Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 2 buoi lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.75 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>

<i><b> Tuần 05</b></i>


<b>Thứ,</b>



<b>Ngày</b>



<b>Buổi</b>

<b>Tiết Mơn</b>

<b>Tên bài</b>



<b>Thứ2</b>


<b>20.09</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tốn</b>



<b>Một chun gia máy xúc</b>



<b>Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Tốn (ơn)</b>


<b> Tập làmvăn(ơn)</b>


<b>Âm nhạc</b>



<b>Ơn : Ơn tập Bảng đơn vị đo độ dài</b>




<b>Ôn: Luyện tập tả cảnh – Bài kiểm tra viết</b>



<b>Thứ3</b>


<b>21.09</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>Anh văn(ca1)</b>


<b>Tin học(ca2)</b>


<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Tốn</b>


<b>Chính tả</b>


<b>LTVC</b>


<b>Khoa học</b>


<b> Kể chuyện</b>



<b>Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng</b>


<b>Nghe viết: Một chun gia máy xúc</b>


<b>MRVT: Hịa bình</b>



<b>Thực hành nói khơng với các chất gâynghiện</b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>



<b>Thứ4</b>


<b>22.09</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>



<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Toán </b>



<b>Tập làm văn</b>


<b>Kĩ thuật</b>



<b>Ê mi - li con…</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>



<b>Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia </b>


<b>đình</b>


<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>LTVC (ơn)</b>


<b> Tốn(ơn)</b>



<b>Có chí thì nên</b>



<b>Ơn: MRVT Hịa bình</b>



<b>Ơn tập: Bảng đơn vị đo khố lượng- luyện tập</b>


<b>Thứ5</b>


<b>16.09</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>



<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Toán</b>


<b>Thể dục</b>


<b>LTVC</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Đề ca mét vuông – Héc tô mét vng</b>


<b>Từ đồng âm</b>



<b>Thực hành nói khơng với các chất gâynghiện</b>


<b>Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du</b>



<b>Chiều</b>

<b>Nghỉ</b>


<b>Thứ6</b>


<b>23.09</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Tốn</b>


<b>TLV</b>


<b>Địa lí</b>


<b>Thể dục</b>



<b>Mi li mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích</b>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>




<b>Vùng biển nước ta</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Tốn(ơn)</b>


<b>LTVC (ơn)</b>


<b>Sinh hoạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010 </b></i>



<b> BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1: <b>CHAØO CỜ</b>


Tiết 2 :

<i><b>Tập đọc </b></i>



<i><b> Một chuyên gia máy xúc</b></i>



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: SGV trang 120
2. Kĩ năng: SGV trang 120


3. Thái độ: Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây



dựng : cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hồ Bình , cầu Mỹ Thuận . . .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lịng bài thơ Bài ca về trái đất


-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BAØI MỚI


1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp


2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a)Luyện đọc </i>


<i>Có thể chia thành 4 đoạn sau : </i>


Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn
-Gv rèn đọc từ khó


-Gv đọc mẫu từ khó, cho hs giỏi đọc
-Gv cùng Hs giải nghĩa từ:


+Hồ sắc có nghĩa là gì?


+Điểm tâm là bữa ăn vào thời gian nào?
+Chun gia là chỉ người làm cơng việc gì?



-Gv đọc mẫu


-Hs đọc nối tiếp (4 lượt, mỗi lượt 4 em)
-Hs nêu những từ khó đọc


-Hs đọc sai, đọc lại những từ khó đó.
-Là sự phối hợp màu sắc


-Là ăn lót dạ


-Chun gia ở chỉ người cán bộ kĩ thuật nước
ngoài sang giúp nước ta.


- 1 em đọc toàn bài


- 1 em đọc phần chú giải Sgk
<i>b)Tìm hiểu bài </i>


<i>Hướng dẫn trả lời câu hỏi :</i>


-Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?


-Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh
Thủy phải chú ý ?


-Hai người gặp nhau ở một công trường xây
dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Chất phác chỉ người đó như thế nào?



-Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra
thế nào ?


+Em hiểu đồng nghiệp chỉ những người như thế nào?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?


+Qua câu chuyện nói lên ý nghóa gì?
-Gv ghi ý chính lên bảng


ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc
khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn
mặt to , chất phác.


-Chỉ người mộc mạc, thật thà.


-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm
thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây .


-Chỉ những người cùng làm một nghề.


-Hs trả lời theo nhận thức của riêng mình .
VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình
A-lếch-xây Em thấy đoạn này tả rất đúng về một
người nước ngoài .


-Hs: Tình cảm chân thành của một chuyên gia
<i>nước bạn với một cơng nhân Việt Nam, qua đó</i>
<i>thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc.</i>
-3 em nhắc lại



<i>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </i>
-Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi .


"Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/
<i>nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tơi lắc mạnh và nói."</i>
-Gv theo dõi , uốn nắn .


-Cho Hs thi đọc diễn cảm
-Gv nhận xét tuyên dương


-Hs đọc ngắt nhịp


-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn .
-Hs luyện đọc theo cặp


-Hs thi đọc trước lớp
-Hs nhận xét


3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu
nghị giữa các dân tộc .


-Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói .


Tiết 3:

<i><b>Mó thuật</b></i>



Tiết 4<b> </b>

<b> </b>

<i><b>Tốn </b></i>




<i><b> Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài</b></i>


I-MỤC TIÊU


Giúp Hs củng cố về:


Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , bảng đơn
vị đo độ dài.


Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.


Giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ viết nội dung BT1.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 3 trang 22 -Cả lớp nhận xét, sửa bài .


