Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an boi duong hoc sinh gioi sinh 9 nam 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.03 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Buổi 1</b>


<b>DI TRUYỀN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG DI TRUYỀN HỌC</b>


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học.


- Học sinh nắm và giải thích được nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ lai.


- Nắm nội dung của quy luật phân li và giải thích được kết quả thí nghiệm về lai một cặp tính trạng
của Men Đen.


<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP</b>
I. DI TRUYỀN HỌC


<b>1.</b> <b>Di truyền.</b>


Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho thế hệ con cháu.
<b>2.</b> <b>Biến dị.</b>


Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau nhiều chi tiết, đơi khi có thêm những đặc điểm
mới hoặc không biểu hiện những đặc điểm của bố mẹ.


3. <b>Nhiệm vụ của di truyền học: Nghiên cứu bản chất,cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện</b>
tượng di truyền và biến dị.


<b>4.</b> <b>Mối quan hệ giữa hiện tượng di truyền và biến dị</b>


DT&BD là hai hiện tượng tồn tại song song gắn liền với quá trình sinh sản.
<b>5.</b> <b>Tại sao con sinh ra vừa có nét giống bố mẹ, vừa có nét khác bố mẹ?</b>



DT&BD là hai hiện tượng tồ tại song song gắn liền với quá trình sinh sản, liên quan tới các cơ chế di
truyền và biến dị diễn ra ở cấp độ phân tử và tế bào. Thông tin di truyền được lưu giữ trong ADN ở tế
bào. sự nhân đôi của ADN là cơ sở đưa đến sự nhân đôi của NST. Sự nhân đôi và phân ly của nhiễm sắc
thể đưa đến sự phân bào. Chính sự phân bào là hình thức sinh sản của tế bào; là cơ sở của sự sinh trưởng
và phát triển của cơ thể. Nhờ đó các tính trạng của thế hệ trước được di truyền cho thế hệ sau. Sự biến
đổi và sắp xếp lại các vật chất di truyền(ADN & NST) là cơ sở đưa đến sự khác nhau về tính trạng giữa
thế hệ sau so với thế hệ trước.


<b>6.</b> <b>Tại sao MenĐen lại chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu</b>
- Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn.


- Có nhiều cặp tính trạng tương phản và đơn gen.
- Tính trạng trội át hồn tồn tính trạng lặn.


- Là cây có khả nặng tự thụ phấn cao độ do vậy tránh được sự tạp giao trong lai giống; nhờ
đó đảm bảo được độ thuần nhất của phép lai.


<b>7.</b> <b>Nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen.</b>


- Trước khi lai MenĐen đã chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu đã thu thập được để có
những dịng thuần chủng.


- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi
sự di truyền riêng rẽ của từng căpj tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.


- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra di truyền các tính trạng.
<b>8.</b> <b>Đặc điểm độc đáo của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen</b>


Mặc dù trước MenĐen người ta đã tổ chức nhiều thí nghiệm lai giống ở động vật và thực vật nhưng


chưa rút ra được các quy luật di truyền vì chưa có phương pháp thích hợp. Các tác giả trước thường cố
gắng nghiên cứu tính di truyền của sinh vật thể hiện đồng thời ở tồn bộ các tính trạng một lần


MenĐen đã tách riêng từng cặp tính trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ thể hiện của từng cặp tính
trạng đó. Chính đây là điểm độc đáo trong phương pháp di truyền của MenĐen “phương pháp phân tích
các thế hệ lai”. nhờ đó ơng rút ra được các quy luật di truyền


<b>9.</b> <b>Dùng toàn thống kê để phân tích kết quả thu được có lợi gì?</b>


Rút ra đợc những nhận xét mang tính định lượng về tính di truyền cũng như các cơng thức tốn học
về sự di truyền các tính trạng, điều mà trước đây các nhà khoa học khác không làm được.


<b>II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>
<b>1. Tính trạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Cặp tính trạng tương phản</b>


Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
<b>3. Cặp gen tương phản</b>


Là hai trạng thái khác nhau của cùng một gen nằm ở vị trí tương ứng trên cùng một nhiễm sắc thể
tương đồng quy định một cặp tính trạng tương phản nào đó.


<b>4.Cặp gen tương ứng</b>


Là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng và quy định một cặp tính trạng
tương ứng hoặc nhiều cặp tính trạng khơng tương ứng(DT đa hiệu).


Vd: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp...
<b>5. Nhân tố di truyền.</b>



Quy định các tính trạng của sinh vật


Vd: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa hoặc hạt đậu.
<b>6. Giống thuần chủng(dịng thuần chủng).</b>


Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ sau khơng phân li và có kiểu hình
giống thế hệ trước.


7. Alen.


Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen


<b>- Gen-alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên cùng một vị trí nhất định của</b>
cặp NST tương đồng; cóc thể giồng nhau hoặc khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các
Nucleotit.


<b>- Gen khơng alen: Là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không tương ứng tồn tại trên các cặp</b>
NST không tương đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm gen liên kết


<b>8. Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật</b>


<b>9. Kiểu hìnhLà tập hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể. kiểu hình có thể thay đổi theo giai đoạn</b>
phát triển của cơ thể và điều kiện môi trường.


<b>10.Tính trạng trội. Là tính trạng biểu hiện ngay ở đời con thứ nhất(F1)</b>


<b>- Trội hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện kiểu hình</b>
của gen trội.



<b>- Trội khơng hồn tồn: Là hiện tượng gen trội át khơng hồn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu</b>
hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ(giữa gen trội và gen lặn)


11.Tính trạng lặn:


Là tính trạng đến F2 mới biểu hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp lặn.
<b>12.Thể đồng hợp: Là kiểu gen có hai gen tương ứng giống nhau.</b>


<b>13.Thể dị hợp: Là kiểu gen chứa hai gen tương ứng khác nhau.</b>
<b>III. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MENĐEN</b>


<b>1.</b> <b>Cơ sở để khái quát quy luật phân li của Menđen.</b>


Dựa trên cơ sở các thí nghiệm lai một cặp tính trạng mà ơng đã tiến hành và kết quả F2 đã thu được
từ thí nghiệm đó.


kiểu hình P(thuần chủng) Kêt qủa F2 Tỉ lệ kiểu hình F2


Hoa đỏ x hoa trắng 705 hoa đỏ : 224 hoa trắng Xấp xỉ 3 đỏ : 1 trắng


Thân cao x thân thấp 487 thân cao:177 thân thấp Xấp xỉ 3 cao : 1 thấp


quả xanh x quả vàng 428quả xanh:152 quả vàng Xấp xỉ 3 xanh : 1 vàng


<i><b>Nhận xét: Khi cho cặp bố mẹ thuần chủng về một cặp tính trạng tương phản lai với nhau thì ở F2 đều</b></i>
thu được tỉ lệ kiểu hình được rút gọn xấp xỉ 3:1.


<b>2.</b> <b>Giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.</b>
Sơ đồ giải thích.



Quy ước: Gen A quy định hoa đỏ(trội)
Gen a quy định hoa trắng (lặn).
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GF1: A , a A , a
F2:


A a


A AA - đỏ Aa - đỏ


a Aa - đỏ aa - trắng


Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả trắng
<i><b>Giải thích kết quả:</b></i>


Tính trạng do gen (nhân tố di truyền) quy định. Gen tồn tại thành từng cặp trong tế bào. sự DT của
cặp tính trạng dựa trên hai cơ chế phân ly của cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong
thụ tinh tạo hợp tử.


<b>ở P: - Trong quá trình phát sinh giao tử: Do sự phân li của cặp gen nên P có hoa đỏ thuần chủng</b>
(AA) tạo một loại giao tử mang A. Cây P hoa trắng thuần chủng (aa) cho một loại giao tử mang a


- Trong thụ tinh: Giao tử mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a tạo hợp tử Aa biểu hiện kiểu
hình của gen trội (hoa đỏ - do A át hồn tồn a)


<b>ở F1: - Trong q trình phát sinh giao tử: Do sự phân li của cặp gen nên F1 là Aa tạo ra hai loại giao</b>
tử có tỉ lệ ngang nhau là: 1A : 1a. theo quy luật phân li trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di


truyền trong cặp nhân tố DT phân li về một giao tử và giứ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của
P


- Trong thụ tinh: Các giao tử A & a của F1 tổ hợp ngẫu nhiên với nhau tạo F2 có 4 tổ hợp với tỉ lệ
kiểu gen 1AA : 2Aa : aa


Các hợp tử AA & Aa biểu hiện kiểu hình của gen trội (hoa đỏ). Chính vì vậy F2 có tỉ lệ kiểu hình 3
đỏ : 1 trắng (3 trội : 1 lặn)


<b>3. Ý nghĩa của quy luật phân li.</b>


Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi


Trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội có lợi về cùng một kiểu
gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao( con lai đồng loạt mang tính trội có lợi).


<i>Vd: Ở cà chua thân cao là tính trạng trội so với thân thấp, quả màu đỏ là tính trạng trội so với quả</i>
<i>màu vàng. Khi đem lai cây cà chua có thân cao quả vàng với cây thân thấp quả đỏ thì thế hệ lai người ta</i>
<i>thu được những cây cà chua thân cao quả đỏ.</i>


<i>Nếu thích những tính trạng này người ta có thể đem lai phân tích những cá thể mang kểu hình trội để</i>
<i>xác định tính thuần chủng và dùng làm giống</i>


- Sự phân li thường làm xuất hiện các tính trạng xấu làm ảnh hưởng dến năng suất và phẩm
chất của vật ni và cây trồng; do đó để tránh sự phân li các cây giống, con giống phải thuần chủng,
nghĩa là mang kiểu gen đồng hợp về các tính trạng mong muốn


Vd: P : AA x AA
G: A A



F1: 100% AA(Đồng tính trội)


P : AA x aa
G: A a
F1: 100% Aa (Đồng tính trội)


Trong thực tế sản xuất người ta thường không dung con lai F1 dể làm giống vì F1 là cơ sở lai, nhiều
cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên khi đem lai F1 x F1 thì đời con F2 sẽ có sự phân li làm xuất hiện
nhiều tính trạng lặn có hại làm giảm năng suất vật ni và cây trồng.


<b>4.Tại sao F2 vừa có thể đồng hợp vừa có thể dị hợp.</b>


Thế hệ P thuần chủng nên là thể đồng hợp( mang 2 gen giống nhau). Khi P giảm phân tạo giao tử: Cơ
thể mang AA tạo một loại giao tử là:A . cơ thể mang aa chỉ tạo ra một loại giao tử là:a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi các loại giao tử của F1 thụ tinh; sư gặp gỡ ngẫu nhiên giữa các giao tử A & a tạo thành các tổ
hợp AA; Aa; aa ở thế hệ F2 gọi là sự tổ hợp tự do. Như vậy trong thế hệ F2 có những cá thể đồng hơp và
có những cá thể dị hợp.


<b>5. So sánh trội hồn tồn với trội khơng hồn tồn.</b>
Giống nhau:


- về cơ sở ; Đều có hiện tượng gen trội át gen lặn.


- về cơ chế: Q trình DT của tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giỡa hai cơ chế phân li của
cặp tính trạng trong giảm phân tạo giao tử và sự kết hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử


- về kết quả:


+ Nếu P thuần chủng về một cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính


trạng.


+ F1 đều có kiểu gen dị hợp.


+ F2 đều có tỉ lệ kiểu gen: 1 đồng hợp trội; 2 di hợp: 1đồng hợp lặn.
Khác nhau:


<i><b>Trội hồn tồn</b></i> <i><b>Trội khơng hồn tồn</b></i>


Gen trội át hồn tồn gen lặn. Gen trội át khơng hồn tồn gen lặn


F1 đồng tính trội F1 đồng tính trung gian


F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn F2 có tỉ lệ KH:1 trội : 2 trung gian:1 lặn


<b>6. Nguyên nhân nào dẫn đến sự giống và khác nhau trong trường hợp lai một cặp tính trạng</b>
<b>trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn? Cho ví dụ.</b>


- Học sinh nêu khái niệm trội hoàn toàn và trội khơng hồn tồn.


 Ngun nhân giống nhau: Gen nằm trên NST, sự phân li và tổ hợp của NST trong giảm


phân dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen.


Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử trong thụ tinh
Do đó + F1 có 100% Aa


+ F2 có 1AA: 2Aa: 1aa


 Nguyên nhân khác nhau: Do tương quan giữa gen trội và gen lặn hoặc do khả năng biểu



hiện của các gen trong 2 alen phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.


<b>7.Vì sao khơng cần áp dụng phép lai phân tích trong trường hợp trội khơng hồn tồn?</b>


Vì cơ thể dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian. Cơ thể có kiểu hình trội chắc chắn có kiểu gen
đồng hợp.


10.Nếu khơng dùng phép lai phân tích thì có thể sử dụng thí nghiệm phép lai nào khác để xác định
một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp? Cho ví dụ minh hoạ


Cho tự thụ phấn: Nếu là thể đồng hợp AA x AA đời con hoàn toàn là AA. Nếu là thể dị hợp thì đời
con sẽ xuấ hiện kiểu gen aa cho kiểu hình lặn.


<b>8. Làm thế nào để xác định được các cá thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp.</b>


Để xác định một kiểu gen của một cá thể mang KH trội cần tiến hành phép lai phân tích, nghĩa là
mang cá thể có kiểu hình trội lai với cá thể mang kiểu hình lặn


- Nếu kết quả con lai là đồng tính thì cá thể mang kiểu hình trội đem lai có kiểu gen đồng
hợp (AA).


P : AA x aa
G: A a
F1: 100% Aa


- Nếu kết quả con lai là phân tính thep tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trội đem lai có kiểu gen
dị hợp.


P : Aa x aa


G: A, a a
F1: 50% Aa : 50% aa
C.DẶN DÒ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Buổi 2</b>


<b>LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG – CÁCH GIẢI BÀI TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục hoàn thiện kiến thức lí thuyết lai một cặp tính trạng của MenĐen
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lai một cặp tính trạng của MenĐen.
- Rèn lụyện kĩ năng giải bài tập và kĩ năng trình bày bài tập.


<b>B.NỘI DUNG LÊN LỚP</b>
<b>I. LÍ THUYẾT</b>


<b>9. Cho ví dụ về phép lai phân tích; Giả sử lợn thân dài là tính trạng trội quy định bởi gen B,</b>
<b>thân ngắn là tính trạng lặn quy định bởi gen b. Làm thế nào để xác định được lợn thân dài là</b>
<b>thuần chủng hay không thuần chủng?</b>


Để xác định lợn thân dài là thuần chủng hay khơng thuần chủng ta đem lai phân tích lợn thân dài nói
trên. Biết gen B quy định thân dài nên thể đồng hợp có kiểu gen BB, thể dị hợp có kiểu gen Bb


Ta có sơ đồ lai:


<i>Sơ đồ lai 1: Thân dài là thể đồng hợp</i>


P: BB(Lợn thân dài) x bb( Lợn thân ngắn)
G: B b



F1: Bb(100% lợn thân dài)
<i>Sơ đồ lai 2: Thân dài là thể d ị hợp</i>


P: Bb(Lợn thân dài) x bb( Lợn thân ngắn)
G: B , b b


F1: 1Bb : 1 bb(50% lợn thân dài : 50% thân ngắn)


Vậy khi đem lai phân tích, quan sát kiểu hình ở đời con lai ta có thể biết kiểu gen ở đời bố mẹ.
<b>10. Nếu khơng dùng phép lai phân tích thì có thể sử dụng thí nghệm lai nào khác để xác định </b>
<b>một cơ thể là đồng hợp hay dị hợp. Cho ví dụ minh hoạ </b>


Cho tự thụ phấn


- Nếu là thể đồng hợp AA x AA thì đời con hồn tồn là AA.


