn công thức thức ăn hỗn
hợp.


<i>Bc 2. </i>Chuẩn bị và kiểm tra nguyên liệu.
- Chuẩn bị các ngun liệu theo cơng
thức đã chọn.


- KiĨm tra phÈm chất các nguyên liệu
theo tiêu chuẩn.


<i>Bớc 3.</i> Cân nguyên liÖu.


- Xác định lợng thức ăn hỗn hợp định
phối trộn.


- Căn cứ tỉ lệ trong công thức phối trộn
thức ăn để tính ra khối lợng của từng
nguyên liệu trong lợng thức ăn sẽ trộn.
- Cân riêng từng loại nguyên liệu theo
khối lợng vừa tính.


<i>Bíc 4.</i> Trộn thức ăn.



- Trn u cỏc nguyờn liu, riờn bt sn
tr li to cht kt dớnh.


- Phơng pháp trén:


+ Trộn các loại thức ăn có khối lợng ít
trớc. Muốn trộn đều phải lấy một phần
thức ăn chính để trộn nhân dần ra cho
u.


+ Trộn số thức ăn này vào thành phần
thức ăn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

loÃng.


- Để nguội bớt rồi trộn vào lợng thức ăn
vừa phối trộn.


- Thờm nớc cho vừa đủ ẩm để có thể nắm
lại c.


<i>Bớc 6. </i>ép viên.


- Cho thức ăn vào máy ép viên. Chú ý
chọn mắt sàng cho phù hợp với kích thớc
miệng cá.


<i>Bớc 7.</i> Làm khô.


- Rải thức ăn vào nong, nia.



- Phơi nắng hoặc phơi trong bóng râm n¬i
cã nhiỊu giã.


- Có thể sấy ở nhiệt độ 600<sub>C.</sub>
<i>Bớc 8.</i> Đóng gói, bảo quản.


- Thức ăn đã đợc làm khơ đem đóng vào
các bao, túi khơng thấm nớc hoc tỳi
nilon bo qnn.


- Ghi thông tin sản phẩm lên ngoài gói
sản phẩm.


- Bo qun thc n ni khụ rỏo, cỏch mt
t trờn 30cm.


<b>II. Đánh giá.</b>


- Học sinh ghi đầy đủ nội dung quy trình và kết quả thực hánh thao bản:


Bớc tiến hành Nội dung công việc Học sinh đánh giá


Tốt đạt Khơng đạt


Bíc 1
Bíc 2
Bíc 3



……..


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh qua nội dung diền ở bảng và sản
phẩm thc hnh.


<i><b>4. HDVN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Ngày soạn: 20/02/2010</b></i>


<i><b> Tiết 31-bài 33. </b></i><b>ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất </b>
<b>thức ăn chăn nuụi</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau khi học xong bài này, HS cần: </i>


- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi inh trong chế biến và sản
xuất thức ăn chăn ni


- Biết đợc ngun lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ VSV
- Biết mơ tả đợc quy trình sản xuất thức ăn giàu Prôtêin và vitamin từ VSV
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất


- Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn ni thuỷ
sản ở gđ và địa phơng nh chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr, ủ men
thức ăn tinh....


<b>II. Ph ¬ng tiƯn giảng dạy.</b>


- Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan nội dung.



<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hoạt động nhóm.
Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


Øn dụng công nghệ VSV trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh t chc.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. Không</b></i>
<i><b>3. Dạy bµi míi.</b></i>


<i>a. Vµo bµi.</i>


Trong thực tế sản xuất thức ăn chăn nuôi, để tận dụng những nguyên liệu sẵn có
nhằm hạn chế giá thành sản phẩm, ngời ta đã ứng dụng công nghệ VSV vào sản xuất
thức ăn chăn nuôi. Nội dung bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung vấn đề
trên.


b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu cơ sở khoa học </b>


<b>của cơng nghệ VSV trong sn xut </b>
<b>thc n chn nuụi.</b>


<b>- (?): </b>Nêu cơ sở khoa học của việc ƯD
công nghệ vi sinh trong SX thức ăn?


<b>I. Cơ sở khoa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- (?): Tại sao dùng nấm men hay VK có
ích để ủ lên men lại có thể bảo quản thức
ăn và nâng cao chất lợng thức ăn?


- HS: Trong MT nhiều tinh bột NM sẽ PT
và sinh sản nhanh làm tăng số lợng TB
nấm men--> tăng sinh khối NM. Mà
trong NM giàu Pr, Vi, en có hoạt tính SH
cao. Vậy dùng thức ăn loại này ngoài chất
dd trong thức ăn cộng thêm chất dd do
VSV tạo ra và Pr của VSV. . Bảo quản tốt
hơn vì trong quá trình lên men VSV làm
thay đổi pH do đó các VK có hại, VK
thối không Pt đợc.


<b>- (?): </b>Những điều kiện nào để VSV ủ lên
men thức ăn PT thuận lợi?


- HS: t0<sub>, độ ẩm, yếm khí, chất dd đủ</sub>
<b>Hoạt động II. Tìm hiểu ứng dụng cơng </b>
<b>nghệ vi sinh vào sản xuất thức ăn chăn </b>
<b>ni.</b>



<b>- (?): </b>V× sao khi lên men thì giá trị dd lại
cao hơn?


- HS: dd trong thức ăn + dd do VSV tạo
ra


<b>- (?): </b> Giải thích tại sao Pr trong bột sắn
từ 1,7% lại lên tới 35%?( pr tăng lên là
Pr do nấm tạo ra).


<b>- (?): </b>Cho vớ d về PP này mà em biết?
- HS: ủ men rợ với cám, bột ngô, thức ăn
hôn xhợp đẻ chế biến thành thức ăn giàu
Pr VSV mà không phải tn nng lng nu
chớn thc n.


<i><b>- </b></i><b>(?)</b><i><b>:</b></i> Phân tích các bớc trong quy trình
SX thức ăn từ VSV?


các loại thức ăn mới cho vật nuôi


- VD: + ủ lên men thức ăn nhờ VSV nh
nấm men, VK...


- Tác dụng:


+ Bảo quản thức ăn tốt hơn


+ Bổ sung làm tăng hàm lợng Pr trong


thức ăn, tăng giá trị dd của thức ăn


<b>II. ng dng cụng ngh vi sinh để chế </b>
<b>biến thức ăn chăn ni.</b>


<i>1/ Nguyªn lÝ.</i>


Cấy các chủng nấm men hay VK có ích
vào thức ăn và tạo đk thuận lợi để chúng
PT, sản phẩm thu đợc là thức ăn có giá trị
dd cao hơn.


- vÝ dơ: chÕ biÕn bét s¾n nghÌo Pr thành
bột sắn giàu Pr.


+ Quy trình: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>- (?):</b> Cho biết nguyên liệu, đk SX, sản
phẩm và lợi ích của quy trình?


<i>2/ ng dng công nghệ vi sinh để sản xuất</i>
<i>thức ăn chăn nuôi.</i>


- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu
nhà máyđờng...


- ĐK sản xuất: t0<sub>, khơng kí,độ ẩm... để </sub>
VSV phát triển thuận lợi trên nguồn
nguyên liệu, các chủng VSV đặc thù vi
tng loi nguyờn liu



- Sản phẩm: thức ăn giàu Pr và vitamin
- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ các
nguyên liệu nghèo chất dd và rẻ tiền
<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- ?: Trình bày cơ sở khoa học và nghĩa của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong
sản xuất thức ăn chăn nuôi?


- ?: Trình bày quá trình ủ men rợu với các loại thức ăn giàu tinh bột?
- Giã nhỏ bánh men rợ, trộn đều với thức ăn


- Vẩy nớc vào cho bột đủ ẩm


- Cho vào vại, thúng đậy kín để nơi ấm, kín gió


- ủ cho lên men rợu sau 20 -24 h kiểm tra thấy thức ăn có mùi thơm, ấm lên
- Lấy thức ăn hoà với nớc cho lợn ăn sống


Ln 2 dựng 30% thc n đã ủ trộn với thức ăn mới rồi ủ tiếp, Sau 1 tuần thay men
mới.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>
- Trả lời câu hỏi SGK.


- Tìm hiểu trớc nội dung bài sau.


<i><b>Ngày soạn: 22/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết 32-bài 34. </b></i><b>Tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Qua bài học, HS cần: </i>


- Bit c tm quan trọng và phơng pháp xử lí chất thải chống ƠNMT.


- Biết dợc tiêu chuẩn kĩ thuật của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX .


- Xây dựng thức biết bảo vệ MT sống tốt cho VN và thuỷ sản cũng nh của con ngời
để có cuộc sống an tồn bền vững.


<b>II. Ph ¬ng tiện giảng dạy.</b>


- Trnh nh v ti liu liờn quan n ni dung bi hc.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Thuyết trình.
- Hoạt động nhóm.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Yêu cầu kĩ thật đối với chuồng trại căn ni.
- Quy trình chuẩn bị ao ni cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



- ?: Trình bày cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNVS trong sx thức ăn chăn nuôi?
<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vào bài.</i>


Ngoi cỏc yu t v ging, thức an thì mơi trờng sống cũng là yếu tố có ảnh hởng rất
lớn đến khả năng phát triển của vật nuôi. Vởy, môi trờng sống của vật nuôi gồm
những yếu tố nào, ảnh hởng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mơí.
b. Các hoạt động.


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu cơng tác xây </b>
<b>dựng chuồng tại trong chăn ni.</b>


- (?): Trình bày các yêu cầu kĩ thuật trong
xây dựng chuồng trại? Giải thích cơ sở
KH của các yêu cầu đó?


VD: hớng chuồng: mặt quay hớng đông
nam, lng quay hớng tây bắc ( tránh nắng
và gió bắc)


- nền dốc để chất thải và nớc khơng ứ
đọng


- (?): c©u hái lƯnh SGK


- (?): Trong CN hé g® thêng xư lÝ chÊt
thải nh thế nào?( ủ, bón ruộng).



- ?:Nhng trong CN quy mơ cơng nghiệp
thì làm nh thế có đợc khơng? Thờng áp
dụng phơng pháp gì?


- (?): Quan sát và mô tả lại hệ thống
Bioga? Giải thích cơ sở KH và cho biết
lợi ích?


<b>Hot ng II. Tìn hiểu cơng tác chuẩn </b>
<b>bị ao ni cá.</b>


- ?: Trình bày các têu chuẩn yêu cầu đối
với ao nuụi cỏ?


- (?): Trong 3 tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn
nào là quan trọng nhất, vì sao?


- (?): Nêu và giải thích cách làm trong
các bớc XD ao?


<b>I. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi.</b>


<i><b>1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng </b></i>
<i><b>trại chăn nuôi.</b></i>


<i>- </i>Địa điểm XD
- Híng chng
- NỊn chng
- KiÕn tróc XD



<b>2. </b><i><b>Xư lÝ chÊt thải chống ÔNMT.</b></i>


<i>a/ Tầm quan trọng</i>
<i>b/ Phơng pháp:</i>


áp dụng công nghệ Bioga: là PP dùn bể
lên men yếm khi VSV sinh khÝ ga
( mªtan)


ThiÕt kÕ: gåm 4 bĨ ( nh hình vẽ SGK)


<i>c/ lợi ích</i>


- Giảm ÔNMT


- Tạo nguồn nhiên liệu cho nhu cầu SH
- tăng hiệu quả phânbón


<b>II. Chuẩn bị ao nuôi cá.</b>


<i><b>1/ Tiêu chuẩn ao nuôi.</b></i>
- DiÖn tÝch


- Độ sâu và chất đáy
- Nguồn nớc và chất nớc
<i><b>2/ Xây dựng ao nuôi cá.</b></i>
- Tu bổ ao


- Diệt tạp, khử chua


- Bón phân gây màu nớc
- Tháo nớc vào ao


- Kiểm tra nớc và thả cá


<i><b>4. Củng cè.</b></i>


Cho biết mục đích của việc cải tạo ao ni cỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>- Trả lời các câu hỏi SGK.</b></i>
- Tìm hiểu trớc nội dung bài 35.


<i><b>Ngày soạn: 28/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết 33-bài 35. </b></i><b>Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> Qua bài học, HS cần:</i>


- Biết đợc các loại mầm bệnh thờng có ở VN và các đk phát sinh các loại bệnh đó.
- Biết đợc mối liên quan giữa các đk phát sinh PT bnh VN.


- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hÖ thùc tÕ SX .


- Xây dựng thức biết bảo vệ MT sống tốt cho VN và thuỷ sản cũng nh của con ngời
để có cuộc sống an ton bn vng.


II. Ph ơng tiện giảng dạy.


- Tranh nh, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài hc.



