Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giao an 4 Tuan 5 CKTKN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Tâp đoc</b></i>

: <b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


I/ Mục tiêu :


-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật( trả lời được các
câu hỏi 1,2,3).


II/ Đồ dùng dạy học :


Tranh SGK, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Kiểm tra bài cũ:


Goị học sinh đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam, trả
lời câu hỏi


Bài mới :


<b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc :


- Chia 4 đoạn, rút từ khó đọc, giải nghĩa từ khó
- Gọi học sinh đọc nối tiếp


- GV đọc mẫu



<b>Hoạt động 2</b> :Tìm hiểu bài:


- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Nhà vua đã làm thế nào để tìm người như thế ?
- Hành động của chú bé Chơm cógì khác mọingười ?
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng
quý ?( dành cho học sinh khá giỏi )


- Hướng dẫn nêu ý nghĩa


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm


<b>Hoạt động 4</b> : Củng cố , dặn dò :
- Em học được gì ở cậu bé Chơm?


Về học bài, chuẩn bị bài sau :Gà trống và Cáo


-2 em đọc bài và trả lời cau hỏi


Đọc nối tiếp, đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
Luyện đọc theo cặp


... người trung thực để truyền ngơi


-Phát thóc đã luộc cho dân đem gieo...ai khơng
có thóc nộp sẽ bị phạt


- Tâu thật với nhà vua là thóc khơng nảy mầm


được.


… vì trung thực sẽ được mọi người tin yêu và
quý mến.


<i>Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , </i>
<i>dám nói lên sự thật.</i>


Đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm


<i><b>Toán </b></i>

<i>: </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


I/Mục tiêu :


-Biết sô ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.


-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào ?
II/ Đồ dùng dạy học ;


Bảng phụ, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 em làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con



2 phút = .... giây ; 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chẳng hạn : Kể tên các tháng có 30 ngày .
*Hoạt động 2 : Bài 2


- Hướng dẫn cả lớp làm vào bảng con


Hoạt động 3 : Bài 3 : Nêu câu hỏi, hướng dẫn học
sinh trả lời


*Hoạt động 4 : ( dành cho học sinh khá giỏi) Hướng
dẫn tóm tắt đề và giải .


Cuộc thi chạy 60 m
Nam chạy : 1


4phút
Bình chạy: 1


5 phút
Ai chạy nhanh hơn?


*Củng cố, dặn dò : Làm bài tập 5 , chuẩn bị bài
sau.Tìm số TB cộng.


4, 6, 9, 11.
1 giờ = 60 phút
3 ngày = 72 giờ
Trả lời miệng .



Vd: muốn tính thế kỉ thứ mấy ta lấy 2 chữ số
đầu tiên + 1


Thời gian Nam chạy:60 : 4 = 15 ( giây)
Thời gian Bình chạy :60 : 5 = 12 ( giây )
Bình chạy nhanh hơn Nam là :


15 – 12 = 3 ( giây )


<i><b>Chính tả (Nghe-Viết)</b></i>

<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


I/Mục tiêu:


Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật
Làm đúng bài tập 2b, BT 3 dành cho học sinh khá, giỏi.


II/ Đồ dùng dạy học :


Vở bài tập, bảng phụ, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :


Gọi học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con
*Bài mới :


*Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết :
-Đọc mẫu đoạn viết



-Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con
-Dặn dò cách viết


-Đọc cho học sinh viết
-Đọc cho học sinh soát lỗi
-Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi


*Hoạt động 2: Luyện tập :Hướng dẫn học sinh làm
bài tập


Bài 2b/ Hướng dẫn học sinh điền en/ eng vào chỗ
chấm


Bài 3 ( dành cho học sinhkhá, giỏi): Giải câu đố :
Gọi học sinh đọc câu đố


Thảo luận nhóm


*Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò : Về nhà sửa lỗi,
chuẩn bị tiết sau : Người viết truyện thật thà .


