Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

giao an tuan tuan lop4 chuan kt ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.23 KB, 151 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>
<i><b>Ngày soạn: 27/8/2010.</b></i>


<i><b>Ngy ging: Thứ hai ngày 30 tháng 8 nm 2010.</b></i>
<b>Hot ng tp th:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần.</b>
<i>TPT soạn.</i>


<b>Tp c : </b>


<b> DÕ mèn bênh vực kẻ yếu ( Trang 4 )</b>


( Tơ Hồi )
<b>I. Mục đích </b>–<b> u cầu:</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật


( Nhà Trò, Dế Mèn ).


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vùc
ng-êi yÕu.


- Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
mèn; bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.


- GD ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


GV: - Tranh minh häa SGK.



- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
HS : - SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1- ổn định:</b>


<b>2- KiÓm tra:</b>
<b>3- Bµi míi:</b>


a- Giíi thiệu chủ điểm +giới
thiệu bài- ghi bài


b- Nội dung:
* Luyện đọc:


- KiÓm tra sĩ số Hát.
- Sự chuẩn bị của HS.


- GV yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài. - Cả lớp chú ý nghe, theo dõi.
- Gọi HS đọc bài theo đoạn (4 đoạn) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


lần 1.
- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi


phát âm sai, ngắt nghỉ cha đúng.


- §äc nèi tiếp đoạn lần 2 và giải
nghĩa từ.



- c bi theo cặp. - HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:


- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế
Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh nh th
no?


- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rất yếu ớt?


+) Hình dáng chị Nhà Trò.


- Đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời.


- Đọc thầm đoạn 3.
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ nh


thế nào?


+)Bọn nhện đe doạ Nhà Trò


- Trc õy, mẹ Nhà Trị có vay
l-ơng ăn của bọn Nhện. Sau đấy cha
trả đợc thì đã chết. Nhà Trò ốm
yếu, kiếm không đủ ăn, không trả


đợc nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà
Trò mấy bận. Lần này chỳng
chng t chn ng bt ch.


- Đọc thầm đoạn 4
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tÊm


lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn?


+)Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.


- Em đừng sợ hãy trở về cùng với
tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yu.


- Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai
càng ra, dắt Nhà Trò đi.


- Đọc lớt toàn bài.
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?


Vì sao em thích?
Suy ra nội dung bài


- HS trả lời


-HS nêu
*. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các


em có giọng đọc phù hợp.


- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
của bài.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm một đoạn
tiêu biểu.


- HS đọc diễn cảm đoạn văn đó
theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV un nn, sa sai.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? - HS trả lời.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm


đọc truyện “Dế Mèn phiêu lu ký” và đọc
trớc bài sau.


<b>To¸n </b>–<b> TiÕt 1:</b>


<b>ơn tập các số đến 100.000 ( Trang 3 )</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS ơn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Biết phân tích cấu tạo số.



- Gi¸o dơc ý thøc häc tập tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: Bảng phụ.
HS: SGK.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 2. KiĨm tra:VBT,SGK</b>
<b> 3. Bµi míi:-Giíi thiƯu bµi</b>
-Néi dung bµi
<i>+ </i>Bµi 1:


a) Các số trên tia số đợc gọi là những số
gì?


- HS nêu yêu cầu.
- Lên bảng làm bài.
- … trịn chục nghìn
- Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn


kém nhau mấy đơn vị?


- … hơn kém nhau 10.000 đơn vị
- Các số trong dóy s ny gi l nhng


số gì ?


- tròn nghìn.



b)Hai số đứng liền nhau trong dãy số
hơn kém nhau mấy đơn vị?


PhÇn b:KQ:38000;39000;40000;42000


… hơn kém nhau 1.000 đơn vị.


+ Bµi 2:ViÕt theo mÉu.
GV treo bảng phụ


- HS nêu yêu cầu


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- GV chữa bài.


+ Bài 3:


a) Viết số thành tổng ( yêu cầu HS viết
2 số đầu, 2 số còn lại HS khá, giỏi
viết ).


b) Làm dòng 1, dòng còn lại HS khá
giỏi làm ).


- Chấm,chữa bài.


<b> 4. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhắc l¹i néi dung.


- NhËn xÐt giê.


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 4 vµ chuẩn bị
bài sau


- Nêu yêu cầu.
- Làm vở


a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1.
3082 = 3000 + 80 + 2.


7006 = 7000 + 6.


b) 7351 6203
6230 5002


<b>Đạo đức </b>–<b> Tiết 1:</b>


<b>Bµi 1:trung thùc trong häc tËp ( </b>tiÕt 1<b>)</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.Biết đợc: Trung thực
trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.


- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh..
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK đạo đức 4.



- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.</b>
3. Bài míi:


+ Giíi thiƯu bài,ghi bảng.
+ Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
(trang3 SGK).


+ Mơc tiªu:


- HS biÕt thĨ hiƯn tÝnh trung thùc
trong häc tËp.


+ Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS xem tranh trong
SGK và nêu nội dung tình huống
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết
chính.


a. Mn tranh ảnh của bạn để đa cơ
giáo xem.



b. Nói dối cơ l ó su tm nhng quờn
nh.


c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm,
nộp sau.


? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách
giải quyết nào


? Vì sao em chọn cách đó


GV kết luận: <i>Cách c là phù hợp, thể </i>
<i>hiện tính trung thực trong học tập</i>.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
(Bài1 SGK ).


+ Mục tiêu: HS biết những việc làm
thĨ hiƯn tÝnh trung thùc trong häc
tËp.


+ Cách tiến hành:


GV kết luËn: <i>ViÖc a, b, d lµ thiÕu</i>
<i>trung thùc trong häc tËp.</i>


<i>Việc c là trung thực trong học tập.</i>
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài
2 SGK).


+ Mục tiêu: HS nhận thức đợc giá


trị của sự trung thc.


+ Cách tiến hành:


- GV nờu từng ý trong bài tập yêu
cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:
+ Tán thành.


+ Ph©n v©n.


+ Không tán thành


- GV kt lun: ý<i> kiến b, c là đúng</i>
ý <i>kiến a là sai.</i>
* Hoạt động nối tip


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Về nhà su tầm những mẩu chuyện,
tấm gơng về trung thực trong học tập


-Xem tranh và nêu nội dung từng tình
huống.


- Liệt kê các cách giải quyết có thể của
bạn Long trong tình huống.


HS: Tự trả lời



HS c phn ghi nh SGK


- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm việc cá nhân


- HS trỡnh by ý kin, trao i cht vn
ln nhau.


- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do vì
sao.


- C lp trao i b sung.


- Đọc phần ghi nhớ SGK ( 1 2 em ).
- HS su tầm các mẩu chuyện, tấm g¬ng
vỊ trung thùc trong häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài học sau.


<b>Thể dục-tiết1</b>


( <i>GV bộ môn soạn giảng)</i>


<i>Ngày soạn</i>: 28/8/2010.


<i>Ngày giảng</i>: <i>Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010</i>
<b>Chính tả- (Nghe - viÕt):</b>


<b> dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>( Trang 5)
<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>



<i>- </i>Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài tập đọc “Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu”; không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu (<i>l/n</i>) hoặc <i>an/ang</i>
dễ lẫn.


- Gi¸o dơc ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


GV: GiÊy khỉ to, b¶ng phơ viÕt néi dung bµi tËp 2a.
HS : Vë bµi tËp TiÕng ViƯt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.ổ n định</b><i><b>: </b></i>


<b>2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3. Bài míi</b>


a) Giíi thiƯu- Ghi bµi.
b) Néi dung:


* Híng dÉn HS nghe viÕt:


- GV đọc đoạn văn cần viết 1 lợt to, rừ
rng.


<i>-</i>Hát


Theo dõi trong SGK.



- Đọc thầm lại đoạn cần viÕt, chó ý tên
riêng và những từ dễ viết sai.


- Nhc HS ghi tên bài vào giữa dòng.
Sau khi xuống dòng chữ đầu nhớ viết
hoa viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi viết
đúng t thế.


- Đọc từng câu, từng cụm từ cho HS
viết. Mỗi câu đọc 2 lt.


HS: Nghe - viết bài vào vở.


- Đọc lại bài cho HS soát lỗi. HS: Đối chiếu SGK soát lỗi.
- GVchấm bài- nhận xét


<b>*Hớng dẫn làm bài tập</b>


+ Bài 2a: - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào


vở.


- Gv treo bảng phụ. HS: Tiếp sức lên bảng chữa bài.


- i din nhúm c li đoạn văn hoặc câu
thơ đã đợc điền đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của nhóm. mày, lòa xòa, làm cho.



+ Bài 3:


GV nhận xét nhanh, khen ngợi những
em có lời giải đúng.a)cái la bàn


- b)hoa ban


HS: Đọc yêu cầu bài tập .


- Thi gii câu đố và viết bí mật vào bảng
con.


- Giơ bảng c li gii.


4. Củng cố <b> dặn dò:</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Nhắc những HS viết sai về nhà tập viết lại để lần sau viết đúng hơn.


<b>To¸n </b>–<b> TiÕt 2:</b>


<b>ôn tập các số đến 100.000 ( Tiếp theo ) ( Trang 4 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân,


( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100.000.
- Giáo dục ý thức hc tp tt.



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Phiếu cá nhân, bảng phụ.
HS : SGK.


<b>III. Cỏc hot ng dạy – học chủ yếu:</b>
1. <b>ổ n định:</b>


2. KiÓm tra:


- KiĨm tra 1 sè vë bµi tËp ở
nhà của 1 số HS.-chữa bài-nhận xét
.3. Bài mới:


- Hát.


-3HS lµm bµi tËp 4 (4)


a. Giới thiệu và ghi đầu
bài


b. Híng dÉn «n tËp


+ Bài 1: Tính nhẩm ( làm cột 1). - Nêu yêu cầu bài tập.
HS khá giỏi làm thêm cột 2 - HS trả lời miệng.
GV chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét.


+ Bµi 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập
Phần a cả lớp làm, phần b dành



cho HS khá, giỏi.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1
phép tính.


- Cht kt quả đúng:


a) 12882 b) 8274
4719 5953
975 16648
8656 4604


- HS nhận xét bài làm trên bảng


+ Bài 3: >, <, = ? - Nêu yêu cầu.
( Dòng 3 HS khá, giỏi làm ) - Làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Bài 4: Phần a dành cho HS khá,
giỏi.


- Nhận xét.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại néi dung.
- NhËn xÐt giê.


- VỊ nhµ lµm vë bµi tËp.


65300 > 9530 100000 > 99999



- HS trả lời miệng.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Cấu tạo cđa tiÕng ( trang 6)</b>


<b>I. Mục đích </b>–<b> u cầu:</b>


- Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng trong tiếng Việt ( âm đầu, vần, thanh
). Nội dung ghi nhớ.


- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1
vào bảng mẫu.


- Gi¸o dơc ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
HS : SGK.


III. Các hoạt động dạy – học:
<b> 1. ổ n định :</b>


<b>2. KiÓm tra: Sù chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giới thiệu và ghi đầu bài:</i>
<i> b) Giảng bài mới:</i>



* Phần nhận xét:


HS: Đọc và lần lợt thực hiện từng yêu
cầu trong SGK.


* Yêu cầu 1: - HS đếm thầm, 2 HS làm mẫu.


- Tất cả HS đếm thành tiếng (8 tiếng)
*Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng <i>bầu.</i> - Tất cả HS đánh vần thầm.


- 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi
vào nháp


- GV ghi lại cách đánh vần vào bảng
lớp: Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
Yêu cầu 3: Phân tích cấu to ting
<i>bu</i>.


? Tiếng <i>bầu</i> do những bộ phận nào
cấu tạo thành.


- Cho HS c tờn cỏc b phn ú.


HS: Gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.


* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của
các tiếng còn lại, rót ra nhËn xÐt.


HS ph©n tÝch nhËn xÐt



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c to.
* Phn luyn tp<i>:</i>


+ Bài 1:


Chữa bài-nhận xét kết luận.


+ Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.


GV gọi HS giải câu đố bằng cách
viết vào bảng con để bí mật kết quả.


- Nªu yªu cầu bài tập và tự làm vào vở
-Chữa bài


- 1 em đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ giải
câu đố da theo ý ngha ca tng dũng.


Để nguyên là <i>sao</i>
Bớt âm đầu thành <i>ao</i>
Đó là chữ <i>sao</i>


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc ghi nhớ- làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục-tiết2</b>



( <i>GV bộ môn soạn,giảng)</i>


<b>Khoa häc </b>–<b> TiÕt 1:</b>


<b>Con ngời cần gì để sống</b>( trang 4)
<b>I. Mc tiờu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt
sng.


-Những điều kiện mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống.
- Gi¸o dơc ý thøc học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Hình trong SGK, phiÕu häc tËp …
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổ n định</b>:


<b>2. KiÓm tra: Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b> - Giới thiệu bài +Ghi bảng.</b>
a. HĐ1: Động nÃo.



* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các
em cần cho cuộc sống của mình.


* Cách tiến hành:
+ Bớc 1:


-Hát.


K ra nhng thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sng ca mỡnh?


- Ghi các ý của HS lên bảng.


HS: mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn.
- Cơm ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Quần áo, nhà cửa, vui chơi
+ Bớc 2:


- GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của
HS, rút ra nhận xét chung và kết luận:
KL: Những điều kiện cần để con ngời
sống và phát triển là:


- Điều kiện vật chất: -> Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các
đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi
lại.


- Điều kiện tinh thần văn hóa xã hội -> Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,
các phơng tiện học tập, vui chơi giải trí.


b. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và


SGK.


* Mơc tiªu:
* Cách tiến hành:


+ Bớc 1: Làm việc với phiếu học tập theo
nhóm.


- GV phát phiếu học tập. HS: Làm việc với phiếu theo nhóm.


+ Bớc 2: Chữa bài tập. - Đại diện 1 nhóm trình bày trớc lớp, các
HS khác bỉ sung.


+ Bíc 3: Th¶o ln c¶ líp.


HS: Më SGK và thảo luận lần lợt 2 câu
hỏi.


? Nh mi sinh vật khác, con ngời cần gì
để duy trì sự sống của mình


- … cần thức ăn, nớc uống, khơng khí,
ánh sáng, nhiệt độ, …


? Hơn hẳn những sinh vËt kh¸c, cuéc
sèng của con ngời cần có những gì


- nhà ở, quần áo, phơng tiện giao thông


và những tiện nghi khác.


KL: SGK. HS: Đọc phần kết luận.


c. Hot ng 3: Trũ chi cuc hnh trỡnh
n hnh tinh khỏc.


- Chơi trò chơi theo híng dÉn cđa GV.
4. <b> Củng cố </b><b> dặn dò :</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Ngày soạn: 29/8/2010.</b></i>


Ngày giảng: Thứ t ngày 1 tháng 9 năm 2010
KĨ chun


<b>Sự tích hồ ba bể</b> ( Trang 8)
<b>I. Mục đích-Yêu cầu:</b>


- Nghe – kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp
đợc toàn bộ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- Tranh minh häa trun trong SGK.
- Tranh ¶nh vỊ Hå Ba BĨ.



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
1. <b>ổ n định:</b>


<b> 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.</b>
3. Bài mới:


+Gii thiu và ghi đầu bài:
a)GV kể chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể
- GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải
nghĩa 1 số từ khó đợc chỳ thớch sau
truyn.


-Hát.


- Nghe GV kể.


- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào
tranh minh họa phóng to.


- HS nghe kể, kết hợp nhìn tranh minh
họa, đọc phần lời dới mỗi bức tranh.
- GV kể lần 3.


b)Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


+ KÓ chun theo nhãm


+Thi kĨ chun tríc líp:



? Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn núi
vi ta iu gỡ?


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay
nhất, hiểu câu chuyện nhất.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>:


- Nhận xét tiết học, khen những em
chăm chú nghe giảng.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân và chuẩn bị trớc bài sau.


- HS: Đọc lần lợt yêu cầu từng bài tập.
- HS: Kể từng đoạn câu chuyện theo
nhóm 4 (mỗi em kể theo 1 tranh).


- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện


- 1 vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) thi kể
từng đoạn theo tranh.


- 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- HS: ca ngợi những con ngời giàu lòng
nhân ái, khẳng định những con ngời


giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng
đáng.


<b>To¸n - TiÕt3</b>


<b>ơn tập các số đến 100.000 (tiếp theo</b>

) (Trang 5).



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp học sinh tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có
đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tèt bé môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Phiếu cá nhân, bảng phô.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1.ổ n định:</b>


<b>2.KiÓm tra:</b>
-BT 2 ( trang 4)


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


Hát


- 2 em lên bảng làm bài.


- Dới lớp theo dõi nhận xét.


a. Giới thiệu và ghi đầu bài: HS: Nghe.
b. Hớng dẫn ôn tập:


+ Bài 1: tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập.
.


- GV chốt kết quả: a. 4000 b. 63000
40000 1000
0 10000
2000 6000


- HS nhÈm miƯng, nªu kết quả.
- Nhận xét


+ Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu


(phần b:) - HS làm bảng lớp, bảng con


- Nhận xét bổ sung
( Phần a: Dành cho häc sinh kh¸, giái)


GV chốt kết quả: a. 8461 b.59200
5377 21692
12850 52260
5725 13008
*lu ý:HD hoc sinh biết cách đặt tớnh
theo hng dc



+ Bài 3: Tính giá trị cđa biĨu thøc
- Gäi HS nªu thø tù thùc hiƯn các phép


tính trong biểu thức - HS nêu<sub>- HS làm vở</sub>


- Chấm, chữa bài


-Phần c,d dành cho HS kh¸ giái
- KQ : 61860; 9500


a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 –
1300


= 6616


b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400


+ Bài 4:Tìm x


(dành cho học sinh khá, giỏi)


- HS làm nháp
- Nhận xét
- GV chốt kết qu¶:


a. x = 9061 b. x = 2413
x = 2413 x = 4596
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>



- NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mĩ thuật-tiết1
(<i>GV bộ môn soạn giảng)</i>


<b>Tp c:</b>
<b>m m</b>( Trang 9 <b>)</b>


( Trần Đăng Khoa )
<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; đúng các từ và câu.


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng
nhẹ nhàng, tình cảm


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lịng biết ơn của
bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ
thơ trong bài ).


- Giáo dục tình cảm yêu thơng với ngời thân trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV:- Tranh minh häa.


- Bảng phụ viết câu, khổ thơ cần luyện đọc.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1.</b> <b> ổn định: </b>



<b>2. KiÓm tra : Đọc bài: Dế Mèn</b>
bênh vực kẻ yÕu + tr¶ lêi c©u
hái.


- GV nhËn xÐt và cho điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài


b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


* Luyện đọc:


-Gọi 1HS đọc toàn bài`


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.


<b>- GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng</b>
nhẹ nhàng, tình cảm.


* Tìm hiểu bài:


? Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời
CH 1 SGK.




? Đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi


2 SGK.


? Đọc thầm toàn bài và cho biÕt


- H¸t


- 2 em đọc nối tiếp bài + trả lơi câu hỏi.
-3HS


- Tiếp nối nhau c 7 kh th( 23ln )


- Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc bài theo cặp.


- 2 em đọc cả bài


- Đọc thầm, đọc lớt để trả lời câu hỏi
Mẹ bạn nhỏ bị ốm


-Cơ bác xóm làng đến thăm-Ngời cho
trứng…Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những chi tiết nào trong bài thơ bộc
lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ?


-GV tiểu kết suy ra nội dung bài
* Hớng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng khổ thơ.



- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ,
chú ý hớng dẫn các em đọc đúng
giọng.


- GV đọc diễn cảm mẫu khổ thơ
(khổ 4 + 5)


- GV cho HS đọc nhẩm học thuộc
lòng 2 khổ thơ.


- GV n n¾n, sưa sai.


khỏi,không quản ngại làm mọi việc để
mẹ vui.Thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to
lớn đối với mình.


-Häc sinh nêu nội dung bài


-3 em c ni tip nhau cả bài thơ.


- Đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- §äc nhÈm häc thuộc lòng khổ thơ
- Thi học thuộc lòng khổ thơ.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.


<b>Lịch Sử </b><b> Tiết 1</b>


<b>Mụn lch s và địa lý</b>(trang 3)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biết:


-Môn lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hiểu biết về thiên nhiên và con ngời
Việt Nam , biết công lao của ông cha ta từ thời kì dựng nớc và giữ nớc , từ thời


Hựng Vng đến buổi đầu thời Nguyễn .


-Môn Lịch sử và địa lí góp phần giáo dục học sinh tình u thiên nhiờn con ngi
v t nc Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc …


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


1. GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các dân c ở mỗi vùng.


HS: C¶ líp nghe và quan sát.



2. HS trỡnh by li v xỏc nh trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành
phố mà em đang sống.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo</b>
<b>nhóm.</b>


HS: Quan sát bản đồ và chỉ tỉnh, thành
phố mà em đang sống.


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh
về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào
đó ở một vùng.


HS: Các nhóm quan sát tranh, sau đó mơ
tả bức tranh hoặc ảnh đó trớc lớp.


- C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung.
=> GV kÕt ln:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>có nét văn hóa riêng, song đều có</i>
<i>cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử Việt Nam</i>.
<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>
- GV: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng
ngàn năm dựng nớc và giữ nớc.
Em nào có thể kể đợc 1 sự kiện
chứng minh điều đó?


HS: Ph¸t biĨu ý kiÕn.



VD: + Khëi nghÜa Hai Bµ Trng.


+ Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ
Quyền lãnh đạo.


+ §inh Bé LÜnh dÑp loạn 12 sứ
quân.


- GV kết luËn.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- Nhận xột gi hc.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.


<b> Ngµy 30/8/2010</b>
Ngời duyệt


<i><b>Ngày soạn: 30/8/2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> (Häc bài thứ 5)</b></i>
<b>Toán </b><b> Tiết 4:</b>


<b>Biểu thức có chứa một chữ ( </b>Trang 6 )
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu nhận biết đợc biểu thức cú cha mt ch.


- Biết cách tính giá trị của biĨu thøc chøa mét ch÷ khi thay ch÷ b»ng sè.
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
GV: Bảng phụ.
HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1. <b>ổ n định:</b>


2. KiĨm tra: VBT.
<b> 3. Bµi míi:</b>


+Giíi thiƯu và ghi bảng.
<b> + Néi dung:</b>


* Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa 1 ch÷.
a.BiĨu thøc cã chøa 1 ch÷:


-VÝ dơ:


? Mn biÕt Lan cã tất cả bao nhiêu quyển
vở ta làm nh thế nào


- Treo bảng số nh SGK và hỏi:


? Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan có
tất cả bao nhiêu quyển vở?


- GV viết vào bảng


- Làm tơng tự với các trờng hợp thêm 2, 3,


4 quyển vở.


? Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có
tất cả bao nhiêu qun ?


GV giíi thiƯu: <i>3 + a lµ biĨu thøc có chứa 1</i>
<i>chữ.</i>


b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ:
? Nếu a = 1 thì 3 + a =


Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức 3 +
a.


- Làm tơng tự với a = 2, 3, 4


? Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tính
giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào ?
? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc
gì?


* Lun tËp thùc hµnh


+ Bµi 1: Tính giá trị biểu thức:
6 - b với b = 4


? NÕu b = 4 th× 6 - b bằng bao nhiêu?


- hát.



-2 em c vớ d


-Ta thực hiện phép cộng số vở
Lan có ban đầu với sè vë mĐ cho
thªm


- cã 3 + 1 quyển vở.


-Nêu số vở có tất cả trong từng
trờng hỵp.


- Lan cã 3 + a qun.


- NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4


-Tìm giá trị của biểu thức 3 + a
trong từng trờng hợp.


-Ta thay giá trị của a vµo biĨu thøc
råi thùc hiƯn


-Ta tính đợc giá trị ca 3 + a


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các phần còn lại HS tự làm.
+ Bài 2: Viết vào ô trống.


- GV hớng dẫn làm mẫu 1 phần sau đó HS
tự làm bài.HS khá giỏi làm thêm phần b


x 8 30 100



125 + x 125 + 8
= 133


125 + 30
= 155


125 + 100
= 225
+ Bài 3/ b : Tính giá trị biểu thức


- Chấm, chữa bài.


- Đáp án: 863; 873; 803; 573.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bµi-NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp 3/a


-NÕu b = 4 th× 6 - b = 6 - 4 = 2
-Nêu yêu cầu.


- Làm nháp, lên bảng chữa bài
- Nhận xét.


- Nêu yêu cầu.
- Làm vở.


<b>Tập làm văn:</b>



<b> Thế nµo lµ kĨ chun ? ( </b>Trang 10<b> )</b>


<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


- Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.


- Bớc đầu kể lại đợc một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tập tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Giấy khỉ to, b¶ng phơ.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. <b> ổn định:</b>


2. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS.
<b> 3. Bµi míi: </b>


a) Giới thiệu và ghi đầu bài
b) Híng dÉn bµi míi


* Phần nhận xét:
+ Bài 1:


- GV cho HS làm việc theo nhóm


- GV phát giấy ghi sẵn nội dung bài 1 cho


các nhóm làm.


-GV nhận xét-Kết luận
+ Bài 2:


? Bài văn có nhân vật không?


- Hát


- Đọc nội dung bài tập.


- 1 em khá kể lại câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể.


- Làm theo nhóm.


- Các nhóm lên dán kết quả
a) Các nhân vật.


b) Các sự việc xảy ra và kết quả.
c) ý nghĩa câu chuyÖn.


- 1 em đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Bài văn có kể các sự kiện xảy ra đối với
nhân vật khơng?


=> KL<i>: Bµi Sù tÝch hồ Ba Bể không </i>
<i>phải là văn kể chuyện mà chỉ là bài văn </i>
<i>giới thiệu về hồ Ba Bể</i>.



+ Bài 3: Trả lời câu hỏi.


? Theo em, thế nào là kể chuyện?
<i>* </i>Phần ghi nhí:


- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ và
nêu thêm 1 số truyện đã học (Chim Sơn
ca, Ngời mẹ, Đôi bạn (lớp 3), Dế Mèn
bênh vực kẻ yu.


* Phần luyện tập:
+ Bài 1:


GV nhắc nhở HS:


- Xác định nhân vật câu chuyện.
- Kể ở ngôi thứ nhất xng em hoặc tôi.
- GV và HS nhận xét, góp ý.


+ Bµi 2:


-GV nhËn xÐt.


4. Cđng cè <b> Dặn dò : </b>
- Nhận xét về giờ học.


- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ,
chuẩn bị bài sau.



-T phỏt biu da trờn kt quả bài 2:
-3 em đọc ghi nhớ SGK, cả lớp c
thm.


- Nêu yêu cầu bài tập:


- Từng cặp HS kể.
- Thi kể trớc lớp.


- Nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
* Nhân vật trong câu chuyện của em
là em và ngời phụ nữ có con nhỏ.
Đọc yêu cầu trả lời


* ý ngha cõu chuyn:Quan tõm
giỳp nhau là 1 nếp sống đẹp


<b>Khoa häc </b>–<b>TiÕt 2:</b>


<b>Trao đổi cht ngi</b>( Trang 6<b> )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài häc, HS biÕt:


- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi
tr-ờng nh: lấy vào khí ơ- xi, thức ăn. nớc uống; thải ra khí các- bơ- níc, phân và nớc
tiểu.


- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.


- Giáo dục ý thức học tp tt.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV:- Hỡnh trang 6, 7 SGK.- Giấy khổ to
.III. Các hoạt động dạy –<b> học:</b>


<b> 1. ổ n định:</b>


2. KiĨm tra bµi cị:


? Con ngời cần gì để duy trì sự sống
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu và ghi đầu bài.
b) Dạy bài mới:


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
ngời.


+ Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể
ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
+ Cách tiến hành:


- Bíc 1: GV Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và
thảo luận theo cặp.



.


- Thảo luận theo cặp
GV nêu câu hái gỵi ý.


+ Bíc 2:


HS thảo luận, GV đi kiểm tra và giúp đỡ các
nhóm.


- Thùc hiƯn nhiƯm vơ trên cùng
với bạn.


+ Bc 3: Hot ng c lp


+ Bớc 4:


Trao đổi chất là gì?


Vai trị của sự trao đổi chất đối với con
ng-ời,thực vật và động vật?


=> KL: SGK trang 6


- Đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả.


- Đọc đoạn đầu trong mục Bạn
cần biết và trả lời câu hỏi.



* Hot ng 2: Thc hành viết hoặc vẽ sơ đồ
sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
+ Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng
tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể với mụi trng.


+ Cách tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc cá nhân.


Bớc 2:Trình bày sản phẩm


- GV nhận xét chung


HS: Vit hoặc vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất giữa cơ thể ngời với
mơi trờng theo trí tởng tợng của
mình.


- Từng cá nhân trình bày sản
phẩm của mình.


- HS khác nghe và bổ sung.
<b> 4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Hệ thống nội dung bài - NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.


<b>KÜ thuật </b><b> Tiết 1:</b>


(<i>Giáo viên bộ môn soạn, giảng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày soạn: 31/8/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ bảy ngày 4 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b> (Học bài thứ 6)</b></i>
<b>Toán </b><b>Tiết 5:</b>


<b>Luyện tập (</b>Trang 7<b> )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
Gióp HS:


- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Củng
cố về biểu thức có chứa 1 chữ.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
- Giáo dục ý thức học tập tt b mụn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV: B¶ng phơ.
HS: SGK, vë BT.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b> 1.ổ n định: </b>


<b> 2. KiÓm tra: BT 3/b ( trang 6 )</b>
GV nhận xét và cho điểm.


<b> 3. Bài mới:</b>


+ Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài.
+ Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính giá trị biểu thøc:


6 x a víi a = 5


? Làm thế nào để tính đợc giá trị của
biểu thức 6 x a


? Víi a = 7 ta lµm thÕ nµo
a = 10 ta lµm thÕ nµo


GV chữa bài nhận xét
+ Bài 2: Tính giá trị biểu thức.


GV cho cả lớp tự làm bài 2câu-HS khá
giỏi làm toàn bài.


-GV nhận xét thống nhất kết quả:
a) 56 ;b)123 ; c) 137 ;d) 74


+ Bài 4: Chọn 1 trong 3 trờng hợp.(-HS
khá giỏi làm cả 3 trờng hợp)


- GVv hình vng độ dài cạnh a lên
bảng.


- Hớng dẫn HS làm bài.


- Chấm, chữa bài.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


Nhắc lại nội dung- Nhận xét giê häc.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp 3 (7 )


- Hát.


- 2 em lên bảng làm bài
lớp nhận xét, chữa bài


- Nêu yêu cầu.


- Thay số 5 vào ch÷ a råi thùc hiƯn
phÐp tÝnh: 6 x a = 6 x 5 = 30


6 x a = 6 x 7 = 42
6 x a = 6 x 10 = 60


Các phần còn lại HS tự làm
nháp-chữa bài


- Nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài-Lên bảng chữa bài.


-Nêu lại công thức tính chu vi hình
vuông.


- Làm vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng ( </b>Trang 12<b> )</b>


<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>


- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu, vần, thanh )theo
bảng mẫu ở BT 1.


- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ mơn.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


GV:- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
-Bộ chữ xếp các tiếng.


HS: -SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
1.<b>ổ n nh</b>:


2. Kiểm tra: Đọc ghi nhớ bài trớc.
- Nhận xét cho điểm.


<b>3.Bài mới:</b>


+ Giới thiệu và ghi đầu bài
+ Híng dÉn HS lµm bµi tËp


+ Bài 1:Phân tích cấu tạo của tiếng.


- Hát.


- 2 em lên bảng


- Nêu yêu cầu.
- Làm việc theo cặp.
- Chữa bài


-GV nhận xét cho điểm
+ Bài 2:


? Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong câu tơc ng÷


- Nêu u cầu bài tập và đứng tại chỗ trả
lời:


… ngoµi – hoµi (vÇn gièng nhau là
<i>oai )</i>


+ Bài 3:


- Chấm, chữa bài.
- Đáp án:


- Nêu yêu cầu.
- Làm vở.



+Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
choắt thoắt


xinh nghênh


+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt thoắt


+Cặp có vần giống nhau không hoàn
toàn: xinh nghênh


+ Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
-GV chốt ý đúng:<i>Hai tiếng bắt vần</i>
<i>với nhau là 2 tiếng có vần giống</i>
<i>nhau: giống nhau hồn tồn hoặc</i>
<i>khơng hồn toàn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Bài 5: HS khá,giỏi làm.
Giải câu đố: Chữ là “<i>bút</i>”
<b>4.Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- Hỏi lại nội dung bài


- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp, chuẩn
bị trớc bài sau.


- Thi gii ỳng và nhanh câu đố bằng
cách viết ra giấy và nộp cho cô giỏo.


<b>Tập làm văn:</b>



<b>Nhân vật trong truyện ( </b>Trang 13 <b>)</b>


<b>I. Mc ớch- Yờu cu:</b>


- Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật.


- Nhn bit c tớnh cỏch của từng ngời cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong
câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III ).


- Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trớc, đúng tính cách
nhân vật.(BT2,mục 3)


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Vở bài tập Tiếng Việt 4.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. <b>ổ n định:</b>
<b> 2. Kim tra:</b>


- Bài văn kể chuyện khác với bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?


- Nhận xét.
<b> 3. Bµi míi:</b>



+ Giíi thiệu và ghi đầu bài
+ Néi dung:


<b> a) PhÇn nhËn xÐt:</b>
+ Bài 1:


? Kể tên những truyện các em mới
học


- Gọi HS lên bảng làm bảng phụ


- H¸t.


- HS :Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự
việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật
nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa.


- §äc yêu cầu bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Sù tÝch hå Ba BÓ.


- HS làm bảng phụ +lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chốt lại li gii ỳng:


- Nhân vật là ngời:


+ Hai mẹ con bà nông dân
+ Bà cụ ăn xin



+ Những ngời dự lễ hội


-Nhân vật là vật: + Dế Mèn, Nhà Trò,
Bän nhƯn, con giao long.


+ Bµi 2: NhËn xét tính cách nhân vật
-GV nhận xét-kết luận


b) Phần ghi nhí:


- HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo
cặp và nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cả lớp đọc thầm theo.
c) . Luyện tập :


+ Bài 1: HS :Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


? Nh©n vËt trong truyện là ai?


? Nhận xét của bà về tính cách của
từng cháu


Ba anh em Niki ta, Gô sa, Chiôm
-ca và bà ngoại.


+ Ni-ki-ta ch ngh n ham thớch riờng
ca mỡnh.



+ Gô-sa láu lỉnh


+ Chi-ụm -ca nhõn hu, chăm chỉ.
? Em có đồng ý với nhận xét của b


về từng cháu không


? Dựa vào đâu mà bà có nhËn xÐt nh
vËy


- Cã.


- Dựa vào tính cách và hành ng ca
tng nhõn vt.


+ Bài 2:


GV: Nhận xét cách kể của từng em.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, khen những em
học tốt.


- Về nhà học thc phÇn ghi nhí


-Đọc u cầu bài tập.-Trao đổi, tranh
luận về các hớng sự việc có thể xảy ra
v i ti kt lun.



-HS suy nghĩ, thi kể


<b>Địa lí </b>–<b> TiÕt 1:</b>


<b>Làm quen với bản đồ ( </b>Trang 4 )
<b>I. Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi HS biÕt:


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.


- Biết số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ mơn.


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


GV: Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam,
HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1. <b> ổ n định :</b>


2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài míi:+ Giíi thiƯu,ghi b¶ng.
+ Néi dung:


a) Bản đồ:


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


+ Bớc 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV treo các loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới,
châu lục, Việt Nam, …)


Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên
mỗi bản đồ?


HS: Đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
: + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ
bề mặt trái đất.Bản đồ châu lục thể
hiện 1 bộ phậnlớn của bề mặt trái
đất – các châu lục.+ Bản đồ Việt
Nam thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của
bề mặt trái đất– nớc Việt Nam.
+ Bớc 2: GV nhận xét KL: <i>Bản đồ là</i>


<i>hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ</i>
<i>trái đất theo 1 tỷ lệ nhất định.</i>


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


+ Bíc 1: HS: Quan s¸t H1 và H2 rồi chỉ vị trí


ca h Hon Kim và đền Ngọc
Sơn trên từng hình.


? Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta
th-ờng phải làm nh thế nào?



? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa
lý tự nhiên Việt Nam treo tờng?


+ Bíc 2:


GV nhận xét bổ xung.
b)Một số yếu tố của bản đồ:


*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 1: GV nêu các câu hỏi để thảo
luận.


- Tên bản đồ cho ta biết gì?


- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các
hớng B,N,Đ,T nh thế nào?


- Chỉ các hớng B-N-Đ-T trên bản đồ.
+ Bớc 2:


-HS khá giỏi nêu: tỉ lệ bản đồ cho biết
điều gì? Đọc tỉ lệ bản đồ.


GV KL: <i>Một số yếu tố của bản đồ mà</i>
<i>các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản</i>
<i>đồ, phơng hớng, tỷ lệ và ký hiệu bản đồ.</i>
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số ký
hiệu bản đồ.



=> GV tổng kết bài.
<b>4.Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- Đại diện HS trả lời.


Cỏc nhúm c SGK, quan sát bản
đồ và thảo luận theo câu hỏi ca GV


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhãm kh¸c bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sinh hoạt-tiết1</b>
<b>ổn định tổ chức lớp </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trờng lớp.


- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần tới và có ý thức thực hiện tốt nội quy
trờng, lớp.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>
- Néi dung.


<b> III. Các hoạt động:</b>



<i> 1. GV ổn định tổ chức lớp học:</i>


- Chia c¸c tỉ, bình bầu tổ trởng, tổ phó.
<i>2. Học nội quy của tr êng, líp:</i>


+ Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.


+ Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.


+ Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng,có giấy xin phép nghỉ học
+ Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, giày dép đầy đủ.
+ Trong lớp giữ trật tự.


- Cho HS häc 3 nÒ nÕp, 9 thãi quen:


+ Đạo đức: - Đoàn kết, thân ái, lễ độ.
- Kỉ luật, trật tự.


- Làm việc tốt cho tập thể.
+ Học tập: - Chăm học,đi học đều.
- Học tập có phơng pháp.
- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
+ Vệ sinh: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giữ gìn vệ sinh trong học tập.
- Tập thể dục buổi sáng.


<i>3. GV khen 1 số em trong tuần đầu có ý thức học tập tốt.</i>
- Nhắc nhở 1 số em cha ngoan để tuần sau tiến bộ.


<i>4. Ph ơng h ớng tuần tới.</i>


- Duy trì sĩ số, đi học đều.


- Thùc hiÖn tèt néi quy trêng, líp võa häc.


- Tham gia tốt các hoạt động tp th-chun b tt cho ngy khai ging


<b>Tuần 2</b>


<i><b>Ngày so¹n: 1/9/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.</b></i>
<b>Hoạt động tập thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> (TPT<b> soạn.)</b></i>
<b>Tập c:</b>


<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>

<sub>(tiếp) ( Trang 15 )</sub>


( Tô Hoài )


<b>I. Mc đích -Yêu cầu:</b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn


- Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức,
bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.


- Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
- Giáo dục ý thức học tập tt b mụn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



GV:- Tranh minh häa néi dung bµi.


- Bảng viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>
- NhËn xét cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu và ghi đầu bài.
+ Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.


a) Luyện đọc:


-1HS khá đọc tồn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn


- KÕt hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ.


-GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:


? Trn a mai phục của bọn Nhện
đáng sợ nh thế nào?



? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?


? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải.


? Bọn nhện sau đó đã hành động


- SÜ sè.


- Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và nêu nội
dung bài.


- 3 đoạn.


- Ni tip nhau c tng on 2 3 lần.


- Luyện đọc theo cặp
– 2 em đọc c bi


-Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.


- Chng tơ kín ngang đờng,bố trí Nhện
Gộc đứng canh gỏc.


- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH.


- u tiờn, D Mèn chủ động hỏi, lời lẽ
rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh:


Muốn nói chuyện với tên nhện “chóp
bu”, dùng các từ xng hơ: ai, bọn ny, ta.
Thy nhn cỏi xut hin


- Đọc thầm đoạn 3 vµ TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nh thÕ nµo?


?Em thÊy cã thĨ tỈng cho DÕ MÌn
danh hiƯu nào trong số các danh
hiƯu: vâ sÜ,tr¸ng sÜ,chiÕn sÜ,hiƯp sÜ,
dịng sÜ, anh hïng?


-Gv tiểu kết,suy ra nội dung bài.
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV khen những em đọc tốt.Hớng
dẫn giọng đọc.


GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm 1, 2 đoạn.


+ GV c mu.


+ Nghe và sửa chữa, uốn nắn
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài- NhËn xÐt
giê häc.


- Về nhà tập đọc lại bài, tìm đọc


truyện “Dế Mèn phiêu lu ký”.Chuẩn
bị bài sau.


- Chóng sỵ h·i, cïng d¹ ran, cuèng
cuång ch¹y däc, ngang phá hết các dây tơ
chăng lối.


- HS khỏ gii trao đổi, thảo luận chọn
danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.


Tốt nhất là chọn danh hiệu Hiệp sĩ, để
phù hợp với hành động của Dế Mèn.
-HS nêu


-3HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp.


.





To¸n –<b> TiÕt6:</b>


<b>c¸c số có sáu chữ số </b>

(

Trang

8 )



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Giúp HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Sử dụng các bảng gài có thẻ ghi số,bảng phụ
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>
- VBT cđa HS.


<b>3. Bµi míi: + Giíi thiƯu – ghi đầu bài.</b>
+ Hớng dẫn bài mới:
a) Số có 6 chữ số:


* ễn v các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quan hệ
giữa các hàng liền k.


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiƯu:



10 chục nghìn = 100 nghìn
100 nghìn viết là 100 000
* Viết và đọc số có 6 chữ số:


- GV cho HS quan sát bảng có viết sẵn
các hàng đơn vị -> trăm nghìn


- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng.


- GV hớng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tơng tự nh vậy, GV lập thêm vài số
nữa, sau đó cho HS lên bảng viết và đọc
số<i>.</i>


- GV viết số, sau đó yêu cu HS ly cỏc


- HS nhắc lại.


- HS: Gắn các thẻ số 100 000; 10 000;
10; 1 lên các cét t


… ¬ng øng.


- Đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn
bao nhiêu chục nghìn
bao nhiêu đơn vị


- Xác định lại số này gồm mấynghìn,
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.



thỴ sè 100 000; 10 000; 1 000; 100;
10; 1 và các tấm 1, 2, 3, , 9 gắn vào
các cột tơng ứng trên bảng.


b) Thực hành:


+ Bài 1: Viết theo mẵu.


a) GV cho HS phân tích mẫu.


b) GV đa hình vẽ nh SGK, HS nêu kết
quả cần viết vào ô trống 523453.


+ Bài 2: Viết theo mẵu.


+ Bài 3: Đọc số.


+ Bài 4: Viết số.


(HS trung bình viết 2 số đầu.HS khá
giỏi viết toàn bài.)


GV nhận xét, chấm bài cho HS.
.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



-Về nhà học và làm bài tập VBT


- Nêu yêu cầu bài tËp.


- Cả lớp đọc số 52453
- Nêu yêu cầu


- HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết
quả.


- Nªu yªu cầu bài tập.


- Ni tip nhau c cỏc s ú
- Nờu yờu cu bi tp


- Viết các số tơng ứng vµo vë.
a. 63115. b. 723936
c. 943103 d. 860372


<b>Đạo đức- Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.Biết đợc: Trung thực
trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.


- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh..
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc mu chuyn, tm gng về sự trung thực trong học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


1. <b>ổ n định</b>
<b>2. Kiểm tra :</b>
? Nêu ghi nhớ tiết1
- Nhận xét, khen.
<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu + ghi đầu bài:
b. Nội dung bài :


- Hát


- 4 HS nêu


-HĐ 1:Thảo luận nhóm


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ


HS : Thảo luận nhóm bài tập 3.


- i din cỏc nhóm lên trình bày, cả lớp
trao đổi, chất vấn bổ sung.


GV kết luận về cách ứng xử đúng
trong mỗi tình huống:


a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.



b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để
chữa lại điểm cho đúng.


c. Nói bạn thơng cảm, vì làm nh vậy
là khơng trung thực trong học tập.
* HĐ 2: Trình bày t liệu đã su tầm
đ-ợc (bài tập 4 SGK).


1 vài HS trình bày, giới thiệu những mẩu
chuyện, tÊm g¬ng vỊ trung thùc trong
häc tËp.


? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện,
tấm gơng đó


HS Thảo luận và trình bµy ý nghÜ cđa
m×nh.


=> Kết luận: <i>xung quanh chúng ta có</i>
<i>nhiều tấm gơng về trung thực trong</i>
<i>học tập. Chúng ta cần học tập các</i>
<i>bạn đó.</i>


- HS kh¸ giái biÕt quý träng...trung
thùc trong häc tËp


.-Bµi tËp 6-SGK


GV nhận xét Đọc yêu cầu trả lời câu hỏi.



<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- V nh hc và thực hiện theo những điều đã học.


<b>ThĨ dơc </b>–<b> Tiết 3</b>
<i>( GV bộ môn soạn, giảng)</i>
<i><b>Ngày soạn: 3//9/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>c</b>


<b> hính tả ( Nghe </b><b> viÕt )</b>


<b>mời năm cõng bạn đi học</b>( trang 16)
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nghe – viết đúng và trình bày đoạn văn “Mời năm cõng bạn đi học”sạch sẽ
đúng quy định.


- Làm đúng BT2 và BT3 a / b.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- B¶ng phơ.


- Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. <b>ổ n định :</b>



<b>2.KiÓm tra : ViÕt nh÷ng tiếng có</b>
âm đầu n/l


- GV nhận xét, cho điểm.


- Hát


- HS : 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào
giấy nháp những tiếng có âm đầu <i>n/l</i>


<b> 3. Bµi míi:</b>


a. Giới thiệu ghi đầu bài:
b. Híng dÉn HS nghe – viÕt:


- GV đọc tồn bài chính tả 1 lợt. - Cả lớp theo dõi.


- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên riêng
cần viết hoa,con số,từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ


phận ngắn trong câu cho HS viết vào
vở. Mỗi câu đọc 2 lợt.


- HS : Nghe - viÕt bµi vµo vë.


- GV đọc tồn bài cho HS soát lỗi. - Soát lỗi.
- GV chấm,chữa bài 7-10 bài.



- GV nªu nhËn xÐt .


HS : từng cặp đổi vở sốt lỗi cho nhau.


- GV nªu nhËn xÐt chung.
c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


* Bài 2: HS : Nêu yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui “Tìm
chỗ ngồi”, suy nghĩ làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chỉnh sau đó nói về tính khôi hài của
truyện vui.


- Cả lớp và GV nhận xét - Lời giải
đúng:+ Lát sau – rằng – phải
chăng – xin bà - băn khoăn –
không sao! để xem.


+ TÝnh khôi hài của truyện:
Ông khách mà thôi
* Bài 3a


+ lời giải: a<i>.sáo</i>


HS : 2 em đọc câu đố.


- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả
lời giải đố.



<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- Chốt ND.


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tìm 10 từ ngữ bắt đầu b»ng <i>s/x</i>.


<b>To¸n- TiÕt 7:</b>


<b>Lun tËp </b>

( Trang 10 )



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả các trờng hợp có chữ số 0).
- Có kĩ năng viết, đọc đúng số có 6 chữ s.


- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b> -B¶ng phơ,SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KiÓm tra: </b>


- GV ghi bảng các số có 6 chữ số.
- Nhận xét và cho điểm.



<b>3. Bài mới:</b>


<b> + Giới thiệu và ghi đầu bài</b>
+ Híng dÉn lun tËp:
a) Ôn lại hàng:


- GV cho HS ụn li cỏc hng đã học,
quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề
- GV vit 825713


? Chữ số 3 thuộc hàng nào?


- H¸t.


- 3 – 5 em đọc các số đó.


- Hàng đơn vị
? Chữ số 1 thuộc hàng nào? - Hàng chục
? Chữ số 7 thuộc hàng nào?


? Ch÷ sè 5 thuộc hàng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Chữ số 2 thuộc hàng nào?
? Chữ số 8 thuộc hàng nào?


- Hàng chục nghìn
- Hàng trăm nghìn
- GV cho HS đọc các số:


850203 ; 820004 ; 820007832100



- Nối tiếp nhau đọc số.


b) Thùc hµnh<i>:</i>


+ Bµi 1: ViÕt theo mẫu - Nêu yêu cầu
-GV treo bảng phụ


-GV chữa bài nhận xét


-Tự làm bài và chữa bài


+ Bài 2:


a) GV cho HS đọc các số - HS làm miệng.
b) GV cho HS xác định hàng ứng với


chữ số 5 của từng số đã cho.


+ Bµi 3a,b,c : Viết số. - HS làm vở (HS khá giỏi làm toµn bµi)
a. 4300 b.24316 c.24301


d. 180715 e. 307421 g. 999999
GVchÊm ch÷a-nhËn xét


+ Bài 4: - Đọc yêu cầu và tự nhận xét quy luật


của dÃy số.
- Gọi HS lên bảng chữa bµi.



- GV cho điểm em làm đúng, nhanh.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dị: </b>


- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ làm vở bài tập.


<b> Luyện từ và câu:</b>


<b>Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết </b>

( Trang 17 )



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- BiÕt thªm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng ) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. thơng th©n”.


- Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó theo nghĩa khác nhau.
- Có ý thức học mơn tiếng Việt tt.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
GV: Bảng phụ.
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KiÓm tra: </b>


<b>3. Bµi míi:+ Giíi thiƯu vµ ghi bµi.</b>
+Hớng dẫn HS làm bài tập:



- Hát.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần:


- Cã 1 âm: bố, mẹ, chú, dì,
- Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu
+ Bài 1:


GV cht li li gii ỳng:


a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình
thân ái, tình thơng mến, yêu quý


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

xót thơng, đau xót, tha thứ, độ lợng,
bao dung, thông cảm, đồng cảm …
b) Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,
dữ dằn…


c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn,
che đỡ, nâng đỡ, …


d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành
hạ, đánh đập, …


+ Bài 2: - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp làm vào



vë bµi tập


- Phát phiếu cho một số em. - Những HS làm phiếu lên trình bày kết
quả trớc lớp.


- Li gii ỳng:


a) Nhân dân, công dân, nhân loại,
nhân tài.


b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức,
nhân từ.


+ Bµi 3: Đặt câu - Nêu yêu cầu bài tập.
-HS lµm vë


-GV chÊm mét sè bµi-nhËn xÐt


+ Bài 4:Dành cho HS khá,giỏi. - Nêu yêu cầu bài tập và trao đổi theo cặp
về 3 câu tục ngữ.


- Gäi các cặp nêu lời giải của nhóm.


- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xÐt giê häc.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp.


a, khuyªn ngêi ta sèng hiền lành,nhân


hậu.


b, Chê ngời có tính xấu,ghen tị khi thấy
ngời khác may mắn, hạnh phúc.


C, Khuyên ngời ta đoàn kết


<b>Thể dục </b><b> Tiết 4</b>
<i>( GV bộ môn soạn, giảng)</i>
Khoa học –<b> TiÕt3:</b>


<b>trao đổi chất ở ngời </b>

(tiếp) ( Trang 8)



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài này HS có khả năng:


- K tờn một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời: tiêu
hóa, hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết.


- Biết đợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.


<b>II. §å dïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KiÓm tra: </b>



? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy từ môi trờng
những gì? và thải ra những gì


- Hát.


-HS: lấy thức ăn, nớc
uống, khí ôxi và thải ra phân,
nớc tiểu, và khí các bô
-níc.


-Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài míi:</b>


+ Giíi thiƯu ghi đầu bài
+ Dạy bài mới


* H1: Xỏc nh nhng c quan trực tiếp tham
gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời.


+ Mục tiêu:- Kể tên những biểu hiện bên ngoài
của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện q trình đó - Nêu đợc vai trị của cơ
quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất
xảy ra ở bên trong cơ thể.


+ Cách tiến hành


- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình
trang 8 SGK.



? Trong s nhng c quan đó, cơ quan nào trực
tiếp thực hiện q trình trao đổi chất giữa cơ thể
ngời với môi trờng bên ngồi


* HĐ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
ng-ời.


+ Mục tiêu:+ Trình bày đợc sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan tiêu hoá, hơ hấp,tuần
hồn,bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi
trờng.


+ Cách tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc cá nhân.


- Bớc 2: Làm việc theo cặp.


- HS: Quan sát và thảo luận
theo cặp.


- Chỉ vào từng hình ở trang 8
nói tên và chức năng của từng
cơ quan.


- Cơ quan tiêu hoá
- Cơ quan hô hấp
- Bài tiết nớc tiểu.



- Xem sơ đồ H 9 tìm ra các từ
cịn thiếu để bổ sung vào sơ
đồ cho hoàn chỉnh và nêu mối
quan hệ giữa các cơ quan:
Tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết trong q trình trao
đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Gọi 1 số HS nói tên về vai trị của
từng cơ quan trong q trình trao đổi chất.
4. Củng cố –<b> dặn dị:</b>


- HƯ thèng néi dung- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bài.


- HS nhắc lại.


-Đọc mục bạn cần biết.


<i><b>Ngày soạn: 4/9/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Kể chuyện:</b>


<b>K chuyn ó nghe, ó c </b>

( Trang 18 )



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Có ý thức học tập tốt bộ mụn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Tranh minh ha truyn trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. ổ n định: Sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


- 2 em nối tiếp nhau kể chuyện “Sự tích
hồ Ba Bể” sau đó nói ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bµi míi:</b>


+ Giới thiệu - ghi tên bài.
+ Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


+ Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì
để sinh sống?


- B lm gỡ khi bt c c?


+ Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lÃo thấy
trong nhà có gì l¹?


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.


- 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo
và tr li cõu hi.


- Mò cua bắt ốc.


- Thấy ốc đẹp, bà thơng không muốn bán,
thả vào chum nớc để nuôi.


- Nhà cửa quét sạch sẽ, đàn lợn đợc ăn
no, cơm nớc nấu sẵn, vờn rau sạch cỏ
+ Đoạn 3: Khi rình xem bà lão nhìn


thÊy gì?


- Bà thấy nàng tiên từ chum nớc bớc ra.


? Sau đó bà lão đã làm gì? Bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.
? Câu chuyện kết thúc thế nào? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên


nhau. Họ thơng yêu nhau nh 2 mẹ con.
* Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi


vÒ ý nghĩa câu chuyện


+) Hớng dẫn HS kể lại câu chun
b»ng lêi cđa m×nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lời của em? cho ngời khác nghe. Kể bằng lời của em
là dựa vào nội dung câu chuyện, không
đọc lại từng câu



- GV viÕt 6 câu hỏi lên bảng lớp 1 HS giỏi kÓ mÉu


+) HS kể theo cặp . - Kể theo từng khổ thơ, theo tồn bài thơ
sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+) HS nối tiếp nhau thi k ton b


câu chuyện thơ tríc líp vµ nêu ý
nghĩa của câu chuyện.


-> Cõu chuyn nói về tình thơng u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Con
ng-ời phải thơng yêu nhau, ai sống có hậu,
thơng yêu mọi ngời sẽ có đợc cuộc sng
hnh phỳc


- GV và HS bình chọn bạn kể hay
nhất, bạn hiểu chuyện nhất.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về học thuộc 1 đoạn thơ hoặc cả
bài thơ.Chuẩn bị bài KC tuần 3.


.


<b>Toán </b><b> Tiết 8:</b>


<b>hàng và lớp</b> ( Trang 11 )


<b>I .Mục tiêu:.</b>


- HS bit đợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số, biết viết
số thành tổng theo hng.


- Giáo dục ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- Bảng phụ kẻ nh phần đầu bài học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>1. ổn định:</b>


2. KiÓm tra : Vë bµi tËp
- GV nhËn xÐt


3. Bài mới : Giới thiệu + ghi bài
1. Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị :
? Hãy nêu tên các hàng đã học theo
thứ tự từ bé đến lớn


- H¸t


-HS : Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn, trăm ngh×n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV đa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi
cho HS nêu



? Lớp đơn vị gồm những hàng nào - HS : … hàng đơn vị, chục, trăm
- GV viết số 321 vào cột số trong


b¶ng phơ råi cho HS lên bảng viết
từng chữ số vào các cột ghi hàng.
- GV tiến hành tơng tự nh vËy víi c¸c
sè 654000; 654321


- HS : Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào
cột chục, số 3 vo ct trm.


<i><b>2. Thực hành:</b></i>


+ Bài 1: - Đọc y/c của bài.


HS : Quan sát và phân tích mẫu trong
SGK.


- HS nêu kết quả các phần còn l¹i.
- NhËn xÐt.


GV nhận xét chơt kết quả đúng.
+ Bài 2:


a) GV chØ viÕt sè 46307 lªn bảng chỉ
lần lợt vào từng số yêu cầu HS nêu
tên hàng tơng ứng.


- Đọc y/c của bài.



HS : Nờu ch số 3 thuộc hàng trăm, lớp
đơn vị.


- GV ghi sè 56032 lên bảng và hỏi
chữ số 3 ở hàng nào, líp nµo ?


HS : …… hàng chục, lớp đơn vị.
- GV hỏi tơng tự với các số còn lại.


b) GV cho HS nêu lại mẫu. -HS lên bảng làm lớp làm nháp.


+ Bài 3: - Đọc y/c.


GVphân tích mẫu HS : Tù lµm theo mÉu- Lµm vë.


503060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60


176091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1
GV chÊm , chữa bài-Nhận xét


+ Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi )
- GV chốt KQ


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


HS : Tự làm rồi chữa bài.


- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét giờ.



- Dặn HS về nhà làm bài tập 5 .


<b>MÜ thuËt </b>–<b>tiÕt2</b>
<i>(GV bộ môn soạn, giảng)</i>


<b>Tp c:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I. Mc ớch- Yêu cầu: </b>


- HS bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


- Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. ( trả lời đợc các CH trong SGK,thuộc 10
dòng thơ đàu hoạc 12 dịng thơ cuối)


- Gi¸o dơc ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK + su tầm thêm tranh về truyện cổ nh “Tấm Cám”,
“Thạch Sanh”, … - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> 1.ổ n định:</b>


<b> 2. KiĨm tra: §äc bµi “ DÕ Mèn</b>
bênh vực kẻ yếu.


?Sau khi c xong ton bi em nhớ


nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì
sao


- H¸t.


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.


- NhËn xÐt, cho điểm.


<b>3.Bài mới: + Giới thiệu - ghi đầu bài.</b>
+ Dạy bài mới:


a)Luyn c:


? Bài thơ chia làm mấy đoạn?


-GV nghe HS đọc và sửa sai cho
những em đọc sai + giải nghĩa từ
khó.


- GV đọc diễn cảm toàn bài


-1HS khá đọc toàn bài
-5 đoạn


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ 2 lần


- Đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài.



b) T×m hiểu bài:


? Đọc thầm bài và cho biết vì sao tác
giả yêu truyện cổ nớc nhà?


- Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa


? Bi th gợi cho em nhớ đến những - Tấm Cám, Th thm, o cy gia


truyn c no ng.


? Tìm thêm những truyện cổ khác thể - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc,Sọ Dừa,
hiện sự nhân hậu của ngời VN ta Sự tích da hấu, Trầu cau, Thạch Sanh,
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối


nh thÕ nµo


- Truyện cổ chính là những lời răn dạy
của cha ông đối với đời sau. Qua những
câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu
cần sống nhân hậu, độ lợng, cơng bằng,
chăm chỉ.


-GV tiĨu kÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng



- 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV nghe và khen những em đọc


hay.


- GV chọn và hớng dẫn HS đọc diễn
cảm 1 đoạn thơ theo trình tự:


- GV đọc mẫu.


<b>4. Cđng cè </b><b> dặn dò:</b>
- Nêu ND chính của bài
- Nhận xét tiết học


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ.


- Đọc diễn cảm theo cặp


- 1 vi em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm học thuc lũng bi th v thi
c.


- HS nêu.


<b>Lịch Sử </b>–<b>tiÕt 2</b>


<b>Làm quen với bản đồ</b>

(tiết

2) ( Trang 4)



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ; đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm
đối tợng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối
t-ợng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắcphân biệt độ cao, nhận biết núi,cao
nguyên, đồng bằng, vùng biển.


- Cã ý thøc tù gi¸c trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2.Kiểm tra: - Kể 1 số yếu tố của bản đồ.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


+ Giíi thiệu ghi đầu bài.
+ Híng dÉn bµi míi:


a) Cách sử dụng bản đồ:
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- H¸t.
- HS kĨ.



- HS trả lời.
? Dựa vào 1 số bảng chú giải ở h×nh 3


(Bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số đối
t-ợng địa lý


? Chỉ đờng biên giới phần đất liền của


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Việt Nam với các nớc láng giềng trên
hình 3 (Bài 2) và giải thích vì sao lại biết
đó là biên giới quốc gia


- GV giúp HS nêu đợc các bc s dng
bn nh SGK.


b) Bài tập.


* HĐ2: Thực hành theo nhóm. - Các nhóm lần lợt làm các bài tập
a, b.


Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV nghe, gọi các nhóm khác sửa chữa,


bổ sung.


- Câu trả lời đúng bài b ý 3.



+ C¸c níc l¸ng giỊng ViƯt Nam lµ:
+Vïng biĨn níc ta là 1 phần của biển
Đông.


+ Qun o ca Vit Nam: Trờng Sa,
+ Một số đảo chính: Phú Quốc, Cơn
+Một số sơng chính: Sông Hồng, sông
*HĐ3:Làm việc cả lớp


- GV treo bản đồ hành chính VN lên
bảng


- GV chú ý theo dõi và hng dn cho HS
ch ỳng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
-Nhận xÐt giê.


- VỊ nhµ häc bµi.0


Lµo, Cam – pu – chia, Trung Quốc.


Hoàng Sa...
Đảo, Cát Bà,


Thỏi Bỡnh, sụng Tin, sông Hậu, …
-Đọc tên bản đồ, chỉ các hớng trên
bn


-Chỉ vị trí tỉnh, thành phố mình đang


sống


-1 em lên nêu tên những tỉnh,


thành phố giáp với tỉnh (thành phố)
mình đang sống.


<i><b>Ngày</b><b></b><b>.tháng</b><b></b><b>. năm2010</b></i>
<i><b> Ngời duyệt</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 6/9/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng : Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Toán - tiết 9</b>


<b>So sánh các số có nhiều chữ số</b> (trang 12)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- So sỏnh đợc các số có nhiều chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Giáo dục ý thức học tốt môn toán
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ,SGK


<b>III. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học: </b>
<b>1.ổn định :</b>


<b>2. KiÓm tra :</b>
- VBT


<b>3. Dạy bài mới</b>


<i><b> * Giới thiệu + Ghi bài </b></i>


* So sánh các số có nhiều chữ số:


- Hát


a. So sánh 99578 và 100000.


- GV viết lên bảng: 99578 100000


- HS : ViÕt dÊu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu <.
Vì số 99578 cã 5 ch÷ sè


100000 cã 6 ch÷ sè.
5 < 6 vì vậy 99578 < 100000
- Cho HS nêu nhận xét:<i>Trong 2 sè, sè</i>


<i>nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.</i>
b. So sánh 693251 và 693500:


Gv viÕt lên bảng 693251 693500 HS : Lên bảng viết dấu thích hợp vào
chỗ chấm rồi giải thích vì sao chän
dÊu <


- NhËn xÐt chung.
c. Thực hành:



-HS nêu cách so sánh


+ Bài 1:


- Gv nhn xột cht li gii ỳng


- Đọc yêu cầu
- HS: làm bảng
- Nhận xét


+ Bài 2:


- Gv nhận xét chốt KQ:902011.


- Đọc yêu cầu
- HS: trả lời miệng
- Nhận xét


+ Bài 3:


- Chấm chữa bài:


+B i 4(Dành cho HS khá -giỏi)


- Đọc yêu cầu
- Làm vở


2467; 28092; 932018; 943567.


-HS nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giê häc.
- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp 4.


b, 100 d, 100000


<b>Tập làm văn</b>


<b>k li hnh ng ca nhõn vt </b>(trang 20)
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;
nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND ghi nhớ).


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (chim
Sẻ, chim Chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trc-sau
thnh cõu chuyn.


- Giáo dục lòng yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Bng ph vit cỏc cõu hỏi ở phần nhận xét và 9 câu văn ở phần bài tập; phiếu…
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1. n định :ổ</b>


<b>2. KiÓm tra :</b>


? Thế nào là kể chuyện



- GV nhận xét cho điểm.


- Hát


- 1 em trả lời.


- 1 em nói về nhân vật trong truyện.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu ghi đầu
bài:


2. PhÇn nhËn xÐt:


*. Đọc truyện :Bài văn bị điểm khơng
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


HS : 2 em khá nối nhau đọc 2 lần cả bài.


* Từng cặp HS trao đổi thực hiện yêu
cầu 2.


- Tìm hiểu yêu cầu của bài.


+ HS c yờu cu ca bi tp 2


+ 1 em giỏi lên bảng thùc hiƯn thư 1 ý
cđa bµi tËp 2.



 GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
- Lµm viƯc theo nhãm:


+ Chia lớp thành các nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi sẵn các câu
hỏi.


(Giờ làm bài: nộp giấy trắng)


HS : làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào
giấy.


-GV nhận xét –kÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ý 1: a) Giờ làm bài: Nộp giấy trắng
* Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hnh ng


là a b c.


b) Giờ trả bài: Im lỈng, m·i míi nãi.
c) Lóc ra vỊ: Khãc khi b¹n hái.
ý 2: ThĨ hiƯn tÝnh trung thùc.