2-DẠY BAØI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp


Số lần 100m gấp 50 km :
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết :
12 : 2 = 6 (lít)



Đáp số : 6 lít


2-2-Hướng dẫn ơn tập
<i>Bài 1 :SGK trang 23</i>
-Gv treo bảng phụ
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?


-Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả
vào bảng phụ như SGK.


<i>Bài 2 : SGK trang 23</i>
-Yêu cầu Hs laøm baøi.


<i>Baøi 3 : SGK trang 23</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.


-Tương tự cho Hs làm các bài còn lại
<i>Bài 4 : SGK trang 23</i>


-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.


-1m = 10 dm
-1m = <sub>10</sub>1 dam


a)135m = 1350 dm c)1mm = <sub>10</sub>1 cm
342dm = 2420cm 1cm =


100


1


m
15cm = 150mm 1m = <sub>1000</sub>1 km
a) 4km 37m = 4037m


8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m


Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài :
791 + 144 = 935 (km)


Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài :
791 + 935 = 1726 (km)


Đáp số : a) 935km ; 1726km
3-CỦNG CỐ, DẶN DỊ


-Gv tổng kết tiết học.


-Dặn Hs về nhà làm BT 2b/23

<b>BUỔI CHIỀU</b>



Tiết 1

<i><b>Tốn(ơn)</b></i>



<i><b>Ôn : </b></i>

<i><b>Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài</b></i>


I-MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , bảng đơn


vị đo độ dài.


Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.


Giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG


- HS vở BT


- GV nội dung bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Ôn định:</b> GV gọi 2 em


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


a<b>) Giới thiệu bài</b>: Trực tiếp


<b>b) Nội dung</b>


- Độc lại bảng đơn vị đo độ dài


1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS lên bảng làm



- Gv hướng dẫ em yếu


5km 750m =5750m
2856m = 2km 856m


3km 98m =30098.m
4072m= 4 km 072.m


12km 60m =1260.m
684dm = 68m4dm


Bài 2: Viết vào chỗ chấm


a) 148m = 4180dm 89dam = 890 m
531 dm = 5310cm 76 hm= 760dam
92cm = 920mm 247km= hm
b) 7000 m= 7km 630cm = 63dm
8500cm = 85m 67 000 mm = 67m
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm cá nhân


- GV chaám a) 7km47m= 7047 m b) 642dm=64 m2dm


29m34cm =2934 cm 1372cm = 13m 72cm
1cm3mm= 13 mm 4 037m= 4km 037 m
Baøi 4: VBT trang 29


-1 em đọc đề GV hướng dẫn giải
- GV chấm 10 bài


Bài giải



a)Qng đường từ Hà Nộiđến Đã Nẵng dài là:
654 + 103 =757 (km)


b)Quãng đường từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là:
1719 – 757 = 962 (km)


Đáp số: a. 757 km b. 962 km


<b>3. Củng cố dặn dò</b>: Gv hệ thống bài – Liên hệ


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ôn: Luyện tập tả cảnh – Bài kiểm tra viết</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cho HS


- Tõ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho
bài văn tả ngôi trờng.


-Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.


-Cỏch vit mt bi vn t cảnh
- HS yêu thích thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- HS VỞ



- GV nội dung ôn


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


a<b>) Giới thiệu bài</b>: Trực tiếp


<b>b) Nội dung</b>


1 Ôn: Luyện tập tả cảnh


- Từ ngững điều em quan sát được em hay lập dàn
ý cho bài văn tả giờ ra chơi của trường em


HS việc cá nhân


HS làm xong trình bày trước lớp
GV nhận xét


- Chọn một đoạn trong bài viết đoạn văn hồn
chỉnh


- HS trình bày miệng



- HS viết đoạn văn của mình
2. Bài KT viết


- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Mở bài :
- Thân bài
- Kết bài
Em hãy nêu cach mở bài


- Nếu cách kết bài Mở bài trực tiếp: Là giới thiệu ngay cảnh định tả.Mở bài gián tiếp: là nói chuyện khác liên quan, rồi
dẫn vào, giới thiệu cảnh định tả.


Kết bài mở rộng:là sau khi kết bài có lời bình luận
thêm về cảnh.


Kết bài không mở rộng: là kết bài miêu tả khơng có
lời bình luận gì thêm.


- Viết lại một đoạn văn tả cơn mưa cho thật hay. - HS làm


<b>3. Củng cố dặn dò</b>: Gv hệ thống bài – Liên hệ


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Luyện tập báo cáo thống kê
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010</b></i>



<b>BUỔI SÁNG</b>




<b> </b>



<i><b>Anh văn</b></i>


<i><b>Tin học </b></i>



<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Tiết 1: </b>

<i><b>Tốn</b></i>



<b>ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



I-MỤC TIÊU


-Kiến thức, kĩ năng ; SGV trang 63
- Học sinh ham mê hứng thú học Tốn


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ viết nội dung BT1.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học


1-KIỂM TRA BÀI CŨ


-Gv nhận xét ghi điểm


-1 Hs lên bảng làm bài tập 2b/23
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.



b)8300m = 830 dam
4000m = 40 hm
25000m = 25 km
2-DẠY BAØI MỚI


2-1-Giới thiệu bài
- Trực tiếp


2-2-Hướng dẫn ôn tập
<i>Bài 1 :SGK trang 24</i>
-Gv treo bảng phụ BT1.
-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?


-Hs làm tiếp vào các cột cịn lại để hình thành
bảng như SGK.


-Hai đơn vị đo khối lượng liên quan thì đơn vị lớn
gấp mấy lần đơn vị bé ?


<i>Baøi 2 : SGK trang 24</i>


-Bằng 10 hg
-Bằng


10
1


yến



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Yêu cầu Hs làm bài .