Tuyệt vời ,sâu xa, nghiêng soi, truyện cổ
Lắng nghe


Viết từ khó vào bảng con :


Luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngơi, dũng cảm
Viết bài vào vở



Sốt lỗi


Chấm bài, chữa lỗi


Chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen,
khen em


a/ con nòng nọc
b/ Chim én




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

: MRVT : <b>TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>


I/Mục tiêu :


Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ HánViệt thông dụng) về chủ điểm
Trung thực – Tự trọng( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩam, trái nghĩa với từ trung thực; đặt câu với
một từ tìm được ( BT1, BT2); nắm được nghĩa của từ tự trọng.( BT3)


II/ Đồ dùng dạy học :


Bảng phụ, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :



- Thế nào là từ ghép ? Cho vd
- Thế nào là từ láy ? Cho vd
- Kiểm tra vở bài tập một số em
*Bài mới :


* Hoạt động 1: Bài tập 1 :


- Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ “
Trung thực”


*Hoạt động 2 : Bài 2 :


- Đặt câu với từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ
“Trung thực”


*Hoạt động 3: Bài 3 :


Tìm ý đúng nghĩa với từ tự trọng.
*Hoạt động 4 : Bài 4 :


- Nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm vào vở
Củng cố , dặn dò :


Về học bài, làm bài tập , chuẩn bị tiết sau. Danh từ


2 em trả lời


*Hoạt động nhóm 4



-Cùng nghĩa : thẳng thắn, ngay thẳng,chân thật,
thật thà.


-Trái nghĩa : dối trá, gian lận, gian xảo, gian dối
*Hoạt động cả lớp :


Hs tự làm bài vào vở
*Hoạt động nhóm 4
*Hoạt động cả lớp


-HS chọn đúng thành ngữ theo mỗi nghĩa “
-Trung thực” hoặc “ Tự trọng”


-Nêu lí do vì sao em chọn.


<i><b>Tốn :</b></i>

<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>


I/Mục tiêu :


Bước đầu hiểu biết về số TBC cua rnhiều số.
Biết tìm sốTBC của 2,3,4 số .


II/ Đồ dùng dạy học :


Bảng phụ, bảng con, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 em làm bài tập
Cả lớp làm bảng con
*Bài mới :


*Hoạt động 1: <i>Giới thiệu cách tìm số trung bình </i>
<i>cộng :</i>


<i>Bài tốn 1</i>:Gọi học sinh đọc đề, tìm số lít dầu 2 can,
tìm số dầu rót đều vào mỗi can.


KL : <i>5 là TB cộng của 6 và 4</i>


2 em làm bài tập
Cả lớp làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hướng dẫn học sinh rút kết luận về tìm số TB cộng


<i>Bài toán 2:</i> Củng cố qui tắc
*Hoạt động 2 : Thực hành :


Bài 1(a,b,c) : Yêu cầu học sinh nêu qui tắc rồi thực
hiện


Bài 2 / Hướng dẫn tóm tắt đề
Tìm tổng


Tìm trung bình cộng


Bài 3 ( dành cho học sinh khá, giỏi):Yêu cầu HS nêu
tổng, nêu các số, tìm số TB cộng



*Hoạt động 3 :Về học bài, làm bài tập 1d, chuẩn bị
bài sau.


-Rút kết luận


<i>Muốn tìm số TB cộng của nhiều số, ta tính tổng</i>
<i>các số hạng rồi chia tổng cho số các số hạng.</i>


Làm vào bảng con
4 bạn nặng là :


36 + 38 + 34 + 40 = 148 ( kg)
TB mỗi bạn nặng là :


148 : 4 = 37 (kg)


Tính tổng các số từ 1 – 9


Tính số các số hạng rồi tìm số trung bình cộng


<i><b>Kể chuyện</b></i>

: <b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


I/ Mục tiêu :


Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
Hiểu câu chuyện và nêu được nơi dung chính của truyện..


II/ Đồ dùng dạy học :



Một số truyện về tính trung thực
III/Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 2 em kể câu chuyện : Một nhà thơ chân
chính


*Bài mới:


*Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài :
- Viết đề lên bảng


- Gọi học sinh đọc đề


- Gạch dưới các từ quan trọng
Tìm hiểu về tính trung thực ở đâu ?
- Khi kể cần chú ý những gì ?


- Khi kể thành lời cần chú ý những gì ?
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh kể chuyện.


Nhận xét, khen học sinh có giọng kể tốt, câu
chuyện hay, nhận xét đúng về câu chuyện bạn kể
*Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò : Về nhà tập


kể,chuẩn bị tiết sau.



2 học sinh kể chuyện


Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài
Học sinh đọc gợi ý SGK


Nêu một số biểu hiện về tính trung thực
Ở truyện cổ, gương người tốt, việc tốt ở sách,
ngoài xã hội


Giới thiệu câu chuyện,( nêu tên câu chuyện đã
nghe, đã đọc ở đâu )


phải kể đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể theo nhóm


Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện kể


Nhận xét về giọng kể, câu chuyện kể,cách kể
của bạn.