- Nếu là thể dị hợp thì đời con sẽ xuất hiện kiểu gen aa cho kiểu hình lặn.
11.Phân biệt tính tạng trội và tính trạng lặn.


<i><b>Tính trạng trội</b></i> <i><b>Tính trạng lặn</b></i>


Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ biểu
hiện ở đời F1


Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ khơng
được biểu hiện kiểu hình ở F1(đến F2 mới được
biểu hiện)


Do gen trội quy định, biểu hiện ra ngoài ở



thể đồng hợp và dị hợp thể đồng hợp lặnDo gen lặn quy định, biểu hiện ra ngồi chỉ ở
Khơng thể biết ngay được kiểu gen của cơ


thể mang tính trạng trội


Có thể biết ngay được kiểu hình của cơ thể
mang tính trạng lặn


<b> 12. Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính.</b>
Con lai đồng tính có thể có thể đồng tính trội hoặc đồng tính lặn


- Để F1 đồng tính trội chỉ cần bố hoặc mẹ có kiểu gen đồng hợp trội(thuần chủng)
P: AA x AA


P: AA x Aa
P: AA x aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>13. Thế nào là trội hồn tồn? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai từ P =>F2 của phép lai một cặp tính </b>
<b>trạng trong trường hợp trội khơng hồn tồn.</b>


 <i><b>Khái niệm: trội khong hồn tồn là hiện tượng gen trọ át khơng hồn tồn gen lặn dẫn đế </b></i>


thẻ dị hợp biểu hiện kiểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ ( giữa tính trội và tính lặn)


 <i><b>Thí dụ và sơ đồ minh hoạ:</b></i>


- Vd: Ở loài hoa giao phấn; khi cho cây có hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây có hoa trắng thuần
chủng , thu được F1 có màu hoa hồng. Tiếp tục cho F1 tự thụ pphấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 hoa
đỏ: 2 hoa hồng : 1 hoa trắng



- Sơ đồ minh hoạ:


Quy ước: gen A quy định màu hoa đỏ
Gen a quy định màu hoa trắng


P(tc) AA(hoa đỏ tc) x aa(hoa trắng tc)
Gp: A a


F1 Aa(hoa hồng)


Do gen A át không hồn tồn gen a nên F1 biểu hiện kiểu hình là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và
hoa trắng là hoa hồng.


F1 tự thụ phấn:


F1 x F1: Aa(hoa hồng) x Aa(hoa hồng)
GF1: A , a A , a


F2:


A a


A AA - đỏ Aa - hồng


a Aa - hồng aa - trắng


Tỉ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa:1aa


Tỉ lệ kiểu hình: 1 hoa đỏ ; 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
<b>14.Các tỉ lệ cần ghi nhớ:</b>



- Tỉ lệ kiểu gen: 100%--> P thuần chủng
- Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn --> P dị hợp một cặp gen.
- Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn --> lai phân tích.


- Tỉ lệ 1 :2 : 1 --> Trội khơng hồn tồn.
<b>Ghi nhớ:</b>


- <i>Trong q tình giảm phân tạo giao tử:</i>
<i>một cơ thể đồng hợp cho một loại giao tử</i>


<i> một cơ thể dị hợp cho hai loại giao tử</i>


- <i>Cặp gen alen ở trên cơ thể lai có nguồn gốc 1 từ bố, 1 từ mẹ.</i>
- <i>Khi thụ tinh; số giao tử đực = số giao tử cái = số hợp tử.</i>


- <i>Kiểu hình của gen trội bao giờ cũng chỉ có một kiểu gen là đồng hợp gen lặn(aa)</i>


- <i>kiểu hình của gen lặn có thể có một trong hai kiểu gen: AA hoặc Aa. muốn xác định phải </i>
<i>đem lai phân tích. </i>


<b>II. HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP</b>
<b>Dạng 1: Dạng toán thuận</b>


Là dạng bài tập mà đề bài đã cho biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P , từ dó suy ra kiểu gen, kiểu
hình của con lai và lập sơ đồ lai.


1. <b>Cách giải: Có 3 bước.</b>


Bước 1: dựa vào đề bài, quy ước gen, gen trội lặn ( có thể khơng có bước này nếu đề bài đã quy ước sẵn).


Bước 2: từ kiểu hình của P, biện luận để xác định kiểu gen của P


Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết qủa kiểu gen, kiểu hình của con lai.
<b>2. Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giải</b>
<i>Bước 1: Quy ước gen: </i>


Gen A quy định màu lông đen
Gen a quy định màu lông trắng.
<i>Bước 2: Xác định kiểu gen của P</i>


Chuột đực lơng đen có kiểu gen AA hoặc Aa.
Chuột cái lơng trắng có kiểu gen: aa


<i>Bước 3: Lập sơ đồ lai.</i>


Ở P có hai sơ đồ lai: P: AA x aa
P: Aa x aa
Trường hợp 1:


P: AA(đen) x aa(trắng)
G: A a


F1: Aa(100% lông đen)
Trường hợp 2:


P: Aa(đen) x aa(trắng)
G: A , a a



F1: 1 Aa : 1 aa (50% lông đen : 50% l ông trắng)


<b>Bài 2: Ở lúa tính trạng hạt gạo đục trội hồn tồn so với tính trạng hạt trong . Cho lúa hạt đục thuần </b>
chủng thụ phấn với lúa hạt trong.


a.Xác định kết quả thu được ở F1 & F2.


b. Nếu cho cây F1 & F2 có hạt gạo đục nói trên lai với nhau thì kết quả như thế nào?
<b>Giải:</b>


Quy ước:


Gen A quy định gạo hạt đục
Gen a quy định gạo hat trong.
<b>a.</b> Cây P có gạo hạt đục có kiểu gen: AA


Cây P có gạo hạt trong có kiểu gen: aa
Sơ đồ lai


P: AA(Gạo hạt đục) x aa(gạo hạt trong)
G: A a


F1: Aa(100% gạo hạt đục)
F1 x F1:


P: Aa(Gạo hạt đục) x Aa(Gạo hạt đục)
G: A , a A , a


F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 hạt đục : 1 hạt trong


<b>b. Cây F1 có kiểu gen: Aa</b>


Cây F2 có kiểu gen: AA v à Aa
Sơ đồ lai:


P: AA(Gạo hạt đục) x Aa(gạo hạt đục)
G: A A , a


F: 1AA: 1Aa(100% gạo hạt đục)


P: Aa(Gạo hạt đục) x Aa(Gạo hạt đục)
G: A , a A , a


F: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 hạt đục : 1 hạt trong


<b>Bài 2: </b>ở cà chua, tính trạng thân cao là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp. Hãy xác định:


a. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp?


b. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải:
Qui ước A: cao a : thấp


a. F1 phân tính theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp suy ra F1 có 2 kiểu tổ hợp gen do đó 1 cơ thể P cho ra hai giao tử


A và a , 1 cơ thể cho ra 1 giao tử lặn a
Kiểu gen tương ứng của P là Aa và aa
Sơ đồ lai:



P Cây cao x Cây thấp
Aa aa
G A, a a
F1 KG Aa : aa


KH 1 cao : 1 thấp


b. F1 phân tính theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp suy ra F1 có 4 kiểu tổ hợp gen do đó P cho ra hai giao tử A và a


tương đương ơ r cả hai cơ thể
Kiểu gen tương ứng của P là Aa
Sơ đồ lai:


P Cây cao x Cây thấp
Aa Aa
G A, a A, a
F1 KG 1AA : 2Aa : aa


KH 3 cao : 1 thấp
c. F1 đồng tính cây cao


KH cây cao có kiểu gen tương ứng là AA, Aa, có 3 khả năng:
Khả năng 1: Kiểu gen của F1 là AA , kiểu gen tương ứng của P là AA


Sơ đồ lai:


P Cây cao x Cây cao
AA AA
G A A


F1 KG AA


KH 100% cao


Khả năng 2: Kiểu gen của F1 là Aa , kiểu gen tương ứng của P là AA và aa


Sơ đồ lai:


P Cây cao x Cây thấp
AA aa
G A a
F1 KG Aa


KH 100% cao


Khả năng 3: Kiểu gen của F1 là AA : Aa , kiểu gen tương ứng của P là AA và Aa


Sơ đồ lai:


P Cây cao x Cây cao
AA Aa
G A A, a
F1 KG 1AA : 1Aa


KH 100% cao


<b>Bài 3:</b> ở một lồi đậu có hai kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng. Tính trạng này được qui định bởi 1 cặp gen
alen trên NST thường. Khi lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tạp giao thì F2 như


thế nào?



Giải:


- Tính trạng màu sắc được qui định bởi 1 cặp gen alen nằm trên NST thường mà chỉ có hai kiểu hình nên
tính trạng này tn thep qui luật trội lặn hoàn toàn


- Qui ước: A : hoa đỏ a : hoa trắng
Có hai trường hợp


- TH 1: Nếu kiểu hình hoa đỏ là trội


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ KG tương ứng của P, F1 , F 2 có thể có hai khả năng


 Khả năng 1:
Sơ đồ lai:


P Hoa đỏ x Hoa đỏ
AA AA
G A A
F1 KG AA


KH 100% Hoa đỏ
Sơ đồ lai:


F1 xF1 Hoa đỏ x Hoa đỏ


AA AA
G A A
F2 KG AA



KH 100% Hoa đỏ
 Khả năng 2


Sơ đồ lai:


P Hoa đỏ x Hoa đỏ
AA Aa
G A A, a
F1 KG 1AA : 1Aa


KH 100% Hoa đỏ
F1 x F1


Các phép lai


Tỉ lệ phép lai Tỉ lệ kiểu gen F2


Đực Cái
AA x AA


4
1
2
1
2
1

<i>x</i>
4
1


AA
AA x Aa


4
1
2
1
2
1

<i>x</i>
8
1
AA :
8
1
Aa
Aa x AA


4
1
2
1
2
1

<i>x</i>
8
1
AA :


8
1
Aa
Aa x Aa


4
1
2
1
2
1

<i>x</i>
16
1
AA :
16
2
Aa :
16
1
aa
Tổng cộng : - Tỉ lệ KG: <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


16
1
:
16
6
:


16
9


- Tỉ lệ KH: 15 đỏ : 1 trắng
<b>2.</b> <b>Dạng 2: Dạng toán nghịch</b>


Là dạng bài tập dựa vào kết quả con lai để xác định kiẻu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai.
Thường gặp hai tường hợp sau.


<i><b>a. Trường hợp 1: Nếu đề bài đã xác định tỉ lệ kiểu hình của con lai</b></i>
Có hai bước giải:


Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai ( có thể rút gọn tỉ lệ con lai về tỉ lệ quen thuộc để
dễ nhận xét) từ đó suy ra kiểu gen của P.


Bước 2:Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả


Lưu ý:Nếu đề bài chưa xác định tính trội thì có thể căn cứ vào tỉ lệ con lai để xác định và quy ước
gen.


<b>Vd: </b>


Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao người ta thu được kết quả ở con lai như sau:
3018 hạt cho cây thân cao; 1004 hạt cho cay thân thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(Bước 1) Xét tỉ lệ kiểu hình của con lai.
3018 cây cao 3 cây cao


=



1004 cây thấp 1 cây thấp


Tỉ lệ 3 : 1 tuân theo quy luật phân li của MenĐen => tính trạng thân cao trội hồn tồn so với thân
thấp.


Quy ước : Gen A quy định thân cao
Gen a quy định thân thấp
Tỉ lệ 3:1 chứng tỏ P có kiểu gen dị hợp: Aa
(Bước 2) Sơ đồ lai


P: Aa(thân cao ) x Aa(thân cao)
G: A , a A , a
F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 thân cao : 1 thân thấp


<b>Bài 4: </b>ở đậu hà lan, đặc điểm tính trạng hình dạng của hạt do một gen qui định. Cho giao phấn hai cây
đậu thu được F1, cho F1 tiếp tục gia phấn với nhau thu được 3 kết quả:


- PL 1: F1 hạt trơn x hạt trơn thu được F2: 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn


- PL 2: F1 hạt trơn x hạt trơn thu được F2: 100% hạt trơn


- PL 1: F1 hạt trơn x hạt nhăn thu được F2: 100% hạt trơn


a. Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên


b. Rút ra nhận xét về kiểu hình và kiểu gen của P? Viết sơ đồ lai và giải thích?
<b>Giải:</b>


1. Sơ đồ lai từ F1 đến F2:



a. Trường hợp 1:


F2 cho tỉ lệ 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn = 3 : 1 suy ra hạt trưon là trội so với hạt nhăn. Qui ước: A: hạt


trơn a: hạt nhăn


F2 cho tỉ lệ 3 : 1 suy ra F1 có kiểu gen dị hợp Aa


Sơ đồ lai:


F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn


Aa Aa
G A , a A, a
F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa


KH 3 trơn : 1 nhăn
b. Trường hợp 2:


F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA hoặc Aa


Sơ đồ lai 1:


F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn


AA AA
G A A
F2 KG AA



KH 100% Hạt trơn
Sơ đồ lai 2:


F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn


AA Aa
G A A, a
F2 KG 1AA : 1Aa


KH 100% Hạt trơn
c. Trường hợp 3:


F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA và aa


Sơ đồ lai:


F1 xF1 Hạt trơn x Hạt nhăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

F2 KG Aa


KH 100% hạt trơn
2. Nhận xét về P:


F1 xuất hiện các kiểu gen AA, Aa, aa. Suy ra hai cơ thể P tạo được 3 kiểu gen nên P có kiểu gen Aa.


Sơ đồ lai:


P Hạt trơn x Hạt trơn
Aa Aa
G A , a A, a


F1 KG 1AA : 2Aa : 1aa


KH 3 trơn : 1 nhăn
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.


<b>Bài 1. Cho biết chuột đuôi cong là tính trạng trội so với chuột đi thẳng.</b>


a. Cho chuột thuần chủng đuôi cong giao phối với chuột đuôi thẳng. Tiếp tục cho F1 lai với
nhau. Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2


b. Có thể chọn được chuột thuần chủng đuôi cong ở F2 hay khơng ? Giải thích và minh hoạ.
<b>Bài 2. Người ta thực hiện 3 phép lai sau:</b>


a. Phép lai 3: P: đậu thân cao x đậu thân cao thu được F1
b. Phép lai 1: P: đậu thân cao x đậu thân thấp


F1: thu được 120 cây đều thân cao
c. Phép lai 2: P: đậu thân cao x đậu thân thấp


F1: thu được 61 cây thân cao : 59 cây thân thấp.


Cho biết tính trạng thân cao trội so với tính trạng thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho
mỗi trường hợp nêu trên.


<b>Buổi 3</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MENĐEN (Tiếp theo)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập về lai một cặp tính trạng


của MenĐen.


- Rèn lụyện kĩ năng giải bài tập và kĩ năng trình bày bài tập.
<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP</b>


<b>b. Trường hợp 2:Nếu đề bài khơng cho tỉ lệ kiểu hình của con lai.</b>


Để giải dạng toán này, phải dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST rong quá trình giảm phân và
thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con có thể nhận từ P. Từ
đó xác định kiểu gen của P.


