Tải bản đầy đủ (.doc) (283 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 283 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
NS:
NG:
Tiết 1

Tôi đi học
-Thanh TịnhI. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man
mác của Thanh Tịnh
II. Phơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, TLTK, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh.
- HS: SGK, SBT, vở ghi
III. Cách thức tiến hành:
- Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phần tích, giảng
bình
- Luyện tập
IV. Tiến trình giờ dạy:
A. ổn định tổ chøc líp:
SÜ sè: 8A:
B. KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra SGK trong hs
C. Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu ngắn gọn về t/g Thanh Tịnh và truyện
ngắn Tôi đi học. Nhấn mạnh về đặc sắc của văn xuôi Thanh
Tịnh, về đề tài của Tôi đi học.
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
I. Đọc - chú thích



GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu Đ1, gọi 2 1.Đọc:
2. Chú thích
hs đọc Đ2 truyện
H: Nêu hiểu biết về cuộc đời và sự
nghiệp văn học của t/g Thanh Tịnh?
Nêu xuất xứ của truyện ngắn Tôi
đi học?

a. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911- 1988), tên
khai sinh là Trần Văn Ninh
- Quê: Xóm Gia Lạc, ven sông Hơng TP Huế
- Tác phẩm chính: SGK/8, sáng
tác của Thanh Tịnh nhìn chung
đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm,
vẻ đẹp êm dịu, trong trẻo.
b. Tác phẩm: Truyện Tôi đi
học in trong tập Quê mẹ, xuất
bản năm 1941.


Giáo án Ngữ văn 8
c. Từ khó: SGK/ 8,9

GV hớng dÉn hs gi¶i thÝch nghÜa
cđa mét sè tõ khã trong văn bản.

II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản PTB§:

- VB tù sù: tù sù + MT, BC
2. Bè cục:
- Những nhân vật trong truyện:

H: Theo dõi văn bản Tôi đi học và

Tôi, mẹ, ông đốc, thầy giáo, những

cho biết:

cậu học trò.

- Có những nhân vật nào đợc kể

- Nhân vật chính: Tôi. Vì nhân

trong truyện ngắn này?

vật này đợc kể nhiều nhất. Mọi

- Nhân vật chính là ai? Vì sao?

sự việc đều đợc kể từ cảm nhận

H: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến tr-

của nhân vật tôi

ờng của Tôi đợc kể theo trình tự


* Đ1: Từ đầu....tng bừng rộn rÃ

không gian, thời gian nào? HÃy chia

-> Khơi nguồn cảm xúc.

bố cục văn bản?

*Đ2: Còn lại
-> Kỉ niệm ngày đầu đi học
- Buổi sáng hôm ấy -> ngọn núi:
Cảm nhận của tôi trên đờng tới
trờng.
- Tiếp -> đợc nghỉ cả ngày nữa:
Cảm nhận của tôi khi ở sân trờng
- Còn lại: Cảm nhận của tôi trong
lớp học.
3. Phân tích:
a. Khơi nguồn cảm xúc:
- Hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm:

H: Tìm những câu văn, từ ngữ,

+ Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá

hình ảnh nêu lên hoàn cảnh gợi nhớ

ngoài đờng rụng nhiều và trên

kỉ niệm?


không có những đấm mây bàng
bạc.
+ Mấy em nhỏ rụt rè núp dới bóng
mẹ lần đầu tiên đi đến trờng.
-> Là những hoàn cảnh cụ thÓ


Giáo án Ngữ văn 8
H: Nhận xét về hoàn cảnh đó?
H: Tìm những từ ngữ nêu lên cảm
xúc của t/g? Gọi tên và nêu tác dụng
của những từ ngữ đó?

(không gian, thời gian, con ngời,
sự việc)
- Cảm xúc của tôi: Náo nức, cảm
giác trong sáng....quang đÃng, tng bừng rộn rÃ.
-> Cảm giác vui sớng hồi hộp, náo
nức rất trẻ thơ.
=> Từ hiện tại, nhân vật nhớ về

H: Nhận xét về sự hợp lí và đặc

dĩ vÃng qua những hoàn cảnh gợi

sắc của đoạn văn đầu truyện

nhớ kỉ niệm. Cảm xúc của t/g đ-


ngắn? (Lời văn, hình ảnh)

ợc diễn tả sâu sắc và đậm chất
thơ.
b/ Kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học
* Cảm nhận của tôi trên đờng

H: Tìm và nêu những hình ảnh, chi đến trờng.
tiết diễn tả tâm trạng Tôi khi cïng
- Kh«ng gian, thêi gian: Bi mai
mĐ tíi trêng?
h«m ấy, một buổi mai đầy sơng
thu và gió lạnh. Trên con đờng
dài và hẹp.
H: Vì sao không gian và thời gian

-> Thời điểm và nơi chốn quen

ấy lại trở thành kỉ niệm trong tâm

thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi

hồn t/g?

thơ của t/g ở quê hơng. Đó là lần
đầu tiên t/g đợc cắp sách đến trờng.

H: Câu văn Con đờng này...thấy lạ
cảm giác quen và lạ của nhân

vật Tôi có ý nghĩa gì?

- Cảm nhận của tôi:
+ Tự thấy nh đà lớn lên, con đờng
không dài và rộng nh trớc

H: Chi tiết Tôi không lội qua sông...nh
thằng Sơn nữa có ý nghĩa gì?

