Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.79 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Toán(ôn) </b>



<b>Ôn: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Yến, tạ, tấn.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS ôn lại: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Yến, tạ, tấn.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Bảng phụ


- HS: Bảng con, nháp, VBTTN


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài


2. Lun tËp


Hs làm vào vở tốn trắc nghiệm
Bài1. Gi HS c YC bi tp.


- Yêu cầu HS làm vào VBTTN, gọi HS chữa bài trớc
lớp.


C2<sub>: Phõn tớch 1 số thành 1 tổng.</sub>
Bài 2. Gọi HS đọc YC bài tập.
-Tiến hành làm nh bài tập 1.


C2<sub>: So sánh các số có nhiều chữ số.</sub>


Bài 3.


-GV hớng dẫn cách làm , yêu cầu lớp làm vào VBT rồi
chữa bài.


- GV nhận xét cho điểm.
C2<sub>:So sánh, xếp thứ tự các số.</sub>
Bài 4,5.


-Gi HS c bi


- Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- GV chấm, chữa bài.


C2<sub>: Tiếp tục so sánh, tìm ra sè lín nhÊt, bÐ nhÊt trong </sub>
c¸c sè.


Bài 6,7. Gi HS c bi.


- Cho HS làm VBT, bảng con, rồi chữa bài.
C2<sub>: So sánh các số.</sub>


Bài 6,7.


-Gi HS c bi.


- Cho HS tự làm rồi chữa bài.


C2<sub>: Tìm giá trị của thành phần cha biết.</sub>
5. Tổng kết dặn dò



<b>- HS theo dõi.</b>


-HS làm vào VBTTN, gọi HS chữa bài
trớc lớp.


-HS làm rồi chữa bài.


-HS làm VBT, 2 HS lên bảng


-1 HS c


-HS làm vở, bảng phụ.


-1 vi HS c .


-HS làm VBT, bảng con, rồi chữa bài.


-1 vi HS c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét giờ học <b>- HS theo dõi.</b>

<b>Toán(ôn)</b>



<b>ụ</b>

<b>n tập: Bảng đơn vị đo thời gian. </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
- Gióp HS:


- Ơn tập lại bảng đơn vị đo thời gian, vận dụng bảng đơn vị đo khối lợng để thực hàng làm
tính và giải tốn.



- Nắm đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II.§å dïng dạy học</b>
- GV: bảng nhóm
- HS : bảng con, nháp.


III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu.


Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
1. Gii thiu bi


HS nhắc lại


- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ,
kim phút


+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau
nó là bao nhiêu giờ?


+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau
nó là bao nhiêu phút?


+ 1 giê b»ng bao nhiªu phót?


- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đi từ 1 vạch
đến 1 vạch liền sau nó


- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ Hs thành lập bảng đơn vị


đo thời gian.


- Yªu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La MÃ
3. Luyện tập


Hs làm vào vở trắc nghiệm


Bi 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng


- GV hớng dẫn Nhận xét , giải thích cách làm
Bài 2,3. GV híng dÉn HS lµm vµo vë


Bài4a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở


- GV chÊm chữa bài.
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xÐt giê häc


Hs quan s¸t
HSTL


HS quan s¸t vµ thùc hiƯn
HSTL


HS đọc và làm bài
2 HS làm bảng lớp
HS nhận xét, giải thích
cách làm



HS nêu miệng
1 HS đọc
Cả lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TiÕt 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>
<b>I Mục tiêu</b>


Giúp HS hệ thống hoá và củng cố một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên


- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- HS : Bảng con


III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Viết mỗi số sau thành tổng: 23 567; 456 </b>


789, 234 567 435
<b>A. Bµi míi: </b>
1. Giới thiệu bài


2.HD so sánh các số tự nhiên


- GV nêu các cặp số 100 và 99, 456 và 231 4578 và
6325, và yêu cầu HS so s¸nh



+ Tìm 2 số tự nhiên mà em khơng xác định đợc số nào
lớn số nào bé?


+ Nh vậy với 2 số tự nhiên bất kì chúng ta xác định đợc
điều gì?


+ H·y so s¸nh sè 100 và 99


+ Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số?
+ Vậy số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?


+ Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các
chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?


- Yêu cầu HS nhắc lại KL


- GV viết bảng các số -yêu cầu HS so sánh và nêu cách
so sánh


- GV kẻ tia số và yêu cầu HS so sánh vài số
- GV KL


- GV nêu các số tự nhiên: 7 698, 7 968, 7 896, 7 869 và
yêu cầu :


+ Hóy xp cỏc s trờn theo th tự từ lớn đến bé? Và ngợc
lại


+ Sè nµo lµ sè lín nhÊt? Sè bÐ nhÊt trong d·y sè


trªn?


+ Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta ln có thể
sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại . Vì
sao?


- GV yêu cầu HS nhắc lại KL
3.HD luyện tập


<b>Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài</b>


- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của
vài cặp số


- GV nhận xét cho điểm, củng cố cách so sánh
<b>Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


+ Mun xp c cỏc số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta
phải lm gỡ?


- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình
- GV nhận xét KL


<b>Bài3. </b>


H: BT yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Muun xp c cỏc s theo thứ tự từ lớn đến bé chúng
ta phải làm gỡ?



- HS làm bảng tay
- Trình bày, chữa bài


.;




-HS so s¸nh
-HSTL


-HS so s¸nh


-HS rót ra KL nh SGK
-2 HS nhắc lại


-HS so sánh và nêu cách so
sánh


-HS quan sát và TL


-HS sắp xếp
-HSTL
-HS TL


-2 HS nhắc lại KL
-HS làm bảng con
-2 HS lên bảng
-HS nêu yêu cầu BT
-HSTL



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
<b>4. Tổng kết- dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt giê häc
- CB cho giê sau.


- Thu bµi chÊm


<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 7: Mét ngêi chÝnh trùc</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> - Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt </b>
lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS


- HiÓu néi dung, ý nghÜa trun : Ca ngỵi sù chÝnh trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc
của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.


- Giáo dục HS học tập tấm gơng Tô hiến Thành
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- HS : Sgk


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: YC HS đọc bài Ngời ăn xin</b>



H; C©u chun cã ý nghĩa gì?
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài


2. Luyn c v tìm hiểu bài
<b>a) Luyện đọc</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Gọi HS đọc chú giải


- GV đọc mẫu
<b>b) HD tìm hiểu bài</b>


- Gọi HS đọc Đ1 Và TLCH:


+T« HiÕn Thµnh lµm quan triỊu nµo?


+ Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tơ
Hiến Thành thể hiện nh th no?


+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1


- Gọi HS đọc Đ2 và TLCH:



+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là ngời thờng
xuyên đến chăm sóc ơng?


+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+ Đoạn 2 nói gì?


- GV ghi ý 2


- Gọi HS đọc Đ3 và TLCH:
+ Đỗ thái hậu hỏi ơng điều gì?


+ Tơ Hiến Thành đã cử ai thay ụng ỳng u
triu ỡnh?


+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá?


+ Trong viƯc tiÕn cư ngêi gióp níc, sù chÝnh trùc
của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực
nh Tô Hiến Thành?


+ Đoạn 3 kể chuyện gì?


- Gi HS đọc tồn bài, YC nêu nội dung chính
của bài


- GV ghi bảng
C) HD luyện đọc



HS đọc và TLCH


………


3 HS đọc 3 đoạn
1 HS đọc


- HS quan sát , đọc thầm
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL


HS nhắc lại


1 HS c to, c lp c thm
HSTL


- HS TL
HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gi HS c ton bài
- Gọi HS nêu cách đọc


- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu


- Tổ chức cho HS thi đọc
- Yêu cầu HS đọc phân vai
<b>3. Tổng kết- dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- Dặn CB cho giờ sau.


