Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 ĐỂ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA: hoá vô cơ tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.18 KB, 34 trang )

7. DẠNG 7: HỐ VƠ CƠ
Câu VII (3,5điểm) lớp 10 chuyên Vĩnh Phúc
Đun nóng đến 2000C hh X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1 mol thấy có khí E khơng cháy
được thốt ra và một hỗn hợp Y có khối lượng giảm 12,5% so với khối lượng của X và chứa: 1,33 mol A,
1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400 0C thì thu được hỗn hợp Z chỉ có A và D, cịn tăng nhiệt
độ đến 6000C thì chỉ còn lại A. Thành phần phần trăm khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn
thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố phi kim F là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D, F. Viết các ptpư
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.
Câu VII
Nội dung
3,5
Điểm
a.
* Xác định muối A:
% m(Na) = x; % m(Na) = y -> hệ: x + y = 100; y – x = 21,4
Giải hệ có: x = 39,9% ; y = 60,7%.
Gọi CT (A) : NanF -> 23n/ MF = 39,3/60,7 => MF = 13961/393 ; với n = 1 -> MF =
35,5
0,5
 CT (A) là NaCl
A, B, C, D là muối của Na, nhiệt phân tận cùng được muối NaCl duy nhất vậy B,
C, D phải là muối chứa oxi của Na và clo.
0,25
Xác định (B): cNaClOb -> (c - b)NaCl + b NaClOc
Theo bài: (c-b)/b = (1,33 - 1)/ (1,67-1) => c = 3 ; b = 2
Nhiệt phân ở 2000C cho khí khơng cháy, khí đó là hơi nước nên B phải là muối
0,25
ngậm nước.
CT (B), C, D : NaClO2. nH2O ; NaClO3; NaClO4


Khối lượng muối ban đầu:
0,25
m = 58,5.1 + (90,5+ 18n ).1 + 106,5.1 + 122,5.1 = 378 + 18n
%Khối lượng H2O = 18n/ (378 + 18n) = 0,125
=> n = 3 => CT B : NaClO2.
0,25
3H2O
0,25
* Các phương trình phản ứng:
0
0,25
Nung ở 200 C: 3NaClO2.3H2O -> NaCl + 2NaClO3 + 3H2O
0
Nung ở 400 C: 4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
Nung ở 6000C: 4NaClO4 -> 2O2 + NaCl
b.
Khối lượng hh X = 432 gam
 phần trăm khối lượng các chất A, B, C, D lần lượt là:
0,5
13,54%; 33,45%;
24,65% ;
28,36%
c.
ở 4000C:
2NaClO2 -> NaClO4 + NaCl
4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
1
1
1
1

1,5
1,5
mol
0,5
0,5
0.25
0,75 0,5
1,5
1,5
1,75
2,25
=> % số mol NaCl = 1,75.100/(1,75 + 2,25) = 43,75%
0,5
% số mol NaClO4 = 56,25%
Câu III (2,0 điểm) lớp 10 chuyên Vĩnh Phúc
Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được SO2, cho
tồn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch KOH 2M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch
thì thu được 53,0 gam chất rắn khan.
1. Tìm kim loại R?
1


2. Hòa tan 8,4 gam kim loại R vào 200ml dung dịch HBr 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch
A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, tính khối lượng kết tủa thu được?
Câu III
Nội dung
2,0Điểm
- Số mol KOH = 0,35 . 2 = 0,7 mol
a.
- Nhận xét:

* Nếu chất rắn là K2SO3 thì khối lượng là: 0,35 . 158= 55,3g
* Nếu chất rắn là KHSO3 thì khối lượng là: 0,7. 104 = 84,0
Chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch là 53,0g < (55,3 ; 84,0)
=> chất rắn thu được gồm K2SO3 và KOH dư
0,5
- Đặt số mol của K2SO3 là x → số mol KOH dư là 0,7-2.x
Ta có: 158.x + (0,7-2x).56 = 53 → x = 0,3 mol
Theo đl bảo toàn mol e => (11,2/MR ). n = 0,3. 2 -> R = (56/3).n
0,5
=> Với n = 3 -> MR = 56 => R là sắt.
b.

- Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl có phản ứng:
Fe + 2HBr → FeBr2 + H2↑
=> Dung dịch A sau phản ứng có: 0,15 mol FeBr2 và 0,1 mol HBr dư
2+
+
hay 0,15 mol Fe ; 0,1 mol H ; 0,4 mol Br
- Khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A có các phản ứng:
+
Ag + Br → AgBr↓
(1)
2+
+
3+
3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO↑ + 2H2O (2)
2+
+
3+
Fe

+ Ag → Fe + Ag↓
(3)

0,25

0,25

2+

Theo (2) , (3): số mol Fe (3) = 0,075 mol
Theo (1) số mol AgBr = 0,4 mol
Theo (3) số mol Ag = 0,075 mol
 Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng:
 0,075.108 + 188. 0,4 = 83,3 gam.

0,5

Câu 9 (oxi lưu huỳnh, 2 điểm) lớp 10 chuyên Thái Bình
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các q trình hố học sau:
Hồ tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)
Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.
Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric lỗng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung dịch thu được.
Để một vật làm bằng bạc ra ngồi khơng khí bị ơ nhiễm khí H2S một thời gian.
b, Có ba muối A, B, C của cùng kim loại magie và tạo ra từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với
những lượng như nhau cuả axit HCl thì có cùng một chất khí thốt ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác
định A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
c, Khi thêm 1 gam MgSO 4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO 4 bão hoà ở 200C đã làm cho 1,58 gam
MgSO4 kết tinh lại ở dạng khan. Hãy xác định công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ
tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1 gam trong 100 gam nước.
2



Hướng dẫn giải :
(0,5đ)a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
- Pb + H2SO4 = PbSO4 + H2
PbSO4 + H2SO4 = Pb(HSO4)2
Pb + 2H2SO4 = Pb(HSO4)2 + H2
- Cu2O + 2HCl = 2CuCl + H2O
CuCl + HCl = H[CuCl2]
Cu2O + 4HCl = 2 H[CuCl2] + H2O
- Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
6FeSO4 + 3Cl2 = 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
- 4Ag + O2 + 2H2S = 2Ag2S + 2H2O
(0,5đ)b, Ba muối có thể là MgCO3, Mg(HCO3)2, Mg2(OH)2CO3
(Hoặc MgSO3, Mg(HSO3)2, Mg2(OH)2SO3 …)
Phương trình phản ứng:
MgCO3 + 2 HCl = MgCl2 + H2O + CO2
a
a/2
Mg(HCO3)2 + 2HCl = MgCl2 + 2H2O + 2CO2
a
a
Mg2(OH)2CO3 + 4HCl = 2MgCl2 + CO2 + 3H2O
a
a/4
(1đ)c, Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O
Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O
1,58 gam
0,237n gam
Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:

