Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, kỹ THUẬT cần có của các cấp QUẢN lý KHOA dược BỆNH VIỆN XANHPON hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.12 KB, 17 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ DƯỢC
--------------------

SEMINAR
Nhóm 6 – Lớp A4K73
PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG, VAO TRỊ, KĨ NĂNG CẦN CĨ CỦA CÁC CẤP
QUẢN LÝ
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN XANHPON

(Trưởng nhóm +Thuyết trình) Nguyễn Thị Hồng Ngọc -1801505 – Tổ 3
Ngô Thị Phượng – 1801572 – Tổ 2
Vũ Thị Ngọc Huyền – 1801325 – Tổ 3
Phạm Thị Ngọc Dung – 1801130 – Tổ 1
Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 1801058 – Tổ 3

HÀ NỘI – 2021
1


MỤC LỤC

2


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Là bệnh viện đa khoa tuyến trung ương trực thuộc Sở Y tế Hà Nội với nhiều
kỹ thuật tiên tiến đạt tiêu chuẩn châu Âu, Bệnh viên Đa khoa Xanh Pơn đã và


đang hồn thành xuất sắc nhiệm vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho
người dân, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của tập thể cán bộ nhân viên
khoa dược .
Khoa dược mang vai trị cấp phát thuốc theo toa, cung cấp thơng tin và giải
đáp thắc mắc cho người bệnh về thuốc; duy trì mối quan hệ với các đối tác nhằm
đảm bảo cung cấp đầy đủ, chất lượng và kịp thời thuốc và các thiết bị y tế; là
cầu nối giữa bác sĩ và bệnh nhân, tư vấn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và người
bệnh.
Để có thể phát huy hết vai trị của mình trong cơng tác điều trị cho các bệnh
nhận, Khoa Dược bệnh viện cần có bộ máy và hệ thống quản trị khoa học. Nhằm
nghiên cứu hoạt động của khoa Dược, chúng tơi xin trình bày những nội dung
sau:
+ Trình bày thơng tin khái qt và chức năng nhiệm vụ của khoa dược bệnh
viện
+ Phân loại và xác định 3 cấp nhà quản trị tại khoa dược bệnh viện
+ Trình bày cụ thể về các chức năng, vai trò của từng cấp nhà quản lý tại khoa
dược bệnh viện
+Phân tích làm rõ mức độ các kỹ năng của mỗi cấp nhà quản lý tại khoa dược
bệnh viện

3


II. NỘI DUNG
Phân tích chức năng, vai trị, kỹ năng cần có của các cấp nhà quản lý tại khoa
dược bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội
1. Giới thiệu chung về bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội và khoa dược của bệnh
viện
1.1. Thông tin chung về bệnh viện:
Bệnh viện Xanh Pôn là một trong những bệnh viện đầu tiên tại Đông Dương,

được thành lập từ chế độ Thực dân Pháp ở Đông Dương (xây dựng trước năm
1900). Ngày nay, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đã trở thành bệnh viện hạng 1 của
TP Hà Nội với hơn 600 giường bệnh, 45 khoa phòng hơn 1000 cán bộ nhân viên, 7
chuyên khoa đầu ngành: Ngoại, Nhi, Gây mê Hồi sức, Xét nghiệm, Chần đốn
Hình ảnh, Điều dưỡng, Phẫu thuật tạo hình.Hàng năm, Bệnh viện tiếp nhận khám
cho 600 nghìn lượt người, điều trị nội trú 45 nghìn bệnh nhân, trong đó có các
bệnh nhân nặng của bệnh viện tuyến dưới gửi đến cũng như bệnh nhân ngoại tỉnh,
vùng lân cận Hà Nội.
1.2. Khoa dược của bệnh viện
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh
viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về
tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời
thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp
lý.
Nhiệm vụ của khoa dược:
Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều
trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đốn, điều trị và các u
cầu chữa bệnh khác (phịng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất
thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
4


- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham
gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác
dụng không mong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các
khoa trong bệnh viện.
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học,
Cao đẳng và Trung học về dược.
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,
giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh
và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
- Tham gia chỉ đạo tuyến.
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo
về vật tư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế
chưa có phịng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở
đó giao nhiệm vụ.
2. Sơ đồ tổ chức khoa dược

