Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Bài soạn Hóa học 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.67 KB, 74 trang )

Ngày soạn: 5/1/07
Ngày giảng: 9B: 9B:
TIẾT 37. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :HS biết được:
- Axit cacbonic là một axit yếu , không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài ra
muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO
2
.
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống , sản xuất.
2.Kĩ năng
- Biết làm TN chứng minh tính chất của muối cacbonat.
Biết quan sát hiện tượng , nhận xét , giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của
muối cacbonat.
II. Phương tiện:
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Quan sát - thí nghiệm, vấn đáp - gợi mở.
- Đồ dùng:
Dụng cụ, hoá chất: làm các TN cho các nhóm HS:
* Thí nghiệm 1: Tác dụng của NaHCO
3
và Na
2
CO
3
với HCl.
- 2 ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaHCO
3
và Na
2


CO
3
riêng biệt.
- 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 1 ml dung dịch HCl.
* Thí nghiệm 2 : Tác dụng của dung dịch muối K
2
CO
3
và Ca(OH)
2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch K
2
CO
3
và 1 ml dung dịch Ca(OH)
2
riêng biệt.
* Thí nghiệm 3 : Tác dụng của dung dịch muối Na
2
CO
3
và CaCl
2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch Na
2
CO
3
và 1 ml dung dịch CaCl
2
riêng biệt.

2.Học sinh: Đọc trước nội dung ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: 2,3,5 SGK
87
3.Bài mới.
Vào bài: Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì?
Hoạt động 1.
Tìm hiểu axit cacbonic.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Khí CO
2
có hoà tan vào
nước được không?
với tỉ lệ như thế nào?
?Hãy nhắc lại những tính chất
của H
2
CO
3
mà em đó được
học?
+Hãy viết PTHH chứng minh
H
2
CO
3
là một axit yếu và dễ
bị phân huỷ.
- CO

2
tan một phần vào nước
tạo thành dd H
2
CO
3
phần lớn
CO
2
tồn tại trong nước dạng
phân tử CO
2
.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng lấy ví dụ.
I.Axit cacbonic.(H
2
CO
3
)
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật
lý.
- CO
2
tan vào nước tạo thành axit
H
2
CO
3
.

thể tích CO
2
: thể tích nước ⇔ 9:100.
2.Tính chất hoá học.
H
2
CO
3
là một axit yếu và dễ bị phân
huỷ.
VD: CaCO

+ 2HCl
(dd)
→ CaCl
2(dd)
+
H
2
O
(l)
+ CO
2(k)
Hoạt động 2.
Tìm hiểu muối cacbonat.
1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS xem bảng tính
tan ở cuối SGK.
VD: Phân loại các muối sau:

CaCO
3
, CuCO
3
, NaHCO
3
,
FeCO
3
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
Hãy thử đặt tên cho mỗi nhóm.
+ Vậy có mấy loại muối
cacbonat? kể tên các muối đó.
+ Phân biệt muối cacbonat trung
hoà và muối cacbonat axit?
- GV nhận xét và kết luận.
+ Em có nhận xét gì về tính tan
của muối cacbonat?
- GV nhận xét và kết luận.
+ Dựa vào tính chất hoá học của
muối hãy dự đoán muối cacbonat
có những tính chất hoá học nào?
- GV hướng dẫn các nhóm HS
làm TN chứng minh tính chất
hoá học của muối cacbonat.

-Tác dụng với axit:
NaHCO
3
+ HCl.
Na
2
CO
3
+ HCl.
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích?
Viết PTHH?
+ Từ ví dụ trên hãy rút ra kết
luận về tính chất trên?
- HS làm TN : K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích?
Viết PTHH?
+ Từ ví dụ trên hãy rút ra kết
luận về tính chất trên?
- HS làm TN : Na
2
CO
3
+ CaCl
2
.

+ Nêu hiện tượng ? Giải thích?
Viết PTHH?
+ Từ ví dụ trên hãy rút ra kết
luận về tính chất trên?
?Theo em muối cacbonat nào dễ
bị phân huỷ bởi nhiệt?
- GV làm TN phân huỷ muối
NaHCO
3
bởi nhiệt cho HS quan
sát.
+ Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH
minh hoạ cho phản ứng.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS xem lại bảng tính tan.
- HS:
+ Nhóm 1: CaCO
3
,
CuCO
3
,FeCO
3
=>Muối
trung hoà.
+ Nhóm 1: NaHCO
3
,
KHCO
3

,Mg(HCO
3
)
2
=>
Muối axit.
- Có 2 loại muối: Muối
trung hoà và muối axit.
- 1 HS trả lời.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS dựa vào bảng tính tan
để trả lời.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS đưa ra dự đoán.
- HS tiến hành thí nghiêm
theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo: Có
bọt khí thoát ra ở 2 ống
nghiệm.
- 2 HS lên bảng viết PTHH.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- Đại diện nhóm báo cáo: Có
hiện tượng vẩn đục( caCO
3
)
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- Đại diện nhóm báo cáo: Có
hiện tượng vẩn đục( caCO
3

)
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS dựa vào thông tin SGK
trả lời.
-HS quan sát thí nghiệm xảy
ra.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS trả lời.
II. Muối cacbonat
1.Phân loại.
-Muối cacbonat trung hoà : Na
2
CO
3,
CaCO
3;
K
2
CO
3
...
-Muối cacbonat axit: NaHCO
3
;
Mg( HCO
3
)
2

...
2.Tính chất:
a.Tính tan.
- Đa số cac muối trung hoà không tan
( trừ Na
2
CO
3
; K
2
CO
3
; (NH
4
)
2
CO
3

- Hầu hết các muối axit đều tan.
b.Tính chất hoá học.
* Tác dụng với axit
PTHH:
Na
2
CO

+ 2 HCl
(dd)
→ 2 NaCl

(dd)
+
CO
2(k)
↑ + H
2
O
(l)
NaHCO

+ HCl
(dd)
→NaCl
(dd)
+
CO
2(k)
↑ + H
2
O
(l)
* Kết luận:

muối cacbonat tác dụng
với đung dịch axit mạnh hơn axit
cacbonic tạo thành muối mới và giải
phóng khí CO
2
.
* Tác dụng với dd bazơ

PTHH:
K
2
CO
3(dd)
+ Ca(OH)
2(dd)
→ CaCO

+
2 KOH
(dd)

*Kết luận: Một số dung dịch muối
cacbonat phản ứng với dung dịch
bazơ tạo thành muối cacbonat không
tan và bazơ mới.
* Tác dụng với dd PTHH:
Na
2
CO
3(dd)
+ CaCl
2(dd)
→ CaCO
3
↓+ 2
NaCl
(dd)
* Kết luận: Dung dịch muối cacbonat

có thể tác dụng với một số dung dịch
muối khác tạo thành 2 muối mới.
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.
- Muối cacbonat trung hoà (trừ Muối
cacbonat trung hoà của kim loại
kiềm)bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit
2
+ Muối cacbonat có những ứng
dụng gì trong đời sống và sản
xuất?
và khí CO
2
.
PTHH:
CaCO

→ CaO
®
+ CO
2(k)
.
- Muối cacbonat axit bị nhiệt phân
huỷ tạo thành muối trung hoà , CO
2

và H
2
O
3.Ứng dụng.
SGK.