Nếu có u cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm
<b>Vd:</b>


<b> Bài 1: Ở ngươi, tính trạng mắt nâu là tính trạng trội so với mắt xanh. Trong một gia đình, bố và </b>
mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra có đứa con gái mắt xanh. Hãy xác định kiểu gen của P
và lập sơ đồ lai.


<b>Giải. </b>


<b> Quy ước: Gen A quy định màu mắt nâu</b>
Gen a quy định màu mắt xanh.


Người con gái mắt xanh mang kiểu hình của gen lặn nên có kiểu gen: aa. Kiểu gen này được tổ
hợp từ 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ. Tức cả bố và mẹ đều tạo được giao tử a.


Theo đề bài, bố mẹ đều mắt nâu, lại tạo được giao tử a => cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp:
Aa.


Sơ đồ lai:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh


<b>Bài 2: Ở lúa, tính trạng chín sớm là trội hồn tồn so với chín muộn.</b>


a. Xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai F1 khi cho cây lúa chín sớm lai với cây lúa chín
muộn


b. Nếu cho cây lúa chín sớm F1 tạo ra ở trên tiếp tục lai với nhau thì F2 thu được kết quả
như thế nào?


c. Trong số các cây lúa chín sớm ở F2 làm thế nào để chọn được cây thuần chủng?
<b>Giải </b>


Quy ước: Gen A quy định lúa chín sớm
Gen a quy định lúa chín muộn
<i>a.</i> <i>Kiểu gen, kiểu hình của con lai F1:</i>


- Cây lúa chín sớm P do đề bài khơng xác định thuần chủng hay khơng thuần chủng nên có
thể mang kiểu gen AA hoặc Aa.


- Cây lúa chín muộn P có kiểu gen: aa


- Phép lai có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau.
Trường hợp 1:


P: AA(Chín sớm) x aa(Chín muộn)
G: A a



F1: Aa(100% chín sớm)
Trường hợp 2:


P: Aa(Gạo hạt đục) x aa(Chín muộn)
G: A , a a


F1: KG: 1 Aa : 1 aa


KH: 50% chín sớm : 50% hạt muộn.
<i>b. Cho cây lúa chín sớm F1 lai với nhau.</i>


Cây lúa chín sớm F1 có kiểu gen Aa
Sơ đồ lai:


P: Aa(Chín sớm) x Aa(Chín sớm)
G: A , a A , a
F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa


KH: 3 Chín sớm: 1 chín muộn
<i>c. Để chọn cây lúa chín sớm F2 thuần chủng</i>


Ta cho các cây chín sớm F2 lai phân tích, tức lai với cây mang tính trạng lặn( chín muộn) rồi căn cứ
vào kiểu hình con lai để kết luận


- Nếu cây lúa chín sớm F2 thuần chủng thì con lai phân tích đồng tính.
F2: AA(Chín sớm) x aa(Chín muộn)


G: A a
Fb: Aa(100% chín sớm)



- Nếu cây lúa chín sớm F2 khơng thuần chủng thì con lai phân tích có sự phân tính
F2: Aa(Gạo hạt đục) x aa(Chín muộn)


G: A , a a
Fb: KG: 1 Aa : 1 aa


KH: 50% chín sớm : 50% hạt muộn.
<b>III. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: Ở đậu hà lan. Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp</b>


a. Cho đậu thân cao giao phối với nhau, F1 thu được đồng loạt thân cao. Xác định kiểu gen
của P và lập sơ đồ lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Giải.</b>
Quy ước : A: thân cao


a: thân thấp


<i>a.</i> <i>Giao phối đậu thân cao với nhau.</i>
Cây đậu thân cao có kiểu gen


A-Do F1 xuất hiện đậu đồng loạt đậu thân cao, chứng tỏ ít nhất phải có 1 cây P chỉ luôn tạo ra 1
loại giao tử duy nhất là A, tức có kiểu gen AA. Cây thân cao cịn lại có kiểu gen AA hoặc Aa


Sơ đồ lai:
Trường hợp 1:


P: AA(thân cao ) x AA(thân cao)
G: A , a A , a


F1: KG: AA


KH: 100% thân cao


Trường hợp 2: P: AA(thân cao ) x Aa(thân cao)
G: A A , a


F1: KG: 1 AA: 1 Aa
KH: 100% thân cao


<i>b.</i> <i>Cho F1 lai phân tích</i>


F1 trong phép lai trên có kiểu gen AA hoặc Aa


Cho F1 lai phân tích , tức lai với cơ thể mang tính trạng lặn
Ta có:


Trường hợp 1: Nếu F1 có kiểu gen AA


F1: AA(thân cao ) x aa (thân thấp)
GF1: A a


Fb: KG: Aa


KH: 100% thân cao
Trường hợp 2: Nếu F1 có kiểu gen Aa


F1: Aa(thân cao ) x aa(thân thấp)
G-<sub>F1: A ,a a</sub>



Fb: KG: 1 AA: 1 aa


KH: 50% thân cao : 50% thân thấp


<b>Bài 2: Ở ruồi giấm, gen trội V quy định cánh dài, gen lặn v quy đinh cánh ngắn.Trong phép lai giữa </b>
một cặp ruồi giấm người ta thu được ở con lai có 84 con cánh dài : 27 con cánh ngắn. Xác định kiểu gen,
kiểu hình của cặp P đem lai và lập sơ đồ lai.


<b>Giải.</b>
Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F1


84 cánh dài / 27 cánh ngắn = 3 ánh dài / 1 cánh ngắn.


Kết quả tuân theo quy luật phân li của MenĐen chứng tỏ cặp P đem lai có kiểu gen dị hợp: Vv và
kiểu hình là cánh dài.


Sơ đồ lai:


P: Vv ( cánh dài) x Vv( cánh dài )


G: V ; v V ; v


F1: KG: 1VV : 2 Vv : 1vv
KH: 3 cánh dài : 1 cánh ngắn


<b>Bài 3: Cho cây cà chua quả đỏ giao phối với cây cà chua quả vàng thu được F1 đồng loạt quả đỏ. </b>
Tiếp tục cho F1 thụ phấn với nhau thu được F2


a. Có thể dựa vào quy luật di truyền nào để xác định tính trội, tính lặn được khơng ? Giải
thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>a.</i> <i>Xác định tính trội tính lặn.</i>


Theo đề bài, 2 cây P mang tính trạng tương phản( quả đỏ lai với quả vàng), F1 đồng loạt quả đỏ;
tuân theo quy luạt phân li của MenĐen => quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.


<i>b.</i> <i>Quy ước gen và lập sơ đồ lai.</i>
Quy ước: Gen A quy định quả đỏ
Gen a quy định quả vàng.


F1 đồng loạt quả đỏ tuân theo quy luạt phân li của MenĐen => 2 cây P thuần chủng về cặp tính
trạng đem lai.


Nên : Cây P quả đỏ có kiểu gen: AA
Cây P quả vàng có kiểu gen: aa
Sơ đồ lai:


P AA(quả đỏ ) x aa (quả vàng)
Gp: A a


F1: KG: Aa


KH: 100% quả đỏ
Cho F1 tự thụ phấn


F1: Aa(quả đỏ) x Aa(quả đỏ)
G: A , a A , a


Fb: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 quả đỏ: 1 quả vàng


<b>Bài 4: Sau đây là kết quả ghi chép từ 3 phép lai:</b>


Phép lai 1: Bố ? x mẹ ? => F1: 280 hạt tròn : 92 hạt dài.
Phép lai 2: Bố hạt tròn x mẹ ? => F1: 175 hạt tròn : 172 hạt dài.
Phép lai 3: Bố ? x mẹ hạt dài => F1: đồng loạt hạt trịn.


a. Có nhận xét gì về đặc điểm di truyền của cặp tính trạng hình dạng hạt nêu trên.
b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên
<b>Giải</b>


<i>a. Đặc điểm di truyền của cặp tính trạng.</i>
Xét tỉ lệ kiểu hình của con lai F1 trong phép lai 1.
280 hạt tròn 3 hạt tròn


=


92 hạt dài 1hạt dài.


Tỉ lệ 3 : 1 là kết qủa của thí nghiệm trong lai một cặp tính trạng của MenĐen.(quy luật phân li) =>
cặp tính trạng hình dạng hạt di truyền theo quy luật phân li với hiện tượng tính trội hồn tồn và hạt trịn
là tính trạng trội so với tính trạng hạt dài.


<i>b. Kiểu gen, kiểu hình của P và sơ đồ lai.</i>
Quy ước : Gen A quy định hạt tròn


Gen a quy định hạt dài


<i> Phép lai 1: Con lai cho tỉ lệ 3: 1 => P đều có kiểu gen dị hợp Aa với kiểu hình là hạt trịn.</i>
Sơ đồ lai: P : Aa(hạt tròn) x Aa(hạt tròn.)



Gp: A , a A , a
F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 hạt tròn: 1 hạt dài.
<i>Phép lai 2: P hạt trịn có kiểu gen </i>


A-F1 có tỉ lệ 175 : 172 = 1 : 1 => đây là kết quả của phép lai phân tích => bố hạt trịn có kiểu gen dị
hợp Aa


Mẹ mang kiểu gen đồng hợp lặn: aa


Sơ đồ lai: P : Aa(hạt tròn) x aa(hạt dài.)
Gp: A , a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KH: 1 hạt tròn: 1 hạt dài.


<i>Phép lai 3: Mẹ hạt dài có kiểu gen aa, tạo một loại giao tử duy nhất là : a</i>


F1 nhận giao tử a từ mẹ lại có kiểu hình đồng loạt hạt trịn chứng tỏ F1 ln nhận giao tử A từ bố. Bố
tạo ra một loại giao tử A nên có kiểu gen AA, kiểu hình là hạt trịn.


Sơ đồ lai: P : AA (hạt tròn) x aa(hạt dài.)
Gp: A a


F1: KG: 100%Aa
KH: 100% hạt tròn.
<b>Bài 5. Người ta thực hiện hai phép lai sau: </b>


Phép lai 1: Gà chân cao x gà chân cao. Trong số gà thu được ở F1 có con gà chân thấp.


Phép lai 2: Có gà trống chân thấp giao phối với một gà mái chưa biết kiểu gen. Giả sử rằng F1 xuất


hiện 1 trong 2 kết quả sau đây:


F1 có 100% gà chân cao.


F1 vừa có gà chân cao vừa có gà chân thấp.


A, Hãy xác định tính trội, tính lặn, quy ước gen quy định chiều cao chân của gà nói trên
b. Xác định kiểu gen của gà P và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.


<b>Giải </b>


<i>a. Xác định tính trội, tính lặn.</i>


Dựa vào phép lai 1, bố & mẹ đều có chân cao, ở F1 có xuất hiện gà chân thấp => đã có sự phân li tính
trạng, chúng tỏ chân cao là tính trạng trội, chân thấp là tính trạng lặn


Quy ước : A chân cao ; a chân thấp.
<i>b. Kiểu gen, kiểu hình của P và sơ đồ lai.</i>
<i>Phép lai 1: Bố và mẹ đều chân cao có kiểu gen (A-).</i>


F1 chân thấp có kiểu gen aa, chứng tỏ cả bố và mẹ phải tạo được giao tử a, nên có kiểu gen Aa.
Sơ đồ lai:


P : Aa(chân cao) x Aa(chân cao)
Gp: A , a A , a


F1: KG: 1 AA: 2 Aa : 1 aa
KH: 3 chân cao: 1 chân thấp


<i>Phép lai 2: Gà trống chân thấp có kiểu gen aa tạo ra một loại giao tử duy nhất là: a.</i>


Nếu F1 có 100% gà chân cao thì gà mái P phải tạo ra duy nhất một loại giao tử là A
vậy gà mái P có kiểu gen AA( chân cao)


sơ đồ lai:


P : AA(chân cao) x aa(chân thấp)
Gp: A a


F1: KG: 100% Aa
KH: 100% chân cao


Nếu F1 vừa có gà chân cao vừa có gà chân thấp.


Gà F1 chân thấp có kiểu gen aa=> gà mái P phải tạo ra được giao tử a.


Gà F1 chân cao có kiểu gen (A-) nhận một giao tử a từ bố ( gà trống P) nên phải nhận giao tử A từ
mẹ ( gà mái P)


Gà mái P vừa tạo được giao tử A vừa tạo được giao tử a nên có kiểu gen Aa
Sơ đồ lai: P : Aa(chân cao) x aa(chân thấp)


Gp: A ; a a
F1: KG: 50% Aa : 50% aa


KH: KH: 50% chân cao ; 50% chân thấp
<b>C.BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


<b>Bài 1: </b>


Ở lúa tính trạng thân cao là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp. Hãy xác định kết quả lai ở F1


trong các phép lai sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2: </b>


Cho ruồi giấm thân xám lai với ruồi giấm thân đen thu được F1 ruồi giấm thân xám. Xác định kết quả
lai trong các phép lai sau:


Trường hợp 1: Ruồi giấm thân xám F1 x Ruồi giấm thân xám P
Trường hợp 1: Ruồi giấm thân xám F1 x Ruồi giấm thân đen P
Trường hợp 1: Ruồi giấm thân xám F1 lai với nhau.


Biết rằng tính màu thân do một cặp gen quy định và có hiện tượng trội hồn tồn.
<b>Bài 3:</b>


Ở người, thuận tay phải là tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng thuận tay trái.
a. Nếu bố và mẹ đều thuận tay phải thì các con sinh ra sẽ như thế nào ?


b. Nếu bố thuận tay trái muốn chắc chắn có con thuận tay phải thì người mẹ phải có kiểu gen và kiểu
hình như thế nào ?


c. Bố và mẹ đều thuận tay trái thì có thể có con thuận tay phải khơng ? Giải thích.


<b>Buổi 4.</b>


<b>LUYỆN GIẢI BÀI TẬP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MENĐEN</b>


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh giải thành thạo bài tập lai một cặp tính trạng của MenĐen.
- Trình bày tốt một bài tốn giải vè lai một cặp tính trạng.



<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP</b>


<b>Bài 1: Ở người, tóc xoăn là tính trạng trội so với tóc thẳng</b>


a. Trong một gia đình: Mẹ có tóc thẳng sinh được 1 con gái tóc xoăn. Hãy xác định kiểu
gen kiểu hình của P và lập sơ đồ lai.


b. Người con gái nói trên lớn lên lấy chồng có tóc xoăn thì xác xuất sinh được con gái tóc
thẳng là bao nhiêu % ?


<b>Giải Quy ước: Gen A quy định tóc xoăn</b>
Gen a quy định tóc thẳng


<i>a.</i> <i>Kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và sơ đồ lai.</i>


Mẹ tóc thẳng, mang kiểu hình của gen lặn nên có kiểu gen aa, chỉ tạo ra một loại giao tử duy nhất
là a


Con gái tóc xoăn có kiểu gen (A-), nhận một giao tử a từ mẹ, nhận một giao tử A từ bố nên có
kiểu gen Aa. vậy bố tạo được giao tử A nên có kiểu gen AA hoặc Aa, kiểu hình là tóc xoăn


Sơ đồ lai.