<i>Bài 3 : SGK trang 24</i>


-u cầu Hs đọc đề, làm bài.


<i>Baøi 4 : SGK trang 24</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm
bài.


b) 430kg = 43 yeán
2500kg = 25 taï
16000kg = 16 taán


c) 2 kg 326 g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g
6 kg 3 g = 6003 g 9050kg = 9taán50kg
2 kg 50 g < 2500g


13kg 85g < 13 kg 805g
6090 kg > 6 taán 8 kg


4
1


taán = 250 kg
1 taán = 1000kg


Ngày II cửa hàng bán được :


300 x 2 = 600 (kg)


Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc :
1000 – (300 + 600) = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg


3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.


-Dặn Hs về nhà làm BT 2a/24


Tiết 2:

<i><b>Chính(</b></i>

<i><b>nghe – vi</b><b>ết</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>) </b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Một chuyên gia máy xúc </b></i>



I-MỤC TIÊU


1. Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc .
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua
3. Giáo dục cho học sinh tính kiên trì và thẩm mĩ


II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs chép vần các tiếng: tiến , biển , bìa , mía vào


mơ hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh
trong từng tiếng .


Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
B-DẠY BAØI MỚI


1-Giới thiệu bài :


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs nghe - viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai :
khung cửa , buồng máy , tham quan , ngoại
quốc , chất phác . . .


-Gv đọc bài cho Hs viết
-Chấm 7, 10 bài .
-Nêu nhận xét chung .


-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa
nếu cần .


-Hs viết bài


-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự soát lại bài .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả


<i>Bài tập 2 :SGK trang 46,47</i>


Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng quá gồm âm qu


(quờ) + vần a . Do đó khơng phải là tiếng có
chứa ua , .


-Cách đánh dấu thanh :


+Trong các tiếng có ua ( tiếng khơng có âm
cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua – chữ u .


+Trong các tiếng có (tiếng có âm cuối): dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính –
chữ ơ .


-Hs viết vào vở những tiếng chứa : ua , uô.


-Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về cách đánh
dấu thanh .


+Các tiếng chứa ua : của , múa.


+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , bn , mn


<i>Bài tập 3 : SGK trang ,47</i>


-Gv giúp hs tìm hiểu nghĩa các thành ngữ . -Mn người như một : ý nói đồn kết một lòng .
-Chậm như rùa : quá chậm chạp .


-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó nói chuyện
, khó thống nhất ý kiến .



-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng
đồng .


Tiết 3:

<i><b>Luyện từ và câu</b></i>



<i><b> Mở rộng vốn từ hịa bình</b></i>



I-MỤC TIEÂU


1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hịa
bình”.


2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về
cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.


3. Thái độ: Giáo dục lịng u hịa bình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Một số tờ phiếu viết nội dung của BT1,2 .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRỊ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BAØI MỚI
1-Giới thiệu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập



<i>Bài tập 1 :SGK trang 47</i>


-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn . <i>Lời giải : </i>


-ý b ( trạng thái khơng có chiến tranh )
-Các ý khơng đúng :


+Trạng thái bình thản : không biểu lộ xúc động
. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con
người , khơng dùng để nói về tình hình đất
nước hay thế giới .


+Trạng thái hiền hòa , yên ả : Yên ả là trạng
thái của cảnh vật ; hiền hoà là trạng thái của
cảnh vật hoặc tính nết con người .


<i>Bài tập 2 : SGK trang 47</i>


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ : thanh thản (tâm trạng
nhẹ nhàng , thoải mái , khơng có điều gì áy náy, lo
nghĩ); thái bình ( n ổn khơng có chiến tranh , loạn
lạc).


-Các từ đồng nghĩa với hồ bình : n bình, thanh
bình , thái bình .


<i>Bài tập 3 : SGK trang 47</i> -Hs viết đoạn văn khoảng 5-7 dịng , khơng cần
viết dài hơn .



-Hs có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương
các em hoặc của một làng quê , thành phố các
em thấy trên ti vi .


3-Củng cố , dặn dò


-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .


-Yêu cầu những Hs viết chưa đạt hoặc chưa viết xong
về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết .


Tiết 4

<i><b>Khoa học </b></i>



<b>THỰC HÀNH</b>



<b>NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN</b>



I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma t và trình bày được những thơng tin đó.


2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại
của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi
về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t.


- Trò : SGK



- Phiếu ghi các tình huống, phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại của


thuốc lá Tác hại của rượu,bia Tác hại của cácchất ma túy
Đối với người sử dụng


Đối với người xung quanh


I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ


<i>: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội</i>
dung bài 8.


+ Nhận xét, ghi ñieåm.


- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, sách báo về
tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tùy, ...
2. Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ giúp các


em hiểu biết về tác hại của các chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.


Hoạt động 1: Trình bày các thơng tin sưu


<i>tầm</i>



- u cầu HS giới thiệu thơng tin mà mình đã
sưu tầm được.


- Nhận xét khen ngợi những HS đã chuẩn bị
tốt.


Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây


<i>nghieän</i>


- GV chia HS thành 6 nhóm, phát giấy khổ to,
bút dạ cho HS và nêu yều cầu hoạt động:
+ Đọc thông tin trong SGK.


+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của
rượu bia hoặc thuốc lá hoặc ma túy.


- Gọi 3 nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng những thông tin vừa hồn thành của
nhóm.


- Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại thơng tin trong SGK.


* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:


+ Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em nên làm


gì?


+ Chúng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ
sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
+ (Nữ) Khi có kinh nguyệt, em cần phải làm gì?
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành
viên.


- HS lắng nghe, nhắc lại, ghi vở.