*. Phần ghi nhớ: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.


*. Phần luyện tập: - 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc
thầm.



- Từng cặp HS trao đổi.


- GV ph¸t phiÕu cho 1 số cặp. - Làm bài vào phiếu và trình bày kết quả.


- GV và cả lớp nhận xét.


2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã
đợc sắp xếp lại hợp lý.


Thứ tự đúng của truyện là
:1-5-2-4-7-3-6-8-9


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung-NhËn xÐt giê häc.
-VỊ nhµ häc thc néi dung cÇn ghi nhí.


<b>Khoa häc- TiÕt 4</b>


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn </b>
<b>vai trò của chất bột đờng </b>( trang 10 )
<b>I. Mục </b>


tiêu:-- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn : chất bột đờng , chất đạm ,chất béo
,vi ta min,chất khoáng .


- Kể tên thức ănchứa nhiều chất bột đờng : gạo , bánh mì , khoai , ngơ , sắn ...
- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể : cung cấp năng lợng cần thiết
cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể



- Gi¸o dục ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình trang 10, 11 SGK.
- Phiếu bài tập.


III. Các hoạt động dạy – học:
<b>1.ổn định :</b>


<b>2.KiÓm tra :</b>


- Kể tên một số cơ quan đã học?
- GV nhn xột, cho im.


- Hát


HS nêu.


<b>3. Bài mới :</b>


a. Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Mc tiờu:- HS biết sắp xếp các thức ăn
hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc
động vật hoặc thực vật .


- phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dỡng có nhiều trong thức ăn.



* Cách tiến hành:


+ Bc 1: Yêu cầu HS mở SGK và trao đổi
theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK.


- Làm việc theo cặp đơi nói tên
thức ăn, đồ uống mà các em dựng
hng ngy.


-Quan sát H10 và hoàn thành bảng
sau : (SGV trang 36).


+ Bớc 2: Làm việc cả líp.


GV nghe HS trình bày rồi đi đến kết luận:


 Phân loại thức ăn theo các cách :


<i>- Phõn loi theo nguồn gốc động vật hay</i>
<i>thực vật.</i>


<i>- Phân loại theo lợng các chất dinh dỡng</i>
<i>có thể chia 4 nhóm:+ chất bột đờng +</i>
<i>chất đạm + cht bộo + vi-ta-min v cht</i>
<i>khoỏng.</i>


- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.


+.HĐ2: Tìm hiểu vai trò cđa chÊt bét
®-êng:



* Mục tiêu:-Nói tên và vai trị của những
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.


* C¸ch tiÕn hµnh:


+ Bớc 1: HS làm việc theo cặp. HS : Nói với nhau tên các thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng trang 11
SGK và tìm hiểu vai trị chất bột đờng
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- GV yªu cầu HS trả lời câu hỏi:


? Núi tờn cỏc thc ăn giàu chất bột đờng
có trong các hình trang 11 SGK


? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đờng
mà các em ăn hàng ngày


? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng
mà các em thích ăn


? Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


HS : Suy nghÜ tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ăn chứa nhiều chất bột đờng.



* Mục tiêu: -Nhận ra các thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc từ
thực vật.


* C¸ch tiến hành:


- GV phát phiếu học tập cho HS . HS : - Lµm viƯc víi phiÕu häc tËp.
- 1 số HS trình bày kết quả.


- Các nhóm khác nghe vµ bỉ sung.
- GV bỉ sung vµ kÕt ln.


<b>4. Cđng cố </b><b> dặn dò:</b>


<i><b> - Chốt ND.- Nhận xét giê häc.</b></i>
- VỊ nhµ häc bµi.


<b>KÜ tht </b>–<b>tiÕt 2</b>
<i>(GV bộ môn soạn giảng)</i>


<b>Âm nhạc </b><b>tiết2</b>
<i>(GV bộ môn soạn giảng)</i>
<i><b>Ngày soạn : 7/9/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng : Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Toán- Tiết 10</b>


<b>Triệu và lớp triệu </b>(trang 13 )
<b>I. Mục tiªu:</b>



- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu .


- Gi¸o dơc ý thøc hoc tèt.
II. §å dïng :


- GV : SGK – B¶ng phơ
- HS : SGK – VBT


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b> 1.ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra : BT1 (trang 12) </b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.


Hát


HS : 3 em lên bảng làm .
- Nhận xÐt


<b>3. Bµi míi:</b>


<i>+ </i>Giíi thiệu và ghi đầu bài
+Nội dung bài


+ Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu,
chục triệu, trăm triệu.



- GV yêu cầu 1 HS lên bảng lần lợt viết số:
một nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

yờu cu em ú vit tiếp số mời trăm nghìn.
-GV giới thiệu mời trăm nghìn cịn gọi là
một triệu.


- Mét triƯu viÕt lµ 1 000 000


- GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất
cả mấy số 0.


- HS : … cã 6 ch÷ sè 0.
- GV giíi thiƯu tiÕp : mêi triƯu cßn gäi lµ


mét chơc triƯu råi cho HS tù viÕt sè mêi


triÖu - HS : ViÕt 10 000 000.


- GV nªu tiÕp : mêi chục triệu còn gọi là
một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm


triệu. - HS : Viết 100 000 000.


- GV nêu tiếp : Hàng triệu, chục triệu, trăm
triệu hợp thành lớp triệu.


Lớp triệu gồm các hàng: Hàng
triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
triệu.



- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé
đến lớn.


<i>*</i>Thùc hµnh<i>:</i>
+ Bµi 1:


GV nhận xét chốt kết quả ỳng


- Đọc y/c BT- TL miệng.
- Nhận xét.


+ Bài 2:


- GV chấm ,chữa bài.


KQ : 50 000.000,90 000.000, ...


- Đọc y/c BT


- HS : Quan sát mẫu rồi lµm vµo
vë.


+ Bµi 3:


GV nhận xét, chốt kết quả ỳng.


- HS : Nêu yêu cầu và tự làm vào
nháp. - - Đổi vở kiểm tra kết quả.
- Nhận xét.



<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhắc lai ND bài.- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài 4.


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Du hai chm </b>(trang 22)
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


-HiĨu t¸c dơng cđa dÊu hai chấm trong câu.


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1),bớc đầu biết dùng dấu hai
chấm khi viết văn (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>
- Bảng phơ + vë bµi tËp.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>1.Ơn định :</b>


<b>2.KiĨm tra : VBT</b>
<b>3.Bµi míi :</b>


a. Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài:
b. Phần nhận xét:


- Hát



- Trong các câu dấu hai chấm có tác
dơng g× ?


- Ba em nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1.
- Đọc lần lợt từng câu văn, câu thơ, nhận
xét về tác dụng của dấu hai chấm trong
các câu a, b, c.


+ C©u a : DÊu hai chấm báo hiệu phần
sau là lời nói của Bác Hồ. ở trờng hợp
này dấu hai chấm dùng phối hợp với
dấu ngoặc kép.


+ Câu b : Dấu hai chấm báo hiệu câu
sau là lời nói của Dế Mèn. Dùng phối
hợp với dấu gạch đầu dòng.


+ Câu c : Câu sau là lời giải thích
c. PhÇn ghi nhí:


4. PhÇn lun tËp :


HS : 3 – 4 em nêu lại phần ghi nhớ.


+ Bi 1: -Nờu yêu cầu của bài tập, trao đổi về tác


dông của dấu hai chấm trong các câu văn.
- Nhận xét.


GV nhận xét chôt kết quả.


+ Bài 2:


GV nhắc HS : - Để báo hiệu lời nói


HS : 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.


nhân vật có thể dùng dấu hai chấm
phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu
- (nếu là những lời đối thoại).


- Trờng hợp chỉ dùng để giải thích thì
chỉ cần dấu hai chấm.


-GV nhËn xÐt.


- Cả lớp thực hành viết đoạn văn.
- 1 vài em đọc bài trớc lớp, giải thích
tác dụng ca du hai chm.


<b>5. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- GV hỏi lại nội dung bài- Nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tập làm văn</b>


<b>Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kĨ chun</b>


( trang 23 )
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT 1, mục
3); kể lại đợc một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão
hoặc Nàng tiên ( BT 2)


- Giáo dục lòng yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bng ph, v bi tập, phiếu
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1.Ôn định :</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


Nêu ghi nhớ của bài trớc


? Tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua
những phơng diện nào


- Hát:


HS : 2 em nêu lại phÇn ghi nhí.


- Qua hành động, lời nói, hình
dáng và ý nghĩ của nhân vật.
<b>3. Bài mới :</b>



+ Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài:
+ Nội dung


* Phần nhận xét:


- GV phát cho 3 4 em phiếu còn lại làm
vào vở.


- 1 em đọc đoạn văn.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi
vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình
của ch Nh Trũ.


? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về
tính cách và thân phận của nhân vật này


- HS : Trả lời miệng.


GV nhn xột chốt lời giải đúng :


ý1 - Søc vãc gÇy yÕu bù nh÷ng phÊn nh …
lét.


-Cánh: mỏng nh … non, ngắn … quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài … điểm vàng.
ý 2: Ngoại hình của Nhà Trị thể hiện tính
cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng
th-ơng, dễ bị bắt nạt, ăn hiếp.



3. PhÇn ghi nhí:
4. PhÇn lun tËp:


3 – 4 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV treo b¶ng phơ.


GV kết luận :a) Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai
túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần
đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động
đậy, đôi mắt sáng và xếch.


b) Thân hình … đầu gối cho thấy chú bé là
con 1 gia đình nơng dân nghèo ln vất vả.
- Hai túi áo trễ xuống nh đã từng phải đựng
nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú rất
hiếu động …


- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và
xếch cho biết chú rất nhanh nhn, thụng
minh, gan d.


đoạn văn và tự gạch vào vở bài tập.
- 1HS làm bảng. - nhận xét


+ Bài 2: HS : Đọc yêu cầu bµi tËp.


- Treo tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên
ốc” để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.



- NhËn xÐt , cho ®iĨm .


- Từng cặp HS trao đổi, thực
hiện yêu cầu của bài.


- 3 HS thi kể một đoạn câu chuyện
- HS khá -giỏi kể toàn bộ câu chuyện,
tả ngoại hình của 2 nhân vật .


- Nhận xét.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Hỏi lại nội dung bài.- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài làm lại bài.


<b>Địa lý </b><b> Tiết 2</b>


<b>dÃy hoàng liên sơn </b>(trang 70)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,khí hậu của dãy Hồng Liên
Sơn:+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN:Có nhiều đỉnh nhọn ,sườn núi rất dốc
,thung lũng thường hẹp và sâu.


+ Khí hậu ở những nơi cao thường lạnh quanh năm .


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ)tự nhiên VN


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm ở mức độ đơn giản :dựa vào bảng số liệu
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng1 và tháng 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bản đồ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng,


II. Các hoạt động dạy – học:
<b>1.ổn định:</b>


<b>2.KiĨm tra:</b>


- §å dïng häc tËp cđa HS
<b>3.Bµi míi</b>


<b> a.Giíi thiƯu bµi + ghi bµi</b>
b. Néi dung :


1. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và
đồ s nht Vit Nam:


* HĐ1: Làm việc các nhân


- H¸t


+ Bíc 1:


- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên
bản đồ Việt Nam treo tờng và yêu
cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của
dãy núi Hồng Liên Sơn ở H1 SGK.


- HS : Dựa vào lợc đồ và kênh chữ mục 1


trong SGK để trả lời câu hỏi:


? Kể tên những dãy núi chính ở phía
Bắc của nớc ta, trong đó dãy núi nào
dài nhất


? D·y nòi Hoàng Liên Sơn nằm ở
phía nào của sông Hồng và sông Đà
? DÃy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu
km, rộng bao nhiêu km


? Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dÃy
núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào


- HS khá TL


-Dài khoảng 180km,rộng gần 30km


-Cú nhiu nh nhn sn dc,thung lng
hp v sõu


+ Bớc 2: Gọi HS trình bày. - Trình bày kết quả trớc lớp.
- GV sửa chữa vµ bỉ sung.


* HĐ 2: Thảo luận nhóm. - làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau
- Chỉ đỉnh Phan – xi – păng trên


hình 1 và cho biết độ cao của nó.
- Tại sao đỉnh núi đó đợc gọi là “nóc
nhà” của Tổ quốc?



- Quan sát H2 hoặc tranh nh mụ
t nh nỳi


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả


-Vỡ nh Phan xi png cao nht nớc
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2
SGK và cho biết khí hậu ở những nơi
cao của Hồng Liên Sơn nh thế nào?


-1 – 2 em tr¶ lêi tríc líp.


- GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa
trên bản đồ địa lý Việt Nam treo
t-ờng.


- Gv nêu lại những đặc điểm
....Hoàng Liên Sơn


-HS : Trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.


- Nêu ghi nhớ trang 72.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tỉng kÕt bµi- NhËn xÐt giờ học.
- Về nhà học lại bài.



<b>Sinh hoạt </b><b>tiết 2</b>
<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Học sinh nắm đợc u nhợc điểm các hoạt động trong tuần và phơng hớng
tuần 3.


- RÌn ý thøc phê và tự phê.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>


- ND sinh hoạt
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>
<b>1-n nh:</b>


<b>2- Kiểm tra:</b>
<b>3- Nội dung:</b>


*) Đánh giá các công việc trong tuần


- GV nhn xột ỏnh giỏ chung
*) Sơ kết hoạt động thi đua các tổ
*) Đánh giá thi đua các tổ.


*) Phát động thi đua.


- Thi đua học tốt dành nhiều bông
hoa điểm 10.


*) Sinh hoạt theo chủ điểm


3_Củng cố- Dặn dò


Nhận


xét-- lớp trởng đánh giá các hoạt động
- HS phát biểu ý kiến


- HS các tổ nhận xét, đánh giá XL t


- HS theo dõi


- Vui văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tuần 3</b>


<i><b>Ng y soạn : 9 /9/2010</b><b></b></i>


<i><b>Ngy ging : Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<i><b>(TPT Đội soạn)</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>THƯ THĂM BẠN (</b>Trang25<b>)</b>
<b></b>


Mục đích, yêu cầu:


- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư biết
thể hiện sự cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau của bạn.



- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
. bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở
, đầu phần kết thúc bức thư)


-Gd HS biết thông cảm chia sẻ, nỗi đau cùng bạn.


<b></b>


Đồ dùng dạy-học <b>:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.


<b>III- Các hoạt động dạy-học</b>:


<b>1- Ổn định:</b>
<b>2</b>


-Kiểm tra bài cũ:


-Đoc bài :<i><b>Truyện cổ nước mình</b></i>


+ Bài thơ nói lên điều gì?


+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như
thế nào?


Nhận xét, cho điểm


3-<b>Bài mới:</b>


a) <i><b>Giới thiệu bài-ghi bài</b></i>


<i><b>b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài </b></i>


- Treo tranh minh họa bài tập đọc
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


<i><b>*)Luyện đọc</b>:<b> </b></i>


.1_HS khá đọc toàn bài.


- Kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt


- 3 hs thực hiện theo y/c


+ Ca ngợi kho tàng truyện cổ của
nước ta. Đó là những câu chuyện đề
cao những phẩm chất tốt đẹp của ông
cha ta.


+ Là lời ông cha răn dạy con cháu đời
sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng,
cơng bằng, chăm chỉ, tự tin.


- HS quan sát tranh


+ Vẽ cảnh 1 bạn đang ngồi viết thư


và nhìn cảnh mọi người đang quyên
góp ủng hộ đồng bào lũ lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

gioïng cho hs.


- HS đọc lượt 2 kết hợp giải nghĩa
từ khó:


- GV đọc mẫu tồn bài


<i><b>*) Tìm hiểu bài:</b></i>


+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không?


+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để
làm gì?


?Tìm những câu cho thấy bạn
Lương rất thông cảm với bạn Hồng


+ Những câu văn nào cho thấy
Lương biết cách an ủi Hồng?


+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã
làm gì để động viên, giúp đỡ đồng
bào vùng lũ lụt?


+ Riêng Lương đã làm gì để giúp
đỡ Hồng?



<i>- Gọi hs đọc dòng mở đầu và kết</i>
<i>thúc bức thư</i>


+ Những dịng mở đầu và kết thúc
bức thư có tác dụng gì?


-Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?


<i><b>*)HD Đọc diễn cảm</b>:<b> </b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bức thư
- Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc toàn bài


- HS đọc thầm đoạn 1


+ Bạn Lương không biết bạn Hồng
chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
+ Để chia buồn với Hồng.


-HS đọc thầm đoạn 2


+ Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất
xúc động được biết ba của Hồng đã hi
sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình
gửi bức thư này chia buồn với bạn.
Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi


như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi
mãi.


+ Những câu: Nhưng chắc là Hồng…
nước lũ


Mình tin rằng…nỗi đau này.
Bên cạnh Hồng…như mình.
.- HS đọc thầm đoạn 3


+ Mọi người đang quyên góp
ủng hộ đo ng bào vùng lũ.à
Trường Lương góp ĐDHT giúp các
bạn nơi bị lũ lụt.


+ Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền
Lương bỏ ống từ mấy năm nay.


-1 hs đọc dòng mở đầu, dòng kết
thúc


+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa
điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi
người nhận thư.


+ Những dòng kết thúc ghi lời chúc,
nhắn nhủ, họ tên người viết thư.


<i>Nội dung: Tình cảm của Lương thương</i>
<i>bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi</i>


<i>bạn gặp đau thương, mất mát trong</i>
<i>cuộc sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đọc của từng đoạn.


- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn
cảm đoạn 1


+ Gv đọc mẫu


+ Tuyên dương nhóm đọc hay


<b></b>


<b> Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua bức thư em hiểu bạn Lương
là người như thế nào?


- Em đã làm gì để giúp đỡ những
người khơng may gặp hoạn nạn,
khó khăn?


<i>Trong cuộc sống, chúng ta phải</i>
<i>sẵn lòng giúp đỡ những người</i>
<i>hoạn nạn, khó khăn để chia bớt</i>
<i>một phần nào nỗi đau của họ.</i>
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài
sau: Người ăn xin





- Tìm ra giọng đọc


+ Đoạn 1: giọng trầm, buồn
+ Đoạn 2: thấp giọng, buồn


+ Đoạn 3: giọng trầm buồn, chia sẻ
- HS nhìn bảng- lắng nghe


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Tự do phát biểu


To¸n - tiết 11


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiÕp theo) </b>(trang14<b>)</b>
I- Mục tiêu:


- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.


- GDHS ham học toán
( HS khá, giỏi làm BT4;
II- Đồ dùng dạy-học:


- Kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như SGK/14


<b>III- </b>



Các hoạt động dạy học:
1 .Ôâån định


2. Kiểm tra bài cũ:
-kiểm tra VBT
3- Bài mới:


a) Giới thiệu bài<b>:</b>


<b>b) Noäi dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Vừa nói vừa viết vào bảng các
hàng, các lớp: một số gồm 3 trăm
triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm,
1 chục, 3 đơn vị.


- HD cách đọc: Ta tách số thành
từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn
rồi lớp triệu, mỗi lớp có 3 hàng
(gạch chân các lớp). sau đó dựa vào
cách đọc số có tới ba chữ số thuộc
từng lớp để đọc và đọc từ trái sang
phải.


- Gọi hs nhắc lại cách đọc.


- Viết: 154 678 923; 456 637 871
-gọi hs đọc



* <i><b>Luyện tập, thực hành</b></i>:


<b>Baøi 1: </b>Treo bảng có sẵn nội dung
bài tập (có kẻ thêm cột viết số). Y/c
hs viết số vào giấy nháp.


- Chỉ các số vừa viết gọi hs đọc.


<b>Bài 2: </b> Viết lần lượt từng số lên
bảng, gọi hs đọc.


<b>Bài 3: </b>Viết số


Chấm –chữa bài –nhận xét


<b>* Bài 4: </b> Y/c hs nhìn vào bảng trong
SGK làm việc nhóm đơi 1 em hỏi, 1
em trả lời và ngược lại


<b>GV nhận xét</b>


4 Củng cố, dặn doø:


- Muốn đọc số đến lớp triệu ta thực
hiện như thế nào?


-Nhận xét giờ học


- Veà nhà xem lại bài. Baøi sau:



- 1 bạn viết: 342 157 413
- 1 hs đọc, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe


- 1 hs nhắc lại
- HS đọc theo y/c


- HS lần lượt lên bảng viết số, cả
lớp thực hiện vào giấy nháp.


- HS nhận xét số của bạn viết trên
bảng.


- HS đọc theo y/c
- HS làm vở


a.10 250 214; b. 253 564 888
c. 400 036 105; d. 700 000 231.
- HS khaù giỏi làm việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Luyện tập


<b>Đạo đức </b><b> Tit3</b>


<b>Bài 2: Vợt khó trong học tập (tiết1) </b>(trang 5 )
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.


- BiÕt vỵt khã trong häc tËp gióp em häc tËp mau tiÕn bé.


- Cã ý thøc vợt khó vơn lên trong học tập.


- Giáo dục ý thức yêu mến, noi gơng những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- SGK o c 4.


- Cỏc mu chuyện , tấm gơng biết vợt khó.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.ổ n định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài </b>


<b>cò: ? ThÕ nµo lµ </b>
trung thùc trong häc tËp


<b>3. Bµi míi: </b>


a) Giíi thiƯu + ghi bµi
b) Néi dung:


* Hoạt động 1: Kể chuyện:
“Một học sinh nghèo vợt khó”
- GV giới thiệu , sau đó kể truyện
*HĐ 2: Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )
- GV chia lớp thành 4 nhúm .


- GV ghi tóm tắt các ý lên b¶ng


- GV kết luận :<i>Bạn Thảo đã gặp rất nhiều </i>


<i>khó khăn …bạn đã biết cách khắc phục vơn</i>
<i>lên học giỏi.Chúng ta cần học tập tinh thần </i>
<i>vợt khó của bạn.</i>


* HĐ 3: Thảo luận nhóm đơi (câu 3 SGK )


- GV ghi tóm tắt lên bảng
- GV kết luận


* HĐ 4: làm việc cá nhân (BT 1)


- GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải
thích lý do


- GV kết luận: <i>a,b,đ là những cách giải </i>
<i>quyết tích cực.</i>


-? Qua bi ny em rỳt đợc điều gì?


- H¸t
- 1 HSTL


- 2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày.
- NhËn xÐt


- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm trình bày


cách giải quyết.


-Đại diện các nhóm trình bày
- HS cả lớp trao đổi, đánh giỏ.


- HS nêu cách chọn và giải thích.


- HS phát biĨu.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


<b>4. Cđng cố </b><b>dặn dò:</b>
- Nhắc lại ND- Nhận xét giờ
- VN chn bÞ BT 3,4-SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>ThĨ dơc </b>–<b>tiÕt 5</b>
<i> (GV bộ môn soạn </i><i>giảng)</i>
<i><b>Ng y soạn : 10/9/2010</b><b></b></i>


<i><b>Ngày giảng :</b> <b>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Chính tả: ( Nghe- viÕt.)</b>


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b> ( trang 26)
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Nghe , viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng
thơ lục bát, các khổ thơ.


- Làm ỳng BT2a/b.



- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. §å dïng:


GV: SGK + b¶ng phơ
HS : SGK + VBT
<b>III.Các HĐ dạy- học:</b>


1. n nh:
2. Kim tra:


GV đọc: Trớc sau, phải chăng, xin lỗi, xem
xét, khơng sao.


<b>3.Bµi míi;</b>


a/ GT bài + ghi đầu bài.
b/ HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.


? B¹n nhá thÊy bà có điều gì khác ngày
th-ờng?


? Bài này nói lên điều gì?


? Nêu từ khó viết, dễ lẫn?


? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?


- GV c bi cho HS viết.


- GVđọc bài cho HS soát.
- GV chấm bài + nhận xét
c/HDHS làm BT:


- H¸t


- Líp viÕt nh¸p, 1HS viết bảng.


- Nghe


-1HS c li bi.


- Bà vừa đi, võa chèng gËy.


...Tình thơng của 2 bà cháu dành
cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không
biết cả ng v nh mỡnh.


- Đọc thầm bài thơ


- Trớc, sau, lµm, lng, lèi…


- Câu 6 viết lùi vào 1 ơ.Câu 8 viết
sát lề.- Hết mỗi khổ thơ để trống 1
dịng rồi mới viết tiếp.


- HS viÕt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bµi 2a:



-Nhận xét chốt lời giải đúng.


a/ Tre- khơng chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre,
đồng chí- chiến u, tre.


<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>


- Chốt lại ND- NX giờ học.


*BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con
vật bắt đầu bằng ch/ tr


- 5 từ chỉ đồ vật trong nhà mang thanh hỏi
hoặc thanh ngó.


- Đọc y/c BT


- 2 HS lên bảng làm BT.
- NX, sưa sai.




<b>To¸n -TiÕt 12:</b>
<b>Lun tËp</b>(trang 16)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.


- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của từng chữ số theo vị rtí của nó trong mỗi số
- Rèn kỹ năng tính tốn.



- Gi¸o dơc ý thức làm tính nhanh thành thạo
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b> GV: - B¶ng phô + SGK</b>
HS : - VBT


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định:


2. <b> KiĨm tra :</b>
Bµi tËp 2 (T15)


- NhËn xét + cho điểm.


<b>3. Bài mới: a. Giíi thiƯu + ghi bµi.</b>
b.Thùc hµnh:


Bµi1: ViÕt theo mÉu
- GV treo bảng phụ
- Nêu cách viết số?


- Nhận xét chốt kq đúng.
Bài2: Đọc các số sau.
- GV treo bng ph .


- Hát


- 2HS



- Đọc y/c BT


- HS nêu
- Làm bảng
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhận xét


Bài3: ( phần d,e dành cho HS khá,giỏi).


- Chấm chữa bài- Nhận xét.


Bài4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi
số sau.


4. Củng cố dặn dò.


- Nhắc lại ND - NX giờ học
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau


- Đọc y/c BT
-Làm vở


a.613 000 000
b.131 405 000
c.512 326 103


d.86 004 702
e.800 004 720
-Hs nªu:



a.5000 b.500 000 c. 500


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>T đơn và từ phức</b> ( trang 27 )
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đợc từ đơn và từ
phức(ND ghi nhớ).


- Nhận biết đợc từ đơn,từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III), bớc đầu làm
quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3).


- Giáo dục học tốt bộ môn.
<b>II Đồ dùng :</b>


-B¶ng phơ viết sẵn Nd cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
-Tõ ®iÓn TV.


<b>III: Các HĐ dạy -học :</b>
<b>1.ổn định :</b>


<b>2. KT bài cũ : </b>


? Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
<b>3.Dạy bài mới :</b>


a.GT bài + ghi bài
b.Phần nhận xét :



- GV chia nhóm , ph¸t phiÕu giao viƯc


- GV chốt lời giải đúng:


- H¸t


- HS TL


-1HS đọc ND trong phần NX.
-Thảo luận nhóm (3 nhóm)
- Đại diện làm bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+)Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn):Nhờ,bạn
,lại ,có ,chí ,nhiều ,năm ,liền ,Hanh ,là.
+)Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp
đỡ ,học hành ,học sinh ,tiên tiến.
?Tiếng dùng để làm gì ?


? Từ dùng để làm gì?


? Thế nào là từ đơn, từ phức?
c. Phần ghi nhớ:


- Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.


d. Lun tËp;
Bµi 1:


- GV nhận xét chốt lời giải đúng:


- Từ đơn: Rất, vừa, lại.


- Từ phức: Công bằng, thông minh, độ
l-ợng, đa tỡnh, a mang.


Bài 2


- Y/C học sinh dùng từ điển


- NX , tun dơng những nhóm tìm đợc
nhiều từ


Bµi 3


-NhËn xÐt


- Tiếng dùng để cấu tạo từ. Có thể
dùng1 tiếng để tạo nên từ .


- cũng có thể phải dùng hai tiếng
trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ
phức.


* Từ đựoc dùng để:- Biểu thị sự vật,
hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu
thị ý nghĩa)- Cấu tạo câu.


- HS TL


- 3 HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm.


+ Từ đơn: ăn, ngủ


+ Từ phức: ăn uống, đấu tranh.
- HS nêu y/c BT


- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên
bảng


- NX bỉ xung.


- HS đọc y/c BT
- HĐ nhóm


- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét


- 1HS đọc y/c và mẫu- làm vở
- HS nối tiếp nhau nói từ mình chọn
và đọc câu vừa đặt.


<b>4</b>


<b> . Củng cố - dăn dò: </b>


? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho VD?
- NX giờ học.


-VN häc bµi ,xem lai bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Khoa học -Tiết 5



<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO(trang12)</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng,tôm, cua,…..),
chất béo (mỡ, dầu, bơ,….).


- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giúp năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.


<b>II- Đồ dùng dạy-học:</b>


- Hình trang 12,13 SGK


<b>III- Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>1-ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>:


+ Có mấy cách phân loại thức ăn? Đó
là những cách nào?


+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trị gì?


Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>



a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của</b></i>
<i><b>chất đạm và chất béo.</b></i>


<i>-</i>Mục tiêu: Nói tên và vai trò của các
thức ăn chứa nhiều chất đạm,chất
béo.


- Y/c: Hai em ngồi cùng bàn hãy nói
cho nhau nghe tên những thức ăn
chứa nhiều chất đạm (chất béo) có
trong hình trang 12,13 SGK và vai trị
của chúng.


- Gọi đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.


+ Có 2 cách phân loại thức ăn:
Phân loại theo nguồn gốc và phân
loại theo lượng các chất dinh
dưỡng chứa trong mỗi loại.


+ Những thức ăn chứa nhiều chất
bột đường cung cấp năng lượng
cần thiết cho mọi hoạt động và
duy trì nhiệt độ của cơ thể.



- HS hoạt động nhóm đơi


- Các nhóm nối tiếp nhau trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Kết luận</b>: Những thức ăn chứa nhiều
chất đạm và chất béo không những
giúp cho ta ăn ngon miệng mà chúng
còn tham gia vào việc giúp cơ thể con
người phát triển và hấp thu các
vi-ta-min A,D,E,K. Điều này thể hiện trong
mục bạn cần biết/12,13SGK


- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.


<i>* </i>Hoạt động2:Xác định nguồn gốc
của các loại thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo.


-Mục tiêu:Phân loại các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo có nguồn
gốc từ động vật và thực vật.


- Hỏi: Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
- Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?


- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc
nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả
lớp thi xem nhóm nào biết chính xác
điều đó



- Các em hãy làm việc nhóm 4 lựa
chọn và viết đúng tên thức ăn vào
cột thích hợp.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.


- Thức ăn có chứa chất đạm và chất
béo có nguồn gốc từ đâu?


4- Củng cố, dặn dò:


+ Những thức ăn chứa nhiều chất
béo: dầu ăn, mỡ, đậu, lạc, dừa,
vừng.


- HS laéng nghe.


- HS đọc mục Bạn cần biết


- Từ động vật
- Từ thực vật


- HS lắng nghe và tiến hành hoạt
động trong nhóm



- Đại diện nhóm lên trình bày:
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có
nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve,
đậu phụ, đậu đũa


+ Thức ăn chứa nhiều chất béo có
nguồn gốc thực vật: dầu ăn, lạc,
vừng.


+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có
nguồn gốc từ động vật: thịt bò,
tương, thịt lợn, pho mát, thịt gà,
tôm.


+ Thức ăn nhiều chất béo có
nguồn gốc động vật: bơ, mỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nêu vai trò của chất đạm (chất béo)
đối với cơ thể?


- Về nhà xem lại bài và tìm hiểu xem
những loại thức ăn nào chứa nhiều
vitamin, chất khoáng và chất xơ để
chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, ghi nh.



<i>Ngày soạn:11/9/2010</i>


<i>Ngày giảng: <b>Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Kể chuyện:</b>


<b>K chuyn đã nghe đã đọc ( </b><i>trang 29)</i>
I. Mục đích yêu cầu:


- Kể đợc câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật,
có ý nghĩa nói về lịng nhân hậu ( theo gợi ý SGK).


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Một số câu chuyện viết về lòng nh©n hËu.


- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


1. <b> ổ n định:</b>
<b>2. KT bi c : </b>


-1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
<b>3. Bµi míi : </b>


* GT bµi + ghi bµi:
* HDHS kÓ chun:



a/ HDHS tìm hiểu u cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.


? Nªu 1 sè biĨu hiƯn về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?
- GV gợi ý nên kể những câu chuyện
ngoµi SGK.
- GV treo bảng phụ các gợi ý trong SGK.
- Trớc khi kể, các em cần GT với bạn câu
chuyện kể của mình.


- KC phải có đầu có cuối.


- Hát


- HS kể.


- 1 HS đọc đề.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các
gợi ý 1-> 4 SGK.


- Trun cỉ, trun vỊ g¬ng ngêi tèt


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


? Nêu ý nghĩa câu chuyện?


- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về;


ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
<b>4.Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhắc lại ND - NX giờ học


- VN: Kể lại chuyện cho ngời thân nghe.