Hoạt động 3.
Tìm hiểu chu trình của cacbon trong tự nhiên.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin trong kênh hình và dựa
vào kênh hình để mô tả chu trình
của cacbon trong tự nhiên.
- 1 HS trình bày, HS khác
nhận xét và bổ sung.
III. chu trình của cacbon
trong tự nhiên.(SGK
90
)
4.Củng cố.
GV yêu cầu HS làm bài tập 4 tại lớp.
5.Hướng dẫn học bài.
- Bài tập về nhà: 1,2,3,5(91).
- Đọc mục em có biết.
Bài 5 ( Hướng dẫn )
- Viết PTHH. => Dựa vào PTHH: nCO
2
= 2nH
2
SO
4
=> VCO
2
= ?
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
3
Ngày soạn: 15/1/07
Ngày giảng:9A: 9B:
TIẾT 38. SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Siclic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn.
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,…Silic đioxit
là một oxit axit.
- Biết những ứng dụng của silic và nắm được các công đoạn chính, các CSSX của các ngành sản xuất
đồ gốm sứ, sản xuất ximăng, sản xuất thuỷ tinh.
2.Kĩ năng:
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
- Biết sử dụngkiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
- Biết mô tả quá trìnúngản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất Clanhke
II: Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp- gợi mở.
- Đồ dùng: Tranh một số đồ gốm sứ. Tranh sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, ximăng.
bảng phụ:
Sản xuất gốm sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu
Các công đoạn chính
CSSX
2.Học sinh:
- Sưu tầm một số mẫu vật về đất sét, cát trắng.
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ.+ HS1 làm bài tập 4.
+ HS2 làm bài tập 5
3. Bài mới.
Hoạt động1.
Tìm hiểu về trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của silic.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu mỗi HS tự đọc
thông tin SGK
92
mục I.
- Silic tồn tại trong tự nhiên ở
những dạng nào?
- Chúng ta có thường gặp silic
trong tự nhiên được không?
- Silic có những tính chất vật lý
nào?
- Silic có những tính chất hoá
- HS đọc thông tin SGK
92
mục I.
- chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
- Thường gặp : cát trắng,đất sét,

- HS: Là chất rắn, màu xám khó
nóng chảy, có vẻ sáng của kim
loại, dẫn điện kém.
- 1 HS trả lời
I. Silic.
1.Trạng thái thiên nhiên.
- Silic tồn tại trong tự nhien ở

dạng hợp chất:cát trắng, đất sét.
- Hàm lượng: lớn, chỉ xếp sau
nguyên tố oxi, chiếm 1/4 khối
lượng của vỏ trái
đất.
2.Tính chất.
* Tính chất vật lý: Là chất rắn,
màu xám khó nóng chảy, có vẻ
sáng của kim loại, dẫn điện kém .
* Tính chất hoá học.
- Silic là một phi kim hoạt động
4
học nào?Vì sao có thể khẳng
định như vậy?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết
PTHH.
- Dựa vào tính chất của silic để
nêu ứng dụng của nó?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính
chất của SiO
2
- SiO
2
thuộc loại oxit nào?
- Hãy dự đoán những tính chất
hoá học mà SiO
2
có thể có?
- Viết PTHH minh hoạ.
- 1 HS viết PTHH.

- 1 HS trả lời.
- SiO
2
là oxit axit.
- 1 HS dự đoán.
- 2 HS lên bảng viết PTHH.
yếu hơn C, Cl
2
.
- Silic tác dụng với oxi ở nhiệt độ
cao tạo thành silic đioxit.
PTHH:
Si
®
+ O
2(k)
→ SiO

.
3. Ứng dụng: Làm vật liệu bán
dẫn, làm pin mặt trời.
II. Silic đioxt.(SiO
2
)
- SiO
2
là oxit axit.
1. Tác dụng với dd bazơ tạo
thành muối và nước.
SiO


+ 2 NaOH
(r)
→ Na
2
SiO


+ H
2
O
(h)
2.Tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối.
PTHH;
SiO

+ CaO
®
→ CaSiO
®
.
* SiO
2
không tác dụng với nước.
Hoạt động 3
Sơ lược về cụng nghiệp silicat.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu mỗi HS tự đọc
thông tin SGK

92
mục II
- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm HS hoàn thiện.
GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu đại diện nhóm hoàn
thiện, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Mỗi HS tự đọc thông tin SGK
92
mục II
- HS thảo luận nhóm để hoàn
thiện phiếu học tập.
- Đại diện nhóm hoàn thiện, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
III.Sơ lược về công nghiệp
silicat.
( Nội dung bảng phụ )
Sản xuất gốm sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh
Nguyên liệu Đất sét, thạch anh,
fenpat.
Đất sét , đá vôi, cát. Cát trắng , đá vôi, sô đa.
Các công đoạn chính nhào nguyên liệu với
nước → tạo hình →
nung.
Nghiền hỗn hợp , nhào
với nước, nung →
clanke → nghiền
ximăng.

Trộn hỗn hợp theo một tỉ
lệ thích hợp . Nung hỗn
hợp →ép thổi tạo hình.
PTHH:
CaCO
3
→ CaO + CO
2
CaO +SiO
2
→ CaSiO
3
Na
2
CO
3
+ SiO
2

Na
2
SiO
3
+ CO
2
CSSX Bát Tràng , Hải Dương,
Đồng Nai...
Hải Dương, Thanh
Hoá, Hải Phòng, Hà
Nam...

Hà Nội , Hải Phòng, Bắc
Ninh...
4.Củng cố.
- Hãy nêu đặc điểm của nguyên tố silíc về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng
5.Hướng dẫn học bài.
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
5
- Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài 31 ở nhà.
- Chuẩn bị bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 39 . SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.HS biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tÍch hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ , nhóm. Hiểu được :
+ Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , KHHH, tên nguyên tố, NTK.
+ Chu kỳ: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm:Gồm các nguyên tử mà nguyên tố có cùng electron lớp ngoài cùng được sắp xếp thành một
cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Qui luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm.Áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII.
- Dựa vào vị trí của các nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của
nguyên tố và ngược lại.

2.Kĩ năng
Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
II.Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Quan sát, phân tích, vấn đáp.
- Đồ dùng:
+ Bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
+ Ô nguyên tố phóng to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I,VII phóng to.
+ Sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to của 1 số nguyên tố.
2.Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.
- Đọc trước bài 31 ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ.không
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc SGK để tự
rút ra thông tin vài nét về lịch sử
bảng hệ thống tuần hoàn.
+ Trong bảng hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố được sắp xếp như
thế nào?
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS trả lời.
I. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng hệ
thống tuần hoàn.