<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. KiÕn thøc träng t©m.</b>


- Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát sinh và phát triển của các loại bệnh đối với vật
nuôi.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh lp.</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi cũ.</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vµo bµi.</i>


Trong q trình chăn ni, bệnh dịch có ảnh hởng rất lớn đến sức sống của vật nuôi
cũng nh năng suất chăn ni. Để tìm hiểu các yếu tố liên quan đến dịch bệnh của vật
ni và cách phịng tránh, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.


b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- (?) Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
<i>( lây lan từ con này sang con khác rất </i>


<i>nhanh, gây nên những vụ dịch, có thể </i>
<i>gây chết nhanh chóng,nhiều bệnh khơng </i>
<i>chữa đợc)</i>


- (?): bƯnh kÝ sinh trïng?


<i>( do kÝ sinh trùng gây nên, chúng lấy </i>


<b>I. Điều kiện phát sinh phát triển bệnh.</b>


<i><b>1/ các loại mầm bệnh:</b></i>
- Các loại mầm bƯnh:


+ VK --> bƯnh trun nhiƠm
+ VR --> bƯnh truyền nhiễm
+ nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>thể dịch, mô của vật chủ làm thức ăn </i>
<i>--> viêm , thiếu máu...làm cơ thể VN </i>
<i>gầy mòn dần 1 TG lâu mới chết)</i>


GV: Các bào tử nấm thờng làm cho các
loại VN nhiễm bệnh đờng hô hấp, ngộ
độc thức ăn


- (?): Có phải cứ có mầm bệnh trong
cơ thể VN là phát bệnh ngay không?


<i> ( khụng , phụ thuộc sức khoẻ, loại mầm</i>
<i>bệnh, số lợng, con đờng truyền bệnh)</i>


<i>Thảo luận nhóm:</i>


(?) tại sao MT lại là 1 nhân tố đk phát
sinh PT bệnh ở VN? Trong những đk
mơi trờng ntn thì con vật dễ mắc bệnh?
(?) Để hạn chế bệnh tật cần tác động vo
MT v k sng ca VN ntn?


(?) Những loại VN nào dễ mắc bệnh?
HS: VN non, VN sau khi mới sinh, VN
gầy yếu ( SK kém, ...)


(?) Phân biệt 2 lo¹i MD ë VN?


Cần làm gì để nâng cao khả năng kháng
bệnh ở VN? Giải thích?


- Tiêm phịng vc xin nh kỡ


- Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nớc uống
- Nuôi dỡng chăm sóc tốt cho VN khoẻ


(?) Khi nào bệnh có thể PT thành dịch
lớn?


(?) lm thế nào để hạn chế lây nhiễm
bệnh và dịch bnh cho VN?


- Tiêu huỷ VN bị bệnh



- Bao vây cách li với ổ dịch bên ngoài
- Tiêm VX cho VN quanh vùng có ổ
dịch và vùng xung quanh trong ph¹m vi
5 Km.


- H¹n chÕ cao nhÊt sù vận chuyển gia
súc bị bệnh đi tiêu thu ở nơi khác ( kiểm
dịch)


- Nâng cao thức của ngêi d©n


- ĐK: Phải có độc lực, số lợng đủ lớn, có
đờng xâm nhập thích hợp


<i><b>2/ Ỹu tè m«i trờng và điều kiện sống:</b></i>
- Yếu tố tự nhiên VD


- Yếu tố chế độ dinh dỡng VD:
- Quản lí chăm súc: VD:


<i><b>3/ Bản thân con vật:</b></i>


Tt c VN sinh ra đều có sức đề kháng
- Miễn dịch tự nhiên: khơng đặc hiệu,
bẩm sinh, không mạnh


- Miễn dịch tiếp thu ( MD đặc hiệu) hình
thành sau khi cơ thể ó tip xỳc vi mm
bnh



<b>II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát</b>
<b>sinh phát triển bệnh.</b>


<i>-</i> Các đk phát sinh bênh:
+ Có mầm bệnh


+ MT thun li cho s PT của mầm bệnh
+ Cơ thể VN : sức đề kháng yếu ( do
khơng chăm sóc đầy đủ, ko tiêm phịng )


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


Kể tên các bệnh thờng gặp gây ra bởi các loại mầm bệnh đã học?
<i><b>5. Bài tập về nhà: </b></i>


<i> </i>Tr¶ lời các câu hỏi trong SGK
<i><b>Ngày soạn: 2/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết 34-bài 36. </b></i><b>Thùc hµnh</b>


<b>QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ MẮC BỆNH NIU CÁT</b>
<b>XƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUT</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết được các triệu chứng, bệnh tính điển hình của gà và cá trắm cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>- </b></i> Giúp rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng quan sát.
<b>II. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>



- Ging gii, thuyt trỡnh
- Tho lun nhóm, thực hành
<b>III. Träng t©m kiÕn thøc.</b>


- Những triệu chứng mc bnh g v cỏ
<b>IV. Ph ơng tiện giảng d¹y. </b>


- SGK và tài liệu tham khảo.


- Một số hỡnh nh v cỏc triu chng bnh
<b>V.Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?


<i><b>3. Nội dung thực hành:</b></i>


a.Vào bài mới


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bào học</b>


- GV: nêu mục tiêu bài học
+ Cho hs quan sát hình ảnh
- HS: Lắng nghe.


+ Quan sát hình ảnh


+ Nghe GV trình bày nội dung, ghi nhớ.


- GV:


+ Trình bày nội dung bài: Quá trình quan
sát nhận thấy những đặc điểm nào


+ Hướng dẫn hs ghi kết quả thực hành và
nhận xét vào bảng ghi kết quả (phụ lục)
+ Gọi hs nhắc lại quy trình.


+ Chia nhóm: gồm 4 nhóm
+ Nhóm 1 và 3 quan sát về gà
+ NHóm 2 và 4 quan sát cá


+ Nhóm cử đại diện trình bày kết quả
- HS: + Trình bày lại quy trình


+ Thảo luận, ghi kết quả vào bảng như đã
được hướng dẫn


+ Một đại diện đứng lên trình bày kết
quả.


+ Góp ý, nhận xét các kết quả với nhau.
- GV: Nhận xét.


- Triệu chứng của bệnh trong hình :
* Ở gà:


+ Tư thế



+ Màu sắc mào
+ Miệng


+ Khí quản
+ Ruột non
+Lách


+ Buống trứng
+ dạ dày


+ Thực quản
*Ở cá:


+ Da, vảy


+ Gốc vảy, nắp mang, xoang mang,
xoang miệng,


+ Mắt


+ Cơ dưới da


+ Cơ quan nội tạng.


Ghi kết quả quan sát vào bảng ghi kết
quả.


<i><b>4. Nhận xét, đánh giá:</b></i>


Dựa vào kết quả thực hành và quá trình thực hành để đánh giá cỏc nhúm.



<i><b>5. Hng dn v nh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Ngày soạn 5/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết 35-bài 37. </b></i><b>Một số loại văcxin và thuốc thờng dùng để</b>
<b>phịng và chữa bệnh cho vật ni</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<i> Sau khi häc xong bµi , HS ph¶i:</i>


- Phân biệt đợc sự khác nhau về vai trò của VX và thuốc KS trong việc phòng chống
bệnh cho VN.


- Hiểu đợc 1 số đặc điểm quan trọng của VX và thuốc KS có liên quan đến việc bảo
quản và sử dụng thuốc.


- Biết đợc 1 số VX, và thuốc KS thờng dùng trong chăn nuôi
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX .


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot ng nhúm.
- Thuyt trỡnh.



<b>IV. Kiến thức trọng tâm.</b>


- Đặc điểm của vacxin và thuốc kháng sinh thờng dùng.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>Không </i>


<i><b>3. Dạy bµi míi:</b></i>


<i>a. Vµo bµi:</i>


Để sinh trởng và phát dục bình thờng, đảm bảo năng suất trong chăn ni cần phải
có những biện pháp hiệu quả nhằm phịng và chữa bệnh cho vật ni. Hiện nay, để
phịng và chữa bệnh cho vật ni ngời ta dùng 2 loại thuốc chủ yếu là vacxin và thuốc
kháng sinh. Nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hai loại thuốc này.
b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động I. Tìm hiểu về vacxin.</b>


<b>(?): </b>Cho biÕt kh¸i niệm và tác dụng của
VX?


( Phân biệt kháng nguyên và kháng thể?)


<b>(?): </b>Cú c s dng VX cho Vn đã bị


nhiễm bệnh không? tại sao? vậy thời
điểm tiêm VX lúc nào là thích hợp nhất?


<b>(?): </b> ThÕ nµo lµ VX SX theo PP trun
thèng?


<b>(?): </b> GV hớng dẫn HS lần lợt giải thích
các đặc điểm của 2 loại VX trên


<b>(?):</b> Cho biÕt cÇn chó điều gì khi bảo
quản và sử dụng VX? các loại VX
th-ờngdùng hiện nay thuộc loại nào?


<b>Hot ng II. Tỡm hiu v thuc khỏng</b>
<b>sinh.</b>


<b>(?):</b> Thuốc kháng sinh là gì?


<b>(?):</b> Bệnh do vi rut gây ra có dùng thuốc
kháng sinh đợc không, tại sao?


<b>(?):</b> Nêu các đặc điểm của thuốc kháng
sinh? từ đó cho biết cách sử dụng cú hiu
qu?


<b>(?):</b> Giải thích nguyên nhân của hiện tợng
nhờn thuốc? cách khắc phục?


<b>I. Văc xin.</b>



<i><b>1/ Khái niệm:</b></i>


- L ch phẩm SH đợc chế tạo từ các VSV
gây bệnh để đa vào cơ thể VN nhằm kích
thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại
mầm bệnh đó


<i><b>2/ Đặc điểm của các loai VX thờng </b></i>
<i><b>dùng:</b></i>


- Phân loại:


+ VX SX bằng công nghệ gen


+ VX sản xuất b»ng PP truyÒn thèng
VX vô hoạt


VX nhc c


- Phân biệt VX vô hoạt và VX nhợc độc:
Bảng SGK


<b>II. Thc kh¸ng sinh.</b>


<i><b>1/ Kh¸i niƯm:</b></i>


là những loại thuốc dùng để da vào cơ
thể nhằm tiêu diệt VK. NSĐV, nấm độc
gây bệnh cho cơ thể



<i>2/ Một số đặc điểm và nguyên tắc sử </i>
<i>dụng thuốc KS:</i>


<i>a/ một số đặc điểm:</i>
<i>- </i>Thuốc có tính đặc hiệu


- Có độc lực cao nên phá hoại sự cân bằng
sinh học của quần th VSV trong ng
tiờu hoỏ


- Dễ gây hiện tợng nhờn thuốc, kháng
thuốc


- Thốc có khả năng tồn lu trong SP nếu sử
dụng dài ngày, gây hại cho SK con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>(?):</b> Giải thích các nguyên tắc sư dơng
thc kh¸ng sinh?


Có ngời nói : “ có thể sử dụng TKS với
liều lợng thấp để phòng bệnh cho VN”.
Theo em điều đó có đúng khơng ti sao?


<b>(?): </b>Nêu một số loại thuốc kháng sinh
th-ờng dïng.


- Sử dụng đúng thuốc, đủ liều, phối hợp
với các chất khác....


<i>3/ Mét sè thuèc kh¸ng sinh thêng dïng;</i>



- Penixilin VD
- Streptomixin VD
- KS thảo dợc VD


<i><b>4/ Củng cố: </b></i>


- Phân biệt Văc xin và thuốc kháng sinh?
- Giải thích cơ sở phòng bệnh của văc xin ?
- Phân biệt kháng nguyên - kháng thể
<i><b>5/ Bài tập về nhà: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Ngày soạn 09/03/2010</b></i>


<i><b>Tiết 36-bài 38.</b></i><b>ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất</b>
<b>văc xin và thuốc kháng sinh</b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu.</b>


<i>Học xong bài này, HS cần:</i>


- Bit đợc cơ sở khoa học và ứng dụng của công nghệ gen trong SX văcxin và thuốc
kháng sinh.


- RÌn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX


- HS thấy đợc tầm quan trọng của công nghệ gen trong i sng



<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh minh hoạ, tài liệu liên quan


<b>III. Ph ơng pháp giảng d¹y.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Kiến thức trọng tâm.</b>


- Cơ sở khoa học của phơng ph¸p.


- ứng dụng cơng nghệ tái tổ hợp gen để sn xut vacxin v thuc khỏng sinh.


<b>V. Tiến trình giảng d¹y.</b>


<i><b>1. ổ định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài củ.</b></i>


- ?: Nêu đặc điểm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh? Lờy ví dụ
một số loại thuốc kháng sinh thng dựng.


