Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an 3 TONG HOP TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.41 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUAÀN 6</b></i>




<i><b> o0o</b></i>





<i> Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2009</i>
<i> <b>Buổi sáng </b></i>


<i><b> Tập đọc</b></i>

<i><b> Kể chuyện</b></i>

<i><b> </b></i>

Bài tập làm văn


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> SGV trang 124


- Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa...
B <i><b>/ Chuẩn bị </b></i>- Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa ,


<i><b> C/ Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết
<i>-Nêu nội dung bài đọc ?</i>


-Giáo viên nhận xét ghi điểm


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>


*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên
bảng .


<i><b> b) Luyện dọc: </b></i>



* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Giới thiệu về nội dung bức tranh .


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
-Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a lên bảng mời hai
học sinh đọc ; cả lớp đọc đồng thanh .


- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai


- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.
Lắng nghe nhắc nhơ HSù ngắt nghỉ hơi đúng , đọc
đoạn văn với giọng thích hợp .


Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
-Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm


- Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của
truyện.


-Gọi một học sinh đọc cả bài.<i><b> </b></i>
<i><b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b></i>


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH


+ Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai ?
<i>+Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào?</i>
<i>+ Vì sao Cơ – li – a thấy khó viết bài TLV này ?</i>
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp



- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn .
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc


- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
-Lớp quan sát tranh ,qua các bức tranh .
-Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh.


-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài :
liu - xi - a ,Cô- li-a.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.


- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn
(Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS <i><b>nối tiếp</b></i> nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.


- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.


- Một học sinh đọc lại cả câu truyện .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt .
- Nhân vật xưng “ tơi “ trong truyện có tên là
Cơ – li – a


- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đọc thầm và trả lời câu hỏi va



<i>+Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách </i>
<i>gì để bài viết dài ra ?</i>


-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
+Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li –
<i>a lại ngạc nhiên na</i>


<i>+Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời </i>
<i>mẹ </i>


+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ?


<i><b> d) Luyện đọc lại : </b></i>


- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc
đúng câu khó trong đoạn .


- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc
hay nhất .


<i><b>) </b><b>Kể chuyện </b><b>: </b></i>


<i>* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh </i>
theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn
kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh
theo thứ tự .



- Căn cứ vào 4 bức tranh đã đánh số tự sắp xếp
lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng
của 4 bức tranh trong truyện.


- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức
tranh của câu chuyện.


-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn xếp đúng
nhất


- Yêu cầu một học sinh kể lại một đoạn của câu
chuyện theo lời của em ?


- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu .
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu .


- Gọi từng cặp kể.


- Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại
1đoạn bất kì câu chuyện.


- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất ..
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


<i>*-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?</i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .


-Dặn về học ,xem trước bài “ Nhớ lại …đi học “<i><b> </b></i>



- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc
thầm.


+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới
làm và đã kể ra những việc mình chưa bao
giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần.
Cơ-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”.
- Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm.
+ Vì Cơ-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo,
đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài
tập làm văn .


+ Lời nói phải đi đơi với việc làm/...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.


- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất .


-Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để
xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .


-Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự
4 bức tranh theo câu chuyệca (Thứ tự các bức
tranh là : 3 – 4 – 2 -1).


- Lớp bình chọn bạn xếp đúng .


- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu.


- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.


- Lần lượt từng cặp học sinh kể .


-Ba , bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu
chuyện .


- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất


- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đơi với việc
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Tốn</b></i>

: Luyện tập



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : - Học sinh biết: Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số


- Giải các bài toán có nội dung liên quan đến tìm một phàn bằng nhau của một số


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em
làm câu.


-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .


<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: -Gọi học sinh nêu bài tập .
- Gọi một em làm mẫu câu 1.


- u cầu học sinh tự tính kết quả .


- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b> :- Yêu cầu học sinh nêu bài tốn.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.


-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.


- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và
chữa bài .


+ Giaùo viên nhận xét bài làm của học sinh .


<b>Bài 3</b>: -Gọi em đọc bài tập 3.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .



- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>c) Củng cố - Dặn doø</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


Hai hoïc sinh lên bảng làm bài .
-Hai học sinh khác nhận xét .


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một
cột ( tìm 1 phần bằng nhau của 12 cm , 10
lít , 18 kg , 24 m , 30 giờ và 54 ngày )
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- Nêu những điều bài toán cho biết và điều
bài toán hỏi.


-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng thực hiện .



<i><b>Giải</b></i>


Số bông hoa Vân tặng bạn là :
30 : 6 = 5 ( bông )


<i><b>Đ/S: 5 boâng hoa </b></i>


- Lớp nhận xét chữa bài.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vở


- Một học sinh lên bảng giải bài .
* <i><b>Giải :</b></i>- Số học sinh lớp 3A tập bơi là :
28 : 4 = 7 ( bạn )
<i><b>Đ/S: 7 bạn </b></i>


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .


-Về nhà học bài và làm bài tập .


<i><b></b></i>


<i><b>Buổi chiều</b></i>


<i><b>Tự nhiên xã hội</b></i>

: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> SGV trang 43


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),



<i><b> C/ Lên lớp</b><b> </b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu “
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


*<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp </b></i>


<b>Bước 1</b> : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu
hỏi :


+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
<i>nước tiểu ?</i>


<b>Bước 2</b> :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả
thảo luận .


-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận </b></i>


<i>Bước 1 : làm việc theo cặp </i>


-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5
trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho



+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc
<i>làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan </i>
<i>bài tiết nước tiểu?</i>


-<i>Bước 2 : Làm việc cả lớp </i>


- Gọi một số cặp trình bày kết quaû .


- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các
câu hỏi gợi ý :


+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận
<i>bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?</i>


<i>+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?</i>
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo viên.
- Liên hệ thực tế.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn học sinh về nhà học và em trước bài mới.


- 1HS chỉ và nêu ten các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn
nước tiểu, bong đái và ống đái.



-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .


+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị
nhiễm trùng .


- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.


- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng .


- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận
dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả
thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô
người trước khi mặc quần áo....


+ Để bù cho quá trình mất nước do việc thải
nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
- HS tự liên hệ với bản thân.


-Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống
hằng ngày, xem trước bài mới


<i><b></b></i>
<i><b> </b></i>

<i><b>Đạo đức :</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Tự làm lấy việc của mình</b></i>

<i><b> (tiết 2).</b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu:</b></i> HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở


trường, ở nhà. Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


B<i><b>/Chuẩn bị </b></i>: Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT.
<i><b>C/ Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> *</b><b>Hoạt động 1: Liên hệ thực tế </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ


+ Các em đã từng tự làm những việc gì của mình?
<i>+ Các em đã thực hiện được điều đó như thế nào ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành cơng </i>
<i>việc của mình ?.</i>


- u cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp .
- Giáo viên kết luận .


* <i><b>Hoạt động 2: Đóng vai </b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ 2 nhóm
xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhóm xử lí tình
huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua TC đóng vai.
- Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai trước
lớp.


* Giáo viên kết luận: SGV.



* <i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm </b></i>


- Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT.


- GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước
lớp, những HS khác bổ sung.


(Đồng ý ở các câu a, b, đ, e)


<i><b>* Kết luận chung:</b> Trong học tập, lao động và sinh </i>
<i>hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của </i>
<i>mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác.</i>


giác của mình khi hồn thành cơng việc.
- Lần lượt từng học sinh trình bày trước
lớp.


- Cả lớp lắng nghe và nhận xét .


- Các nhóm thảo luận các tình huống theo
yêu cầu của giáo viên.


- Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .


- Từng cặp trao đổi và làm BT6.


- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình
trước lớp.



- Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn .
* Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học
vào cuộc sống hàng ngày .


<b>--- </b>

<i><b></b></i>


<i><b> Thủ công</b></i>

:

<i><b>Gấp, cắt ngôi sao 5 cánh ... </b></i>

<i><b>(tiết 2)</b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - Tranh quy trình gấp , cắt , dán lá cờ đỏ sao vàng .


- Giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công.


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Khai thaùc:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 3 :</b>Học sinh thực hành gấp cắt dán </i>
<i>ngôi sao 5 cánh . </i>


- Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi sao


5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét .


- Treo tranh về quy trình gấp cắt ngơi sao 5 cánh
để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước
gấp cắt ngôi sao 5 cánh.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp
cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm.


- Theo dõi giúp đỡ học sinh cịn lúng túng.
- u cầu các nhóm thi đua xem ngơi sao nhóm
nào cắt các cánh đề , đẹp hơn.


- Chấm một số sản phẩm của hoïc sinh


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài .


- 2 em nhaéc lại các thao tác về gấp cắt ngôi
sao 5 cánh.


- Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán
ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành.
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt
dán ngôi sao 5 cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và
giáo viên tuyên dương học sinh .



<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn học sinh về học và xem trước bài mới .


kieåm tra.


- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm
tốt nhất .


-Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán
ngơi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng.

<i><b>=====================================================</b></i>



<i><b> </b>Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006</i>


<i><b> Buổi sáng </b></i>


<i> </i>

<i><b>Mĩ thuật :</b></i>

<i> </i>

<i><b>Vẽ tiếp hoạ tiết vào</b></i>



GV bộ môn dạy


<b></b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Thể dục:</b></i>

Ôn đi vượt chướng ngại vật



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> SGV trang 55


B<i><b>/ Địa điểm, phương tiện</b></i>: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.


- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để đi vượt chướng ngại
vật


<i><b> C/Nội dung và phương pháp lên lớp :</b></i>


<b>Nội dung và phương pháp dạy học</b> <b>Định lượng</b> <b>Đội hình luyện<sub>tập</sub></b>


<i><b>1/Phần mở đầu </b>:</i>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .


- Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Trở về chơi trò chơi : “ Chui qua hầm “


<i><b> 2/Phần cơ bản</b> :</i>


* Ơân tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1-
4 hàng dọc mỗi động tác thực hiện 1 – 2 lần riêng đi đều tập
2 - 3 lần chú ý cự li khoảng 20 m.


- GV vừa hô cho cả lớp tập vừa sửa sai uốn nắn cho học sinh .
- Lố trưởng hơ cho lớp thực hiện.


* Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Giáo viên nêu tên động tác.


- Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ
chân ...



- Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“


- Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .


* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “


- Giáo viên nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học
sinh chơi thử 1-2 lần


- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Mèo đuổi chuột “


* Giáo viên chia lớp ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử
sau đó cho chơi chính thức trị chơi “ Mèo đuổiû chuột “


<i> 3/<b> Phần kết thúc</b><b> :</b></i>


<i>2phuùt</i>
<i>1phuùt</i>
<i>2phuùt</i>
<i>9 phuùt</i>


<i>10phuùt</i>


<i>8 phuùt</i>


<i> 5 phuùt</i>










<i> GV</i>
<i> </i>


<i> </i>


<i> </i>


<i> </i>


<i> </i>


<i> </i>


<i> </i><i> </i>


<i> GV</i>


<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.


- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.



<i><b></b></i>


<i><b> Chính tả</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>(nghe viết) </b></i>

<i><b>Bài tập làm văn</b></i>

<i><b> </b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> - SGV trang 127


- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng
có âm đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a)


B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> : Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a .


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam .
- Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi
<i>kèn, lời khen, dế mèn.</i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> b) Hướng dẫn nghe- viết :</b></i>


* Hướng dẫn chuẩn bị :



- Giáo viên đọc ND tóm tắt truyện Bài tập làm
văn.


- Yêu cầu hai em đọc toàn bài .


- Giáo viên hướng dẫn nhận xét hiện tượng chính
tả trong bài:


+ Những chữ nào trong đốn vn caăn viêt hoa ?
- Y eđu caău laẫy bạng con và viêt các tiêng khó
- Giáo vieđn nhn xét đánh giá .


- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.


* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề .
* Chấm chữa bài


<i><b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 </b>: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


- Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau
đó đọc kết quả.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.


- Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân, người
<i>lẻo khoeo, ngoeo tay.</i>



<b>Baøi 3a</b>


-G ọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.


- 3HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu
cầu.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài


- Ba học sinh đọc lại bài


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Lớp nhận xét hiện tượng chính tả trả lời
theo gợi ý giáo viên .


- Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ
đầu câu và tên riêng )


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con .


- Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.



- Học sinh làm vào vở bài tập
- 3HS lên bảng làm bài .


- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả.


- Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải
đúng.


- 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng cần
điền âm đầu s/x)


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .


- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng
nhất.


- 3HS đọc khổ thơ.


- HS chữa bài vào VBT (nếu sai).



- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết
sai, xem trước bài mới.


<i><b></b></i>
<i><b> </b></i>

<i><b>Toán</b></i>

:

<i><b>Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số</b></i>

<i><b> </b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu :</b> - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất </i>
cả các lượt chia . Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 .
<i><b> C/ Các hoạt đông dạy học</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng lamf lại BT2 và 3 tiết trước
(mỗi em làm 1 bài).


- GV nhận xét ghi điểm.


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Khai thaùc :</b></i>


<i><b>* H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3</b></i>



- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?


<i> Đây là phép chia số cố có 2CS cho số có 1CS</i>
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:


+ Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào
nháp) .


+ Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói
vừa viết như SGK).


- Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia .


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2</b> :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài .


- Gọi hai em lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh


Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo
dõi nhận xét.



*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét
về đặc điểm phép tính .


+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.


- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn


- Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo
hướng dẫn của giáo viên .


96 3
06 3 2
0


- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.


- Lớp thực hiện trên bảng con.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vơ.û


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.
+ Tìm <sub>3</sub>1 của 69 , 36 và 93


+ Tìm


2
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3</b> - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>d) Củng cố - Dặn doø:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.


-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài :


<i><b>Giải :</b></i>


Số quả cam mẹ biếu bà là :
36 : 3 =12 ( quaû)


<i><b>Đ/S: 12 quả cam </b></i>


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

<b></b>



<i><b> Buổi chiều </b></i>

<i><b>Hướng dẫn tự học toán</b></i>



<i><b> A/ Mục tiêu : </b></i>


- Giúp HS củng cố kiến thức về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ; Tìm 1 trong các
phần bằng nhau của 1 số .


- Rèn cho HS tính tự giác trong học tập .


<i><b> B/ Hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt độn g của trò</b>


<i><b>1/ Hướng dẫn HS làm BT :</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm các BT 1, 2, 3, 4 ở VBT
trang 34 .


- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu .


- Mời HS lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung .
- Nhận xét, tuyên dương .


<i><b>2/ Dặn dò :</b></i> Về nhà xem lại các BT đã làm .


- Cả lớp tự làm theo yêu cầu của GV.


- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, cả lớp
theo dõi bổ sung.


<b>Baøi1 :</b> Đặt tính rồi tính:



69 3 86 2 24 2
09 23 06 43 04 12
0 0 0


<b>Baøi 2 :</b>


a) 84 ; 4 = 21 (kg) b) 66 : 6 = 11 (lít)
c) 68 : 2 = 34 (phuùt) d) 60 : 3 = 20 (phút)


<b>Bài 3</b>: Giải


Một nửa ngày có số giờ là :
24 ; 2 = 12 (giờ)


Đ/S : 12 giờ


Bài 4: 1/2 giờ = 30 phút
1/6 giờ < 1/5 giờ ...
- Về nhà học và xem lại bài .

<b></b>



<i><b>---Toán nâng cao</b></i>



<i><b> A/ Mục tiêu : </b></i>- Nâng cao về phép nhân, phép chia, thứ tự thực hiện biểu thức.
- Rèn tính kiên trì trong học tập .


<i><b> B/ Hoạt động dạy học </b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1/ Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>



- Yêu cầu HS tự làm các BT sau:


<b>Baøi 1:</b> Tính


a) 21 : 3 + 21 b) 6 + 6 : 3 - 3
c) 3 x 3 x 3 : (1 + 1 + 1) d) 4 + 8 : 2 + 4


<b>Bài 2:</b> Điền số thích hợp vào ơ trống biết rằng
tổng số các số ở 3 ơ liền nhau bằng 44 .


17 12


<b>Bài 3: </b>


Có 12 mét vải may được bao nhiêu bộ quần áo
như nhau? Biết một áo may hết 1m 4 dm .
- chấm vở 1 số em, chữa bài.