 <i>Nếu bố có kiểu gen AA</i>


P : AA(tóc xoăn) x aa(tóc thẳng)
Gp: A a


F1: KG: Aa


KH: Tóc xoăn


 <i>Nếu bố có kiểu gen Aa</i>


P : Aa(tóc xoăn) x aa(tóc thẳng)
Gp: A , a a


F1: KG: 1 Aa : 1aa


KH: 1 Tóc xoăn : 1 tóc thẳng
(Trong trường hợp này chỉ xuất hiện Aa (con gái tóc xoăn)


<i>b.</i> <i>Người con gái Aa lớn lên lấy chồng tóc xoăn (AA hoặc Aa).</i>


 Nếu người chồng có kiểu gen AA:


P : AA(tóc xoăn) x Aa(tóc xoăn)
Gp: A A , a
F1: KG: 1: AA : 1 Aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Xác suất để xuất hiện con tóc thẳng là 0%


 Nếu người chồng có kiểu gen Aa


P : Aa(tóc xoăn) x Aa(tóc xoăn)
Gp: A , a A , a
F1: KG: 1: AA : 2 Aa : 1aa
KH: 3Tóc xoăn : 1 tóc thẳng
Xác suất để xuất hiện con tóc thẳng là ¼ = 25%



<b>Bài 2: Một bị cái khơng sừng (1) giao phối với bị đực có sừng (2), năm đầu đẻ được một bê có sừng</b>
(3) và năm sau đẻ được một bê không sừng (4). Con bê khơng sừng nói trên lớn lên giao phối với bị đực
khơng sừng (5) đẻ được một bê có sừng (6)


a. Xác định tính trội, tính lặn.


b. Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên.


c. lập sơ đồ lai monh hoạ.


<b>Giải.</b>


<i>a.</i> <i>Xác định tính trội, tính lặn</i>


Xét phép lai giữa con bê không sừng (4) khi lớn lên với con bị đực (5). Ta có.
(4) khơng sừng x (5) không sừng → con là (6): có sừng.


bố mẹ đều khơng có sừng sinh ra con có sừng  khơng sừng là tính trạng trội so với tính tạng có
sừng.


<i>b.</i> <i>Kiểu gen của mỗi có thể</i>


Có thể tóm tắt sơ đồ của sự liên hệ giữa các cá thể theo đề bài như sau:
Cái (1) không sừng x Đực (2) có sừng


Bê (3) có sừng Bê (4) không sừng x Bị đực (5) khơng sừng
Bê (6) có sừng


Quy ước: Gen A quy định không sừng
Gen a quy định có sừng



Bị cái P khơng sừng (1) là A- lại sinh được con là bê (3) có sừng. Vậy bê (3) có kiểu gen là aa và bị
cái (1) tạo được giao tử a, nên có kiểu gen Aa.


Bị đực P có sừng (2) có kiểu gen aa.


Bê (4) khơng sừng nhưng lớn lên giao phối với bị đực (5) khơng sừng đẻ được bê (6) có sừng . Suy
ra (6) có kiểu gen aa. (4) và (5) đều tạo được giao tử a. Vậy (4) và (5) đều có kiểu gen Aa.


Tóm lại, kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên là:
Bò cái khơng sừng (1) : Aa


Bị đực có sừng (2) : aa
Bê có sừng (3) : aa
Bê không sừng (4) : Aa
Bị đực khơng sừng (5): Aa
Bê có sừng (6) : aa


<i>c.</i> <i>Sơ đồ lai minh hoạ:</i>


 Sơ đồ lai từ P  F1


P: Cái không sừng x đực có sừng
Aa aa
Gp: A ; a a
F1: Kg: 1Aa : 1aa


Kh: 1 bê có sừng : 1 bê không sừng


 Sơ đồ từ F1  F2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gp: A ; a A ; a
F1: Kg: 1 AA : 2Aa : 1aa


Kh: 3 khơng sừng : 1 có sừng ( F2 chỉ xuất hiện aa – có sừng )
<b>Bài 3: Ở người, tính trạng tóc xoăn trội so với tính trạng tóc thẳng.</b>


a. Vợ chồng ơng B đều có tóc xoăn sinh được đứa con trai tóc thẳng. Họ thắc mắc tại sao
con họ không giống họ .


Em hãy giải thích hộ và xác định kiểu en của những người trong gia đình ơng B
b. Ơng D có tóc thẳng và có được một dứa con gái tóc xoăn.


Hãy xác định kiểu gen của vợ chồng ơng D và đứa con gái của vợ chồng ông D. Lập sơ đồ lai
minh hoạ.


c. Hai đứa con của hai gia đình trên lớn lên kết hơn với nhau.


Hãy xác định xác suất để thế hệ tiếp theo có đứa trẻ tóc xoăn hoặc tóc thẳng là bao nhiêu %
<b>Giải.</b>


Quy ước: Gen A quy định tóc xoăn
Gen a quy định tóc thẳng


<i>a.</i> <i>Vợ chồng ơng B có tóc xoăn, có con trai tóc thẳng.</i>


Con trai tóc thẳng có kiểu gen: aa. kiểu gen này là sự tổ hợp từ 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ.
=> cả bố và mẹ đều tạo được giao tử a. Bó mẹ tóc xoăn lại tạo được giao tử a nên có kiểu gen Aa.


Như vậy trong giảm phân mỗi người đều tạo ra 2 laoi giao tử A và a.



Trong thụ tinh tạo hợp tử, ngẫu nhiên hai giao tử của bố và mẹ đều cùng loại là a kết hợp. Do vậy đứa
con trai sau này mang kiểu gen aa, biểu hiện kiểu hình tóc thẳng, khác bố mẹ.


<i>b.</i> <i>Ở gia đình ơng D:</i>


Ơng D tóc thẳng có kiểu gen aa, tạo một loại giao tử là a.


Con gái ơng D tóc xoăn, nhận giao tử a từ bố nên nhận. Vậy đứa con gái này có kiểu gen Aa.
Vợ ơng D tạo được giao tử A cho con gái nên có kiểu gen AA hoặc Aa., kiểu hình là tóc xoăn.
Sơ dồ lai có thể là một trong hai trường hợp sau:


 Trường hợp 1: Nếu vợ ơng D có kiểu gen AA.


P : AA( mẹ tóc xoăn) x aa(bố tóc thẳng)
Gp: A a


F1: KG: aa
KH: Tóc xoăn


 Trường hợp 2: Nếu vợ ơng D có kiểu gen Aa.


P : Aa( mẹ tóc xoăn) x aa(bố tóc thẳng)
Gp: A , a a


F1: KG: 1 Aa : 1aa


KH: 1 Tóc xoăn : 1 tóc thẳng


Trường hợp này F1 chỉ xuất hiên Aa ( tóc xoăn).



<i>c.</i> <i>Xác suất để xuất hiên con tóc thẳng hoặc tóc xoăn ở thế hệ tiếp theo:</i>


Con trai ơng B có kiểu gen aa kết hôn với con gái ông D có kiểu gen Aa. Sơ đồ lai của thế hệ tiếp
theo là:


F1 : Aa( mẹ tóc xoăn) x aa(bố tóc thẳng)
GF1: A , a a


F2: KG: 50% Aa : 50% aa


KH: 50% Tóc xoăn : 50% tóc thẳng
Vậy ở thế hệ tiếp theo (F2):


- Xác suất để xuất hiện đứa trẻ tóc xoăn là 50%
- Xác suất để xuất hiện đứa trẻ tóc thẳng là 50%
<b>Bài 4: Ở bí, quả trạng là tính trạng trội so với quả dài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Nêu đặc điểm di truyền của phép lai. Xác định kiểu gen,kiểu hình của P và F1.
 Lập sơ dồ lai từ P => F2


<b>b.</b> Có cần kiểm tra tính thuần chủng của cây bí quả trịn bằng phép lai phân tích khơng ? Vì
sao ?


<b>Giải:</b>


<i>a.</i> <i>Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai F2:</i>


68 quả trịn : 135 quả bầu dục : 70 quả dài. Tỉ lệ xấp xỉ 1 : 2 :1. F2 xuất hiện dạng quả bầu dục là
tính trạng trung gian giữa dạng quả trịn và dạng quả dài. Tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn nghiệm


đúng với quy luật phân li tron trường hợp trội khơng hồn tồn.


 Đặc điểm di truyền của phép lai:


Phép lai một cặp tính trạng theo hiện tượng di truyền trung gian( tính trội khơng hồn tồn)


 Sơ đồ lai: Quy ước : Gen A quy định quả tròn


Gen a quy định quả dài.
Kiểu gen của bí quả trịn : AA


Kiểu gen của bí quả bầu dục : Aa
Kiểu gen của bí quả dài : aa


Tỉ lệ 1:2:1 ở F2 chứng tỏ F1 có kiểu gen dị hợp và P thuần chủng vè cặp tính trạng tương ứng, nên
P : Kiểu gen AA : quả tròn ; Kiểu gen aa : quả dài


F1 : Kiểu gen Aa : quả bầu dục
<i>Sơ đồ lai: </i>


P : AA( quả tròn) x aa(quả dài)
Gp: A a


F1: KG: Aa


KH: 100% quả bầu dục


F1 : Aa x Aa
Gp: A , a A , a
F1: KG: 1AA : 2 Aa : 1aa



KH: 1quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài


b. Khơng cần kiểm ra tính thuần chủng của cây bí quả trịn vì đây là tính trạng trội,
ln có kiểu gen AA, tức thuần chủng.


<b>Bài 5.</b>


Ở bị, tính trạng lơng đen là tính trạng trội khơng hồn tồn so với tính trạng lơng vàng. Kiểu gen dị
hợp qui định bị có màu lơng với những đốm đen vàng xen kẽ.


a. Hãy cho biết bị đốm đen, vàng có thể được tạo thành từ những phép lai nào ? Giải thích và minh
họa.


b. Có 2 conbof F1 là A và B có kiểu hinh khác nhau, đều được sinh ra từ một cặp P. Cho bò A giao
phối với bò C và bò B giao phối với bị D. Hai bị C và D có cùng kiểu hình.


- Ở cặp (A x C ) sinh được 2 con bị là E có màu vàng và F có màu đen
- Ở cặp (B x D ) sinh được bị G có màu đen.


Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình cho tất cả các con bò nêu trên.
<b>Giải. Quy ước: Gen A quy định lông đen</b>


Gen a quy định lông vàng
Kiểu gen AA : lông đen


Kiểu gen Aa : lông đốm đen, vàng
Kiểu gen aa : lông vàng


<i>a.</i> <i>Phép lai tạo ra bị đốm đen, vàng.</i>


Giải thích:


Bị đốm đen, vàng có kiểu gen Aa, nhận một gioa tử A tử bố và một gioa tử a từ mẹ hoặc ngược lại.
Suy ra bị đốm đen, vàng có thể được tạo ra từ một trong những phép lai sau:


P : AA ( đen ) x aa (vàng)


P: AA ( đen) x Aa ( đốm đen, vàng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

P: AA ( đen) x aa (vàng).
Minh họa:


<i>Trường hợp 1:</i>


P : AA(đen) x aa(vàng)
G : A a
F1 : Aa(đốm đen vàng)
<i>Trường hợp 2:</i>


P : AA(đen) x Aa(đốm đen, vàng)
G : A A , a


F1 : Aa(đốm đen vàng)
<i>Trường hợp 3:</i>


P : Aa(đốm đen, vàng) x Aa(đốm đen, vàng)
G : A , a A , a


F1 : Aa(đốm đen vàng)
<i>Trường hợp 4:</i>



P : Aa(đốm đen, vàng ) x aa(vàng)
G : A , a a


F1 : Aa(đốm đen vàng)
<i>b.</i> <i>Xác địnhkiểu gen, kiểu hình:</i>


Theo đề bài, có thể tóm tắt tồn bộ q trình như sau:
P : Bố x mẹ


C x A B x D


E (vàng) F(đen) G( đen)
- <i>Xét cặp ( A x C) sinh ra E và F:</i>


 E có màu lơng vàng, kiểu gen là aa. Suy ra A và C đều tạo được giao tử a
 F có màu lơng đen, kiểu gen là AA. Suy ra A và C đều tạo được giao tử A.
 Vậy A và C đều có kiểu gen Aa, kiểu hình là lơng đốm đen, vàng.


- <i>Xét cặp ( D x C) sinh ra G:</i>


 Do D có kiểu hình giống C và D cũng có kiểu gen Aa, kiểu hình lơng đốm đen, vàng.
 G có lơng đen, kiểu gen là AA. Suy ra B tạo được giao tử A và có kiểu hình khác bị A


nên kiểu gen của B là AA( lông đen).
- <i>Xét cặp bố mẹ P:</i>


P sinh ra bò A (kiểu gen Aa) và bò B (kiểu gen AA). Suy ra cặp P đã mamg lai có thể là: P :
AA (lông đen) x Aa (đốm đen, vàng)



Hoặc P : Aa ( đốm đen, vàng) x Aa (đốm đen, vàng)
<b>C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.</b>


<b>Bài 1. 1 Trâu đực trắng (1) giao phối với 1 trâu cái đen (2) đẻ lần thứ nhất 1 nghé trắng (3) và lần thứ</b>
2 là 1 nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên giao phối với 1 trâu đực đen (5) sinh ra 1 nghé trắng (6). Xác
định kiểu gen của 6 con trâu nói trên.


<b>Bài 2.</b>


Theo dõi sự di truyền mầu sắc quả cà chua người ta thu được những kết quả như sau:
1, Quả đỏ x quả đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3, Quả đỏ x quả vàng
F1 : 100% quả đỏ.
4, Quả đỏ x quả vàng


F1 : 50% quả đỏ: 50% quả vàng.
5, Quả đỏ x quả đỏ.


F1 : 75% quả đỏ : 25% quả vàng.


Biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trường hợp từ P đến F1 .
Cho biết mầu sắc quả do 1 gen quy định.


<b>Buổi 5</b>


<b>LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MENDDEN</b>


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>



- Học sinh giải thành thạo bài tập lai một cặp tính trạng của MenĐen.
- Trình bày tốt một bài tốn giải về lai một cặp tính trạng.


<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP</b>
<b>Bài 1:</b>


Ở người, nhóm máu được quy địn bởi các kiểu gen tương ứng như sau:
Nhóm máu A kiểu gen : IA<sub>I</sub>A hoặc <sub>I</sub>A<sub>I</sub>O


Nhóm máu B kiểu gen : IB<sub>I</sub>B hoặc <sub>I</sub>B<sub>I</sub>O
Nhóm máu O kiểu gen : IO<sub>I</sub>O


Nhóm máu AB kiểu gen : IA<sub>I</sub>B


a. Lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kieur hình của các con trong các trường hợp sau:
- Bố máu A, mẹ máu O


- Bố máu AB, mệ máu B dị hợp tử.


b. Người có máu AB có thể sinh con có máu O được khơng ? Vì sao ?


c. Bố có máu A (hoặc B có thể sinh con có máu O được khơng ? Giải thích và cho biết nếu được thì
kiểu gen và kiểu hình của mẹ phải như thế nào?