<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<i>a. Vo bi:</i> Cựng vi sự tiến bộ của công nghệ sinh học, các ứng dụng của kĩ thuật di
truyền trong đời sống và sản xuất ngày càng đợc phát triển. Để sản xuất vacxin và
thuốc kháng sinh, hiện nay ngời ta đang sử dụng chủ yếu công nghệ tái tổ hợp gen,
nhằm tạo ra các loại vacxin và thuốc kháng sinh thế hệ mới mang nhiều u việ hơn các


loại vaxin truyền thống. Nội dung bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiễu rõ hơn về vấn
đề này.


<i>b. Các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu cơ sở khoa học </b>
<b>củacông nghệ gen tái tổ hợp.</b>


(?): nêu các bớc của quy trình KT?
* Plasmit: là ADN dạng vịng, ADN
plasmit nhân đôi độc lập với ADN của
NST


(?): Thế nào là ADN tái tổ hợp?
(?): Tại sao TB nhận thờng là VK?
(?): Ngoài VX, những chất nào cũng có
thể đợc SX bằng cơng nghệ gen nh quy
trình trên?


(?): vẽ sơ đồ minh hoạ?


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu ứng dụng công </b>
<b>nghệ gen trong sản xuất vacxin.</b>


<b>I. Cơ sở khoa học.</b>


Quy trình kĩ thuật:



- B1: Cắt 1 đoạn gen cần thiết trên ADN
- B2: Ghép đoạn gen trên ADN vừa cắt
với 1 phân tử ADN của thể truyền
( plasmit) tạo nên ADN tái tổ hợp
- B3: Đa ADN tái tổ hợp vào TB nhận
( thêng lµ VK)


- B4: Chiết,tách,sử dụng để chế tạo VX


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

?: Nêu quy trình sản xuất vacxin thế hệ
mới.


- ?: ý nghĩa của ứng dụng phơng pháp
trên là gì?


<b>Hot ng III. Tỡm hiu ng dng </b>
<b>cụng nghệ gen sản xuất thuốc kháng </b>
<b>sinh.</b>


(?) Có các PP nào để SX thuốc KS?
- Nuôi cấy nấm để chiết lấy dịch tiết của
chúng trong MTnuôi cấy, tinh chế to
ra TKS


- ƯD công nghệ gen


(?) Lợi ích cđa CN gen trong SX thc?


* VD: Quy tr×nh SX văc xin lở mồm long
móng thế hệ mới;



- B1: Tìm đoạn gen có tính kháng nguyên
cao trong vi rut g©y bƯnh LMLM


- B2; Dùng enzim cắt lấy đoạn gen này
- B3; Tạo ADN tái tổ hợp: ghép đoạn gen
đó vào plasmit của VK


- B4: CÊy ghÐp ADN t¸i tổ hợp vào TB
nhận ( VK)


- B5: Chit tỏch SP để chế tạo VX
* Lợi ích của việc SX văc xin bằng Cn
gen:


SX nhanh, nhiỊu, an toµn khi sử dụng và
bảo quản, hạ giá thành


<b>III. ứng dụng công nghệ gen trong SX </b>
<b>thuốc kháng sinh.</b>


Li ớch: tăng NS tổng hợp, giá thành
hạ,tạo ra các loại KS mới để chống lại
các dòng VK kháng thuốc.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


<i> </i>Vẽ sơ đồ quy trình SX thuốc KS bằng cơng nghệ gen
<i><b>5. Hng dn v nh: </b></i>



Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết


<i><b>Ngày soạn 15/03/2010</b></i>


<i><b> Tiết 37. </b></i><b>KiÓm tra 1 tiÕt</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức phần chơng II: chăn nuôi thuỷ sản đại cơng


- Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, phát huy khả năng làm việc độc lập ở học
sinh.


- KiĨm tra viƯc n¾m kiến thức của học sinh.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i>1. Giáo viên</i>


- Chun b ra v ỏp ỏn.


<i>2. Học sinh</i>


- Ôn tập tèt kiÕn thøc ch¬ng II


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy hc</b>
<b>Cõu hi:</b>


<b>Câu 1</b>: Nêu những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá


<b>Cõu 2:</b> Chế biến thức ăn bằng phơng pháp lên men VSV có tác dụng gì? Cho ví dụ?
Trình bày ứng dụng CNVS để sản xuất thức ăn trong chăn nuôi?



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Câu 4</b>: Có thể sử dụng TKS với liều lợng thấp để phịng bệnh cho VN đựơc khơng?
Vì sao? Những ntắc khi sử dụng thuốc kháng sinh là gỡ?


<b>Đáp án:</b>


<i>Cõu 1</i>: Nờu 3 bin phỏp; 2 đ


<i>Câu 2</i>; Tác dụng của chế biến TA bằng lên men VSV: 1 đ . Cho VD: 1đ
Trình bày ứng dụng CNVS để sản xut thc n trong chn nuụi: 2


<i>Câu 3</i>; Khái niêm VX: 0,5 đ


Phõn biệt văc xin vô hoạt và văc xin nhợc độc: 2 đ
Những điểm chú y khi sử dung VX:0, 5 đ


<i>Câu 4</i>: Giải thích ỳng: 1


Những ntắc khi sử dụng thuốc kháng sinh: 1đ


<i><b>Ngày soạn 18/3/2010</b></i>


<i><b>Tit 38- bài 40</b><b>. </b></i><b>Mục đích, y nghĩa của cơng tác bảo quản chế</b>
<b>biến nơng lâm thuỷ sản</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<i> Sau khi học xong bài , HS phải:</i>


- Hiu c mục đích và nghĩa của cơng tác này



- Biết đợc các dặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hởng của đk MT đến
chất lợng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế biến


- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX


- HS thấy đợc tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản
trong i sng hng ngy


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


1/ Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.


<i> Kho silô:</i> <i>kho bảo quản chứa nhiều silơ. Silơ thờng có hình trụ, phía trên là chóp </i>
<i>nhọn chống ma, tuyết. Phía dới có cửa để có thể tháo rút lấy nông sản ra khỏi kho. </i>
<i>Silô thờng đợclàm bằng thép, có hệ thống thơng gió</i>


<i>T¸c dơng của kho silô: hạn chế sự phá hoại của chuột, nấm côn trùng, thuận lợi cho </i>
<i>việc cơ giới hoá công tác vận chuyển và bảo quản</i>


2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng t©m.</b>



- Mục đích, ý nghĩa cụng tỏc nuụi trng thu sn.


<b>V. Tiến trình bài dạy.</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i><b>Không</b><i><b> </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>ĐVĐ cho mục I: Thảo luận nhãm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

nhằm hạ tỉ lệ nớc trong hạt, loại bỏ tạp chất hạn chế tác hại của chuột, nấm côn trùng
gây hại, không để cho hạt nảy mầm do đó dự trữ đợc dài ngày)


<b>N2(?)</b> §èi víi tre gỗ ND thờng bảo quản ntn? Nhằm MĐ gì?


( Ngâm trong nớc để diệt trừ sâu bệnh, làm cho các TB sống của tre gỗ có đủ thời
gian hoá gỗ nên hạn chế đợc nấm và mọt phá hoại)


<b>N3(?) </b>Đối với thuỷ sản nh tôm cá... ng dân thờng bảo quản ntn? ( phơi khô hoặc làm
đông lạnh)


<b>(?) </b> Vậy mục đích của cơng tác bảo quản là gì?


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b>


GV đa các VD trên để yêu cầu HS chỉ rõ
MĐ của việc bảo quản


GV: giải thích hình 40: Kho silô:



(?): Kể các HĐ chế biến nông lâm thuỷ
sản mà em biết?


HS: sỏt thóc thành gạo, làm mì sợi, miến,
bún khơ, mì ăn liền, đóng hộp hoa quả,
chế biến nớc uống từ hoa quả..


(?): Mục đích của các HĐ chế biến đó là
gì?


(?): Tại sao phải tìm hiểu đặc điểm của
nông lâm thuỷ sản?


HS: Để đảm bảo chất lợng của chúng
trong việc bảo quản chế biến


(?): Cho biết vai trò của N-L-TS đối với
đời sống con ngời?


HS: Cung cấp chất dd nh...., cung cấp
nguyên vật liệu cho ngành CN chế biến
nh giấy, đồ gia dụng, đồ mĩ nghệ...
(?): trong đk bình thờng N-L-TS dễ bảo
quản hay khó , vì sao?


HS: Khã v× nhiỊu níc --> VSV dễ xâm
nhập


<i>Thảo luận nhóm:</i>



N1: Những đk nào của MT có thể ảnh
h-ởng tới chất lợng N-L -TS trong quá trình
bảo quản?


N2: Phõn tớch nh hng của độ ẩm đến
chất lợng của N - L - TS?


N3; : Phân tích ảnh hởng của nhiệt độ đến
chất lợng của N - L - TS?


(?): Nếu có cả độ ẩm nà nhiệt độ cao thì
cịn gây ra tác hại ntn?


HS: hạt nảy mầm--> củ, hạt bị h hỏng
GV: HS đọc phần thông tin bổ sung SGK
trang 121


<b>I/ Mục đích, nghĩa của cơng tác bảo </b>
<b>quản, chế biến nơng lâm thuỷ sản.</b>


<i><b>1. Mục đích, nghĩa của công tác bảo </b></i>
<i><b>quản nông lâm thuỷ sản.</b></i>


- Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nơng
lâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất và chất
l-ợng của chúng


<i><b>2. Mục đích,y nghĩa của cơng tác chế </b></i>
<i><b>biến nơng lõm thu sn.</b></i>



- Duy trì nâng cao chất lợng SP
- tạo đk cho việc bảo quản


- To ra nhiều SP có giá trị đáp ứng nhu
cầu ngi tiờu dựng


<b>II. Đặc điểm của nông lâm thuỷ sản.</b>
<i>- </i>Là lơng thực thực phẩm cung cấp các
chất dd cần thiết cho con ngời


VD:


- Lâm sản: là nguyên liệu cho 1 số ngành
công nghiệp chế biến


- Chứa nhiều nớc


- Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng


<b>III. nh h ởng của đk MT đến nông lâm</b>
<b>thuỷ sản trong quỏ trỡnh bo qun.</b>


- Độ ẩm KK cao vợt quá giới hạn cho
phép làm cho SP ẩm trở lại thuận lợi cho
VSV và côn trùng PT


Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70
-80%, rau quả tơi là 85 - 90%



- Nhit KK tng thun lợi cho sự PT
của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy
các PƯ sinh hoá của SP đánh thức quá
trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất
l-ng SP


- Các SV gây hại nh chuột, VSV, nấm ,
sâu bọ...Khi gặp đk MT thuận lợi chúng
PT nhanh, xâm nhập và phá hoại N.L.TS


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

a. N -L -TS là nguyên liệu cho CN chế biến
b. N -L -TS chøa nhiÒu chÊt dd


c. N -L -TS chøa nhiỊu níc
d. C¶ a,b,c


e. C¶ b, c Đáp án e ( câu a sai và chỉ có lam sản mới là nguyên liệu cho CNCB)


<i>5. Bµi tËp vỊ nhµ:</i>


- Tìm hiểu các PP bảo quản củ, hạt thờng thấy ở địa phơng em
- Tỡm hiu trc ni dung bi mi.


<i><b>Ngày soạn 20/03/2010</b></i>


<i><b>Tiết 39-bài 41.</b></i><b> Bảo quản hạt, củ làm giống</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>Sau khi học xong bài , HS ph¶i:</i>



- Hiểu đợc mục đích và phơng pháp bảo quản củ, hạt làm giống
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX


- HS thấy đợc tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản
trong đời sống hàng ngy


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

1/ Chuẩn bị của thầy;


Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:


Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vấn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng tâm bài học.</b>


- Phơng pháp bảo quản hạt giống, củ gièng.


<b>V. Tiến trình bài dạy.</b>
<i>1. ổn định tổ chức:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: </i>


Nêu mục đích, nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản? Cho ví
dụ minh hoạ. Nơng lâm thu sn cú nhwngx c im gỡ



<i>3. Dạy bài míi:</i>


<i>ĐVĐ: </i> sau khi thu hoạch nơng sản, ngời SX thờng phân loại để chọn ra những nông
sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và đợc cất giữ bảo quản chu đáo. Vậy phải cần có
những yêu cầu gì trong việc bảo quản


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


(?): Mục đích bảo quản hạt giống là gì?
Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt?


(?): Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo
những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt?
HS: Đảm bảo hàm lợng nớc trong hạt
thấp, không sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ
nẩy mầm cao


(?): cÇn chú y những yếu tố nào của MT
trong việc bảo quản?