100.100
mH2O 
= 74,02 gam
35,1 100
100.35,1
mMgSO4 
= 25,98 gam
35,1 100
Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:
mH2O = 74,02 – 0,237n gam

mMgSO4 = 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam
25,4
.100 = 35,1. Suy ra n = 7.
74,02 0,237n
Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O.
Câu 10: (Bài tập tổng hợp, 2 điểm) lớp 10 chuyên Thái Bình
Độ tan: s =

Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng
n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½
1) Xác định tên nguyên tố X.
2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết
nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO 3 và KNO3 tương
ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi
dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.
a) Tính lượng kết tủa của A?
3



b) Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
(0,5đ)1, Nguyên tử của nguyên tố X có:
n=3
electron cuối cùng ở phân lớp 3p
l=1
m=0
electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p
s=-½
Cấu trúc hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
-> Zx = 17
X là clo
2.
(0,5đ) a/ NaCl + AgNO3 = AgCl  + NaNO3
KBr + AgNO3 = AgBr  + KNO3
Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư.
Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag 
Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu 

nCu(NO3 )2

->

NaCl : x mol
KBr : y mol
100 . 0,1

0,01 mol
1.000
C%NaNO 3 3,4


C%KNO 3 3,03

mNaNO 3
mKNO 3



3,4
3,03

85x
3,4

  y 0,75 x
101y 3,03

(1)

58,5x + 119y = 5,91

(2)

 x 0,04
Giải hệ pt (1), (2) 
 y 0,03
(0,5đ)b/

mA = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g
1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g

a mol Zn
->
1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm
0,01 mol
->
151a – 0,01 = 1,1225
a
= 0,0075

151a
1g
0,01g

n AgNO3 bñ  0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol
4


C M(AgNO 3 ) 0,085.

1000
0,85M
100

Câu 5: (Halogen, 2 điểm) lớp 10 chuyên Thái Bình
Cho một lượng dung dịch chứa 2,04 gam muối clorua của một kim loại hóa trị 2 không đổi tác dụng vừa
hết với một lượng dung dịch chứa 1,613 gam muối axit của axit sunfuhidric thấy có 1,455gam kết tủa tạo
thành. Viết phương trình phản ứng xảy ra và giải thích tại sao phản ứng đó xảy ra được.
Hướng dẫn giải :
(1đ) Đặt công thức muối clorua là MCl2 và muối sunfuhidro là R(HS)x .
* Nếu phản ứng tạo kết tủa xảy ra xMCl2 + R(HS)x  xMS  + RClx + xHCl


(các muối clorua đều tan trừ của Ag+, Pb2+ nhng 2 ion này cũng tạo  với S 2 )

2,04
1, 455

 M = 65
M  71 M  32

theo phơng trình ta thấy :

Kết quả rất phù hợp với KL mol của Zn. Tuy nhiên bất hợp lý ở chỗ :
- Khi thay trị số của M vào tỷ số :

x( M  71) R  33x

tính đợc R = 74,53 lại
2,04
1,613

khơng thỏa mãn muối nào.
- Kết tủa ZnS không tồn tại trong axit HCl ở cùng vế phơng trình phản ứng
(1đ)* Vậy khơng tạo ra kết tủa MS mà tạo ra kết tủa M(OH)2 trong dung dịch nớc.
xMCl2 + 2R(HS)x + 2x H2O  xM(OH)2  + 2x H2S  + 2RClx .

2,04
1, 455

 M = 58 ứng với Ni
M  71 M  34

x( M  71) 2.( R  33 x)


Thay trị số của M vào tỷ số
tính đợc R = 18 ứng với NH 4
2,04
1,613
Ta có :

Vậy NiCl2 + 2NH4HS + 2H2O  Ni(OH)2  + 2H2S  + 2NH4Cl
Câu 6. Halogen (2,5 điểm) ) lớp 10 chuyên Hạ Long- Quảng Ninh
1. (1,5 điểm)
Hãy hoàn thành các PTPƯ điều chế clo trong phịng thí nghiệm theo sơ đồ chuyển hố sau:
(1)
... + ...   KCl + ... + Cl2
(2)

... + ...   PbCl2 + ... + Cl2

(3)

... + ... t 

... + ... + Cl2

(4)

... + ...

... + ... + ... + Cl2


0

 
0

(5)

... +

... t  ... + ... + ... + Cl2

(6)

... + ... + ... t 

0

... + MnSO4 + ... + ... + Cl2

2. (0,5 điểm)
Cho các chất sau: HF, HCl, HBr, HI.
5


Hãy cho biết phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào nêu trên ? Nếu có chất khơng điều
chế được bằng phương pháp này thì hãy giải thích tại sao? Viết các PTPƯ (nếu có) để minh họa.
3. (0,5 điểm)
Chất rắn A là kim loại hoặc là một trong các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2. Khi hoà tan 15 gam A
vào dd HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc). Hãy chứng minh rằng B không thể là Cl2 .

Đáp án

Điểm

1. (1,5 điểm)
(1) KClO3(r) + 6HCl(đặc)  KCl + 3H2O + Cl2
(2) PbO2 + 4HCl(đặc)  PbCl2 + 2H2O + Cl2
(hoặc Pb3O4 + 8HCl(đặc)  3PbCl2 + 4H2O + Cl2)
0
(3) MnO2(r) + 4HCl(đặc) t  MnCl2 + 2H2O + Cl2
(4) 2KMnO4(r) + 16HCl(đặc)  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
0
(5) K2Cr2O7(r ) + 14HCl(đặc) t  2KCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2
0
(6) 2NaCl + MnO2 + 3H2SO4 t  2NaHSO4 + MnSO4 + 2H2O + Cl2. (0,25 điểm)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2. (0,5 điểm)
+ HF và HCl điều chế được bằng phương pháp sunfat:
CaF2(r ) + H2SO4(đ) � CaSO4 + 2HF
(1)
 250 0 C
NaCl(r) + H2SO4(đ)     NaHSO4 + HCl
0

NaCl(r) + H2SO4(đ)  400C  Na2SO4 + 2HCl
(2b)

(2a)

- H2SO4(đ) phản ứng với NaBr.
0
NaBr(r ) + H2SO4(đ) t  NaHSO4 + HBr(k)
- HBr tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hố thành Br2 nên khơng thu được HBr.
0
2HBr + H2SO4(đ) t  SO2 + 2H2O + Br2
- H2SO4(đ) phản ứng với NaI.
0
NaI(r ) + H2SO4(đ) t  NaHSO4 + HI(k)
- HI tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hố thành I2 nên khơng thu được HI.
0
8HI + H2SO4(đ) t  H2S + 4H2O + 4I2
 không thể điều chế HBr và HI bằng phương pháp sufat.
3. (0,5 điểm)
+ Các PTPƯ:
MnO2 + 4H+ + 2Cl-  Mn2+ + Cl2 + 2H2O
(1)
+
2+
2MnO4 + 16H + 10Cl  2Mn + 5Cl2 + 8H2O
(2)
2+
3+
Cr2O7 + 14H + 6Cl  2Cr + 3Cl2 + 7H2O
(3)

2+
OCl2 + 2H

Cl2+ H2O
(4)
+ Để thu được 8,4 lít Cl2 (0,375 mol) thì cần 0,125  số mol A  0,375
 23,7g  mA  47,6 g  trái với giả thiết là mA = 15g. Vậy B không thể là Cl2.

