Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giao an tu chon LS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1 - Chủ đề 1</b></i>


<b>CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TRUNG QUỐC </b>
<b>THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


HS cần nắm đợc:


- Khái quát về nguồn gốc, điều kin ra i ca vn hoỏ Trung Quc.


- Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ
yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật.


- Giá trị và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc.
<b>2. T tng, tỡnh cm </b>


<b>- Biết tiếp thu văn hố nhân loại, trong đó có văn hoá Trung Quốc để làm</b>
giàu thêm nền văn hoá Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của
nhân loại và dân tộc.


<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên</b>
hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích.


<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản <sub>HS cần nắm vững</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Tập thể v cỏ nhõn</b>


- PV: Em hiểu văn hoá là gì?
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.


- PV: Văn hoá Trung Quốc có nguồn
<i>gốc từ đâu?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt ý.


<b>Hot ng 2: Thảo luận nhóm</b>


<b>1. Bối cảnh và điều kiện ra i ca</b>
<b>vn hoỏ Trung Quc</b>


<b>* Nguồn gốc văn hoá Trung Quốc vốn</b>
đa nguyên.



- Thời Thơng, Chu: nông nghiệp phát
triển, là cơ sở cho sự hình thành văn
hoá.


- Quan hệ xà hội:


+ Sự hợp tác hài hoà của con ngời.
+ Coi träng huyÕt thèng


+ Duy trì chế độ đẳng cấp, coi nhẹ
bình đẳng.


- Sù tiÕp thu văn hoá bên ngoài: các
bộ tộc, bộ lạc ở Trung Quốc và văn
hoá của các nớc xung quanh làm giàu
văn hoá Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> PV: Văn hoá Trung Quốc thời cổ </b>
-trung đại đạt đợc thành tựu nổi bật
trên những lĩnh vực nào?


+ Nhóm 1: Ai là ngời đầu tiên đề xớng
<i>Nho giáo? Nho giáo đợc hình thành</i>
<i>và phát triển nh thế nào?</i>


+ Nhãm 2: Quan ®iĨm cđa Nho giáo
<i>là gì?</i>


- Cỏc nhúm tho lun sau ú i din


nhúm trả lời, nhóm khác bổ sung cho
nhóm bạn.


- GV nhËn xét, phân tích và chốt ý.


- PV: Em hiểu thế nào về 3 cặp quan
<i>hệ trong thuyết Tam cơng?</i>


- PV: Em cã hiÓu biÕt g× vỊ thuyÕt
<i>Ngò thêng?</i>


- HS suy nghÜ tr¶ lêi, GV nhận xét,
phân tích giúp HS nắm rõ hơn về quan
điểm của học thuyết Tam cơng, Ngũ
thờng.


<b>Quc thời cổ - trung đại:</b>
<i>a) Nho giáo:</i>


<i>* Sự hình thành, phát triển Nho giáo:</i>
- Ngời đầu tiên đề xớng Nho giáo là
Khổng Tử, sau đó Mạnh Tử tiếp tục
phát triển và ngời có cơng lớn nhất
trong việc phát triển Nho giáo là
Đổng Trọng Th.


- Đổng Trọng Th đã nâng học thuyết
của Khổng - Mạnh thành một hệ
thống lí luận tơng đối hoàn chỉnh, sau
này trở thành t tởng của chế độ phong


kiến.


=> Nho giáo là công cụ phục vụ chế
độ phong kiến, là cơ sở lý luận và tư
tưởng của CPK.


<i>* Quan điểm của Nho giáo:</i>
Tập trung vào thuyết:


- Tam cơng: là 3 cặp quan hệ vua tôi,
cha con, chồng vợ.


- Ngũ thờng: Là nhân, lễ, nghĩa, trí,
tín.


=> Về sau, Nho giáo trở nên bảo thủ,
lỗi thời, kìm hÃm sự phát triển của xÃ
hội.


<b>IV. Củng cố bài học</b>


- Kim tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thc c bn
ca bi hc.