HS: nhit , m, VSV cú hi


(?): Phân biệt bảo quản ngắn hạn , trung
hạn và dài hạn .


(?) nêu và giải thích tác dụng của từng
biện phảp trong quy trình bảo quản hạt
giống?


<b>I. Bảo quản hạt giống.</b>



<i>* Mc ớch:</i> nhm gi c nảy mầm
của hạt giống, hạn chế tổn thất về s lng,
chtlng ht


<i><b>1/ tiêu chuẩn hạt giống:</b></i>


- Có chất lợng cao
- Thuần chủng


- Không bị sâu, bệnh


<i><b>2/ Các PP b¶o qu¶n:</b></i>


- BQ dới 1 năm: cất giữ trong đk nhiệt độ,
độ ẩm bình thờng


- Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( 00<sub>C)</sub>
và độ ẩm 35 - 40%


- Bảo quản dài hạn: đk lạnh -100<sub>C</sub><sub> và độ </sub>
ẩm 35 - 40%


<i><b>3/ Quy trình bảo quản hạt giống:</b></i>
- Thu hoạch: đúng thời điểm
- Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận


- Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt
không đạt yêu cầu, tạo MT sạch không
cho VSV và cơn trùng xâm nhiễm


- Làm khơ: phơi, sấy


+ Thóc: sấy ở 40 - 45 0<sub>C đến khi độ ẩm </sub>
đạt 13%


+ Hạt có dầu; sấy ở 30 -400<sub>C đến khi độ </sub>
ẩm đạt 8 - 9%


- Xư lÝ b¶o qu¶n;


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

(?) Tại sao hạt có dầu cần sấy ë nhiƯt dé
thÊp h¬n?


Vì nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong
hạt bị biến tính làm hỏng hạt


(?) Bảo quản củ giống có gì khác với bảo
quản h¹t gièng?


Củ: khơng làm khơ vì củ sẽ mất khả năng
nảy mầm. Củ cần xử lí chống VK gây hại
vì lớp vỏ củ mỏng nên VSV dễ xâm nhập.
Ngoài ra lợng nớc trong củ nhiều nên sau
thời gian ngủ nghỉ củ sẽ nẩy mầm nên
muốn BQ lâu phải xử lí ức chế nẩy mầm
bằng cách phun thuốc ức chế lên củ
Củ giống không thể bảo quản trong túi
kín vì khi củ hơ hấp sẽ làm nhiệt độ trong
bao, túi tăng lên nên VSV dễ XN và cụn
trựng PT c phỏ gõy hng c



(?) Để bảo quản khoai tây giống thờng
làm ntn?


HS: Xp c ging lên giàn liếp thống đặt
trên giá. Để nơi thống có ánh sáng tán
xạ không cho ánh nắng trực tiếp chiu
vo dn c


(?) Nhận xét cách bảo quản này?


HS: tỉn thÊt lín ( 30%). ë níc PT ngêi ta
sư dơng kho l¹nh


VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín,
hoặc đóng bao treo nơi khơ ráo


PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát
chặt chẽ bằng thiết bị t ng


- Đóng gói, bảo quản
- Sử dụng


<b>II. Bảo quản củ giống.</b>


<i><b>1/ Tiêu chuẩn củ giống:</b></i>
- Chất lợng cao


+ ng đều, khơng q già, q non
+ Cịn ngun vẹn



+ Kh¶ năng nảy mầm cao
- Không bị sâu bệnh


- Thuần chủng, không lẫn giống


<i><b>2/ Quy trình bảo quản:</b></i>
- Thu hoạch


- Làm sach, phân loại


- Xử lí phòng chống VSV gây hại
- Xử lí ức chế nảy mầm


- Bảo quản,sử dụng


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


<i>Chn phng ỏn tr li ỳng:</i>


<i>Câu 1:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:</i>


a. Gi nhit , m bình thờng


b. Giữ ở nhiệt độ bình thờng, độ ẩm 35 - 40%
c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400<sub>C, độ ẩm 35 - 40%</sub>
d. Giữ ở nhiệt độ -100<sub>C, độ ẩm 35 - 40%</sub>


<i>Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:</i>



a. Kh«, søc s«ng tốt, không sâu bệnh


b. Sc sống cao, không sâu bệnh, chất lợng tốt
c. Chất lợng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô


<i>Cõu 3: Mục đích của cơng tác bảo quản hạt giống, củ giống là:</i>


a. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng đảm bảo cho tái SX, duy trì đa dng sinh
hc


b. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, duy trì tính ban đầu
c. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, chống lây lan sâu bệnh


d. Hạn chế tổn thất về số lợng và chất lợng, nâng cao năng suất cây trồng


<i>Câu 4: Để bảo quản củ giống dài hạn ( trên 20 năm) cần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

c. X lớ c ch ny mầm, xử lí chống VSV, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35 - 40%
d. Cả a, b, c đều sai


<i>Đáp án: 1 d, 2c, 3a, 4d</i>
<i>5. Bài tập về nhà:</i>


<i> So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống</i>


Tr¶ lêi:


* Gièng nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại
* Kh¸c nhau:



- Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khơ, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo
quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng


- Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức
chế nảy mm, khụng úng bao, ni thoỏng


<i><b>Ngày soạn 25/03/2010</b></i>


<i><b>Tiết 40-bài 42,44. </b></i><b>Bảo quản và chế biến lơng thực thực phẩm.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> Học xong bài này, HS cần:</i>


- Nêu được các phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm thơng
thường.


- Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực
- Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khơ và khoai lang tươi.


- Nêu các phương pháp và qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc.
- Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn.


- Kể tên các phương pháp chế biến rau.


- Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp và giải
thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình.


- Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai
lang tươi



- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo
quản rau, hoa, quả tươi


- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực
phẩm của gia ỡnh


<b>II. Ph ơng tiện giảg dạy.</b>


<i>1. Giỏo viờn: </i>


Tỡm hiu nội dung qua các tài liệu, qua mạng internet và tìm hiểu thực tế


<i>2. Học sinh: </i>


Tham khảo SGK, tìm hiểu trước các phương pháp bảo quản, chế biến lương
thực, thực phẩm tại gia đình và địa phương


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Hot ng nhúm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng t©m kiÕn thøc. </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chc. </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


<b>Hot ng của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu “bảo quản lương thực, thực phẩm” </b>


GV: Những loại nông sản nào được gọi
là lương thực?


Các nơng sản trên có đặc điểm gì chung?
HS quan sát hình 42.2 và 42.4 trả lời
nhanh.


GV tổng kết.


Gv: Các loại lương thực trên sau khi thu
hoạch được bảo quản trong kho dự trữ
hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị
trường.


Vậy kho bảo quản lương thực có đặc
điểm như thế nào và có những loại kho
nào?


- Vì sao kho silơ có năng suất bảo quản
lớn hơn kho thường? Ưu điểm lớn nhất
của kho silơ so với kho thường là gì?
HS quan sát H 42.1 trả lờigv tổng kết.
- HS quan sát h. 42.2 cho biết ngô được
bảo quản ở trạng thái như thế nào?
- Trong trường hợp nào thì cần dùng cào
đảo và vì sao?



- GV kết luận: trong phương pháp bảo
quản này,thóc, ngơ khơng đóng bao,
được đổ trên sàn. Do kho thường khơng
có các thiết bị điều khiển các điều kiện
nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để
đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều
hịa độ ẩm cho thóc ngơ.


- HS quan sát h 42.2b cho biết thóc, ngơ


<b>I. Bảo quản lương thực, thực phẩm.</b>
<i><b>1. Bảo quản thóc, ngơ.</b></i>


<i>a. Các dạng kho bảo quản:</i>


- Kho thường.
- Kho silô.


<i>b. Một số phương pháp bảo quản</i>


- Phương pháp bảo quản đổ rời trong
kho thường hoặc kho silơ.


- Phương pháp bảo quản đóng bao trong
nhà kho.


- Phương pháp truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

còn được bảo quản bằng phương pháp
nào.



- Khi lúa, ngơ đã được thu hoạch ngồi
đồng về, các cơng việc tiếp theo là gì?
- Trong các khâu qui trình bảo đảm thóc,
ngơ khâu nào là quan trọng nhất?


- Nêu các bước trong qui trình bảo quản
sắn lát khơ, khoai lang.


- Rau, hoa, quả tươi có nhiều đặc điểm
khác với thóc ngơ nên các phương pháp
bảo quản cũng khác nhau


<i><b>3. Bảo quản sắn lát khô, khoai lang.</b></i>
<i>a.Quy trình bảo quản sắn lát khơ</i>
<i>b.Quy trình bảo quản khoai lang tươi</i>
<b>II.Bảo quản rau,hoa,quả tươi.</b>


<i>1. Một số phương pháp bảo quản rau, </i>
<i>hoa, quả tươi</i>


<i>2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi</i>
<i>bằng phương pháp lạnh</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu “Chế biến lương thực, thực phẩm” </b>


- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK
Thảo luận theo bàn về qui trình cơng
nghệ chế biến gạo từ thóc



- GV tổng kết câu trả lời của các nhóm
- Ở địa phương em, sắn được chế biến
theo cách nào?


- GV kết luận: Có nhiều cách khác nhau,
mỗi cách tạo ra một loại sản phẩm khác
nhau phục vụ cho các mục đích khác
nhau


- Em hãy kể qui trình chế biến tinh bột
sắn gồm những khâu nào?


Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy
rau, hoa, quả ngoài ăn sống cịn chế
thành các loại món ăn nào?


<b>III. Chế biến gạo từ thóc</b>


<b>IV.Chế biến khoai mì</b>


<b>V. Chế biến rau, hoa, quả</b>
<i><b>1. Một số phương pháp chế biến</b></i>


- Ngâm giấm
- Muối chua
- Đóng hộp
- Sấy khơ
- Đơng lạnh


- Chế biến nước uống đóng hộp…



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Qui trình cơng nghệ chế biến rau,hoa,
quả có mấy khâu?


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Kể những đặc điểm ưu việt nhất của kho silô so với kho thường?


- Vì sao bảo quản lạnh là phương pháp phổ biến để bảo quản rau, hoa, quả
tươi.


- Nêu và giải thích các bước trong qui trình cơng nghệ sản xuất đồ hộp rau,
hoa, quả


<i><b>5. H</b><b> ướ</b><b> ng d</b><b> ẫ</b><b> n vÒ nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Ngày soạn 30/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết 41-bài 43,46. </b></i><b>bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi</b>
<b>thuỷ sản.</b>


<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu</b>


- Nêu được một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa thơng thường
- Trình bày quy trình tóm tắt bảo quản bằng phương pháp làm lạnh
- Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá


- Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến



- Vận dụng một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa , cá trong gia đình


- Vận dụng được một số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức ăn
trong gia đình


- Hợp tác với bạn trong học tập và kĩ năng trình bày trước lớp


- Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa, cá bằng phương pháp
thơng thưịng trong gia đình và trong cộng đồng.


- Có thái độ phản đối các cách bảo quản thịt, trứng, sữa, cá không đúng.


- Có ý thức phổ biến, hoặc áp dụng một số phương pháp chế biến thịt, cá và sữa trong
đời sống gia đình hằng ngày.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


<i>1. Giỏo viờn: </i>


Tham kho SGK và tài liệu liên quan.


<i>2. Học sinh: </i>


Đọc trước SGK, tìm hiểu các biện pháp bảo quản, chế biến tht, cỏ, sa v trng
<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận


- Làm việc độc lập với SGK của học sinh


- ThuyÕt tr×nh.


<b>IV. Trọng tâm kiến thức.</b>


- Phơng pháp, quy trình chế biến thịt, cá.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh t chc </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Dạy bài mới


<b>Hot ng ca Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Thịt tươi sống, sau vài giờ nếu không
được chê biến hoặc bảo quản thích hợp
sẽ xảy ra hiện tượng gì? Có những cách
nào để giữ thịt được lâu mà không bị
hỏng? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu một số
phương pháp bảo quản thịt


- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và thảo
luận nhóm theo bàn


- Nêu đặc điểm của một số phương pháp
bảo quản thịt


- Trong các phương pháp đó, phương pháp


nào có nhiều ưu điểm nhất và phổ biến
nhất? Vì sao?


(Làm lạnh là phương pháp phổ biến
nhất. Vì dễ thực hiện, thời gian bảo quản
lâu,thịt khơng bị thay đổi mùi vị, sau bảo
quản có thể chế biến thành nhiều món
khác nhau)


- Sau khi giết mổ, thịt được bảo quản
lạnh như thế nào?