- 5 – 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu
thông tin mà mình đã sưu tầm được.


- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hồn thành
phiếu về tác hại của thuốc lá; nhóm 3-4 hồn
thành phiếu về tác hại của rượu-bia; nhóm 5-6
hồn thành phiếu về tác hại của các chất ma túy.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp,
các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi


<i>bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện</i>
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22,
23 SGK và hỏi: Hình minh họa có các tình
huống gì?


- Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều
có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
Để bảo vệ mình các em cần phải biết cách từ


chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ
chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm
cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình
huống trên, sau đó xây dựng đoạn kịch để
đóng vai và biểu diễn trước lớp.


* Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK.
3. C


Ủng cố - Dặn dị


-Gv dặn dò Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết
sau học phần 2


- HS cùng quan sát tranh minh họa và trả lời.


- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng
kịch theo hướng dẫn của GV.


- HS chú ý lắng nghe

<i><b> </b></i>

Tieát 5

<i><b> Kể chuyện </b></i>



<i><b> Kể chuyện đã nghe đã đọc</b></i>



I-MUÏC TIÊU


Kiến thức, kĩ năng :SGV trang 124
Giáo dục cho học sinh u hịa bình



II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- SGK


- Sách , báo , truyện gắn với chủ điểm Hịa bình .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRỊ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI


1-Giới thiệu truyện phim


-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs kể lại ranh 2-3 đoạn của câu chuyện Tiếng
<i>vĩ cầm ở Mỹ Lai .</i>


2-Hướng dẫn hs kể chuyện


a)Hướng dẫn Hs hiểu đúng yêu cầu của giờ
học.


Gv nhắc Hs : SGK có một số câu chuyện các
em đã học ( Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ , Những
<i>con sếu bằng giấy ) về đề tài này . Em cần kể</i>
chuyện mình nghe được , tìm được ngồi
SGK, em mới kể những chuyện đó .



b)Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội


-Một số Hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
( VD : Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công
chúa thông minh tài giỏi , đã giúp vua cha đuổi
giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước . . . )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dung câu chuyện


-Gv nhận xét tuyên dương


-Thi kể trước lớp .
-Hs nhận xét
4-Củng cố , dặn dò


-Nhận xét tiết học


-Dặn Hs về nhà đọc trước hai đề bài của tiết kể chuyện tuần sau để tìm một câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các
nước hoặc nói về một nước mà em biết qua truyền hình .


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2010 </b></i>


<i><b> Giáo viên khác dạy</b></i>



<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010 </b></i>


<i><b> </b></i>

Tiết 5

<i><b> Tốn </b></i>



<i><b>Đề ca mét vng – Héc ta mét vuông</b></i>



I. M



ỤC TIÊU


1. Kiến thức: .SGV trang 65
2. Kĩ năng: SGV trang 65


3. Thái độ: Giúp học sinh thích mơn học, thích làm những bài tập về giải
toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như SGK.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học


1-KIỂM TRA BÀI CŨ
<i>Bài 2 :</i>


-Yêu cầu Hs làm bài


-1 Hs lên bảng làm bài tập 2/24
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
120 kg = 120000 g


Số lần đà điểu nặng hơn chim sâu :
120000 : 60 = 2000 (lần)


Đáp số : 2000 lần


2-DẠY BAØI MỚI


2-1-Giới thiệu bài


-Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
-Liên hệ thực tế.


-cm2<sub> , dm</sub>2<sub> , m</sub>2


2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2


<i>a)Hình thành biểu tượng về dam2</i>


-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh
1dam như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vuông ?


-dam2 <sub>chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1</sub>


dam.


- Đề-ca-mét vng viết tắt là dam2<sub>, đọc là đề-ca-mét</sub>


vuông.


<i>b)Mối quan hệ giữa dam2 <sub>và m</sub>2</i><sub> </sub>
-1 dam bằng bao nhiêu mét ?


-Gv : chia cạnh hình vng 1 dam thành 10 phần


bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành hình
vng nhỏ.


-Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?


-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu m2<sub>?</sub>


-dam2 <sub>gấp bao nhiêu lần m</sub>2<sub>?</sub>


2-3-Giới thiệu đơn vị đo diện tích: hm2


<i>a)Hình thành biểu tượng về hm2</i>


-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh
1 hm như SGK.


-Tính diện tícvh hình vuông ?


-Héc-tơ-mét vng viết tắt là hm2 <sub>, đọc là héc-tơ-mét</sub>


vuông .


<i>b)Mối quan hệ giữa hm2 <sub> và dam</sub>2</i>
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?


-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.


-GV : chia cạnh hình vng 1 hm thành 10 phần bằng
nhua, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình
vng nhỏ .



-Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao nhiêu dam ?
-Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?


-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu ?
- hm2 <sub> gấp 100 lần dam</sub>2


2-4-Luyện tập , thực hành
<i>Bài 1 : SGK trang 26</i>


-Gv viết các số đo diện tích lên bảng, u cầu Hs
đọc.


<i>Bài 2 : SGK trang 26</i>


-Gv đọc các số đo diện tích.
<i>Bài 3 : SGK trang 26</i>


-Yêu cầu Hs làm bài vào vở


-1 đề-ca-mét vng


-1 dam = 10 m


-100 hình vuông nhỏ
-Diện tích laø 1m2


-1 dam2 <sub> = 100 m</sub>2


- 1 hm2



-1hm = 10 dam


- Cạnh dài 1 dam
-100 hình


-100 dam2


-Hs vieát .


a) 2 dam2 <sub>= 200 m</sub>2


30 hm2 <sub>= 3000dam</sub>2


3 dam2 <sub> 15 m</sub>2 <sub>= 315 m</sub>2


12 hm2 <sub>5dam</sub>2 <sub>= 1205 dam</sub>2


200 m2 <sub>= 2 dam</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.