Trưởng khoa
Phó trưởng khoa

Tổ dược lâm sàng

Tổ
pha chế

Tổ kho

Tổ thống kê

Kho chính 4 kho lẻ2 quầy thuốc

1 kho yêu cầu
5


3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
3.1. Trưởng khoa
a) .Vai trị liên kết con người
• Người đại diện: Đại diện cho khoa dược bệnh viện trong các mối quan
hệ với các lãnh đạo, các đối tác trong và ngồi bệnh viện.
• Người lãnh đạo/tạo động lực cho nhân viên trong công việc: là tấm
gương, là chuẩn mực cho các nhân viên nỗ lực, phấn đấu. Luôn tạo ra
các hoạt động để nhân viên hăng hái trong cơng việc.
• Người liên lạc: làm cho các dược sỹ, các bộ phận khác nhau có sự liên
kết, hợp tác ăn khớp với nhau để đạt được hiệu quả cao nhất.
b) Vai trị thơng tin
• Phổ biến thơng tin: thơng tin kịp thời các loại thuốc, hóa chất và sinh
phẩm mới. Hướng dẫn sử dụng an tồn, hợp lý có hiệu quả các loại
thuốc, hóa chất và sinh phẩm cho các khoa bệnh viện.
• Cung cấp thơng tin: có trách nhiệm và quyền lực thay mặt khoa dược
công bố các tin tức của khoa cũng như giải thích hay bảo vệ hoạt động
của khoa dược.
c) Vai trị quyết định
• Người ra quyết định: có quyền quyết định mọi hoạt động của khoa
dược, xác định những vấn đề cần giải quyết.
• Người đàm phán: tiến hành đàm phán với những đối tác trong hoạt
động của khoa dược.
3.2. Phó trưởng khoa
a) .Vai trị liên kết con người
• Người lãnh đạo/tạo động lực cho nhân viên trong công việc: là tấm
gương, là chuẩn mực cho các nhân viên nỗ lực, phấn đấu. Luôn tạo ra

các hoạt động để nhân viên hăng hái trong cơng việc.
• Người liên lạc: làm cho các dược sỹ, các bộ phận khác nhau có sự liên
kết, hợp tác ăn khớp với nhau để đạt được hiệu quả cao nhất.
b) Vai trị thơng tin
• Thu thập và tiếp nhận thơng tin: tổ chức xuất nhập, thống kê, thanh
quyết toán và theo dõi quản lý tiêu chuẩn kinh phí sử dụng thuốc, hóa
chất và sinh phẩm bảo đảm chính xác theo đúng các quy định hiện
hành.
c) Vai trò quyết định
6


• Người điều hành: chỉ đạo việc thực hiện các quyết định đã đề ra.
• Người đảm bảo nguồn lực: phân bố các nguồn lực cho các mục đích
khác nhau một cách hợp lý và có hiệu quả.
3.3. Tổ dược lâm sàng
• Chịu trách nhiệm về thơng tin thuốc trong bênh viện, triển khai mạng lưới
theo dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc và công
tác cảnh giác dược.
• Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho hội đồng thuốc và điều trị, cán
bộ y tế và người bệnh.
• Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú
nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, hiệu quả.
• Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện, chịu trách nhiệm
tính toán, hiệu chỉnh liều đối với người bênh cần hiệu chỉnh liều; được
quyền xem xét thay thế thuốc ( nếu có phát hiện tương tác trong kê đơn, kê
đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa dược hết ) bằng thuốc tương
đương, đồng thời thông tin lại cho khoa dược lâm sàng biết và thống nhất
việc thay thế thuốc.
• Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các

thành viên trong khoa dược và thành viên khác theo sự phân cơng.
3.4. Tổ thống kê
• Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho dược, số liệu
thuốc cấp phát cho nội trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.
• Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của giám đốc bệnh viện
hoặc trưởng khoa dược. Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về
nhiệm vụ được phân cơng.
• Thực hiện cơng tác báo cáo khoa dược, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất
( pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao ( nếu có) trong bệnh viện định
kỳ hàng năm ( theo mẫu phụ lục 3,4,5,6) gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế trước
ngày 15/10 hàng năm ( số liệu một năm được tính từ 01/10 đên hết ngày
30/09 của năm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi được yêu cầu.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa dược giao.
3.5. Tổ kho
- Tổ kho gồm một kho chính, bốn kho lẻ, hai quầy thuốc và một kho yêu
cầu. Mỗi kho có một thủ kho có cơng việc :

