Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

giao an NV9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.93 KB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>
<b>tuần 1 tiết 1</b>


Ngày soạn: 20-8-2009
Ngày giảng: 24-8-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>phong cách hồ chí minh(</b>

<i><b>T1</b></i>

<b> ) </b>



<b> Lê Anh Trà </b>
<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp
hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Kĩ năng: RLKN phân tích văn bản nhật dụng.


- Thái độ: Từ lịng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức học tập tu dỡng và rèn
luyện theo tấm gơng đạo đức của Bác Hồ.


<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, một số mẩu chuyện về Bác.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập, sự chuẩn bị của HS.</b>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


Hồ Chí Minh khơng những là nhà yêu nớc , nhà cách mạng vĩ đại mà cịn là một danh
nhân văn hố thế giới.Chúng ta đã đợc biết về những đức tính giản dị của Bác Hồ qua
ch-ơng trình NV 7, hơm nay, chúng ta lại tìm hiểu về phong cách HCM, vẻ đẹp văn hố chính
là nét nổi bật trong phong cách của Ngời.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD, GV đọc 1 đoạn đầu.</b></i>


<i><b>2 HS đọc hết văn bản, 1HS đọc chú </b></i>
<i><b>thích.</b></i>


- GV giíi thiƯu


- GV g thiệu:Bài viết nói về sự tiếp thu
Vhố nhân loại của CT HCM và nét đẹp
trong lối sống của Ngời.


? Tìm 2đoạn văn tơng xứng với 2 ý đó?
<i><b>HS c on 1.</b></i>


? Vốn tri thức nhân loại của CT HCM
s©u réng ntn?


?Mức độ sâu rộng biểu hiện c th ra
sao?



? Vì sao Ngời lại có vốn tri thức sâu
rộng?


<b>I. Đọc- chú thích:</b>


1. c: Ging c to, rừ rng, mch lc.
2. Chỳ thớch: SGK


<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>


1. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng.


- Ch về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc.


- Phơng thức biểu đạt:Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
2. Bố cục : 2phần.


P1:Từ đầu  rất mới, rất hiện đại: Sự tiếp thu
văn hố nhân loại của HCM.


P2:Cịn lại :Nét đẹp trong lối sốnggiản dị mà
thanh cao của CT HCM.


3. Ph©n tích :


a Sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM.
- Ngời có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các
n-ớc Châu á, Châu âu, Châu Phi, Châu Mỹ


+ khá uyên thâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Vn tri thc sõu rộng ấy đã taọ nên
một lối sống, 1nhân cách ntn?


? NX về cách kể cuả tác giả ở đoạn 1?
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tiểu kết</b>
? Qua đoạn văn 1, em có cảm nhận ntn
về tinh thần học hi ca HCM?


+ Bác đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hoá, tìm
hiểu học hỏi.


+ õu cng lm vic( làm nghề), học tiếng nói
và viết thành thạo nhiều thứ tiếng->học hỏi đợc
nhiều hơn.


+ tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay,đồng thời phê
phán những tiêu cực của CNTB.


ảnh hởng quốc tế + gốc văn hoá dân tộc ko
gì lay chuyển để trở thành “1 nhân cách rất
<i><b>VN, 1 lối sống rất bình dị, rất VN, rất phơng </b></i>
<i><b>Đông...rất mới, rất hiện đại .</b></i>”


- NT kể xen lẫn với những lời bình luận 1 cách
tù nhiªn.


<b>*</b>

<i><b>Tiểu kết: Bác Hồ là 1 vị lãnh tụ vĩ đại. Để tìm </b></i>
đờng cứu nớc cứu dân, Bác đã bôn ba năm châu

bốn biển. ở đâu Bác cũng ko ngừng học hỏi
nhằm nâng cao vốn hiểu biết của mình. Tuy
hiểu biết nhiều về thế giới nhng Bác vẫn ko
quên giữ gìn cái gốc văn hố dân tộc. Vì vậy đã
tạo nên 1 nhân cách rất VN, 1 lối sống bình dị,
rất VN, rất hiện đại.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
4. Củng cố:


- Qua văn bản, em hiểu phải làm gì để nâng cao vốn hiểu biết của mình ?
5. H<i><b> ớng dẫn học bài:</b></i>


- Su tầm những mẩu chuyện về Bác Hồ.
- Soạn bài: Phong cách HCM( tiếp)


<b>Chỉnh lí bổ sung</b>




<b>---********************---tuần 1 tiết 2</b>


Ngày soạn: 20-8-2009
Ngày giảng:24-8-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>phong cách hồ chí minh(</b>

<i><b>T2</b></i>

<b> ) </b>



<b> Lê Anh Trà </b>
<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>



-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp
hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Kĩ năng: RLKN phân tích văn bản nhật dụng.


- Thái độ: Từ lịng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức học tập tu dỡng và rèn
luyện theo tấm gơng đạo đức của Bác Hồ.


<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: SGK, SGV, TLTK, giáo án, một số mẩu chuyện về Bác.
-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9D:
2. <b> KiÓm tra : </b>


- Qua học P1 bài “ Phong cách HCM”, em nhận thấy vốn tri thức văn hoá nhân loại
của HCM ntn?Do đâu mà Ngời có đợc vốn v hóa đó? Em học tập đợc gì ở Bác?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


<b> Vốn VH nhân loại của CT HCM cùng với gốc VH DTđã tạo nên một nhân cách rất VN. </b>
Vậy, vẻ đẹp trong lối sống của Bác là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp văn bản....


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc đoạn 2</b></i>


? Lối sống rất bình dị, rất VN rất p
Đông của Bác đợc biểu hiện ntn ?



? Nxét chung của em về lối sống
của Bác? Em đánh giá ntn về lối
sống đó ?


? Em thấy tác giả bài viết đánh giá
ntn? So với sự đánh giá của em có
gì giống và khác?


?NX của em về NT đợc sử dụng
ởđoạn văn này?


? NX của tác giả, kết hợp với những
NT tác giả sử dụng cho em những
đánh giá mới ntn về lối sống của
Bác?


3. Ph©n tÝch :


b. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của
CT HCM


- Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ chỉ vẻn
vẹn có vài phịng…”-> đơn sơ.


- Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn
thủ, đôi dép lốp thô sơ”


- T trang: ChiÕc vali với vài bộ quần áo->giản dị, ít
ỏi



- n ung:cỏ kho, rau luộc, cà ghém -> đạm bạc.
ở cơng vị một nhà lãnh đạo cao nhất của Dảng và
Nhà nớc (n) Bác có một lối sống vơ cùng giản dị từ
nơi ăn, chốn ở, sinh hoạt hàng ngày.


+ Đây ko phải là lối sống khắc khổ của những con
ngêi tù vui trong nghÌo khã.


+Đây cũng ko phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm
cho khác đời, hơn đời.


+Đây là một cách sống có văn hố đã trở thành một
quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là cái giản dị, tự nhiên.
- NT: Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. Đan xen
những câu thơ của NBKhiêm, dùng từ Hán Việt, NT
đối lập.


 Cách sống giản dị của Bác Hồ lại vô cùng thanh
cao, sang trọng, thể hiện nét đẹp của lối sống rất dân
tộc, rất VN trong phong cách HCM. Cách sống của
Ngời gợi cho ta nhớ đến cách sống của các vị hiền
triết trong lịch sử nh :Nguyễn Trãi, NBKhiêm: cuộc
sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết</b>
?Nêu những cảm nhận chung của
em về phong cách HCM?


<b>III. Tæng kÕt</b>



Vẻ đẹp phong cách HCMlà sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống VHDT và tinh hoa VH nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
4. Củng cố:


- Trong thời đại ngày nay , em hiểu học tập và rèn luyện theo phong cách HCM
là rèn luyện ntn?


- Trong cuộc sống hiện đại, em hiểu ntn là lối sống có văn hố, là hiện đại?
5. H<i><b> ớng dẫn học bài:</b></i>


- Häc bµi: ViÕt một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về phong cách HCM.
- Soạn bài: <i><b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>---*********************---tuÇn 1 tiÕt 3</b>


Ngày soạn:21-8-2009


Ngày giảng: 25-8-2009


<b>các ph</b>

<b> ơng châm hội thoại.</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc những yêu cầu trong hội thoại để đảm bảo phơng
châm về lợng và phơng châm về chất .



- Kĩ năng : RLKN nhận biết và hội thoại đúng phong cách.
- Thái độ : Có ý thức vận dụng trong giao tiếp đạt hiu qu.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK< vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp:Quy nạp, HĐ cá nhân, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra : </b>


HÃy nêu những hiểu biết của em về hội thoại?
3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khởi động.</b>


Trong giao tiếp, có những qui định tuy ko đợc nói ra thành lời (n) những ngời tham gia
giao tiếp cần tuân thủ , nếu ko thì dù câu nói ko mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ
pháp, giao tiếp cũng sẽ ko thành cơng. Những qui định đó đợc thể hiện qua các phong cách
hội thoại . Chúng ta cùng tìm hiểu….


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>HS đọc BT 1</b></i>


<i><b>SD c©u hái SGK</b></i>



? Em hiểu “bơi” là gì? (di chuyển trong
nớc(trên mặt nớc) bằng cử động cơ thể)
? Từ đó, có thể rút ra bài học gì?


<i><b>HS đọc truyện cời.</b></i>


? Vì sao truyện này lại gây cời?Lẽ ra 2
anh cần hỏi và trả lời ntn để ngời nghe
đủ hiểu?


? Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp
? Khi giao tiếp cần nói ntn? ND lời nói
cần đáp ứng u cầu gì?


? Lấy 1VD nói ko đúng phơng châm về
lợng?


<i><b>HS đọc truyn ci.</b></i>


<b>I. Ph ơng châm về l ợng</b>
1. Bài tập


a. Bµi tËp 1


- Câu trả lời ko đáp ứng điều An muốn biết.
Câu trả lời đó nói về 1 điều dĩ nhiên ko đáp ứng
ND ngời hỏi cần biết( 1 địa điểm: sơng, hồ, ao,
biển…nào đó)



-> Khi nói câu nói phải có ND đúng với yêu cầu
của giao tiếp , kop nên nói chệch hớng với
những gì mà giao tiếp địi hỏi.


b. Bµi tËp 2.


- Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói:
thõa tõ : cíi”, “¸o míi”.


-> Khi giao tiÕp ko nên nói nhiều hơn những gì
cần nói.


2. Kết luận và ghi nhớ:


- Khi giao tiếp cần nói cho có néi dung.


- ND của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, ko thiếu, ko thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?Truyện cời này phê phán điều gì?
? Vậy em thấy trong giao tiếp, có điều
gì cần tránh?


? Khi những điều mình nói ko có bằng
chứng xác thực cần nói ntn?


? Khi gtiếp, nên tránh nói những ®iÒu
ntn?


<i><b>HS đọc ghi nhớ.</b></i>



? LÊy 1VD vÒ giao tiÕp ko tuân thủ
ph-ơng châm về chất?


Truyện cời phê phán tÝnh nãi kho¸c.


-> Trong giao tiếp, ko nên nói những điều mà
mình ko tin là đúng sự thật, ko nên nói những
điều mà mình ko có bằng chứng xác thực.Nếu
cần nói thì nên thêm vào câu nói những cụm từ
chỉ tháiđộ tin cậy nh : hình nh, chắc là…


2. KÕt ln vµ ghi nhí:


- Khi giao tiếp, đừng nên nói những điều mà
mình ko tin là đúng hay ko có bằng chứng xác
thực


* Ghi nhí.(SGK T10)


Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
<i><b>GV phân nhóm</b></i>


Nhãm 1: Bµi tËp 1
Nhãm 2: Bµi tËp 2
Nhãm 3: Bµi tËp 3
Nhãm 4: Bµi tËp 4


<i><b>- HS lần lợt đọc v nờu yờu cu ca 4 </b></i>
<i><b>BT.</b></i>



<i><b>- Các nhóm giải quyết yêu cầu của BT.</b></i>
<i><b>- Báo cáo kết quả.</b></i>


<i><b>-NX-> GV chèt tõng bµi.</b></i>


<i><b>- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu của bài </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>- HS làm việc độc lập.</b></i>


<b>III. LuyÖn tập.</b>
1. Bài tập 1.


a. Thừa cụm từ: nuôi ở nhà.
b. Thừa cụm từ: có 2 cánh.
2. Bài tập 2.


a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.


c. Nói mò.


d. Nói nhăng, nói cuội.
e. Nói trạng.


Chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng
châm về chất trong hội thoại.


3. Bài tập 3.



- Ko tuân thủ phơng châm về lợng ( hỏi 1 điều
rất thừa)


4. Bài tập 4.


a. Phng chõm về chất: ko nói những điều ko
đúng hoặc ko có bằng chứng xác thực. Cần thêm
những cụm từ đó để báo tính xác thực cha đợc
kiểm chứng.


b. Phơng châm về lợng:ko thừa ko thiếu.Khi
địnhnhắc lại những điều mà mọi ngời đã biết,
hoặc mình đã nói,nên nói nh vậy dể báo cho
ng-ời nghe biết việc nhắc lại nội dung đã cũ là do
chủ ý của ngời nói.


5. Bµi tËp 5.


- Giải thích nghĩa của các thành ngữ:
+ Ăn đơm nói đặt:vu khống, đạt điều, bịa
chuyện.


+ Ăn ốc nói mị: Nói ko có căn cứ.
+ Ăn ko nói có:vu khống bịa đặt.


+ C·i chµy c·i cèi:cè tranh c·i (n) ko cã lÝ lÏ g×.
+ Khua môi, múa mép:nói năng ba hoa, khoác
lác, phô trơng.



+Nói dơi, nói chuột:nói lăng nhăng, linh tinh, ko
xác thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Tất cả những thành ngữ nỳ đều chỉ cách nói
mà ngữ pháp nói ko tuân thủ phơng châm về
chất. Các thành ngữ này đều chỉ những điều tối
kị trong giao tiếp mà chúng ta cần tránh.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Khi giao tiếp, chúng ta cần tuân thủ phơng châm về lợng, về chất ntn?
<i><b>5.H</b><b> ớng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi.


- Vận dụng : Tìm 1 số trờng hợp nói ko tuân thủ phơng châm hội thoại trong đời
sống mà em đã gặp.


<b>ChØnh lÝ bæ sung.</b>




<b>---******************---tuần 1 tiết 4</b>


Ngày soạn:22-8-2009
Ngày giảng: 26-8-2009


<b>sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật </b>


<b>trong văn bản thuyết minh.</b>




<b>A Mc tiờu cn t:</b>


-Kiến thøc : Gióp HS hiĨu viƯc sư dơng mét sè biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.


- Kĩ năng : RLKN sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Thái độ : Có ý thức làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, hoạt động cá nhân.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra : </b>


- Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó đợc viết ra nhằm mục đích gì?
- Cho biết các phơng pháp thuyết minh thờng dùng?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động. Để văn bảnTM thêm sinh động , hấp dẫn thì ngời viết có thể sử </b>
dụng một số biện pháp nghệ thuật. Vậy chúng ta có thể sử dụng những biện pháp nào và sử
dụng ntn. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu….



<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.</b>


<i><b>- HS đọc văn bản </b></i>–<i><b> SGK T12,13</b></i>.
? Văn bản này TM đặc điểm của đối
t-ợng nào ?


- VB ấy có cung cấp về tri thức đối
t-ợng ko ? Đặc điểm ấy có dễ dàng TM


<b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ</b>
<b>thuật trong văn bản thuyết minh.</b>


1. ễn tp VB TM (đã thực hiện ở phần KT).
2. Vi ết VB TM có sử dụng một số biện pháp NT:
a. Bài tập: VB giới thiệu vẻ đẹp của Vịnh Hạ
Long- Thuyết minh sự kì lạ vơ tận của Hạ Longdo
đá và nớc tạo nên tức là TM về vẻ đẹp hấp dẫn kì
diệu của Hạ Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bằng cách đo đếm, liệt kê ko ?


? Tác giả đã vận dụng những phơng
pháp TM nào là chủ yếu ? Vậy tác giả
đã sử dụng các biện pháp liên tởng,
t-ởng tợng ntn ?


? KÕt qu¶ cđa viƯc sư dụng các biện
pháp NT ấy là gì ?


? Mun cho VBTM đợc hấp dẫn, ngời


viết có thể vận dụng 1 số biện pháp
NT.Đó là biện pháp nào ?


? Vậy, tất cả các VBTM đều sử dụng
các biện pháp NT hay ko ?


sự phát hiện của nhà văn: đá và nớc Hạ Long đem
đến cho du khách những cảm giác thú vị.


- Đặc điểm đó ko thể dễ dàng TM bằng cách đo
đếm, liệt kê.


- T¸c giả sử dụng phơng pháp miêu tả kết hợp với
biện pháp liên tởng, tởng tợng:


+ Tởng tợng nnhững cuộc dạo chơi, khả năng dạo
chơi.


+ Khi gi nhng cm giác có thể có ( đột nhiên,
bỗng nhiên, hố thân).


+ Dùng phép nhân hoá để tả các đảo đá ( Thập
loại chúng sinh, thế giới ngời…)


Giới thiệu vịnh Hạ Long ko chỉ là đá và nớc mà
là 1 thế giới sống có hồn. Bài viết là một bài thơ
văn xuôi mời gọi du khách đến với Hạ Long.
b. Kết luận:


-Vận dụng thêm một số biện pháp NT nh kể


chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hố, các hình thức vè, diễn ca….-> VB TM thêm
sinh động, hấp dẫn.


- Các biện pháp NT cần đợc sử dụng thích hợp góp
phần làm nổi bật đđiểm của đối tợng TM và gây
hứng thú cho ngời đọc(ko phải tất cả các văn bản
TM đều sử dụng biện pháp NT. Chỉ vận dụng vào
bài TM có tính chất phổ cập kiến thức hoặc có
tính chất văn học. Các biện pháp này chỉ có tác
dụng phụ trợ chứ ko thay thế đợc bản thân sự TM,
là cung cấp tri thức khách quan, chính xác)


Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
- HS đọc văn bản(SGK T14).


? VB có tính chất TM ko ? Tính chất
ấy thể hiện ở những đặc điểm nào ?


? Những phơng pháp TM nào đã đợc
sử dụng ?


? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT
nào ?


? Các biện pháp NT đợc sử dụng có
tác dụng ntn?


<i><b>HS đọcđoạn văn.</b></i>



? NX vỊ biƯn pháp NT sử dụng
trongđoạn văn TM ?


<b>III. Luyện tập</b>
1. Bài tập 1.


- VB nh là một truyện ngắn, một trun vui cã
tÝnh chÊt TM hay lµ 1 VBTM cã sư dơng biƯn
ph¸p NT.


- Tính chất TM thể hiện ở chỗ:giới thiệu lồi ruồi
có hệ thống: Tính chất chung về họ, giống, lồi,
tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể. Cung
cấp cấc kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi.
- Các phơng phỏp TM c s dng l:


+ Đnghĩa: Thuộc họ côn trùng 2 cánh, mắt lới.
+ Phân loại: Các loại ruồi.


+ Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản.
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính.
- Các biện pháp NT đợc sử dụng là:
+ Nhân hố.


+ Cã t×nh tiÕt -> 1 c©u chun vui.


- Các biện pháp NT có tác dụng gây hứng thú cho
bạn đọc nhỏ tuổi, vừa vui, vừa học thêm tri thức.
2. Bài tập 2.



- Đoạn văn nói về tập tính của chim cú.


- Biện pháp NT sử dụng: Lấy những ngộ nhận hồi
nhỏ làm đầu mối câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khi viÕt mét VBTM, chóng ta cã thĨ sư dơng 1 số biện pháp NT nào? Sử dụng ntn?
Tác dụng của c¸c biƯn ph¸p NT khi sư dơng?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bài</b><b> :</b></i>
- Học bài.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập 1 số biện pháp NT trong VBTM.
Phân công 2 nhóm: Nhóm 1: TM về cái quạt.


Nhãm 2: TM vỊ c¸i bót.
<b>ChØnh lÝ bỉ sung.</b>




<b>---*********************---tn 1 tiết 5</b>


Ngày soạn: 27-8-2009
Ngày giảng: 29-8-2009


<b>lun tËp</b>



<b>sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht </b>


<b>trong văn bản thuyết minh.</b>



<b>A Mc tiờu cn t:</b>



-Kiến thức : Cđng cè kiÕn thøc vỊ viƯc sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.


- Kĩ năng : RLKN vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Thái độ : Có ý thức sử dụng các biện pháp NT 1 cách phù hợp trong VBTM, làm
cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn.


<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: hoạt động nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra : </b>


Chóng ta cã thĨ sư dơng nh÷ng biƯn pháp NT nào khi xây dựng VBTM và sử
dụng ntn? Có tác dụng gì?


3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khi động.</b>


Chúng ta biết là khi xây dựng văn bản TM có sử dụng biện pháp NT sẽ làm cho VB
thêm sinh động, hấp dẫn. Chúng ta cũng đã đợc giao về nhà chuẩn bị viết các VBTM có sử
dụng BPNT Hôm nay, chúng ta cùng luyện tập…



<b>Hoạt động 2 Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>HS 2 nhóm nhận xét.</b></i>
<i><b>GV chốt lại những ý đúng.</b></i>
<b>Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>Nhóm1 trình bày dàn ý chi tiết bài </b></i>
<i><b>văn TM về cái quạt ( Nêu rõ BPNT </b></i>
<i><b>sử dụng).</b></i>


<i><b>HS c¶ líp th¶o ln, nhận xét, bổ </b></i>
<i><b>sung, sửa chữa dàn ý của nhóm 1</b></i>
<i><b>GV chốt</b></i>


<i><b>Cách tiến hành nh bài tập 1</b></i>


1. Bài tập 1. TM về cái quạt


- ngha v cỏi quạt: là một dụng cụ sinh hoạt….
- Phân loại : Họ nhà quạt đơng đúc và có nhiều
loại ntn? ( quat in, qut tay)


- Công dụng : tạo luång giã m¸t cho ko khÝ...
là sản phẩm mỹ thuật
- Cách bảo quản :


- Sè phËn cđa nh÷ng chiÕc quat sÏ ntn?
-> Sư dụng BPNT: tự thuật hoặc phỏng vấn.
2. Bài tập 2. TM về cái bút.



- Định nghĩa về cái bút: là 1 dơng cơ häc tËp, lµm
viƯc.


- Phân loại: Họ nhà bút đơng đúc và có nhiều loại:
bút mực, bút chì, bút bi….


- Cơng dụng : Dùng để viết….
- Cỏch dựng:


- Cách bảo quản:


- Số phận của những chiếc bút


-> Sử dụng biện pháp NT: tự thuật, trò chuyện,
pháng vÊn…


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


Qua giê luyÖn tËp, em nhËn thÊy sư dơng BPNT trong VBTM cã t¸c dơng ntn? C¸ch
sư dơng BPNT ntn?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>
- Häc bµi.


- Về nhà làm thành 1 bài văn hồn chỉnh theo 1 trong 2 dàn ý đã xây dựng.
- Chuẩn bị bài: “<i><b>Đấu tranh cho 1 thế giới hồ bình</b></i>”


<b>ChØnh lÝ bỉ sung.</b>





<b>---***************************---tn 2 tiết 6</b>


Ngày soạn: 28-8-2009
Ngày giảng: 31-8-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà b×nh(</b>

<i><b>T1</b></i>

<b> ) </b>



<b> - Ga-bri-en Gac-xi-a </b>
<b> A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hồ bình.
Giúp HS thấy đợc NT nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


- Kĩ năng : RLKN phân tích vấn đề của VBNDụng.
- Thái độ: u hồ bình, phản đối chiến tranh.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình,nêu vấn đề.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra : </b>



-Vẻ đẹp trong phong cách HCM là gì? Em học tập đợc gì trong phcách của Ngời?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong TK XX, nhân loại đã phải trải qua 2 cuộc chiến tranhTG vô cùng khốc liệt và
nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau CTTG II, nguy cơ CT vẫn luôn tiềm ẩn và đặc biệt vũ
khí hạt nhân vẫn đợc phát triển mạnh, trở thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất, đe doạ toàn bộ
loài ngời và tất cả sự sống trên trái đất. Nhiều quốc gia đã tham gia tích cực vào hoạt động
chống chiến tranh. Chúng ta sẽ tìm hiểu 1 VB về vấn đề này.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD cách c v 2 HS c 1 lt </b></i>


<i><b>văn bản.</b></i>


? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả và xuất xứ của văn bản ?


? Kiểu VB và ptbđ ?


? Luận điểm của VB là gì ?


?Lun im ú c triển khai qua
mấy luận cứ ? đó là những lcứ nào ?
? Nhận xét về cách nêu luận điểm và
hệ thống luận cứ ?


<b>I. §äc- chó thÝch:</b>



1. Đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, mạch lạc, khúc
triết, thể hiện rõ hệ thống luận điểm , luận cứ.
2. Chú thớch:


- Tác giả: Ga- bri- en Gac- xi- a Mac- ket , nhà
văn Côlômbia. Sinh 1928.


- VB :Thỏng 8-1986, nguyên thủ 6 nớc ấn Độ,
Mê-hi-cô, Thuỵ Điển, ác-hen-ti-na, Hi Lạp,
Tan-da-ni-a họp lần thứ 2 tại Mê-hi-cô, đã ra một bản
tuyên bố kêu gọi chấm dứtchạy đua vũ trang, thủ
tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hồ
bình TG. Nhà văn Mac-ket đợc mời tham dự n và
văn bản này trích t tham lun ca ụng.


<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>
1. Kiểu văn bản và ptbđ:


- Kiu vn bn : Vn bn nhật dụng. Chủ đề chống
chiến tranh, bảo vệ hồ bình.


- Ptbđ :Nghị luận.


2. Hệ thống luận điểm, luận cứ.


* Lun điểm : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm
hoạ vơ cùng khủng khiếp đang đe doạ tồn thể
lồi ngời và sự sống trên trái đát. Vì vậy đấu tranh
để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hồ bình là


nhiệm vụ cấp bách của tồn nhân loại.


- Luận cứ 1 : Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng
trữ có khả năng huỷ diệt cả Trái đất và các hành
tinh trong hệ Mặt trời .


- Luận cứ 2 :Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi
khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời.
Những VD so sánh trong các lĩnh vực y tế, tiếp tế
thực phẩm, giáo dục... với những chi phí khổng lồ
cho chạy đua vũ trang đã cjho thấy tính chất phi lý
của việc đó.


- Ln cứ 3 : Chiến tranh hạt nhân ko chỉ đi ngợc
lại lí trí của loài ngời mà còn ngợc lại với lí trí của
tự nhiên, phản lại sự tiến ho¸.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Trong đoạn đầu VB nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe dạo loài ngời
và toàn bộ sự sống trên Trái đất đã
đ-ợc tác giả chỉ ra cụ thể bằng cách lập
luận ntn ?


? Nxét cách vào đề và những chứng
cứ tác giả đa ra ? Cách vào đề và
những chứng cứ đó có tác dụng ntn
đối với ngời đọc?


Hoạt động 3: Hớng dẫn tiểu kết
? Em cảm nhận ntn về nguy cơ chiến


tranh hạt nhân?


3. Ph©n tÝch.


a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.


- Xnh thi gian c thể:" Hôm nay, ngày
8-8-1986..


- Đa số liệu và phép tính:Nói nơm na ra, điều đó…
mọi sự sống trên Trái t.


- Đa ra những tính toán lí thuyết: có thể tiêu
diệt tất cả các hành tinh hệ Mặt trời.


Cỏch vào đề trực tiếp, những chứng cứ xác thực
để thấy đợc tính chất hiện thực và sự khủng khiếp
của nguy cơ này. Cách viết đó đã thu hút đợc ngời
đọc, gây ấn tợng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng
của vấn đề đang đợc nói tới.


* Chiến tranh hạt nhân là nguy cơ khủng khiếp đe
doạ loài ngời và sự sống trên Trái đất.


hạt nhân?
<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Hãy nêu hệ thống luận điểm, luận cứ của VB ? NX về hệ thống lđiểm, luận cứ đó ?


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài, đọc lại toàn bộ văn bản.
- Trả lời các câu hỏi c hiu.( SGK).


<b>Chỉnh lí bổ sung.</b>


<b>tuần 2 tiết 7</b>


Ngày soạn: 28-8-2009
Ngày giảng: 1-9-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(</b>

<i><b>t2</b></i>

<b> ) </b>



<b> - Ga-bri-en Gac-xi-a </b>
<b> A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách
của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hồ bình.
Giúp HS thấy đợc NT nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


- Kĩ năng : RLKN phân tích vấn đề của VBNDụng.
- Thái độ: u hồ bình, phản đối chiến tranh.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.



-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình, nêu vấn đề.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã thấy, nguy cơ chiến tranh hạt nhân vô cùng khủng khiếp. Vậy cụ thể
nguy cơ ấy ntn ? Chúng ta phải làm gì ?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc từ Niềm an ủi..--></b><b>“</b></i> <i><b>…</b><b>tồn </b></i>


<i><b>TG”</b></i>


? Sự tốn kém và tính chất phi lí của
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã đợc
tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ
nào?


? Em cã nhËn thøc ntn tríc sù thùc vỊ
cc ch¹y đua vũ trang này ? Về hậu
quả của nó?


<i><b>HS đọc tiếp từ Một nhà tiểu </b><b>“</b></i>
<i><b>thuyết</b><b>…</b></i><i><b>…</b><b>xuất phát của nó .</b><b>”</b></i>


? Vì sao có thể nói : “ Chiến tranh hạt
<i><b>nhân </b><b>…</b><b>tự nhiên nữa</b></i>” ? Em có suy
nghĩ gì trớc lời cảnh báo của Mac-két
về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn
minh khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?


<i><b>HS đọc tiếp từ Chúng ta đến đây </b><b>“</b></i> 
<i><b>hết.</b></i>


? ChØ ra những lời kết luận của tác giả?


? NX v những lời kết luận đó?
? ý nghĩa của lời kết lun ú?


3. Phân tích.


b. Cuộc chạy đuavũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhâncó những hậu quả gì ?


- 100 tỉ đôla cho chiến tranh dự kiến cứu trợ về y
tế, giáo dục sơ cấp...chỉ gần bằng những chi phí
bỏ ra cho 100 máy bay ném bom B1.B.


- 10 chiếc tàu sân bay.... đủ để thực hiện chơng
trình phịng bệnh trong 14 năm và bảo vệ cho
hơn 1 tỉ ngời bị bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu
trẻ em.


-27 tên lửa MX- đủ để trả tiền nông cụ cần thiết
cho các nớc nghèo để có đợc thực phẩm trong 4


nm.


- 2 chiếc tàu ngầm . xoá mù chữ cho c¶ thÕ
giíi.


 Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân đã và đang cớp đi của TG nhiều
điều kiện để cải tạo cuộc sống con ngời, nhất là
những nớc nghèo.


c. ChiÕn tranh hạt nhân đi ng ợc lí trí con ng ời và
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên .


- Chiến tranh hạt nhân ko chỉ tiêu diệt nhân loại
mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên Trái đất.
Vì vậy, nó phản tiến hố, phản lí trí của tự nhiên.
- Chứng cứ:


+ Qua 380 triệu năm con bớm mới bay đợc.
+ Qua 180 triệu năm bông hồng mới nở.
+ Qua 4 kỉ địa chất…..


 Sự sống trên Trấi đất là kết quả của một q
trình tiến hố hết sức lâu dài của tự nhiên. Nếu
chiến tranh hạt nhân nổ ra thì nó sẽ đẩy lùi sự
tiến hoá, trở về điểm xuất phát ban đầu.


d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hồ bình.



- “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc
đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản
đồng ca của những ngời địi hỏi 1 TG ko có vũ
khí và 1 cuộc sống hồ bình cơng bằng”


- “ Cần lập ra 1 nhà băng lu trữ trí nhớ có thể tồn
tại đợc sau thảm hoạ hạt nhân, để nhân loại các
thời đại sau biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở
đây và ko quên những kẻ đã vì những lợi ích ti
tiện mà đẩy nhân loại vào hoạ diệt vong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết</b>
? Nhận xét về cách lập luận của tác
giả?


? Theo em, vì sao VB này lại đợc đặt
tên nh vậy?


<b>III. Tæng kÕt.</b>


- NT: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú,
xác thực, cơ thĨ, cã søc thut phơc cao bëi nhiƯt
t×nh cđa tác giả.


- ND: Nguy c chin tranh ht nhõn ang đe doạ
loài ngời và sự sống trên Trái đất. Cuộc chạy đua
vũ trang vô cùng tốn kém đã cớp đi của TG nhiều
điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn
thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng
trăm triệu ngời . Đấu tranh cho hồ bình, ngăn


chặn và xố bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là
nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài
ngời.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Phát biểu cảm nghĩ cuả em sau khi học xong VB?.
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi, lµm bµi tập luyện tập.


- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội tho¹i” ( tiÕp)
<b>ChØnh lÝ bỉ sung.</b>




<b>---*******************************---tuần 2 tiết 8</b>


Ngày soạn:31-8-2009
Ngày giảng: 1-9-2009


<b>các ph</b>

<b> ơng châm hội thoại.( </b>

<i>tiếp theo</i>

<b> )</b>

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc nội dung của các phơng châm hội thoại : phơng châm
quan hệ, phơng châm cách thức, phngn chõm lch s.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết và sử dụng các phơng châm này trong giao tiếp.



- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và có ý thức vận dụng trong giao tiếp đạt hiệu quả.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Phơng châm về lợng yêu cầu chúng ta trong giao tiếp cần ntn?
- Phơng châm về chất yêu cầu chúng ta trong giao tiếp cần ntn?
3. Bài míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tìm hiểu 2 phơng châm lên quan đến q trình giao tiếp. Hơm nay,
chúng ta tìm hiểu tiếp 3 phơng châm nữa….


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>HS c BT SGK T21</b></i>


? Thành ngữ <i><b>Ông nói gà, bà nói </b></i>
<i><b>vịtchỉ tình huống giao tiếp ntn?</b></i>
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình
huống hội thoại nh vËy?



? Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?


<i><b>HS đọc Btập 1 </b></i>–<i><b> Nêu yêu cầu của </b></i>
<i><b>bài.</b></i>


? Thành ngữ “ dây cà ra dây muống”,
“lúng búng nh ngậm hột thị” dùng để
chỉ những cách nói ntn?


? Những cách nói đó ảnh hởng ntn
đến giao tiếp?


? Qua đó rút ra bài học gì khi giao
tiếp?


<i><b>HS đọc BT, nêu ra yêu cầu của bài </b></i>
<i><b>tp.</b></i>


<i><b>Thảo luận nhóm nhỏ trả lời.</b></i>
? Để ngời nghe ko hiĨu lÇm , cÇn nãi
ntn? Nh vËy, trong giao tiếp cần
tránh những gì?


? Qua BT 1,2 , em rót ra kÕt ln g×
khi giao tiÕp?


<i><b>HS đọc BT< nêu u cầu của BT.</b></i>
? Vì sao ơng lão ăn xin và cậu bé đều


cảm thấy mình đã nhận đợc iu gỡ
ú?


? Có thể rút ra điều gì từ c©u chun?


? Khi g tiếp, cần có thái độ ntn đối
với ngời cùng g tiếp với mình?


1. Bµi tËp (SGK).


- TN “Ơng nói gà, bà nói vịt” chỉ tình huống hội
thoại mà trong đó mỗi ngời nói 1 đằng ko khớp
nhau, ko hiểu nhau.


-> Con ngời ko giao tiếp với nhau đợc và những
hoạt động của XH sẽ trở nên rối loạn.


-> Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài mà hội
thoại đang đề cp, trỏnh núi lc .


2. Kết luận.:(SGK)


<b>II. Ph ơng châm cách thức.</b>
1. Bài tập.


a. Bài tập1.


- TN Dây cà ra dây muống: chỉ cách nói dài
dòng, rờm rà.



- TN Lúng búng nh ngậm hột thị: chỉ cách nói
ấp úng, ko thành lời, ko rành mạch.


-> Ngi nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận ko đúng
nội dung đợc truyền đạt, làm cho giao tiếp ko đạt
kết qu nh mong mun.


Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch.
b. Bài tập 2.


- C1: Tụi ng ý với những nhận định của ông ấy
về truyện ngắn.


- C2: Tôi đồng ý với nhận định ( của 1 ngời nào
đó) về truyện ngắn của ơng ấy.


 Khi giao tiếp, ko nên nói câu mà ngời nghe hiểu
theo nhiều cách( nếu ko có lí do). Cần nói rõ ràng,
ko mơ hồ, tránh hiểu lầm.


2. Kết luận.(SGK T22).
<b>III. Ph ơng châm lịch sự.</b>
1. Bài tập.


- 2 ngi đều nhận đợc tình cảm của ngời kia dành
cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối với
ông lão ăn xin.


-> Trong giao tiếp, dù địa vị XH và hoàn cảnh đối
thoại của ngời đó ntn thì ngời nói cũng cần có cách


nói tơn trọng đối với ngời giao tiếp. Ko nên vì địa
vị thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu
lịch sự.


2. Kết luận (SGK T23)
<b>Hoạt động 3 Hng dn luyn tp.</b>


<i><b>GV chia lớp thành các nhóm :</b></i>
Nhóm 1: BT1.
Nhãm 2: BT3.


<i><b>HS đọc BT, nêu yêu cầu của BT.</b></i>
<i><b>HS thảo luận, trởng nhóm báo cáo </b></i>
<i><b>kết quả.</b></i>


<i><b>HS NX, sửa chữa.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>


<b>IV. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1.


- Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trị
của ngơn ngữ trong đời sống và khun con ngời ta
trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã
nhặn. ( Chú ý giải thích cho HS uốn câu trong “
<i><b>Kim vàng ai nỡ uốn câu</b></i>” : Uốn câu là uốn thành
chiếc lỡi câu.nghĩa là ko ai dùng vật quý ( chiếc
kim bằng vàng) để làm một việc ko tơng xứng với
giá trị của nó( uốn thành chiếc lỡi câu)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Cách tiến hành nh ở Bài tập 1</b></i>


<i><b>HS đọc BT, nêu yêu cầu của bài </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>
<i><b>Gọi HS trả lời, NX.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Ngời khôn tiếng nói dịu dàng dễ nghe.
+ Vàng th× thư lưa thư than.


Chng kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời.
+ Chẳng đợc miếng thịt miếng xơi,
Cũng đợc lời nói cho ngi tấm lịng.
+ Một câu nhịn là chín câu lành.


+ Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi
đục cng tay.


2. Bài tập 3.


a. Nói mát


b. Nói hớt. Phơng châm lịch sù.
c. Nãi mãc.


d. Nãi leo.



e. Nói ra đầu ra đũa. – Phơng châm cách thức.
3. Bài tập 5.


- Nói nh đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý ngời khỏc,
khú tip thu (Phng chõm lch s).


- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết
(Phơng châm lÞch sù).


- Nưa óp nưa më: nãi mËp mê, ìm ờ, ko nói ra hết
ý.(Phơng châm cách thức).


- Mm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời
khác.(Phơng châm lịch sự).


- Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, ko muốn tham
dự vào một việc nào đó hoặc ko muốn đề cập đến
một vấn đề nào đó đang trao đổi.(Phơng châm quan
hệ).


- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy: Nói ko khéo, thơ
cộc, thiếu tế nh. (Phng chõm lch s).


Chỉ những cách nói vi phạm các phơng châm
hội thoại.


<b>Hot ng 4 Cng c </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Em đã đợc học những phơng châm hội thoại nào? Các phơng châm hội thoại: quan


hệ, cách thức, lịch sự khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi, lµm bµi tËp 2, 4(T23, 24)


- Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM
<b>Chỉnh lí bổ sung.</b>


<b></b>


<b>---********************---tuần 2 tiết 9</b>


Ngày soạn: 1-9-2009
Ngày giảng: 7-9-2009


<b>S dng yếu tố miêu tả </b>


<b>trong văn bản Thuyết Minh</b>


<b>A Mục tiờu cn t:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kĩ năng : RLKN nhận biết và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM.


- Thỏi : Cú thỏi nghiêm túc và có ý thức vận dụng yếu tố mtả trong văn bản
thuyết minh.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng họpc tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ nhóm.



<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- ở lớp 8, các em đã đợc biết về việc kết hợp yếu tố mtả, biểu cảm trong văn bản
TM. Em hãy nói nói những nhận thức của mình về vấn đề đó?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc biết về việc kết hợp yếu tố miêu tả trong VB TM. Hơm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về tác dụng của việc kết hợp đó.


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>HS đọc VB Cây chuối trong đời </b><b>“</b></i>


<i><b>sèng VN .</b></i>”


<i><b>HS th¶o luËn theo nội dung câu hỏi </b></i>
<i><b>phần 2.-> Trả lời.</b></i>


? Gii thích nhan đề VB?


? Tìm những câu trong bài TM về đặc
điểm của cây chuối?



? Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu
tả về cây chuối và cho biết tác dụng
của yếu tố miêu tả đó?


<i><b>( GV sử dụng bảng phụ có ghi các </b></i>
<i><b>câu văn đó, gạch chân dới những </b></i>
<i><b>yếu tố miêu tả trong câu vn).</b></i>


? Qua bài tập, em thấy yếu tố miêu tả
có vai trò , ý nghĩa ntn trong bài văn
TM?


<i><b>HS đọc ghi nhớ (SGK T25).</b></i>
? Theo yêu cầu chung của bài văn
TM, bài văn trên có thể bổ sung
những gì? ( cơng dụng của thân cây


I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTM.
1. Bài tập.


- Nhan đề VB giới hạn phạm vi TM về vai trò của
cây chuối trong đời sống VN.


+ Đ1 : ‘‘Đi khắp ...núi rừng” và 2 câu cuối đoạn .
+ Đ2: “ Cây chuối là thức ăn thức dụng t gc
n thõn lỏ...qu


+Đ3: Quả chuối: chín xanh, thờ cóng.


- Những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối:


+ ‘‘Đi khắp VN, nơi đâu ta cũng gặp những cây
chuối thân mềm vơn lên nh những trụ cột nhẵn
bóng, toả ra vịm lá xanh mớt, che rợp từ vờn tợc
đến núi rừng’’.


+ ‘‘Có 1 loại chuối rất đợc ngời ta a chuộng, đấy
là chuối trứng cuốc- ko phải là quả tròn nh trứng
cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm
nh vỏ trứng cuốc’’.


+ ‘‘ Chuối xanh có vị chát, để ăn sống cắt lát ăn
cặp với thịt lợn luộc chấm mắm tôm chua khiến
miếng thịt ngon gấp bội phần, nó cũng là món ăn
cặp rất tuyệt vời với các món tái hay món gỏi’’.
 Những câu miêu tả giúp ngời đọc hình dung 1
cách cụ thể, sinh động về cây chuối, các món ăn
từ chuối thật hấp dẫn, gây ấn tợng.


2. KÕt luËn.


- ý nghĩa : cụ thể, sinh động, hấp dẫn.


- Tác dụng : nổi bật, gây ấn tợng về đối tợng TM.
* Ghi nh (SGK T25).


<i>Hoàn chỉnh bài văn : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối). nem. Khi gói bánh, gói giị, ngời ta thờng dọc lấy
lá, bỏ cuống lá, nớng chín để gói khỏi bị rách. Lá
chuối khơ có thể dùng để gói bánh gai, bọc đờng


phên để giữ cho bánh, đờng bảo quản đợc lâu hơn.
<b>Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập.</b>


<i><b>HS đọc BT 1,2,3. Nêu yêu cầu của </b></i>
<i><b>BT</b></i>


<i><b>- Chia nhãm H§</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>+ Nhãm 1</b><b>: BT1.</b></i>


<i><b>+ Nhãm 2</b><b>: BT2.</b></i>


<i><b>+ Nhãm 3</b><b>: Tìm câu văn miêu tả </b></i>


<i><b>trong văn đoạn văn từ đầu a thích.</b></i>


<i><b>+ Nhóm 4</b><b>: Tìm những câu có yÕu tè</b></i>


<i><b>miêu tả trong đoạn văn từ cờ ng</b></i>‘‘ <i><b></b></i>
<i><b>-ời đến hết.</b></i>’’


<i><b>- C¸c nhãm b¸o c¸o kết quả. NX.</b></i>
<i><b>- Gv chốt kiến thức.</b></i>


<b>II. Luyện tập.</b>
1. Bài tËp 1.


Yêu cầu: Đa đợc các yếu tố miêu tả vào các phần
thuyết minh.



2. Bµi tËp 2.


- Khi mêi ai uống trà thì bng bằng hai tay mà mời.
- Cã ng th× cịng nang 2 tay xoa xoa råi mới
uống, mà uống rất nóng.


3 Bài tập 3.


Đ1: Những ngày đầu năm., khắp làng bản VN rộn
ràng tiếng trống hội xuân thúc giục lòng ngời.
- Đ2: Những nhóm quan họ nam và nữ trong trang
phục dân tộc . nét thơ mộng, trữ tình.


- 3: Lõn c trang trớ công rất phu...chạy quanh’’
- Đ4 : Những ngời tham gia c chia lm 2


phe ....c thua.


- Đ5: Bàn cờ là sân bÃi rộng che lọng.


- 6: Vi khong thi gian nhất định …ko bị cháy
khê”.


- Đ7: Tuỳ theo từng nơi, mỗi thuyền đua có
khoảng… rộn rã đơi bờ sông”.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- So sánh: ý nghĩa và tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM và trong văn học?


+ Miêu tả trong văn TM: Gợi hình ảnh cụ thể để TM đợc hay hơn( ph).


+ Miêu tả trong VB văn học: nhằm xây dựng tính cách, cá tính nhân vật, tái hiện
tình huống (cơ bản, quan trọng).


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>
- Học bài.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập ”


( Yêu cầu: Đọc kĩ đề bài, chuẩn bị theo yêu cầu ở phần II.)
<b>Chỉnh lí bổ sung.</b>




<b>---*******************************---tuÇn 2 tiÕt 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày giảng: 8-9-2009


<b>luyện tập</b>



<b> s dng yu t miêu tả </b>


<b>trong văn bản thuyết minh.</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-KiÕn thøc :Cđng cè kiÕn thøc vỊ sư dơng u tố miêu tả trong văn bản TM.
- Kĩ năng : RLKN đa yếu tố miêu tả trong văn bản TM.


- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh.



<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>
-Phơng tiện: Gv: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : Ko kiĨm tra.</b>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã biết yếu tố miêu tả khi sử dụng trong văn bản TM sẽ làm cho đối tợng
TM thêm nổi bật, gây ấn tợng. Các em đã đợc giao chuẩn bị ở nhà, hôm nay, chúng ta sẽ
cùng thực hành về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS </b>


<i><b>- GV KT sự chuẩn bị của HS trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà.</b></i>
<i><b>- NX chung và NX những trờng hợp cá biệt.</b></i>


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>GV đọc đề, chép đề lên bảng.</b></i>


? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ?


? Cụm từ ‘‘ Con trâu ở.... VN’’ bao gồm


những ý gì? Có thể hiểu là trình bày cỏntâu
trong đời sống làng q VN ko?


? MB giíi thiƯu g× vỊ con trâu ?


? Trong nghề làm ruộng con trâu gắn bó với
ngời VN ntn?


? Ngoài làm ruộng, con trâu còn xuất hiện
trong sinh hoạt VH nào của ngời nông dân?
Trong việc cung cấp LT TPhẩm?


<i><b>GV phân cong các nhóm hoàn chỉnh đoạn</b></i>


<b>I.Tỡm hiu , tỡm ý, lp dàn ý.</b>
* Tìm hi ểu đề :


- TM về con trâu : vị trí, vai trị của con trâu
trong đời sống của ngời nông dân, trong
nghề nông của ngi VN.


* Tìm ý, lập dàn ý :


- MB : Giới thiệu chung về con trâu trên
đồng ruộng VN.


- TB :


+ Trong nghề làm ruộng :là sức kéo để cày,
bừa, kéo xe, trục lúa...



+ Trong lễ hội , đình đám : chọi trâu...
+ Trong đsống : là nguồn cung cấp thịt, da.
+ Trong làm nghề : sừng trâu làm đồ mỹ
nghệ...


 Nguồn tài sản lớn của gia đình ndân VN.
+ Trong đời sống văn hố: hình ảnh con
trâu và mục đồng.


- KB: Con tr©u trong tình cảm của ngời
nông dân VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>văn đã chuẩn bị.</b></i>
Nhóm1: Phần MB.


Nhãm2: PhÇn TB ( đoạn văn nêu ý 1).
Nhóm3: Phần TB ( đoạn văn nêu ý 5).
Nhóm4: Phần KB.


<i><b>- Các nhóm trình bày kết quả, NX.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


<i><b>HS viết.</b></i>
<i><b>HS trình bày.</b></i>


<b>Hot động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc bài đọc thêm “ Dừa sáp”.



- Yếu tố miêu tả có ý nghĩa và tác dụng ntn trong VB TM?
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học bài.Làm hoàn chỉnh bài văn TM theo đề bài đã ltập. Chuẩn bị cho bài viết số1
- Chuẩn bị bài: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát
<i><b>triển của trẻ em”</b></i>


<b>ChØnh lí bổ sung.</b>




<b>---*********************---tuần 3 tiết 11</b>


Ngày soạn: 5-9-2009
Ngày giảng: 8-9-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>Tuyên bố thÕ giíi vỊ sù sèng cßn,</b>



<b>quyền đ</b>

<b> ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em”</b>

<b> (</b>

<i><b>T1</b></i>

<b>)</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế
giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Thấy đợc sự quan
tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với ván đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- KÜ năng : RLKN phân tích 1 VB NDụng.


- Thái độ: Tôn trọng trẻ em, trân trọng sự quan tâm của cộng đồng đối với trẻ em.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình, nêu vấn đề.
<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Bác Hồ từng viết: ‘‘ Trẻ em nh búp trên cành ….”. Trẻ em VN cũng nh trẻ em trên
TG hiện nay đang đứng trớc những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, ni dỡng, giáo dục
(n) đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở ko nhỏ ảnh hởng đến t]ơng
lai phát triển của trẻ. Một phần bản tuyên bố TG về sự .... tại hội nghị cấp cao TG họp tại
LHQ cách đây gần 20 năm(1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD cách đọc.Mỗi HS đọc 1 </b></i>


<i><b>môc.</b></i>


<i><b>HS đọc phần chú thích SGK</b></i>


? Xác định kiểu VB và vấn đề văn bản


đề cập dến?


? Cho biÕt bè cơc cđa văn bản ?


? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ vỊ bè
cơc cđa VB?


<i><b>HS đọc mục 1,2.</b></i>


? Nội dung và ý nghĩa của từng mục
vừa đọc ?


<b>I. §äc- chó thÝch:</b>


1. Đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, mạch lạc, khúc
triết.


2. Chó thÝch (SGK)


- Tăng trởng : p triển theo hớng tốt đẹp, tiến bộ.
- Vô gia c: Ko gia ỡnh, ko nh.


<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>


1. Kiểu văn bản : Văn bản nhật dụng thuộc loại
nghị luận chÝnh trÞ, XH.


- Vấn đề : Quyền trẻ em.
2. B cc



- Mở đầu :Lí do hình thành bản tuyên bố.


- S thỏch thc : Thc trng tr em TG trớc các
nhà lãnh đạo chính trị các nc.


- Cơ hội : Những điều kiện thuận lợi.
- Nhiệm vụ : Những nhiệm vụ cụ thể.


- Phần cuối : Những cam kết, những bớc tiếp theo.
3. Phân tích.


a. Phần mở đầu :


- Mc 1 : M u, nờu vn đề, giới thiệu mục đích
và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao TG.


- Mục 2 : Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của
trẻ em, khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triển
trong hồ bình, hạnh phúc.


 Gọn, rõ, có tính chất khẳng định.
<b>Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tp .</b>


? Nêu xuất xứ của văn bản ?


<b>Hot ng 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Nêu bố cục của văn bản?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>



- Học bài. Đọc lại văn bản.
- Chuẩn bị bài: Phần còn lại.


<b>Chỉnh lí bổ sung.</b>




<b>---**************************---tuÇn 3 tiÕt 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Văn bản</b>

:

<b>Tuyên bố thế giới về sự sống còn,</b>


<b>quyền đ</b>

<b> ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em</b>

<b> (</b>

<i><b>T2</b></i>

<b>)</b>



<b>A Mc tiờu cn đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế
giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Thấy đợc sự quan
tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với ván đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- KÜ năng : RLKN phân tích 1 VB NDụng.


- Thái độ: Tôn trọng trẻ em, trân trọng sự quan tâm của cộng đồng đối với trẻ em.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, phân tích , giảng bình, nêu vấn đề.
<b>C Tiến trình bài học:</b>



1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra : </b>


- Nªu bè cục của văn bản Tuyên bố TG về sự sống còn?
3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Mc 1,2 ca văn bản dẫ nêu vấn đề, khái quát những đặc điểm, yêu cấu của trẻ em.
Vậy, Tuyên bố đã chỉ ra những thách thức, những cơ hội và những nhiệm vụ gì?


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc phần Sự thách thức .</b></i>‘‘ ”


? Bản tuyên bố đã nêu lên thực trạng
cuộc sống ca tr em trờn TG ra sao?


? Những từ hàng ngày, mỗi ngày
bắt đầu các mục 4,5,6 có tác dụng gì?
Cho em nhận thức và tình cảm ntn?


<i><b>HS đọc phần cơ hội .</b><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>
? Qua phần “ cơ hội”, em thấy việc
bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối
cảnh TG hiện nay có những điều kiện
thuận lợi gì?


3. Ph©n tÝch.



b. Sù th¸ch thøc.( mơc 3->7).


- Mục 3: Chuyển ý- khẳng định có 1 thực trạng.
- Mục 4,5,6: Nêu thực trạng cuộc sống của trẻ em.
- Mục 7: Khẳng định thực trạng ú l nhng thỏch
thc.


+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực,
chủ nghĩa khủng bố, phân biệt chủng tộc, xâm lợc,
sống tha hơng, bị bóc lột, bị l·ng quªn.


+ Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,
khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia c, dịch
bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp.


+ Nhiều trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật.
 Trẻ em trên TG đã trở thành nạn nhân của bao
vấn nạn XH. Đó ko phải là thực trạngcủa nhiều
năm, một thời kì dài mà cịn là vấn đề nhức nhối
hàng ngày, hàng giờ, 1 thực trạng đau lòng, khiến
cho các nhà lãnh đạo chính trị phải suy ngh v
ỏp ng.


c. Phần cơ hội.( mục 8.9)


- S liên kết-> đủ phơng tiện, kiến thức để bảo v
tr .


- Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.



- Bầu ko khí chính trị trên TG đợc cải thiện.
- Tài nguyên đợc sử dụng cho mục tiêu kinh tế,
phúc lợi XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Em có suy nghĩ gì về điều kiện của
đát nớc ta hiện nay?


? Phần “nhiệm vụ” đã nêu lên mấy
nhiệm vụ? Là những nhiệm vụ nào?


<i><b>GV ph©n tÝch mét sè VD.</b></i>


? Những nhiệm vụ này đợc xây dựng
trên cơ sở no?


? NX của em về NT lập luận? ý
văn,lời văn?


? NX ca em v cỏc nhim v ó nờu?


thức vµ tham gia tÝch cùc nhiỊu tỉ chøc XH và
phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ý thức của
toàn dân).


d. Nhiệm vụ.


- Tng cng sc kho và chế độ dinh dỡng, giảm tỉ
lệ tử vong của trẻ em và trẻ sơ sinh.



- Quan tâm hơn nữa đến trẻ em tàn tật, có hồn
cảnh sống đặc biệt. ( nêu VD).


- Đảm bảo bình đẳng nam nữ.


- Xoá nạn mù chữ ở trẻ em. Trẻ phải đợc giáo dục
văn hố cơ bản, tồn diện.


- Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, vấn đề dân
số và KHHGĐ.


- GD tÝnh tù lËp, tù do, tinh thần trách nhiệm và tự
tin của trẻ.


- m bảo sực tăng trởng và phát triển đều đặn, ổn
định nền kinh tế ở tất cả các nớc, giải quuyết nợ
n-ớc ngồi.


VD: Hội nghi G7: xố nợ, hỗn nợ, tăng viện trợ
nhân đạo. Tổng số hơn 5 tỉ đôla: Nhật:500 triệu;
Mỹ 350 triệu; Ngân hàng TG: 250tr, VN:


450 000đơla


 Cần có sự nỗ lực liên tục, phối hợp và hợp tác
quốc tế . Những nhiệm vụ đợc xây dựng trên cơ sở
nhìn rõ những cơ hội và thách thức. Cách lập luận
chặt chẽ, ý văn lời văndứt khoát, mạch lạc,các
nhiệm vụ đợc nêu ra 1 cách cụ thể toàn diện, từ
những vấn đề cấp bách trớc mắt đến những vấn đề


lâu dài mang tính vĩ mơ.


Hoạt động 3 Hớng dẫn tổng kết.


? Qua học văn bản này, em có nhận
thức ntn về tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề
này?


<b>II. Tæng kÕt.</b>


- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của
trẻ em là 1 trong những nhiệm vụ hàng đầu của
từng quốc gia và cộng đồng quốc tế.Đây là vấn đề
liên quan trực tiếp đến tơng lai của mỗi đất nớc và
của toàn nhân loại.


- Qua việc thực hiện vấn đề này, thể hiện trình độ
văn minh của 1 đất nớc, 1XH, 1 thể chế chính trị
cao hay thấp, tiến bộ hay lạc hậu, nhân đạo , nhân
ái hay phản động, vô nhân đạo.


- Vấn đề bvệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng
đồng qtế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ
trơng, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện.
<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>



- Nêu những hoạt động của địa phơng lien quan đến vấn đề quyền trẻ em?


- Suy nghĩ của em khi nhận đợc sự chăm sóc, gdục của gia đình, nhà trờng , XH?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn hc bi</b><b> :</b></i>


- Học bài.Soạn bài: Ngời con gái Nam Xơng
- Chuẩn bị giờ sau: Các phơng châm hội thoại.( Tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<b>---******************---tuần 3 tiết 13</b>


Ngày soạn: 13-9-2009
Ngày gi¶ng: 15-9-2009


<b>các ph</b>

<b> ơng châm hội thoại.( </b>

<i>tiếp theo</i>

<b> )</b>

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và
tình huống giao tiếp.


- Kĩ năng : RLKN giao tiếp đúng phơng châm hội thoại.
- Thái độ : GD thái độ cẩn trọng trong giao tiếp .


<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>
-Phơng tiện: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập.


<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cò : </b>


- Các p châm quan hệ, pc cách thức và pc lịch sự yêu cầu khi giao tiếp nên ntn?
- KT BTVN:


+ Bài tập 2: Phép tu từ có liên quan đến pc lịch sự ở đây là nói giảm nói tránh.
VD: Chị cũng có duyên( thực ra là xấu).


Cháu học cũng tạm đợc( thực ra là ko đạt đợc yêu cầu).
+ Bài tập 4: Lí do:


a. Khi ngời nói muốn hỏi 1 vđề nào đó ko thuộc đề tài đang trao đổi( pc quan hệ).
b. Khi ngời nói muốn ngầm xin lỗi trớc ngời nghe về những điều mình sắp nói(pc
lịch sự).


c.Khi ngêi nãi mn nh¾c nhở ngời nghe phải tôn trọng ( pc lịch sự).
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tìm hiểu 5 phơng châm hội thoại mà ta cần tuân thủ khi giao tiếp. Tuy
nhiên, việc vận dụng các pc hội thoại cần phù hợp và ko phải khi nào ngời nói cũng tuân
thủ các pc hội thoại vì 1 số ngun nhân nào đó. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về
vấn đề này.


<b>Hoạt động : Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>HS đọc BT , nêu yêu cầu của BT.</b></i>


<i><b>HS trả lời ,NX.</b></i>


<i><b>GV chốt.</b></i>


? Qua câu chuyện, em rút ra bài học g×
khi giao tiÕp?


<i><b>HS đọc ghi nhớ (SGK T 36).</b></i>


<b>I.Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình</b>
<b>huống giao tiÕp.</b>


1. Bµi tËp.


- Câu hỏi có tn thủ phơng châm hội thoại vì
nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.


- Sử dụng ko đúng chỗ, đúng lúc vì ngời đợc hỏi
đang ở trên cành cây cao (lại phải vất vả trèo
xuống).


2 KÕt luËn:


Khi giao tiếp, cần phải nắm đợc các đặc điểm
của tình huống giao tiếp: nói với ai? nói khi
nào? nói ở õu? núi nhm mc ớch gỡ?


<b>II. Những tr ờng hợp ko tuân thủ ph ơng châm</b>
<b>hội thoại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Em hãy kể tên những phơng châm hội
thoại đã học ?


? Trong các bài học ấy, những tình
huống nào pc hội thoại ko đợc tuân thủ?
<i><b>HS đọc đoạn đối thoại.</b></i>


? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc yêu
cầu của An ko?


? Trong tình huống này, pc hội thoại ko
đợc tuân thủ? Vì sao?


? Phơng châm nào ko đợc tuân thủ?
? Việc nói dối đó có chấp nhận đợc ko?
Vì sao?


? Nãi nh vËy có phải tuân thủ pc về lợng
ko?


? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu nói này
ntn?


? Qua bài tập, em hiểu việc ko tuân thủ
pc hội thoại bắt nguồn từ những nguyên
nhân nào?


a. Ph ng chõm hội thoại đã học : 5 phơng câm.
- Trong các bài học ấy, chỉ có 2 tình huống trong
phần học về phơng châm lịch sự là tuân thủ


ph-ơng châm hội thoại, cịn các tình huống cịn lại
là ko tuân thủ phơng châm hội thoại.


b. Câu trả lời ko đáp ứng đ ợc yêu cầu của An.
- Phơng châm về lợng ko đợc tuân thủ.


- Vì Ba ko biết cụ thể. Ba trả lời chung chung
nh vậy vì đề tuân thủ phơng châm về chất: ko
nói điều mà mình ko có bằng chứng xác thực.
c. Bác sĩ ko nên nói thật vì có thể sẽ làm cho
bnh nhõn hong s, tuyt vng.


- Ko nên tuân thủ phơng châm về chất.


- Vic núi di cú th chp nhận đợc vì nó có lợi
cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan
hơn trong cuộc sống.


d. Kh«ng tuân thủ ph ơng châm về l ợng .


- Xột nghĩa hàm ẩn: Vẫn tuân thủ phơng châm
về lợng: tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ
ko phải mục đích cuối cùng của con ngời. ý
nhắc nhở con ngời: ngồi tiền bạc, con ngời cịn
có những mối quan hệ thiêng liêng, ko nên vì
tiền bạc mà quên đi tất cả.


2. Kết luận(SGK T37).
Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập.



<i><b>HS đọc bài tập, nêu yêu cầu của bài </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>HS làm việc độc lập.</b></i>
<i><b>HS trả lời, nx.</b></i>


<i><b>GV chèt kiÕn thøc.</b></i>


<b>III. Lun tËp.</b>
1. Bµi tËp 1.


- Đối với cậu bé 5 tuổi thì “ tuyển tập truyện
ngắn Nam Cao” là 1 chuyện viển vơng, mơ hồ.
Vì vậy, câu trả lời của ơng bố đã ko tuân thủ
theo phơng châm cách thức(nói ko rõ ràng).
- Lu ý: Đối với ngời khác thì đó là 1 thơng tin rõ
ràng.


2. Bµi tËp 2.


- Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt, là ko
tuân thủ pc lịch sc.


- Việc ko tuân thủ đó là vơ lí vì khách đến nhà
phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện.
<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Khi giao tiếp cần nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp ntn?.


- Khi ngời nói ko tuân thủ các pc hội thoại là do nguyên nhân nào?.
<i><b>5.H</b><b> ớng dn hc bi</b><b> :</b></i>


- Học bài. Ôn tập về kiểu bài thuyết minh(sử dụng các biện pháp NT và yếu tố miêu
tả trong văn bản TM).


- Chuẩn bị giờ sau: Viết bài tập làm văn số 1.
<b>Chỉnh lí bổ sung.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngµy soạn: 13-9-2009
Ngày giảng: 15-9-2009


<b>Vit bi tập làm văn số 1.</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-KiÕn thøc : HS nắm vững kiến thức làm văn thuyết minh, biết kết hợp sử dụngcác
biện pháp NT và yếu tố miêu tả trong bài văn.


- Kĩ năng : RLKN làm văn thuyết minh.


- Thỏi : Cú ý thc vận dụng kiến thức vào bài thuyết minh cụ thể.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án, đề bài.
HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: GV ra đề, HS viết bài.


<b>C Tiến trình bài học:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
Ko kiÓm tra.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tìm hiểu và luyện tập viết bài văn TM có sử dụng biện pháp NT và yếu
tố miêu tả. Chúng ta sẽ làm 1 bài văn TM hoàn chỉnh .


<b>Hoạt động 2 : HS viết bài.</b>
<b>I. Đề bài:</b>


C©y lóa ViƯt Nam.
<b>II. Đáp án:</b>


1. Hình thức :


HS vit c 1 VB TM hoàn chỉnh, bố cục 3 phần. Kết hợp sử dụng biện pháp NT và
yếu tố miêu tả hợp lí.


2. Néi dung:


a. MB: Giíi thiƯu chung vỊ c©y lóa VN.


b. TB: TM cụ thể về nguồn gốc, đặc điểm, vai trị, chăm sóc….
- Nguồn gốc: từ lúa hoang -> trồng.



- Đặc điểm: sống ở nớc( hoặc trên cạn) thân đốt, nhiều nhánh….


- Vai trị: là cây lơng thực chính , cung cấp lơng thực cho con ngời, thức ăn cho vật nuôi,
nguyên liệu cho các nghành CN, xuất khu i ngoi t


- Chăm sóc: Thời gian 3 hoặc 5,6 tháng.
Các công đoạn: giêo mạ, cấy, làm cỏ, gặt.
<i><b>( kết hợp miêu tả)</b></i>


c. KB : Cảm nghĩ về cây lóa.
III. BiĨu ®iĨm :


- 9-10đ : Đạt các u cầu trên.
- 7-8đ: Cơ bản đạt nh trên.


- 5-6đ: Cơ bản đạt nh trên. Cịn có một vài sai sót .
- 5-6đ: Thiếu ý hoặc có nhiều sai sót.


<b>Hoạt động 3 Nhận xét giờ kiểm tra.</b>
GV nhận xét ýy thức làm bài của HS.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>5.H</b><b> íng dÉn học bài</b><b> :</b></i>
- Ôn tập kiểu VBTM.


- Soạn bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.


<b>tuần 4 tiết 16</b>



Ngày soạn: 17-9-2009
Ngày giảng: 19-9-2009


<b>Văn bản</b>

:



<b>Chuyện ng</b>

<b> ời con gái Nam X</b>

<b> ¬ng( t1)</b>



<b>- </b>

<b>Ngun </b>



<b>Dữ-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ
nữ VN qua nhân vật Vũ Nơng.


Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.


Thấy đợc những thành công NT của tác phẩm : NT XD truyện, XD nhân vật, kết hợp
các yếu tố kì ảo tạo nên vẻ đẹp của truyện truyền kì.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật.


- Thái độ :Cảm thông với số phận ngời phụ nữ, phê phán XH PK và chiến tranh đem
đến đau khổ cho con ngời.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.



-Phơng pháp:Đọc diễn cảm, Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Kể tên những tác phẩm, truyện trung đại đã học ở lớp 6?


- Nêu 1 vài đặc điểm chung của những truyện ngắn đó?( Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền
dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt ở….)


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong xã hội PK, ngời phụ nữ luôn phải chịu 1 số phận đau khổ, có khi đầy oan
khuất. Đề tài này đã đợctác giả Nguyễn Dữ thể hiện rất rõ trong truyện :‘ Chuyện ngời
<i><b>con gái Nam Xơng</b></i>’’. Một trong những truyện ngắn của TP ‘‘Truyền kì mạn lục’’nổi tiếng
của Nguyễn Dữ.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn đọc - hiểu văn bn.</b>
<i><b>c xen k khi phõn tớch.</b></i>


<i><b>HS kể tóm tắt câu chuyện.</b></i>


? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?



? Em hiểu truyền kì mạn lục là gì ?
? Nêu đặc điểm của tác phẩm ?


<b>I. §äc- chó thÝch:</b>


1. Đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, có sự diễn cảm, thể
hin tỡnh cm ca nhõn vt.


2. Chú thích:


- Tác giả: Nguyễn Dữ( ?- ?) Quê : Thanh Miện- Hải
Dơng.Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.


+ Sng TK XVI- Thi kì triều đình nhà Lê bắt
đầu khủng hoảng nội chin kộo di.


+ Ông học rộng, tài cao, sống ẩn dật.
- Tác phẩm:


+ Viết bằng chữ Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>HS đọc các chú thích khác(SGK).</b></i>
? Xác định kiểu vb và ptbđ ?


? T×m bè cơc cđa trun?


<i><b>HS đọc đoạn 1.</b></i>


? Vũ Nơng đợc giới thiệu ntn ?
? Trong những ngày đầu về làm vợ


chàng Trơng, Vũ Nơng c xử ntn ?
? Lời giới thiệu của tác giả thể hin
thỏi ntn i vi nhõn vt?


? Đọc những lời dặn dò của Vũ
N-ơng khi tiễn chồng, em hiểu thêm gì
về Vũ Nơng?


? NX v nhp ca câu văn , hình ảnh
trong đoạn văn ? Qua đó em cảm
nhận gì về Vũ Nơng?


? Trong khi chồng xa nhà, Vũ Nơng
đã sống cuộc sống ntn?


? Lời trăng trối của mẹ chồng Vũ
N-ơng cho ta hiểu gì về nàng?


trong số 20 truyện của tác phẩm.


- Từ khó: SGK. Chú ý số 8,9,13,15,20,21,22,30,31.
<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>


1. Kiểu văn bản và ptbđ:
- Kiểu văn bản : Tự sự.


- Ptbđ :Tự sự, miêu tả,biểu cảm.
- Thể loại : truyền kì.


2. Bố cục : 3đoạn .



- 1 : Từ đầu ‘‘lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ”.
Cuộc hôn nhân Trơng sinh- Vũ Nơng; sự xa cách và
phẩm hạnh của Vũ Nơng.


- Đoạn 2: Tiếp nhng việc đã trót qua rồi”.
Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.
- Đ3: Còn lại. Vũ Nơng đợc giải oan.


3. Ph©n tÝch.


a. Vũ Nơng : Ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết.
- “ Tính thuỳ mị, nết na,.. t dung tốt đẹp.


- Khi về làm vợ Trơng Sinh( nhà giàu, tính đa nghi):
nàng ln giữ gìn khn phép, ko từng để lúc nào
vợ chồng phải thất hoà.


 Lời giới thiệu ngắn nhng thể hiện thái độ trân
trọng, ca ngợi.


- Khi chång ®i lÝnh:


+ Lời tiễn dặn đậm đà tình nghĩa của ngời vợ hiền
khi chồng phải đi xa.


+ Ko mong vinh hiĨn, chØ mong b×nh yªn.


+ Thơng cảm với những gian nan, nguy hiểm mà
chng phi chu ng trờn chin trn.



+ Khắc khoải, nhớ nhung, ứa 2 hàng lệ.


Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, hình ảnh
ớc lệ, sử dụng nhiều điển tÝch.


Vũ Nơng là ngời hiểu biết, có giáo dục, tình cảm
đằm thắm.


- Khi chång xa nhµ:


+ “Bớm lợn đầy vờn….” cô đơn buồn nhớ chồng
nơi xa.


+ Sinh con, nuôi con.


+ Mẹ chồng ốm: thuốc thang, lễ bái thần phật, khôn
khéokhuyên lơn.


+ M chng qua i: lo ma chay chu đáo. Lời trăng
trối của bà mẹ chồng thể hiện sự biết ơn, mong ớc
cho Vũ Nơng đợc đền đáp hạng phúc. Điều đó
khách quan xác nhận phẩm hạnh của Vũ Nơng.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn tiểu kết .


* Vũ Nơng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu
hiếu thảo, đảm đang, đức hạnh của nàng thật cao
quý. Nàng xứng đáng đợc hởng 1 cuộc sống hạnh
phúc.



<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Vũ Nơng mang nét phẩm chất nào của ngời phụ nữ VN?.
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Soạn tiếp bài: “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.( Đọc lại tác phẩm, trả lời câu
hỏi đọc hiểu).


<b>ChØnh lí bổ sung.</b>




<b>---*********************---tuần 4 tiết 17</b>


Ngày soạn: 17-9-2009
Ngày giảng: 21-9-2009


<b>Văn bản</b>

:



<b>Chuyện ng</b>

<b> ời con gái Nam X</b>

<b> ơng( T2)</b>



<b>- </b>

<b>Nguyễn </b>



<b>Dữ-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ
nữ VN qua nhân vật Vũ Nơng.


Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.



Thấy đợc những thành công NT của tác phẩm : NT XD truyện, XD nhân vật, kết hợp
các yếu tố kì ảo tạo nên vẻ đẹp của truyện truyền kì.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật.


- Thái độ :Cảm thơng với số phận ngời phụ nữ, phê phán XH PK và chiến tranh đem
đến đau khổ cho con ngời.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp:Đọc diễn cảm, Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Phân tích đoạn 1 truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng? Nêu những cảm
nhận của em về nhân vật Vũ Nơng?


3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, hiếu thuận, thuỷ chung. Nàng xứng đáng


đ-ợc hởng cuộc sống hphúc. Nhng nàng lại phải chịu 1 số phận đau khổ. Chta sẽ tìm hiểu
tiếp VB để thấy đợc những giá trị t tởng của tphẩm qua số phận của Vũ Nơng.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc đoạn 2 ca truyn.</b></i>


? Phân tích NT dẫn dắt truyện của tác
giả dẫn tới nỗi oan của Vũ Nơng?


? Em có suy nghĩ ntn về hình ảnh
chiếc bóng trên têng?


? Phân tích 3 lời nói của Vũ Nơng để
thấy đợc lí do nàng tìm đến cái chết?


3 Ph©n tích.


b. Cái chết của Vũ N ơng .


* Trơng Sinh: vèn tÝnh ®a nghi, hay ghen.


- Câu nói của trẻ: “ Cha Đảm đêm nào cũng đến..”
- Trơng Sinh tin lời của con trẻ, ko cần làm rõ sự
việc đã mắng nhiếc và đuổi đánh vợ đi.


 Cách dẫn dắt khéo léo, tự nhiên, hợp lí, sự phát
triển đúng tính cách của nhân vật.


* Vị N¬ng:



- ChØ bóng mình trên tờng nói với con: Cha Đảm


…  Lòng yêu thơng con, nhớ chồng của Vũ
N-ơng đã trở thành đầu mối của bi kịch cuộc đời
nàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Em cã suy nghÜ g× về cái chết của
Vũ Nơng?


? Theo em, vỡ sao Vũ Nơng phải chịu
nỗi oan khuất đó?


? Theo em, trong XH ngày nay có cịn
tàn d này trong các gia đình ko? Trớc
hiện thực ấy em có suy nghĩ gì?


? Nếu chiến tranh ko xảy ra, bi kịch
của cuộc đời Vũ Nơng có xảy ra nh
vậy ko ?


? Theo em, câu chuyện kết thúc ở chỗ
Trơng Sinh hiểu ra vợ bị oan đã đợc
cha ? Những yếu tố kì ảo ở phần cuối
có ý nghĩa ntn ?


? Những chi tiết kì ảo đó có làm giảm
bi kịch của truyện ko ? ý ngha ?


- Lời nói lần 2: tuyệt vọng, cam chịu hoàn cảnh,


số phận.


- Li núi ln 3: li th ai oán, phẫn uất, quyết lấy
cái chết để chứng minh sự oan khuất và sự trong
sạch của mình.


 Cái chết thật vơ lí, bi thảm, đáng hận và đáng
thơng bất hạnh, giàu lòng tự trọng, lấy cái cht
bo ton danh d.


* Nguyên nhân cái chết cđa Vị N¬ng:


- Hơn nhân của Vũ Nơng là cuộc hôn nhân ko cân
xứng: nàng đẹp ngời, đẹp nết, nhạy cảm, sống
bằng tâm hồn. Chồng nàng có tiền, ít học, tính hay
đa nghi, hay ghen -> ko có sự đồng điệu về tâm
hồn( thờng thấy ở XHPK).


- Tình huống bất ngờ: Lời nói của đứa trẻ ngây
thơ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ -> tính hay
ghen của Trơng Sinh càng nh lửa đổ thêm dầu ->
nút thắt càng chặt, kịch tính càng đẩy lên cao.
Hình ảnh chiếc bóng: thắt nút, cởi nút.


 XHPK xem trọng quyền uy của ngời đàn ông
trong gia đình, coi thờng tài năng, đức độ , công
lao của ngời phụ nữ. Quan niệm PK “ Nhất
nam…”, “ phu xớng…”, “ tam tòng..”khiến cho
ngời phụ nữ phải chịu sự đối xử bất công , vơ lí, ko
có quyền tự bênh vực cho bản thân.



- Chiến tranh Pkiến đã gây ra những đau thơng,
mất mát cho biết bao gia đình. Vì chiến tranh,vì sự
xa cách đã dẫn đến những nghi ngờ, hiểu lầm. Đó
cũng là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến cái
cht ca V Nng.


* Những chi tiết kì ảo :


- Đó là những yếu tố ko thể thiếu của thể loại.
- Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ
N-ơng: Phục hồi danh dự, nặng tình với cuộc đời, gia
đình, q hơng.


- Tạo nên 1 kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện
ớc mơ ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng.
- Chỉ là ảo ảnh, là 1 chút an ủi cho những ngời bạc
phận, hạnh phúc thực sự đâu cịn,ko thể lấy lại đợc
nữa. Tính bi kịch vẫn tiềm ẩn. Điều đó khẳng định
niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận bi
thảm của những ngời phụ nữ trong XHPK.
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết.</b>


? NT tiªu biĨu cđa trun?


? Truyện để lại cho em những cảm
nhận ntn về ngời phụ nữ trong XHPK?
? Truyện có giá trị tố cáo,phê phán
ntn?



<i><b>HS đọc bài thơ của Lê Thánh Tơng.</b></i>


<b>III. Tỉng kết.</b>


- NT: XD nhân vật, XD tình huống, kịch tính, dẫn
dắt, XD những chi tiết kì ảo.


- ND: Ngi phụ nữ trong XHPK là những ngời có
vẻđẹp tâm hồn cao quí nhng số phận bất hanghj,
chúng ta cảm thông và trân trọng họ.


+ Truyện tố cáo chiến tranh PK, phê phán những
quan niệm của XHPK ko công bằng đối với ngời
phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

yêu thích.
<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Viết 1 đvăn nói lên cảm nhận cđa em vỊ nvËt Tr¬ng Sinh ?
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bài</b><b> :</b></i>


- Học bài. Chuẩn bị bài : Xng hô trong hội thoại


<b>tuần 4 tiết 18</b>


Ngày soạn: 20-9-2009
Ngày giảng:22-9-2009



<b>X</b>



<b> ng hô trong hội thoại</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của
hệ thống các từ ngữ xng hơ trong Tiếng Việt.


HiĨu râ mqhƯ chỈt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống g tiếp.
- Kĩ năng : RLKN nhận biết từ ngữ xng hô trong giao tiếp.


- Thỏi : GD thái độ cẩn trọng khi sử dụng từ ngữ trong giao tiếp .
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


-Trong giao tiếp, cũng có khi ngời giao tiếp ko tuân thủ phơng châm hội thoại.
Nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>



Trong q trình hội thoại, chúng ta ln phải có từ ngữ để xng hơ. Chúng ta sẽ tìm
hiểu về xng hơ trong hội thoại.


Hoạt động : Hình thành kiến thức mới.
? Trong TV, chúng ta thờng gặp
những từ ngữ xng hơ nào?


? C¸ch sư dơng chóng ra sao?


<i><b>GV s dơng bảng phụ ghi cách dùng.</b></i>


? Có trờng hợp nào em thÊy khã xng
h« cha?


<i><b>HS đọc BT 2.</b></i>


? Xác định các từ ngữ xng hơ trong 2
đoạn trích?


? Phân tích sự thay đổi cách xng hơ
của Dế Mèn và Dế Choắt trong 2 đoạn


<b>I. Tõ ng÷ x ng hô và việc dùng từ ngữ x ng hô.</b>
1. Bài tập.


a. Trong TViệt, chúng ta thờng gặp những từ ngữ
xng hô nh: tôi, tao,tớ, mình, chúng tôi, chúng
tao, mày, nó, hắn, gÃ, y, anh, em, chú,bác,.
- Cách dùng:



+ Ngôi thø nhÊt: T«i, tao, ..chóng t«i, chóng tao…
+ Ng«i thø 2: Mày, mi, chúng mày


+ Ngôi thứ 3: Nó, hắn, chúng nó, họ.
+ suồng sÃ: mày, tao


+ thân mật: anh, chị, em.
+ Trang trọng: quí ông, quí bà


b. Các từ ngữ x ng hô trong 2 đoạn trích:
em, anh, ta, chú, mày.


- Đ 1 : em- anh ; ta- chó mµy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trÝch?


? NX cđa em vỊ tõ ngữ xng hô trong
TV? Ngời nói cần xng h« ntn?


? Căn cứ vào đâu để xng hơ cho thích
hợp?


<i><b>HS đọc ghi nhớ :SGK T39.</b></i>


-> bình đẳng : Dế mèn : ko ngạo mạn, nhận ra lỗi.
Dế Choắt : hết mặc cảm v s hói.
2. Kt lun:


Hệ thống từ ngữ xng hô trong TViệt rất phong


phú, tinh tế, giàu sắc thái biĨu c¶m.


- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc
điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hơ cho
thích hợp.


<b>Hoạt động 3 : Hớng dn luyn tp.</b>
<i><b>HS c BT 1-> 4.</b></i>


<i><b>Nêu yêu cầu của từng BT.</b></i>
<i><b>GV phân nhóm:</b></i>


<i><b>- Nhóm1: BT1</b></i>
<i><b>Nhóm2: BT2.</b></i>
<i><b>Nhóm3: BT3.</b></i>
<i><b>Nhóm4: BT4</b></i>


<i><b>HS HĐ nhãm, b¸o c¸o kq, c¸c nhãm </b></i>
<i><b>nhËn xÐt.</b></i>


<i><b>GV chèt kiÕn thøc.</b></i>


<i><b>HS đọc BT 5, nêu yêu cầu của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ c lp.</b></i>


<i><b>GV gọi HS trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>


<i><b>Cách tiến hành nh BT5.</b></i>



<b>II. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1.


- Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi.
+ chúng ta: gồm cả ngời nói và ngời nghe.
+ chúng tôi: ko bao gåm ngêi nghe.


2. Bµi tËp 2.


- Xng hơ là chúng tơi để thể hiện tính khách
quan và sự khiờm tn.


3. Bài tập 3.


- Gọi mẹ -> là bình thờng.


- Xng: ta. Gọi ông -> là khác thờng ( màu sắc
trang trọng).


4. Bài tập 4


- V tớng là ngời tôn s trọng đạo : gọi thầy xng
con.


- Ngời thầy tôn trọng cơng vị hiện tại củatrò:
gọi ngài -> cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.
5. Bài tập 5.


- Tríc CMT8



+ Xng : quan lín, ta.


+ Gọi : bọn khố rách áo ôm, khanh, lê dân…
-> Thái độ miệt thị, ngăn cách ngơi thứ.
- Bác Hồ:


+ Xng :t«i.


+ Gọi : đồng bào.


-> Gần gũi, thân mật: sự thay đổi trong mối
quan hệ giữa lãnh tụ CM và quần chúng nhân
dân.


6. Bài tập 6.


- Cai lệ : xng hô trịch thợng, hống hách.
- Chị Dậu:


+ Nhà cháu - ông -> hạ mình,nhẫn nhục.
+ Tôi -ông.


+ Bà - mày.


-> S phản kháng quyết liệt của ngời bị dồn
đến đờng cùng.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>



- Qua c¸c BTLT, em cã nx gì về từ ngữ xng hô trong TV & cách sd từ ngữ xnghô?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Häc bµi.


- Su tầm trong đời sống hàng ngày những câu chuyện về cách xng hô.
- Chuẩn bị bài : “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

---*******************************---


<b>tuần 4 tiết 19</b>


Ngày soạn:20-9-2009
Ngày giảng: 22-9-2009


<b>cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc đặc điểm của 2 cách dẫn lời nói, hoặc ý nghĩ: cấc đẫn
trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết 2 cách dẫn, sử dụng 2 cách dẫn.
- Thái độ : GD thái độ cẩn trọng khiđẫn lời nói, ý nghĩ.


<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập, HĐ nhóm.



<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nx về từ ngữ xng hô trong hội thoại của TV? Lấy VD về 1 trờng hợp khó xng hơ
đối với em?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Khi giao tiếp hoặc hình thành văn bản, chúng ta có lúc cần trích lời nói, ý nghĩ của
ngời khác, ta có những cách trích dẫn nào? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu 2 cách dẫn:
trực tiếp và gián tiÕp


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>GV SD bảng phụ ghi ND đ trích </b></i>
<i><b>a,b HS đọc on trớch.</b></i>


? Trong đoạn trích a,b phần in đậm
nào là lời nói phát ra thành lời? Phần
nào là ý nghĩ trong đầu?


? Cỏc phn ú c tỏch ra khỏi phần
đứng trớc nó bằng dấu gì? Có thể đảo
2 phần cho nhau đợc ko? Nếu có thì
dùng du gỡ ngn cỏch?



? Em hiểu ntn là cách dẫn trực tiếp?
? Khi dẫn cần có dấu hiệu gì ngăn
cách nào?


<i><b>GV sử dụng bảng phụ ghi 2 đoạn </b></i>
<i><b>trích.</b></i>


? Phần in đậm ở a là lời nói hay ý
nghÜ? ë b....?


? Các phần đó đợc tách ra khỏi phn


<b>I. Cách dẫn trực tiếp.</b>
1. Bài tập.


- Phần in đậm: a. Đợc phát ra thành lời.
b. ý nghĩ trong đầu.


- c tỏch ra bằng dấu hai chấm và đặt trong dấu
ngoặc kép.


- Có thể đảo vị trí 2 phần đợc.


Khi đảo: thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2
phần.


2. KÕt luËn.


- Dẫn trực tiếp : là nhắc lại nguyên văn lời nói hay
ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật.



- Khi dẫn : lời dẫn đợc đặt sau dấu hai chấm và để
trong dấu ngoặc kép.


* Ghi nhí (SGK T54).
<b>II. Cách dẫn gián tiếp.</b>
1. Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ng trc bằng dấu gì ko?


? Cã thĨ thªm tõ : r»ng, là vào trớc
đ-ợc ko?


? Cách dẫn gián tiếp khác c¸ch dÉn
trùc tiÕp ntn?


<i><b>HS đọc ghi nhớ SGK T54.</b></i>


- ë b: cã tõ r»ng.


- Có thể đặt 1 trong 2 từ đó trớc từ "hay" ở đoạn
trích a.


2 Kết luận.


Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân
vật, có điều chỉnh cho thích hợp.


- Li dẫn gián tiếp ko đặt trong dấu ngoặc kép.
* Ghi nhớ (SGK T54).



<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>HS đọc BT</b></i>


<i><b>Nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>
<i><b>GV gọi Hs trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


<i><b>HS đọc BT.</b></i>
<i><b>Nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>GV phân nhóm HĐ.</b></i>
<i><b>Nhóm 1: 1a. </b></i>
<i><b> Nhóm2: 1b.</b></i>
<i><b>Nhúm 3:1c. </b></i>
<i><b>Nhúm 4: BT3.</b></i>


<i><b>Các nhóm báo cáo kquả,</b></i>
<i><b>nx.</b></i>


<i><b>GV chèt.</b></i>


<b>III. Lun tËp.</b>
1. Bµi tËp1


- Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp.
- VD a: dẫn lời


- VD b: dÉn ý nghÜ.
2. Bµi tËp2.



a. DÉn trùc tiÕp:


Trong báo cáo chính trị tại ĐH ĐBTQ lần thứ 2 của Đảng,
HCT nhấn mạnh: " Chúng ta phải ghi nhí ....anh hïng".
* DÉn gi¸n tiÕp:


Trong báo cáo chính trị tại ...HCT đã nhấn mạnh rằng chúng ta
cần phải ....anh hùng.


b. DÉn gi¸n tiÕp:


Trong cuốn sách:"HCT ..."đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng
định rằng HCT là ngời giản dị trong đời sống.


* DÉn trùc tiÕp:


Trong cuốn sách " HCT..." Đồng chí PVĐ viết:" Giản dị trong
đời sống....làm đợc".


c. DÉn trùc tiÕp:


Trong cuốn sách :"TViệt, một biểu hiện ..", ông Đặng Thai Mai
khẳng định: "Ngời VN ngày nay..."


* DÉn gi¸n tiÕp:


Trong cuốn sách "TViệt, một biểu hiện ..", ông Đặng Thai Mai
khẳng định rằng ngời VN ngày nay...



3. Bµi tËp3.


Hơm sau, Linh Phi lấy 1 cái túi bằng lụa tía, đựng mời hạt
minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đa Phan ra khỏi nớc.


Vị Nơng cunngx đa gửi 1 chiếc hoa vàng và dặn Phan về nói
với chàng Trơng rằng nếu còn nhớ chót t×nh xa nghÜa cị...sÏ trë
vỊ.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b><b> Hng dn hc bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Nêu những hiĨu biÕt cđa em vỊ c¸c c¸ch dÉn lêi nãi hay ý nghÜ cđa nh©n vËt?
LÊy VD?


<i><b>5.H</b><b> íng dẫn học bài</b><b> :</b></i>
- Học bài.


- Chuẩn bị bài : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
<b>Chỉnh lÝ bæ sung.</b>


---*******************************---


<b>tuÇn 4 tiÕt 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-KiÕn thøc : Gióp HS n¾m ch¾c kiÕn thức về tóm tắt văn bản tự sự .
- Kĩ năng : RLKN tóm tắt văn bản tự sự .



- Thái độ : GD ý thức nói viết ngắn gọn, đủ ý khi cần thiết.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- ở lớp 8, em đã học về tóm tắt VB TS. Em hãy nêu lại: Thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự ? Cách tóm tắt văn bản tự sự ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


ở lớp 8, em đã học và RLKN tóm tắt VB tự sự. Các tình huống nào chúng ta cần tóm tắt
VB tự sự và yêu cầu của việc tóm tắt là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu...


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
<i><b>HS đọc 3 tình huống a,b,c.</b></i>


? Trong cả 3 tình huống, ngời ta đều
phải tóm tắt VB. Từ các tình huống
đó, hãy rút ra nx về sự cần thiết phải


tóm tắt VBTS?


? HÃy tìm hiểu và nêu lên những tình
huống khác trong cuộc sỗng mà em
cần vận dụng kĩ năng tãm t¾t VBTS?


<i><b>HS đọc các SV nêu ở SGK</b></i>


? Các SV nêu ở phần BT đã đầy đủ
cha? Có thiếu SV quan trọng nào ko?


<b>I. Sù cÇn thiÕt cđa việc tóm tắt văn bản tự sự.</b>
* Bài tập.


a. Phi kể lại diễn diến của bộ phim để ngời ko
xem nắm đợc , cần bám sát nhân vật chính, cốt
truyện.


b. Buộc ngời học phải trực tiếp đọc tác phẩm trớc
khi học, tóm tắt (nhân vật chính, cốt truyện) để khi
học sẽ hiểu tác phẩm, hứng thú hc hn.


c. Kể lại một cách tóm tắt tác phẩm văn học mình
yêu thích, cần trung thực với cốt truyÖn


--> trong thực tế, ko phải lúc nào chúng ta cũng có
thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hoặc
trực tiếp đọc nguyên văn tác phẩm văn học. Vì vậy,
việc tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do
cuộc sống đặt ra.



- Các tình huống cần tóm tắt :


+ Lớp trởng báo cáo vắn tắt với GVCN 1 vi phạm
của líp.


+Chú bộ đội kể lại 1 trận đánh.


+ Ngời đi đờng kể lại 1 vụ tai nạn giao thông.
+ Ngời đi tàu, đi chợ... kể chuyên.


-> Cuộc sống muôn mặt, chúng ta gặp rất nhiều
tr-ờng hợp phải vận dụng việc tóm tắt văn bản tự sự.
Tóm tắt văn bản tự sự là 1 hoạt động có tính phổ
cp cao.


<b>II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.</b>


1. Tóm tắt văn bản "<b> Chuyện ng ời con gái Nam X - </b>
<i><b>¬ng"</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nếu có thì đó là SV gì? Vì sao cần
nêu?


? Các SV nêu trên đã hợp lí cha? Có
cần thay đổi gì ko?


? Trên cơ sở bổ sung đầy đủ và sắp
xếp hợp lí các sự việc, nhân vật, hãy
viết 1 VB tóm tắt " Chuyện ngời con


<i><b>gái Nam Xơng"( độ dài khoảng 20 </b></i>
dịng).


? Qua phÇn I, II, em nhận thấy tác
dụng và yêu cầu của việc tóm tắt
VBTS là gì?


ngi bờn ốn, a con ch vào chiếc bóng trên tờng
nói đó là cha mình -> Trơng Sinh hiểu ra vợ bị oan.
- Sự việc thứ 7 là cha hợp lí, cần sửa lại:


+ SV7: Một đêm, Trơng Sinh cùng con ngồi....
+ SV8: Trơng Sinh nghe Phan Lang kể, bèn...
- Tóm tắt:


Xa có chàng Trơng Sinh vừa lấy vợ xong đã phải
đi lính để lại mẹ già và ngời vợ trẻ Vũ Nơng bụng
mang dạ chửa. Mẹ Trơng Sinh ốm rồi mất. Vũ
N-ơng lo ma chay cho mẹ chu đáo. 3 Năm sau, TrN-ơng
Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghĩ vợ mình ko
chung thuỷ nên đánh đuổi vợ đi. Vũ Nơng ko thanh
minh đợc bèn gieo mình xuống sơng Hồng Giang
tự vẫn. Sau khi vợ chết, 1đêm, Trơng Sinh cùng con
trai ngồi bên chiếc bóng đèn dầu, đứa con chỉ chiếc
bóng trên tờng nói là cha lại đến. Trơng Sinh hiểu
ra vợ bị oan.Vũ Nơng tự tử ko chết đợc Linh Phi
cứu sống và đợc ở dới thuỷ cung. Một hôm gặp
Phan Lang- 1 ngời cùng làng cũng đợc Linh Phi
cứu. Phan Lang trở về dơng gian, Vũ Nơng gửi
chiếc hoa vàng và lời nhắn. Trơng Sinh nghe Phan


Lang kể, thơng nhớ vợ, lập đàn giải oan. Vũ Nơng
trở về, ẩn hiện giữa dòng rồi từ từ biến mất.


* Tãm t¾t ng¾n:


Xa có chàng Trơng Sinh vừa lấy vợ xong đã phải đi
lính. Vũ Nơng ở nhà lo cho mẹ chồng và nuôi
nấng con thơ. Giặc tan, Tơng Sinh trở về, nghe lời
con trẻ, nghi oan cho vợ khiến nàng phải tự tử. Khi
Trơng Sinh hiểu ra vợ bị oan thì đã muộn. Chàng
chỉ cịn thấy Vũ Nơng ngồi trên kiệu hoa ẩn hiện
giữa dịng


2 KÕt ln - ghi nhí SGK


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>HS HĐ cá nhân.</b></i>


<i><b>Gäi HS tr×nh bày kết </b></i>
<i><b>quả,nx.</b></i>


<i><b>GV chốt.</b></i>


<i><b>HS hoàn thiện trong vở.</b></i>


<b>III. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 2.


- Yêu cầu: Tóm tắt nội dung chính.



Nêu 1 cách ngắn gọn , đầy đủ sự việc và nhân vật chính.
2. Bài tập 1


- Tãm t¾t tác phẩm " LÃo Hạc "


Lóo Hc l 1 ngời nơng dân nghèo, hiền lành, chất phác. Lão
có 1 ngời con trai duy nhất đã đến tuổi lấy vợ nhng vì lão
quá nghèo nên ko đủ tiền cới vợ cho con. Con trai lão phẫn
chí bỏ đi làm đồn điền cao su, thề là có bạc trăm mới về chứ
ko chịu sống nghèo, khổ nh vy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tóm tắt tác phẩm <b> " ChiÕc l¸ ci cïng"</b>


Xiu và Giơn-xy là 2 hoạ sĩ nghèo, còn trẻ. Cụ Bơ-men là 1
hoạ sĩ già ko thành công trong NT. Họ sống gần nhau trong
khu nhà trọ gần công viên Oa-sinh-tơn. Giôn-xy bị bệnh
viêm phổi . Bệnh tật, nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, ko
muốn sống. Cô nghĩ, khi nào chiếc lá thờng xuân cuối cùng
rụng xuống, cô sẽ chết. Sau 1 đêm ma gió dập vùi mà cơ
thấy chiếc lá vẫn kiên cờng bám vào cành . Cô hiểu ra :
muốn chết là 1 tội. Cô lấy lại hi vọng sống và chiến thắng
bệnh tật nhờ sự chăm sóc tận tình của cơ bạn. Cịn cụ
Bơ-men thì đã qua đời cũng bởi căn bệnh quái ác đó bởi suốt
đêm ma gió đó cụ đã trèo lên mái nhà vẽ chiếc lá gắn vào
nơi chiếc lá cuối cùng vừa rụng xuống.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- §äc ghi nhí (SGK).


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi. Lµm bµi tËp 1 hoµn chØnh.


- ChuÈn bị bài : "Sự phát triển của từ vựng".
<b>Chỉnh lý bỉ sung.</b>




<b>---**********************---tn 5 tiết 21</b>


Ngày soạn: 22-9-2009
Ngày giảng:26-9-2009


<b>Sự phát triển của từ vựng</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc : từ vựng của 1 ngôn ngữ ko ngừng phát triển. Sự phát
triển của từ vựng đợc diến ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều
nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ là phơng
thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết, kĩ năng phát triển nghĩa của từ.
- Thái độ : Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập.



<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nx cđa em vỊ h×nh thức từ ngữ xng hô trong TV? Cách sử dụng?
3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Từ ngữ của TV rất phong phú và ngày càng giàu có hơn. Vì ngày càng xuất hiện
nhiều từ ngữ mới. Vậy từ vựng phát triển ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu...


Hot ng 2: Hình thành kiến thức mới.
<i><b>HS đọc BT SGK T55.</b></i>


? Từ "kinh tế" trong câu thơ có nghĩa
là gì? Nghĩa ấy hiện nay còn dùng nữa


<b>I. S bin i và phát triển của từ ngữ:</b>
1. Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ko? Nx về nghĩa của từ này?
<i><b>HS đọc BT2 SGK T55.</b></i>


? Trong VD a, từ " xuân" có nghĩa là
gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa
nào là nghĩa chuyển? Hiện tợng


chuyển nghĩa này dựa trên phơng thức
nào?


? Trong văn bản b, từ "tay" có nghĩa là
gì? Nghĩa nµo lµ nghÜa gèc? NghÜa
nµo lµ nghÜa chun? HiƯn tợng
chuyển nghĩa này theo phơng thức
chuyển nghĩa nào?


? Nx gì về sự phát triển của từ vựng?
Có những phơng thức chuyuển nghĩa
nào?


<i><b>HS c ghi nh SGK T56. </b></i>


những ngời có chí lớn, yêu nớc.


- Ngy nay, chúng ta ko dùng với nghĩa đó nữa.
- Nghĩa của từ này chuyển từ rộng -> hẹp.


b. Tõ " xu©n" trong "Chị em sắm sửa bộ hành chơi
<b>xuân" nghĩa là mùa xuân.</b>


+ Từ " xuân" trong "Ngày xuân em hÃy còn dài"
nghĩa là tuổi trẻ.


--> Hin tng chuyn ngha này đợc tiến hành
theo phơng thức ẩn dụ.


- Tõ "tay" trong " Giở kim thoa với khăn hồng trao


<b>tay" có nghĩa là 1 bộ phận của cơ thể ngời..</b>


+ Từ "tay" trong "Cũng phờng bán thịt cũng tay
buôn ngời" có nghĩa là chỉ kẻ buôn ngời lọc lõi,
thµnh nghỊ.


--> Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành
theo phơng thức hốn dụ.


2. KÕt ln - Ghi nhí.(SGK T56).


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>HS đọc BT, nêu yêu cầu </b></i>


<i><b>cña BT.</b></i>


<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>
<i><b>Gọi HS trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành nh BT1.</b></i>


<i><b>HS đọc BT, nêu yêu cầu </b></i>
<i><b>của BT.</b></i>


<i><b>GV ph©n nhãm:</b></i>
<i><b>N1: tõ "héi chứng".</b></i>
<i><b>N2: từ "ngân hàng".</b></i>
<i><b>N3: từ "sốt".</b></i>


<i><b>N4: từ "vua".</b></i>



<i><b>Các nhóm báo cáo kết </b></i>
<i><b>quả, nx.</b></i>


<i><b>GV sử dụng bảng phụ </b></i>
<i><b>chốt kiến thøc.</b></i>


<b>II. Lun tËp.</b>
1. Bµi tËp 1.


a.NghÜa gèc: 1 bé phËn cđa c¬ thĨ ngêi.


b. Nghĩa chuyển: 1 vị trí trong đội tuyển( hốn dụ).


c. Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng( ẩn dụ).
d.Nghĩa chuyển: vị trí tiếp giáp giữa đất với mây(ẩn dụ).
2 Bài tập 2.Phơng thức ẩn dụ.


Những cách dùng từ "trà" trong trà Atisô.
- Giống: Định nghĩa chế biến, để pha nớc uống.
- Khỏc: dựng cha bnh.


3 Bài tập 3. Phơng thức Èn dô.


Nghĩa chuyển của từ "đồng hồ" nh sau:


- Đồng hồ điện: dùng để đếm số đv điện đã tiêu thụ.
- Đồng hồ nớc:dùng để đếm số đv nớc đã tiêu thụ.
-Đồng hồ xăng:dùng để đếm số đv xăng đã tiêu thụ.
4. Bài tập 4



* Héi chøng: TËp hỵp nhiỊu triƯu chøng cïng xt hiƯn cđa 1
bƯnh.


- Héi chøng suy giảm miễn dịch( SIDA)


- Hi chng chin tranh VN ( nỗi ám ảnh, sợ hãi của các cựu
chiến binh và nhân dân Mỹ sau khi chiến tranh VN đã kết
thúc).


-Héi chøng kÝnh tha ( h×nh thøc rờm rà, dài dòng)
-Hội chứng phong bì (1 biến tớng cđa n¹n hèi lé).


Héi chøng b»ng rëm 1 hiƯn tợng tiêu cực: mua bán bằng
cấp).


* Ngõn hng: T chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.


- Nghĩa chuyển: là kho lu trữ những thành phần, bộ phận của
cơ thể ( ngân hàng máu, ngân hàng gien..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Sốt: tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bthờng do bị bệnh.
- ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu khiến hàng hoá trở
nên khan hiếm, giá tăng nhanh: sốt đất, sốt hàng điện tử...
* Vua: Ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.


Nghĩa chuyển: đợc coi là nhất trong lĩnh vực nhất định nào
đó: vua dầu hoả, vua ơ tơ, vua bóng đá, vua nhạc pốp...
5. Bài tập 5



- Từ "mặt trời" trong câu 2: ẩn dụ NT. ko phải hiện tợng
chuyển nghĩa vì ko tạo nghĩa mới cho từ đợc giải thích trong
từ điển.


<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Em hiÓu ntn vỊ sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng?.
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi. Lµm bµi tËp .


- Chuẩn bị bài : "Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ".


Tìm đọc thêm " Thợng kinh kí sự '' của Lê Hữu Trác để so sánh 2 tác phẩm kí, có
cái nhìn khái qt.


ChØnh lý bỉ sung.




<b>---****************************---tn 5 tiết 22</b>


Ngày soạn: 22-9-2009
Ngày giảng:28-9-2009


<b>Văn bản</b>

:




<b>Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh</b>

<b> </b>



<b>( Trích "Vũ Trung tuỳ bút"- Phạm §×nh Hỉ )</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc cuộc sống xa hoa củ vua chúa , sự nhũng nhiễu của
quan lại thời Lê- Trịnh và thái đọ phê phán của tác giả. Bớc đầu nhận biết đợc đặc
tr-ng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị NT của nhữtr-ng dịtr-ng ghi
chép đầy tính hiện thực này.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích .


- Thái độ :GD cho HS thái đọ phê phán thói xa hoa, nhũng nhiễu .
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp:Đọc diễn cảm, Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Ptích ng nhân cái chết của Vũ Nơng để thấy đợc giá trị nhân đạo của tác phẩm?
3. Bài mới:



<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>kinh kÝ sù"- ThĨ kÝ, cßn :"Chun cị trong phđ Chúa Trịnh" viết theo thể loại tuỳ bút. </b></i>
Chúng ta cùng tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm này.


<b>Hot ng 2: Hng dn c - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD đọc, đọc 1 đoạn.</b></i>


<i><b>HS đọc hết VB.</b></i>


? Nêu những nét chính về tác giả?


? Nêu những hiĨu biÕt cđa em vỊ
t¸c phÈm " Vị Trung t bót" vµ
"Chun cị trong phđ Chóa
<i><b>TrÞnh"?</b></i>


<i><b>HS đọc các chú thích SGK.</b></i>
? Xác định thể loi?


? Theo em, đoạn trích có thể chia
mấy đoạn? ý từng đoạn?


HS c on 1


? Tìm những chi tiết miêu tả thói
ăn chơi của Chúa Trịnh và các
quan lại hầu cận?


? Nx về nghệ thuật miêu tả ở đoạn


văn này?


? Nx của em về cuộc sống của
Trịnh Sâm?


? Cõu " bit ú l triu bất tờng" là
hàm ý gì?


<i><b>HS đọc đoạn cịn li.</b></i>


<b>I</b>


<b> . Đọc - chú thích:</b>
1. Đọc:


Bình thản, chậm rÃi, hơi buồn ý phê phán.
2. Chú thích.


* T ác giả: Phạm Đình Hổ(1768- 1839) cịn gọi là
Chiêu Hổ. Quê ở :Hải Dơng, là sinh đồ Quốc Tử
Giám, thời Lê Trịnh - Tây Sơn, đầu triều Nguyễn.
Ông về quê ở ẩn, dạy học. Ông để lại nhiều cơng
trình biên khảo: Vũ Trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu
<i><b>lục- đều viết bằng chữ Hán.</b></i>


* T¸c phÈm:


- Vũ Trung tuỳ bút: viết khoảng đầu đời Nguyễn,
gồm 88 mẩu chuyện nhỏ ghi chép tản mạn, tuỳ hứng
ghi chép về những việc xảy ra trong XH.



- "Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh" ghi chép về
cuộc sống và sinh hoạt ở phủ Chúa thời Trịnh
Sâm:thông minh, quyết đốn,kiêu căng, xa xỉ, cuộc
đời đắm chìm trong xa hoa hởng lạc.


* Tõ khã SGK


<b>II. T×m hiĨu văn bản:</b>


1 Th loi: Tu bỳt, bỳt kớ thuc th loại tự sự, cốt
truyện đơn giản, kết cấu tự do, tả ngời, kể việc và
trình bày cảm xúc, n tng ca ngi vit.


2. Bố cục:2 đoạn.


- Đ1: Từ đầu->triệu bất tờng'': cuộc sống xa hoa hởng
lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm.


- Đ2: Còn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng.
3. Phân tích.


a. Cuộc sống của Trịnh S©m:


- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các
nơi để thoả ý "thích chơi đèn đuốc", ngắm cảnh đẹp,
ý thích đó "liên miên", hao tiền tốn của.


- Những cuộc dạo chơi: " tháng 3,4 lần", "binh lính
dàn hầu vịng quanh, bốn mặt hồ", " các nội thần,


quan hộ giá ăn mặc giả đàn bà... làm vui" -> thờng
xuyên huy động nhiều ngời hầu hạ, bày đặt nhiều trị
giải trí lố lăng, tốn kém.


- Việc thu tìm vật q: chim q, thú lạ, cây cổ thụ,
những hịn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa cây cảnh
->tìm thu (n) thực chất là cớp đoạt, tốn kém tiền
của, công sức.


---> NT miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chân thực, khách quan,
ko xen lời bình, để tự sự việc nói lên vấn đề.


Cuộc sống của Trịnh Sâm xa hoa, xa xỉ, đắm chìm
trong sự hởng lạc. Đây là 1 cảnh bất thờng chứ ko
phải là cảnh thái bình thịnh trị. Nó nh báo trớc sự suy
vong tất yếu của triều Lê- Trịnh: chỉ mải lo chuyện ăn
chơi, hởng lạc trên mồ hôi, xơng máu của nhân dân.
b. Hành ng ca bn quan li, thỏi giỏm.


