Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Hình 8 Tuần 22 - 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.66 KB, 5 trang )

Tuần: 21 Ngày soạn: 11/ 1/ 2011
Tiết: 37 Ngày dạy: 18/ 1/ 2011
1: định lí talet trong tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ
dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị)
- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số
bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57);? 4 SGK; thớc thẳng, ê ke.
- Học sinh: Thớc thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
8A: / 33 8B: .. / 32 8C: .. / 33
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Nhắc lại tỉ số của 2 số a và b là gì? Nêu tính chất của tỉ lệ thức?
3. Tiến trình bài giảng: (27')
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
? Tỉ số của hai số đợc kí hiệu
nh thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm? 1.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng
là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đa ra chú ý: ''phải
cùng đơn vị đo''
- Giáo viên cho học sinh nghiên


cứu ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra đợc
điều gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên
bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn
thẳng tỉ lệ.
- Học sinh chú ý theo dõi.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng (9')
?1
3 4
;
5 7
AB EF
CD MN
= =
-
AB
CD
Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng
AB và CD
* Định nghĩa: SGK
* Ví dụ: SGK
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ l ệ (6')
?2
2 ' ' 4 2

;
3 ' ' 6 3
AB A B
CD C D
= = =
Vậy
' '
' '
AB A B
CD C D
=
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ
với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK
3. Định lí Ta let trong tam giác
(11')
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ
với nhau hay không ta làm nh
thế nào.
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng
đó.
- Giáo viên treo bảng phụ hình
3 trong ?3 và yêu cầu học sinh
làm bài.
- Học sinh quan sát và nghiên
cứu bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
? Nhận xét các đoạn thẳng trong

?3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau
- Giáo viên phân tích và đa ra
nội dung của định lí Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình
vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
?3
' ' 5
)
8
' ' 5
)
' ' 3
' ' 3
)
8
AB AC
a
AB AC
AB AC
b
BB C C
B B C C
c
AB AC
= =

= =
= =
* Định lí: SGK
GT

ABC, B'C'//BC (B'

AB; C'

AC)
KL
' 'AB AC
AB AC
=
;
' '
' '
AB AC
BB C C
=
;
' 'B B C C
AB AC
=
?4
a) Trong

ABC có a//BC, theo định
lí Ta let ta có:
3 10 3

2 3
5 10 5
AD AE X
x
DB EC
= = = =
b) Vì DE

AC; BA

AC

DE //
BA
theo định lí Ta let trong

ABC có:
8,5
6,8
4 5
AC BC y
y
EC DC
= = =
4. Củng cố : (10')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a)
5 1
15 3
AB

CD
= =
b)
48 3
160 10
EF
GH
= =
c)
120
5
24
PQ
MN
= =
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong

ABC :
Vì MN//BC

4 5 4.3,5 14
2,8
8,5 5 5 5
AM AN
x
BM CN x
= = = = =

b)

9 10,5.9
6,3
10,5 24 9 15
DP DQ x
x
PE DF
= = = =

5. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
a//BC
C'
B'
B C
A
HD 4a:
Ta cã
' ' '
'
AB AC AB AB
AB AC AC AC
= → =
(theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc)


' ' '
' '
AB AB AB AB BB
AB AC AC AC CC


= = =

(tÝnh chÊt d y tØ sè b»ng ·
nhau)


' ' ' '
' ' ' '
AB BB AB AC
AC CC BB CC
= → =

TuÇn: 21 Ngµy so¹n: 13/ 1/ 2011
Tiết: 38 Ngày dạy: 20/ 1/ 2011
2: định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.
- Vận dụng định lí để xác định đợc các cặp đờng thẳng song song trong
hình vẽ với số liệu đ cho.ã
- Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết đợc tỉ lệ thức
hoặc d y các tỉ số bằng nhau.ã
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3
bảng phụ); thớc thẳng, com pa.
- Học sinh: thớc thẳng, com pa, êke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
8A: / 33 8B: .. / 32 8C: .. / 33
2. Kiểm tra bài cũ: (5')

Phát biểu định lý Ta let trong tam giác? Chữa bài tập 2 (SGK Trang
59)
3. Tiến trình bài giảng: (31')
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm ?1
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm đứng tại
chỗ báo cáo kết quả
- Giáo viên phân tích và đa ra
định lí đảo.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng trình
bày.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu
cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo luận nhóm.
1. Định lí đảo (15')
?1
1)
' ' 1
3
AB AC
AB AC
= =
2) a.
'' '
'' 3
AC AB
AC cm

AC AB
= =
b.
' ''C C
và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK

GT

ABC, B'

AC; C'

AC
' '
' '
AB AC
BB CC
=
KL B'C' // BC
?2
2. Hệ quả định lí Ta let (15')
B
A
C
B'
C'
- Giáo viên đa ra hệ quả.
- Học sinh chú ý theo dõi và
ghi bài.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh
chứng minh
- 1 học sinh lên bảng trình
bày.
- Lớp trình bày vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm của
bạn.
- Giáo viên đa ra tranh vẽ
hình 11
- Học sinh chú ý theo dõi và
viết các tỉ lệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ hình
vẽ trong ?3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên bảng trình
bày.

GT

ABC, B'C' // BC
(B'

AB, C'

AC)
KL
' ' ' 'AB AC B C
AB AC BC
= =
Chứng minh:

Vì B'C'//BC

theo định lí Ta let ta
có:
' 'AB AC
AB AC
=
(1)
Từ C kẻ C'//AB (D

BC), theo định lí
Ta let ta có:
'AC BD
AC BC
=
(2)
vì B'C'DB là hình bình hành

B'C' =
BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có:
' ' ' 'AB AC B C
AB AC BC
= =
* Chú ý: SGK
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
2 6,5.2
2,6
6,5 5 5

DE AD x
x km
BC AB
= = = =
b)
2 5,2.2
3,5
5,2 3 3
OP ON x
x cm
PQ MN
= = = =
c)
3,5 3,5.3
5,25
3 2 2
OF FC x
x cm
OE FD
= = = =
4. Củng cố: (6')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có
1
//
3
BN AM
MN AB
NC MC
= =

(theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì
ã
ã
' '' '' '' ''// ' 'AOB OA B A B A B=
(2 góc so le trong bằng nhau)

' ' 9
' '//
' ' 3.4,5
OA OB
A B AB
AA BB
= =
(Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
5. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)
B
C
A
B'
C'
D

×