Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Huong dan chuan bi bai tap o nha toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. ĐẶ

T VẤ

N ĐỀ



Tình hình chung, học sinh ở bậc THCS khi được học chỉ chú ý đến
việc học bài cũ trước khi đến lớp, còn việc chuẩn bị về các kiến thức
liên quan tới bài mới và nội dung bài mới thường được xem nhẹ. Từ đó
ảnh hưởng rất lớn đến tiếp thu bài mới và kết quả học tập của riêng bộ
mơn tốn.


Vì sao lại thế? Nguyên nhân rất đơn giản:


- Thứ nhất: Chuẩn bị bài trước giúp ta làm quen với kiến thức


mới, hiểu được nó. Quy luật nhận thức của con người không phải một
lần là xong mà phải trãi qua từ khơng biết đến, từ ngồi vào trong.
Chuẩn bị bài trước, lúc được nghe thầy giảng sẽ đỡ khó khăn, hiểu nó
dễ dàng hơn.


- Thứ hai: qua chuẩn bị bài, giúp ta cần xác định các điểm cần


chú ý lúc nghe giảng. Trong quá trình chuẩn bị, thường gặp những vấn
đề khó. Những vấn đề này chính là “ trọng điểm” để chú ý lúc nghe
giảng. Chuẩn bị bài trước, lúc nghe giảng tong lòng đã “ có vốn” lúc
thầy vừa gợi ý là học sinh đã “ dự đoán được vấn đề”


- Thứ ba: Chuẩn bị bài trước có thể bồi dưỡng khả năng tự học,


xây dựng thói quen chủ động trong học tập.


Từ lý do đó. Bản thân đã chọn đề tài : “ <i>Hướng dẫn học sinh</i>
<i>chuẩn bài mới ở nhà</i>” để giúp học sinh tiếp thu bài học tốt trong tất cả
chương trìnhtiết học tại lớp.



B. NỘI DUNG



1. Đọc qua tồn bài - xác định kiến thức cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ: <i>§</i> 5. <i>Luỹ thừa của một số hữu tỉ</i>


 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:


<i> Cho n là một số tự nhiên khác o, x là một số hữu tỉ. Luỹ thừa bậc n</i>
<i>của số x, kí hiệu xn<sub>, là tích của n thừa số x.</sub></i>


<i> xn<sub>= x.x…..x ( x</sub></i> <sub></sub><i><sub>Q, n</sub></i><sub></sub><i><sub>N</sub> *<sub>)</sub></i>


<i> xn<sub>gọi là một luỹ thừa, x là cơ số, n là số mũ.</sub></i>


<i> Qui ước: x1<sub>=x, x</sub>0<sub>=1 ( x</sub></i> <i><sub></sub><sub> 0)</sub></i>


 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số


<i>Đối với số hữu tỉ x, ta có các cơng thức:</i>
<i> xm<sub>. x</sub>n<sub>= x</sub>m +n</i>


<i> xm<sub>: x</sub>n<sub> = x</sub>m -n<sub> ( x</sub></i> <i><sub></sub><sub> 0, m > n )</sub></i>
 Luỹ thừa của luỹ thừa


<i>Đối với số hữu tỉ x:</i>
<i> (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n</i>


2<b>.</b> Tìm trọng tâm - ghi lại những chỗ khó hoặc chưa hiểu:



Trong một bài, thường có một số kiến thức chính, chúng được ứng
dụng rộng rãi để giải các bài tập. Đó là những trọng tâm của bài. Lúc
chuẩn bị bài, phải tìm ra nó, có thể ban đầu tìm chưa chuẩn xác, nhưng
khơng sao,sẽ được uốn nắn lại khi nghe thầy giảng. Điều quan trọng là
luôn rút kinh nghiệm, chắc sẽ ngày càng đúng hơn nhiều hơn.


Trong chuẩn bị bài, đối với những chỗ chưa hiểu có thể tạm thời bỏ
qua, đọc tiếp phần sau, đọc xong quay về đọc lại. Nếu vẫn khơng hiểu
thì đành ghi lại, chờ lúc nghe thầy giảng sẽ giải quyết. Cách đó thường
được gọi là “ tồn nghi”


Tìm được trọng điểm, đánh dấu những chỗ “ Tồn nghi” thì sẽ xác
định được những chỗ cần tập trung nghe giảng, tức là nghe có mục
đích, hiệu suất cao.