-Dặn Hs về nhà làm BT4/27


Tiết 2

<i><b>Thể dục </b></i>



Tiết 3

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



<i><b> Từ đồng âm </b></i>




I-MUÏC TIÊU


1. Hiểu thế nào là từ đồng âm .


2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày . Biết
phân biệt nghĩa các từ đồng âm .


II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng , hoạt động . . . có tên gọi giống


nhau


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRỊ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ : -Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của


một miền quê hoặc thành phố .
B-DẠY BÀI MỚI


1-Giới thiệu bài


-Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Phần nhận xét


-Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu ?



Chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn
toàn giống nhau ( đồng âm ) song nghĩa rất khác nhau
. Những từ như thế đươc gọi là từ đồng âm .


-Hs làm việc cá nhân .
<i>Lời giải :</i>


-Câu ( cá ) : bắt cá , tôm . . . bằng móc sắt
nhỏ , thường có mồi .


+Câu ( văn ) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý
trọn vẹn .


3-Phần Ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK .


-2,3 Hs khơng nhìn sách nhắc lại nội dung ghi
nhớ .


4-Phần luyện taäp


<i>Bài tập1 :SGK trang 52</i> -Làm việc theo cặp .<i>Lời giải :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mỏng và kéo sợi , thường dùng làm dây điện
và chế hợp kim . Đồng trong một nghìn đồng :
đơn vị tiền Việt Nam .


+Đá trong hòn đá : chất rắn cấu tạo nên vỏ trái
đất , kết thành từng mảng từng hòn. Đá trong
<i>đá bóng : đưa nhanh chân và hất mạnh bóng</i>
cho ra xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối


phương .


+Ba trong ba và má : Bố , cha , thầy . . . . Ba
trong ba tuổi : số tiếp theo số 2 trong dãy số tự
nhiên .


<i>Bài tập2 : SGK trang 52</i> -Hs làm việc độc lập .
VD :


+Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp .


+Chúng em bàn nhau quyên góp ủng hộ nạn
nhân chất độc màu da cam .


*Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta


*Từ trên máy bay nhìn xung , những thửa
ruộng trông như những ô bàn cờ .


-Nước con suối này rất trong .


-Nước ta có bờ biển dài hơn 2000 km .
<i>Bài tập3 : SGK trang 52</i>


<i>Bài tập 4 : SGK trang 52</i>


-Gv và Hs nhận xét sửa bài


-Làm việc độc lập .



<i>Lời giải : Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm tiền</i>
<i>tiêu ( tiền để chi tiêu ) với tiếng tiêu trong từ</i>
đồng âm : tiền tiêu ( vị trí quan trọng , nơi có
bố trí canh gác ở phía trươc khu vực trú quân ,
hướng về phía địch )


-Làm việc độc lập .
<i>Lời giải :</i>


+Câu a : con chó thui ; từ chín trong câu đố có
nghĩa là nướng chín chứ khơng phải là số chín .
+Câu b : cây bơng súng và khẩu súng ( khẩu
súng còn được gọi là cây súng )


3.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết hoïc .


-Yêu cầu thuộc 2 câu đố để đố bạn bè và người thân
Tiết 4

<i><b> Khoa học</b></i>



<b>THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG!”</b>



<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (</b>

<i><b>Tiết 2</b></i>

<b>)</b>



I.

MỤC TIÊU: Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Có kĩ năng từ chối khi bị rũ rê, lơi kéo sử dụng chất chất gây nghiện.


- Ln có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không!” với các chất
gây nghiện.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia thuốc lá, ma túy.
- Hình minh họa trang 22, 23 SGK.


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Phiếu ghi các tình huống, phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại của


thuốc lá Tác hại của rượu,bia Tác hại của cácchất ma túy
Đối với người sử dụng


Đối với người xung quanh


- Cây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ, ...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i>1.Kiểm tra bài cũ</i>


<i>+Kể tên các chất gây nghiện và nêu tác hại của</i>
chúng?


+Các chất gây nghiện gây tác hại gì cho con người
và cho xã hội?


2 . Bài m ới



Hoạt động 4: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”


- GV viết các câu hỏi về tác hại của ma túy và các
chất gây nghiện vào từng mảnh giấy cài lên cây và
phổ biến cách chơi, luật chơi.


- Tổng kết cuộc chơi và nhận xét, tuyên dương.


Hoạt động 6: Trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”


- Giới thiệu trò chơi và yêu cầu lớp cử 5 HS quan
sát, ghi lại những điều em nhìn thấy.


- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát và nhận xét.
- Yêu câu HS thảo luận các câu hỏi:


+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?


+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất
thận trọng?


+ Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào
ghế?


+ Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng để không
ngã vào ghế?


+ Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?



+ Sau khi chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em
có nhận xét gì?


- GV nhận xét, tổng kết trò chôi


-Hs trả lời


- HS chia theo tổ, cử đại diện mỗi tổ làm BGK,
bốc thăm và trả lời các câu hỏi.


- HS dưới lớp theo dõi và cổ vũ.


-5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng đi từ
hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình.
- HS nói những gì mình quan sát được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.C


ủng cố - Dặn dò


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái
tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu
tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc.


-Hs đọc mục bạn cần biết/23


<i><b>Tieát 5</b></i>



<i><b> Lich sử</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>PHAN BỘI CHÂU </b>



<b>VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU </b>



<b>I</b>


-MỤC TIÊU :


- Kiến thức , kĩ năng trang 18
- Học sinh ham mê học lịch sử


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong SGK phóng to .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRÒ</i>


A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :


<i>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</i>
<i>* Giới thiệu bài Tr</i>ực tiếp


<i>GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh :</i>


+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du
nhằm mục đích gì ?



