Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MOT SO DIEM CAN CHU Y KHI DAT CAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI ĐẶT CÂU</b>



<b>VÀ DẠY HỌC SINH TIỂU HỌC ĐẶT CÂU</b>





Để đảm bảo tốt vài trò của người thầy khi dạy học sinh đặt câu, chửa câu sai
trong tiếng Việt giáo viên cần chú ý một số điẻm sau:


<b>1. Câu là gì?</b> Câu là đơn vị của lời nói. Câu do từ cấu tạo nên để biểu đạt mọt ý
trọn vẹn. Khi nói, câu có một ngữ điệu nhất định phù hợp với nội dung kể, hỏi , cảm
xúc hoặc cầu khiến. Cuối có dừng lại để nghỉ ngơi và để ngăn cách câu này với câu
khác. Trong văn viết, chử chử đầu câu phải viết hoa và cuối câu có dấu đẻ biểu thị
ngư điệu. Hội đủ các yếu tố trên thì tạo thành câu hoàn chỉnh.


<b>2.</b> từ nhận xét về câu nói trên, trong q trình dạy học thường xuất hiện một số lỗi
về đặt câu như: câu không đúng về ý, không đúng nvề trật tự sắp xếp từ, không đúng
vế, không đúng về cách dùng từ , khơng đúng vì thiếu thành phần chủ ngử, vị
ngữ...vậy trong quá trình day và học, giáo viên cùng học sinh cần chú ý một số điểm
khi đặt cau như sau:


<b>a. Đặt câu phải đúng về cách sắp xếp trật tự các từ.</b>


Trong câu cac từ phải được sắp xếp theo quy tắc nhất định đã được sử dụng rộng
rải được công nhận trong văn viết và nói .Những quy tắc ngữ pháp ngữ nghĩa về trật
tự các từ chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình đặt câu. như chủ ngữ thường
đứng ở đâu câu ,vị ngử thường đứng sau chủ ngữ,


.Chủ ngư vị ngữ gắn kết với nhau <b>bằng quan hệ chủ vị.</b>Trong mối quan hệ này chủ
ngữ nêu <b>đối yương thơng báo</b>, cịn vị ngữ chứa đựng <b>nội dung thơng báo về đối</b>
<b>tượng ấy. </b>



<b>- Ví dụ:</b> Nói: “Em múa rất đẹp” chứ khơng nói: “Em rất múa đẹp” hay: “Anh bao
giờ đi” và “Anh đi bao giờ” , bao giờ đi chỉ tương lai, hành động chưa xãy ra;p còn
đi bao giờ chỉ quá khứ, hành động đã xãy ra rồi. Nư vậy, đặt câu cân phải sắp xếp
trật tự từ mộtcách thích hợp, có dụng ý nghệ thuật, sáng nghĩa mới lôi cuốn được
người đọc.


<b>b. Câu phải đúng về ý, hợp với lơgíc diễn đạt.</b>


Giáo viên cần phải hương dẩn học sinh nói và viết sao cho mỗi câu đều hợp vói
quy luật suy nghĩ thơng thường,làm sao ý trong mỗi câu ăn khớp với nhau,quan hệ
chặt chẽ với nhau về nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu do từ cấu tạo thành. Vì thế, khi nói hoăc viết một câu ta pải dùng cho chính
xác. Tức là cách dùng từ có lựa chọn, dễ tìm ra từ đungd nhất, có giá trị nghệ thuật
nhất phù hợp với từ, dụng ý cần diễn đạt.


<b> -Ví dụ 1</b>: dì tơi là người có tiếng tăm, được mọi người mến phục, khơng thể viết:
Dì tơi là người có tai tiếng, được mọi người mến phục.


<b>- Ví dụ 2</b>: + Với tấm lịng nhân đạo cũa Nguyễn Du đã xót thương cho thân phận
cũa nàng Kiều.


+ Với tấm lòng nhân đạo, Nguyễn Du đã xót thương cho thân phận cũa nàng
Kiều.