<b>Giải </b>


a. Sơ đồ lai, kiểu gen, kiểu hình của con.
* Bố máu A có kiểu gen IA<sub>I</sub>A hoặc <sub>I</sub>A<sub>I</sub>O



Mẹ máu O có kiểu gen IO<sub>I</sub>O
Sơ đồ lai có thể là:


<i> Trường hợp 1</i>


P : IA<sub>I</sub>A<sub> ( bố máu A) x I</sub>O<sub>I</sub>O <sub>(mẹ máu O)</sub>
G : IA <sub>I</sub>O


F1 : KG: IA<sub>I</sub>O<sub> </sub>


KH: 100% máu A


<i>Trường hợp 2 </i>


P : IA<sub>I</sub>O<sub> ( bố máu A) x I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>(mẹ máu O)</sub>
G : IA<sub>, I</sub>O <sub>I</sub>O


F1 : Kg: IA<sub>I</sub>O<sub> , I</sub>O<sub>I</sub>O
Kh: 1 máu A : 1 máu O


 Bố máu AB có kiểu gen IAIB


Mẹ máu B dị hợp tử có kiểu gen IB<sub>I</sub>O
Sơ đồ lai:


P : IA<sub>I</sub>B<sub> ( bố máu A) x I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>(mẹ máu B)</sub>
G : IA<sub>, I</sub>B <sub>I</sub>B , <sub>I</sub>O


F1 : Kg: IA<sub>I</sub>B <sub>:</sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> : I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>: I</sub>B<sub>I</sub>O



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Người có máu AB (IA<sub>I</sub>B<sub>) khơng thể sinh con có máu O (I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>)được vì khơng thể tạo được </sub>
giao tử (IO <sub>)</sub>


c. Bố có máu A (hoặc máu B) có thể hoặc khơng thể sinh con máu O vì:
- Con máu O (IO<sub>I</sub>O<sub>) chứng tỏ bố và mẹ phải tạo được giao tử I</sub>O


- Nếu bố có máu A đồng hợp (IA<sub>I</sub>A<sub>) hoặc máu B đồng hợp (I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>) thì khơng thể tạo dược giao</sub>
tử IO<sub> nên khơng thể sinh được con máu O</sub>


- Nếu bố có máu A dị hợp (IA<sub>I</sub>O<sub>)hoặc máu B dị hợp (I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>)có thể tạo được giao tử I</sub>O<sub> và có thể</sub>
sinh được con có máu O, nhưng trong trường hợp này, người mẹ cũng phải tạo được giao tử IO<sub> tức </sub>
mẹ phải có một trong các kiểu gen sau: IB<sub>I</sub>O <sub>:</sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> I</sub>O<sub>I</sub>O


<b>Bài 2:</b>


Ở cây hoa phấn gen R quy định màu hoa đỏ, gen r quy định màu hoa trắng. Cặp gen Rr quy định màu
hoa hồng.


a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hình màu hoa hồng ?


b. Cho lai giữa cay hoa phấn màu đỏ với cây hoa phấn màu trắng được F1.
Cho F1 tiếp tục lai với nhau được F2. Biẹn luận và lập sơ đò lai từ P -> F2.
<b>Giải</b>


<i><b>a. Giải thích:</b></i>


Sở dĩ có sự xuất hiện kiểu hình hoa màu hồng ở cây hoa phấn có kiểu gen Rr.


Vì: Gen R quy định tính trạng màu hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen r quy định màu hoa trắng
 Kiểu gen Rr biểu hiện kiểu hình trung gian là hoa hồng.



b. Sơ đồ lai từ P đến F2
- Xác định kiểu gen của P


+ Cây hoa phấn màu đỏ có kiểu gen RR
+ Cây hoa phấn màu trắng có kiểu gen rr
Sơ đồ lai.


P : RR( hoa đỏ ) x rr ( hoa trắng)
G : R r


F1 : Rr( hoa hồng)


F1 x F1: Rr(hoa hồng) x Rr( hoa hồng)
GF1 : R , r R , r


F2 : 1 RR : 2Rr : 1rr


1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
<b>Bài 3.</b>


Ở dâu tây, tính trạng quả đỏ trội khơng hồn tồn so tính trạng quả trắng. Cho lai giữa hai cây dâu
tây chưa rõ màu quả được thế hệ lai F1 đồng nhất về kiểu hình. ChoF1 tự thụ phấn thu được F2 gồm:
102 cây dâu quả đỏ : 207 cây có quả hồng : 99 cây có quả trắng .


Giải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai. Biết tính trạng màu quả do một gen quy định.
<b>Giải</b>


- Theo giả thiết ta quy ước gen như sau :
+ Gen A quy định quả đỏ



+ Gen a quy quả trắng.


Sự xuất hiện của kiểu hình màu quả hồng do hiện tượng gen trội A át khơng hồn tồn gen lặn a
nên kiểu gen của cây cho quả màu hồng có kiểu gen : Aa


- Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 102 cây dâu quả đỏ : 207 cây có quả hồng : 99 cây có quả trắng ; xấp
xỉ 1 quả đỏ : 2 quả hồng : 1 quả trắng.


Đây là kết quả của phép lai phân tính khi có hiện tượng trội khơng hồn tồn kiểu gen của F1
phải là Aa (màu hồng).


Mặt khác vì F1 đồng nhất quả màu hồng P phải có kiểu hình quả đỏ ( kiểu gen AA) và kiểu
hình quả trắng ( kiểu gen aa)


- <i>Sơ đồ lai từ P </i><i> F2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

F1 100% Aa (quả hồng)


F1 x F1 : Aa x Aa
GF1 : A , a A , a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa


25% quả đỏ : 50% quả hồng : 25% quả trắng.
<b>Bài 4.</b>


Ở hoa mõm chó, tính trạng lá rộng do gen B quy định, tính trạng lá hẹp do gen b quy định. Dạng
lá trung bình do kiểu gen Bb quy định. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P trong các phép lai mà F1
thu được kết quả như sau :



a. F1 : 50% lá rộng : 50% lá trung bình.
b. F1 : 50% lá trung bình : 50 lá hẹp.


c. F1 : 25% lá rộng : 50% lá trung bình : 25% lá hẹp
<b>Giải.</b>


Theo dề bài ta có :
+ Gen B : lá rộng.
+ Gen b : lá hẹp.


+ Cặp gen Bb : lá trung bình.


<i>a.F1 : 50% lá rộng : 50% lá trung bình</i>
Ta có:


- Kiểu gen của cây lá rộng F1 là : BB
 BB = B (♂ ) x B( ♀ )


- Kiểu gen của cây lá trung bình F1 là : Bb


 Bb = B (♂ ) x b( ♀ ) hoặc b (♂ ) x B( ♀ )
Vậy kiểu gen của cây bố, mẹ là : BB và Bb


Sơ đồ lai.


P ; BB (lá rộng) x Bb ( lá trung bình)
G: B B ; b


F1 50% BB : 50% Bb



KH : 50% lá rộng : 50% lá trung bình
<i>b.F1 : 50% lá trung bình : 50 lá hẹp.</i>


Ta có:


- Kiểu gen của cây lá trung bình F1 là : Bb


 Bb = B (♂ ) x b( ♀ ) hoặc b (♂ ) x B( ♀ )
- Kiểu gen của cây lá hẹp F1 là : bb


 bb = b (♂ ) x b( ♀ )


Vậy kiểu gen của cây bố, mẹ là : Bb và bb
Sơ đồ lai.


P ; bb (lá hẹp) x Bb ( lá trung bình)
G: b B ; b


F1 50% Bb : 50% bb


KH : 50% lá trung bình : 50% lá hẹp.


<i>c..F1 : 25% lá rộng : 50% lá trung bình : 25% lá hẹp.</i>
Ta có :


- Kiểu gen của cây lá rộng F1 là : BB
 Bb = B (♂ ) x B( ♀ )


- Kiểu gen của cây lá hẹp F1 là : bb
 bb = b (♂ ) x b( ♀ )



Vậy kiểu gen của cây bố, mẹ là : Bb
Sơ đồ lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

F1 25% BB : 50% Bb : 25% bb


KH : 25% lá rộng : 50% lá trung bình : 25% lá hẹp.


B. BÀI TẬP VỀ NHÀ


<b>Bài 1.</b>


Ở cà chua gen A quy định tính trạng quả màu đỏ, a quy định quả màu vàng.
a. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng, xác định kết quả lai ở F1 ?
b. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả đỏ, tìm kiểu gen của P và F1 ?
Biết rằng có hiện tượng trội hồn tồn.


<b>Bài 2.</b>


Ở tính trạng hạt nâu là tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng hạt trắng.
a. Xác định kiểu gen của P và F1 trong các công thức lai sau:


+ Đậu hạt nâu x đậu hạt trắng
74 Đậu hạt nâu.
+ Đậu hạt nâu x đậu hạt nâu


92 Đậu hạt nâu.


b. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, F1 thu được 276 hạt nâu: 91 hạt trắng. Xác định kiểu gen của
P và F1 ?



c. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng thu được 255 hạt nâu, 253 hạt trắng. Viết sơ đồ lai từ P đến
F1 ?


<b>Bài 3.</b>


Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với cây dâu tây quả trắng thuần chủng được cây dâu tây F1,
cho F1 tiếp tục tạp giao với nhau thì ở F2 thu được: 42 cây quả đỏ: 84 cây quả hồng: 43 cây quả trắng.


a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


b. Nếu ngay F1 có sự phân tính là 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình của P phải như thế nào?
<b>Buổi 6</b>


<b>LÍ THUYẾT VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG .</b>
<b>A.MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh nắm chắc kiến thức về lai hai cặp tính trạng của MenĐen.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi nâng cao về lai hai cặp tính trạng.
<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP.</b>


I. LÝ TUYẾT


<b>1. Thế nào là hiện tượng di truyền độc lập của các cặp tính trạng ? Nêu ví dụ và giải thích để</b>
<b>chứng minh hiện tượng trên.</b>


 <i><b>Hiện tượng di truyền độc lập: </b></i>


Là hiện tượng các cặp tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau. Sự di truyền của cặp tính trạng
này độc lập với sự di truyền của các cặp tính trạng khác.



 <i><b>Thí dụ và giải thích.</b></i>


<i>Thí dụ:</i>


Menđen tiến hành lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản: hạt
vàng vỏ trơn và hạt xanh vỏ nhăn; thu được F1 đều có hạt vàng trơn.


Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn , ở F2 thu được 556 hạt với 4 kiểu hình như sau:
315 hạt vàng vỏ trơn


101 hạt vàng vỏ nhăn
108 hạt xanh vỏ trơn
32 hạt xanh vỏ nhăn.
<i>Giải thích:</i>


Theo Menđen, tỉ lệ kiểu hình F2 của hai cặp tinh trạng là 315vàng trơn : 101 hạt vàng nhăn : 108 hạt
xanh trơn : 32 hạt xanh nhăn. Tỉ lệ này xấp xỉ 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 anh, trơn : 1 xanh nhăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hạt vàng 315 + 101 2,97 3 hạt vàng


= = =


Hạt xanh 108 + 32 1 1 hạt xanh
+ Về hình dạng hạt:


Hạt trơn 315 + 108 3,18 3 hạt trơn


= = =



Hạt nhăn 101 + 32 1 1 hạt nhăn
- Kết luận:


Như vậy , dù tỉ lệ chung của hai cặp tính trạng ở F2 là 9 : 3 : 3 : 1 nhưng mỗi cặp tính trạng về màu
hạt và hình dạng hạt đều di truyền theo quy luật phân li( 3 trội : 1 lăn)


<i><b>2.Nội dung của quy luật phân li độc lập.nguyên nhân của sự di truyền độc lập của các cặp tính</b></i>
<i><b>trạng</b></i>


Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.


Là do các cặp gen quy định các căp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, dẫn đến trong giảm
phân và thụ tinh, chúng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Do gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, nên các
tính trạng do chúng quy định cũng phân li độc lập với nhau.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Kết quả của thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenĐen.</b></i>


Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau
thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ từng cặp tính trạng hợp thành nó.


<i><b>4.Giải thích kết quả thí nghiệm</b></i>


Cơ thể mang kiểu gen AABB qua giảm phân tạo ra một loại giao tử là AB, cơ thể mang kiểu gen
aabb cho một loại giao tử ab.


Sự kết hợp của hai giao tử này trong thụ tinh tạo cơ thể lai F1 có kiểu gen: AaBb. Khi F1 hình thành
giao tử, do sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng (giữa A và a với B và b) đã tạo 4 loại giao tử với
tỉ lệ ngang nhau là 1AB : 1Ab : 1aB : 1ab.


Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái đã tạo ra 16 tổ hợp phân hóa


thành 9 kiểu hình di truyền khác nhau có tỉ lệ : 1AABB : 2AABb : 2 AaBB : 4AaBb : 1Aabb : 2Aabb :
1aaBB : 2aaBb : 1aabb.


Tỉ lệ 9 kiểu gen nói trên là kết quả của sự tổ hợ tự do và ngẫu nhiên của tỉ lệ di truyền hai cặp tính
trạng khi F1 lai với nhau. ( 1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)


Trên cơ sở 9 kiểu gen đã cho ra 4 kiểu hình ở F2 với tỉ lệ: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xang trơn :
1xanh nhăn. Đây là kết quả tổ hợp của tỉ lệ hai kiểu hình


(3 vàng:1xanh)(3trơn : 1 nhăn) chứng tỏ các tính trạng này di truyền độc lập với nhau.


Kiểu hình F2 Vàng trơn Vàng nhăn Xanh trơn Xanh nhăn


Tỉ lệ mỗi KG ở
F2


1AABB:2AABb:
2AaBB:4AaBb


1Aabb:2Aabb 1aaBB:1aaBb 1aabb


KG chung 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb


Tỉ lệ KH ở F2 9 3 3 1


Bản chất của sự di truyền độc lập: Do sự phân li, tổ hợp, tự nhân đôi trong giảm phân và thụ tinh
<b>5 .Chứng minh trong qui luật di truyền phân li độc lập của MenĐen có sự di truyền và phân li</b>
<b>độc lập của các cặp tính trạng.</b>


<b>Liên hệ phép lai nhiều cặp tính trạng ?. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập ?</b>



- Thí nghiệm của MenĐen: giao phấn giữa hai giống đậu hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp
tính trạng tương phản


P : Vàng trơn x Xanh nhăn
F1 : 100% vàng trơn


Cho các cây F1 tự thụ phấn F2 có : 9 vàng trơn:3 vàng nhăn:3xanh trơn:1xanh nhăn
- Nhận xét sự phân li của tưng cặp tính trạng ở F1 va F2 ta thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

= =
Xanh 3 + 1 1
Tính tạng hình dạng vỏ:
Trơn 9 + 3 3


= =


Nhăn 3 + 1 1


Tỉ lệ kiểu hình: 9 : 3 :3 :1 = (3:1)(3:1).


 Như vậy trong phép lai trên mỗi cặp tính trạng đều di truyền tuân theo quy luật đồng tính và phân
tính của MenĐen giống như khi xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng  chứng tỏ hai cặp tính
tạng này đã di truyền và phân li độc lập với nhau. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp
thành nó.


- <i><b>Thực chất của phép lai nhiểu cặp tính trạng</b><b> là nhiều phép lai một cặp tính trạng được</b></i>
tiến hành đồng thời cùng lúc. Trong đó các phép lai khơng phụ thuộc vào nhau trong qui luật di
truyền do đó kết quả của phép lai nhiều cặp tính trạng là tích kết quả của từng phép lai một tính với
nhau.



Vd: Kết quả lai hai cặp tính trạng: F2 = (3:1)(3:1)


Kết quả lai ba cặp tính trạng: F2 = (3:1)(3:1)(3:1)


<i><b>- Ý nghĩa: Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử</b></i>
và thụ tinh đã làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở sinh vật sinh sản hữu tính 
nguồn biến dị này là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.


<b>6. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.</b>


- Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống


+ Trong chọn giống: Có nhiều nguyên liệu để chọn và giữ lại những dạng phù hợp với nhu cầu và
mục tiêu chọn giống, qua đó tạo ra được các giống vật ni và cây trồng mới.


+ Trong tiến hóa : Tính đa dạng tạo khả năng phân bố và thích nghi nhiều môi trường sống khác
nhau, làm tăng khả năng sinh tồn của chúng.


