Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

giáo án tự chọn môn sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.44 KB, 59 trang )

Tuần Lớp 10A1
1
Ngày dạy
Ghi chú

10A3

10A5

Tiết PPCT
1
Ngày soạn
13/08/201
1

Tự chọn tiết 1
Chủ đề 1.
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của sinh học tế bào
. Mục tiêu
- Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hố học của tế bào: Các nguyên tố cấu tạo
tế bào và cơ thể, nước, vai trị của nước.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của các hợp chất hữu cơ: lipít và prơtêin.
. Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của phân tử nước.
. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ
Hỏi:
m hãy nêu cấu trúc của nước và vai trò của nước đối với tế bào?
2. Bài mới
Hoạt động dạy - học
Nội dung kiến thức


A. Thành phần hoá học của tế bào
. Các chất vô cơ trong tế bào
1. Thành phần nguyên tố của tế bào
GV: yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố có - Trong số 92 NT có trong TN, có khoảng
trong tế bào
25 NT có trong cơ thể sống là phổ biến và
HS: Nhớ và nêu tên các nguyên tố có trong cần thiết cho sự sống. Trong đó có 4
tế bào.
nguyên tố C, H, O, N là cơ bản và chiếm
96,0%.
- Gồm 2 loại nguyên tố: Đa lượng và vi
lượng
2. Nước và vai trò của nước

1


- Nước là TP vô cơ quan trọng bậc nhất đối
H: Nước có cấu trúc lí hố như thế nào?
HS: Liên hệ kiến thức cũ và nêu cấu trúc lí với tế bào và cơ thể không chỉ ở hàm lượng
hố của nước
chiếm 70% mà cịn ở vai trị đặc biệt quan
trọng của chúng đối với hoạt động sông.
- Do tính phân cực của các PT nước → các
PT nước có thể LK với nhau nhờ LK hiđrơ
và có thể liên kết với các phân tử khác →
PT nước có nhiều vai trò quan trọng đối
với cơ thể sống như: là dung mơi hồ tan
các chất, điều hồ nhiệt, là môi trường
khuếch tán.


. Các chất hữu cơ trong tế bào
H: Trong tế bào có những loại hợp chất a. Cacbonhiđrat (sacccarit): Cấu tạo từ C,
hữu cơ nào quan trọng?
H, O, CT: (CH2O)n, Tỉ lệ H: O giống như
HS: Có 4 loại HC hữu cơ quan trọng: H2O. Gồm đường đơn, đường đôi và đường
đa.
Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit Nu
H:
b. Lipit (Chất béo); cấu tạo từ C H, O,
m hãy lập bảng liệt kê các dạng không tan trong nước chỉ tan trong dung
cacbonhiđrat, cấu trúc và vai trò của chúng môi hữu cơ.
trong cơ thể?
- Lipit là dạng dự trữ nhiên liệu cho nhiều
HS: Lập bảng và đại diện lên trình bày
NL hơn cacbonhiđrat (1g cacbonhiđrat cho
4,2 kcal, 1g lipit cho 9,0kcal
- Gồm có: mỡ(dầu), photpholipit, stêrơit và
một số sắc tố, vitamin.
Dạng lipit
Mỡ
Dầu
Phôtpholipit
Stêrôit
Vitamin

Bảng liệt kê các dạng lipit
Chức năng
Dữ trữ năng lượng ở động vật
Dữ trữ năng lượng ở thực vật

Cấu tạo nên màng tế bào
Hoomon sinh dục
Thành phần côenzim của enzim

Bảng liệt kê cấu trúc và vai trò của các dạng cacbonhiđrat
Cacbonhiđrat
Cấu trúc
Vai trị
Ví dụ
Đường đơn
Đơn phân (CH2O)n
Dự trữ năng lượng Glucozơ, Fructozơ,
Glactôzơ
Đường đôi
2 phân tử đường đơn
Dự trữ năng lượng Saccarôzơ, Lactôzơ,
Mantôzơ
Đường đa
Gồm nhiều phân tử
Dự trữ, cấu trúc
Glicôgen, TB,
đường đơn (đa phân)
xenlulozơ, kitin
2


Tuần Lớp 10A1
2
Ngày dạy
Ghi chú


10A3

10A5

Tiết PPCT
2
Ngày soạn
18/08/201
1

V. Củng cố
GV nhấn mạnh các kiến thức cơ bản về thành phần hoá học của tế bào và cơ thể
V. Bài tập về nhà
Hoàn thành các bảng liệt kê trên vào vở bài tập
---------------------------------------------------------------------------------

Tự chọn tiết 2
Chủ đề 1.
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của sinh học tế bào
. Mục tiêu
- Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hố học của tế bào củ thể là trình bày
được cấu tạo và chức năng của prôtêin và axit nuclêic.
. Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của prơtêin
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của ADN, ARN, mơ hình ADN
. Tiến trình dạy học
Bài mới
.Các chất hữu cơ trong tế bào