<b>V. Dặn dò, ra bài tập về nhà</b>


<b>- Học bài cũ, su tầm trớc tài liệu, tranh ảnh và tìm hiểu về các thành tựu</b>
văn hoá của Trung Quốc trong các lĩnh vực: chữ viết, văn häc, sö häc.


<i><b>Tiết 2 - Chủ đề 1</b></i>



<b>CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TRUNG QUỐC </b>
<b>THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI</b>


<i>(tiÕp)</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>
HS cần nắm đợc:


- Khái quát về nguồn gốc, điều kiện ra i ca vn hoỏ Trung Quc.


- Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ
yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa häc - kÜ thuËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


<b>- Biết tiếp thu văn hoá nhân loại, trong đó có văn hố Trung Quốc để làm</b>
giàu thêm nền văn hố Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của
nhân loại và dân tộc.


<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên</b>
hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích.


<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Văn hố Trung Quốc ra đời trong hồn cảnh no?</b>


- Quá trình hình thành, phát triển và quan điểm cđa Nho gi¸o?
<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản <sub>HS cần nắm vững</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân</b>


- PV: Chữ viết Trung Quốc đợc hình
<i>thành và phát triển nh thế nào?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.


- GV nhận xét, phân tích trình bày và
chốt ý.


- GV giíi thiƯu minh hoạ hình ảnh
cho HS rõ hơn vỊ ch÷ viÕt cỉ Trung
Qc.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động tập thể</b>
- GV: Văn học Trung Quốc rất phát


triển, nổi bật nhất trên những lĩnh vc
<i>no?</i>


- HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.
- PV: Nội dung chủ yếu của thơ Đờng
<i>là gì? Nghệ thuật ra sao? HÃy kể tên</i>
<i>một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mà</i>
<i>em biết?</i>


- HS trả lời, GV nhận xét, phân tích và
chốt ý.


- PV: Tiểu thuyết thời Minh Thanh
<i>có nguồn gốc từ đâu? Kể tên một số</i>
<i>tác giả, tác phÈm tiªu biĨu mµ em</i>


<b>2. Một số thành tựu văn hố Trung</b>
<b>Quốc thời cổ - trung đại:</b>


<i>b) Ch÷ viÕt:</i>


<i>- Ra đời vào khoảng TNK thứ II TCN.</i>
- Ban đầu chữ viết thể hiện bằng hình
thức đơn giản, cách điệu hoặc bằng
cách phối hợp những yếu tố hình ảnh
để gợi lên hành động hoặc một khái
niệm.


- Sau này đợc tạo thành “gốc” hay
“bộ” nh chữ vit hin i ngy nay.


<i>c) Vn hc:</i>


<i>* Thơ Đờng:</i>


- Là đỉnh cao của nền thơ ca Trung
Quốc. Có số lợng lớn: khoảng 50000
tác phẩm với tên tuổi hơn 2000 nhà
thơ.


- ND: phản ánh tơng đối toàn diện đất
nớc và bộ mặt xã hội bấy giờ.


- NT: đạt đến trình độ rất cao.
- Một số nhà thơ tiêu biểu:
+ Lý Bạch (701 - 762)
+ Đỗ Phủ (712 - 770)
+ Bạch C Dị (772 - 846)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>biÕt?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.


- GV nhận xét, phân tích trình bày và
chốt ý.


<b>Hot ng 2: Hot ng tập thể</b>
- PV: Ai là ngời đặt nền móng cho
<i>lĩnh vực sử học Trung Quốc? Kể tên</i>
<i>một số tác giả, tác phẩm sử học Trung</i>
<i>Quốc thời cổ - trung đại mà em biết?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.


- GV nhËn xÐt, ph©n tÝch vµ chèt ý.
- PV: Em cã hiĨu biÕt g× về T MÃ
<i>Thiên?</i>


- HS trả lêi, GV nhËn xÐt vµ chèt ý.
PV: §Õn thêi §êng, thêi Minh
<i>-Thanh sư häc cã bíc phát gì mới?</i>
- HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.


- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Thuỷ hử cđa Thi N¹i Am.


+ Tam qc diƠn nghÜa cđa La Quán
Trung.


+ Tây du ký của Ngô Thừa Ân.


+ Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần.
<i>d) Sử học:</i>


- Bt u t thời Tây Hán, sử học mới
trở thành một lĩnh vực độc lập mà
ng-ời đặt nền móng là T Mã Thiên với bộ
<i>Sử kí. Đây là bộ thơng sử đầu tiên của</i>
Trung Quốc, ghi chép lịch sử gần
3000 năm từ thời Hồng đế đến thời
Hán Vũ Đế. Nó có giá trị lớn về mặt
sử liệu và t tởng.



- Thời Đờng: cơ quan biên soạn lịch
sử của nhà nớc đợc thành lập, gọi là
Quốc sử quán.


- Thêi Minh - Thanh: Sử học tiếp tục
phát triển mạnh mẽ.


<b>IV. Củng cè bµi häc</b>


- Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản
của bài học.


<b>V. Dặn dò, ra bài tập về nhà</b>


<b>- Học bài cũ, tìm hiểu trớc về thành tựu văn hoá Trung Quốc trong c¸c lÜnh</b>
vùc: triÕt häc, khoa hoc - kÜ thuËt. Giá trị , ý nghĩa và ảnh hởng của VHTQ.


<i><b>Tit 3 - Chủ đề 1</b></i>


<b>CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TRUNG QUỐC </b>
<b>THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI</b>


<i>(tiÕp)</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>
HS cần nắm đợc:


- Khái quát về nguồn gốc, điều kiện ra đời của văn hoỏ Trung Quc.



- Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ
yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật.


- Giá trị và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc.
<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


<b>- Biết tiếp thu văn hố nhân loại, trong đó có văn hố Trung Quốc để làm</b>
giàu thêm nền văn hố Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của
nhân loại và dân tộc.


<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên</b>
hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích.
<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Kể tóm tắt nội dung một tác phẩm văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung</b>
đại mà em yêu thích?


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>



<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản <sub>HS cần nắm vững</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm</b>


<b>+ Nhãm 1: T tëng triÕt häc cđa Trung</b>
<i>Qc xt hiƯn tõ bao giờ? Quá trình</i>
<i>phát triển? Đại biểu?</i>


+ Nhóm 2: Nêu t tëng triÕt häc cđa
<i>Khỉng Tư?</i>


- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện
nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho
nhúm bn.


- GV nhận xét, phân tích và chốt ý.


<b>Hot động 2: Hoạt động nhóm</b>


- GV: Khoa học - kỹ thuật của Trung
Quốc đã đạt đợc rất nhiều thành tựu
quan trọng, nổi bật trong những lĩnh
<i>vực cụ th no?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


+ Nhóm 1: Trung Quốc đã đạt đợc
<i>những thành tựu gì về thiên văn học</i>
<i>và y dợc? Tại sao?</i>



+ Nhãm 2: Trong kÜ thuật ngời Trung
<i>Quốc có phát minh nào quan trọng?</i>
<i>vào khoảng thêi gian nµo? </i>


- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện
nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho
nhóm bạn.


- GV nhận xét, phân tích và chốt ý.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>
- PV: Những thành tựu văn hoá, khoa
<i>học - kĩ thuật Trung Quốc có giá trị, ý</i>
<i>nghĩa gỡ?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.


- PV: ảnh hởng của văn ho¸ Trung


<b>2. Một số thành tựu văn hố Trung</b>
<b>Quốc thời cổ - trung đại:</b>


<i>e) TriÕt häc:</i>


- T tởng triết học Trung Quốc đợc
hình thành từ rất sớm. Để giải thích
nguồn gốc thế giới, từ xa ngời Trung
Quốc đã nêu ra các thuyết Bát Quái,
Ngũ hành, Âm dơng.



