Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

tai lieu tu chon Toan 12 CT chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.89 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TỔ TOÁN</b>



<b>TÀI LIỆU CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN</b>


<b>TOÁN 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề 1:</b>



<b>ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM</b>



<b>VÀO KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ</b>


<b>CỦA HÀM SỐ</b>



Chủ đề này gồm có 5 bài với thời lượng 36 tiết ( 18 tuần, mỗi tuần 2 tiết )
Bài 1 : Sự đồng biến nghịch biến của hàm số ( 6 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài 1: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số(6 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về xét dấu, lập bảng biến thiên


- Rèn luyện được kĩ năng vận dụng bảng biến thiên để kết luận sự đồng biến
nghịch biến của hàm số


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1- 5 trang 9,10
SBT bài 1.2 – 1.7 ( trang 6)



<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số


Các bước giải : TXĐ- đạo hàm- bảng biến thiên- Kết luận
Ví dụ : VD 3- 5 tr 8-9 SGK


<i> Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Giải các đề TN 2006 -2010 về đồng biến, nghịch
biến


<i>Bài 2: Cực trị (8 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về xét dấu, lập bảng biến thiên


- Rèn luyện được kĩ năng vận dụng bảng biến thiên để kết luận về cực trị của
hàm số


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1,2,4,6 trang 18 SBT bài 1.8 – 1.12 ( trang 11,12)


<i><b>3. Nội dung:</b></i>



a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> Hai qui tắc xét tìm cực trị ( qui tắc 1: đạo hàm đổi dấu, qui tắc 2: “ âm đại
dương tiểu”)


Các bước giải : TXĐ- đạo hàm- bảng biến thiên- Kết luận
Ví dụ : VD 3- 5 tr 8-9 SGK


<i> Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Giải các đề TN 2006 -2010 về cực trị


<i>Bài 3: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số(4 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về GPT đạo hàm trên một đoạn.


- Rèn luyện được kĩ năng vận dụng bảng biến thiên để kết luận về giá trị lớn
nhất nhỏ nhất của hàm số


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SGK bài tập 1-5 trang 24; SBT bài 1.15 – 1.16 ( trang 15)


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:



<i>Lý thuyết: </i>


+ Định nghĩa, các ví dụ minh họa 2 trường hợp : 1 đoạn và khơng phải đoạn
+ Các bước giải : Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn ( tập trung
phần này) :


TXĐ là đoạn đang xét- Đạo hàm- Tìm nghiệm đạo hàm trên đoạn – Tính các
giá trị cần thiết- Kết luận


Ví dụ : BT 1 SGK trang 24.


<i>Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Giải các đề TN 2006 -2010


<i>Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ( 6 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số, phân định được các bước khảo sát hàm số đa
thức và phân thức bậc 1/1.


- Rèn luyện được kĩ năng : Nhận dạng đồ thị, nhẩm đạo hàm, xác định nhanh
tiệm cận, tìm giao điểm với các trục, vẽ đúng dạng


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1-3 trang 43; SBT bài 1.24 – 1.29 ( trang 22)



<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết: </i>


+ Sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số cho từng loại
+ Đặc điểm về cực trị và các điểm đặc biệt
Ví dụ : 1- 8 SGK trang 32- 41.


<i>Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Giải các đề TN 2006 -2010


<i>Bài 5: Các bài toán liên quan khảo sát hàm số ( 10 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm hoặc tiếp
tuyến có hệ số góc k, lập luận được bài toán liên quan đến tương giao của đường
cong và đường thẳng bằng đồ thị hay đại số.


- Rèn luyện được kĩ năng : Nhận biết dạng toán, tiếp cận nhanh cách giải, thực
hiện thành thạo giải toán


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết: </i>


+ Sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số cho từng loại
+ Đặc điểm về cực trị và các điểm đặc biệt
Ví dụ : 1- 8 SGK trang 32- 41.