- Ra ngoài doạ dÉm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Dựa vào thế Chúa, bọn hoạn
quan, thái giám đã có những hành
động gì? Vì sao chúng có thể làm
đợc nh vậy? Thực chất của hành
động đó là gì?


? Chi tiÕt ci truyện có tác dụng
gì?



quớ, biờn ch "Phng th" , đêm lẻn ra sai lính khiêng
về, buộc gia chủ tội cất giấu vật "phụng thủ"-> tống
tiền.


---> Đó là thủ đoạn của bọn hoạn quan thừa gió bẻ
măng: vừa ăn cớp vừa la làng. Vì chúng đợc sủng ái
nên làm nh vậy. Kết quả là: Dân vừa mất của, vừa
mất tiền. Nếu ko muốn mang vạ thì tự huỷ bỏ vật quí.
* Chi tiết cuối làm tăng tính chân thực của sự việc.
Đồng thời thể hiện cảm xúc xót xa, tiếc, hận vì ko
làm gì có thể chống lại vơng triều thối nát đó.
<b>Hoạt động 3: Tổng kết.</b>


? Thể tuỳ bút có những đặc điểm
ntn?


? Văn bản đã cho ta thấy đợc bản
chất nào của triều đình Lê- Trịnh?


<b>III</b>


<b> . Tæng kÕt </b>


- NT: Cốt truiyện đơn giản, kết cấu tự do,lỏng lẻo, tản
mạn, tuỳ theo cảm xúc của ngời viết. Giàu tính cảm
xúc, chủ quan.


* Chi tiết, sự việc chân thực, miêu tả tỉ mØ, kq.


- ND: Chúa Trịnh Sâm ăn chơi xa xỉ, đắm chìm trong


sự hởng lạc. Bọn quan lại nhũng nhiễu nhân dân,
dùng những thủ đoạn để cớp bóc của nhân dân.
<b>Hoạt động 4 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- Trình bày những điều em nthức đợc về tình trạng đnta vào thờivua Lê ChúaTrịnh?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Häc bµi. Lµm bµi tập .


- Soạn bài : " Hoàng Lê nhÊt thèng chÝ ".


<b>ChØnh lÝ bæ sung</b>




<b>---************************---tuần 5 tiết 23</b>


Ngày soạn: 26-9-2009
Ngày giảng: 28-9-2009


<b>Văn bản</b>

:



<b>Hoàng Lê nhất thống chí</b>

<b> ( t 1)</b>



<b>( Hồi thứ m</b>

<b> ời bốn - Ngô gia văn phái)</b>



<b>A Mc tiêu cần đạt:</b>



-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lợc và
số phận của lũ vua quan bán nớc.


Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả sinh
động, chân thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Thái độ :GD tình cảm yêu nớc, trân trọng các vị anh hùng dân tộc.
Có thái độ trớc hiện thực lịch sử: phê phán kẻ bán nớc.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp:Đọc diễn cảm, Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bµi cị : </b>


- Hãy cho biết tuỳ bút " Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh" đã cho ta nhận thứcvề
hiện thực nào? Hiện thực đó ntn?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>



Cho đến nay, trong lịch sử VHVN cha có tác phẩm nào tái hiện 1 cách chân thực ,
sinh động 1 giai đoạn LS nớc nhà đợc nh cuốn tiểu thuyết "Hồng Lê...." của Ngơ gia văn
phái. Trong VH VNTĐ, đây là TP văn xi chữ Hán có qui mơ lớn nhất và đạt đợc những
thành công xuất sắc về NTTT. Hồi thứ 14 của tác phẩm có những thành công về ND và NT
ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu..


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD.</b></i>


<i><b>HS đọc khi phân tích.</b></i>


<i><b>HS đọc chú thích * SGK T70.</b></i>
<i><b>GV nhấn mạnh 1 số ý.</b></i>


<i><b>HS đọc chú thích 1 SGK T70.</b></i>
<i><b>GV thuyết trình thêm </b></i>


<b>I</b>


<b> . §äc - chú thích:</b>
1. Đọc:


Đọc cả hai câu mở đầu håi 14.


- Đoạn in nghiêng: chú ý ngữ điệu phù hợp với n vật.
- Đoạn kể, tả trận đánh: giọng khn trng, phn chn.
2. Chỳ thớch.


* Tác giả:



- Ngô gia văn phái: Nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô
Thì ở làng Tả Thanh Oai- Hà Tây.


+ Ngụ Thỡ Chí (1753- 1788) em ruột Ngơ Thì Nhậm,
làm quan dới thời Lê Chiêu Thống- tuyệt đối trung
thành với nhà Lê. Ơng viết 7 hồi đầu tác phẩm.


+ Ng« Thì Du (1772- 1840) anh em chú bác ruột với
Ngô Thì Chí. Thời Tây Sơn, ông ẩn mình . Thời nhà
Nguyễn, ra làm quan. Ông viết 7 hồi tiếp.


+ 3 hồi cuối là ngời khác viết.
* Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? H·y tãm t¾t håi thø 14?


? TP thuộc kiểu VB nào?
PTBĐgì?


? VB thuộc thể loại gì?


? VB có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?


Thống khi nơng thân ở nớc ngời.


- Hồi thứ 14: Quân tớng Tôn Sĩ Nghị kéo vào nớc
ta,ko gặp kháng cự nên kiêu căng, tự mÃn. Lê Chiêu
Thống cũng theo về, nhận sắc phong An Nam quốc
v-ơng. Ngời cung nhân tha với Thái hậu về tình hình


nguy cấp của vua tôi Lê Chiêu Thống. Vua hoảng sợ,
hỏi ý Tôn Sĩ Nghị, bị hắn mắng.


- Nguyn Hu lên ngôi, lấy hiệu là Quang Trung, tiến
quân ra Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh, Tôn Sĩ
Nghị sợ hãi bỏ chạy, Lê Chiêu Thống chạy theo đến
biên giớ tiễn biệt, hứa hẹn.


* Tõ khã SGK


<b>II. T×m hiĨu văn bản:</b>
1. Kiểu văn bản:- Tự sự.
- Ptbđ: Kể, miêu tả.


- Thể loại: Tiểu thuyết LS chơng hồi, viết bằng chữ
Hán.


2. Bố cục đoạn trích:.


- T u -> ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân":
Nhận đợc tin báo qn Thanh chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế và thân chinh cầm
quân ra Bắc đánh giặc.


- Tiếp -> kéo vào thành": Cuộc hành quân thần tốc và
những chiến thắng vẻ vang.


- Còn lại: Sự thảm bại của bè lũ xâm lợc TSNghị và
bọn vua tôi bán nớc LCThống.



<b>Hot ng 3: Cng c - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Qua việc tìm hiểu chung về VB, em thấy đoạn trích có những nvật trung tâm nào?
ấn tợng của em về các nhân vật đó?


- Em hãy hệ thống những sự việc chính mà Ng Huệ đã làm từ khi nghe tin cấp báo?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài. Tóm tắt hồi 14. Nắm đợc nội dung chính của TP?
- Hồn thiện câu hỏi 2(phần củng cố).


- So¹n tiếp bài : " Hoàng Lê nhất thống chí ".
<b>Chỉnh lý bỉ sung.</b>




<b>---****************************---tn 5 tiết 24</b>


Ngày soạn: 26-9-2009
Ngày giảng: 29-9-2009


<b>Văn bản</b>

:



<b>Hoàng Lê nhất thèng chÝ</b>

<b> (t2)</b>



<b>( Håi thø m</b>

<b> êi bèn - Ngô gia văn phái)</b>



<b>A Mc tiờu cn t:</b>



-Kin thc : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lợc và
số phận của lũ vua quan bán nớc.


Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả sinh
động, chân thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thái độ :GD tình cảm yêu nớc, trân trọng các vị anh hùng dân tộc.
Có thái độ trớc hiện thực lịch sử: phê phán kẻ bán nớc.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp:Đọc diễn cảm, Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
- Tóm tắt hồi thứ 14?


- Nêu mhững hiĨu biÕt cđa em vỊ " HLNTC"?.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>



Chúng ta đã tóm tắt và nêu đại ý hồi 14. Hình tợng các nhân vật thể hiện cụ thể ntn,
trong hồi này, chúng ta cùng tìm hiểu....


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
? Từ ngày 24- 11( ÂL) nghe tin báo
về việc giặc Thanh sang xâm lợc,
Nguyễn Huệ đã làm những vic gỡ?


( Từ Huế -> Tam Điệp khoảng 500
<i><b>km. Từ Tam Điệp -> Thăng Long </b></i>
<i><b>khoảng hơn 150 km)</b></i>


? Nx của em về thời gian và khối
l-ợng công việc Nguyễn Huệ đã làm?
Qua đó,em nhận thấy Nguyễn Huệ
là 1 vị vua ntn?


GV đọc lời phủ dụ của nhà vua
<i><b>đối với quân lính ở Nghệ An.</b></i>


? Lời phủ dụ ấy cho em hiểu điều gì
và phẩm chÊt nµo ë ngêi anh hïng
Ngun H?


<i><b>HS đọc lời phủ dụ đối với Sở, Lân.</b></i>
? Lời phủ dụ ấy lại cho em thêm
những hiểu biết nào về phẩm chất
của anh hùng Nguyễn Huệ?


? Nx của em về cỏch ỏnh cỏc thnh



<b>3. Phân tích.</b>


<b>a. Hình tợng ngời anh hïng Ngun H.</b>


- Những việc Nguyễn Huệ đã làm sau khi nghe tin
báo:


+ 25 tháng chạp: lên ngơi hồng đế, xuất quân .
+ 29 đến Nghệ An, hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp, kén
lính, duyệt binh, truyền dụ quân sĩ.


+ 30 tháng chạp đến núi Tam Điệp, phủ dụ Sở, Lân,
khao quân( ăn tết trớc), tiên định ngày chiến thắng.
+ Tối 30 tết lên đờng ra Bắc, đánh giặc.


+ 5 tháng giêng: chiếm đợc thành Thăng Long, quân
Thanh thua, bỏ chạy về nớc. Vua tôi LCThống sợ
hãi chạy theo.


-->Trong 1 thời gian ngắn, Nguyễn Huệ đã thực hiện
1khối lợng cơng việc đồ sộ mà bình thờng cần phải
làm trong 1 thời gian dài( có khi tới vài năm, vài
chục năm) chứng tỏ tài năng, sự quyết đốn, tầm
nhìn xa trơng rộng, chiến lợc chiến thuật tài tình.
- Lời phủ dụ của nhà vua ở Nghệ An: vạch rõ dã tâm
của giặc Thanh, lên án hành động xâm lăng phi
nghĩa của chúng; khẳng định chủ quyền của dân tộc;
ôn lại và tự hào về truyền thống vẻ vang của cha
ơng.



--> Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến đấu bảo
vệ TQ làm cho quân lính thêm tự hào, sẵn sàng
quyết tâm chiến đấu dới cờ của vua Nguyễn Huệ.Lời
phủ dụ cho thấy Nguyễn Huệ là ngời toàn đức, toàn
tài, văn võ song toàn, 1 ngời anh hùng tiếp nối sự
nghiệp giữ nớc của các bậc anh hùng đời trớc.
- Lời phủ dụ với Sở, Lân, Ngơ Thì Nhậm: Phân tích
rõ tội, cơng. việc hiện tại và việc sau này --> là 1
nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ
sáng suốt, có tầm nhìn xa trơng rộng, biết mình biết
ngời,sâu sắc, tâm lí, ân uy đúng mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

của quân Tây Sơn? Qua đó thấy đợc
phẩm chất của Nguyễn Huệ?


? H×nh ¶nh vua Quang Trung trong
chiÕn trËn ntn?


? T¹i sao vốn trung thành với nhà
Lê, chống lại Tây Sơn mà tác giả lại
viết về Quang Trung với 1 cảm tình
đầy hào hứng nh vậy?


? S thm bi ca quân tớng nhà
Thanh đợc tác giả miêu tả ntn?


? Số phận bi đát của bè lũ bán nớc
LCThống c tỏc gi miờu t ntn?



? So sánh 2 đoạn văn miêu tả cảnh
tháo chạy của tớng TSNghị và của
vua Lê có gì khác biệt? Vì sao?


Ngc Hi), đánh gọng kìm, phục kích( Đại áng,
Đầm Mực)


--> Tài dùng binh nh thần: quân đội nghiêm minh,
dũng mãnh, quyết tử; chiến lợc, chiến thuật phong
phú, phù hợp vi tng trn.


- Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận:


+ Thân chinh cầm quân, chỉ huy tiến đánh: định ra
kế hoạch tiến đánh cả chiến dịch và từng trận cụ thể,
tổ chức hành quân, tự mình chỉ huy 1 mũi tiến công,
xông pha bất chấp nguy hiểm.


+ Trong trận Ngọc Hồi: cỡi voi, đội khăn vàng, chỉ
huy quân lính trong khói đạn mù trời, tiếng reo dậy
đất. Khí thế chẻ tre nh từ trên trời xuống, từ dới đất
chui lên, bất ngờ nh sét đánh ngang tai, làm quân
giặc rụng rời, hoảng hốt sợ hãi, tớng giặc xin hàng,
thắt cổ tự tử, bỏ chạy về nớc.


--> Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận là 1
hình ảnh oai hùng, lẫm liệt hiếm có trong lịch sử.
=> Tác giả là ngời trung thành với nhà Lê, coi Tây
Sơn là giặc mà hình ảnh Quang Trung và quân Tây
Sơn vẫn hiện lên rất oai hùng vì sự thật lịch sử khiến


ơng tơn trọng. Hơn thế nữa, tận mắt chứng kiến sự
thối nát, kém cỏi, hèn mạt của Lê Trịng cùng sự độc
ác, hống hách của quân Thanh nên ý thức dân tộc
dâng cao làm cho trang viết của ông vừa chân thực,
vừa xúc động, tự hào.


<b>b. H×nh ảnh bọn cớp nớc và bán nớc:</b>


* Tng c TSNgh- tổng chỉ huy: mu cầu lợi riêng,
bất tài, kiêu căng, chủ quan.


Mấy ngày tết chỉ tiệc tùng vui chơi. Khi quân Tây
Sơn đến: sợ mất mật, ngựa ko kịp đóng yên cơng,
ngời ko kịp mặc áo giáp, vứt cả ấn tín, bàn đèn, bỏ
chạy thục mạng qua cầu phao. Quân sĩ hoảng loạn
giày xéo lên nhau..., nớc sông Nhị Hà tắc nghẽn ko
chảy đợc vì cầu phao gãy, đêm ngày chạy gấp, ko
dám nghỉ ngơi.


* Triều đình bán n ớc Lê Chiêu Thống:


- Suốt mấy ngày chầu chực, cầu cạnh, van xin mà ko
đợc TSNghị tiếp -> chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu
hàng, bù nhìn.


- Khi TSNghị bỏ chạy: đa Thái hậu hớt hải sợ hãi,
chạy bán sống bán chết, cớp thuyền của dân để qua
sông. Đuổi kịp TSNghị chỉ cịn biết nhìn nhau chảy
nớc mắt than thở. Cuối cùng, chết nơi đất khách quê
ngời.



=> 2 đoạn văn miêu tả chân thực, chi tiết, cụ thể, âm
hởng ko giống nhau. Miêu tả quân Thanh: nhanh,
mạnh, hối hả, hàm chứa sự hả hê, sung sớng. Đoạn
văn tả vua Lê nhịp điệu chậm, miêu tả tỉ mỉ những
đoạn nớc mắt thơng cảm, tủi hổ, hàm chứa sự ngậm
ngùi, chua xót( tác giả theo nhà Lê).


<b>Hot ng 3: Tng kt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trích?


? Cảm nhận của em về hình ảnh các
nhân vật trong hồi 14?


Khắc hoạ hình ảnh nhân vật đậm nét, gây ấn tợng
sâu sắc.


- ND: Tỏi hin hỡnh nh ngi anh hựng dân tộc
Nguyễn Huệ qua chiến công đại phá quân Thanh, sự
thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát
của vua tôi LCThống.


Đoạn trích thể hiện lịng tự hào dân tộc trong
cuộc đấu tranh chống xâm lợc, bảo vệ TQ.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Hình ảnh vua Quang Trung để lại suy nghĩ gì trong em về cuộc chiến tranh gĩ


nớc của dân tộc?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bµi. Lµm bµi tËp phần LTập.


- Chuẩn bị: "Sự phát triển của từ vựng"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---****************************---tuần 5 tiết 25</b>


Ngày soạn: 28-9-2009
Ngày gi¶ng:30-9-2009


<b>Sự phát triển của từ vựng( </b>

<i><b>tiếp</b></i>

<b> ) </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc : hiện tợng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng
cách tăng số lợng từ ngữ nhờ: tạo thêm từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc
ngoài.


- Kĩ năng : RLKN mở rộng vốn từ, giải thích ý nghĩa của từ mới..
- Thái độ : Có ý thức rèn luyện để tăng thêm vốn từ .


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nx về sự phát triển của từ ngữ TV? Cách phát triển từ vựng TV? Phơng thức phát
triển nghĩa của từ ngữ?


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Chỳng ta ó biết ngôn ngữ của 1 dân tộc ko ngừng phát triển. TV có thể phát triển
nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Ngồi ra cịn có thể phát triển theo những cách khác. Chúng ta
cùng tìm hiểu...


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
<i><b>HS đọc BT.</b></i>


<i><b>HS tr¶ lêi.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


<i><b>HS đọc BT2-> trả lời.</b></i>
<i><b>GV chốt bằng bảng phụ.</b></i>


? Chóng ta cã thĨ ph¸t triĨn tõ vùng
TV b»ng c¸ch ntn?



<i><b>HS đọc BT1 -> trả lời.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>


<i><b>HS đọc BT 2-> tr li.</b></i>
<i><b>GV cht.</b></i>


? Cách phát triển từ vựng nữa là gì?
Bộ phận từ mợn qquan trọng nhất
trong TV là gì?


<i><b>HS c ghi nh.</b></i>


<b>I. Tạo từ ngữ mới.</b>
1. Bài tâp .


a. Mẫu: X + Y ( Y là các từ ghép).


- in thoi di ng: in thoại vơ tuyến có kích
thớc nhỏ, có thể mang theo ngời, đợc sử dụng trong
vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.


- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do
hoạt động trí tuệ mang lại, đợc pháp luật bảo hộ nh
quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp...


- Kinh tÕ tri thøc: NỊn kinh tế dựa chủ yếu vào việc
sản xuất, lu thông phân phối các sản phẩm có hàm
lợng tri thức cao.



- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút
vốn và cơng nghệ nớc ngồi, với chính sách u đãi.
b. Mẫu : X + tặc.( X là t n).


- Ko tặc: Những kẻ chuyên cớp trên máy bay.
- Hải tặc: Những kẻ chuyên cớp trên tàu biển.
- Lâm tặc: Những kẻ khai thác bất hợp pháp tài
nguyªn rõng.


- Tin tặc: Những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái
phép vào dữ liệu máy tình của ngời khỏc khai
thỏc v phỏ hoi


- Gian tặc: Những kẻ gian manh, trộm cắp.
- Gia tặc: Kẻ cắp trong nhà( ngời nhà).
- Nghịch tặc: Kẻ phản bội, làm giặc.
2. Kết luận:


- Tạo từ ngữ mới -> phát triển từ vựng TV.
<b>II. M ợn từ ngữ của tiếng n ớc ngoµi.</b>
1. Bµi tËp


a. Các từ Hán Việt là: thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ,
hội, đạp thanh, yến anh, bộ hnh, xuõn, ti t, giai
nhõn.


- bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám,
thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngäc.



b. AIDS ( đọc là ết).


Ma-ket-ting ( Marketing).
=> Mỵn cđa tiÕng Anh.
2. KÕt ln:


- Mợn từ ngữ nớc ngoài là cách để phát triển từ
vựng TV.


- Bộ phận quan trọng nhất trong từ mợn là tiÕng
H¸n.


* Ghi nhớ: SGK T73,74.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập .</b>


<i>HS đọc BT 1 -> 4, nêu u </i>
<i>cầu của các BT.</i>


<b>III. Lun tËp:</b>
1.Bµi tËp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>GV phân nhóm thảo luận: </b></i>
<i><b>N1: BT1 N2: BT2</b></i>
<i><b>N3: BT 3 N4: BT4</b></i>
<i><b>HS thảo luận, đại diện </b></i>
<i><b>nhóm báo cáo kết quă-> </b></i>
<i><b>GV nx, chốt kiến thức.</b></i>
.


- X + hoá: ỗi hoá, lÃo hoá, cơ giới hoá, CN hoá, HĐ hoá,


điện khí hoá, thơng mại hoá...


- X + ®iƯn tư : th ®iƯn tư, thg mại điện tử, GD điện tử....
2. Bài tập 2.


- Cu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao
lu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống camera giữa
các địa điểm cách xa nhau.


- C¬m bơi:c¬m giá rẻ, thờng bán trong các hàng quán nhỏ,
tạm bỵ.


- Đờng cao tốc: Đờng xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt
dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao(từ
100km/h trở lên).


- Đờng vành đai: đờng bao quanh, giúp cho các phơng tiện
vận tải có thể đi vịng để đến 1 địa phơng khác mà ko đi vào
bên trong thphố, nhằm giải toả gthông ng ph.


- Thơng hiệu: nhÃn hiệu thơng mại (nhÃn hiệu hàng hoá của
cơ sở sản xuất, kinh doanh).


3. Bài tập 3.


- từ mợn tiếng Hán: mÃng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế,
phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.


- Từ mợn tiếng Châu Âu: xà phòng, ôtô, ra-đi-ô, ỗi, cà phê,
canô.



4. Bài tập 4.


- Cách phát triển cđa tõ vùng: phst triĨn vỊ nghÜa, ph¸t triĨn
vỊ sè lỵng.


- Phát triển về số lợng có 2 cách: tạo từ mới, mợn từ.
--> Từ vựng của 1 ngôn ngữ ln có sự thay đổi.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Vì sao từ vựng của 1 ngơn ngữ lại có sự thay đổi?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Häc bµi. Làm bài tập hoàn chỉnh, cụ thể BT4.
- Soạn bài: " Trun KiỊu.


ChÞ em Thuý KiÒu"


<b> ChØnh lý bỉ sung.</b>




<b>---****************************---tn 6 tiÕt 26</b>


Ngày soạn: 30-9-2009
Ngày giảng: 3-10-2009



<b>"Truyn Kiều" của nguyễn du</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp
VH của Nguyễn Du


Nắm đợc cốt truyện , những giá trị cơ bản về ND và NT của tác phẩm.Từ đó thấy
đ-ợc " Truyờn Kiu" l 1 kit tỏc ca VHDT.


- Kĩ năng : RLKN khái quát, trình bày, tóm tắt tác phẩm.


- Thái độ : Trân trọng những cống hiến đóng góp của Nguyễn Du.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Phơng pháp: Trực quan, nhận xét, đàm thoại, thuyết trình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


- Phân tích hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ trong hồi 14 của tác phẩm HLNTC?
- Phân tích hình ảnh quân xâm lợc, bè lũ bán nớc...?


3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khi động.</b>


Có 1 nhà thơ mà ngời VN ko ai là ko u mến và kính phục. Có 1 truyện thơ mà hơn


200 năm qua ko mấy ngời Vn ko thuộc lịng vài đoạn, vài câu. Đó chính là Đại thi hào
Nguuyễn Du, danh nhân văn hố và đó chính là tác phẩm" Truyện Kiều" của ông. Đúng
nh lời ca ngợi của nhà thơ Tố Hữu:


" Tiếng thơ ai động đất trời .
<i><b>Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu.</b></i>


<i><b>Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du</b></i>
<i><b>Tiếng thơ nh tiếng mẹ ru những ngày."</b></i>


Và trong những ngày chống Mỹ sôi sục( 1965) khi qua huyện Nghi Xuân, tác giả viết:
Bâng khuâng nhớ cụ, thơng thân nàng Kiều...


<b>Hot ng 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV sử dụng tranh về quê hơng </b></i>
<i><b>Nguyễn Du.</b></i>


? Cho biết tên tự , biệt hiệu, q
qn, gia đình Nguyễn Du có điều
gỡ ỏng lu ý?


? Quê hơng có ảnh hởng ntn tới tài
năng VH Nguyễn Du?


? Theo em, gia ỡnh có ảnh hởng gì
tới cuộc đời Nguyễn Du? Tới sự
nghiệp của ông? tới cuộc đời và t
t-ởng của ông?


? Nguyễn Du sống vào thời đại nào?


Thời đại đó có đặc điểm gì ảnh
h-ởng tới cuộc đời và sự nghiệp của
ông?


? Về cuộc đời và sự nghip nh th
cú gỡ dỏng lu ý?


? Những tác phÈm chÝnh cña


<b>I. Giới thiệu Nguyễn Du (1765- 1820).</b>
1. Tên tự, q qn, gia đình.


- Tªn tù: Tè Nh, hiêu Thanh Hiên.
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.


- Gia đình: Q tộc có truyền thống văn học. Cha là
tiến sĩ Nguyễn Nghiêm,tể tớng của Chúa Trịnh, anh
là Nguyễn Khản, nổi tiếng hào hoa; mẹ Trần thị
tần, ngời Kinh Bắc đã có truyền ngơn:


Bao giờ ngàn Hống hết cây
<i><b>Sông Lam hết nớc, họ này hết quan.</b></i>
2. Thời đại.


- Cuối TK XVIII- đầuTKXIX: sôi đọng, bão táp.
+ XHVN khủng hoảng trầm trọng: Khởi nghĩa nông
dân, Nguyễn ánh lên ngơi.


-->Tác dụng tới tình cảm, nhận thứcđể ngịi bút của
ơng thấm đãm chất hiện thực và lịng nhân đạo.


3. Cuộc đời và sự nghiệp.


* Cuộc đời :


- Må côi cha từ năm 9 tuổi, mồ côi mẹ từ 12 tuổi.
- Sống phiêu bạt nhiều năm: ở Thái
Bình(1786-1796), ë Hµ TÜnh (1796- 1802).


- Làm quan nhà Nguyễn, đợc tin dùng( Chánh sứ tuế
công).


- Hiểu biết sâu rộng cuộc sống, con ngời có tấm
lịng nhân ái "Lời văn tả ra hình nh máu chảỷơ đàu
ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc
đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt
ruột. Tố Nh tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả
cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu ko phải có con
mắt trtơng thấu cả 6 cõi, tấm lịng nghĩ suốt cả
nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy"( Mộng Liên
Đờng chủ nhân).


* T¸c phÈm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngun Du?


? Cho biÕt lai lÞch "Trun Kiều",
thể loại? Số lợng câu thơ?


<i><b>GV sd tranh về tác phẩm "Truyện </b></i>
<i><b>Kiều" </b></i>



? " Truyện Kiều có phải là tác phẩm
dịch hay ko?


? Kể tóm tát lạ truyện Kiều theo 3
phần của tác phẩm? SGK


<i><b>gv</b><b> thuyết trình.</b></i>


tạp lục, Nam Trung tạp ngâm( tổng số 243 bài).
- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn Chiêu hồn, Thác lời
trai phờng nón, Văn tế sống 2cô gái Trờng Lu.
<b>II. Giới thiƯu " Trun KiỊu" .</b>


1. Lai lÞch " Trun KiỊu".


- Dùa theo cèt trun " Kim v©n KiỊu trun" cđa
Thanh Tâm Tài Nhân ( TQ).


- Là tác phẩm tiêu biểu của thể loại truyện thơ Nôm.
- "Truyện Kiều" dài 3254 câuthơ lục bát.


--> "Truyn Kiu" ko phi l tỏc phẩm dịch mà là
sáng tạo của Nguyễn Du. Bằng thiên tài NT và tấm
lòng nhân đạo sâu sắc đã làm cho tác phẩm trở
thành 1 kiệt tác vĩ đại, đợc nhiều ngời u thích.
2. Tóm tắt "Truyện Kiều".


a. Gặp gỡ và đính ớc.
b. Gia biến và lu lc.


c. on t.


3. Giá trị " Truyện Kiều " .
a. Về nội dung:


* Giá trị hiện thực:


- L bc tranh hiện thực và XH PK bất công, tàn
bạo, chà đạp lên cuộc sống con ngời.


- Số phận bất hạnh của những ngời phụ nữ đức hạnh,
tài hoa trong XHPK.


* Giá trị nhân đạo:


- Cảm thông trớc số phận bi kịch của con ngời.
- Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và ớc mơ
khát vọng chân chớnh ca ngi ph n.


" Đó là 1 bản án, 1 tiếng kêu thơng, 1 ớc mơ và cái
nhìn bế tắc"( Hoài Thanh)


b. Giá trị NT:


- V ngụn ng: Ngôn ngữ và VHDT đã đạt tới đỉnh
cao rực rỡ: giàu đẹp, có khả năng miêu tả và biểu
cảm vô cùng phong phú.


- Về thể loại: + Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao điêu
luyện nhuần nhuyễn.



+ NT kể chuyện, miêu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh
ngụ tình, miêu tả nhân vật, phân tích tâm lí nhân vật
đã đạt đợc những thành cơng vợt bậc.


=> "Truyện Kiều" là 1 kiệt tác VH, kết tinh giá trị
nhân đạo và thành tựu NT tiêu biểu của VHDT.
* Ghi nhớ: SGK T80


<b>Hoạt động 3 Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng c: </b></i>


-Tìm những câu thơ trong "Truyện Kiều" thể hiện râ 2 néi dung cđa "Trun KiỊu"?
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học bài. Làm bài tập đố vui:
"Truyện Kiều" anh đã thuộc lâu.
Đố anh kể đợc 2 câu kết Kiều?


Đố anh kể đợc hai câu hai( ba, bốn, năm) ngời?"
Đố anh kể đợc hai câu bốn mùa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b> Đi mua ngời ở Bắc Kinh đem về".</b></i>
+ Câu 3 ngời: "Hai em phơng trởng hoà hai
<i><b> Nọ chàng Kim đó là ngời ngày xa".</b></i>
+ Câu 3,4,5 ngời: " Này chồng,này mẹ, này cha
<i><b> Này là em ruột, này là em dâu?"</b></i>
<i><b> " Trớc là Bạc Hạnh, Bạc Bà</b></i>


<i><b> Bên là Ưng , Khuuyển bên là Sở Khanh"</b></i>


+ C©u 4 mïa: " Sen tàn cúc lại nở hoa.


<i><b> Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuân".</b></i>
- Soạn bài : " Chị em Thuý Kiều".


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>


---*******************---


<b>tuần 6 tiết 27</b>


Ngày soạn:3-10-2009
Ngày giảng:5-10-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>chị em thuý KiỊu"</b>



<b>( TrÝch "Trun KiỊu" - Ngun Du-)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc NT miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ
những nét đẹp của nhân vật bằng bút pháp cổ điển.


Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong " Truyện Kiều": trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của
ngời phụ nữ.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.


- Thái độ : tình cảm trân trọng,ngợi ca vẻ đẹp của con ngời.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nêu giá trị nội dung và NT của tác phÈm " Trun KiỊu"?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


GV đọc đoạn đầu của "Truyện Kiều".


Trong tác phẩm " Truyện Kiều", Nguyễn Du đã thể hiện NT miêu tả nhân vật rất đặc
sắc và 2 bức chân dung nhân vật đầu tiên mà ngời đọc đợc thởng thức chính là nhân vật
Thuý Kiều, Thuý Vân.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD đọc, HS đọc , nx.</b></i>


<b>I</b>


<b> . §äc - chó thÝch:</b>
1. §äc:



Giäng vui tơi, trang trọng, trong sáng, nhẹ nhàng.
2. Chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Nêu bố cục của đoạn thơ?


? Tại sao tác giả lại tả theo trình tự
nh vậy?


<i><b>HS c 4 câu thơ đầu.</b></i>


? 4 câu thơ đầu, t/giả đã sdụng NT
-ớc lệ, tợng trng để giới thiệu về 2
chị em TK. Qua đó, em có những
hình dung ntn về 2 chị em TK?


<i><b>HS đọc diễn cảm 4 câu thơ tiếp </b></i>
<i><b>theo.</b></i>


? Nx về NT miêu tả vẻ đẹp nhân vật
TV?


? C¶m nhËn cđa em vỊ nhân vật
TV? Từ "thua", "nhờng", nói lên
điều gì?


<i><b>HS c 12 cõu th tip.</b></i>


? Khi gợi tả nhan sắc TK, T/ gi¶
cịng vÉn sư dơng NT MT¶ íc lệ,


t-ợng trng (n) có điểm nào giống &
khác víi TV?


? Bên cạnh vẻ đẹp Hthức, T/giả cịn
chú tâm miêu tả vẻ đẹp nào ở TK?
Em có cảm nhận ntn về nhân vật?


- C¸c chó thÝch kh¸c: SGK.
<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


1. Đại ý đoạn trích: Tả chân dung 2 chị em Th Kiều.
2. Bố cục :


- Bốn câu đầu: Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em TK.
- Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân .
- 12 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều.


- Bèn c©u ci: Nx chung vỊ cc sèng cđa 2 chÞ
em.


--> Tả em trớc, tả chị sau. Tả chị với số câu thơ gấp
3 lần tả em -> Mục đích giới thiệu nhân vật chính,
chứng tỏ tình cảm yêu mến của tác giả.


<b>3. Ph©n tÝch</b>


<b>a. Bèn c©u thơ đầu:</b>


- NT miờu t c l, tng trng ( dùng hình tợng thiên
nhiên để nói về vẻ đẹp của con ngời) : 2 chi em


Thuý Kiều đều có cốt cách tao nhã, thanh khiết nh
cây mai, tinh thần trong trắng nh tuyết. Hai chị em
đều có vẻ đẹp hồn mỹ " mời phân vẹn mời" (n) mỗi
ngời lại có 1 vẻ đẹp riêng.


<b>b. Vẻ đẹp Thuý Vân:</b>


- Câu mở đầu: Giới thiệu khái quát nhân vật: " trang
trọng": vẻ đẹp cao sang, quí phái.


- NT miêu tả ớc lệ, tợng trng:


+ Khuụn mt trũn trịa, đầy đặn nh mặt trăng.
+ Lông mày sắc nét, m nh con ngi.


+ miệng cời tơi thắm nh hoa.


+ Giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà
ngọc.


+ Mái tóc đen óng, nhẹ hơn mây.
+ Làn da trắng mịn hơn tuyết.


=> NT c t: t 1 cỏch cụ thể chi tiết từng nét đẹp
của TV: TV có vẻ đẹp trang trọng, q phái, hiền
hồ. Vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp trẻ trung, mát mẻ dịu
dàng, êm đềm hoà hợp với thiên nhiên nh dự báo
cuộc đời bình lặng, sn sẻ.


<b>c. Vẻ đẹp Thuý Kiều:</b>



- Câu mở đầu: Kquát đặc điểm nhân vật:
" sấc sảo mặn mà" " tài sắc lại là phần hơn".


-> NT ớc lệ: "làn thu thuỷ, nét xuân sơn": Ko đặc tả
nh khi tả Thuý Vân mà gợi tả : tả bằng ấn tợng, tả
bằng sự cảm nhận, ko tả tất cả các nét đẹp riêng. Chỉ
chọn tả đôi mắt : trong sáng,long lanh, linh hoạt, thể
hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đôi lông
mày thanh tú hiện lên trên gơng mặt trẻ trung.
+ Sử dụng thành ngữ, điển tích " nghiêng nớc,
nghiêng thành": nhan sắc của Thuý Kiều có sức
quyến rũ, làm say đắm lòng ngời, sánh với các đại
mỹ nhân trong LSử TQuốc.


+ Sdông tõ "hên, ghen": làm cho TN phải ghen tị-
báo trớc 1 sè phËn Ðo le, ®au khỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Tại sao TV đợc miêu tả trớc, TK
lại đợc miêu tả sau?


<i><b>HS đọc 4 câu thơ cuối.</b></i>


? T/g nx kquát về cuộc sống của 2
chị em TK ntn?


? Theo em, khi miêu tả vẻ đẹp của 2
nhân vật này, t/giả đã thể hiện thái
độ gì?



hai. cung đàn bạc mệnh ghi lại tiếng lòng của 1trái
tim đa sầu đa cảm.


--> Chân dung TV đợc miêu tả trớc để làm nền ,
làm địn bẩyđể từ đó chân dung TK càng nổi bật
hơn.Vẻ đẹp của TK là 1 vẻ đẹp của cả sâc- tài - tình.
<b>d. Bốn câu cuối:</b>


- Cc sèng cđa chÞ em TK:


Nếp sống phong lu, quí phái, êm đềm, đoan chính,
kín đáo, gia phong, nền nã.


=> gợi tả vẻ đẹp , tài sắc của chị em TK, NDu đã
trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con ngời, một vẻ đẹp
toàn vẹn, đây là 1 trong những biểu hiện của cảm
hứng nhân đạo ở Tr Kiều: Đề cao giá trị con ngời.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết: </b>


? Đặc sắc NT của đoạn trích?


? Cảm nhận của em vỊ nh©n vËt TV,
TK?


<b>III. Tỉng kÕt:</b>


- NT: Bút pháp ớc lệ, tợng trng, NT đòn bẩy, sd
thành ngữ, diển tích.


- Néi dung:



+ Khắc hoạ rõ nét chân dung 2 chị em TK: mỗi ngời
một vẻdự báo trớc số phận, cuộc đời.


+ Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong thái độ ca
ngợi, trân trọng nhan sắc tài năng cuả ngời phụ nữ.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dn hc bi.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm bài th¬.


- Qua phần đọc thêm, em có nhận xét gì về sự sáng tạo của tác giả NDu?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc lịng đoạn trích. Nắm đợc giá trị ND và NT của đoạn thơ.
Có thể phõn tớch bt c cõu no trong on.


- Soạn bài: " Cảnh ngày xuân"


<b> Chỉnh lý bỉ sung.</b>




<b>---****************************---tn 6 tiết 28</b>


Ngày soạn:3-10-2009


Ngày giảng: 5-10-2009

<b> </b>




<b>Văn bản</b>

:

<b>cảnh ngày xuân</b>



<b>( Trích "Truyện Kiều" - NguyÔn Du-)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc NT miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, kết hợp bút
pháp tả & gợi , sdụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với
những đặc điểm riêng. T/giả miêu tả cảnh mà cịn nói lên đợc tâm trạng của nvật.
- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, NT tả cảnh trong "Tr Kiều".
- Thái độ : Tình cảm yêu mến cảnh đẹp TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bµi cị : </b>


- Đọc những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của TV, TK. Phân tích NT miêu tả vẻ đẹp của 2
nhân vật?


3. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Tiếp theo đoạn miêu tả chân dung 2chị em TK là đoạn trích tả cảnh ngày xuân & 3
chị em TK đi chơi trong ngày tết Thanh Minh, NDu ko chỉ là bậc thầy trong NT tả chân
dung nhân vật mà còn là bậc thầy trong tả cảnh TN. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích
"Cảnh ngày xuân"


Hot ng 2: Hng dn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD đọc, HS đọc, nx.</b></i>


? Cho biết kết cấu đoạn trích? Nx
kết cấu đó?


<i><b>HS c 4 cõu th u.</b></i>


? 2 câu thơ đầu gợi tả về ko gian và
thời gian ntn?


? Cảm nhận của em về cảnh ngày
xuân qua 2 câu thơ tiÕp theo?


? So sánh cảnh mx trong câu thơ cổ
TQ để thấy sự tiếp thu và sáng tạo
của NDu?


<i><b>HS đọc 8 câu thơ tiếp.</b></i>


? Trong ngày tết Thanh minh, có
những hoạt động nào diễn ra?


? Thống kê các TT, DT, ĐT. Những
từ ấy gợi lên ko khí và hoạt động
của lễ hội ntn?


<b>I</b>


<b> . Đọc - chú thích:</b>
1. Đọc:


Giọng khoan thai, tình cảm trong sáng, nhẹ nhàng.
2. Chú thích: SGK.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
1. Bố cục :3 phần:


- 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.


- 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tết Thanh
minh.


- 6 câu cuối: Cảnh chị em TK du xuân trở về.


-->Kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân.
2. Phân tích.


a. Khung cảnh ngày xuân:


- 2 cõu u va núi thời gian, vừa gợi ko gian.: ngày
xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bớc sang tháng
3.Trong tháng cuốic cùng của mxuân, những cánh


én vẫn rộn ràng bay liệng nh thoi đa giữa bầu trời
trong sáng.


- 2c©u tiếp:


+ Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời-> nền.


+ Những bông hoa lê trắng diểm xuyết. ->màu sắc
hài hoà, gợi lên vẻ đẹp riêng của mxuân: mới mẻ,
tinh khơi, giàu sức sống, khống đạt, trong trẻo, nhẹ
nhàng, thanh khiết.


Câu thơ của NDu là sự tiếp thu ý thơ cổ TQ. Tuy
nhiên, sự sáng tạo là rất đặc sắc, từ "trắng", "điểm"
gợi tả về sự hài hào của gam màu & sự sống động,
có hồn của cảnh vật.


b. Khung c¶nh lƠ héi trong tiÕt thanh minh:


- Tết TM có 2 hoạt động: lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
- Sdụng nhiều danh từ, động từ, tính từ: gần xa, yến
anh, chị em, tài tử, giai nhân, nơ nức, sắm sửa, dập
dìu -> ko khí lễ hội rộn ràng.


+ Danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân -> đông
vui, nhiều ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Qua cuộc du xuân của chị em TK,
t/giả khắc họa 1 truyền thống VH lễ
hội xa xa. Em hãy nêu cảm nhận về


lễ hội đó?


<i><b>HS đọc 6 câu cuối .</b></i>


?C¶nh vËt, ko khÝ mx trong 6 câu
thơ cuối có gì khác với 4 câu thơ
đầu ? Vì sao?


? Những từ "tà tà", "thanh thanh" "
nao nao" chỉ có t/giả miêu tả cảnh
vật hay còn có tác dụng nào khác?


nhau.


+ So sánh: nh nớc, nh nêm.


=> Từng đoàn ngời nhộn nhịp đi chơi xu©n nh chim
Ðn, chim oanh rÝu rÝt. Trong lƠ hội mx tấp nập, nhộn
nhịp nhất là những nam thanh nữ tú, những tài tử
giai nhân.


=> Qua cuc du xuân của chị em TK, t/giả khắc
họa1 truyền thống VH lễ hội xa xa. Tết Thanh minh,
mọi ngời sắm sửa áo quần để vui hội đạp thanh. Đây
là 1 truyn thng VH m nột DT.


c. Cảnh chị em TK du xuân trở về.


- Cảnh vật vẫn mang cái thanh, dịu của mx: nắng
nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cÇu nho nhá.



- Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: Mặt trời từ từ
ngả bóng về tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dịng nớc
uốn quanh.


--> Ko cịn ko khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội
nữa. Thời gian, ko gian đã thay đổi. Cảnh vật cũng
đực cảm nhận bằng tâm trạng "nao nao": nhuốm
màu tâm trạng lên cảnh vật: cảm giác bâng khuâng
xao xuyến về 1 ngày vui xuân đang còn mà dự cảm
về 1 điều gì đó sắp xảy đến.


Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết:
? Kq những nét đặc sắc về NT của
đoạn thơ?


? C¶m nhËn cđa em vỊ bức tranh TN
ở đoạn thơ?


<b>III. Tổng kết.</b>


- NT: Miêu tả cảnh TN: Sdụng từ ngữ , tảvà gợi, tả
ngụ t×nh.


- ND: Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mx
t-ơi đẹp, trong sáng.


+ T/giả là 1 bậc thầy trong NT miêu tả TN
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>



<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Em hãy mtả cảnh ngày xuân ở nớc ta hiện nay ? Qua đó em có cảm nhận gì về
cảnh ngày xn xa và nay?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học thuộc lòng đoạn trích. Viết 1 đoạn văn mtả cảnh ngày xuân qua sự cảm nhận
về mx trong đoạn trích.


- Soạn bài: " Thuật ngữ"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>


---***********************---


<b>tuÇn 6 tiết 29</b>


Ngày soạn: 6-10-2009
Ngày giảng:9-10-2009


<b>Thut ng</b>


<b>A Mc tiờu cn đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc kn thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Kĩ năng : RLKN giải thích ý nghĩa của thuật ngữ với một số từ ngữ thông dụng.
- Thái độ :Sử dụng chính xác thuật ngữ trong nói và viết.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Quy nạp, HĐ độc lập.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bài cũ : </b>


- Có những cách phát triển từ vựng TV ntn?
3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khởi động.</b>


Trong hệ thống TV có 1 bộ phận là những thuật ngữ. Vậy hnay, chta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.


<i><b>GV SD b¶ng phơ ghi 2 cách giải </b></i>
<i><b>thích.</b></i>


<i><b>HS c, so sỏnh.</b></i>


<i>Tiến hành nh trên.</i>


? Em hiểu thuật ngữ là gì? Đực dùng
trongcác loại văn bản nào?


? Những thuật ngữ ở (BT 2- I) còn có
nghĩa khác ko?



? Từ muối ở VD nào là tht ng÷?


? Thuật ngữ có đặc điểm gì?


<b>I. Tht ng÷ là gì?</b>
1. Bài tập:


a. Bài tập1.


- Cỏch gii thớch th nhất: ai cũng hiểu đợc -->
thông thờng.


- Cách giải thích thứ hai: phải có kiến thức về mơn
hố học mới hiểu đợc.


b.Bµi tËp2.


- Thạch nhũ... ( bộ mơn địa lí)
- Bazơ....( bộ mơn hố học)
- ẩn dụ...( bộ môn ngữ văn)


- Phân số thập phân....( bộ mơn tốn học)
--> đợc dùng chủi yếu trong các VB KH.
2. Kt lun:


- Thuật ngữ: Từ ngữ biểu thị kh¸i niƯm KH, CnghƯ.
- Dïng trong c¸c VB KH Cnghệ.


* Ghi nhớ: SGK T88.



<b>II. Đặc diểm của thuật ngữ.</b>
1. Bµi tËp:


a. Bµi tËp1.


- Những từ: Thạch nhũ, bazơ,...chỉ có 1 nghĩa nh
SGK đã giải thích. Ngồi ra ko cịn nghĩa nào khác.
b.Bài tập2.


- ở b: có sắc thái biểu cảm : là 1 ẩn dụ chỉ những kỉ
niệm về 1 thời hàn vi, gian khổ mà những ngời
cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cu mang, giỳp
nhau.


- ở a: ko có sắc thái biểu c¶m.
2. KÕt ln:


- Trong 1 lÜnh vùc KH< CNghƯ: 1 tht ng÷ - 1kn.
- Tht ng÷ ko cã tÝnh biĨu c¶m.


* Ghi nhớ: SGK T89.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập .</b>


<i><b>- HS đọc BT 1-> 4, nêu yêu cầu của</b></i>
<i><b>từng BT.</b></i>


<i><b>GV ph©n nhãm LT.</b></i>


<i><b>N1: BT 1 N 3: BT 3.</b></i>
<i><b>N2 : BT 2 N 4: BT 4.</b></i>


<i><b>HS trao i, tho lun .</b></i>


<i><b>Đại diện nhóm báo cáo kết quả.</b></i>


<b>III. Luyện tập:</b>
1. Bài tập1.


- Lực là tác dụng đẩy, kéo.... ( Vật lí).
- Xâm thực là làm huỷ hoại... ( Địa lí)


- Hiện tợng hoá học là hiện tợng.... ( Hoá học).
- Trờng từ vựng là tập hợp...( Ngữ văn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Các nhóm nx.</b></i>


<i><b>GV cht.</b></i> - Trng lc là lực hút của trái đất....( Vật lí).- Khí áp là sức ép của khí quyển...( Địa lí)
- Đơn chất là những chất do 1 ngtố ...( Hoá học).
- Thị tộc phụ hệ là thị tộc... ( Lịch sử).


- §êng trung trực...( Toán học).
2. Bài tập2.


- im ta ( Vt lí) : Điểm cố định của 1 địn bẩy,
thơng qua đó lực tác động đợc truyền với vật cản.
- Điểm tựa (thơ): nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng
của nhân loại tiến bộ.


3.Bµi tËp3


a. Từ hỗn hợp đợc dùng nh 1 thuật ngữ .



b. Từ hỗn hợp đợc dùng nh 1 từ ngữ thông thờng.
Đặt câu: - Thức ăn gia súc hỗn hợp.


- Đội quân hỗn hợp.
4.Bài tập 4


- Cỏ (sinh học): là động vật có xơng sống, ở dới
n-ớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.


- Cá voi, cá heo, cá sấu: đợc gọi bằng trực giác:
thấy chúng sống ở dới nớc, có hình dạng của cá.
5.Bài tập 5


- Ko vi ph¹m.


- 2thuật ngữ ở 2 lĩnh vực KH riêng biệt.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn hc bi.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Thuật ngữ là gì? Đặc ®iĨm cđa tht ng÷?


- Những từ sau đợc dùng trong thơ Tố Hữu có phải là thuật ngữ ko? " Em là ai..."
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài.


- Chuẩn bị bài: " Trả bài TLV sè1 "



<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---****************************---tuần 6 tiết 30</b>


Ngày soạn: 7-10-2009
Ngày giảng:10-10-2009


Tr bài Tập Làm Văn số 1

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản TM. HS nhận rõ những u nhợc điểm trong
bài viết TM đã làm.


- Kĩ năng : RLKNtự nhận xét, đánh giá.


- Thái độ : Có ý thức cẩn trọng hơn khi viết bài TLV.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Ph¬ng pháp: Đàm thoại, luyện tập cá nhân..
<b>C Tiến trình bài häc:</b>


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : Ko kiĨm tra.</b>
3. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Các em đã viết bài TLV số 1- VB TM yêu cầu có sử dụng biện pháp NT và kết hợp
yếu tố miêu tả. Chúng ta cùng đánh giá về bài làm.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét bài làm.</b>


? Qua viƯc n¾m râ yêu cầu của
kiểu VB TM, qua bài làm của bản
thân, của bạn, em có những nx gì
về bài làm của bản thân, của bạn?


<i><b>GV sd bảng phụ ghi 1 số lỗi tiêu </b></i>
<i><b>biểu trong bài làm của HS. HS </b></i>
<i><b>sửa những lỗi sai.</b></i>


<i><b> GV chốt.</b></i>


<b>1. Yêu cầu:</b>


- Hình thức: Bài viết thuộc kiểu VB TM, bố cục rõ
ràng, dùng từ, đặt câu chính xác. Biết kết hợp sử dụng
biện pháp NT & yếu tố miêu tả .


- Nội dung: TM về cây lúa VN. ( Dàn bài nh
T 14,15).


<b>2. Nhận xét bài làm:</b>
a. Về hình thøc:



- HS làm đúng yêu cầu về kiểu VB, có bố cục rõ
ràng.


- Nhiều bài lỗi về diễn đạt, dựng t. chớnh t.


- Sự kết hợp biện pháp NT, sd yếu tố miêu tả còn có
những hạn chế, cha hỵp lÝ.


b. Néi dung:


- ND TM tơng đối đầy .


- Trình tự còn lộn xộn, cha phong phú.
3. Đánh giá kết quả:


XL


Lớp Giỏi Khá TB Y- kém


9C
9D
<b>4. Chữa lỗi.</b>


- Có hình dạng ko cao & cao khoảng 70-80 cm.
- Thân cây mềm dẻo, lá lúa nhỏ & dài có những gié
lúa mang lại sự thành công cho nông dân VN.


- thì trong mọi thứ hoa củ quả thì thì cây lúa là loại
đồ ăn thiết yếu của con ngời.



- Cây lúa là 1 loại cây đặc biệt, ko có cây gì có thể ăn
từ gốc cho đến ngọn cả.


- lúa là một vị thành niên trong gia đình.


- Chúng trồng trong những vùng đồng bằng có nhiều
nớc để giúp chúng sinh sôi và phát triển.


<b>5. Đọc một số bài.</b>
9C: Chanh, Liễu.
9D: HQuyên, Mạnh.
<b>Hoạt động 3: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Văn TM cần t nhng yờu cu gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Ôn tập kiĨu VB TM, kiĨu VB tù sù.
- Chn bÞ cho giờ viết bài TLV số 2.
- Soạn bài : " M· Gi¸m Sinh mua KiỊu"


<b> ChØnh lý bỉ sung.</b>




<b>---****************************---tn 7 tiết 31</b>


Ngày soạn: 10-10-2009



Ngày giảng: 12-10-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>mà giám sinh mua kiều</b>



<b>( Trích "Trun KiỊu" - Ngun Du-)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS qua việc tìm hiểu chân dung MGS thấy đợc tấm lòng nhân đạo
của NDu: khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn bn ngời, đau đớn, xót xa trớc thực trạng
con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.


+ NT miêu tả nhân vật: khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo, hành động.
- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nghệ thuật khắc hoạ nhân vật.


- Thái độ : GD thái độ căm phẫn cái xấu, cái ác, cảm thơng trớc những số pjhận đau
thơng của con ngời.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>



- Phân tích NT tả cảnh TN qua đoạn trích " Cảnh ngày xuân"?
3. Bài mới:


<b>Hot ng 1: Khởi động.</b>


Gia đình Kiều gặp nạn, Kiều phải bán mình chuộc cha. Vậy ngời đến mua Kiều là
ngời ntn, Chúng ta cùng tìm hiểu..


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>


<i><b>GV HD đọc, GV đọc, HS đọc,nx.</b></i> <b>I . Đọc - chú thích:</b>1. Đọc:


Giọng đọc phân biệt ở 2 đoạn miêu tả MGS & miêu
tả tâm trạng TK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Theo em, đoạn trích gồm mấy
phần?


<i><b>HS c 10 cõu th u.</b></i>


? MGS đợc giới thiệu là 1 viễn
khách. Vậy thực tế ngời viễn khách
ấy hiện lên ntn? ( cách nói nng,
c ch, din mo, hnh ng)?


? Tâm trạng cđa TK trong lƠ vÊn
danh thĨ hiƯn ntn?


? Tìm những từ ngữ t/giả miêu tả


về hành động, lời nói của MGS
trong lễ vấn danh?


? Nx vỊ NT miêu tả nhân vật của
NDu?


? Thụng qua vic miờu tả ấy, T/giả
thể hiện thái độ ntn?


1. Bè côc : 2 phần.


- P 1: 10 câu đầu: Chân dung MGS.
- P 2: Còn lại: Lễ vấn danh.


2. Phân tích


a. Chân dung MGS.


- Cách nói năng: " MGS", " huyện Lâm Thanh cũng
gần" -> cộc lốc, ko trung thực, mËp mê.


- Diện mạo: " quá niên..." -> đã nhiều tuổi mà vẫn
ra vẻ trai lơ, làm duyên làm dáng.


- Cử chỉ, hành động: " trớc thầy sau tớ lao xao", "
ngồi tót", "ghế trên" -> ko có nề nếp gia phong gì,
thiếu hiểu biết về lễ nghĩa.