+Kể lại những nét chính về phong trào Đơng
du.


+Ý nghĩa của phong trào Đơng du.
<i>*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)</i>


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- HS lắng nghe


- HS đọc câu hỏi thảo luận


+Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về
khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến,
sau đó đưa họ về nước để hoạt động cưú nươc.
+Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân dân
trong nước, nhất là những thanh niên yêu nước
Việt Nam.


+Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân
dân ta.


- Thảo luận nhoùm 4


<i>*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)</i>
<i>Bổ sung : </i>


Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở làng Đan
Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã
Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Oâng


lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đơ hộ.
Ơng là người thơng minh, học rộng, tài cao, có
ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương
lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào
Nhật để đánh Pháp ?


-Nhật Bản trước đây là là một nước phong kiến
lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược
của các nước tư bản phương Tây và nguy cơ mất
nước, Nhật Bản đả tiến hành cải cách và trở nên
cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng : Nhật cũng
là một nước châu Á “ đồng văn đồng chủng” (tức
là cùng chung nền văn hố Á Đơng, cùng chủng
tộc da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật
để đánh Pháp.


*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp)
.


-Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
-Tại sao chính phủ Nhật Bản thỏa thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất
Phan Bội Châu và những người du học?


-Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông
du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại
phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh
trục xuất những người yêu nước Việt Nam và


Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.


*Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)


Giáo viên nhắc lại những nội dung chính.
Nêu thêm một số vấn đề :


+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng
như thế nào tới phong trào cách mạng nước ta
đầu thế kỉ XX ?


+Ở địa phương em có những di tích gì về Phan
Bội Châu hoặc đường phố, trường học mang tên
Phan Bội Châu khơng?


3-Củng cố – Dặn dị : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .


-Chuẩn bị bài sau .


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 </b></i>



<b>BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1

<i><b> Tốn</b></i>



MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH



I. M


ỤC TIÊU



1. Kiến thức: SGV trang 67
-2. Kĩ năng: SGV trang 67


3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích học tốn. Vận dụng được những
điều đã học vào thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm


Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học


1-KIỂM TRA BÀI CŨ
<i>Bài 4 </i>


-Gv ghi điểm


-3 Hs lên bảng làm bài tập 4/27
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
5dam2<sub> 23m</sub>2 <sub>= 5 + </sub>

100



23



dam2 <sub>= 5</sub>

100



23




dam2


16 dam2<sub> 91m</sub>2<sub>=16 </sub>

100



91



dam2


32 dam2<sub> 5m</sub>2<sub>= 32 </sub>

100



3



dam2


2-DẠY BAØI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.


2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2


<i>a)Hình thành biểu tượng về mm2</i>


-Gv treo hình vuông minh họa như SGK


-Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm ?
- mm2<sub> là gì ?</sub>


-Nêu kí hiệu của 1 Mi-li-mét vng ?
<i>b)Tìm mối quan hệ giữa mm2<sub>và cm</sub>2<sub>.</sub></i>



-Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao
nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài
1mm ?


-1 cm2<sub> = ? mm</sub>2<sub>.</sub>


2-3-Bảng đơn vị đo diện tích
-Gv treo bảng phụ


-Em hãy nêu các đơn vị đo từ bé đến lớn ?
-1 m2<sub> = ? dm</sub>2<sub> ; = ? dam</sub>2


-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-Hs lên bảng điền tương tự với các đơn vị khác để
hình thành bảng b/SGK/27.


-Nhận xét gì về bảng trên ?


-1 mm2


-Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm .
-1 mm2


-Gấp 100 lần .


-1 cm2<sub> = </sub>

100



1



cm2



-1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> = </sub>

100



1



dam2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2-4-Luyện tập, thực hành
<i>Bài 1 ; SGK trang 28</i>


a) Gv viết số đo diện tích, Hs đọc .
b) Gv đọc số đo diện tích, Hs viết
<i>Bài 2: SGK trang 28</i>


<i>Viết số thích hợp vào chỗ chấm </i>


<i>Bài 3 SGK trang 28</i>


<i> Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm </i>


a) 5 cm2 <sub> = 500 mm</sub>2 <sub> 1m</sub>2<sub> = 10 000 cm</sub>2<sub> </sub>


12 km2<sub> = 1200 hm</sub>2<sub> 5m</sub>2<sub> = 50 000 cm</sub>2


1 hm2 <sub> = 10000 m</sub>2<sub> 12 m</sub>2<sub> 9 dm</sub>2<sub> = 1209 dm</sub>2


7 hm2 <sub> = 70000 m</sub>2<sub> 37 dam</sub>2<sub> 24 m</sub>2<sub> = 3724 m</sub>2


1 mm2 <sub> = </sub>

100




1



cm2 <sub> ; 1 dm</sub>2 <sub> = </sub>

100



1



m2


8 mm2 <sub> = </sub>

100



8



cm2 <sub> ; 7 dm</sub>2 <sub> = </sub>

100



7



m2


29 mm2 <sub> = </sub>

100



29



cm2 <sub> ; 34 dm</sub>2 <sub> = </sub>

100



34



m2


3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.



-Dặn Hs về nhà làm BT 2b/28.


Tiết 2

<i><b> Tập làm văn </b></i>



<i><b> Trả bài văn tả cảnh</b></i>



I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Nắm được u cầu của bài văn tả cảnh .


2. Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn , biết sửa
lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn .


3. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ;


một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .


- Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có ) .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRỊ</i>


A-KIỂM TRA BÀI CŨ


-GV chấm bảng thống kê trong vở hs .
B-DẠY BÀI MỚI



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình


Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số
lỗi điển hình để :


-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .


-Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình vế ý
và cách diễn đạt theo trình tự như sau:


+Một số Hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp
tự chữa trên nháp .


+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
3-Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài


-Trả bài cho Hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo
trình tự :


<i>*Sửa lỗi trong bài :</i>


+Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
<i>*Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :</i>
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .


+Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng
học của đoạn văn , bài văn .



<i>*Viết lại một đoạn văn trong bài :</i>


+Mỗi Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài
để tìm ra cái hay của đoạn văn đó .


+Một số Hs trình bày lại đoạn văn vừa viết


-Hs tự sửa lỗi vào vở


4-Cuûng cố , dặn dò
-Gv nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn


<i><b> </b></i>

Tiết 3

<i><b> Địa lý </b></i>



<i><b> Vùng biển nước ta </b></i>



<b>I</b>-MỤC TIÊU :


- Kiến thức, Kĩ năng ; SGV trang 87,88


- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .


Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống


và sản xuất


Nóng quanh năm, nước khơng bao giờ
đóng băng .


. . . .
. . . .
Miền Bắc hay miền Trung hay có bão . . . .
. . . .
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


<i>HOẠT ĐỘNG THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG TRÒ</i>


A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :


<i>*Giới thiệu bài :</i>
<i>*Nội dung :</i>


<i>1-Vùng biển nước ta </i>


<i>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</i>


Giáo viên chỉ vùng biển nước ta (trên “ Bản đồ
Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á” hoặc hình
1 phóng to )vừa nói vùng biển nước ta rộng và
thuộc Biển Đông .



-Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta
gồm những phía nào ?


*Kết luận : Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông .


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .


-Học sinh quan sát lược đồ SGK


-Học sinh trả lời .
2.Đặc điểm của vùng biển nước ta


*Hoạt động 2 : (làm việc cá nhân)
Bước 1 :


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện
phần trình bày .


+Mở rộng : Chế độ thủy triều ven biển nước ta
khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng.
Có vùng chế độ thủy triều là nhật triều (mỗi ngày
một lần nước lên và một lần nước xuống), có vùng
chế độ thủy triều là bán nhật triều (một ngày có 2
lần thủy triều lên xuống) và có vùng có cả chế độ
bán nhật triều và nhật triều.


-Cá nhân học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu
bài tập .



-Một số học sinh trình bày kết quả làm việc
trước lớp .


<i>3.Vai trò của biển </i>


<i>*Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm)</i>
Bước 1 :


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện
phần trình bày .


*Kết luận : Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài
<i>nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven</i>
<i>biển có nhiều nơi du lịch và nghỉ mát.</i>


Bước 3 : Trị chơi như sau :


-Chọn một số học sinh tham gia trò chơi, chia số


Dựa vào nhóm hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm
thảo luận để nêu vai trị của biển đối với khí
hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
-Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả
thảo luận nhóm .


-Học sinh khác sổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

học sinh thành 2 nhóm có số học sinh bằng nhau .
-Cách chơi : Một học sinh ở nhóm 1 nêu tên hoặc
giơ ảnh về một địa điểm du lịch thì 1 học sinh ở
nhóm 2 phải đọc tên và chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự
nhiên Việt Nam tỉnh hoặc thành phố có địa điểm
mà học sinh nhóm 1 vừa nêu. Sau đó làm ngược
lại. Trị chơi tiếp tục cho đến khi cả 2 nhóm khơng
tìm được địa điểm du lịch hoặc bãi tắm biển nữa.
<i>*Cách đánh giá : </i>


-Nhóm nào trả lời đúng tên và chỉ trên bản đồ
đúng nhiều là nhóm thắng .


-Nếu 2 nhóm có số điểm bằng nhau thì nhóm nào
có nhiều học sinh tham gia hơn là nhóm đó thắng .


- HS tham gia chơi (2 nhóm)


3-Củng cố – Dặn dò :
Hệ trống bài – Liên hệ


-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .


Tieát 4

<i><b>Thể dục</b></i>


<b>BU</b>



<b> ỔI </b>

<b> CHIEÀU</b>



Tiết 1

<i><b>Tốn </b></i>




<b>Ơn tập: Đề ca mét vng – Héc tô mét vuông</b>


<b>Mi li mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích</b>


I. MỤC TIÊU


- Củng cố cho học sinh về bảng đơn vị đo diện tích
- HS u thích mơn tốn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- HS Vbt


- Gv nội dung bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


a<b>) Giới thiệu bài</b>: Trực tiếp


<b>b) Nội dung</b>


Bài 1: Viết vào ô trống theo maãu



Hs làm vào vở , một em lên bảng giải ĐọcHai trăm mười lăm đề ca mét vuông Viết215 dam2


Mười tám nghìn bảy trăm đề ca mét vng 18 700dam2


Chín nghìn một trăm linh năm đề ca mét


vuông 9105dam


2


Tám trăm hai mươi mốt héc tô mát vuông 821hm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 2: a)Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm vào vở


- GV chaám


3dam2<sub> =300 m</sub>2<sub> 2dam</sub>2 <sub>90m</sub>2<sub> = 290m</sub>2


15hm2<sub> = </sub><sub>1500dam</sub>2 <sub> 17dam</sub>2 <sub>5m</sub>2<sub> =1705 m</sub>2


500m2<sub> = 5dam</sub>2 <sub> 20hm</sub>2 <sub>34dam</sub>2<sub> = 2034dam</sub>2