7. <b>Biến dị tổ hợp( Giải thích vì sao biến dị tổ hợp là nguồn ngun liệu quan trọng trong</b>
<i><b>tiến hóa và chọn giống)</b></i>


<i><b>Khái niệm biến dị tổ hợp: Là loại biến dị phát sinh sinh trong q trình sinh sản hữu tính do sự sắp</b></i>
xếp lại các gen trong kiểu gen của P hoặc do sự tương tác gen gây nên, trên cơ sở đó tổ hợp lai các tính
trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.


Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là:


Các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng phân li trong giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của nhiều loại giao tử


trong thụ tinh  xuất hiện các kiểu hình khác P


Vd: P : AABB(vàng trơn) x aabb(xanh nhăn)
F2: Xuất hiện Kh: Aabb, Aabb(vàng nhăn)


aaBB, aaBb(xanh trơn) Biến dị tổ hợp
<i><b>Ý nghĩa</b></i>


- Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống


+ Trong chọn giống: Có nhiều nguyên liệu để chọn và giữ lại những dạng phù hợp với nhu cầu và
mục tiêu chọn giống, qua đó tạo ra được các giống vật nuôi và cây trồng mới.


+ Trong tiến hóa : Tính đa dạng tạo khả năng phân bố và thích nghi nhiều mơi trường sống khác
nhau, làm tăng khả năng sinh tồn của loài trước tác động của mơi trường sống. tính đa dạng của sinh vật
cịn là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn lọc tự nhiên.


<b>8.Biến dị tổ hợp xuất hiện trong hình thức sinh sản nào ? Giải thích ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

một số kiểu hình mới ( đó là sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng) các tổ
hợp mới xuất hiện được gọi là biến dị tổ hợp.


Vd: Cho lai giữa hai cây đậu hà lan thuần chủng có hạt vàng trơn với xanh nhăn F1 toàn hạt vàng
trơn. Cho F tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình thu gọn là 9 vàng trơn:3 vàng nhăn:3xanh
trơn:1xanh nhăn.


Do sự sắp xếp lại các gen đã quy định các tính trạng trong q trình sinh sản nên ở F2 ngồi hai kiểu
hình giống P cịn xuất hiện thêm hai kiểu hình mới đó là vàng nhăn và xanh trơn.



<i>(Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính mà ít xuất hiện ở hình</i>
<i>thức sinh sản vơ tính)</i>


Sinh sản hữu tính là q trình sinh sản phải dựa vào 2 quá trình giảm phân và thụ tinh.


Trong giảm phân tạo giao tử, do có sự phân li của cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau
và các loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lai trong thụ tinh tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau và
đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau.


Ở những loài sinh vật chứa hàng ngàn, hàng vạn cặp nhân tố di truyền nên thông qua lai giống đã làm
xuất hiện các biến dị phong phú, đa dạng góp phần thúc đẩy sự tiến hóa, thích nghi cho sinh vật. Đối với
những sinh vật bậc cao số gen trong cơ thể lớn nên số biến dị tổ hợp càng lớn, chính vì vậy khả năng
thích nghi càng lớn. Và đó là nguyên nhân chủ yếu tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp.


Các hiện tượng nói trên khơng xảy ra trong q trình sinh sản vơ tính nên sinh sản vơ tính ít tạo ra
biến dị tổ hợp.


<b>9.Căn cứ vào đâu để cho rằng tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau ?</b>
Căn cứ vào sự phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng ở F2


<b>10.Có thể sử dụng phép lai phân tích về hai cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể</b>
<b>nào đó là thuần chủng hay khơng thuần chủng khơng ?</b>


Có thể sử dụng phép lai phân tích về lai hai cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể nào đó
là thuần chủng hay khơng thuần chủng.


Vd: Ở đậu hà lan; hạt vàng trơn có kiểu gen thuần chủng AABB hoặc không thuần chủng( KG:
AaBB; AABb; AaBb). Nếu cho cây nói trên lai với cây có hạt xanh, nhăn( tính lặn) mà con lai chỉ xuất
hiện một kiểu hình chứng tỏ cây có tính trội mang lai có kiểu gen thuần chủng. Ngược lại nếu con lai
xuất hiện từ hai kiểu hình trở lên, chứng tỏ cây có tính trội mang lai không thuần chủng.



Sơ đồ minh họa:


<i>Nếu cây hạt vàng trơn có kiểu gen thuần chủng: AABB</i>


P : AABB(vàng, trơn) x aabb(xanh nhăn)
G : AB ab


Fb : AaBb (100% vàng trơn)
<i>Nếu cây hạt vàng trơn không thuần chủng: AABb</i>


P : AABb(vàng, trơn) x aabb(xanh nhăn)
G : AB , Ab ab


Fb : AaBb : Aabb


Con lai có hai kiểu hình (50% vàng, trơn và 50% vàng nhăn)
<i>Nếu cây hạt vàng, trơn không thuần chủng: AaBB</i>


P : AaBB(vàng, trơn) x aabb(xanh nhăn)
G : AB , aB ab


Fb : AaBb : aaBb


Con lai có hai kiểu hình (50% vàng trơn và 50% xanh trơn)
<i>Nếu cây hạt vàng trơn không thuần chủng: AaBb</i>


P : AaBb(vàng, trơn) x aabb(xanh nhăn)
G : AB, Ab, aB, ab ab



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ


<i><b>1. Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:</b></i>
<i>a. Tính trạng</i>


b. Kiểu hình
c. Kiểu gen.


d. Kiểu hình và kiểu gen.


<i><b>2. Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập là:</b></i>
<i>a. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.</i>


b. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
c. Cơ sở của q trình tiến hóa và chọn lọc.


d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.


<i><b>3. Khi giao phấn giữa cây dậu hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ</b></i>
<i><b>nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở caay F1 là:</b></i>


a. Hạt vàng, vỏ trơn.
b.Hạt vàng, vỏ nhăn.
c. Hạt xanh, vỏ trơn.
d. Hạt xanh,vỏ nhăn.


<i><b>4. Quy luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thẻ hiện ở:</b></i>
a. Con lai đồng tính.


b. C on lai ln phân tính.



c. Con lai thu được đều thuần chủng


d. Sự di truyền của các cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào nhau.


<i><b>5.Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của MenĐen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất</b></i>
<i><b>thuộc về kiểu hình: </b></i>


a. Hạt vàng, vỏ trơn.
b.Hạt vàng, vỏ nhăn.
c. Hạt xanh, vỏ trơn.
d. Hạt xanh,vỏ nhăn.


<i><b>6. Trong phép lai hai cặp tính trạng của MenĐen ở cây đậu hà lan, khi lai phân tính từng cặp</b></i>
<i><b>tính trạng thì tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:</b></i>


a. 9 : 3 : 3 : 1
b. 3 : 1
c. 1 : 1
d. 1 : 2 : 1


<b>Buổi 7</b>


<b>LÍ THUYẾT VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.</b>
<b>( Tiếp theo)</b>


<b>A.MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh nắm chắc kiến thức về lai hai cặp tính trạng của MenĐen.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi nâng cao về lai hai cặp tính trạng.


- Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập về lai hai cặp tính trạng.
<b>B. NỘI DUNG LÊN LỚP. </b>


<b> I. LÍ THUYẾT ( tiếp theo).</b>


<b> 11.So sánh kết quả ở F1 và F2 của hai thí nghiệm lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính</b>
<b>trạng.</b>


Giống nhau.


-Bố mẹ đều phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai dẫn đến F1 đồng tính và mang kiểu gen dị
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Khác nhau.


<i><b>Lai một cặp tính trạng</b></i> <i><b>Lai hai cặp tính trạng</b></i>


F1 dị hợp về một cặp gen F1 dị hợp về 2 cặp gen


F2 có 4 kiểu tổ hợp với 3 kiểu gen. F2 có 16 kiểu tổ hợp với 9 kiểu gen
F2 có 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1 F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp F2 xuất hiện biến dị tổ hợp


<b>12.So sánh quy luật phân li với quy luật phân li độc lập về hai cặp tính trạng.</b>


 Giống nhau.


- Đều có các điều kiện nghiệm đúng như nhau


+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng được theo dõi


+ Tính trội phải trội hồn tồn


+ Số lượng con lai phải đủ lớn.
-Ở F2 đều có sự phân li tính trạng.


-Sự di truyền của các ặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: phân li trong giảm
phân tạo giao tử và tổ hợp trong thụ tinh tạo hợp tử


 Khác nhau.


<b>Lai một cặp tính trạng</b> <b>Lai hai cặp tính trạng</b>


Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng
F1 dị hợp về một cặp gen tạo ra 2 loại giao tử F1 dị hợp về 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử
F2 có 4 kiểu tổ hợp với 3 kiểu gen. F2 có 16 kiểu tổ hợp với 9 kiểu gen


F2 có 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1 F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1


F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp F2 xuất hiện biến dị tổ hợp


<b>13.</b> <b>Hãy dùng một thí nghiệm để chứng minh sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng</b>
<b>tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. vì sao nói biến dị tổ hợp xuất hiện ở con lai là sự sắp xếp lại các tính</b>
<b>trạng của bố mẹ theo một cách khác </b>


 <i><b>Thí dụ chứng minh.</b></i>


Khi cho giao phấn giữa đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng vỏ trơn với cây đậu thuần chủng có hạt
xanh vỏ nhăn; thu được F1 đều có hạt vàng trơn.


Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn , ở F2 thu được 556 hạt với 4 kiểu hình như sau:


315 hạt vàng vỏ trơn


101 hạt vàng vỏ nhăn
108 hạt xanh vỏ trơn
32 hạt xanh vỏ nhăn.
<i>Nhận xét:</i>


Ở F2 xuất hiện thêm hai kiểu hình mới so vơi P và F1 là hạt vàng nhăn và hạt xanh trơn. Như vậy ở
con đã xuất hiện biến dị khac bố mẹ và biến dị này là do các gen phân li và tổ hợp trong quá trình giảm
phân và thụ tinh tạo nên, vì thế được gọi là biến dị tổ hợp.


 <i><b>Biến dị tổ hợp xuất hiện ở con lai là sự sắp xếp lại các tính trạng của bố mẹ theo một</b></i>


<i><b>cách khác</b></i>


- Ở bố mẹ P và F1 thì hạt vàng đi kèm với hạt trơn( hạt vàng, trơn) và hạt xanh đi kèm với
hạt nhăn((hạt xanh, nhăn). Sang đến F2 xuất hiện hai kiểu hình biến dị là hạt vàng nhăn và hạt xanh
trơn. Đã có sự sắp xếp lại kiểu hình theo một cách khác, đó là hạt vàng đi kèm với hạt nhăn và hạt
xanh đi kèm với hạt trơn.


- Vì vậy biến dị tổ hợp xuất hiện ở con lai là sự sắp xếp lại kiểu hình của bố mẹ theo một
cách khác.


<b>15.</b> Bổ sung vào bảng dưới đây cho hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>gen dị hợp</i> <i>giao tử</i> <i>đời con</i> <i>kiểu hình</i> <i>li kiểu gen</i> <i>kiểu gen</i> <i>li kiểu gen</i>


1 21 <sub>...</sub> <sub>...</sub> <sub>(3+1)</sub>1 <sub>3</sub>1 <sub>(1+2+1)</sub>1


2 ... 42 <sub>...</sub> <sub>...</sub> <sub>...</sub> <sub>...</sub>



3 23 <sub>...</sub> <sub>2</sub>3 <sub>...</sub> <sub>3</sub>3 <sub>(1+2+1)</sub>3


4 ... ... ... ... ... ...


n 2n <sub>...</sub> <sub>2</sub>n <sub>(3+1)</sub>n <sub>3</sub>n <sub>(1+2+1)</sub>n


 <i><b>Công thức tổ hợp:</b></i>


Gọi n là số cặp gen dị hợp(phân li độc lập) thì:
- Số loại giao tử là 2n


Số hợp tử là 4n
Số loại kiểu gen là 3n
Số loại kiểu hình là 2n


Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1+2+1)n
Tỉ lệ phân li kiểu hình là (3+1)n


Đối với KH, n được hiểu là số cặp tính trạng tương phản tuân theo sự di truyền trội hồn tồn.


Các cơng thức tổ hợp cho thấy sự di truyền độc lập là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng về kiểu
gen và phong phú về kiểu hình làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở những lồi sinh sản hữu tính( giao
phối )


 <i><b>Cách viết các loại giao tử:</b></i>


- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1
NST của cặp, do đó giao tử chỉ chứa 1 gen chủa cặp tương ứng: A hoặc a, B hoặc b.



- Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp jdo giữa các gen
trong cặp tương ứng : A có thể tổ hợp tự do với B hoặc b, a có thể tổ hợp với B hoặc b nên kiểu gen
AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab istir lệ ngang nhau( trên số lượng lớn).


- Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen:
Vd: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo


<i>Kiểu sơ đồ nhánh như sau:</i>


C --> ABC (kiểu giao tử)
B


c -->ABc
A C--> AbC
b


c--> Abc
AaBbCc


C --> aBC
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b


c--> abc
Viết theo cách nhân đại số:


( A , a ) ( B , b ) ( C , c )


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>



<b>1.</b> <b>Dạng 1: Bài toán thuận: Là dạng bài đã cho biết tính, trội tính lặn, kiểu hình của P. từ</b>
<i>đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.</i>


<b>Cách giải: có 3 bước</b>
<i>(Bước 1) </i>


Dựa vào đề bài quy ước gen trội, gen lặn( có thể khơng có bước này nếu đề bài đã quy ước
sẵn).


<i>(Bước 2) </i>


Từ kiểu hình của P, biện luận để xác định kiểu gen của P
<i>(Bước 3)</i>


<i> Lập sơ đồ lai, xác định kết quả iểu gen, kiểu hình của con lai.</i>
<b>Vd: </b>


<b>Bài 1. </b>


Ở cà chua, lá chẻ trội so với lá nguyên; quả đỏ trội so với quả vàng. Mỗi tính trạng do một gen quy
định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau.


Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng thụ phấn
với cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.


<b>Giải</b>


- <i>(Bước 1): Quy ước gen:</i>



A lá chẻ ; a lá nguyên
B quả đỏ : b quả vàng
- (Bước 2)


+ Cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen : AAbb
+ Cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen : aaBB.


- <i>(Bước 3) </i>
Sơ đồ lai:


P : AAbb( lá chẻ, quả vàng) x aaBB( lá nguyên, quả đỏ)


Gp: Ab aB


F1 : AaBb (100% lá chẻ, quả đỏ)
F1 x F1 AaBb x AaBb


GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2:


♀ <b> AB</b> <b>Ab</b> <b>aB</b> <b>ab</b>


<b>AB</b> AABB AABb AaBB AaBb


<b>Ab</b> AABb Aabb AaBb Aabb


<b>aB</b> AaBB AaBb aaBB aaBb



<b>ab</b> AaBb Aabb aaBb aabb


9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb


9 lá chẻ, quả đỏ : 3 lá chẻ, quả vàng : 3 lá nguyên, quả vàng : 1 lá nguyên, quả vàng.
<b>Bài 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Cho nịi lơng đen, xoăn thuần chủng lai với nịi lơng trắng thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết
quả kiểu g en, kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào ?