- HS khá kể chuyện ngoài SGK.
- K/c theo cặp, trao đổi ý ngha cõu
chuyn.


- Thi kể trớc lớp.
- HS nêu


<b>Toán </b>–<b> TiÕt 13</b>
<b>Lun tËp</b> (trang 17)
<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Đọc ,viết thành thạo số đến lớp triệu.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dc ý thc hc tt.


II. Đồ dùng dạy học:
- SGK + B¶ng phô
- SGK + VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1ổ n định</b>:



2.KiĨm tra: BT2(T16)
<b>3. Bµi míi : </b>


a. GT bµi + ghi đầu bài.
b.Thực hµnh:


- Bµi 1:


- Nhận xét chốt kq đúng:


a.30 000 000 b. 3 000 000
c. 3 d. 3 000
- Bài 2: Viết số, biết số đó gồm:
( Phần c, d dành cho HS khá ,giỏi )
- Chm + cha bi


Bài 3 ( phần b dành cho HS khá giỏi)


- Hát
- 1 HS


- Đọc y/c BT


- TL miệng nối tiếp
- Nhận xét


- Đọc y/c BT
- Làm vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

a.? Níc nµo cã sè dân nhiều nhất?


? Nớc nào có số dân ít nhất?


b.?Viết tên các nớc có số dân theo thø tù
tõ Ýt-> nhiỊu?


Bµi 4:


- Nhận xét + Chốt kq đúng.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Chèt ND - NhËn xÐt giê.
- VN lµm bµi 5.


- ấn Độ.
- Lào.


- Viết nháp, báo cáo.


Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Liên
bang Nga, Hoa Kì, ấn Độ.


- Đọc y/c BT - Làm bảng
- Nhận xét


<b>Mĩ thuật- tiết3</b>
<i><b>(GV bộ môn soạn giảng)</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Ngi n xin ( trang 30 )</b>


<b> Theo Tuốc-ghê-Nhép</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- HS đọc với giọng đọc nhẹ nhàng ,thơng cảm ,thể hiện đợc cảm xúc ,tâm
trạng của các nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm ,thơng
xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ .(trả lời đợc câu hỏi 1,2,3)
<b> </b> - Giáo dục HS biết đồng cảm với ngời có hồn cảnh khó khăn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc
- SGK + VBT


<b>III Các HĐ dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiÓm tra: Đọc bài: Th thăm bạn.</b>
?Nêu tác dụng của câu mở đầu và câu
kết thúc bức th ?


<b> 3. Bµi míi:</b>
a. GT + ghi bµi


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:


-1 HS khá đọc bài



- H¸t


- 2 HS đọc nối tiếp
- HSTL


- HS quan sát tranh minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV gióp HS hiĨu nghÜa tõ chđ gi¶i.


- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài


?Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng
ntn?


?Hành động và lời nói của cậu bé chứng
tỏ t/c của cậu bé đối với ông lão ntn?


?CËu bé không có gì cho ông lÃo ,nhng
ông lại nãi víi cËu ntn?


?Em hiểu cậu bé cậu bé đã cho ơng lão
cái gì ?


?theo em ,cậu bé đã nhận đợc gì ở ơng
lão ăn xin ?


?Nªu néi dung chÝnh cđa bµi ?


+)Nội dung :ca ngợi cậu bé có tấm lịng


nhân hậu biết đồng cảm ,thơng xót trớc
nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin .


c.Đọc diễn cảm :


Hng dn HS c din cm


- GV đọc mẫu đoạn "Tôi chẳng biết làm
cách nào ...chút gì của ơng lão "


- Gọi 2HS đọc bài phân vai


- NX cho điểm
<b>4Củng cố ,dặn dò :</b>


- ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giê häc


- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài


- Đọc thầm , trao đổi ,trả lời câu hỏi
-....đang đi trên phố .Ông đứng ngay
trớc mặt cậu


- Ơng già lọm khọm ,đơi mắt đỏ
đọc ....dáng hình xấu xí ,bàn tay xng
húp ,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin
-...hành động lục tìm hết túi nọ đến túi
kia để tìm một cái gì đó cho ông


.Nắm chặt tay ông lão .
- Lời nói :Ơng đừng giận cháu , cháu
khơng có gì để cho ơng cả .


- Ơng nói :"Nh vậy là là cháu đã cho
ơng rồi "


- Cậu bé đã cho ông lão t/c ,sự cảm
thông và thái độ tôn trọng .


- HS khá giỏi TL :Cậu bé đã nhận
đ-ợc ở ông lão lòng biết ơn ,sự đồng
cảm .ông đã hiểu đợc tấm lịng của
cậu .


- HSTL


- HS nh¾c l¹i


- 3HS đọc nối tiếp đoạn, lớp theo dõi .
tỡm ging c .


- Đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- VN : Luyện đọc bài và tập kể lại câu
chuyện . Cb bài : Một ngời chính trc


<b>Lịch Sử </b><b> Tiết 3:</b>
<b>Nớc văn lang ( Trang 11)</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Nắm đợc một số sự kiện về nhà nớc Văn Lang:thời gian ra đời, những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt cổ:


- Khoảng năm 700 TCN nớc Văn Lang nhà nớc đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra
đời.+ Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công
cụ sản xuất.+ Ngời Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng,bản.+ Ngời Lạc
Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hôi thờng đua thuyền, đấu vật.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:


- Hình SGK, phiếu học tập.


- Lợc đồ Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>1. ổ n nh :</b>


<b>2.Kiểm tra: Phần ghi nhớ bài trớc</b>
<b>3. Bài mới: + Giới thiệu ghi đầu bài.</b>
+ Giảng bài:


* H1: Lm vic cả lớp.
- GV treo lợc đồ lên bảng.


- GV vÏ, giíi thiƯu vỊ trơc thêi gian:


- H¸t.



- 2 HS


-Dựa vào kênh hình và kênh chữ
trong SGK xác định địa phận của
nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang
trên bản đồ. Xác định thời điểm ra
đời trên trc thi gian.


* HĐ 2: Làm việc cả lớp.


- GV đa ra khung sơ đồ để trống cha
điền.


- Đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng
lớp: Vua, lạc hầu, lạc tớng, lạc dân,
nơ tì sao cho phù hợp trên bảng.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.


- GV đa ra khung bảng thống kê phản
ánh đời sống vật chất tinh thần của ngời
Lạc Việt nh SGK.


-HS kh¸-giái


- Đọc kênh chữ và kênh hình để điền
nội dung vào các cột cho hợp lý.
- 1 vài HS mô tả bằng lời về i
sng ca ngi Lc Vit.


* HĐ4: Làm việc cả lớp.



- GV hỏi: Địa phơng em còn lu giữ
những tục lệ nào của ngời Lạc Việt?


- 1 số em trả lời
- Cả lớp bổ sung.


700 TCN Năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV kết luận SGK.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


-HS nêu ghi nhớ.


<i> Ngày tháng 9 năm 2010</i>
<i> Ngời duyệt</i>


<i>Ngày soạn:12/9/2010</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</i>
Toán- Tiết14


<b>DÃy số tự nhiên</b>( trang 19 )
<b>I) Mơc tiªu:</b>


-Bớc đầu nhận biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
-Nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên



- Gi¸o dơc ý thức học tốt.
<b>II)Đồ dùng :</b>


- Vẽ sẵn tia số lên b¶ng .
- VBT


III) Các HĐ dạy -học<b> :</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2.KT bµi cũ : viết số sau :</b>


- Bốn trăm năm mơi ba triệu bảytrăm
mời tám nghìn một trăm năm mơi t
- Chín trăm triệu không trăm tám mơi
ba nghìn hai trăm sáu mơi ba .


<b>3.Bài mới :</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


b.Giíi thiệu số tự nhiên và dÃy số tự
nhiên


- Em hãy kể một vài số đã học ?
- GV ghi bảng


- GV giíi thiƯu c¸c sè: 5,8 10 ...là số
tự nhiên



?Em hóy k thờm cỏc s tự nhiên khác
? Bạn nào có thể viết các số tự nhiên
theo thứ tự từ bé đến lớn ,bt u t s
khụng ?


? DÃy số trên là các số gì ? Đợc sắp
xếp theo thứ tự nào ?


- GV giới thiệu thêm...


- GV cho HS quan sát tia số trên bảng
và giới thiệu : Đây là dãy số tự nhiên
? Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?
? Mỗi điểm của tia số ứng với gì ?
? Các số tự nhiên c biu din trờn tia


- Hát
- 2HS


- HS nêu .


- HS đọc lại các số GV ghi bảng


- HS nêu


- 2 HS lên bảng viết , lớp viÕt nh¸p
0,2,4,6,80,10....


- HSTL



- Sè 0


- øng víi sè tù nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

số theo thứ tự nào ?


? Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều
g× ?


- GV yêu cầu HS vẽ tia số vào nháp
c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy
só tự nhiên .


-Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên
?Khi thêm 1vào số 0 ta đợc số nào ?
?Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự
nhiên ,so với số 0?


? khi thêm1vào số 1 thì ta đợc số nào ?
Số này đứng ở đâu trên dãy số tự nhiên
,so với 1?


Khi thêm 1 vào100 thì ta đợc số nào ?
Số này đứng ở dâu trong dãy số tự
nhiên so với số 100?


?khi bớt 1 ở 5 ta đợc mấy ?Số này
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so
với số 5?



?Khi bớt 1 ở 4 ta đợc số nào ? Số này
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên,so
với số 4?


- GVHD t¬ng tù với số khác.


- Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất ,không
có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0,số 0
kh«ng cã sè liỊn tríc


?Vậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn
hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị
3.Thực hành :


*Bµi 1


-Nhận xét, nêu kq đúng


?Muốn tìm số liền sau của một số ta
làm nh thế nào


*Bài 2:


- NX sửa sai


? Muốn tìm sè liỊn tríc cđa mét sè ta
lµm nh thÕ nào ?


*Bài 3:



- Chấm , chữa bài
Bài 4( phần b,c HS K- G )
- NhËn xÐt chèt kq


<b>4. Cñng cố dặn dò:</b>


- Chốt lại KT bài- Nhận xét giờ


- Về nhà làm lại BT + chuẩn bị giờ sau


ng sau


- Ci tia sè cã dÊu mịi tªn thĨ hiện
tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn
hơn


HS vẽ tia số vào nháp .1HS lên bảng .
- NX sửa sai


- Quan s¸t
-...sè 10


- Số 1 là số đứng liền sau số 0


- Khi thêm 1vào 1ta đợc số 2,số 2 là
số liền sau của số 1


- Khi thêm 1vào số 100 ta đợc số 101
là số liền sau của số 100



- khi bớt 1ở 5 ta dợc 4 ,là số đứng liền
trớc 5 trong dãy số tự nhiên


- Khi bớt 1ở 4 ta đợc ta đợc số 3 , là số
liền trớc 4 trong dãy số tự nhiên


- 1 đơn vị


- §äc y/c BT - Làm bảng
- Nhận xét


- Mun tỡm s lin sau của mơt số ta
lấy số đó cộng thêm 1


- Đọc y/c BT


- HS làm vào nháp,1 HS lên bảng
- Líp nhËn xÐt


-Ta lấy số đó trừ đi 1
- c y/c BT


- Làm vở
- Đọc y/c BT
- HS làm bảng
- Nhận xét


.


<b>Tập làm văn :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Biết đợc hai cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của
nó:nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.


- Bíc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách : Trực tiếp và gián tiếp.


- Giáo dục HS học tốt môn học .
<b>II. Đồ dùng dạy -học :</b>


GV:-Bảng phụ viết sẵn ND các BT 1,2,3 (Phần NX ND, các BT ë phÇn lun tËp
HS :VBT .


<b>III. Các HĐ daỵ -học :</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2 Kiểm tra:</b>


? khi tả ngoại hình nhân vật cần chú
ý tả những gì ?


<b>3 Bài mới : </b>


a.Giíi thiƯu + ghi bµi.
b. Néi dung


* Phần nhận xét:
*Bài 1:


- NX - tuyờn dng nhng HS tìm


đúng câu văn


*Bµi 2:


?Lêi nãi vµ ý nghÜ của cậu bé nói
lên điều gì về cậu bé ?


?Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính
nết của cu bộ ?


*Bài 3:


- GV treo bảng phụ ghi sẵn ND cña
BT


- Gọi HS đọc y/c và VD trên bảng


?Lời nói ,ý nghĩ của ơng lão ăn xin
trong 2 cách kể đã cho có gì khác
nhau ?


-NX


?Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật để làm gì ?


?có những cách nào để kể lại lời nói
và ý nghĩ của nhân vật ?


*.Ghi nhớ :



* Phần luyện tập :
Bài tập 1:


- Y/c học sinh tự làm : Dùng bút chì
gạch 1 gạch dới lời dẫn trực tiếp
,gạch 2 gạch dới lời dẫn gián tiếp .
- NX chốt lời giải đúng.


*Bµi 2:


- GV nhận xét chốt lời giải đúng .
*Bài 3:


- Hát


- 1HS nêu


- 1HS c yờu cu , lớp đọc thầm
- Làm bài vào nháp


- 2HS trả lời


- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu
bé là ngời nhân hậu giàu lòng thơng yêu
con ngời và thông cảm với nỗi khốn khổ
của ông lÃo.


- Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu bé



- 2HS c


- Đọc thầm và thảo luận theo cặp
- Báo cáo kết quả


a. Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của
ông lÃo với cậu bé


b.Tác giả kể lại lời nói của ông lÃo bằng
lời của mình


-lớp nhËn xÐt


-Ta cần kể lại ý nghĩ của nhân vật để thấy
rõ tính cách của nhân vật .


- Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật ,đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn
gián tiếp .


- Mở SGK (T32) , 4 HS đọc ghi nhớ


-1HS đọc ND bài tập


Lµm bµi tËp vµo VBT - 1HS lên bảng làm
- Nhận xét


- 2HS c bi tp
- HS t lm bi



- Chữa bài , NX bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4.Củng cố -dặn dò :</b>
- Chèt ND


- NX tiÕt häc .


- VN làm lại BT 2,3 và CB bài sau
.


- NX bổ sung
.




<b>Khoa học- Tiết6</b>


<b>Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.( trang 14)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- K tờn nhng thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng,các loại
rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,...) và chất
xơ(các loại rau).


- Nêu đợc vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể: +Vi - ta -
min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , taọ men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bi bệnh.



+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dỡng nhng rất cần để đảm bảo hoạt động bình
thờng của bộ máy tiêu hố


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp bộ môn
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- H×nh vÏ tr 14-15 SGK.
- Bút dạ, giấy khổ to.
<b>III . Các HĐ dạy- học:</b>


<b>1. n định :</b>
<b>2. KT bài cũ</b>


? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất đạm? chất
béo?


? Nêu vai trò của chất đạm? chất béo?
<b>3. Bài mới:</b>


a. GT bµi:


b.Tìm hiểu ND bài:


*HĐ1: Trò chơi thi kể các T/ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.


+Mục tiêu:- Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều Vi-
ta-min, chất khoáng và chất xơ.


- Nhận ra nguồn gốc của T/ăn chứa nhiều chất


khoáng, chất xơ và vi- ta- min.


+ Cách tiến hành:


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

B1: T/c vµ híng dÉn. T/g( 8- 10')
- Chia líp thµnh 4 nhãm.


- HDHS hoàn thành bảng theo mẫu SGV -T43


B2: Làm việc nhóm - Các nhóm điền vào phiếu.


B3: Trình bày


*HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nớc.


+ Mc tiờu: nờu c vai trũ ca vi-ta-min
cht khoỏng, cht x v nc.


+ Cách tiến hành:


B1: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min.


- Trỡnh bày SP.- NX, đánh giá.


? Kể tên 1số vi- ta- min mà em biết?
? Nêu vai trò của vi- ta- min đó?



? Nêu vai trị của nhóm T/ăn chứa vi- ta-
min đối với cơ thể?


- Vi- ta- min: A, B, C, D...
- HS nêu.


- C2<sub> năng lợng, rất cần cho HĐ sống</sub>
của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ
thĨ sÏ bÞ bƯnh.


* Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng
B2: Thảo luận về vai trị của chất khống.
? Kể tên 1 số chất khống. Nêu vai trị
của chất khống đó?


? Nêu vai trị của nhóm T/ăn chứa chất
khống đối với cơ th.


- Can- xi giúp xơng PT. Chất sắt tạo
ra máu


- Chất khoáng tham gia vào việc
XD cơ thể, tạo men thúc đẩy và
điều khiển mọi HĐ sống. Thiếu
chất khống cơ thể bị bệnh.
* Kết luận: Mục bóng ốn to sỏng.


B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và
nớc.



? Tại sao hàng ngày ta phải ¨n T/¨n chøa
chÊt x¬?


?Hàng ngày ta cần uống khoảng Bao
nhiêu nớc? Tại sao cần uống đủ nớc?
* Kết lun:


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò :</b>


- 2 HS c mục bóng đèn toả sáng.
- NX giờ học.


- BTVN häc thuộc bài vận dụng KT vào
cuộc sống.


- Đảm bảo HĐ bình thờng của bộ
máy tiêu hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Kĩ thuật-tiết3</b>
<i><b>(GV bộ môn soạn giảng)</b></i>
<b> Âm nhạc- tiết3</b>


<i>(GV bộ môn soạn giảng)</i>


<i>Ngày soạn:14/9/2010</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Toán </b><b> Tiết 15</b>


<b>Viết số tự nhiên trong hƯ thËp ph©n.(trang 20)</b>


<b>I. Mơc </b>


- Biết sử dụng mời chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục ý thức ham học toán


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ
- VBT


<b>III. Cỏc H dạy - học:</b>
<b>1. ổn định</b> :


<b>2. KT bµi cị:</b>


? ThÕ nµo lµ d·y sè TN?


? Sè TN nhá nhÊt lµ sè nµo? Sè TN lín nhÊt lµ
sè nµo?


<b>3. Bµi míi:</b>


a/ HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- ở mỗi hàng chỉ có thể viết đợc 1 ch s


- Cứ 10 đv ở 1 hàng hợp thành 1 đv ở hàng trên
tiếp liền nó.


VD: 10 ®v = 1 chơc.


10 chục = 1 trăm.


10 trăm = 1 nghìn...


? Vi 10 CS : 0, 1, 2, ...9 ta có thể viết đợc số
TN nh thế nào?


- GV ghi b¶ng.


* KL: với 10 CS : 0, 1, 2,...9 ta có thể viết đợc
mọi s TN.


* Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vÞ trÝ cđa nã
trong 1 sè cơ thĨ.


GV nêu : <i>viết số TN với các đặc điểm trên đợc</i>
<i>gọi là viết số TN trong hệ thập phân.</i>


b.Thùc hµnh:


Bài 1: Viết theo mẫu
- Nhận xét chốt kq đúng
Bài 2:


- Chấm + chữa bài.


Bài 3:( 2 số cuối dành cho HS K – G )


- H¸t



- HSTL


_ HS theo dâi


- HS nêu.


- Đọc y/c BT


- HS làm bài trên bảng phụ
- Nhận xét


- Đọc y/c BT
- Làm vào vở
873= 800 + 70 + 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- KQ:


Sè 45 57 561 5824 5 842 769
Gi¸ trị


của chữ


số 5 5 50




500 5000 5 000 000
<b>4 Cñng cè - dặn dò : </b>


- Chèt l¹i KT


- NX giê häc..


- VN: Lµm BT trong VBT


- Đọc y/c BT
- làm miệng


<b>Luyện từ và câu.</b>


<b>M rng vn từ: Nhân hậu - Đoàn kết. </b>( trang 33)
<b>I .Mục đích u cầu:</b>


- BiÕt thªm mét sè TN( gồm cả tục ngữ, thành ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kÕt ( BT 2,3,4); biÕt c¸ch më réng vèn tõ
cã tiÕng hiỊn, ¸c (BT 1).


- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn TN trên
<b> - Giáo dục HS học tốt mơn học .</b>


<b>II. §å dùng: </b>


-Từ điển TV. 1 tờ phiếu viết sẵn bảng từ BT2, 3.
<b>III/ Các HĐ dạy- học:</b>


<b>1 n định:ổ</b>


<b>2.KT bµi cị:</b>


? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng làm gì? Nêu
VD?



NhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>3. Bµi míi:</b>


a.GT bµi + ghi bµi
b.HDHS lµm BT:
*Bµi 1:


- HDHS tìm từ trong từ điển, mở từ điển tìm
chữ" h'', vần " iên


- Tìm tiếng bắt đầu bằng tiếng ác mở chữ "a",
tìm vần"ac".


- Gv phát phiếu.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


a/ Từ chứa tiếng " hiền":hiền dịu, hiền đức,
hiền hoà, hiền lành, hiền thoả, hiền từ, dịu
hiền...


b/ Từ chứa tiếng" ác": hung ác, ác nghiệt, độc
ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác
mộng, ác quỷ...


- GV gi¶i nghÜa 1 số từ.
*Bài 2


GV phát phiếu



- GV, HS nhn xột cht li gii ỳng.
*Bi 3:


Gợi ý: chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của
nó phù hợp với nghÜa cđa tõ kh¸c trong câu,


- Hát
- 2 HSTL


- HS nêu y/c BT


- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NhËn xÐt


- HS nghe
- §äc y/c BT
- H§ nhãm


- HS làm vào phiếu
- Đại diện báo cáo kq
- 1 HS nêu y/c BT.
- TL nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp
lí.


- Nhận xét ,chốt kq đúng:
a/ Hiền nh bụt.



b/ Lành nh t( bt).
c/ D nh cp.


d/ Thơng nhau nh chị em gái.
*Bài 4:


- Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải
hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng.


- Ngha búng suy ra từ nghĩa đen.
- GV chốt ý kiến đúng.


? Nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ
trên?


<b>4 Củng cố- dặn dò:</b>
- Chốt ND


- NX tiết học


- VN: HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4.
Viết vào vở các tình huống sử dụng 1 thành ngữ
hoặc tục ngữ.


- Nhận xét.


- Đọc y/c BT


- HS phát biểu.


- HS TL


- Núi n nhng ngi thõn....


<b>Tập làm văn.</b>


<b> Vit th.</b>( trang 34 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS nắm chắc mục đích của việc viết th, ND cơ bản và kết cấu thông thờng của
một bức th.


- Biết vận dụng KT để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
- Giáo dục ý thức viết câu chính xác


<b>II. §å dïng: </b>


-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2.KiÓm tra : </b>
-BT 1/trang 32
<b>3.Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu + ghi bài
* Phần nhận xét:



- Gi1 HS đọc bài: Th thăm bạn.


? Ngời ta viết th để làm gì?


?Để thực hiện mục đích trên một
bức th cần có những nội dung gì?
- Gợi ý: Trong bức th, ngồi lời chào
hỏi, bạn Lơng có nêu mục đích viết
th khơng?


?Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và địa
phơng của Hồng nh thế nào?Bạn
thông báo sự quan tâm của mọi ngời
với ND vùng bị lũ lụt nh thế nào?
? Qua bức th đã đọc, em thấy một


- H¸t
- 1 HS


- 1 HS c bi.


- Lớp trả lời câu hái SGK.


- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau,
trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ
tình cảm với nhau.


+ Nêu lí do, mục đích viết th.


+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.


+ Thơng báo tình hình của ngời viết th.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm với ngời nhận th.


- Cã'...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

bức th thờng mở đầu và kết thúc nh
thÕ nµo?


* Phần ghi nhớ:
b Phần luyện tập
* Tìm hiểu đề:


- GV gạch chân TN quan trọng.
? Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
? Đề bài xác định mục đích viết th
để làm gì?


? Th viÕt cho bạn cùng tuổi xng hô
nh thế nào?


? Cần thăm hỏi bạn những gì?


? Cần kể cho bạn những gì về tình
hình ở lớp, ở trờng hiện nay?


? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
* HS thực hành viết th:


Gv chÊm 1 sè bµi.



- Đầu th: ghi địa điểm, thời gian viết th.
Lời tha gửi.


- Cuèi th: ghi lêi chúc, lời cảm ơn , hứa
hẹn của ngời viết th.Chữ kí và tên hoặc họ
tên của ngời viết th.


- 3 HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT.


- 1 HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu cầu
của đề.


- Mét bạn trờng khác.


- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở
lớp, ở trờng em hiện nay.


- Xng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ,
mình.


- Sc kho , việc học hành ở trờng mới,
tình hình GĐ, sở thích của bạn: đá bóng,
chơi cầu....


- T×nh h×nh häc tËp, sinh hoạt, vui chơi,
thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch sắp tới của
lớp, trờng.


- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại....


- Viết th vào vở.


- 2 HS c bi.
<b>4 Cng cố- dặn dò:</b>


- Chèt ND - NX tiÕt häc.
- BTVN: HS viết lại bài


<b>Địa lí </b><b> Tiết 3</b>


<b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b> (trang 76 )
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc tên một số dân tộc ít ngời ở Hồng Liên Sơn:Thái , Mơng, Dao...
- Biết HLS là nơi dân c tha thớt.


- Sử dụng đợc tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
HLS: + Trang phục: mỗi dt có cách ăn mặc riêng,trang phục của các dt đợc
may,thêu trang trí rất cơng phu và thờng có màu sắc sặc sỡ...


+ Nhà sàn: đợc làm bằng các vật liệu tự nhiên nh gỗ,tre,nứa.
- Giáo dục ý thức u truyền thống văn hố dt .


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


-Bản đồ địa lớ t nhiờn Vit Nam.


-Tranh , ảnh về nhà sàn, trang phơc , lƠ héi …cđa mét sè d©n téc ở Hoàng
Liên Sơn.



<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1<b> n nh:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
-Nêu ghi nhí tiÕt tríc?
3.Bµi míi:


a Giíi thiƯu bµi + ghi bµi:
b. Néi dung:


1. Hoàng Liên Sơn-Nơi c trú của một
số dân tộc ít ng ời


*HĐ1:Làm việc cá nhân.


- Dân c ở HLS đông đúc hay tha thớt


-3 HS nêu


- HS trình bày kết quả làm việc trớc líp
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

hơn so với đồng bằng?


- KĨ tªn mét sè d©n téc Ýt ngêi ë HLS?
- Ngêi d©n ở núi cao thờng đi lại bằng
phơng tiện gì? Vì sao?


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.



2.Bản làng với nhà sàn
*HĐ2:Làm việc theo nhóm :
- GV chia líp thµnh 4nhãm .


- GV giao phiÕu bài tập tới các nhóm.


- GV kết luận.


3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục
*HĐ 3: Làm việc cả lớp:


- Nờu nhng hoạt động chính trong chợ
phiên ?


- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt động nào?
- Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 4,5,6 ?


- GV kÕt luËn .
4. Củng cố dặn dò:


- Một HS nhắc lại những nét chính về
dân c, trang phục, sinh hoạt, lễ hội.
- GV nhận xét chung giờ học.
- VN học bài.


- Các nhóm thảo luận



- Đại diện các nhóm trình bày trớc líp.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- HS K- G giải thích...và thú dữ.
- HS trả lời cá nhân.


<b>Hot ng tp th</b>


<b> sinh hoạt lớp</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Học sinh nắm đợc nội dung các hoạt động trong tuần
- Rèn ý thức phê và tự phê.


- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt
<b>II. §å dïng:</b>


- ND sinh hoạt
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>


*) Đánh giá các công việc trong tuÇn


- GV nhận xét đánh giá chung
*) Sơ kết hoạt động thi đua các tổ


*) Đánh giá thi đua các tổ.
*) Phát động thi đua.


- lớp trởng đánh giá các hoạt động


- HS phát biểu ý kiến


- Tæ trëng các tổ nhận xét chung HĐ của
tổ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Thi đua học tốt dành nhiều bông
hoa điểm 10


*) Sinh hoạt theo chủ điểm


- HS thực hiện


- Vui văn nghệ


<b>Tuần 4</b>


Ng y soà an:16/9/2009


Ng y giảng à <b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b>
. Hoạt động tập thể


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


<i>( Tổng đội soạn )</i>
Thể dục


<i>( GV bộ môn soạn giảng )</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>Mét ngêi chÝnh trùc </b>( trang 36 )



<b> </b><i><b>( Theo Quúnh C, Đỗ Đức</b></i>
<i><b>Hùng )</b></i>


<b>I.Mc ớch yờu cu:</b>


- Bit c phõn bit lời các nhân vật , bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn
trong bài.


- HiĨu ND: ca ngỵi sù chÝnh trực, thanh liêm, tấm lòng vì nớc của Tô Hiến
Thành- vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.


- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ bµi häc SGK.


- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
<b>III.Các HĐ dạy- học:</b>


1. <b>ổ n định</b>:
2. KT bài cũ:-


- §äc bài: " Ngời ăn xin"+
TLCH .


<b> - NX + cho điểm</b>
<b>3.Bài mới:</b>


a.Gii thiu + ghi bi.


* GT chủ điểm và bài học:
* Luyện đọc và tìm hiểu bi:
b.Luyn c:


? Bài chia mấy đoạn


- GV sửa sai lỗi phát âm cho HS.
- Kết hợp giải nghĩa từ.


- GV c din cm ton bi.
c.Tỡm hiu bi:


? Đoạn nàykể chuyện g× ?


? Trong viƯc lËp ng«i vua, sù chính
trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
? Tô Hiến Thành èm nỈng ai thờng
xuyên chăm sóc ông?


- Hát
- 2HS


- 3 đoạn


- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2-3 lợt
(mỗi em đọc 1 đoạn).


- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.



- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.


- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành
đối với chuyện lập ngôi vua.


- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua...
- 1 HS đọc đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ơng
đứng đầu triều đình?


? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi
ông tiến cử Trần Trung Tá?


? Trong vic tìm ngời giúp nớc sự
chính trực của ơng Tơ Hiến Thành c
th hiờn nh th no?


? Vì sao ND ca ngợi những ngời chính
trực nh Tô Hiến Thành?


* GV: Tụ Hin Thành đặt lợi ích của
đất nớc lên trên hết. Họ làm những
điều tốt cho dân, cho nc.


? Nêu ND chính của bài?


* ND: ca ngợi sự chính trực, tấm lòng
vì dân vì níc cđa vÞ quan Tô Hiến


Thành


d.Luyn c din cảm:


- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3.
Đọc phân vai( ngời dẫn chuyện, Đỗ
Thái Hậu, Tô Hiến Thnh)


- Nhận xét


<b>4.Củng cố- dặn dò:</b>
- Nêu ND của bài
- NX giờ học.


- BTVN: ôn bài, CB bµi: " Tre ViƯt
Nam"


- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.


- ...tiến cử gián nghị đại phu Trần
Trung Tá.


- Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ
ông bên giờng bênh tận tình chăm sóc
lại khơng đợc tiến cử. Cịn Trần Trung
Tá bận việc ít ới thăm lại đợc tiến cử.
- Ông cử ngời tài ba giúp nớc chứ
không cử ngời ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ơng quan tâm tới triều dình, tìm
ngời tài giỏi để giúp nớc giúp dân. Vì


ơng khơng màng danh lợi. Vì tình riêng
mà tiến cử Trần Trung Tá.


- HS nêu
- Hs nhắc lại.
- 3 HS đọc 3 đoạn


- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Nhn xột


<b>Toán -Tiết 16</b>


<b>So sánh và xếp thứ tự các sè tù nhiªn </b>(trang 21 ).
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Bíc đầu hệ thống hoá một số hiẻu biết ban đầu về so sánh hai số tự
nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.


- Rèn kỹ năng tính toán.


- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học:


- SGK + B¶ng phơ
- VBT


III. Các HĐ dạy- học:
1. <b>ổ n định:</b>



<b>2. KT bµi cị:</b>
- KT vë BT cđa HS.
<b>3.Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


* HDHS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh hai sè TN
- So sánh các số sau 100 và 99


? Qua VD trên em rút ra NX gì?


- 29 869 và 30 005.


- H¸t


- Sè 100 cã 3 CS, sè 99 cã 2 CS nên
100> 99 hoặc 99 < 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Trêng hỵp 2 sè cã sè CS b»ng nhau ta so
sánh bằng cách nào?


- 25 136 và 23 894.


- 1394 và 1394.


? Qua VD rút ra KL gì?


? Qua các VD trên em rút ra NX gì?


? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao


nhiêu đơn v?


- GV vẽ tia số lên bảng?


? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số,
các số ë xa gèc tia sè?


- 2 số đều có 5 CS , ở hàng chục nghìn
2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.


- So sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể trái
-> phải.


- u cú 5 CS, ở hàng chục nghìn đều
là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136 >
23 894.


- 1394 = 1394.


- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng
hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng
nhau.


- Bao giờ cũng so sánh đợc 2 số TN,
nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn
hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.


- 1 đv, số đứng trớc bé hơn số đứng sau
chẳng hạn 8 < 9 số đứng sau lớn hn s
ng trc 8 >7.



- Quan sát.


- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở
xa gốc o hơn là số lớn hơn.