0,25

0,25

0,25
0,25

Câu 7. Oxi- lưu huỳnh (2,5 điểm) ) lớp 10 chuyên Hạ Long- Quảng Ninh
1) Viết hai phương trình hóa học của phản ứng minh họa tính oxi hóa của O3 > O2
6


2). Hãy trình bày và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na2S (dd X), sau đó sục khí SO2 vào dung dịch thu
được cho đến dư.
b. Thêm HCl dư vào dung dịch X và đun nóng.
c. Thêm vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch X.
d. Thêm vài giọt dung dịch AlCl3 vào dung dịch X
e. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4
3) Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được
chất rắn X. Hịa tan chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy
C cần V (l) O2 (đktc). Tính giá trị của V.

Đáp án
1) Oxi (O2) không tác dụng với kim loại quý như Ag và khơng tác dụng với dung dịch KI cịn
O3 (ozon) thì tác dụng được:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
2KI + O3 + H2O → 2KOH + O2 + I22)
a. Dung dịch X (Na2S) là muối của bazơ mạnh và axit yếu nên có mơi trường bazơ, khi thêm
phenolphtalein vào dung dịch có màu hồng:
Na2S + H2O  NaHS + NaOH
Thêm SO2 đến dư, dung dịch mất màu do tạo môi trường axit:
NaHS + H2O + SO2 → NaHSO3 + H2S
b. Thêm dư HCl vào dung dịch (X) thấy thoát ra khí có mùi trứng thối:
Na2S + 2HCl → NaCl + H2S↑
c. Thêm vài giọt CuCl2 vào dung dịch (X) xuất hiện kết tủa đen
CuCl2 + Na2S → CuS + 2NaCl
d. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch AlCl3 tạo kết tủa trắng và có khí mùi trứng thối:
2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
e.Thêm vài giọt dung dịch (X) vào hỗn hợp (KMnO4 +H2SO4) sẽ làm nhạt màu tím của dung
dịch KMnO4
5Na2S + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5Na2SO4 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ
3. Ta có sơ đồ phản ứng:
 H 2O  2
 Fe0

 Fe
 H2
0
H 2 SO4 ( l )
2

O
t0
 0   
    Fe SO4 + 
 2    4
 S
 S O2
 H2S
 FeS
Xét cả quá trình phản ứng thì Fe, S cho electron; còn O2 nhận electron
Fe
→ Fe2+ +
2e
60
60
mol
2.
mol
56
56
S
→ S+4
+ 4e
30

30
mol
4. mol
32
32
O2 +
4e →
2O2x(mol) 4.x(mol)
7


Áp dụng quá trình thăng bằng số mol e ta có:
60
30
330
330
(mol ) → V O0 2 = 22,4 
4x=2 
+ 4
→ x=
=33(l)
56
32
224
224

0,5đ

Câu 8. Thực hành – thí nghiệm (chủ đề chuẩn độ) (2,5 điểm) ) lớp 10 chuyên Hạ Long- Quảng Ninh
Hoà tan hết 1,25 gam một đơn axit hữu cơ (viết tắt là HA) vào nước đến mức 50 mL, được dung dịch A.

Tiến hành chuẩn độ dung dịch A bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,09 M. Biết rằng: khi thêm 8,24 mL dung
dịch NaOH vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu được bằng 4,30; khi thêm 41,20 mL dung dịch
NaOH vào dung dịch A thì đạt tới điểm tương đương.
a. Tính khối lượng mol của axit HA.
b. Tính hằng số axit Ka của HA.
c. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương trong phép chuẩn độ trên.
d. Chọn chất chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ trên trong số các chất chỉ thị sau:
- Metyl da cam (pH = 4,4).
- Metyl đỏ (pH = 6,2).
- Phenolphtalein (pH = 9,0).

8


Đáp án
a. (0,5 điểm)
Phản ứng chuẩn độ:
HA + OH- � A- + H2O
Tại điểm tương đương:
nHA  nNaOH
1, 25
 0, 09.41, 2.103

M HA
� MHA �337 gam/mol
b. (0,75 điểm)
Khi VNaOH = 8,24 ml < VTĐ = 41,20 ml, axit còn dư

HA
+

OHA- + H2O
1, 25 3
0, 09.8, 24
.10
C:
337
58, 24
58, 24
[ ]:
0,051
0,0127
TPGH: HA Ca = 0,051M
A- Cb = 0,0127M
[H+] = 10-4,3
Ta thấy: [OH-] << [H+] < Ca, Cb nên ta có thể dùng công thức:
Cb
0, 0127
pKa = pH - lg
= 4,3 - lg
= 4,9
Ca
0, 051
� Ka = 10-4,9
c. (0,75 điểm)
1, 25
 C
Dung dịch tại điểm tương đương là dung dịch A ( A =
337  0,0406 M), một
50  41, 2
bazơ yếu

Xét cân bằng:
1014
A- + H2O � HA + OH- K b  4,9 = 10-9,1
10
0
Ta thấy K b .C A  K w nên bỏ qua sự phân li của H2O khi đó:
9,1

1/2

0,25

0,25

0, 5

0,25

0,25

0, 5

6

[OH ] = K b .Cb = (10  0,0406) = 5,68.10
� pH = 8,75.
d. (0,5 điểm)
pH chuyển màu của phenolphtalein bằng 9,0 �pHTĐ nên chọn chỉ thị phenolphtalein cho
phép chuẩn độ trên.
Câu 8:(2 điểm) ) lớp 10 chun Nguyễn Bỉnh Khiêm- Quảng Nam

-

Điểm

0,5

1. Hịa tan hồn tồn 2 gam một hỗn hợp chứa Na2S.9H2O, Na2S2O3.5H2O và tạp chất trơ vào H2O, rồi pha
loãng thành 250 ml dung dịch (dd A). Thêm tiếp 25 ml dung dịch iot 0,0525M vào 25 ml dung dịch A.
Axit hóa bằng H2SO4 rồi chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na 2S2O3 0,101M. Mặt khác cho ZnSO4 dư
vào 50 ml dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, chuẩn độ dung dịch nước lọc hết 11,5 ml dung dịch iot 0,0101M.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.
9