<i><b>2/ Dặn dò:</b></i> Về nhà xem lại các BT đã làm .


- Cả lớp tự suy nghĩ làm bài vào vở .
- Chữa bài :


<b>Baøi 1:</b>


b) 6 + 6 : 3 +3 = 6 + 2 - 3 = 5


c) 3 x 3 x 3 : ( 1 + 1 + 1 ) = 27 : 3 = 9 ...


<b>Baøi 2: </b>



- Đánh số từ 1 đến 12 vào các ơ trống rồi tính
+ Ơ số 2 có số : 44 - ( 17 + 12 ) = 15


+ Ơ số 1 có số : 44 - ( 15 + 17 ) = 12
+ Ô số 5 có số : 44 - ( 17 + 12 ) = 15
+ Ơ số 6 có số : 44 - ( 12 + 15 ) = 17
Tương tự, tìm các số cho đến ơ cuối cùng .
Bài 3: <b>Giải</b>


Soá m vải may 1 bộ quần áo hết là
1m 4 dm + 1m 6 dm = 3m


12m may được số bộ quần áo như thế là:
12 : 3 = 4 (bộ)


<b> Đ/S </b>: 4 bộ quần áo
- Về nhà xem lại các BT đã làm .


<b></b>


<i><b>---Tự nhiên xã hội: </b></i>

<i><b>Cơ quan thần kinh</b></i>

<i><b> </b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS biết:</i>


- Kể tên, chỉ trên sơ đồø và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của nã, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :- Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to.


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài
<i>tiết? </i>


<i>- Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tieet nước tiểu?</i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


*<i><b>Hoạt động 1: </b>Quan sát - Thảo luận</i>


<i><b>Bước 1</b></i>: làm việc theo nhóm :


- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang
26 và trả lời các câu hỏi sau:


+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh
<i>trên sơ đồ ?</i>


<i>+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ </i>
<i>bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột </i>
<i>sống ?</i>


<i>+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em </i>


<i>hoặc của bạn ?</i>


- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ.


- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài


- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bước 2</b></i> : <b>Làm việc cả lớp</b>


- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh .


- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp.


- Cả lớp nhận xét bổ sung .


* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b> Thảo luận </b>


<i><b>Bước 1</b></i> :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống
nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi:
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào
<i>để chơi?</i>


<i><b>Bước 2</b></i>: Làm việc theo nhóm


- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo


khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau:
<i>+ Não và tủy sống có vai trị gì ?</i>


<i>+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có </i>
<i>vai trò gì ?</i>


<i>+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận </i>
<i>này bị hỏng ?</i>


<i><b>Bước 3</b></i>: Làm việc cả lớp


- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả
lời 1 câu hỏi.


- Cả lớp nhận xét bổ sung .


* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới


- 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các
bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là
não,tuỷ sống, các dây TK...


- Lớp theo dõi nhận xét bạn .



- Lớp tham gia chơi trò chơi.


+ Học sinh trả lời theo ý của mình .


- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan
sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên .


+ Não có vai trị chỉ huy mọi hoạt động của
cơ thể.


+ Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ
các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống


- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận .


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Hai học sinh nhắc lại KL.


- 2 học sinh nêu nội dung bài học .
Về nhà học bài và xem trước bài mới.

<i><b>========================================================</b></i>


<i><b>=</b></i>



<i> Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006</i>


<i><b> Buổi sáng</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Tập đọc</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày khai trường</b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu: </b></i>- SGV trang 129


- Rèn đọc đúng các từ : hớn hở , nắng mới, gióng giã , khăn quàng, ...
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> Tranh minh họa bài thơ SGK.


<i><b> </b></i>


<i><b> C/ Các hoạt động dạy - học</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em kể lại một đoạn
câu chuyện “Bài tập làm vănï“, TLCH4 và nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Nhaän xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- 2HS lên kể lại một đoạn của câu chuyện
và TLCH.


- lớp theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> b) Luyện đọc:</b></i>


* GV đọc diễn cảm bài thơ ( giọng vui tươi , hồn
nhiên , tình cảm ).


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu thơ (mỗi em đọc
hai dòng )


- GV sửa chữa những từ các em phát âm sai: hớn
hở, gióng giã, khăn quàng...


- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên
sau các dòng ,nghỉ hơi giữa các dòng ngắn hơn
giữa các khổ thơ.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong
từng khổ thơ tay bắt mặt mừng


- Mời 1HS đặt câu với từ “ tay bắt mặt mừng “
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Yêu cầu 5 nhóm nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- +Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+Cho 5 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 khổ thơ.


<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- Mời một em đọc các khổ thơ 1, 2, 3,4 và TLCH:
+ Ngày khai trường có gì vui ?



- Lớp đọc thầm các khổ thơ 1, 2, 3, 4 và TLCH :
<i>+ Ngày khai trường có gì mới lạ ? </i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 5:


<i>+Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với </i>
<i>em?</i>


<i><b> d) Học thuộc lòng bài thơ:</b></i>


- Gọi 1HS đọc lại bài thơ.


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi
cả bài tại lớp.


-Yêu cầu HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài
thơ


- Giaùo viên theo dõi bình chọn em thắng cuộc


<i><b> đ) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.


- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ.



- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo
viên.


- Đặt câu: Nam gặp lại Hòa, hai bạn tay bắt
<i>mặt mừng </i>


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm (mỗi nhóm 5
học sinh .)


-+Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ 5 nhóm đọc ĐT 5 khổ thơ.