3


H: Prơtêin có cấu trúc và chức năng như c. Prôtêin
thế nào đối với tế bào và cơ thể sống?
Prôtêin là nhóm chất hữu cơ có trong cơ thể
HS: Liên hệ kiến thức cũ và trả lời
với hàm lượng nhiều nhất so với các chất
H: lập bảng liệt kê chức năng của Pr?
hữu cơ khác và có vai trof đặc biệt quan
trọng. Pr được cấu thành từ C, H, O, N,
nhiều Pr cịn có nhiều S
GV: aa là phân tử có chứa nhóm amin
- Cấu trúc Pr: Có cấu trúc đa phân, đơn
(-NH2), nhóm cacbơxil (-COOH) giống phân là aa. Pr có 4 bậc cấu trúc, cấu trúc
nhau và nhóm thứ ba khác nhau ở các aa bậc 1 của Pr có vai trị quan trọng là xác
khác nhau được kí hiệu là R. Các aa khác định nên tính đặc thù và đa dạng của Pr,
nhau ở thành phần của nhóm R. Người ta dồng thời cũng quy định cấu trúc bậc 2 và
đã phát hiện được tất cả 20 loại aa trong 3. Cấu trúc bậc 3 và 4 là cấu trúc không
thành phần của Pr. Chúng khác nhau ở gian quyết định hoạt tính, chức năng của
nhóm R (như vậy có 20 nhóm R khác Pr.
nhau)
+ Khi Pr mất cấu trúc không gian và trở
H: Các aa liên kết với nhau bởi liên kết gì? thành dạng thẳng người ta nói chúng bị
HS: liên kết peptit. Là LK giữa nhóm biến tính
COOH của 1 aa với nhóm NH2 của aa bên
cạnh
GV: Khi 2 phân tử aa LK với nhau bằng
LK peptit thì có 1 phân tử nước được tạo
thành và hợp chất gồm 2 aa được gọi là

đipeptit. Nếu có 3 aa được gọi là tripeptit
và nếu trong chuỗi có rất nhiều aa thì gọi là
polipeptit

GV: Trong cơ thể Pr luôn được đổi mới.
Cơ thể chúng ta cần thức ăn Pr để sinh
trưởng và phát triển. Trong dạ dày và ruột
non, thức ăn Pr bị enzim tiêu hoá thuỷ phân
thành các aa, aa được cơ thể hấp thụ và
được TB dùng để xây dựng nên các loại Pr
khác nhau. Cơ thể người và động vật không
tự tổng hợp được 1 số loại aa mà phải lấy
từ thức ăn, VD: valin, lơxin, izôlơxin,
mêtiônin, threônin. Triptôphan, lizin,
phênilalanin. Những aa này được gọi là aa
không thay thế.
H: Em hãy nêu đặc điểm cấu trúc chung
của các loại axit nuclêic?
HS: Liên hệ và trả lời.

+ Phân biệt Pr cầu và Pr sợi. VD: anbulin,
glơbulin có trong máu là Pr cầu, cịn
cơlagen tạo nên gân và dây chằng là Pr sợi.
- Chức năng Pr: Pr là vật liệu cấu tạo nên
tất cả cấu trúc sống, quy định tính đặc thù
và đa dạng của tế bào và cơ thể, là công cụ
hoạt động sống như: Chất xúc tác sinh học
(Enzim), chất vận động (Pr cơ), chất bảo vệ
(KT)
d. Axit Nuclêic

- Có cấu trúc đa phân, đơn phân là nu
- Mỗi nu có cấu tạo 3 thành phần:
+ Đường 5C(Đường pentôzơ)
4


+ Nhóm phơtphat
+ Bazơ nitơ (ADN: A, T, G, X; ARN: A,
U, G, X)
- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu
của phân tử ADN
H: Em hãy nêu các dạng Axit Nuclêic?
HS: ADN và ARN
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Chức năng
Axit Nu
Cấu trúc
ADN
mARN
tARN
rARN

Axit nuclêic
ADN

mARN

tARN

rARN


Loại Pr
Prôtêin cấu trúc
Prôtêin enzim

So sánh các loại axit Nu
Cấu trúc
Chức n ăng
- 4 Nu: A, T, G, X
Lưu trữ, bảo quản và truyền
- Chuỗi xoắn kép gồm 2 đạt TTDT qua các thế hệ
chuỗi đơn LK với nhau
bằng LK hiđrô theo NTBS
Chứa mã DT làm khuôn để
- 4 Nu: A, U, G, X
- Chuỗi đơn mạch thẳng, dịch mã tổng hợp Pr
khơng có LKH, được phiên
mã từ ADN
- 4 Nu: A, U, G, X
Đóng vai trị liên kết vơi aa
- Chuỗi đơn, có 1 số cặp bổ và vận chuyển chúng đến
sung có LKH, được phiên ribôxôm để tổng hợp Pr
mã từ ADN
- 4 Nu: A, U, G, X
Liên kết với Pr tạo nên
- Chuỗi đơn có 1 số cặp bổ Ribơxơm là nơi tổng hợp Pr
sung có LKH, được phiên
mã từ ADN
Bảng liệt kê chức năng của Prơtêin
Chức năng

Ví dụ
Cấu trúc, nâng đỡ
Pr sợi tạo tơ nhện
Xúc tác các phản ứng
Amilaza phân giải tinh bột
5


Prơtêin hoocmon

Điều hồ trao đổi chất

Prơtêin vận chuyển
Prơtêin vận động
Prơtêin bảo vệ

Vận chuyển các chất
Vận động
Bảo vệ chống bệnh tật

Prôtêin thụ thể

Tiếp nhận thơng tin

Insulin điều hồ glucơzơ
trong máu
Hb vận chuyển oxi
Miôzin vận động cơ
Kháng thể triệt tiêu tác nhân
gây bệnh

Thụ thể tiếp nhận
Insulin trong màng sinh
chất
Anbumin lịng trắng trứng

Prơtêin dự trữ
Dự trữ nguồn năng lượng
V. Củng cố
Hỏi: Con đường truyền đạt thông tin theo sơ đồ như thế nào?
ADN

Xảy ra
Trong nhân

ARN

Xảy ra
Trong TBC

Prơtêin

V. Bài tập về nhà
Hồn thành các bảng liệt kê trên vào vở bài tập
------------------------------------------------------------------------------------------

6


Tuần Lớp 10A1
3

Ngày dạy
Ghi chú

10A3

10A5

Tiết PPCT
3
Ngày soạn
10/9/2011

Tự chọn Tiết 3
Chủ đề 2
Câu hỏi và bài tập tế bào
. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời được
các câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm.
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
Máy tính cá nhân
. Tiến trình dạy - học
1. Bài cũ
Hỏi: Em hãy nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN theo mơ hình Oatsơn và Cric.
2. Bài mới
Nội dung kiến thức
Hoạt động dạy học
A. Thành phần hố học của tế bào
1. Tóm tắt lí thuyết

