Môn TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Dạy học Tốn 5 nhằm giúp học sinh:
1.1 về số và phép tính
Bổ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị
học số thập phân.
Biết khái niệm ban đầu về số thập phân; đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự
các số thập phân.
Biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân (kết quả phép tính là số tự nhiên
hoặc số thập phân có khơng q 3 chữ số phần thập phân)
Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng về số thập phân để: tính giá trị của
biểu thức có đến 3 dấu phép tính; tìm một thành phần chưa biết của phép tính; tính
bằng cách thuận tiện nhất; nhân (chia) nhẩm một số thập phân với (cho) 10, 100,
1000, … (bằng cách chuyển dấu phẩy trong số thập phân).
Ơn tập, củng cố, hệ thống hố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về số và
phép tính (với số tự nhiên, phân số đơn giản, số thập phân)
1.2 Về đo lường
Biết gọi tên, kí hiệu, quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích, thể tích thơng
dụng (Ví dụ: giữa km
2
và m
2
, giữa ha và m
2
, giữa m
3
và dm
3
, giữa dm
3
và cm
3
)
Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dưới dạng
số thập phân.
Biết cộng, trừ các số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo; nhân (chia) các
số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0).
1.3 Về hình học
Nhận biết được hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ,
hình cầu và một số dạng của hình tam giác.
Biết tính chu vi hình tròn, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
1.4 Về giải bài tốn có lời văn
Biết giải và trình bày các bài tốn có đến bốn bước tính, trong đó có:
- Một số dạng bài tốn về quan hệ tỉ lệ (khi giải các bài tốn thuộc quan hệ
“tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch” khơng dùng các tên gọi này; có thể giải bài tốn bằng
cách “rút về đơn vị’ hoặc “tìm tỉ số”)
- Các bài tốn về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số (cho a và b,
tìm tỉ số % của a và (so với) b ; Tìm gíá trị tỉ số phần trăm của một số cho trước
(cho b và tỉ số % của a và (so với) b. Tìm a); Tìm một số biết giá trị % cúa số đó
(cho a và tỉ số % của a và b. Tìm b)
- Bài tốn về chuyển động đều
- Các bài tốn có nội dung hình học liên quan đến các hình đã học.
1.5 Về một số yếu tố thống kê
Biết đọc các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bước đầu biết nhận xét một số thơng tin đơn giản thu thập từ biểu đồ.
1.6 Về phát triển ngơn ngữ, tư duy và góp phần hình thành nhân cách
học sinh
Biết diễn đạt một số nhận xét, quy tắc, tính chất, … bằng ngơn ngữ (nói, viết
dưới dạng cơng thức, …) ở dạng khái qt.
1
Tiếp tục phát triển (ở mức độ thích hợp) năng lực phân tích, tổng hợp, khái
qt hố, cụ thể hố; bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng
tạo; phát triển trí tưởng tượng khơng gian, …
Tiếp tục rèn luyện các đức tính: chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực, có
tinh thần trách nhiệm, …
II- NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 5
Môn Toán 5 mỗi tuần có 5 tiết,cả năm (35 tuần):175 tiết
+Học kì I (18 tuần):90 tiết
+ Học kì II (17 tuần): 85 tiết
+Thực hiện hoạt động dạy và học theo CV số 9832/BGDĐT-GDTH ngày
01/09/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện
Chuẩn kiến thức, kĩ năng các mơn học ở tiểu học của BGD&ĐT.
Mơn Tốn ở lớp 5 là mơn học thống nhất với 4 mạch nội dung:
- Số học: Tập trung vào số thập phân, củng cố số tự nhiên, phân số
- Đại lượng và đo đại lượng: Tập trung vào bảng đơn vị đo diện tích, một số
đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc; củng cố về đo độ dài và khối lượng.
- Hình học: Hình tam giác, hình thang; diện tích hình tam giác, hình thang;
chu vi và diện tích hình tròn; hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình
cầu; diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Giải tốn có lời văn: giải bài tốn có đến 4 bước tính, trong đó có các bài
tốn về quan hệ tỉ lệ, về chuyển động đều, các bài tốn có nội dung hình học.