--> MGS là 1 kẻ thật đáng ngờ. Vẻ ngoài kệch cỡm,
cách nói năng c xử thiếu VH.



b. LƠ vấn danh.
* Tâm trạng TKiều:
- Nỗi mình, nỗi nhà,
- Lệ hoa mấy hàng.


- Dợn gió e sơng, gơng mặt dày.


--> Tâm trạng vô cùng đau khổ vì cảnh nhà tan nát, vì
duyên mình dở dang, vì phải chờng mặt ra cho ngời
ta xem-> cảm thơng trứơc số phận nhân vật.


* MGS trong lễ vấn danh:
- Đắn đo, cân sắc cân tài.


- ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ.
-> Xem xÐt rÊt kÜ cµng.


- tuỳ cơ dặt dìu, hỏi đồ sính lễ cần ntn?
- Cị kè, bớt 1 thêm 2.


- Giờ lâu, ngã giá: Từ nghìn vàng ->ngồi bốn trăm.
--> MGS lạnh lùng, vô cảm trớc nỗi đau của TK, hắn
mặc nhiên thể hiện bản chất đê tiện, keo kiệt, sự tính
tốn chi li của 1 tên con buôn sành sỏi.


=> T/giả thông qua việc miêu tả ng hình, cử chỉ, hành
động, lời nói của nhân vật để làm bộc lộ rõ bản chất
của nvật: MGS đại diện cho 1 thế lực đen tối trong
XH, chà đạp lên c/sống, nhân phẩm của con ngời.


=> Đoạn trích cho ta thấy đợc thái độ khinh bỉ, căm
phẫn sâu sắc bọn buôn ngời. Tố cáo thế lực đồng tiền
làm thay đổi những giá trị tốt đẹp cuả cuộc sống, sẵn
sàng phá nát những gì tốt đẹp của cuộc đời, đẩy con
ngời vào những bớc đờng đầy đau khổ.



<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết:</b>
? Nêu những nét đặc sắc về NT &
ND?


<b>III. Tỉng kÕt.</b>


- NT : Miêu tả nhân vật thơng qua cử chỉ, hành động,
diện mạo.


- ND : Khắc hoạ tính cách nhân vật, bộc lộ bản chất
xấu xa, đê tiện của MGS.


* Ghi nhớ: SGK T 99
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bi.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Học bài. Học thuộc đoạn trích.


- Chuẩn bị bài : " Miêu tả trong VB tự sự "



<b> ChØnh lý bỉ sung.</b>




<b>---***********************---tn 7 tiết 32</b>


Ngày soạn: 10-10-2009
Ngày giảng:12-10-2009a


<b>Miờu t trong VN BN tự sự</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả ( hành động, sự việc, cảnh
vật, con ngời) trong VB TS.


- Kĩ năng : RLKN SD yếu tố miêu tả trong VB TS.
- Thái độ : Có ý thức kết hợp các ptbđ trong VB TS.


<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>
-Phơng tiện: GV:SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS:SGK,vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Qui nạp,HĐ cá nhân, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : Ko kiĨm tra.</b>
3. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Yếu tố miêu tả làm cho VB TS thêm hấp dẫn, sinh động. Chúng ta vận dụng nó ntn?
<b>Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới.</b>


<i><b>HS c on trớch.</b></i>


? Đoạn trích kể về việc gì? Sự viƯc
Êy diƠn ra ntn?


? NÕu chØ kĨ nh vËy, em thấy sv
ntn? nv ntn? So sánh với đoạn văn
vốn có?


? Chỉ ra các chi tiết mtả trong
®trÝch?


? Những chi tiết ấy nhằm thể hiện
đối tợng nào?


? Qua bµi tËp , em thÊy yÕu tè mtả
có tác dụng gì trong đvăn TS?


<b>I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB TS.</b>
1. Bài tập


- Đoạn trích kể về việc vua Quang Trung chỉ huy
quân sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.


- Tr×nh tù sù viƯc( SGK phÇn c).



-> nếu kể nh vậy sẽ khơ khan, kém hấp dẫn, sự việc
& nhân vật ko hp dn, sinh ng.


- Các chi tiết miêu tả:


+ Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống khói
phun lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc ko trông
thấy gì hòng làm cho quân Nam rối loạn. Ko ngờ
trong chốc lát, trời bỗng trở gió nam, thành ra quân
Thanh lại tự làm hại mình.


+ Quân Thanh ko chống nổi, bỏ chạy tán loạn, giày
xéo lên nhau mµ chÕt.


+ Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây
nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.


-> Sự tài tình trong chiến thuật của vua Q Trung. Sự
thất bại của quân Thanh, khí thế quân Tây S¬n.
2. KÕt luËn.


- Yếu tố miêu tả trong VB TS có t/d: hấp dẫn, gợi
cảm, sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>HS đọc BT, nêu y/cầu của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>


<i><b>Gäi HS tr¶ lêi.</b></i>



<i><b>GV chia nhãm: Nhãm 1: BT2.</b></i>
<i><b> Nhãm 2: BT3.</b></i>
<i><b>HS b¸o c¸o kq, nx.</b></i>


<b>II. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1.


a. Tả ngời: Vân xem trang trọng ....kém xanh.
b. Tả cảnh:


Cỏ non...bông hoa.
Tà tà ...b¾c ngang.


--> yếu tố miêu tả làm cho VB sinh động, hấp dẫn,
giàu chất thơ.


2.Bµi tËp 2.3.
<i><b> HS tù lµm.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Qua c¸c bài tập luyện tập, em thấy yếu tố mtả giúp gì cho VB TS?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Làm tèt BT 2.3(SGK T92).


- Chuẩn bị : Ôn lại những vấn đề về VB TS để chuẩn bị cho bài viết số 2.
- Học bài. Chuẩn bị bài : " Trau dồi vốn từ "



<b> Chỉnh lý bổ sung.</b>




<b>---***********************---tuần 7 tiết 33</b>


Ngày soạn: 12-10-2009
Ngày giảng:15-10-2009


<b>Trau dồi vốn từ</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau
dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng
từ. Ngoài ra, muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.


- Kĩ năng : RLKN mở rộng vốn từ, chính xác hố vốn từ.
- Thái độ : Có ý thức trau dồi vốn từ, mở rộng vốn từ.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Qui nạp,HĐ cá nhân, HĐ nhóm.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ?
3. Bài míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Trong q trình giao tiếp và viết VB, các em còn hay mắc lỗi về dùng từ. Chúng ta
cần nâng cao ý thức trau dồi vốn từ để việc dùng từ chính xác hơn. Vậy trau dồi vốn từ
ntn? chúng ta cùng tìm hiểu...


<b>Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>HS đọc BT 1.</b></i>


? TV có khả năng đáp ứng nhu cầu
giao tiếp của chúng ta ko? Tại sao?
Muốn phát huy tốt khả năng của
TV, chúng ta phải làm gì? Tại sao?
<i><b>HS đọc BT2.</b></i>


<i><b>GV sd b¶ng phơ.</b></i>


? Xđịnh lơĩ trong các câu? Giải
thích vì sao lại có những lỗi đó?


? VËy mn biết dùng thì cần ntn?
? Muốn sd tốt TV cần làm gì ?
Trau dồi vốn từ là ntn?


<i><b>Hs c BT.</b></i>


? Em hiểu ntn về ý kiến đó?



? So s¸nh h×nh thøc trau dåi vèn tõ
ë BT I víi trau dåi vèn tõ cña
NDu?


I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa cuả từ & cách
<b>dùng từ.</b>


1. Bµi tËp


a. TV là ngơn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu
cầu diễn đạt của ngời Việt.


_ Muốn phát huy tốt khả năng của TV, mỗi cá nhân
phải ko ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mµ tríc
hÕtlµ trau dåi vèn tõ.


b. Xác định lỗi.


- Dùng thừa từ " đẹp" vì "thắng cảnh" là cảnh đẹp.
- Dùng sai từ "dự đốn"(đốn trớc tình hình,sự việc).
Có thể dùng từ: phỏng đốn, ớc đốn, ớc tính.


- Dùng sai từ " đẩy mạnh"(thúc đẩy cho phát triển
nhanh) nói về qui mơ chỉ có thể là mở rộng hay thu
hẹp chứ ko thể nhanh hay chậm đợc.


--> Ngời viết ko biết chính xác nghĩa và cách dùng
của những từ ngữ đó , ko phải là do tiếng ta nghèo mà
do ngời viết "ko biết dùng tiếng ta".



=> Muốn dùng đợc tiếng ta thì cần nắm đợc đầy đủ
và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.


2. KÕt luËn:


- CÇn trau dåi vèn tõ.


- Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa
của từ, cách dùng từ.


* Ghi nhí: SGK T100.


<b>II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ:</b>
1. Bài tập.


- Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ
của đại thi hào NDu bằng cách học lời ăn tiếng nói
của ND.


- Ko chỉ rèn luyện để biết đầy đủ, chính xác nghĩavà
cách dùng từ, Tơ Hồi đề cập: học hỏi để biết thêm
những từ mà chính mình cha biết.


2. KÕt ln:


- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng
vốn từ là việc thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn
từ.



* Ghi nhớ SGK ( 101).
Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập.


<i><b>HS đọc BT.</b></i>
<i><b>Nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS H c lp.</b></i>
<i><b>HS tr li, nx.</b></i>
<i><b>GV cht.</b></i>


<i><b>Cách tiến hành nh</b></i>
<i><b> BT 1.</b></i>


<b>III. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1.


- Hậu quả : kÕt qu¶ xÊu.


- Đoạt : chiếm đợc phần thắng.
- Tinh tú : sao trên trời.


2. Bµi tËp 2.
a. Tut:


- Dứt, ko còn gì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>HS c BT 3,4,5,6.</b></i>
<i><b>Nêu y/ cầu của các BT.</b></i>
<i><b>GV chia nhóm HĐ.</b></i>
<i><b>N1: BT3. N3: BT5.</b></i>
<i><b>N2: BT4. N4: BT6.</b></i>


<i><b>HS H, trao i.</b></i>


<i><b>Các nhóm b cáo k/ quả, </b></i>
<i><b>nx.</b></i>


<i><b>GVchốt.</b></i>


+ tuyệt tù (ko cã ngêi nèi dâi)


+ tuyệt thực (nhịn đói, ko chịu ăn để phản đối- 1hthức đtranh).
- Cực kì, nhất:


+ tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất).
+ tuyệt mật ( cần giữ bí mật tuyệt đối).


+ tuyệt tác (tác phẩm VH, NT hay, đẹp đến mức coi nh ko cịn
có cái hơn).


+ tuyệt trần( nhất trên đời, ko có gì sánh bằng).
b. Đồng:


- Cïng nhau, gièng nhau:


+ đồng âm (có âm giống nhau).


+ đồng bào (những ngời cùng 1 giống nòi,1DT,1TQ).
+ đồng bộ (phối hợp với nhau 1 cách nhịp nhàng).
+ đồng chí (ngời cùng chí hớng chính trị).


+ đồng dạng (có cùng dạng nh nhau).



+ đồng khởi (cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp).
+ đồng mơn (cùng học 1 trờng,1 thầy, 1mơn phái).


+ đồng niên (cùng 1 tuổi).


+ đồng sự (cùng làm việc ở 1cơ quan- những ngời ngang hàng
với nhau).


- TrỴ em:


+ đồng ấu (trẻ em 6-7 tuổi).


+ đồng dao (lời hát dân gian của trẻ em)
+ đồng thoại ( truyện viết cho trẻ em).


- (Chất) đồng: trống đồng (nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống,
đúc bằng đồng, trên mặt cóchạm những họa tiết trang trí) .
3. Bài tập 3.


a. Dùng sai từ "im lặng" (dùng để nói về con ngời)
->thay bằng từ : yên tĩnh, vắng lặng.


b. Dùng sai từ ''thành lập" (lập nên, xdựng nên 1 tổ chứcnh nhà
nớc, đảng, hội, công ty, câu lạc bộ..)


-> thay b»ng tõ : thiÕt lËp.


c. Dùng sai từ "cảm xúc" (sự rung động trong lòng do tiếp xúc
với sự việc gì).



-> thay bằng từ : cảm động, xúc động, cảm phục...
4. Bài tập 4.


Tiếng Việt của chúng ta là 1 ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp.
Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời
nông dân. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngơn
ngữ dân tộc phải học lời ăn tiếng nói của họ.


5. Bài tập 5.


Để làm tăng vốn từ cần:


- Chỳ ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời
xung quanh và trên các phơng tiện thông tin i chỳng nh phỏt
thanh, truyn hỡnh.


- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của
những nhà văn nổi tiếng.


- Ghi chộp li nhng từ ngữ mới đã nghe đợc, đọc đợc. Gặp
những từ ngữ khó ko tự giải thích đợc thì tra cứu từ điển hoặc
hỏi ngời khác, nhất là hỏi thầy, cơ giáo.


- TËp sư dơng nh÷ng tõ ng÷ mới trong những hoàn cảnh giao
tiếp thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>GV HD , HS lµm ë nhµ.</b></i>


<i><b>GV chia bảng làm 2.</b></i>


<i><b>2 HS đại diện 2 nhóm </b></i>
<i><b>ghi những từ tìm đợc.</b></i>


<i><b>GV HD,HS làm ở nhà.</b></i>
<i><b>Y/cầu: tra cứu từ điển, </b></i>
<i><b>ghi chính xác nghĩa của</b></i>
<i><b>các từ. Tìm các từ có yếu</b></i>
<i><b>tố với nghĩa đó. Đặt câu </b></i>
<i><b>với các từ tìm đợc.</b></i>


a. Đồng nghĩa với nhợc điểm là điểm yếu.
b. Cứu cánh nghĩa là "mục đích cuối cùng".


c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề đạt.
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu.


e. Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là hoảng loạn.
7. Bài tập 7.


a. Nhuận bút : là tiền trả cho ngời viết1 tác phẩm.
- Thù lao : là trả công để bù đắp vào lđộng đã bỏ ra.
Đặt câu: Anh ấy vừa đợc nhận tiền nhuận bút.


Anh ấy vừa đợc nhận1 khoản thù lao rất hậu hĩnh.
->Nghĩa của thù lao rộng hơn nghĩa của nhuận bỳt rt
nhiu.


b. Tay trắng : là ko có chút vốn liếng, của cải gì.


- Trắng tay : là bị mất hết tiền bạc, của cải, hoàn toàn ko còn


gì.


Đặt câu: Từ tay trắng mà anh ấy làm nên sù nghiƯp.
Nã bÞ 1 có lõa tr¾ng tay.


c. Kiểm điểm : xem xét đánh giálại từng cái hoặc từng việc để
có đợc 1 nhận định chung.


- Kiểm kê : kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lợng và
chất lợng ca chỳng.


Đặt câu : Các t/chức tiến hành kiểm điểm trg tỉ chøc cđa m×nh.
Nhà trờng tiến hành kiểm kê tài sản.


d. Lợc thuật : Kể , trình bày tóm tắt.


- Lợc khảo : nghiên cứu 1 cách kquát về những cái chính, ko ®i
vµo chi tiÕt.


8. Bµi tËp 8.


Những yếu tố cấu tạo giống nhau, nghĩa cơ bản ko khác nhau.
a. bàn luận - luận bàn. bảo đảm - đảm bảo.


ca ngợi - ngợi ca. yêu thơng - thơng yêu.
đấu tranh - tranh đấu.


b. ao íc - íc ao. dào dạt - dạt dào.
hê h÷ng - h÷ng hê. thiÕt tha - tha thiÕt.
vấn vơng - vơng vấn.



9 Bài tập 9.


- bt (ko, chẳng): bất biến, bất chính, bất cơng, bất diệt....
- bí (kín): bí mật, bí danh, bí ẩn, bí hiểm, bí truyền....
- đa (nhiều): đa cảm, đa tình, đa tài, đa khoa, đa nghi...
- đề (nâng, nêu ra): đề án, đề bạt, đề cao, đề cử, đề nghị...
gia (thêm vào): gia cố, gia công, gia giảm, gia tăng, gia vị...
giáo (dạy bảo): giáo án, giáo dục, giáo khoa, giáo viên, g s...
hồi (về, trở lại):hồi hơng, hồi phục, hồi sinh, hồi tỉnh...
- khai (mở, khơi): khai giảng, khai hoang, khai mạc..
-quảng (rộng, rộng rãi): qcanh, quảng cáo, quảng trờng...
- suy (sút kém): suy đồi, suy nhợc, suy tàn, suy vong...
- thuần (rịng, ko pha tạp): thân chủng, thuần khiết....
- thủ (đầu, đầu tiên, đứng đầu): thủ đô, thủ lĩnh...
- thuần (chân thật, thật): thuần hậu, thuần phác...


- thn (dƠ bảo, chịu sai khiến): thuần dỡng, thuần hoá...
- thuỷ ( nớc): thuỷ chiến, thuỷ điện, thuỷ sản...


- t (riêng): t hữu, t lợi, t thù, t thục, t sản....


- trữ (cất, chứa): trữ lợng, dự trữ, lu trữ, tàng trữ, tích trữ...
- trờng (dài): trờng ca, trờng kì, trờng tồn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- vô (ko, ko có): vô biên, vô chủ, vô can, vô cảm...


- xuất (đa ra, cho ra): xuất bản, xuất gia, xuất hành, xuất
khẩu...



- yu (quan trọng): yếu điểm, yếu lợc, cốt yếu, xung yếu...
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Nêu cách làm của em để trau dồi vốn từ?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài. Làm các bài tập đã hớng dẫn.( Bài 7,9)
- Chuẩn bị bi: Bi vit TLV s 2 (VB TS)


Yêu cầu: Xem lại các yêu cầu về VB TS ( Lớp 6, 9).
<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---***************************---tuần 7 tiết 34 , 35</b>


Ngày soạn: 13-10-2009
Ngày giảng:17-10-2009


<b>Viết bài tập làm văn số 2</b>


<b>( Văn tự sự)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng về viết văn tự sự. HS làm đợc 1
bài văn tự sự theo yêu cầu của đề bài.



- Kĩ năng : RLKN làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả.
- Thái độ : Nghiêm túc trong khi kiểm tra.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, đề bài.


HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
-Phơng pháp: GV ra dề, HS viết bài.


<b>C Tiến trình bài học:</b>
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc học và rèn luyện về kiểu VBTS. Hôm nay, các em sẽ viết bài viết số
2 ....


<b>Hoạt động 2 HS viết bài.</b>
<i><b>GV đọc đề, chộp lờn </b></i>
<i><b>bng.</b></i>


<i><b>HS viết bài.</b></i>


<b>I. Đề bài .</b>



Tưởng tượng 20 năm sau, v o mà ột ng y hÌ, em và ề thăm
lại trường cũ. H·y viết thư cho một b¹n học hi y k li bui
thm trng y xúc ng ó.


<b>II.Đáp ¸n:</b>
1. VỊ h×nh thøc:


- HS viÕt 1 VB TS cã bố cục 3 phần.
Ptbđ: TS + MT +BC.


- Lựa chọn nhân vật, sự việc, kết hợp mtả phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tả.


2.N i dung :


- Kiu văn bản: T s


- Vn dng các k nng: K chuyn + tng tng + miêu t.
- Các ni dung cần nªu ra trong b i l m.à à


+ Vị trÝ của người kể chuyện: đ· trưởng th nh, cã mà ột
c«ng việc, một vị trÝ n o à đã trong x· héi, mong trở lại thăm
ng«i trường cũ.


+ LÝ do tr li thm trng (i công tác qua, hè về quª tới
thăm trường…)


+ Đến thăm trường v o buà ổi n o?à
+ Đến thăm trường đi với ai?


+ Đến trường gặp ai?


+ Quang cảnh trường nh thế nào? (có gì thay i, có gì còn
nguyên vẹn?)


+ Hồi tưởng lại cảnh trường ng y xà ưa m×nh học (Những g×
gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trß, trong giờ phót đã
bạn bÌ hiện lªn nh thÕ nµo?)


* Dµn bµi:


- Mở b i: LÝ do vià ết thư của bạn.
- Th©n b i: Nà ội dung bức thư
+ Lời thăm hỏi bạn.


+ Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xóc động:
. LÝ do trở lại thăm trường


. Thời gian đến thăm trường
. ĐÕn thăm trường với ai?
. Quang cảnh trường ntn?
. Suy nghĩ của bản th©n.


- Kết b i: Là ời chóc, lời ch o, là ời hứa hẹn.
<b>III. BiĨu ®iĨm:</b>


- 8->10đ: Đầy đủ về ND, đúng y/cu v HT.


Chọn lọc những chi tiết mtả hợp lí, suy nghĩ, tình cảm chân
thực.



- 5->7: t y/cu v ND & HT .Có thể mắc 1 vài sai sót nhỏ.
-3->4đ: ND sơ sài. Kĩ năng làm văn còn yếu, nhiu li.


- 1->2đ: ND còn thiếu nhiều. Kĩ năng làm văn quá kém.Mắc
nhiều lỗi.


- 0 : Sai lc c v ND & PP.
<b>Hoạt động 3: Nhận xét giờ kiểm tra.</b>


- GV thu bµi, kiĨm bµi.
- NX ý thøc l;µm bµi.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng c: </b></i>


- Viết văn bản TS cần lựa chọn những gì?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Soạn bài : " Kiều ở lầu Ngng Bích"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---***************************---tuÇn 8 tiết 36</b>


Ngày soạn: 14-10-2009
Ngày giảng: 16-10-2009



<b>Văn bản</b>

:

<b>KiỊu ë lÇu Ng</b>

<b> ng BÝch</b>

<b> (T1)</b>



<b>( TrÝch "Trun KiỊu" - Ngun Du-)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng
nhớ của Kiều. Qua đó càng hiểu thêm và trân trọng tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo
của Kiều.


+ NT miêu tả nội tâm nhân vật: Miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả
cảnh ngụ tình.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
- Thái độ : GD thái độ cảm thơng và trân trọng với TT , phẩm chất của nhân vật


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>



- Đọc thuộc lịng đoạn trích" MGS mua Kiều". Phân tích NT mtả nvật của NDu qua
đoạn trích đó?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Rời nhà, ra đi cùng MGS, TK đâu biết mình đã bị lừa. Bao sóng gió ập đến với cuộc
đời nàng .Giờ đây, đang ngồi ởlầu Ngng Bích,- 1 nơi vắng vẻ, chơ vơ bên bờ biển. TT Kiều
càng trở nên đau khổ. Chúng ta cùng tìm hiểu...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>GV HD, đọc 1 lợt.</b></i>


<i><b>HS đọc, nx.</b></i>
<i><b>Sd tranh, nx.</b></i>


<b>I</b>


<b> . §äc - chó thích:</b>
1. Đọc:


Giọng chậm buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Nêu bố cục của đoạn trích?


<i><b>HS c 6 cõu th u.</b></i>


? Em hiểu Kiều ở hoàn cảnh ntn qua
câu thơ đầu?



? Nx của em về thời gian qua cụm
từ "mây sớm đèn khuya"?


? Trong cảnh ấy , em thấy tâm trạng
của Kiều đợc t/giả mtả qua từ ngữ
nào? Đó là tâm trạng ntn?


<i><b>HS đọc 8 câu thơ tiếp theo.</b></i>


GV sử dụng bảng phụ ghi 8 câu thơ.
? TK nhí Kim Träng tríc, nhí cha
mĐ sau. Theo em nh vậy có hợp lí
ko? Vì sao?


? Phõn tớch NT dùng từ, hình ảnh
của T/g ở đoạn này để thấy rõ sự
khác nhau trong nỗi nhớ của Kiều?


? Qua nỗi nhớ của TK, em cảm
nhận đợc v p no nng?


SGK.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
1. Bố cục :3 phần:


- 6 câu đầu: Cảnh lầu Ngng Bích, h/cảnh của Kiều.
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của Kiều.
- 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều.



2. Phân tích.


a. Cảnh lầu Ngng Bích- H/ cảnh của Kiều.
- "Khoá xuân": bị giam lỏng.


- Cnh lu Ngng Bích: non xa, trăng gần, bát ngát
(cát vàng, bụi hồng)-> Ko gian rợn ngợp, lầu Ngng
Bích nh chơi vơi giữa mênh mang trời nớc. Từ đó
nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn
cát bụi bay mù mịt.


- Cụm từ "mây sớm, đèn khuya"-> Thời gian tuần
hồn, trơi di tởng nh dài đến vơ tận vì Kiều chỉ có 1
mình , cơ đơn nơi đất khách quê ngời.


- " Nửa tình, nửa cảnh", "bẽ bàng" : Kiều rơi vào h/
cảnh cô đơn , ko nhà, ko ngời thân. Phần lo lắng cho
cảnh ngộ của mình, phần nghĩ đến ngời thân. Nàng
rơi vào TT chán ngán, buồn tủi, thấm thía nỗi bơ vơ.
b.Nỗi nhớ ng ời yêu, nhớ cha mẹ của Kiu.


- 4 câu tả nỗi nhớ Kim Trọng.
- 4 câu tả nỗi nhớ cha mẹ.


->Kiu luụn cm thy mỡnh cú lỗi và mắc nợ Kim
Trọng. Còn cha mẹ đã tạm yên ổn. Đặt nỗi nhớ ngời
yêu lên trớc nỗi nhớ song thân là đã miêu tả đúng
tâm lí nhân vật: Đây cũng là điểm thể hiện sự tinh t
trong ngũi bỳt ca NDu.



- Nỗi nhớ Kim Trọng: "tởng": liên tởng, tởng tợng,
hình dung.


Cha mẹ: "xót": xót xa, thơng nhớ.
+ H/ảnh "dới nguyệt chén đồng": đêm trăng thề
nguyền thiêng liêng. Mối tình đầu vẫn cháy bỏng
trong tim. Mối tình đầu vẫn cháy bỏng trong tim.
Kiều hình dung Kim Trọng trở về, ko gặp nàng,
ngày đêm mong mỏi tin tức, đau khổ, thất vọng. Lại
chạnh nghĩ đến thân phận bơ vơ nơi góc biển chân
trời của mình. Tấm lịng thơng nhớ chàng Kim ko
thể nào ngi qn (Tấm lịng son của Kiều bị vùi
dập hoen ố, biết bao giờ gột rửa đợc)


+ S/dụng điển tích: "quạt nồng ấp lạnh", "sân lai",
gốc tử" : nỗi lo, tình thơng của ngời con gái hiếu
thảo ko có đk để chăm sóc, an ủi, phụng dỡng cha
mẹ.


-> Nàng quên đi cảnh ngộ của mình dành tình thơng
, nỗi nhớ cho ngời thân. Ta thấy Kiều là 1 ngời tình
chung thuỷ, 1 ngời con hiếu thảo , có tấm lịng vị
tha đáng trân trọng.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tiêủ kết.</b>
? Qua 2 đoạn thơ đầu của đoạn trích


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

TK? Tình cảm của em đối với nhân



vËt? cïng ®au khỉ, lo lắng nhng vẫn thể hiện những phẩm chất cao quí. Chúng ta cảm thông và trân
trọng nàng.


<b>Hot ng 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm đoạn trích?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc đoạn trích.


- Soạn tiếp bài : " KiỊu ë lÇu Ngng BÝch"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---***************************---tuÇn 8 tiÕt 37</b>


Ngày soạn: 14-10-2009
Ngày giảng: 16-10-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>Kiều ở lầu Ng</b>

<b> ng BÝch</b>

<b>(T2)</b>



<b>( TrÝch "Trun KiỊu" - Ngun Du-)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng


nhớ của Kiều. Qua đó càng hiểu thêm và trân trọng tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo
của Kiều.


+ NT miêu tả nội tâm nhân vật: Miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả
cảnh ngụ tình.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
- Thái độ : GD thái độ cảm thơng và trân trọng với TT , phẩm chất của nhân vật


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Đọc thuộc lòng đoạn trích" Kiều ở lầu Ngng Bích". Phân tích nỗi nhớ của Kiều ở
đoạn trích này?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã chứng kiến h/cảnh và nỗi nhớ của Kiều. Trong hoàn cảnh và nỗi nhớ ấy,


tâm trạng của Kiều ntn. Chúng ta cùng tìm hiểu...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc 8 câu thơ cuối.</b></i>


? Em có nhận xét gì về cách dùng
điệp từ ở đoạn thơ này? T/dụng của
biện pháp NT đó?


? Ph©n tÝch quan hệ giữa h/ảnh,
cảnh vật vứi tâm trạng của Kiều?


2. Phân tích.
c. 8 câu thơ cuối.


- điệp từ "buồn trông": cách nói của ca dao. ở đây,
thể hiện tâm trạng nhân vật một cách sâu sắc, tinh
tế: nỗi buồn trùng điệp, ko dứt, càng lúc càng dâng
lên mạnh mẽ. Đồng thời còn tạo âm hởng trầm
buồn của đoạn thơ & điệp khúc của tâm trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? NhËn xÐt cđa em vỊ sù thµnh công
trong NT tả cảnh ngụ tình ở đoạn
này?


ỡnh.


- Bun trông 2: Hoa trôi man mác: gợi về tấm thân
nàng Kiều nh hoa trôi, bèo dạt trên ngọn nớc dữ.
Nàng ko thể tự chủ, ko định đoạt đợc cuộc đời mình.


- Buồn trơng 3: Nội cỏ dầu dầu, 1 màu xanh xanh
-> nhạt nhồ, ko có sự biến đổi nh cuộc sống tẻ ngắt
mà nàng Kiều đang phải chịu đựng, nh số phận cuộc
đời Kỉều u ám ko 1 tia hi vọng.


- Buồn trơng 4:Gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm cảnh
t-ợng hãi hùng, gợi tả những sóng gió dơng bão sẽ nổi
lên xơ đẩy, vùi dập cuộc i Kiu.


=> 8 câu thơ nh có hoạ , có nhạc, vừa vẽ lên 1


khung cảnh thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn của tâm
trạng Thuý Kiều, vừa tấu lên 1 giai điệu trầm


mc.Cnh bun, cụ n, ngi cũng buồn, cô đơn,
tuyệt vọng.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Đặc sắc NT của đoạn trích?
? Qua đoạn thơ, em có cảm nhận
ntn về tâm trạng nhân vật TK? Qua
đó em hiểu thêm gì về nhân vật?
<i><b>HS đọc ghi nhớ SGK</b></i>


III. Tỉng kÕt.


- NT: + Miªu tả tâm lí nhân vật.
+ Tả cảnh ngụ tình.


- ND: on th cho ta thấy cảnh ngộ cô đơn, tâm


trạng cô đơn, buồn tủi, ko ngời chia sẻ. Qua những
tâm sự của Kiều, ta càng trân trọng hơn 1 ngời con
gái hiếu thuận, 1 ngời tình thuỷ chung, 1 con ngời
có tấm lịng vị tha, nhân hậu.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- §äc diễn cảm đoạn trích.


- Phân tích NT tả cảnh ngụ tình ở 8 câu thơ cuối.


- Ngy nay cú nhng ngời ở vào hoàn cảnh nh Kiều ko? Suy nghĩ của em trớc
thực trạng đó?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>
- Học thuộc đoạn trích.


- Viết 1 đoạn văn (8-10 câu) nói lên suy nghĩ của em về nhân vật Kiều qua doạn
trích " Kiều ở lầu Ngng BÝch"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---***************************---tuần 8 tiết 38</b>


Ngày soạn: 14-10-2009
Ngày giảng: 17-10-2009



<b>Văn bản</b>

:

<b>lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga(T1)</b>



<b>( Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu -)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-KiÕn thøc : Gióp HS cã những hiểu biết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm
Lục Vân Tiên, những giá trị của tác phÈm.


+ Qua đoạn trích, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất
của 2 nhân vật: LVT & KNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Thái độ : Cảm phục trớc ý chí , nghị lực, lẽ sống của tác giả. Trân trọng, đồng tình
với những hành động vì nghĩa của nhân vật.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cò : </b>


- Đọc thuộc lòng đoạn trích" Kiều ở lầu Ngng Bích". Phân tích NT tả cảnh ngụ


tình của t/g qua 8 câu thơ cuối đoạn trích đó?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
HS quan sát tranh.


Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu : " Trên trời có những
vì sao có ánh sáng khác thờng, nhng thoạt nhìn cha thấy sáng; song càng nhìn càng sáng" .
NĐC nhà thơ yêu nớc vĩ đại của ND MN TK XIX là 1 trong những ngôi sao nh thế.


T/phẩm " LVT" của ơng là 1 t/p có sức sống mạnh mẽ trong lòng ND, Đb là ND Nam Bộ.
Một ngời Pháp đã dịch ra tiéng Pháp và coi t/p nh là nh là 1 sản phẩm hiếm có của trí tuệ
con ngời có cái u điểm lớn là diễn tả đợc trung thực những tình cảm của cả 1 dân tộc"
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>


<i><b>GV hd, đọc mẫu.</b></i>
<i><b>HS đọc đoạn trích, nx.</b></i>
<i><b>HS đọc phần chú thích.</b></i>


? H·y cho biÕt nh÷ng nÐt chÝnh vỊ
c/®, sù nghiƯp cđa t/g?


? Nx của em về phẩm chất, tình cảm
qua cuộc đời và sự nghip ca
NC?


<i><b>HS tóm tắt tác phẩm.</b></i>


? Truyn LVT đợc k/c theo kiểu


thông thờng của các loại truyện
truyền thống xa ntn? Kiểu k/c đó có
ý nghĩa gì?


<b>I</b>


<b> . §äc - chó thÝch:</b>
1. §äc:


Chú ý đọc chuyển giọng phù hợp với những câu kể
tả trận đánh với những câu nói lên ở chỉ của n vật.
2. Chú thích:


* T/giả: NĐ Chiểu( 1822- 1888)
Cuộc đời: SGK.


-> NĐC nêu cao tấm gơng về nghị lực sống và cống
hiến cho đời: Số phận nghiệt ngã nhng ông vẫn
ngẩng cao đầu. Là 1 thầy giáo, danh tiếng cụ Đồ
Chiểu vang khắp miền lục tỉnh ( Khi ông mất, cả
cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang của các thế hệ
học trò suốt bốn chục năm trời). Là 1 thầy thuốc,
ơng tận tình . ko tiếc cơng sức mình cứu nhân độ thế
( giúp đời chẳng vụ tiếng danh. Chẳng màng của lợi
chẳng ganh ghé tài) . Là 1 nhà thơ: NĐC để lại cho
đời bao trang thơ bất hủ.


NĐC đã nêu cao tinh thần yêu nớc, bất khuất chống
giặc ngoại xâm.



* Tác phẩm: Sáng tác ở TK XIX . Gồm 2082 câu thơ
lục bát. Cốt truyện đợc nhà thơ tự sáng tạo ra. Đợc
l-u trl-uyền rộng rãi khắp lục tỉnh và miền Nam Trl-ung
Bộ dới hình thức sinh hoạt dân gian: nói thơ, kể th,
hỏt Võn tiờn.


- Tóm tắt T/p: 4 phần.


Kt cu t/p theo kiểu truyền thống của truyện Phơng
Đông: Chơng hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời
các nhân vật chính: LVT & KNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>GV thuyÕt tr×nh.</b></i>


đợc phù trợ, cu mang, cuối cùng tai qua nạn khỏi,
đ-ợc đền bù xứng đáng. Kẻ xấu bị trừng trị. Kết cấu
này phản ánh chân thực cuộc đời đầy dẫy những bất
cơng, vơ lí, vừa nói lên khát vọng ngán đời của ND
ta: ở hiền gặp lành, cái thiện thắng cái ác, chính
ngjĩa thắng gian tà.


=> Giá trị của t/p: Viết ra nhằm mục đích truyền
dạy đạo lí làm ngời: Trai thời trung hiếu làm đầu.
Gái thời tiết hạnh là câu trau mình.
Đó là: + Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con
ngời, tìng cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè
bạn, tình cảm yêu thơng, cu mang những ngời gặp
hoạn nạn.


+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu


khốn phò nguy.


+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới
lẽ công bằng, những điều tốt đẹp trong cuộc i.
<b>II. Tỡm hiu vn bn:</b>


1.Kiểu văn bản: Tự sự.


- Ptbđ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
2.Bố cục :2 phần:


- T đầu -> thân vong: LVT đánh cớp.
- Còn lại: Cuộc trò chuyện LVT- KNN.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tiểu kết.</b>


* TiĨu kÕt:


Đoạn trích '' Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
nằm ở phần đầu ; đoạn trích kể về việc LVT đánh
c-ớp cứu KNN.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Nx về cuộc đời và sự nghiệp của NĐC?
- Tóm tắt T/p " LVT"? Giá trị của T/p?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc đoạn trích.



- Soạn tiếp bài. Viết 1 đoạn giới thiệu về t/g NĐC.
<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: 14-10-2009


Ngày giảng: 19-10-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga(T2)</b>



<b>( Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu -)</b>



<b>A Mc tiờu cn đạt:</b>


-KiÕn thøc : Gióp HS cã nh÷ng hiĨu biÕt vỊ tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm
Lục Vân Tiên, những giá trị của tác phẩm.


+ Qua on trớch, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất
của 2 nhân vật: LVT & KNN.


+ Đặc trng của phơng thức khắc hoạ nhân vật của tác phẩm; ngôn ngữ kể chuyện.
- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích truyện thơ nơm.


- Thái độ : Cảm phục trớc ý chí , nghị lực, lẽ sống của tác giả. Trân trọng, đồng tình
với những hành động vì nghĩa của nhân vật.


<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>



-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bµi cị : </b>


- Giới thiệu về tác giả NĐC và T/p LVT?
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tìm hiểu 1 số nét về tác giả , tác phẩm. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào
phân tích đoạn trích LVT cứu KNN"


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>HS đọc đoạn 1.</b></i>


<i><b>GV thuyết trình thêm phần trớc </b></i>
<i><b>đoạn trích.</b></i>


? H/cnh ca VTiờn khi đối đầu
với bọn cớp?


? H/ảnh VT đánh cớp đợc mtả
trong câu thơ nào?


<i><b>HS đọc đoạn 2.</b></i>



? Qua lời nói cử chỉ của VTiên đối
với KNN, em thấy có những phẩm
chất nào?


3. Ph©n tÝch.


a. Nh©n vËt Lục Vân Tiên.


- Thy nhõn dõn chy cp khn kh, VTiên hỏi han,
muốn đánh cớp cứu ND. Mọi ngời khuyờn:


" Dân rằng: lũ nó còn ®©y,


Qua xem tớng bậu thơ ngây đã đành.
E khi hoạ hổ bất thành,


Khi ko mình lại xơ mình xuống hang"
- H/ảnh LVT đánh cớp:


+ 1 mình tay ko, đối đầu với bọn cớp vừa đông, vừa
hung hãn, gơm giáo đủ đầy, thanh thế lẫy lừng.
+ VTiên trong trận: "Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vịng Đơng Dang"
-> Đó là hình ảnh đẹp, vẻ đẹp của những dũng tớng
theo phong cách văn chơng thời xa (so sánh với hình
mẫu lí tởng trong LS TQ: Triệu Tử Long). Hành động
của VTiên chứng tỏ t/cách anh hùng, tài năng và tấm
lòng "vì nghĩa vong thân" của LVT- bênh vực kẻ yếu,
chiến thắng những thế lực bạo tàn.



- Lời nói của VTiên với KNN:
+ Hỏi han, an ủi, ân cần hỏi han.
+Giữ đúng quan niệm lễ giáo Pkiến.


+ Ko nhận cái lạy trả ơn, từ chối đợc đền ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Quan niƯm vỊ lÏ sèng cđa ngêi
anh hïng thĨ hiện ở câu thơ nào?
Giải thích quan niệm ấy?


<i><b>HS c on 2.</b></i>


? Qua những cách nói năng , c xử
của KNN, ta thấy KNN là ngời có
những phẩm chất ntn?


-> Khiêm nhờng, giản dị, chính trực, hào hiệp, trọng
nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.


- Quan niƯm vỊ lÏ sèng cđa ngêi anh hïng:
" Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi


Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng"


-> Lµm viƯc nghÜa lµ 1 bỉn phËn, 1 lẽ tự nhiên , 1lí
t-ởng sống. Đóp là cách c xử mang tinh thần nghĩa
hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.


=> Nh th ó gi gm vo nvật LVT niềm tin, khát


vọng của mình về những trang anh hùng sẵn sàng xả
thân vì nghĩa nh vy.


b. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- Xng hô: quân tử, tiÖn thiÕp.


- Hành động: xin mời Vân Tiên ngồi để mình lạy tạ.
-> 1cơ gái thuỳ mị nết na, có học thức. Nói năng dịu
dàng, mực thớc. Cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc
triết, vừa đáp ứng đầy đủ những điều LVT muốn biết,
vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động
của mình trớc hành động của VTiên,


- Băn khoăn, áy náy muốn tìm cách đền ơn, nói lên
lịng biết ơn của mình bao nhiêu cũng thấy ko đủ.
Sau nàng mời VTiên về quê để cha nàng đền ơn, tặng
trâm vàng, cùng làm thơ nguyện gắn bó chung thuỷ
với VTiên, giữ trọn ân tình .


-> KNN là 1 cơ gái đáng quí, đáng yêu, đáng trọng.
Nàng là 1 nhân vật đợc ND yêu mến.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Nhân vật trong đoạn trích đợc mtả
qua bề ngoài hay nội tâm ? Truiyện
gần với loại truyện nào đã học?
? Cảm nhận của em về 2 nvật trong
đoạn trích? Qua đó T/giả muốn thể
hiện khát vọng của mình là gì?



<b> III.Tæng kÕt:</b>


- NT : + Mtả nvật qua cử chỉ, hành động, lời nói, là
một truyện kể mang t/chất dân gian.


+ Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời
nói thơng thờng và mang màu sắc địa phơng NBộ
phù hợp với ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên dễ đi vào
lũng ngi.


- ND: + LVT tài ba, dũng cảm, trtọng nghĩa sẵn
sàng cứu khốn phò nguy.


+ KNN dịu dàng, nết na, ân tình.


+ Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo
giúp đời.


* Ghi nhớ (SGK T 115).
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm đoạn thơ.


- Phân biệt sắc thái riêng từng lời thoại của nvật trong đoạn trÝch?


- Bây giờ cịn có những ngời nh LVT ko? Suy nghĩ của em về vấn đề này.
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>



- Học thuộc đoạn trích.Đọc phần đọc thêm.
- Soạn bài : " Mtả nội tâm trong văn bản tự sự"
<b> Chỉnh lý bổ sung.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 18-10-2009


Ngày giảng: 23-10-2009

<b> </b>



<b>Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc vai trò của mtả nội tâm và mqhệ giữa nội tâm và
ngoại hình trong khi kể chuyện


- Kĩ năng : RLKN két hợp kể chuyện với mtả nội tâm nhân vật.
- Thái độ : Có ý thức chủ động kết hợp mtả nội tâm trong VB TS.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Qui nạp, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong khi hình thành VB TS chúng ta có thể kết hợp với yếu tố mtả. Mtả có tả bên
ngoài & mtả nội tâm . Vậy mtả nội tâm là gì? có thể mtả ntn, có ý nghĩa gì...


<b>Hot ng 2: Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>HS đọc đ/trích " Kiều ở lu Ngng </b></i>


<i><b>Bích"</b></i>


? Tìm những câu thơ tả cảnh &
những câu thơ tả tâm trạng của Kiều
<i><b>( GV sdụng bảng phụ)</b></i>


? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là
tả cảnh, đoạn nào mtả nội tâm?


? Những câu thơ tả canht có mqh ntn
với việc khắc hoạ nhân vật trong VB
TS?


<b>I.Tìm hiểu yếu tố mtả nội tâm trong v bản TS.</b>
<b>1. Bài tập.</b>


a. Bài tập 1.


- Miêu tả ngoại cảnh:


" Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân



...dỈm kia".
" Bn tr«ng cưa bĨ chiỊu h«m


...ghế ngồi".
- Miêu tả nội tâm:


'' Bªn trêi gãc biĨn b¬ v¬


...võa ngêi «m"


-> Đoạn thơ mtả nội tâm, tập trung mtả những suy
nghĩ của TK : nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi
đất khách, nghĩ về cha mẹ ở chốn quê nhà đã già
mà ko đợc chăm sóc, phụng dỡng.


- Những câu thơ tả cảnh : gồm cảnh sắc thiên
nhiên, những biến đổi của sự vật, con ngời... có thể
quan sát trực tiếp đợc.


Từ việc mtả cảnh TN (bên ngoài) T/giả đã cho
chúng ta cảm nhận đợc tâm trạng của nvật. Nh vậy,
việc phân biệt giữa cảnh TN và nội tâm nhân vật
chỉ là tơng đối vì TN có thể b/hiện t/trạng, tình cảm
-> những suy nghĩ, t/cảm, t/trạng nvật ko đợc mtả
trực tiếp & thông qua ngoại cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

? NX cách mtả nội tâm nhân vật của
t/giả?



? Qua 2 BT em hÃy nêu cách hiểu về
mtả nội tâm nhân vật trong văn bản
tự sự?


HS c ghi nh.


chất nhân vật .
b.Bài tập 2.


T/giả mtả nội tâm nhân vật bằng việc mtả nét mặt,
dáng điệu của nhân vật.


<b>2. Kết luận.</b>


- Mtả nội tâm : Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc,
diễn biến, tâm trạng nhân vật.


- 2 cách: + Mtả trực tiếp: ý nghĩ, cảm xóc, t/ c¶m.
+ Mtả gián tiếp: qua cảnh vật, nét mặt, cử
chØ, trang phôc...


* Ghi nhớ SGK T117.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.</b>


<i><b>HS đọc BT, nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>


<i><b>(chó ý c¸c sù việc chính & mtả nội </b></i>
<i><b>tâm nvật TK).</b></i>



<i><b>HS trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


Cách tiến hành nh bài tập 1.(chú ý
vai ngời kể: xng tôi. Tuân theo các sự
việc chính, kết hợp mtả nội tâm
nvật).


Tiến hành nh bài tập 1,2.


<b>II. Lun tËp:</b>
1. Bµi tËp 1.


- Kiều quyết định bán mình chuộc cha, mụ mối đa
MGS đến hỏi.


- MGS đến nhà Vơng Ông hỏi mua TK (mtả nvật)
- Khi mụ mối & MGS đang say với cuộc mua bán
này thì TK chết lặng trong đau đớn.(mtả nội tâm).
- Kiều đã đợc định giá & định ngày MGS đón đi.
2 Bài tập 2.


- Kiều cho mời TSinh, TSinh đợc Kiều đền ơn.
- TK cho mời Hoạn Th. TK chào hỏi Hoạn Th.
- Hoạn Th sợ hãi nhng vẫn liệu điều kêu ca.
- TK phân vân cha biết quyết định ntn?
( miêu tả nội tâm TK)


- TK quyết định tha cho Hoạn Th.
3. Bài tập 3.



- Việc ko hay đã xảy ra. Đó là việc gì?
- Diễn biến của sự việc đó ntn?


( Mtả nội tâm - t/trạng của bthân khi làm việc xấu
đó).


- Kết thúc ra sao? (cảm xúc , tâm trạng).
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- Mt¶ nội tâm là gì? Có vai trò ntn trong xd nhân vật?
- Có thể mtả nội tâm bằng những cách nào?


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài, làm lại hoàn chỉnh BT1-3.
- Chuẩn bị bài : "Lục Vân Tiên gặp nạn"


<b> Chỉnh lý bổ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>---***************************---tuÇn 9 tiết 41</b>


Ngày soạn: 19-10-2009


Ngày giảng: 24-10-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>lục vân tiên gặp nạn.</b>




<b>( Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu -)</b>



<b>A Mc tiờu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS đợc sự đối lập thiện - ác là sự thể hiện thái độ, tình cảm &
lòng tin của T/giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng.


+ Tìm hiểu và đánh giá đợc NT sắp xếp tình tiết trong đoạn trích.
- Kĩ năng : RLKN đọc, kể, phân tích nhân vật.


- Thái độ : Yêu mến những con ngời bình dị, trọng nghĩa.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Phẩm chất của ngời anh hùng hiệp sĩ Lục Vân Tiên đợc thể hiện ntn qua đoạn
trích " LVT cứu KNN?"


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>



Vân Tiên bị mù, bị lừa gạt lấy hết tiền, đang bơ vơ nơi đất khách quê ngời, VTiên
gặp Trịnh Hâm- 1 trong những ngời bạn mới quen ở Kinh đô- cũng đã đỗ cử nhân & đang
trên đờng về. VTiên có lời nhờ giúp đỡ .Trịnh Hâm nhận lời nhnmg lại lừa đa tiểu đồng vào
rừng trói lại, rồi đa VTiên xuống thuyền hứa sẽ đa chàng về tận Đông Thành.


Chuyến đi này ra sao? Trịnh Hâm là ngời ntn? VTiên có về đợc nhà ko? Chúng ta cùng tìm
hiểu....


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b> GV HD c, c 1 lt.</b></i>


<i><b> HS c , nx.</b></i>


? Đoạn trích có thể chia làm mấy
phần? ý của từng phần?


<i><b>HS đọc 8 câu đầu.</b></i>


? Phân tích ng/nhân, h/động của
Trịnh Hâm, từ đó thấy rõ tâm địa
bản chất của nvật này ntn?


<b>I</b>


<b> . §äc - chó thÝch:</b>
1. §äc:


Chú ý đọc giọng phù hợp với nhân vật.
2. Chỳ thớch:



SGK


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>
<b>1. Bố cục: 2 phần.</b>


- 8 cõu u: Trnh Hõm hãm hại Vân Tiên.
- Còn lại : Vân Tiên đợc cu sng.


<b>2. Phân tích.</b>


<b>a. Trịnh Hâm hÃm hại Vân Tiên.</b>


- H/ cảnh Vân Tiên: Tiền hết, mù loà, bơ vơ nơi xa lạ.
- Nguyên nhân: Trịnh Hâm ghen ghét tài năng, đố kị
với VTiên.


- Hành động:


+ Chọn thời điểm: đêm khuya (nghênh ngang..)
+ Hành động: xơ VTiên xuống dịng nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Qua nvật Trịnh Hâm, T/giả muốn
nói lên 1 thực tế nào trong c/ sống?
<i><b>HS đọc phần cũn li.</b></i>


? Việc Giao Long cứu Vân Tiên có
ý nghÜa g×?


? Tìm những từ ngữ nói về hành
động cứu ngời của vợ chồng ông


Ng ?


? Nxét về hành động của vợ chồng
ông Ng?


<i><b>HS đọc đoạn thơ nói về cuộc sống</b></i>
<i><b>của ơng Ng " Ng rằng...đến hết.</b></i>
? E hình dung ntn về c/sống của
ơng Ng? ( Chú ý những từ ngữ nào
nói lên tâm trạng của ơng Ng khi
nói đến c/sống đó ?)


? NxÐt cđa em vỊ TN trong c/sèng
cđa «ng Ng?


? Nxét của em về c/sống của ông
Ng? Cảm nhận của em về c/sống
đó ntn?


-> Độc ác, bất nhân, bất nghĩa. Hành động có sự toan
tín, có âm mu, có kế hoạch kĩ lỡng.


-> 8 dịng thơ đã kể về 1 tội ác tày trời, lột tả tâm địa
xấu xa, bất nhân của Trịnh Hâm. Tàn nhẫn , xảo
quyệt xuất phát từ tính đố kị, nhỏ nhen làm cho con
ngời trở nên ác độc.


<b>b. Lôc Vân Tiên đ ợc cứu giúp.</b>
- Giao Long cứu VTiên:



+ VTiên là ngời tốt -> Giao Long hung dữ còn giúp.
+ Trịnh Hâm ko bằng loài cầm thú.


- Vợ chồng ng ông cứu VTiên :
+ Vớt ngay lên bờ.


+ hi con, vầy lửa, ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
-> Lời thơ mộc mạc, ko đẽo gọt, kể sự việc một cách
tự nhiên gợi tả mối chân tình, hành động cứu ngời
khẩn trơng của gia đình ơng Ng . Hành động đó trái
ngợc hồn tồn với những mu toan nhỏ nhen , bất
nhân của Trịnh Hâm.


- Cc sèng cđa «ng Ng :


+ 1 cc sèng bình thờng của ngời dân chài.
+ công việc tự do, t theo søc kh, ý thÝch.


+ Những từ ngữ : vui vầy, hứng gió, chơi trăng, thong
thả, khoẻ, mệt, nghêu ngao, vui thầm, đã sẵn, thung
dung, vui say, trong vời.


-> Thiên nhiên phóng khống, đất trời cao rộng, là
ngời bạn thân thiết gắn bó của ơng Ng. Ơng Ng sống
thảnh thơi giữa sơng nớc , gió trăng, đầy ắp niềm vui
bởi con ngời lao động tự do, tự làm chủ cuộc sống
của mình, có thể ứng phó với mọi tình thế.


=> Đây là 1 c/sống đẹp, hoàn toàn xa lạ với những
toan tính nhỏ nhen ích kỉ, mu danh trục lợi, sẵn sàng


chà đạp lên cả đạo đức, nhân nghĩa của những ngời
nh Trịnh Hâm.Lời nói của ơng Ng về cuộc sống của
mình cũng chính là tiếng lịng của tác giả khát vọng
về cuộc sống đẹp, về 1 lối sống đáng mơ ớc. Đó là
đại diện cho cái thiện , cho chính nghĩa. ơng Ng cũng
nh ơng Tiều, ông Quán...là những con ngời lao động
nghèo khổ n lại là những con ngời có lối sống thanh
cao của những nhà ẩn sĩ, những nhà nho làu thông
kinh sử, quyết lánh đời, vui với cuộc sống đạm bạc,
thanh bần, khinh thờng cơng danh phú q, nhận rõ
thiện ác, hết mình cho cái thiện, cứu ngời, giúp đời,
ung dung thanh thản với cuộc sống, với thiên nhiên.
Đó cũng là 1 nvật đặc biệt để nhà thơ bộc lộ qniệm
mơ ớc lẽ sống. NĐC vô cùng trân trọng, u ái những
con ngời nh thế.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Những nét đặc sắc về NT?


? Cái thiện , cái ác trong đthơ đợc
trình bày trong thế đối lập và nối
tiếp ntn?


? Niềm tin, khát vọng của t/giả đợc
gửi gắm ở đthơ này ntn?


<b>III. Tỉng kÕt.</b>


- NT: đối lập, ngơn ngữ bình dị, dân dã, giàu cảm
xúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

những mũ cao áo dài của bọn ngời có địa vị cao sang(
Thái s, Võ Công, Trịng Hâm, Bùi Kiệm..) nhng vẫn
cịn những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khao
khát, tồn tại bền vững nơi những con ngời nghèo khổ
mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài( Ơng Ng,
ơng Tiều, Tiểu đồng, bà lão dệt vải...). Nhà thơ XDiệu
đã nói: " Cái u ái đối với ngời lao động, sự kính mến
họ là 1 đặc điểm của tâm hồn Đồ Chiểu".


