Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tê</b>
- Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng -> tạo thuận lợi và khó
khăn.
- Đầu TNK I tcn, công cụ sắt xuất hiện
-> thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chủ yếu là trồng cây lưu niên
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: phát triển; thương mại phát đạt thúc đẩy lưu
thông tiền tệ.
=> Đây là những cơ sở hình thành nền văn minh Hi Lạp – Roma.
<b>2.Thị quốc Địa Trung Hải </b>
a. Thị quốc
- Khái niệm: là một nước nhỏ, lấy thành thị làm trung tâm và có 1 vùng phụ cận
xung quanh.
- Nguyên nhân hình thành: do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công
thương.
- Tổ chức: trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến
cảng…
b. Hoạt động kinh tế
- Thủ công nghiệp: phát triển với nhiều ngành nghề như làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ,
chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu oliu; có các xưởng thủ công quy mô lớn.
- Thương nghiệp: chủ yếu là thương mại đường biển, có nhiều hải cảng, có thuyền
lớn; xuất khẩu hàng thủ công và nông sản; nhập lúa mì, thực phẩm… -> thúc đẩy
lưu thông tiền tệ.
=> Sự phát triển của TCN và TN chủ yếu dựa trên sự bóc lột nô lệ.
c. Thể chế chính trị
- Aten: thể chế dân chủ chủ nô (không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao,
bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước..)
- Roma: thể chế Cộng hòa quý tộc (không vua, đại hội công dân bầu 2 chấp chính
quan điều hành đất nước nhưng quyền lực tối cao nằm trong Viện nguyên lão của
Đại quý tộc)
* Bản chất: là nền Dân chủ Chủ nô dựa trên sự bóc lột và đàn áp đối với nơ lệ.
<b>3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp-Rơma</b>
<i><b>a.</b></i> <b>Sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc</b>
- Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc (TK VIII – TK III tcn), sản xuất phát triển-> xã hội
biến đổi, hình thành các giai cấp mới:
+ Địa chủ: xuất thân từ quan lại có nhiều ruộng đất hoặc nông dân giàu.
+ Nông dân: bị phân hóa
. Nông dân giàu
. Nông dân tự canh
. Nông dân lĩnh canh
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ cũ -> xã
hội phong kiến hình thành.
<i><b>b.</b></i> <b>Sự hình thành chê độ phong kiên thời Tần – Hán</b>
- Năm 221 tcn, nhà Tần thống nhất Trung Quốc -> chế độ phong kiến hình thành. Đến
năm 206 tcn, Lưu Bang lập ra nhà Hán -> chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+Trung ương: đứng đầu là Hoàng Đế, có quyền lực tối cao; dưới vua có Thừa tướng
(quan văn), Thái úy (quan võ), các quan coi giữ các mặt khác.
+Địa phương: chia thành quận (Thái thú), huyện (huyện lệnh), chấp hành mệnh lệnh
của vua.
<b>2. Sự phát triển chê độ phong kiên dưới thời Đường</b>
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi, lập ra nhà Đường
<b> a. Tổ chức bộ máy nhà nước</b>
Từng bước hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực
tuyệt đối của Hoàng Đế:
+Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn giữ vùng biên cương
+Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử
<b>b. Kinh tê</b>: phát triển tương đối toàn diện
+Nông nghiệp: thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô – dung – điệu. Ruộng tư nhân
phát triển.
+Thủ công nghiệp và thương nghiệp: bước vào giai đoạn thịnh đạt. Các xưởng thủ công
luyện sắt, đóng thuyền tập trung đông nhân công.
+Ngoại thương: khởi sắc, hình thành “con đường tơ lụa” trên biển và đất liền.
<i><b>c.</b></i> <b>Đối ngoại</b>: tiếp tục chính sách xâm
lược các vùng Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam… để mở rộng lãnh thổ.