2. Phát hiện và sửa lỗi trong các phương trình sau ( nếu có)
a. FeCl2 + H2SO4( đặc, dư) � FeSO4 + FeCl3 + SO2 + H2O
b. HF + NaOH � NaF + H2O
c. Cl2 + KI (dư) � KCl + I2
d.Cl2 (dư) + FeI2 � FeCl2 + I2
Đáp án
1. Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2S và Na2S2O3 trong 25 ml dung dịch A
Na2S + I2 � 2NaI + S
x

x

2Na2S2O3 + I2 � 2NaI + Na2S4O6
y

y/2


Theo đề ta có phương trình :
x + y/2 = 1,3125.10-3 - 6,5145.10-4= 6,6105.10-4 (mol)
Mặt khác :
Na2S + ZnSO4 � ZnS + Na2SO4
Do vậy

y= 1,1615.10-4 mol, x= 6,02975.10-4 mol

Tp% Na2S.9H2O =

240.60,2975.104 .100% = 72,36%
2

Tp% Na2S2O3 .5H2O = 14,4%
TP% tạp chất trơ = 13,24%
2.
a. 2FeCl2 + 4H2SO4(đ,dư) � Fe2(SO4)3 + 4 HCl + SO2 + 2H20
b. HF là một axit yếu, có năng lượng phân ly lớn, có liên kết hidro do vậy
HF + F- � HF2Phương trình : 2HF + NaOH � NaHF2 + H2O
c. Cl2 + 3KI (dư) � 2KCl + KI3
d.

2FeI2 + 3Cl2 � 2FeCl3 + 2I2
5Cl2 + I2 + 6H2O � 2HIO3 + 10HCl

Câu 9.( 2 điểm) ) lớp 10 chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm- Quảng Nam
1. Dung dịch chứa 2,423 gam lưu huỳnh trong 100 gam naphtalen nóng chảy ở 79,5590C.
- Dung dịch chứa 2,192 gam iốt trong 100 gam naphtalen nóng chảy ở 79,6050C.
- Nhiệt nóng chảy của naphtalen là 35,5 cal/mol

- Nhiệt độ nóng chảy của naphtalen là 80,20C
- Xác định độ liên hợp phân tử của lưu huỳnh và iôt trong dung dịch đã cho?
10


2.Lập giản đồ MO của O2; O2-; O2+; qua đó cho biết từ tính và sắp xếp chiều tăng dần khoảng cách các
phân tử trên.
Xét cho chất tan là iot tương tự thay vào công thức trên

M Iot  6,98.2,192.1000  257,15
(80,2  79,605).100
Vậy độ liên hợp phân tử lưu huỳnh và iot là

M S 263,85

1
M iot 257,15

2.
O : 1s22s22p4. Như vậy phân tử O2 có 12 electron hóa trị, có 4 obitan (3s; 3p) hóa trị tham gia tở hợp với

8

nhau:
Đáp án
1. Xét dung môi naphtalen
Hằng số nghiệm lạnh của dung môi Kb =

R.(T )2
1,987.(273  80,2)2  6,98

b

1000.35,5
1000.H nc

Gọi mb là khối lượng chất tan ; ma là khối lượng dung môi ; Ms khối lượng mol phân tử của chất tan, nb là
nồng độ molan của chất tan.
Xét chất tan lưu huỳnh :

m
T  K .n  K b .1000
b
b b
b ma M
b
6,98.2,423.1000
�M 
 263,85  M
b (80,2  79,559).100
S
Xét cho chất tan là iot tương tự thay vào công thức trên

M Iot  6,98.2,192.1000  257,15
(80,2  79,605).100
Vậy độ liên hợp phân tử lưu huỳnh và iot là

M S 263,85

1
M iot 257,15


2.
O : 1s22s22p4. Như vậy phân tử O2 có 12 electron hóa trị, có 4 obitan (3s; 3p) hóa trị tham gia tở hợp với

8

nhau:

11


+ Cấu hình electron của phân tử O2 là:

2 2
2 *1
*1
(KK)σ s2σ *2
s σ z(π x = π y)(π x = π y )
và có electron độc thân, là phức thuận từ, độ bội liên kết N =

84
2
2

+ Tương tự cấu hình O2+ :

2 2
2 *
* 1
(KK)σ s2σ *2

s σ z(π x = π y)(π x = π y)
Là phức thuận từ, độ bội liên kết N =

83
 2,5
2

+ Tương tự, cấu hình O2-

2 2
2 *
* 3
(KK)σ s2σ *2
s σ z (π x = π y)(π x = π y)
Là phức thuận từ, độ bội liên kết N =

85
 1,5
2

Độ bội liên kết càng lớn thì phân tử càng bền, khoảng cách phân tử càng ngắn. Do vậy

d + O
O
2
2
2
Câu 10. (2 điểm) ) lớp 10 chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm- Quảng Nam

1. Hỗn hợp A gồm Fe, Al có tỉ lệ khối lượng m Fe: mAl = 7:3. Lấy m gam hỗn hợp A cho phản ứng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau một thời gian thì làm lạnh dung dịch, đến khi phản ứng kết thúc, thấy lượng
12


axit tham gia phản ứng là 68,6gam H2SO4 và thu được 0,75m gam chất rắn (không chứa lưu huỳnh đơn
chất), dung dịch B và 5,6lít (đktc) hỗn hợp khí gồm SO2 và H2S. Tính m?
2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp ion-electron
a. H2S + KMnO4 + H2SO4 � S �+? +? +H2O
b. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 � O2 +? +? +?
c. K2Cr2O7 + H2O + S � SO2 + KOH + Cr2O3
1. Trong hỗn hợp A có 0,7m gam Fe và 0,3m gam Al, sau phản ứng cịn lại 0,75m gam rắn khơng chứa S,
nên Fe chưa phản ứng, Al phản ứng hết 0,25m gam.
Gọi a,b lần lượt là số mol S02 và H2S có trong 5,6 lít hỗn hợp
SO42- + 2e + 4H+ � SO2 + 2H2O
2a

4a

a

Al

- 3e

(mol)

� Al3+

0,25m/27


0,25m/9

SO42- + 8e + 10 H+ � H2S + 4H2O
8b

10b

Ta có hệ phương trình

b

(mol)

�a  b  0,25


�4a 10b  2n

H SO
2 4




11
�a 
60

 1,4 � �


b 1

� 15

Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn e : 0,25m/9 = 2a + 8b
Vậy m= 32,4gam
2.
a. H2S + KMnO4 + H2SO4 � S �+ ? + ? + H2O
25

MnO4- + 5e + 8H+ � Mn2+ + 4H2O
S2- � S + 2e
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 � 5 S �+ 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

b. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 � O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

