Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.89 KB, 3 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm Học: 2017 – 2018)
Môn: ĐẠI SỐLớp: 8 ( TCT: 56)

-

MỤC TIÊU KIỂM TRA
Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời
gian học chương III
Rèn kĩ năng thực hiện cách giải phương trình bậc nhất, giải bài tốn bằng cách lập phương
trình
Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ THI

Nội dung kiến
thức
Lý thuyết về
phương trình bậc
nhất một ẩn,
phương trình tích

Nhận biết
TN
TL

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
TN
TL

Học sinh nhận biết
được lý thuyết đã


học

Học sinh vận dụng
được lý thuyết đã
học để giải bài tập

2 câu
1 điểm
10%
Điều kiện xác
Học sinh biết cách
định phương trình, tìm điều kiện xác
cách giải phương
định của phương
Hiểu được cách
trình bậc nhất và
trình và cách giải
tìm ĐKXĐ
phương trình chứa
trình chứa ẩn ở
ẩn ở mẫu
mẫu
2 câu
1 câu
Số câu, số điểm tỉ
1 điểm
0,5điểm
lệ
10%
5%

Số câu, số điểm tỉ
lệ

Giải bài tốn bằng
cách lập phương
trình

Học sinh nắm kĩ
lý thuyết

Số câu, số điểm tỉ
lệ

1 câu
0,5điểm
5%

TSC
TSĐ
Tl

5
2.5điểm
25%

Tổng
Vận dụng
TN
TL


1
0.5điểm
5%

1 câu
1 điểm
10%

3 câu
2 điểm
20%

Vận dụng các
bước giải để tìm
giải phương trình
tốt nhất
3 câu
4 điểm
40%
Học sinh có khả
năng vận dụng
cách giải để giải
bài tốn bằng cách
lập phương trình
1 câu
2 điểm
20%

6 câu
5,5s điểm

55%

5
7
70%

11
10điểm
100%

2 câu
2,5 điểm
25%


KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: ĐẠI SỐ
Lớp: 8
Họ và tên……………………..……………………………. Lớp: 8……...
Điểm
Lời phê của giáo viên

I. Phần trắc nhiệm
(3 điểm)
Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: Phương trình 2x + 3 = x – 7 tương đương với phương trình nào sau đây
A) x + 10 = 0
B). 3x + 10 = 0
C). x – 10 = 0
D). –x – 10 = 0

2
Câu 2: Phương trình x  4  0 tương đương với phương trình nào
A).   x  2  x  2   0
B).  x  2  x  2   0
C).  x  2  x  2   0
D).  x  2  x  2   0
Câu 3: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần mấy bước
A). 2 bước
B). 3 bước
C). 1 bước
D). 4 bước
Câu 4: Để giải bài tốn bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước
A). 2 bước
B). 3 bước
C). 4 bước
D). 1 bước
x 1
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình
 0 là:
x2
A). x  2
B). x  2
C). x  1
D). x  1
x  1 2x

 0 là:
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình
x  3 x 1
A). x  3 và x  1

B). x  3 và x  1
C). x  3 và x  1
D). x  3 và x  1
II. Phần tự luận
(7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a). Giải phương trình sau: 3x  1  2x  4
b). Giải phương trình sau: x  x  3   2x  1 x  3 

1
5
3x


x  1 x  2  x  1 x  2 
Bài 3: (2 điểm) Tìm phân số biết: Tử số nhỏ hơn mẫu số là 3 đơn vị ; Nếu thêm cả tử số và mẫu
3
số là 7 đơn vị thì ta được phân số mới là .
4
Bài 4: (1 điểm) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm:  2m  1 x  3m  5  0
Bài làm
Bài 2:

(2 điểm)

Giải phương trình sau:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm Học: 2017 – 2018)
Môn: ĐẠI SỐ
Lớp: 8 ( TCT: 56)

ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
I. Phần trắc nhiệm
(3 điểm)
Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
1
A

II. Phần tự luận
Bài

1

2

3


4

2
C

3
D

4
B

5
A

6
A

(7 điểm)

Nội dung
a). 3x – 1 = 2x + 4  3x – 2x = 4 + 1  x = 5
b). x(x + 3) – (2x – 1).(x + 3) = 0   x  3  x  2x  1  0

Điểm
(1 điểm)
(0.25 điểm)

  x  3  x  1  0
 x  3  0 hoặc –x + 1 = 0
x + 3 = 0 nên x = -3 ; -x + 1 = 0 nên x = 1

Vậy: x = -3 và x = 1 là nghiệm của phương trình
ĐKXĐ: x  1 và x  2
3x
 x  2   5  x  1 
Phương trình trên tương đương với
 x  1 x  2   x  1 x  2 

(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(0.5 điểm)

  x  2   5  x  1  3x  x  2  5x  5  3x  x  2  5x  5  3x  0

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)

 3x  3  0  x  1 khơng phải là nghiệm của phương trình.
Gọi x là tử số.
Mẫu số là: x + 3
Thêm tử số là 7 đơn vị thì: x + 7
Thêm mẫu số là 7 đơn vị thì : x + 3 +7 = x + 10
x7 3
Theo bài ra, ta có phương trình:
  4  x  7   3  x  10 
x  10 4
 4x  28  3x  30  x  2
Vậy: Tử số đã cho là 2 ; Mẫu số là 5
2

Phân số đã cho là:
5
5  3m
 2m  1 x  3m  5  0  (2m – 1)x = 5 – 3m  x 
2m  1
Để phương trình vơ nghiệm thì: 5 – 3m  0 và 2m – 1 = 0
5
1
1
 m  và m   m 
3
2
2

(0.5 điểm)

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)

(0.5 điểm)



×