HS nªu, 1 HS nhắc lại


1 HS c
HS nờu


HS thi c theo 2 dãy.
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010


<b>To¸n ( ¤n)</b>


<b>Luyện tập về các hàng lớp đã học</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp HS :


- Tiếp tục củng cố về cách đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Tiếp tục củng cố về các hàng, lớp đã học, làm BT ở vở BT trắc nghiệm.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- GV : Bảng phụ chép bµi 14, 20.


- HS : bảng con, vở bài tập trắc nghiệm toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trị</b>



1. Giíi thiƯu bµi : GV vµo bài.
2. Luyện tập vở bài tập trắc nghiệm
Bài 1. GV kẻ bảng BT10 / 6 sách BTTN.
- Yêu cầu HS viết số mà BT yêu cầu.


- GV ch cỏc số trên bảng và yêu cầu HS đọc
số.


C2<sub>: Gi¸ trị của mối chữ số trong số có nhiều </sub>
chữ số.


Bài 2. GV chép bảng BT 14/7
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?


- Gọi 2 HS lên làm bảng phụ, HS dới lớp làm
vào vở BTTN.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung,
C2<sub>:cđng cè vỊ hµng vµ líp.</sub>
Bµi 15,16,17,18, 19.


- GV gọi HSđọc u cầu HS lm bi vo
VBTTN.


- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.


C2<sub>:Viết, nhận biết giá trị các chữ số.</sub>
Bài 20 GV treo bảng phụ



- Gi HS c ni dung bi


- Yêu cầu HS làm vở BT và bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- GV chấm chữa bài.


C2<sub>: Ni cỏch s vi cỏch c s.</sub>
4. Tng kết dặn dò


- GV nhËn xÐt giê häc


- HS theo dâi.


-HS viết viết số mà BT yêu cầu.
-HS c li s


-HSTL


-2 HS lên bảng điền.
-HS bổ sung, nhận xét.
- HS làm bài vào vở BTTN.
- 3 HS lên bảng viết


- HS c ni dung bi


-HS làm vào vở BT và bảng phụ.
- HS nhận xét, chữa bài.



- HS theo dâi, ghi nhí.
<b>TiÕng ViƯt *</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> - Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt </b>
lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.


- HiĨu néi dung, ý nghÜa trun : Ca ngỵi sù chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc
của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.


- Giáo dục HS học tạp tấm gơng THT
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.
- HS : Sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.


2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc.
- Gọi HS đọc chỳ gii.



b) Tìm hiểu bài.


- Gi HS c 1 V TLCH:


+Tô Hiến Thành làm quan triều nào?


+ Mi ngi ỏnh giá ơng là ngời nh thế nào?


+ Trong viƯc lËp ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến
Thành thể hiện nh thế nào?


+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1.


- Gọi HS đọc Đ2 và TLCH:


+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là ngời thờng
xuyên đến chăm sóc ơng?


+ Cịn dán nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+ đoạn 2 nói gì?


- GV ghi ý 2


- Gọi HS đọc Đ3 và TLCH:
+ Đỗ thái hậu hỏi ơng điều gì?


+ Tơ Hiến Thành đã cử ai thay ụng ỳng u triu
ỡnh?



+ Vì sao tháI hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần
Trung T¸?


+ Trong viƯc tiÕn cư ngêi gióp níc, sù chÝnh trực của
Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh
Tô Hiến Thành?


+ Đoạn 3 kể chuyện gì?


- Gi HS đọc tồn bài, nêu nội dung chính của bài
- GV ghi bảng.


C) Luyện đọc.


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS nêu cách đọc.


- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS đọc phân vai.
3. Tổng kết dặn dò.


- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn CB cho giê sau.


- HS theo dõi.
-3 HS đọc 3 đoạn


-1 hS đọc


-1 HS c to, c lp c thm
-HSTL


-HS nhắc lại


-1 HS c to, c lp c thm
-HSTL


-HS nhắc lại


-1 HS c to, cả lớp đọc thầm
-HSTL


-HS nêu, 1 HS nhắc lại
-1 HS đọc


-HS nªu


-HS thi đọc theo 2 dãy.
- HS theo dừi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/mục tiêu</b>


-Hớng dẫn HS thực hành luyện viết bài Mùa xuân theo vở luyện viết bài 1.
Dung dăng dung dẻ


ỏm tr i chi
Mựa xuõn n ri



ánh xuân tơi sáng
...


Ríu rít chim ca


-Rốn cho HS k nng viết chữ đứng đúng mẫu, liền nét, thẳng dòng, viết đợc chữ nét thanh
nét đậm.


-Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II/Đồ dùng dạy , học .</b>


GV: Bảng phụ chép bài thơ.
HS: bảng con, vở luyện viết.
<b>III/Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động hc
H1:Gii thiu bi.


-GV nêu mục tiêu tiết học. Vào bài.
HĐ2:Hớng dÉn viÕt b¶ng con.


1/Hớng dẫn viết chữ hoa: D, M, A, N, C, V, R
- Gọi HS đọc toàn bộ bài thơ theo bảng phụ.
- Cho HS nêu các chữ cần viết hoa trong bài.
- GV cho HS viết từng chữ hoa vào bảng con.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.


2/Hớng dẫn viết toàn bài:
-Gọi HS c bi vit .



-Cho HS nêu nội dung bài thơ trên.


H: cnh mựa xuõn mói p em cn làm gì?
-Cho HS nhận xét cách viết, trình bày bài.
- Cho HS mở vở viết theo bài 1.


-GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
-GVchấm bài , chữa bài cho HS.
HĐ3:Củng cố,dặn dò.


-GV nhận xét giờ học.D2<sub>: viết bài phần ở nhà.</sub>


-HS theo dừi.
-1 vi HS c.
-HS nờu ý kiến.


-HS nhận xét.HS viết bảng con.
-1 vài HS đọc.


- HS nêu nội dung bài thơ trên.
-HS liên hệ bản thân.


-HS nêu cách viết.
-HS viết bài vào vở.
-HS thu bài , chÊm.
-HS theo dõi, ghi nhớ.
<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 17: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS:


- Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
- Luyện vẽ hình vuông


- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : bảng phụ.
- HS: bảng con, nháp


<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV vào bài.


Bài1. GV gọi HS đọc đề bài, sau đó HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.


- GV hỏi thêm về trờng hớp các số có 4, 5, 6,7 chữ số
- Yêu cầu HS đọc các số vừa tìm đợc.


Bài2. Gọi HS đọc bi.


-HS theo dừi.
-1 HS c.



-1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Cú bao nhiêu số có 1 chữ số?
+ Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
+ Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số?


- GV vẽ bảng tia số từ 10đến 99 và nói cách chia vạch
+ Mỗi đoạn nh thế có bao nhiêu chữ số?


+ Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số?
+ Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số?


Bài3. GV viết bảng BT3a , yêu cầu HS suy nghĩ để tìm s
in vo ch trng.


+ Tại sao lại điền số 0?


- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại vào bảng phụ,
nháp.


- Yờu cu HS gii thớch cách điền.
Bài5. Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Số x cần tìm phải thoả mãn các yêu cầu gì?
+ Hãy kể các số trịn chục từ 60 đến 90?


+ Trong c¸c số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92?


+ Vậy x có thể là những số nào?


3. Tổng kết dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- BTVN: 4


-HSTL.


-HS theo dõi.
-HSTL.


-HS tìm số điền.


-HS làm vào bảng phụ, nháp.
-HS giải thích.