* Kết luận:Trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 2.
Tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung.
- GV giới thiệu:Bảng tuần hoàn có
trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên
tố được sắp xếp vào một ô.
- GV yêu cầu HS quan sát ô số 12
phóng to treo trên bảng
- HS ghi nhận.
- HS quan sát hình 3.22 phong
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1.Ô nguyên tố.
* Kết luận:
- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu
nguyên tử, tên nguyên tố,
7
+ Nhìn vào ô số 12 ta biết được
thông tin gì về nguyên tố?
- Yêu cầu HS cho biết thông tin về
một ô nguyên tố khác.
+ Số hiệu nguyên tử cho em biết
những thông tin gì về nguyên tố?
+ ví dụ: số hiệu của nguyên tử
nguyên tố Na là 11 thì cho biết
những gì về nguyên tố đó?
- GV yêu cầu HS Tìm hiểu trong

SGK để thấy được các chu kỳ có
đặc điểm gì giống nhau?
+ Nhìn vào bảng tuầnhoàn cho em
biết có mấy chu kỳ?
- GV giới thiệu 7 chu kỳ trong các
chu kỳ 1,2,3 là chu kỳ nhỏ, các
chu kỳ 4,5,6,7 là các chu kỳ lớn.
- Từ các thông tin cung cấp về chu
kỳ , kết hợp quan sát sơ đồ cấu tạo
nguyên tử (phóng to) của một số
nguyên tố, GV yêu cầu HS vận
dụng để tìm hiểu chu kỳ 1,2,3.
- GV yêu cầu HS quan sát , Tìm
hiểu chu kỳ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Số lượng nguyên tố và tên
nguyên tố?
+từ H đến He điện tích hạt nhận
thay đổi như thế nào?
+ Số lớp electron của H,He?
- Tương tự GV yêu cầu HS: + Tìm
hiểu chu kỳ 2 về sự biến thiên của
điện tích hạt nhân và số lớp
electron trong nguyên tử từ Li đến
Ne.
- Yêu cầu HS Tìm hiểu chu kỳ 3
và nêu những thông tin về điện
tích hạt nhận và số lớp electron
+ Qua quan sát và phân tích các
chu kỳ , em có nhận xét gì về số
đơn vị điện tích hạt nhân , số lớp

electron của các nguyên tử trong
mỗi chu kỳ? Vậy chu kì là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát nhóm
I , VII của bảng tuần hoàn , đồng
thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử
Li,Na, và Cl,Br để trả lời câu hỏi:
+ Các nguyên tố trong cùng một
nhóm có đặc điểm gì giống nhau?
- Sau khi HS trả lời , GV chốt lại
đặc điểm của nhóm.
to.
- HS: Ô số 12 cho biết: nguyên
tố magie, kí hiệu Mg, nguyên tử
khối là 24.
- 1 HS trả lời.
- HS: Số hiệu nguyên tử = STT
=Số đơn vị điện tích hạt nhân =
số electron trong nguyên tử.
- 1 HS trả lời.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Có 7 chu kì.
- HS ghi nhận.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Gồm 2 nguyên tố đó là H và
He.
+ Điện tích hạt nhân tăng từ H
là 1+ đến He là 2+

+ Có 1 lớp electron trong
nguyên tử.
- HS tiếp tục hoạt động theo
nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 1 HS trả lời.
- HS quan sát nhóm I , VII của
bảng tuần hoàn , đồng thời xem
sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,Na,
KHHH, NTK của nguyên tố.
- Số hiệu nguyên tử = STT =Số
đơn vị điện tích hạt nhân = số
electron trong nguyên tử.
* Ví dụ: Số hiệu của Na là 11
cho biết Na ở ô số 11 , điện tích
hạt nhân của nguyên tử Na là
11 , có 11 electron trong nguyên
tử Na.
2.Chu kỳ.
*Kết luận:
- Chu kỳ là dãy các nguyên
tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron
và được sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
- Có 7 chu kỳ.

- Số thứ tự của chu kì bằng số
lớp electron.
VD:
- Chu kỳ 1:
+ Có 2 nguyên tố.
+ Có một lớp electron trong
nguyên tử.
+ Điện tích hạt nhân tăng dần từ
H đến He.
- Chu kỳ 2.
+ Có 8 nguyên tố.
+ Có 2 lớp electron trong nguyên
tử.
+ Điện tích hạt nhân tăng dần từ
Li dến Ne.
- Chu kỳ 3.
+ Có 8 nguyên tố.
+ Có 3 lớp electron trong nguyên
tử.
+ Điện tích hạt nhân tăng dần từ
Na đến Ar.
3.Nhóm.
8
- Dựa vào thông tin chung của
nhóm nguyên tố , GV yêu cầu các
nhóm HS quan sát nhóm I,VII
thảo luận để rút ra nhận xét đúng
về nhóm .
- GV nhấn mạnh:
Nhóm I gồm các nguyên tố kim

loại hoạt động hoá học mạnh.
Nhóm VII gồm các nguyên tố phi
kim hoạt động hoá học mạnh.
và Cl,Br để trả lời câu hỏi:
- HS: + Nhóm I: Có 1 e lớp
ngoài cùng, số điện tích hạt
nhân tăng từ 3+ đến 87+.
+ Nhóm VII: Có 7 e lớp ngoài
cùng, số điện tích hạt nhân tăng
từ 9+ đến 85+.
- HS ghi nhận.
* Kết luận:
- Các nguyên tố trong cùng một
nhóm có số electron ngoài cùng
bằng nhau.
- STT của nhóm = số electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử.
4. Củng cố: Hãy cho biết những thông tin cần thiết về ô ở vị trí số 5, 25.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK
101
.
- Đọc mục em có biết.
- Đọc trước phần tiếp theo ở nhà.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tiết 40.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu sự biến đổi tớch chất cxủa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
GV yêu cầu hS quan sỏt các chu kỳ cụ thể
sau đú rỳt ra qui luật biến đổi tính chất
chung của một chu kỳ.
GV yêu cầu nhóm 1,3,5 quan sỏt chu kỳ 2,
nhóm 2,4,6 quan sỏt chu kỳ 3 để trả lời các
câu hỏi.
?Số lượng các nguyên tố?
STT của nhóm cho biết gì?Cho biết số
electron
ngoài cựng của ỏcc nguyên tố trong cựng
chu kỳ biến đổi như thế nào?
Từ đú Hãy Hãy cho biột từ đầu tới cuối dóy
của chu kỳ :
?tính kim loại của nguyên tố thay đổi như
thế nào?
?tính phi kim của nguyên tố thay đổi như
thế nào?
GV nhận mạnh:
Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh, cuối chu
kỳ là một phi kim mạnh , kờt thỳc là một
khí hiếm.
GV phân nhóm hS quan sỏt nhóm I và
nhóm VII để rỳt ra nhận xét về: Sự biờnds
đổi số lớp electron
?sự biến đổi lớp electron , qui luật biến đổi
tính kim loại và tính phi kim có đặc điểm gì
1:Trong một chu kỳ.

HS quan sỏt các chu kỳ theo nhóm và Tìm nội
dung trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm bỏo cáo ,
các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Chu kỳ 2.
-8 nguyên tố.
STT nhóm nhóm là số electron
lớp ngoài cựng của nguyên tử
( Li, Be ...Ne)
(1e , 2e, ...8e) lớp ngoài cựng.
Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ:
Tính kim loại giảm dần.
Tính phi kim tăng dần.
Chu kỳ 3.
-8 nguyên tố.
STT nhóm nhóm là số electron
lớp ngoài cựng của nguyên tử
Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ:
Tính kim loại giảm dần.
Tính phi kim tăng dần.
KL:
Trong chu kỳ đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ
theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhân .
-Số e lớp ngoài cựng của nguyên tử tăng dần từ
9
khác với chu kỳ?
?Em Hãy cho biết nguyên tố kim loại nào
mạnh nhất , phi kim nào mạnh nhất?
1 đến 8.
-Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi
kim tăng dần.