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Trình bày cảm nhận của em về cảm xúc của T/giả qua ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm
trong đoạn thơ nói về c/sống của ông Ng.


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bµi</b><b> :</b></i>
- Häc bµi.


- Chuẩn bị bài :"Chơng trình địa phơng phần Văn"
- Ôn tập phần VH TĐại theo gợi ý câu hỏi SGK T 134.
<b> Chỉnh lý bổ sung.</b>




<b>---***************************---tuần 9 tiết 42</b>


Ngày soạn: 21-10-2009



Ngày giảng:26-10-2009

<b> </b>



<b>Ch</b>

<b> ơng trình địa ph</b>

<b> ơng phần Văn</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Bổ sung vào vốn hiểu biết về Vh địa phơng bằng việc nắm đợc những
t/giả & một số t/phẩm viết về địa phơng.


- Kĩ năng : RLKN su tầm, tìm hiểu VH ĐP.
- Thái độ : Quan tâm, yêu mến đối với VH ĐP.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Bảng thống kê, đọc và tìm hiểu.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


ở lớp 8, chúng ta đã su tầm các t/giả, t/phẩm ở địa phơng. ở lớp 9, chúng ta tiếp tục
bổ sung vào vốn hiểu biết của mình những t/giả, t/phẩm mới su tầm đợc.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu văn học địa phơng.</b>
<i><b>Các tổ bcáo kết quả su tầm của tổ mình.</b></i>
<i><b>Các nhóm b cáo kết quả đọc bình 1 t/p tuỳ </b></i>


<i><b>chọn(TP ĐP)</b></i>


<b>I.</b>


<b> Danh mục các TG, TP của địa ph ơng:</b>
1. T/giả Lê Khánh(1942)- Yên Lạc- VP.
- TP: Ngàn dâu xanh( tập thơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- ND: Tình yêu qhơng, t/y c/sống, t/y ụi
la.


3. Vũ Tuấn Anh(1940)- Phúc Yên- VP.
-TP: Tình thơ, duyên thơ.


- ND: Ca ngợi t/c vợ chồng.


4. Nguyễn Thị Ngọc Hờng(1937)- Hơng
Canh- VP.


- TP: Nhớ cụ Trần Thành Lu.


5. Đặng Ngọc Thơm(Nam Phơng) (1849)
- TP: Khát vọng xanh, Ngời trở đị & những
mùa hoa phợng.


6. Ngun Xu©n Ruộng( Điền)- Bình
Xuyên-VP.


- TP: Nng xuõn, Nh ng Tõn An.
7. Trn Ngc Dip



-TP: Bình Xuyên mời gọi.


8. Đình Khánh(1943)- Hơng Canh- VP.
- TP: ý xuân, Tình xuân, Khách xuân.
9. Phan Đức Cân (1943) Trung Mỹ - Bình
Xuyên- VP.


- TP: Mùa xuân mới.


10. Nguyễn Văn Hơng(1940) Hơng Canh-
VP.


Tõm đắc.


11. Phạm Hồng Phi (1945) - Vĩnh Yên- VP.
- TP: Sáng xuân đón mẹ qua cầu.


...
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập .</b>


<i><b>HS đọc các bài thơ chuẩn bị ở nhà.</b></i>
<i><b>GV đọc 1 số bài thơ khác ở địa phơng.</b></i>
<i><b>u cầu HS bình ND, NT.</b></i>


<b>II. Lun tËp:</b>


Đọc - Bình 1 số bài tác phẩm địa phơng.
- Đọc bài thơ :



Ngời chở đò & những chùm hoa phợng
(T44) ( Tập thơ: Chung một tình quê)
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- GV thu bài của những nhóm đã su tầm.
<i><b>5.H</b><b> ớng dn hc bi</b><b> :</b></i>


- Tiếp tục su tầm VH ĐP.


- Chuẩn bị bài :" Tổng kết về từ vựng"


Yêu cầu: Ghi lại tất cả những khái niệm về từ vựng đã học ở lớp trớc theo nội dung
bài học.


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>---***************************---tuần 9 tiết 43</b>


Ngày soạn: 22-10-2009
Ngày giảng: 26-10-2009


<b>Tổng kết vÒ tõ vùng</b>



<b>( Từ đơn, từ phức.... từ nhiều nghĩa)</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>



-Kiến thức : Giúp HS củng cố lại những kiến thức về từ vựng đã học (từ đơn, từ
phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa & hiện tợng chuyển nghĩa của từ)
- Kĩ năng : RLKN ôn tập, làm bài tập TV.


- Thái độ : ý thức học tập, nghiêm túc, có hệ thống kiến thức.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chơng trình lớp 9 có dành 1 dung lợng khá lớn để chúng ta củng cố những kiến thức
về từ vựng đã học từ L6-> L9. Đó là những tiết tổng kết TV....


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập, tổng kết.</b>
? Thế nào là từ đơn, từ phc?


? Từ phức gồm mấy loại? là những
loại nào?


HS đọc BT, nêu y/cầu của BT.
GV y/cầu mỗi dãy bàn làm 1 BT
Dãy trái : BT 2



D·y ph¶i: BT 3


HS báo cáo kết quả, nx.
GV chốt.


? Thành ngữ là g×?


? Nghĩa của thành ngữ đợc hiểu ntn?


<b>I. Từ đơn và từ phức.</b>
1. Khái niệm:


- Từ đơn là những từ ch cú 1 ting.


- Từ phức là những từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Từ phức gồm 2 loại:


+ T ghép: là những từ phức đợc tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy õm gia
cỏc ting .


2. Bài tập:


a. Phân biệt từ ghép, tõ l¸y.


- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt,
bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng,
mong muốn.



- Tõ l¸y: nho nhá, gËt gï, lạnh lùng, xa xôi, lấp
lánh.


b. Phân biệt từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng
nghĩa.


- Gim ngha: trng trng, ốm p, nho nh, lnh
lnh, xụm xp.


- Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp
nhô.


<b>II. Thành ngữ:</b>
1. Kh¸i niƯm:


- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định,
biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>HS đọc BT, nêu y/cầu của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>


<i><b>GV gäi HS tr¶ lêi,nx.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


<i><b>GV chia nhãm -> HS HĐ .</b></i>
<i><b>HS báo cáo kết quả, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


<i><b>HS H c lp.</b></i>


<i><b>GV gi HS tr li.</b></i>


? Trình bày k/n về hiƯn tỵng chun
nghÜa cđa tõ?


<i><b>HS đọc y/cầu của BT.</b></i>
<i><b>GV gọi HS trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GVchốt KT.</b></i>


? Nghĩa của từ là gỡ?
<i><b>HS c y/cu ca BT.</b></i>


sánh.
2. Bài tập:


a. Xỏc nh thnh ngữ, tục ngữ:


- Câu a: Tục ngữ: hồn cảnh, mơi trờng XH có
ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đặc điểm con
ngời.


- Câu b: Thành ngữ: làm việc ko đến nơi đến
chốn, bỏ dở, thiếu tinh thần trỏch nhim.


- Câu c: Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn: với chó
thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.


- Cõu d: Thnh ng: tham lam, c cái này lại
muốn cái khác hơn.



- Câu e: Thành ngữ: sự thơng cảm, thơng xót giả
dối, nhằm đánh lừa ngời khác.


--> Tục ngữ: là những kinh nghiệm, lời khuyên.
Thành ngữ: là những nhận xét, nhận định.
b. Tìm thành ngữ:


- Thành ngữ có yếu tố động vật:


Đầu voi đuôi chuột, mỡ để miệng mèo, nh mèo
thấy mỡ, ăn ốc nói mị, nh vt nghe sm, rng n
nh tụm....


- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:


BÃi bể nơng dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn
cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá vờn, cỡi ngựa xem
hoa....


c. S dng thành ngữ trong văn chơng:
- " Ngời nách thớc, kẻ tay dao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi".
- " Thân em vừ trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non"
- " Một duyên hai nợ âu đành chịu
Năm nắng mời ma dám quản cơng".
<b>III. Từ nhiều nghĩa.</b>


1. Kh¸i niƯm:



- Tõ cã thĨ cã 1 nghÜa hay nhiỊu nghÜa.


- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của
từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.


- Trong tõ nhiÒu nghÜa cã:


+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở
để hình thành các nghĩa khác.


+ Nghĩa chuyển: đợc hình thành trên cơ sở nghĩa
gốc.


2. Bµi tËp:


Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển:


- Tõ "hoa" trong "thÒm hoa", "lệ hoa": nghĩa
chuyển -> ko phải hiện tợng chuyển nghĩa làm
xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này chỉ
lâm thời.


<b>IV. Nghĩa của từ.</b>
1. Khái niệm:


- Ngha của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hành
động, quan hệ....) mà từ biểu thị.


2. Bµi tËp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>HS HĐ độc lập, HS b/cáo kquả, nx.</b></i>


<i><b>GV chèt.</b></i> - Ko chọn b : vì giải thích cha hợp lÝ.- Ko chän c: "mĐ em rÊt hiỊn" -> nghÜa gốc.


" Thất bại là mẹ của thành công"-> nghĩa chuyển.
- Ko chọn d: mẹ và bà có phần chung (ngêi phơ
n÷).


b. Chọn cách giải thích đúng:


- Cách giải thích (b) là đúng: dùng từ "rộng lợng"(
từ đồng nghĩa) để giải thích.


- Cách giải thích (a) là ko hợp lí: vì dùng cụm từ
có ý nghĩa thực thể - cum từ để giải thích 1 từ chỉ
đặc điểm, tính chất(tính từ).


<b>Hoạt động 3: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Chúng ta đã tổng kết những đơn vị KT nào về từ vựng?
- Nêu khái niệm 1 đơn vị KT đã tổng kết trong gi?
<i><b>5.H</b><b> ng dn hc bi</b><b> :</b></i>


- Học bài.


- Soạn tiÕp bµi :" Tỉng kÕt vỊ tõ vùng"


u cầu: Học ôn lại KN các vấn đề : từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp
độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trờng từ vựng.



<b> ChØnh lý bæ sung.</b>


<b>tuần 9 tiết 44</b>


Ngày soạn: 24-10-2009
Ngày giảng: 29-10-2009


<b>Tổng kết về từ vựng( tiếp)</b>



<b>( T ng âm, từ trái nghĩa....trờng từ vựng )</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS củng cố lại những kiến thức về từ vựng đã học: từ đồng âm,
từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng.
- Kĩ năng : RLKN ôn tập, làm bài tập TV.


- Thái độ : ý thức học tập, nghiêm túc, có hệ thống kiến thức.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chơng trình lớp 9 có dành 1 dung lợng khá lớn để chúng ta củng cố những kiến thức
về từ vựng đã học từ L6-> L9. Đó là những tiết tổng kết TV....


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập, tổng kết.</b>


? Thế nào là từ đồng âm?


<b>V. Từ đồng âm.</b>
1. Khái niêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Phân biệt hiện tợng từ nhiều
nghĩa với hiện tợng từ đồng
âm?


? Thế nào là từ đồng nghĩa?
<i><b>HS đọc BT, nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS H c lp.</b></i>


<i><b>GV chốt.</b></i>


? Thế nào là từ trái nghÜa?


<i><b>HS đọc BT, nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>


<i><b>GV chèt.</b></i>



? Nghĩa của từ ngữ có những
cấp độ ntn?


nghĩa khác xa nhau, ko liên quan gì với nhau.


- Hiện tợng từ nhiều nghĩa: 1 hệ thống ngữ âm cã nhiỊu
nghÜa( 1 tõ cã nhiỊu nÐt nghÜa kh¸c nhau).


2. Bµi tËp:


a. Từ lá: hiện tợng từ nhiều nghĩa.
- Từ đờng: hiện tợng từ đồng âm.
<b>VI. Từ đồng nghĩa: </b>


1. Kh¸i niƯm:


- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


2. Bµi tËp:


a. Chọn cách hiểu đúng.
- Chọn d.


- Ko chọn a, b, c vì:


+ Đồng nghĩa là hiện tợng phổ quát của ngôn ngữ nhân
loại.



+ Đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa 2, 3 hoặc nhiều hơn
3 từ.


+ Đồng nghĩa ko phải lúc nào cũng có nghĩa hoàn toàn
giống nhau.


b. Từ "xuân" - tuổi: hiện tợng chuyển nghĩa (phơng thức
hoán dụ).


- Sử dụng từ "xuân" --> thể hiện sự lạc quan của
t/gi¶


tránh lặp với từ tuổi tác.
<b>VII. Từ trái nghĩa.</b>


1. Khái niệm:


- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
2. Bài tập:


a. Nhng cp t trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng -
hp.


b. Nhóm: sống - chết; chẵn - lẻ;
chiến tranh - hoà bình.


( Trỏi ngha lng phõn: 2 từ trái nghĩa biểu thị 2 kn hoàn
toàn đối lập nhau & loại trừ nhau. Ko có khả năng kết
hợp với những từ chỉ mức độ).



- Nhãm : già - trẻ; yêu - ghét; cao - thấp;
nông - sâu; giàu - nghèo.


( Trỏi ngha thang :2 t biểu thị 2 kn có tính chất thang
độ, khẳng định cái này, phủ định cái kia, có khả năng kết
hợp với những từ chỉ mức độ )


<b>VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.</b>
1. Khái niệm:


- NghÜa cña từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc
hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác .


- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi của từ
ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của của 1 từ
ngữ khác.


- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời
có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>HS đọc BT, nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>HS H c lp.</b></i>


<i><b>GV chốt.</b></i>


? Trờng từ vựng là gì?


2. Bµi tËp:






(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức


Tõ ghÐp Tõ l¸y


<b>IX. Tr êng tõ vùng: </b>
1. Kh¸i niƯm:


- Trêng tõ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1 nÐt chung
vÒ nghÜa:


VD: Tay bàn tay, cổ tay, ngón tay, đốt tay...
to , nhỏ, dày mỏng, dài, ngắn...
sờ, nắm, cầm, giữ, bóp....


2. Bµi tËp:


- T/giả sử dụng 2 từ: tắm, bể -> câu văn có h/g động & có
giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.


Hoạt động 3: Củng cố - Hớng dẫn học bài.
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Chúng ta đã tổng kết những đơn vị KT nào về từ vựng?
- Nêu khái niệm 1 đơn vị KT đã tổng kết trong giờ?


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài.Ôn tập & làm các bài tập TV đã tổng kết.
- Chuẩn bị bài : Trả bài TLV số 2


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>


<b>tuÇn 9 tiết 45</b>


Ngày soạn: 26-11-2009
Ngày giảng: 30-11-2009


<b>Tr bi tp lm vn s 2</b>


<b>A Mc tiờu cn t:</b>


Từ láy
hoàn toàn
Từ láy


bộ phËn
Tõ phÐp


chÝnh phô
Tõ phÐp


đẳng lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức về kiểu VB tự sự kết hợp sử dụng yếu tố mtả
- Kĩ năng : RLKN tự nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức.



- Thái độ : Nghiêm túc đánh giá viẹc làm bài TLV của bản thân.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Các em đã viết bài TLV số 2 văn tự sự có kết hợp yếu tố mtả. Hnay, chúng ta cùng
nx về bài viết này....


<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá bài làm.</b>
<i><b>HS đọc đề bài.</b></i>


<i><b>Neu yêu cầu của đề bài.</b></i>


<i><b>GV chốt lại những y/c của đề bài.</b></i>


? Qua bài làm đã trả, qua y/c của
đề bài, tự nhân xét, đánh giá về bài
làm của mình, của bn?


<i><b>GV tổng hợp các nhận xét .</b></i>



<i><b>Nêu các nx cơ bản về nội dung & </b></i>
<i><b>hình thức của bài.</b></i>


<b>I. Yêu cầu của bài:</b>


- Về hình thức: Kiểu văn bản tự sự có kết hợp sử
dụng yếu tố mtả.


B cc 3 phần. Trình bày sạch đẹp,rõ ràng, diễn đạt
tốt, ngơn ngữ kể trong sáng, dùng từ chính xác. Chữ
viết sach, rõ ,ko sai chính tả.


- VỊ néi dung: kể sv theo 1 trình tự hợp lí. Các tình
tiết p/triển hợp logic, câu chuyện có ý nghĩa.


<b>II. Nhận xét bài làm của HS.</b>
1. Về hình thức:


- Nhỡn chung làm đúng yêu cầu của đề bài, biết kết
hợp , sử dụng yếu tố mtả khi tự sự.


- Sắp xếp các sv tơng đối hợp lí. Có 1 số bài trình tự
cịn lộn xộn.


- 1 số bài viết quá nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ,
chính tả.


2. VÒ néi dung:



- Đa số các bài viết đã biết cách kể, kết hợp yếu tố
mtả.


- ND còn đơn giản, nghèo nàn, câu chuyện thờng ko
có ý nghĩa sâu sắc.


- Cha biÕt chän läc sv, chi tiÕt, yÕu tố mtả còn tràn
lan, lấn át sự việc.


- 1 số bài xa rời thực tế, ko phù hợp.
<b> III. Chữa lỗi:</b>


VD: - Lu Phơng: + lỗi dấu câu (:) ->(!), kí tên


+ li diễn đạt:khi ngẩng mặt lên trời mới nhìn chú ý
tới cây phợng...


- Sơn: + lỗi d đạt : 1 sự nhộn nhịp của các em
HS và sân trờng đã đợc lắp gạch , ngời viết th....
- Chính: thiếu cuối th.


- Tuấn : tâm sự 1 việc nh sau, và có từ lúc mình
cịn nhỏ đã đợc học ở trờng đấy (nh ngày xa)...


v.v...


<b>IV. Đọc và bình 1 số bài . </b>
9C: Liễu. Chanh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>V. Đánh giá kết quả:</b>


Loại


Lớp Giỏi Kh¸ TB Ỹu KÐm


9C
9D
.


Hoạt động 3: Củng cố - Hớng dẫn học bài.
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Văn bản tự sựcó thơng dụng ko? y/cầu đồi với vb tự s ntn?
<i><b>5.H</b><b> ng dn hc bi</b><b> :</b></i>


- Ôn tập về văn tự sự , chuẩn bị cho bài TLV số 3.
- Soạn bài " Đồng chí"


<b> ChØnh lý bæ sung.</b>




<b>---***************************---tuÇn 10 tiết 46</b>


Ngày soạn:27-10-2009
Ngày giảng: 30-10-2009


<b> Văn bản</b>

:

<b>Đồng chí</b>



<b>- </b>

<b>ChÝnh H÷u </b>




<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí,
đồng đội và hình ảnh ngời lính CM đợc thể hiện trong bài thơ.


+ Nắm đợc những đặc sắc về NT của bài thơ: chi tiết chân thực, h/ả gợi cảm & cô
đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm nhận,phân tích thơ VN HĐ.


- Thái độ : Yêu mén, trân trọng những ngời lính CM & tình cảm đồng đội của họ
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Kể tên những TP VH TĐ đã học ở lớp 9? TP nào em thích nhất? Lí do?


- Đọc thuộc những câu thơ nóivề cuộc sống của ơng Ng? Cảm nhận và suy nghĩ
của em về cuộc sống đó?



<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Từ sau CMT8-1945, trong VH VN HĐ xuất hiện 1 đề tài mới: t/c đồng chí, đồng đội
của ngời chiến sĩ CM-anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là 1 trong nhữngnhà thơ đầu tiên đóng
góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc: '' Đồng chí". Bài thơ đợc phổ biến rộng
rãi trong quân ngũ & đã đợc nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>GV HD cách đọc. GV đọc một lt, </b></i>
<i><b>2 HS c.</b></i>


? Nêu những nét chính về t/giả?


? Nêu h/c sáng tác bài thơ?


? Xđ kiểu vb? PTBĐ? Thể thơ?


? Bài thơ có thể chia thành mấy
phần?


<i><b>HS c 6 cõu th u.</b></i>


? 6 dòng thơ đầu nói lên cơ sở của
tình đ/c. Tìm những từ ngữ nói lên
cơ sử ấy?


? Nx của em về cơ sở của tình đ/c?


? Cõu 7 cú gỡ c bit? Bình giảng


vè đẹp của câu thơ ấy?


<i><b>HS đọc 10 câu thơ tiếp theo.</b></i>
? 3 câu đầu trong đoạn 2 cho em
thấy biểu hiện nào của tình đ/c?
? Từ " mặc kệ" có phải chứng tỏ sự
vơ tâm, vơ tình, vơ trách nhiệm của
ngời lính với gia ỡnh ko? ý kin
ca em?


1. Đọc:


Nhịp vừa phải, giọng tình cảm, 3 dòng cuối chậm
hơn và hơi lên cao.


<b>2. Chú thích:</b>
* Tác giả:


- Chính Hữu ( Trần Đình Đắc- 1926)
+ Quê: Can lộc- Hà Tĩnh.


+ L nh th qn đội. Thơ ơng chỉ viết về ngời lính
và 2 cuộc kháng chiến.


* T¸c phÈm:


Sáng tác năm 1948 sau khi ông cùng đồng đội tham
gia chiến dịch Việt Bắc - Thu ụng(1947)


* Từ khó SGK



<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1. Kiểu văn bản: Biểu cảm.</b>
- PTBĐ: bcảm, tự sự, mtả.
- ThĨ th¬: Tù do.


<b>2. Bè cơc:</b>


- 7 câu đầu: Những cơ sở của tình đồng chí.
- 10 câu tiếp: Biểu hiện & sức mạnh của tình đ/c.
- 3 câu cuối: H/ả 2 ngời lính trong phiên gác.
<b>3. Phân tích:</b>


<b>a. Những cơ sở của tình đ/c.</b>
- Quê anh: nớc mặn đồng chua.
- Làng tôi: đất cày sỏi đá.


-> cùng là những ngời đứng dậy từ nghèo khó:
những vùng đất quanh năm " chiêm khê mùa thối",
đất bạc màu khô cằn sỏi đá. Họ là những ngời cùng
chung 1 giai cấp mà tập hợp lại thành đội quân CM.
- Súng bên súng đầu sát bên đầu -> cùng chung
nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu, cùng
chung mđích, lí tởng.


- Đêm rét chung chăn -> chan hoà, chia sẻ mọi
buồn vui, gian khổ, thiếu thốn của ngời lính CM
buổi đầu. Họ đã hiểu nhau -> thành tri kỉ của nhau.
=> Đây là 1 cơ sở chân thành, bền vững. Từ đó sẽ
xdựng nên những tình cảm chân thành, tốt đẹp, bền


vững mãi mãi.


- Câu 7: là câu quan trọng nhất của bài thơ. Nó thể
hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ. Nh 1bản lề nối 2
đoạn thơ , khép mở 2 ýcơ bản: Những cơ sở của tình
đ/c & những biểu hiện của tình đ/c. Câu thơ vang
lên giản dị , mộc mạc mà rất đỗi thiêng liêng, cảm
động, kđịnh & ca ngợi 1 t/c CM mới mẻ, bắt nguồn
từ những t/c truyền thống: tình bạn, tình ngời. Câu
thơ nh 1 nốt nhấn, 1sự phát hiện, 1 lời kđịnh sự kết
tinh cao p ca t/c con ngi.


<b>b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đ/c.</b>
- 3 câu thơ tiếp: t/c đ/c trớc hết là sự cảm thông sâu
xa những tâm t, nỗi lòng của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Tỡm những chi tiết , h/ả thơ nói về
những biểu hiện khác của tình đ/c?
Nx của em về các h/a thơ đó? NT
trong đoạn thơ này? E hiểu ntn về
h/ả " miệng cời buốt giá"?


? C¶m nhËn cđa em về câu thơ "
Th-ơng nhau ..."?


<i><b>GV c 3 câu thơ cuối.</b></i>


? Những câu thơ cuôiú gợi cho em
suy nghĩ gì về h/c chiến đấu & tinh
thần ca ngi lớnh CM?



? Em có những liên tởng ntn từ h/ả
thơ cuối bài?


cu nc, cu nh. S hi sinh t/c gia đình của họ thật
giản dị mà cm ng.


- Anh với tôi ...ko giày.


-> H/ th chõn thực, giản dị, gợi cảm; xd những
câu thơ sóng đôi đối ứng nhau(anh-tôi; áo anh- quần
tôi): Họ cùng nhau chie sẻ những gian lao,thiếu
thốn của c/đ ngời lính, sẵn sàng vào sinh ra tử.
- H/ả " miệng cời buốt giá":là cời trong buốt giá vì
quần áo ko đủ chống lại cái rét, trên đôi môi nhạt
màu vẫn nở những nụ cờ-> họ coi thờng gian khổ.
- Câu thơ thứ 17: T/c gắn bó sâu nặng giữa những
ngời lính; vừa nói lên sức mạnh của t/c ấy. Chỉ
những cái bắt tay thôi, họ đã truyền cho nhau hơi
ấm, những lời động viên để đồng đội có thêm sức
mạnh vợt qua giân khó.


<b>c. Hình ảnh những ngời lính trong phiên gác.</b>
- H/cảnh: đêm, rng hoang sng mui.


- Công việc: phục kích chờ giặc.
- Tinh thần: đầu súng trăng treo.


-> H/ th chõn thc & rất lãng mạn, bay bổng:1
cánh rừng hoang, 1màn sơng muối,1 vầng trăng lạnh


nh treo trên đầu ngọn súng của nhnmgx ngời lính
đang phục kích chờ giặc. Sức mạnh của tình đ/đội
đã giúp họ vợt lên trên tất cả những khắc nghiệt của
thời tiết, vợt qua mọi gian khổ, thiếu thốn. Tình đ/c
đã sởi ấm lòng họ.


- H/ả " đầu súng trăng treo" còn gợi ra những liên
t-ởng bất ngờ, phong phú: súng và trăng là gần và xa,
thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình,
HT và LM. Đó là vẻ đẹp hài hoà của tâm hồn chiến
sĩ- thi sĩ, vẻ đẹp c/đ anh bộ đội cụ Hồ.


<b>Hoạt đông3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Đắc sắc về NT của bi th?


? Qua bài thơ, em cảm nhận nntn về
h/ả ngêi lÝnh & t/c ®/c ®/® cđa hä?


<b>III. Tỉng kÕt:</b>


_ NT: chi tiết, h/ả chân thực, giản dị, cô đọng, gợi tả
& gợi cảm. Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc,
gần gũi với lời nói hàng ngày nhng có sự chắt lọc.
- ND: + Bài thơ ca ngợi t/c đ/c, đ/đội gắn bó keo
sơn. T/c ấy dữa trên những cơ sở bền vững của
những ngời cùng chung cảnh ngộ, chung mục đích,
lí tởng, chung khó khăn, gian khổ. T/c ấy có những
biểu hiện tốt đẹp & tạo nên sức mạnh để họ vợt qua
tất cả những khó khăn, gian khổ ấy.



+Bài thơ đã thể hiện htợng ngời lính CM: Đó là
những anh bộ đội cụ Hồ xuất thân từ nd nghèo vì
nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại ruộng nơng, gia đình, ra đi
đánh giặc nhng vẫn ko ngi nhớ nhà, nhớ g/đ, ngời
thân, làng xóm quê hơng. Vợt qua những khó khăn
gian khổ , thiếu thốn, họ vẫn lạc quan, yêu đời, vui
đời CM. ở họ có 1 t/c đ/c đ/đ sâu nặng, thắm thiết.
T/ c ấy giiúp họ thêm sức mạnh vợt qua tất cả.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài thơ, phần ptích.


- Son bi " Bài thơ về tiểu đội xe ko kính"
<b> Chỉnh lý bổ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 10 tiết 47</b>


Ngày soạn:28-10-2009
Ngày gi¶ng: 31-10-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>



<b>- </b>

<b>Ph¹m TiÕn Dt </b>




<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc nét độc đáo của h/tợng những chiếc xe ko kính
cùng h/a những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, ngang tàng,
bất chấp hiểm nguy, có nhiệt tình tuổi trẻ & lòng yêu nớc nồng nàn.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm nhận,phân tích thơ VN HĐ.


- Thái độ : Yêu mến & cảm phục thế hệ TN VN trong k/c. Từ đó xđ đợc trách nhiệm
của bản thân đối với cuộc sống hôm nay.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bµi cị : </b>


- Đọc thuộc bài thơ " Đồng chí". Nêu những giá trị đặc sắc về NT & ND của bài?
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Cuối những năm 60, đầu những năm 70, ở VN, x/hiện 1 lớp nhà thơ trẻ tài năng, mỗi
ngời 1 vẻ. Lu Quang Vũ & Bằng Việt, Vũ Quần Phơng & Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân


& Nguyễn Khoa Điềm... Phạm Tiến Duật nổi lên nh 1 nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái
xe dũng cảm trên tuyến đờng Trờng Sơn đầy bom đạn. " Bài thơ về tiểu đội xe ko kính"
( trongchùm thơ đợc giải nhất cuộc thi thơ của báo VN-1969) góp 1 tiếng nói nghệ thuật
mới mẻ vào đề tài thế hệ trẻ VN chống Mĩ cứu nớc.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD đọc. </b></i>


<i><b>GV & HS đọc d/cảm bài thơ.</b></i>
? Nêu những hiểu biết của em về
t/giả?


? X§ kiĨu VB & PTB§?


<b>I. §äc - chó thÝch.</b>
<b>1. §äc </b>


Giọng điệu vui tơi, khoẻ khoắn, ngang tàng, dứt
khoát. Khổ 6,7 đọc với giọng tâm tình.


<b>2. Chó th ích : </b>


a. Tác giả: Phạm Tiến Dt (1941- 2008).
Quª: Phó Thä.


- Thơ ơng đợc nhiều ngời a thích.


b. Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác năm 1969, đợc đa
vào tập "Vầng trăng quầng lửa".



c. Từ khó: - Bếp Hồng Cầm(SGK)
- Tiểu đội : 12 ngời
<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? NX về nhan đề của bi th?


? H/ả những chiếc xe ko kính gợi
cho em những cảm nhận & suy
nghĩ gì?


<i><b>HS c kh th 1,2 .</b></i>


? Hai câu thơ đầu có giọng điệu
ntn?


? T thế, cảm giác, tâm trạng của
ng-ời lính lái xe khi diều khiển những
chiếc xe Êy ntn?


<i><b>HS đọc khổ 3,4.</b></i>


? NX giäng ®iƯu ë 2 khổ thơ này? ?
NX của em về từ ngữ sd ë 2 khỉ
th¬?


? Hai khổ thơ làm sáng lên phẩm
chất gì ở những ngời lính lái xe?
<i><b>HS đọc khổ thơ 5,6.</b></i>


? Khổ thơ 5,6 cho ngời đọc thấy rõ


hơn những nét sinh hoạt nào của
tiểu i lớnh lỏi xe?


- PTBĐ: Tự sự, mtả, biểu cảm.


<b>2. Thể thơ: tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt.</b>
1 khỉ th¬ gåm 4 c©u.


<b>3. Ph©n tÝch:</b>


<b>a. Nhan đề bài thơ & h/ả những chiếc xe ko kính:</b>
- Nhan đề: Độc đáo, mới lạ, tởng nh có chỗ thừa,
làm nổi rõ h/ả tồn bài: những chiếc xe ko kính:
1h/ả thực gắn bó với đ/sống c/ttranh trên tuyến đờng
Tr Sơn. T/giả còn thêm vào 2 chữ "bài thơ để cho
thấy rõ hơn cách nhìn của t/giả đvới những chiếc xe
ko kính: ko phải chỉ viết về những chiếc xe hay về 1
hiện thực khốc liệt của c/tranh mà điều chủ yếu là
PTD muốn nói đến chất thơ của hiện thực ấy, chất
thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm.


- H/ả những chiếc xe ko kính: trần trụi, xây xớc,
thiếu đi 1 số bộ phận mà vẫn băng băng ra tiền
tuyến, chở quân, chở đạn, gạo, súng... hớng về
mNam là 1 h/ả thực thờng gặp trong những năm
tháng chống Mỹ cứu nớcgian lao và hào hùng. H/ả
ấy đã khơi nguồn c/hứng cho t/giả và góp phần làm
nổi bật h/ả những chiến s lỏi xe Tr Sn.


<b>b. H/ảnh những chiến sĩ lái xe Tr êng S¬n.</b>


* Khỉ 1,2:


- 2 câu đầu: giọng điệu thản nhiên, ngang tàng, câu
thơ gần với văn xuôi -> bom đạn c/tranh đã làm cho
những chiếc xe biến dạng trần trụi. Ngời đọc hình
dung sự khốc liệt của c/tranh.


- T thÕ cña ngêi chiÕn sÜ l¸i xe:


" Ung dung...nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng".
-> Ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, thanh
thản.


+ Cảm giác: Gió vào xoa mắt đắng


Con đờng chạy thẳng vào tim
Sao trời, cánh chim - nh sa, ùa vào
buồng lái.


-> Tiếp xúc trực tiếp với t/giới bên ngoài, diễn tả
c/xúc, c/giác mạnh & đột ngột của chiếc xe ko kính
lao nhanh khiến ngời đọc có thể hình dung đợc rõ
ràng những ấn tợng, những c/giác ấy nh chính mình
đang ngồi trên chiếc xe đó.


<b>* Khỉ 3, 4:</b>


- Giọng điệu ngang tàng, đùa tếu, nghịch ngợm.
- Sử dụng từ : ừ thì, cha cần: giọng điệu mới mẻ, trẻ
trung, gần với cách nói đời thờng.



-> Họ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.
những con ngời dũng cảm, lạc quan, coi thờng khó
khăn, gian khổ coi những khó khăn gian khổ nh là
dịp để thử sức mạnh & ý chí của mình.


<b>* Khỉ 5, 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Trong những h/ả ở 2 khổ thơ 5,6
em thích nhất h/ả thơ nào? Vì sao?


? Nh th t lại h/ả chiếc xe để làm
gì?


? C©u ci cùng của bài thơ hay ở
chỗ nào?


chờnh trờn thựng xe hay nơi dừng xe... tất cả chỉ là
tạm thời cịn mđích chính là " lại đi, lại đi". S hoạt
của họ khẩn trơng (n) vẫn đoàng hoàng, ko hề tạm
bợ, có những lúc họ vẫn xum họp nh 1 gia đình.
<b>* Khổ thơ 7:</b>


- Nhà thơ nhắc lại, tả lại h/ả những chiếc xe ko kính,
ko đèn, ko mui, thùng xe xớc.... là để khẳng định
những gian khổ, khó khăn, nguy hiểm ngày càng
tăng, ngáy càng ác liệt của nhiệm vụ phục vụ chiến
đấu của những ngời lính lái xe Trờng Sơn, (n) cuối
cùng n/vụ vẫn là trên hết, trớc hết, tất cả vì mNam
ruột thịt, tất cả để c/thắng giặc Mỹ xâm lợc. Phía


tr-ớc là mặt trận; phía trtr-ớc là m/đích, là lí tởng. ko có
khó khăn nào, kẻ thù nào cản nổi xe ta đi. Vì sao?
Đơn giản vì trong xe có 1 trái tim của ngời c/sĩ lái
xe anh dũng. Họ có lịng y/nớc nồng nàn, có ý chín
qtâm c/đấu vì mNam ruột thịt, có nhiệt tình của tuổi
trẻ & lí tởng:g/phóng mNam, thống nhất đ nớc, tiếp
nối truyền thống yêu nớc của cha ông ta.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Những đặc sắc về NT của bài thơ?


? C¶m nhËn cđa em vỊ thÕ hƯ trỴ
VN trong k/c chống Mỹ cứu nớc
qua bài thơ?


<b>III. Tổng kết: </b>


- NT: + Chi tiết h/thực, tự nhỉên, mới lạ, bất ngờ.
+ Giọng điệu ngang tàng, dí dỏm, hóm hỉnh mà
chân thật.


+ Thể thơ tự do, lời thơ gần với văn xuôi.
+ H/ảnh thơ chân thực mà lÃng mạn.


- ND: Thơng qua h/ả những chiếc xe ko kính, t/giả
đã dẫn chúng ta về với tkì khốc liệt của cuộc c/đấu
chống mĩ cứu nớc.Qua HT đó, t/giả đã khắc hoạ nổi
bật h/ả ngời lính lái xe Tr Sơn trong t/kì chống Mỹ
với t thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm,
bất chấp khó khăn, nguy hiểm, có lịng u nớc


nồng nàn, có nhiệt tình của tuổi trẻ, có lí tởng sống
cao đẹp. Họ là đại diện cho thế hệ trẻ VN " Xẻ dọc
Tr Sơn đi cứu nớc, mà lòng phơi phới dậy tơng lai".
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dn hc bi.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- So sánh h/ả ngời lính ở 2 bài thơ " Đồng chí" & " Bài thơ .."?


- Liờn h vi h/ lit s Nguyn Văn Thạc- T/giả cuốn nhật kí " Mãi mãi tuổi 20"&
liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm - t/g cuốn " Nhật kí ĐTT" để phát biểu cảm nhận của em về
thế hệ TN trong k/c chống Mỹ?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài thơ, phần ptích.


- Chuẩn bị : Kiểm tra 1 tiết phần VH TĐ


( ôn tập theo những phần gợi ý trong SGK T134)
<b>ChØnh lý bæ sung.</b>




<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn: 31-10-2009


Ngày gi¶ng:2-11-2009

<b> </b>




<b>kiểm tra về truyện trung đại</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS kiểm tra việc nắm kiến thức về truyện trung đại VN: thể loại,
giá trị ND & NT của các tác phẩm.


- Kĩ năng : RLKN làm bài kiểm tra trắc nghiệm & tự luận.
- Thái độ : Nghiêm túc trong học tập & làm bài kiểm tra.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, đề bài (in sẵn)và đáp án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: HS làm bài tại lớp.
C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã học 1 số t/phẩm truyện TĐ . Hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra về
truyện TĐ...


<b>Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra.</b>
GV phát đề, HS lm bi.


<b>I. Đề bài</b>




<b>Cõu 1:Ni tờn tỏc phm ct bên trái với tên thể loại ở cột bên phải cho ỳng.</b>


<b>Tên tác phẩm</b> <b>Tên thể loại</b>


1. Hoàng Lê nhất thèng chÝ a. Trun trun k×
2. Chun cị trong phđ chóa TrÞnh b. Trun cỉ tÝch


3. Trun KiỊu c. T bót


4. Truyện Lục Vân Tiên d. Tiểu thuyết lịch sử
5. Chuyện ngời con gái Nam Xơng e. Truyện thơ Nôm
<i><b>Câu 2: Các tác phẩm sau đợc viết bằng chữ gì? Ni 2 ct cho ỳng.</b></i>


<b>Tên tác phẩm</b> <b>Viết bằng chữ</b>


1. Hoàng Lê nhất thống chí a. Chữ Nôm.
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b. Chữ Hán.


3. Truyện Kiều c. Chữ quốc ngữ.


4. Truyện Lục Vân Tiên d. Chữ Anh.


5. Chuyện ngời con gái Nam Xơng e. Chữ Pháp.


<i><b>Cõu 3: Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để đợc những nhận định đúng về nội dung của </b></i>
các văn bản truyện trung đại đã học:


<b>A</b> <b>B</b>


1. Chun ngêi con g¸i



Nam Xơng. a. Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời chúa Trịnh Sâm.
2. Truyện Kiều. b. Thể hiện khát vọng cứu ngời, giúp đời. Truyền dạy đạo lí lm


ngời. Thể hiện ớc mơ công lí, chính nghĩa.


3. Truyện Lục Vân Tiên. c. Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ
Việt Nam. Thể hiện lịng trân trọng, niềm cảm thơng đối với số
phận bi kịch của họ, lên án chế độ nam quyền, chiến tranh
phong kiến gây đau khổ cho mọi ngời.


4. Chun cị trong phđ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

định và đề cao nhân phẩm, khát vọng chân chính của con ngời
về tự do, cơng lí, hạnh phúc.


<b>C©u 4.: H·y viết 1 đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 câu) nói lên những suy nghĩ , cảm </b>
<i><b>nhận của em về số phận và phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam trong x· héi phong </b></i>
<i><b>kiÕn qua hai t¸c phÈm:" Chun ngời con gái Nam Xơng" và "Truyện Kiều"</b></i>


<b>II. Đáp án</b>



Cõu 1: HS nối đợc : 1- d; 2- c; 3- e; 4 - e; 5- a.
Câu 2: HS nối đợc : 1- b; 2- b; 3- a; 4- a; 5- b.
Câu 3: HS nối đợc : 1- c; 2- d; 3- b; 4- a.


Câu 4: HS viết đợc 1 đoạn văn kiểu bài phân tích


- Diễn đạt trong sáng,lời văn có cảm xúc; dùngtừ chính xác, ko sai lỗi chính tả.
Nội dung:



- Nêu đợc những cảm nhận của bản thân về số phận và nhân phẩm của ngời phụ nữ
VN trong XHPK qua 2 t/p : " Truyện Kiều" & " Chuyện ngời con gái Nam


X¬ng"


- Số phận cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: phải lo cáng đáng cơng việc g/đ vì chồng
phải đi tham chiến; chịu những nghi ngờ, hắt hủi, phải tìm đến cái chết để giải thốt và tự
minh oan cho mình( Vũ Nơng); cuộc đời chìm nổi vì bị các thế lực PK trà đạp( Thuý
Kiều).


- Hä có những phẩm chất cao quí: ngời con hiếu thảo, ngời vợ, ngời tình thuỷ chung,
những con ngời có tấm lòng vị tha, nhân hậu.


<b>III. Biểu điểm:</b>


Câu 1: 1 điểm.


Câu 2: 1 điểm.
Câu 3: 1điểm.
Câu 4: 7 điểm.


C th: - Điểm 7: Bài làm cơ bản đạt đợc các u cầu nêu trên, bài viết có sự phân tích rõ
ràng, có dẫn chứng, lí lẽ thích hợp.


- Điểm 5-6: Bài làm cơ bản đạt đợc các yêu cầu nêu tren , nội dung cha hay,
cịn sai sót nhỏ.


- Điểm 3-4: Nội dung còn sơ sài, có nhiều sai sãt.
- §iĨm 0-2: Quá yếu về nội dung & kĩ năng.



*Tu vo bài làm cụ thể của HS để cho điểm từng phần cho phù hợp.
<b>Hoạt động 3: Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- GV thu bµi, kiĨm bài, nx giờ làm.
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Ôn tập lại phần VHTĐ.


- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.Tập làm thơ 8 chữ.
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 10 tiết 49</b>


Ngày soạn: 31-10-2009


Ngày giảng:4-11-2009

<b> </b>



<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng( tiÕp)</b>



<b>( Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng...Trau dåi vèn tõ )</b>



<b>A Mục tiêu cn t:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Kĩ năng : RLKN sd từ & chữa lỗi dùng từ.



- Thỏi : ý thức học tập, nghiêm túc, có hệ thống kiến thức.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chơng trình lớp 9 có dành 1 dung lợng khá lớn để chúng ta củng cố những kiến thức
về từ vựng đã học từ L6-> L9. Đó là những tiết tổng kết TV....


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập, tổng kết.</b>
<i><b>GV sd bảng phụ kẻ sơ đồ.</b></i>


<i><b>HS điền vào ơ trống của </b></i>
<i><b>sơ đồ đó.</b></i>


<i><b>HS lÊy VD tõng c¸ch </b></i>
<i><b>ptriển từ vựng.</b></i>


? Từ mợn là gì?


<i><b>HS thảo luận theo bàn.</b></i>
<i><b>HS trả lời, nx.</b></i>



<i><b>GV chốt KT.</b></i>


<b>I. Sự phát triển cđa tõ vùng.</b>
<b>1. Cã 2 c¸ch ph¸t triĨn tõ vùng.</b>


- Phát triển nghĩa của từ ngữ : chuyển nghĩa, thêm nghĩa.
- Phát triển số lợng từ ngữ : tạo từ ngữ mới, vay mợn.


C¸c c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng


Phát triển nghĩa của từ ngữ Phát triển số lợng từ ngữ


<b>2. Bµi tËp:</b>


a. Tìm VD để chứng minh.


- Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế: trị nớc cứu đời.


+ Kinh tÕ: H§ cđa con ngêi trong sx , lu th«ng, sd hàng hoá
....


- Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.


+ Ngày xuân em hãy còn dài( chuyển nghĩa - ẩn dụ)
+ Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân( chuyển nghĩa - hốn dụ)
- Kinh tế tri thức, sở hữu trí tu...( to t ng mi)



- Ko tặc, hải tặc, sơn tặc...( tạo từ ngữ mới)
+ Giang sơn, sơn nữ...


- Ma- két - ting, sa- lông, In - tơ- nét....(vay mợn)


b. Ko có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ phát triển về số lợng.
<b>II. Từ m ợn .</b>


<b>1. kh¸i niƯm:</b>


Từ mợn: Chúng ta vay mợn của tiếng nớc ngoài, để biểu thi
những sự vật , hiện tợng, đặc điểm...mà TV cha có hoặc cha
thật thích hợp để biểu thị.


<b>2. Bµi tËp:</b>
a. Chän c.
b. Nhãm tõ:


- Săm, lốp, ga, xăng, phanh...là những từ vay mợn đã đợc
Vay mợn
Tạo từ


ng÷ mới
Chuyển


nghĩa
Thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Từ Hán Việt là những từ


ntn?


<i><b>Chia HS thành 4 nhóm </b></i>
<i><b>thảo luận & lí giải vì sao </b></i>
<i><b>chọn hoặc ko chọn.</b></i>


? Thuật ngữ là gì?


? Biệt ngữ XH là gì?


? Có mấy hình thức trau dåi
vèn tõ ?


<i><b>Chia 4 nhãm:</b></i>
<i><b>Nhãm 1: BT 2.</b></i>
<i><b>Nhãm 2: BT 3a.</b></i>
<i><b>Nhãm 3: BT 3b.</b></i>
<i><b>Nhãm 4: BT 3c.</b></i>


<i><b>GV sd b¶ng phơ ghi nghĩa</b></i>
<i><b>các từ trong BT 2.</b></i>


Việt hoá hoàn toàn.


- A-xớt, ra- đi- ô, vi- ta- min...là những từ vay mợn cha đợc
Việt hoá, khác TV về cách cấu tạo & khó phát âm hơn từ
thuần Việt.


<b>III. Tõ H¸n ViƯt.</b>
<b>1. Kh¸i niƯm:</b>



Từ Hán Việt là những từ mợn tiếng Hán nhng đợc phát âm
& dùng theo cách dùng từ của TV.


<b>2. Bµi tËp:</b>


Chọn phơng án đúng : b.


a. Tõ H¸n ViƯt chiÕm 1 tØ lƯ lín( 60-70% vèn tõ TV).


b. Từ Hán Việt: Tiếng Việt vay mợn từ tiếng Hán khoảng sau
thế kỉ VIII, đọc theo cách đọc của ngời Việt.


- Từ gốc Hán: vay mợn của tiếng Hán trớc thế kỉ VIII nay
đ-ợc Việt hố hồn tồn: xe, ngựa, buồng, chém, chìm, chứa....
- Từ gốc Hán đợc vay mợn vài thế kỉ gần đây: xì dầu, ca la
thầu, quẩy, mì chính, lẩu...


c. Tõ Hán Việt là 1 bộ phận quan trọng của TV. Mét sè lÜnh
vùc sd rÊt nhiỊu nh÷ng tõ HViƯt: chính trị, kinh tế, hành
chính, t pháp, GD, y tế, quân sự...


d. Dùng từ HViệt là cần thiết trong những trờng hợp nhng ko
nên lạm dụng.


- Cần thiết: ĐL, DT, phu nhân, thiếu niên tiền phong..
- Ko cần thiết: + con cái phải vâng lời cha mẹ( phơ mÉu).
+ líp em có mặt 30 bạn( hiện diện).


+ hiÕm cã ai häc giái nh bạn Bắc( hi hữu).


<b>IV. Thuật ngữ & biệt ngữ XH:</b>


<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm KHCN, thờng
đợc dùng trong các VB KH CN.


- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 kniệm & ngợc lại.
+ Thuật ngữ ko có tính biểu cảm.


* Bit ng XH: Là những từ ngữ chỉ đợc dùng cho 1 tầng lớp
XH.


<b>2. Bµi tËp:</b>


a. Vai trị của thuật ngữ trong đời sống. nếu ko am hiểu các
thuạt ngữ KHCN thì dễ rơi vào tình trạng tụt hậu. Thuật ngữ
đóng vai trị quan trọng & ngày càng quan trọng.


b. VD: tầng lớp thống trị trong XHPK: vua, hoàng hậu,
quan...


<b>V. Trau dồi vốn từ.</b>


<b>1. Các hình thức trau dồi vèn tõ:</b>


- Cách 1: RL để nắm đầy đủ & chính xác nghĩa của từ và
cách dùng từ.


_ Cách 2: RL để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ


là việc thờng xuyên phải làm để trau di vn t.


<b>2. Bài tập : Giải thích nghĩa các tõ :</b>


- Bách khoa toàn th: từ điển ghi đầy đủ tri thức của các
ngành.


- B¶o hé mËu dịch: ( chính sách) bảo vệ sx trong nớc chống
lại sự cạnh tranh ( có thể ko lành mạnh) của hàng hoá nớc
ngoài trên thị trờng nớc mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

th«ng qua.


- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức & tồn diện của 1
NN ở nớc ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
- Hậu duệ: con cháu của những ngời đã chết


- khÈu khÝ: KhÝ ph¸ch cđa con ngêi to¸t ra qua lêi nãi.
- m«i sinh: M«i trêng sèng cđa sinh vËt.


* Chữa lỗi dùng từ:


- Dùng từ : béo bở( sai) : cung cÊp dinh dìng cho c¬ thĨ con
ngêi.


-> béo bở: lĩnh vực mới, ít ngời cạnh tranh, lợi nhuận cao...
- Dùng từ: đạm bạc(sai): ít, sơ sài, nghèo, r...


-> tệ bạc: lạnh lùng, nhạt nhẽo, dửng dng, vô c¶m, cã tríc cã
sau.



- Dùng từ : tấp nập(sai): đơng vui, sôi động, liên tục.


-> tới tấp: liên tiếp, dồn dập, tập trung vào 1 thời điểm nào
đó.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Chúng ta đã tổng kết những vấn đề gì về từ vựng trong giờ học?
- Tìm thêm 1 số biệt ngữ XH.


VD: - Kinh doanh: vào cầu, móm, sập tiệm, cân, lít, vé, lên đời....
- Thanh niên: nhìn đểu, cời đểu, quê, xịn, sành điệu, đào mỏ...
- HS-SV: học gạo, học tủ, học lệch, ngỗng, gậy, trứng...


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>
- Ôn tập về từ vựng.


- Chuẩn bị bài: "Nghị luận trong vn tù sù"


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 10 tiết 50</b>


Ngày soạn: 2-11-2009



Ngày giảng: 5-11-2009

<b> </b>



<b>nghị luận trong văn tự sự</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-KiÕn thøc : Gióp HS hiĨu thÕ nµo lµ NL trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của
yếu tố NL trong văn bản tự sự.


- Kĩ năng : RLKN nhận diện yếu tố NL trong văn bản tự sự/
Viết đoạn văn tù sù cã sd yÕu tè NL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Qui nạp, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong văn bản tự sự, có khi t/giả hoặc nhân vật nêu lên những ý kiến , nx .Những ý
kiến , nx đó có t/dụng ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu ....


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>
<i><b>GV sd bảng phụ ghi 2 trớch BT.</b></i>


<i><b>HS thảo luận theo nhóm.</b></i>
<i><b>Nhóm 1: Đtrích a.</b></i>



<i><b>Nhóm 2: Đtrích b.</b></i>
<i><b>HS báo cáo kết quả, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


<i><b>GV sd bảng phụ ghi trình tự lập </b></i>
<i><b>luận ở a & b </b></i>


? Qua bµi tËp, em hiĨu ntn vỊ NL
trong VB TS?


? ND NL thờng đợc diễn đạt dới hỡnh
thc ntn?


<b>I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong vbản tù sù.</b>
<b>1. Bµi tËp:</b>


a. Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo
trong truyện Lão Hạc của Nam cao. Nh 1 cuộc đối
thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình rằng
vợ mình ko ác để "chỉ buồn chứ ko nỡ giận". Để đi
đến kết luận ấy, ông giáo đã đa ra các luận diểm &
lập luận theo lôgic sau:


- Nêu vấn đề: Nếu ta ko cố tìm để mà hiểu những
ngời xung quanh ta thì ta ln có cớ để tàn nhẫn &
độc ác với họ.


- Phát triển vấn đề: Vợ tôi( vợ ông giáo) ko phải là
ngời ác, nhng lời nói & hành động lại ích kỉ, tàn


nhẫn vì:


+ khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân
đau (từ 1 qui luật tự nhiên).


+ Khi ngời ta khổ q thì ngời ta ko cịn nghĩ đến
ai đợc nữa( nh qui luật tự nhiên trên mà thơi)
+ Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo
lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.


- Kết thúc vấn đề: " Tôi biết vậy nên tơi chỉ buồn
chứ ko nỡ giận"


* C¸c câu hô ứng: nếu ...thì, vì thế .... cho nên, sở
dĩ...là vì, khi A...thì B...


Cỏc cõu vn u l những câu khẳng định, ngắn
gọn, khúc chiết.


<b>2. KÕt luËn:</b>


- NL trong văn bản tự sự là ngời viết ( ngời kể) &
nhân vật nêu lên các ý kiến, nhận xét, những lí lẽ,
dẫn chứng để ngời đọc ( ngời nghe) phải suy nghĩ
về 1 vấn đề nào đó.


- ND NL thờng đợc diễn đạt bằng hình thức lập
luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
* Ghi nhớ: SGk T 138.



<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>HS HĐ đọc lập.</b></i>


<i><b>HS tr¶ lêi, nx.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


<b>II. Lun tập.</b>
<b>1. Bài tập 1.</b>


- Lời văn trong đoạn trích I .1 là lời của ông giáo .
Ông giáo đang thuyết phục chính mình, thuyết
phục mình là vợ ông giáo ko ác, thị chỉ quá ích kỉ
vì thị quá khỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>HS đọc đoạn trích " TKiều báo ân </b></i>


<i><b>báo ốn"</b></i> ND lập luận, trình tự lí lẽ đã nêu ở BT phần I. vì HSko đọc đoạn trích này nên GV cho HS đọc, HD
nh sau:


- Cuộc đối thoại TK- HT là diễn ra dới H/thức lập
luận.


* LËp ln cđa KiỊu:


- Xa nay, đàn bà có mấy ngời ghê gớm, cay nghiệt
nh chị.