* HDHS nhn bit v sắp xếp các số TN theo
T2<sub> xác định</sub>


- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
XÕp theo thø tù tõ bÐ-> lín.
XÕp theo thø tù tõ lín-> bÐ.


? Qua VD em rót ra KL g×?


- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số.
* KL: Bao giờ cũng so sánh đợc các số TN
nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự đợc các số
TN.


b. Thùc hµnh:
*Bµi 1: ( Cét 1 )


- Nhận xét chôt kq đúng.


*Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn.


( Phần b dành cho HS khá, giỏi. )
- GV nhận xét chốt kq đúng.


a.8 136, 8 316, 8 361


b.5 724, 5 740, 5 742
c.63 841, 64 813, 64 831
*Bài 3:( Phần a )


- Chấm + chữa bài.


a.1 984, 1978, 19 52, 1 942.
4. Củng cố dặn dò:


? Hôm nay học bài gì?


? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX giờ.


- VN: làm BT 3/ b.


- TL cặp.


+ Xếp theo thø tù tõ bÐ-> lín:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ XÕp theo thø tù tõ lín -> bÐ:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- HSTL


- §äc y/c BT
- 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Đọc y/c BT


- Làm bảng.
- Nhận xét.


- Đọc y/c BT
- Làm vào vë


<b>Khoa häc - TiÕt 7:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>nhiỊu lo¹i thøc ăn </b>(trang 46

)



<b>I . Mục tiêu: </b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.


- Bit c để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống, ăn vừa
phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo, ăn ít đờng và hạn chế muối.


- Giáo dục HS biết cách ăn uống điều độ .
II. Đồ dùng dạy- học:


- H×nh vÏ(T16-17)SGK, phiÕu HT


- Su tầm đồ chơi bằng nhựa nh gà, tôm, cá, cua
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. <b>ổ n định :</b>



<b>2.KT bµi cị: ? Nêu vai trò của chất vi</b>
- ta - min? Chất xơ?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


.* HĐ1:TLvề sự cần thiết phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món.


*. Mục tiêu: Giải thích đợc lí do cần
ăn phối hp nhiu loit thc n


* Cách tiến hành:
Bớc 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bớc2: Làm việc c¶ líp


? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món?


- GV kÕt luËn:


Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất
dinh dỡng nhất định tỉ lệ khác nhau
.Khơng có loại thức ăn nào cung cấp


đủ chất dinh dỡng. Vậy ta phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đủ
chất dinh dỡng giúp ta ăn ngon miệng
hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt
hơn


* HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu
tháp dinh dỡng cân đối.


* Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần
ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít
và ăn hạn chế.


* Cách tiến hành:


- Hát
- 1HS nêu


- TL nhóm


- Đại diện nhóm báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bớc 1: Làm việc cá nhân:


- Lu ý đây là tháp dinh dỡng cần cho
ngời lớn.


Bớc 2: Làm việc theo cặp
Bớc 3: Làm việc cả lớp



? K tờn cỏc loi thc n cần ăn đủ?
?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa
phải?


? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn
hạn chÕ?


* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều
chất: Bột đờng, vi - ta - min, khoáng
chất và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Các
thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc
ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa
nhiều chất béo nên ăn có mức độ
khơng nên ăn nhiu ng v hn ch
n mui.


b.Trò chơi đi chợ:


* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho
từng bữa ăn một cách phù hợp và có
lợi cho sức khoẻ.


* Cách tiến hành:


Bớc1: GV hớng dẫn cách chơi.


- Treo tranh vẽ một số món ăn đồ
uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống
trong tranh



HS lùa chän ghi ra phiÕu.


*- Đọc mục bóng đèn toả sáng
4.Củng cố- dặn dị:


- Chèt ND.
- Nxgiê.


- Học bài. Nên ăn đủ chất dinh
d-ỡng, CB bài 8


- Nghiªn cøu SGK và hình vẽ (T17)
- TL cặp


- Các nhóm báo cáo


- Rau, lơng thực, quả chín
- Thịt, cá, đậu phụ.


- ăn ít đờng


- ¡n h¹n chÕ mi


- TL nhãm.


- Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa
tr-a , bữtr-a tối.


- TL nhóm chơi nh HD.
Bữa sáng: Cháo, bún



Ba tra: Cơm, rau muống, tơm, đậu phụ.
Bữa tối: Thịt bị, rau cải, giá đỗ


- NX, bổ sung
- 1,2 HS đọc.


Ngày soạn: 17/9/2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
<b>Mĩ thuật </b>


<i>(GV bộ môn soạn, giảng )</i>
<b>Kể chuyện:</b>


<b>Mt nh th chõn chớnh </b>( trang 40 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


+ Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý, kể nối tiếp đợc
toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách
cao đẹp, thà chết chứ khơng chu khut phc cng quyn.


+ Rèn luyện kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>



- Tranh minh hoạ truyện SGK.


- Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d).
<b>III. Các HĐ dạy- học: </b>


<b>1. ổ n định : </b>
<b>2.KT bài cũ: </b>


- Kể một câu chuyện đã nghe về lòng
nhõn hu.


<b>- Nhận xét, cho điểm.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


b. GV kĨ chun: Một nhà thơ chân
chính.


- GV k ln 1. Sau đó giải nghĩa 1 số
từ khó đợc chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp
giới thiệu tranh.


* HDHS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


? Tríc sù b¹o ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng


truyền tụng bài ca lên án mình?


? Trc s e do của nhà vua, thái độ
của mọi ngời nh thế nào?


? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?


* Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu
chuyện, trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện:


? Nªu ý nghĩa câu chuyện?
4. Củng cố- dặn dò:


- Chèt l¹i ND.


- NhËn xÐt tiết học. Khen HS
chăm chú nghe bạn kể.


- VN: TËp kÓ lại câu chuyện.


- Hát
- 1HS kể
- Nhận xét


- Nghe.


- Đọc thầm yêu cầu 1.


- 1 HS c cõu hi a, b, c, d.



- ...b»ng c¸ch trun nhau h¸t mét bài
hát lên án thói hống hách bạo tàn của
nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của
nội dung.


- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ
sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì khơng
thể tìm đợc ai là tác giả của bài hát, nhà
vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ
và nghệ nhân hỏt rong.


- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt
khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca
tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ
trớc sau vÉn im lỈng


- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự
khâm phục, kính trọng lịng trung thực
và khí phách của nhà thơ thà bị lửa
thiêu, nhất định khơng chịu nói sai sự
thật.


- KC theo nhãm


-Từng cặp HS luyện kể từng đoạn
chuyện , toàn chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


- Thi kĨ toµn bộ câu chuyện trớc lớp.


- NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất,
hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- HS nêu


<b>Toán- TiÕt17</b>


<b>Lun tËp </b>( trang 22 )
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Bớc đầu làm quen với BT d¹ng x < 5, 2 < x < 5 víi x là số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức làm tính nhanh thành thạo.


II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK + B¶ng phơ
- SGK + VBT


<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>
1. <b>ổ n định:</b>


<b>2. KT bài cũ: </b>


- ? Nêu cách so sánh hai số TN?
<b>3. Bµi míi: </b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi
b. HDHS lµm bµi tËp.
*Bµi 1:


- NX chốt kq đúng:


* Số bé nhất có 1 CS : 0
+ " '' 2 CS : 10
+ " " 3 CS : 100
*Số lớn nhất có 1 CS : 9
+ " " 2 CS : 99
+ " " 3 CS : 999.
*Bi 3


- Chấm + chữa bài
a. 859067 < 859 167
b.492 037 > 482 037
c. 609 608 < 609 609
d. 264 309 = 264 309
*Bµi 4:


- NX chốt kq đúng:
a. x < 5


x = 0, 1, 2, 3, 4.
b. 2 < x < 5.
x = 3, 4


*Bµi 5: (HSK- G )
- Tìm số tròn chục x.
biết 68 < x < 92


- KQ:


x = 70, 80.



4. Củng cố dặn dò:
- Chèt l¹i KT
- NXgiờ


- VNlàm BT2.


- Hát


- 2 HS nêu.


- Đọc y/c BT
- 2 HS làm bảng
- Nhận xét


- Đọc y/c BT
- Làm vào vở.
- Nhận xét


- Đọc y/c BT
- Làm bảng
- NX


- Đọc y/c BT
- Làm nháp
- Chữa bài
- NX


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>T ghép và từ láy </b>( trang 38 )


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bớc đầu phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy chứa
tiếng đã cho.


- Gi¸o dơc HS häc tèt bé môn.
<b>II Đồ dùng dạy - học:</b>


- T in HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.
- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.


<b>III Các HĐ dạy- học:</b>
1. <b>ổ n định</b>:


2.KT bµi cị:


? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?
- NX,cho điểm.


<b>3.Bµi mới:</b>


a. Giới thiệu + ghi bài
b.Phần nhận xét:


? Tõ phøc nµo do nh÷ng tiÕng cã nghĩa tạo
thành?


? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?


- Các từ phức ông cha, truyện cổ do các tiếng


có nghĩa tạo thành


? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc
vần lặp lại nhau tạo thành?


*KL: những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại
với nhau gọi là từ ghép.


- Những từ có những tiếng phối hợp với nhau
có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là
từ láy.


*Luyện tập:
*Bài 1


- NX cht li giải đúng:


*Bµi 2


- NX chốt lời giải đúng
4. Củng cố- dn dũ:


? Thế nào là từ ghép? Từ láy?


- Hát
- 1HSTL


- 1HS đọc BT và gợi ý, lớp ĐT.
- 1 HS đọc 2 câu thơ



- Trun cỉ, «ng cha, lặng im.


- Truyện: TP văn học miêu tả NV hay
diễn biÕn cđa sù kiƯn.


- Cổ: Có từ xa xa, lâu đời.


- Truyện cổ: sáng tác VH có từ lõu
i.


- Ông cha: ông + cha.


Lng + im các tiếng ny u cú
ngha.


- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- Cheo leo lặp vần eo.


- Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần.
- Se sẽ lặp cả âm đầu, vần.


- Đọc ghi nhớ


- Đọc y/c BT
- Làm nháp
- 2 HS làm bảng
- NX


- Đọc y/c BT
- Làm nháp


- 2 HS làm bảng
- NX


Từ ghÐp Tõ l¸y


Câu a ghi nhớ, đền
thờ, bờ bãi,
t-ởng nh


nô nức


Câu b dẻo dai, vững
chắc, thanh
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-NX giê.


- VN: T×m 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc.


<b>Lịch sử- Tiết4</b>


<b>Nớc Âu Lạc </b>(trang 15 ).
<b>I. Mục tiêu: Học xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


-HS nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân
dân Âu Lạc.


- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc . Thời kỳ đầu do đồn
kết có vũ khí lợi hại nên giành đợc thắng lợi nhng về sau An Dơng Vơng chủ
quan nên cuộc kháng chiến thất bi



- Giáo dục ý thức ham hiểu biết lịch sử
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>:


- Lc Bc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT.
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<b>1.ổ n nh</b>:


<b>2. Kiểm tra: Nêu tục lệ của ngời Lạc Việt </b>
- Nhận xét, cho điểm.


<b>3.Bài mới:</b>


* Giới thiệu + ghi bài
*HĐ1: Làm việc cá nhân


- Cho HS c SGK và làm bài tập điền vào
ô trống:


- (GV viết ND cần làm trên bảng phụ )


- GV nhn xét và kết luận
*HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV treo lợc đồ hình 1


- Gọi HS xác định nơi đóng đơ nớc Âu Lạc
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của
nớc Văn Lang v nc u Lc?



- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa


*HĐ3: Làm việc cả lớp


- Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng
chiến chống quân Triệu Đà của ND ta


? V× sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà bị
thất bại


? Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc
- GV nhận xét và rút ra kết luận


4.Cđng cè dỈn dò:


- Hệ thống bài và nhận xÐt giê
- VỊ nhµ häc bµi và tìm hiểu thêm.


- Hát


- 2 em trả lêi
- HS nhËn xÐt


- HS đọc SGK
- HS làm bảng


- HS tiến hành đánh dấu vào ô trống
- Nhận xét và bổ sung



- HSK- G biÕt điểm giống nhau của ngời
Lạc Việt, Âu Việt.


- 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đơ của
n-c u Lc


- HSTL


- HSK- G biết so sánhÂu L¹c.
- HSTL


- HSK- G biết sự phát triển…Cổ Loa.
- HS c SGK


- HS trả lời


-Nhận xét và bổ sung
- Đọc ghi nhớ trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày giảng: Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
<b>Thể dục </b>


<i>(GV b mụn son, ging )</i>
<b>Tp đọc :</b>


<b>Tre Việt Nam</b> (trang 41 )
Nguyễn Duy
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>



-Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND : Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao
đẹp của con ngời Việt Nam : Giàu tình yêu thng, ngay thng chớnh trc.


- Giáo dục HS yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


- Tranh minh hoạ trong bài. Thêm tranh ảnh đẹp về cây tre (nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc


<b>III. Các HĐ dạy - học :</b>
1. <b>ổ n định</b>


<b>2.KiÓm tra:</b>


- HS đọc chuyện : Một ngời chính
trực, trả lời câu hỏi
- NX, cho điểm.


<b>3. Bµi míi :</b>


a. Giíi thiƯu bµi + ghi bµi :


b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài :


*.Luyện đọc :


? Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi


phát âm .


- HDHS hiĨu tõ chó gi¶i trong SGK


- GV đọc bài
b.Tìm hiểu bài :


? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó
lâu đời của cây tre với ngời VN?


? Những h/ảnh nào của cây tre gợi lên
những phẩm chất tốt đẹp của ngời
VN( cần cù, đồn kết,ngay thẳng )


* Tre có tính cách nh con ngời biết
yêu thơng, đùm bọc, che chở, cho
nhau. Nhờ thế tre tạo lên luỹ lên
thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt .
? Em thích những h/ảnh nào về cây tre
? vì sao ?


- Hát
- 2 HS


- 4 đoạn


- HS ni tip nhau đọc từng đoạn thơ.


- Đọc theo cặp
- 1HS đọc cả bài



- HS đọc thầm bài thơ.
- Tre xanh


Xanh tự bao giờ


Chuỵện ngày xa ...tre xanh
- ... tính cần cù :


ở đâu tre cịng xanh t¬i
.... bÊy nhiêu cần cù .


- .... phẩm chất đoàn kết :


Khi bÃo bùng, tre tay ôm tay níu cho
gần nhau thêm . Thơng nhau tre chẳng
ở riêng ...lng trần phơi nắng phơi
s-ơng ....cho con .


- Tre già thân gÃy cành rơi vẫn truyền
cái gốc cho con. Măng luôn mọc thẳng
Nòi tre ... mọc cong


Búp măng là búp măng non ....thân
tròn của tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Nội dung bài thơ là gì ?
- GV ghi bảng


*) ND: Ca ngợi p/chất cao đẹp của


con ngời VN: Giàu tình thơng u,
ngay thẳng, chính trực thơng qua các
hình tợng cây tre .


* HD HS đọc diễn cảm và HTL:
“Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh


- Nhận xét.


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>


? Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ?
- Nxgiờ.


- VN học bài + chuẩn bị giờ sau.


vì cái mo tre màu nâu, bao quanh cây
măng lúc mới mọc nh chiếc áo mà tre
nhờng cho con .


- Nòi tre đâu chịu ...lạ thờng vì măng
tre khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng
khái, không chịu mọc cong .


- HSTL


- HS nhắc lại


- 4 HS ni tip c bi
- Thi đọc diễn cảm


- Đọc thuộc lòng
- Thi c thuc lũng
- NX


- HS nêu


<b>Toán </b><b> Tiết18</b>


<b>Yến, tạ, tấn </b>( trang 23 )
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bc u nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ,
tấn và


ki- l«- gam.


- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số o t, tn.


- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dïng d¹y - häc:</b>


- SGK + Bảng phụ
- SGK + VBT
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>
1<b>. ổ n định:</b>


2. KT bµi cị:


- Lµm BT 1(trang 21)


- NX, cho ®iĨm.
<b>3.Bµi míi: </b>


a.Giíi thiƯu + ghi bµi.


b.GT đơn vị đo khối lợng yến, tạ, tấn.
* GT đơn vị yến :


? Nêu tên các đv đo khối lợng đã học?
- GV: để đo khối lợng các vật nặng
hàng chục kg ngời ta còn dùng ĐV
yến.GV ghi bảng.


1 yÕn= 10 kg, 10 kg = 1 yÕn.


? Mua 2 yÕn gạo tức là mua bao nhiêu
kg gạo?


? Cú 10kg khoai tức là mấy yến khoai?
*GT đơn vị tạ, tấn:


- §Ĩ đo KL các vật nặng hàng chục yến
ngời ta còn dùng ĐV tạ:


- Hát
- 2 HS


- Ki - lô- gam, gam.
- HS nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

1 tạ = 10 yÕn, 10 yÕn = 1 t¹.
? 10 yÕn bằng bao nhiêu kg?
1 tạ = 100kg, 100kg = 1 tạ.


- Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ
ngời ta dùng đv tấn?


10 tạ = 1 tÊn, 1 tÊn = 10 t¹.
? 1 tÊn = ? kg.


1 tÊn = 1000kg ; 1000kg = 1tÊn
3. Thùc hµnh:


*Bµi 1


- NX chốt kq đúng:


*Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ
chấm.


- GV treo bng phụ đã viết các phép
tính.


1 yÕn = ? kg, 5 yÕn = ? kg
5 yÕn 3 kg = 53 kg.


*Bài 3:Tính


- Chấm + chữa bài:
- KQ: 44 yến, 573 tạ.


*Bài4: ( HSK- G )


Đ/s: 63 tạ muối.
4. Củng cố- dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?
- NX giờ học.


- VN: Lµm BT3( 2 pt cuèi ) + BT ë
VBT.


- 10 yÕn = 100 kg.


- 1 tÊn = 1000kg.


- HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng.
- §äc y/c BT


- HS làm vào nháp, đọc BT.
- Nhận xột


- Đọc y/c BT
- Nối tiếp điền kq


1 yến = 10 kg, 5 yÕn = 50 g.
- T¬ng tù với các phep tính khác
- NX sửa sai.


- Đọc y/c BT
- Lµm vë




- Đọc đề bài
- Làm bảng
- Nhận xét


- HSTL


.


<b>ChÝnh t¶: Nhí - viÕt . </b>


<b>Truyện cổ nớc mình </b>(trang 37)
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài thơ "
Truyện cổ nớc mình"; biết trình bàyđúng các dịng thơ lục bát.


- Làm đúng BT2/a,b.


- Gi¸o dơc ý thøc rÌn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ.
- Vở CT


<b>III.Các HĐ dạy- học:</b>
<b>1. ổ n nh:</b>


2.KT bài cũ:



Viết tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr.
- NX, cho điểm.


<b>3 Bài mới:</b>


a.Giới thiệu + ghi bài
b.HDHS nhớ - viết:


? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nớc nhà?
? Qua những c©u chun cỉ, cha ông


- Hát
- 2 HS


- 1 HS c yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần vit.
- Lp T bi.


- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân
hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

muốn khuyên con cháu điều gì?
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?


- Quan sát uốn nắn
- GV chấm bài, NX.
c. Luyện tập:


*Bài 2:



Đáp án:


a. ..., nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diỊu.
b. ... nghØ ch©n


D©n dâng...


- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân.
4. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học.


- VN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong
BT2.


hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- HS tìm từ dễ lẫn.


- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết s¸t lỊ.


Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS c bi


- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết
bài. Đổi vở soát bài.


- Đọc y/c BT
- Làm vào VBT


- 2HS lên bảng.
- NX, sửa sai.




<b>Khoa häc- TiÕt 8:</b>


<b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật</b>
<b>và đạm thực vật</b>. ( trang 18 )


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy
đủ chất cho cơ thể.


- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm củagia súc, gia
cầm.


- Gi¸o dơc ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT.
<b>III. Các HĐ dạy - häc: </b>


<b>1. ổ n định:</b>


<b>2.KiÓm tra bài cũ: </b>


? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn ?



<b>3.Bài mới: </b>


* H1: Trũ chi thi kể tên các món ăn
chứa nhiều chất đạm.


+ Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên
các món ăn chứa nhiều chất đạm.


+ Cách tiến hành:
Bớc 1:


Bớc 2: Cách chơi và luật chơi.
- Thêi gian 10'.


Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại
tên món ăn của đội kia đã nói là thua.


- H¸t


- 1 HS


- Chia lớp thành 2 đội.


- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội
nào đợc nói trớc.


- Lần lợt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm.



- Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bíc 3: Thùc hiƯn.
- GV nhËn xÐt.


* HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp
đạm ĐV và đạm TV:


+ Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2
đạm ĐV vừa C2<sub> đạm TV.</sub>


- Giải thích đợc tại sao khơng nên chỉ ăn
đạm V hoc m TV.


+ Cách tiến hành:
Bớc 1: Th¶o ln c¶ líp.


- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp đạm ĐV và đạm TV?


Bíc 2: Làm việc với phiếu HT.
- GV phát phiếu.


Bớc 3: TL c¶ líp


? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV
hoặc đạm TV?


? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta
nên ăn cá?



* GV: - Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên
ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu
hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3
bữa cá.


- K2<sub> học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo</sub>
nguồn đạm TV và có khả năng phịng
bệnh tim mch v ung th.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Chốt lại ND.


- NX giờ.


- VN: học bài + CB bµi sau.


rang, canh cua, cháo lơn....
- Hai đội chơi, thời gian 10'


- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất
đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV
vừa chứa m TV


- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm theo
y/c cđa phiÕu.


- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dỡng không
thay thế đợc nhng khó tiêu. Đạm TV dễ
tiêu nhng thiếu 1 số chất bổ quý...



- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm
quý chất béo trong cá không gây xơ vữa
động mạnh.


- HS đọc ghi nhớ SGK.


Ngµy soạn: 19/9/2009


Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Luyn tập về từ ghép và từ láy</b>( trang 43 )
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


- Bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa phân
loại )- BT1, BT2.


- Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy ( giống nhaủơ âm đầu, vần,cả âm đầu và
vần )- BT3


- Gi¸o dơc ý thøc häc tèt môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ .
<b>III.Các HHĐ dạy - học :</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>



- Chữa bài tập ở VBT
<b>3. Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi:
b. Híng dÉn HS làm bài tập
*Bài1:


- Y/c học sinh thảo luận theo cặp


? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

chung ) ?


? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một
loại nhỏ thuộc phạm vi nghÜa cña tiÕng thø
nhÊt )?


- NX chốt kq đúng.


+ Tõ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh dán có nghĩa phân loại.
*Bài 2:


- Mun lm c BT ny phi biết từ ghép
có 2 loại(ghép phân loại và ghép tổng hợp)


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.



* Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe
điện, tàu hoả, đờng ray, máy bay .


*. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng
đồng, làng xóm, núi non, gị đống, bãi bờ,
hình dạng, màu sắc .


*Bµi 3:


- Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại
bộ phận nào ( âm đầu ,vần hay cả âm u
v vn )


- Thảo luận theo cặp, báo cáo
- B¸nh tr¸i


- B¸nh r¸n
- NhËn xÐt


- 1HS đọc BT 2 đọc cả mẫu
- Thảo luận cặp


- Báo cáo kq.
- NX, bổ sung


- Đọc y/c BT3.
- HSTL


- Lµm BT vµo vë
- ChÊm mét số bài, NX



+ Láy âm : Nhút nhát


+ Láy vần : Lạt xạt, lao xao


+ Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé .
3. Củng cố - dặn dò :


? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép
?


? Thế nào là từ láy ? Từ láy thờng láy ở BP
nào ?


- NX giê häc


- VN : Xem l¹i BT 2, 3.


<b>To¸n-TiÕt19</b>


<b>Bảng đơn vị đo khối lợng</b> ( trang24 ).
I. Mục tiêu : Giúp HS :


- Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan
hệ giữa đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam .


- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.
- Biết thực hiệnphép tính với sốđo khối lợng.
- Giáo dục ý thức học tốt.



II. §å dïng dạy- học:


- Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lợng
- SGK + VBT


III. Cỏc HĐ dạy - học :
<b>1. ổ n định</b>:


<b>2. KT bµi cị :</b>


- BT2 ( trang 23 )
- NX cho điểm.


<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a. Giíi thiƯu + ghi bµi:


*GT đề - ca - gam và héc - tô - gam
*) GT đề - ca - gam :


? Nêu các ĐV đo khối lợng đã hc ?
1kg = ? g


- Để đo khối lợngcác vật nặng hàng
chục gam ngời ta dùng ĐV


- ca -gam .


Đề - ca - gam viết tắt là dag
1dag =10g



? 10g =? dag


* Giới thiệu héc- tô - gam :
- Để đo các vật nặng hàng chục
đề - ca gam, ngời ta dùng ĐV
héc - tơ - gam


- HÐc - t« - gam viết tắt là : hg
1 hg = 10d ag


10dag = ? hg


*GT bảng ĐV đo khối l îng :


? Nêu các ĐV khối lợng theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn ?


- HS nªu GV ghi lên bảng
? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ?
? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ?
1tÊn = ? t¹ = ? kg


1t¹ = ? yÕn = ? kg
1 yÕn = ? kg
1 kg = ? hg = ?g
1dag = ? g


- HS trả lời GV ghi bảng phụ



? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn
liền nó ?


b. Thực hành :


*Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV viết các pt vào bảng phụ.


- Nhn xột, cht kq ỳng.
*Bi2:


- Chấm + chữa bài.


- KQ: 575g, 654dag, 1366hg, 128hg.
*Bµi 3: ( HSK- G )


- KQ:


5 dag =50g 4t¹ 30kg > 4t¹ 3kg
8 tÊn < 8100kg 3tÊn 500kg =3500kg
<b>4.Củng cố - dặn dò: </b>


? Hôm nay học bài gì ?


- 2 HS c bng đơn vị đo khối lợng
- NX giờ học.


- VN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối
lợng + Làm BT4.



- Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam .
- 1kg = 100g


- HS nhắc lại
- 10g = 1dag


- 10dag = 1hg
- HS nhắc lại
- HS nêu


- g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn .
- HS trả lời


- HSTL


- 10 lÇn


- HS đọc bảng ĐV đo khi lng


- Đọc y/c BT


- Làm nháp, nối tiếp điền kq.
- NX, sửa sai


- Đọc y/c BT
- Lµm vµo vë.


- Đọc y/c BT
- Làm bảng


- Nhận xét


<b>Địa lý- Tiết 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>của ngời dân ở Hoàng liên sơn </b>( trang 76 ).
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nờu c mt số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Hoàng Liên
Sơn.


- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân:
làm ruộng bậc thang…


- Nhận biết đợc khó khăn của giao thông miền núi: đờng nhiều dốc cao,
quanh co, thờng bị sụt, lở vào mùa ma.


- Gi¸o dơc ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


-Tranh ảnh, 1 số mặt hàng TC, khai th¸c KS.
- SGK


<b>III. Các HĐ dạy - học: </b>
<b>1. ổ n định:</b>


2.KT bµi cị:


- ? Nêu tên 1 số DT ít ngời ở HLS.
<b>3.Bài mới: </b>



a. Giíi thiƯu + ghi bµi:


1. Trồng trọt trên đất dốc:
*HĐ1: Làm việc cả lớp.


? Ngêi d©n ë HLS trồng những cây gì?
ở đâu?


? Rung bc thang c làm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Ngời dân ở HLS trồng cây gì trên
ruộng bậc thang?


* KL: ngời dân ở HLS trồng lúa trên
ruộng bậc thang, trồng ngô, chè, rau,
quả...


2. Nghề thủ công truyền thống:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:


- GV phỏt phiu.( đã ghi ND )
Bớc 2:


* Kl: Ngêi d©n ë HLS có nhiều nghề
thủ công và các SP thủ công nổi tiếng
nh thổ cẩm...


3. Khai thác khoáng sản
* HĐ3:Làm việc cá nhân.


Bớc 1:


Bớc 2:


GV nêu câu hỏi.


? Kể tên các KS cã ë HLS?


? ở vùng núi HLS, hiện nay khống
sản nào đợc khai thác nhiều nhất?
? Mơ tả quy trình SX ra phân lân?


? T¹i sao chóng ta phải bảo vệ, giữ gìn


- Hát
- 1HS


- C lp c mc 1 + TLCH.


- Trồng lúa, ngô, chè trên nơng, trên
ruộng bậc thang.


- Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng
rau, cây ăn quả xứ lạnh...


- ...ở sên nói.


- Vì đất dốc khơng bằng phẳng giúp cho
giữ nớc, chống xói mịn.



- Trång lóa níc.


- §äc mơc 2 SGK, xem tranh ¶nh, vèn
hiĨu biÕt.


- TL nhãm TL câu hỏi.( 4N )
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX bỉ sung.


- Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH.
- Trả lời, NX, bổ sung.


- A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt...
- A- pa- tít.


- Quặng A- pa- tít đợc khai thác ở mỏ,
sau đó đợc làm giàu quặng( loại bỏ bớt
đất, đá tạp chất). Quặng làm giàu đạt
tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

và khai thác KS hợp lí?


? Ngoài khai thác KS ngời dân ở HLS
còn khai thác gì?


*)KL: khoáng sản và lâm sản.
<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>


? Ngời dân HLS làm nghề gì? Nghề
nào là nghề chính?



- NX giờ học.


VN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du
Bắc Bộ


- Vỡ KS đợc dùng làm nguyên liệu cho
nhiều nhành CN.


- KS không phải là vô hạn.
- Gỗ, mây, tre, nøa....


măng, mộc nhĩ, nấm hơng....
quế, sa nhân...để làm thuốc.


- HSK- G xác lập đợc mối quan h
khai thc khoỏng sn.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Ct truyn </b>( trang 42 )
<b>I.Mục đích u cầu: </b>


- HiĨu thÕ nµo lµ cốt truyện và ba phần của cốt truyện (mở ®Çu, diƠn biÕn,
kÕt thóc )


- Bớc đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trớc thành cốt chuyện Cây
khế và luyện tập kể lại chuyện đó.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tèt.


<b>II.§å dùng dạy- học:</b>


- Phiếu to viết yêu cầu của bài tËp 1.
- SGK + VBT


<b>III.Các HĐ dạy - học :</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2.KT bµi cị : </b>


? Một bức th gồm những bộ phận nào
<b>- Nhận xét, cho điểm.</b>


<b>3.Bài mới :</b>


a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Phần nhận xét :
* Bài 1,2


- GV nêu y/c : Ghi nhanh, ngắn gọn, mỗi
sự việc chính chỉ ghi bằng một câu


*Bài 3


GVchốt lại:


- Cốt truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn
biến, kết thúc.


c.Luyện tËp:


*Bµi tËp 1:


? Truyện cây khế có mấy sự việc chính?
- Thứ tự các sự việc sắp xếp cha đúng các
em sắp xếp lại cho đúng với diễn biến
câu chuyện .


- GVNhận xét, chốt lời giải đúng:
-Thứ tự : b- d- a- c- e - g.


* Bµi tËp 2


? Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ
nguyên các câu văn ở BT1 hoặc làm
phong phú thêm các sự việc ?


- H¸t
- 1 HSTL


- 1HS đọc y/c của BT 1, 2.
- Thảo lụân nhóm


- §ai diƯn nhãm b¸o c¸o.
- NX, bỉ sung


- §äc y/c BT3
- TL miƯng
- NX, bỉ sung


- 2,3 HS đọc ghi nhớ.


- Đọc y/c BT


- ….6 sù viÖc chÝnh.
- HS làm bảng
- NX, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GVNX+ cho điểm.
4.Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại ND


- NX giê häc .


-VN: Häc thuéc ghi nhí .


Ghi lại sự việc chính trong một chuyện
đã học ở lớp 3.


- 1,2 HS kĨ l¹i chun.
- NX,bỉ sung.


<b>KÜ thuật</b>


<i>( Giáo viên bộ môn soạn giảng )</i>
Ngày soạn: 20/9/2009


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng cốt truyện</b> ( trang 45 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố
tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyn ú.


- Rèn kĩ năng học tốt


- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài .
- SGK + VBT


<b>III. Các HĐ dạy - học :</b>
<b>1. ổ n định</b>


<b>2. KT bµi cị: </b>


- Đọc ghi nhớ bài cốt truyện


- Kể lại truyện cây khế dựa vào cốt
truyện


<b>- NX, cho ®iĨm.</b>
<b>3. Bµi míi :</b>


a. Giới thiệu + ghi bài:
* HD xây dựng cốt truyện
* Xác định y/c của đề bài :
- GV chộp lờn bng



- GV gạch chân TN quan trọng


? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý
điều gì ?


* GV nhc HS : xây dựng đợc cốt
truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm,
ngời con, bà tiên) em phải tởng tợng để
hình dung điều gì sẽ xy ra din bin cõu
chuyn .


- Vì là XD cèt trun ( bé khung cho c©u
chun ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ
thể chi tiết. Mỗi sù viƯc chØ ghi b»ng mét
c©u .


b. Lựa chọn chủ đề :


? Nêu chủ đề em lựa chọn ?