2:trong nhóm.
HS quan sỏt nhóm I và Nhóm VII đọc thụng tin
trong SGK và trả lời các câu hỏi .
Đại diện nhóm bỏo cáo các nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
KL:
Khi đi từ trờn xuống:
Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
Tính kimlaọi của các nguyên tố tăng dần.
Tính phi kim của ccác nguyên tố giảm dần.
Kim loại mạnh nhất là Fr.
Phi kim mạnh nhất là F.
Hoạt động 2.
ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
GV hd HS từ các vớ dụ cụ thể rỳt ra nhận
xét.
GV đưa ra vớ dụ: Biết nguyên tố X có số
hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3 , nhóm VII.
?Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất
của nguyên tố X và so sỏnh với các nguyên
tố lõn cận.
GV yêu cầu HS làm một vài vớ dụ tương tự
để HS rỳt ra nhận xét.
?Qua vớ dụ em có nhận xét gì khi biết vị trớ
của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn?
GV hd HS đi từ các vớ dụ cụ thể để rỳt ra

nhận xét.
GV cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi và
rỳt ra nhận xét.
Gv yêu cầu hS làm một vài Vớ dụ để rỳt ra
nhận xét.
1:Biết vị trớ nguyên tố , ta có thể suy đoán cấu
tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
HS thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu của
GV.
KL:
X có số hiệu nguyên tử là 17 ⇒p = 17 = số
electron.
X ở chu kỳ 3 ⇒ có 3 lớp electron
X ở nhóm VII ⇒ có 7 electronẻ lớp ngoài cựng.
X là clo.
So sỏnh tính chất với các nguyên tố lõn cận.
+Clo là phi kim yếu hơn flo nhưng hoạt động
mạnh hơn brụm.
+clo mạnh hơn lưu huỳnh.
*Nhận xét:(SGK trang 100).
2:Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể
suy đoán vị trớ của nguyên tố và tính chất của
nguyên tố.
HS xem vớ dụ , Tìm câu trả lời.
Nguyên tử của nguyên tố có:
p = 16; có 3 lớp electron , có 6 electron ngoài
cựng ⇒ X thuộc ụ 16, chu kỳ 3, nhóm VI. Vậy
X là nguyên tố lưu huỳnh.
Tính chất: S là phi kim tương đối mạnh.
*Nhận xét SGK(101).

IV:Củng cố.
Hãy điền thụng tin vào phiếu học tập sau:
Vị trớ nguyên tố Cấu tạo nguyên tử tính chất của
nguyên tố
10
Số p Số e Số lớp e Số e
lớp
ngoài
cựng
Số hiệu nguyên tử 19
STT chu kỳ 4
STT nhóm I
Số hiệu nguyên tử
STT chu kỳ
STT nhóm
39 5 2
V:Hướng dẫn học bài.
HS làm bài tập trong SGK.
HS chuẩn bị nội dung cho bài luyện tập.
Ngày soạn:27/1/07
Ngày giảng:9A: 29/1/07 9B: 30/1/07
TIẾT 41. LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
Củng cố và hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về:
-Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic và tính chất của muối cacbonat.
-Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong chu kỳ , nhóm và ý nghĩa của
bảng tuần hoàn.
2.Kĩ năng: HS biết:

- Chọn chất thích hợp , lập sơ đồ dãy biến hoá giữa các chất , viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết
PTHH biểu diễnn sự biến đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn:
+ Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm.
+ Vận dụng qui luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ , nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sỏnh
tính kim loại , tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
II. Phương tiện:
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Đồ dùng:+ Hệ thống câu hỏi và bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
+ Phiếu học tập:Bảng 1,2,3.
+ Bảng phụ.
1.Học sinh: Ôn lại kiến thức chương III.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ.không
3. Bài mới.
11
Hoạt động 1.
Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV: Có các loại chất sau: phi
kim, hợp chất khí với hiđro, oxit
axit, muối. Hãy thiết lập sơ đồ
biểu diễn tính chất hoá học của
phi kim.
- GV yêu cầu HS làm bài tập số
1 SGK

103
.
-GV: Cho dãy chuyển đổi sau:
HCl ← Cl
2
→ NaClO

FeCl
3
+ Hãy viết các PTHH biểu diễn
chuyển đổi đó.
+ Hãy thay tên loại chất vào chỗ
công thức các chất cụ thể.
- GV yêu cầu các nhóm nghiên
cứu sơ đồ 3. (SGK
102
)
- Nhóm 1 + 2: Viết PTHH 1=> 4
- Nhóm 3 + 4: Viết PTHH 5=> 8
- HS thực hiện trên bảng phụ của
nhóm, HS kiểm tra chéo.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 4: Củng cố lại kiến
thức về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học
+ Nêu cấu tạo của bảng hệ thống
tuần hoàn?
+ Ô nguyên tố cho biết gì?
+ Chu kỳ, nhóm là gì?
+ So sánh tính phi kim , kim loại

của các nguyên tố trong cùng
chu kỳ , cùng nhóm?
+ Nêu ý nghĩa của bảng tuần
hoàn?
Bài 4(SGK
103
)
- GV yêu cầu HS đọc đề và
nghiên cứu đề.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm,
đồng thời chấm bài tập của 1 số
HS.
- Gọi HS nhận xét bài.
1 HS lên bảng làm, HS khác làm
vào nháp sau đó nhận xét và bổ
sung.
- HS hoạt động theo nhóm ghi
nội dung bài vào bảng phụ của
nhóm, sau đó nhận xét chéo.
- HS thảo luận theo nhóm thống
nhất phương án trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm nghiên cứu sơ đồ 3.
(SGK
102
)
- Nhóm 1 + 2: Viết PTHH 1=>
4

- Nhóm 3 + 4: Viết PTHH 5=>
8
- HS thực hiện trên bảng phụ
của nhóm, HS các nhóm kiểm
tra chéo.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc đề và nghiên cứu đề.
- HS làm vào vở bài tập.
I.Kiến thức cần nhớ.
1.Tính chất hoá học của phi kim.
Sơ đồ 1: SGK
102.
Bài 1 SGK
103
.
1. S
®
+ H
2(k)

t
→ H
2
S

(k)

2. S
®
+ Fe
®

t
→ FeS
®
3. S
®
+ O
2(k)

t
→ SO
2(k)

2.Tính chất hoá học của một số
phi kim cụ thể.
a.Tính chất hoá học của clo
1. Cl
2
+ H
2

as
→ 2HCl
2. 3Cl

2
+ 2Fe
t
→ 2FeCl
3
3. Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO
+ H
2
O.
Sơ đồ 2 SGK
102
.
b.Tính chất hoá học của cacbon
và hợp chất của cacbon.
1. C
®
+ CO
2(k)

t
→ 2CO
(k)

2. C
®
+ O
2(k)


t
→ CO
2(k)

3. 2CO
(k)
+ O
2(k)

t
→ 2CO
2(k)