-HSTL.
-HS làm vở.


- HS theo dõi, ghi nhớ.
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 8: Tre ViƯt Nam</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nơI dung cảm xúc ( ca ngơI cây tre
VN) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.


- Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tợng trng cho con ngời VN. Qua hình tợng cây
tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời VN: giàu tình thơng yêu, ngay


thẳng, chớnh trc.


- HTL bài thơ


- Giáo dục cho HS tính ngay thẳng, chính trực, giàu tình thơng ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Tranh ảnh minh hoạ Sgk/41, bảng phụ .
- HS : Sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV vào bài bằng tranh.


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lợt).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng theo bảng phụ.
- GV đọc mẫu.


b) Tìm hiểu bài.


- Yờu cu HS c on 1 v TLCH.


+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của
cây tre với ngời VN?


- GV giảng.



+ Đoạn1 muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý 1.


- Yêu cầu HS đọc đoạn2, 3 và TLCH:
+ Chi tiết nào cho biết cây tre nh con ngời?


+ Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình
u đồng loại?


- GV gi¶ng.


-4 HS đọc 4 đoạn.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HSTL.


-HS nhắc li ý1 .
-2 HS c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tính
ngay th¼ng?


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và TLCH:


+ Em thích về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
+ Đoạn2, 3 nói lên điều gì?


- GV ghi ý 2.



- GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH:
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính on 4 .


- GV giảng.


+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi nội dung của bài .


c)c din cảm và đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài thơ.


- Yêu cầu HS nêu cách đọc.


- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho HS thi HTL từng đoạn và cả bài.
3. Tổng kết dặn dò.


+ Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói điều gì?
- GV nhận xét giờ học.


- Dăn HS VN Học thuộc lòng bài thơ.


-C lp c thm.
-HSTL.


-HS nhc li ý 2 .
-Cả lớp đọc thầm.


-HS nhắc lai. ý 3.


-2 HS nhắc lại ND chính .
-3 HS đọc .


-HS nªu.


-HS thi đọc theo 2 dóy.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 7: Từ ghép và từ láy</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Hiu c t lỏy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phứcTiếng Việt : Từ ghép là từ gồm
những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau.
- Bớc đầu phân biệt đợc từ láy và từ ghép, tìm đợc từ ghép và từ láy dễ.


- Biết sử dụng và từ láy để đặt câu.
- Rèn kỹ năng đặt câu .


- GD ý thức với môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Chép bảng VD, bảng nhóm, từ điển
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm .nào?</b>


Lấy ví dụ từ đơn, từ phc?


<b>B. Bi mi</b>


1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Tìm hiÓu VD.


- Gọi HS đọc VD và gợi ý.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi.


+ Tõ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ truyện cổ có nghĩa là gì?


+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại với
nhau tạo thành?


- GV kết luận .
3. Ghi nhớ.


- Yờu cu HS đọc ghi nhớ SGK/39.
- Yêu cầu HS lấy VD.


<b>4. HD luyÖn tËp</b>


Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát bảng cho các nhóm.


- HSTL:


..



………


- HS theo dâi.


-HS thảo luận nhóm đơi và
-TLCH.


- HS theo dõi.
-2 HS đọc.


-HS nối nhau lấy VD.
-1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu HS trao đổi làm bài.


- Gäi nhãm xong trớc treo bảng nhóm , các nhóm khác
nhận xét, bỉ sung.


- GV kết luận lời giải đúng.


+ T¹i sao em xếp từ <i>bờ bÃi</i> vào từ ghép?
- GV giải thÝch thªm.


Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV phát bảng cho các nhóm . Yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận, tìm từ viết vào bảng


- Gäi c¸c nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.



- GV kết luận phiếu đúng nhất.
- GV dùng từ điển giải nghĩa từ.
<b>5. Tổng kết- dặn dò</b>


- Hái cđng cè ND chÝnh cđa bµi.
- GV nhËn xét giờ học.


- Dặn CB cho giờ sau.


-Các nhóm treo kết quả , nhận
xét, hoàn thành BT.


-HSTL.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận.


-HS treo b¶ng phơ, nhËn xÐt,
bỉ sung


- HS theo dâi.


- HS theo dâi.
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Tiết 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại</b>
<b>Trò chơi : Đổi chỗ vỗ tay nhau</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng .
động tác khẩu lệnh.


- Học động tác mới : Đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. Yêu cầu nhận.
biết đúng hớng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác.


- Trò chơi:<i> bịt mắt, bắt dê</i>. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và
khả năng định hớng cho HS, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tầp th dc th thao.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Còi, 2 khăn sạch


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Thời


gian Hoạt động của trò
<b>1.Phần mở u</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tâp luyện
- Trò chơi: <i>Làm theo khẩu lệnh.</i>


- Gim chõn tại chỗ, đếm tay theo nhịp.
<b>2. Phần cơ bản</b>


a) Ôn đội hình đội ngũ.


- <i> Ơn quay sau:</i> GV điều khiểncả lớp tập 2 lần, sau
đó chia tổ tập luyn.



- Tâp trung cả lớp tập lại 1 lợt.


- <i> Học đi đều vòng phải, vòng trái đứng lai</i>:
GV làm mẫuchậm động tác và giải thích .
GV hơ khẩu lệnh cho HS làm mẫu.


- Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc , GV
quan sát sửa sai.


b) Trò chơi: <i>Bịt mắt, bắt dê</i>. GV tập hợp theo đội
hình vịng trịn, nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi, cho 1 HS làm mẫu, cho cả lớp
chơi.


<b>3. PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS chạy thành vòng tròn, vừa đi vừa làm
động tác thả lỏng, rồi đúng lại quay mặt vào nhau
- GV hệ thống bài.


5 phót


25 phót


5 phót


<b>x x x x </b>
<b>x x x x *</b>
x x x x



- HS «n theo tổ.


- HS quan sát.
- HS làm mẫu.
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhn xét, đánh giá kết quả giờ học .


Thø t ngµy 15 tháng 9 năm 2010
<b>Toán</b>


<b>Tiết 18: Yến, tạ, tấn</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


Gióp HS:


- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.


- Nắm đợc mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki- lô- gam.
- Thực hành chyển đổi các đơn vị đo khối lợng


- Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lợng đã học.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo


- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>


- GV : ChÐp BT 2 lên bảng, bảng phụ.


- HS: bảng con, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A.Kiểm tra:</b>


YC HS đổi:
12 kg = …..dag
7 kg2hg = …g
3 000 g = …kg.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiệu bài: GV vào bài.
2. Giới thiệu yến, tạ, tấn.
a) Giíi thiƯu vỊ n.


+ Các em đã đợc học các đơn vị đo khối lợng nào?
-GV giới thiệu: để đo khối lợng các vật nặng đến
hành chục kg ngời ta còn dùng đơn vị đo là yến
+ Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến?


+ VËy 1 yÕn b»ng bao nhiêu kg?
- GV ghi bảng.


+ Một ngời mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+ Mẹ mua 1 yến ngô , vậy mẹ mua bao nhiêu kg
ngô?


+ Bác Minh mua 20 kg rau, tức là bác Minh mua


bao nhiªu yÕn rau?


+ Chị Hà hái đợc 5 yến cam, hỏi chị Hà đã hái bao
nhiêu kg cam?


b) Giíi thiƯu vỊ ta, tÊn (t¬ng tù nh yến).
3.HD luyện tập .


<b>Bài 1. GV yêu cầu HS làm miÖng.</b>


<b>Bài 2. GV viết phần a lên bảng, yêu cầu HS làm </b>
miệng. Giải thích cách đổi 5 yến = 50kg.