- §Õn thêi Xu©n Thu xuÊt hiƯn hai
nhµ t tëng lín lµ L·o Tử và Khổng Tử.
+ LÃo Tử: quan điểm triết học vẫn còn
rất hạn chế.


+ Khng T: vn cú tớnh chất cốt
lõi trong t tởng của Khổng Tử là nhân
và lễ. Theo ơng, hai vấn đề đó có liên
quan chặt chẽ với nhau, trong đó nhân
là nội dung, là cơ sở của lễ, lễ là biểu
hiện, là tiêu chuẩn của nhân.


<i>g) Khoa häc - kü thuËt:</i>


Đạt đợc nhiều thành tựu quan trng.
- Thiờn vn hc:


+ Phát minh ra nông lÞch.


+ Làm đợc dụng cụ đo động đất,...
- Y dợc: có nhiều thầy thuốc giỏi
+ Hoa Đà đã biết dùng phẫu thuật để
chữa bệnh.


+ Lý Thời Trân: biên soạn cuốn Bản
<i>thảo cơng mục giới thiệu và phân biệt</i>
đợc gần 2000 vị thuốc.


- KÜ thuËt: cã 4 ph¸t minh quan träng:
+ GiÊy (kho¶ng TK I TCN)



+ Kĩ thuật in (đời Đờng)
+ La bàn (đời Tống)
+ Thuốc súng ( đời Đờng)


<b>3. Giá trị, ý nghĩa của những thành</b>
<b>tựu văn ho¸, khoa häc - kÜ thuËt</b>
<b>Trung Quèc:</b>


<b>- Là những cống hiến lớn của nhân</b>
dân TQ đối với nền văn minh thế giới.
Nhiều phát minh là nền tảng quan
trọng cho sự phát triển KHKT của thế
giới sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Quốc đối với các nớc xung quanh?</i>
<i>Liên hệ với Việt Nam?</i>


- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chèt ý.


víi ViƯt Nam.


<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thc c bn
ca bi hc.


<b>V. Dặn dò, ra bài tập vỊ nhµ</b>



<b>- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới.</b>
<i><b>Tiết 4 - Chủ đề 2</b></i>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, SỰ HÌNH THÀNH CÁC NỀN VĂN MINH</b>
<b>CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


HS cần nắm đợc:


- Bối cảnh, điều kiện ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ở các quốc gia cổ đại.


- Những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh cổ đại phơng Đông và
phơng Tây.


- Thấy đợc những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại
ph-ơng Đông và phph-ơng Tây.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


<b>- BiÕt tiÕp thu, giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân</b>
tộc.


- Bi dng lũng t hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng
Đơng, trong đó có Việt Nam.


<b>3. Kỹ năng</b>



<b>- RÌn lun kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh</b>
tế với các yếu tố khác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích.
<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây.


- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan.
<b>III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Nêu một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại? Giá trị, ý</b>
nghĩa của những thành tựu đó?


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân</b>


<b>- PV: Điều kiện tự nhiên</b> <i>của các quốc gia</i>
<i>cổ đại phơng Đông?</i>


- HS dựa vào những kiến thức đã học trả
lời câu hỏi.



- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


<b>- PV: Điều kiện tự nhiên</b> <i>của các quốc gia</i>
<i>cổ đại phơng Tây?</i>


- HS dựa vào những kiến thức đã học trả
lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


<b>- PV: Điều kiện tự nhiên</b> <i>của các quốc gia</i>
<i>cổ đại phơng Đông và phơng Tây có gì</i>
<i>giống và khác nhau?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhận xÐt vµ chèt ý.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân và </b>
<b>tập thể</b>


- PV: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia
<i>cổ đại phơng Đông và phơng Tây? Ngành </i>
<i>kinh t chớnh?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bỉ sung.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


- PV: So sánh đặc điểm kinh tế của các
<i>quốc gia cổ đại phơng Đông với phơng</i>
<i>Tây?</i>



- GV cho 2 HS lên bảng kẻ bảng so sánh.
Sau đó các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, phân tích và chốt ý.


