Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài giảng GA toan lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.23 KB, 28 trang )

Tuần 8
Thứ / ngày Môn Bài Đồ dùng
2
/6
Chào cờ
Toán Số thập phân bằng nhau Bảng phụ
Tập đọc : Kì diệu của rừng xanh Bảng phụ, Tranh (SGK
Chính tả N-V Kì diệu của rừng xanh bảng phụ
3/7
Toán So sánh 2 số thập phân Bảng phụ
Luyện từ và câu MRVT: Thiên nhiên Từ điển HS
Kể chuyện KC đã nghe đã đọc Sách, báo, chuyện
Anh văn
4/8
Tập đọc Trớc cổng trời Tranh (SGK), bảng phụ
Toán Luyện tập Bảng phụ
Hát nhạc
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Bảng phụ
5/9
Toán Luyện tập chung Bảng nhóm
Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Từ điển
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh( MB-KB) Bảng phụ
Luyện toán
Luyện về s thp phân
6/10
S
Luyện toán Luyện
BD Toán Luyện
BD Toán Luyện
Sinh hoạt Sinh hoạt lớp
C


Luyện Tiếng Việt Luyện từ nhiều nghĩa
Luyện Tiếng Việt Luyện văn tả cảnh
Luyện Tiếng Việt Luyện văn tả cảnh
Tự học HD học toán, TV.
thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn : loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào,
sặc sỡ,...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu từ : lúp xúp, ấm tích, tân kì, vợn, bạc má, khộp, con mang.
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó
cảm nhận đợc vẻ kì thú của rừng.
II. Đồ dùng .
- Tranh minh họa SGk.
- Tranh ảnh về rừng và các con vật sống trong rừng.
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài
"Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" và
hỏi về nội dung.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. LĐ: - 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lợt ). Kết hợp
sửa sai lỗi phát âm, giải nghĩa từ (SGK).
+Luyện từ khó:loanh quanh, lúp xúp,sặc
sỡ, gọn ghẽ,
- GV đọc mẫu: nhẹ nhàng,ngỡng mộ.

b. Tìm hiểu bài.
GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bài trả lời:
H. Những cây nấm rừng khiến cho tác
giả có những liên tởng thú vị gì ?
H. Nhờ những liên tởng ấy cảnh vật đẹp
lên nh thế nào ?
H. Những muông thú trong rừng đợc
miêu tả nh thế nào ?
H. Sự có mặt của những loài muôn thú
mang lại vẻ đẹp gì ?
H. Vì sao rừng khộp đợc gọi là " Giang
sơn vàng rợi " ?
- 2 HS đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung .
- Cả lớp theo dõi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
HS 1 : Loanh quanh ... dới chân.
HS 2 : Tiếp ... nhìn theo.
HS 3 : Phần còn lại.
- Liên tởng đây nh một thành phố nấm mỗi
chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì.
- Làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, sinh
động, lãng mãn, thần bí nh trong truyện cổ tích.
- Vợn bác má ôm con gọn ghẽ chuyền cành
nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với
chùm lông đôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt
nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ
non, những chiếc chân vàng dẫm lên trên thảm
lá vàng.
- Làm cho rừng trở nên sinh động đầy những
điều bất ngờ.

-Vì có rất nhiều màu vàng.màu vàng củalá, con
mang, nắng.
- Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và
H. Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài
văn trên.
*HS nêu nội dung chính : Bài văn cho ta
thấy tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1:giọng khoan
thai, ngỡ ngàng.nhấn giọng:loanh quanh,
ấm tích, rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì,
ngời tí hon
- GV yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức HS thi đọc.
- GV,HS nhận xét cho điểm. Bình chọn
bạn đọc hay.
C. Củng cố dặn dò.
- Tác giả đã dùng giác quan nào để miêu
tả vẻ đẹp của rừng ?
.Đọc lại bài, chuẩn bị bài " Trớc cổng
trời ".
muốn đi tham quan rừng/tg tả rất khéo/tg là ng-
ời yêu rừng đến kì lạ/mọi ngời hãy BV vẻ đẹp
tự nhiên của rừng.
- 3 HS nhắc lại.
-HS theo dõi nx và BS cách đọc hay.
- HS nghe và tìmchỗ cần ngắt nghỉ và nhấn
giọng

- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc.
- Mắt, tai, xúc giác..
Toán : Số thập phân bằng nhau.
I. Mục tiêu.
Giúp HS nhận biết đợc :
- Nếu viết chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc một số thập
phân bằng số đó.
- Nếu một số thập phân có số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó
đi ta đợc một phân số thập phân bằng nó.
II. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ : Gọi 2 HS chữa bài tập 4.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Đặc điểm của số thập phân khi thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xóa
chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.
a. Ví dụ : GV nêu bài toán. Em hãy điền
số thích hợp vào chỗ trống (SGK).
GV nhận xét ý kiến của HS sau đó kết
luận :
Ta có : 9dm = 90 cm
mà 9 dm = 0,9m và 90 cm = 0,90m
nên 0,9m = 0,90m.
- Yêu cầu hs so sánh 0,9 và 0,09.
b. Nhận xét.
-GV yêu cầu hs tìm cách để viết 0,9
- HS điền và nêu kết quả.
9dm = 90 cm.
9 dm = 0,9m; 90 cm = 0,90m.
- HS : 0,9 = 0,90.

-Viết thêm chữ số không vào bên phải .
thành 0,90.
-Vậy khi thêm chữ số không vào bên
phải phần thập phân của số thập phân
của một số thập phân thì đợc kết quả
nh thế nào ?
-Dựa vào kết luận hãy tìm số thập phân
bằng các số thập phân 0,9 ; 8,75 ; 12 .
-Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành
0,9.
-Vậy khi bỏ đi chữ số 0 ở bên phải phần
thập phân thì số đó nh thế nào ?
-GV yêu cầu hs tìm số thập phân bằng
số thập phân : 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000
.
GV gọi hs đọc nhận xét sgk.
3.Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Yêu cầu hs tự làm bài vào vở,1 hs làm
bảng phụ .
- HS nêu kết quả.HS khác nhận xét chữa
bài .
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán .
-Yêu cầu HS tự làm bài , GV nhận xét
chữa bài .
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài . HS tự làm
bài, gọi HS nêu miệng kq.
C.Củng cố ,dặn dò .
-HS nhắc lại 2 nhận xét ở SGK.
GV nhận xét tiết học.

-Thì đợc một số thập phân bằng nó .
-HS viết :
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000.
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000.
-Xóa đi chữ số 0 ở bên phải .
-Thì ta đợc một số thập phân bằng nó.
-HS: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9.
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75.
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12.
-2 hs đọc .
-HS làm bài vào vở .
Kq: a- 7,8 64,9 3,04
b- 2001,3 35,02 100,01
-
HS làm bài- đổi chéo bài KT cho nhau.
a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590 .
b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
-HS chuyển rồi kiểm tra .
0,100 =
1000
100
=
10
1
0,100 = 0,10 =
100
10
=
10
1

0,100 = 0,1 =
10
1
.Bạn Hùng viết sai vì đã viết
0,100 =
100
1
Chính tả : Nghe- viết: Kì diệu rừng xanh