- Xa nay, càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan
trái -> Câu khẳng định:" càng ...cng"



* Lập luận của Hoạn Th:( 4 LĐ)


- Tụi l đàn bà nên ghen tng cũng là lẽ thờng
tình( lẽ thờng).


- Tôi đã đối xử tốt với cô khi cô ở gác viết kinnnh,
khi cô trốn khỏi nhà tôi cũng ko đuổi theo.


- Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì
ai nhờng cho ai.


- dù sao tơi cũng trót gây đau khổ cho cơ nên bây
giờ chỉ cịn trơng nhờ vào lợng khioan dung rộng
lớn của cô ( nhận tội , đề cao Thuý Kiều).


=> Những lập luận của Hoạn Th tác động vào tâm
lí phụ nữ của Thuý Kiều, đa ra những điểm chung
giữa mình và Th Kiều, nói lên cách đối xử tốt
của mình đối với TK lúc sau (nhận tội , đề cao
Thuý Kiều)


-> Ho¹n Th là ngời khôn ngoan, biết lựa lời nói
năng.


<b>Hot ng 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- NL trong văn bản tự sự là gì? Thờng đợc diễn đạt dới hình thức nào?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>



- Soạn : " Đoàn thuyền đánh cá"


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 11 tiết 51</b>


Ngày soạn: 2-11-2009


Ngày giảng:6-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>Đoàn thuyền đánh cá (t1)</b>



<b>- </b>

<b> Huy CËn </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc sự thóng nhất hài hồ giữa cảm hứng về TN vũ
trụ với cảm hứng về cuộc sống lao động của tcá giả đã tạo nên những h/ả đẹp, tráng
lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ & phân tích yếu tố NT trong bài thơ.
- Thái độ : GD t/cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu lao ng.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Cảm nhận của em về giọng điệu của bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe ko kính" & h/ả
ngời chiến sĩ lái xe Tr.Sơn trong bài thơ?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Năm 1958, nhà thơ Huy Cận đi thâm nhập thực tế ở vùng biển Quảng Ninh. Chuyến
đi đã giúp cho nhà thơ thấy rõ & đợc sống trong ko khí lao động hào hứng , phấn chấn, tin
tởng của ND vùng biển nơi đây. Tập thơ " Trời mỗi ngày lại sáng" ra đời trong thời kì ấy &
bài thơ " Đồn thuyền đánh cá" là 1 t/p thơ hay trong tập thơ này đánh dấu sự chuyển biến
rõ rệt trong những sáng tác của nhà thơ.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD đọc. GV đọc mẫu,</b></i>


<i><b> HS đọc, nx</b></i>


? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?


? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?



? X định kiểu văn bản & PTBĐ?
? Dựa vào hành trình chuyến ra khơi
đánh cá, em hãy tìm các đoạn tơng
ứng với trình tự đó?


<i><b>HS đọc khổ thơ 1,2</b></i>


? Tìm những h/ả mtả cảnh biển ở 2
câu thơ ®Çu?


? Trong 2 câu thơ đầu, t/giả đã s/dụng
NT gì?


? Em có cảm nhận ntn về cảnh biển
qua những h/ả đó?


? Em hiểu ý nghĩa của từ "lại" đợc sử
dụng ở câu thứ 3 là gì?


? Hình dung của em về cảnh con
thuyền ra khơi qua h/ả " Câu hát căng
buồm cùng gió khơi"


<b>I. §äc - Chó thÝch</b>
<b>1. §äc.</b>


Giọng đọc phấn chấn , hào hng.
<b>2. Chỳ thớch</b>



* Tác giả: Cù Huy Cận (1919-2005).
Quê: Vụ Quang- Hµ TÜnh.


- Là1 nhà thơ nổi tiếng trong phong trào "thơ mới"
- Đợc trao tặng giải thởng HCM về VHNT (1996)
* Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác năm 1958.
* T khú (SGK).


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1. Kiểu văn bản & PTBĐ:</b>
- kiểu vb: Biểu cảm.


- PTBĐ: Biểu cảm, mtả, tự sự.


- Thể thơ: 7 chữ- mỗi khổ 4 câu- vần chân.
<b>2 Bố cục:</b>


- 2 khổ thơ đầu: Cảnh ĐTĐC ra khơi.
- 4 khổ thơ tiếp: Cảnh ĐTĐC trên biển.
- Khổ thơ cuối: Cảnh ĐTĐC trở về.
<b>3. Phân tích: </b>


<b>a. Cảnh ĐTĐC ra khơi (khổ 1,2) </b>
- H/ả: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa.
Sóng - cài then; đêm - sập cửa.


-> NT so sánh, nhân hóa : Mặt trời nh 1hịn lửa đỏ
rực khổng lồ, những lợn sóng dài nh những then
cài, đan vào nhau , đêm tối bao trùm trời đất nh 2
cánh cửa vĩ đại đang sập lại. Biển đêm nh 1 ngôi


nhà thân thơng, gần gũi của những ngời đi biển
mà tạo hoá đã ban tặng cho họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Néi dung lêi hát gợi mở những ớc
mơ gì của những ngời dân chài?


làm chủ cuộc sống của mình.
- Nội dung bài hát:


+ Cỏ bc bin ụng.
+ Cỏ thu nh on thoi.


+ Đêm ngày dệt biển - đến dệt lới.


-> Thể hiện sự phong phú của hải sản nơca ta, thể
hiện mơ ớc đánh bắt đợc nhiều hải sản. Những
đàn cá vừa đông, ánh bạc lấp lánh nh làm sáng lên
K/ gian đêm tối của biển khơi đang đến dệt lới,
dệt nên những ớc mơ về 1 c/sống sung túc.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tiểu kết.</b>


? Qua 2 khổ thơ đầu cảm nhận của em
về cảnh ĐTĐC ra kh¬i ntn?


<b>* TiĨu kÕt:</b>


Chỉ có 8 câu thơ mà nh hiện lên trớc mắt ngời đọc
1k/ gian rộng lớn, 1nhịp sống sôi động, hào
hứngmà hết sức quen thuộc của những ngời dân
vùng biển.



<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- §äc diƠn cảm 2 khổ thơ đầu. Phân tích 2 câu thơ đầu hoặc câu 3,4?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Hc bài. Soạn tiếp: " Đoàn thuyền đánh cá"
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 11 tiết 52</b>


Ngày soạn: 2-11-2009


Ngày giảng:7-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>Đoàn thuyền đánh cá (t2)</b>



<b>- </b>

<b> Huy CËn </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc sự thóng nhất hài hồ giữa cảm hứng về TN vũ
trụ với cảm hứng về cuộc sống lao động của tcá giả đã tạo nên những h/ả đẹp, tráng
lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ & phân tích yếu tố NT trong bài thơ.


- Thái độ : GD t/cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu lao động.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


- Đọc thuộc lòng và phân tích 2 khổ thơ đầu của bài thơ " ĐTĐC"?
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Hỡnh ảnh ĐTĐC ra khơi đợc t/g mtả ở 2 khổ thơ đầu vô cùng lãng mạn. Vậy cảnh
ĐTĐC trên biển , ĐTĐC trở về đợc t/g mtả trong c/hứng ntn. Chúng ta cùng tìm hiểu...
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>HS đọc 4 kh tip theo.</b></i>


? Tìm những h/ả t/g mtả con thuyền ë
khỉ th¬ thø 3?


? Nx về NT dùng từ ở õy ? T?d ca


vic sd t ú?


? H/ả các loài cá gợi cho em cảm
nhận ntn về biển níc ta?


? Cảnh đánh cá đợc mtả qua những
h/đ & h/ả nào?


? Cảm nhận của em về công việc LĐ
đánh cá trên biển qua sự mtả của t/g?


? Cảm nhận của em về cái hay của
h/.ả thơ " loộ rng ụng"?


<i><b>HS c kh th cui.</b></i>


? Câu thơ lặp lại ở khổ thơ cuối có ý
nghĩa ntn?


? C/nhận ntn về h/ả: " ĐT chạy
đua .."?


? ấn tợng của em về cuộc chạy đua
đó qua h/ cui bi th?


<b>3. Phân tích:</b>


<b>b. Cảnh ĐTĐC trên biển.</b>
* Con thuyền:



- Lái gió- buồm trăng.
- lớt - mây cao, biển bằng.
- Đậu, dò - bụng biển.
- Dàn đan thế trËn.


-> Sử dụng nhiều động từ thể hiện thế chủ động
của con thuyền & h/ả con thuyền trở nên kì vĩ
khổng lồ hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ. Con
thuyền nh lớt đi giữa trăng gió mây, biển.


-> 1 bøc tranh TN võa hiÖn thùc võa l·ng mạn, hào
hùng.


* Cnh ỏnh cỏ:


- H/ả các loài cá: nhụ, chim, đé, song...
lấp lánh, quẫy đuôi vàng choé....


-> S giu cú, phong phỳ hi sản của biển đông
n-ớc ta. Những câu thơ đắc sắc, duyên dáng, lấp lánh
sắc màu, nh bức tranh sơn mài. Cảnh vật lung linh,
huyền ảo nh thế giới thần tiên trong cổ tích.


- Gäi c¸- h¸t.


gõ thuyền- nhịp trăng sao.
kéo lới - sao mê.


lới xếp - đón nắng hồng.
vẩy bạc - loé rạng đông.



-> Công việc đánh cá trên biển đầy chất thơ. Con
ngời, Tnhiên, cơng việc hồ hợp lnhịp nhàng với
nhau làm cho công việc đánh cá vốn rất nặng nhọc,
vất vả trở nên thi vị, lãng mạn. H/ả con ngời trong
lđ say sa, hào hứng với những ớc mơ bay bổng.
- H/ả : vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông là một
h/ả lãng mạn - ẩn dụ nhng cũng xuất phát từ thực tế
qua tởng tợng của nhà thơ trong ánh ban mai rực
rỡ, tinh khiết hiện lên hàng ngàn, hàng vạn con cá
lấp lánh. Vẩy bạc, đuôi vàng của chúng nh làm cho
ánh rạng đông phải vội vàng loộ lờn theo s lp
lỏnh ú.


C. Cảnh ĐTĐC trở về.


- "Câu hát căng buồm..." : ko khí của ĐTĐC khi trở
về đầy ắp niềm vui thắng lợi của 1 chuyến đi biển
may mắn, tôm cá đầy khoang.


- H/ " ĐT chạy đua cùng MT" -> con ngời đang
chạy đua với (TG) , tất cả vì Sn XD CNXH.
- H/ả " MT đội biển... mắt cá huy hoàng.."
-> Một ngày mới lại đến kết thúc 1 đêm ở vùng
biển cũng là lúc ĐTĐC trở về, trong khoang thuyền
đầy ắp cá,tôm. Mtrời đội biển nhô lên cũng là lúc
hàng vạn con cá đã đợc phơi trên các dải cát. H/ả
mắt cá huy hồng mn dặm chính là sự kết thúc
của 1 khúc ca- khúc ca LĐ hùng tráng.



<b>Hoạt động 3: HD tổng kết</b>


<b>II. Tæng kÕt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Khái quát lại những NT c sc
ca bi th?


? Tại sao nói bài thơ là 1 tráng ca?
Cảm nhận của em về TN & con ngêi
L§ vïng biĨn?


<b> + Âm hởng, giọng điệu khoẻ khoắn, hµo</b>
hïng.


+ kết hợp giữa cảm hứng HT & c¶m høng
LM.


- ND: Bài thơ là 1 khúc tráng ca ca ngợi TN & con
ngời LĐ vùng biển. Bài thơ khắc hoạ sự nhịp nhàng
của LĐ với sợ vận hành của t/gian& Tnhiên vũ trụ.
Trong cảnh trời biển hùng vĩ, 1 vùng TN tổ quốc
hiện lên thật giàu đẹp, thơ mộng, con ngời thật
khoẻ khoắn, tơi vui, LĐ hết mình. Họ chính là đại
diện cho những con ngời LĐ mới trên khắp mọi
miền của tổ quốc đang góp sức mình vào SN XD &
BV TQ, XD CNXH.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>



- Đọc diễn cảm bài thơ . C¶m nhËn cđa em vỊ c/s ë vïng biĨn?
<i><b>5.H</b><b> íng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài. Soạn bài " Tổng kết về từ vựng"


<b>tuần 11 tiết 53</b>


Ngày soạn: 7-11-2009


Ngày giảng:9-11- 2009

<b> </b>



<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng( tiếp)</b>



<b>( Từ tợng thanh, từ tợng hình... )</b>



<b>A Mc tiờu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS củng cố& nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học:
từ tợng thanh, từ tợng hình, một số phép tu từ t vng.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết, phân tích t/d của các từ tợng thanh, tợng hình, các phép
tu tê khi sư dơng.


- Thái độ : ý thức học tập, nghiêm túc, có hệ thống kiến thức.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.



C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta tiếp tục tổng kết kiến thức về từ vựng đã học từ L6-> L9. Đó là kiến thức
từ tợng thanh, từ tợng hình , các phép tu từ từ vựng ...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập, tổng kết.</b>
? Thế nào là từ tợng thanh?


? ThÕ nào là từ tợng hình?


<b>I. Từ t ợng thanh, từ t ợng hình</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Từ tợng thanh: là những từ mô phỉng âm thanh của
tự nhiên, của con ngời.


VD: µo µo ( tiÕng ma), ti tØ ( tiÕng khóc), ử( tiếng
rên) róc rách( tiếng nớc chảy)


- Từ tợng hình: là những từ gợi tả h/ả, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>GV chia 2 dÃy bàn làm BT 2,3.</b></i>


? So sánh là gì?


? ẩn dụ là gì?


? Thế nào là nhân hoá?


? Hoán dụ là gì?
? Nói quá là gì?


? Thế nào là biện pháp nói giảm nói
tránh?


? Điệp ngữ là gì?


? Em hiu ntn l chi ch?
<i><b>HS c cỏc bi tp.</b></i>


<i><b>HS thảo luận theo bàn.</b></i>
<i><b>GV gọi HS trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>


<b>2. Bài tập:</b>


a. Những tên gọi loài vật:


Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, mèo bò, cuốc..
b. giá trị của việc sử dụng từ tợng hình.


- Cỏc t tng hỡnh trong on vn:lm đốm, lê thê,
loáng thoáng, lồ lộ.


- Tác dụng: Mtả đám mây 1 cách cụ thể, sinh động.


<b>II. Một số phép tu từ từ vựng.</b>


<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


a. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự
vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


b.ẩ n dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự
vật, hiện tợng khác có quan hệ tơng đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật
bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con
ng-ời, làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật... trở nên
gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ,
tình cảm của con ngời.


d. Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm
bằng tên của 1 sv, ht. kn khác có quan hệ gần gũi
với nó nhằm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt
e. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại qui mơ,
mức độ, tính chất của svht đợc mtả để nhấn mạnh,
gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm..


g. Nói giảm, nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu
lịch sự.


h. Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết , ngời ta có thể dùng


biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả 1 câu) để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là
phép điệp ngữ, từ ngữ đợc lặp lại nh vậy gọi là điệp
từ ngữ.


i. Chơi chữ: là lợi dụng những đặc sắc về âm, về
nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài
h-ớc....làm câu văn hdẫn, thú v .


<b>2. Bài tập </b>


* Phân tích nghệ thuật " Trun KiỊu".


a. NT ẩn dụ: hoa, cánh:chỉ Th Kiều & c/đ nàng.
Cây, lá: chỉ g/đ Thuý Kiều.
--> Tất cả rất đẹp nhng rất mong manh trớc bão tố
cuộc đời.


b. NT so sánh: Tiếng đàn đợc so sánh với các âm
thanh của thiên nhiên để nhấn mạnh rằng nó hay nh
trời sinh ra đã hay nh vậy rồi.


c. NT nãi qu¸ :


- Cái đẹp của hoa, liễu là cái đẹp tự nhiên. Sắc đẹp
của Kiều còn khiến hoa ghen, liễu hn


-> 1 v p siờu phm.


- Cái tài của TKiều chỉ có một, ko có 2


-> 1 tài năng hiÕm cã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GÇn trong gang tÊc nhng cách trở gấp mời quan
san -> cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ
của TKiều và Thúc Sinh.


e. NT chơi chữ.


Ti v Tai: cựng vn, ngha đối lập nhau.


* Ph©n tÝch NT sư dơng phÐp tu từ trong các văn bản
khác:


a. Chơi chữ: say sa, say rợu, say cô bán rợu.
điệp ngữ: còn.


-> chng trai th hin t/cm ca mỡnh 1cỏch kớn
ỏo, mnh m.


b. Nói quá: nhấn mạnh sự trởng thành và khí thế lớn
mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.


c. NT so sánh: Mtả sắc nét và sinh động âm thanh
của tiếng suối và cảnh rừngdới đêm trăng -> ko gian
thanh bình. thơ mộng: thể hiện tinh thần lạc quan
cách mạng của một tâm hồn thi sĩ.


d. Phép nhân hoá: ánh trăng - ngời bạn tri kỉ -> thiên
nhiên trở nên sống động, có hồn hơn và gắn bó với
con ngời hơn.



e. NT ẩn dụ: mặt trời (câu 2) : em bé trên lng mẹ ->
sự gắn bó của đứa con với ngời mẹ, đó là nguồn
sống, nguồn nuôi dỡng niềm tin vào ngày mai (tơng
lai)


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Chúng ta đã học những phép tu từ nào? Nêu k/n?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc các kiến thức đã tổng kết.
- Chuẩn bị bài: " Tập làm thơ 8 ch"


<i><b> nắm chắc đăc điểm của thể thơ, mỗi học sinh tự làm 1 bài thơ ( 8 chữ)</b></i>
<b>Chỉnh lý bæ sung.</b>




<b> </b>


<b>---************************---tuần 11 tiết 54</b>


Ngày soạn: 7-11-2009


Ngày giảng: 9-11-2009

<b> </b>



<b>Tập làm thơ tám chữ</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc đặc điểm , khả năng mtả, biểu hiện phong phú của
thể thơ tám chữ.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết đặc điểm của thể thơ 8 chữ, bớc đầu có KN làm thơ ,
RL năng lực cảm thụ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, thơ lục bát. Hôm nay, chúng ta tập
làm thơ 8 chữ...


<b>Hoạt động 2: Nhận diện thể thơ 8 chữ.</b>
<i><b>HS đọc đoạn thơ ( SGK).</b></i>


<i><b>GV sd b¶ng phụ ghi các đoạn thơ.</b></i>
<i><b>HS thảo luận theo bàn.</b></i>


? Số lợng chữ ở mỗi dòng thơ?
? Gạch dới những từ có chức năng
gieo vần ở mỗi đoạn thơ?



? Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi
đoạn thơ?


? Khái quát lại những hiểu biết của em
về thể thơ 8 chữ?


<i><b>HS c ghi nh.</b></i>


<b>I. Nhận diện thể thơ 8 chữ.</b>
<b>1.Bài tập.</b>


- Mỗi dòng thơ có 8 chữ.
- Vần:


+ Đoạn 1: tan -ngàn, mới gợi, bừng- rừng, gắt -
mật -> vần chân theo từng cặp khuôn âm.


+ on 2: v nghe, học nhọc, non son, đứng
-dng, tiên - nhiên -> vần chan giãn cách theo từng
cp.


- Cách ngắt nhịp:


+ No õu /nhng ờm vng / bên bờ suối.
Ta say mồi / đứng uống / ánh trăng tan.
+ Mẹ cùng cha / công tác bận / ko về
Cháu ở cùng bà / bà bảo / cháu nghe.
-> linh hoạt, ko theo 1 công thức nào.
<b>2. Kết luận.</b>



* Ghi nhớ ( SGK T 150).
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập, thực hành.</b>


<i><b>HS đọc 4 BT, nêu y/c của BT.</b></i>
<i><b>- Chia lớp thành 4 nhóm.</b></i>
<i><b> Mỗi nhóm 1 BT.</b></i>


<i><b> Các nhóm báo cáo kết quả, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thøc.</b></i>


? Từ điền vào đó phải có thanh gì?
Khn âm ntn?


? Câu cuối phải đạt y/c gì?


<i><b>Các nhóm đọc bài thơ, bình trớc </b></i>
<i><b>nhóm, trớc lớp.</b></i>


<i><b>Líp nhËn xÐt.</b></i>


<b>II. Lun tập nhận diện thể thơ 8 chữ.</b>
<b>1. Bài tập 1.</b>


Điền từ: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa
-> vần chân giÃn cách theo từng cặp.


<b>2. Bài tập 2.</b>


- in từ: cũng mất, tuần hoàn, đất trời.


-> vần chân theo tng cp khuụn õm.
<b>3. Bi tp 3.</b>


Sửa lại vần: rộn rà -> vào trờng ( vần chân)
<b>4. Bài tập 4</b>


Theo kết qảu HS làm.


<b>III. Thực hành làm thơ 8 chữ.</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


- Dòng 3: thanh bằng, khuôn âm (ơn): vờn
- Dòng 4:thanh bằng, khuôn âm( a): qua.
<b>2. Bài tập 2</b>


- Đúng vần, phù hợp với nội dung cảm xúc của 3
câu trớc.


khuôn âm (ơng) hoặc (a), thanh bằng.


VD: Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng.
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Những đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học để nắm đợc các đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
- Hoàn thnh cỏc sỏng tỏc ca mỡnh.



- Chuẩn bị bài: " Trả bài KT Văn"


<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 11 tiết 55</b>


Ngày soạn: 8-11-2009


Ngày giảng: 12-11-2009

<b> </b>



<b>Trả bài kiểm tra văn</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Củng cố cho HS những kiến thức về truyện Trung đại đã học về giá trị
ND t tởng, về hình thức, thể loại.


- Kĩ năng : RLKN tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa chữa sai sót.
- Thái độ : nghiêm túc trong học tập.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Đàm thoại, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc làm bài kiểm tra về các truyện Trung đại. Hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau nx những u khuyết điểm trong bài làm để củng cố KT và kĩ năng làm bài.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS NX bài làm.</b>


<i><b>GV cung cấp đáp án cho HS.</b></i>


<i><b>HS đối chiếu.</b></i> <b>I. Nêu yêu cầu của đề bài1. Nội dung</b>


-Trắc nghiệm: C1-> C3: Trả lời bằng cách nối 2 cột
- Tự luận: C4: Nêu đợc cảm nhận về số phận &
phẩm chất của ngời phụ nữ trong XHPK qua 2 t/p:
"Chuyện ngời con gái Nam Xơng" & " Truyện
Kiều" ( Nh đáp án.)


<b>2. H×nh thøc.</b>


- P1(C1-> C3) sạch sẽ, nối đúng yêu cầu.


- P2(C4): Viết đúng hình thức đoạn văn. Chữ viết
sạch sẽ, rõ ràng, đúng chính tả, dùng từ , đặt câu,
diễn đạt trong sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>HS tù nhËn xÐt bµi làm của mình, </b></i>
<i><b>của bạn.</b></i>



<i><b>GV chốt .</b></i>


<i><b>HS t cha theo đáp án. GV cho </b></i>
<i><b>HS chữa 1 số bài yếu về kĩ năng, </b></i>
<i><b>cách diễn đạt.</b></i>


<i><b>GV gọi điểm- HS đọc điểm.</b></i>


- Nhìn chung việc ơn tập cịn qua loa.
Một số bài làm cha nắm đợc kiến thức.
- Phần tự luận:


+ Kĩ năng yếu: Chữ víêt xấu, cẩu thả, sai chính tả,
dùng từ, đặt câu, diễn đạt yếu.


+ Nội dung sơ sài, triển khai ý ở một số bài cũn
ch-a y .


<b>III. Chữa lỗi.</b>


<b>IV Gọi điểm.</b>
<b>V. Đánh giá kÕt qu¶.</b>


XL


Líp Giái Kh¸ TB Y- kÐm


9C
9D


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- KN làm bài kiểm tra trắc nghiệm cần ntn?
- Viết đoạn văn cần đạt những yêu cầu gì?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Ôn lại những kiến thức về truyện trung đại.
- Chuẩn bị bài: " Bếp lửa"


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 12 tiÕt 56</b>


Ngày soạn: 8-11-2009


Ngày giảng: 13-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>bÕp lưa (t1)</b>



<b>- </b>

<b> B»ng ViƯt </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình
ngời cháu và h/ả ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh. Thấy đợc NT diễn tả cảm


xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Kĩ năng : RLKN phân tích thơ 8 chữ


- Thái độ : GD sự trân trọng những t/cảm gia đình
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong chơng trình Ngữ văn 7, các em đã đợc học 1 bài thơ nói về t/c bà cháu: "Tiếng gà
tr-a"- Xuân Quỳnh. Lớp 9 chúng ta sẽ tìm hiểu một bài thơ nói về t/c đó: "Bếp lửa"....


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD đọc, GV đọc mẫu.</b></i>


<i><b>HS đọc, nx.</b></i>


? Nêu những nét chính về t/giả?



<i><b>GV thuyết trình mạch cảm xúc của</b></i>
<i><b>bài thơ.</b></i>


? Theo mạch cảm xúc ấy , em có thể
chia bài thơ thành mấy phần?


? Sự hồi tởng về tình bà cháu bắt
đầu từ đâu?


? H/ả bếp lửa chờn vờn sơng sớm
gợi cho em diều gì?


? Từ "ấp iu" gợi cho em về h/ả ngời
nhãm lưa ntn?


I. §äc - chó thÝch.
1. §äc:


Giọng t/c, nhịp chậm rãi, lắng đọng, c/xúc, xúc
động, bồi hồi.


2. Chó thích:


* Tác giả: Tên khai sinh:Nguyễn Bằng Việt- sinh
năm 1941. Quê Thạch Thất- Hà Tây.


* Bài thơ sáng tác 1963 trong tập "Hơng cây- Bếp
lửa"



* Từ khó:SGK.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. kiểu văn bản: Biểu cảm.


- PTBĐ: Biểu cảm, tự sự, mtả, nghị luận.
- Thể thơ: 8 chữ.


2. Bè côc:


- Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ mở ra với h/ả
bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống
bên bà8 năm ròng, làm hiện lên h/ả ngời bà với sự
chăm sóc, lo toan, vất vả và tình thơng yêu trìu mến
dành cho cháu. Từ kỉ niệm, ngời cháu suy ngẫm và
thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao
quý của ngời bà. Cuối cùng, ngời cháu muốn gửi
niềm nhớ mong về bà. Mạch cảm xúc bài thơ đi từ
hồi tởng -> hiện tại, từ kỉ niệm -> suy ngẫm. Bài thơ
là lời của ngời cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ
niệm với bà, nói lên lịng biết ơn v nhng suy ngm
v b.


- Bố cục: 4phần.


+ 3 dòng thơ đầu: H/ả bếp lửa khơi nguồn cho dòng
hồi tởng, cảm xúc về bà.


+ 4 khổ tiếp: Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống
bên bà và h/ả ngời bà gắn với h/ả ngời bà gắn với
h/¶ bÕp lưa.



+ khổ thơ thứ 6: Những suy ngẫm về bà & cuộc đời
bà.


+ khổ thơ cuối: ngời cháu đã trởng thành , đi xa
nh-ng ko nh-nguôi nhớ về bà.


3. Ph©n tÝch:


a. Những hồi tởng về bà và tình bà cháu:
- Sự hồi tởng đợc khơi nguồn từ h/ả bếp lửa.
" Một bếp lửa":" chờn vờn, ấp iu nồng đợm".


+ H/ả "bếp lửa chờn vờn sơng sớm": 1 h/ả gần gũi ,
quen thuộc trong mỗi gia đình VN từ lâu đời .
+ Từ " ấp iu": gợi cho ta hình dung tới bàn taykiên
nhẫn, khéo léo, tấm lịng chi chút của ngời nhóm
lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

HS c kh th th 2


? Tìm những từ ngữ , h/ả nói về
c/sống của 2 bà cháu trong håi tëng
cđa ngêi ch¸u ë khỉ thø 2?


HS c kh th th 3.


? Tìm trong khổ thơ thứ 3 những từ
ngữ , h/ả nói về sự hồi tởng của ngời
cháu về bà & t/c bà cháu?



HS dọc khổ thứ 4.


? Tìm những từ ngữ, h/ả nói về h/ả
ngời bà ở khổ thứ4?


HS c kh th 5.


? H/ả ở khổ thứ 5 có gì khác với h/ả
ở khổ thơ trớc?


? Cảm nhận của em về những năm
tháng tuổi thơ của ngời cháu?


? Cảm nhận của em về h/ả ngời bà
trong hồi tởng của ngêi ch¸u?


? H/ả nào ln gắn bó với cuộc
sng của bà cháu? Theo em sự
thay đổi từ h/ả "bếp lửa" -> thành
ngọn lửa" có ý nghĩa ntn?


t¶o ma nắng.


- Những hồi tởng của ngời cháu về bà & t/c bà cháu:
+Thời điểm: cháu lên 4tuổi -> tuổi thơ của ngời
cháu.


+"Nm y ...úi mũn úi mi ...nga gầy"-> t/kì khó
khăn của cả đất nớc - nạn đói 1945



"khói hun nhèm mắt"- kỉ niệm cịn lại trong cháu là
những ngày thán cùng bànhóm lửa, cảm giác cay
cay khi nhóm lửa cịn mãi đến bây giờ.


+ Thêi gian :8 năm.


+ Nhng vic lm ca b chỏu: b kể chuyện , bà
dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà khó nhọc để
ni cháu khi bố mẹ bận cơng tác xa.


+ "giặc đốt làng"


+ " hàng xóm... đỡ đần dựng túp lều tranh"


+" Bà dặn cháu đinh ninh: ko đợc kể cho bố - bảo bố
nhà vẫn bỡnh yờn"


+ " bếp lửa bà nhen"


" ngọn lửa- lòng bà ủ sẵn".


" ngọn lửa- chứa niềm tin dai dẳng"


--> Tuổi thơ của ngời cháu là 1 tuổi thơ nhiều gian
khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. Tuổi thơ ấy có bóng đen
ghê rợn của nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn
phá xóm làng, có h/ả chung của nhiều gia đình VN
trong t/kì k/c c Pháp ; mẹ và cha đi công tác ở chiến
khu, cháu sống trong sự cu mang, dạy dỗ của bà,


sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan.


H/ả ngời bà hiện lên là h/ả của 1 ngời phụ nữ tần
tảo , giàu đức hi sinh, hết lịng vì con , vì cháu. Bà
cịn là 1 ngời chiến sĩ CM , kiên cờng trớc những
khó khăn, những thử thách, những hi sinh, nhất định
giữ vững lòng cho những ngời con ở chiến khu k/c.
Những năm tháng sống cùng bà luôn gắn với h/ả
bếp lửa nh một chỗ dựa tinh thần . Từ 1 bếp lửa cụ
thể bà vẫn nhóm lên mỗi sớm chiều đã trở thành
"ngọn lửa ", 1 h/ả mang ý nghĩa biểu tợng. Tợng
tr-ng cho t/c tấm lòtr-ng của tr-ngời bà đối với con cháu,
t-ợng trng cho ngọn lửa niềm tin dai dẳng, bền chặt
vào sự thắng lợi của CM, của cuộc k/c còn đầy gian
khổ.


=> H/ả ngời bà hiện lên trong sự hồi tởng của ngời
cháu vừa cụ thể, thân thơng, ấm áp, vừa vĩ đại,
thiêng liêng. Bà là ngời mẹ VN vĩ đại: yêu nớc, giàu
đức hi sinh.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hng dn hc bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Đọc diễn cảm 4 khổ thơ đầu.


- Cảm nhận của em về h/ả ngời bà & tuổi thơ của ngời cháu?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài thơ. học phần phân tích.


- Soạn tiếp bài: " Bếp lửa"


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 12 tiết 57</b>


Ngày soạn: 8-11-2009


Ngày giảng: 14-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản</b>

:

<b>bếp lửa (t2)</b>



<b>- </b>

<b> Bằng Việt </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình
ngời cháu và h/ả ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh. Thấy đợc NT diễn tả cảm
xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Kĩ năng : RLKN phân tích thơ 8 chữ


- Thái độ : GD sự trân trọng những t/cảm gia đình
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:



1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Đọc 4 khổ thơ đầu bài "Bếp lửa". 4 khổ thơ đó cho em có những cảm nhận ntn về
c/s của ngời cháu và h/ả ngời bà?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Từ những hồi tởng về ngời bà, ngời cháu đã có những suy ngẫm ntn. chúng ta tiếp
tục tìm hiểu...


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>HS đọc khổ thơ thứ 6.</b></i>


? Từ ngữ nào nói lên suy ngẫm của
ngời cháu về cuộc đời ngời bà?


? Trong suy ngẫm của ngời cháu, bà
đã nhóm bếp cũng là đã nhóm lên ,
nhóm dậy những gì?


? Trong dịng suy ngẫm ấy, hđộng
nhóm cịn mang ý nghĩa cụ thể nữa
ko?


<b>3. Ph©n tÝch.</b>



<b>b. Những suy ngẫm về bà và h/ả bếp lửa:</b>
- Đời bà " lận đận" - biết mấy nắng ma đến tận
bây giờ.


-> Ngời cháu cảm nhận sâu sắc về sự vất vả, tần
tảo của ngời bà , ko phải trong những năm tháng
k/c vất vả gian lao khi cháu còn nhỏ mà ngay đến
tận bây giờ khi cháu đã lớn- bà vẫn vậy .


- bµ nhãm bÕp lưa:
+ nhóm niềm yêu thơng.
+ nhóm nồi xôi gạo.
+ nhóm dậy cả tâm tình.


--> T h/ bp la c th, hành động nhóm bếp
lửa cụ thể đã trở thành những hành động mang ý
nghĩa biểu tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? Trở về hiện tại, ngời cháu muốn nói
gì với bà?


? Câu thơ kết bài có ý nghĩa ntn?


thng, ấm áp ấy chính bà đã nhóm lên trong cháu,
nó nuôi lớn cháu cùng với sự đùm bọc của bà
dành cho cháu.H/ả bếp lửa thật giản dị, đời thờng,
phổ biến trong mọi gia đình VN nhng h/a bếp lửa
cũng thật cao q thiêng liêng, kì diệu vì nó gắn
liền với h/a ngời bà. Bà là ngời nhóm lửa, giữ lửa,


truyền lửa- truyền cho cháu niềm tin yêu vào cuộc
sống ngày mai tơi sáng.


- Trở về với hiện tại, ngời cháu muốn hỏi bà ,
nhắc bà việc nhóm bếp để nói là cháu ko bao giờ
quên quá khứ, ko bao giờ quên đợc h/a bà với 1
bếp lửa của thời ấu thơ nghèo khổ, gian nan, ấm
áp nghĩa tình.


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết.</b>
? NT đặc sắc của bài thơ?


? Cảm nhận của em về những kỉ niệm
của ngời cháu, t/c của ngời cháu đối
với ngời b?


III. Tổng kết:


- NT: + Kết hợp nhuần nhuyễn bcảm + tự sự + mtả
+ NL


+Sáng tạo h/ả bếp lửa - h/ả ngời bà - khơi gợi kỉ
niệm , cảm xúc.


- ND: Qua hi tng & suy ngẫm của ngời cháu đã
trởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc
động về ngời bà &tình bà cháu, đồng thời thể hiện
lịng kính u trân trọng & biết ơn của ngời cháu
đối với bà & cũng là đối với gia đình, quê hơng,
đất nớc.



<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Đọc diễn cảm bài thơ .


- T/c của ngời cháu đối với bà trong bài thơ có phải là của t/giả ko? Có nên đồng
nhất ngời cháu - t/giả ko?


- T/c của ngời cháu trong bài thơ có gợi cho em 1 t/c nào với ơng bà trong gia đình
em ko?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn học bài</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài thơ, học phần phân tích.Làm BT phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mĐ"


<b>ChØnh lý bỉ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 12 tiết 58</b>


Ngày soạn: 12-11-2009


Ngày giảng: 14-11-2009

<b> </b>



<b>Hớng dẫn đọc thêm</b>




<b> Văn bản</b>

:

<b>Khúc hát ru những em bé </b>



<b>lớn trên l</b>

<b> ng mẹ</b>



<b>- </b>

<b> Nguyễn Khoa Điềm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc t/c yêu thơng con & ớc mong của ngời mẹ DT
Tà-ôi trong cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc. Từ đó phần nào hiểu đợc lịng u q
h-ơng, đất nớc & khát vọng tự do của ND ta trong thời kì lsử này.


Cảm nhận đợc giọng thơ thiết tha, ngọt ngào của NKĐiềm qua những khúc ru cùng
bố cục chặt chẽ của bài thơ.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, tự học, phân tích thơ tự do.
- Thái độ : GD t/cảm kính u đối với ngời mẹ, t/c gia đình


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cảm nhận của em về h/ả ngời bà & t/c bà chaú trong bài thơ " Bếp lửa"?


<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khởi động.</b>


H/ả ngời mẹ & t/c mẹ con trong các cuộc chiến tranh đã đi vào trong thơ & gây nên
những t/c xúc động, trở thành những h/ả bất diệt : bà bủ, bà bầm, bà mẹ Viẹt Bắc, mẹ Tơm,
mẹ Suốt ...& bà mẹ Tà- ôi cũng đã đi vào trong thơ NKĐiềm với những phẩm chất tuyệt
vời của ngời mẹ VN anh hùng vừa nuôi con vừa góp phần đánh Mĩ.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD , đọc.</b></i>


<i><b>Hs đọc, nx.</b></i>


? Nêu những hiểu biết về t/g?
? Nêu 1 vài nét về t/p?


? Bố cục của bài thơ?


? Cỏch lp i lặp lại các khúc ru,
cách ngắt nhịp có t/d tạo nhịp
điệu ntn cho lời ru? Có liên quan
gì n ND ca bi th?


Đọc lại lời ru của T/g qua 3
đoạn.


? ở lời ru thứ nhất, h/ả ngời mẹ
hiện lên trong công việc gì?
? Nx về NT dùng từ ở đoạn này?



<b>I. Đọc - chú thích.</b>
1. Đọc.


Giọng tha thiết, ngọt ngào, âm điệu dìu dặt, vấn vơng
cđa lêi ru thĨ hiƯn t/c thiÕt tha, tr×u mÕn cđa ngêi mĐ.
2. Chó thÝch:


* T/g: Ngun Khoa §iỊm: sinh 1943 Quê: Thừa Thiên
Huế. Từ năm 2000 ông giữ cơng vị UV bộ Chính trị,
Trởng ban TT VH TƯ


* T/p: Sáng tác năm 1971 khi t/g công tác ở chiến khu
miền tây Thừa Thiên.


* Từ khó SGK


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
1. Kiểu văn bản: Biểu cảm.
- PTBĐ: Biểu cảm, mtả, tự sự


2. Bố cục: 3 khúc hát ru mỗi khúc hát ru 2 khổ thơ. Mỗi
khúc hát ru 2 lêi ru: cđa t/g vµ cđa mĐ.


- Ngắt nhịp đều đặn ở giữa dòng thơ.


-> Cách lặp đi lặp lại , cách ngắt nhịp tạo nên âm điệu
dìu dặt ,vấn vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể
hiện 1 cách đặc sắc t/c thiết tha. trìu mến của ngời mẹ.
<b>3. Phân tích:</b>



<b>* H/¶ ng êi mẹ Tà -ôi qua lời ru của T/g:</b>


- Li ru thứ nhất: mẹ địu con- giã gạo- nuôi bộ đội.
+" nhịp chày nghiêng - giấc ngủ con nghiêng" giá trị
tạo hình : dáng nghiêng nghiêng vất vả của ngời mẹ &
trên lng mẹ, em bé đang ngủ say, cả ngời nghiêng
nghiêng áp vào lng mẹ.


+" nhÊp nh«" gợi giá trị tạo hình: diễn tả sự thiếu thốn,
gấy gò của mẹ & sự cố gắng trong lđ cu¶ mĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? ë lêi ru thø 2, ngời mẹ hiện lên
với công việc gì?


?T/g sd BP NT gì ở đoạn thơ
này?T/d?


? Những công việc của mẹ ở đây
có gì khác với ở 2 đoạn trên ko?


? E hiểu 2 câu thơ :" Từ trên lng
mĐ... Tr. S¬n" ntn?


HS đọc 3 lời ru của mẹ.


? Qua tõng lêi ru , em thÊy t/c
cđa mĐ đv A-kay gắn với những
t/c nào?



? Mẹ mơ ớc gì?


đi đa lại cho bé ngủ ngon. Tim mẹ đang hát thành
những lời yêu thơng , khao khát.


- Li ru thứ 2:ngời mẹ địu con lên núi Kali tỉa bắp:
+ so sánh : lng núi - to, lng mẹ- nhỏ -> ngộ nghĩnh,
chân thực, hợp với cách suy nghĩ cụ thể, giản đơn của
những ngời miền núi.


+ ẩn dụ: Mặt trời của mẹ: con là nguồn sống, là những
gì thiêng liêng, cao q nhất đvới ngời mẹ. Mặt trời ấy
đang nằm ngay trên lng mẹ, vô cùng gần gũi nh 1 phần
cơ thể mẹ, cùng mẹ sống & lđộng.


- Lời ru thứ 3: mẹ đi chuyển lán, đạp rừng, đi giành trận
cuối -> ko cịn là cơng việc của những ngời ở hậu
ph-ơng nữa mà là công việc , nhiệm vụ của ngời chiến sĩ ở
trên trận tuyến đánh Mĩ cứu nớc ở bn làng của mình.
+ Hai câu thơ: " Từ trên lng mẹ... Trờng sơn" là sự khái
quát bằng h/ả NT sự thật thần kì của cuộc Ctranh ND
chống Mĩ xl mà quân dân các DTVN đã lớn mạnh,
tr-ởng thành đến thắng lợi cuối cùng sự lớn mạnh vợt
bậc , sự trởng thành nhanh chóng kì lạ của những chiến
sĩ trẻ là từ lng mẹ, từ đói khổ.


<b>* Qua 3 lêi ru cđa mĐ:</b>


- Đ1,Đ2: Mẹ thơng... thơng bộ đội, thơng làng đói.
-> Tình thơng của mẹ gắn với tình thơngbộ đội, thơng


bn làng, quê hơng gian khổ.


Bởi vậy mẹ mơ ớc: hạt gạo trắng ngần, con lớn vung
chày lún sân, hạt bắp lên đều, con lớn phát 10 Kali.
-> mẹ mong ớc con lớn nhanh trở thành chàng trai tà
-ôi khoẻ mạnh phi thờng, cờng tráng, mạnh mẽ trong la
động sản xuất để bộ đội ăn no đánh thắng, để dân làng
ko phải chịu đói khổ.


- Đ3: Mẹ thơng A-kay - thơng đất nớc.


-> Tình thơng con gắn với t/y nớc- đất nớc anh dũng
kháng chiến.


+ mẹ mong ớc con trở thành ngời lính cđấu vì nền độc
lập tự do thiêng liêng, mong ớc đnớc đợc ĐL để đợc
gặp Bác Hồ, để đợc làm ngời dân của 1 đnớc ĐLTD.
=> Qua 3 lời ru của mẹ, t/c, khát vọng của mẹ ngày
càng lớn rộng, cao đẹp, hoà cùng với mong ớc của bao
ngời trong h/c đất nớc còn ctranh, bị chia cắt.


<b>Hoạt đông 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? NX về giọng điệu , NT đắc sắc của
bài th?


? Qua bài thơ, t/g muốn thể hiện & ca
ngợi ai? T/c nào?


<b>III. Tổng kết:</b>



- NT: Giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.
Bố cục lặp lại -> dìu dặt, vấn v¬ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

ĐLTD & khát vọng thống nhất đnớc.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Làm bài tập phần luyện tập( T/d: hiĨu râ c/s gian khỉ , sù bỊn bØ, dẻo dai của ND
ở ckhu Bình Trị Thiên trong k/c)


<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>
- Học thuộc bài thơ, học


- Chuẩn bị bài: "<i><b>Tổng kÕt vỊ tõ vùng"</b></i>


<b>ChØnh lý bỉ sung.</b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 12 tiết 59</b>


Ngày soạn:14-11-2009


Ngày giảng: 16-11-2009

<b> </b>



<b>Tỉng kÕt tõ vùng</b>



<b>( Lun tËp tỉng hỵp )</b>




<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Giúp HS củng cố& nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học
- Kĩ năng : RLKN phân tích giá trị NT của từ ngữ.


- Thái độ : Vận dụng kiến thức kĩ năng vào làm bài tập.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tổng kết tồn bộ kiến thức về từ vựng . Hơm nay, cta sẽ cùng làm các
BT để ltập tổng hợp những kiến thức về từ vựng...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập, tổng kết.</b>
<i><b>HS đọc BT, nêu y/c của bi.</b></i>


<i><b>GV sd bảng phụ.</b></i>
<i><b>Gọi HS làm bài, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kiến thức.</b></i>



<i><b>Cách tiến hành nh BT1.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành nh BT1.</b></i>


<i><b>Cách tiến hµnh nh BT1.</b></i>


<b>1. Bµi tËp 1. </b>


- Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay.
Th-ờng là để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.


- Gật gù: Gật nhẹ & nhiều lần biểu thi thái độ
đồng tình tác thởng -> tuy món ăn đạm bạc nhng
đơi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết
chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong c/s.


-> Cả 2 trờng hợp đều phù hợp về cách gieo vần.
<b>2. Bài tập 2.</b>


- Ngời vợ ko hiểu nghĩa của cách nói " Chỉ có 1
chân sút": cả đội bóng chỉ có 1 ngời giỏi ghi bàn.
<b>3. Bài tập 3.</b>


Những từ đợc dùng theo nghĩa gốc : miệng, chân
tay.


Những từ đợc dùng theo nghĩa chuyển:
+ vai (hoán dụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>HS đọc y/c của BT.</b></i>
<i><b>Chia nhóm thảo lun</b></i>


<i><b>N1: y/c 1</b></i>


<i><b>N2: y/c 2</b></i>


<i><b>Các nhóm báo cáo kết quả.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


- Trờng từ vựng chỉ màu sắc ( áo) đỏ, (cây) xanh,
(ánh) hồng.


- Trờng từ vựng chỉ lửa: ánh (hồng), lửa, cháy, tro
-> cả 2 trờng từ vựng có qhệ chặt chẽ với nhau :
màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng
trai ( và bao nhiêu ngời khác) ngọn lửa. ngọn lửa
đó làm anh say đắm , ngất ngây ( cháy thành tro)
và lan ra cả khắp ko gian, làm k/gian biến sắc(ánh
theo hồng)


=> Bài thơ XD đợc h/ả gây ấn tợng với ngời đọc
qua đó thể hiện độc đáo 1 t/y mãnh liệt và cháy
bỏng.


<b>5. Bµi tËp 5.</b>


- Các sự vật , htợng đó đợc gọi lên theo cách dùng
từ ngữ có sẵn với nội dung mới dựa vào đặc điểm
của sự vật hiện tợng đợc gọi tên.


- Chọn từ: cà tím, cá kiếm, cá kìm, chè móc câu,
chim lợn, chuột đồng, da bở, gấu chó, mực, ớt chỉ


thiên, ong ruồi, xe cút kít,xe bình bịch...


<b>6. Bµi tËp 6.</b>


- Chi tiết gây cời: bố đốc tờ( bác sĩ)


-> Ơng sính chữ có thói quen thích dùng chữ "đốc
tờ" cho sang, ta đây là ngời có học, ngay cả khi
sắp chết.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Qua phần bài học đã luyện tập những vấn đề nào về từ vựng?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Ôn tập tất cả những vấn đề về từ vựng.


- ChuÈn bị bài: "Luyện tập viết đoạn văn tù sù cã sư dơng u tè NL"
<b>ChØnh lý bỉ sung.</b>




<b> </b>


<b>---************************---tuần 12 tiết 60</b>


Ngày soạn: 14-11-2009


Ngày gi¶ng: 19-11-2009

<b> </b>




<b>luyện Tập viết đoạn văn tự sự </b>


<b>có sử dụng yếu tố nghị luận</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- KiÕn thøc : Gióp HS cđng cèkiÕn thøc về sử dụng yếu tố NL trong văn bản tự sự
- Kĩ năng : RLKN viết đoạn văn tự sù cã sd yÕu tè NL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Trong vn bản tự sự, ngời viết có thể NL bằng cách nào? Có thể diễn đạt ND đó
bằng hình thức nào?


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã tìm hiểu về yếu tố NL trong văn bản tự sự. Hôm nay cta sẽ ltập viết
đoạn văn tự sự có sd yếu tố NL...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập.</b>
<i><b>HS đọc đv( SGKT160) </b></i>



<i><b>HS đọc y/c ở phần 2.</b></i>


? Trong đv , yếu tố NL thể hiện ở
những câu văn nào?


? Vai trò của yếu tố ấy trong việc
làm nổi bật ND đv?


<i><b>HS c phn ó c/b ở nhà.</b></i>
<i><b>Nx, sửa chữa, chốt lại.</b></i>


<i><b>Gv đọc.</b></i>


<i><b>Cho Hs ptÝch yÕu tố NL trong đv </b></i>
<i><b>tham khảo.</b></i>


<b>I Thực hành tìm hiểu yếu tố NL trong đvăn tự sự.</b>
<b>1. Bài tập :</b>


- Các yếu tố NL trong đoạn văn:


+ " Nhng iu viết trên cát sẽ mau chóng xố nhồ
theo thời gian nhng ko ai có thể xóa đợc những điều
tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên đá, trong lòng ngời'


-> yếu tố NL này mang dáng dấp của 1 triết lí về "cái
giới hạn & cái trờng tồn" trong đời sống con ngời.
+ "Vậy mỗi cta hãy học cách viết những nỗi đau
buồn thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá"


-> yếu tố NL này nhắc nhở cta cách ứng xử có văn
hố trong c/s; cần có thái độ trân trọng ân nghĩa và có
tấm lịng bao dung độ lợng với những sai lầm của
ng-ời khác.


=> Nếu tớc bỏ yếu tố NL này đi thì tính t tởng của
đoạn văn sẽ giảm => đvăn ko có ấn tợng gì với ngời
đọc.


<b>II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sd yÕu tè NL</b>
1. Bµi tËp 1.


Hs tù lµm
2. bµi tập 2.
Gợi ý tham khảo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

núi ca b đã nhắc nhở tôi nhớ đến những vất vả,
gian nan của ngời nd và dạy tôi biết trân trọng công
lao của những ngời LĐ làm ra của cải vật chất trong
XH.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hng dn hc bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Đọc thêm bài tham khảo: Bà nôi - (Duy Khán).
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài. Luyện viết đv có sd yếu tos NL. Soạn bài " <i><b>á</b><b>nh trăng"</b></i>
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>





<b> </b>


<b>---************************---tuần 13 tiết 61</b>


Ngày soạn: 15-11-2009
Ngày giảng: 19-11-2009


<b>Văn bản</b>

:

<b>ánh trăng</b>



<b> - </b>

<b> NguyÔn </b>



<b>Duy-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS hiêủ đợc ý nghĩa của h/ả vầng trăng, từ đó thấu hiểu cảm xúc
ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của t/g và biết rút ra bài học về cách sống
cho mình. Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự
trong bố cục , giữa tính cụ thể và tính khái quát trong h/ả của bài thơ


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích h/ả thơ .


- Thái độ : GD t/cảm trân trọng ân tình, nghĩa tình, quá khứ gian lao.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:



1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- C¶m nhËn cđa em vỊ h/ả ngời bà & t/c bà chaú trong bài thơ " Bếp lửa"?
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Nguyn Duy thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ; thế hệ
này đã trải qua nhiều thử thách gian khổ, từng chứng kiến hi sinh lớn lao của đồng đội
trong chiến tranh, từng sống gắn bó với thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa. Khi dợc sống tron
hồ bình ko phải ai cũng nhớ những thời khắc ấy. Bài thơ " ánh trăng" đã ghi lại 1 thống
giật mình trớc những điều vơ tình dễ gặp.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.


<i><b>gv hd</b><b> , đọc 1 lợt</b></i>


<b>I. </b>


<b> đ ọc - chú thích:</b>
<b>1. Đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>HS đọc , nx.</b></i>


<i><b>HS đọc chú thích*</b></i>



? Nªu bố cục của bài thơ?


HS c d/c 3 kh th đầu.


? Sự thay đổi t/c của t/g với vầng
trăng qua thời gian diễn ra ntn?


? T/g lí giải nguyên nhân & ý nghĩa
sự thay đổi đó ntn?


? Tình huống xảy ra ntn? ý nghĩa của
tình huống đó?


? Tìm những từ nói lên tâm trạng ,
c/x của t/g khi gặp lại vầng trăng?
? Nxvề tâm trạng, c/x đó của t/g?
? Theo em, h/ả vầng trăng "trịn vành
vạnh" tợng trng cho điều gì?


- Khỉ 4: ngạc nhiên, ngỡ ngàng.


- Khổ 5: thiết tha, trầm lắng, xúc cảm , sụy t.
<b>2. Chú thích:</b>


* Tác giả: Nguyễn Duy sinh năm 1948
quêThanh Hoá.


* Tác phẩm: bài thơ đợc sáng tác năm 1978
* Từ khú:SGK.



<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1. Kiểu văn bản: Biểu cảm.</b>


- Ptbđ: Biểu cảm, tự sự, mtả, nghị luận.
- thể thơ: 5 chữ.


<b>2. Bố cục: </b>


- 3 khổ thơ đầu: hồi nhá, håi k/c, håi sèng ë t/phè.
- Khỉ th¬ thø 4: Tình huống tình cờ gặp lại vầng
trăng.


- Kh thơ thứ 5,6: Cảm xúc & suy ngẫm của t/g
ng li sau tỡnh hung ú.


<b>3. Phân tích:</b>


<b>Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của t/g</b>
<b>* 3 khổ thơ đầu:</b>


- Hồi nhỏ: sống với đồng, sông, bể.


- Hồi chiến tranh: ở rừng, vầng trăng - tri kỉ.
-> Qhệ giữa nhà thơ & vầng trăng tự nhiên thân
thiết đến nỗi gần nh đi đâu , làm gì cũng có nhau,
có lẽ ko bao giờ quên đợc ngời bạn tri kỉ ấy. Đó
cũng là quãng đời hồn nhiên, chân thật, thiếu thốn,
gian khổ nhng đầy niềm vui, niềm hạnh phúc.
- Hồi ở thành phố: ánh điện, cửa gơng, nh ngời dng
-> vầng trăng đi qua nhng anh hồn tồn coi thờng,


dửng dng vì anh ko cần đến nó.