7


• Bảo quản, tồn trữ thuốc: Thực hiện đúng quy chế bảo quản, làm tốt công tác
5 chống. Thực hiện tốt ngun tắc FIFO.
• Hướng dẫn, phân cơng các tổ viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của
kho thuốc, khoa dược.
• Làm báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất: Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất,
nhập thuốc, vật tư y tế, thuốc hướng thần gây nghiện theo quy định của công
tác khoa dược. Báo cáo đặc biệt hoặc đột xuất.
• Quản lý tốt xuất nhập thuốc và vật tư y tế: kiểm nhập, theo dõi xuất thuốc và
vật tư y tế hàng ngày. Thực hiện tốt cơng tác tra đối, cân đối xuất nhập khẩu.
• Tham gia các công tác đào tạo chuyên môn: tham gia nghiên cứu khoa học,

hướng dẫn và dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa
và các thành viên khác theo sự phân cơng.
• Dự trù thuốc hàng tháng hoặc đột xuất.
• Thực hiện lưu trữ hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định
• Tham mưu với lãnh đạo kho về công tác quản lý kho thuốc.
3.6. Tổ pha chế
• Thực hiện quy định của cơng tác dược, cơng tác chống nhiễm khuẩn.
• Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt, danh
mục thuốc được pha chế ở bệnh viện.
• Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lượng các thuốc cấp cứu và đặc biệt chú ý
khi pha chế thuốc cho trẻ em ( chia nhỏ liều, pha thuốc tiêm truyền), thuốc
điều trị ung thư.
• Kiểm sốt, tham gia phối hợp với các cán bộ được phân công ở các đơn vị,
khoa hoặc trung tâm Y học, hạt nhân, ung bướu trong việc pha chế, sử dụng
các thuốc phóng xạ, hóa chất ung thư để đảm bảo an toàn cho người bệnh,
nhân viên y tế và mơi trường.
• Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
môn cho các thành viên trong khoa dược và học viên khác theo sự phân
cơng.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi trưởng khoa dược giao.
• Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân cơng.
4. Phân tích các cấp nhà quản lý
Mơ hình cán bộ quản lý hình tháp

8


Cán
bộ
QL

cấp
cao

Cán bộ QL cấp trung

Cán bộ QL cấp cơ sở




Cán bộ QL cấp cao ( Trưởng khoa và Phó trưởng khoa Dược bệnh viện )
+ Người chịu trách nhiệm QL toàn diện đối với hoạt động của khoa
+ Đại diện cho tổ chức quan hệ với bên ngoài khoa và tổ chức khác
Cán bộ quản lý cấp trung
Là các bộ phận tổ của khoa Dược bệnh viện như: Dược Lâm Sàng, Pha Chế,
Kho và thống kê )
- + Người chịu trách nhiệm QL những bộ phận của tổ chức, giữ vị trí liên hệ
giữa cán bộ QLCC và QLCS.
- + Các tổ trong khoa chỉ đạo quá trình triển khai các quyết định của tổ chức;
và thiết lập mối quan hệ giữa yêu cầu của trưởng khoa với năng lực của nhân
viên y tế
9


• Cán bộ quản lý cấp cơ sở: ( Các phòng ban dưới Tổ Kho )
- Chịu trách nhiệm trước công việc của những nhân viên y tế trực tiếp dưới
quyền, hay cịn gọi là giám sát viên.
5. Phân tích kỹ năng của các cấp quản lý

10



Kỹ
năng

năng
tư duy

Nhà quản lí cấp cao

Nhà quản lí cấp trung

Nhà quản lí cấp cơ sở

Là kĩ năng quan trọng nhất.