H: Mỗi chu kì xoắn của ADN có 10 cặp Nu - Kích thước 1 Nu = 3,4A0
và cao 34A0 nên kích thước của 1 nu là bao - Theo nguyên tắc bổ sung: A LK với T, G
nhiêu?
LK với X
HS: Suy luận để trả lời
→ A = T và G = X
H:
→ Số lượng nu của ADN hay gen:
m hãy rút ra các hệ quả của nguyên tắc bổ N = 2A + 2G
sung?
*Số lượng nu của 1 mạch hay gen:
HS: Liên hệ và trả lời, các HS khác bổ sung N/2 = A + G.
GV: Nhận xét và hoàn thiện
*% của hai loại nu không bổ sung:
%A + %G = 50%.
*Chiều dai của phân tử ADN hay gen:
L = N/2 x 3,4A0
2. Bài tập tự luận
GV: Ghi tóm tắt đề bài 1, 2, 3, 4 lên bảng và Bài 1. Một đoạn ADN có 2400 nu, trong đó
yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài.
có 900 A.
HS: Vận dụng kiến thức lí thuyết về hệ quả 1. Xác định chiều dài của đoạn ADN.
của nguyên tắc liên kết bổ sung để làm bài. 2. Số nu từng loại của đoạn ADN là bao
GV yêu cầu 4 học sinh lên trình bày bài làm nhiêu?
7


trên bảng, các HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.


3. Xác định số liên kết hiđrô trong đoạn
ADN đó.
Bài 2. Chiều dài của đoạn ADN là 510 nm.
Mạch 1 của nó có 400 A, 500 T, 400 G.
1. Xác định số nu của đoạn ADN.
2.Số nu từng loại trên mạch 2 của đoạn
ADN là bao nhiêu?
3. Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên
mạch 2 của đoạn ADN có số nu từng loại là
bao nhiêu?
Bài 3. Một đoạn ADN có 2400 nu, có hiệu
số của A với loại nu không bổ sung là 30%
số nu của gen.
1. Xác định số nu từng loại của đoạn ADN.
2. Xác định số liên kết hiđrơ trong đoạn
ADN đó.
Bài 4. Gen B có 3000 nu, có A + T = 60%
số nu của gen.
1. Xác định chiều dài gen B.
2. Số nu từng loại của gen B là bao nhiêu?
3. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1. Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đay?
a. ADN
b. Prôtêin
c. Xenlulôzơ
d. Mỡ
Câu 2. Yếu tố nào dưới đay cần và đủ để quyđịnh tính đặc thù của ADN?
a. Số lượng nu b. Thành phần các loại nu

c. Trình tự sắp xếp các loại nu d. Cả a và b
Câu 3. Vai trị nào dưới đay khơng phải là của nước trong tế bào?
b. Là môi trường diễn ra các phản ứng sinh hố.
a. Là dung mơi hồ tan các chất
c. Đảm bảo sự ổn định nhiệt
d. Là nguồn dự trữ năng lượng.
Câu 4. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đay?
a. ADN
b. Prôtêin
c. Xenlulôzơ
d. Mỡ.
Câu 5. Các phân tử nào dưới đây được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
a. ADN, prôtêin, lipit
b. ADN, lipit, cacbonhiđrat
c. Prôtêin, lipit, cacbonhiđrat
d. ADN, prôtêin, cacbonhiđrat.
Đáp án: 1. c
2. c
3. d
4. b
5. d
V. Củng cố
GV yêu cầu HS nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung
V. Bài tập về nhà
GV: yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trên vào vở bài tập
-------------------------------------------------------------------------

8



Tuần Lớp 10A1
4
Ngày dạy
Ghi chú

10A3

10A5

Tiết PPCT
4
Ngày soạn
15/9/2011

Tự chọn Tiết 4
Chủ đề 2
Câu hỏi và bài tập tế bào
. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời được
các câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm.
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
. Tiến trình dạy - học
1. Bài cũ
Hỏi:
m hãy nêu các đặc điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
2. Bài mới
Nội dung kiến thức
Hoạt động dạy học

B. Cấu trúc của tế bào
1. Tóm tắt lí thuyết
- TB nhân sơ có kích thước bé, có cấu tạo
đơn giản, phương thức phân bào đơn giản
(khơng có tơ) bằng cách phân đơi.
- TB nhân thực có cấu trúc điển hình của tế
bào động vật và thực vật bao gồm: màng tế
bào, tế bào chất, các bào quan và nhân.
Nhân có màng kép bao bọc, điều hoà các
hoạt động sống của tế bào.
2. Câu hỏi trăc nghiệm khách quan
Câu 1. Xác định cấu trúc có chức năng tương ứng:
Cấu trúc
Chức năng
a. Phơtpholipit
1. Cho các chất phân cực và tích điện ra vào được tế bào
b. Prôtêin bám màng
2. Tạo nên sự ổn định cấu trúc màng,
c. Glicôprôtêin
3. Cho các chất tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua.
4. Thu nhận thông tin cho tế bào.
5. Là dấu chuẩn đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ đó, các tế
bào cùng cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.
9


Câu 2. Xác định kiểu vận chuyển có nội dung tương ứng:
Kiểu vận chuyển
Nội dung tương ứng
a. Khuyếch tán qua 1. Là sự thẩm thấu của các phân tử nước qua màng sinh chất.