1 yến 7 kg= 17kg
- GV củng cố lại cách chuyển đổi.


- GV yêu cầu HS làm vở phần còn lại, cho 2 HS làm
trên bảng lớp.


- GV cha bi, nhn xét, cho điểm.
<b>Bài 4.GV yêu cầu HS đọc bài trớc lớp.</b>


+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của
chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến
sau?


+ VËy tríc khi lµm bµi, chóng ta phải làm gì?


-HS lm bng tay.
-Trỡnh by bng .


-Nờu cỏch i.


...


-HS nêu.


-HSTL.


-HSTL.


-HS nối nhau nêu miệng KQ
-Phần a làm miệng, giải thích cách
làm.


-Phần b HS làm vở, 2 HS làm bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài.
- GV chấm chữa bài.


<b>4. Tổng kết- dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.


- GV híng dÉn BT 3 vỊ nhµ lµm.


-HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- NX, chữa bài chung.
- HS theo dâi, nhËn xÐt.
<b>KĨ chun</b>



<b>TiÕt 4: Mét nhµ thơ chân chính</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Da vo li kể của GV và tranh minh hoạ trả lời đợc các câu hỏi về nội dung, kể lại đợc
toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân cính, có khí phách cao đẹp, thà chết
trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền


- Biết đánh giá lời kể của mình và của bạn.
- Giáo dục cho HS có nghĩa khí.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV : Tranh minh ho¹ trun, bảng phụ.
- HS: xem trớc câu chuyện.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.


2. GV kĨ chun.


- GV kể lần 1,u cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài1
- GV kể lần 2 -kết hp ch tranh.


3. Kể lại câu chuyện.
a) Tìm hiểu chuyện.



- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm.


- Yờu cu cỏc nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả
lời ỳng.


- Yêu cầu các nhóm dán nhanh kết quả, các nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV kết luận câu TL đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
b) Hớng dẫn kể chuyn.


- Yêu cầu HS dựa vào tranh và câu hỏi kể chuyện
trong nhóm theo câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS.


c) Tìm hiểu ý nghÜa c©u chun.


+ Vì sao nhà vua hung bạo thế đột ngột thay đổi thái
độ?


+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay chỉ
muốn đa nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- GV tỉ chøc cho HS thi kể.
4. Củng cố dặn dò.


- GC nhận xÐt giê häc.



- Dăn về nhà kể chuyện cho gia đình nghe.


- HS theo dõi.
-HS đọc câu hỏi.


-HS theo dõi, quan sát.
-HS nhận bảng phụ.
-HS tiến hành thảo luËn.


-Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ.
-1 HS nhắc lại phiếu đúng nhất.
-4 HS kể theo 4 câu hỏi.


-2 HS kể tồn bộ câu chun.
-Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
-HSTL.


-HS nªu ý nghÜa.


- 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể
tr-ớc lớp.


- HS theo dõi, ghi nhớ.
<b>Đạo đức</b>


<b>TiÕt 4: Vợt khó trong học tập (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:



- Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần
phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Quý träng vµ häc tËp những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tËp.
- HS : Sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Trong học tập khi gặp khó khăn chúng </b>


ta cần phải làm gì?
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Nội dung bài dạy.


* Hot ng1: Tho luận nhóm (BT 2 Sgk).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV mời 1 số nhóm đại diện lên trình bày.


- GV kÕt ln, khen nh÷ng HS biết vợt qua khó khăn
trong HT.


* Hot ng2: Thảo luận nhóm đơi ( BT 3 Sgk).
- GV nêu yờu cu ca BT.



- GV gọi 2 nhóm trình bày tríc líp.


- GV kết luận và khen những HS biết vợt qua khó
khăn trong HT và đọc mẩu chuyện về tấm gơng học
tập tốt.


* Hoạt động3: Làm việc cá nhân ( BT 4Sgk).
- GV giải thích yêu cầu ca BT.


- GV gọi 1 số HS trình bày những khó khăn và biện
pháp khắc phục.


- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.


- liờn h lớp, ở trờng có bạn nào đã biết vợt qua khó
khăn trong học tập?


- GV KL khuyÕn khÝch HS thùc hiƯn tèt.


- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện
pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.


* GV kết luận chung.
<b>3. Tổng kết- dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn CB cho giờ sau.


-2 HSTL.



...


………


- HS theo dâi.


-C¸c nhóm nhận nhiệm vụ .
-Tiến hành thảo luận.


-HS i din nêu KQ.
- HS NX, bổ sung.


-HS thảo luận nhóm đơi.
- HS nghe , NX.


- HS giải thích yêu cầu của BT.
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS theo dõi.


- HS liªn hƯ.
- HS theo dâi.


- HS theo dâi, ghi nhớ.


<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 7: Cốt truyện</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Gióp HS



- Hiểu đợc thế nào là cốt truyện.


- Hiểu đợc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: <i>mở đầu, diễn biến, kết thúc.</i>


- Sắp xếp các sự việc chính của 1 câu chuỵện thành cốt truyện .
- Kể lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động dựa vào cốt truyện.
- GD ý thức ham c sỏch.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
HS: Bảng nhóm.


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra: Một bức th gồm có mấy phn ? l nhng </b>


phần nào?


- HÃy nêu ND của từng phần?
<b>B. Bài mới</b>


- HSTL


..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2.HD tìm hiểu VD


Bi1. Yờu cầu HS đọc đề bài



+ Theo em thÕ nµo lµ sự việc chính?
- GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhãm.


- Yêu cầu HS đọc truyện <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i> và tìm
các sự việc chính.


- Yªu cầu các nhóm xong trớc treo bảng các nhóm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV kết luận phiếu đúng.
Bài 2.


GV : Chuỗi các sự việc nh bài 1 đợc gọi là các cốt truyện.
Vậy em hiểu thế nào là cốt truyện?


Bài3.Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Sù viÖc 1 cho em biết điều gì?


+ Sự việc2, 3 4 kể lai những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều g×?


-GV kÕt ln.
3. Ghi nhí.


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/42.


- Yêu cầu HS mở Sgk trang 30, đọc câu chuyện c<i> hiếc áo </i>
<i>rách</i> và tìm cốt truyện của câu chuyện.



4.HD luyÖn tËp.


<b>Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp các sự
việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6.
- Gọi HS nêu miệng.


- GV kÕt luËn.


<b>Bài 2. Gọi HS c yờu cu.</b>


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhãm 4.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


<b>5. Tỉng kÕt- dặn dò</b>


- + Câu chuyện <i>Cây khế</i> khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học.


- DỈn CB cho giê sau.


- HS theo dõi.
-1 HS đọc
-HSTL


-HS đọc và hồn thành BT
-2 nhóm treo bảng , nhận xét


-HSTL


-HSTL


- HS đọc ghi nhớ SGK/42.
-2 HS đọc to, cả lp c th


-2 HS c


-HS thảo luận và hoàn thành
BT


-2 HS nêu miệng
-1 HS đọc


-HS tiÕn hµnh kĨ trong nhãm
-2 HS thi kĨ tríc líp


- HS nªu ý kiÕn.


- HS theo dâi, ghi nhí.
<b>TiÕng ViƯt</b>


<b>Ơn từ đơn- từ ghép- từ láy</b>
<b>A- Mục tiêu</b>:


<i>Gióp HS : </i>


- Củng cố lại tiêu chí về từ đơn, từ ghép , từ láy.


- Rèn kĩ năng xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn, câu văn.
<b>B- Chuẩn bị</b>:



- GV: Bảng phụ chép bài 1
<b>C- Các hoạt động dạy </b>
<b>1, Kiểm tra: </b>


- YC HS nêu khái niệmvề từ đơn, từ
ghép, từ láy. Cho ví dụ.