- 1HS đọc 4 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm .
+ Mặc quần áo mới, bạn bè gặp nhau, lá cờ
bay như reo, nghe tiếng trống rộn rã...
+ Bạn nào cũng lớn , thầy cô như trẻ lại , …
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 5.


+ Học sinh có thể nêu theo ý của mình
(Tiếng trống giục em vào lớp/...).
- 1HS đọc bài thơ.


- Cả lớp HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ
theo hướng dẫn của giáo viên .


- 5 em tiếp nối nhau thi đọc thuộc 5 khổ thơ
- Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,hay


- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Nhớ
lại buổi đầu đi học ”.


<i><b> Toán</b></i>

:

<i><b>Luyện tập </b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu: </b></i>


- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 CS cho số có 1CS.
- Giải bài tốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 phép tính sau:
Đặt tính rồi tính: 68 : 2 39 : 3 =


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b)Luyện tập : </b></i>


<b>Bài 1</b>: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính
rồi tính).


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.



<b>Bài 2</b> : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp
nhận xét bổ sung.


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bài 3</b>


- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho biết
và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải .


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận
xét.


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .



- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2HS lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự
sửa bài.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)...
- Một em đọc bài toán trong sách giáo khoa .
- Cả lớp làm bài vào vở.


-Một học sinh lên bảng giải bài :


<i><b>Giải :</b></i>


Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
<i><b>Đ/S: 42 trang</b></i>


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

<i><b></b></i>


<i><b> LTVC: </b></i>

Mở rộng vốn từ trường học - Dấu phẩy

<i><b> </b></i>




A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : Mở rộng vốn từ về trường học qua bài giải ơ chữ. Ơn về dấu phẩy.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.


- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2.


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1 học sinh làm bài tập 1.
- Một học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>


*<b>Bài 1</b>: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 .


-Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ
cần điền (LÊN LỚP).


- Hướng dẫn HS cách thực hiện.


- Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm rồi
làm bài tập vào nháp .



- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS(mỗi
nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào ô trống để được
các từ hồn chỉnh. Sau đó đại diện mỗi nhóm đọc
kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất
hiện .


- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
* <b>Bài 2</b> : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2(Điền
dấu phẩy vào chỗ thích hợp).


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhắc l;ại nội dung bài học về so sánh …
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.


- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách
giáo khoa.


- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm


- 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp sức
mỗi em điền nhanh một từ vào ô trống. Đọc
kết quả các từ đã hoàn chỉnh.


- Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


- Làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Cả lớp làm bài vào vở .


- 3 em lên bảng lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.


- Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói về
nhà trường …


- Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm..

<i><b></b></i>



<i><b> Tập viết</b></i>

<i>:</i>

Ôn chữ hoa D , Đ



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : SGV trang 133.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.


<i><b> </b></i>



<i><b> C/ Lên lớp</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.


- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
các từ: Chu Văn An, Chim.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b)Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>
<i><b> *</b>Luyện viết chữ hoa<b> :</b></i>


- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài:
- Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ .


- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ
hoa vừa nêu.


<i><b>* </b>Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)<b> </b></i>


- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con theo yêu cầu của GV.



- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu


- HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ
K.


- Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng.


- Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những
đội viên đầu tiên của Đội TNTPHCM, là thiếu niên
anh hùng của đất nước.


- Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng


<i><b> *</b>Luyện viết câu ứng dụng:</i>
- Yêu cầu một học sinh đọc câu .


- Dao có mài mới sắc , người có học mới khơn.
<i>+ Câu tục ngữ nói gì?</i>


- u cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao


<i><b>c) Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


- Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ .
+ Viết câu tục ngữ hai lần.



- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết
các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu


<i><b>d/ Chấm chữa bài </b></i>


- Giáo viên chấm vở 1 số em.


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
<i><b>đ/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới .


- Một học sinh đọc từ ứng dụng .
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về
người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội
TNTPHCM.


- Cả lớp tập viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng.


+ Con người phải chăm học mới khôn
ngoan , trưởng thành.


- HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong
câu ứng dụng .


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên



- Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV.


- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước
bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê


<b> </b>



<i><b> Buổi chiều </b></i>


<i><b>Thể dục: </b></i>

<i><b>Đi chuyển hướng phải trái -Trò chơi “ Mèo đuổi chuột</b></i>

<i><b> </b></i>


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : SGV trang 57


B<i><b>/ Địa điểm </b></i>: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi …


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Nội dung và phương pháp dạy học</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Đội hình luyện<sub>tập</sub></b>


<i><b>1/Phần mở đầu :</b></i>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Chơi trò chơi : ( kéo cưa lừa xẻ )


<i><b>2/Phần cơ bản :</b></i>



* <i><b>Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.</b></i>


- GV giao nhiệm vụ, cho HS tập luyện theo tổ.
- GV quan sát sửa chữa cho các em.


- Nhận xét, biểu dương tổ tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng.
* <i><b>Học động tác đi chuyển hướng phải trái:</b></i>


-Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .


-Làm mẫu và giải thích động tác, HS tập bắt chước theo . Lúc đầu
chậm sau đó tăng nhanh dần.


<i>5 phút </i>


<i>7 phuùt</i>


<i>12 </i>
<i>phuùt</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lớp tổ chức tập theo đội hình 3 hàng dọc. Học sinh thực hiện với
cự li người cách người 1 – 2 m . Lúc đầu cho học sinh đi theo đường
thẳng trước sau đó mới chuyển hướng.



- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.


- Cho HS thi đua giữa các tổ, nhận xét tuyên dương.
* <i><b>Chơi trò chơi</b></i> : “ Mèo đuổi chuột “


- Giáo viên nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh
chơi (thưởng - phạt).