I.Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác , trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
-Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya .
II.Đồ dùng . -Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ: Gọi HS viết :
- HS viết bảng con .
viếng - nghĩa - hiền - điều
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.H ớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả
-GV HDHS viết các từ khó.
-GV đọc , HS viết bài.
- GV đọc, HS soát bài.
-GV chấm 1 số bài nhận xét .
3.H ớng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2,3 VBT.
- HS nêu kết quả.
- GV chấm, chữa bài .
C.Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học .
Ghi nhớ các hiện tợng chính tả đã
luyện .
-HS viết bảng : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách
,...
-HS viết bài .
- HS soát bài.
-HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
- HS làm bài.
Bài 1: Các từ : khuya , truyền thuyết , xuyên ,
yên . Các tiếng có yê có âm cuối, dấu thanh đợc
đánh trên chữ cái thứ 2 của âm chính.
Bài 2: Các từ: thuyền , thuyền , khuyên.
Bài 3: yểng, hải yến, đỗ quyên.
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để nói
về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nớc và sử dụng những từ ngữ đó để đặt
câu.
II. Đồ dùng
- Từ điển HS.
- Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ Gọi 2 HS trả lời :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ.
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.

2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu
cầu HS làm bài sau đó trình bày kết quả.
GV nhận xét.
Bài 2 : Gọi HS đọc y/cvà ND bài tập.
HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó cử đại diện
nhóm trình bày kết quả. GV nhận
xét.Giảng từ : Thác, ghềnh, gió, bão, sông,
đất.

- Hs trả lời.
- HS làm bài. Chọn ý b. Tất cả những gì không do
con ngời tạo ra.
HS thảo luận nhóm nêu kết quả.
+ Lên thác xuống ghềnh.
+ Góp gió thành bão.
+ Qua sông phải lụy đò.
+ Khoai đất lạ, mẹ đất quen.
- HS tiếp nối giải thích.
Bài 3 : Gọi HS đọc y/c và mẫu bài tập.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả. GV nhận xét bổ
sung.
Bài 4 : Tiến hành nh bài tập 3. Lu ý : Cho
hs thi tìm từ tiếp nối.
C. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
.Ghi nhớ các từ miêu tả, học thuộc các
thành ngữ tục ngữ.
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả vào VBT.

a-Chiều rộng:bao la, mênh mông, bát ngát,thênh
thang, vô tận,bất tận , khôn cùng
.b- Chiều dài (xa):tít, tít mù khơI, dằng dặc, lê thê,
thăm thẳm, vời vợi
c-Chiều cao: chót vót, vời vợi, vòi vọi, chất ngất,
cao vút ..d-Chiều sâu:hun hút,thăn thẳm,hoăm
hoắm.
-HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. Mỗi hs đọc 1
câu.
- Các nhóm thi đua nhau. Nhóm nào tìm đợc nhiều
từ, nhanh là thắng cuộc.
a-Tiếng sóng:ì ầm, ầm ầm, rì rào,ì oặp, lao xao
b-Làn sóng nhẹ:lăn tăn, dập dềnh,lững lờ,..
c-Đợt sóng mạnh:cuồn cuộn, ào ạt, dữ dội, điên
cuồng,dữ tợn, trào dâng, cuộn trào.
VD:Sóng vỗ ì oặp vào mạn thuyền.
Toán : So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai số thập phân với nhau.
- áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
hoặc từ lớn đến bé.
II. Đồ dùng Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy họ c.A_ Bài mới . 1-
H ớng dẫn so sánh .GV nêu bài toán : Sợi
dây thứ nhất dài 8,1m, sợi dây thứ hai dài
7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của hai sợi
dây .
-Gọi HS nêu cách so sánh , GV nhận xét
sau đó hớng dẫn so sánh nh SGK.
GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m hãy so sánh 8,1

và 7,9 .
-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh .
GV kết luận .
2-.H ớng dẫn so sánh hai số thập phân có
phần nguyên bằng nhau .
-GV nêu bài toán : Cuộn dây thứ nhất dài
35,7 m , cuộn thứ hai dài 35,698 m
Hãy so sánh độ dài 2 cuộn dây .
-GV nhận xét sau đó yêu cầu HS so sánh
phần thập phân của 2 số với nhau.
-Gọi hs trình bày cách so sánh .
-GV giới thiệu cách so sánh SGK.
GV hỏi : Biết 35,7m >35,698m hãy so sánh
35,7 và 35,698
-HS nêu cách so sánh . GV kết luận .
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu , hs nêu các bớc
làm bài .
-HS làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng , Lớp
nhận xét chữa bài .
Bài 3: GV tổ chức HS làm tơng tự
bài 2.
-GV chấm, chữa bài.
C.Củng cố dặn dò .H- Nêu cách so sánh
phân số?GV nhận xét tiết học.
Làm bài tập VBT.
-HS trao đổi tìm cách so sánh .
-HS trình bày .