4. CO
2(k)
+ C
®

t
→ 2CO
(k)

5. CO
2(k)
+ CaO
®
→ CaCO

6. CO
2(k)

+ 2NaOH
(dd)

Na
2
CO3 + H
2
O
(l).
7. CaCO

t
→ CO
2(k)
+ CaO
®

8. Na
2
CO3
(dd)
+ 2HCl
(dd)

2NaCl
(dd)
+ CO
2(k)
+ H
2

O
(l).
3.Bảng tuần hoàn cá nguyên tố
hoá học.
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
b. Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Bài 4(SGK
103
)
Giải:
Cấu tạo nguyên tử của A.
p = 11 = e.
Số lớp e = 3.
Số e lớp ngoài cùng: 1.
12
- GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 5 (SGK
103
)
- GV yêu cầu HS đọc đề và
nghiên cứu đề.
+ Hãy đưa ra phương pháp giải
bài tập này?
- GV Hướng dẫn HS tìm ra cách
giải quyết bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS
khác làm vào nháp sau đó nhận
xét và bổ sung.

- GV nhận xét và bổ sung.
- Nếu hết thời gian GV có thể
hướng dẫn HS về nhà làm.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác
mang vở bài tập lên bảng chấm.
- 1 HS nhận xét bài.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS đọc đề và nghiên cứu đề.
- HS thảo luận nhóm bàn để
tìm ra phương án giải.
- Đại diện HS lên bảng làm, HS
khác nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
Tính chất đặc trưng của A:Là
kim loại mạnh.
A là Na có tính chất kim loại
mạnh hơn Mg, Li, yếu hơn K.
Bài tập 5 (SGK
103
)
a.Xđ CTTQ của oxit sắt là:
Fe
x
O
y
.
Căn cứ vào PƯ của oxit sắt với
CO và dữ kiện của bài ra.
Fe
x

O
y
. + yCO → xFe + yCO
2
↑.
số mol Fe = 22,4 :56 = 0.4 mol.
⇒ số mol Fe
x
O
y
= 0,4 : x.
Ta có: ( 56x + 16y) = 0,4 :x = 32
⇒ x : y = 2 : 3.
⇒ CTHH của oxit sắt là: Fe
2
O
3
.
b. Khí sinh ra là CO
2
cho vào
bình nước vôi trong xảy ra phản
ứng.
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H

2
O
Số mol CO
2
là: nCO
2
= 0,4.3:2=
0,6 mol.⇒ Theo PTHH
nCaCO
3
= nCO
2

= 0,6 mol.
khối lượng CaCO
3
là: mCaCO
3
=
0,6 .100 = 60 ( g).
5. Nhận xét, đánh giá ý thức của HS trong giờ luyện tập.
BTVN: 6(103).
Thực hiện dãy biến hoá:
C → CO → CO
2
→ NaHCO
3
→ Na
2
CO

3
→ NaCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ Fe.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành:
+ Chuẩn bị: Than gỗ( nghiền nhỏ) và muối ăn.( nghiền nhỏ).
+ Đọc trước bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 29/1/07
Ngày giảng: 31/1/07
TIẾT 42. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
I. Mục tiêu:
13
1. Kiến thức
Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
2.Kĩ năng
rèn kỹ năng thực hành hoá học , giải bài tập thực nghiệm hoá học.
3. Thái độ.
Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, trong thực hành hoá học.
II. Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.
- Đồ dùng:
Chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho 4 nhóm:
- Dụng cụ:ống nghiệm :6 ;Giá TN:1;Thìa thuỷ tinh:3;Đèn cồn:1;Nút cao su, ống dẫn cao su và ống

thuỷ tinh.
- Hoá chất: Bột than, CuO, NaHCO
3
, dd Ca(OH)
2
, NaCl,Na
2
CO
3
CaCO
3
, HCl.
2.Học sinh: Đọc trước bài thực hành ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.9A: 9B:
2. Tiến trình thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.
*Hoạt động 1:chia nhóm hoạt
động.
-GV chia nhóm HS(4nhóm).
Cử nhóm trưởng và thư kí.
-Hướng dẫn HS cách ghi bản tường
trình:
+Mục đích thí nghiệm
+ Dụng cụ và hoá chất.
+ Cách tiến hành.
+Hiện tượng quan sát được
+Giải thích và kết luận.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách
tiến hành thí nghiệm.

+ Nêu những dụng cụ và hoá chất
cần thiết cho thí nghiệm?
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm 1.
- GV treo bảng hướng dẫn cách tiến
hành thí nghiệm 1:
Lấy một thìa bột CuO và bột than
cho vào ống nghiệm.Đậy ống
nghiệm bằng nút cao su đầu ống dẫn
được tiếp xúc với cốc chứa dd
Ca(OH)
2
.
Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm
và đun ống nghiệm.
=> Quan sát hiện tượng xảy ra
( Màu của hỗn hợp và độ trong của
dung dịch Ca(OH)
2
)
- Hãy nêu những dụng cụ và hoá
-HS thực hiện theo
nhóm,dưới sự phân công
của nhóm trưởng.
-Thực hiện nhóm
-1HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
-HS ghi nhận
-1 HS trả lời.
1. Thí nghiệm 1: Cacbon

khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ
cao.
* Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm,
nút cao su có ống dẫn thuỷ
tinh xuyên qua, đèn cồn, giá
thí nghiệm.
- Hoá chất: Bột CuO, Bột
than, dung dịch Ca(OH)
2
* Cách làm: SGK.
*Hiện tượng: Hỗn hợp
chuyển từ màu đen sang đỏ
( Cu). Ống nghiệm B nước
vôi trong vẩn đục.
* Kết luận:
Chất màu đỏ là đồng, chất
14
chất cần thiết để thực hiện thí
nghiệm nhiệt phân muối NaHCO
3
.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm 2.
-GV treo bảng hướng dẫn cách tiến
hành thí nghiệm 2:
+ lấy một thìa nhỏ muối NaHCO
3

vào ống nghiệm.

+ Lắp dụng cụ như hình 3.16 trang
89.
+ Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn
lửa đèn cồn
=> Quan sát.
+ Hãy nêu những dụng cụ và hoá
chất cần thiết để tiến hành thí
nghiệm nhận biết muối cacbonat và
muối clorua
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm 3.
-GV treo bảng hướng dẫn cách tiến
hành thí nghiệm 3:
+ Cho 3 chất vào nước lắc nhẹ
+ Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch HCl vào
2 ống nghiệm tan
.=> Quan sát.
+ Mỗi lọ đựng loại nào? Giải thích
vì sao?
*Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành
thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đến tứng nhóm giúp đỡ nếu
cần.
*Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo
kết quả.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.