- Trứng được bảo quản như thế nào?
- Nêu một số phương pháp bảo trứng ở
địa phương em


<b>I. Bảo quản thịt.</b>


<i><b>1. Một số phương pháp bảo quản thịt</b></i>


- Làm lạnh
- Làm đông
- Hun khói
- Đóng hộp


- Bảo quản theo phương pháp cổ truyền


<i><b>2. Phương pháp bảo quản lạnh </b></i>
<i>Bước1: </i>Giết mổ, làm sạch đưa vào
phịng lạnh, có thể bao gói trước khi làm


lạnh


<i>Bước 2:</i> Treo thịt trên móc hoặc xếp
thành khối trong buồng lạnh


<i>Bước 3:</i> Làm lạnh sản phẩm.Hạ nhiệt độ
để thịt đơng lạnh, trong vịng 24 giờ


<i>Bước 4:</i> Chuyển thịt sang phòng bảo
quản, nhiệt độ phòng từ 0o<sub>C – 2</sub>o<sub>C</sub>


<i><b>3. Phương pháp ướp muối</b></i>


<i>+ Bước 1:</i> Chuẩn bị nguyên liệu ướp


<i> + Bước 2:</i> Chuẩn bị thịt


<i> + Bước 3:</i> Xát hỗn hợp ước lên bề mặt
thịt


<i>+ Bước 4:</i> Xếp thịt ước vào thùng


<i> + Bước 5:</i> Bảo quản thịt thời gian từ 7 đến
10 ngày


<b>II. Một số phương pháp bảo quản </b>
<b>trứng</b>


- Bảo quản lạnh



- Bảo quản bằng tạo màng mỏng silicat
hoặc parafin


- Bảo quản bằng hỗn hợp khí CO2 và N2


- Bảo quản bằng muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Sau khi được vắt ra, sữa được bảo quản
sơ bộ rồi mới đem đi chế biến, hoặc
được bảo quản bằng những phương pháp
khác, vậy bảo quản sơ bộ là như thế nào?
- Cá được bảo quản như thế nào?


Phương pháp bảo quản cá có khác so với
phương pháp bảo quản thịt không?


- Em hãy kể một số phương pháp bảo
quản cá mà em biết?


- Trong các phương pháp trên phương
pháp nào là phổ biến nhất?


- Phương pháp làm lạnh được tiến hành
như thế nào?


- Em hãy tóm tắt qui trình làm lạnh cá?


Làm lạnh khối sữa xuống 10o<sub>C, sữa được</sub>


bảo toàn từ 7 đến 10 giờ



<b>IV. Bảo quản cá</b>


<i><b>1. Một số phương pháp bảo quản cá</b></i>


Làm lạnh, ướp muối,bằng axít hữu cơ,
bằng chất chống ơxi hóa, hun khói, đóng
hộp.


<i><b>2. Phương pháp làm lạnh</b></i>


Quy trình làm lạnh:


<i>Bước 1:</i> Xử lí nguyên liệu phân loại.


<i>Bước 2:</i> Đưa vào hầm ướp đá .


<i>Bước 3:</i> Sử dụng


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu “Chế biến thịt, sữa và cá” </b>


- Quan sát hình 46.1 nhớ lại bữa ăn hằng
ngày, cho biết thịt được chế biến thành
những món nào?


- Có nhiều phương pháp chế biến thịt,
chúng thuộc 2 nhóm: chế biến theo qui
mơ gia đình và qui mơ cơng nghiệp


- Sản phẩm được chế biến bằng phương


pháp công nghiệp có đặc điểm gì khác
với chế biến qui mơ gia đình


- Cho biết qui trình chế biến thịt hộp?
- Với qui trình như trên thì đồ hộp bảo
quản được trong bao lâu? (đồ hộp có
thời gian bảo quản từ 3 đến 6 tháng)
- Dựa vào các phương pháp chế biến thịt,
cho biết cá thường được chế biến bằng
những phương pháp nào?


<b>V. Chế biến thịt</b>


<i><b>1. Một số phương pháp chế biến thịt</b></i>


+ Chế biến theo qui mô gia đình:
- Rang, luộc, hấp, hầm nhừ…
- Làm ruốc, làm chả, nem, patê
+ Theo qui mơ cơng nghiệp:
- Đóng hộp


- Hun khói
- Sấy khơ…


<i><b>2. Quy trình chế biến thịt hộp</b></i>


<b>VI. Chế biến cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Trong bữa ăn gia đình, cá thường dược
chế biến như thế nào?



- Những sản phẩm nào được chế từ sữa
mà em biết?


- Sữa tươi uống liền được chế biến như
thế nào (bằng phương pháp tiệt trùng ở
nhiệt độ cao)


- Sau khi tiệt trùng và đóng hộp, sữa tươi
khơng cần bảo quản lạnh.Sau khi mở
hộp ra thì mới cần bảo quản lạnh


<b>VII. Chế biến sữa</b>


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


- Nêu các phương pháp bảo thịt, trứng, cá?


- Nêu cách chế các món ăn hằng ngày được chế biến từ thịt, cá, trứng?


<i><b>5. H</b><b> ướ</b><b> ng d</b><b> ẫ</b><b> n vỊ nhµ</b></i>


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Xem trước nội dung bi 45, 47


<i><b>Ngày soạn 05/04/2010</b></i>


<i><b>Tiết 42-bài 48. </b></i><b>Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản.</b>
<b>i. </b>



<b> Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Biết đợc một số sản phẩm chế biến từ lâm sản.


- Học sinh vận dụng kiến thức giải một số khâu chế biến chè trong hộ gia đình.
- Học sinh có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trờng.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tài liệu, hình ảnh liên quan nội dung bài.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV.Träng t©m cđa bài.</b>


- Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê).


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1- n nh lp.</b></i>
<i><b>2- Kim tra bài cũ.</b></i>


Hãy nêu một số phơng pháp chế biến thịt, gia đình em thờng chế biến thịt nh thế
nào ?


<i><b>3- Các hoạt động dạy học.</b></i>


- Đặt vấn đề


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


-Chè có tác dụng gì đối với đời sống con ngời ?
-Kể tên các loại chè mà em bit?


-Dựa vào các sản phẩm chè ngời ta có những phơng
pháp chế biến nào ?


1- Chế biến chè


a. Một số phơng pháp chế biến
chè.


- nc ta sử dụng loại chè nào là chủ yếu ? - Chế biến chè đen
- Chế biến chè vàng
- Chế biến chố


b. Quy trình công nghệ chế
biến chè xanh quy m« c«ng
nghiƯp


- ở nớc ta chè xanh đợc
trồng ở những vùng nào là
chủ yếu ?


-ChÕ biến chè xanh quy
mô, công nghiệp gồm
những nớc nào ?



Học sinh nghiên cứu
SGK và trả lời câu hái


-Giáo viên dùng sơ đồ quy
trình (khơng chú giải) u
cầu học sinh lên bảng điền


Sơ đồ quy trình chế bin chố
xanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

vào các bớc thực hiện. xanh)


...


Bớc 7: Sản phẩm sử dụng
-Nguyên liệu để chế biến


chè c ly t õu ?


Học sinh trả lời


-Làm héo bằng cách nào ?
-Vì sao phải diệt men
-Ngời ta thờng làm khô
bằng cách nào ?


- Ch bin chố xanh quy
mơ hộ gia đình có gì khác
với quy mơ cụng nghip ?



2- Chế biến cà phê


a. Một số phơng pháp chế biến
cà phê nhân.


-Cà phê có tác dụng gì ?
-Kể tên các loại cà phê
mà em biết ?


-Ngời ta chế biến cà phê
theo những phơng pháp
nào ?


Giáo viên giải thích


-Phơng pháp chế biến ớt
-Phơng pháp chế biến khô


-ở nớc ta thờng trồng cà
phê ở những vùng nào ?
-Chế biến cà phê nhân
theo phơng pháp ớt gồm
những bớc nào ?


Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi


b. Quy trình công nghiệp chế
biến cà phê nhân theo phơng


pháp ớt.


S :


Bớc 1: Thu hái quả
...


Bớc 12: Sản phẩm sử dụng
-Vì sao phải phân loại, làm


sạch?


-Vỡ sao phi ngõm men
để chế biến cà phê ?
-ở gia đình có chế biến
đ-ợc cà phê hay không ?
-Chế biến cà phê ở hộ gia
đình có gì khác so với chế
biến cà phê quy mô công
nghiệp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

SGK quan sát hình 48.2,


48.3, trả lời câu hỏi. 48.2, 48.3 SGK và trả lời
-ở nớc ta sản phÈm cña


lâm sản đợc sản xuất chủ
yếu từ nguyên liệu nào ?
Vì sao ?



Hãy cho biết các sản phẩm
trong gia đình, trong trờng
đợc chế biến từ lõm sn ?


2- Sản phẩm


-Giáo viên giải thích
những nét cơ bản của quy
trình sản xuất bột giấy.
<i><b>4. Củng cè.</b></i>


GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trong phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè
xanh (chế biến cà phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo
đúng quy trình => GV thu phiếu chấm điểm.


<i><b>5. HDVN.</b></i>


- Lµm bµi tËp cuèi bài.


- Tìm hiểu trớc nội dung bài mới: Tạo lập doanh nghiệp.


<i><b>Ngày soạn 08/04/2010</b></i>


<b>Phần II. Tạo lập doanh nghiệp</b>


<b>Chơng IV. Doanh nghiƯp vµ lùa chän lÜnh vùc kinh doanh.</b>


TiÕt 43-bµi 49<i><b>.</b></i> <b>Bài mở đầu</b>
<b>i. </b>



<b> Mơc tiªu.</b>


- Biết đợc một số khái niệm liên quan đén kinh doanh và doanh nghiệp
- Biệt đợc một số khái niệm về kinh doanh va công ti


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


<b>- </b>Ti liu, tranh nh liờn quan n ni dung bi hc.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot ng nhúm.
- Thuyt trỡnh.


<b>IV. Kiến thức trọng tâm.</b>


<b>Phng phỏp:</b> Hi ỏp


<b>Đồ dùng dạy học:</b>SGK + tranh ảnh có liên quan tới bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3- Các hoạt động dạy học.</b>
- Đặt vấn đề


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Kinh doanh l gi?à



C¬ héi kinh doanh?


Em hiêu nh the nào là thị trờng?


Có những loại thị trờng nào?


Doanh nghiệp là gi?


Có những loại hình doanh nghiƯp nµo?


Cơng ti TNHH là gì? co đặc điểm gi?
Công ty cổ phần? co đặc điểm gi?


<b>I. Kinh doanh</b>


- Kinh doanh là viêc thực hiện một, một
số hoăc tất cả cấc công đoạn của quá
trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm, hoăc cung ứng dịch vu trên thi
ttr-ờng nhàm mục đích sinh lợi.


<b>II. c¬ héi kinh doanh</b>


- Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận
lợi để nhà kinh doanh thực hiện mục tiêu
kinh doanh


<b>III. ThÞ tr êng</b>



- Thị trờng la nơi gặp gỡ giữa ngời
bán và ngời mua.


- Một số loại thị trờng:
+ Thị trờng hành hoá
+ ThÞ trêng dÞch vơ
+ ThÞ trêng trong níc
+ ThÞ trêng dÞch vơ


<b>IV. doanh nghiƯp</b>


- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh
tế đợc thành lập nhầm mục đích
chủ yếu là hoạt đơng kinh doanh.
- Danh nghgiệp gồm:


+ Doanh nghiƯp nhà nớc
+ Doanh nghiệp th nhân


+ Doianh nghiệp là công ti có nhiều
chủ sở hữu


<b>V. Công ti</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>4. củng cố.</b></i>
5. HDVN.


<i><b>Ngày soạn 15/4/2010</b></i>


<b>Chơng IV: doanh nghiệp và lựa chä lÜnh vùc kinh doanh</b>



<i><b>Tiết 44-bài 50:</b></i><b> Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của</b>
<b>doanh nghiệp.</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<i>Sau khi học xong bài này học sinh phải:</i>


- Bit c thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
-Có hứng thú trong kinh doanh


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy. </b>


- Tranh ảnh minh hoạ


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>
<b>IV. Trọng tâm. </b>


T chc hot ng kinh doanh gia ỡnh


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<b>1. n nh lp:</b> Kiểm tra sĩ số


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i><b> Câu 1: Kinh doanh là gì? Phân tích hình 49:Sơ đồ tổng qt hoạt động kinh</b></i>
doanh?



<i><b>C©u 2: Doanh nghiƯp là gì? Phân biệt 2 loại công ty: TNHH và công ty cổ</b></i>
phần?


<b>3. Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Hot ng của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


?: Gia đình em có làm kinh doanh khơng?
Em hãy nêu một vài ví dụ về các hộ gia
đình có làm kinh doanh ở địa phơng em?
?: Vậy các hộ gia đình nói trên đã hoạt
động kinh doanh trên lĩnh vực nào: Sản
xuất, thơng mại, dịch vụ?