+ Tự thấy mình lớn hơn tụi bạn

H: Nêu những chuyển biến về nhận
thức của nhân vật tôi?
H: Có thể hiểu gì về nhân vật Tôi
qua chi tiết Ghì thật chặt 2 quyển vở

-> Nhân vật tôi đà có sự ý thức
về bản thân, về việc học hành.
-> Muốn khẳng định mình:


Giáo án Ngữ văn 8
mới trên tay và muốn thử sức tự mình
cầm bút thớc?

cũng chững chạc nh bạn, không
thua kém bạn.

H: Những cảm nhận mới mẻ trên con
đờng làng tới trờng, nhân vật Tôi


=> Đức tính của nhân vật tôi:

đà tự bộc lộ những đức tính gì

yêu quê hơng, yêu bạn bè, thích

của mình?

đợc đi học, yêu mái trờng.

H: Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời
thạo mới cầm ®ỵc bót, thíc, t/g viÕt:
“ý nghÜ Êy ...ngän nói”. H·y diễn
đạt bằng lời ý nghĩa của suy nghĩ

- Là một cậu bé rất ngây thơ, đáng
yêu.

đó và phân tích biện pháp tu từ đ- - Nghệ thuật: So sánh (kỉ niệm
đẹp, nhẹ nhàng mà sâu lắng)
ợc sử dụng?

H: Nêu cảm nhận chung nhất của
bản thân về nhân vật Tôi, trong
phần văn bản từ đầu....ngọn núi?

=> Nhân vật tôi là một ngời có
tâm hồn giàu cảm xúc, luôn
sống với những kỉ niệm. Qua

hoàn cảnh cụ thể về không gian,
thời gian, nhân vật đà hồi tởng
lại kỉ niệm ngày đầu đi học của
mình. Hồi ấy tôi còn là một
cậu bé ngây thơ, non nớt nhng
ngày từ những bớc chân đầu
tiên đợc mẹ dắt đi trên con đờng tới trờng, câu nh thấy mình
đà lớn, biết yêu quê hơng, bạn bè,
thích đợc đi học. Những kỉ
niệm ấy thật nhẹ nhàng những
cũng thật sâu đậm.

D. Củng cố:
GV nhắc lại những ý chính cần nhớ về t/g, t/p, ND đà phân tích.
E. Hớng dẫn học bài:
- Đọc lại truyện, phân tích 2 đoạn còn lại và tìm hiểu ý nghĩa văn
bản.
---------------------------------------------------NS:
NG:


Giáo án Ngữ văn 8
Tiết 2

Tôi đi học (tiếp)
- Thanh TịnhI. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man

mác của Thanh Tịnh
II. Phơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, TLTK, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh.
- HS: SGK, SBT, vở ghi
III. Cách thức tiến hành:
- Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phần tích, giảng
bình
- Luyện tập
IV. Tiến trình giờ dạy:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:........................
B. Kiểm tra bài cũ:
H: - Nêu những cảm nhận chung nhất của em về nhân vật tôi
trong phần đầu văn bản (từ đầu....ngọn núi)?
- HÃy đọc những câu, đoạn văn mà em thấy hay, thấy thích
trong phần văn bản ấy và giải thích lí do vì sao em thích?
C. Bài mới:
GV dẫn dắt vào bài tiết 2: Những cảm nhận của nhân vật tôi lúc
ở sân trờng và khi ngồi trong lớp học.
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
II/ Tìm hiểu văn bản
3/ Phân tích
b/ Kỉ niệm ngày đầu đi
học

H: Nêu những chi tiết nổi bật qua
quan sát và cảm nhận của nhân vật


* Cảm nhận của nhân vật
tôi lúc ở sân trờng.

tôi về sân trờng làng Mĩ Lí?

- Cảnh sân trờng làng Mĩ Lý:
+ Rất đông ngời
+ Ngời nào cũng đẹp

H: NhËn xÐt vỊ khung c¶nh trêng
MÜ LÝ sù håi tëng của nhân vật tôi?

+ Trờng Mĩ Lí vừa xinh xắn,
vừa oai nghiêm khiến tôi lo
sợ vẩn vơ.
-> Không khí ngày khai trêng


Giáo án Ngữ văn 8
rất đặc biệt, thể hiện tinh
H: Tìm những câu văn miêu tả rõ
nét nhất hình ảnh những câu học
trò nhỏ tuổi? Nêu biện pháp nghệ

thần hiếu học của nhân
dân, thể hiện cảm xúc trang
nghiêm của t/g về mái trờng.

thuật đợc sử dụng và phân tích tác


Đề cao tự học.

dụng?

- Hình ảnh những học trò
nhỏ tuổi:
+ Nh con chim non đứng bên
bờ tổ...e sợ
-> Miêu tả chính xác, sinh
động hình ảnh và tâm trạng

H: Giải thích về tiếng khóc của

của các em nhỏ lần đầu tới tr-

những học trò nhỏ? (trong đó có cả

ờng học. Đề cao sức hấp dẫn

nhân vật tôi)

của nhà trờng. Thể hiện khát
vọng bay bổng của trẻ thơ.
+ Khóc khi xếp hàng vào lớp

H: Hình ảnh ông đốc đợc nhân vật -> Lo sợ, sung sớng, đó là
những giọt nớc mắt báo hiệu
tôi nhớ lại qua các chi tiết nào?
sự trởng thành của nhân vật
và các bạn cùng lứa.

- Hình ảnh ông đốc:
+ Đọc danh sách hs
H: Nhân vật tôi đà nhớ về ông đốc
bằng tình cảm nào?
H: Em hiểu thêm gì về nhân vật
tôi?