-GV nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS viết bản tường trình
- 1 HS trả lời
-HS ghi nhận
-1HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
-HS ghi nhận
-Các nhóm HS tiến hành thí
nghiệm, ghi lại hiện tượng
xảy ra,rút ra kết luận và viết
PTHH.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả, nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
làm nước vôi trong vẩn đục
là CO
2
PTHH:
2CuO
(r)
+C
(r)
2Cu
(r)
+ CO
2(k)
CO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)


CaCO

+ H
2
O
(l)
2.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân
muối NaHCO
3
.
* Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm,
nút cao su có ống dẫn thuỷ
tinh xuyên qua, đèn cồn, giá
thí nghiệm.
- Hoá chất: NaHCO
3
(dạng
bột), dung dịch Ca(OH)
2
.
* Cách làm: SGK.
* Hiện tượng: Có những giọt
nước nhỏ đọng thành ống
nghiệm, dung dịch Ca(OH)
2

vẩn đục.
*Kết luận:

PTHH:
2NaHCO
3(r)
 Na
2
CO
3(r)
+
CO
2(k)
+ H
2
O
(h)
CO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)

CaCO

+ H
2
O
(l)
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết
muối cacbonat và muối
clorua.
* Dụng cụ và hoá chất: 3 ống
nghiệm, giá ống nghiệm, ống

nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các hoá chất
dạng bột: NaCl, Na
2
CO
3
,
CaCO
3
; dung dịch HCl, dd
AgNO
3
, nước cất.
* Cách làm:
* Hiện tượng:
- Khi cho nước vào 3 ống
nghiệm có 2 ống nghiệm tan
đó là NaCl, Na
2
CO
3
; 1 ống
nghiệm không tan là CaCO
3
- Cho dung dịch HCl vào 2
ống nghiệm tan một ống có
khí thoát ra đó là Na
2
CO
3

.
*Kết luận :
Na
2
CO
3(dd)
+2HCl
(dd)

2NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
+ CO
2(k)
* Viết bản tường trình
3. Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ thực hành.
15
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 3/2/07
Ngày giảng:9A: 5/2/07 9B: 6/3/07
CHƯƠNG IV. HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
TIẾT 43. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

- Nắm được cách phân loại hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng
Phân biệt được các hợp chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ.
II. Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Thí nghiệm – thí nghiệm, quan sát, vấn đáp.
- Đồ dùng:
+ Tranh màu về các loại thức ăn, hoa, quả, và các đồ dựng quen thuộc.
+ Hoá chất: Bông, nến, nước vôi trong.
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 9A: 9B:
2. Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV treo tranh về các loại hoa
quả, đũ dựng quen thuộc có chứa
các hợp chất hữu cơ .
Yêu cầu HS tả lời các câu hỏi:
+ Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
+ Số lượng và tầm quan trọng
của hợp chất hữu cơ?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- GV làm TN đốt cháy bông, úp
ống nghiệm phía trên ngọn lửa
sau đó rót dung dịch Ca(OH)
2
vào ống ngiệm

+ Hãy nêu hiện tượng xảy ra?
+ Em có nhận xét gì về nước vôi
trước và sau khi rót vào ống
nghiệm? Hãy giải thích?
+ Từ hiện tượng trên hãy dự
- HS quan sát tranh.
- Cá nhân HS trả lời.
Hợp chất hữu cơ có ở các vật
xung quanh chúng ta… và có cả
ngay trong cơ thể chúng ta.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- HS quan sát thí nghiệm.
- HS: Có những giọt nước nhỏ
I. Khái niệm về hợp chất
hữu cơ.
1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
* Kết luận:
Hợp chất hữu cơ có ở xung
quanh chúng ta , trong cơ
thể sinh vật và lương thực
thực phẩm, rau quả, củ và
đồ đựng ...
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
*Kết luận:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất
của cácbon ( TRừ CO, CO
2
,
H
2

CO
3
, các muối cacbonat
16
đoán sản phẩm tạo thành khi đốt
cháy bông?
- GV yêu cầu HS thực hiện thí
nghiệm với nến.
+ Từ kết quả thí nghiệm GV yêu
cầu HS rút ra định nghĩa về các
chất hữu cơ.
- GV lưu ý HS: Hợp chất hữu cơ
là hợp chất của cácbon( trừ
cacbon oxit, CO
2
, muối cácbonat,
axit cácbonic).
GV viết CTHH của 2 nhóm
HCHC .
Nhóm 1:
Yêu cầu HS nhận xét về thành
phần phân tử trong mỗi nhóm
chất?
GV :căn cứ vào thành phần phân
tử của HCHC người ta chia cỳng
thành 2 nhóm : Hiđro cacbon và
dẫn xuất của hiđro cacbon.
đọng trên ống nghiệm, nước vôi
trong vẩn đục vì bông cháy sinh
ra khí CO

2
.
- HS: Sản phẩm tạo ra khi đốt
cháy bông ngoài không khí là khí
CO
2
và hơi nước.
- HS thực hiện thí nghiệm theo
nhóm với nến từ đó rút ra kết
luận.
- 1 HS trả lời.
- HS ghi nhận.
của kim loại…)
3.Các hợp chấ hữu cơ được
phân loại như thế nào?
Các nhóm bàn nhận xét về
đặc điển thanhg phần phân
tử của mỗi nhóm chất và
trình bày cách phân loaị.
KL:
HCHC được chia thành2
nhóm.
+ Hiđrro cácbon:thành phần
chỉ có H và C.
+Dẫn xuất của hiđro
cacbon:Thành phần ngoài H
và C cũn có các nguyên tố
khác như N, S, P ...
Hoạt động 2 .
Tìm hiểu về sự phân loại hợp chất hữu cơ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Bài tập: Hãy phân loại các hợp
chất vô cơ sau:CH
4
, C
2
H
5
OH,
C
2
H
4
, CH
3
Br, C
6
H
6
.CH
3
Cl,
C
2
H
5
O
2
N.
Dựa vào đâu mà em có cách

phân loại đó. Hãy thử đặt tên
cho mỗi loại
- GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm bàn.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS đọc đề và nghiên cứu đề.
- HS hoạt động theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
3. Các hợp chất hữu cơ được
phân loại như thế nào?
- Hiđrôcacbon: Phân tử chỉ có
2 nguyên tố cacbon và hidro
VD: CH
4
, C
6
H
6
, C
2
H
2

- Dẫn xuất hiđrôcacbon:
ngoài cacbon và hidro trong
phân tử còn có các nguyên tố

khác: oxi, nitơ, clo…
VD: CH
3
Cl, C
2
H
5
O
2
N,
CH
3
Br, C
2
H
5
OH
17
Hoạt động3
Tìm hiểu về ngành hoá học hữu cơ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV giới thiệu:Trong hoá học có
nhiều ngành khác nhau như: Hoá
vô cơ, hoá phân tích, hoá lý, hoá
hữu cơ...mỗi chuyên ngành có
một đối tượng riêng và mục đích
nghiên cứu khác nhau.
+ Hãy cho biết mục đích , đối
tượng của ngành hóa học hữu cơ?
+ Tầm quan trọng của hoá học

hữu cơ?
- GV chuẩn kiến thức.
- HS ghi nhận.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
và bổ sung.
II. Khái niệm về hoá học
hữu cơ.
* Kết luận: Hoá học hữu cơ
là ngành hoá học chuyên
nghiên cứu về các hợp chất
hữu cơ và những chuyển đổi
của chúng.
4.Củng cố.
GV cho HS dùng bảng con làm bài tập1, 2 SGK
108
.
Bài 1: Phương án d.
Bài 2: Phương án c.
5.Hướng dẫn học bài.
- BTVN: 3,4,5.
- Nghiên cứu bài :Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
18
Ngày soạn: 5/2/07
Ngày giảng: 7/2/07
TIẾT 44. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức
- HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị ( C(IV),
H(I) ,O(II)...)
- HS hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo tương ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các
nguyên tử có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cácbon.
2.Kĩ năng
Viết được CTCT của một số chất đơn giản , phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT.
II.Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - gợi mở.
- Đồ dùng: Quả cầu cácbon, oxi, hiđro, có lỗ khoan sẵn và các thanh nối.
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài tập 4.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS cho biết hoá trị
có thể có của :C, H,O trong các
hợp chất vô cơ đã học?
- GV thông báo hoá trị của C, H,
O trong các hợp chất hữu cơ.
- GV hướng dẫn HS biểu diễn
liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử.
+ Hãy biểu diễn liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử CH
4