3. <b>Kết hợp tay và đầu, làm một ít bài tập:</b>


Học tốn khơng thể khơng làm bài tập. Muốn hiểu và nắm vững các
kiến thức toán học, khi chuẩn bị bài, ngồi đọc và nghe ra cịn bắt tay
vào tính tốn, thử tự giải những những ví dụ trong SGK và các bài tập
trong sách. Lúc làm bài tập nhất định học sinh có thể lĩnh hội giúp
hiểu sâu hơn các kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lúc chuẩn bị bài, đại não ln có ở trạng thái tư duy, trong quá
trình hiểu bài mới thường loé lên những ý nghĩ nào đó, tức là những
điều tâm đắc. Đó chính là những tính hiệu mới nảy nở ra do kết quả
của đào sâu suy nghĩ, nó có thể vụt hiện, vụt tắt, hiệu ứng tức thời,
nhưng các em cần tóm lấy nó bằng cách ghi chép vào vở. Cứ làm như
thế nhất định sẽ nâng cao hiệu suất.



Trên đây là bốn việc cần làm trong chuẩn bị bài, là bốn khâu giúp
ta đi từ ngoài vào trong, đi sâu dần vào nội dung bài học. Tất nhiên sẽ
mất một số thời gian. Do đó điều kiện khác nhau nênlúc chuẩn bị bài
không nhất thiết phải làm đủ bốn khâu. Nói chung, nên chuẩn bị bao
lâu và học những nội dung gì phải tuỳ vào hồn cảnh cụ thể lúc đó mà
quyết định. Gặp thời gian ít, chỉ đọc qua một lần cũng được.


 TIẾN HÀNH VÀ KẾT QUẢ:


- Khi nhận lớp, giáo viên bộ môn triển khai đề tài cho cả lớp cùng


nắm ( có thể phátcho học sinh một bản nội dung của đề tài để từng đối
tượng dễ tiếp thu hơn )


- Trong quá trình thực hiện, giáo viên chỉ yêu cầu học sinh thực


hiện từng khâu từng khâu một để các em quen dần với cách làm việc
độc lập. Trong đó, giáo viên giúp học sinh làm tốt khâu 1 và 2 là quan
trọng nhất vì với khả năng chung của học sinh vùng sâu, việc tự học, tự
nghiên cứu là một việc làm khó.


- Sau đó, dần dần giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện đồng bộ


cả bốn khâu trên và kết hợp chúng thành thạo hơn.


- Để làm tốt hơn đề tài này, việc kiểm tra, sự chuẩn bài học ở nhà


của học sinh là rất cần thiết. Vì vậy giáo viên có thể lồng vào việc
kiểm tra bài cũ để đòi hỏi những phát hiện mới nội dung chính, trọng


điểm của bài mới một cách thường xuyên hơn để tạo một thói quen
học tập có lợi cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chất lượng hơn giúp kết quả học tập của các em từng bước được nâng
lên một cách rõ nét. Cụ thể:


Thời điểm TS học sinh SL HS đạt Tỉ lệ


Đầu năm học 40 28 70%


Cuoái HK I 40 34 85%


Cuoái năm học 40 38 95%


C. KẾT LUẬN



<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>:


Hiệu quả giáo dục được nâng cao, kết quả học tập của các em được
khả quan đó là nhờ cơng lao tìm tịi kiến thức mới của người thầy và
sự siêng năng nhận thức của học sinh.


Việc nghiên cứu triển khai dạy tốn lớp 7 nói riêng, tốn THCS nói
chung theo định hướng bồi dưỡng năng lực học ở nhà cho học sinh
trước hết ở các lớp 7 là một việc có thể làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua việc thực hiện đề tài, bản thân gặp được sự giúp đỡ rất nhiều
của quý đồng nghiệp, sự tham gia tích cực của các em học sinh khá,
giỏi. Các em hiểu rất rõ việc tự học, tự rèn trong học tập là con đường
đi đến mọi thành công trong cuộc sống. Vì vậy khi đề tài được triển


khai, các em chẳng những thực hiện tốt cho mình mà cịn giúpđỡ các
bạn yếu hơn để cùng tiến với mình. Tuy nhiên với khả năng có hạn
bản thân và sức chậm hiểu của một số học sinh yếu nên việc thực hiện
đề tài còn chưa được khả quan.


* <b>Đề nghị</b>:


Kinh nghiệm này chưa gọi là hồn chỉnh. Trong thời gian thực hiện
cịn nhiều thiếu sót. Xin quý đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp
ý kiến cho hồn chỉnh hơn. Giúp sự nghiệp giáo dục ngày càng phát
triển, hiệu quả giáo dục ngày càng cao.


</div>

<!--links-->

×