+ Động viên, khuyến khích, hi
vọng ở hs.
+ Rất hiền từ
+ Luôn tơi cời
-> Quý trọng, tin tởng, biết
ơn.
=> Nhân vật tôi là một cậu
bé giàu cảm xúc với trờng lớp,
ngời thân. Có những dấu
hiệu trởng thành trong nhận

H: Những hình ảnh nhân vật tôi
bắt gặp và quan sát khi sắp hàng
vào lớp? Cảm nhân của nhân vật?

thức và tình cảm ngay từ
ngày đầu tiên đi học.


Giáo án Ngữ văn 8
* Cảm nhận của nhân vật
tôi khi vào lớp học.
H: HÃy lí giải những cảm giác đó

của nhân vật tôi?
H: Sự lạm nhận bàn ghế là của
riêng mình khiến em có suy nghĩ
gì về nhân vật?

H: Tại sao nhân vật không thấy xa
lạ?

- Thầy giáo trẻ tuổi, gơng
mặt tơi cời đón ở cửa lớp
- Cha lần nào thấy xa mẹ nh
lần này (cảm nhận đợc sự
độc lập của mình khi đi
học).
- Một mùi hơng lạchút nào
-> Cảm giác lạ vì lần đầu
tiên đợc vào lớp học, một môi
trờng sạch sẽ, ngay ngắn.
- lạm nhận bàn ghế là của
riêng mình: vừa gây thơ, trẻ
con, vừa thể hiện sự gắn bó
khăng khít với trrờng lớp (qua

H: Những chi tiết cuối văn bản nói
thêm điều gì về nhân vật tôi?

hình ảnh chỗ ngồi quen
thuộc)
- Nhân vật tôi không cảm
thấy xa lạ vì: bắt đầu ý thức

đợc sự gắn bó với mái trờng.
- Một con chim vỗ cánh bay
cao; Tiếng phấn của thầy
tôiđánh vần đọc
-> Nhân vật có nhiều cảm
xúc:

H: Khái quát nghệ thuật tiêu biểu
của văn bản TôI đI học?

H: Văn bản Tôi đi hoc đà thể hiện
nội dung gì?

Một chút buồn khi từ già tuổi
thơ; bắt đầu trởng thành
trong nhận thức và việc học
hành của bản thân; khát
vọng đợc trởng thành; tình
yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ,
ham thích học tập.
4/ Tổng kết:
- Nghệ thuật: tự sự, miêu tả,
biểu cảm đan xen. Cảm xúc
chân thành, rung động tinh
tế.


Giáo án Ngữ văn 8
- Nội dung: Thanh Tịnh đà ghi
lại những hồi ức đẹp đẽ về

kỉ niệm trong sáng của tuổi
học trò, cụ thể là buổi tựu trờng đầu tiên. Kỉ niệm đó có
sức truyền cảm nhẹ nhàng
mà thấm thía.
D. Củng cố:
H: - phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi
trong truyện Tôi đi học?
- Em học tập đợc gì về nghệ thuật kể chuyện của Thanh Tịnh?
E. Hớng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: làm bài tập 2 SGK/T9
- Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
----------------------------------------------------NS:
NG:

Tiết 3

Cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ
( Tự học có hớng dẫn)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
- Hiểu rõ cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ kháI quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bµi häc, rÌn lun t duy trong viƯc nhËn thức mối quan
hệ giữa cáI chung và cáI riêng.
II. Phơng tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK ngữ văn 8; SGV Ngữ văn 8; TLTK; bảng phụ
- Học sinh: SGK Ngữ văn 8; SBT Ngữ văn 8
III. Cách thức tiến hành:
- Quy nạp
- Luyện tập

IV. Tiến trình giờ dạy
A. ổn định tỉ chøc líp:
SÜsè 8A:..................
B. KiĨm tra bµi cị:
- NghÜa cđa từ là gì?
Giải thích nghĩa của từ học sinh?
C. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hiểu thế nào về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
Để hiểu rõ đợc những khái niệm trên chúng ta cùng vào bài hôm nay.


Giáo án Ngữ văn 8
Hoạt động của thầy và trò
Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi

Kiến thức cơ bản
I. Từ ngữ rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp
1. Bài tập

động
vật
thú

chim

- Nghĩa từ động vật rộng



hơn nghĩa của các từ: thú,
chim, cá.

voi, hơu... tu hú, sáo...

cá rô, cá thu...

- Nghĩa của từ: thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa của các từ:
voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá
thu.
- Nghĩa của các từ: thú, chim,

H: Em hiểu thế nào về cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ?

cá rộng hơn nghĩa của các từ:
voi, hơu, sáo, tu hú, cá rô, cá
thu; đồng thời hẹp hơn
nghĩa cđa tõ ®éng vËt
2. KÕt ln:
- NghÜa cđa mét tõ ngữ có
thể rộng hơn (khái quát hơn)
hoặc hẹp hơn (ít khái quát
hơn) nghĩa của các từ khác.
+ Một từ ngữ đợc coi là có
nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó bao hàm phạm
vi nghĩa của một số từ ngữ

khác.
+ Một từ ngữ đợc coi là có
nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó đợc bao hàm

Y/C: lập sơ đồ thể hiện cấp độ

trong phạm vi nghĩa của một

khái quát của nghĩa từ ngữ trong

số từ ngữ khác.

mỗi nhãm (theo mÉu)

+ Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng

Häc sinh hoạt động nhóm nhỏ theo

đối với những từ ngữ này,

bàn

đồng thêi cã thÓ cã nghÜa


Giáo án Ngữ văn 8
hẹp đối với một từ ngữ khác.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 (SGK/ T10, 11)

Y phục: - Quần: quần đùi
quần dài
- áo: áo dài
Y/C: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so
với nghĩa của các từ ngữ trong mỗi

sơ mi
Vũ khí: - súng: + súng trờng

nhóm.