Xen kẽ với các nội dung trên còn có một số yếu tố thống kê (chẳng hạn biểu
đồ hình quạt), giới thiệu việc sử dụng máy tính bỏ túi, đặc biệt là hệ thống các bài
ơn tập cuối cấp Tiểu học. Các nội dung của Tốn 5 được trình bày thành một số
chủ đề; Mỗi chủ đề có nội dung chính và các nội dung tích hợp với nội dung chính,
trong đó có một số nội dung giáo dục gắn với thực tế cuộc sống, tạo thành mơn
Tốn thống nhất ở lớp 5.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN 5:
Khi tổ chức, hướng dẫn học sinh học Tốn 5, giáo viên cần chủ động lựa
chọn, vận dụng một cách hợp lí:
- Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với điều kiện của từng lớp học, với đặc trưng mơn Tốn ở giai
đoạn các lớp 4,5, và đặc điểm từng đối tượng học sinh; bước đầu bồi dưỡng cho
học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách
nhiệm học tập cho học sinh.
- Các hình thức tổ chức dạy học đảm bảo sự cân đối và hài hồ giữa hoạt
động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh (theo cá nhân, nhóm nhỏ, cả
lớp), giữa nội khố và ngoại khố, bắt buộc và tự chọn, đặc biệt quan tâm đến năng
lực học tập tốn của cá nhân học sinh.
Ở những nơi có hồn cảnh đặc biệt có thể tổ chức dạy học theo lớp ghép, lớp
học hồ nhập, … để đảm bảo quyền được đi học và học tập có chất lượng cho mọi
trẻ em.
2
Đối với những học sinh có biểu hiện năng lực học tập toán có thể chọn hình
thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục nhằm phát triển các năng lực cá nhân,
góp phần phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi toán.
A. SOÁ HỌC
I/ Nội dung trọng tâm của dạy học Số học trong Toán 5:
Trọng tâm của dạy học Số học ở lớp 5 là dạy học về số thập phân và các
phép tính về số thập phân. Gắn bó và hỗ trợ cho nội dung trọng tâm này là các nội
dung có liên quan về đo lường, hình học và giải bài toán có lời văn.
Giáo viên cần lưu ý: khi dạy các nội dung về số học ở lớp 5, có những nội
dung giáo viên cần phải giới thiệu đầy đủ và tường minh cho học sinh, nhưng cũng
có những nội dung giáo viên không nhất thiết phải giới thiệu một cách tường minh
cho mọi đối tượng học sinh mà chủ yếu chỉ thông qua các hoạt động học tập để học
sinh tự nhận biết. Cụ thể:
Số Phép tính Biểu thức Thuật ngữ Bài tập
HKI:
- Ôn tập phân số,
tính chất cơ bản
của phân số, so
sánh hai phân số.
- Sổ sung: phân
số thập phân;
hỗn số, đọc, viết
hỗn số, so sánh
hỗn số.
- Số thập phân,
hang của số thập
phân; đọc, viết,
so sánh hai số
thập phân; tính
chất giao hoán,
kết hợp của phép
cộng, phép nhân,
tính chất phân
phối của phép
nhân với phép
cộng các số thập
phân.
- Ôn tập: phép
cộng, trừ phân số
(mức độ đơn giản,
mẫu số của tổng
hoặc hiệu không
quá 100); phép
nhân phân số
(trường hợp đơn
giản, mẫu số của
tích có không quá
hai chữ số), phép
chia phân số.
- Viết một phân
số thành số thập
phân (trừ trường
hợp không viết
được).
- Chuyển hỗn số
thành phân số
- Phép cộng, trừ,
nhân, chia số thập
phân.
- Nhân số thập
phân với 10, 100,
1000, …
- Nhân số thập
phân với 0,1;
0,01; 0,001, …
- Chia số thập
phân cho 10, 100,
1000, …
- Tính giá
trị của
biểu thức
số có đến
bốn dấu
phép tính
(có dấu
ngoặc
hoặc
không có
dấu
ngoặc).
- Biểu
thức có
chứa một,
hai, ba chữ
- Phân số thập
phân
- Hỗn số
- Số thập
phân.
- Phần
nguyên, phần
thập phân
- Hàng phần
mười, hàng
phần trăm, …
- Chuyển
một số phân
số thành
phân số thập
phân.
- Chuyển hỗn
số thành
phân số.
- Chuyển
phân số thập
phân thành
hỗn số.
- Chuyển
phân số thập
phân thành
số thập phân.
- xác định
giá trị (theo
vị trí) của
các chữ số
trong số thập
phân.
- Đọc, viết số
thập phân.
- So sánh hai
số thập phân.
- Sắp xếp các
số thập phân
theo thứ tự từ
lớn đến bé
hoặc từ bé
đến lớn.