<i><b>Luyện Tiếng Việt:</b></i><b> TIẾT 1</b>




Sách <i><b>Thực hành Tiếng Việt & Toán</b></i> trang 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Tập đọc :</b></i> <b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>



I/ Mục tiêu :


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.


-Hiểu ý nghĩa ; Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt
ngào của kẻ xấu như Cáo (Trả lời được các câu hỏi , thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng )


II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh,bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi : Những hạt thóc
giống”


*Bài mới :


* Hoạt động 1: <i>Luyện đọc:</i>


Chia bài làm 3 đoạn, rút từ khó đọc , câu khó
đọc.giải nghĩa từ khó.


- GV đọc tồn bài
*Hoạt động 2 : <i>Tìm hiểu bài :</i>


- Gà trống đứng ở đâu?
- Cáo đứng ở đâu ?



- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
-Tin tức cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?
- Vì sao gà khơng nghe lời ?


Gà tung tin có chó săn đến để làm gì ?
- Thái độ của cáo như thế nào khi nghe lời
dụ ? Cịn gà thì sao ?


- Theo em gà thông minh ở điểm nào?
- Hướng dẫn nêu ý nghĩa


*Hoạt động 3 : <i>luyện đọc diễn cảm :</i>


Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
*Hoạt động 4 : <i>Củng cố , dặn dị :</i>


- Em có nhận xét gì về nhân vật gà trống và cáo
Dặn dò : Học thuộc bài thơ, xem bài sau :Nỗi dằn
vặt của An – đrây – ca


2 em đọc bài trả lời câu hỏi


Đọc nối tiếp, đoạn, đọc từ khó, câu khó.
Đọc từ chú giải


Luyệnđọc theo cặp


-Gà trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao,
--Cáo đứng dưới gốc cây



-Đon đả mời gà xuống để báo tin
-Bịa, để ăn thịt gà


<i>Ý 1 : Sự cám dỗ của cáo</i>


- Gà biết ýđịnh xấu xa của cáo....cho cáo sợ


<i>Ý 2: Sự thông minh của gà :</i>


Cáo khiếp sợ ....bỏ chạy, gà cười khì
Vạch trần mưu gian của cáo


<i>Ý3 :sự khiếp sợ của cáo</i>


<i>Ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và </i>
<i>thông minh như gà trống , chớ tin những lời </i>
<i>mê hoặc xấu xa như cáo</i>


Đọc nối tiếp, luyện đọc diễn cảm
Theo nhóm


Thi đọc diễn cảm, thi đọc thuộclịng.


<i><b>Tốn :</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


I/ Mục tiêu :


Tính đượcTBC của rnhiều số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III/ Hoạt động dạy và học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :


Nêu cách tìm số trung bình cộng của các số 52, 50
và 48


*Bài mới :


*Hoạt động 1 : bài 1 :


Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta làm thế
nào?


*Hoạt động 2 : Bài 2 :


Gợi ý học sinh tóm tắt đề và giải :
*Hoạt động 3 : Bài 3 :


tiến hành tương tự bài 2


*Hoạt động 4 : Bài 5 (dành cho HS khá, giỏi)
Muốn tìm tổng 2 số khi biết trung bình cộng của
chúng ta làm thế nào ?


Củng cố.dặn dò :



Về ơn lại cách tìm số trung bình cộng, tìm tổng các
số khi biết số TBC của các số đó, làm bài tập 4, Xem
bài mới : Biểu đồ


2 học sinh lên bảng làm bài tập


Nêu cách tìm và tìm số TB cộng
a/ 120


b/ 27
Hoạt động Nhóm
Nêu cách giải và giải
ĐS: 83 người
Nêu cách giải và giải
ĐS” 134 cm


Phải tính tổng 2 số , sau đó lấy tổng trừ đi số
đã biết


Lấy TBC x 2 ta được tổng 2 số
ĐS: a/6 ; b/ 26


<i><b>Tập làm văn:</b></i>

<b>VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )</b>


IMục tiêu :


Viết được một lá thư thăm hỏi, chcúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư,
phần chính, phần cuối thư)


II/ Đồ dùng dạy học :


Bảng phụ, vở bài tập
III/ Hoạt động đạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Kiểm tra bài cũ :


Nêu các phần chính của một bức thư
Nêu lí do, mục đích viết thư


- Bài mới :<i> Hướng dẫn thực hành </i>


*Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề
- Em chọn đề bài gì ?


- Đối tượng để em viết thư là ai ?