- Gäi HS nhËn xÐt.
<b>2, Bµi míi:</b>


a.Giíi thiƯu bµi: GV vào bài.
b.Hớng dẫn luyện tập


<i><b>Bài 1:GV đa bảng phơ.</b></i>


a. V¹ch danh giíi từ trong đoạn
văn sau.


b. Xếp từ vừa làm phần a vào từ
đơn, từ ghép, từ láy.


- HS nªu. HS díi líp lÊy vÝ dụ.


- HS theo dừi.
-HS c yờu cu.


-HS làm bảng phụ theo nhóm 6.


-Các nhóm báo cáo kết quả, chữa bài..



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

( HS khá giỏi làm phần b)


<i><b>Bài 2: a. GV chép bảng, yêu cầu HS </b></i>
nêu yêu cầu .


b. Câu hỏi: Chia các từ sau
thành nhóm từ ghép, từ láy.


<i><b>Bài 3: a. GV viết bảng- yêu cầu làm </b></i>
vào vở.


b. GV chấm bài, chữa bài.
<b>3, Củng cố dặn dò:</b>


- Nhắc nội dung ôn tập. Nhận xÐt
giê häc.


-ChuÈn bÞ cho tiÕt sau.


xoan/, cây/ phợng /và/ mái trờng/ đã/ già nua/
theo/ năm/ tháng/. Những /cánh/ bèo ong/ thỉnh
thoảng/ lay động/ bởi/ một/ con/ chuồn chun t/
chúi/.


<i><b>Bài 2: Từ: lủng củng, bạo gan, quanh co, sừng </b></i>
sững, mập mạp, cứng cáp, vững chắc, dẻo dai, hoa
huệ, buồn bực.


<i><b>Bài 3: Chia các từ sau thành hai nhóm từ ghép </b></i>


phân loại, từ ghép tỉng hỵp


Ruộng đồng, ruộng bậc thang, làng nghề, núi
đất, núi non, bánh kẹo, bánh dẻo, đờng bộ, nóng
nực, khiêm tốn, dũng cảm, cây cối, đờng xá.
- HS theo dừi, ghi nh.


<i>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</i>


<b> To¸n</b>


<b>19: Bảng đơn vị đo khối lợng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp HS:


- Nắm đợc tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề- ca- gam, héc-tơ-gam. Quan hệ của đê- ca- gam,
héc -tô- gam với nhau.


- Nắm đợc tên gọi, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng với nhau.
- Giáo dục ý thgức cham chỉ học tập .


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV : Kẻ bảng đơn vị đo khối lợng.
- HS: Bảng, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


1. Giới thiệu bài : GV vào bài.


2. Giới thiệu đề- ca- gam, héc- tô- gam.
a) <i>Giới thiệu đề- ca- mét.</i>


- GV giới thiệu: Để đo khối lợng các vật nặng hàng
chục gam, ngời ta dùng đơn vị đo là đề- ca- gam.
+ 1dag bằng bao nhiờu g?


+ + Dag viết tát là gì?
-GV viết bảng10g=1 dag.


+ Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân nh thế
thì bằng 1 dag?


B <i>Gii thiu héc- tô- gam</i>,( tơng tự nh dag).
3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng.


- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lợng đã
học theo thứ tự từ bé đến lớn.


+ Trong những đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn
kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?


- GV hớng dẫn HS hoàn thành bảng đơn vị đo.
+ Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần đơn vị nhỏ
hơn và liền sau nó?


+ Mỗi đơn vị đo khối lờng kém mấy lần so với đơn
lớn hơn và liền kề nó?



- Yêu cầu HS lấy VD.
4. Luyện tập .


Bài1. GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS thực


- HS theo dõi.


-HSTL.
-HS nhắc lại.
- HS nêu.


-HS kể.
-HSTL.


-HS nêu miệng.


-2 HS lÊy VD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiện đổi và nêu cách đổi.
- GV hớng dẫn lại cách đổi.
- Yêu cầu HS lm bng con.


Bài 3. GV hớng dẫn cách làm , yêu cầu lớp làm bảng
con, 2 HS lên b¶ng.


- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4. Gọi HS đọc bi.


- Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng phụ.


- GV chấm, chữa bài.


5. Tổng kết dặn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- BTVN: 2


-HS làm bảng con, 2 HS lên bảng


-1 HS c .


-HS làm vở, bảng phụ.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
<b>Chính tả(nhớ- viết)</b>


<b>Tiết 4: Truyện cổ nớc mình</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ <i>Tôi yêu truyện cổ nớc tơi…đến ơng cha của</i>
<i>mình</i> trong bài thơ <i>ruyện cổ nớc mình </i>


- Làm đúng các BT chính tả phân biệt <i>r/d/gi</i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : B¶ng phơ chÐp bµi 2a.
- HS: Vë, bót.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới trhiệu bài : GV vào bài.


2. Hớng dẫn HS viết chính tả.
- Gọi HS đọc đoạn thơ.


+ Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nớc nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ cha ông ta muốn
khuyên con cháu điều gì?


- Yêu cầu HS tìm các từ khã dÔ lÉn.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV lu ý cách trình bày bài thơ lục bát.
- Cho HS viết bài vào vở.


- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi.
- GV thu chấm bài.


3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả bài 2a.
- GV nêu yêu cầu của đề bài theo bảng phụ.
- GV nhắc nhở HS trớc khi làm.


- GV phát bảng phụ cho 2 HS .


- Gi HS treo bảng phụ và đọc bài làm.
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai.
4. Tổng kết dặn dò.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn CB cho giê sau.


- HS theo dâi.


-1 HS đọc thuộc lòng on th, c
lp c thm.


-HSTL.


-HS tìm từ, viết bảng con.


-1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ
khó va vit.


- HS theo dõi.
-HS viết bài .
-HS soát lỗi.
- HS theo dõi.


- HS nhận bảng phụ, làm bài.
- HS chữa bài.


- HS theo dõi, ghi nhớ.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 8: Lun tËp vỊ tõ ghÐp vµ tõ láy</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhn din c t ghộp, từ láy trong câu văn, đoạn văn



- Xác định đợc mơ hình cấu tào của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy:
láy âm, láy vần, láy cả âm và vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : bảng phơ, tõ ®iĨn


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.


Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi
trong nhóm và hon thnh BT.


- Yêu cầu các nhóm xong trớc treo bảng phụ, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV cht li gii ỳng.


+ Tại sao xếp <i>tàu hoả </i> vào từ ghép phân loại? từ <i>núi non </i>



vào từ ghÐp tỉng hỵp?


Bài 3. Gọi HS đọc nội dung và yờu cu.


- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm việc
trong nhóm.


- Gọi các nhóm treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- GV chốt lời giải đúng.


+ Muốn xếp đợc các từ láy đúng ơ cần xác định những
bộ phận nào?


- Yªu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của 1 vài từ láy
3. Tổng kết dặn dò.


- GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ lµm vë BT2,3


- HS theo dõi.
-2 HS đọc.


-HS tiến hành thảo luận.
-2 HS đọc.


-HS trao đổi hoàn thành BT.
-HS nhận xét, bổ sung.


-HS giải thích.


-2 HS đọc.


-HS hoạt động nhóm.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HSTL.