,
CH
3
Cl, C
2
H
5
OH
- GV thực hiện trên mô hình và
yêu cầu Hs làm theo
- Từ đó yêu cầu HS rút ra kết
luận về sự liên kết giữa các
nguyên tử.
- GV kết luận.
- 1 HS trả lời dựa vào các kiến
thức đã học.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS
khác làm vào vở nháp sau đó
nhận xét.
- HS biểu diễn trên mô hình.
- HS rút ra nhận xét.
- HS hoàn thiện kiến thức.
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ.
1.Hoá trị và liên kết giữa các
nguyên tử.
* Trong các hợp chất hữu cơ ,
các bon luôn có hoá trị IV ,

hiđro có hoá trị I và oxi có
hoá trị II.
* Các nguyên tử liên kết với
nhau theo đúng hoá trị của
chúng .Mỗi liên kết được biểu
diễn bằng một nét gạch nối
giữa hai nguyên tử.

− C − H −

− O −
VD: Phân tử CH
4
:
H

H − C − H

H
Phân tử CH
3
Cl:
H

19
H − C − Cl

H
Phân tử rượu etylic:
H H

 
H − C − C − O − H
 
H H
Hoạt động 2.
Tìm hiểu về mạch cácbon.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hãy tính hoá trị của cacbon
trong CTHH sau: C
2
H
6
, C
3
H
8.
+ Có phải trong các hợp chất hữu
cơ nguyên tử cacbon có hoá trị
khác IV?
- GV giới thiệu cách biểu diễn liên
kết giữa các nguyên tử trong công
thức: C
2
H
6
- GV: Ngoài việc cácbon có khả
năng liên kết với nguyên tố khác
nó còn có thể liên kết giữa các
nguyên tử cacbon với nhau.
Bài tập: Hãy biểu diễn liên kết

giữa các nguyên tử trong công
thức C
4
H
10
. Ngoài cách biểu diễn
đó em hãy thử biểu diễn bằng cách
khác không (Hoặc có thể hỏi:
C
4
H
10
có những cách biểu diễn nào
thể hiện sự liên kết giữa các
nguyên tử?)
+ Các em hãy đặt tên cho các loại
mạch đó?
- GV nhận xét và kết luận.
GV đặt vấn đề :hợp chất có
CTPT:C
2
H
6
O có hai loại chất khác
nhau:
H H
 
H − C − C − O − H
 
- HS tính toán và trả lời.

- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS thảo luận nhóm, thống
nhất câu trả lời vào bảng phụ.
- Các nhóm kiểm tra chéo.
- HS hoàn thiện kiến thức
- HS quan sát và ghi nhận
* Những nguyên tử cacbon
trong phân tử hợp chất hữu cơ
có thể liên kết trực tiếo với
nhau tạo thành mạch cacbon.
VD: C
2
H
6
:
H H
 
H − C − C − H
 
H H
( Mạch thẳng )
* Có 3 loại mạch các bon:
Mạch thẳng.
VD:
H H H
  
H − C − C − C − H
  
H H H

Mạch nhánh.
VD: H H H
  
H − C − C − C− H
  
H H − C − H H

H
Mạch vòng.
VD:
H
2
C − CH
2
 
H
2
C − CH
2
3. Trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
* Kết luận: Mỗi hợp chất hữu
cơ có một trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử trong
20
H H
(Rượu etylic).
H H
 
H − C − O − C − H

 
H H
(Đi mêtyl ete).
+ Hãy cho biết trong CT của hai
chất trên khác nhau ở điểm nào?
+ Qua đó em có nhận xét gì về trật
tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử của hợp chất hữu
cơ?
- GV nhận xét và kết luận.
- Khác nhau ở trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân
tử.
- 1 HS trả lời.
- HS hoàn thiện kiến thức
phân tử.
* Ví dụ: SGK
110.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu công thức cấu tạo.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV yêu cầu hS Tìm hiểu SGK .
+ Hãy cho biết ý nghĩa của công
thức phân tử?
+ C
2
H
6
O là chất gì?
- GV: Vậy muốn biết tính chất của

một chất hữu cơ cần phải biết rõ
công thức cấu tạo.
+ Công thức cấu tạo có ý nghĩa
gì?
* Bài tập: viết công thức cấu tạo
của metan CH
4
, C
2
H
6
- GV nhận xét và kết luận.
- HS ghiên cứu thông tin
SGK.
+ HS: Cho biết số nguyên tử
của mỗi
nguyên tố.
- 1 HS trả lời.
- HS ghi nhận.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS
khác nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức
Kết luận:
* CTCT cho biết thành phần
phân tử và trật tự liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử.
Cụng thức biểu diÔn đầy đủ
liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử.

VD:
H H
 
H − C − C − H
 
H H
Hay: CH
3
− CH
3
.
H

H − C − H

H
Hay:CH
4
.
4.Củng cố.
GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 tại lớp.
5.Hướng dẫn học bài.
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập : 3,4,5.(SGK- 112).
Bài 5: ( Hướng dẫn )
- Biện luận để viết phương trình tổng quát.
- Tìm n
A
dựa vào M
A
= 30g

- Tìm nH
2
O.
- Dựa vào PTHH để tìm y => x
Hoặc có thể giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng.
21
- Đọc trước bài 36 ở nhà.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Ngày soạn: 10/2/07
Ngày giảng : 9A:12/2/07 9B: 13/2/07

TIẾT 45. MÊTAN.
CTPT: CH
4
PTK: 16 đ. v.C
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được CTCT, tính chất vật lý của mêtan, tính chất hoá học của metan.
- Nắm được và khái niệm về liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.
2.Kĩ năng
- Bước đầu làm quen với việc phân tích kết quả TN , rút ra nhận xét về phản ứng hoá học.
- Viết được PTHH các phản ứng cháy và phản ứng thế.
3. Thái độ.
Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá.
II.Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: quan sát, thí nghiệm - thực hành, vấn đáp - gợi mở.