Ngơn ngữ tiếng Việt có số lượng rấ phong phú, đa dạng về ngữ nghĩa. Khio
hướng dẩn học sinh đặt câu giáo viên cần chú ý: Từ đòng nghĩa (như: xe lửa - tàu
hoả; máy bay - tàu bay - phi cơ...). Từ trái nghĩa (như; trắng - đen , hiền hồ - hung
dữ, hồ bình – chiến tranh...). Lớp từ đa nghĩa, nghĩa chuyển như (tai ; tai người, tai


tiếng, thiên tai, tai ương..). Ngoà ra cịn có từ đồng âm khác nghĩa, từ gần nghĩa. Từ
do vay mượn tiếng nước ngoài như từ gốc Hán (trương kì, cường điệu, nổ lực...).
<b>d. Đặt câu phải đúng về ngữ pháp:</b>


Đặt câu phải có đủ hai thành phần chính đó là chủ nghữ và vị ngữ. Khi đặt câu,
viết văn nếu không cẩn thận ta sẽ viết các loại câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ.


<b>-Ví dụ;</b> “qua ba tháng huấn luyện, đã nâng cao vã thuật của môn sinh”. Câu này
thiếu thành phần chủ ngữ, vì “Qua” kết hợp “ với ba tháng huấn luyện” đẻ tạo thành
trạng nữ chỉ thời gian. Ta có thể sửa lại câu sai bằng cáchthêm chủ ngữ “Huấn
luyệnviên” như sau: “Qua ba tháng huấn luyện, huán luận viên đẵ nâng cao võ thuật
cho môn sinh”.


ở trên, chúng tôi đã nêu một số điểm cân chú ý khi đạt câu, viết câu ở tiểu học,
muốn cho câu văn trong sáng, ý chính xác, diển đạt nội dung thông báo một cách
trọn vẹn; giáo viên và hoc sinh trong quá trình dạy – hoc cần chú ý các điêu kiện
trên.


<b> 3. Một số cách viết câu hay:</b>


Tiếng Việt rất phong phú về kiẻu câu, có nhiều loại câu hay, cách viết câu hay.
Trong pham vi bài viết này, chỉ xin đề cập ba cách viết câu hay sau đây:


<b> 3.1. Câu chính xác, rõ ràng:</b>


Câu chính xac rỏ ràng là câu chỉ có một cách hiểu duy nhất. Khi viết loại câu này,
giapó viên hướng dẩn học sinh bằng các bện pháp dưới đây:


<b>a. Dùng dấu câu, đặc biệt là dấu phảy cho đúng chổ.</b>



<b>- Ví dụ:</b> - Bố em đi xây chiều mới về
-Bố em , đi xay chièu mới về


-Bố, em đi xây, chiều mới về


<b>b. Dùng từ, thường là hư từ để bổ xung ý nghĩa cho câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể dùng nghĩa ngử pháp (là, hay, bởi, tại, cùng, và...)hay nghĩa tình thái (ồ,
là, nhỉ, ạ, ơi...)để bổ sung ý nghĩa cho câu thêm sinh động


<b>- Ví dụ:</b> “<i>Chẳng những</i> chích bơnglà bạn của trê em mà chícg bơng là bạn của bà
con nơng dân” (Tơ Hồi)


Nói chung, khi trật tự chưa làm sáng tỏ được các quan hệ ý nghĩa thì hư từ có tác
dụng hỗ trợ Cịn khi quan hệ ý nghĩađã rõ ràng ,thì có thể khơng dùng hư từ


<b>-Ví dụ :</b> Anh ấy là người Hà Nội
Anh ấy người Hà Nội


<b> c. Sắp xếp trật tự từ, cụm từ sao cho thích hợpv muốn nói.ơ ý </b>


Trong câu, từ và cụm từ cần đợưc sắp xếp theo một trật tự phục vụ cho việc biểu
hiện các ý nghĩa các chức năng ngữ pháp, các quan hệ ngữ pháp nhất định .Nếu thay
đổi trật tự sắp xếp thì phương diện này có thể thay đổi hoặc làm cho tổ hợp từ trở
nên vô nghĩa, không thể chấp nhận được


<b>-Ví dụ :</b> Nó tặng tơi một quyển sách.
Tơi tặng nó một quyển sách


Nó thì tơi tặng nó một quyển sách



Tơi một quyển sách nó tặng (Tổ hợp từ vơ nghĩa).