7000 dam2<sub> = 70hm</sub>2<sub> 892 m</sub>2 <sub> = 89 dam</sub>2<sub> 02 m</sub>2


b)Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm


1m2 <sub> = </sub>


100


1


dam2 <sub> 1dam</sub>2 <sub> =</sub>


100
1


hm2


4m2 <sub> =</sub>


100
4


dam2<sub> 7dam</sub>2<sub> = </sub>


100
7


hm2


38m2 <sub> = </sub>


100
38


dam2 <sub> 52dam</sub>2 <sub> =</sub>


100
52



hm2


Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo
có đơn vị là đề ca mét vng( theo mẫu)
7dam2<sub>15m</sub>2<sub>=7dam</sub>2<sub>+</sub>


100
15


dam2<sub>=</sub>


100
15
7 <sub>da</sub>


m2


6dam2<sub>28m</sub>2 <sub>= 6dam</sub>2 <sub>+ </sub>


100
28


dam2 <sub>= </sub>


100
15
6 <sub>dam</sub>2


25dam2 <sub>70m</sub>2<sub>= 25dam</sub>2<sub>+</sub>



100
70


dam2<sub>=</sub>


100
70
25 <sub>dam</sub>2


64dam2 <sub>5m</sub>2<sub>=64dam</sub>2<sub>+</sub>


100
5


dam2<sub>=</sub>


100
15
64 <sub>dam</sub>2


Mi li mét vng – Bảng đơn vị đo diện tích



Bài 1: Viết vào ô trống HS làm


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi vài HS lên bảng làm


a)7cm2<sub> = 700 mm</sub>2<sub> 1m</sub>2<sub> = 10 000cm</sub>2



30km2<sub> = 3 000 hm</sub>2<sub> 9m</sub>2<sub> = 90 000cm</sub>2


1hm2<sub> = 10 000m</sub>2<sub> 80cm</sub>2<sub> 20mm</sub>2<sub> = 8 020mm</sub>2


8hm2<sub> = 80 000m</sub>2<sub> 19m</sub>2<sub> 4dm</sub>2<sub> = 1904dm</sub>2


b)200mm2<sub> = 2cm</sub>2<sub> 34 000hm</sub>2<sub> = 340km</sub>2


5 000dm2<sub> = 50m</sub>2<sub> 190 000cm</sub>2<sub> = 1 900m</sub>2


c)260cm2<sub> = 2dm</sub>2<sub> = 60cm</sub>2<sub> 1090m</sub>2<sub> = 10dam</sub>2<sub> = 90m</sub>2


Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ


chaám 1mm


2<sub> = </sub>


100
1


cm2 <b><sub> </sub></b><sub> 1cm</sub>2<b><sub> = </sub></b>


100
1


dm2


- Vài em lên bảng làm thi làm nhanh <sub>5mm</sub>2<sub> = </sub>



100
5


cm2 <b><sub> </sub></b><sub> 8cm</sub>2<b><sub> = </sub></b>


100
8


dm2


84mm2<sub> = </sub>


100
84


cm2 <b><sub> </sub></b><sub> 27cm</sub>2<b><sub> = </sub></b>


100
27


dm2


3.Củng cố – dặn dò


-GV hệ thống bài – liên hệ chuẩn bị bài sau luyện tập
- Nhận xét tiết học


Tiết 2

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

I-MUÏC TIÊU


Củng cố cho HS


-Hiểu thế nào là từ đồng âm .


- Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày . Biết phân
biệt nghĩa các từ đồng âm


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV

<i><b> </b></i>

:Nội dung ôn tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


a<b>) Giới thiệu bài</b>: Trực tiếp


<b>b) Nội dung</b>


Baøi 1:1 Đánh dấu vào thích hợp: đúng hay sai? Nếu
sai, sửa lại cho đúng


. ĐÚNG SAI SỬA LẠi
M: Say sưa – hờ hững là hai từ đông nghĩa trái nghĩa
a) Thân ái – thù địch là hai từ trái nghĩa.



b) nguy nan – nguy hiểm là hai từ đồng âm. Đồng nghĩa
c) Cất trong ‘’ cất tiếng hát’’ và cất trong ‘’ cất mũ


là từ đồng âm.


d) Thành trong ‘’ mặt thành’’ và thành trong ‘’ chuyển Đồng âm
bại thành thắng’’ là hai từ đồng nghĩa.


Bài 2: Phân biệt từ đồng âm trong các cụm từ
sau:


a) Đậu đại học , Xôi đậu - Đậu đại học là đánh dấu 1 kì thi được tuyển vào để
học


- xôi đậu là nấu bằng gạo nếp với đậu xanh, đen, đỏ
để ăn.


b) Tàu ăn than, ăn cơm Tàu ăn than: Vào cảng để vận chuyện than đi


Aên côm ; Dùng miệng ăn cơm


c) Quả chín, chín điểm Quả chín là quả đến lúc thu hoạch về nhafdde sử


dụng


Điểm chín: chỉ con số .
Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm <b>giá,</b>


<b>nhà,mực</b>



- Bố em làm cho hai chị em cái giá để sách vở.
- Chiếc cặp sách cuae em giá rất đắt.


- HS làm GV chấm - Chị Lam tâm sự : Nhà tôi đi công tác lâu ngày, mấy


mẹ con ở nhà cùng buồn.
- Nhà em ở gần trường học.


- Biển nước ta có nhiều loại mực ống rất to.


x


x


X


x


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Lọ mực màu tím của em dùng cả năm mà khơng
hết.


3.Củng cố – dặn dò


-GV hệ thống bài – liên hệ chuẩn bị bài MRVT Hữu nghị - hợp tác
Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×