2
5

MnO4- + 5e + 8H+ � Mn2+ + 4H2O
H2O2 � O2 + 2H+ + 2e

13


5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 � 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
c. K2Cr2O7 + H2O + S � SO2 + KOH + Cr2O3
2
3


Cr2O72- + 6e + 4H2O � Cr2O3 + 8OHS + 4OH- � SO2 + 2H2O + 4e

2K2Cr2O7 + 2H2O + 3S � 3SO2 + 4KOH + 2Cr2O3
Câu 8: (2 điểm) lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định
1. AsCl5 ở thể rắn bị dime hóa tạo thành hợp chất gồm 2 ion mà số phối trí của nguyên tử trung tâm hơn
kém nhau hai nguyên tử.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
b. Viết cấu trúc của 2 ion tạo nên sản phẩm.
2. Hydrazin là một chất độc. Giải thích tại sao khơng nên đở lẫn chất tẩy trắng quần áo (dung dịch kiềm
mạnh chứa natri hypoclorua) với dung dịch làm sạch bề mặt (nước lau kính…) chứa amomiac.
Cho: Eo (ClO-/Cl-, OH-) = 0,90 V; Eo (N2H4/NH3, OH-) = -0,10 V.
Hướng dẫn giải:
1. Phản ứng: 2AsCl5 → [AsCl6]- + [AsCl4]+
Phản ứng tự oxi hóa khử.
Cấu trúc:

Cation tứ diện:

Anion bát diện
2. Do xảy ra phản ứng:

14


ClO- + 2NH3 → Cl- + H2O + N2H4 có K = 1033,78 rất lớn → giải phóng ra hydrazin ở thể khí, phát tán vào
khơng khí gây độc.
Câu 9: (2 điểm) lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định
Nguyên tố A cháy trong oxy tạo ra khí B. Khí B tiếp tục bị oxy hóa thành chất C khi có mặt xúc tác. B
phản ứng với nước tạo ra axit yếu D trong khi C phản ứng với nước tạo ra axit mạnh E. Mặt khác, nguyên

tố A phản ứng với khí F màu vàng lục tạo thành chất lỏng G màu vàng tươi, rất độc. G có hai đồng phân
cấu trúc và có thể tiếp tục bị clo hóa tạo thành chất lỏng H màu đỏ anh đào sôi ở 59oC. Phần trăm khối
lượng của nguyên tố A trong G và H lần lượt là 47,41% và 31,07%. Cả G và H phản ứng với nước đều
tạo thành hỗn hợp sản phẩm gồm B, D, và E.
Xác định các chất từ A tới H và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Hướng dẫn giải:
A
C
E
G

S hoặc S8
SO3
H2SO4
S2Cl2

B
D
F
H

SO2
H2SO3
Cl2
SCl2

Câu 10: (2 điểm) lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định
Diiot pentoxit (X) là một chất rắn tinh thể màu trắng dùng để xác định định lượng cacbon monoxit. Dẫn
150 cm3 khí (điều kiện tiêu chuẩn) có chứa cacbon monoxit qua lượng dư X ở 170oC đến phản ứng hoàn
toàn thì thấy hỗn hợp sản phẩm rắn thu được có màu tím của I 2. Lượng I2 sinh ra được chuẩn độ vừa đủ

với 8 cm3 dung dịch natri thiosunfat 0,100 M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định % thể
tích của cacbon monoxit có trong chất khí ban đầu.
Hướng dẫn giải:
Phản ứng: I2O5 + 5CO → 5CO2 + I2
I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
Dễ thấy n (CO) = 5 n (I2) = 5/2 n (Na2S2O3) = 2.10-3 mol
V (CO) = 44,8 cm3 → %V (CO) = 29,87%
Câu 8: (3,0 điểm) NHÓM HALOGEN + TỔNG HỢP lớp 10 chun Ninh Bình
1. Khi sục khí Cl2 qua dung dịch Ca(OH)2, tuỳ điều kiện phản ứng có thể cho muối CaOCl2 hay Ca(ClO)2.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Sục khí CO2 từ từ tới dư qua dung dịch CaOCl2 và dung dịch Ca(ClO).Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
2. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hồn tồn bởi
0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và có xút dư. Cho khí Cl 2 (dư) sục vào dung
15


dịch A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư
thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư cịn lại 3,495 gam chất rắn.
1. Tính  khối lượng C; S trong mẫu than, tính a.
2. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A, thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng
Hướng dẫn giải:
1. a)

0

Cl2 + Ca(OH)2
 30
C  CaOCl2 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

(dung dịch)
b)
CO2 + 2CaOCl2 + H2O = CaCO3 + CaCl2 + Cl2O
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(ClO)2 + H2O = CaCO3  + 2HClO
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
2. Phương trình phản ứng:
C + O2  CO2
(1)
x
x
(mol)
S + O2  SO2
(2)
y
y
(mol)
Gọi số mol C trong mẫu than là x; số mol S trong mẫu than là y  12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
(3)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
(4)
Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư)
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O
(5)
2NaOH + Cl2 + Na2SO3  Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dung dịch B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
(7)

x
x
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
(8)
y
y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Vậy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol  mS = 0,48 gam  S = 16
mC = 2,52 gam  C = 84
2,52
1. a gam kết tủa = 3,495 +
(137 + 60) = 41,37 gam
12
2. Dung dịch A gồm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(dư)
 Na2CO3  = 0,21: 0,5 = 0,12M
 Na2SO3  = 0,015: 0,5 = 0,03M
0,75 - (2 . 0,21  2 . 0,015)
 NaOH  =
= 0,6M
0,5
3. Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng: MCl2 = 1 . 0,3/2  VCl2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lít
Câu 9: (3,0 điểm) NHÓM OXI LƯU HUỲNH + TỔNG HỢP lớp 10 chuyên Ninh Bình
Ngun tử của ngun tố X có electron cuối cùng mang bốn số lượng tử như sau:
16


n = 3; l = 1; m = -1; ms = -


1
2

a) Xác định tên nguyên tố X, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn (X khơng phải là khí hiếm).
b) Cho 12,9 gam hợp chất A (chứa nguyên tố X) vào 100 ml H 2O; phản ứng xảy ra mãnh liệt, thu được
dung dịch B chứa một chất tan. Cho Ba(NO 3)2 dư vào dung dịch B thu được 34,95 gam kết tủa trắng. Lọc
kết tủa, để trung hoà nước lọc cần V ml dung dịch KOH 2 M.
Xác định V, công thức cấu tạo và tên của hợp chất A?
Hướng dẫn giải:
a) * Tìm X:
X khơng phải là khí hiếm, nên ta có các số lượng tử: n = 3; l = 1; m = -1; m s = 1
là của electron cuối cùng của phân lớp 3p4.
2
Ta có, sự phân bố electron trong các ô lượng tử của phân lớp 3p 4 và các giá trị
m tương ứng như sau:
↑↓ ↑ ↑
m: -1 0 +1
� Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s33p4
� X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
* Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Số thứ tự (ô): 16 (do có 16 electron)
+ Chu kỳ: 3 (do có 3 lớp electron)
+ Nhóm: VI A (vì có 6 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào
phân lớp p)
b) Ion Ba2+ tạo kết tủa trắng trong môi trường axit (do phải dùng KOH để trung
hoà dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa)
34,95
� Kết tủa đó là BaSO4 � Số mol kết tủa: n BaSO4 =
= 0,15 (mol)
233