?: Qua thực tế và dựa vào những hiểu biết
của mình em hãy nêu những đặc điểm
của kinh doanh hộ gia đình?


<b>I- KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH.</b>
<i><b>1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình</b></i>


- KDHGD bao gồm: sản xuất, thương
mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ.
- Đặc điểm:


+ KDHGD là một loại hình kinh doanh
nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ
gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.


+ Lao động thường là thân nhân trong gia
đình.


?:Theo em muèn làm kinh doanh cần có
yếu tố nào?


?: Vy vn v lao động trong kinh doanh
hộ gia đình đợc tổ chức nh thế nào?


?: Muốn kinh doanh phải có vốn. Vậy
vốn ở đây đợc hiểu là gì?


GV bỉ sung: Lµ toàn bộ những tài sản
trong KD...


?: Theo em th no l vốn cố định và vốn
lu động?


- GV chÝnh x¸c ho¸.


+ Vốn cố định: Nhà xởng, cửa hàng, máy
móc, trang thiết bị...


<i><b>2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia </b></i>
<i><b>đình</b></i>


<i>a) Tổ chức vốn kinh doanh</i>.<i> </i>



- Vốn kinh doanh được chia làm hai loại:
vốn cố định và vốn lưu động.


- Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia
đình.


-Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay
khác...


.


+ Vốn lu động: Hàng hố, tiền mặt, cơng
cụ lao động.


?: Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào
là chủ yếu? Tại sao?


GV: Lao động là yếu tố cơ bản của KD và
giữ vai trò quyết định đối với việc thực
hiện mục tiêu KD. Vì vậy việc tổ chức sử
dụng lao động phải đợc xác định rõ.
?: Trong KD hộ gia đình lao động đợc sử
dụng nh thế nào? Tại sao?


<i>b) Tổ ch ứ c s ử d ụ ng lao độ ng. </i>


- Sử dụng lao động hộ gia đình.


- Tổ chức việc sử dụng lao động linh


hoạt: một lao động cã thể l m nhià ều việc
kh¸c nhau


Giới thiệu một số doanh nghiệp đang hoạt
động tại địa phơng. Yêu cầu học sinh
nhận xét về đặc điểm của các doanh
nghiệp (Quy mô kinh doanh, mặt hàng,
khách hàng, số lợng lao động...)


?: Hãy đọc SGK và giải thích ba đặc điểm
cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?


?: Từ thực tế kinh doanh của những doanh
nghiệp nhỏ ở địa phơng em thấy những
doanh nghiệp đó gặp những thuận lợi và
khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những thuận
lợi và khó khn chung ca doanh nghip


<b>II. Doanh nghiệp nhỏ</b>


<b>1. Đặc điểm cđa doanh nghiƯp nhá</b>


- Doanh thu kh«ng lín


- Lực lợng lao động khơng nhiều
- Vốn đầu t ít


<b>2. Những thuận lợi và khó khăn của</b>
<b>doanh nghiệp nhỏ.</b>



a. Thuận lợi:


- Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu qu¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhỏ. đổi phù hợp với nhu cầu TT
- Dễ đổi mới cơng nghệ
b. Khó khăn:


- Thiếu thơng tin thị trờng
- Khó đầu t đồng bộ
- Trình độ lao động thấp


- Trình độ quản lí thiếu chun nghiệp


?: Hãy quan sát hình 50.1, 50.2, 50.3,
50.4 SGK dựa trên những đặc điểm đã
nêu và từ thực tế em thấy đối với những
doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng có những
lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp?
?: Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên
theo các lĩnh vực?


<b>3. C¸c lÜnh vùc kinh doanh phï hỵp víi</b>
<b>doanh nghiƯp nhá.</b>


<b>a. Hoạt động sản xuất hàng hố.</b>


<b>-</b>S¶n xt các mặt hàng nn: thóc, ngô,
khoai, sắn, chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Sản xuất mặt hàng cn têu dùng: bút,


giấy, nón, dày,...


<b>b. Hot ng thng mi.</b>
<b>- </b>i lớ bỏn hng:


- bán lẽ hàng ho¸:


<b>c. Hoạt động dịch vụ:</b>
<b>- </b>Dịch vụ sữa chữa xe mỏy:
- Dch v internet:


- Dịch vụ khác:
<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- H: Thế nào là KD hộ gia đình? Các yếu tố cần thiết trong KD hộ gia đình?


- Bài tập về nhà:Yêu cầu mỗi học sinh xây dựng một kế hoạch kinh doanh cho mt
h gia ỡnh.


<i><b>5. HDVN.</b></i>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu nội dung phần II.


<i><b>Ngày soạn 16/04/2010</b></i>


<i><b>TiÕt 45-bµi 51.</b></i> <b> lùa chän lÜnh vùc kinh doanh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Sau khi học song bài này, học sinh ph¶i:</i>



- Biết đợc căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Học sinh có hứng thú đối với bài học.


- Có ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh.
- Học sinh sớm có ý thc nh hng ngh nghip.


<b>II. Phơng tiện giảng dạy.</b>


- Chun bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp có ở các địa
phơng liên quan n bi ging.


- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ 10.


- Bài giảng dạy học công nghệ 10 ở Trung học phổ thông.


<b>III. Phơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn đáp tìm tịi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng t©m kiến thức.</b>


- Các bớc tiến hành lựa chọn lĩnh vựckinh doanh phù hợp.


<b>V. Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1. n nh t chức lớp.</b></i>



<i> SÜ sè: vắng:</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- ?: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong hoạt
động kinh doanh hộ gia đình?.


- ?: Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?. Doanh nghiệp nhỏ có thun li v
khú khn gỡ?.


<i><b>3). Giảng bài mới.</b></i>


<i>a. Vo bài:</i> Trong đời sống xã hội có rất nhiều lĩnh vực kinh doanh mà các nhà đầu t
có thể tiến hành đầu t. Song để xác định đợc lĩnh vực kinh doanh phù hợp với khả
năng, để doanh nghiệp hoạt động tốt, hồn thành mục tiêu kinh doanh thì các nhà đầu
t phải có những bớc quan trọng để lựa chọn.


<i><b>b. Các hoạt động.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động I. Xác định lĩnh vực kinh</b>
<b>doanh.</b>


GV: Giíi thiƯu c¸c lÜnh vùc kinh doanh
trong h×nh 51 SGK trang 158.


Yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ va nêu
ra đợc các lĩnh vực kinh doanh hiện có


tại địa phơng?


GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên
những căn cứ nào?.


GV: Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa
phơng, phân tích làm rõ về những nhu
cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện


<b>I. Xác định lĩnh vực kinh doanh.</b>


- Doanh nghiƯp cã 3 lÜnh vùc kinh doanh.
- S¶n xuất: + Công nghiệp


+ Nông nghiệp
+ TT công nghiệp.
- Thơng mại:


+ Mua bán trực tiếp
+ Đại lý bán hàng
- Dịch vụ:


+ Sửa chữa


+ Bu chính, Viễn thông
+ Văn hoá, du lịch.


<b>1. Cn c xỏc nh lnh vc kinh doanh.</b>



- Thị trờng có nhu cầu.


- Đảm bảo cho việc thùc hiƯn mơc tiªu
cđa doanh nghiƯp.


- Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực
của doanh nghiệp và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành
công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh
doanh ti a phng.


VD: Đại lý buôn bán xe máy


GV: Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù
hợp?


GV: Ly ví dụ về lĩnh vực kinh doanh
phù hợp ở địa phơng?


GV: Yêu cầu học sinh mô tả và ttimf
hiểu thêm về hoạt động thực tế của các
cơ sở kinh doanh đó.


<b>2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù </b>
<b>hợp.</b>


- Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh
nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh,
phù hợp với pháp luật và không ngừng


nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu các bớc tiến</b>
<b>hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.</b>


GV:Hãy trình bầy các bớc cơ bản để lựa
chọn lĩnh vực kinh doanh?


GV: Mục đích của việc phân tích mơi
tr-ờng kinh doanh?


GV: Mục đích của việc phân tích đội ngũ
lao động?


GV: Mục đích của phân tích tài chính?.
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế
kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa
phơng?


GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và
quyết định kinh doanh trong VD nêu ở
SGK


<b>II. Lùa chän lÜnh vực kinh doanh.</b>
<b>1. Phân tích.</b>


- <i>Phân tích môi trờng kinh doanh:</i>


+ Nhu cầu thị trờng và mức độ thoả mãn


nhu cu ca th trng.


+ Có chính sách và luật pháp hiện hành
liên quan.


- <i>Phõn tớch, ỏnh giỏ nng lực đội ngũ </i>
<i>lao động của doanh nghiệp về</i>:


+ Trình chuyờn mụn.


+ Năng lực quản lý kinh doanh.


- <i>Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị </i>
<i>trờng ca doanh nghip.</i>


- <i>Phân tích điều kiện về kỹ thuật công </i>
<i>nghiệp.</i>


<i>- Phân tích tài chính.</i>


+ Vn u t kinh doanh và khả năng huy
động vốn..


+ Thêi gian hoµn vốn đầu t.
+ Lợi nhuận.


+ Rủi ro.


<b>3. Quyt nh la chọn. </b>



Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà
kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn
lĩnh vực kinh doanh phù hợp.


<i><b>4 .Cñng cè:</b></i>


- GV hớng dẫn, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. Qua đó yêu cầu
học sinh tóm tắt nội dung chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhà.</b></i>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Tìm hiểu nội dung bài 52: Thực hành


<i><b>Ngày soạn: 20/04/2010</b></i>


<i><b>Tiết 46-bài 52:</b></i><b> Thực hành </b>


<b>Lựa chọn cơ héi kinh doanh</b>
I.


<b> Mơc tiªu </b>.


<i> Thùc hµnh xong bµi này, học sinh phải: </i>


- Cng c c kin thc đã học.


- Lựa chọn và xác định đợc cơ hội kinh doanh phù hợp.



- Rèn luyện đợc kỹ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, phán đốn để đa ra đợc quyết
kinh doanh phù hợp.


- Rèn luyện đợc tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thn hp tỏc
cao.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy. </b>


<i> Giáo viên:</i> Bài soạn; Tham khảo các tài liƯu cã liªn quan


Phiếu học tập 1, 2, 3, 4; tranh ảnh; máy chiÕu


<i>Học sinh:</i> Nghiên cứu bài trớc và su tầm các hot ng kinh doanh


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Hot động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.ổn định lớp</b>.


<i> SÜ sè: Vắng:</i>
<i> 2.Kiểm tra bài cũ</i>.


1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý?


2- ý nghÜa của việc phân tích môi trờng kinh doanh, năng lực kinh doanh vµ tµi
chÝnh kinh doanh?



<b>Các hoạt động dạy bài thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


GV: Giới thiệu bài thực hành <b>I. Mục tiêu</b>


GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn
là một nhóm. Các nhóm bầu nhóm
trởng và th ký


- Cỏc nhóm nghiên cứu ví dụ ở
SGK, thảo luận và hoàn thành PHT
trong thời gian quy định


- Yªu cầu các nhóm có tinh thần
học hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ
chức kỷ luật cao


<b>II. Phơng pháp häc</b>


GV: Ph¸t PHT sè 1 vµ chiÕu lên
bảng.


GV gọi một nhóm trình bày


GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn
PHT số 1


<b>III. Giải quyết tình hng </b>



<b>a, ViƯc kinh doanh cđa chÞ H</b>


Tê ngn PHT sè 1


GV: Ph¸t PHT sè 2 vµ chiếu lên
bảng.


GV gọi một nhóm trình bày


GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn
PHT 2


<b>b, Việc kinh doanh cña anh T</b>


Tê nguån PHT sè 2


GV: Ph¸t PHT sè 3 và chiếu lên
bảng.


GV gọi một nhóm trình bày


GV kết luận lại và chiếu tờ ngn
PHT sè 3


<b>c, ViƯc kinh doanh cđa chÞ D</b>


Tê ngn PHT sè 3


GV: Ph¸t PHT sè 4 vµ chiếu lên
bảng.



- GV gọi một nhóm trình bày


- GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn
PHT số 4


<b>d, ViƯc kinh doanh cđa b¸c A</b>


Tê ngn PHT sè 4


GV: Em hÃy lấy ví dụ về mô hình
kinh doanh thành công và mô hình
kinh doanh thất bại. Tại sao lại cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

những thành cơng và thất bại đó
- GV gọi một nhóm trình bày
- GV kết luận lại


GV: Từ thực tế địa phơng, theo em
có thể sản xuất hay làm dịch vụ
kinh doanh gì là phù hợp và mang
lại hiệu qua kinh tế cao ? Em hãy
thảo luận và trả lời.