<i><b> 3/Phần kết thúc:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.


- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn dị học sinh về nhà thực hiện lại các


<i>8phút</i>


<i>5 phuùt </i>


<i> </i>
<i> </i>


<i> </i>


<i> GV</i>


<i><b></b></i>




<i><b> Hướng dẫn tự học Tiếng Việt</b></i>



<i><b>A/ Mục tiêu: </b></i>- Củng cố về chính tả : viết đúng các từ có âm đầu và vần dễ lẫn eo / oeo ; x / s ...
- Rèn tính tự học cho HS .


<i><b> B/ Hoạt động dày học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1/ Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm các BT 1, 2 ở VBT (T 24)
và BT 1, 2, trang 25 .


- GV theo dõi uốn nắn .


- Gọi HS chữa bài, cả lớp bổ sung .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .


<i><b>2/ Dặn dò:</b><b> </b></i>Về nhà xem lại các BT đã làm và
ghi nhớ chính tả .


- Cả lớp đọc yêu cầu của từng bài rồi làm bài
vào vở.


- Lần lượt từng HS chữa bài, lớp bổ sung .


<b>Baøi 1/ 24 :</b>


a) khoeo chân b) người lẻo khoeo


c) ngoeo tay


<b>Bài 2/ 24 :</b>


a) siêng ; sáng


b) trẻ thơ ; Tổ quốc ; xanh biển ; của những ước
mơ .


<b>Bài 1/ 25 :</b> Từ mới xuất hiện là:
LỄ KHAI GIẢNG


<b>Bài 2/ 25 :</b> Điền dấu phẩy vao các từ sau
a) Ông em, bố em và hcus em đều là ....
b) ... đều là con ngoan, trò giỏi .


c) ... thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo
điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội .


- Về học bài, xem lại BT đã làm .

<i><b></b></i>



<i><b>---Tiếng Việt naâng cao</b></i>



<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>: - Củng cố, nâng cao 1 số kiến thưsoosddax học trong tuần về môn TV.
- Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.


B/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1/ Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 1</b>: Ghi tên các sự vật được so sánh với
nhau trong những câu sau đây:


a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một
chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
b) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái
bưởi nhô lên khỏi mặt nước.


<b>Bài 2:</b> Đặt câu hỏi có cụm từ là gì cho những
câu sau:


a) Mẹ em là cô nuôi dạy trẻ.


b) Bố em là chiến sĩ trong quân đội NDVN.


<b>Bài 3:</b> Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời
câu hỏi <i><b>Ai ( cái gì, con gì)?</b> ; gạch 1 gạch dưới </i>
bộ phận câu trả lời <i><b>“ Là gì”</b></i>trong các câu sau:
a) Chúng em là những học sinh chăm ngoan.
b) Bà em là người mẹ Việt Nam anh hùng.
c) Chú sẻ là người bạn tốt của bé Thơ.
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.


<i><b>2/ Dặn dò:</b><b> </b></i>Về nhà xem lại các BT đã làm.


- 1 số em chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.



<b>Bài 1:</b> Những sự vật được so sánh với nhau là:
a) hồ - chiếc gương bầu dục khổng lồ.


b) đầu con rùa - trái bưởi.


<b>Baøi 2: </b>




a) Mẹ em là gì?
b) Bố em là gì?


<b>Bài 3:</b>


a) Chúng em là những học sinh chăm ngoan.
b) Bà em là người Việt Nam anh hùng.
c) Chú sẻ là người bạn tốt của bé Thơ,
- Về nhà học bài và xem lại bài, ghi nhớ.


<b>=========================================================</b>



<i> Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006</i>


<i><b> Buổi sáng</b></i>


<i><b> Mó thuật : </b></i>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>GV bộ môn daïy</b>


<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tập đọc: </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Nhớ lại buổi đầu đi học </b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu </b></i> - SGV trang 134.


- Rèn đọc đúng các từ ngữ: tựu trường, bỡ ngỡ , mơn man , quang đãng , ngập
<i>ngừng. </i>


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và HTL.


<i><b> </b></i>


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá.


<i><b> 2.Bài mới</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện đọc :</b></i>


* Đọc diễn cảm toàn bài.


* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa


từ


- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai.
- Giáo viên có thể chia bài thành 3 đoạn như
sách giáo viên.


- Ba em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ :
”Ngày khai trường “


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu,
luyện đọc các từ ở mục A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải:
náo nức, mơn man, quang đãng...(SVK)
- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.


- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- + Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.
+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.


<i><b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm


<i>của buổi tựu trường ? </i>


- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2


+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả
<i>thấy mọi vật thay đổi lớn ?</i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 .


<i>+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè </i>
<i>của đám học trò mới tựu trường ?</i>


<i><b>d) HTL một đoạn văn:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.


- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt
nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi
tả , gợi cảm trong đoạn văn .


- Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.


- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi
em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình thích).
- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.


- GV cùng HS nhận xét biểu dương .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt câu.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
-+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.
+ 1 em đọc lại toàn bài .


- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .


+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa
thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu
trường .


- Cả lớp đọc thầm.


+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ …
mọi vật xung quanh cũng thay đổi.


- Lớp đọc thầm đoạn còn lại .


+ Đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng
bước nhẹ, như con chim …e sợ, thèm vụng và
ước ao...như những học trò cũ.


- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .


- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng
theo yêu cầu .



- 3 học sinh khá đọc lại bài .


- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích và nhẩm
đọc thuộc.


- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn .
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay
nhất


- Về nhà học bài và xem trước bài mới Trận
bóng dưới lịng đường .


<b></b>



<i><b> Tốn </b></i>

<i><b>Phép chia hết và phép chia có dư </b></i>


A<i><b>/ Mục tiêu: </b></i> SGV trang 66.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b>: Các tấm bìa có các chấm tròn, que tính . </i>


<i><b> C/ Lên lớp</b><b> </b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
42 : 2 69 : 3 84 : 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .



<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>b)Khai thác :</b></i>


- Giáo viên ghi bảng 2 phép chia:
8 2 9 2


- Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một phép
tính, cả lớp nhận xét chữa bài.


- Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc điểm
của phép chia hết và chia dư .


- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng mơ hình
hoặc bằng vật thật .


- Giáo viên kết luận :


* 8 chia 2 được 4 khơng cịn thừa ta nói 8 : 2 là
<i>phép chia hết . </i>


vieát 8 : 2 = 4


* 9 chia 2 được 4 cịn thừa 1 ta nói
9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư


Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 )
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại .


<i><b>c)Luyện tập : </b></i>


-<b>Bài 1</b>: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Cho HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Baøi 2</b> :


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.


- Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi
chéo vở để KT bài nhau.


- Nhận xét chung về bài làm của học sinh


<b>Bài 3</b>


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi
TLCH:


<i>+ Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ trong hình nào?</i>
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
nháp.


8 2 9 2
8 4 8 4
0 1


- Học sinh thực hành chia trên vật thật hạn:
+ Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau
mỗi nhóm được 4 que ( khơng thừa )


+ Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau
được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que tính.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
20 4 15 3 19 4


20 5 15 5 16 4
0 0 3


20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 19 : 3 = 4 (dư 3)
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .


- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .


- 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp


nhận xét.


- Đổi vở KT chéo bài nhau.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình
vẽ rồi trả lời miệng.


+ Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ ở hình a


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà xem lại các làm bài tập đã làm.

<i><b></b></i>



<i><b> Tập làm văn</b></i>

: Kể

<i><b>lại buổi đầu em đi học</b></i>



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : - Rèn kỉ năng nói : HS biết kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
- Rèn kỉ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu )
diễn đạt rõ ràng .


B<i><b>/ Chuaån bò</b></i> : VBT


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều
gì?


- Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì?
2/ Dạy bài mới:



<i><b>a/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài


<i><b> b) Hướng dẫn HS làm bài tập :</b></i>


<i><b>*Bài 1 -</b></i> Gọi 2 học sinh đọc bài tập ( nêu yêu
cầu và đọc câu hỏi gợi ý ), cả lớp đọc thầm
theo


- Giáo viên gợi ý cho học sinh :


+ Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi
<i>chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu</i>
<i>em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế </i>
<i>nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?</i>
- Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu.


- Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
- Ba – bốn học sinh kể trước lớp .


- Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất.


<b>* </b><i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều
em vừa kể).


- Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc


nhở.


- Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp.


- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những
em viết tốt nhất.


<i><b> c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của
giáo viên.


- Hai học sinh nhắc lại đầu bài .


-Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý .


- Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu
được đến trường để kể lại theo trình tự .


- 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét.
- HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về
ngày đầu tiên đến trường của mình .


- ba - bốn học sinh kể trước lớp.



- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất .
- 1HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp viết bài.


- Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi
nhận xét bài bạn.


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

<i><b></b></i>



<i><b> Buổi chiều</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Chính tả</b></i>

:

<i><b>(nghe viết )</b></i>

<i><b> Nhớ lại buổi đầu đi học </b></i>

<i><b> </b></i>


A<i><b>/ Muïc tieâu</b></i> : <i>- SGV trang 134</i><b>. </b>


- Viết đúng những tiếng có vần khó eo/ oeo và ươn / ương .


<i><b> B/ Chuẩn bị</b></i> :<i><b> </b></i>Bảng quay viết bài tập 3 <i><b>.</b></i> Bảng lớp viết nội dung bài tập 2


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b></i>


- Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con
những từ HS hay viết sai (GV đọc).



- Nhận xét đánh giá.


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> b) Hướng dẫn nghe viết :</b></i>


* Hướng dẫn chuẩn bị :


- 3HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh
<i>xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 1học sinh đọc lại.


- Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn
và trả lời câu hỏi :


- Yeđu caău laẫy bạng con và viêt các tiêng khó
- Yeđu caău hóc sinh khác nhn xét bạng
- Giáo vieđn nhn xét đánh giá .


* Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.


* Chấm , chữa bài .


<i><b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>



*<b>Bài 2 </b>: -Nêu yêu cầu của bài tập


- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


*<b>Bài 3b: </b> -Yêu cầu làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Gọi vài em nêu kết quả .


- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 học sinh đọc lại bài .


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Học sinh nêu về hình thức bài


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện


viết vào bảng con .


- Cả lớp viết bài vào vở.


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Lớp tiến hành luyện tập .


- Hai em thực hiện làm trên bảng


- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- Vần cần tìm là:


<i>a/ ngoằn ng<b>oèo </b>, ngặt ngh<b>ẽo</b> , ng<b>oẹo</b> đầu </i>
- Lớp nhận xét bài bạn .


- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở .
- Hai học sinh nêu kết quả


(Các từ cần điền: Mướn – thưởng – nướng)
- Học sinh khác nhận xét .


- Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết
sai, mỗi chữ 1 dòng.