+ đại bác
- bom: + bom ba càng
+ bom bi
2. Bài tập 2 (SGK/ T11)

Y/C: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc
bao hàm trong phạm vi của mỗi từ
ngữ?

a/ Chất đốt
b/ Nghệ thuật
c/ Thức ăn
d/ Nhìn
e/ Đánh
3/ Bài tập 3 (SGK/T11)
a/ xe cộ: xe đạp, xe máy, xích
lô, tắc xi

Y/C: Chỉ ra những từ ngữ không

thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm
từ ngữ?

b/ Kim loại: đồng, vàng, bạc,
sắt, chì
c/ Hoa quả: xoài, mít, sầu
riêng, chôm chôm,
d/ ngời (ho hàng): cô, bác, chú,
dì, cậu
e/ Mang: xách, khiêng, gánh,

Y/C: Tìm 3 động từ thuộc một

4/ Bài tập 4 (SGK/T11)

phạm vi nghĩa, trong đó có 1 từ có

a/ Thuốc lào
điện

c/ bút

b/ Thủ quỹ

d/ hoa tai

nghĩa rộng, 2 từ có nghĩa hẹp
hơn.

5/ Bài tập 5 (SGK/ 11)

- §éng tõ cã nghÜa réng: khãc
- §éng tõ cã nghÜa hĐp: nøc
në, sơt sïi.


Giáo án Ngữ văn 8
D. Củng cố:
- HS đọc lại nghi nhớ SGK
- Hiểu thế nào về cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ?
E. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 5 SGK/T11
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
------------------------------------------------------NS:
NG:
Tiết 4

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn
bản.
- Viết đợc một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Biết
xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các
phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
II. Phơng tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK Ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8, TLTK
III. Cách thức tiến hành:
- Quy nạp
- Luyện tập

IV. Tiến trình giờ dạy
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:........................
B. Kiểm tra bài cũ:
H: Văn bản là gì? Kể tên các kiểu văn bản đà đợc học?
C Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản?
- Điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn bản là gì?
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
I. Chủ đề của văn bản

- HS đọc VB Tôi đi học.

1. Bài tập

H: Trong văn bản Tôi đi học tác giả
đà nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình?

- Trong văn bản Tôi đi học,
T/g đà nhớ lại kỉ niệm sâu
sắc về ngày đầu tiên đi
học. Sự hồi tởng ấy gợi lªn Ên


Giáo án Ngữ văn 8

tợng về cảm giác: náo nức, tH: Văn bản viết về vấn đề gì

ng bừng, rộn rÃ.
- Chủ đề của văn bản: Trong
cuộc đời mỗi con ngời,
những ấn tợng tốt đẹp về
buổi tựu trờng đầu tiên
không bao giê phai mê trong
kÝ øc, nã in s©u trong tâm t
mỗi con ngời, nó làm ngời ta
xúc động khi nghĩ về nó.

H: Cho biết chủ đề văn bản là gì?

2. Kết luận:
- Chủ đề của văn bản là đối
tợng và là vấn đề chính mà
văn bản biểu đạt.

H: Căn cứ vào đâu em biết văn bản
Tôi đi học nói lên những kỉ niệm
của tác giả về buổi tựu trờng đầu
tiên?

II. Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
1. Bài tập
- Nhan đề văn bản Tôi đi
học cho phép dự đoán văn
bản nói về chuyện Tôi đi

học.
+ Đó là những kỉ niệm về
buổi đầu đi học của Tôi,
nên đại từ Tôi, các từ ngữ
biểu thị ý nghĩa đi học đợc
lặp lại nhiều lần.
+ Các câu đều nhắc đến
kỉ niệm của buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời.
- Văn bản Tôi đi học tập

H: Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó trung hồi tởng lại tâm trạng
hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
in sâu trong lòng nhân vật suốt cuộc
đời?
H: Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác bỡ ngỡ, mới lạ của nhân vật?

nhân vật tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên.
+ Hàng năm....náo nức, quên


Giáo án Ngữ văn 8
sao đợc. Tng bừng, rộn rÃ
H: Từ sự phân tích trên, cho biết:
Thế nào là tính thống nhất về chủ
đề của văn bản?

+ Thấy lạ: con ®êng, ng«i

trêng, líp häc.
2. KÕt ln:
- TÝnh thèng nhÊt vỊ chủ đề

H: Cách xác định chủ đề văn bản?

của văn bản thể hiện ở chỗ
văn bản chỉ biểu đạt chủ
đề đà xác định. Không xa
rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Xác định chủ đề văn bản:
Nhan đề, đề mục, quan hệ

Học sinh đọc yêu cầu, nội dung văn

giữa các phần văn bản, các từ

bản.

ngữ then chốt thờng lặp đi

Yêu cầu: Phân tính thống nhất về

lặp lại.

chủ đề của văn bản theo những yêu

III. Luyện tập

cầu sau:


1. Bài tập 1/ 13

a. HÃy cho biết văn bản trên viết về

a/ Văn bản viết về một đối tợng (loài cây): Cây cọ

đối tợng nào và về vấn đề gì? Các
đoạn văn trình bày đối tợng và vấn
đề theo một thứ tự nào? Theo em
có thể thay đổi trật tự sắp xếp
này đợc không? Vì sao?

Sự yêu quý, gắn bó của con
ngời với loài cây đó.
- Đối đợc trình bày theo thứ
tự:
+ Giới thiệu đối tợng
+ Miêu tả đối tợng
+ Sự gắn bó của ngời
dân sông Thao với cây cọ
+ Tình cảm thuỷ chung
của ngời dân sông Thao
đối với rừng cọ, quê hơng
mình.

b/ Nêu chủ đề của văn bản trên?