Các tổ trưởng cần có tư
duy nhạy bén để triển
khai kế hoạch hoạt động
của tồn khoa.
 Phân cơng cơng việc
hợp lý cụ thể đúng
chun mơn cho từng
nhóm.
 Giám sát quy trình hoạt
động của từng nhóm
 Cụ thể
• Tổ trưởng tổ dược

chính:
- Quản lý trang thiết
bị máy móc.
- Duyệt dự trù thuốc,
tìm kiếm các nguồn
thu mua với chất
lương và giá cả hợp
lý nhất, tổ chức đấu
thầu.
- Quản lý vấn đề hành
chính của khoa.
• Tổ trưởng tổ DLS
- Lập kế hoạch kê
đơn và sử dụng
thuốc hiệu quả và
hợp quy chế.
- Đẩy mạnh các cơng
tác nghiên cứu,kĩ
thuật sử dụng thuốc
mới.
• Tổ trưởng tổ cấp
phát: có phuơng án





Xác định hướng phát
triển của khoa dược bệnh
viện.

VD: trong tương lai chú
trọng
phát triển dược
lâm sàng.

Có khả năng quan sát và
tư duy nhậy bén để lập kế
hoạch cung ứng thuốc
theo nhu cầu thuốc của
bệnh nhân và khả năng
đáp ứng của BV
VD: khi dịch cúm A H1N1
có nguy cơ bùng phát, bệnh
viện cần dự trù đủ thuốc
Tamiflu để đáp ứng nhu cầu
điều trị.




Am hiểu tình hình diễn
biến về sự thay đổi của y
học thế giới như:
• Thơng tin về các loại
thuốc mới được đưa
váo sử dụng trên thế
giới.
• Các vấn đề pháp lý, cơ
hội và thách thức của
ngành Dược sau khi

gia nhập WTO.
Để:

Dựa vào phân công của
cấp trên để phân công
từng công việc cụ thể cho
nhân viên sao cho đúng
chuyên môn và năng lực
từng người nhằm tạo hiệu
quả công việc tốt nhất có
thể có.
• Nhóm trưởng nhóm
DLS: Chỉ đạo nhân
viên kiểm tra, giám sát
việc sử dụng thuốc an
toàn hợp lý, và kiểm
tra quy chế chun
mơn.
• Nhóm trưởng nhóm
thơng
tin
thuốc:
Hướng dẫn chỉ đạo
nhân viên xây dựng
bảng tin tư vấn liều
dùng, tác dụng dược
lý, thay thế thuốc, sinh
hoạt chun mơn.
• Nhóm trưởng nhóm
cấp phát: phân công

nhân viên cấp phát
thuốc đúng, đủ, kịp
thời tới các khoa,
phịng.
• Phụ trách kho thuốc:
- Quản lý việc xuất,
nhập thuốc trong kho.
- Hướng dẫn bảo quản
thuốc đúng quy định.
11


Lựa chọn thuốc cho
bệnh viện.
• Bồi dưỡng con người
• Đẩy mạnh nghiên cứu
và ứng dụng KHKT
VD:
MabThera
(Rituximab),
Orencia
(Abatacept)

Tocilizumab là 3 loại
thuốc mới đã được thử
nghiệm thành cơng trong
điều trị viêm khớp mạn
tính và có ưu điểm vượt
trội so với các thuốc
trước đây như có thể

giảm tới 50% triệu
chứng bệnh, có thể kết
hợp hiệu quả với nhiều
loại thuốc truyền thống
khác. Đây có thể là 1
hướng điều trị mới cho
bệnh viêm khớp mạn
tính.

cụ thể quản lý
kho,cấp phát thuốc
cho các khoa phịng.
• Tổ trưởng tổ pha chế
và kiểm nghiệm: liên
hệ với các nguồn
cung cấp thuốc và
đảm bảo pha chế đạt
tiêu
chuẩn
chất
lượng.



Kỹ
năng
giao
tiếp




Có tư cách đạo đức tốt,

nghệ thuật giao tiếp ứng
xử linh hoạt.
 Với lãnh đạo BV: tạo sự
tín nhiệm với BGĐ BV và
các cấp quản lý khác
nhằm tạo được uy tín,thu



Là cầu nối giữa trưởng

Nhóm trưởng nhóm
pha chế: Phân cơng
pha chế thuốc hợp lý,
đảm bảo chất lượng.
• Nhóm trưởng nhóm
kiểm nghiệm: phân
cơng, chỉ đạo kiểm
nghiệm các chế phẩm
đã pha chế.