-Từ chủ đề đã cho, các em có thể tởng


t-- Hát
- 2 HS


- 1HS c


- Tởng tợng, kể vắn tắt, ba nhân vật:
bà mẹ ốm, ngời con, bà tiên



- Mun XD ct truyn cn chỳ ý đến
lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến
câu chuyện, kết thúc câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ợng ra những cốt truyện khác nhau. SGK
gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung
thực) để các em có hớng tởng tợng, XD
cốt truyện theo 1 trong 2 hớng trên.
c. Thực hành XD cốt truyện:


- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lợt các
câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2


- GV nhËn xÐt cho điểm.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


? Nêu cách XD cèt trun ? ( lÝ do, diƠn
biÕn, kÕt thúc )


- NX giờ.


- VN : Kể lại câu chuyện em tởng tợng
cho ngời thân nghe .


- CB giấy viết, phong bì, tem th, nghĩ về
đối tợng em sẽ viết th để làm.


tèt bµi KT viÕt th .


- HS đọc gợi ý1,2


- Làm việc cá nhân


- 2 HS khá làm mẫu trả lời lần lợt
các câu hỏi theo gợi ý 1, 2


- HS k vắn tắt câu chuyện
- Viết cốt chuyện vào vở
- 2,5 HS c bi ca mỡnh
- NX, b sung.


<b>Toán- Tiết20:</b>


<b>Giây, thế kØ </b>( trang 25)
<b>I. Mơc tiªu : Gióp HS :</b>


- Biết đơn vị giây, thé kỉ.


- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỉ.


- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


- §ång hå thËt cã 3 kim chØ giê, phót, gi©y .
<b>- SGK + VBT</b>


<b>III. Các HĐ dạy - học :</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2.KT bµi cị : </b>



- Đọc bảng ĐV đo độ dài
- NX, cho điểm.


3.Bµi míi<b> :</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bài
*Giới thiệu về giây :


- Cho HS quan sỏt ng hồ có 3 kim, QS sự
chuyểnđộng của kim giờ,


kim phót


? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp
liền nó hết mấy giờ ?


? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền
nó hết bao nhiêu phút ?


1 giê = ? phót


- GT kim giây và cho HS quan sát sự
chuyển động của nó


* Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến


- H¸t
- 2 HS
- NX



- Quan s¸t


- 1 giê
- 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

vạch tiếp theo là 1 giây


* Khong t/g kim giây đi hết một vòng
(trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây
- 60 phút = ? giờ


- 60 gi©y =? phót
* GT thế kỉ :


- Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm
năm, ngời ta dùng đv đo t/g là thế kỉ .
1thế kỉ dài bằng 100năm.


? 100 năm = ? thế kỉ


- Bt u t nm thứ 1 đến năm thứ 100 là
TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế
kỉ thứ II .


? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 2005 thuộc thế kØ nµo ?


- Ngời ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ


b.Thực hành :


*Bµi1:


- GV treo bảng phụ đã viết các phép tính.
- NX chốt kq đúng:


*Bµi2: ( phần c dành cho HSK- G )
- Chấm + chữa bài.


- KQ:


- a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh
vµo TK XI X


- Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc năm 1911
năm đó thuộc TK XX


- b.Cách mạng tháng 8 thành cơng năm
1945. Năm đó thuộc TK thứ XX


- c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống
qn Đơng Ngơ năm 248. Năm đó thuộc
TK th III


<b>4. Củng cố - dặn dò : </b>


? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao
nhiêu năm ?



- NX giờ.


-VN : Làm BT3 + CB giê sau.


- 60phót = 1 giê
- 60 giây = 1 phút


- HS nhắc lại


- 100 năm =1 thế kỉ


- Thế kỉ XX


- ThÕ kØ XX
- ThÕ kØ XXI


- Đọc y/c BT
- Làm nháp


- Nối tiếp điền kq.
- NX, chữa bài
- Đọc y/c BT
- Làm vở


<b>Âm nhạc</b>


<i>( Giáo viên bộ môn soạn giảng</i> )


<b>o c </b><b> Tit 4 </b>:



<b>Vợt khó trong học tập</b> (T2)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nờu đợc ví dụ về sự vợt khó tronh học tập.


- BiÕt vỵt khã trong häc tËp gióp em häc tËp mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong HT.
- VBT


<b>III.Các HĐ dạy - học: </b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KT bµi cị:</b>


? Giờ trớc học bài gì? Đọc ghi nhớ?
- NX, ỏnh giỏ.


<b>3.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu + ghi bài
b. Tìm hiểu bài


* HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao viƯc.


? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các
bạn trong lớp?



? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm
gì để giúp bạn?


* HĐ2: Trao đổi nhóm đơi.( BT3 )


- GVKL, khen những HS đã biết vt khú trong
HT.


*HĐ3: Làm việc CN.


- GV ghi T2<sub> ý kiến của học sinh lên bảng.</sub>
- GV kết luận, k2<sub> HS thực hiện biện pháp khắc</sub>
phục k2<sub> đã đề ra để học tốt.</sub>


* KL chung:


Trong cuộc sống mỗi ngời u cú nhng khú
khn riờng.


- Để HT tốt, cần cố gắng vợt qua khó khăn.
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- Chốt lại ND
- Nhận xét giờ.
- VN học bài.


- Hát
- 2 HS


- TL nhãm.


- C¸c nhãm TL.


- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp NX, trao đổi.
- Đọc y/c BT


- TL nhóm đơi.
- Trình bày trớc lớp.


- Đọc y/c BT
- Làm vào VBT
- Trình bày.
- NX, trao đổi.


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b> sinh ho¹t líp</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>


- Học sinh nắm đợc nội dung các hoạt động trong tuần
- Rèn ý thức phê và tự phê.


- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt
<b>II. §å dïng:</b>


- ND sinh hot
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


*) Đánh giá các công việc trong tuần



- GV nhn xột ỏnh giỏ chung
*) Sơ kết hoạt động thi đua các tổ


- Lớp trởng đánh giá các hoạt
động


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

*) Đánh giá thi đua các tổ.
*) Phát động thi đua.


- Thi ®ua häc tốt dành nhiều bông hoa điểm
10


*) Sinh hoạt theo chủ điểm nhà trờng.


chung HĐ của tổ mình.


- HS cỏc tổ nhận xét, đánh giá
XL tổ


- HS thùc hiÖn


- Vui văn nghệ


<b>Tuần 5</b>


<i>Ngày soạn: 26/9/2009</i>



<i>Ngy ging:</i> Thứ hai ngày 28 tháng 9 nm 2009
<b>Hot ng tp th</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


<i>( Tng i soạn )</i>
<b>Thể dục</b>


<i>( Giáo viên bộ môn soạn giảng )</i>
<b>Tập c</b>


<b>Những hạt thóc giống. </b>( trang 47 )
Truyện dân gian khmer


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật vơi lời ngi k
chuyn.


- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.


- Giáo dơc ý thøc häc tèt.
<b>II. §å dïng d¹y- häc: </b>


-Tranh minh ho¹ SGK.
- VBT


<b>III.Các HĐ dạy - học: </b>
<b>1. ổ n định</b>:



<b>2. KT bµi cũ: </b>


- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam"
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì?
- NX, cho ®iĨm.


3. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu + ghi bµi
? Bøc tranh vẽ cảnh gì?


? Cảnh này em thờng gặp ở đâu?


...qua câu chuyện: Những hạt thóc giống
ông cha ta mn nãi g× víi chóng ta.
Chóng ta cïng häc bài: Những hạt thóc
giống


- Hát
- 2 HS


- Quan s¸t tranh.


- 1 ơng vua dắt tay 1em bé trớc đám dân
chúng nơ nức chở hàng hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc<i>: </i>



? Bài " Những hạt thóc giống'' đợc chia
làm mấy đoạn?


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi
phát âm


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng
từ


- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài :


? Nhà vua chọn ngời ntn để truyền ngôi.
? Nhà vua làm cách nào để chọn đợc ngời
trung thực ?


? Thóc đã luộc chín đem gieo cịn nảy
mầm đợc khơng ?


? Theo lệnh vua chú bé Chôm dà làm gì ?
Kết quả ra sao ?


? Đến kì nộp thóc cho vua mọi ngời làm
gì ? Chôm làm gì ?


? Hnh ng ca cu bộ Chụm có gì khác
mọi ngời ?


? Thái độ của mọi ngời ntn khi nghe Chơm
nói ?



? theo em vì sao ngời trung thực là ngời
đáng q ?


? C©u chun cã ý nghÜa ntn?


* ND : C©u chun ca ngợi cậu bé Chôm
dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật
và cậu dợc hởng hạnh phúc .


*Hng dẫn HS đọc diễn cảm :


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
"Chơm lo lắng ...Từ thóc giống ca ta "


- NX, cho điểm.
<b>4.Củng cố - dặn dò </b>


? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- NX giê häc .


- VN: Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi
SGK .- Chuẩn bị bài : Gà trng v cỏo


- 4đoạn


- HS c ni tip theo đoạn
- Đọc theo cặp


- HS đọc cả bài



- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm


- Chọn ngời trung thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi ngời dân mỗi ngời
một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về
gieo trồng và hẹn :Ai thu đợcnhiều thóc
nhất ... bị trừng phạt .


-....kh«ng


- Ch«m gieo trồng , dốc công chăm sóc
mà thóc vẫn không nảy mầm .


-....mọi ngời nô nức chở thóc về kinh
nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,
thành thật quỳ tâu vua ....


- Mọi ngời không làm trái ý vua sợ bị
trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự
thật , không sợ bị trừng phạt .


- Mọi ngời sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hÃi
thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,
sẽ bị trừng phạt


- HSK- G trả lời.


- Ngời trung thực bao giờ cũng nói đúng
sự thật , khơng vì lợi ích của mình mà nói


dối , làm hỏng việc chung


<b>- HSTL</b>


- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Đọc theo cặp


- Thi đọc diễn cảm
- 3 HS đọc phân vai
- NX sửa sai ,


- HSTL


<b>To¸n- TiÕt 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- BiÕt số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không
nhuận.


- Chuyn i c n v o giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào.
- Rèn KN tính tốn.


- Giáo dục ý thức học bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b>


- SGK
- VBT


<b>III. Các HĐ daỵ- học :</b>
<b>1. ổn định:</b>



<b>2. KT bµi cị: </b>


?1 giê = ? phót , 1 phót = ? gi©y,
1 TK = ? năm .


- NX, cho điểm.
<b>3. Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi
b. HDHS lµm BT
*Bài 1:


- NX, cht kq ỳng:


a.Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12.


* Các tháng có 30 ngày là : Tháng
4,6,9,11.


* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng
2


b.Năm nhuận có 29 ngày.


- Năm không nhuận có 28 ngày.
*Bài 2: Viết số thích vào chỗ chấm
- Chấm + chữa bµi



- KQ:


3 ngµy = 72 giê ; ngµy = 8 giê
4 giê = 240 phót ; giê = 15 phót
8 phót = 480 gi©y ; phót = 30 gi©y
3 giê 10 phót = 190 phót


2 phót 5 gi©y = 125 gi©y
4 phút 20 giây = 260 giây
*Bài 3 :


- GV gäi häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt.


<b>4. Cđng cè - dặn dò : </b>
- Chốt KT


- NX giờ học .
- NV làm BT 4,5.


- Hát
- 2 HS


- Lm BT vào nháp,đọc BT
- Nhận xét.


- §äc y/c BT
- Lµm vµo vë


- 2HS đọc BT



- HS làm vào nháp , đọc BT.
a. TK XVIII


b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 - 600
= 1320 năm đó thuộc TK thứ XIV.


<b>Khoa häc - TiÕt 9</b>

<b>:</b>

<b> </b>


<b>Sư dơng hỵp lí chất béo và muối ăn </b>( trang 20 )
<b>I.Mục tiªu : </b>


- Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
ngun gc thc vt.


- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) tác
hại của thói quen ăn mặn dễ gây bệnh huyết áp cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>II.Đồ dùng dạy - häc :</b>
- H×nh vÏ 20,21 SGk


-Tranh ¶nh, nh·n m¸c qu¶ng c¸o vỊ TP cã chøa i-èt .
<b>III. Các HĐ dạy - học :</b>


<b>1. n định</b>
<b>2. KT bài cũ :</b>


? Vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và
đạm tv?



? T¹i sao chúng ta nên ăn cá trong các
bữa ăn ?


- NX, cho điểm.
<b>3. Bài mới : </b>


* Giới thiệu + ghi bài


* HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn
cung cÊp nhiÒu chÊt bÐo :


+Mục tiêu : Lập ra đựoc danh sách tên
các món ăn chứa nhiều chất béo .
+ Cách tiến hành :


*Bíc 1: Tỉ chøc


- Chia lớp thành 2 đội ,mời 2 đội trởng
rút thăm


* Bíc 2: Cách chơi và luật chơi .


- 2i thi k v các món ăn chứa nhiều
chất béo .Thời gian 10 phút


-Nếu cha hết thới gian nhng đội nào
nói chậm ,nói sai hoặc nói lại tên món
ăn của đội kia đã nói là thua và trị
chơi có thể kết thúc .



- Nếu hết 10 phút mà cha có đội nào
thua .GV cho kết thúc cuộc chơi
* Bứớc 3: Thực hiện chơi


- GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến
và kết thúc cuộc chơi


- NX, đánh giá.


- H¸t
- 2 HS


- 2 đội trởng rút thăm


- Nghe


- HS thực hành chơi.
- Dán kết quả lên bảng


- NX, bổ sung
* HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất


béo có nguồn gốc đv và chÊt bÐo cã
ngn gèc tv


+ Mơc tiªu : BiÕt kể tên một số món
ăn vừa cung cấp chất béo đv vừa cung
cấp chất béo tv.


- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất


béo có nguồn gốc đv và chất béo có
nguồn gốc tv


+ Cách tiến hành :


- GV giao việc: Đọc lại danh sách
món ¨n chøa nhiỊu chÊt bÐo .ChØ ra
mãn ¨n nµo võa chøa chÊt bÐo ®v võa
chøa chÊt bÐo tv.


? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo ®v vµ chÊt bÐo tv?


- HS thùc hµnh


-...để đảm bảo cung cấp đủ chất béo
cho cơ thể .


* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối
i- ốt và tác hại của ăn mặn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

mặn .


+ Cách tiến hành :


- GV y/c hc sinh gii thiệu t liệu
,tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò của
i-ốt đối với sk , đặc biệt là trẻ em .
? Thiếu i- ốt sẽ ảnh hởng gì tới sk ?
? Làm thế nào để bổ sung i- t cho c


th ?


? Tại sao không nên ăn mặn ?
<b>4 .Củng cố -dặn dò : </b>


? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có
nguồn gốc đv và chất đạm có nguồn
gốc tv ?


? Thiếu i- ốt ảnh hởng gì tới sk?
? Bổ sung i-ốt bằng cách nào ? vì sao
không nên ăn mặn.


- NX giờ học .


- BTVN : häc + CB bµi 10


- Giíi thiƯu tranh ¶nh


- C¬ thĨ kÐm PT c¶ vỊ thĨ lùc vµ trÝ
t.


- ¡n mi cã bỉ sung i-èt


- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết
áp cao.


- HSTL


<i>Ngày soạn: 27/9/2009</i>



<i>Ngày giảng:</i> Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
<b>Mĩ thuật</b>


<i>( Giáo viên bộ môn soạn giảng )</i>


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn đã nghe, đã đọc </b>( trang 49 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói vềtính trung thực.


- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của truyện.


- Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời
kể của bạn.


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


- Bảng phụ viết 3 gợi ý SGK dàn ý KC.
- VBT


<b>III. Các HĐ Dạy - học </b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2. KT bµi cị:</b>



- Kể 1-2 đoạn chuyện: Một nhà thơ
chân chính.


- NX, cho điểm.
<b>3.Bài mới </b>


a. Giới thiệu + ghi bài


- Y/c học sinh giới thiệu nhanh truyện
đã mang đến lớp .


b. HDHS kĨ chun :


* HDHS hiểu yêu cầu của đề:
- GV chép đề lên bảng


- GV gạch chân TN quan trọng
? Đề bài y/c g×?


- GV treo bảng phụ đã viết dàn ý bài


- H¸t
- 2 HS


- HS giíi thiƯu chun


- 1 HS đọc đề


- HS nªu



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

kĨ chun.
- GV nh¾c HS…


c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi v
ý ngha ca cõu chuyn


<i><b>* Lu ý: Truyện quá dài chọn kể 1- 2 </b></i>
đoạn hay nhất dành t/g cho bạn khác
kể


- Lp chn bn ham c sỏch , KC hay
nhất . KC tự nhiên , hấp dẫn nhất.
<b>4.Củng cố- dăn dò.</b>


- Chèt lai ND
- NX tiÕt học:


- VN: Tập kể lại câu chuyện
CB bài KC ( T6)


- HS nối tiếp GT câu chuyện cđa m×nh.


- KC trong nhãm


- Kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu
truyện.


- Các nhóm cử đại diện thi kể, kể xong
nói về ý nghĩa câu chuyn mỡnh k.
- Lp NX, tớnh im.



<b>Toán- Tiết 22</b>


<b>Tìm số trung bình cộng </b>( trang27 )
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Gióp häc sinh:


- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số.


- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- B¶ng phơ
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy- học.</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KT bµi cò : </b>
- BT1 ( T 26 )
<b>3. Bµi míi : </b>


a. Giíi thiƯu + ghi bài
* GT số TBC và tìm số TBC
- GV nêu bài toán 1( SGK):


?Bài toán cho biết gì ?
?Bài toán hỏi gì ?


?Nêu cách giải ?


- GV hớng dẫn HS tóm tắt và trình
bày bài giải.


*Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 2
số lµ 6 vµ 4.Ta nãi: can thø nhÊt cã 6l,
can thứ hai có 4l, trung bình mỗi can
có 5l.


* Bài toán 2:( HD tơng tự )
b.Thực hành:


*Bài 1:Tìm số TBC của các số sau:
(Phần d dµnh cho HSK- G)


- NX, chèt KQ:


a.(42 + 52 ) :2 = 47
b.( 36 + 42 +57 ) : 3 = 45


- Hát
- 3 HS


- HS nêu


Bài giải :


Tổng số lít dầu của 2 can là:


6 + 4 = 10 ( l )


Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( l )


Đáp số: 5l dÇu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

c.(34 + 43 +52 +39 ) : 4 = 42
d.( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) = 46
?Mn t×m TBC cđa nhiỊu sè ta làm
thế nào ?


*Bài 2:


? BT cho biết gì ? BT hái g× ?
? Mn t×m TBC cđa nhiỊu sè ta
lµm thÕ nµo ?


- Híng dÉn HS tãm tắt và giải.


- Chấm + chữa bài
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


? Muốn tìm TBC cđa nhiỊu sè ta lµm
thÕ nµo?


- NX giê.


- VN: lµm BT 3.



- Muốn tìm TBC của nhiều số ,ta tính
tổng của các số đó ,rồi chia tổng đó cho
số các số hạng .


- 2HS đọc đề


- Lµm vµo vë


Bài giải:


TB mỗi HS nặng số Kg lµ:


( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg )
Đáp số: 37 kg.


- HSTL


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>M rng vn từ Trung thực - tự trọng. </b>( trang 48 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trung thực tự trọng , tìm đợc một hai
từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm đợc, nm
-c ngha t t trng


- Rèn kĩ năng học tốt tiếng việt
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>



-Bảng phụ kẻ sẵn BT1 :
<b> </b> - VBT


<b>III. Các hoạt động day - học.</b>
<b>1. ổn định :</b>


<b>2. KiĨm tra :</b>


- Bµi tập 3 ( trang 44)
- NX, cho điểm
<b>3. Bài míi:</b>


a. Giíi thiƯu bµi + ghi bµi:
b. HDHS lµm bµi tËp
*Bµi 1:


- Nhận xét chốt KQ đúng


- Tõ cïng nghĩa với trung thực: thẳng
thắn, ngay thẳng, chân thật...


- Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra,
lừa bịp,gian lận...


*Bài 2:


- Nhn xột, cht kq ỳng.
*Bi 3:


- Hát



- HS lên bảng


- c y/c bi tp, c c mu
- Tng cp lm ra nhỏp


- Báo cáo kết quả


- Đọc y/c BT
- Làm nháp


- Ni tiếp đọc câu văn đã đặt
- NX, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Giáo viên chốt ý đúng: ý c.
*Bài 4:


* Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng:


- Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về
tính trung thực


- Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về
lòng tự trọng


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Chốt ND


- Nhận xét giờ học:



- VN Học thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ SGK


- Hot ng cp.
- Trao i cp.


- Các nhóm báo cáo kq.
- Lớp nhận xét


- Đọc y/c BT


- Trao đổi cặp trả lời câu hỏi
- 2 HS làm bảng


<b>LÞch sư- TiÕt 5</b>


<b>Nớc ta dới ách đơ hộ</b>


<b>của các triều đại phong kiến phơng Bắc </b>( trang 17 )
<b>I. M ụ c tiêu </b>


- Biết đợc thời gian đô hộ của phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta : từ
năm 179 TCN đến năm 938


- Nêu đôi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dới ách đô hộ của các
triều đại phong kin phng Bc:


+ Nhân dân ta phai cống nạp sản vËt quÝ.



+Bọn đô hộ đa ngời Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân phải học
chữ Hán, sống theo phong tục của ngời Hán.


<b>II. §å dïng d¹y - häc</b>


- GV: - PhiÕu häc tËp cña HS
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1-ổ n định</b>:


<b>2- Kiểm tra: Kinh ụ nc u Lc </b>
õu?


Thời kì nớc Âu Lạc quân sự phát triển
nh thế nào?


<i>3- Bài mới</i>


a. Gii thiệu + ghi bài
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yờu cu HS c sỏch


- Giáo viên phát phiếu học tập


- Giáo viên treo bảng phụ cha điền nội
dung và giải thích.


- Khi ụ h nớc ta các triều đại... đã
làm những gì?



- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?


- Giáo viên nhận xét và kết luận.
* HĐ2: Làm việc cá nhân


- Hát


- 2 HS trả lời


- HS nhËn xÐt vµ bỉ sung


- HS đọc SGK


- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiu.


- HS nối tiếp lên điền trên bảng
- Nhận xét


- Bắt phải theo phong tục ngời Hán, học chữ
Hán.


- HSK- G trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Giáo viên phát phiếu học tập.


- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi
nội dung.



- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận


<b>4- Củng cố - dặn dò : </b>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc
- Tiếp tục tìm hiểu thêm và chuẩn
bị bài sau.


- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả


- HS lờn in vào bảng
- HS đọc KL( bỏ câu cuối)


<i>Ngµy soạn: 28/9/2009</i>


<i>Ngày giảng:</i> Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
<b> ThĨ dơc :</b>


<i>( GV bộ mơn soạn, ging )</i>
<b>Tp c </b>


<b>Gà trống và cáo </b>( trang 50 ).


<b> La Phông- Ten</b>
<b> I . Mc ớch yờu cu: </b>



- Bớc đầu biết diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dÝ dám.
- HiÓu ý nghĩa : Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh Gà
Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể xấu nh Cáo.


- Học thuộc bài thơ.
- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


-Tranh minh hoạ bài học SGK
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy -học.</b>


<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KT bµi cũ: Đọc bài: Những hạt </b>
thóc giống, trả lời câu hỏi trong
SGK


- NX, cho điểm
<b>3. Bài mới:</b>


a. GT bài + ghi bài:


- Cho HS quan sát tranh minh
hoạ bài học.


b. Luyn c v tỡm hiu ni
dung bi.



* Luyn c.


?Bài thơ chia làm? Đoạn?


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài thơ


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
* Tìm hiểu bài.


? Gà trống đứng ở đâu, cáo đứng ở
đâu?


? Cáo đã làm gì để dụ gà trống
xuống đất?


- H¸t
- 2 HS


- 3 đoạn


- HS c ni tip


- 3 HS c kt hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp


- 1 HS đọc toàn bài


- 1HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.



- Gà trống đậu trên cành cây cao, cáo
đứng dới gốc cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Tin tức Cáo đa ra là sự thật hay bịa
đặt?


? Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo
? Gà tung tin có cặp chó săn đang
chạy đến để làm gì?


? Thái độ của Cáo NTN khi nghe lời
Gà nói?


? Thấy cáo bỏ chạy, thái ca G
ra sao?


? Theo em Gà thông minh ở điểm
nào?


? Theo em tỏc gi vit bi th ny
nhm mc ớch gỡ?


? ND bài nói lên điều gì?


- ND: Khuyên con ngời hÃy cảnh
giác và thông minh…


c, Hớng dấn đọc diễn cảm và HTL
bài thơ:



<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


? Em có nhận xét gì về Cáo, Gà
trống


- NX gìơ học:


-VN: HTL bài thơ + CB bài: Nỗi
dằn vặt của An - Dr©y- ca.


- Đó là tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ
Gà trống xuống đất ăn thịt.


- 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm


- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý
định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà.
- Cáo rất sợ Chó săn, tung tin có cặp chó
săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm
cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mu
gian.


- 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thm


- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp
đuôi co cẳng bỏ chạy.


- G khoỏi chớ ci vỡ Cỏo đã chẳng làm gì
đợc mình, cịn bị mình lừa lại phải phát


khiếp.


- Khơng bóc trần mu gian của Cáo mà giả
bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thơng báo
của Cáo. Sau đó báo tin lại cho Cáo có
Chó săn đang chạy đến... làm Cáo khiếp
sợ và co cẳng chạy.


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
ngọt ngào...


- HSTL


- 3HS đọc 3 đoạn bài thơ
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc phân vai


- Lớp đọc nhẩm HTL bài thơ


<b>To¸n- TiÕt 23</b>


<b>Lun TËp </b>( trang 28 )
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tính đợc trung bình cộng ca nhiu s


- Bớc đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn KN tính toán


- Giáo dục ý thức học bộ môn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


-B¶ng phơ
-VBT


<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KT bài cũ</b>: Muốn tìm số TBC ta
lam thế nào?


- NX, cho điểm
<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu + ghi bài:
b. HDHS lµm bµi tËp
*Bµi 1:




- H¸t
- 2 HSTL




- §äc y/c BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>



- NX, chốt kq đúng:



a.( 96 +121 + 143) : 3 = 120
b.( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
*Bµi 2:


- Nhận xét.
* Đáp số:83 ngời
*Bài 3:


- Chấm + chữa bài
Bài 4:( HSK- G )


- Đáp số: 4 tấn.
<b>4. Củng cố- dặn dò.</b>
- Khắc sâu KT


- NX giờ học :


VN:làm BT5 + làm BT ở VBT.


- Chữa bµi


- Đọc đề bài + nêu tóm tắt
- Làm bảng


- NhËn xÐt


- Đọc đề + nêu tóm tắt bài
- Làm vào v



Giải


Tổng số đo chiều cao cđa 5 HS lµ:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670
( cm )


TB số đo chiều cao của 1 HS là:
670 : 5 = 134 ( cm)
Đáp số: 134 cm
- HS đọc đề + nêu tóm tắt
- Làm bảng


- Chữa bài, NX


<b>Chính tả: (Nghe viết )</b>


<b>Nhng ht thúc giống </b>( trang 47 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ;


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở sạch.


<b>II. §å dïng dạy- học:</b>


- 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b.
- Vë chÝnh t¶



<b>III. Các HĐ dạy -học </b>


<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. Kt bài cũ:</b>
- GV đọc:


Con giun, r× rào, lá rừng, gió
bấc, cánh diều.


- NX, cho điểm
<b>3. Bµi míi.</b>


a. GT bài + ghi bài:
b. HD HS nghe viết:
- GV đọc bài viết.


? Nhà Vua chọn ngời NTN để
nối ngơi?


? Vì sao ngời trung thực là ngời
đáng quý?


* HD viÕt tõ khã:


? T×m tõ khã viÕt, dƠ lÉn?


- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống,


- H¸t



- Lớp viết nháp.
- 2HS lên bảng.


- Nghe


- HS c thm on vn.
- ...trung thc.


-...mọi ngời tin yêu và kính trọng.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

dõng dạc, truyền ngôi.
- NX, sưa sai.
* ViÕt chÝnh t¶:


- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bàicho HS soát.
* Chấm- chữa bài:


* HDHS lµm bµi tËp:
*Bµi 2:


- NX, chốt lời giải đúng:


a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng,
làm.


b. chen, len, leng, len, ®en,
khen.



Bài 3: ( HSK- G )
- GV ghi lên bảng.
- NX, nêu kq đúng:
a, Con nòng nọc.
b, Chim ộn.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Chốt ND
- Nxgiờ.


-VN: HTL 2 cõu . CB bi (T
6).


- Viết bài.


- Đổi vở soát bài


- Đọc y/c BT
- Làm vào vở.


- Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng làm BT
- NX sửa sai.


- §äc y/c BT


- Suy nghĩ viết nhanh kq ra nháp.
- Nêu kq đúng.


- NX, bæ sung.



<b>Khoa häc- TiÕt 10</b>


<b>ăn nhiều rau và quả chín.</b>


<b>Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn </b>( trang 22 )

.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit đợc hàng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín , sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn.


- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an ton khi n ung.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Hình 22,23SGK. Sơ đồ tháp D2<sub> cân đối(T17)</sub>
- Các nhóm cơng bố 1 số rau, quả ,vỏ , đồ hộp
<b>III. Các HĐ dạy- học: </b>


<b>1. ổ n định</b>:
<b>2. KT bài cũ: </b>


? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thc vt?


? Tại sao chúng ta nên sử dựng
muối i-ốt? không nên ăn mặn?



- NX, cho điểm.
<b>3. Bài mới</b>


a. Giới thiệu + ghi bài


* HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả
chín và rau.


+ Mục têu: HS biết giải thích vì sao ăn
nhiều rau và quả chín hàng ngày


+ Cách tiến hành
Bớc 1:


- Hát
- 2 HSTL


- §äc SGK trang 22- Q/S tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Bíc 2: Trả lời câu hỏi :


? kể tên một số loại rau quả các em vẫn
ăn hàng ngày?


?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
* KL:


- Nờn n phi hợp các loại rau quả để
cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần


thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả
cịn giúp chống táo bón.


*HĐ2 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm :
?Bớc1: Thảo luận cặp.


Bíc 2: Trả lời câu hỏi.


? Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn?


- ? Hình 3 vẽ gì?


? khi sử dụng gia súc, gia cầm làm thực
phẩm cần lu ý điều gì?


* KL: GV nêu.


*HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ
sinh an toàn thực phẩm


+ Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện
vệ sinh an toàn thực phẩm


+ Cách tiến hành:


- Bớc1: Làm theo c¸c nhãm nhá.
- GV ph¸t phiÕu giao viƯc.


- Bớc2: Các nhúm bỏo cỏo hot ng c
lp .



? Nêu cách chọn thức ăn tơi, sạch?
? Cách chọn rau tơi?


? Cần lu ý gì khi chọn rau, quả tơi?


? Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng
gói?


? Ta phải dùng loại nớc nào để rửa thực
phẩm và dng c nu nng?


? Thức ăn cần phải làm gì trớc khi ăn?
? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
cần làmg gì?


* KL: c mc búng ốn toả sáng.
<b>4. Củng cố - dặn dị.</b>


- Nh¾c lai ND
- NX giê.


- VN häc bµi + CB bµi sau.


nhận xét xem các loại rau, quả chín đợc
khuyên dùng với liều lợng nh thế nào ?
- Rau cải, ngót, su su...


- Qu¶ na, chi, cam...



- TL theo cỈp.


- Thực phẩm phải giữ đợc chất dinh dỡng,
( Khơng ơi thiu, nhiễm hố chất, không gây
ngộ độc gây hại lâu dài cho sc kho


- Một số nông dân chăm sóc ruộng rau sạch.
- Kiểm dịch.


- HSTL


- TL nhóm.


- Không có màu sắc,mùi vị lạ.


- Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc
tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc..


- Cm giỏc vi 1 số rau quả đợc sử dụng chất
kích thích, hố cht bo v thc vt


- Xem tên loại thức ăn.


- Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏ hộp hoặc
bao hàng .


- Nc sch
- Nu chớn
- HSTL
- HS c.



<i>Ngày soạn: 29/9/2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b> Danh từ </b>( trang 52 )
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu đợc danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, hiện tợng, khái niệm hoặc
đơn vị)


- Nhận biết đợc danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trớc và tập đặt
câu


- Gi¸o dục ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


-B¶ng phơ
-VBT


<b>III. Các HĐ dạy - học:</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KT bài cũ: Viết từ cùng nghĩa, trái </b>
nghĩa với từ trung thực, đặt câu với một
t va tỡm.


<b> NX, cho điểm</b>
<b>3.Bài mới :</b>



a. Giới thiệu + ghi bài
* Phần nhận xét:
* Bài 1:


- HDHS đọc từng câu thơ gạch chân TN
chỉ sự vật trong từng câu.