<b>1. Điều kiện tự nhiên, các hoạt</b>
<b>động kinh tế và sự hình thành</b>
<b>các quốc gia cổ đại phơng Đơng</b>
<b>và phơng Tây:</b>


<i>a) §iỊu kiƯn tự nhiên:</i>
- Phơng Đông:


+ Nm lu vc cỏc con sông lớn,
đất phù sa màu mỡ, canh tác thuận
lợi. Tuy nhiên phải tiến hành làm
công tác thuỷ lợi (đào các hệ
thống kênh, lập hệ thống gầu múc
nớc, đắp ờ nhn l).


- Phơng Tây:


+ Nm ven bin a Trung Hải,
gồm nhiều đảo và các bán đảo
nhỏ. Lãnh thổ chủ yếu là núi và
cao nguyên; đồng bằng hẹp, đất
đai không màu mỡ.


<i>b) Kinh tế:</i>
- Phơng Đông:



+ Do KTN thun li, nờn c dân
sống bằng nghề nông là chủ yếu.
Một năm có 2 vụ trồng
cây.Thuhoạch ổn định.


+ Chăn nuôi đợc kết hợp với nghề
nơng. Đã có những đàn gia súc
lớn để cung cáp thực phẩm và sức
kéo.


+ Các nghề đồ gốm, dệt vải, luyện
kim đã đáp ứng đợc nhu cầu của
ngời dõn.


- Phơng Tây:


+ Nông nghiệp: Nhờ công cụ sắt
nên diÖn tÝch canh tác tăng. Đất
đai thuận tiện cho việc trồng cây
lu niên: nho, ôliu, cam, chanh... C
dân ph¶i thu mua lúa mì, lúa
mạch.


+ Th cụng nghip rất phát đạt với
nhiều nghề khác nhau: luyện kim,
mĩ nghệ, đồ gốm... Có nhiều xởng
thủ cơng chun sản xuất một mặt
hàng có chất lợng cao.



+ Hoạt động thơng mại phát đạt.
Các thị quốc đều có đồng tiền
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản
của bài học.


- Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đơng (điều kiện
hình thành, các giai cấp trong xã hội).


- Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đợc hình thành nh thế nào?
<b>V. Dặn dị, ra bài tập về nhà</b>


- So sánh các quốc gia cổ đại phơng Đơng và phơng Tây theo các tiêu chí
sau:


Tiªu chÝ so sánh Phơng Đông Phơng Tây
1. Khí hậu


2. Đất đai


3. Cơng cụ sản xuất
4. Nghành sản xuất chính
5. Lực lợng lao động chính


<b>- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới.</b>


<i><b>Tiết 5 - Chủ đề 2</b></i>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, SỰ HÌNH THÀNH CÁC NỀN VĂN MINH</b>


<b>CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG VÀ PHƯƠNG TÂY</b>


<i>(tiÕp)</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>
HS cần nắm đợc:


- Bối cảnh, điều kiện ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ở các quốc gia cổ đại.


- Những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh cổ đại phơng Đông và
phơng Tây.


- Thấy đợc những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại
ph-ơng Đơng và phph-ơng Tây.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


<b>- Biết tiếp thu, giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân</b>
tộc.


- Bi dng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng
Đơng, trong đó có Việt Nam.


<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh</b>
tế với các yếu tè kh¸c.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây.


- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan.
<b>III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- So sánh ĐKTN, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông</b>
với phơng Tây?