- Không thể thay đổi trật tự
sắp xếp vì đó là trật tự hợp

lí -> Thể hiện rõ nhất chủ đề
của văn bản.

c/ HÃy chứng minh: Chủ đề ấy đợc
thể hiện trong toàn văn bản, từ việc

b/ Chủ đề của văn bản:
Tình cảm gắn bã cña ngêi


Giáo án Ngữ văn 8
miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của

dân sông Thao với cây cọ

ngời dân.

quê hơng mình.
c/ Viêc thể hiện chủ đề văn
bản:
- Nhan đề: Rừng cọ quê tôi
- Mỗi phần đều xoay quanh
Rừng cọ quê tôi
+ Mở bài: Từ hào về rừng
cọ

d/ Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu
thể hiện chủ đề của văn bản?

+ Thân bài: .Vẻ đẹp của

cây cọ.
. Sự gắn bó
của t/g với cây cọ.
. Sự gắn bó
của ngời dân sông Thao
với cây cọ.

Yêu cầu: Tìm những ý không nên
đa vào bài viết?

+ Kết bài: Khẳng định
tình cảm của ngời dân
sông Thao với cây cọ (quê
hơng mình)
d/ Các câu văn từ ngữ thể
hiện chủ đề:
- Căn nhà tôi ở...đi trong
rừng cọ

Yêu cầu: HÃy thảo luận cùng bạn để
bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại

- Cuộc sống quê tôi gắn với
cây cọ.
- Dù ai... sông Thao.

các từ, các ý (đà cho trong bài tập)

- Ngời sông Thao...quê
mình


cho thật sát với yêu cầu của đề bài.

2. Bài tập 2/ 14
- ý b: Văn chơng lấy ngôn từ
làm phơng tiện biểu hiện
- ý e: Văn chơng giúp ta yêu
cuộc sống, yêu cái đẹp.
-> Bài viết sẽ lạc đề.
3/ Bài tập 3/ 14
* Những ý lạc chủ đề: (c); (g)
* Có nhiều ý diễn đạt cha tốt
nên thiếu sự tập trung vào


Giáo án Ngữ văn 8
chủ đề: (b); (e)
* Sau đây là một phơng án
có thể chấp nhận đợc:
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần
thấy các em nhỏ núp dới nón
mẹ lần đầu tiên đến trờng,
lòng lại náo nức, rộn rÃ, xốn
xang.
b. Cảm thấy con đờng đi lại
lắm lần tự nhiên cũng thấy
lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c. Muốn thử cố gắng từ
mang sách vở nh một học trò
thực sự.

d. Cảm thấy ngôi trờng vốn
qua lqại nhiều lần cũng có
nhiều biến đổi.
Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học, với những
ngời bạn mới.
D. Củng cố:
- Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài: Văn bản: Trong lòng mẹ
-------------------------------------------------NS:
NG:
Tiết 5

Trong lòng mẹ
(Trích "Những ngày thơ ấu" - Nguyên Hồng)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân
vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mÃnh liệt của chú
đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi
bút Nguyên Hồng: thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân
thành, giàu sức truyền cảm.
II. phơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8, TLTK
III. Cách thức tiến hµnh:



Giáo án Ngữ văn 8
- Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phân tích, giảng
bình
IV Tiến trình giờ dạy:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:..........................
B. Kiểm tra bài cũ:
H: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi
học? Theo em sự cuốn hút của tác phẩm Tôi đi học đợc tạo nên từ
đâu?
Gợi ý:
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học:
+Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi,
theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng.
+ Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả và bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
-> Các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất
trữ tình của tác phẩm.
- Sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ:
+ Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trờng đầu tiên trong đời đÃ
chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, mơn man của
nhân vật tôi).
+ Tình cảm ấm áp, trìu mến của những ngời lớn đối với các em nhỏ
lần đầu tiên đến trờng.
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các cách so sánh giàu sức gợi
cảm của tác giả.
-> Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha êm dịu.
C. Bài mới:
Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ
êm đềm. Tuổi thơ của em. Tuổi thơ của tôi. Ai chẳng có một tuổi thơ,

một thời thơ ấu đà trôi qua và không bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu
của nhà văn Nguyên Hồng đà đợc kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm
của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu- tình yêu
mẹ.
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
I. Đọc chú thích:
1. Đọc:

GV hớng dẫn đọc: Giọng chậm,
tình cảm; chú y các từ ngữ, hình
ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi
của nhân vật tôi, nhất là đoạn
cuối cuộc trò chuyện với bà cô,
đoạn tả chú Hồng nằm trong lòng
mẹ. Các từ ngữ, hình ảnh, lời nói
ngọt ngào, giả dối, rất kịch cđa bµ


Giáo án Ngữ văn 8
cô cần đợc đọc với giọng đay đả,
kéo dài, lộ rõ sắc thái châm biếm, 2/ Chú thích:
cay nghiệt.
a/ Tác giả:
GV đọc mẫu, gọi 2,3 học sinh
- Nguyên Hồng (1918- 1982),
tên khai sinh là Nguyễn
đọc , nhận xét cách đọc.
Nguyên Hồng, quê ở thành phố

Nam Định.
H: Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng? - Nguyên Hồng đợc coi là nhà
văn của những ngời lao động
cùng khổ, lớp ngời dới đáy xÃ
hội. Văn xuôi Nguyên Hồng
giàu chất trữ tình, nhiều khi
dạt dào những cảm xúc tha
thiết, rất mực chân thành.
- Tác phẩm chính: SGK
b/ Tác phẩm:
H: Nêu xuất xứ của tác phẩm và
đoạn trích

- Những ngày thơ ấu là tập
hồi kí kể về tuổi thơ cay
đắng của tác giả. Tác phẩm
gồm 9 chơng, đăng báo năm
1938, in thành sách năm 1940.
- Trong lòng mẹ là chơng 4
của tác phẩm.
c/ Từ khó: SGK
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu VB – PTB§:
- VB tù sù: tù sù + MT, BC.