� Dung dịch B là H2SO4
� A có thể là SO3 hoặc H2SO4.nSO3
* Trường hợp 1: A là SO3:
SO3 → H2SO4 → BaSO4
12,9
Ta có: nA = n SO3 =
= 0,16125 (mol) ≠ n BaSO4
80
� A không thể là SO3
* Trường hợp 2: A là H2SO4.nSO3:
12,9
Ta có: nA = n H2SO4 .nSO3 =
(mol); n BaSO4 = 0,15 (mol)
98  80.n
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4
12,9
12,9.(n  1)

98  80.n
98  80.n
17


H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3
0,1←
0,15
→ 0,3
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,3 → 0,3
0,3

� nKOH = 0,3 (mol) � Vdd KOH =
= 0,15 (lít) = 150 (ml)
2
12,9.(n  1)
Ta có: n H2SO4 =
= 0,15 � n = 2
98  80.n
� Công thức của A : H2SO4.2SO3 hay H2S3O10 (axit trisunfuric)
Công thức cấu tạo của A:
HO O
O
O
O
O OH
S

S
O

S
O

O

Câu 8. (2 điểm): Nhóm Halogen-Oxi, Lưu huỳnh.lớp 10 chuyên Lào Cai
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Ozon oxi hóa I- trong mơi trường trung tính
2. Sục khí CO2 qua nước Javel
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh

5. Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2
b) Hồn thành dãy chuyển hố

S

(1)

Na2S2O3

(2)

Ag2S2O3

(4)

S

(5)

SO2

(6)

S (7)

(3)

Na3[Ag(S2O3)2]

Na2SO3


(8)

Na2SO4

Hướng dẫn giải:
a. 1. O3 + 2I- + H2O � O2 + I2 + 2OH1. CO2 + NaClO + H2O � NaHCO3 + HClO
2. Cl2 + 2KI � 2KCl + I2 ; Nếu KI còn dư: KI + I2 � KI3
Nếu Clo dư : 5Cl2 + 6H2O + I2  2HIO3 + 10HCl
3. 2F2 + 2NaOH(loãng, lạnh) � 2NaF + H2O + OF2
4. 2FeI2 + 3Cl2 � 2FeCl3 + 2I2 ; 5Cl2 + I2 + 6H2O � 2HIO3 + 10HCl
b.
0
(1) Na2SO3 + S t  Na2S2O3
(2) Na2S2O3 + 2AgNO3 → Ag2S2O3 + 2NaNO3
(3) Ag2S2O3 + 3Na2S2O3 → 2Na3[Ag(S2O3)2]
(4) Na2S2O3 + 2HCl (loãng, nguội)  2NaCl + SO2 + S + H2O
0
(5) S + O2 t  SO2
18


(6) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
0
(7) S + NaOH đặc t  Na2S + Na2SO3 + H2O
(8) Na2SO3 + NaClO  Na2SO4 + NaCl
Câu 9. (2 điểm): Nhóm Halogen-Oxi, lưu huỳnh.lớp 10 chuyên Lào Cai
Hợp chất A chứa S, O và halogen. Trong mỗi phân tử A chỉ có 1 ngun tử S. Thuỷ phân hồn tồn A
được dd B. Người ta sử dụng những thuốc thử cho dưới đây để nhận biết những ion nào có trong B?
Thuốc thử


Hiện tượng

a. AgNO3 + HNO3

Có kết tủa vàng nhạt

b. Ba(NO3)2

Khơng có kết tủa

c. NH3 + Ca(NO3)2

Khơng hiện tượng

d. KMnO4 + Ba(NO3)2

Mất màu, có kết tủa trắng

e. Cu(NO3)2

Khơng có kết tủa

Qua đó có thể đưa ra cơng thức phù hợp của A là gì?
Để xác định chính xác người ta lấy 7,19g A hòa tan vào nước thành 250ml dung dịch. Lấy 25 ml dd
thêm một it HNO3 và AgNO3 dư thu được 1,452g kết tủa khô sạch. Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo A?
Hướng dẫn giải:
AgNO3 : thuốc thử ion Cl-( kt trắng) ; Br- ( kt vàng nhạt) ; I- ( kt vàng sẫm)
Ba(NO3)2 : thuốc thử ion SO42- ( kt trắng)

NH3 + Ca(NO3)2 : thuốc thử ion F- (kt CaF2 trắng)
KMnO4 + Ba(NO3)2 : thuốc thử ion SO32- ( kt BaSO4)
Cu(NO3)2 : thuốc thử ion I- ( I2 + CuI kt trắng)
 Từ htg trên kết luận A có S+4, có Br- là SOBr2 hoặc SOBrCl.
 SOBr2 + 2H2O ---> H2SO3 + 2HBr và SOBrCl + 2H2O ---> H2SO3 + HCl + HBr
Từ số liệu tính tốn ra kết quả: A là SOBrCl.
C.t.c.t
Cl
O

S
Br

Câu 10 (2 điểm) Nhận biết

lớp 10 chuyên Lào Cai


2

2

Dung dịch (X) chứa đồng thời các ion: Na+, NH 4 , HCO 3 , SO 4 , CO 3 . Chỉ có dung dịch HCl,
Ba(OH)2, phenolphtalein và các dụng cụ cần thiết, hãy trình bày phương pháp nhận biết các ion trong
dung dịch (X).
Hướng dẫn giải:
19


- Nhúng đũa Pt vào dung dịch X sau đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Chứng tỏ

dung dịch X có chứa Na+.
- Điều chế dung dịch BaCl2 bằng cách cho phenolphtalein vào dung dịch Ba(OH)2, dung dịch có màu
hồng, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch trên và lắc đến khi dung dịch bắt đầu mất màu thì
dừng lại ta có dung dịch BaCl2 có pH = 7.
- Lấy dung dịch BaCl2 cho vào dung dịch X thì được kết tủa BaCO3 và BaSO4.
2
Ba2+ + CO 3 ��
� BaCO3
2

Ba2+ + SO 4 ��
� BaSO4
Lọc lấy kết tủa, sau đó hòa tan bằng axit HCl dư thấy:
- Kết tủa bị tan ra một phần và có khí khơng màu thốt ra (CO2) đó là BaCO3, phần kết tủa khơng tan
trong axit là BaSO4.
2
2
Kết luận: Dung dịch X có chứa CO 3 ; SO 4