<i>Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Giải các đề TN 2006 - 010, bài tập cấu trúc đề TN
2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chủ đề 2:</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN</b>



Chủ đề này gồm có 6 bài với thời lượng 34 tiết ( 17 tuần, mỗi tuần 2 tiết )
Bài 1 : Các phép toán véc tơ ( 4 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài 1: Các phép toán véc tơ( 4 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về véc tơ: Các phép tốn cộng trừ, nhân với số, tích vô
hướng và ứng dụng


- Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phép tốn trên để tính góc, khoảng


cách


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1- 4 trang 87


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> Các công thức về biểu thức tọa độ của 2 véc tơ và tích vơ hướng
Ví dụ : VD 1-4 SBT tr 80-81


<i> Bài tập:</i> Các bài tập nêu trên, làm thêm 3.11- 3.13 SBT trang 88
b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Các bài thi TN 2006- 2010


<i>Bài 2: Phương trình mặt cầu( 4 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về PT mặt cầu theo 2 chiều: cho PT mặt cầu, tìm tâm và
bán kính; cho đk xđ viết PT mặt cầu


- Rèn luyện được kĩ năng biến đổi PT mặt cầu để tìm tâm và bán kính của nó.
Viết PT mặt cầu trong điều kiện cho phép.


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>



Chuẩn CT Toán 12
SGK bài tập 5,6 trang 68


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> PT mặt cầu ( 2 dạng)
Ví dụ : VD trang 67 SGK


<i> Bài tập:</i> SBT : 3.14 – 3.16 trang 88


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Các bài thi TN 2006- 2010


<i>Bài 3: Phương trình mặt phẳng( 6 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về PT mặt phẳng ( 4 dạng)


- Rèn luyện được kĩ năng viết PT mặt phẳng tự nhiên và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 5, 6 trang 68


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:



<i>Lý thuyết:</i> Véc tơ pháp tuyến, PT tổng quát của mặt phẳng; điều kiện để hai mặt
phẳng song song, vng góc, khoảng cách


Ví dụ : VD 1- 2 trang 80 SGK, VD 1- 4 SBT tr 92


<i> Bài tập:</i> SBT : 3.17 – 3. 27 trang 98


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Các bài thi TN 2006- 2010


<i>Bài 4: Phương trình đường thẳng( 6 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về PT đường thẳng ( tham số và chính tắc )


- Rèn luyện được kĩ năng làm các dạng toán cơ bản: Viết PT tham số và chính
tắc, xét được vị trí tương đối của 2 đường thẳng.


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1 - 9 trang 89 – 91


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> PT tham số và chính tắc của đường thẳng, các đk để hai đường thẳng song
song cắt nhau, chéo nhau



Ví dụ : 1- 4 trang 83 – 88 SBT


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Các bài thi TN 2006- 2010


<i>Bài 5: Bài tập tổng hợp về : Phương trình đường thẳng và phương trình mặt phẳng</i>
<i>( 6 tiết)</i>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng


- Rèn luyện được kĩ năng làm các dạng tốn cơ bản: Tìm giao điểm của đường
thẳng và mặt phẳng; Xác định được hình chiếu của 1 điểm lên mặt phẳng, lên đường
thẳng; khoảng cách


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


Chuẩn CT Toán 12


SGK bài tập 1 – 12 trang 92 - 93


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> Các cơng thức liên quan vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Ví dụ : Các ví dụ SBT trang 106- 111


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Bài tập 3.31 – 3.45 SBT trang 112 – 115



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng


- Củng cố kiến thức tổng quát về phương pháp tọa độ trong không gian


- Rèn luyện được kĩ năng làm các dạng toán cơ bản thi tốt nghiệp điển hình
( các đề thi 2006- 2010)


<i><b>2. Các tài liệu hỗ trợ:</b></i>


- Chuẩn CT Toán 12
- Cấu trúc đề thi 2010
- TL ôn thi TN 2009-2010
- Các đề thi TN 2006 -2010


<i><b>3. Nội dung:</b></i>


a. Tóm tắt:


<i>Lý thuyết:</i> Hệ thống lý thuyết theo từng bài


<i>Bài tập: </i>Xử lý các đề TN mẫu


b. Hướng dẫn các việc làm tiếp: Bài tập 3.46 – 3.60 SBT trang 115 - 116


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×