Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án tự chọn môn Toán lớp 10 cơ bản _ part 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.64 KB, 6 trang )

GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

Bài tập 3. Tìm m để các bất phương trình sau vơ nghiệm:
a) (m 2)x 2 2(m 1)x 4 0
b) (m 3)x 2
c) (m2

3)x 2

2m

2(m

1)x

1

d) mx 2

0

(m

2(m

2)x

4


4

0

1)x

0

Hƣớng dẫn giải.
d) Ta có;
mx 2

YCBT

2(m

1)x

4

m

0

0
m2

'

m


0

3

2 2

6m

m

1

3

0

2 2

(Vơ nghiệm)

Vậy khơng tồn tại giá trị m thỏa mãn ycbt.
Bài tập 4. Giải các bất phương trình sau:
a)

x2

x

d)


x2

3x

x2

8x

12
10
12

8
x
x

x
2

b)

x2

e)

3x 2

x


12

13x

x

7

x

4

x2

c)

2

4x

x

21

f)

4

Hƣớng dẫn giải.
a) Ta có


x

8
x

2

x

12

8

x

x

2

x

2

0
x
x

12
12


0
(8

x

8

x

3
76
17

2

x)

x

x
x

4

4

3
x


4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Rèn luyện.

37

76
17

3


GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

Bài soạn:
PHƢƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN
Phân môn: Đại số
Tuần: 27

Ngày soạn:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh
- Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng: số trung bình, phương
sai và độ lệch chuẩn.
2. Kĩ năng
- Lập được bảng phân bố tần số, tần suất.
- Tính được số trung bình, phương sai, độ lệch chuấn.

- Sử dụng được máy tính bỏ túi để giải tốn.
3. Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…
- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…
II. Nội dung
1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…
2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,…
3. Bài mới
 Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản
 Bảng phân bố tần số, tần suất:
Giá trị
x1

Tần số
n1

Tần suất (%)
f1

x2

xk

n2

nk

f2

fk

100 (%)

N


fi



x

 s2
 s

ni
.100
N
n1x 1 n2x 2 ... nk x k
N
1
n1(x1 x )2 n2 (x 2
N

x )2

...

nk (x k

x )2


s2

38


GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

 Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:



ck



fi



x

 s2
 s

ak

Lớp

[a1; a2 )

GTDD
c1

Tần số
n1

Tần suất (%)
f1

[a2 ; a3 )

[ak ; ak 1 ]

c2

ck

n2

nk

f2
...

N

100 (%)


ak

fk

1

2

ni
.100
N
n1c1 n2c2 ... nkck
N
1
n1(c1 x )2 n2 (c2
N

x )2

...

ck (x k

x )2

s2

 Hoạt động 2. Bài tập
-


Giao nhiệm vụ cho học sinh.
Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Thông qua phần trả lời nhắc lại các kiến thức cơ bản.

Bài tập 1. Nhiệt độ của 24 tỉnh, thành phố ở Việt Nam vào một ngày của tháng 7 (đơn vị: độ)
36
30
31
32
31
40
37
29
34
35
32
33
35
33
33
31
a. Lập bảng phân bố tần, số tần suất
b. Tính nhiệt độ trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn

41
34

37
34


35
32

34
35

Đáp số.

x

33, 92

s2

8, 08

s

2.84

Bài tập 2. Tốc độ (km/h) của 30 chiếc xe môtô ghi ở một trạm kiểm sốt giao thơng.
40
58
60
75
45
70
60
52
41

70
65
60
42
80
65
75
40
55
68
70
52
a. Lập bảng phân bố tần, số tần suất
b. Tính nhiệt độ trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn

49
65
55

60
58
60

75
55
70

39



GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

Bài tập 3. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị: g).
90
73
88
99
100 102 101
96
79
93
81
94
96
93
95
82
90
106 103 116
109 108 112
87
74
91
84
97
85
92
a. Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp: [70; 80), [80; 90), [90; 100), [100;

110), [110;120].
b. Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn
Bài tập 4. Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai và thứ sáu được cho trong bảng tần số

ghép lớp dưới đây:
Lớp

Tần số (trong Tần số (trong
ngày thứ hai)
ngày thứ
sáu)

[4; 7]

1

1

[8; 11]

4

4

[12; 15]

15

21


[16; 19]

26

22

[20; 23]

16

13

[24; 27]

7

3

[28; 31]

3

0

72
64
Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán
Đáp số.
+ Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ hai: số trung bình là 18.43 và độ lệch
chuẩn là 4.73

+ Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu: số trung bình là 16.69 và độ lệch
chuẩn là 4.13
+ Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn..
4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Rèn luyện.

40


GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

Bài soạn:
PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG
Phân mơn: Hình học
Tuần: 28

Ngày soạn:

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh
- Biết được khái niệm VTPT, VTCP của một đường thẳng.
- Nắm được dạng của phườn trình tham số, phương trình tổng quát
2. Kĩ năng
- Xác định được VTCP, VTPT của một đường thẳng có phương trình cho trước.
- Viết được phương trình đường thẳng trong các trường hợp đơn giản.
3. Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…
II. Nội dung
1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…
2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,…
3. Bài mới
 Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản
 Dạng 1. Phương trình đường thẳng d đi qua M (x 0; y0 ) có VTCP u
x
y

d:

x0
y0

(a;b) có dạng:

at
bt

 Dạng 2. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x A; yA) , B(x B ; yB ) :
d:
x
y

qua A(x A; yA )
nhận AB(x B
xA
yA


(x B
(yB

yA ) làm VTCP

x A ; yB

x A )t
yA )t

 Dạng 3. Phương trình đường thẳng đi qua M (x 0; y0 ) có n

a(x

x 0 ) b(y

y0 )

0

 Dạng 4. Phương trình đường thẳng song song với d : ax

ax

by

m

(a;b) làm VTPT có dạng;


by

c

0 có dạng:

0

41


GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo

Giáo án tự chọn lớp 10_CB

 Dạng 5. Phương trình đường thẳng vng góc với d : ax

bx

ay

m

0 hoặc bx

ay

by

m


c

0 có dạng:

0

 Dạng 6. Phương trình đường thẳng đi qua M (x 0; y0 ) có hệ số góc k có dạng:

y

k(x

x0)

y0

 Hoạt động 2. Bài tập
-

Giao nhiệm vụ cho học sinh.
Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát,
tham số…

Bài tập 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua A( 1; 3) , B(1;2)
Hƣớng dẫn giải.

qua A( 1; 3)
d:

Bài tập 2. Cho

nhận AB(2; 1) làm VTCP

x
y

2t

1
1t

3

ABC biết A( 1;2) , B( 2;1) , C (3; 5)

a) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác
b) Viết phương trình các đường trung trực của các cạnh tam giác.

Bài tập 3. Viết phương trình đường thẳng

trong mỗi trường hợp sau:

b)

3
4
đi qua M (8;2) và song song với d : 2x 3y

c)


đi qua M ( 3;2) và vng góc với d : 3x

a)

đi qua M (3; 5) và có hệ số góc k

4y

5

0

7

0

4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Rèn luyện.

42



×