<b>Giải:</b>


Lông đen, xoăn có kiểu gen : AABB
Lơng trắng, thẳng có kiểu gen : aabb


P : AABB(đen, xoăn) x aabb(trắng, thẳng)
G: AB ab


F1 AaBb( đen, xoăn)
F1 lai phân tích:


F1 AaBb x aabb
GF1: AB, Ab, aB, ab ab
Fb: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb


1 lông đen xoăn : 1 lông đen, thẳng : 1 lông trắng, xoăn : 1 lông trắng, thẳng.
<b>C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>


<b>Bài 1.Ở cà chua, gen D quy định màu quả đỏ, gen d quy định quả vàng, gen T quy định dạng quả</b>
tròn, gen t quy định dạng quả bầu dục. Hai cặp gen nói trên nằm trên hai cặp NST khác nhau.



a. Xác định tỉ lệ kiểu hình F2 khi lai hai cây cà chua P thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu
dục.


b. Khi lai 2 cây cà cua thuàn chủng quả đỏ, bầu dục và quả vàng, tròn thì F1 và F2 có gì khác với
trường hợp trên ?


c. Hãy cho biết kết quả khi giao phấn cây cà chua F1 nói trên với cây có quả vàng, bầu dục.
<b>Đáp số:</b>


a. P : DDTT x ddtt...
b . P: DDtt x ddTT


Kết quả 2 phép lai giống nhau(HS tự nhận xét)
c. F1 : DdTt x ddtt


<b>Bài 2. </b>


Ở bí, quả trịn, hoa vàng là hai tính trạng trội so với quả dài, hoa trắng. Mỗi tính trạng do một gen quy
định và nằm trên các NST khác nhau.


Trong một phép lai phân tích của cây F1, người ta thu được 4 kiểu hình có tỉ lệ ngang nhau là 1 quả
tròn, hoa vàng : 1 quả tròn, hoa trắng :1 quả dài, hoa vàng : 1 quả dài, hoa trắng.


a. Xác định kiểu gen, kiểu hình của F1


b. Cây F1 nói trên có thể đã được tạo ra từ những phép lai như thế nào ?
<b>Đáp án :</b>


a. F1 : AaBb , kiểu hình : qủa trịn, hoa vàng



b. P : AABB( quả tròn, hoa vàng) x aabb( quả dài, hoa trắng)
Hoặc P : Aabb(quả tròn, hoa trắng) x aaBB(quả dài, hoa vàng)
<b>Bài 3 . </b>


Ở lúa gen A quy định tính trạng thân cao, a thân thấp. Gen B quy định tính trạng chín sớm, b chín
muộn.


a. Cho cây lúa thân cao chín sớm lai với thân thấp chín muộn, F1 thu được :
1801 cây cao chín sớm :1799 cây thấp chín muộn.


Xác định kiểu gen của P?


b. Giao phấn cây cao chín sớm với nhau, F1 thu được: 600 cây lúa thân cao chín muộn: 1204 cây
thân cao chín sớm : 601 thân thấp chín sớm.


Xác định kiểu gen của P?


<b>Buổi 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A.MỤC TIÊU.</b>


- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập về lai hai cặp tính trạng
của MenĐen.


- Rèn lụyện kĩ năng giải bài tập và kĩ năng trình bày bài tập.


<b>B.</b> <b>NỘI DUNG LÊN LỚP. </b>


<b>2.</b> <b>Dạng 2: Dạng bài toán nghịch</b>



Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, căn cứ vào quy luật phân li độc lập của
MenĐen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về hai cặp gen AaBb. Từ đó quy ước gen,kết luận tính chất của phép lai
và lập sơ đồ lai.


<b>Thí dụ: </b>


Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi cho bố mẹ đều có lá chẻ quả đỏ; con lai có tỉ lệ 64 cây lá
chẻ quả đỏ ; 21 cây lá chẻ, quả vàng : 23 cây lá nguyên, quả đỏ : 7 cây lá nguyên, quả vàng.


Biết mỗi gen quy định quy định một tính trạng và các gen nằm trên các NST khác nhau.
<b>Giải.</b>


 Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F1 :


F1 có 64 chẻ, đỏ : 21 chẻ, vàng : 23 nguyên, đỏ : 7 nguyên, vàng.


Tỉ lệ xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, là tỉ lệ của quy kuaatj phân li độc lập khi lai hai cặp tính trạng. Suy ra bố mẹ
đều có kiểu gen dị hợp về hai cặp gen.


 Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng ở con lai F1 :


- Về dạng lá: :


Lá chẻ 64 + 21 85 3


= = =


Lá nguyên 23 + 7 30 1



Xấp xỉ 3 : 1. Tuân theo quy luật phân li của Memđen. Suy ra lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên.
Quy ước : A : lá chẻ ; a : lá nguyên.


- Về màu quả :


Quả đỏ 64 + 23 87 3


= = =


Quả vàng 21 + 7 28 1


Xấp xỉ 3 : 1. Tuân theo quy luật phân li của Menđen. Suy ra quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng.
Quy ước : B : quả đỏ ; b : quả vàng.


Tổ hợp hai tính trạng , bố và mẹ đều dị hợp về hai cặp gen, kiểu gen sẽ là : AaBb, kiểu hình : lá chẻ,
quả đỏ.


Sơ đồ lai


P : AaBb x AaBb


GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2 :


♀ AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb



Ab AABb Aabb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb


9 lá chẻ, quả đỏ : 3 lá chẻ, quả vàng : 3 lá nguyên, quả vàng : 1 lá nguyên, quả vàng.
<b>3. Bài tập và hướng dẫn giải.</b>


<b>Bài 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai cho các trường hợp sau đây.
a. Bố thân cao, hạt xanh ; mẹ thân thấp, hạt vàng.


b. Bố thuần chủng thân cao, hạt vàng ; mẹ thuần chủng thân thấp, hạt xanh.
<b>Giải.</b>


Quy ước :


A : thân cao ; a : thân thấp.
B : hạt vàng ; b : hạt xanh.


<i>a. Bố thân cao, hạt xanh ; mẹ thân thấp, hạt vàng.</i>
- Bố thân cao hạt xanh có kiểu gen ; AAbb hoặc Aabb
- Mẹ thân thấp, hạt vàng có kiểu gen : aaBB hoặc aaBb
Phép lai có thể là :


P : AAbb x aaBB


P : AAbb x aaBb
P : Aabb x aaBB
P : Aabb x aaBb.
Sơ đồ lai:


 Nếu P : AAbb x aaBB


Gp : Ab aB


F1 : AaBb ( 100% thân cao, hạt vàng)


 Nếu P : AAbb x aaBb


Gp : Ab aB , ab
F1 : 1 AaBb : 1Aabb


( 50% thân cao, hạt vàng : 50% thân cao, hạt xanh)


 Nếu P : Aabb x aaBB


Gp : Ab , ab aB
F1 : 1 AaBb : 1 aaBb


( 1 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt vàng)


 Nếu P : Aabb x aaBb



Gp : Ab , ab aB , ab
F1 : 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb


(1 thân cao,hạt vàng:1thân cao, hạt xanh:1 thân thấp, ạt vàng:1 thân thấp, hạt xanh)
<i>b. Bố thuần chủng thân cao, hạt vàng ; mẹ thuần chủng thân thấp, hạt xanh</i>


- Bố thuần chủng thân cao, hạt vàng kiểu gen AABB
- Mẹ thuần chủng thân thấp, hạt xanh kiểu gen aabb
Sơ đồ lai:


 Nếu P : AABB x aabb


Gp : AB ab


F1 : AaBb ( 100% thân cao, hạt vàng)
<b>Bài 2.</b>


Ở một lồi cơn trùng, gan B quy định thân xám, gen b quy định thân đen, gen S quy định lông ngắn,
gen s quy định lơng dài. Các gen nói trên nằm trên các NST thường khác nhau.


a. Cho hai cơ thể đêu thuần chủng có thân xám, lơng dài và thân đen, lông ngắn giao phối với nhau.
Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả ở con lai F1.


B. Nếu cho F1 giao phối với nhau. Không cần lập sơ đồ lai, có thể xác định được tỉ lệ kiểu hình ở F2
hay không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>a.</i> <i>Sơ đồ lai:</i>


- P thuần chủng thân xám, lơng dài có kiểu gen BBss.
- P thuần củng thân đen, lơng ngắn có kiểu gen bbSS.


Sơ đồ lai :


P : BBss ( xám, dài thuần chủng) x bbSS( đen, ngắn thuần chủng)
G : Bs bS


F1 : BbSs(100% Xám , ngắn)
<i>b. Kiểu hình F2</i>


F1 BbSs dị hợp hai cặp gen nếu giao phối với nhau, không cần lập sơ đồ lai, dựa vào quy luật phân li
độc lập và tổ hợp tự do, ta có thể xác định được kết quả kiểu hình ở F2 và tỉ lệ đó có thể là :


9 B-S- : 3 B-ss : 3bbS- : 1 bbss
9 thân xám, lông ngắn.


3 thân xám, lông dài
3 thân đen, lông ngắn.
1 lông đen, lông dài.


c. Nếu cho F1 lai phân tích ;


F1 : BbSs x bbss
GF1: BS, Bs, bS, bs bs
Fb : 1BbSs : 1Bbss : 1bbSs : 1bbss


KH: 1 xám, ngắn : 1 xám dài : 1 đen, ngắn : 1 đen, dài
<b>Bài 3.</b>


Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1 dồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn với
nhau, F2 cho tỉ lệ kiểu hình như sau :



176 cây thân cao, hạt trịn
59 cây thân cao, hạt dài.
60 cây thân thấp, hạt tròn.
20 cây thân thấp, hạt dài


a. Xác định tính trội , tính lặn và quy ước gen cho các tính trạng nói trên.
b. Lập sơ đồ lai từ P => F2.


Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau.
<b>Giải.</b>


<i>a.</i> <i>Tính trội, tính lặn:</i>


Phân tích từng tính trạng ở con lai F1:
- Về chiều cao của thân cây :


Thân cao 176 + 59 235 3
= = =
Thân thấp 60 + 20 80 1


Là tỉ lệ của quy luật phân li. Suy ra tính trạng thân cao trội so với tính trạng thân thấp.
Quy ước : Gen A : thân cao ; gen a : thân thấp


- Về hình dạng hạt:


Hạt tròn 176 + 60 236 3
= = =
Hạt dài 59 + 20 79 1


Là tỉ lệ của quy luật phân li. Suy ra tính trạng hạt trịn trội so với tính trạng hạt dài.


Quy ước : Gen B : hạt tròn ; gen b ; hạt dài.


b. <i>Sơ đồ lai từ P đến F2 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 Sơ đồ lai từ P đến F1 :


Nếu P : AABB ( cao, tròn) x aabb ( thấp, dài)
G : AB ab


F1 : AaBb (100% cao tròn).


Nếu P : AAbb ( cao, dài ) x aaBB ( thấp tròn )
G : Ab aB


F1 : AaBb (100% cao tròn).


 Sơ đồ từ F1 đến F2.


F1 : AaBb x AaBb


GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2 :


♀ AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb Aabb AaBb Aabb



aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb


9 cao, tròn : 3 cao, dài : 3 thấp, tròn : 1 thấp, dài.
<b>Bài 4.</b>


Cho hai kiểu gen AAbb và aaBB thụ phấn với nhau. Biết các gen phân li độc lập với nhau và tổ hợp
tự do.


a. Lập sơ đồ lai để xác đinh kiểu gen của F1.


b. Cho F1 tự thụ phấn. Không cần lập sơ đồ lai, hãy xác địnhtỉ lệ phân li kiểu hình F2 trong
trường 2 hợp sau :


- Trường hợp 1 :
A lá dài ; a lá ngắn.


B hoa thơm ; b hoa không thơm
- Trường hợp 2 :


A lá dài ; a lá ngắn.


B hoa không thơm ; b hoa thơm .
<b>Giải.</b>


a. Kiểu gen F1



P : AAbb x aaBB
G : Ab aB
F1 : AaBb


b. Nếu cho F1 tự thụ phấn :
F1 có kiểu gen AaBb


F1 Chứa 2 ặp gen dị hợp, phân li độc lập và tổ hợp tự do. Nếu cho F1 tự thụ phân, theo quy luật
phân li của Menđen, tỉ lệ phân li ở F2 là :


9 A-B- : 3A-bb : 3aaB- :1 aabb


 Trường hợp 1 :


Nếu : A lá dài ; a lá ngắn.


B hoa thơm ; b hoa khơng thơm .
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là :


9 cây lá dài , hoa thơm.
3 cây lá dài, hoa không thơm.
3 cây lá ngắn, hoa thơm.
1 cây lá ngắn, hoa không thơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nếu : A lá dài ; a lá ngắn.


B hoa không thơm ; b hoa thơm
Tỉ lệ kiểu hình F2 là :



9 cây lá ngắn, hoa không thơm.
3 cây lá ngắn, hoa thơm.


3 cây lá dài, hoa không thơm.
1 cây lá dài, hoa thơm.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ.


Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám; a thân đen ; B lông ngắn ; b lông dài. Các gen phân li độc lập
với nhau.


a. Lập sơ đồ lai khi cho ruồi thân xám, lông dài giao phối với ruồi thân đen, lông ngắn.


b. Ruồi cái P thân đen, lông dài ; để tạo ra ruồi con có thân xám, lơng ngắn có thể cho nó giao phối
với ruồi đực có kiểu gen như thế nào ?


Đáp số:


a. P : AAbb x aaBB
P : AAbb x aaBb
P : Aabb x aaBB
P : Aabb x aaBb


b. Ruồi đực có thể là : AABB ; AABb ; AaBB ; hoặc AaBb


<b>Buổi 9</b>


<b>LUYỆN GIẢI BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU</b>



- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lai hai cặp tính trạng


- Học sinh giải được tất cả các dạng bài tập có thể có trong lai hai cặp tính trạng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài tốn giải


<b>B.NỘI DUNG LÊN LỚP.</b>
<b>Bài 1.</b>


Ở đậu hà lan, Gen T quy định hoa tím, gen t quy đinh hoa trắng , gen B quy định hạt bóng, gen b quy
định hạt nhăn.


Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nói trên hai cặp NST khacs nhau và khơng xuất hiện tính
trạng trung gian.


a. Tổ hợp hai tính trạng về màu hoa và hình dạng hạt thì ở đậu hà lan có bao nhiêu kiểu hình
? hãy liệt kê các kiểu hình đó.


b. Viết các kiểu gen có thể có cho mối loại kiểu hình tren.


c. Viết các kiểu gen thuần chủng và các kiểu gen không thuần chủng quy định hai cặp tính
trạng trên


<b>Giải.</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Số kiểu hình:</b></i>


- Xét riêng cặp tính trạng về màu hoa, có hai kiểu hình là hoa tím và hoa trắng.
- Xét riêng cặp tính trạng về hình dạng hạt, có hai kiểu hình là hạt bóng và hạt nhăn.
- Tổ hợp hai cặp tính trạng trên :



( hoa tím, hoa trắng) ( hạt bóng, hạt nhăn)
Có 2 x 2 = 4 kiểu hình.


Bốn kiểu hình đó là:


 Hoa tím, hạt bóng


 Hoa tím, hạt nhăn


 Hoa trắng, hạt tím.
 Hoa trắng, hạt nhăn.