- GV gọi một nhóm trình bày
- GV kết luận lại


<i><b>4. Tổng kết đánh giá</b></i>


GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm để đánh giá chéo nhóm nhau.


<i><b>4. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Tìm hiểu nội dung bài mới: Xác định kế hoch kinh doanh.


<i><b>Ngày soạn 22/04/2010</b></i>


<b>Ch ng v : t chc và quản lí doanh nghiệp</b>
<i><b> Tiết 47-bài 53</b></i><b> Xác định kế hoạch kinh doanh</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.


- Biết đợc nội dung và phơng pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp
kinh doanh thơng mại, dịch vụ.


- Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch, tính phơng pháp trong hoạt động học tập và
lao động.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


Mt s s hỡnh 53.1; 53.2; 53.3 trang 166+167 SGK Công nghệ 10


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot ng nhúm.
- Thuyt trỡnh.


<b>IV. Trọng tâm kiến thức.</b>



- Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n nh lp.</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>a.</b></i><b> Mở bài: </b>Đẻ tìm hiểu , căn cứ lập kế hoạch kinh doanh thì trớc tiên chúng ta phải
hiểu kế hoạch kinh doanh là gì?


L văn bản thể hiện mục tiêu phát triển của kinh doanh trong thời kì nhất định.


<b>Hoạt động 1. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.</b>


<b>Hoạt động của GV v hc sinh</b> <b>Ni dung</b>


Giáo viên hỏi:


+ Da vo sơ đồ hình 53.1 em hãy cho
biết: Lập kế hoạch kinh doanh của các
doanh nghiệp dựa trên những căn cứ
nào?


Giáo viên nhận xét và giải thích.
Giáo viên có thể phân tích ví dụ trong
SGK để làm sỏng t 4 cn c trờn.


liên hệ thực tế.



Giáo viªn hái:


+ ở địa phơng em có thế mạnh về sản
xuất mặt hàng gì? Thu nhập bình quân
của gia đình em là bao nhiêu / tháng
hoặc / năm?


Mặt hàng mà gia đình hoặc đia phơng
em phải thờng xuyên đi mua là gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ra
giấy trong 5 phút sau đó gọi 23 học
sinh trả lời và giáo viên thu phiu tr li
ca c lp.


Từ các câu trả lời của học sinh giáo
viên só thể nhận xét và đa ra hớng kinh
doanh .


<b>I.Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của </b>
<b>doanh nghiệp</b>


- Nhu cầu của thị trờng


- Tình hình phát triển kinh tế xà hội


- Pháp luật hiện hành


- Khả năng của doanh nghiệp.


<b>Hot ng II. Ni dung và phơng </b>


<b>pháp lập kế hoạch kinh doanh của </b>
<b>doanh nghiệp</b>


Dựa trên sơ đồ hình 53.2 em hãy cho
biết:


+ Néi dung chÝnh cđa kÕ ho¹ch kinh
doanh cđa doanh nghiệp là gì?


Giáo viên nhận xét và phân tích kĩ tõng
néi dung chÝnh trong kÕ ho¹ch kinh
doanh cđa doanh nghiƯp.


 Liªn hƯ thùch tÕ:
Em h·y lÊy vÝ dơ vỊ:


-Kế hoạch bán hàng
-Kế hoạch mua hàng
-Kế hoạch tài chính
-Kế hoch lao ng
-K hoch sn xut


<b>II. Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch</b>
<b>kinh doanh của doanh nghiệp</b>


<i><b>1. Nội dung kÕ ho¹ch kinh doanh cđa </b></i>
<i><b>doanh nghiƯp</b></i>


<i>5 néi dung chÝnh của kế hoạch kinh doanh </i>
<i>của doanh nghiệp là:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Của một doanh nghiệp nào đó mà em
biết?


Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sơ đồ hình 53.3 nờu cỏc cụng thc
tớnh.


Mỗi công thức lấy một ví dụ minh hoạ


<i><b>2. Phơng pháp lập kế hoạch kinh doanh </b></i>
<i><b>cđa doanh nghiƯp</b></i>


KHBH = …
KHMH = …
KHVKD =…
KHL§ = …
KHSX =…
<i><b>4. Cñng cè.</b></i>


Giáo viên yêu cầu 12 học sinh tóm tắt nội dung chính của bài từ đó nhận xét
về tiết học.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Ngày soạn 25/04/2010</b></i>


<i><b> Tiết 48-bài 54</b></i><b> Thµnh lËp doanh nghiƯp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



- Biết đợc các bớc triển khai thành lập doanh nghiệp
- có ý thức làm việc có kế hoach tronh kinh doanh


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Chun b một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp có ở các địa
phơng liên quan n bi ging.


- Tài liệu bồi dỡng giáo viên công nghệ 10.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ 10.


- Bài giảng dạy học công nghệ 10 ở Trung học phổ thông.


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy.</b>


- Vn ỏp tỡm tũi.
- Hot ng nhúm.
- Thuyt trỡnh.


<b>IV. Trọng tâm</b>


- Các giai đoạn tiến hành thành lập doanh nghiệp.


<b>V. </b>


<b> Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. n nh lp</b></i>


<i> SÜ sè: Vắng:</i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kế hoạch kinh doanh là gì? Tai sao phải lập kế hoạch kinh doanh
- Lập kế hoạch kinh doanh gồm những bớc nào?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i>a. Vµo bµi.</i>


Sau khi xem xét các điều kiện thận lợi, các nhà đầu t tiến hành thành lập Doanh
nghiệp. Các bớc tiến hành nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Các hoạt động.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động I. Tìm hiểu quá trình xác </b>
<b>định ý tởng kinh doanh.</b>


Gv: Muốn làm giàu cho bản thân gia
đình, q hơng phải làm gì?


HS: Sư dung vèn sèng kết hợp SGK trả
lời câu hỏi


GV: Mun kinh doanh đợc cần phải có
điều kiện nào?


HS: Sư dung vèn sống kết hợp SGK trả
lời câu hỏi



<b>Hot ng II. Tìm hiểu cơng việc triển </b>
<b>khai thành lập doanh nghiệp.</b>


GV: Phơng án kinh doanh là gì?


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
trả lới câu hỏi.


GV: Thế nào là thị trờng của doanh
nghiệp


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhãm vµ


<b>I. xác định ý tởng kinh doanh</b>


<i><b>* ý tëng kinh doanh</b></i>


<i><b>* Điều kiện để kinh doanh</b></i>
- Địa điểm thun li


- Vốn


- Nguồn hàng, sức tiêu thụ,


<b>* Chọ ý tëng kinh doanh</b>


<b>II. triĨn khai thµnh lËp doanh nghiƯp</b>


<i><b>1. Phân tích, xây dựng phơng án kinh </b></i>


<i><b>doanh của doanh nghiệp</b></i>


KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

trả lới câu hỏi.


GV: Tai sao phải nghiên cúa thị trờng của
doanh nghiệp


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
trả lới câu hỏi.


GV: Nhu cầu của thị trờng phụ thuộc và
yếu tố nào?


Gv: Kh năng của doanh nghiệp đợc xác
định băng những yếu t no?


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
trả lới câu hỏi.


Gv: Lựa chọ cơ hôi kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm những nôi dung nào?
GV: Qui trình lựa chọn cơ hôi kinh doanh
của doanh nghiệp


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
trả lới câu hỏi.


GV: ng kớ thành lập doanh nghiệp phải


đảm bảo những nôi dung nào?


Gv: Hồ sơ <b>đă</b>ng kí thành lập doanh
nghiệp cần những loại giấy tờ gì?


<i>b. Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiƯp</i>


<i>c. Xác định khả năng của doanh nghiệp</i>


<i>d. L¹ chọ cơ hôi kinh doanh của doanh </i>
<i>nghiệp</i>


<i><b>2. Đăng kí kinh doanh cho doanh </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


<i>a. trình tự đăng kí thành lập doanh </i>
<i>nghiệp</i>


<i>b. Hồ sơ đăng kí thành lập doanh nghiƯp</i>
<i>c. Néi dung kinh doanh cđa doanh </i>
<i>nghiƯp.</i>


<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


- Nhắc lại nội dung chính của bài.


- Những loại giấy tờ cần có khi thành lập doanh nghiệp?
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Ngày soạn 27/04/2010</b></i>


<i><b> Tiết 49-bài 55 </b></i><b>Qu¶n lÝ doanh nghiƯp.</b>
<b>I. Mơc tiêu.</b>


<i><b>Học xong bài này, Học sinh phải:</b></i>


- Bit c vic tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


- Biết đợc nội dung và phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xác lập đợc mơ hình tổ chức một doanh nghiệp.


- RÌn lun ý thøc lµm việc có kế hoạch, có phơng pháp.


- Cú ý thc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào thc tin.


<b>II. Ph ơng tiện giảng dạy.</b>


- Tranh ảnh về mét sè doanh nghiƯp


- Sơ đồ phóng to: H55-1; H55-2; H55-3; H55-4


<b>III. Ph ơng pháp giảng dạy</b>.
- Vấn đáp tìm tịi.


- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.


<b>IV. Träng t©m kiÕn thøc.</b>



- Các hoạt động tổ chức quản lí, điều hành các hot ng ca doanh nghip.


<b>V. Tiến trình giảng dạy.</b>


<i><b>1. n định tổ chức.</b></i>
<i><b> 2. Kim tra bi c: </b></i>


? Xây dựng phơng án kinh doanh cho 1 doanh nghiƯp gåm nh÷ng néi dung gì?
3. Dạy bài mới.


<b>Hot ng ca Giỏo viờn v Hc sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


- GV: u cầu HS đọc SGK


? C¬ cÊu tỉ chøc cđa doanh nghiệp bao
gồm những gì? Nó có quan hệ với nhau
không? quan hệ nh thế nào?


? Cụng vic ca cỏc bộ phận và cá nhân
đợc tổ chức, phân công trên cơ sở nào?
? Các bộ phận, cá nhân trong doanh
nghiệp làm việc nhằm mục đích gì?
TL: Thực hiện mục tiêu xác định của
doanh nghiệp và hởng lơng theo chế độ
đã ghi trong hợp đồng.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các đặc trng


của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.


? Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp gồm
có mấy đặc trng cơ bản? Đó là nhng
c trng no?


- GV giải thích và yêu cầu HS lÊy VD
minh ho¹.


- GV tuỳ theo quy mơ của doanh nghiệp
để xác lập cơ cấu tổ chức phù hợp.
Qua thực tế chúng ta có thể thấy có
những doanh nghiệp nhiều bộ phận, cá
nhân. Có doanh nghiệp ít bộ phận, cá
nhân hơn. Vì vậy ngời ta gọi doanh
nghiệp ít bộ phận, cá nhân là doanh
nghiệp nhỏ, cịn doanh nghiệp có nhiều
bộ phận, cá nhân là doanh nghiệp lớn.
? GV treo H55-1 và hỏi:


Theo em doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm
cơ bản gì?


- GV giới thiệu sơ đồ và hớng dẫn HS
tìm hiu.


? Doanh nghiệp nhỏ có u điểm gì?
- GV treo tranh H55-2 vµ H55-3


- GV giới thiệu sơ đồ và giảng giải để


giới thiệu cho HS biết đợc đặc điểm
chính của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp


<b>I.Tổ chức hoạt động kinh doanh.</b>
<b>1. Xác lập cơ cu t chc ca doanh</b>
<b>nghip.</b>


<i><b>a) Đặc trng của cơ cấu tổ chức doanh</b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>


* Khái niệm:


* Đặc trng:


2 c trng c bản:
- Tính tập trung
- Tính tiêu chuẩn hố


<i><b>b) Mô hình cơ cấu tổ chức doanh</b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>


* Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp
nhỏ.


* Đặc điểm của doanh nghiệp có quy
mô vừa và lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hot động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài hc</b>


vừa và lớn.



? Loại hình doanh nghiệp vừa và lớn có
-u điểm gì?


? T chc thực hiện kế hoạch kinh
doanh có ý nghĩa nh thế nào đối với
doanh nghiệp?


? Em hiểu thế nào là tổ chức thực hiện
kế hoạch kinh doanh cđa doanh nghiƯp?
? Theo em tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch
kinh doanh cđa doanh nghiƯp gåm cã
nh÷ng công việc gì?


? Nguồn lực của doanh nghiệp gồm có
những yÕu tè nµo?


? Cơ sở phân chia nguồn lực tài chính?
? Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả phải phân công nhân lực nh thế nào?
? Nguyên tắc sử dụng các nguồn lực của
doanh nghiệp là gì?


TL: TiÕt kiƯm, hiƯu qu¶


- GV lấy VD minh hoạ và hớng dẫn HS
liên hệ thực tế ở địa phơng.