kênh.
2. Là sự vận chuyển các chất ngược chiều nồng độ, cần tiêu tốn
b. Xuất bào.
năng lượng.
c. Khuyếch tán trực tiếp. 3. Là trường hợp các chất được đưa vào tế bào bằng cách biến
d. Nhập bào.
dạng màng tế bào.
e. Vận chuyển chủ động 4. Là trường hợp các chất tan khuyếch tán qua kênh prôtêin
xuyên màng.
5. Là trường hợp các chất được đưa ra ngoài tế bào bằng cách
biến dạng màng tế bào.
6. Là trường hợp nước và dung môi đi qua màng và không cho
các chất tan đi qua.
Câu 3. Xác định các bào quan có chức năng tương ứng:
Bào quan
Chức năng
a. Ti thể
1. Thực hiện q trình quang hợp
b. Bộ máy Gơngi
2. Vận chuyển và tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau.
c. Lưới nội chất trơn
3. Thực hiện q trình hơ hấp tế bào.
d. Lưới nội chất hạt
4. Đóng gói các sản phẩm hay chất thải rồi tiết ra ngồi nhờ các
e. Lizơxơm
bóng nội bào bằng con đường xuất bào.
5. Tiêu hoá nội bào và phân huỷ các tế bào già.
f. Ribôxôm
6. Tổng hợp prơtêin.
7. Tham gia vào sự hình thành thoi phân bào.

8. Tổng hợp các lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc
hại với cơ thể.
Đáp án:
Câu 1. a - 3, b -4, c - 5.
Câu2. a - 4, b -5, c - 1, d - 3, e - 2
Câu 3. a - 3, b - 4, c - 2, d - 8, e - 5, f - 6.
GV có thể dùng các hình vẽ dưới đây xố hay che lấp các chữ chỉ các bào quan và yêu cầu học
sinh quan sát và điền tên các bào quan vào hình vẽ.

10


11


Tun Lp 10A1
5
Ngy dy
Ghi chỳ

10A3

10A5

Tit PPCT
5
Ngy son
17/9/2011

Các dạng bài tập vÒ ADN

. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về ADN để giải được bài tập và giải thích một số hiện tượng
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
. Tiến trình dạy - học
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và học HS

Nội dung
Dạng 1: Tính số lần tự nhân đôi của ADN
và số phân tử ADN đ-ợc tạo ra qua nhân
đôi.

1. H-ớng dẫn công thức
Giả sử 1 phân tử ADN tự nhân đôi:
Số lần tự nhân đôi:
1
2
3
x
Số tế bào con:
2 = 21
4 = 22
8 = 23
... = 2x
2. Bµi tËp vµ h-ớng dẫn giải:
Bài 1: Một gen nhân đôi một số lần đà tạo ra
đ-ợc 32 gen con. Xác định số lần tự nhân

đôi
Bài 2: Một gen tự nhân đôi một số lần tạo ra
tất cả 16 mạch đơn. Xác định số lần tự nhân
đôi.

Dạng 2: Tính số l-ợng nuclêôtit môi tr-ờng
cung cấp cho ADN tự nhân đôi.
1. H-ớng dẫn công thức
Gọi x là số lần tự nhân đôi của ADN thì:
Tổng số nuclêôtit môi tr-ờng cung cấp
cho ADN lµ:

12


Bài 3: Có 3 gen đều nhân đôi 4 lần bằng
nhau. Xác định số gen con đ-ợc tạo ra.

2. Bài tập và h-ớng dẫn giải:
Bài 4: Mạch 1 của gen có 200 A và 120 G;
mạch 2 của gen có 150 A và 130 G. Gen đó
nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định sô l-ợng
nuclêôtit từng loại môi tr-ờng cung cấp cho gen
tự nhân đôi
Bài 5: Một gen dài 3468 Ao nhân đôi một số
đợt, môi tr-ờng nội bào đà ucng cấp 6120
nuclêôtit tự do. Gen đó chứa 20% A.
a/ Tìm số lần tự nhân đôi của gen.
b/ Tính sô l-ợng nuclêôtit từng loại môi tr-ờng
cung cấp cho gen tự nhân đôi

3
Bài 6: Một gen có 600 Ađênin và có G = A .
2
Gen đó nhân đôi một số đợt môi tr-ờng cung
cấp 6300 Guanin. Xác định:
a/ Số gen con đ-ợc tạo ra.
b/ Số liên kết Hydro của gen.
Bài 7: Một gen chứa 2400 nuclêôtit; trong các
gen con tạo ra thấy chứa tất cả 9600 nuclêôtit.
a/ Xác dịnh số lần tự nhân đôi của gen.
b/ Nếu trong quá trình nhân đôi đó; môi
tr-ờng đà cung cấp 2040 nuclêôtit loại A thì số
l-ợng nuclêôtit từng loại của gen là bao nhiêu?

13

Nmtcc = (2x 1). N
Số nuclêôtit từng loại m«i tr-êng cung
cÊp:
Tmtcc = Amtcc = (2x – 1). Agen
Xmtcc = Gmtcc = (2x – 1). Ggen


Tun Lp 10A1
6
Ngy dy
Ghi chỳ

10A3


10A5

Tit PPCT
6
Ngy son
20/9/2011

Các dạng bài tập vÒ ADN
. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về ADN để giải được bài tập và giải thích một số hiện tượng
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
. Tiến trình dạy - học
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và học HS

Nội dung
Bài 1: Một gen có tổng số nu là 3000, trong
đó số nu loại A bằng 450 nu.
a/ Tính số lượng và % từng loại nu của
gen?
b/ Tính số chu kì xoắn của gen? Tính
Bài 1: Một gen có tổng số nu là 3000, trong khối lượng phân tử của gen?
đó số nu loại A bằng 450 nu.
a/ Tính số lượng và % từng loại nu của
gen?
b/ Tính số chu kì xoắn của gen? Tính
khối lượng phân tử của gen?