<i><b></b></i>


<i><b> Hướng dẫn tự học Tiếng Việt</b></i>




<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i> - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, diễn cảm .


<i><b> B/ Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1/ Hướng dẫn HS luyện đọc </b></i>:


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài :
Bài tập làm văn ; Ngày khai trường ; Nhớ lại
buổi đầu đi học .


- GV theo doõi uốn cho các em .


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc ĐT, cá nhân .
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn nhóm và cá
nhân đọc tốt nhất .


<i><b>2/ Dặn dò</b><b> </b></i>: Về nhà luyện đọc thêm .


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn, từng khổ thơ
trong nhóm .




- Các nhóm và cá nhân thi đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn và nhóm đọc
hay .



- Về nhà tiếp tục luyện đọc .

<b></b>



<i><b>---Rèn chữ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.


<i><b> B/ Hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>* H/ dẫn HS nghe - viết:</b>


- GV đọc bài 1 lần.


+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Cho HS luyện viết các từ khó: mơn man, tựu
<i>trường, quang đãng, ...</i>


* GV đọc cho HS viết vào vở, sau đó dị bài
sốt lỗi.


* Chấm vở 1 số em, nhận xét rút kinh nghiệm.


<b>* Dặn dò: </b>


- Cả lớp nghe cô giáo đọc bài và TLCH:
+ Cần viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Luyện viết các chữ khó.



- Nghe - viết bài vào vở.


- Về nhà luyện viết thêm.


<i><b>=====================================================</b></i>


<i> Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006</i>


<i><b> Buổi sáng </b></i>


<i><b> Anh văn</b></i>

<i><b> :(</b></i>

<i><b> 2 tiết) </b></i>

GV bộ môn dạy


<i><b></b></i>


<i><b> Toán</b></i>

: Luyện tập



A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : - Giúp HS củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
- Giáo dục HS yêu tích môn học.


<i><b> C/ Các hoạt động dạy học</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi
em thực hiện 1 phép tính chia.


-Chấm vở tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá.



<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b) Luyện tập:</b></i>


-<b>Bài 1</b>: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở .


- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực
hiện mỗi em một phép tính.


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng
con.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3</b> - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán rồi tự
giải vào vở.


- 3 học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài



-Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 4 hoïc sinh lên bảng đặt tính và tính
17 2 35 4


16 8 32 8
1 3
42 5 58 6
40 8 54 9


2 4


- Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính).
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.


-GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.


<b>Baøi 4 </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tốn, tự làm
bài, sau đó trả lời miệng.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .



- 1 em lên bảng chữa bài.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài.


- 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.


(Khoanh vào đáp án B)


-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.

<i><b></b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Buoåi chieàu</b></i>


Âm nhạc:

<i><b>Ơn bài hát Đếm sao - Trị chơi âm nhạc</b></i>


<i><b>A/ Mục tiêu: </b></i>- HS hát đúng, thuộc bài hát, hát với tình cảm vui tươi.


- HS hào hứng tham gia TC âm nhạc và biểu diễn.


- Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.


<i><b> </b></i>B/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Ôn tập bài hát Đếm sao
- Cho HS nghe băng nhạc.



- Yêu cầu cả lớp vừa hát vừa gõ nhịp 3.


- Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm (Biểu diễn)
- Cùng với cả lớp nhận xét, tuyên dương những
nhóm biểu diễn tốt.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Trò chơi âm nhạc


<b>a) Đếm sao:</b> Yêu cầu HS nói theo tiết tấu, đếm từ
1 đến 10 ơng sao.


Một oâng sao saùng, hai oâng saùng sao
Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao
...


Chín ơng sao sáng, mười ơng sáng sao.


<b>b) Trò chơi hát âm a, u, i:</b>


- GV viết lên bảng 3 âm a, u, i. GV chỉ vàu âm
nào thì cả lớp hát theo âm đó thay lời ca bài Đếm
sao. Khi xoè bàn tay thì hát bằng lời ca.


Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
Hát là a a a a a a a a...
u u u u u u u u...
- Cho HS hát thi đua theo tổ.


- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương.



<i><b>* Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cho cả lớp hát lại bài hát, vỗ tay đệm theo nhịp.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn luyện bài hát.


- Cả lớp chú ý nghe băng nhạc.
- Cả lớp hát và gõ nhịp 3.


- Lần lượt từng nhóm biểu diễn trước lớp.
Cả lớp bình chọn nhóm biểu diễn tốt.


- Đếm từ 1 đến 10 ông sao như GV hướng
dẫn.


- Tham gia chôi TC aâm nhaïc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>---Hoạt động tập thể</b></i>



<i><b> A/ Mục tiêu:</b> - HS ôn các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng .</i>
- Chơi TC “ Tìm người chỉ huy “ .


<i><b> </b></i>


<i><b> B/</b><b> </b></i> Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* Tổ chức cho HS hát múa.


- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành


một vịng trịn và ơn các bài : Tiếng chào theo
em ;


Em yêu trường em; Lời chào theo em, ...
- Tập bài hát mới: Hành khúc Đội TNTPHCM.
* Tổ chức cho HS chơi TC “ Tìm người chỉ huy”
- GV nêu tên TC, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho chơi chính thức.


<b>* Dặn dị</b>: Nhận xét giờ học, tuyên dương những
em tham gia tích cực.


- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa.


- Hát bài bài Hành khúc Đội TNTPHCM
theo hướng dẫn của GV.


- Tham gia chơi TC “ tìm người chỉ huy.
- Về nhà hát lại nhiều lần bàlaij hát vừa tập.


<b>===============================================</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×