Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.54 KB, 19 trang )

Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích
xung quanh và thể tích của hình nón,
hình nón cụt
BÀI GIẢNG MƠN TỐN 9


HiỆU ỨNG C = 2R
TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH
HÌNH NĨN



1/ Hình nón :
a/ Sự tạo thành hình
nón:
Hình nón được tạo
thành khi quay
tam giác AOC
vng tại O một
vịng quanh cạnh
góc vuông OA cố
định .

A

O

C


b) Các yếu tố của hình


nón :
   Cạnh OC qt nên
đáy của hình nón , là một
đường trịn tâm O .
 Cạnh AC qt nên mặt
xung quanh của hình
nón .Mỗi vị trí của AC
được gọi là một đường
sinh .
  A gọi là đỉnh và AO gọi
là đường cao của hình nón
.

A

đường
cao

đường
sinh
O

D

đáy

C

Hình 87



Gọi bán kính đáy là r , đường sinh là l = R

m�l cung tr�n  C  2 r ; do �
�Sxq  Squ�t
l cung tr�n.R l cung tr�n.l ���ng sinh
Squ�t 

=
2
2
2 rl

  rl �s
2


2/ Diện tích xung quanh hình nón
:

• Cho một hình nón có bán kính đáy r
và chiều dài đường sinh là l .

• Diện tích xung quanh
của hình nón là

Sxq   rl

Điền vào ơ số yếu tố thích hợp
1

đường sinh

A

l

h

• Diện tích tồn phần của
hình nón là

Sto�n ph�n =Sxq +S��y

  rl + r
Stp = rl + r 2
2

đường2 cao h

r

O

D

đáy
3

C


1

2

3


Bài tập áp dụng : Hãy điền vào các ô
trống cho ở bảng sau (đơn vị độ dài : cm )

a) Giải : Với l =25cm ; r = 7cm ; Sxq=?
S xq   rl = 3,14.7.25 = 549,5
Đường A đường
sinh l
cao h

h
O r
C

D
đáy

Hình

r

l

Sxq


a) Nón

7

25

549,5

b) Nón

5

12

188.4

b) Giải : Với l =?cm ; r = 7cm ; Sxq=188,4cm
S xq   rl = 3,14. l .5 = 188.4
 l = 188,4:(3,14.5) = 12cm


3/ Thể tích hình nón :
• Cho hình nón
có bán kính đáy
r , chiều cao h .
• Thể tích hình
nón là :

1 2

V  r h
3

A

O

C


• Bài tập áp dụng : Hãy điền vào các ô trống
cho ở bảng sau (đơn vị độ dài : cm )
A
l

r

h

V(cm3)

a) Nón

8

15

1004,8

b) Nón


20

h

h
O r
C

Hình

D
đáy

b) Tóm tắt :
r = 20 cm
V = 10467 cm3
h=?

25

10467

1 2 1
a) V   r h  3,14.82.15  1004,8
3
3
3V 3.10467
b) � h =
�25

2 =
2
πr
3,14.20


VÀI HÌNH NĨN CỤT
THƯỜNG GẶP…

Đồng hồ nước


4/ Hình nón cụt :
• Hình nón cụt có 2
đáy là hai hình
trịn khơng bằng
nhau nằm trên
hai mặt phẳng
song song có
đường nối tâm là
trục đối xứng .


5/ Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt

• Cho hình nón cụt có r1 , r2 lần lượt là
bán kính hai đáy ,
• h là chiều cao , l là đường sinh .
• Diện tích xung quanh hình nón cụt là :


S xq    r1  r2  l

r1

Thể tích hình nón cụt là :

1
V   h r12  r2 2  r1r2
3





l

rr22

h


Bài tập 18 SGK trang 117

• Hình ABCD khi quay
quanh BC thì tạo ra :
• ( A ) Một hình trụ
• ( B ) Một hình nón
• ( C ) Một hình nón cụt
• ( D ) Hai hình nón
• ( E ) Hai hình trụ

• Hãy chọn câu trả lời
đúng .

A

B

O

C

D


Chiếc đồng hồ cát
A

B
O

C

D


Bài tập 15 trang 117
SGK
a)  Tính r ?
H
G

M
E

1
d = 1 r 
2

F

1

D
C
O

A

1

 Đường kính đáy của hình nón :

B

b)Tính l ?
Hình nón có đường cao h = 1
Nên độ dài đường sinh hình nón là :
2

5
�1 �

l  h  r  1  � �
�2 � 2
2

2

2


Một số hình ảnh… xung
quanh ta


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
• Nắm vững các khái niệm về hình nón và
hình nón cụt .
• Nắm chắc các cơng thức tính diện tích
xung quanh , diện tích tồn phần , thể
tích hình nón và hình nón cụt .
• Làm các bài tập 17 , 19 , 20 ,21 , 22
SGK trang 118


THANK YOU!



×