Trong cvác ngơn ngữ mà từ có biến đổi hình thái, thì trật tự trong câu có tính tự
do và linh hoạt hơn. Cịn trong tiếng Việt có sự inh hoạt trong trạt tự xắp xếp từ, chỉ
có thể có nhữnh hồn cảnh giao tiếp nhát địnhvà với những điều kiện nhát định mà
thôi.


<b>3.2. Câu chặt chẻ, mạch lạc:</b>


Là cách viết cau chặt chẻ về cáu truc ngữ pháp, từ đó câu mạch lạc về ý nghĩa,
lơgíccâu.


<b> a. Khơng để chủ ngữ xuất hiện ở vế phụ, nếu chủ ngữ ấy đã xuất hiện ở vế</b>
<b>chính.</b>


<b> -Ví dụ:</b> + Lúa khơng được chăm sóc kịp thòi, lúa sẽ giảm năng suất.
+Khơng đươc chăm sóc kịp thời, lúa sẻ giảm năng suất.


<b>- Ví dụ 2:</b> +Chị ấy đứng tàn ngần từ lâu rồi bỏ đi.
<b>b. Không tạo sự lẩn lộn giưa cac chủ ngữ trong câu.</b>


<b>- Ví dụ</b>:Thấy trạm biến áp điện, khơng đến gần
Thấy trạm biến áp điiện ,cấm đến gần


Cấm đến gần trạm biến áp điện


<b> c.Không dùng từ nối(và) để nối cụm chủ vị diễn đạt ýphụ với cụm chủ vị</b>
<b>diễn đạt ý chính</b>



<b>- Ví dụ :</b> Cơn bảo rất dữ dội và căn nhà đổ nát
Cơn bảo dữ dội và căn nhà đổ nát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu mạnh mẽ hùng hồnlà câu có tác động mạnh vào thính giác của người nghe,
nó khắc sâu vào tâm trí người đọc những ấn tượng, hình ảnh sống động, có ý nghĩa
và tình cảm sâu sắc. để viét câuvă đạt yêu cầu, ta thực hiện các yêu càu sau đây


<b> a.Đặt chủ ngữ ở phầndiễn đạtý chính của câu.</b>


<b>- Ví dụ :</b> Hà Nội màu thu ngọt ngào mùi hoa sữa
Mùa thu, Hà Nội ngọt ngào mùi hoa sữa


<b>b.Dùng câu có cấu trúc song hành(câu đối) để nhấn mạnh một vài ý quan</b>
<b>trọng</b>


<b> - Ví dụ :</b> “Khơng lúc nào nó thèm bay bổng, thèm ca hát như lúc này. Bọ vẻ rạo
rực cả ngươì. Từ tít trên cao kia, mùi hoa lý toả xuống thơm ngát và tiếng những bạn
ve in ỏi”


- “Mùi hoa lý và tiếng những ban ve là nguyên nhân khiến cho bọ ve rạo rực cã
người và khiến nó thèm bay bổng, ca hát (theo Phan Hách).


c. Nừu ý nấn mạnh ở đầu câu hoặc cuối câu.


<b> -Ví dụ:</b> “Bất thình lình bác Năm rút thanh sắt ra đập mạnh xuống đầu thằng
giặc , sau khi giã vờ say , thát thểu bước vào quán rượu”. (Sách văn pháp Việt
Nam ).


“Giã vờ say, thất thểubước vào quán rượu, bất thình lình bác Năm rút thanh sắt ra,
đập mạnh xuống đầu thằng giặc”.



<b> 3. Để học sinh tiểu học đạt được yêu cầu viết câu đúng, câu hay, khi giảng</b>
<b>day, giáo viên cần chú ý một số điểm sau:</b>


a. Phải hiểu và nắm chắc nội dung dạy học; các kiến thức kỉ năng luyện từ và
câucần trang bị cho hoc sinh. Thấy được ý đồ tác giã sách giáo khoa; thấy đươc ưu,
nhược điểm của chương trình và các tài liệu giạy học khác.


b. Về ngun tắc, thầy (cơ giáo) phải trình bày theo quan điểm của chương
trình, sách giáo khoa tiểu học. Bởi sách giáo khoa đã đưa ra một cách nhìn có hệ
thống, nhất quán, đồng tâm trong suốt cả cấp học về nội dung dạy học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×