- Nhắc nhở thêm những điều cần thiết khi làm bài
*Hoạt động 2 : Thực hành : Viết thư


*Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò :


Thu bài , nhận xét, dặn học sinh chuẩn bị cho
tiết sau : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện


2 em trả lời


Đọc nối tiếp các đề bài trong vở bài tập
Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài để làm bài
Học sinh trả lời và trao đổi với nhómvề nội


dung chọn và cách trình bày


Cả lớp viết bài vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Luyện tập Toán:</b></i>

<b>TIẾT 1 & 2</b>


Sách <i>Thực hành Tiếng Việt và Toán</i> trang 33 và 34.

<b>*******************************</b>


<i> Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Luyện từ và câu :</b></i>

<b>DANH TỪ</b>


I/ Mục tiêu :


Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng hoặc khái niệm, đơn vị )
Nhận biết danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu ( BTmục III)
II/ Đồ dùng dạy học :


Bảng phụ, bảng nhóm, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ :


KT bài MRVT : Trung thực – Tự trọng
*Bài mới :


*Hoạt động 1 :



Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ


Hướng dẫn học sinh tìm và gạch chân những từ chỉ
sự vật.


*Hoạt động 2: Xếp các từ em mới tìm được ở bài tập
1 vào nhóm thích hợp


*Hoạt động 3 :Thực hành :


Bài 1/Hướng dẫn tìm cách ghi các danh từ chỉ khái
niệm


Bài 2 :Yêu cầu học sinh chọn từ để đặt câu
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò


Về nhà học bài


Chuẩn bị bài sau: Danh từ riêng và danh từ chung


HĐN2


HS lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật:
truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa...


HĐN2


Từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn
vị.



Kết luận:danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện
tượng...


HĐN4


Tìm và ghi các danh từ chỉ khái niệm
HĐN lớn


Thảo luận và ghi vào bảng phụ


<i><b>Toán </b></i>

: <b>BIỂU ĐỒ </b>


I/Mục tiêu :


Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh
Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh.
II/ Đồ dùng dạy học :


Biểu đồ kẻ sẵn, vở bài tập,bảng phụ
III/Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i>Kiểm tra bài cũ :</i>


- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm
thế nào?


- Gọi học sinh làm bài tập,kiểm tra vở bài tập một số



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Hoạt động 1: <i>Xử lí số liệu trên bản đồ</i>


- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nêu số liệu,
đọc, phân tích số liệu.


- Vd : Biểu đồ cho biết các con của gia đình nào ?
- Biểu đồ cho biết gì về gia đình cơ Hồng?


*Hoạt động 2: <i>Thực hành :</i>


Bài 1 :Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm 2 , trả
lời miệng.


Bài 2 ( a.b)Gợi ý:


Cần tính số thóc của từng năm


<i>Củng cố,dặn dò</i> :Học bài, làm bài tập 2c , xem bài


sau :Biểu đồ (tt)


Học sinh quan sát ,nêu số liệu, đọc, phân
tích , xử lí số liệu


Cơ Mai,Lan, Hồng,Đào,Cúc.
Có 1 con trai, một con gái .


Hoạt động nhóm 2 – trình bày miệng
Làm vào vở bài tập



VD: Số thóc thu hoạch năm 2002:
10 x 5 = 50 (tạ ) = 5(tấn)
Số thóc thu được năm 2000:
10 x 4 = 40 (tạ)


Số thóc năm 2002 hơn năm 2000 là :
50 – 40 = 10 (tạ )


<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Toán:</b></i>

<b>BIỂU ĐỒ (tt)</b>


I.Mục tiêu:


Bước đầu biết về biểu đồ cột


Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II.Đồ dùng dạy học:


Vở bài tập, bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Kiểm tra bài cũ: Bài Biểu Đồ
*Bài mới:


*Hoạt động 1:<i>Giới thiệu biểu đồ hình cột</i>


Hướng dẫn quan sát biểu đồ, phân biệt hàng, cột.


Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt được của các thôn
nào?


Chỉ cột của từng thôn
Tìm số chuột của 4 thơn


Tìm số chuột nhiều hơn, ít hơn của các thơn


Có mấy thơn diệt trên 2000 con chuột? Đó là những
thơn nào?