-HS nêu : 8,1 > 7,9 .
-HS nêu.
-HS trao đổi nêu cách so sánh .
-HS trao đổi tìm cách so sánh
-2 đến 3 hs trình bày .
-HS nêu : 35,7 > 35,698 .
- 2-3 HS đọc ghi nhớ .
-HS làm bài . Một số em nêu kết quả và giải thích
cách so sánh .
Kq: 48,97 < 51,02 96 > 96,38
0,7 > 0,65
-HS làm bài xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
6,375 ; 6,735 ; 7, 19 ; 8,72 ; 9,01 .
-HS làm bài xếp theo thứ tự lớn đến bé :
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 .
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
I.Mục tiêu:
-Kể lại tự nhiên , bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói
về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
-Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
-Nghe và nhận xét , đánh giá lời kể , ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
-Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên .
II.Các hoạt động dạy học .
A.Bài cũ : Gọi HS kể chuyện" Cây cỏ nớc
Nam ".
B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài .
2.H ớng dẫn kể chuyện .
a.Tìm hiểu đề .
-Gọi HS đọc đề bài .GV gạch chân nội dung
trọng tâm.

-Gọi HS đọc phần gợi ý .
-Gọi HS nêu chuyện mình định kể.
b.Kể trong nhóm .
HS kể theo nhóm , nêu ý nghĩa chuyện kể .
c.Thi kể chuyện trớc lớp và trao đổi về ý
nghĩa của truyện .
-Tổ chức bình chọn ngời kể hay .
3.Củng cố dặn dò .GV nhận xét tiết học.
Luyện kể lại câu chuyện , chuẩn bị bài tiết
sau .
- 1 HS kể và nêu ý nghĩa.
-2 HS đọc .
-2 HS đọc .
-HS nối tiếp nhau nêu .
-HS nhóm 4 kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện .
-3-5 HS kể, HS khác theo dõi và cùng trao đổi ý
nghĩa câu chuyện bạn kể-nhận xét cách kể của bạn.
-HS tham gia bình chọn ngời kể hay.
_________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tập đọc: Trớc cổng trời
I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy lu loát
Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ
mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên
nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng
say lao động làm đẹp cho quê hơng.
3. Thuộc lòng một số câu thơ.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc- Tranh ảnh su tầm đợc về khung cảnh

thiên nhiên và cuộc sống của con ngời vùng cao
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1 . HD luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Chia 4 đoạn.- Gọi 4 HS đọc nối
tiếp 3 lần .GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- từ khó :khoảng trời,ngút ngàn,hoang dã.
- 3 HSđọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
-Giải nghĩa từ khó (SGK)-Thêm :áo chàm là áo
nhuộm = lá chàm màu xanh, nhạc ngựa:cái
chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa
- GV đọc mẫu
b)Tìm hiểu bài: y/cHS đọc thầm đoạn và câu
hỏiH: Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng
trời?(GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió .. tạo cảm
giác nh là 1 chiếc cổng để đi lên trời.)
H: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
trong bài?
GV:+ Thung: Thung lũng
H: Trong những cảnh vật đợc miêu tả em thích
nhất cảnh vật nào? vì sao?
H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sơng giá ấy ấm
lên?
+ áo chàm : áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh

hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc
+Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo
ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng
H: Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn
đọc diễn cảm đoạn 2.- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm 1 HS đọc câu hỏi
+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao
giữa 2 vách núi
+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn sơng khói
huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh
mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái
và muôn vàn sắc màu cỏ cây , những vạt nơng
màu mật, những thung lũng lúa chín vàng nh mật
đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió
thoảng. Xa xa kia là thác nớc trắng xoá đổ xuống
từ triền núi cao, vang vọng ngân nga nh khúc
nhạc của đất trời
Bên dòng suối mát trong uốn lợn dới chân núi,
đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng n-
ớc . Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình

yên nh thể hàng ngàn năm nay . khiến ta có cảm
giác nh đợc bớc vào cõi mơ.
+ Em thích nhất cảnh đợc đứng ở cổng trời, ngửa
đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây
trôi, tởng nh đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới
cổ tích ...
+ Bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn
ràng với công việc : ngời tày từ từ khắp các ngả
đi gặt lúa trồng rau; ngời giáy, ngời Dao đi tìm
măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối
triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm
xanh cả nắng chiều
- 3 HS đọc,HS nhận xétBS cách đọchay.
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn
Toán: Luyện tập
i.mục tiêu Giúp HS :
Củng cố kỹ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số theo thứ tự xác định.
Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Họat động dạy Hoạt động học
1. H ớng dẫn luyện tập
Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và
nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài trên bảng lớp của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS
trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách
sắp xếp của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, GV đi h-
ớng dẫn các HS yếu- GV gọi1 HS khá nêu
cách làm của mình
- GV hớng dẫn lại để HS cả lớp hiểu cách
làm bài toán trên.
- GV có thể mở rộng để :
Tìm chữ số
x
biết 9,7x8 < 9,758.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau
đó đi hớng dẫn các HS kém làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Củng cố dặn dòGV tổng kết tiết học,
dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm đề bài và nêu : So sánh các
số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ
trống.
- HS vào vở bài tập.
84,42 > 84,19 ; 6,843 < 6,85
47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6

- 4 HS lần lợt giải thích trớc lớp. Ví dụ :
* 8,42 > 84,19 (phần nguyên bằng nhau,
hàng phần mời 2 > 1)
- 1 HS lên bảng làm bài.
Các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- HS có thể trao đổi với nhau để tìm cách
làm.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
9,7x8 < 9,718
* Phần nguyên và hàng phần mời bằng
nhau.
* Để 9,7
x
8 < 9,718 thì x < 1
Vậy x = 0
Ta có : 9,708 < 9,718
- HS trao đổi và tìm đợc :
x = 0, 1 , 2 , 3, 4.
- HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài.
a) 0,9 <
x
< 1,2
x
= 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b) 64,97 <

x
<65,14

x
= 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu
1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh :Thể hiện rõ đối t-
ợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của ngời tả đối với cảnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nớc
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trớc lớp Bảng phụ
ghi vắn tắt những gợi ý cho HS lập dàn bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc
- Nhận xét, cho điểm HS
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những kết
quả quan sát đã có, các em sẽ lập dàn bài cho bài
văn tả cảnh đẹp ở địa phơng. Sau đó chuyển một
phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
2. H ớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài văn bằng
hệ thống câu hỏi.

- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng
H: Phần mở bài em cần nêu đợc những gì?
H: hãy nêu nội dung chính của thân bài?
H: Phần kết bài cần nêu những gì?
- Y/cầu HS tự lập dàn bài. 2 HS làm vào giấy khổ
to.
- HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét
- 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét bổ xung
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm
của cảnh đẹp đó, giới thiệu đợc thời gian địa
điểm mà mình quan sát.
+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh
đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần
gũi, hấp dẫn ngời đọc
+ các chi tiết miêu tả đợc sắp xếp theo trình tự:
từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..
+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp
quê hơng.
- cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to
- HS trình bày
- 3 HS đọc bài của mình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×