Nhận sự chỉ đạo từ trên

khoa, lãnh đạo BV với

các cấp dưới.
 Với cấp trên:

xuống và đôn đốc thực
hiện hồn thành tốt các
nhiệm vụ,
• Phản ánh đúng tình  Thu hút được sự quan
tâm của cấp trên với các
hình của các phịng
nhân viên của mình.
ban để trưởng khoa
12


hút đươc kinh phí cho
hoạt động của khoa dễ
dàng.
 Với
nhân viên cấp

có hướng điều chỉnh
thích hợp.
• Tiếp nhận đầy đủ sự



Chuyên môn sâu hơn và
cụ thể hơn cho phần




Quan tâm sâu sát đến đời

sống, tinh thần nhân viên,
tạo khơng khí làm việc
chỉ đạo để có kế
hồ đồng thoải mái.
dưới:tạo được uy tín, hịa
hoach triển khai hợp  Tìm hiểu nguyện vọng
đồng, tôn trọng mọi người
lý.
của tổ viên, tạo cơ hội
nhằm tạo động lực và môi  Với cấp dưới:
cho họ có khả năng nâng
trường làm viêc thuận lợi,
cao năng lực.
• Truyền đạt nhiệm vụ
phát huy khả năng sáng
xuống các tổ 1 cách Phát hiện những khó khăn
của từng nhân viên, từ đó
tạo của người lao động,
chính xác rõ ràng.
có các biện pháp giúp đỡ cụ
tạo ra hiệu quả cao trong
• Ln chia sẻ thơng
thể.
cơng việc.
tin, nắm bắt tình hình
 Với các khoa phịng khác
và có hình thức khen

cần tạo mối quan hệ mật
thưởng phân công
thiết. VD: Quan hệ tốt với
công việc hợp lý.
BS các khoa để nắm rõ Quan tâm tới đời sống
tình hình sử dụng thuốc nhân viên.
hiện trạng.
 Với các khoa Dược tại các


năng

BV khác: tạo mối quan hệ
mật thiết để hỗ trợ lẫn
nhau trong hoạt động của
khoa. VD: khi dịch bệnh
bùng phát, khoa Dược tại
các BV có thể hỗ trợ lẫn
nhau để đáp ứng nhu cầu
thuốc điều trị cho BN.
Với các công ty Dược phẩm:
tạo được mối quan hệ lâu dài
từ đó có nguồn cung thuốc
ổn định và hợp kinh phí.
 Có hiểu biết nhất định về



Có chức năng chuyên sâu
13



chu
n mơn

tất cả các lĩnh vực chun
mơn để có cái nhìn bao
qt như:
• Thơng tin về thuốc
(cách sử dụng thuốc,
chỉ định và tác dụng
khơng mong muốn,
nhà sản xuất…)
• Các kỹ thuật pha chế,
bảo quản, lưu trữ
thuốc.
 Có kỹ năng kinh tế để
chọn thuốc có chất lương,
giá thành hợp lý, phù hợp
với BN và tình hình cung
ứng của BV.
Có kỹ năng về quản lý: tổ
chức nhân sự hợp lý để phát
huy hết năng lực của mỗi cá
nhân.

cơng việc mà mình phụ
trách, giám sát hoạt
động của cấp dưới về
tính hợp lý và hiệu quả.

VD: Trưởng nhóm Dược
chính: tìm hiểu rõ thơng
tin về các nhà sản xuất
và phân phối thuốc, nắm
bắt tình hình giá cả thị
trường và tổ chức các
hoạt động đấu thầu cung
ứng thuốc cho BV.
Nghiên cứu thông tin để
về phổ biến cho cấp dưới,
giúp nâng cao trình độ
cơng nhân viên.