H: Xác định kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt?
(Văn bản tự sự; thể loại: hồi kí tự
truyện. Phơng thức biểu đạt: kể,
tả, biểu cảm)


2. Bố cục: 2 đoạn

H: Tìm bố cục của văn bản?

- Đoạn 1: Từ đầu -> hỏi đến
chú: Tâm trạng bé Hồng khi
trò chuyện với ngời cô
- Đoạn 2: còn lại: Tâm trạng bé
Hồng khi đợc gặp và ở trong
lòng mẹ.
3. Phân tích.
a/ Tâm tr¹ng cđa bÐ Hång


Giáo án Ngữ văn 8
khi trò chuyện với ngời cô.

H: Theo dõi phần đầu văn bản,
cho biết cảnh ngộ của bé Hồng?

* Cảnh ngộ của bé Hồng: cha
chết cha đoạn tang, mẹ phải
đi tha hơng cầu thực, khổ
cực.
* Cuộc đối thoại với ngời cô:

H: Tìm những cử chỉ, lời nói của
bà cô với bé Hồng? Những từ ngữ

Bà cô

- Cời hỏi

chỉ thái độ, lời nói, suy nghĩ của

Bé Hồng
- Cúi đầu
không đáp
- Cời đáp lại
cô:
không...cũng
về.

bé Hồng trong cuộc đối thoại?

- giọng
ngọt
- chằm chặp
nhìn

- Vỗ vai, cời
nói

- Im lặng cúi
đầu xuống
đất. Lòng
thắt lại,
khoé mắt
cay cay.
- Nớc mắt
ròng ròng,

chan hoà
- Thơng me,
căm tức
những thành
kiến tàn ác.
- Cời dài
trong tiếng
khóc

H: Tâm địa của ngời cô đợc bộc
lộ nh thế nào qua màn đối thoại?
H: Khái quát tâm trạng của bé
Hồng?

Tơi cời kể
chuyện

- cổ họng
nghẹn ứ
khóc không
ra tiếng

- Đổi giọng
nghiêm nghị

- Giá...mới
thôi.

- Tỏ sự ngậm
ngùi thơng

xót.
-> Là một
ngời đàn bà

-> Là một
chú bé nhạy


Giáo án Ngữ văn 8

H: Trong cuộc đối thoại với bà cô,
em nhận ra tình cảm gì ở ngời
cô, ở bÐ Hång?

H: NhËn xÐt vỊ nghƯ tht kĨ
chun cđa Nguyªn Hồng ở phần
đầu văn bản?

giả dối, độc
ác, cố tình
châm chọc,
nhục mạ ngời
khác. Là một
kẻ cay
nghiệt, vô
cảm đến
sắc lạnh, vô
cùng thâm
hiểm, trơ
trẽn

-> Đây là
một hình
ảnh mang ý
nghĩa tố cáo
hạng ngời
sống tàn
nhẫn, khô
héo cả tình
máu mủ ruột
rà trong
XHTD nửa
phong kiến.

cảm, giàu
lòng yêu thơng me, rất
thông minh
để nhận ra
bản chất của
kẻ độc ác.
Đau xót, tức
tởi, uất ức
khi bị kẻ xáu
nhục mạ mẹ
mình.
Quyết không
để những
rắp tâm
tanh bẩn
xâm phạm
đến lòng thơng yêu và

kính mến
mẹ.

* Tiểu kết:
- Bà cô của bé Hồng là ngời
đàn bà có tâm địa độc ác.
- Bé Hồng là một cậu bé vô
cùng yêu thơng, kính trọng
mẹ. Căm tức và uất ức khi bị
kẻ xấu xúc phậm và nhục mẹ
mẹ.
- Nghệ thuật viết truyện tự
nhiên, chân thành. Tâm lí
nhân vật đợc bộc lé qua cư
chØ, lêi nãi, suy nghÜ rÊt râ.
D. Cđng cố:
- H: Phát biểu cảm nhận của em về nhân vật bà cô, nhân vật bé
Hồng qua phần đầu văn bản?
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại của văn bản: cuộc gặp gỡ bất ngờ cđa
bÐ Hång víi mĐ.
-----------------------------------------------NS:


Giáo án Ngữ văn 8
NG:
Tiết 6

Trong lòng mẹ (tiếp)
(Trích "Những ngày thơ ấu" - Nguyên Hồng)

I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân
vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mÃnh liệt của chú
đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi
bút Nguyên Hồng: thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân
thành, giàu sức truyền cảm.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8, TLTK
III. Cách thức tiến hành:
- Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phân tích, giảng
bình
IV. Tiến trình giờ dạy:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:.......................
B. Kiểm tra bài cũ:
H: Trong cuộc gặp gỡ với bé Hồng, ngời cô đà có những lời nói và cử chỉ
gì? Qua lời nói và cử chỉ đó cho thấy ngời cô cđa bÐ Hång lµ mét ngêi
nh thÕ nµo?
- Trong cc gặp gỡ đó tâm trạng của bé Hồng nh thế nào?
Gợi ý:
- Ngời cô:
+ Tỏ ra dịu dàng, thân mật
+ luôn cời
+ Giọng nói ngọt
+ Xng hô mày, tao, có vẻ thân mật
-> Là một ngời đàn bà giả dối, cố tình châm chọc, nhục mạ ngời
khác, một kẻ cay nghiệt, vô cảm đếm sắc lạnh.