*Hoạt động 2: <i>Thực hành</i>


-Bài 1: Hướng dẫn quan sát biểu đồ và trả lời
miệng


Bài 2a : Nêu câu hỏi theo sách GK


Củng cố dặn dò:Học bài, làm bài tập 2b , chuẩn bị
tiết sau Luyện tập


Hs trả lời


Quan sát biểu đồ, phân biệt hàng, cột
4 thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng


Đơng: 2000 con, Đoài:2200 con, Trung:1600
con, Thượng:2750 con


2000 + 2200 +1600 +2750 = 8550 (con)


Hs trả lời


3 thơn Đơng, Đồi, Thượng
HĐ cả lớp, quan sát biểu đồ trả lời


HĐ cá nhân: Làm vào vở BT, ghi đúng số liệu
vào các cột


Lớp 1 năm 2003 hơn 2002: 6 – 3 = 3 (lớp)
Hs lớp 1 năm 2003 : 35 x 3 = 105(HS)
Hs lớp 1 năm 2004 : 32 x4 = 128(HS)
Hs lớp 1 2003 ít hơn 2004 là : 128 – 105 =
23(hs)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>An tồn giao thơng</b></i>

: ( tiết 5) <b>BIỂN BÁO NGUY HIỂM</b>


I.Mục tiêu :


Giúp học sinh biết đặc điểm của loại biển báo nguy hiểm
II. Đồ dùng dạy học :


Một số loại biển bao snguy hiểm.
III. Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


 <i>Kiểm tra bài cũ :</i>


-Nêu đặc điểm của biển báocấm.
-Nêu đặc điểm của biển báo hiệu lệnh.



 <i>Bài mới : </i>


 <i>Hoạt động 1 : Quan sát nhóm biển báo </i>


<i>nguy hiểm</i>


- Hướng dẫn học sinh quan sát một ssố biển báo
nguy hiểm( giao nhau có tín hiệu đèn, giao nhau
với đường ưu tiên, nguy hiểm khác)


- Nêu đặc điểm về màu sắc, hình dáng của
nhóm biển báo này.


 <i>Hoạt động 2 : Tổ chức trị chơi</i> :


Chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh dùng mũi
tên nối hình vẽ biển báo đúng với tên biển báo.


 <i>Củng cố, dặn dò :</i>


Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm


Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị tiết sau ơn
tập các nhóm biển báo đã học ;


2 em trả lời


Học sinh quan sát và nêu đặc điểm :



Biển 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209 : Nơi giao nhau có tín hiệu đèn


Biển 233 :Báo hiệu nơi có những nguy hiểm khác.
-Hình tam giác, màu vàng, viền đỏ, có hình vẽ, kí
hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm( Biển báo hiệu
giao nhau với đường ưu tiên có đặt một góc nhọn
hình tam giác chúc đầu xuống đất)


<i><b>Tập làm văn:</b></i>

<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


I.Mục tiêu:


Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện,( ND ghi nhớ)


Biết vận dụng những hiểu biết để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*Bài cũ: Nêu các phần của một bức thư?
Phần chính của thư cần có nội dung gì?
*Bài mới:


*Hoạt động 1:


-Nêu các sự việc tạo thành cốt truyện “Những hạt
thóc giống”



-Dấu hiệu nào cho em biết chỗ mở đầu và kết thúc
của đoạn văn?


-Hs lên bảng trả lời


-Đọc thầm bài “ Những hạt thóc giống”.4 sự
việc, 1 hs nêu từng sự việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu gì?
-Mỗi sự việc được kể thành mấy đoạn văn?
*Hoạt động 2: <i>Thực hành</i>


- Đoạn1, 2 đã hồn chỉnh, đoạn 3 có câu mở đầu
và kết thúc, hs viết thêm phần thân đoạn


-Nhận xết,đánh giá, cho điểm
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò


-Về học bài, chuẩn bị nội dung cho bài sau:
-Trả bài văn viết thư


- Dòng mở đầu và kết thúc xuống dòng
1 đoạn văn


-Đọc ghi nhớ ở SGK


<i>Hđ cả lớp</i>


- Hs viết thân đoạn của đoạn 3 vào vở bài


tập


Trình bày miệng bài làm trước lớp


<i><b>Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2</b></i>


<b> </b>



Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán trang 30.


<b> </b>



<b> </b>



<b> Sinh hoạt lớp – Giáo dục sự trung thực</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 5


Biết kế hoạch tuần 6 để thực hiện tốt.



<b>II. Sinh hoạt</b>



*Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua



- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các


mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể.



- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.



- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.


- GV nhận xét về Hđộng của hs




- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ


Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến


*Hoạt động 2: Giáo dục sự trung thực



*Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 6



-Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.


-Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 6



-Tổng kết: Cả lớp hát một bài.



<b>*******************************</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×