- Dung dịch cịn lại có các ion: Na+, NH 4 và HCO 3
Nhận biết bằng Ba(OH)2:

NH 4 + OH- ��
� NH3 + H2O


HCO 3 + Ba2+ + OH- ��

� BaCO3 + H2O




Có khí mùi khai thốt ra chứng tỏ X chứa NH 4 ; có kết tủa trắng chứng tỏ X chứa HCO 3
Câu VIII (2đ): lớp 10 chuyên Hưng Yên
Một hợp chất gồm 2 nguyên tố halơgen có cơng thức XYn. Cho 5,2 gam hợp chất trên tác dụng với khí
SO2 dư trong nước theo sơ đồ phản ứng sau:
XYn+ H2O + SO2  HX + HY + H2SO4
Dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch Ba(NO 3)2 dư thì thu được 10,5 gam kết tủa. Lọc
bỏ kết tủa lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa 2
muối bạc.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Đề nghị cơng thức phân tử của hợp chất đầu.
Biết rằng sai số trong thực nghiệm khoảng 1%.
Cho C = 12; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ba = 137; S = 32; O = 16; H = 1.
Hướng dẫn giải
Cân bằng phương trình phản ứng
n 1
n 1
XYn+ (n+1)H2O +
SO2 = HX + nHY +
H2SO4
2
2
Viết và cân bằng 3 phương trình cịn lại đúng
0,09
Tính số mol BaSO4 = 0,045  số mol H2SO4 = 0,045  số mol XYn =
n 1

5,2(n 1)
Tính ra M (của XYn ) =
= 57,8(n+1)
0,09
Lập luận:
Vì X và Y đều tạo ra kết tủa không tan trong nước nên X hoặc Y không phải là Flo vì AgF tan trong nước, do
đó X và Y chỉ có thể là Cl, Br hoặc I
Vì số oxi hoá của các halogen trong hợp chất là các số lẻ –1, +1, +3, +5, +7
Nếu n = 1  M = 115,6  XY có thể là BrCl ( có PTK là 115,5 )
Nếu n = 3  M = 231,2  XY3 có thể là ICl3 ( có PTK là 233,5)
Nếu n = 5 hoặc n = 7 khơng có cơng thức phù hợp
Câu IX (2đ) : lớp 10 chuyên Hưng Yên
20


Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện khơng có khơng khí, sau đó làm nguội và cho
sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 L khí B có tỉ khối so với khơng khí bằng
0,8966. Đốt cháy hết khí B, sau đó cho tồn bộ sản phẩm vào 100ml H2O2 5%
(D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối lượng các chất trong A và nồng độ % các chất tạo ra
trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn giải:
HƯỚNG DẪN: Phương trình phản ứng:
S + Mg  MgS
(1)
MgS + 2HCl  MgCl2 + H2S(2)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
(3)
M B 0,8966 29 26  B chứa H2S và H2 [Mg có dư sau phản ứng (1)]
2,987


 x  y  22,4
Gọi x và y lần lượt là số mol khí H2S và H2, ta có  34x  2 y

26
 x  y
0,1
Giải ra ta có x = 0,1 ; y =
. Từ (1), (2), (3) ta có:
3
0,1 32
%m(S) 
100% 
0,1 

50%, %m(Mg ) 50%
 0,1   24   0,1 32
3 

3
H2S + O2 
SO2 + H2O
2
0,1
0,1
0,1
1
H2 + O2  H2O
2
0,033
0,033

SO2 + H2O2  H2SO4
0,1
0,147
0
0,047
0,1
m(dung dịch) = 100   0,1 64   0,133 18 108,8 gam
0,1.98
0,047.34
100% 9%; C%(H2O2) =
1,47%
108,8
108,8
Câu X (2đ): lớp 10 chuyên Hưng Yên
Một dung dịch chứa 4 ion của hai muối vơ cơ trong đó có ion SO 42- khi tác dụng vừa đủ với dung dịch
Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO 3 tạo với
AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngồi ánh sáng.
Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH) 2 đem dùng: Nếu
vừa đủ, a cực đại; nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204 gam thấy
T chỉ phản ứng hết với 60ml dung dịch HCl
1,2M, còn lại cặn bã rắn 5,98 gam. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch.
Hướng dẫn giải:
HƯỚNG DẪN:
* Cho dung dịch chứa 4 ion tác dụng với Ba(OH)2 có khí thốt ra.
Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion NH4+ Khí (X):
 NH3
2NH4+ + Ba(OH)2 = 2NH3 + H2O ; Ba2+ + SO42- = BaSO4
* (Z) đem axit hóa tạo với AgNO3 kết tủa hóa đen ngoài ánh sáng, kết
C%(H2SO4) =


21


tủa đó là AgCl. Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion Cl-.
Cl- + AgNO3 = AgCl↓ + NO3- ; 2AgCl = 2Ag + Cl2
* (Y) cực đại khi Ba(OH)2 đủ, (Y) cực tiểu khi Ba(OH)2 dư. Chứng tỏ
trong dung dịch phải có chứa ion kim loại tạo hydroxit lưỡng tính. Với (Y)
cực đại đem nung chỉ có hydroxit lưỡng tính bị nhiệt phân.
Mn+ + nOH- = M(OH)n
(1)
2M(OH)n = M2On + nH2O
(2)
M2On + 2nHCl = 2MCln + nH2O
(3)
Từ (3): nM 2On 
Nếu n = 2
Nếu n = 3

1
0, 036
.1, 2.0, 06 
2n
n

(7, 204  5,98)n
 34n .
0, 036
Do đó M=9n

nên M M 2ON 


M = 18 ( loại )

M = 27 (Al). Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion Al3+.

Vậy 4 ion trong dung dịch là: NH4+, Al3+, Cl-, SO42-.
Câu 8: Halogen (lớp 10 chuyên Biên Hoà- Hà Nam)
Để xác định công thức phân tử của một loại muối kép ngậm nước có chứa muối clorua của kim loại kiềm
và magie, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho 5,55g muối trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 8,61g kết tủa
Thí nghiệm 2: Nung 5,55g muối trên đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 38,92%. Chất
rắn thu được tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung đến khối
lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn
1. Xác định công thức muối kép ngậm nước
2. Từ muối đó hãy trình bày phương pháp điều chế hai kim loại riêng biệt
Hướng dẫn giải:
8a. Theo TN2, khối lượng muối giảm sau khi nung là do H2O bay hơi →

kết tinh trong 5,55g tinh thể



→ chất rắn sau khi nung là hỗn hợp muối KCl và MgCl2
Với dung dịch NaOH dư có phản ứng:
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
(1)
Nung kết tủa:
(2)