- GV chốt lời giải đúng
- Dòng 1:Truyện cổ.


- Dßng 2: Cuéc sèng, tiÕng xa
- Dòng 3: Cơn, nắng, ma


- Dòng 4: Con, sông, râựng, dừa
- Dòng 5: Đời , cha ông


- Dòng 6: Con ,sông, chân trời
- Dòng 7: Trun cỉ


- Dßng 8: Ông cha
*Bài 2:


- GVNX, cht ý kin ỳng
Từ chỉ ngời: Ơng cha, cha ơng
Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời
Từ chỉ hiện tợng: Ma, nắng


Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện
cổ, tiếng xa, đời



Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.
* Những từ chỉ sự vật, chỉ ngời, vật,
hiện tợng, khái niệm và đơn vị đợc gọi
là danh từ


b. Phần ghi nhớ.
c. Luyện tập:
* Bài 1:


*GVNX, cht li giải đúng:


- Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm,
cách mng


*Bài 2:


- GVNX,cho điểm.


- Hát
- 2 HS


- 1 HS c bi tp 1
- TL nhúm


- Báo cáo kết quả, nhËn xÐt.


- 1 HS đọc TN chỉ sự vật vừa tỡm lp
c thm.


- Đọc y/c BT



- Làm bài tập theo nhãm
- C¸c nhãm b¸o c¸o
- NX, bỉ sung


- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Đọc y/c BT


- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- NX, sửa sai


- Đọc y/c BT
- TL cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- Chốt lai ND
- NX giê


- VN: làm BT ở VBT.


mình.


<b>Toán- Tiết24</b>


<b>Biu </b>( trang 28 )
<b>I. Mục tiêu: Giúp hs :</b>


- Bớc đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Rèn KN học tốt.



- Gi¸o dơc ý thức yêu môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- H×nh vÏ SGK
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy- học :</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KT bµi cị: </b>
- Bµi 5 ( trang 28 )
- NX, cho điểm.
3. Bài mới<b> : </b>


a. Giới thiệu + bài ghi bài.
* Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV giới thiệu biểu đồ tranh
? Biểu đồ có? Cột ghi nội dung gì?


? Biểu đồ trên có? Hàng nhìn vào từng
hàng cho em biết điều gì ?


b. Thùc hµnh:
* Bài 1:


- GV nêu từng phần


a, Nhng lp no đợc nêu tên trong biểu
đồ?



b, Khèi líp 4 tham gia mấy môn thể
thao, gồm những môn nào?


c, Mụn bơi có? Lớp tham gia là lớp nào?
d, Mơn nào có ít lớp tham gia nhất?
e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy
mơn? Hai lớp đó cựng tham gia mụn
no?


*Bài 2:( Phần c: HSK- G )
- GV nêu từng phần.


a, Nm 2002 G bỏc H thu hochc?
Tn thúc?


b. Năm2002 GĐ bác Hà thu hoạch nhiều
hơn năm 2000 bao nhiêu tạ thóc?


c. Cả 3 năm GĐ bác Hà thu hoạch bao


- Hát
- 1 HS


- Më SGK (T28) quan s¸t tranh


- Biểu đồ trờn cú 2 ct.


+ Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô
Mai, cô Lan...



+ Cột bên phải nói về số con trai, con
gái của mỗi GĐ


- BĐ có 5 hàng


+ Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô
Mai có 2 con gái .


+ Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô
Lan có 1 con trai.


- Quan sát hình vẽ (T29)
- Đọc BT


- HSTL
- 4A, 4B, 4C


- 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, ỏ
cu.


- Môn bơi có 2 lớp tham gia là líp
4B, 4C.


- M«n cê vua.


- Lớp 4B, 4C tham gia cả 4 môn,
cùng chung môn đá cầu.


- Quan sát hình vẽ : 1HS đọc bài tập


- HSTL miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

nhiêu tấn thóc? Năm nào thu đợc nhiều
thóc nhất? Năm nào thu đợc ít thúc
nht?


<b>4.</b>

<b> Củng cố - dặn dò</b>



- Khắc sâu KT


- NX giê häc :


- Lµm BT trong vë BT


- 3 năm thu hoạch đợc 12 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch đợc nhiều thóc
nhất


- Năm 2001 thu hoạch đợc ít thóc
nhất.


<b>KÜ thuật</b>


<i>( GV bộ môn soạn, giảng )</i>
<b>Tập Làm Văn </b>


<b>Viết th </b>(Kiểm tra viết) ( trang 52 )
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- HS viết đợc 1 lá th thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( Đủ


3 phần: Đầu th, phần chính, phần cuối th).


- Rèn KN viết đúng một lá th.
- Giáo dục ý thức khi viết bài.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ
- Giấy viết th
<b>III. Các HĐ dạy- học </b>
1. <b>ổ n định</b>:


2. KT bµi cị:
- Sù CB cđa HS
<b>3. Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


* GV nêu mục đích yêu cầu của bài KT:
* HDHS nắm yêu cầu của đề bài.


- Đọc và viết đề KT lên bảng ( 4 đề )
* Lu ý: Lời lẽ trong th cần chân thành thể
hiện sự quan tâm.


- Viết xong, cho th vào phong bì, ghi
ngồi phong bì tên, địa chỉ ngời gửi, tên
dịa chỉ ngời nhận


b. Thùc hµnh viÕt th:



- Cuối giờ đặt lá th đã viết vào phong bì,
viết địa chỉ ngời gửi, ngời nhận, nộp cho
cơ giáo( Th khơng dán)


<b>4.Cđng cố - dặn dò</b>
- Thu bài.


- NX giờ


VN: viết một lá th khác nộp vào giờ tới


- Hát


- 1HS c ghi nhớ: 3 phần
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- Nghe


- 3 HS nêu đề bài và đối tợng em
chọn để viết th.


- ViÕt th.




<b>Địa lí - Tiết5</b>


<b>Trung du Bắc Bộ </b>( trang 79 )
<b>I.Mơc tiªu</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:


Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải,xếp cạnh nhau nh bát úp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Trồng chè và cây ăn quảlà những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng đợc đẩy mạnh.


- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn
cản tình trạng đất đang bị xấu đi.


- Cã ý thøc b¶o vệ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II. Đồ dùng dạy hoc: </b>


- Bản đồ TNVN, Bản đồ hành chính.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
<b>III. Các HĐ dạy- học :</b>


<b>1. ổ n định</b>:


<b>2.KT bµi cị: </b>


? Ngêi d©n ë HLS làm nghề gì?
Nghề nào là chính?


- Nhận xÐt.
<b>3. Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu + ghi bµi


1. Vùng đồi với đỉnh trịn, sờn thoải.
*HĐ1: Làm việc cá nhân



- §äc SGK , TLCH.


? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ?
Tỉnh nào có vùng trung du?


? Vựng trung du là vùng núi, vùng đồi
hay vùng đồng bằng?


? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sờn đồi,
các đồi đợc sắp xếp nh thế nào?


? Nêu những riêng biệt của trung du Bắc
Bộ?


- GV treo bn .


2. Chè và cây ăn quả ở trung du
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Bớc1:


- Bớc 2 :


? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì?


? H1 v gỡ? Cho em biết điều gì?
? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức tranh?
? Ngời ta trồng chè và trồng vải thiều để
làm gì ? Nêu qui trình chế biến



chÌ ?


? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng?
? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện
trang trại chuyên trồng cây gì?


3. Hot ng trng rng v cõy cụng
nghip.


* HĐ3: Làm việc cả lớp.


? Vỡ sao ở trung du Bắc Bộ lại có những
nơi đất trống đồi trọc?


? Để khắc phục tình trạng này, ngời dân
nơi đây đã trồng những loại cây gỡ?


- Hát
- 2 HSTL


- Đọc mục 1 SGK + QS tranh ¶nh
vïng trung du


-Nằm giữa miền núi và đồng bng
Bc B TN, Phỳ Th...


- Vựng i.


- Đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau
nh bát úp



- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng
vừa của miền núi.


- chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung
du,Thái Nguyờn, Phỳ Th, Vnh
Phỳc, Bc Giang.


- Dựa vào kênh chữ + kênh hình SGK
- TL nhóm theo câu hỏi gợi ý.


- Đại diện nhóm báo cáo kq.


- Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải...
- Cây CN ( nhÊt lµ chÌ)


- H1 : Vẽ 2 cơ đang hái chè trên đồi.
H1 cho em biết đồi chè ở Thỏi


Nguyên


- Đồi vải thiều. H2 cho em biết trang
trại trồng vải ở Bắc Giang.


- Phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu...


- Thái Nguyên


- Trang trại trồng cây vải



- Đọc mục 3 SGK+ TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

* Vùng trung du có các đồi xếp liền
nhau, đỉnh trịn, sờn thoải, thích hợp
cho việc trồng chè và cây ăn quả
<b>* Ghi nhớ:</b>


<b>4. Cđng cè- dỈn dß</b>


? Nêu đặc điểm của vùng trung du
Bắc Bộ ?


- NX giê häc:


- VN: häc bµi, CB bµi 5.


- Tích cực trồng rừng, cây CN lâu
năm: Keo, chẩu...và cây ăn quả


- 2 HS c


<i>Ngày soạn: 29/9/2009</i>


<i>Ngày giảng:</i> Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
<b> Tập làm văn</b>


<b>on vn trong bi vn k chuyn </b>( trang 53 )
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện.


- Gi¸o dơc ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy - học:</b>
<b>1. ổ n định</b>:


<b>2. KT bµi cị:</b>
- VBT
3. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu + ghi bài
*Phần nhận xét:


- GV nhn xột, cht ý kin ỳng.
* Bi1


a, Những sự việc tạo thành cốt chuyện:
Những hạt thóc giống.


- S vic 1: Nh vua mun tìm ngời trung
thực để truyền ngơi nghĩ ra kế: Luộc chín
thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn:Ai


thu hoạch đợc nhiều thóc thì sẽ truyền
ngơi cho.


- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm
sóc mà thóc chẳng nảy mầm.


- Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật
tr-ớc sự ngạc nhiên của mọi ngêi.


- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm
trung thực, dũng cảm, đã quyết định
truyền ngôi cho Chôm.


b, Mỗi sự việc đợc kể trong đoạn văn:
- Sự việc 1 đợc kể trong đoạn 1 ( 3 dòng
đầu)


- Sự việc 2 đợc kể trong đoạn 2 ( 2 dòng
tiếp)


- Sự việc 3đợc kể trong đoạn 3 ( 8 dịng
tiếp)


- H¸t


- 1HS đọc y/c/ BT 1, 2 (T53)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Sự việc 4 đợc kể trong đoạn 4 ( 4 dịng
cịn lại)



*Bµi 2: DÊu hiƯu gióp em nhËn ra chỗ mở
đầu và kết thúc đoạn văn:


- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,
viết lùi vào một ô


- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm
xuống dòng.


*Bài3:


? Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể
điều gì?


? on vn c nhn ra nh du hiệu
nào?


* PhÇn ghi nhí
b. PhÇn lun tËp


? BT có mấy đoạn văn?


? on vn no ó viết hoàn chỉnh?
? Đoạn văn nào cha viết hoàn
chỉnh?


? Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Cịn
thiếu phn no?


? Đề bài yêu cầu gì?



- Các em viết tiếp phần thân đoạn cho
hoàn chỉnh đoạn văn?


- GV nhận xét,chấm điểm
<b>4.Củng cố - dặn dò:</b>
- Chốt ND


- NX tiết học:
- VN: Viết lại bài.


- Làm việc CN, rút ra kết luận.


- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể
một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến câu chuyện.


- Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm


- 2 HS nối tiếp đọc nội dung ca BT,
- 3 on


- Đoạn 1, 2
- Đoạn 3


- Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần
thân đoạn


- Viết tiếp phần còn thiếu


- Làm bài


- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của
mình


- NX, bỉ sung


<b>To¸n-TiÕt 25</b>


<b>Biểu đồ (tiếp) </b>( trang 30 )
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh </b>


- Bớc đầu hiểu về biểu đồ hình cột
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ.


- Giáo dục biết thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Vẽ biểu đồ H2 ra bảng phụ
- VBT


<b>III. Các HĐ dạy - học </b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KT bµi cị:</b>


KT bµi tËp ë vë bµi tËp
<b>3. Bµi míi:</b>


a. GT bµi + ghi bµi



*Làm quen với biểu đồ cột


? Nêu tên của các thôn ghi trên biểu
đồ?


? Cho biết số chuột đã diệt đợc ở mỗi
thơn?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ chiỊu cao cđa
các cột ?


? Hàng dới ghi kí hiệu gì?


- Hát


- Mở SGK(T31) quan sát biểu đồ.
- Thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thợng
- Thôn Đông: 2000 con


- Đoài: 2200 con
-Trung: 1600 con
-Thỵng:2750 con


- Cét cao chØ sè cht nhiỊu h¬n , cét
thÊp chØ sè cht Ýt h¬n


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Số ghi ở bên trái chỉ gì?
? Mỗi cột biểu diễn điều gì?
? Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?


3. Thực hành:


Bµi1:


( GV nêu từng câu hỏi, HSTL )


Bài2: ( Phần b dành cho HSK- G )
- Phần a:


- GV treo bảng phụ
- NX, chốt kq đúng.
- Phần b:


- GV cht kq ỳng:


- Đáp số: 3 lớp ; 105 h/s; 26 h/s.
4. Củng cố - dặn dò


- Chốt ND
- NX giê


- VN lµm BT ë VBT.


- Số chuột của các thôn đã diệt
- Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó.
- Đọc y/c BT


- Q/S biểu đồ + TLCH
a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C



b, 4A trång: 35 c©y ; 5B: 40 c©y
5C: 23 c©y


c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5C
d, Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây:4A,
5A, 5B


e, Lớp 4A trồng đợc nhiều cây nhất
Lớp 5C trồng đợc ít cây nhất
- Đọc y/c BT


- Lớp làm vào nháp


- HS lên bảng làm nối tiếp
- NX, chữa bài


- Làm bảng
- NX, bổ sung.


<b>Âm nh¹c :</b>


<i>(GV bộ mơn soạn, giảng )</i>
<b>Đạo đức - Tiết5 </b>


<b>BiÕt bµy tá ý kiÕn </b>( trang 8 )
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Biết đợc : Trẻ em cần phải đợc bày tỏ ý kiến về những vấn cú liờn
quan n tr em.



- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của ngời khác.


- BiÕt t«n träng ý kiÕn cđa ngêi khác .
<b>II. Đồ dùng - dạy học:</b>


- Mt vi bc tranh dùng cho HĐ khởi động .


- Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
<b>III. Các HĐ dạy - học : </b>


<b>1. ổ n định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Đọc bài học giờ trớc.
<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiƯu + ghi bµi


* Khởi động : Trị chơi diễn tả
- Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
- Lần lợt từng em trong nhóm NX về
bức tranh đó .


? ý kiÕn cđa c¶ nhãm vỊ bøc tranh có
giống nhau không ?


- Hát
- 2 HS



-Thảo luận nhãm
- QS tranh , NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

*KL: Mỗi ngời có thể có ý kiến, nhận
xét kh¸c nhau vỊ mét sù vËt .


* HĐ1:Thảo luận nhóm ( câu
1,2 )


- GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về
mét t×nh huèng .




? Điều gì sẽ xảy ra khi em khơng đợc
bày tỏ ý kiến của mình về những việc
có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
* KL: GV nêu


* HĐ2: Thảo luận nhóm đơi ( BT1)


* KL :-Việc làm của Dung là đúng,
việc làm của Hồng v Khỏnh l khụng
ỳng .


* HĐ3: Bày tỏ ý kiÕn ( BT2, SGK )
- GV phỉ biÕn c¸ch bày tỏ ý kiến
thông qua các tấm bìa .


- Màu đỏ : Tán thành


- Màu xanh : Phản đối


- Màu trắng : Phân vân ,lỡng lự
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài
tập 2.( Bá ý: b)


* KL:ý kiến :- a, c, d là đúng .
- đ là sai


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Chốt ND


- NX giê häc .


- VN: häc bµi + CB giê sau.


-TL nhãm


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- NX, bổ sung


- Nếu em khơng đợc bày tỏ ý kién của
mình về những công việc liên quan srx
ảnh hởng tới bản thân em và lớp em .


- Nêu yêu cầu của bài tập
- Thảo luận nhóm đơi


- Mét số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác NX bỉ sung



- HS gi¶i thÝch lÝ do
- NX, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>An toàn giao thông</b>



<b>Bi 1 : Bin bỏo hiệu giao thơng đờng bộ</b>


<i>I. Mơc tiªu</i>
1. KiÕn thøc :


- Học sinh biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến, học sinh hiểu
ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông.


2. Kĩ năng :


- HS nhn bit c ND ca cỏc bin báo hiệu ở khu vực gần trờng học,
nhà...


3. Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Tuân theo luật và đi đúng phần đờng quy định của biển báo hiệu giao
thông.


<i>II. Néi dung bµi häc</i>


1. Ơn các biển báo đã học :


- Biển báo cấm : để hiển thị điều cấm. Ngời đi đờng phải chấp hành những
điều cần mà biển đã báo : biển số 101, 102, 112.



- BiĨn b¸o nguy hiÓm : biÓn sè 423 (a, b), 424a, 434, 443.
2. Häc c¸c biĨn b¸o míi :


- BiĨn b¸o cÊm : biĨn sè 110a, 122.


- BiĨn b¸o nguy hiĨm : biĨn sè 208, 209, 233.


- BiĨn hiƯu lƯnh : biĨn sè 301 (a, b, d, e), 303, 304, 305.


- Các điều có liên quan : điều 10 - khoản 4, điều 11- khoản 1, 2, 3 ( luật
GTĐB ).


<b>III. Chuẩn bị :</b>
1. Giáo viên :


- Chun b 23 bin bỏo hiu, 12 biển báo mới, 11 biển báo cũ đã đợc gắn
lên bảng.


- 28 tấm bìa có viết tên biển báo, 5 tên biển báo khác.
- Khơng có trong số biển đã học, cũng có thể gắn lên bảng.
2. Học sinh :


- Quan sát trên đờng đi, vẽ 2, 3 biển báo các em thờng gặp và lên trình bày
trớc lớp.


IV. Các hoạt động chính :


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ



<b>HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới</b>
<i>a, Mục tiªu :</i>


- Häc sinh hiĨu nội dung các biển báo
thông thờng, thông dụng mà các em nhìn
thấy


- Nh li ý nghĩa của 11 biển báo đã học.
- Có ý thức thực hiện theo q/ định ca
bin bỏo


<i>b, Cách tiến hành :</i>


- GV nờu : điều khiển ngời và phơng
tiện giao thông đi trên đờng phố ngời ta
đã đặt những cột biển báo giao thông.
- GV gọi 2, 3 HS lên bảng dán các bản vẽ
về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho
lớp xem, nói tên biển báo đó em đã nhìn
thấy nó ở đâu ?


- Cả lớp đã nhìn thấy các biển báo mà 3
bạn đã dán trên bảng không ?


- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển
báo mà các em thờng gặp... ( VD : biển
cấm đi ngỵc chiỊu, biĨn báo dừng lại,
vv... )


+ Trò ch¬i :



- GV nêu tên trị chơi : Ai nhanh, ai
ỳng .


- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi,
thời gian chơi, chia nhóm.


- Giáo viên cho học sinh chơi.


- Lp nhn xột, GV cng c li cỏch chi
ỳng.


<b>HĐ2: Tìm hiểu nội dung biển báo míi</b>
<i>a, Mơc tiªu :</i>


- HS biÕt thªm néi dung cđa 12 biển báo


- Học sinh lên thực hiện ( 3 cm )


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.


- Em nhắc lại tên trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- Häc sinh thùc hiÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

hiệu, cố nhận thức v c im hỡnh dng
cỏc loi.


<i>b, Cách tiến hành :</i>



- Giáo viên cho häc sinh quan s¸t c¸c
biĨn b¸o míi : biĨn b¸o sè 110a, 122.
- Em nhận xét h/dạng, m/sắc, hình vẽ của
biển ?


- Biển báo này thuéc nhãm biÓn báo
nào ?


- GV ch bin s 110a, bin ny có đặc
điểm gì


- Gäi häc sinh nhËn xÐt phÇn trả lời của
bạn.


- Giáo viên chỉ biển số 122 cũng hái nh
trªn.


- Giáo viên đa ra 3 biển : 208, 209, 233
và hỏi học sinh về hình dáng, màu sắc,...
- Giáo viên nhận xét và đa ý kiến đúng.
- Các biển báo này thuộc nhóm biển báo
nào ?


- Nêu ND báo hiệu sù nguy hiÓm của
từng biển


- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét.
- GV đa biển báo hiệu 301 ( a, b, d, e )
thuộc nhóm biển báo hiệu nào ? Có nội


dung gì ?


- GV gọi 1 số em nhắc lại biển báo trên
<b>HĐ3: Trò chơi biển báo</b>


<i>a, Mc tiêu :</i> HS nhớ đợc ND của 23 biển
báo hiệu ( 12 biển báo mới và 11 biển
báo đã học )


b, C¸ch tiÕn hµnh :


- GV chia líp thµnh 5 nhãm vµ treo 23
biĨn b¸o


- HS quan sát 1 phút để nhớ biển báo, tên
là gì ?


- Sau 1 phút mỗi nhóm 1 em lên gắn tên
biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn
tiếp tên của biển khác, lần lợt cho đến
hết.


- GV chỉ bất kỳ biển báo nào thì yêu cầu
học sinh nãi tªn biĨn, ý nghÜa vµ t¸c
dơng cđa nã.


- Nhóm nào gắn tên, trả lời đúng đợc
khen.


- Häc sinh nhËn xÐt.



- Giáo viên kết luận : biển số 110a
thuộc hình trịn, màu nền trắng, viền
màu đỏ, hình vẽ màu đen.


- Đây là các biển báo cấm, ý nghĩa
hiển thị những điều cấm ngời đi đờng
phải chấp hành theo điều cấm mà
biển báo đã báo.


- Học sinh trả lời.


- Đây là nhóm biển báo nguy hiểm.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh nêu.


- Biển báo sè 301 ( a, b, d, e ) cã ý
nghÜa : hớng đi phải theo.


- Biển báo 303 : giao nhau chạy theo
vòng xuyến.


- Bin bỏo 304 : ng dnh cho xe
thô sơ


- Biển báo 305 : đờng dành cho ngời
đi bộ.


<b>V. Cđng cè :</b>



- HƯ thèng l¹i néi dung các ý chính của bài học.


<b>Tuần 2</b>



<i><b>Ngày soạn: 5/9/2009.</b></i>


<i><b>Ngy ging: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động tập thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>(TPT<b> so¹n.)</b></i>
<b>ThĨ dục </b><b> Tiết 3</b>
( GV bộ môn soạn, giảng)


<b>Tp c:</b>


<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>

(tiếp) ( Trang 15 )



( Tơ Hồi )
<b>I. Mục đích </b>–<b> Yêu cầu:</b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn


- Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp
bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.


- Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
- Giáo dục ý thc hc tp tt b mụn.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>



GV:- Tranh minh häa néi dung bµi.


- Bảng viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- NhËn xÐt cho điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu và ghi đầu bài.


+ Hng dn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc:


? Bµi chia lµm mấy đoạn


- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ.


GV: Đọc diễn cảm toàn bài.


b) Tìm hiểu bài:



? Trn địa mai phục của bọn Nhện
đáng sợ nh thế nào?


Chọn ý đúng cho câu hỏi trên:
a. Bố trí Nhện Gộc đuổi.


b. Khơng chăng tơ, khơng canh gác.
c. Chăng tơ kín ngang đờng,bố trí
Nhện Gộc đứng canh gác.


- SÜ sè.


- §äc thc lòng bài Mẹ ốm và nêu
nội dung bài.


- §äc trun “DÕ MÌn bênh vực kẻ
yếu và nêu ý nghĩa của truyện.


HS : 3 đoạn.


- Ni tip nhau đọc từng đoạn 2 – 3
lần.


- Luyện đọc theo cp
- 1 2 em c c bi


- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

? D Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?



? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải.


? Bọn nhện sau đó đã hnh ng nh
th no?


GV gợi ý:


- Tráng sĩ - HiÖp sÜ
- Dòng sÜ - Vâ sÜ
- ChiÕn sÜ…


=> Tèt nhÊt lµ chän danh hiƯu HiƯp
sÜ.


c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV khen những em đọc tốt.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm 1, 2 on.


+ GV c mu.


+ Nghe và sửa chữa, uốn nắn
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại nội dung bài



- V nhà tập đọc lại bài, tìm đọc
truyện D Mốn phiờu lu ký.Chun
b bi sau.


- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH.


- u tiờn, D Mốn ch động hỏi, lời
lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ
mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện
“chóp bu”, dùng các từ xng hô: ai, bọn
này, ta.


- Đọc thầm đoạn 3 và TLCH.


- D Mốn phân tích theo cách so sánh
để bọn nhện thấy chúng hành động hèn
hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ,
đồng thời đe doạ chúng.


- Chóng sỵ h·i, cïng d¹ ran, cuống
cuồng chạy dọc, ngang phá hết các dây
tơ chăng lối.


- Đọc câu hỏi 4 trao đổi, thảo luận chọn
danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.( HS
khá ,giỏi TL).


- Nối tiếp nhau đọc.


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo


cặp đọc 3 đoạn của bài.


- 1 vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp.


.





To¸n –<b> TiÕt6:</b>


<b>c¸c sè có sáu chữ số</b>

(

Trang

8 )



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 ch s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV: Sử dụng các bảng gài cã thỴ ghi sè.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>
- VBT cđa HS.
<b> 3. Bµi míi:</b>


+ Giới thiệu ghi đầu bài.
+ Híng dÉn bµi míi:



a) Sè cã 6 ch÷ sè:


* Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quan hệ
giữa các hàng lin k.


* Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiệu:


10 chc nghìn = 100 nghìn
100 nghìn viết là 100 000
* Viết và đọc số có 6 chữ số:


- GV cho HS quan sát bảng có viết sẵn
các hàng đơn vị -> trăm nghìn


- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng.


- GV hớng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tơng tự nh vậy, GV lập thêm vài số
nữa, sau đó cho HS lên bảng viết và đọc
số<i>.</i>


- GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các


- H¸t.



- HS: Nêu 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn


- HS nhắc lại.


- HS: Gắn các thẻ số 100 000; 10
000; … 10; 1 lªn các cột tơng ứng.
- Đếm xem có bao nhiêu trăm ngh×n


bao nhiêu chục nghìn
bao nhiêu đơn vị
- Xác định lại số này gồm


mấynghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị.


thỴ sè 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10;
1 vµ các tấm 1, 2, 3, , 9 gắn vào các
cột tơng ứng trên bảng.


b) Thực hành:


+ Bài 1: Viết theo mẵu.


a) GV cho HS phân tích mẫu.


b) GV đa hình vẽ nh SGK, HS nêu kết


quả cần viết vào ô trống 523453.


+ Bài 2: Viết theo mẵu.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- C lp c s 52453
- Nờu yờu cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

+ Bài 3: Đọc số.


+ Bµi 4/a,b: ViÕt sè.


GV nhËn xÐt, chÊm bµi cho HS.
- §¸p ¸n: a. 63115. b. 723936.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- NhËn xÐt giê häc.


-VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp 4/c,d.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Ni tip nhau c các số đó
- Nêu u cầu bài tập


- ViÕt c¸c số tơng ứng vào vở.


<b>Khoa học </b><b> Tiết3:</b>



<b>trao i cht ngi</b>

(tip) ( Trang 8)



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài này HS có khả năng:


- K tờn mt s c quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
ngời: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


- Biết đợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.


<b>II. §å dïng:</b>


- Hình trang 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi, …
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> 1. ổ n định :</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


? Hµng ngµy, cơ thể ngời phải lấy từ
môi trờng những gì? và thải ra những


- Hát.


-HS: lấy thức ăn, nớc uống, khí ôxi
và thải ra phân, nớc tiểu, và khí các
bô - níc.



-Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu ghi đầu bài
+ Dạy bài míi


* HĐ 1: Xác định những cơ quan trực
tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất ở ngời.


+ Mục tiêu:- Kể tên những hiểu biết
bên ngoài của quá trình trao đổi chất
và những cơ quan thực hiện.


- Nêu đợc vai trò của cơ quan tun
hon.


+ Cách tiến hành


- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát
các hình trang 8 SGK.


? Trong số những cơ quan đó, cơ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

nào trực tiếp thực hiện quá trình trao
đổi chất giữa cơ thể ngời với mơi
tr-ờng bên ngồi


* HĐ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa


các cơ quan trong việc thực hiện sự
trao đổi chất ở ngời.


+ Mục tiêu:+ Trình bày đợc sự phối
hợp hoạt động của các cơ quan tiờu
hoỏ.


+ Cách tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc cá nhân.


- Bớc 2: Làm việc theo cặp.


- Cơ quan tiêu hoá
- Cơ quan hô hấp
- Bài tiết nớc tiĨu.


- Xem sơ đồ H 9 tìm ra các từ cịn
thiếu để bổ sung vào sơ đồ cho hồn
chỉnh và nêu mối quan hệ giữa các cơ
quan: Tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài
tiết trong q trình trao đổi chất.


- 2 em quay lại kiểm tra chéo xem bạn
bổ sung đúng cha và lần lợt nói với
nhau về mối quan hệ.


- Bíc 3: Làm việc cả lớp.


GV: Gi 1 s HS núi tờn về vai trị của


từng cơ quan trong q trình trao i
cht.


4. Củng cố <b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


- HS nhắc lại.


<i><b>Ngày soạn: 5/9/2009.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b> Mĩ thuật </b><b> Tiết 2</b>


(GV bộ môn soạn, giảng)


<b>Kể chuyện:</b>


<b>K chuyn đã nghe, đã đọc</b>

( Trang 18 )



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng
tiên ốc”.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


- Cã ý thøc häc tËp tèt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



Tranh minh ha truyn trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> 1. ổ n định: Sĩ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

tích hồ Ba Bể” sau đó nói ý ngha cõu
chuyn.


GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu – ghi tên bài.
+ Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


+ Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì
để sinh sống?


- Bà làm gì khi bt c c?


+ Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lÃo thấy
trong nhà có gì lạ?


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
theo và trả lời câu hi.


- Mò cua bắt ốc.



- Thy c p, bà thơng không muốn
bán, thả vào chum nớc để nuôi.


- Nhà cửa quét sạch sẽ, đàn lợn đợc ăn
no, cơm nớc nấu sẵn, vờn rau sạch cỏ
+ Đoạn 3: Khi rỡnh xem b lóo nhỡn


thấy gì?


- Bà thấy 1 nàng tiên từ chum nớc bớc
ra.


? Sau ú b lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ơm lấy
nàng tiên.


? C©u chun kÕt thóc thế nào? - Bà lÃo và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thơng yêu nhau nh 2 mẹ
con.


* Hng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:


+) Hớng dẫn HS kể lại câu chuyện
bằng lời của mình:


? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng
lời của em?


- Em đóng vai ngời kể, kể lại câu


chuyện cho ngời khác nghe. Kể bằng
lời của em là dựa vào nội dung câu
chuyện, không đọc lại từng câu


- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp mời 1
HS giỏi kĨ mÉu.


+) HS kể theo cặp (nhóm) . - Kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài
thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa cõu
chuyn


+) HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trớc lớp và nêu ý nghĩa của
câu chuyện.


-> Cõu chuyện nói về tình thơng u
lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc.
Con ngời phải thơng yêu nhau, ai sống
có hậu, thơng yêu mọi ngời sẽ có đợc
cuộc sống hạnh phúc


- GV vµ HS bình chọn bạn kĨ hay
nhÊt, b¹n hiĨu chun nhÊt.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Nh¾c HS vÒ häc thuéc 1 đoạn thơ
hoặc cả bài thơ.



<b>Toán- Tiết 7:</b>


<b>Lun tËp</b>

( Trang 10 )



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả các trờng hợp có chữ số 0).
- Có kĩ năng viết, đọc đúng số có 6 chữ số.


- Gi¸o dơc ý thức học tập tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


<b> -ND,SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiÓm tra: </b>


- GV ghi bảng các số có 6 chữ số.
- Nhận xét và cho điểm.


<b> 3. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu và ghi đầu bài
+ Híng dÉn lun tập:
a) Ôn lại hàng:


- GV cho HS ụn li cỏc hàng đã học,
quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền k


- GV vit 825713


? Chữ số 3 thuộc hàng nào?


- Hát.


- 3 5 em c cỏc s ú.


- Hàng đơn vị
? Chữ số 1 thuộc hàng nào? - Hàng chục
? Chữ số 7 thuộc hàng nào?


? Ch÷ số 5 thuộc hàng nào?
? Chữ số 2 thuộc hàng nào?
? Chữ số 8 thuộc hàng nào?