-HS ph©n tÝch.
- HS theo dâi.
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Tiết 8: Đội hình đội ngũ- Trị chơi: Bỏ khăn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập hợp hành ngang, dóng hành, điểm </b>
số, quay sau, đI đều vịng phài vòng tráI, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, tơng đối đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi : <i>Bỏ khăn</i> . Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơI đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


- Gi¸o dục ý thức tăng cờng luyện tậpTDTT
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Còi, 2 chiếc khăn tay.
- HS: Trang phơc, giµy.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện


- Trò chơi: <i>Diệt các con vật có hại</i>


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản


a) i hỡnh đội ngũ


- Tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại


- Chia tổ tập luyện


- Tập cả lớp, thi đua trình diễn theo tổ, GV quan sát


5 phút


25 phút


<b>x x x x</b>
<b>x x x x *</b>
<b>x x x x</b>
- HS chơi trò chơi.


- HS lun tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sưa sai


- TËp c¶ líp, GV điều khiển
b) Trò chơi:<i>Bỏ khăn</i>


- GV tp hp HS theo đội hình vịng trịn, nêu tên
trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS làm
mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thi đua.


3. PhÇn kÕt thóc


- Cho HS chạy thờng quanh sân
- GV hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


5 phót


- HS nêu tên trị chơi,
thực hành chơi theo đội
hình vịng trịn.


- HS thùc hƯn theo GV
- HS theo dâi.



Toán( Ôn)


<b>Ôn tập: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.</b>


<b>I Mục tiêu</b>


Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên


- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : bảng phụ chép BT 3 vở BT trắc nghiệm.
- HS : Bảng con


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thày Hoạt động ca trũ
1. Gii thiu bi: GV vo bi.


2. Ôn lại cách so sánh hai số tự nhiên
- GV nêu VD: 1234 và 4567


- Yêu cầu HS so sánh và nêu cách so sánh.
3. Luyện tập


Bài 1. trang 11.GV chép BT lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bảng con.


- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách viết
mỗi số thành tổng.



- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2.GV chép bảng BT .
+BT yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Mun in ỳng du vo ch chm chỳng ta
phi lm gỡ?


- Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét KL.


Bài 3.GV bảng phụ BT .
+BT yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Mun xp ỳng th t cỏc s chỳng ta phi lm
gỡ?


- Yêu cầu HS điền vào bảng phụ, SBT, nêu miệng
kết quả.


- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 4, 5, 6, 7. GV treo bảng phụ.


- Gọi


- Cho HS làm bài vào VBT rồi chữa bài trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét, GV chấm chữa bài.


4. Tổng kết dặn dò
- GV nhËn xÐt giê häc.


- CB cho giờ sau.


- HS theo dõi.


-HS so sánh và nêu cách so sánh.


-Cả lớp làm bảng con.
-HS nêu cách làm.


-HSTL.


-HS nêu miệng.


-1 HS nêu yêu cầu BT.


-HS lm bi theo yờu cầu của GV.
-2 HS treo bảng phụ, đọc kết quả làm
bài.


- HS đọc yêu cầu BT.


- HS lµm bµi vào VBT rồi chữa bài
tr-ớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Toán («n)</b>


<b>Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng. </b>
<b>I. Mục tiêu</b>

<b> </b>

Giúp HS:


- Ôn tập lại bảng đơn vị đo khối lợng, vận dụng bảng đơn vị đo khối lợng để thực hàng


làm tính và giải tốn.


- Nắm đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo khối lợng.
- Giáo dục ý thc chm ch hc tp


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- GV: bảng nhãm .
- HS : bảng con, nháp.


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.


- GV cho HS nhắc lại thứ tự các đơn vị đo
khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng và
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
- Gọi HS dới lớp nhận xét, bổ sung.
3. Luyện tập


Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm.


- Gäi HS nªu miƯng, 2 HS lên bảng.
- GV hớng dẫn Nhận xét , giải thích cách
làm.


Bi 2. Gi HS c yờu cu bi tp.


-GV híng dÉn HS lµm vµo vë.



- GV chấm 1 số bài làm của HS.Gọi HS chữa
bài trên bảng. Cho HS nhận xét, GV chốt bài
đúng.


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu .


- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm.
Bài 3. Gọi HS đọc bài tốn.


- Cho HS lµm bµi vµo vë, gọi HS chữa bài
trên bảng, nêu lại cách làm.


- HS theo dâi.


<b>-HS lên bảng nhắc lại thứ tự các đơn vị đo </b>
khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng.
(HS kết hợp hỏi, trả lời)


- HS díi líp nhËn xÐt, bæ sung.


-HS đọc và làm bài: Nêu tiếp phần còn
thiếu trong các nội dung sau:


5 dag = ... g 6 hg = ... kg
9 hg = ... dag 3 kg 20 g = ... g
9 kg = ... g 5 tấn = ... kg
- HS nêu miệng kết quả trớc lớp.
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét.


-HS đọc yêu cầu bài tập: Tính:


12 345 kg + 2345 kg 267 tÊn - 12 tÊn
235 g + 23 g 156 hg - 39 hg
567t¹ x 5 78 964yÕn: 2
- HS lµm vµo vở.


-2 HS làm bảng lớp.


-HS nhn xột, gii thớch cỏch làm
- HS đọc yêu cầu: >,<,=


8dag... 60 g 5 tÊn 500kg... 50 t¹5 dg
7 t¹ 60 kg...7 tạ 7hg 2 kg...199 g
-HS làm bảng con, bảng lớp
-HS chữa bài, nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ki-lô-(HS khá giỏi làm theo cách nhanh nhất)
4. Tổng kết dặn dß


- GV nhËn xÐt giê học


gam bánh và kẹo?
- HS theo dõi, ghi nhớ.
<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 20: Giây, thÕ kØ</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



- Gióp HS:


- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ


- Nắm đợc mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
- Giáo dc ý thc chm ch hc tp


II.Đồ dùng dạy học


- GV: ! đồng hồ thật, vẽ sẵ trục thời gian lên bảng
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV vào bài.


2. Giíi thiƯu gi©y, thÕ kØ.
a) Giíi thiƯu gi©y.


- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ
kim giờ, kim phút.


+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số
liền sau nó là bao nhiêu giờ?


+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 vạch đến 1 vạch
liền sau nó là bao nhiêu phút?


+ 1 giê b»ng bao nhiªu phót?



- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đI từ 1
vạch đến 1 vạch liền sau nó.


- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ :


+ Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì
kim giây chạy từ đâu đến đâu?


+ Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng.
b) Giới thiƯu thÕ kØ.


- GV treo h×nh vÏ trơc thêi gian và giới thiệu cách tính
mốc thế kỉ.


+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao
nhiêu?


+ Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm
nào đến năm nào?


- GV giíi thiƯu cách ghi thế kỉ.


- Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 b»ng ch÷ sè La M·
3. Lun tËp.


Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng.


- GV hớng dẫn Nhận xét , giải thích cách làm.



+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8
giây = 68 giây?


Bài 2. GV hớng dẫn HS làm miệng.
Bài 4a. Gọi HS đọc yêu cầu,


- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm chữa bài.
4. Tổng kết dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- BTVN: 4b.


- HS vào bài.
-Hs quan sát.
-HSTL.


-HS quan s¸t.
-HSTL.


-HS nghe.
-HSTL.


-HS viết bảng con.
-HS đọc và làm bài.
-2 HS lm bng lp.


-HS nhận xét, giải thích cách làm
-HS nªu miƯng .


-1 HS đọc.