22



Theo (1) và (2) →

trong tinh thể ngậm nước có 0,02 mol MgCl2

Theo TN1: tổng mol Cl- (trong MCl và MgCl2) được xác định theo phản ứng:
Ag+ + Cl- → AgCl↓
(3)
0,06
→ nMCl = 0,02mol
Theo đề 0,02(M+35,5)+0,02.95+0,12.18=5,55→ M = 39 (K)
Đặt công thức muối kép: xKCl.yMgCl2.nH2O
→ x : y : n = 0,02 : 0,02 : 0,12 = 1:1:6
→ KCl.MgCl2.12H2O (cacnalit)
8b. Từ KCl.MgCl2.6H2O có thể điều chế hai kim loại riêng biệt K, Mg:
+) Hòa tan tinh thể vào nước → dung dịch hỗn hợp KCl, MgCl2
+) Sục NH3 dư vào dung dịch:
MgCl2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4Cl
+) Lọc kết tủa rồi thực hiện phản ứng:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
+) Cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy thu được Mg
MgCl2

Mg + Cl2

+) Lấy dung dịch gồm KCl và NH4Cl đem cô cạn, nung đến khối
lượng khơng đởi thì
NH4Cl


NH3 + HCl

Chất rắn thu được là KCl, đem điện phân nóng chảy thu được K trên catot
2KCl

2K + Cl2

Câu 9: Oxi Lưu huỳnh (lớp 10 chuyên Biên Hồ- Hà Nam)
1. Có 3 ngun tố A, B, C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thủy phân mạnh trong
nước tạo ra khí cháy được có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí này tan được trong
nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Hợp chất của A và C có trong tự nhiên và thuộc loại cứng nhất.
Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thủy phân. Viết tên của A,
B, C và phương trình phản ứng đã nêu ở trên
2. Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí nghiệm sau đây :
lấy 3,2g đơn chất B cho vào một bình kín khơng có khơng khí, dung tích 1 lít. Đun nóng bình để B hóa
hơi hồn tồn. Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau :
Nhiệt độ (0C)
444,6
450
500
900
1500

Áp suất (atm)
0,73554
0,88929
1,26772
4,80930
14,53860
23



Xác định thành phần định tính hơi hơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích
Hướng dẫn giải:
9.1 D thủy phân cho khí mùi trứng thơi → khí đó là H2S
→ D là muối sunfua
Hợp chất giữa A và C là Al2O3
Vậy A là Al, B là S, C là O
Hợp chất giữa A, B và C là Al2(SO4)3
Các phương trình phản ứng:
2Al + 3S

Al2S3

Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
4Al + 3O2 → Al2O3
S + O2 → SO2
Al3+ + 2H2O → Al(OH)2+ + H3O+
9.2 nS = 3,2/32 = 0,1 mol
ADCT

ta tính được số mol các phân tử lưu huỳnh ở trạng thái hơi tại các nhiệt độ:

+) tại 444,60C: n1 =

0,0125mol

Gồm các phân tử S8 vì 0,1/0,0125 = 8
Tính tương tự ta có
+) tại 4500C n2 = 0,015 mol.

Số nguyên tử trung bình trong 1 phân tử là 0,1/0,015
→ thành phần hơi của S ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu huỳnh có từ 1 đến 8 nguyên tử
+) 5000C: n3 = 0,02 mol
Số nguyên tử S trung bình trong 1 phân tử: 0,1/0,02 = 5
→ Thành phần hơi lưu huỳnh ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu huỳnh có từ 1 đến 8 nguyên tử,
hoặc chỉ gồm các phân tử S5
+) 9000C n4 = 0,05 mol
Số nguyên tử S trung bình trong một phân tử: 0,1/0,05 = 2
→ thành phần hơi lưu huỳnh ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu huỳnh có từ 1 đến 8 nguyên tử
hoặc chỉ gồm các phân tử S2
+) 15000C: n5 = 0,1 mol
→ hơi lưu huỳnh chỉ gồm các nguyên tử S
Câu 10: Bài tập tổng hợp (lớp 10 chun Biên Hồ- Hà Nam)
Hịa tan hồn tồn 2,00 gam một mẫu X gồm Na 2S.9H2O và Na2S2O3.5H2O và tạp chất trơ vào nước rồi
pha loãng thành 250,00 ml (dung dịch A). Thêm 25 ml dung dịch KI 3 0,0525M vào 25,00 ml dung dịch A,
sau đó axit hố bằng H2SO4 rồi chuẩn độ iot dư hết 12,90 ml Na2S2O3 0,1010M. Mặt khác, cho ZnSO4 dư
24


vào 50,00 ml dung dịch A, lọc bỏ kết tủa rồi chuẩn độ nước lọc hết 11,50 ml dung dịch KI 3 0,0101M. Tính
thành phần Na2S.9H2O và Na2S2O3.5H2O trong mẫu X.
Hướng dẫn giải:
- Dung dịch KI3 phản ứng với dung dịch A:
S2- + I-3 → S4O2-6 + 3I- (1)
2S2O32- + I3 → S4O62- + 3I- (2)
Chuẩn độ I-3 dư → S4O62- + 3I- (3)
+ Đặt n nNa2 S  xmmol ; nNa2 S2O3  ymmol trong 25ml dd A (a)
1
1
 nI3  nS 2  nS2O32  nS2O32 (chuẩn độ)

2
2
x+

1
y = 0,66105 mmol (b)
2

+ Thêm ZnSO4 dư làm kết tủa hoàn toàn S2-:
Zn2+ + S2-  ZnS.
Chuẩn độ S2O32- trong 50ml dd A (2y mmol Na2SO3).
2S2O32- + I3- → 3I- + S4O62- (3)
 nS2O32 2nI3 (chuẩn độ) = 2.11,50.0,0101 = 0,2323 mmol
 2y = 0,2323 mmol  y = 0,11615 mmol
Thay vào (b)  x = 0,602975 mmol
Từ (a) 

nNa2 S2O3 .5 H 2O ( X ) 
nNa2 S .9 H 2O ( X ) 

 % mNa2 S2O3 .5 H 2O ( X ) 

250, 00
. y  1,1615mmol
25, 00

250,00
.x  6, 02975mmol
25, 00


1,1615.248
.100%  14, 40%
2, 00

6, 02975.240
.100%  72,36%
2, 00
Câu 9 (2 điểm): chuyên 10 Hải Dương

 % mNa2 S .9 H 2O ( X ) 

X là hợp chất tạo bởi kim loại M và lưu huỳnh. Hoà tan hoàn toàn 24 gam X trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được dung dịch A và 33,6 lít khí E duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư
vào A thì thấy tạo thành 21,4 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của X?.
(Cho: S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Cu = 64 ; Al = 27 ;Fe = 56 ; Ag = 108 ; Mg = 24; Cd = 112)
25


×