- Bé Hồng: đà nhận ra tâm địa của ngời cô: cố ý gieo rắc những hoài
nghi để bé Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Em đau xót, tức tởi, uất
ức khi bị kẻ xấu nhục mạ mẹ mình và quyết không để những rắp tâm
tanh bẩn xâm phạm đến lòng thơng yêu và kính mến mẹ. Bé Hồng
vẫn giành cho mẹ tình yêu thơng và lòng kính trọng.
C. Bài mới:
Là một em bé có hoàn cảnh bất hạnh..., luôn yêu thơng mẹ và
khao khát tình mẹ. Khi đợc gặp mẹ thì tâm trạng bé Hồng nh thế
nào?
Hoạt động của thầy và trò
GV gọi hs đọc đoạn 2

Kiến thức cơ bản
II/ Tìm hiểu văn b¶n


Giáo án Ngữ văn 8
3/ phân tích
H: Bé Hồng gặp mẹ trong hoàn cảnh
nào?

b/ Cuộc gặp gỡ bất ngờ
của bé hồng với mẹ
* Hoàn cảnh: Buổi chiều, giờ
tan học.

H: Tìm những từ ngữ, câu văn
miêu tả hành động, suy nghĩ, diễn
biến tâm trạng của bé Hồng khi
gặp mẹ?

H: Nếu ngời ngồi trên xe không phải là
mẹ của bé Hồng thì điều gì sẽ xảy
ra?

* Diến biến tâm trạng của bé
Hồng.
- Khi gặp me:
+ Đuổi theo gọi bối rối: Mợ ơi!
Mợ ơi! mợ ơi!

(gợi ý: Nếu không phải là mẹ thì sẽ
là một trò cời tức bụng cho lũ bạn.
Hơn nữa sẽ làm cho bé Hồng thẹn
và tủi cực khác gì ảo ảnh dòng nớc
trong suốt chảy dới bóng râm đÃ
hiện ra trớc mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngà gục giữa sa mạc)
H: Em có nhận xét gì về biện pháp
so sánh đợc tác giả sử dụng trong
câu văn trên?
(Gợi ý: So sánh rất hay vì đà nói đợc sự khát khao tình mẹ của bé
Hồng, nh một ngời bộ hành trên sa
mạc khát nớc. Nó cũng diễn đạt đợc
sự thất vọng và tủi cực của bé, nếu
nh đó là sự nhầm lẫn, là ảo ảnh.
Đồng thời so sánh cũng rất phù hợp về
tình mẹ con nghĩa mẹ nh níc
trong ngn ch¶y ra”)
(TiÕng gäi bèi rèi cđa bÐ Hồng càng
cho thấy bé Hồng rất khao khát gặp
mẹ, một phản ứng tự nhiên, nh là sự

bật ra tất yếu sau một quá trình
dồn nén tình cảm và lí trí)

H: Em có nhận xét gì về những
hành động cử chỉ của bé Hồng khi
gặp mẹ?

+ Thở hồng hộc, trán đẫm
mồ hôi và khi trèo lên xe ríu
cả chân lại
+ Oà khóc nức nở.
-> Đoạn văn tả những hành
động vội và cuèng cuång:


Giáo án Ngữ văn 8
(Gợi ý:Thực ra xe kéo chạy chậm,
chỉ sau vài giây chú bé đà đuổi
kịp xe rồi, vậy thì thở hồng hộc,
trán .... không phải do mệt mà đó
là biểu hiện của sự xúc động hết
sức mạnh mẽ và vì quá xúc động
nên chân ríu cả lại. Khi đợc mẹ xoa
đầu và hỏi bé Hồng đà oà khócniềm xúc động vui sớng vỡ oà thành
tiếng khóc).

đuổi theo, gọi, thở hồng hộc,
ríu cả chân...nhịp văn nhanh
diễn tả niềm xúc động sung
sớng của bé Hồng khi gặp

mẹ.
- Khi ở trong lòng mẹ:
+ Nhận thấy gơng mặt mẹ
vẫn tơi sáng với đôi mắt
trong và nớc da mịn....

H: Cử chỉ, hành động và tâm trạng + Đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào
cánh tay mẹ, thấy những
của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ
cảm giác ấm áp mơn man
nh thế nào?
khắc da thịt, thấy hơi quần
áo, hơi thở của mẹ thơm tho
lạ thờng.
+ Không nhớ mẹ đà hỏi và
mình đà trả lì những gì
+ Câu nói của ngời cô bị
chìm ngay đi, bé Hồng
không mảy may nghĩ ngợi
gì.

H: Nêu cảm nhận của em về tâm
trạng bé Hồng khi ở trong lòng mẹ?

H: Qua phần bé Hồng gặp lại mẹ,
em hiểu thêm gì về chú bé Hồng?

-> Sự kết hơp nhuần
nhuyễn giữa kể và bộc lộ
cảm xúc, tác giả đà diễn

đợc sự sung sớng vô bờ,
dào dạt, miên man khi đợc
nằm trong lòng mẹ của bé
Hồng. Niềm vui sớng hạnh
phúc đó đợc bé Hồng cảm
nhận bằng tất cả các giác
quan, đặc biệt là khứu giác.
Đó là giây phút thần tiên hạnh
phúc hiếm hoi nhất, đẹp
nhất. Trong lòng mẹ, trong
hạnh phúc dào dạt, tất cả
những phiền muộn, những
sầu đau, tủi hổ cũng chỉ nh
bong bóng xà phòng, nh cái
chớp mắt, nh áng mây qua,
cũng quên phắt đi mà thôi.
=> Bé Hồng là một chú bé
giàu tình cảm, rất yêu thơng
mẹ và khát khao t×nh mĐ.