-Cả lớp làm vở.
- HS theo dừi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 4: Nớc Âu Lạc</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Sau bài học, HS nêu đợc:


- Nớc Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nớc Văn Lang; thời gian tồn tại,
nơi đóng đô, tên vua của nớc Âu Lạc


- Những thành tựu của ngời Âu Lạc ( chủ yếu về mặt quân sự )
- Ngời Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lợc Triệu Đà nhng mất
cảnh giác nên đã thất bại


- Gi¸o dục HS tinh thần cảnh giác
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (SGK trang 11), bảng phụ, phiếu thảo luận( Vở TH
lịch sử), lợc đồ khu di tích Cổ Loa (SGK trang 16)


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian </b>


nào? ở đâu? kinh đô là gỡ ?


- Nêu các tầng lớp trong xà hội Văn Lang?
<b>B. Bµi míi</b>



1. Giíi thiƯu bµi: GV vµo bµi.
2. Néi dung bµi.


* Hoạt động 1: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời
Âu Việt.


- Yêu cầu HS đọc Sgk TLCH:
+Ngời Âu Việt sống ở đâu?


+ Đời sống của ngời Âu Viêt có gì giống với đời
sống của ngời Lạc Vit?


+ Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau nh
thÕ nµo?


- GV kÕt luËn.


* Hoạt động 2: S ra i ca nc u Lc.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi
bảng phụ.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.


+ Nh nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà nớc
nào? Nhà nớc ra đời vào thời gian nào?


- GV kết luận hoạt động 2.



* Hoạt động 3: Những thành tựu của ngơì dân Âu
Lạc.


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc Sgk, quan
sát hình minh hoạ và cho biết :


+ Ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì trong
cuộc sống?( về xây dựng, sản xuất, làm vũ


khÝ).


-YCHS quan sát lợc đồ Bắc bộ , Bắc Trung Bộ nêu
kết quả thảo luận.


+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của nhà nớc
Văn Lang và nhà nớc Âu Lạc?


- GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lợc đồ .


+ HÃy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thÇn?
- GV kÕt ln.


* Hoạt đơng 4: Nớc Âu Lạc và sự xâm lợc của Triệu
Đà.


- Yêu cầu HS đọc Sgk từ <i>năm 207 TCN … phong </i>
<i>kiến phơng Bc.</i>


+ Dựa vào Sgk, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng
chiến chống quân xâm lợc triệu Đà của nhân dân Âu


Lạc?


-2 HSTL.


<b>...</b>


<b></b>


- HS theo dõi.


--HS c Sgk v TLCH.


-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.


-2 HS trao i vi nhau.


-Đại diện 2 nhóm trình bày.
-HS so s¸nh.


- HS QS.


-1 HS đọc trớc lớp , cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN, nớc Âu Lạc lại rơi vào ách
đô hộ của phong kiến phơng bắc?



- GD HS ý thức cảnh giác.
<b>3. Tổng kết- dặn dò</b>
- Gọi HS đọc ghi nh.


- GV tổng kết dặn dò HS CB cho giê sau.


-HS TL.


-2 HS đọc.
<b>Tập làm văn</b>


<b>TiÕt 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Gióp HS:


- Tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
- Kể lại đợc câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động
- Giáo dục ý thc chm ch hc tp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Thế nào là cốt truyện? Ct truyn </b>


th-ờng có những phần nào?
<b>B. Bài mới</b>



1. Gii thiệu bài: GV vào bài.
2. Hớng dẫn HS làm BT.
a) Tìm hiểu đề.


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV hớng dẫn phân tích đề bài.


+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những
điều gì?


- GV gi¶ng.


b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện.
- GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề.


- Gọi HS c gi ý 1.


- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
+ Ngời mẹ ốm nh thế nào?


+ Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào?


+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp những
khó khăn gì?


+ Ngi con ó quyt tõm nh th nào?
+ Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con nh th no?
- Gi HS c gi ý 2.



+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó
khăn gì?


+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung
thực của ngời con?


+ Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện.


- Yêu cầu HS kể trong nhóm .
- Gọi HS thi kể trớc lớp.
- GV đánh giá cho điểm.
<b>3. Tổng kết dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở TLV.


<b>- HS TL</b>


………


- HS theo dõi.
-2 HS đọc.
-HSTL.


-HS phát biểu chủ đề mình chọn.
-2 HS đọc.


-HSTL.



-2 HS đọc.
-HSTL.


- HS kĨ .


-Thi kể theo nhóm.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
<b>Tiếng Việt (Ôn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Kể lại đợc câu chuyện theo cốt truyện lựa chọ một cách hấp dẫn, sinh động
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Mt s truyện thuộc chủ đề.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài


2. H ớng dẫn HS làm BT
<i><b>a) Tìm hiếu đề</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài: Bài 20 trang 17 BTTN.
- GV hớng dẫn phân tích đề bài trong vở bài tập
trắc nghiệm.


+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý n
nhng iu gỡ?



- GV giảng


<i><b>b/ Xây dựng cốt chuyện</b></i>


- GV yêu cầu HS xây dựng cốt truyện.


- Cho HS nêu cốt truyện và cách kể, thứ tự kể.
<i><b>c) Kể chuyện</b></i>


- Yêu cầu HS kể trong nhóm .
- GV theo dâi, uèn n¾n cho HS.
- Gäi HS thi kĨ tríc líp.


- GV đánh giá cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở TLV.


-2 HS đọc
-HSTL


- HS theo dâi.


-HS nêu cốt truyện và cách kể, th t k.
- HS k chuyn trong nhúm ụi.


-Đại diện 1 nhóm trình bày .


-Thi kể theo nhóm, trớc lớp.


(HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện)
- HS theo dõi.


<b>Địa lÝ</b>


<b>Tiết 4: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hồng Liên Sơn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bµi học, HS có khả năng:


- Trỡnh by nhng đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân HLS: Làm ruộng
bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản.


- Rèn luyện kĩ năng xem lợc đồ, bản đồ, bảng thống kê…


- Biết đợc mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của ngời dân ở HLS
- Nêu đợc quy trình sản xuất phân lõn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh ruộng bậc thang
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.


2. Néi dung bµi.



* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dc.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, TLCH:
+ Ngời dân ở HLS trồng trọt gì? ở đâu?


+ Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt nh vËy?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


* Hoạt động 2: Nghề th cụng truyn thng.


- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết TLCH
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi
tiÕng cđa mét sè d©n téc ë vïng nói HLS ?


+ Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?
- GV sửa chữa hoàn thiện câu TL.


- GV kÕt luËn.


* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản.


- Yêu cầu HS chỉ bản đồ một số khoáng sản ở HLS.
- GV kết luận và chỉ BĐ.


- HS theo dâi.


-HS tiến hành tho lun
i din cỏc nhúm trỡnh by.


-Từng cặp HS thảo luận và


hoàn thiện câu TL.


-Đại diện HSTL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu HS quan sát H3 và tìm những cụm từ thích hợp
điền vào sơ đồ thể hiện quy trình sản xuát phân lân.
- Nhận xét phần trình bày của HS.


- GV tỉng kÕt, rót ra kÕt ln.
3. Tỉng kết dặn dò.


- GV nhận xét giờ học.
- Dặn CB cho giờ sau.


-HS trhảo luận.
-Đại diện nhóm TL.


- HS theo dõi, ghi nhớ.
<b>Sinh hoạt tâp thể</b>


<b>Sinh hoạt đội.</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- GV đánh giá u điểm, nhợc điểm của từng cá nhân và chi đội trong tuần 4.
- Chi đội kiểm điểm hoạt động trong tuần.


- RÌn lun cho HS ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp.


- Gi¸o dơc cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Chi đội trởng chuẩn bị nội dung.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
1. GV đánh giá u điểm của chi đội.
- Lớp hát 1 bài .