=> Hồn cảnh sống thay đổi( nhất là đợc sống
trong 1 c/s đầy đủ, sung túc) ngời ta dễ quên đi quá
khứ (quá khứ nhọc nhằn, gian khổ) và t/c cũng thay
đổi theo


<b>* Khỉ th¬ thø 4: </b>


- Tình huống: mất điện đột ngột trong đêm -> quen
ánh sáng, ko chịu nổi cảnh tối om trong 1 căn nhà
hiện đại.


- Sd động từ: vội, bật tung -> sự khó chịu vì tối, hđ
khẩn trơng , hối hả của t/g để tìm nguồn sáng.
- H/ả vầng trăng: tình cờ, tự nhiên, đột ngột hiện ra,
vằng vặc giữa trời. H/ả vầng trăng đã khiến t/g giật
mình nhớ về quá khứ, nhớ về những ngày sống hồn
nhiên, gắn bó với thiên nhiên, với vầng trăng . Đó
cũng là những tháng ngày khó khăn, thiếu thốn,
gian khổ.


<b>* Khỉ th¬ 5,6:</b>


- Rng rng -> Cảm xúc dâng trào. Vầng trăng gợi
nhớ lại những h/ả của quá khứ , gợi nhớ những nơi
anh từng đi, những nơi anh từng sống, đã gắn bó,
thậm chí 1 phần máu thịt . Quá khứ ấy vụt hiện lên
qua sự hi tng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

? Theo em, h/ả vầng trăng " im phăng
phắc" có ý nghĩa ntn?


? Phân tích cái giật mình của nhà thơ
khi nhìn thấy vầng trăng "im phăng
phắc"


,vn nguyờn, chng th phai m.


- H/ả vầng trăng "im phăng phắc": có ý nghĩa nh
một sự nhắc nhở , nghiêm khắc, 1 sự trách móc
lặng im: con ngời có thể vô tình, có thể lÃng quên
nhng thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ thì luôn tròn
đầy bất diệt.


- Cỏi "git mỡnh": T/g cht nhn ra sự vơ tình bạc
bẽo, sự nơng nổi trong cchs sống của mình.Cái giật
mình của sự ăn nân, tự trách, tự thấy phải thay đổi
trong cách sống ko bao giờ đợc làm ngời phản bội
quá khứ, phản bội TN, phản bội nghĩa tình.


Hoạt đơng 3: Hớng dẫn tng kt.


? NX về kết cấu, giọng điệu của bài
th¬?


? Nêu chủ đề, ý nghĩa khái quát của
bài th?


<b>III. Tổng kết:</b>



- NT: + Bài thơ nh câu chuyện kết hợp hài hoà tự
nhiên giữa tự sự, trữ t×nh.


+ Giọng điệu tâm tình, trầm lắng suy t.
- ND: + Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên
lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, t/c đối với
những năm tháng quá khứgian lao, nghĩa tình đối
với TN đất nớc bình dị hiền hậu.


+ "ánh trăng" ko chỉ là chuyện của riêng
nhà thơ , chuyện của 1 ngời mà có ý nghĩa với cả
1 thế hệ (thế hệ đã từng trải qua năm tháng gian
khổ của chiến tranh, gắn bó với TN, sống với ND
tình nghĩa, giờ đợc sống trong hồ bình...). Hơn
thế, bài thơ cịn có ý nghĩa với nhiều ngời, nhiều
thời bởi nó đặt ra vấn đềthái độ đối với quá khứ,
với những ngời đã khuất và cả với chính mình.
+ "ánh trăng" nằm trong mạch cảm xúc
"uống nớc nhớ nguồn" gợi lên đạo lí sống thuỷ
chung đã trtở thành thuyền thống tốt đẹp của DT
VN ta.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc diễn cảm bài thơ.
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>
- Học thuộc bài thơ.



- Học phần phân tích, làm BT 2 phần luyện tập
- Soạn bài " <i><b>L</b><b>àng"</b></i>


<b>tuần 13 tiết 62</b>


Ngày soạn:16-11-2009
Ngày giảng:21-11-2009


<b>Văn bản: </b>

<b> Lµng (T1)</b>



<b> - </b>

<b> Kim </b>



<b>Lân-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc t/y làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng
yêu nớc và tinh thần k/c ở nhân vật ơng Hai. Qua đó, thấy đợc một biểu hiện cụ thể,
sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta tong t/kì k/c chống Pháp


+ Thấy đợc những nét đặc sắc trong NT truyện: Xây dựng t/huống tâm lí, mtả sinh
động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật giản dị, quần chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Thái độ : GD t/cảm yêu quê hg, đất nớc, yêu mến và trân trọng ngời nông dân.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:



1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bài cũ : </b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ "ánh trăng". Nêu giá trị ND & NT?
<i><b>3 Bài míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Mỗi ngời dân Việt Nam đều vơ cùng gắn bó với làng q của mình, nơi họ sinh ra và
lớn lên, sống cả c/đ cần lao, giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng.Ko gì khổ bằng phải bỏ
làng tha hơng lâm vào cảnh sống nơi đất khách , chôn nơi quê ngời. T/c đặc biệt đó đợc
nhà văn Kim Lân thể hiện 1 cách độc đáo trong 1 h/cảnh đb : K/c chống Pháp. Đó là
truyện ngắn "Làng"


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.</b>


<i><b>gv hd</b></i>


<i><b>Kết hợp đọc khi phân tích.</b></i>
<i><b>GV tóm tắt phần đầu truyện</b></i>
<i><b>HS tóm tắt các phần tip theo.</b></i>


? Nêu những hiểu biết của em về t/g
Kim Lân?


? H/c ra i ca t/p?


? Xđ kiểu văn bản và ptbđ?



? Đoạn trích có thể chia thành mấy
phÇn? ND tõng phÇn?


<b>I. </b>


<b> ọc - chú thích:đ</b>


<b>1. Đọc :</b>


Chú ý các đoạn tự sự, các đoạn mtẩ tâm lí nvật
<b>* Tóm t¾t:</b>


Ơng Hai- 1ngời nơng dân chất phác q ở làng
chợ Dầu. Ơng rất u làng q của mình. Trong
k/c c Pháp, một số làng quê phải đi tản c. Gia đình
ơ Hai cũng phải đi. ở nơi tản c, ơng Hai rất nhớ
làng. Ơng thờng sang bên gian bác Thứ kể chuyện
về làng mình. Một hôm, ô nghe đợc tin làng ông
theo Tây làm Việt gian. ơng xấu hổ, nhục nhã,
giam mình trong nhà mà lo lắng về cái tin ấy.Mụ
chủ nhà ko cho g/đ ông ở nữa, ông phân vân ko
biết nên đi đâu. Ông định quay về làng. Nhng ông
qđịnh : " Làng theo Tây thì phải thù". Tin tức về
làng đợc cải chính: làng chợ Dầu vẫn là làng k/c.
Ơng sung sớng vì làng ơng vẫn trong sạch, vẫn
theo CM, vẫn theo Bác Hồ.


<b>2. Chó thích:</b>



* Tác giả: Kim Lân (Nguyễn Văn Tài) sinh năm
1920. Quê Bắc Ninh.


- Có sở trờng về truyện ngắn. Ông am hiểu gắn bó
với nthôn và ngời ndân.


* Truyện ngắn "Làng" sáng tác năm 1948
* Từ khó:SGK.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1. Kiểu văn bản: Tự sự.</b>


- Ptbđ: Biểu cảm, tự sự, mtả, nghị luận.
- thể loại: Truyện ngứn.


<b>2. Bố cục đoạn trích: 2 phần.</b>


- T u -> ụi phn": Tâm trạng của ơng Hai khi
nghe tin làng mình theo gic.


- Còn lại: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải
chính.


<b>3. Phân tích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? GV thuyết trình về t/c của ông Hai
đvới làng qua phần đầu của truyện.


? T/g t nhõn vt o tỡnh huống
truyện ntn?



? Tác dụng của việc xây dựng tình
huống đó?


- ơng Hai là 1 ngời nd có t/c yêu làng quê tha
thiết. ở nơi tản c, ông thờng khoe về làng của
mình. Trong nỗi nhớ khôn nguôi , làng ông hiện
lên thật giàu đẹp, trù phú. Trong k/c c Pháp, làng
ông là 1 làng có phong trào k/c sơi nổi nhất vùng.
ơng Hai vơ cùng tự hào về làng. Ơng kể chuyện
về làng để vơi đi nỗi nhớ trong lịng.


- Tình huống xảy ra: ông Hai nghe đợc tin đồn:
làng ông theo Tây- làm Việt gian bán nớc.
-> Chi tiết này tạo nên nút thắt của câu chuyện
gây ra 1 mâu thuẫn trong ông Hai. Tâm trạng của
ông Hai bộc lộ rõ từ khi nghe tin xấu đó. Qua đó,
ta thấy rõ hơn t/c của ơng đvới làng, với đất nớc,
với k/c, với Bác Hồ.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Kể tóm tắt câu chuyện?


<i><b>5.H</b><b> ng dn học bài</b><b> : - Đọc lại tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK.</b></i>


<b>tuÇn 13 tiÕt 63</b>


Ngày soạn:16-11-2009



Ngày giảng: 23-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> Lµng (T2)</b>



<b> - </b>

<b> Kim </b>



<b>Lân-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc t/y làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng
yêu nớc và tinh thần k/c ở nhân vật ơng Hai. Qua đó, thấy đợc một biểu hiện cụ thể,
sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong t/kì k/c chống Pháp


+ Thấy đợc những nét đặc sắc trong NT truyện: Xây dựng t/huống tâm lí, mtả sinh
động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngơn ngữ nhân vật giản dị, quần chúng


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích diễn biến tâm lí nvật.
- Thái độ : GD t/cảm yêu quê hg, đất nớc, yêu mến và trân trọng ngời nơng dân.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Tình huống truyện "Làng" đặt ở chi tiết nào? T/d của tình huống đó?
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Từ khi nghe tin xấu về làng chợ Dầu, ơng Hai đã có những tâm trạng ntn? Chúng ta
cùng tìm hiểu...


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>HS đọc đoạn: "Ông lão náo nức </b></i>
<i><b>(T164)--> nghe thấy cơ sự này </b></i>
<i><b>ch-a"(T166)</b></i>


? Khi nghe tin lµng theo Tây, em tìm
những chi tiết mtả biểu hiện của ông


<b>3. Phân tích:</b>


<b>b. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai </b>
<b>khi nghe tin làng chợ Dầu theo giỈc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Hai khi nghe tin đó?


? Qua chi tiết đó, em thấy tâm trạng
của ơng Hai ntn?


? Khi về đến nhà, ơng có những
hđộng và suy nghĩ ntn?



? Qua những hđộng và suy nghĩ đó,
em hiểu tâm trạng của ông đang diễn
ra ntn?


<i><b>HS đọc :"Chiều hơm ấy..(T166)--> </b></i>
<i><b>ko nhúc nhích"(T168)</b></i>


? Khi trß chun víi vợ, ông có
những hđ, cử chỉ , lời nói ntn?


? Mấy ngày sau đó, ơng có những hđ
gì? Tõm trng ca ụng chuyn bin
ntn?


? Ông có những suy nghÜ ntn khi bµ
chđ nhµ ko cho ë n÷a?


? Suy nghĩ dó của ơng chứng tỏ sự
đấu tranh trong ơng ntn?


<i><b>HS đọc :"Ơng lão ơm thằng con.</b></i>
<i><b>.--> đôi phần.</b></i>


? Cảm nhận của em về đoạn văn vừa
c?


? Tìm những chi tiết mtả ông Hai khi
nghe tin cải chính?



? Chứng tỏ TT của ông Hai ntn?


ở cổ, cất tiếng , giọng lạc hẳn đi"


-> ễng Hai sững sờ, ngạc nhiên, ko thể tin đợc vì
ơng vốn yêu làng, tự hào về phong trào k/n của
làng. Rồi những lời khẳng định của họ khiến ông
ko thể ko tin. Ông "lảng chuyện", "chèm chẹp
miệng", "cời nhạt" rồi lảng ra, đi về thẳng. Những
câu nói mỉa mai, căm ghét của những ngời tản c
làm ông xấu hổ, ê chề, nhục nhã: " ông cúi gằm
mặt xuống mà đi".


- Về đến nhà:
+ Nằm vt ra ging.


+ Nhìn con tủi thân, nớc mắt giàn ra.


+ Nắm chặt 2 tay lại mà rít lên:" Chúng bay ăn
miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái
giống Việt gian bán nớc để nhục nhã thế này?"
-> Ông thơng con, căm giận dân làng, ông nguyền
rủa họ vì họ đã làm 1 việc nhc nhó.


+ Ông ngờ ngợ, tự hỏi, tự kiểm điểm l¹i trong ãc
tõng ngêi mét.


-> Ơng vẫn ko thể tin đợc vào việc ấy nhng chứng
cớ rành rành buc ụng phi chp nhn.



<i><b>- Khi trò chuyện với vợ:</b></i>


ễng bực bội, đau đớn cố kìmnén, cáu gắt bà vơ cớ,
trằn trọc kthở dài lo lắng, nín thở, lắng nghe, ko
nhúc nhích.


- Mấy ngày sau đó:


+ Ko d¸m ra khỏi nhà, ko dám đi đâu, chỉ ru rú ở
nhà nghe ngóng tình hình...


+ Thấy ngời ta túm 5 tụm 3 là nghĩ họ đang bàn tán
....


-> S xấu hổ, nhục nhã đã trở thành 1 nỗi sợ hãi
th-ờng xun, ám ảnh trong tâm trí ơng Hai.


<i><b>- Khi bà chủ nhà tỏ ý ko cho ông ở nhờ nữa:</b></i>
+ "Biết đem nhau đi đâu bây giờ"


+ " Hay là quay về làng" "làng thì yêu thật nhng
làng theo Tây mất rồi thì phải thù"


-> ễng Hai bế tắc, tuyệt vọng, ông đấu tranh quyết
liệt với bản thân. Mặc dù t/c sâu nặng với CM, với
k/c, với cụ Hồ. Dù quyết định nh vậy nhng ông ko
thể dứt bỏ t/c với làng quê .


- Ơng trị chuyện với đứa con nhỏ:



+ Nhµ ta ë làng chợ Dầu, có muốn về làng.
+ ủng hộ cụ Hå ChÝ Minh.


+ " Anh em biÕt cho bè con «ng...."


-> Lời tâm sự với con của ông Hai thể hiện t/y sâu
sắc với làng chợ Dầu , thể hiện tấm lịng chung
thuỷ của ơng với CM, với k/c, mà biểu hiện là cụ
Hồ. Đoạn văn diễn tả rất cảm động nỗi lịng , sự
gắn bó bền chặt của ông Hai với CM, với k/c với
quê hg.


- Khi nghe tin c¶i chÝnh:


+ Múa tay lên mà khoe tin nhà ông bị Tây đốt.
+ Lật đật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

ko còn nữa nhng điều còn lại vô cùng thiêng liêng
với ông: sự trong sạch


Hot ụng 3: Hớng dẫn tổng kết.


? NX vỊ nghƯ tht mt¶ tâm lí nhân
vật?


? Ngôn ngữ của t/p?


? Cách xd tình huống truyện ?


? Qua t/p, em có cảm nhận ntn về


nvật ông hAi?


? Tâm trạng của ông Hai bé lé t/c
chung nµo cđa ngêi nd?


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
- NT:


+ Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể , sinh động, gợi
cảm. Các diễn biến nội tâm nhân vật đợc biểu
hiện qua cử chỉ, lời nói, biểu hiện, thái độ,hành
động.


+ Ng«n ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, là lời ăn
tiếng nói của những ngời nd lại mang đậm cá tính
nhân vật.


+ Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên.


+ Tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách
ở nội tâm nhân vật, bộc lộ tinh thần, t/c của nhân
vật.


- ND:


+ Ông Hai là ngời nd hiền lành chất phác, có t/c
yêu làng say mê mÃnh liệt. T/c yêu làng quêcủa
ông gắn bó bền chặt với t/c yêu nớc, tinh thần
k/c, t/ với lÃnh tơ kÝnh yªu cđa Dt.



+ T/c ucả ơng Hai trong TP cũng chính là 1 t/c
mới trong XH trong tâm hồn và t/c của ngời nd
VN từ sau CM t8 1945 và trong cuộc k/c cPháp.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cñng cè: </b></i>


- Em thích nhất chi tiết nào trong T/p? Vì sao em thÝch?


- Em có nhớ 1 bài thơ (hay 1 câu chuyện) nào cũng viết về t/c yêu quê hg, đnớc?
Hãy kể tên t/p, đọc 1 đoạn thơ, ca dao..( Bài thơ " Nhớ con sông quê hơng" ( Tế Hanh), "
Tuổi thơ im lặng" ( Duy Khán), "Q hg" ( Giang Nam)


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học thuộc 1 số chi tiết tiêu biểu.
- Làm BT 1( T174)


- Soạn bài " Đối thoại, độc thoại ,độc thoại nội tâm trong vb tự sự"
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>




<b> </b>


<b>---************************---tuần 13 tiết 64</b>


Ngày soạn: 21-11-2009


Ngày giảng:26-11-2009

<b> </b>




<b>đối thoại, độc thoạị và độc thoại nội tâm </b>


<b>trong văn bản tự sự </b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự và tác dng ca nhng yu t ú.


- Kĩ năng : RLKN nhận diện, viết đoạn văn tự sự có sd yếu tố này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
-Phơng pháp: Qui nạp, HĐ nhóm, HĐ độc lập.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Văn bản tự sự bao giờ cũng có nhân vật. Nhân vật trong vb tự sự đợc mtả trên nhiều
phơng diện: ngoịa hình, nội tâm, ngơn ngữ... ngôn ngữ nhân vật trong vb tự sự gồm ngôn
ngữ đối thoại và độc thoại. Vậy những yếu tố này ntn và có t/d ntn trong vb tự sự...


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>
<b>GV sd bảng phụ ghi trớch.</b>



<b>? 3 câu đầu đtrích: ai nói với ai? Tham</b>
gia c©u chun cã mÊy ngêi?


? Dấu hiệu đối thoại?


? Câu " Hà , nắng gớm, về nào", ông
Hai nãi víi ai?


? Đó có phải là câu đối thoại ko? Vì
sao?


? Có câu văn nào giống câu đó ko?
GV nêu yêu cầu (c) SGK T177


? GV nªu c©u hái (d) SGK 177


? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm để thể hiện điều gì?


? Thế nào là đối thoại, dấu hiệu?
? Độc thoại là lời của ai nói với ai?
Phân biệt với độc thoại nội tâm?


<b>I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc </b>
<b>thoại nội tâm trong văn bản tự sự.</b>


<b>1. Bµi tËp:</b>


- Ba câu đầu: Có 2 ngời phụ nữ tham gia đối thoại.


Có 2 lợt lời:


+ Lợt lời 1 (A): - Sao bảo làng chợ Dầu... cơ mà
+ Lợt lời 2 (B): - ấy thế mà...ra thế đấy.


-> Trớc mỗi lợt lời đều có xuống dịng, gạch đầu
dịng.


- C©u :" Hà, nắng gớm, về nào"


ND cõu núi ko hng tới 1 ngời cụ thể nào ( nói
bâng quơ), ko ai tiếp nhận, ko ai đáp lại. Ông lão
nói với chính mình để tìm cách lảng tránh câu
chuyện của những ngời tản c, để thoái lui 1 cách
hợp lí.-> độc thoại.


+ C©u " Chóng bay ăn miếng cơm...nhục nhà thế
này"


- Nhng cõu " Chúng nó cũng là ...khốn nạn.."
là những câu ơng Hai tự hỏi chính mình.Những
câu hỏi này ko phát ra thành tiếng mà chỉ âm
thầm diễn ra trong suy nghĩ và t/c của ông Hai.
Chúng thể hiện t/trạng đau đớn, dằn vặt của ông
Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Vì ko có
gạch đầu dòng, ko thốt ra thành lời nên là những
câu độc thoại nội tâm.


=> Các hình thức đối thoại -> câu chuyện có ko
khí nh c/s thật, thể hiện thái độ căm giận của


những ngời tản c đối với dân làng chợ Dầu, tạo
tình huống để đi sâu vào nội tâm nvật.


Các hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm giúp
nhà văn khắc hoạ sâu sác t trạng nvật( dằn vặt,
đau đớn) khi nghe tin làng mình theo giặc-> câu
chuyện sinh động hơn.


<b>2. KÕt luËn:</b>


- đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm để thể
hiện nvật.


- Đối thoại : Hình thức đối đáp, trò chuện giữa
2ngời hoặc nhiều ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>HS đọc ghi nhớ SGK T178 </b></i>


nói với ai ú trong tng tng.


+ Độc thoại nói thành lời: có gạch đầu dòng
+Độc thoại nội tâm: ko nói thành lời,ko có gạch
đầu dòng


* Ghi nh SGK T178
<b>Hot ụng 3: Hớng dẫn luyện tập</b>


<i><b>HS đọc BT 1, nêu y cầu của BT</b></i>
<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>



<i><b>GV gäi HS tr¶ lêi, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt.</b></i>


<b>II. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1


Nhân vật bà Hai Nhân vật ông Hai
1. - Này thầy nó ạ.


2. - Thầy nó ngủ rồi à?
3 - Tơi thấy ngời ta đồn...


1 N»m rị, ko nãi g×.
2 - G×?


3 - BiÕt råi!
<b> </b>


<i><b>HS HĐ độc lập.</b></i>
<i><b>HS đọc, nx.GV chốt.</b></i>


<b>-> Ông Hai ko đáp lời 1: Tâm trạng chán chờng, ko </b>
muốn nói chuyện, nhất là cái tin xấu ấy.


- Ông Hai đáp lời 2.3 : cộc lốc: Tâm trạng buồn bã,
đau khổ, thất vọng, bực bội, đáp cho xong chuyện và
để bà Hai ko nhắc đến chuyện đó nữa.


<b>2. Bài tập 2.</b>
HS tự làm.


<b> Hoạt động 4 : Củng cố - Hng dn hc bi.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đối thoại là gì? Có những dấu hiệu ntn?


- c thoi l gì? Độc thoại nội tâm khác độc thoại ntn?
- Sd những yếu tố đó trong vb tự sự có t/d gì?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc thc bµi.Lµm hoàn chỉnh BT 2( T179)


- Chuẩn bị bài " Luyện nói :Tự sự kết hợp với nghị luận & mtả nội tâm."
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>




<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 13 tiết 65</b>


Ngày soạn:24-11-2009
Ngày giảng:26-11-2009


<b>Luyện nói :</b>



<b>T s kt hợp với nghị luận & mtả nội tâm</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>



- KiÕn thøc : Gióp HS cđng cè kiÕn thức về kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận & mtả
nội tâm trong văn bản tự sự.


- K năng : RLKN lập dàn ý, trình bày 1 vấn đề trớc tập thể
- Thái độ : GD tính tự chủ, mạnh dạn trớc tập thể.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, v ghi, dựng hc tp.


-Phơng pháp: Luyện nãi tríc líp, lun nãi theo nhãm.
C TiÕn tr×nh bµi häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : Ko kiểm tra.</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã luyện tập cách viết các đoạn văn có sd yếu tố mtảe và nghị luận. Chúng ta cần
luyện cách trình bày các đoạn văn đó...


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập</b>
<i><b>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>GV dành 5phút để HS trong nhúm </b></i>
<i><b>thng nht dn ý.</b></i>


<i><b>GV chốt lại dàn ý cơ bản</b></i>


<i><b>Tiến hành nh phần hớng dẫn II </b></i>


<i><b>SGK T 179</b></i>


<i><b>GV tổng kết, nhấn mạnh.</b></i>


<b>I. Chuẩn bị: </b>
<b>Gợi ý:</b>


<i><b>1. §Ị 1: </b></i>


a. DiƠn biÕn cđa sù viƯc:


- Ngun nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của
em?


- Sự việc đó diễn ra ntn? Mức độ có lỗi với bạn?
- Có ai chứng kiến hay một ìmh em biết?


b. Tâm trạng:


- Ti sao em phi suy ngh, vt? Do em tự thấy
dằn vặt hay có ai nhắc nhở?


- Em cã suy nghÜ cơ thĨ ntn? lêi høa với bản thân?
<i><b>2. Đề 2: </b></i>


a. Ko khớ chung ca buổi sinh hoạt lớp, định kì hay
đột xuất?


- Cã nhiều ND hay chỉ có ND là phê bình góp ý cho
Nam.



- Thái độ của em đối với bạn Nam?
b. Nội dung ý kiến của em:


- Phân tích nguyên nhân các bạn hiểu lầm: khách
quan, chủ quan, cá tính của Nam, quan hệ của Nam
- Những lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định Nam là ngời
bạn tốt.


- Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm & bài học về
quan hệ bạn bè.


<i><b>3. Đề 3:</b></i>


a. xỏc định ngơi kể:


- Đóng vai Trơng Sinh: kể theo ngơi thứ nhất.
b. Xác định cách kể:


- Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ , t/c
của Trơng Sinh, đặc biệt là sự ân hận về việc làm
của mình.


- Bài học qua sự hối hận đó.
<b>II. Luyện nói:</b>


HS luyện nói.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>



- Khi nói trớc đơng ngời, theo em cần có sự chuẩn bị ntn?
- Theo em, khi nói cần đạt đợc những u cầu gì?


<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Viết lại thành văn bản tự sự theo các đề bài đã luyện nói.
- Soạn bài " Lặng lẽ Sa Pa"


<b>tuÇn 14 tiết 66</b>


Ngày soạn: 25-11-2009
Ngày giảng: 27-11-2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b> - </b>

<b> Ngun Thµnh </b>



<b>Long-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong t/p, chủ yếu là
nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy
nghĩ, t/cảm , trong qhệ với mọi ngời. Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện,
từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thu,phân tích nghệ thuật mtả nvật.


- Thái độ : GD t/cảm yêu mến, trân trọng những con ngời lao động. Từ đó có ý thức
& t/c yêu lđ, biết sống là cống hiến


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Phân tích diễn biến TT của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"?
- Nêu giá trị ND và NT của truyện ngắn đó?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Nguyễn Thành Long là 1 t/g có phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, t/cảm, giàu chất thơ
và ánh lên vẻ đẹp con ngời, mang ý nghĩa sâu sắc. Từ những cuộc gặp gỡ với những ngời
lặng lẽ, bình thờng đang miệt mài làm việc cho đất nớc ở Sa Pa , nơi nghỉ mát kì thú nhng
cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lđ với những phẩm chất cao đẹp. Qua 1
chuyến đi -ngỡ là chỉ đi chơi th giãn , nhà văn NTL đã viết 1 tr. ngắn đặc sắc, giàu chất
thơ. Chúng ta cùng tìm hiểu...


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.


<i><b>gv hd</b></i>


<i><b>Kết hợp đọc khi phân tích.</b></i>


<i><b>Kể đoạn đầu.</b></i>


<i><b>Đọc từ " Chúng ta vừa qua Sa pa ..</b></i>
<i><b>->đáng cho bác vẽ hơn"</b></i>


<i><b>- Kể tóm tắt tiếp và đọc từ" Trời ơi...</b></i>
<i><b>--> hết"</b></i>


? Nªu những nét chính về t/g? t/p?


? Xđ kiểu văn bản và ptbđ?


? Đoạn trích có thể chia thành mấy


<b>I. </b>


<b> ® äc - chó thÝch:</b>
<b>1. Đọc- Tóm tắt :</b>


- Đọc: Rõ ràng, cảm xúc, có những đoạn lắng sâu
- Tóm tắt:


ễng ho s , cô kĩ s trẻ cùng đi trên 1 chuyến xe lên
Lào Cai. Qua Sa Pa , bác lái xe giới thiệu 1 anh
thanh niên cô độc nhất trên thế gian. Tại trạm dừng
xe, họ tình cờ gặp nhau. Hai ngời lên nhà anh
thanh niên uống nớc, nói chuyện. Sau đó, ơng hoạ
sĩ , cơ kĩ s lại tiếp tục ra đi nhng trong lòng họ đã
có những ấn tợng sâu sắc về anh thanh niờn.
<b>2. Chỳ thớch:</b>



* Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991)
Quê : Duy Xuyên - Quảng Nam.


Ông chuyên viết truyện ngắn và kí.


* Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" sáng tác năm 1970
* Từ khó:SGK.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1. Kiểu văn bản: Tự sự.</b>


- Ptbđ: Biểu cảm, tự sự, mtả, nghị luận.
- thể loại: Truyện ngắn.


<b>2. Bố cục đoạn trích: 3 phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

phần? ND từng phần?


? Qua phần kể tóm tắt, em có nhận
xÐt g× vỊ cèt trun?


? Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là trung tâm? Nhân vật
nào là quan trọng? Các nhân vật góp
phần thể hiện chủ đề của t/p ntn?


? Theo em, chủ đề của truyn c t/g
núi lờn qua cõu vn no?



niên.


- Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh
thanh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ s.


- Đoạn 3: Họ chia tay, ông hoạ sĩ và cô kĩ s cứ vẫn
vơng vấn vì sao anh ko tiƠn hä ra tËn xe


<b>3. Ph©n tÝch:</b>


<i><b>a. Nh©n xÐt vỊ cốt truyện, nhân vật, điểm nhìn </b></i>
<i><b>của t/g:</b></i>


- Ct truyn: đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp
gỡ tình cờ của 2 ngời khách và anh thanh niên.
-> Nhân vật chính hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng
của nvật khác


- nh©n vËt: Trun cã nhiỊu nh©n vËt.


+ Truyện đợc trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý
nghĩ của nhân vật ơng hoạ sĩ.


+ Nh©n vËt chính là anh TN, nhân vật quan trọnglà
ngời hoạ sÜ.


+ Cùng với anh TN, các nhân vật khác đều góp
phần thể hiện chủ đề và t tởng của t/p


+ Nhân vật anh TNchỉ hiện ra trong chốc lát , đủ


để các nvật khác ghi 1 ấn tợng, 1 kí hoạ chân dung.
Qua anh, ngời đọc cảm nhận đợc rằng: " Trong cái
lặng lẽ của Sa Pa - Sa Pa mà chỉ nghe tên, ngời ta
đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con ngời
làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc"


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Kể lại tên các nhân vật ? Nhận xét về cách gọi tên đó?
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Đọc lại t/p. Chú ý đọc kĩ các câu văn quan trọng trong t/p. Làm btập phần Ltập
- Soạn tiếp bài " Lặng lẽ Sa Pa"


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 14 tiết 67</b>


Ngày soạn: 25-11-2009
Ngày giảng: 28-11-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> Lặng lẽ sa pa (T2)</b>



<b> -</b>

<b> Ngun Thµnh Long </b>




<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong t/p, chủ yếu là
nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy
nghĩ, t/cảm , trong qhệ với mọi ngời. Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện,
từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thu,phân tích nghệ thuật mtả nvật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>B Ph ¬ng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phng tin: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bµi cị : </b>


- Phân tích diễn biến TT của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"?
- Nêu giá trị ND và NT của truyện ngắn đó?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Tuy chỉ xuất hiện trong chốc lát nhng nhân vật anh thanh niên đã để lại những ấn tợng đặc


biệt đvới mọi ngời. Vậy anh là con ngời ntn?....


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
? Bác lái xe g thiệu về anh TN ntn?
Qua lời g thiệu và lời kể của chính
anh, ta biết đợc cơng việc của anh là
gì, trong h/c ntn?


? Anh TN đã vợt qua h/c sng ú v
sng ntn?


? Tìm những chi tiÕt nãi lªn suy nghÜ ,
quan niƯm cđa anh vỊ công việc, về lí
tởng?


? Qua những viẹc làm và suy nghÜ
qniƯm cđa anh, ta cã c¶m nhËn ntn vỊ
con ngêi anh?


<b>3. Ph©n tÝch: </b>


<i><b>b. Nh©n vËt anh thanh niªn:</b></i>


- Là ngời cơ độc nhất thế gian, rất thèm ngời.
- H/c sống và làm việc:


+ Một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh
năm chỉ có " cây cỏ và mây mù lạnh lẽo"


+ công việc : khí tợng kiêm vật lí địa cầu: 1 ngày


4 lần đi ốp( 1h, 4 h, 11h, 9h) đo gió, đo ma, tính
mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất, dùng bộ
đàm báo về trung tâm, góp phần dự báo thời tiết
chính xác hàng ngày, phục vụ sx, c/đ của ND.
-> địi hỏi sự chính xác, đều đặn, tỉ mỉ, có tinh
thần trách nhiệmcao, ý thức tự giác . Gian khổ
nhất là phải sống cô độc.


- Những việc làm, suy nghĩ, qniệm sống của anh:
+ "Khi ta làm việc, ta với công việc đôi sao gọi là
một mình đợc"


+ " Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất
nó đi, cháu buồn đến chết mất"


+ " Huống chi công việc của cháu gắn liền với bao
anh em đồng chí dới kia"


+ " Từ hơm biết mình đã góp phần bắn rơi máy
bay Mĩ...cháu thấy c/s của cháu thật có ý nghĩa,
thật hạnh phúc"


+ 2 bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận.


+ Anh cịn đọc sách, trồng hoa, ni gà.+ Anh còn
đào sâm cho vợ bác lái xe khi v bỏc m.


+ Anh sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.


+ từ chối ko cho hoạ sĩ vẽ mình, giới thiệu những


ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Theo em, anh Tn có thể là h/ả tiêu
biểu cho thế hƯ nµo?


? Tình cảm và thái đọk của ơng khi
tiếp xúc và trị chuyện với anh TN?
? Ơng có suy nghĩ ntn về nghề nghiệp,
về NT, về c/s?


? Cuộc gặp gỡ để lại trong cơ những
suy nghĩ, tình cm gỡ?


? Nhân vật bác lái xe có vai trò gì
trong câu chuyện?


? Cỏc nhõn vt khỏc Sa Pa có t/dụng
thể hiện chủ đề của t/p ntn?


t/c của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ mọi ngời.
Anh còn rất ân cần, chu đáo lịch sự và khiêm tốn.
=> Anh TN chính là h/ả đại diện cho thế hệ trẻ
VN trong k/c c Mĩ cứu nớc: hăng hái thi đua sx,
c/đ để xd & bvệ đnớc . Anh còn là đại diện cho
những con ngời lđ mới hết lịng vì cơng việc, cống
hiến sc mỡnh cho nc.


<i><b>c. Những nhân vật khác:</b></i>
* Ông hoạ sÜ:



- Khi gặp anh TN: ông xúc động & bối rối vì bắt
gặp 1 điều ơng vẫn ao ớc đợc biết, 1ý sáng tác.
_ Ông suy t sâu sắc về nghề nghiệp, về c/s con
ng-ời , về sức mạnh & sự bất lực của NT trớc c/s, về
những khó khăn nhọc nhằn của ngời nghệ


sĩ....những nhận thức mới về Sa pa.
* Cô kĩ s trỴ:


- Anh TN đã khiến cơ "bàng hồng" " cơ hiểu
thêm về c/s 1 mình dũng cảm tuyệt đẹp của ngời
TN, về T/G những cn ngời nh anh và về con đờng
cô đã chọn, những q định dứt bỏ tphố và ngời u
của cơ. Nó cịn giúp cơ đánh giá đúng hơn mối
tình nhạt nhẽo mà cô đã từ bỏ và yên tâm hơn về
qđ đó của mình.


- Đây là sự bừng dậy của những t/c lớn lao, cao
đẹp khi ngời ta gặp đợc những ánh sáng đẹp đẽ
toả ra từ c/s, tâm hồn ngời khác.


* B¸c l¸i xe:


làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, kích
thích tính tị mị.


* Những ng ời khác ở Sa Pa: ông kĩ s vờn rau, anh
kĩ s lập bản đồ sét -> Đó cũng là những con ngời
sống và làm việc lặng lẽ, say mê qn mình vì
cơng việc, vì đnớc. Họ góp phần thể hiện chủ đề


của t/p, tập trung làm sáng đẹp và hồn thiện hình
tợng anh TN.


<b>Hoạt đong 3: Hớng dẫn tổng kết:</b>
? T/p nh 1 bài thơ giàu chất trữ tình,
theo em, chất trữ tình đó đợc tạo bởi
những yếu tố nào?


? Cảm nhận của em về nhân vật anh
TN? Tại sao t/g ko đặt tên cho các
nhân vật của mình?


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
- NT:


+ Giàu chất trữ tình: cảnh TN đẹp thơ mộng, vẻ
đẹp c/s 1 mình trong côngviệc thầm lặng mà đầy
sức sống, cuộc gặp gỡ để lại nhiều xúc động.
-> chất thơ bàng bạc, ngọt ngào, sâu lắng đầy d vị.
+ Cốt truyện đơn giản, tình huống tự nhiên, kết
hợp giữa tự sự, trữ tình, bình luận.


- ND:


+ Truyện khắc hoạ thành cơng h/ả những con ngời
lđ bình thờng, lặng lẽ mà tiêu biểu cho lớp TN
hăng hái xd và bảo vệ TQ, anh cũng là đại diện
cho h/ả con ngời lđ mới trên khắp các nẻo đờng
đnớc những năm 70



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Suy nghÜ cđa em vỊ thÕ hƯ TN hiƯn nay?
<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Đọc lại t/p. Chú ý đọc kĩ các câu văn quan trọng trong t/p. Làm btập phần Ltập
- Chuẩn bị: "Viết bài tập làm văn số 3"


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 14 tiết 68,69</b>


Ngày soạn: 25-11-2009


Ngày giảng: 30-11-2009

<b> </b>



<b>Viết bài tập làm văn số 3</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- KiÕn thøc : Cđng cè kiÕn thøc vỊ kiểu bài văn tự sự kết hợp sử dụng yếu tố nghị
luận và miêu tả nội tâm.


- K nng : RLKN diễn đạt, trình bày, viết bài văn tự sự.
- Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và kim tra.


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: GV cho đề bài, HS viết bài.


C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiÓm tra bài cũ : </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS.
<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc nâng cao những kién thứcvề kiểu văn bản tự sự. Hôm nâýcc em sẽ viết bài
kiểm tra TLV số 3 kết hợp sd yếu tố NL và miêu tả nội tâm


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn tổ chức cho HS viết bài</b>
<i><b>GV đọc đề, chép đề lên bảng.</b></i>


<i><b>HS lµm bài.</b></i>


<b>I. Đề bài:</b>


Hóy k v mt k nim ỏng nh của em với
thầy cô giáo, bạn bè hoặc với ngi thõn trong
gia ỡnh


<b>II. Đáp án:</b>
<i><b>1. Về hình thức:</b></i>



- HS viết 1 văn bản tự sự có bố cục 3 phần, có
nhân vật , sự việc.


- Biết kết hợp tự sự với miêu tả , miêu tả nội
t©m, NL.


- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả , dùng từ
chính xác, diễn đạt trong sáng.


<i><b>2. VỊ néi dung:</b></i>


a. MB: Giới thiệu kỉ niệm của bản thân với ai?
b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc diễn ra -> kỉ
niệm đáng nhớ ( kết hợp sd yếu tố miêu tả, NL,
mtả nội tâm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- 8-10 đ: Đạt đợc những yêu cầu nêu trên.
Hành văn tốt, có cảm xúc kết hợp mtả nội tâm
khéo léovà NL hợp lí.


- 5- 7 đ: Cơ bản đạt đợc những u cầu nêu
trên, ít sai sót


- 2- 4 đ: ND còn sơ sài, kĩ năng còn yếu.
- 0-1 đ: Sai về kiến thức, kĩ năng


( GV tuỳ từng bài làm cho mức điểm cụ thể
phù hỵp)


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Gv thu bµi. Nx giê lµm bài.
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Ôn tập về kiểu văn bản tự sự.


- Chuẩn bị bài : "Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự"
<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 14 tiết 70</b>


Ngày soạn: 25-11-2009


Ngày gi¶ng: 30-11-2009

<b> </b>



<b>Ng</b>

<b> ời kể chuyện trong văn bản tự sự</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Giúp HS hiểu và nắm đợc thế nào là ngời kể chuyện, vain trò và mối
quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.


- Kĩ năng : RLKN nhận diện, sd ngôi kể.


- Thỏi độ : Có ý thức kêt hợp sd ngơi kể khi làm văn bản tự sự.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Ph¬ng pháp: Qui nạp, luyện tập cá nhân.
C Tiến trình bµi häc:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
Ko kiĨm tra


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã đợc về ngôi kể , lời kể ở chơng trình NV 6. Hơm nay các em sẽ tìm hiểu sâu
hơn về vai trò của ngời kể trong văn bản tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>HS đọc bài tập T 192.</b></i>


<i><b>GV sd bảng phụ ghi đoạn trích.</b></i>
? Truyện kể về ai? Về việc gì?
? Ai là ngời kể câu chuyện trên?


? GV nêu câu hỏi phần (c)


? Nêu những căn cứ?


? Kể chuyện theo ngôi thứ 3 là ntn?



? Vai trò của ngời kể chuyện trong
văn bản tự sự là gì?


<b>I. Vai trò của ng ời kể trong văn bản tự sự.</b>
<b>1. Bài tập:</b>


- Truyện kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ , cô kĩ
s và anh thanh niên.


- Ngời kể giấu mặt( ko xuất hiện trong c©u


chuyện ) Dấu hiệu : 3 nhân vật đều là đối tợng mtả,
đợc mtả 1 cách khách quan: " Anh thanh niên vừa
vào, kêu lên", " Cô kĩ s mặt đỏ ửng"," ngời hoạ sĩ
gà quay lại"


-> nếu là 1 trong 3 nhân vật thì lời kể phải thay đổi.
- Những câu đó là nhận xét của ngời kể chuyện về
anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta . Ngời kể nh
đã nhập vào nhân vật anh thanh niênđể nói hộ
những suy nghĩ và t/c của anh. Đó cũng là tiếng
lịng của rất nhiều ngời trong tình huống đó . Vì
vậy nú cú tớnh khỏi quỏt cao.


- Căn cứ vào :


+ Ngời kể chuyện: ko xuất hiện trong đoạn văn ,
đứng bên ngoài quan sát, mtả, suy nghĩ , liên tởng,
tởng tợng.



+ Các đối tợng đợc mtả 1 cách khách quan.
=> Ngời kể chuyện am hiểu tất cả mọi sự việc ,
hoạt động, diễn biến tâm lí của nhân vật.


<b>2. KÕt ln:</b>


- KĨ chun theo ng«i thø 3 là: ngời kể chuyện
giấu mình nhng có mặt ở khắp nơi trong văn bản.
Ngời kể dờng nh biết hết mọi việc, mọi HĐ, tâm t,
t/c của các nh©n vËt.


- Vai trị của ngời kể chuyện: dẫn dắt ngời đọc đi
vào câu chuyện.


* Ghi nhớ: SGK T 193
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập.</b>


<i><b>HS đọc bài tập. nêu yêu cầu của bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>HS tr¶ lêi, nx.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


<b>II. Lun tËp.</b>
1. Bµi tËp 1.


- Ngời kể chuyện là nhân vật "tôi" - chú bé. trong
cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những
ngày xa cách.



- Ưu điểm: Ngời kể chuyện dễ đi sâu vào tâm t ,
t/c, mtả đợc những diến biến tâm lí tinh vi, phức
tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật " tơi"
- Hạn chế: Mtả ko có tính khái qt, khó tạo ra cái
nhìn nhiều chiều -> đơn điệu trong giọng văn trần
thuật.


2. Bài tập 2
HS tự làm
<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- Ngêi kĨ chun cã vai trß ntn trong văn bản tự sự?
5.H<i><b> ớng dẫn học bµi</b><b> :</b></i>


- Häc thuéc bµi. Lµm hoµn chØnh bµi tËp 2(t 194)
- Soạn bài : "Chiếc lợc ngà"


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

tËp)


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 15 tiết 71</b>


Ngày soạn: 2-12-2009


Ngày giảng: 4-12-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> chiếc L</b>

<b> ợc ngà</b>

<b> (T1)</b>



<b> -</b>

<b> Ngun Quang S¸ng </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tình cha con sâunặng trong hồn cảnh éo le
của cha con ông Sáu.


+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,đặc biệt là nhân vật bé Thu. NT xây dựng tình
huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ,biết phát hiện chi tiết nghệ thuật, phân
tích nghệ thuật mtả nvật.


- Thái độ : GD t/cảm trân trọng những tình cảm mẫu tử thiêng liêng.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Nêu những cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện" Lặng lẽ Sa
Pa"?


- Nờu giỏ trị ND và NT của truyện ngắn đó?
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Trong cuộc sống có rất nhiều những tình huống éo le, nhất là trong hồn cảnh chiến
tranh ác liệt . Những tình huống đó thể hiện và thử thách tình cảm của con ngời. Truyện
ngắn " Chiếc lợc ngà " của Nguyễn Quang Sáng đợc xây dựng trên cơ sử những tình huống
nh vậy.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>Kết hợp đọc - phân tích.</b></i>


? Tãm t¾t ng¾n gän cèt trun?


<b>I. §äc - chó thÝch</b>
<b>1. §äc- tãm t¾t:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Nêu những nét chính về tác giả?


? Xác đinh kiểu vb và ptbđ?


? Nêu bố cục của đoạn trích?


? Đoạn trích có mấy tình huống, là


những tình huống nào? Tình huống dó
giúp bộc lộc t/c của nhân vật ra sao?


<i><b>HS đọc từ đầu -> nh bị gãy.</b></i>


? Khi gặp mặt, bé Thu có những biểu
hiện ,hành động ntn?


? Những biểu hiện đó cho thấy TT của
bé Thu lúc đó ntn?


<i><b>HS đọc tiếp -> bắt nó về.</b></i>


? Tìm những chi tiết nói lên HĐ của bé
Thu?


? Hãy lí giải nguyên nhân những hành
động , cách ứng xử của bé Thu đvới ba,
tính cách của bé?


để về trao tận tay cho con.
<b>2. Chú thích:</b>


* Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh 1932
Quê : An Giang.


* Truyện ngắn sáng tác năm 1966
* Từ khó:SGK.


II. Tìm hiểu văn bản.


<b>1. Kiểu văn bản: Tự sự.</b>
- Ptbđ: Biểu cảm, tự sự, mtả.
- thể loại: Truyện ngắn.
<b>2. Bố cục đoạn trích: 2 phần.</b>


- Đoạn 1: Từ đầu -> từ từ tuột xuống: Những
ngày ông Sáu về thăm nhà, thăm con.


- Đoạn 2: Còn lại : Những ngày ông Sáu ở chiến
khu.


<b>3. Phân tích:</b>


<b>a Tình huống truyện:</b>


- Tình huống 1: Hai cha con gặp nhau sau 8
năm xa cách , nhng bé Thu ko nhËn cha. §Õn
lóc em nhËn ra & biĨu lé t/c thắm thiết, ông Sáu
phải ra đi.


- Tỡnh hung 2: ở khu căn cứ , ông Sáu dồn
tất cả t/c yêu thơng & mong nhớ con vào việc
làm chiếc lợc ngà để tặng con, nhng ông đã hi
sinh khi cha kịp trao món quà đó cho con gái.
=> Cả 2 tình huống khắc sâu t/c cha con mãnh
liệt trong h/c éo le của chiến tranh.


<b>b. BiƠn biÕn t©m lÝ cđa nh©n vËt bÐ Thu </b>
<b>trong những ngày anh Sáu về thăm nhà:</b>
* Trong 2 ngày đầu:



+ Nghegọi , con bé giật mình, tròn mắt nhìn,
ngơ ngác, lạ lùng --> ngạc nhiên, bất ngờ.
+ Mặt bỗng nhiên tái đi, vụt chạykêu thốt lên:
" Má! Má! Má!" --> Sợ hÃi


- Trong 2 ngày ở nhà:


+ mời ăn cơm: nói trống ko, gọi "ngời ta"


+ nấu cơm: nói trống ko, tự tay chắt nớc, ko gọi
ba.


+ bữa cơm: hất cái trứng ra.


+ b ba ỏnh: ngồi im, cúi đầu xuống, gắp trứng
cá vào chén cơm, đứng dậy bỏ đi...


+ mẹ dỗ dành: nhất định ko v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

cỏi, ơng ngạnh nhng cũng rất hồn nhiên, sâu
sắc, mạnh, mẽ, dứt khoát.


<b>Hot ng 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Phát biểu cảm nghĩ của em qua đoạn trích vừa phân tích?
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài.



- Soạn tiếp bài : "Chiếc lợc ngà" lµm bµi tËp lun tËp.
<b>ChØnh lý bỉ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 15 tiết 72</b>


Ngày soạn: 2-12-2009
Ngày giảng: 5-12-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> chiếc L</b>

<b> ợc ngà</b>

<b> (T2)</b>



<b> -</b>

<b> Ngun Quang S¸ng </b>



<b>-A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tình cha con sâunặng trong hồn cảnh éo le của
cha con ơng Sáu.


+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,đặc biệt là nhân vật bé Thu. NT xây dựng tình
huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ,biết phát hiện chi tiết nghệ thuật, phân
tích nghệ thuật mtả nvật.


- Thái độ : GD t/cảm trân trọng những tình cảm mẫu tử thiêng liêng.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Qua đoạn đầu truyện ngắn " Chiếc lợc ngà, em cảm nhận ntn về tính cách và t/c
cđa bÐ Thu?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Những bgày đầu anh Sáu ở nhà, bé Thu đã ko nhận ra cha. Vậy sau khi nhận ra cha, t/c của
bé Thu ntn?


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>HS đọc : "Sáng hơm sau....từ từ tuột </b></i>
<i><b>xuống"</b></i>


? T×m nh÷ng chi tiÕt nãi vỊ nh÷ng biĨu
hiƯn cđa bÐ Thu ở đoạn này ?


<b>3. Phân tích:</b>



<b>b. Biễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu trong </b>
<b>những ngày anh Sáu về thăm nhà:</b>


- Trong buổi chia tay:


+ Vẻ mặt hơi khác, ko bớng bỉnh, ko nhăn mày
cau có, sầm lại buồn rầu, nhìn với vẻ mặt nghĩ
ngợi s©u xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

? Qua những chi tiết đó cho em cảm
nhận ntn về t/cách, t/c của bộ Thu?


? Chi tiết ở đầu đoạn trích: " Xuồng vào
bến ....kêu to" cho em cảm nhận ntn về
t/c của anh Sáu đvới con?


? Liệt kê những biểu hiện của anh Sáu,
cách xử sự của anh đvới con?


? Khi con nhận anh là cha, anh có
những biểu hiÖn ntn?


? Khi ở chiến khu, anh Sáu đã làm
chiếc lợc ngà cho con. Tìm những chi
tiết mtả việc làm của anh ?


? ViƯc lµm Êy cho thÊy t/c cđa anh víi
con ntn?



? Qua c©u chun chóng ta suy ngẫm
điều gì về chiến tranh?


+ va kờu, vừa chạy xơ tới, nhảy thót lên, ơm
chặt lấy cổ ba nó, ko cho ba đi, 2 tay xiết chặt
cổ, 2 chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai run run.
+ hôn mặt, hôn cổ, hôn cả vết thẹo dài trên má.
+ ôm chầm 1 lần nữa, mếu mỏo.


+ nhiều lần nói ; ko cho ba đi.


=> Tỡnh yêu , nỗi nhớ cha bị dồn nén bấy nay đã
bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen
lẫn cả sự hối hận. Chứng kiến cảnh ấy, tất cả mọi
ngời , ai cũng xúc động, ko cầm đợc nớc mắt.
Qua đó , khẳng định t/c ngây thơ của em , t/cảm
mãnh liệt, sâu sắc ở em.


<b>c. Tình cảm của anh Sáu:</b>


- Xung vo bn....nhy thút lên, xô chiếc xuồng
tạt ra"--> T/c nhớ con , thơng con dồn nén lâu
năm , giờ anh ko thể chờ đợi đợc nữa.


- Khi bé Thu phản ứng, ko nhận cha: anh ngạc
nhiên, hụt hẫng" vết thẹo ..đỏ ửng lên, giần giật",
"mặt anh sầm lại", " 2tay buông thõng nh bị gãy"
+ "Khổ tâm đến nỗi ko khóc đợc...cời vậy thơi"
+ "Gắp trứng cá vào bát cho con"



+ Anh đánh vào mơng nó,,


=> Anh khổ tâm vơ cùng khi bé Thu ko nhận
anh, ko gọi là ba. H/cảnh của anh thật là đáng
th-ơng. Đây cũng là 1 hậu quả của chiến tranh.
+ Anh khóc, ko dám cho con biết anh khóc.
+ hơn con, hứa sẽ về với con.


--> Anh sung sớng, hạnh phúc & cũng vơ cùng
đau khổ vì cha con nhận ra nhau mà ko đợc ở
bên nhau.


- ë chiÕn khu:


+ Kiếm đợc khúc ngà voi: anh mừng nh trẻ con
c qu


+ " Những lúc rỗi, anh ca từng chiếc răng lợc,
thận trọng, tỉ mỉ và cố công nh một ngời thợ bạc"
+ Gò lng, tẩn mẩn khắc từng nét chữ : "Yêu
nhớ.."


+ Nhớ con, anh ngắm lỵc.


=> Chiếc lợc ngà đã trở thành 1 vật vơ cùng q
giá, thiêng liêng với anh Sáu. Nó làm dịu đi nỗi
ân hận &chứa đựng bao nhiêu t/c yêu mến, nhớ
thơng, mong đợi của ngời cha đvới đứa con xa
cách .



+ Khi hi sinh: ko kịp nói gì, chỉ trao lại chiếc lợc
nhờ mang về cho con


-> T/c yêu thơng con mÃi mÃi sèng trong anh kĨ
c¶ khi anh chÕt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Nhận xột v ct truyn?


? Ai là ngời kể chuyện/?
Ưu điểm của cách kể này?


? Truyện cho chúng ta cảm nhận ntn về
tình mẫu tử? Về h/cảnh sống trong
chiến tranh?


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
- NT :


+ Cèt trun chỈt chÏ, cã những tình huống bất
ngờ , hợp lí.


+ Ngi k chuyện là anh Ba- sự việc khách quan
nhng lại có thể chủ động xen vào những cảm xúc
, suy ngh , bỡnh lun


+ Xây dựng nhân vật, mtả tâm lí nhân vật thành
công.



- ND: Truyn din t 1 cách cảm động tình cha
con thắm thiết, sâu nặng của cha con anh Sáu
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh . Qua đó,
tác giả khẳng định và ca ngợi t/c cha con thiêng
liêng nh 1 giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao
đẹp hơn trong những cảnh ngộ khó khăn.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đoạn văn nào? Chi tiết nào trong đoạn trích khiến em cảm động? Vì sao?
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Häc bµi.Lµm BT 2 (T 203)


- Ơn tập kiến thức về TP thơ, truyện hiện đại , chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
- Chuẩn bị giờ sau : Ơn tập TViệt..