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp </b>


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản <sub>HS cần nắm vững</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm</b>


+ Nhóm 1: Các quốc gia cổ đại phơng
<i>Đơng hình thành trên cơ sở nào? hình</i>
<i>thành sớm nhất ở đâu, vào khoảng thời</i>
<i>gian nào? So sánh với các quốc gia cổ</i>
<i>đại phơng Tây?</i>


+ Nhóm 2: Nguyên nhân ra đời và tổ
<i>chức của thị quốc? So sánh với các</i>
<i>quốc gia cổ đại phơng Đơng?</i>



- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ra
giấy, sau đó đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung và nhận xét câu trả
lời của nhóm bạn.


- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.
- PV: Vì sao các quốc gia cổ đại phơng
<i>Đông xuất hiện sớm hơn các quốc gia</i>
<i>cổ đại phơng Tây?</i>


- HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.
<b>Hoạt động 1: Cả lớp và các nhân</b>
- GV nêu khái quát về điều kiện tự
nhiên, đặc điểm kinh tế để giúp học
sinh nhận thấy đợc ảnh hởng của nó
đến tổ chức bộ máy nhà nớc cũng nh
tình hình chính trị của quốc gia đó.
- PV: Nhà nớc phơng Đơng đợc hình
<i>thành nh thế nào? Tổ chức nhà nớc</i>
<i>mang tính chất gì?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhận xÐt vµ chèt ý.


- PV: Các quốc gia Địa Trung Hải hình
<i>thành trên cơ sở nào? Chế độ chính trị</i>
<i>là gỡ?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.


- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


- PV: Trong xã hội cổ đại phơng Đông
<i>và phơng Tây gồm những giai cấp, tng</i>
<i>lp no?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.


<i>c) Sự hình thành các quốc gia:</i>
- Phơng Đông:


+ Sn xut phỏt trin dn đến phân
hoá giàu nghèo giảm, hình thành
giai cấp, nhà nớc ra đời.


+ Các quốc gia cổ đại phơng Đông
ra đời sớm (khoảng TNK IV - III
TCN).


- Phơng Tây:


+ Ven bin a Trung Hi cú nhiu
i nỳi chia cắt, mỗi vùng, mỗi mỏm
bán đảo là giang sơn của một bộ lạc.
+ Khi xã hội có giai cấp thì ở đây
cũng hình thành nhà nớc, ngời ta gọi
nớc đó là thị quốc.


<b>2. Những nét chính về chính trị, xã</b>


<b>hội, văn hoá của các quốc gia cổ</b>
<b>đại phơng Đơng và phơng Tây:</b>
<i>a) Về chính trị:</i>


- Phơng Đơng: có tổ chức nhà nớc
chuyên chế cổ đại: Vua là đấng tối
cao có quyền lực tuyệt đối, tụ quyết
định mọi chính sách và công việc
của quốc gia; đồng thời còn là ngời
đại diện cho thần thánh dới trần
gian.


- Phơng Tây (Hy Lạp - Rôma) là chế
độ chiếm nơ. Lúc đầu khơng có vua,
có Đại hội cơng dân bầu ra các cơ
quan nhà nớc, quyết định mọi công
việc nhà nớc. Dần dần chế độ dân
chủ bị bóp nghẹt, thay vào là một
nguyên thủ, một hoàng đế đầy quyền
lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. Cđng cè bµi häc</b>


- Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản
của bi hc.


<b>V. Dặn dò, ra bài tập về nhà</b>


- So sánh điểm giống và khác nhau trong việc phân chia giai cấp ở xã hội
cổ đại phơng Đông và Hi Lạp, Rôma.



<b>- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới.</b>


<i><b>Tiết 6 - Chủ đề 2</b></i>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, SỰ HÌNH THÀNH CÁC NỀN VĂN MINH</b>
<b>CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG VÀ PHƯƠNG TÂY</b>


<i>(tiÕp)</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>
HS cần nắm đợc:


- Bối cảnh, điều kiện ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ở các quốc gia cổ đại.


- Những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh cổ đại phơng Đông và
phơng Tây.


- Thấy đợc những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại
ph-ơng Đơng và phph-ơng Tây.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


<b>- Biết tiếp thu, giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân</b>
tộc.