nhất, để phân cơng nhiệm
vụ, đơn đốc NV, giải đáp
về chun mơn
• Trưởng nhóm pha chế:
nắm rõ quy trình pha
chế, các dạng bào chế,
KT pha chế…
• Trưởng nhóm kiểm
nghiệm: nắm rõ các
quy định, TCCL của
chế phẩm.
• Trưởng nhóm Dược
lâm sàng: kiến thức
chun mơn sâu rộng
về dược lý, DLS.
• Trưởng nhóm thơng
tin thuốc: cập nhật

những thông tin mới,
kết quả mới cho bác
sỹ về thuốc.
• Trưởng
nhóm cấp
phát: biết chính xác
nhu cầu sử dụng của
các khoa phịng để cấp
phát thuốc đúng, đủ,
kịp thời.
• Phụ trách kho:
-

Có kỹ năng thống kê
tổng hợp lượng thuốc
cấp ra và nhận vào
trong ngày, trong
tuần, trong tháng.
14


Có kiến thức về bảo quản
thuốc.
 Phẩm chất đạo đức của các cấp quản lý cần có:
 Có tính ngun tắc trong cơng việc, đặt lợi ích XH, lợi ích của tổ chức lên trên
lợi ích cá nhân. Đặc biệt là trong ngành y tế cần đặt sức khỏe của bệnh nhân lên
hàng đầu. Khơng vì mục đích khác mà mặc kệ sức khỏe của bệnh nhân
 Có văn hố: kiến thức; thái độ đúng mực, tạo được ấn tượng tốt, và kính trọng,
tự tin; tính sáng tạo,hành động đúng theo pháp luật và chuẩn mực đạo đức XH.
Cần tôn trọng bệnh nhân cũng như đồng nghiệm ở các khoa khác

 Có ý chí: chấp nhận rủi ro, có khả năng duy trì cơng việc trong điều kiện bất
định, dưới áp lực nặng nề. Dù áp lực trong bệnh viện rất nặng nhưng cần có ý
chí kiên cường, chịu khó, chịu cực.Do cơng việc này địi hỏi tính chính xác rất
cao nên cần giữ tinh thần ổn định
 Có tư duy phục thiện: tiếp thu phê bình, tự phê bình, thừa nhận sai của mình và
đúng của người khác. Tiếp nhận các ý kiến, khó khăn khi sử dụng thuốc của
bệnh nhân, Khó khăn trong việc kê đơn của bác sĩ.

15


III.

KẾT LUẬN

Khoa dược ln đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động của bệnh viện đa
khoa Xanh Pôn. Qua việc tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ của khoa dược, chúng tơi
đã có phân tích chức năng, vai trò và kỹ năng của các cán bộ quản lý ở đó. Về vai trị
quản lý, các cán bộ quản lý của khoa đã thực hiện xuất sắc trong vai trị liên kết con
người, vai trị thơng tin và vai tròra quyết định. Về kỹ năng quản lý, các cấp quản lý
trong khoa đều có đầy đủ kỹ năng tư duy, giao tiếp, chuyên môn dù tầm quan trọng
của mỗi kỹ năng trong mỗi cấp lại khác nhau và mọi nhà quản lý trong cả 3 cấp đều
có kỹ năng chuyên môn giỏi kể cả nhà quản lý cấp cao. Về chức năng quản lý, nhà
lãnh đạo cấp cao của khoa đang thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo, kiểm soát nhờ các phương pháp trong lý thuyết và các kỹ năng quản
lý của mình.Nhìn nhận về những thành cơng của bệnh viện Xanh Pôn, chúng ta thấy
rõ quản lý là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển. Các nhà quản lý cần nắm vững
các nguyên lý cơ bản của quản lý, trau dồi những kỹ năng cần thiết và thực hiện tốt
các chứcnăng của mình, kết hợp các nhân tố chủ quan, khách quan, từ đó phát triển
chiến lực cá nhân và đơn vị mình.


16


IV.

ĐÓNG GÓP CÁC THÀNH VIÊN
Họ và tên

MSV

Nguyễn Thị Hồng Ngọc 1801505

Tổ

Chức vụ

3

-Trưởng
nhóm
- Thuyết
trình

Thành viên -

Ngơ Thị Phượng

1801572


2

Vũ Thị Ngọc Huyền

1801325

3

Thư ký

Phạm Thị Ngọc Dung

1801130

1

Thành viên

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

1801058

3

Thành viên

Nhiệm vụ
-

17




×