<i><b>b.</b></i> <i><b>Kiểu gen có thể có cho mỗi loại kiểu hình :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Kiểu hình hoa tím, hạt nhăn có các kiểu gen: TTbb, Ttbb.
- Kiểu hình hoa trắng hạt bóng có các kiểu gen : ttBb, ttBb.
- Kiểu hình hoa trắng, hạt nhăn có kiểu gen : ttbb


<i><b>c.</b></i> <i><b>Kiểu gen thuần chủng và kiểu gen không thuần chủng</b></i>
- Kiểu gen thuần chủng gồm các gen sau đây :


TTBB, TTbb, ttBB và ttbb.


- Kiểu gen không thuần chủng gồm các gen sau đây :
+ Dị hợp một cặp có các kiểu gen sau đây :
TtBB, TTBb, Ttbb, ttBb.


+ Dị hợp hai cặp gen có kiểu gen : TtBb.
<b>Bài 2 .</b>



Ở bị, hai cặp tính trạng về chiều cao của chân và về màu lông do gen nằm trên NST thường quy
định và di truyền độc lập với nhau.


Chân cao là tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng chân thấp.


Lơng đen là tính trạng trội khơng hồn tồn so với tính tạng lơng vàng, lơng đốm( vàng đen xen
kẽ) là tính trạng trung gian.


a. Hãy lập kí hiệu để quy ước gen. Từ đó viết các kiểu gen có thể có ở từng cặp tính trạng và
ở hai cặp tính trạng nói trên.


b. Rổ hợp hai cặp tính trạng nói trên thì số kiểu hình có thể có là bao nhiêu ? Hãy liệt kê các
kiểu hình đó.


c. Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mooix kiểu gen quy định hai ặp tính trạng nói
trên.


<b>Giải </b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Quy ước gen và kiểu gen.</b></i>


- Về tính trạng chiều cao chân ta quy ước như sau:
Gen A : chân cao; gen a : chân thấp.


Cặp tính trạng này có 3 kiểu gen là : AA, Aa, aa.
- Về tính trạng màu lơng ta quy ước như sau:


Gen B : lơng đen trội khơng hồn tồn so với gen b : lơng vàng.
Về cặp tính trạng này có 3 kiểu gen như sau ;



BB ( lông đen ) ; Bb ( lông đốm ) ; bb ( lông vàng ).
- Xét hai cặp tính trạng :


( AA , Aa , aa ) ( BB , Bb , bb )


Có tổng số 3 x 3 = 9 kiểu gen có thể có là :


AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb và aabb.
<i><b>b.</b></i> <i><b>Số kiểu hình có thể có :</b></i>


- Về chiều cao có 2 kiểu hình là chân cao và chân thấp


- Về màu lơng có 3 kiểu hình là lơng đen, lơng đốm, lơng vàng.
- Tổ hợp hai cặp tính trạng :


( Chân cao, chân thấp ) ( lông đen, lông đốm, lơng vàng ).
Có thể có 2 x 3 = 6 kiểu hình


Các kiểu hình đó là :


 Chân cao, lông đen


 Chân cao, lông vàng


 Chân thấp, lông đốm


 Chân cao, lông đốm.


 Chân thấp, lông đen.
 Chân thấp, lông vàng.



<i><b>c.</b></i> <i><b>Các loại giao tử tạo ra từ mỗi kiểu gen:</b></i>
- Kiểu gen AABB tạo ra 1 loại giao tử là AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Kiểu gen AaBB tạo ra 2 loại giao tử là AB và aB.
- Kiểu gen AABb tạo ra 2 loại giao tử là AB và Ab.
- Kiểu gen Aabb tạo ra 2 loại giao tử là Ab và ab.
- Kiểu gen aaBb tạo ra 2 loại giao tử là aB và ab.


- Kiểu gen AaBb tạo ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab.
<b>Bài 3.</b>


<b>Ở một lồi thực vật, hai cặp tính trạng về chiều cao thân cây và hình dạng lá di truyền độc lập với</b>
nhau. Thân cao và lá quăn là 2 tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp và lá thẳng.


Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen và kiểu hình của F1 cho mỗi phép lai sau :
a. Phép lai 1 : P : Thân cao, lá quăn x thân thấp, lá thẳng.


b. Phép lai 2 : P : thân cao, lá thẳng x thân thấp, lá thẳng.
<b>Giải.</b>


Quy ước :


Gen A : thân cao ; gen a : thân thấp.
Gen B : lá quăn ; gen b : lá thẳng.


<i><b>a.</b></i> <i><b>Phép lai 1 :</b></i>


Cây P thân cao, lá quăn (A-B-) có thể mang một trong các kiểu gen sau :
AABB, AAbb, AaBB hoặc AaBb.



Cây P có thân thấp, lá thẳng có kiểu gen aabb.
Có 4 phép lai có thể xảy ra là :


P : AABB x aabb.
P : AaBB x aabb
P : AABb x aabb
P : AaBb x aabb
<i>Sơ đồ lai 1 : </i>


P : AABB (thân cao, lá quăn) x aabb(thân thấp, lá thẳng).
G : AB ab


F1 : AaBb


100% thân cao, lá quăn
<i>Sơ đồ lai 2 : </i>


P : AABb (thân cao, lá quăn) x aabb(thân thấp, lá thẳng).
G : AB , Ab ab


F1 : AaBb , Aabb


50% thân cao, lá quăn : 50% thân cao, lá thẳng
<i>Sơ đồ lai 3 : </i>


P : AaBB (thân cao, lá quăn) x aabb(thân thấp, lá thẳng).
G : AB, aB ab


F1 : AaBb , aaBb



50% thân cao, lá quăn : thân thấp, lá quăn.
<i>Sơ đồ lai 4 : </i>


P : AaBb (thân cao, lá quăn) x aabb(thân thấp, lá thẳng).
G : AB, Ab, aB, ab ab


F1 : AaBb: Aabb: aaBb: aabb


1 thân cao, lá quăn:1 thân cao, lá thẳng: 1 thân thấp, lá quăn: 1 thân thấp, lá thẳng
<i><b>b. Phép lai 2 :</b></i>


Cây thân cao, lá thẳng có kiểu gen AAbb hoặc Aabb.
Cây thân thấp, lá thẳng có kieur gen aabb.


Có hai phép lai:
P : AAbb x aabb
P : Aabb x aabb
Sơ đồ lai 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

G : AB, Ab ab
F1 : AaBb: Aabb


50% thân cao, lá quăn : 50% thân cao, lá thẳng
<i>Sơ đồ lai 2 : </i>


P : Aabb (thân cao, lá thẳng) x aabb(thân thấp, lá thẳng).
G : Ab , ab ab


F1 : Aabb , aabb



50% thân cao, lá thẳng : 50% thân thấp, lá thẳng
<b>Bài 4.</b>


Ở một lồi cơn trùng, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lơng và độ dài cánh di truyền
độc lập với nhau và nằm trên NST thường.


Tính trạng lơng đen trội khơng hồn tồn so với lơng trắng, lơng xám là tính trạng trung gian.
Tính trạng cánh dài trội hồn tồn so với tính trạng cánh ngắn.


Lập sơ đồ lai của P để xác định F1 trong mỗi trường hợp sau đây
Trường hợp 1:


Bố lông đen, cánh dài, mẹ lông xám, cánh ngăn
Trường hợp 2:


Bố lông xám, cánh dài, mẹ lông trắng, cánh ngắn.
<b>Giải </b>


Theo đề bài, ta quy ước gen như sau:


 <i>Về cặp tính trạng màu lông:</i>


+ Gen A : lông đen
+ Gen a : lông trắng
+ Kiểu gen AA : lông đen
+ Kiểu gen Aa : lông xám
+ Kiểu gen aa : lơng trắng.


 <i>Về cặp tính trạng độ dài cánh.</i>



Gen B : cánh dài, gen b : cánh ngắn
<i>a.</i> <i>Trường hợp 1:</i>


Bố lông đen, cánh dài mang kiểu gen AAB hoặc AABb
Mẹ lông xám, cánh ngắn mang kiểu gen Aabb.


Có 2 phép lai có thể xảy ra là :
P : AABB x Aabb


P : AABb x Aabb


 Sơ đồ lai 1 :


P : AABB( đen,dài) x Aabb(xám, ngắn)


Gp : AB Ab, ab.


F1 : AABb : AaBb


Tỉ lệ kiểu hình : 1 lông đen, cánh dài : 1 lông xám, cánh dài


 Sơ đồ lai 2 :


P : AABb( đen,dài) x Aabb(xám, ngắn)


Gp : AB, Ab Ab, ab.


F1 : AABb : AaBb : AAbb : Aabb



Tỉ lệ Kh : 1đen, dài : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 xám, ngắn.
<i>b.</i> <i>Trường hợp 2:</i>


Bố có lơng xám, cánh dài mang kiểu gen AaBB hoặc AaBb
Mẹ có lơng trắng , cánh ngắn mang kiểu gen aabb.


Có 2 phép lai có thể xảy ra:
P : AaBB x aabb


P : AaBb x aabb


 Sơ đồ lai 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gp : AB,aB ab.
F1 : AaBb : aaBb


Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn


 Sơ đồ lai 2 :


P : AaBb( xám, dài) x aabb(xám, ngắn)


Gp : AB, Ab, aB, ab ab.


F1 : AaBb : Aabb : aaBb : aabb


Tỉ lệ Kh : 1xám, dài : 1 xám, ngắn : 1 trắng, dài : 1 trắng, ngắn.


<b>Bài 5. Ở bắp, hai cặp tính trạng về chiều cao và màu hạt di truyền độc lập với nhau.</b>
Gen A quy định thân cao gen a quy định thân thấp.



Gen B quy định hạt vàng, gen b quy định hạt trắng.


Cho giao phân giữa cây có thân cao, hạt trắng thuần chủng và cây có thân thấp, hạt vàng thuần
chủng thu được F1.


a. Lập sơ đồ lai từ P đến F1.


b. Cho F1 giao phấn trở lại với bố mẹ của chúng. Hãy lập sơ đồ lai.
c. Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thế nào ?
<b>Giải.</b>


<i>a.</i> <i>Sơ đồ lai từ P đến F1 :</i>


P : AAbb(cao, trắng) x aaBB(thấp, vàng)
G : Ab aB


F1 AaBb
(100% cao, vàng)


<i>b.</i> <i>Cho F1 lai trở lại với bố mẹ của chúng:</i>
Có hai phép lai: F1 : AaBb x AAbb
F1 : AaBb x aaBB


 <i>Phép lai 1: F1 : AaBb( Cao, vàng) x AAbb(Cao, trắng)</i>


G : AB, Ab, aB, ab Ab
F2: 1AABb : 1AAbb : 1AaBb : 1Aabb
Kiểu hình : 2 cao, vàng : 2 cao, trắng



(1 cao, vàng : 1 cao, trắng)


 <i>Phép lai 2: F1 : AaBb( Cao, vàng) x aaBB(thấp vàng)</i>


G : AB, Ab, aB, ab aB
F2: 1AaBB : 1AaBb : 1aaBB : 1aaBb
Kiểu hình : 2 cao, vàng : 2 thấp, vàng )
(1 cao, vàng : 1 thấp, vàng)


c. F1 lai phân tích


 F1 : AaBb( Cao, vàng) x aabb(thấp, trắng)


G : AB, Ab, aB, ab ab
F2: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb


Kiểu hình : 1 cao, vàng : 1 cao, trắng : thấp, vàng :1 thấp, trắng


<b>Buổi 10</b>


<b>LUYỆN GIẢI BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>


<b>B.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lai hai cặp tính trạng


- Học sinh giải được tất cả các dạng bài tập có thể có trong lai hai cặp tính trạng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài tốn giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ở cà chua:



Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân tháp.
Gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định qủa vàng.


Cho cây thuần chủng có thân cao, quả đỏ giao phấn với cây có thân thấp, quả vàng thu được F1.
Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau.


Hãy lập sơ đồ lai từ P để xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của F2. Biết rằng hai cặp tính trạng
về chiều cao cây và màu sắc di truyền độc lập với nhau.


<b>Giải </b>


Cây P thuần chủng thân cao, quả đỏ có kiểu gen AABB
Cây P thân thấp , quả vàng có kiểu gen aabb


Sơ đồ lai từ P đến F2.


P : AABB ( cao, đ ỏ) x aabb ( thấp, vàng)
G : AB ab


F1 : AaBb (100% cao đỏ).


 Sơ đồ từ F1 đến F2.


F1 : AaBb x AaBb


GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2 :



♀ AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb Aabb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb


9 cao, đỏ : 3 cao, vàng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng.
<b>Bài 2.</b>


Ở một thứ bí, xét hai cặp tính trạng di truyền về hình dạng quả và về màu hoa, người ta lập quy ước
như sau:


- Về dạng quả: AA : quả tròn ; Aa : quả dẹt ; aa : quả dài.
- Về màu hoa : B- : hoa vàng ; bb : hoa trắng


a) Hãy nêu đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng nói trên


b) Cho giao phấn giữa cây bí có quả trịn, hoa trắng với cây bí thuần chủng có quả dài, hoa vàng thu
được F1, tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau.


Hãy lập sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2
c) Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thế nào ?
Biết hai cặp tính trnạg trên di truyền độc lập với nhau.



<b>Giải.</b>


<i> a) Đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng nói trên</i>


- Về tính trạng hình dạng quả : Biểu hiện bằng 3 kiểu hình khác nhau. Vậy hình dạng quả tn theo
hiện tượng trội khơng hồn tồn.


- Về tính trạng màu hoa : Biểu hiện bằng hai kiểu hhình khác nhau. Vậy màu hoa di truyền theo hiện
tượng tính trạng trội hồn tồn.


<i>b)Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2:</i>


Cây P có quả trịn, hoa trắng mang kiểu gen AAbb.


Cây P có quả dài, hoa vàng thuần chủng mang kiểu gen aaBB
<i>Sơ đồ lai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

F1 : AaBb (100% quả dẹt hoa vàng).


 Sơ đồ từ F1 đến F2.


F1 : AaBb x AaBb


GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2 :


♀ AB Ab aB ab



AB AABB


Tròn, vàng


AABb
Tròn, vàng


AaBB
Dẹt, vàng


AaBb
Dẹt, vàng


Ab AABb


Tròn, vàng


Aabb
Dẹt, trắng


AaBb
Dẹt, vàng


Aabb
Dẹt, trắng


aB AaBB


Dẹt, vàng



AaBb
Dẹt, vàng


aaBB
dài vàng


aaBb
dài, vàng


ab AaBb


Dẹt, vàng


Aabb
Dẹt, trắng


aaBb
dài, vàng


Aabb
dài trắng
Tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiẻu hình F2


1 AABB 3AAB- : 3 quả trịn, hoa vàng.


2 AABb


2 AaBB 6AaB- : quả dẹt, hoa vàng
4 AaBb



1 aaBB 3 aaB- : quả dài, hoa vàng.
2 aaBb


1 AAbb  quả tròn, hoa trắng
2 Aabb  quả dẹt, hoa trắng
1 aabb  quả dài, hoa trắng.
<i>c) Cho F1 lai phân tích.</i>


F1 là AaBb( quả dẹt, hoa vàng) lai phân tích với cây mang tính trạng lặn aabb (quả dài, hoa trắng)
Sơ đồ lai: ( học sinh tự viết)


Bài 3.


Ở bắp, hai cặp tính trạng chiều cao thân cây và màu sắc hạt di truyền độc lập với nhau.


Khi cho cây bắp có thân cao, hạt trắng giao phấn với cây bắp có thân thấp hạt vàng thu được các cây
đời F1đều đông loạt có thân cao, hạt vàng.


a. Có thể kết luận gì về phép lai ? Lập sơ đồ lai minh hoạ


</div>

<!--links-->

×