Bài 2: Một gen có A1 = 100 nu chiếm 10%,
T1 = 200 nu, G1 = 300 nu, X1 = 400 nu.
a/ Tính % từng loại nu mỗi mạch của
gen?
b/ Tính tổng số nu của gen?
Lời giải:
a/ Tỉ lệ % từng loại nu mỗi mạch của gen là:
Ta có: A1% = T2% = 10%
Và T1% =A2% = (T1 x A1%)/A1 = (200 x
10%)/100 = 20%.
Và G1% X2% = (G1 x A1%)/A1 = (300 x
10%)/100 = 30%.
Và X1% =G2% = (X1 x A1%)/A1 = (400 x
10%)/100 = 40%.
b/ Tổng số nu của gen là:
14


Ta có: N/2 = A1/A1% x 100% = 100/10% x
100% = 1000 (nu)
Bài 3: Trong 1 phân tử mARN ở E.Coli, tỉ lệ
Vậy N = N/2x2 = 1000 x 2 = 2000 (nu)
% các loại nuclêôtit như sau: rU = 20%, rX
= 22%, rA = 28%.
a/ Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêơtit
trong vùng mã hố của gen đã tổng hợp nên
phân tử mARN trên?
b/ Trong phân tử mARN trên, nếu số
nuclêơtit loại ađênin là 560 thì đoạn ADN làm
khn tổng hợp nên nó có chiều dài bao nhiêu

A0?
Lời giải:
a/ Số nu loại G của phân tử mARN là:
Ta có: rA% + rU% + rG% + rX% =
100%
=> rG = 100% - (rA% + rU% + rX%) = 100%
- (28% + 20% + 22%) = 30%.
* Tỉ lệ % từng loại nuclêơtit của phân tử ADN
là:
Ta có: A% = T% = rA% + rU% = 28% + 20% = 24%
2
2
3

Mà A% + G% = 50%. => G% = X% = 50% A% = 50% - 24% = 26%.
b/ Số lượng rN của phân tử mARN là:
Ta có: rA% = rA x 100%
rN

=> rN = rA x 100%
rA%
Ta có lADN = rN x 3,4A0

=> rN = 560 x 100% = 2000 rnu
28%

Vậy chiều dài của phân tử ADN là:
Bài 4: Gen mã hố chuỗi polipeptit dài 30
axit amin (aa), có trình tự phêninalanin và
tirơzin sắp xếp ln phiên nhau. Xác định

trình tự nuclêơtit đúng với trình tự aa này
trong các trường hợp sau:
a/ Mạch ADN được đọc để tạo ra
mARN; cho rằng UUU mã hố phêninalanin
và UAU mã hố tirơzin trong mARN.
b/ Mạch ADN không được phiên mã?
c/ Các tARN?
Lời giải:
a/ 3’ TAX AAA ATA AAA ATA AAA ATA
AAA ATA AAA ATA …5’
TAX mã mở đầu.
b/ 5’ ATG TTT TAT TTT TAT TTT TAT
15

=


TTT TAT TTT TAT …3’
c/ 3’ AAA 5’ là cụm đối mã của tARN vận
chuyển phêninalanin và 3’ AUA 5’ là cụm đối
mã của tARN vận chuyển tirôzin.

16


Tuần 7:
28/9/2011
Tiết 7:
Tự chọn Tiết 7


NS:
ND:
Chủ đề 2
Câu hỏi và bài tập tế bào

. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
SGK
. Tiến trình dạy- học
Hoạt động giáo viên và hs
Câu hỏi 1. Nếu ta để tế bào động vật và tế bào
thực vật trong dung dịch nhược trương thì
chúng phản ứng ra sao? Giải thích vì sao có sự
khác nhau đó.
Câu hỏi 2. Hãy lập bảng so sánh 3 phương
thức vận chuyển qua màng: thụ động, tích cực
và nhập-xuất bào.
Câu hỏi 3 Cho biết tế bào tuyến nước bọt chế
tiết ra enzim amilaza là một loại glicơprơtêin.
Hãy mơ tả con đường hình thành và chế tiết
amilaza vào khoang miệng.
Câu hỏi 4. Lập bảng liệt kê về vị trí, cấu trúc
và chức năng của hệ thống màng đơn cấu tạo
nên các bào quan.
Câu hỏi 5. Màng trong ty thể chứa những yếu
tố nào? Những yếu tố đó có chức năng gì? Vai
trị của ơxi trong hơ hấp hiếu khí?

Câu hỏi 6. Lập bảng so sánh cấu trúc và chức
năng của hệ thống màng kép của màng ti thể,
màng lục lạp và màng nhân.
Câu hỏi 7. Trong tế bào các bào quan nào có
màng đơn và các bào quan nào có màng kép?
Chức năng của chúng đối với tế bào nhân
thực?

Nội dung

Câu trả lời
Câu 1. Trong dung dịch nhược trương, tế bào
động vật hấp thụ nước nên trương lên và màng
tế bào động vật khơng có thành xenlulơzơ nên
có thể bị vỡ. Tế bào thực vật để trong dung
17


dịch nhược trương tuy nước thâm nhập vào tế
bào chất, vào không bào tạo nên sức trương,
nhưng tế bào không bị trương phồng và khơng
bị vỡ vì tế bào có thành xenlulôzơ vững chắc.
Câu 3. Amilaza là chất glicôprôtêin. Pr được
tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, sau đó
được chuyển vào bộ máy Gôngi. ở đây, Pr
được gắn thêm cacbonhiđrat để tạo thành
glicơprơtêin (amilaza). Sau đó amilaza được
đóng gói vào các bóng nội bào và được tiết ra
ngồi bằng con đường xuất bào.
Câu 7. Các bào quan có màng đơn: lưới nội

chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào. Các
bào quan có màng kép: ti thể, lục lạp, nhân. Hệ
thống màng nội bào có chức năng phân khu
(xoang hố) tế bào chất thành nhiều khu riêng
biệt tạo nên các bàoquan cóchức năng khác
nahu. Do đó, hoạt động sống của tế bào có
hiệu quả cao hơn.