<b>ChØnh lý bỉ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 15 tiết 73</b>


Ngày soạn: 2-12-2009
Ngày giảng: 5-12-2009

<b> </b>




<b>Ôn tập tiếng việt</b>



<b>( Cỏc phng chõm hội thoại.... Cách dẫn gián tiếp)</b>
<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Củng cố những kiến thức đã học về các phơng châm hội thoại, xng hô
trong hội thoại, cách dẫn gián tiếp và cách dẫn trực tiếp.


- Kĩ năng : RLKN nhận biết, vận dụngkiến thức vào làm bài tập.
- Thái độ : Nghiêm túc trong học tập


<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập nhóm, hđộng độc lập.
C Tiến trình bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

9D:


2. <b> KiÓm tra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập. </b>
<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã học 1 số ND kiến thức tiếng Việt ở HKI . một số ND đã đợc ôn luyện
trong giờ tổng kết từ vựng . Còn một số ND nữa, chúng ta cùng ôn tập trong tiết này...
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn luyện</b>



? Nêu các phơng châm hội thoại
đã học? cho VD về các phơng
châm hội thoại ú?


? Kể về 1 tình huống giao tiếp có
vi phạm pchâm hội thoại?


<i><b>GV kể 2 truyện cời.</b></i>


<i><b>HS trả lời: Trong truyện cời ai </b></i>
<i><b>vi phạm pchâm hội thoại?</b></i>
<i><b>vi phạm pchâm HT nào?</b></i>


<b>I. Các ph ơng châm hội thoại:</b>


<b>1. Cỏc phng châm hội thoại đã học:</b>
<i><b>a. Ph</b><b> ơng châm về l</b><b> ợng:</b></i>


- Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời
nói phải đúng yêu cầu của cuọc giao tiếp, ko thiếu, ko
thừa.


VD: - Anh đã ăn cơm cha?


- Tôi đã ăn rồi.(đúng phơng châm về lợng)


- Từ lúc tôi mặc cái áo này, tôi vẫn cha ăn cơm.(sai
phơng châm về lợng)


<i><b>b. Ph</b><b> ơng châm về chất</b></i>



- Khi giao tip ng núi những diều mà mình ko tin là
đúng hoặc ko có bằng chứng xác thực.


VD: - Con bị to gần bằng con trâu (đúng phơng châm
về chất)


- Con bß to gần bằng con voi.(sai phơng châm về
chất)


<i><b>c. Ph</b><b> ¬ng ch©m quan hƯ.</b></i>


- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh
nói lạc đề.


VD: - Anh đi đâu đấy?


- Tôi đi bơi.(đúng phơng châm quan hệ)
- Con mèo đen đã chết( (sai pchâm quan hệ)
<i><b>d. Ph</b><b> ơng châm cách thức.</b></i>


- Khi giao tiÐp cÇn chó ý nãi ngắn gọn, rành mạch,
tránh nói mơ hồ.


VD: - Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn ko?
Có 2 cách hiểu .1: - Con có thích ăn quả....ko?


2: - Con có ăn( vụng) quả táo mẹ....ko?
--> cần phải chọn một trong hai cách din t 1 hoc 2



<i>e. Ph ơng châm lịch sự.</i>


- Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
VD: - Anh làm ơn cho tôi hỏi đờng ra ga Hàng Cỏ đi
lối nào?


- Bác đi đến ngã t trớc mặt rồi rẽ phải là tới ạ!
- Tới ngã t, rẽ phải (cha đúng phơng châm lịch sự)
<b>2. Bài tập:</b>


<i><b>* TruyÖn 1:</b></i>


Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi 1 HS đang mải nhìn cửa
sổ:


- Em cho biết : sóng là gì?
HS giật mình trả lời:


- Tha thầy," sóng" là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
Gợi ý: Vi phạm phơng châm quan hệ.


<i><b>* Truyện 2: Nói có đầu có đuôi.</b></i>
Một lÃo chủ dặn dầy tớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

?Xng hô trong HT là gì? Cho
VD?


<i><b>HS c phn 2.</b></i>
<i><b>HS tr li.</b></i>



<i><b>HS đọc phần 3(T190)</b></i>
<i><b>HS thảo luận theo bàn.</b></i>


? Vì sao khi giao tiếp, ngời nói
phải hết sức chú ý đến sự lựa
chọn từ ngữ xng hơ?


? ThÕ nµo lµ cách dẫn trực tiếp?
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?


nói gì thì phải nói cho có đầu có đuôi
nghe cha?


Một hôm, lÃo ăn mặc chỉnh tề, ngôìi hút thuốc.
Anh đầy tớ chắp tay tha:


- Bẩm ông....


- Cái gì? - lÃo chủ hỏi.


- Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu....
- Nghĩa là làm sao?


- Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu, nó nhả ra tơ. Ngời ta
mang tơ ta chợ bán. nGời TQuốc mua tơ, đem về kéo
sợi, dệt thành the rồi mang sang bán cho ta . Ông mua
về may áo. Hôm nay, ông mặc áo vào rồi hút thuốc...
- Thế thì sao?


- Võng , con xin nói ngay đây ạ: Tàn thuốc rơi vào áo


ông. áo ông đang cháy đấy ạ!


Lão chủ giật mình nhìn xuống áo thì áo đã cháy một
ming to bng bn tay ri.


<i><b>Gợi ý: Vi phạm phơng châm về lợng.</b></i>
<b>II.X ng hô trong hội thoạ i </b>


<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao
tiếp đểxng hơ cho thớch hp.


VD: - Đối với ngời trên: bác - cháu, anh - em...
- Đối với bạn bè: bạn - tớ, cậu - tí....


- Trong cuộc họp: Tôi- các đ/c, chúng tôi- các
bạn....


<b>2. Bài tËp</b>


a. Phơng châm xng hô cơ bản trong TV: xng thì khiêm,
hơ thì tơn: khi xng hơ, ngời nói tự xng mình 1 cách
khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại 1 cách tơn kính.
VD: Thời xa: quả nhân( ngời kém cỏi)


cao tăng( nhà s)


bần tăng, bần sĩ- tiên sinh...
Hiện nay: quí ông, quí bà, quí cô...



b. Trong TV, khi giao tiếp phải chú ý đến sự lựa chọn từ
ngữ xng hơ vì: Trong TV, để xng hô, dùng DT chỉ quan
hệ thân thuộc, DT chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng.
Mỗi phơng tiện xng hơ đều thể hiện t/c của tình huống
giao tiếp( thân mật, xã giao) mqh ngời nói , ngời


nghe( thân -sơ; khinh trọng) . Hầu nh ko có từ ngữ xng
hô trung hoà.


Vỡ th, nu ko chú ý để lựa chọn thích hợp với tình
huống & qh thì ngời nói sẽ ko đạt đợc kết quả giao tiếp
nh mong muốn, thậm chí có thể cuộc giao tiếp ko thể
tiếp tục đợc.


<b>III. C¸ch dÉn trùc tiÕp & c¸ch dÉn gi¸n tiÕp.</b>
<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyen văn lời nói hay ý nghĩ
của ngời nhân vật....đặt trong dấu ngoặc kép"..."..
- Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời
hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn
gián tiếp ko đặt trong dấu ngoặc kép"...."


<b>2. Bµi tËp: Chun nh sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i><b>HS đọc phần 2( T191)</b></i>
<i><b>Thực hiện theo y/c.</b></i>
<i><b>HĐ độc lập.</b></i>



<i><b>HS tr¶ lêi, nx.</b></i>
<i><b>GV chèt.</b></i>


sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả
năng thắng thua ntn? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ
trong nớc trống ko...nhà vua ra Bắc ko quá 10 ngày ,
quân Thanh sẽ bị dẹp tan"


- Những thayđổi từ ngữ đáng chú ý:


Trong lời đối thoại Trong lời dẫn
gtiếp


Tõ xng h«


Từ chỉ địa
điểm


Tõ chØ thêi
gian


- T«i (ng«i thø nhÊt)
- Chóa c«ng (ng«i
thứ 2)


- Đây.
- Bây giờ.


- Nhà vua ( ngôi
thứ 3)



- Vua Quang
Trung (ng«i thø
3)


- (Tỉnh lợc)
- Bấy giờ.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- Trong TV 9 - kì I, em đã học những ND nào?


- Những ND đó giúp gì cho em trong học tập mơn Ngữ văn& các mơn học khác?
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Ơn tập kiến thức về TV, chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết ( Tiết 74), Kiểm tra 1 tiết về
thơ & truyện hiện đại( Tiết 75)


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 15 tiết 74</b>


Ngày soạn: 2-12-2009
Ngày giảng: 7-12-2009

<b> </b>




<b>kiểm tra tiếng việt</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về các ND đã học ở HKI
- Kĩ năng : RLKN làm bài kiểm tra TV.


- Thái độ : Nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, đề bài in sẵn.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: GV phát đề, HS làm bài.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : Ko kiĨm tra. </b>
<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã học 1 số ND kiến thức tiếng Việt ở HKI . một số ND đã đợc ôn luyện
trong giờ tổng kết từ vựng . Hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra 1 tit...


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>I. Đề bài:</b>


<i><b>Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dới:</b></i>
" Gần miền có một mụ nào,


Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh.


Hái tªn, r»ng: "M· Giám Sinh"


Hỏi quê, rằng : " Huyện Lâm Thanh cũng gần".
" Mặn nồng một vỴ mét a,


Bằng lịng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.
Rằng mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?


Mối rằng:" Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài!"


<b>( Trun KiỊu- Ngun Du)</b>


a. Trong cuộc đối thoại trên, Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Tại
sao?


b. Những câu thơ nào thể hiện cách dẫn trực tiếp? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết đợc
đó là cách dẫn trực tiếp?


c. Tìm những từ Hán Việt theo mẫu:


- Năm từ theo mẫu " viễn khách" : viễn + x
- Năm từ theo mẫu " tứ tuần" : tứ + x


<i><b>Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi cho bên dới:</b></i>


" Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang nhà ho¹ sÜ nãi véi


v·:


- Tơi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng
thích vẽ hắn.


Khơng hiểu sao nói đến đấy, bác lái xe lại liếc nhìn cơ gái. Cô bất giác đỏ mặt lên"
a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng những từ ngữ xng hô nào? Nêu tác dụng của
những từ ngữ xng hơ đó?


b. Câu " Tơi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cơ độc nhất thế gian" có vi phạm
phơng châm hội thoại về chất khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 3. Cách nói nào trong những cách nói sau có sử dụng phép nói quá?</b></i>
a. Cha ăn đã hết. h. Sợ vã mồ hôi.


b. Đẹp tuyệt vời. i. Cời vỡ bụng.
c. Một tấc đến trời. k. Rụng rời chân tay.
d. Một chữ bẻ đôi ko biết. l. Tức lộn ruột


e. Ko một ai có mặt. m. Tiếc đứt ruột.


g. NghÜ n¸t ãc. n. Vắt chân lên cổ mà chạy.
<b>II. Đáp án - Biểu điểm:</b>


<i><b>Câu 1.( 4đ) </b></i>


a( 1đ) Nhân vật MÃ Giám Sinh vi phạm phơng châm lịch sự thể hiện cách trả lời cộc lốc,
ko tôn trọng ngời cùng giao tiếp với mình.


b. ( 1đ) Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp:



- Hỏi tên, rằng: "MÃ Giám Sinh"


Hỏi quê, rằng : " Huyện Lâm Thanh cũng gần".
- Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều,


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>Câu 2. ( 3đ) Mỗi ý trả lời đúng đợc 1,5 đ</b></i>


a. Các từ ngữ xng hô: bác, tôi, hắn, cô gái, cô, nhà hoạ sĩ


- Cỏc t ng xng hụ tạo cho cuộc đối thoại có ko khí gần gũi, thân mật, thể hiện đợc một
phần tình camt của nhân vật.


b. Câu nói đó ko vi phạm phơng châm về chất vì đó là nhận xét của bác lái xe về anh thanh
niên qua quá trình tiếp xúc với anh ấy.


<i><b>Câu 3.(3đ) đúng 3 cách nói cho 1 đ</b></i>
Các cách nói có sử dụng nói quá:


a. Cha ăn đã hết. i. Cời vỡ bụng.


c. Một tấc đến trời. k. Rụng rời chân tay.
d. Một chữ bẻ đôi ko biết. l. Tức lộn ruột


g. Nghĩ nát óc. m. Tiếc đứt ruột.


n. Vắt chân lên cổ mà chạy.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>



- Thu bµi, kiĨm bµi, nx ý thøc lµm bµi
5.H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Ơn tập kiến thức về TV đã học và đã ôn tập, tổng kết để chuẩn bị cho kiểm tra HKI
- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết về thơ & truyện hiện đại( Tiết 75)


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 15 tiết 75</b>


Ngày soạn: 5-12-2009
Ngày giảng: 10-12-2009

<b> </b>



<b>kiÓm tra </b>



<b>về thơ và truyện hiện đại</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về cáấtc giả, tác phẩm, thời gian
sáng tác, đặc điểm thể loại, giá trị nội dung và NT về các tp thơ và truyện hiện đại
- Kĩ năng : RLKN làm bài kiểm tra TNghiệm vàTLuận( viết đoạn văn).


- Thái độ : Nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>



-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, đề bài in sẵn.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: GV phát đề, HS làm bài.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : Ko kiĨm tra. </b>
<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Chúng ta đã học 1 số tp thơ và truyện hiện đại ở HKI . Hôm nay các em sẽ làm bài
kiểm tra 1 tiết...


<b>Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra.</b>
<b>I. Đề bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

A. Miêu tả cảnh dêm trăng trong rừng


B. Kể về hai ngời bạn thân thiết trên chiến trờng
C. Miêu tả về ngời lính trong kháng chiến


D. Ca ngợi tình cảm đồng chí gắn bó keo sơn của ngời lính.
2. Nghệ thuật chủ yếu của bài thơ " Đoàn thuyền ỏnh cỏ" l gỡ?


A. Nhân hoá, nói quá. B. Miêu tả diễn biến tâm lÝ nh©n vËt.



C. Hình ảnh thơ đẹp. D. Miêu tả với những h/a thơ đẹp, tráng lệ,
sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, âm hởng khoẻ khoắn hào
hựng.


3. Tình cảm của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn " Làng" coa những biểu hiện cụ thể
nào?


A. Tình yêu làng gắn bó với tình cảm yêu nớc, tinh thần kháng chiến.
B. Yêu làng chợ Dầu tha thiết


C. Thích cuộc sống ở nơi tản c.


D. Yêu nớc, thích làm cách mạng, thù làng.


4. Cõu vn: " Trong cỏi lặng im của Sa Pa, dới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà
chỉ nghe tên, ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con ngời làm việc và lo nghĩ
nh vậy cho đất nớc" thể hiện chủ đề của truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" là đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai.


5. Cái "giật mình" của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ "ánh trăng" là vì sao?
A. Bất ngờ gặp lại vầng trăng.


B. Vì lâu không gặp vầng trăng.


C. Vỡ ó cú nhng phỳt giõy quên đi vầng trăng - quá khứ, gian lao, tỡnh ngha.
D. Vng trng im phng phc.


6 Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Bằng Việt gợi nhớ về:
A. Cuộc sống của nhân dân Việt Nam.



B. Cuộc sống của nhmngx năm tháng khó khăn gian khổ của tác giả.


C. Hình ảnh ngời bà và tình cảm bà cháu trong những năm tháng tuổi thơ của ngời cháu.
D. Những ngày thơ ấu của tác giả.


7. in vào những chỗ trông trong bảng thống kê sau đây cho đúng về tên tác phẩm, tác giả, thể loại,
thi gian sỏng tỏc.


Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Năm sáng tác


Đồng chí


Nguyễn Thành Long


Bằng Việt Thơ tự do


Chiếc lợc ngà 1966


Làng


Huy Cận


Phạm Tiến Duật
Phần II: Tự ln


Hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 dịng) nói lên vẻ đẹp trong tâm hồn và cách
sống của nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm " Lặng l Sa Pa" ca Nguyn Thnh
Long.


II. Đáp án - BiĨu ®iĨm:



Phần I: Trắc nghiệm (4đ) mỗi câu đúng cho 0,5 đ , riêng câu 7 cho 1đ.


C©u 1 2 3 4 5 6


Đáp án D D A A C C


Cõu 7 HS in ỳng nh sau:


Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Năm sáng tác


Đồng chí Chính Hữu Thơ tự do 1948


Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long Truyện ngắn 1970


Bếp lửa Bằng Việt Thơ tự do 1963


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Làng Kim Lân Truyện ngắn 1948


on thuyn đánh cá Huy Cận Thơ tự do 1958


Bài thơ về tiểu đội xe ko kính Phạm Tiến Duật Thơ tự do 1969
Phần II: Tự luận


1. VỊ h×nh thøc:


- HS viết đúng hình thức đoạn văn.


- Dùng từ diễn đạt chính xác, chữ viết rõ ràng đúng chính tả.
2. Về nội dung:



HS nêu đợc các ý cơ bản sau:


+ Nhân vật anh TN trong truyênh ngắn" Lặng lẽ Sa Pa" có tâm hồn và cách sống cao đẹp.
+ Anh yêu nghề, say mê với công việc ( dẫn chứng)


+ Anh ý thức , khao khát cống hiến sức mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc
( dẫn chứng)


+ Anh sống cởi mở , chân thành gọn gàng, chu đáo, ham hiểu biết, khiêm tốn( dẫn chứng)
- Anh là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ thanh niên Việt Nam và con ngời lao động mới trong
thời kì kc chống Mỹ .


3. BiĨu ®iĨm:


- Từ 5-6đ: Bài làm đạt đợc những yêu cầu trên.


- Từ 3-4đ: Bài làm đạt đợc những yêu cầu trên,có một vài sai sót nhỏ.
- Từ 1-2đ:Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi


- 0đ: Bài làm sai lạc hoàn toàn về nội dung.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>


<i><b>4 Cđng cè: </b></i>


- Thu bµi, kiĨm bµi, nx ý thøc lµm bµi
5.H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Ơn tập kiến thức về văn thơ trung đại, hiện đại để chuẩn bị cho kiểm tra HKI
- Soạn bài " Cố hng"



<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>


<b>tuần 16 tiết 76</b>


Ngày soạn: 6-12-2009
Ngày giảng: 10-12-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> cố h</b>

<b> ơng</b>

<b> (T1)</b>



<b>-</b>

<b> Lỗ Tấn </b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

+ Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện
pháp NT so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt
trong tác phẩm.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ,kể chuyện tóm tắt, phân tích nvật và một
số h/ả mang t/c biểu trng trong tác phẩm..


- Thái độ : GD t/cảm yêu mến, trân trọng quê hơng, Giáo dục thái độ phê phán
những cái bất công, những cái cũ, lạc hậu.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.



-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, tóm tắt,đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Trong chơng trình Ngữ văn 6,7,8 em đã học những tác phẩm nào của TQuốc?
Em hãy đọc 1 bài thơ Đờng mà em cịn nhớ?


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Nỗi nhớ quê hơng xa vời từng là đề tài cho biết bao nhà thơ. Nhng khi trở về quê
cũ sau nhiều năm xa cách thì mỗi ngời có một tâm trạng khác nhau. Sau nhiều năm xa
cách, nhân vật tôi trong truyện" Cố hơng" của Lỗ Tấn bùi ngùi 1 nỗi buồn tê tái vì cảnh
q, ngời q, nhng cũng từ đó gợi biết bao nhiêu những suy ngẫm.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản.
<i><b>GV HD HS đọc.</b></i>


<i><b>GV đọc 1 đoạn, hS đọc nối tiếp </b></i>
<i><b>đến hết.</b></i>


? KÓ tãm t¾t trun?


<i><b>HS đọc chú thích * </b></i>


<i><b>SGK T 216-217</b></i>


? Xác định kiểu văn bản và ptbđ?


<b>I. §äc - chó thÝch.</b>
<b>1. §äc - tãm t¾t.</b>


- Giọng đọc chậm, buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả, giọng
nhân vật Nhuận Thổ: ấp úng, giọng thím Hai Dơng
chao chát, giọng của nhân vật "tơi" suy ngẫm, triết lí.
- Tóm tắt:


Truyện kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân
vật "tơi" để bán nhà, đa cả gia đình đi sinh sống nơi
khác. Trong lần cuối về thăm q cũ đó, nhân vật tơi
đã gặp gỡ với ngời bạn cũ Nhuận Thổ, cũng đợc tiếp
xúc với 1 số ngời ở làng quê. Chứng kiến sự thay đổi ở
q hơng, trong lịng nhân vật tơi có biết bao cảm xúc
và suy ngẫm. Trong những suy ngẫm đó, nhân vật tơi
có niềm tin vào 1 XH mới tốt đẹp hơn.


<b>2. Chó thÝch:</b>


* Tác giả: Lỗ Tấn( 1881- 1936) nhà văn nổi
tiếng của Trung Quốc, tên chữ là Dự Tài , sau
đổi là Chu Thụ Nhân.


Quê : Thiệu Hng, Tỉnh Chiết Giang- TQuốc.
- Ông hoạt động văn học vì nghĩ rằng VH là vũ
khí lợi hại để "biến đổi tinh thần dân chúng.Tp


VH và nhiều cơng trình nghiờn cu ca ụng rt
s.


* Tác phẩm: "Cố hơng" là 1 trong những truyện ngắn
tiêu biểu nhất của tập "Gào thét"(1921)


* Từ khó :(SGK)


Chú ý các chú thích:6,9,10,11.
<b>II. Tìm hiểu vắn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

? Căn cứ vào trình tự chuyến về
thăm quê của nhân vật tôi, nêu bố
cục của truyện?


? Khi nhân vật tôi về quê và khi
rhì ko gian , thời gian, phơng tiện
có gì khác nhau?


? Nhn xột v ct truyện? Phơng
thức biểu đạt của tác phẩm?


? Có thể đồng nhất nhân vật tôi
với tác giả đợc ko? Vì sao? Tâm
trạng cảm xúc của nhân vật tơi
biu hin my chng?


? Truyện có nhân vật nào là
chính? Nhân vật trung tâm là ai?
? Tìm những chi tiết mtả cảnh vật


làng quê hiện tại , trong hồi ức?
? Cảm xúc , tâm trạng nhân vật
thể hiện qua những từ ngữ nào?


? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ở
đoạn này là gì ?


Tại sao nhân vật tôi lại có cảm
xúc, tâm trạng nh vậy?


- Ptbđ: Tự sự, mtả, bcảm, nghị luận.
<b>2. Bố cục: 3 phÇn.</b>


- P1: Từ đầu--> làm ăn sinh sống":
Trên đờng "tơi" về thăm q.


- P2: TiÕp theo --> s¹ch trơn nh quét":
Những ngày "tôi" ở quê.


- P3: Cũn lại: " Tôi" trên đờng xa quê.


--> Một ngời đang suy t trên chiếc thuyền, về quê
trong đêm, vẫn con ngời ấy đang suy t trên chiếc
thuyển rời c hng lỳc hong hụn.


--> Kết cấu " đầu cuối t¬ng øng"


* Cốt truyện rõ rệt , theo trình tự thời gian, có những
đoạn hồi ức. Cố hơng là một truyện ngắn có yếu tố
hồi kí chứ ko phải hồi kí. Phơng thức biểu đạt chính


là tự sự nhng biểu cảm lại có vai trị rất quan trọng
làm nên màu sắc trữ tình của tác phẩm.


<b>3. Phân tích: Hình ảnh nhân vật "tôi".</b>


- Nhõn vt "tụi" cũng tên là Tấn nhng đây là nhân vật
văn học, kết quả sáng tạo, h cấu NT của tác giả nên
ko thể đồng nhất với tác giả đợc.


- Diễn biến tâm trạng , cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật
"tôi" biểu hiện qua 3 chặng: về quê, ở q, rời q.
- Nhân vật chính: "tơi" và Nhuận Thổ. Nhân vật trung
tâm là nhân vật tôi- nhânvật tôi có quan hệ với tồn
bộ hệ thống nhân vật, từ đó tốt lên chủ đề t tởng
của tác phm.


<b>a. Trờn ng v quờ:</b>
Cnh vt


hiện tại Cảnh vật tronghồi ức Cảm xúc,tâm trạng
Thôn xóm tiêu điều,


hoang vắng, nằm im
lìm dới vòm trời màu
vàng úa. Mấy cọng
tranh khô phất phơ
ttrớc gió, hiu quạnh.


p hn kia.
Ko có hình


ảnh ngơn ngữ
nào diễn tả cho
đợc


Ko nÐn
đ-ợc , lòng
tôi se lại


=> Tỏc gi s dng NT so sánh đối chiếu giữa cảnh
vật hiện tại và cảnh trong hồi ức. Kết hợp kể tả, biểu
cảm. Trong mong ớc, hivọng vàtởng tợng của nhân
vật tôi về cố hơng khác rất nhiều. Hơn nữa về quê
chuyến này là để bán nhà , từ biệt làng quê đi mu
sinh ở nơi khác . Hình ảnh làng quê hoang phế, tiêu
điều càng làm tăng thêm nỗi buồn vốn đã có trong
chuyến đi này.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hng dn hc bi.</b>
<i><b>4 Cng c: </b></i>


- Cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi khi về quê?
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>tuần 16 tiết 77</b>


Ngày soạn: 6-12-2009
Ngày giảng: 10-12-2009

<b> </b>



<b>Văn bản: </b>

<b> cố h</b>

<b> ơng</b>

<b> (T2)</b>




<b>-</b>

<b> Lỗ Tấn </b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS thấyđợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong
sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.


+ Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện
pháp NT so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt
trong tác phẩm.


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, cảm thụ,kể chuyện tóm tắt, phân tích nvật và một
số h/ả mang t/c biểu trng trong tác phẩm..


- Thái độ : GD t/cảm yêu mến, trân trọng quê hơng, Giáo dục thái độ phê phán
những cái bất công, những cái cũ, lạc hậu.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, tóm tắt,đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


- Trình bày những nét chính về tác giả Lỗ Tấn và tác phẩm " Cố hơng"?
- Nêu bố cục của truyện?


<i><b>3 Bài míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


Theo trình tự chuyến về q lần cuối của nhân vật tôi, cố hơng và con ngời ở đó hiện
ra ntn...


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiu vn bn.
HS c on 2.


? Trong những ngày ở nhà, nhân vật tôi
có ấn tợng nhất về những ai và về việc
gì?


? Nhõn vt Nhun Th trong kí ức của
nhân vật tơi và hiện tại c mt ntn?


<b>3. Phân tích.</b>


<b>b. Trong những ngày ở nhà:</b>
* Nhân vật Nhuận Thổ


Nhuận Thổ 20 năm


về trớc. Nhuận Thỉ hiƯn t¹i



- Khn mặt trịn
trĩnh, nớc da bánh
mật, cổ đeo vịng bạc
sáng lống, đầu đội
mũ lơng chiên bé tí
tẹo.


- ThÝch nãi chun.
- BiÕt nhiỊu chuyện:
bẫy chim, nhặt vỏ sò,
săn tra canh da, cá
nhảy.


- Khóc khi phải chia
tay.


- Nc da vng sạm,
những nếp nhăn sâu
hoắm, mi mắt viền đỏ
húp mọng lên, mũ
lông chiên rách bơm,
áo bông mỏng dính,
co co rúm rúm, bàn
tay thơ kệch, nặng nề,
nứt nẻ nh vỏ cây
thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

ko đeo vòng bạc.
- Đần độn, mụ mẫm


đi.


? NhËn xét của em về nhân vật Nhuận
Thổ?


<i><b>GV thuyết trình.</b></i>


? Sự thay đổi của chị Hai Dơng cho em
nhận xét gì?


? Em có nhận xét gì về những ngời đến
đa tiễn khác?


? Sự thay đổi của cảnh vật và con ngời
giúp em hình dung ntn về cố hơng?


HS đọc đoạn cuối của tác phẩm.
? Trên đờng rời quê, cảm xúc và tâm
trạng của nhân vật tôi ntn?


--> Qua sự đối chiếu so sánh của nhân vật tơi,
Nhuận Thổ có 1 sự thay đổi lớn lao: Từ một chú
bé hồn nhiên , khoẻ mạnh, t/c trong sáng nh
thiên thần trở thành 1 bác nông dân nghèo túng,
khơ cằn, đần độn, mụ mị vì cuộc sống quá vất vả,
trở nên rụt rè, nhút nhát, trớc ngời bạn cũ. Nhng
Nhuận Thổ vẫn giữ đợc những phẩm chất tốt
đẹp , quí trọng bạn, ko tham lam.


<b>* Nhân vật thím Hai Dơng:</b>



- Trong kí ức của nhân vật " tôi": chị xoa phấn,
l-ỡng quyền ko cao nh bây giờ, môi cũng ko mỏng
nh bây giờ, tôi cha hề thấy dáng điệu của chị,
hàng đậu phụ bán chạy vì có chị ta.


- Hin ti: Trên dới 50 tuổi, lỡng quyền nhô ra,
môi mỏng dính, 2 tay chống nạnh, ko buộc thắt
lng , chân đứng dạng ra giống hệt cái com pa, có
2 chân bé tí , bất bình, nói kháy, tức giận vì ko
xin đợc đồ, giật lấy đơi bít tất, moi mócngời
khác, tự lấy cái " cầu khí sát"


--> Nhân vật Hai Dơng có gì thay đổi: từ một cô
gái đợc nhiều ngời yêu mến-> 1 bà nơng dân xấu
xí, đanh đá, chua ngoa, tham lam-> cuộc sống
nghèo khổ.


<b>* Những ngời đến đa tiễn: kẻ đến để đa chân, </b>
ngời đến lấy đồ đạc." Gần tối, chúng tơi xuống
thuyền thì tất cả đồ đạc trong nhà h hỏng, to nhỏ,
xấu tốt đều mang đi sạch trơn nh quét"


--> Qhơng của nhân vật "tôi" hiện lên thật điêu
tàn, sa sút, con ngời thì nghèo đói , lạc hậu.
Sự thay đổi của cố hơng phản ánh sự biến đổi
của xã hội TQ những năm 20 của thế kỉ 20 - một
h/ả thu nhỏ của nơng thơn TQ những năm đó.
Thực trạng đó đặt ra 1 vấn đè bức thiết: cần phải
xây dựng 1 c/đời mới, cần có những ngời mạnh


dạn tìm ra con đờng đi mới làm cho cuộc sống
tốt đẹp hơn cho các thế hệ tng lai.


<b>c. Cảm xúc , tâm trạng và suy ngẫm của nhân </b>
<b>vật "tôi" trên con thuyền rời cố h ơng:</b>


- Lòng tôi ko chút lu luyến.


- Cảm thấy chung quanh là 4 bức tờng vô hình ,
lẻ loi, ngét ng¹t.


- H/ả đứa trẻ cổ đeo vịng bạc ...mờ nhạt đi.
--> cái cũ , làng cũ, cảnh cũ, hiện tại đau buồn,
quá khứ tơi đẹp ko bao giờ trở lại.


* Suy nghÜ:


- T«i mong chóng nã sÏ ko giống chúng tôi, ko
bao giờ phải cách bức nhau c¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

? Nhân vật tơi nhĩ ntn về những mong
-ớc , những hi vọng đó?


? Em hiểu hình ảnh con đờng ở cuối
truyện có ý nghĩa ntn?


bao nhiêu ngời khác. Chúng nó phải sống 1 cuộc
đời mới .


-->Nhân vật "tôi" đang hi vọng về 1 cuộc sống


tốt đẹp hơn, 1 cuộc đời mới ko có nghèo đói , ko
lạc hậu, 1 cuộc sống tốt đẹp . Nhng hi vọng đó
có thể trở thành sự thật, có thể ko. Tuy nhiên,
nhân vật tơi khẳng định: "Đã gọi là hi vọng thì
ko thể nói đâu là thực, đau là h. Cũng giống nh
những con đờng trên mặt đất, kì thực, trên mặt
đất vốn làm gì có đờng . Ngồi ta đi mãi thì thành
đờng thơi"


=> H/ả con đờng có ý nghĩa biểu tợng , biểu trng
: đó là con đờng đến tự do, hạnh phúc của con
ngời, con đờng của tự thân HĐ. Con đờng ko tự
nhiên mà có, phải do chính con ngời , nhiều ngời
đi mãi sẽ tạo dựng nên. Một cuộc đời mới ,
những ngời hi vọng, tin tởng và cùng nhau xây
dựng sẽ thành công.


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết.</b>
? Hãy khái quát những đặc sắc NT của
tác phẩm?


? Qua những rung cảm của nhân vật
tôi, T/g Lỗ Tấn đã đặt ra những vấn đề
gì?


<b>III. Tỉng kết:</b>


- NT : + Truyện ngắn đậm chất hồi kí, chất trữ
tình.



+ So sỏnh , i chiu gia hti và q khứ.
+ Những sáng tạo , h/ả có tính triết lí, biểu tợng.
- ND: Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của
nhân vật tôi, thông qua những rung cảm của nhân
vật tôi,Lỗ Tấn đã phản ánh 1 hiện thực sa sút về
mọi mặt của xã hội TQ đầu TK XX. Qua đó , t/g
nói lên tiếng nói phê phán XHPK , lễ giáo PK,
đặt ra vđề con đờng đi của nd và của toàn XH để
mọi ngời cùng suy ngẫm


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Đọc đoạn văn em thích nhất trong tác phẩm?
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài.


- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập TLV


<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 16 tiết 78</b>


Ngày soạn: 7-12-2009
Ngày giảng: 12-12-2009

<b> </b>




<b> </b>

<b> ch</b>

<b> ơng trình địa ph</b>

<b> ơng</b>

<b> </b>



<b>( phần tiếng việt)</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

miền, đất nớc.


+ Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng trong những văn cảnh cho phù hợp.


- Kĩ năng : RLKN giải thcíh từ tồn dân tơng ứng, phân tích giá trị từ ngữ địa phơng
trong văn bản VH.


- Thái độ : GD t/cảm yêu mến, trân trọng tiếng địa nphơng.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Hoạt động độc lập.
C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
- Ko kiĨm tra.


<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>



Chúng ta đã có nhiều giờ tìm hiểu về từ ngữ địa phơng . Hôm nay, chúng ta lại tiếp
tục mở rộng vốn từ địa phơng và thấy đợc giá trị sử dụng trong văn bản.


<b>Hoạt động 2: Hng dn luyn tp.</b>
<i><b>HS c yờu cu bi tp</b></i>


<i><b>Trình bày phần chuẩn bị trớc lớp.</b></i>
<i><b>HS khác theo dâi, nhËn xÐt, bỉ</b></i>
<i><b>sung (nÕu cã ).</b></i>


<i><b>-GV đánh giá.</b></i>


<i><b>GV sd b¶ng phơ</b></i>


<i><b>HS đọc u cầu bài tập</b></i>
<i><b>Trình bày miệng trớc lớp.</b></i>


<b>1. Bài tập 1. </b>


a- Chỉ các sự vật, hiện tợng, không có tên gọi
trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn
dân.


- VD: + Tắc: một loại quả hä quýt.
+ Nèc: chiếc thuyền.


(Phơng ngữ Nghệ Tĩnh)
+ Sơng: gánh
+ Bọc: cái túi áo



(Phơng ngữ Thừa Thiên Huế)


b- Đồng nghĩa nhng khác về âm với từ ngữ trong
các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.


Bắc Trung Nam


mẹ Mạ má


bố ba, bọ ba, tía


quả trái trái
bát chÐn chÐn


c- Đồng âm nhng khác về nghĩa với từ ngữ trong
các phơng ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.
- Hịm: + ở miền Bắc: chỉ một số đồ đựng có nắp
đạy.


+ ë miÒn Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan
tài).


- Nún: + min Trung v t ngữ toàn dân: chỉ một
hứ đồ dùng làm bằng lá, để đội đầu, có hình chóp.
+ miền Nam: chỉ nón và mũ nói chung.
- Bắp: + miền Bắc: có thể dung chỉ bắp chân, tay
+ miền Trung , Nam: chỉ bắp ngơ.


<b>2-Bµi tËp 2: (SGK 175)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>HS khác nghe , nhận xét, b xung.</b></i>
<i><b>GV ỏnh giỏ.</b></i>


<i><b>Tiến hành nh bài tập trên.</b></i>


<i><b>Tin hnh nh bài tập trên.</b></i>
? Tìm từ ngữ địa phơng


? Các từ ngữ này thuộc phơng ngữ
nào.


? Tác dụng của từ ngữ địa phơng
trong đoạn trích.


miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong
tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó khơng q
lớn.( Từ ngữ thuộc nhóm này khơng nhiều)


- Một số từ ngữ này có thể chuyển thành từ ngữ
tồn dân vì những sự vật, hiện tợng mà những từ
ngữ này gọi tên. Vốn chỉ xuất hiện ở một địa
ph-ơng, nhng sau đó dần phổ biến trên c nc.


<b>3-Bài tập 3:(SGK 175)</b>


- Hai bảng mẫu ở bài tập 1- bảng b, c.


- Từ ngữ toàn dân ở bảng b từ ngữ ở miền Bắc:
cá quả, lợn, ngÃ, ốm.



- Cách hiểu thuộc ngôn ngữ toàn dân: ốm- bị bệnh.
<b>4-Bài tập 4 (SGK 176)</b>


- Nhng t ng a phơng trong đoạn trích: Chi,
rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ thuộc phơng ngữ
Trung đợc dùng phổ biến ở các tỉnh: Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.


-Tác dụng góp phần thể hiện chân thực hơn hình
ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính
cách của một ngời mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng
sự sống động,gợi cảm của tác phẩm


<b>Bµi tËp bỉ sung:</b>


Tìm một số văn bản có sử dụng từ ngữ địa phơng,
cho biết các văn bản có sử dụng từ ngữ địa phơng
chiếm số lợng nhiều hay ít, điều đó nói lên u điểm
gì của Tiếng Việt ? Xác định nhiệm vụ của em khi
học từ địa phơng.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- Vai trò của từ ngữ địa phơng.
- Cách sử dụng từ ngữ địa phơng


5.H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>
- Häc bài.



- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập TLV


<b>Chỉnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 16 tiÕt 79</b>


Ngày soạn: 10-12-2009
Ngày giảng: 12-12-2009


<b>ụn tp tp lm vn( t1)</b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
+ Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

.- Thái độ : GD nghiêm túc trong học tập bộ môn.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Hoạt động độc lập.
C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:



2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
- K/hợp khi ôn tập.
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khởi động.</b>


Chúng ta cùng ôn tập kiến thức về phần tập làm văn....
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tp.</b>


<i><b>Giáo viên giao cho các nhóm.</b></i>
<i><b>Các nhóm thảo luận.</b></i>


<i><b>Đại diện nhóm trình bày kết quả của</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b>Các thành viên trong lớp lắng nghe</b></i>
<i><b>và nhận xét.</b></i>


<i><b>Giáo viên kết luận,</b></i>


<b>1. Câu1:Các nội dung lớn và trọng tâm:</b>


a, Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập
việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nh
nghị luận giải thích, miêu tả.


b, Văn bản tự sự:


- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả
nội tâm nhân vật, giữa tự sự víi nghÞ ln.



- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự,
ngời kể chuyện và vai trò ngời kể chuyện trong
văn bản tự sự.


<b>2. Câu 2: Vai trị vị trí, tác dụng của biện pháp</b>
nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Thuyết minh là giúp cho ngời đọc, ngời nghe,
hiểu biết về đối tợng, do đó:


- Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái
niệmcó liên quan đến tri thức về đối tợng, giúp
cho ngời đọc, ngời nghe dễ dàng hiểu biết về đối
tợng.


- Cần phải miêu tả để giúp ngời nghe có hứng thú
khi tìm hiểu về đối tợng, tránh gây sự khơ khan
nhàm chán.


<b>3. C©u 3:Phân biệt văn thuyết minh cã yÕu tố</b>
miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự.


a, Văn bản thuyết minh:


- Trung thnh vi c imca đối tợng một cách
khách quan ,khoa học.


- Cung cấp đầy đủ tri thứcvề đối tợng cho ngời
nghe, ngời đọc.



- Yếu tố mtả , tự sự chỉ góp phần làm rõ c im
ca i tng.


b, Văn bản miêu tả:


- Xõy dnghỡnh tợngvề một đối tợng nào đó thơng
qua quan sát ,liên tởng so sánh và cảm xúc chủ
quan của ngời viết.


- Mang đến cho ngời nghe, ngời đọc một cảm
nhận mới về đối tng.


- Yếu tố tự sự làm cho mtả thêm tập trung , cã
chän läc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

9 tËp I :


Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận,
đối thoai và độc thoại, độc thoại nội tâm, ngời kể
chuyện trong văn bản tự sự.


-ThÊy râ vai trò ,tác dụng cđa c¸c u tố trên
trong văn bản tự sự.


- Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong một văn
bản tù sù.


VD: * Đoạn văn có sử dụng yếu tố mtả nội tâm :
" Thực sự , mẹ ko lo lắng đến nỗi ko ngủ đợc


....hàng năm cứ vào cuối thu.."


( LÝ Lan - Cæng trêng më ra )
* Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố NL:


Đoạn văn mtả Quang Trung Nguyễn Huệ phủ dụ
quân lính.


* Đoạn văn tự sự có sd yếu tố mtả nội tâm và NL:
" Lão ko hiểu tôi , tôi nghĩ vậy ...ngày một
đáng buồn.."


( Nam Cao- L·o H¹c)


<b>Hoạt động3: Luyện tập.</b>
<i><b>Hoạt động nhóm </b></i>


<i><b>Mỗi dÃy làm một bài tập.</b></i>
<i><b>-Đọc trong nhóm .</b></i>


<i><b>_Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.</b></i>
<i><b>-Nhận xét của lớp và của giáo viên.</b></i>


1. Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm.
2. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị
luận


3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu
tả nội tâm và yếu tè nghÞ luËn.



<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- HÖ thèng kiÕn thøc võa «n tËp.
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài.


- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập TLV(t2)


<b>Chỉnh lý bổ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuần 16 tiết 80</b>


Ngày soạn: 12-12-2009
Ngày giảng: 14-12-2009

<b> </b>



<b> </b>

<b> ôn tập tập làm văn( t2)</b>

<b> </b>



<b>A Mc tiờu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
+ Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.


- Kĩ năng : RLKN tổng hợp kiến thức, so sánh đối chiếu
.- Thái độ : GD nghiêm túc trong học tập bộ môn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Hoạt động độc lập.
C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>
- K/hợp khi ôn tập.
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


Chỳng ta tiếp tục ôn tập kiến thức về phần tập lm vn....
<b>Hot ng 2: Hng dn luyn tp.</b>


<i><b>GV nêu câu hỏi 5.</b></i>
<i><b>HS suy nghĩ, trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kt.</b></i>


<i><b>GV nêu câu hỏi 7.</b></i>
<i><b>HS suy nghĩ, trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kt.</b></i>


<i><b>GV nêu câu hỏi 5.</b></i>
<i><b>HS suy nghĩ, trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GV chốt kt.</b></i>



<b>5. Câu 5: Đối thoại, độc thoại và độc thoại</b>
nội tâm trong văn bản tự sự.


- Đối thoại là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa 2 hoặc nhiều ngời. Trong văn bản tự sự,
đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu
dòng ở đầu lời trao và lời đáp.


- Độc thoại : là lời của một ngời nào đó nói
với chính mìnhhoặc nói vi mt ai ú trong
tng tng.


+ Độc thoại thành lời: phía trớc có gạch đầu
dòng.


+ Độc thoại nội tâm: ko thµnh lêi ko có
gạch đầu dòng.


VD: Tham khảo ở phần 4.


<b>6.Cõu 6:Tỡm 2 đoạn văn tự sự (HS đọc đoạn</b>
văn đã chuẩn b nh)


VD: Đoạn văn ở BT4:


+ Vua Quang Trung ( ngôi thứ 3)
+LÃo Hạc (ngôi thứ 1)


- Ngi k chuyện ở ngôi thứ 3 :linh hoạt và
khách quan hơn. Vai trò dẫn dắt ngời đọc


đến nhiều ko gian, nhiều nhân vật, nhiều sự
việc.


- Ngêi kĨ chun ở ngôi thứ nhất: là những
gì nhân vật tôi chøng kiÕn vµ nhËn xÐt,
mang tÝnh chđ quan . Nhng những diễn biến
tâm lí, những nhận xét của nhân vật tôi lại
rất rõ ràng, chính xác.


<b>Câu 7:So sánh phần văn bản tự sự ở các lớp:</b>
a. Giống nhau:


- Vb ts phải có nhân vật và sự việc.


- NvËtcã nh©n vËt chÝnh, nvËt phơ. Sù viƯc
cã sviƯc chính, sviệc phụ.


b. Khác nhau: ở l9có thêm:


- Tự sự k/hợp với bcảm và mtả nội tâm.
- Tự sự k/hợp với các yếu tố NL


- i thoi, c thoi và độc thoại nội tâm.
- Ngời kể chuyện.


<b>C©u 8: NhËn diện kiểu văn bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

nhm lm ni bật phơng thức chính là
ph-ơng thức TS. Khi gọi tên 1 VB ngời ta căn
cứ vào ptbđ chính của vb đó. Trong thực tế,


khó có 1 vb nào chỉ vận dụng 1 ptbđduy
nhất.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- HƯ thèng kiÕn thøc võa «n tËp.
5.H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Häc bài.


- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập TLV(T3)


<b>Chỉnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 17 tiÕt 81</b>


Ngày soạn: 12-12-2009
Ngày giảng: 14-12-2009

<b> </b>



<b> </b>

<b> ôn tập tập làm văn( t3)</b>

<b> </b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
+ Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.



- Kĩ năng : RLKN tổng hợp kiến thức, so sánh đối chiếu
.- Thái độ : GD nghiêm túc trong học tập bộ môn.


<b>B Ph ¬ng tiƯn </b>–<b> Ph ¬ng ph¸p : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Hoạt động độc lập.
C Tiến trình bài học:
1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>
- K/hợp khi ôn tập.
<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 1: Khi động.</b>


Chóng ta tiÕp tơc «n tËp kiÕn thøc vỊ phần tập làm văn....


<b>Hot ng 2: Hng dn luyn tp.</b>


<i><b>GV nêu câu hỏi 9.</b></i>


<i><b>HS điền vào bảng kẻ sẵn, </b></i>
<i><b>nx.</b></i>


<i><b>GV chốt kt.</b></i>



<b> Câu 9. Điền vào bảng:</b>
STT Kiểu


văn
bản


Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
TS MTả Nluận Bcảm Tminh Đhành


1 TS x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>GV thuyết trình.</b></i>


<i><b>GV nêu câu hỏi 12.</b></i>
<i><b>HSthảo luận, trả lời, nx.</b></i>
<i><b>GVbỉ sung kt.</b></i>


3 NL x x x


4 BC¶m x x x


5 Tminh x x


6 Đhành


<b>Câu 10: Giải thích:</b>


a. MB, TB, KB là bố cục mang tính qui định đối với HS
khi viết bài TLV. Nó giúp các em bớc đầu làm quen với t


duy cấu trúc, khi xd VB để sau này có thể viết luận văn,
lun ỏn, vit sỏch..


HS còn đang trong giai đoạn phải luyện tập, rèn luyện
theo những tiêu chuẩn, chuẩn mùc.


b. Một số TP TS đã học từ L6-> L9 ko phải bao giờ cũng
pbiệt rõ bố cục 3 phần vì với các nhà văn thì điều quan
trọng nhất đối với họ là tài năng và cá tính sáng tạo.
<b>Câu 11: Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB TS </b>
<b>phần TLV giúp soi sáng cho việc đọc hiểu vb- TP VH </b>
<b>t ơng ứng trong SGK NV.</b>


VD: - Đtrích " Kiều ở lầu Ngng Bích": những đoạn độc
thoại của Kiều, mtả nội tâm nhân vật TKiều cho ta thấy
những suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu, đức hi sinh
ở Kiều.


- Đtrích " TKiều báo ân, báo oán": Đối thoại TKiều- Hoạn
Th kết hợp yếu tố NL.


- Truyn ngn "Lng": 2 đoạn đối thoại:


+ Đ 1: " Sáng hôm nay...em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ"
+ Đ2: " Đến cả mụ chủ nhà....màằn mừng chứ".


-> Bà chủ nhà có 2 cách ứng xử khác nhau nhng lại thống
nhất về " thái độ chính trị"" tẩy chay tuyệt đối những ai
làm tay sai cho giặc.



-> Đối thoại giúp khắc hoạ sâu sắcvà sinh động t/c nhân
vật


<b>Câu 12: Những kiến thức và kĩ năng về TP TS của </b>
<b>phần đọc hiểu vb vàg phần TV t ơng ứng: đã cung cấp </b>
những kthức cần thiết để làm bài văn TS. Đó là các gợi ý,
HDẫn bổ ích về nvật , cốt truyện, ngời kể, ngôi kể, sự việc,
các yếu tố mtả, NL... cách dẫn dắt, cách kể chuyện,


mt¶nvËt, sv...


VD: VB " Bøc tranh của em gái tôi"; tôi đi học; Trong
lòng mẹ: LÃo Hạc; Chiếc lợc ngà


-> Cách kể ở ngôi thø nhÊt, k/hỵp TS, BC, NL, MT.


+ TKiều: Mtả nvật , cảnh vật, mtả nội tâm, XD đối thoại ,
độc thoại.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- HÖ thèng kiÕn thøc võa «n tËp.
5.H<i><b> ớng dẫn học bài</b><b> :</b></i>


- Học bài.


- Chuẩn bị cho KTra HK I


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>---************************---tuÇn 17 tiết 82, 83</b>


Ngày soạn: 12-12-2009
Ngày giảng:

<b> </b>



<b> </b>

<b>kiểm tra tổng hợp học kì i </b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức Kiểm tra để đáng giá đợc kiến thức của HS về môn Ngữ văn đã học
trong chơng trình học kì I lớp 9


- Kĩ năng : RLKN lµm bµi kiĨm tra.


.- Thái độ : GD nghiêm túc trong học tập bộ môn và thi cử.
<b>B Ph ơng tiện </b>–<b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: Đề kiểm tra


-Phng phỏp: HS lm bi theo đề chung của Sở GD
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>
- K/hợp khi ôn tập.
<i><b>3 Bài mới</b></i>



<b>Hot ng 1: Khi ng.</b>


<b>Hot ng 2: Tiến hành kiểm tra.</b>
<b>I. Đề bài: </b>


Theo đề chung của Sở GD
<b>II.Đáp án - Biểu điểm.</b>


Theo đáp án- biểu điểm chung của Sở GD


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - Hớng dẫn học bài.</b>
<i><b>4 Củng cố: </b></i>


- GV thu bµi, kiĨm bµi.
5.H<i><b> íng dÉn häc bµi</b><b> :</b></i>


- Học ơn tồn bộ kiến thức môn Ngữ văn.
- Chuẩn bị bài : Những đứa trẻ.


<b>ChØnh lý bæ sung.</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>---************************---tuÇn 17 tiết 84</b>


Ngày soạn: 14-12-2009
Ngày giảng: -12-2009



<b>Hớng dẫn đọc thêm</b>



<b>Văn bản: </b>

<b> Những đứa trẻ </b>



<b>( TrÝch "Thêi th¬ Êu". M.Go-r¬-ki)</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


-Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu
tình thơng và t/c bạn bè hồn nhiên của những đứa trẻ.


+ NT kĨ chun cđa M. Go-r¬-ki


- Kĩ năng : RLKN đọc diễn cảm, kể , phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>B Ph ơng tiện </b><b> Ph ơng pháp : </b>


-Phơng tiện: GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


-Phơng pháp: Đọc diễn cảm, tóm tắt,đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình.
C Tiến trình bài học:


1. <i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> : 9C:</b></i>
9D:


2. <b> KiĨm tra bµi cị : </b>


- Phân tích h/a biể tợng con đờng ở đoạn cuối truyện ngắn " Cố hơng"?.


<i><b>3 Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>


M. Go-rơ-ki là 1 bút danh của Alếch-xây Pê- scốp, 1 trong những nhà văn lớn của
Nga và của TG trong Tkỉ XX. Bút danh Gor-ki theo tiếng Nga có nghĩa là "cay đắng".
Tác phẩm "Thời thơ ấu"(1913-1914) là 1 tiểu thuyết tự thuật nằm trong bộ 3 tp cùng loại:
Kiếm sống (1916), Trờng Đại học của tôi (1923) mà tg kể lại c/đ tuổi thơ cay đắng của
mình.


Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiu vn bn.


I. Đọc - chú thích.
1. Đọc- tóm tắt:


- Đọc chính xác các phát âm tiếng nớc ngồi .
- Các đoạn đối thoại : chú ý giọng đọc phù hợp.
* Tóm tắt ND tác phẩm:


"Thời thơ ấu" gồm 13 chơng , là cuốn đầu tiên
trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện. Đợc kể ở ngôi
thứ nhất, t/g tự kể chuyện mình. Mở đầu tp là sự
việc bố mất, khi đó, A-li-ơ-sa mới ba tuổi. Chú
về sống với gđ ông bà ngoại. Mẹ đi lấy chồng
khác, thỉnh thoảng mới về nhà. A-li-ô-sa sống
những năm tháng tuổi thơ héo hắtở đây, sớm phải
chứng kiến cảnh đời nhức nhối. Ông ngoại
Va-xi-li Ca-si-rin là ngời khó tính, thiếu tình thơng,
ln đe nẹt đối xử với cháu bằng roi vọt tàn nhẫn
. Hai cậu của A-li-ơ-sa thì choảng nhau vì tranh


chấp gia tài. Lão đại tá Ơp-xi-an-ni-cốp bên hàng
xóm thì hách dịch , coi khinh những ngời thuộc
tầng lờp dới. Nhng A-li-ô-sa cũng gặp những
ng-ời tốt. Chú sống trong tình thơng yêu của bà
ngoại A-cu-li-na I-va-nôp-na, Bà thờng kể
chuyện cổ tích cho cháu nghe, qua đó khơi dậy
trong tâm hồn trẻ thơ của cậu những t/c tốt đẹp,
ngời thợ X-ga-nốc có lần đã đỡ địn cho A-li-ơ-sa
nên cả cánh tay bị bầm tím, những đứa trẻ vừa tội
nghiệp, vừa đáng yêu trạc tuổi với A-li-ô-sa và là
con lão đại tấ. Tp kết thúc bằng sự kiện mẹ qua
đời lúc A-li-ô-sa 11 tuổi. Sau khi chôn cất mẹ tôi
đợc vài ngày , ông bảo tôi:


- này, Alếch xây, mày ko phải là cái mề đay, mày
ko thể lủng lẳng mãi trên cổ tao. mày hãy đi vào
đời mà kiếm sống"


Và thế là bớc vào đời"
* Tóm tắt đoạn trích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×