- Bi dng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng
Đơng, trong đó có Việt Nam.



<b>3. Kỹ năng</b>


<b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh</b>
tế với các yếu tè kh¸c.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích.
<b>2. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây.


- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan.
<b>III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đơng và phơng Tây?
Vì sao các quốc gia cổ đại phơng Đông xuất hiện sớm hơn các quốc gia cổ đại
phơng Tây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản <sub>HS cần nắm vững</sub></b>
<b>Hoạt động 2: Tập thể</b>


- PV: Nêu một số nét cơ bản về thành
<i>tựu văn hoá cổ đại phơng Đông.</i>
<i>Những phát minh của ngời phơng</i>


<i>Đông thời cổ đại mà đến nay chúng ta</i>
<i>vẫn còn thừa hng?</i>


- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


<i> “Mặc dù trong tay cha có nổi một</i>
<i>chiếc rìu sắt nhng họ đã vơn ra ngồi</i>
<i>vũ trụ tìm hiểu cả v tri, t, trng,</i>
<i>sao.</i>


- GV minh hoạ thêm.


“Bất cứ cái gì cũng sợ thời gian,
<i>nh-ng thời gian lại sợ Kim Tự Tháp”.</i>
- PV: Nêu những nét cơ bản về thành
<i>tựu văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma?</i>
- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.


- PV: Văn hoá phơng Đông và phơng
<i>Tây có điểm gì giống và khác nhau?</i>
- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.


<b>2. Những nét chính về chính trị, xã</b>
<b>hội, văn hố của cỏc quc gia c i</b>
<b>phng ụng v phng Tõy:</b>


<i>b) Văn hoá:</i>


<i>- Phơng Đông: </i>


+ Thiờn vn và lịch: do nhu cầu sản
xuất nông nghiệp, họ đã sớm biết quan
sát sự chuyển động của mặt trăng, mặt
trời, từ đó đã sớm phát minh ra nơng
lịch.


+ Chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lu giữ
thông tin nên viết đã sớm ra đời. Ban
đầu họ sử dụng chữ tợng hình, dần dần
đợc đơn giản hố biểu thị đợc nhiều ý
nghĩa hơn => chữ tợng ý => tợng
thanh.


+ Toán học: ngời ấn Độ phát minh ra số
0... Ngời Ai Cập rất giỏi về hình học,
họ đã tính đợc diện tích hình vng,
hình trịn... Ngời Lỡng Hà rất giỏi số
học, họ giải đợc hệ phơng trình bậc 2,
bậc 3, khai căn bậc 2...


+ Kiến trúc: nhiều cơng trình vĩ đại, thể
hiện trí sáng tạo và sức lao động phi
th-ờng của con ngi: Kim T Thỏp, Vn lớ
trng thnh...


- Phơng Tây:


+ Lịch và chữ viÕt: ph¸t minh ra hệ


thống chữ A, B, C... là cống hiến lớn
lao cho nền văn minh nhân loại.


+ Khoa hc: khoa học đã có từ lâu
nh-ng đến thời cổ đại Hy Lạp - Rôma khoa
học mới thực sự trở thành khoa học, vì
nó có độ chính xác của khoa học, đạt
tới trình độ khái qt thành định lí, lí
thuyết và đợc thực hiện bởi những nhà
khoa học có tên tui t nn múng cho
ngnh khoa hc ú.


+ Văn học: thần thoại, thơ, kịch... nhng
hớng phát triển chủ yếu là kịch vì kịch
là hình thức dễ phổ biến nhất.


+ Ngh thuật: chủ yếu là nghệ thuật tạc
tợng thần và đền th thn, tinh t, mm
mi, gn gi...


văn hoáIV. Củng cố bµi häc


- Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản
của bài học.


+ Văn hố của các quốc gia cổ đại phơng Đơng và phơng Tây? Giá trị, ý
nghĩa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×