Câu 2.
Chủ động
Phương
Thụ động
thức
TĐ dễ dàng
TĐ trực tiếp
Cơchế - Không tiêu thụ - Không tiêu thụ - Tiêu thụ nang
NL
NL
lượng
- Theo građien
- Theo građien
- Ngược građien
nồng động
nồng động
nồng độ.
- Cần có
pecmeaza
Ví dụ
Các pt be khơng - Các chất phân
phân cực tích

cực: H2O, aa,
điện: CO2, O2,
glucơzơ
NO..
- Các ion tích
điện
Củng cố :
Câu 6.
Màng ti thể
Màng lục lạp
Cấu trúc
Màng kép, màng trong
Màng kép, màng tilacôit
tạo nên mào chứa chuỗi chứa clorophyl, chuỗi
chuyền điển tử
chuyền điện tử
Chức năng Chuyển hoá năng lượng Chuyển hố NL ánh sáng
có trong chất dinh dưỡng thành NL tích trong ATP
thành NL tích trong ATP và NADPH, cung cấp cho
trong hơ hấp hiếu khí.
phản ứng tối của quang
18

Nhập bào, xuất bào
- Tiêu thụ nang
lượng
- Biến đổi và tái tạo
màng.
- Các phân tử lớn:
Pr...

- Các phân tử rắn,
lỏng

Màng nhân
Màng kép có nhiều
lỗ
Vận chuyển chất
giữa nhân và tế bào
chất (các ARN,
ribôxom, Pr9)


hợp
--------------------------------------------------------------Tuần 8
Tự chọn Tiết 8

NS: 1/10/2011
ND:
Chủ đề 2
Câu hỏi và bài tập tế bào

. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
SGK
. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV và HS
1. Tế bào nhân sơ đuọc cấu tạo bởi các thành

phần chính là:
A. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân
B. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân
C. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
D. Nhân thật, các bào quan, màng sinh chất
2. Các loài sinh vật dù rất khác nhau nhung
chúng vẫn có nhũngđặc điểm chung là:
A. Chúng sống trong nhũng mơi truờng giống
nhau
B. Chúng đều có cấu tạo tế bào
C. Chúng đều có chung một tổ tiên
D. Tất cả các điều nêu trên
3. Các thành phần cấu tạo của một nuclêơtit là:
A. Axit phốt pho rích, prơtêin, lipit
B. Đuờng, axit phốtphoric, bazơ nitơ
C. Li pit, đuờng và prrotêin
D. Đuờng, axit phốt pho rích, prơtêin
4. Các cấp tổ chức chính của hệ thống sống
đuợc xếp theo thú tụ tù thấp đến cao là:
A. Tế bào - quần thể - cơ thể - quần xã - hệ sinh
thái
B. Cơ thể - tế bào - quần xã - quần thể - hệ sinh
thái
C. Hệ sinh thái - quần xã - quần thể - tế bào - cơ
thể
D. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh
thái
19

Nội dung



5. Các cấp phân loại đuợc sắp xếp từ thấp đến
cao nhu thế nào?
A. Loài - chi - bộ -lớp -họ - nghành - giới
B. Loài - họ - chi - bộ - lớp -nghành - giới
C. Loài- chi -họ -bộ -lớp -nghành - giới
D. Loài -chi-họ -bộ -nghành -lớp - giới
6. Chức năng của ARN thông tin là:
A. Quy định cấu trúc của phân tử protêin
B. Tổng hợp phân tử ADN
C. Truyền thông tin di truyền tù ADN đến
riboxom
D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN
7. Hoạt động nào duới đây là chức năng của
nhân tế bào?
A. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
B. Chứa đựng thông tin di truyền
C. Cung cấp năng luợng cho các hoạt động sống
của tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giũa tế bào với môi
truờng
8. Phát biểu nào duới đây đúng khi nói về lục
lạp?
A. Có trong tế bào của động vật
B. Là loại bào quan nhỏ bé nhất
C. Có chứa sắc tố diệp lục
D. Có thể khơng có trong tế bào của cây xanh
9. Chuỗi polipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp là
của cấu trúc prôtêin:

B. Bậc 2
A. Bậc 3
C. Bậc 1
D. Bậc 4
10. Sự hấp thụ chất dinh duỡng qua lông ruột
vào máu ở nguời theo cách nào duới đây?
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ
động
D. Vận chuyển tích cục
11. Đặc điểm chung của prơtêin và axit nuclêic
là:
A. Đều đuợc cấu tạo từ các nuclêôtit
B. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin
C. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
D. Đại phân tử, có cấu trúc đa phân
12. Thành phần cấu tạo nên thành tế bào vi
khuẩn là?
A. Peptiđôglican
B. Xen lu lô zơ
C. Si lic
D. Ki tin
20


13. Loại bazơ nào sau đây chỉ có trong ARN
mà khơng có trong ADN?
A. Guanin
B. uraxin

C. Xitozin
D. Ađênin
14. Đặc diểm của động vật khác biệt so với
thực vật là:
A. Có phuơng thức sống dị duỡng.
B. Có phuơng thúc sống tự duỡng
C. Có cấu tạo cơ thể đa bào
D. Được cấu tạo từ các tế bào có nhân chuẩn
15. Hoạt động nào duới đây xảy ra ở luới nội
chất hạt?
A. Ôxi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế
bào
B. Tổng hợp protêin
C. Tổng hợp cacbohiđrat cho tế bào
D. Tổng hợp các chất bài tiết
16. Chất nào dưới đây không đuợc cấu tạo từ
glucozơ?
A. Fructôzơ
B. Tinh bột
C. Glicôgen
D. Mantôzơ
17. Prôtêin tham gia trong thành phần của
enzim có chức năng:
A. Xây dụng các mơ và cơ quan của cơ thể
B. Điều hồ các hoạt động trao đổi chất
C. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
D. Cung cấp năng luợng cho hoạt động của tế
bào
18. Cấu trúc của prơtêin có thể bị biến tính bởi:
A. Sự có mặt của khí oxi