- Hng trm
- Hàng nghìn
- Hàng chục nghìn
- Hàng trăm nghìn
- GV cho HS đọc các số:


850203 ; 820004 ; 820007832100


- Nối tiếp nhau đọc số.


b) Thùc hµnh<i>:</i>


+ Bµi 1: Viết theo mẫu - Nêu yêu cầu



-Tự làm bài và chữa bài
+ Bài 2:


a) GV cho HS c cỏc số - HS làm miệng.
b) GV cho HS xác định hàng ứng với


chữ số 5 của từng số đã cho.


+ Bài 3/a,b,c: Viết số. - Nêu yêu cầu và tự làm bài, sau đó
vài


a. 4300 b.24316 c.24301
GV nhận xét, cho điểm


em lên bảng ghi số của mình.
- Cả lớp nhận xét.


-HS khá,giỏi làm thêm phần d, e,g.


+ Bài 4/a,b: - Đọc yêu cầu vµ tù nhËn xÐt quy luËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV cho điểm em làm đúng, nhanh.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dị: </b>


- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ lµm vë bài tập.




<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết</b>

( Trang 17 )



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- BiÕt thªm mét số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng ) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. thơng thân.


- Nm đợc cách dùng các từ ngữ đó theo nghĩa khác nhau.
- Có ý thức học mơn tiếng Việt tốt.


<b>II. §å dùng dạy - học:</b>
GV: Bảng phụ.
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2. KiÓm tra: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


+ Giíi thiệu và ghi đầu bài.
+Hớng dẫn HS làm bài tập:


- Hát.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
có phần vần:



- Cã 1 âm: bố, mẹ, chú, dì,
- Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu


+ Bài 1:


GV cht li li gii ỳng:


a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân


- 1 em đọc yêu cầu, từng cặp HS trao
đổi làm vào vở, 4 – 5 cặp làm vào
bảng. - Đại diện các nhóm trình bày.
ái, tình thơng mến, u q, xót thơng,


đau xót, tha thứ, độ lợng, bao dung,
thông cảm, đồng cảm …


b) Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ
dằn…


c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn,
che đỡ, nâng đỡ, …


d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,
đánh đập, …


+ Bài 2: - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp làm



vµo vë bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Lời giải ỳng:


a) Nhân dân, công dân, nhân loại,
nhân tài.


b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân
từ.


+ Bµi 3:


VD: Nhãm a:


- Nh©n d©n ViƯt Nam rÊt anh hïng.
- Chó em lµ công nhân ngành xây
dựng.


- Anh ấy là một nhân tài của đất nớc.
- Ê - đi – xơn đã có cống hiến nhiều


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.


phát minh có giá trị cho nhân loại.
Nhóm b:



- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.


- Mọi ngời trong nhà sống với nhau rất
nhân hậu.


- Ai cng núi bác ấy là ngời ăn ở rất
nhân đức.


- Bà em là ngời rất nhân từ, độ lợng.


+ Bài 4:Dành cho HS khá,giỏi. - Nêu yêu cầu bài tập và trao đổi theo
cặp về 3 câu tục ngữ.


- Gäi c¸c cặp nêu lời giải của nhóm
mình.


- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.


<b>Lịch Sử và Địa lí:</b>


<b>Lm quen vi bn </b>

(tit

2) ( Trang 4)



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ; đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm
đối tợng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.



- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối
t-ợng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắcphân biệt độ cao, nhận biết núi,cao
nguyên, đồng bằng, vùng biển.


- Cã ý thøc tự giác trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b> 2.Kiểm tra: - Kể 1 số yếu tố của bản</b>
đồ.


<b> 3. Bµi míi:</b>


+ Giới thiệu ghi đầu bài.
+ Híng dÉn bµi míi:


a) Cách sử dụng bản đồ:
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- HS kể.


- Đại diện 1 số HS trả lời.



? Da vào 1 số bảng chú giải ở hình 3
(Bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số đối
t-ợng địa lý


? Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nớc láng giềng trên
hình 3 (Bài 2) và giải thích vì sao lại biết
đó là biên giới quốc gia


- GV giúp HS nêu đợc các bớc sử dụng
bản đồ nh SGK.


- HS đọc.


- HS lên bảng.


b) Bài tập.


* HĐ2: Thực hành theo nhóm. - Các nhóm lần lợt làm các bài tập a,
b.


- Đại diện các nhóm trình bày trớc
lớp.


- GV nghe, gọi các nhóm khác sửa chữa,
bổ sung.


- Câu trả lời đúng bài b ý 3.


+ C¸c níc láng giềng Việt Nam là: Lào,


Cam pu chia, Trung Quốc.


+ Vùng biển nớc ta là 1 phần của biển
Đông.


+ Qun o ca Việt Nam: Trờng Sa,
Hoàng Sa...


+ Một số đảo chính: Phú Quốc, Cơn
Đảo, Cát Bà, …


+ Mét sè s«ng chính: Sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,
* HĐ3: Làm việc cả lớp.


- GV tip tc treo bn đồ hành chính lên
bảng và yêu cầu:


- GV chú ý theo dõi và hớng dẫn cho HS
chỉ đúng.


<b>4. Cñng cè </b><b> dặn dò:</b>
-Nhận xét giờ.


- 1 em lờn c tên bản đồ và chỉ các
hớng Đ, B, T, N trờn bn .


- 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh (thành
phố) mình đang sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Về nhà học bài.
<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: 6/9/2009.</b></i>


<i><b>Ngy ging: Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>truyện cổ nớc mình </b>( Trang 19 )
<b>I. Mục đích- Yêu cầu: </b>


- HS bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


- Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. ( trả lời đợc các CH trong SGK,thuộc 10
dòng thơ đàu hoạc 12 dịng thơ cuối)


-Gi¸o dơc ý thøc học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: Tranh minh hoạ trong SGK + su tầm thêm tranh về truyện cổ nh:
Tấm Cám, “Th¹ch Sanh”, …


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> 1.ổ n định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>



Sau khi đọc xong tồn bài em nhớ nhất
hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao


- H¸t.


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
HS : Tự nêu những hình ảnh thể hiện
sự bất bình trớc cảnh ức hiếp kẻ yếu.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>3.Bµi míi:</b>


+ Giới thiệu ghi đầu bài.
+ Dạy bài mới:


a)Luyn c:


? Bài thơ chia làm mấy đoạn?


GV nghe HS c v sa sai cho những
em đọc sai + giải nghĩa từ khó.


- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- HSTL



- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (2,3
lần ).


- Đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài.


b) T×m hiểu bài:


? Đọc thầm bài và cho biết vì sao tác
giả yêu truyện cổ nớc nhà?


Chn ý ỳng:


a. Không ai thÝch trun cỉ. - Chän ý c.
b.Trun cỉ nớc mình không nh©n


hËu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những - Tấm Cám, Thị thơm, Đẽo cy gia


truyn c no ng.


? Tìm thêm những truyện cổ kh¸c thĨ - Sù tÝch hå Ba BÓ, Nàng tiên ốc,Sọ
Dừa,


hiện sự nhân hậu cđa ngêi VN ta Sù tÝch da hÊu, TrÇu cau, Thạch Sanh,
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối nh


thế nào



- Truyn c chớnh l nhng lời răn dạy
của cha ông đối với đời sau. Qua
những câu chuyện cổ cha ông dạy con
cháu cần sống nhân hậu, độ lợng, công
bằng, chăm chỉ, …


c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng:


- GV nghe và khen những em đọc hay.


- 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.


- GV chọn và hớng dẫn HS đọc diễn
cảm 1 đoạn thơ theo trình t:


- GV c mu.





-- Nêu ND chính của bài
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ.



- Đọc diễn cảm theo cặp


- 1 vi em thi c din cảm trớc lớp.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ v
thi c.


- HS nêu.


<b>Toán </b><b> Tiết 8:</b>


<b>hàng và lớp </b>( Trang 11 )
<b>I.</b> <b>Mơc tiªu: .</b>


- HS biết đợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- biết viết số thành tổng theo hng.


- Giáo dục ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- Bảng phụ kẻ nh phần đầu bài học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


1. ổn định : - Hát


2. KiÓm tra : BT3/ a,b - 2 HS
GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


3. Bài mới : Giới thiệu + ghi bài


1. Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị:


? Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ
tự từ bé đến lớn


HS : … Đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn, trăm nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

gm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm.
Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.


- GV đa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho
HS nêu


? Lớp đơn vị gồm những hàng nào HS : … hàng đơn vị, chục, trăm
- GV viết số 321 vào cột số trong bng


phụ rồi cho HS lên bảng viết từng chữ
số vào các cột ghi hàng.


- GV tiến hành tơng tự nh vËy víi c¸c
sè 654000; 654321


HS : Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào
cột chục, số 3 vo ct trm.


<i><b>2. Thực hành:</b></i>


+ Bài 1: - Đọc y/c của bài.



HS : Quan sát và phân tích mẫu trong
SGK.


HS nêu kết quả các phần còn lại.
- NhËn xÐt.


GV nhận xét chôt kết quả đúng.
+ Bi 2:


a) GV chỉ viết số 46307 lên bảng chỉ
lần lợt vào từng số yêu cầu HS nêu tên
hàng tơng ứng.


- Đọc y/c của bài.


HS : Nờu ch s 3 thuộc hàng trăm, lớp
đơn vị.


- GV ghi sè 56032 lên bảng và hỏi chữ
số 3 ở hàng nào, lớp nµo ?


HS : …… hàng chục, lớp đơn vị.
- GV hỏi tơng tự với các số còn lại.


b) GV cho HS nêu lại mẫu.


- Vit s 38753 lên bảng và yêu cầu
HS đọc số.



HS : §äc sè


? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào - … hàng trăm, lớp đơn vị.
? Giá trị của chữ số 7 là bao nhiêu - … là 700


GV cho HS làm tiếp các phần còn lại.


+ Bài 3: - §äc y/c.


HS : Tù lµm theo mÉu.
- Lµm vë.


GV chấm , chữa bài.


52314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4
503060 = 500 000 + 3 000 + 60


83760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60


176091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 +
1


+ Bµi 4: ( dµnh cho HS khá, giỏi )


4.Củng cố dặn dò.


HS : Tự làm rồi chữa bài.


- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xÐt giê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

chính tả ( Nghe <b> viết )</b>

<b>mời năm cõng bạn ®i häc</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mời năm cõng bạn đi học”.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần, dễ lẫn <i>s/x, ăn/ăng</i>.
- Làm đúng BT2 và BT3 a / b.


- Gi¸o dơc ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- B¶ng phơ.


- Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. ổn định :


2. KiÓm tra : ViÕt nh÷ng
tiÕng có âm đầu n/l
hoặc vần an/ang.


- GV nhận xét, cho điểm.


- Hát


- HS : 2 em lên bảng viết, cả lớp viết
vào giấy nháp những tiếng có âm đầu
<i>n/l</i> hoặc vần <i>an/ang</i>.



3. Bài míi:


a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hớng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc tồn bài chính tả 1 lợt.


- C¶ líp theo dâi.


- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên
riêng cần viết hoa.


- GV c tng cõu hoc từng bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết vào vở. Mỗi
câu đọc 2 lợt.


- HS : Nghe - viÕt bµi vµo vë.


- GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - Soát lỗi.
- GV ch- GV nêu nhận xét chung ấm 7


đến 10 bài.


HS : từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.


- GV nªu nhËn xÐt chung.
<b>3. Híng dÉn HS làm bài tập:</b>


* Bài 2: HS : Nêu yêu cầu bài tập.



- C lp c thm li truyn vui “Tìm
chỗ ngồi”, suy nghĩ làm bài vào vở.
- GV: treo bảng phụ lên bảng. HS : 3 – 4 lên thi làm đúng, làm


nhanh.


- Từng em đọc lại truyện sau khi đã
điền từ hồn chỉnh sau đó nói về tính
khơi hài của truyện vui.


- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về
chính tả, phát âm, khả năng hiểu đúng
tính khơi hài, châm biếm của truyện.
- Lời giải ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Ông khách mà thôi
* Bài 3:


+ lời giải: a.sao


b. Dòng 1: chữ <i>trăng</i>
Dòng 2: chữ <i>trắng</i>


HS : 2 em c câu đố.


- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính
tả li gii .


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- Chốt ND.



- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tìm 10 từ ngữ bắt đầu bằng <i>s/x</i>.


<b> Khoa häc- TiÕt 4</b>


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn </b>


<b>vai trị của chất bột đờng</b>



<b>I. Mơc </b>


tiêu:-- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn : chất bột đờng , chất đạm
,chất béo ,vi ta min,chất khoáng .


- Kể tên thức ănchứa nhiều chất bột đờng : gạo , bánh mì , khoai , ngơ ,
sắn


- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể : cung cấp năng lợng
cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể .


- Gi¸o dơc ý thøc häc tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình trang 10, 11 SGK.
- PhiÕu bµi tËp.


III. Các hoạt động dạy – học:


1.ổn định : - Hát



2.Kiểm tra : Kể tên một số cơ quan đã
học.


- GV nhận xét, cho điểm.


HS nêu.


3. Bài mới :


a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới<i>:</i>


+. HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu:


-HS biết sắp xếp các thức ăn hằng
ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc
động vật hoặc thực vt .


- phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dỡng có nhiều trong thức ăn.
* Cách tiến hành:


+ Bớc 1: Yêu cầu HS mở SGK và trao
đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK.


HS : - Làm việc theo cặp đơi nói tên
thức ăn, đồ uống mà các em dùng hàng
ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

+ Bíc 2: Làm việc cả lớp.


GV nghe HS trỡnh by ri i đến kết
luận:


 Phân loại thức ăn theo các cách :
- Phân loại theo nguồn gốc động vật
hay thực vật.


- Phân loại theo lợng các chất dinh
d-ỡng có thể chia 4 nhóm: chất bột đờng
+ chất đạm + chất béo + vitamin v
cht khoỏng.


HS : Đại diện 1 số cặp trình bày kết
quả.


+.H2: Tỡm hiu vai trũ ca cht bt
ng:


* Mơc tiªu:


-Nói tên và vai trị của những thức n
cha nhiu cht bt ng.


* Cách tiến hành:


+ Bc 1: HS làm việc theo cặp. HS : Nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng trang 11 SGK v


tỡm hiu vai trũ.


+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


? Nói tên các thức ăn giàu chất bột
đ-ờng có trong các hình trang 11 SGK
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột
đ-ờng mà các em ăn hàng ngày


? Kể tên những thức ăn chứa chất bột
đờng mà các em thích ăn


? Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng.


- NhËn xÐt, bæ sung.


HS : Suy nghÜ tr¶ lêi.


+.HĐ3: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
* Mục tiêu:


-Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Cách tiến hành:


- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS . HS : - Làm việc với phiếu học tập.


- 1 số HS trình bày kết quả.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dß:</b>
<b> - Chốt ND.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Luyện từ và câu</b>

<b>Dấu hai chấm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu.


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1),bớc đầu biết dùngdấu hai
chấm khi viết văn (BT2).


- Giáo dục ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Bảng phụ + vở bài tập.


III. Cỏc hot ng dy – học chủ yếu:


1.ổn định : - Hát


2.KiĨm tra : VBT
3.Bµi míi :


a. Giíi thiệu và ghi đầu bài:


b. Phần nhận xét:


- Trong các câu dấu hai chấm có tác dụng
gì ?


HS : Ba em nối tiếp nhau đọc nội dung
bài 1.


- Đọc lần lợt từng câu văn, câu thơ, nhận
xét về tác dụng của dấu hai chấm trong
các câu a, b, c.


+ Câu a : Dấu hai chấm báo hiệu phần
sau là lời nói của Bác Hồ. ở trờng hợp
này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu
ngoặc kép.


+ Câu b : Dấu hai chấm báo hiệu câu sau
là lời nói của Dế Mèn. Dùng phối hợp
với dấu gạch đầu dòng.


+ Câu c : Câu sau là lời giải thÝch …
c. PhÇn ghi nhí:


4. PhÇn lun tËp :


HS : - 3 4 em nêu lại phần ghi nhớ.


+ Bài 1: HS : Nêu yêu cầu của bài tập, trao đổi về



t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong c¸c câu
văn.


- Nhận xét.
GV nhận xét chôt kết quả.


+ Bài 2:


GV nh¾c HS :


HS : 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép
hoặc dấu ( - ) (nếu là những lời đối thoại).


- Trờng hợp chỉ dùng để giải thích thì chỉ
cần dấu hai chấm.


- C¶ líp thùc hành viết đoạn văn.


- 1 vi em c bi trc lớp, giải thích tác
dụng của dấu hai chấm.


VD : Bà già rón rén đến chỗ chum nớc,
thị tay vào chum, cầm vỏ ốc lên và đập
vỡ tan.


Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình
quay lại. Nàng chạy vội đến chum nớc
nhng không kịp nữa rồi: Vỏ ốc đã vỡ


tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng
bảo:


- Con hÃy ở lại đây với mẹ!


T ú hai m con sống hạnh phúc bên
nhau. Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ con.
<b>5. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>


- GV hái lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- Về nhà tập viết đoạn văn có dùng dấu hai chấm.


<b>Toán</b>


<b>So sánh các số có nhiều chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn, số bé nhất trong một nhãm c¸c sè.


- Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất
có 6 chữ số.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
A. Bài cũ:


- KiĨm tra bµi lµm cđa HS
- Nhận xét cho điểm.



HS: Lên bảng chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. So sánh các số có nhiều chữ số:</b></i>
<i>a. So sánh 99578 và 100000.</i>


- GV viết lên bảng: 99578 100000


HS: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao chọn dấu <.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hn
thỡ s ú bộ hn.


<i>b. So sánh 693251 và 693500:</i>


Gv viết lên bảng 693251 … 693500 HS: Lên bảng viết dấu thích hợp vào
chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu
< (ta so sánh các hàng với nhau… hàng
nào lớn hơn thì số đó lớn hơn).


=> NhËn xÐt chung.
<i><b>3. Thùc hµnh:</b></i>


+ Bµi 1: HS: Tù lµm bµi vµo vë.


+ Bài 2: HS: Tự làm bi sau ú cha bi.



+ Bài 3: HS: Nêu cách lµm, tù lµm bµi.


Kết quả đúng:


2467; 28092; 932018; 943567.


+ Bµi 4: HS: Tù lµm bµi vµo vë.


- GV chÊm bài cho HS.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giê häc.


- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp.


<b>địa lý</b>


<b>d·y hoàng liên sơn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit ch v trớ của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ.
- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn.


- Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng.


- Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.
<b>III. Đồ dùng: </b>



Bản đồ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng,


II. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>1. Dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ </b><b>–</b></i> <i><b>…</b><b> Việt Nam:</b></i>
* HĐ1: Làm việc các nhân hoặc theo


cỈp.
+ Bíc 1:


- GV chỉ vị trí của dạy núi HLS trên
bản đồ Việt Nam treo tờng và yêu cầu
HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy
núi Hồng Liên Sơn ở H1 SGK.


- HS: Dựa vào lợc đồ và kênh chữ mục
1 trong SGK để trả lời câu hỏi:


- Cho HS tr¶ lêi c©u hái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Bắc của nớc ta, trong đó dóy nỳi no
di nht


? DÃy nũi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía
nào của sông Hồng và sông Đà


? DÃy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu
km, rộng bao nhiêu km



? §Ønh nói, sên vµ thung lịng ë dÃy
núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào


+ Bớc 2: Gọi HS trình bày. HS: Trình bày kết quả trớc lớp.
- GV sửa chữa và bổ sung.


* HĐ 2: Thảo luận nhóm. HS: làm việc trong nhóm theo các gợi ý
sau:


Câu hỏi:


- Ch nh Phan – xi – păng trên
hình 1 và cho biết độ cao?


- Tại sao đỉnh núi đó đợc gọi là nóc
nhà của Tổ quốc?


- Quan sát H2 hoc tranh nh mụ t
nh nỳi?


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả


<i><b>2. Khí hậu lạnh quanh năm:</b></i>
* HĐ3: làm việc cả lớp:


- GV yờu cu HS đọc thầm mục 2 SGK
và cho biết khí hậu ở những nơi cao
của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?


HS: 1 – 2 em tr¶ lêi tríc líp.



- GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên
bản đồ địa lý Việt Nam treo tng.


HS: Trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b><b></b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài.


Mỹ thuật


<b>vẽ theo mẫu: vẽ hoa lá</b>


(GV chuyên dạy)


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim.
- Giáo dục ý thức thực hiện an ton lao ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vi, kim, ch, kéo, khung thêu…
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


TiÕt 2




<i>* HĐ4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.</i>


HS: Quan sát H4 SGK kết hợp với quan
sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ
vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong
SGK.


- GV bổ sung và nêu những đặc điểm
chính của kim khâu, kim thêu đợc làm
bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to, nhỏ
khác nhau. Mũi nhọn, sắc. Thân kim
nhỏ nhọn. Đi nhỏ dẹt có lỗ …


- HS quan sát H5a, 5b để nêu cách xâu
kim.


- 1 HS lªn bảng thực hiện thao tác xâu
kim.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
<i>* HĐ5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.</i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê
nút chỉ.


- HS thực hành làm theo nhóm.


- Đánh giá kết quả thực hành của HS. - Gọi 1 số HS thực hiện các thao tác
xâu chỉ, vê nút chỉ, HS khác nhận xét
thao tác của bạn.



<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b><b></b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Hng dn HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để giờ sau học.


<b>To¸n</b>


<b>So sánh các số có nhiều chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Củng cố cách tìm số lớn, số bé nhÊt trong mét nhãm c¸c sè.


- Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất
có 6 chữ số.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
A. Bài cũ:


- KiĨm tra bµi lµm của HS
- Nhận xét cho điểm.


HS: Lên bảng chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. So sánh các số có nhiều chữ số:</b></i>
<i>a. So sánh 99578 và 100000.</i>



- GV viết lên bảng: 99578 100000


HS: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao chọn dấu <.


Vì số 99578 có 5 chữ số
100000 có 6 chữ sè.
5 < 6 v× vËy 99578 < 100000
- Cho HS nªu nhËn xÐt:


Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn
thì số đó bé hơn.


<i>b. So s¸nh 693251 vµ 693500:</i>


Gv viết lên bảng 693251 … 693500 HS: Lên bảng viết dấu thích hợp vào
chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu
< (ta so sánh các hàng với nhau… hàng
nào lớn hơn thì số đó lớn hơn).


=> NhËn xÐt chung.
<i><b>3. Thùc hµnh:</b></i>


+ Bµi 1: HS: Tù lµm bµi vµo vë.


+ Bài 2: HS: Tự làm bài sau đó chữa bài.


+ Bµi 3: HS: Nêu cách làm, tự làm bài.


Kt qu ỳng:



2467; 28092; 932018; 943567.


+ Bµi 4: HS: Tù lµm bµi vµo vë.


- GV chấm bài cho HS.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tập.


<b>a lý</b>


<b>dÃy hoàng liên sơn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit ch vị trí của dãy Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ.
- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.
<b>III. Đồ dùng: </b>


Bản đồ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng,


II. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>1. Dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ </b><b>–</b></i> <i><b>…</b><b> Việt Nam:</b></i>


* HĐ1: Làm việc các nhân hoặc theo


cỈp.
+ Bíc 1:


- GV chỉ vị trí của dạy núi HLS trên
bản đồ Việt Nam treo tờng và yêu cầu
HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy
núi Hồng Liên Sơn ở H1 SGK.


- HS: Dựa vào lợc đồ và kênh chữ mục
1 trong SGK để trả lời cõu hi:


- Cho HS trả lời câu hỏi:


? K tờn những dãy núi chính ở phía
Bắc của nớc ta, trong ú dóy nỳi no
di nht


? DÃy nũi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía
nào của sông Hồng và sông Đà


? DÃy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu
km, rộng bao nhiêu km


? §Ønh nói, sên vµ thung lịng ở dÃy
núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào


+ Bớc 2: Gọi HS trình bày. HS: Trình bày kết quả trớc lớp.
- GV sửa chữa và bổ sung.



* HĐ 2: Thảo luận nhóm. HS: làm việc trong nhóm theo các gợi ý
sau:


Câu hỏi:


- Ch đỉnh Phan – xi – păng trên
hình 1 và cho biết độ cao?


- Tại sao đỉnh núi đó đợc gọi là nóc
nhà của Tổ quốc?


- Quan sỏt H2 hoc tranh nh mụ t
nh nỳi?


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả


<i><b>2. Khí hậu lạnh quanh năm:</b></i>
* HĐ3: làm việc cả lớp:


- GV yờu cu HS đọc thầm mục 2 SGK
và cho biết khí hậu ở những nơi cao
của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?


HS: 1 – 2 em tr¶ lêi tríc líp.


- GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên
bản đồ địa lý Việt Nam treo tờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>3. Cđng cè dỈn dò:</b><b></b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài.


Mü thuËt


<b>vÏ theo mÉu: vẽ hoa lá</b>


(GV chuyên dạy)


<b>tập làm văn</b>


<b>k li hnh ng của nhân vật</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1
bài văn cụ thể.


<b>II. §å dïng:</b>


- Giấy khổ to viết các câu hỏi ở phần nhận xét và 9 câu văn ở phần bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


? ThÕ nµo lµ kĨ chun HS: - 1 em tr¶ lêi.


- 1 em nãi vỊ nh©n vËt trong
truyện.


<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu ghi đầu bài:</b><b></b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


<i>a. HĐ1: Đọc truyện bài văn bị điểm</i>
<i>không (yêu cầu 1).</i>


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


HS: 2 em khá nối nhau đọc 2 lần cả
bài.


<i>b. HĐ2:</i> <i>Từng cặp HS trao đổi thực</i>
<i>hiện yêu cầu 2, 3.</i>


- Tìm hiểu yêu cầu của bài. + HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
+ 1 em giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý
của bài tập 2.


 GV nhËn xÐt bµi lµm của HS.
- Làm việc theo nhóm:


+ Chia lớp thành các nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 tê giÊy ghi sẵn các câu
hỏi.


(Giờ làm bài: nộp giấy trắng)


HS: Làm bài theo nhãm, ghi kÕt quả
vào giấy.



- Cử tổ trọng tài 3 em tính điểm theo
tiêu chuẩn sau:


- Trình bày kết quả nhóm mình, dán lên
bảng.


+ Lời giải: Đúng / sai
+ Thời gian: Nhanh / chậm


+ Cách trình bày: Rõ ràng / lúng túng.


ý 1: a) Giờ làm bài: Nộp giấy trắng
b) Giờ trả bài: Im lặng, mÃi mới
nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

ý 2: Thể hiện tính trung thực.
* Yêu cầu 3: Thứ tự k cỏc hnh ng


là a b c.
<i><b>3. Phần ghi nhí:</b></i>


HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc phần
ghi nhớ.


<i><b>4. PhÇn lun tËp:</b></i>


HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp
đọc thầm.



- Từng cặp HS trao đổi.


- GV phát phiếu cho 1 số cặp. - Làm bài vào phiếu và trình bày kết
quả.


- GV và cả lớp nhận xét. - Lớp nhận xét.


- 1 – 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý đã đợc sắp xếp lại hợp lý.


1. Mét h«m …


5. Sẻ không muốn
2. Thế là


4. Khi ăn hết …
7. Giã ®a …


3. ChÝch ®i kiÕm måi …
6. ChÝch bèn gói
8. Chích vui vẻ
9. Sẻ ngợng nghịu
<i><b>5. Củng cố dặn dò:</b><b></b></i>


- Nhận xét giờ học, về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2007</i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS hiu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là
cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.


2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý
nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết
tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài vn k chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Giy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – hc:
<b>A. Kim tra bi c:</b>


? Tính cách của nhân vật thờng biểu hiện
qua những phơng diện nào


HS: 2 em nêu lại phần ghi nhớ.


- Qua hnh ng, li núi, hỡnh dỏng v ý
ngh ca nhõn vt.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


- GV phát cho 3 4 em phiếu làm và
dán lên bảng, còn lại làm vµo vë.



HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi vắn tắt
vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà
Trị.


? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì
về tính cách và thân phËn cđa nh©n vật
này (ý 2)


HS: Trả lời miệng.


=> GV kt lun lời giải đúng: ý 1: - Sức vóc gầy yếu bự những phấn nh
lột.




- C¶nh: máng nh … non, ng¾n …
quen më.


- Trang phôc: mặc áo thâm dài
điểm vàng.


ý 2: Ngoi hỡnh ca Nh Trũ th hiện tính
cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng
thơng, dễ bị bắt nạt, ăn hiếp.


<i><b>3. PhÇn ghi nhí:</b></i>


HS: 3 – 4 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
<i><b>4. Phần luyện tp:</b></i>



+ Bài 1: GV viết sẵn đoạn văn vào giấy
dán lên bảng, gọi 1 HS lên gạch dới các
chi tiết miêu tả trả lời câu hỏi. Cả lớp làm
vào vở.


HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm đoạn
văn và tự gạch vào vở bài tập.


a) Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ
xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối,
đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đơi
mắt sáng và xếch.


b) Thân hình … đầu gối cho thấy chú bé là
con 1 gia đình nơng dân nghèo luôn vất
vả.


- Hai túi áo trễ xuống nh đã từng phải
đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy
chú rất hiếu động …


- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và
xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, thơng
minh, gan dạ.


+ Bµi 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập.


- Treo tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng
tiên ốc” để tả ngoại hình bà lão và nàng


tiên.


- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu
của bài.


- 2 – 3 HS thi kĨ, c¶ líp nhËn xÐt bỉ
sung.


<i><b>5. Cđng cè dặn dò:</b><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Toán</b>


<b>Triệu và lớp triệu</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.


- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ:</b></i>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.


HS: 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</i>


<i>b. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng:</i>
<i>triệu, chục triệu, trăm triệu.</i>


- GV yờu cầu 1 HS lên bảng lần lợt
viết số một nghìn, mời nghìn, một
trăm nghìn rồi yêu cầu em đó viết tiếp
số mời trăm nghìn.


HS: 1000, 10000, 100000, 100000.


- GV giíi thiƯu mêi trăm nghìn còn
gọi là mét triƯu. Mét triƯu viÕt lµ 1
000 000


- GV yêu cầu HS đếm xem một triệu
có tất cả mấy số 0.


HS: … cã 6 ch÷ sè 0.
- GV giíi thiệu tiếp: mời triệu còn gọi


là một chục triệu rồi cho HS tù viÕt sè


mêi triƯu ë b¶ng. HS: ViÕt bảng con 10 000 000.
- GV nêu tiếp: mời chục triệu còn gọi


là một trăm triƯu vµ cho HS ghi số


một trăm triệu vào bảng. HS: Viết bảng con 100 000 000.


- GV nêu tiÕp: Hµng triƯu, chơc triƯu,


trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau ú


thôi cho HS nêu. Lớp triệu gồm các hàng: Hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.


- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp
từ bé đến lớn.


<i>c. Thực hành:</i>


+ Bài 1: HS: Đếm thêm từ 1 triÖu -> 10 triÖu


10 triÖu -> 100 triÖu
100 triệu -> 900 triệu


+ Bài 2: HS: Quan sát mẫu rồi tự làm.


+ Bài 3: HS: Nêu yêu cầu và tự làm vào vở.


+ Bài 4: HS: 1 em lên bảng làm, dới lớp làm vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

hai triệu ta viết số 312 sau đó thêm
sáu chữ số 0 tiếp theo.


<i><b>3. Cñng cè dặn dò:</b><b></b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà lµm bµi tËp.



<b>đạo đức</b>


<b>trung thùc trong häc tËp (tiÕt 2)</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


1. Nhận thức đợc cần phải trung thực trong học tập.
2. Biết trung thực trong học tập.


3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. Tµi liƯu và ph ơng tiện:</b>


- Cỏc mu chuyn, tm gng v sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Trung thùc trong học tập là thể hiện
điều gì


? Trung thc trong hc tập em đợc mọi
ngời nh thế nào


- NhËn xÐt, khen.
<b>2. Bài mới:</b>


<i>a. Giới thiệu </i><i> ghi đầu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn thảo luận:</i>



* HĐ 1: GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ


HS: Thảo luận nhóm bài tập 3.


- i din cỏc nhúm lên trình bày, cả
lớp trao đổi, chất vấn bổ sung.


GV kết luận về cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống:


a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.


b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa
lại điểm cho ỳng.


c. Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là
không trung thực trong học tập.


* H 2: Trỡnh by t liệu đã su tầm đợc
(bài tập 4 SGK).


HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu.


? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện,
tấm gơng đó


HS: Th¶o luận và trình bày ý nghĩ của
mình.



=> Kt lun: xung quanh chúng ta có
nhiều tấm gơng về trung thực trong học
tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
* HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5
SGK).


HS: 1 – 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
đã đợc chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

? Em cã suy nghÜ g× vỊ tiĨu phÈm võa
xem


? Nếu em ở vào tình huống đó, em có
hành động nh vậy khơng? Vì sao


HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
GV nhận xét chung.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b><b></b></i>
- Nhận xÐt giê häc.


- Về nhà học và thực hiện theo những điều đã học.


</div>

<!--links-->

×