Giáo án Ngữ văn 8
4. Tổng kết
H: Khái quát những đặc sắc nghệ
thuật trong đoạn trích Trong lòng
mẹ?

- Nghệ thuật:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn kể,
tả và biểu cảm.

+ Giọng điệu, lời văn, nội
dung truyện thấm đợm chất
trữ tình
+ Các hình ảnh so sánh, liên
tởng giàu sức gợi cảm.
+ Cách dùng lối trữ tình ngoại
đề để khắc sâu cảm xúc
của nhân vật rất hiệu quả.

H: Nêu nội dung ý nghĩa của đoạn
trích?

- Nội dung:
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ
trích Những ngày thơ ấu
của Nguyên Hồng đà kể lại
một cách chân thực và cảm
động những cay đắng, tủi
cực cùng tình yêu thơng cháy
bỏng của nhà văn đối với ngời
mẹ bất hạnh của mình.
+ Đoạn trích là bài ca chân
thành và cảm động về tình
mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
III. Luyện tập:

H: Qua đoạn trích em hiểu thế nào
là hồi kí?

1/ Hồi kí là một thể của kí, ở

đó ngời viết kể lại những
chuyện, những điều chính
mình đà trải qua, đà chứng
kiến.

H: Có nhà nghiên cứu nhận định
Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ
và nhi đồng. Nên hiểu nh thế nào
về nhận định đó? Qua đoạn trích
Trong lòng mẹ, em hÃy chứng
minh nhận định trên

2/ Nguyên Hồng là nhà văn
của phụ và nhi đồng:

HS thảo luận nhóm
(Chỉ ra tình cảm, cái nhìn của
Nguyên Hồng với nhân vật bé Hồng
và ngời mẹ bất hạnh của chú để
chứng minh cho nhận định trên)

- Nguyên Hồng là nhà viết
nhiều về phụ nữ và nhi
đồng. Đây là những con ngời
xuất hịên nhiều trong thế giới
nhân vật của ông.
- Nguyên Hồng dành cho phụ
nữ và nhi đồng tấm lòng
chan chứa yêu thơng và thái
độ nâng niu trân trọng:

+ Nhà văn diễn tả thấm thía


Giáo án Ngữ văn 8
những nỗi cơ cực, tủi nhục
mà phụ nữ và nhi đồng phải
gánh chịu thời trớc.
+ Nhà văn thấu hiểu và vô
cùng trân trọng vẻ đẹp tâm
hồn, đức tính cao quý của
phụ nữ và nhi đồng.
D. Củng cố:
H: Nêu cảm nhận của em về bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng
mẹ ?
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm hoàn chỉnh phần luyện tập
- Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng
------------------------------------------NS:
NG:
Tiết 7

Trờng từ vựng
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng? Biết xác lập các trờng từ vựng
đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng
ngôn ngữ đà học nh: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ,
nhân hoá,... giúp ích cho việc học văn và làm văn.
II. Phơng tiện thực hiện

- Giáo viện: SGK Ngữ văn 8, SGV Ngữ vă 8, TLTK, bảng phụ
- Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8
III. Cách thức thực hiện
- Quy nạp
- Luyện tập
IV. Tiến trình giờ dạy
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:.........................
B. KiĨm tra bµi cị:
H: 1. ThÕ nµo lµ tõ ng÷ cã nghÜa réng? Tõ ng÷ cã nghÜa hĐp?
Mét tõ ng÷ cã thĨ võa cã nghÜa réng, võa cã nghÜa hẹp đợc
không? Vì sao?
2. Cho các từ: Cây, cỏ, hoa
Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn: cây, cỏ, hoa và từ ngữ
có nghĩa rộng hơn ba từ đó?
Gợi ý:
1. Từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ ngữ khác.


Giáo án Ngữ văn 8
Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó đợc bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Một từ ngữ có thể võa cã nghÜa réng, võa cã nghÜa hĐp v× tÝnh
chÊt rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối.
2. Thùc vËt:- C©y: c©y cam, c©y lim, c©y dõa,...
- Cá: cá gÊu, cá gµ, cá mËt,...
- Hoa: hoa cóc, hoa lan, hoa huệ,...
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò


Kiến thức cơ bản
I. Thế nào là trờng từ vựng?
1. Bài tập:

- GV yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn,
chú ý các từ in đậm
H: Nét nghĩa chung của nhóm từ
trên là gì?

GV: các từ trên đợc gọi là trờng từ
vựng.
H: Em hiểu thế nào là trờng từ vựng?

- Các từ: mặt, mắt, da, gò má,
đùi, đầu, cánh tay, miệng ->
đều có chung một nét nghĩa
là: chỉ bộ phận cơ thể ngời.
2. Kết luận:
- Trờng từ vựng là tập hợp của
những tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt
chung vỊ nghÜa.

GV cho bµi tập nhanh để củng cố
khái niệm.
- Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng
khòng, lêu nghêu, gầy, béo,...
- Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả
ngời thì trờng từ vựng của nhóm từ
là gì?

(Gợi ý: chỉ hình dáng của con ngời)/
H: Trong trờng từ vựng mắt có thể
bao gồm những trờng từ vựng nhỏ
nào? cho ví dụ?
(- Trờng từ vựng mắt có thể có
những trờng nhỏ sau:
+ Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng
trắng, con ngơi, lông mày, lông mi.
+ Đặc ®iĨm cđa m¾t: ®ê ®Én,

* Chó ý:


×