3
Số Phép tính Biểu thức Thuật ngữ Bài tập
- Bài tập
dạng: Tìm số
thập phân
biết:
0,2<x<0,4;
x + 3,5 =
4,72 + 2,28
HKII:
- Yếu tố thống
kê: giới thiệu
biểu đồ hình
quạt.
- Ôn tập về số tự
nhiên, phân số,
số thập phân.
- Khai thác thông
tin từ biểu đồ, xử
lí thông tin từ
biểu đồ
- Ôn tập về các
phép tính với các
số tự nhiên, phân
số, số thập phân.
II/ Một số điều cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học số học
trong Toán 5
1.Hỗn số
- Khái niệm: Hỗn số là một phân số không thực sự (dương), được biểu diễn
dưới dạng tổng của phần nguyên và phân số thực sự (dương)
- Dạy khái niệm hỗn số cho học sinh Tiểu học, nếu đưa khái niệm như trên
thì học sinh khó có thể hiểu bản chất của hỗn số. Để học sinh hiểu đượckhái niệm
của hỗn số, nên hướng dẫn học sinh như SGK trang 12
- Chuyển hỗn số thành phân số: chuyển hỗn số thành một phân số có tử số
bằng phần nguyên nhân mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng
mẫu số ở phần phân số.
2.Số thập phân:
2.1. Sơ đồ giới thiệu khái niệm số thập phân trong Toán 5
2.1.1. Sơ đồ 1
Việc giới thiệu khái niệm số thập phân trong Toán 5 có thể nêu bằng sơ đồ
tóm tắt sau: 1dm
→
10
1
m
→
0,1m
→
0,1; 5dm
→
10
5
m
→
0,5m
→
0,5
8m56cm
→
8
100
56
m
→
8,56m
→
8,56
⇒
⇒
⇒
⇒
2.1.2. Sơ đồ 2
Việc giới thiệu khái niệm số thập phân trong Toán 5 lần lượt được thực hiện
(qua các bài học) như sau:
4
Số đo
độ dài
Số đo độ dài
viết dưới dạng
p/số TP hoặc
hỗn số
Cách viết thuận
tiện hơn của Số
đo độ dài
Số thập
phân
Thông qua các ví dụ cụ thể, các hoạt động học tập và thực hành, dần dần học
sinh sẽ có các kiến thức và các kĩ năng cơ bản, quan trọng về số thập phân.
2.2. Kiến thức
2.2.1. Số thập phân
* Kiến thức chuẩn bị: Phân số thập phân, hỗn số
* Số thập phân được giới thiệu như sự biểu thị của phép đo độ dài với chỉ
một tên đơn vị đo ở dạng “thuận tiện” hơn.
Chẳng hạn: 8m5dm6cm có thể viết thành 8m56cm hoặc 8m
100
56
m hoặc 8
100
56
m hoặc 8,56m
* Số thập phân có thể coi là “sự phát triển mở rộng” của số tự nhiên để có
loại số bao gồm “phần nguyên” và “phần thập phân”, trong đó:
- Mỗi phần nguyên và phần thập phân đều được viết bằng các chữ số đã sử
dụng để viết số tự nhiên.
- Quan hệ giữa các hàng liên tiếp nhau của số thập phân cũng tương tự như
quan hệ giữa các hàng liên tiếp nhau của số tự nhiên.
* Quy ước về đọc số thập phân ở Việt Nam (từ 1995)
Ví dụ: 8,56 gồm 8 đơn vị, 5 phần mười, 6 phần trăm của đơn vị (hoặc 56
phần 100 đơn vị).
Trước năm 1995 đọc là: Tám đơn vị năm mươi sáu phần trăm hoặc có thể
đọc ngắn gọn: Tám phẩy năm mươi sáu
Sau năm 1995 đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu
2.2.2. So sánh số thập phân
* Số thập phân bằng nhau:
8,56 = 8,560 = 8,5600
8,5600 = 8,560 = 8,56
* Qui tắc so sánh hai số thập phân (có thể coi là sự “mở rộng” quy tắc so
sanh hai số tự nhiên)
* Sắp xếp một nhóm số thập phân theo thứ tự
* Bao giờ cũng tìm được số thập phân “ở giữa” hai số thập phân cho trước.
Chẳng hạn: Tìm số thập phân x biết: 0,1< x < 0,2
2.3. Kĩ năng
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
- Chuyển hỗn số thành phân số
5
Giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001; ….
Giới thiệu: 0,5; 0,07; 0,009; ….
Giới thiệu: 2,7; 8,56; 0,195; ….
Những ví dụ về số
thập phân
Số thập phân
Phần thập phân Phần nguyên