B. Nhiệt độ
C. Sụ có mặt của khí CO2
D. Liên kết phân cực của các phân tử nuớc
19. Các nguyên tố hoá học chiếm khối lượng
lớn trong khối lượng khô của cơ thể đuợc gọi là:
A. Các hợp chất vô cơ
B. Các nguyên tố đa luợng
C. Các hợp chất hữu cơ
D. Các nguyên tố vi luợng
20. Tập hợp chất nào duới đây gồm tồn
cacbohiđrat?
A. Đường đơn, đường đơi, đường đa
B. Đường đơn, đường đôi, axit béo
C. Đường đa, đường đôi, axit béo
D. Đường đơn, đường đa, axít béo

21


Tuần : 9

NS: 5/10
ND:

Tự chọn Tiết 9
Chủ đề 2
Câu hỏi và bài tập tế bào
. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập.

- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học.
. Phương tiện dạy - học
SGK, máy tính cá nhân
. Tiến trình dạy - học
GV chia bảng thành nhiều ơ và ghi tóm tắt đề bài, yêu cầu học sinh suy nghĩ và lên trình bày.
Bài tập 1. Một gen có chiều dài 0,408 µm. Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A là 350,
loại T là 450. ở mạch cịn lại của gen có số nu loại X là 250. Xác định số nu từng loại trên mỗi
mạch đơn của gen.
Bài tập 2. Một gen có 90 chu kì xoắn. Biết hiệu số giữa nu loại A với loại khơng bổ sung với nó
bằng 10%. Tính số nu từng loại của gen?
Bài tập 3. Một gen có chiều dài 0,408 µm trong đó có số nu loại A chiếm 20%.
1. Tính khối lượng phân tử của gen. Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nu là 00 ĐVC.
2. Tính tỉ lệ % và số lượng nu mỗi loại của gen.
3. Tìm số liên kết hiđrô của gen.
Bài tập 4. Một trong hai mạch đơn của một gen có tỷ lệ A: T : G : X lần lượt là 15%: 30% : 30%
: 25%. Gen đó dài 0, 306 µm.
1. Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của mỗi mạch đơn và của cả gen.
2. Tính số liên kết hiđrơ và số chu kì xoắn của gen.
Bài tập 5. Một gen có phân tử lượng 540 x 103 đv.C. Gen có hiệu số giữa nu loại A với loại
không bổ sung với nó là 60 nu.
1. Tính số lượng từng loại nu của gen. Biết khối lượng phân tử trung bình của một nu là 300
đv.C.
2. Tính số chu kì xoắn của gen.
Bài tập 6. Một đoạn ADN có tỉ số nu từng loại ở mạch đơn thứ nhất như sau:
A = 40%, T = 20%, G = 30%, X =312nu
1. Tính tỉ lệ % số lượng từng laọi nu ở mỗi mạch ADN
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong cả đoạn ADN.
-----------------------------------------------------------------------

Tuần 10,11 :


NS : 10/10
ND :
22


Tự chọn Tiết 10,11
Khái quát về cấu trúc của tế bào
. Mục tiêu bài học
Ơn tập, hệ thống hố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng ,hệ thống hoá về cấu trúc
và chức năng của tế bào nhân thực, nhân sơ.
Dùng câu hỏi trắc nghệm và giải ô chữ
. Phương tiện dạy học cần thiết
Tranh, đĩa CD
.Tiến trình tổ chức bài học.
A.Phần mở bài:
Thực hiện chương trình bám sát của bộ theo chủ đề
B.Nội dung: gồm 4 tiết
Câu 1. Trình bày cấu tạo, chức năng của mỗi bộ phận cấu tạo vi khuẩn?
1.Vỏ nhầy, thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
a.Vỏ nhầy (màng nhầy).
-bao quanh thành tế bào vi khuẩn, có độ dầy mổng khác nhau tuỳ loại
-Vừa có tác dụng bảo vệ, vừa là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vi khuẩn khi gặp môi
trường không thuận lợi, tăng khả năng kết dính
b.Thành tế bào.
-có thành phần chủ yếu là peptiđôglucan (con gọi là murein)
dựa vào thành tế bào chia vi khuẩn thành 2 loại:G+ và G9(khi nhuộm Gr, vi khuẩn
G+ có màu tím, G âm có màu đỏ, biết được sự khác biệt này chúng ta sử dụng các loại kháng
sinh đặc hiệu để tiêu diệt vi khuẩn)
-có độ cứng chắc nhất định vừa tạo hình thái ổn định, vừa có tác dụng bảo vệ tế bào vi

khuẩn
c.Màng sinh chất.
Giúp thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường, đồng thời duy trì áp suất thẩm
thấu của tế bào
d.lông.d
ngắn, mịn bao phủ và có tác dụng đệm cho vi khuẩn tránh tác động cơ học, giúp vi khuẩn
hình thành các thụ thể và bám được trên bề mặt của virrut, tế bào chủ, giúp vi khuẩn trong q
trình tiếp hợp
đ.roi.
-mỗi vi khuẩn có 1 hay nhiều roi tuỳ loại
-là cơ quan vận chuyển của vi khuẩn
2.Tế bào chất.
-Có 2 thành phần chính là: bào tương và các ribôxôm, các hạt dự tr ữ
a.bào tương:
- Chủ yếu là nước, và nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ khác nhau: tạo thành dạng keo bán
lỏng
23


- Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào, giúp trao đổi chất tế bào và là nơi xảy ra các phản
ứng sinh hố của tế bào
b.ribơxơm.
- Được cấu tạo bởi Pr và rARN
- Đây là nơi tổng hợp Pr cho tế bào
c.Hạt dự trữ
dự trữ các chất, năng lượng
.Vùng nhân:
- Vi khuẩn khơng có màng nhân (nhân sơ), gọi chính xác là vùng nhân, có 1 phân tử
ADN dạng vịng nhỏ, thực hiện chức năng di truyền
-Ngồi ra, ở một số vi khuẩn cịn có ADN dạng vịng khác gọi là Plasmít

Câu 2. tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng có ưu
thế gì?
Tế bào nhỏ thì tỷ lệ diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên thể tích(S/V) của tế bào
lớn sẽ giúp cho tế bào trao đổi chất với mơi trường một cách nhanh chóng, làm cho tế bào sinh
trưởng và sinh sản nhanh hơn so với tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn
Câu . Nêu đặc điểm về lối sống của vi khuẩn, khi gặp điều kiện sống bất lợi, vi khuẩn
thường bảo vệ bằng cách nào?
1. Đặc điểm về lối sống của vi khuẩn:
+vi khuẩn phân bố rộng, khắp nơi: đất, nước, khơng khí, trên cơ thể động vật , thực vật, con
người
-phần lớn vi khuẩn sống dị dưỡng theo lối hoại sinh, một số ký sinh gây bệnh(vk gây bệnh tả, lị
, bạch hầu , uốn ván...)
-Một số vi khuẩn sống tự dưỡng như vi khuẩn lam tự dưỡng quang hợp; vi khuẩn sắt, vi khuẩn
S, vi khuẩn nitơrat hoá...tự dưỡng hoá tổng hợp
-Nấm sống cộng sinh với tảo hoặc vi khuẩn lam tạo địa y, vi khuẩn Rhizôbium sống cộng sinh
với rễ cây họ đậu
2. Khả năng tự bảo vệ của vi khuẩn:
Khi gặp điều kiện bất lợi của môi trường, vi khuẩn tự bảo vệ bằng cách hình thành bào tử bảo
vệ mất nước ra môi trường, chúng khô nhỏ lại và chuyển sang đời sống tiềm sinh, các bào tử
này sống khắp nơi trong đất, nước, khơng khí.....khi gặp điều kiện thuận lợi, bào tử hút nước và
trương lên, các enzim hoạt động trở lại.Bào tử phất triển thành vi khuẩn bình thường(đây là loại
ngoại bào tử -không phải là nội bào tử sinh sản)
Câu 4. Trình bày vai trị của vi khuẩn trong tự nhiên, trong đời sống con người?
1.Lợi ích của vi khuẩn
Phần lớn vi khuẩn có ích rất lớn cho tự nhiên và đối với đời sống con người
a.trong tự nhiên
tham gia vào chuyển hoá vật chất trong tự nhiên
b.trong đời sống con người
*trong công nghiệp
- ứng dụng lên men:axit lactic,axit glutamic,vitaminB12,vitaminc....

- Nhiều loại vi khuẩn được dùng để sử dụng tuyển khoáng từ các quặng nghèo, xử lý rác thải....
-xạ khuẩn dùng để sản xuất kháng sinh
*Trong nông nghiệp
- phân vi sinh: đạm, lân, chuyển hoá mùn
- chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
24


*Trong công nghệ sinh học và trong tạo giống
- sản xuất thuốc kháng sinh,enzim, hoomôn,Pr, axit hữu cơ....
- truyền ghép gen: dùng Plasmit làm thể truyền
2.Tác hại của vi khuẩn
- gây bệnh cho người: tả, lỵ, thương hàn, uốn ván...
- gây bệnh cho gia súc, gia cầm: bệnh than, tụ huyết trùng, lị gà....
- gây bệnh cho cây trồng và cây rừng: bạc lá , thối mầm, héo ngọn, thối bẹ, đốm sọc......
Bài tập ô chữ
1
2

4
5
6
7

M
V o n
T ê b a o c h
H ư u
A D N
M a n g n h â

P l a s m i
V i

8
9
10
11

k

a
h
â
c

n g s i n h c h â t
â y
t
ơ

n
t
h u â

n

V u n g n h â n
R o i
T h a n h t e b a o


1. có 12 chữ: đây là từ chỉ cấu trúc gồm lớp kép phơtpholipit và prơtêin
2. có 6 chữ: đây là từ chỉ lớp ngoài của thành tế bào vi khuẩn
3. có 9 chữ: đây là phần nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân của tế bào
4. có 5 chữ: đây là từ chỉ chất có trong tế bào chất của vi khuẩn
5. có 3 chữ: đây là tên vật chất di truyền của tế bào nhân thực, nhân sơ
6. có 8 chữ: đây là từ chỉ thành phần , mà căn cứ vào đó chia thành tế bào nhân sơ , nhân thực
7. có 7 chữ: đây là tên của cấu trúc có chứa ADN nằm ở tế bào chất của tế bào vi khuẩn
8. có 7 chữ: đây là tên của sinh vật nhân sơ, thường gây bệnh cho người, động vật, thực vật
9. có 8 chữ: đây là nơi chứa ADN của tế bào vi khuẩn
10.có 3 chữ: đây là từ chỉ bộ phận mà nhờ nó vi khuẩn có thể di chuyển được
11. có 10 chữ: đây là thành phần mà nhờ nó tế bào có độ vững chắc, ổn định hình thái, và được
bảo vệ
Câu 5. Cấu tạo tế bào nhân thực?
Tế bào nhân thực gồm những phần chính sau:
a. Màng sinh chất và các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
b. Tế bào chất và các bào quan
-ty thể
-lục lạp
-lưới nội chất (trơn +hạt)
-bộ máy gôn ghi
-Lizôxôm
-không bào
-Ribôxôm
-trung thể
25


×