- GV: Theo dõi, kiểm tra là công việc
cần thiết, cần phải đợc tiến hành thờng


xuyên ở bất cứ doanh nghiệp nào.


- Mục đích:


+ Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch
của các cá nhân, bộ phận và cả doanh
nghiệp.


? Nếu vốn quá thấp so với yêu cầu sẽ
xảy ra hiện tợng gì? ảnh hởng nh thế nào
đến hoạt động của doanh nghiệp?


? Nếu vốn quá nhiều gây ra hiện tợng
gì? ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động
của doanh nghiệp?


<b>Hoạt động II. Tìm hiểu hoạt động</b>
<b>đánh giá hiệu quả kinh doanh của</b>
<b>doanh nghiệp.</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK phần:
? Hạch toán kinh tế l gỡ?


+ GV giải thích các nội dung cơ bản vỊ
doanh thu, chi phÝ cđa doanh nghiƯp.


* Kh¸i niƯm:


<i><b>a) PhÇn chia nguån lùc cđa doanh</b></i>
<i><b>nghiƯp</b></i>



<i><b>b) Theo dâi thùc hiƯn kÕ ho¹ch kinh</b></i>
<i><b>doanh.</b></i>


<b>3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh</b>
<b>doanh</b>


* Tìm kiếm nguồn vốn:


* Huy ng vn:


<b>II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của</b>
<b>doanh nghiệp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hot động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài hc</b>


+ GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế và lấy
VD minh hoạ.


? Vậy em hiểu thế nào là hạch to¸n kinh
tÕ trong doanh nghiƯp?


? Doanh nghiệp dùng đơn vị đo lờng nào
để tính tốn chi phí và hiệu quả kinh
doanh?


? ý nghÜa cđa viƯc hạch toán kinh tế
trong doanh nghiệp là gì?


? C sở để khẳng định doanh nghiệp


kinh doanh có lãi là gỡ?


? Khi nào thì kết luận doanh nghiệp kinh
doanh bị lỗ?


? Doanh nghiệp không tiến hành hạch
toán kinh tế thì có hậu quả gì?


- GV: Lấy VD minh hoạ từng chỉ tiêu:
+ Doanh thu


+ Chi phí
+ Lợi nhuận


- GV cho HS liên hệ thực tế, lấy ví dụ.
Từ đó nhận xét và rút ra nội dung hạch
tốn kinh tế trong doanh nghiệp.


- GV: KÕt luận lại các kh¸i niƯm vỊ
doanh thu, chi phí và lợi nhuận.


- GV nờu cụng thc tớnh doanh thu. Sau
đó lấy ví dụ minh hoạ.


- GV u cầu mỗi nhóm (theo bàn) cho
ví dụ để tính doanh thu theo cơng thức.
- GV: Chi phí của mỗi loại doanh nghiệp
có sự khác nhau và rất đa dạng. Vì vậy
để xác định đợc tổng chi phí kinh doanh,
doanh nghiệp phải tính từng loại phí


phát sinh.


- GV lÊy vÝ dơ cơ thĨ 1 lÜnh vùc kinh
doanh.


- GV nêu các công thức tính cho từng


<i><b>a) Hạch toán kinh tế là gì?</b></i>


<i><b>b) ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong</b></i>
<i><b>doanh nghiệp:</b></i>


<i><b>c) Nội dung hạch toán kinh tế trong</b></i>
<i><b>doanh nghiệp:</b></i>


<i><b>d) Phơng pháp hạch toán kinh tế</b></i>
<i><b>trong doanh nghiÖp:</b></i>


* Phơng pháp xác định doanh thu:


* Phơng pháp xác định chi phí kinh
doanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


mơc chi phÝ vµ lÊy vÝ dơ (chi phí mua
hàng hoá, chi phí tiền lơng, quảng
cáo)


- GV yêu cầu HS tính từng loại chi phí.



<b>Hot ng III. Tìm hiểu</b> <b>một số biện</b>
<b>pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh</b>
<b>của doanh nghiệp.</b>


- GV: Hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu:
- GV treo sơ đồ H55-5 và giới thiệu cho
HS biết các tiêu chí: đánh giỏ hiu qu
kinh doanh.


- GV giải thích nội dung và ý nghÜa cđa
tõng tiªu chÝ, gi¶i thÝch mèi quan hệ
giữa hiệu quả kinh doanh cña doanh
nghiệp với từng tiêu chí


? Nếu doanh thu tăng thì hiệu quả kinh
doanh nh thế nào?


? Nu doanh thu không đổi nhng doanh
nghiệp giảm chi phí thì hiệu quả kinh
doanh nh thế nào?


- GV: Hiệu quả kinh doanh là một nhân
tố quan trọng quyết định trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển hay phá sản của
doanh nghiệp. Vì vậy việc tìm hiểu
những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghệp luôn là vấn đề
cấp thiết của các chủ doanh nghiệp. Vậy


đó là biện pháp gì?


? Theo em các biện pháp đó là gì?


? Tại sao phải xác định cơ hội kinh
doanh phù hợp?


? Sử dụng hiệu quả các nguồn lực bao
gồm những vấn đề chính nào?


? Em hiểu thế nào về đổi mới công nghệ
kinh doanh?


- GV: Là đổi mới phơng thức mua, bán
hàng, quy trình sản xuất, quy trình kinh
doanh


? TiÕt kiƯm chi phÝ bao gồm tiết kiệm
những gì?


- GV giảng giải và kết luận


- Doanh thu và thị phần.
- Lợi nhuận


- Mức giảm chi phí
- Tỷ lệ sinh lời
- Các chỉ tiêu khác


<b>III. Một số biện pháp nâng cao hiệu</b>


<b>quả kinh doanh cđa doanh nghiƯp.</b>


<b>C¸c biƯn ph¸p:</b>


- Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp:
- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực:
- Đổi mới cơng nghệ kinh doanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>4. Cđng cè.</b></i>


- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong SGK để giúp HS chốt lại nội
dung cơ bản cần nhớ.


- Trên cơ sở trả lời của HS, GV đánh giá kết quả bài học theo các mục tiêu đã
xác định.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- Chuẩn bị nội dung bài thựuc hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh.


<i><b>Ngày soạn 29/04/2010</b></i>


<i><b> TiÕt 50-bµi 56. </b></i><b>Thực hành</b>


<b>Xây dựng kế hoạch kinh doanh </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh của doanh nghiệp
- Biết đợc nôi dung và phơng pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh


nghiệp


- RÌn lun ý thøc làm việc có kế hoạch, có phơng pháp cho học sinh


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị nôi dung bài giảng</b>


- Gv đọc kĩ bài thực hành


- Tìm hiểu thực tế doanh nghiệp ở địa phơng để lấy ví dụ làm bài tp cho hc
sinh


GV: yêu cầu HS chuẩn bị máy tính bỏ túi


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


Nội dung thực hành trong tiÕt 1:


Xác định kế hoạch kinh doanh của hộ gia ỡnh v doanh nghip


<b>1. Nôi dung thực hành</b>


* Thực hµnh:


GV: - Chia häc sinh thµnh 4 nhãm


+ Nhóm 1, 3 Lập kế hoạch kinh doanh hơ gia đình
+ Nhóm 2,4 Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiêp
- Phân cơng mõi nhóm làm độc lập



- u cầu HS tính tốn các chỉ tiêu theo u cầu của tình huống đặt ra
- Trong khi thực hành Gv cần quan sát, kiểm tra các nhóm Há về tính
tốn, sử dụng các công thức phù hợp


<b>a. </b>Xác định ké hoạch kinh doanh cho hộ gia đình
* Tình huống


GV: Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK


b. Xác định kế hoạch kinh doanh của doanh nghiêp
GV: Yêu cầu HS đọc tình hung trong SGK


Trong khi thực hành Gv cần quan sát, kiĨm tra c¸c nhãm H¸ vỊ tÝnh to¸n, sư dơng các
công thức phù hợp


c. Đánh giá kết quả


- Sau khi các nhóm hoàn thành thì Gv phân công các nhóm chÊm chÐo kÕt qu¶
cđa nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Doanh thu của từng loại dịch vụ
- Dự tính đợc nhu cầu vốn kinh doanh


<b>4. cñng cè</b>


- Gv nhân xét ỏnh giỏ bui thc hnh


<b>5. Về nhà</b>



- Hoạch toán hiệu quả kinh doanh


<i><b>Ngày soạn. 3/05/2010</b></i>


<i><b>Tiết 51</b>.</i> <b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh:


- Hiu c mt s kiến thức đại cơng về giống, thức ăn, môi trờng sống và
phồng chống bệnh cho vật nuôi và thủy sản


- Nắm đợc các kiến thức về bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản


- Nắm đợc một klhái niêm liên quan đén doanh nghiệp và kinh doanh, biết cáh
lụa chon lĩnh vực kinh doanh phù hợp.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Các kiến thức trong tâm của học kì II nh ó nờu phn mc tiờu


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>1. B</b>ảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản


<b>Tiết 45</b>


<i><b>Ngày soạn: 03/05/2010</b></i> <i><b> </b></i>


<b>KiÓm tra 45 phót</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Mục đích ý
nghĩa của bảo
quản, ch bin
nụng, lõm, thy
sn


Bảo quản nông,
lâm, thủy s¶n


Mục đích, ý nghĩa của bảo quản
Mục đích, ý nghĩa của chế biến


đặc điểm của nơng lâm thủy sản


¶nh hëng của môi trờng trong bảo quản


Bảo quản hạt, củ giống


Bảo quản lơng thự, thực phẩm


Bảo quản Thịt trứng sữa


Bảo quản ửâu, hoa, quả tơi
Chế biến gạo, sắn


Chế biến rau, quả
Chế biến sữa



Chế biến che, cà phê nhân


Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Chế biến nông,


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Kiểm tra lai kiến thức của học sinh đã lính hơi đơc để từ đó có các biên pháp
giang day phự hp hn


- Đánh giá kết quả học tập cuối kì II của Học sinh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nội dung câu hỏi kiểm tra


<b>III. Hình thức kiểm tra</b>


- Tự luân


<b>IV. §Ị kiĨm tra</b>


Câu 1 . Trỡnh bài những thuận lợi và khú khăn của doanh nghiệp nhỏ? Nêu những
căn cứ để xác lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.


Câu 2. Nêu những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng của nơng, lâm thuỷ sản trong
q trình bảo quản? Theo em muốn bảo quản tốt nông lâm thuỷ sản cần phi lm gỡ?


Câu 3. Tai sao chúng ta cần phải chế biến và bảo quản hoa quả?


<b>V. Đáp án và thang điểm</b>.
Câu 1. <i>4 điểm</i>



*. <i>( 2 im </i>–<i> Mỗi ý đúng 0,5 điểm</i>) Những khú khăn của doanh nghiệp nhỏ:


- Vốn ít, khó đầu tư đồng bộ.
- Thiếu thơng tin về thị trường.
- Trình độ lao động thấp.


- Trình độ quản lí thiếu chun nghiệp.


*.<i>( 2 điểm </i>–<i> Mỗi ý đúng 0,5 điểm</i>) Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của


doanh nghiệp:


- Nhu cầu thị trường.
- Pháp luật hiện hành.


- Tình hình phát triển kinh tế xã hội.
- Khả năng của doanh nghiệp.


C©u 2. <i>(4 ®iÓm)</i>


<b>* </b>Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng của nơng, lâm thuỷ sản trong q trình bảo
quản: <i>(2 )</i>


- Độ ẩm KK cao vợt quá giới hạn cho phép làm cho SP ẩm trở lại thuận lợi cho VSV
và côn trùng PT


Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tơi là 85 - 90%


- Nhiệt độ KK tăng thuận lợi cho sự PT của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy các


PƯ sinh hố của SP đánh thức q trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lợng SP
- Các SV gây hại nh chuột, VSV, nấm , sâu bọ...Khi gặp đk MT thuận li chỳng PT


nhanh, xâm nhập và phá hoại N.L.TS


<b>* </b>Theo em muốn bảo quản tốt nông lâm thuỷ sản cần lựa chọn các phơng pháp,
ph-ơng tiện bảo quản phù hợp, thờng xuyên kiểm tra trong quá trình bảo qun kp thi
x lớ. <i>(2 )</i>


Câu 3. (<i>2 điểm)</i>


Chúng ta cần phải chế biến và bảo quản hoa quả vì : ( 3 đ)


- Sau thu hoch vn có nhiều HĐ sống nh hơ hấp ngủ nghỉ, chín, nảy mầm..., - Nhiều
hoa quả đợc chuyển từ miền nam về nên cần có BP bảo quản.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×