+Chi đội trởng đánh giá chung, điều khiển cho các bạn tham gia ý kiến.
+ GV bổ sung(nếu cần) theo những nội dung sau:


- Nề nếp :Đi học: Đầy đủ và đúng giờ.


Vệ sinh: sạch sẽ nhng hơi chậm, còn để cô giáo dục.
Khăn quàng đỏ: đầy đủ.


Thực hiện tơng đối tốt luật ATGT, khơng có HS mắc phải các tệ nạn xã hội.
- Học tập: Chuẩn bị Sgk, ĐD học tập tơng đối đầy đủ.


Chuẩn bị bài và học bài ở nhà tơng đối tốt.
- Hoạt động khác có tiến bộ, tham gia tích cực
2. Đánh giá nh ợc điểm


- Nề nếp thực hiện nội quy của liên đội, chi đội cần nhiệt tình hơn.


- Học tập đã có sự tiến triển cần hình thành thói quen giúp đỡ nhau trong học tập, nhanh
chóng thành lập “đơi bạn cùng tiến” để cùng nhau học tốt hơn, học bài ở nhà cha cú cht
l-ng cao,


4.GV nêu ph ơng h íng tuÇn 5.


- Khắc phục những tồn tại, hạn chế của tuần 4.


- Củng cố và phát động cuộc vận động “3 đủ”.


- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai khơng”, “ATGT”, “Phịng chống ma
t và các tệ nạn xã hội”, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp để phòng dịch sốt
xuất huyết.


- Thực hiện tốt các “đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập.
- Lao đọng đúng lịch, có hiệu quả (vào thứ t hàng tuần).


5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- Bầu theo tổ


- Bầu theo


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Tiết 4: Khâu thờng ( TiÕt 3)</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu
thờng.


- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.


- GD ý thức cẩn thận khi thực hành
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-GV mẫu khâu thờng, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Vải, kim, chỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>


<b>B. Bµi míi:</b>
1. Giíi thiƯu bµi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động1: HS thực hành khâu thờng
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thờng
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi
khâu thờng


- GV nhËn xÐt thao t¸c cđa HS


- GV nhắc lại kĩ thuật khâu thờng theo các bớc
. Bớc1: Vạch dấu đờng khâu


. Bớc2: Khâu các mũi thờng theo đờng vạch dấu
- GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc
đờng khâu, yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực
hiện thao tác.


- GV nªu thêi gian và yêu cầu thực hành


* Hot ng4: ỏnh giỏ kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS


<b>3. Tổng kết -dặn dò</b>


- GV nhận xét sự CB của HS
- Hớng dẫn HS đọc và CB bài sau.


1 HS đọc ghi nhớ
2 HS lên bảng


2 HS nhắc lại, cả lớp thực
hiện thao tác kêt thúc đờng
khâu


HS tự đánh giá sản phẩm
theo các tiêu chuẩn


<b>Khoa häc</b>


<b>TiÕt 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ¨n ?</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS:


- Hiểu và giải thích đợc tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thờng xuyên thay đổi món ăn


- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh
dỡng.


- GD HS có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- GV :phiếu học tập ,tranh tháp dinh dỡng cân đối
- HS: bảng nhóm


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thày Hoạt động của trị
<b>A.Kiểm tra: Kể tên các loại thức ăn có nhiều vi ta </b>


-min, thức ăn có nhiều chất khoáng , có nhiều chất
xơ?


<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiƯu bµi
2. ND bµi


<i>* Hoạt động1</i>: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món?


* Việc 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn,
yêu cầu HS thảo luận và TLCH:


+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn 1 loại rau và 1 loại thức
ăn thì có ảnh hởng gì tới hoạt động sống?


+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn nh thế nào?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món?


HSTL



.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp


- Gọi 2 nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
GV ghi các ý khơng trùng lên bảng và kết luận ý kiến
đúng.


- Gọi HS đọc to mục bạn cần biết ( trang 17)
- GV chuyển hoạt động


<i>* Hoạt động2:</i> Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn
cân đối


* Việc 1: GV tiến hành hoạt động nhóm 6
- GV chia nhóm, phát bảng nhóm cho HS
- Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong hình


minh hoạ ( T 16) và <i>Tháp dinh dỡng cân đối </i>( T 17)
để ghi tên các loại thức ăn mà nhóm mình chọn trong
1 bữa


- u cầu các nhóm cử đại diện trình bày và giải
thích lý do chọn


* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
-- Gọi 2 nhóm lên trớc lớp trình bày


- Nhận xét từng nhóm


- Yêu cầu HS quan sát kỹ <i>Tháp dinh dỡng cân đối </i>và
TLCH:


+ Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải,
ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?


- GV kÕt luËn


<i>* Hoạt động 3</i>: trò chơi: Đi chợ


- GV giới trhiệu trò chơi, phát thực đơn đi chợ cho
từng nhóm


- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyt trỡnh (
5 phỳt)


- Gọi các nhóm lên trình bày, gäi c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung, nhËn xÐt


<b>3. Tỉng kÕt- dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn CB su tầm các món ăn đợc chế biến từ cá.


2 HS đại diện 2 nhóm lên trình
bày


2 HS đọc, cả lớp đọc thầm



HS chia nhóm và nhận đồ dùng
Quan sát, thảo luận, hoàn thành
phiếu


1 HS thuyết minh cho các bạn
trong nhóm nghe


2 HS đại diện trình bày
HS quan sát, 5 HS nối nhau
trình bày


HS nhận mẫu thực đơn và hồn
thành


HS tiÕn hành thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình
bày, nhóm kh¸c NX, BS


<b>Khoa häc</b>


<b>Tiết 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp HS:


- Nêu đợc các món ăn chứa nhiều chất đạm.


- Giải thích đợc vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vt v m thc
vt.



- Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá


- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Bảng phụ chép thông tin về giá trị dinh dỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò
<b>A. Kim tra:</b>


H: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ häc


* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm


- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 trọng tài


HSTL


..


………


HS chia nhãm, cö träng tµi



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

giám sát đội bạn


- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên
bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm


- GV nhận xét , tuyên dơng đội thắng


* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?


- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dỡng
của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận
TLCH:


+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa
chứa đạm thực vật?


+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ch
n m thc vt?


+Vì sao chúng ta nên ăn nhiỊu c¸?


. Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục <i> Bạn </i>
<i>cần biết</i>


<b>. GV kết luận</b>
* Hoạt động 3:



Tổ chức cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm động vật


- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật


- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm
đ-ợc: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến,
cảm nhận của mình khi ăn món ăn ú?


- Gọi HS trình bày
<b>3. Tổng kết- dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt giê häc


- DỈn su tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng
muối i- èt.


2 HS đọc
1 HS đọc


HS thảo luận và TLCH


i din cỏc nhúm trỡnh by
1 HS đọc


Hoạt động theo hớng dẫn của GV
HS nối nhau giới thiu.


Phiếu học tập môn lịch sử



Nhúm .
Hóy c thm SGK và trả lời câu hỏi sau:


1. Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nớc?
( Đánh dấu + vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất?


Vì cuộc sống của họ có những nét tơng đồng
Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.


Vì họ sống gần nhau


2. Ai l ngi có cơng hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt?
...


………


3. Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt có tên là gì? đóng đơ ở đâu?
Tên nớc: ……….. Đóng đơ ở……….


... ...


PhiÕu häc tËp


Nhóm …….
Hãy đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Vì cuộc sống của họ có những nét tơng đồng
Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.



Vì họ sống gần nhau


2. Ai là ngời có cơng hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt?
...


………


3. Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt có tên là gì? đóng đơ ở đâu?
Tên nớc: ……….. Đóng đơ ở……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×