- Đồ dùng: Mô hình phân tử CH
4
,bình đựng khí metan, bình đựng khí clo, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc
thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm.
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ.
Hs làm bài tập 5 ( SGK).
3.Bài mới.
GV giới thiệu bài:
Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu chung về hợp chất hữu cơ . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một hợp
chất cụ thể thuộc loại hiđrocacbon đó là mêtan.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV giới thiệu CTPT và yêu
cầu HS tính PTK của mêtan.
+ Em thường gặp khí metan ở
đâu trong tự nhiên?
- GV hướng dẫn HS quan sát
ống nghiệm đựng CH
4
+| Em
có nhận xét gì về trạng thái
màu sắc, mùi vị, tỉ khối( so với
không khí) của khí metan?
- GV nhận xét và kết luận.
- HS ghi nhận.
- Mêtan có trong khí thiên

nhiên, khí dầu mỏ, khí mỏ
than…
- HS quan sát ống nghiệm
đựng CH
4
.
- HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trả lời, nhóm
CTPT: CH
4
.
PTK: 16.
I. Trạng thái tự nhiên, tính
chất vật lí.
1. Trạng thái tự nhiên: Mêtan có
trong khí thiên nhiên, khí dầu
mỏ, khí mỏ than…
2. Tính chất vật lí:Là chất khí ,
không màu , không mùi ,ít tan
trong nước và nhẹ hơn không
22
khác nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
khí.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu CTPT,CTCT của mêtan.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV chia nhóm HS(4 nhóm)
- Hướng dẫn lắp mô hình của
phân tử mêtan.

- GV yêu cầu HS lên bảng viết
CTCT của phân tử mêtan.
- GV: CH
4
có cấu tạo tứ diện
đều tâm tứ diện là đỉnh C, 4
đỉnh tứ diện là 4 nguyên tử H.
Góc hoá trị HCH = 109
0
28
'
.
- Em có nhận xét gì về số liên
kết giữa nguyên tử cacbon và
nguyên tử hiđro?
+ Em hãy thử đặt tên cho loại
liên kết này?
+ Trong phân tử metan có mấy
liên kết đơn?
- GV nhận xét và kết luận.
- chia nhóm HS(4 nhóm)
- HS lắp mô hình của phân
tử mêtan.
- 1 HS lên bảng viết CTCT
của phân tử mêtan.
- HS ghi nhận.
- HS: Giữa nguyên tử
cacbon và nguyên tử hiđro
chỉ có 1 liên kết.
- HS: đặt tên là liên kết đơn.

- Trong phân tử metan có 4
liên kết đơn.
- HS hoàn thiện kiến thức.
II.Cấu tạo phân tử.
* Công thức cấu tạo:
H

H − C − H

H
* Nhận xét:
- Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên
tử H tạo thành một tứ diện đều.
- Trong CH
4
có 4 liên kết đơn.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu tính chất hoá học của mêtan.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung
- CH
4
cháy có nghĩa là tác dụng
với chất nào?
- GV làm TN đốt cháy mêtan
trong không khí.
+ Nêu hiện tượng đã xảy ra khi
đốt metan?
+ Tạo sao ống nghiệm khi có
nước vôi trong trở nên vẩn
đục?

+ Hãy giải thích hiện tượng
xảy ra? Viết PTHH?
- GV: Hỗn hợp gồm 1 thể tích
metan và 2 thể tích oxi là hỗn
hợp nổ mạnh.
- Yêu cầu HS quan sát lọ đựng
clo(về màu sắc) .
+ Clo có màu gì? CH
4
có màu
gì? Nhận xét màu cua rhỗn hợp
CH
4
và Cl
2
trước phản ứng?
+ Dưới tác dụng của ánh sáng
sẽ có hiện tượng gì?
- GV làm TN biểu diễn thí
nghiệm: úp 2 bình vào nhau,
- Tác dụng với khí oxi.
- HS quan sát thí nghiệm.
+ Trên thành ống nghiệm có
đọng những giọt nước
+ Vì sản phẩm sinh ra có khí
CO
2
.
+ 1 HS trả lời và lên bảng
viết PTHH.

- HS ghi nhận.
- HS quan sát lọ đựng khí
clo.
- Hỗn hợp trong bình có màu
vàng.
- Dự đoán dựa vào hình vẽ:
III.Tính chất hoá học.
1.Tác dụng với oxi.
* CH
4
cháy trong không khí tạo ra
CO
2
, H
2
O và toả nhiều nhiệt.
PTHH:
CH
4(k)
+ 2O
2(k)
→ 2H
2
O
(h)
+ CO
2(k)

+Q.
2.Tác dụng với clo.


H
 H −
C − H + Cl −Cl →

H
H
23
bình đựng clo ở trên, chia làm
2 nửa, 1 bình bọc giấy đen kín,
1 bình đưa ra ngoài ánh sáng=>
đổ nước vào bình.
+ Hãy nhận xét màu của quỳ
tím?điều đó chứng tỏ được gì?
- GV hướng dẫn HS viết
phương trình.
+ Em có nhận xét gì về vị trí
của nguyên tử clo và nguyên tử
hiđro trước và sauphản ứng?
- GV: Trong phản ứng trên,
nguyên tử hiđro của mêtan đã
thay thế bởi nguyên tử clo=>
Phản ứng thế.
- GV mở rộng:Trong điều kiện
ánh sáng khuếch tán , dư clo thì
clo thế lần lượt 4 nguyên tử H
trong phân tử metan.
CH
3
Cl + Cl

2
→ CH
2
Cl
2
+
HCl
CH
2
Cl
2
+ Cl
2
→ CHCl
3
+
HCl
CHCl
3
+ Cl
2
→ CCl
4
+ HCl
Mất màu.
- HS quan sát thí nghiệm.
+ Quỳ chuyển màu đỏ chứng
tỏ có axit sinh ra.
- 1 HS viết PTHH trên bảng.
- 1 HS trả lời.

- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
 H −
C − Cl + HCl

H

Viết gọn:
CH
4
+Cl
2
→ CH
3
Cl + HCl
* Nhận xét: - Các nguyên tử H trong
phân tử CH
4
được thay thế bởi các
nguyên tử clo.
- Phản ứng thế đặc trưng cho liên kết
đơn.
Hoạt động 4.
Tìm hiểu ứng dụng của mêtan.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Từ tính chất hoá học , Hãy
cho biết có thể ứng dụng mêtan
vào những lĩnh vực gì?
GV: Ngoài ra CH
4

cũng là
nguyên liệu trong công nghiệp.
Một HS trả lời các HS khác
nhận xét và bổ sung.
- HS ghi nhận.
IV. Ứng dụng:
* Kết luận: Làm nhiên liệu.
Làm nguyên liệu dùng trong công
nghiệp.( SX hiđro; muội than...).
4.Củng cố.
HS làm bài tập sau vào bảng con.
Chọn câu trả lời đúng:
a.Mê tan là chất khí không màu , không mùi, ít tan trong nước.
b.Hỗn hợp 2 thể tích CH
4
: 1 thể tích oxi là hỗn hợp nổ.
c.Trong phân tử CH
4
có 4 liên kết đơn.
d. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn.
5. Hướng dẫn học bài.
BTVN:1,2 3,4(SGK
116
)
Bài 3: ( Hướng dẫn )
- Tìm nCH
4
=?
- Viết PTHH xảy ra.
- Dựa vào PTHH và dựa vào nCH

4
=> nCO
2


nO
2
?
- Tìm VCO
2


VO
2
dựa vào CT: V = n. 22,4
* N/c bài etilen.
IV. Rút kinh nghiệm:
24
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×