Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn kinh tế PHÁT TRIỂN THẺ GHI NỢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

́
in

h



́H



----------

ho

̣c K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN THẺ GHI NỢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

Đ

ại

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH

Tr



ươ
̀n

g

THỪA THIÊN HUẾ

HỒNG THỊ KIỀU MY

Niên khóa: 2015-2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

́
h



́H



----------

̣c K


in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ho

PHÁT TRIỂN THẺ GHI NỢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH

ươ
̀n

g

Đ

ại

THỪA THIÊN HUẾ

: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Thị Kiều My

Tr

Giáo viên hướng dẫn


Lớp

: K49D - KDTM

MSV

: 15K4041076

Thời gian thực tập

: 24/9/2018 – 30/12/2018

Niên khóa: 2015-2019


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cảm Ơn

Lời cảm ơn đầu tiên, tôi xin được bày tỏ một cách chân thành đến PGS.TS.
Nguyễn Đăng Hào đã tận tình hướng dẫn tơi trong thời gian qua để hồn thành
luận văn này.

́



Tôi trân trọng cảm ơn các giảng viên của Trường Đại học Kinh tế Huế đã


́H

truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu từ lý luận đến thực



tiễn trong thời gian học tập tại quý trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý anh chị đang công tác tại

in

h

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế đặc biệt là Phòng

̣c K

Bán Lẻ đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu cũng như hỗ trợ về các
nghiệp vụ liên quan trong q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp của tôi.

ho

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – những người đã ln
chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ, động viên tơi khơng

ại

ngừng cố gắng vươn lên.


Đ

Tuy có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn

g

khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong q thầy cơ đóng góp ý

ươ
̀n

kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tr

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

Huế, tháng 08 năm 2018

i


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn ......................................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................... viii

́



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................ix

́H

PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................................1



2. Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................1

h

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..............................................................................1

in

3.1 Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................................1

̣c K


3.2 Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................2

ho

4.1. Nghiên cứu định lượng .............................................................................................2
4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính: .........................................................................4

ại

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:........................................................................................4

Đ

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ...................................................................5

g

7. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp: .................................................................................5

ươ
̀n

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ

Tr

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..........................................................................6

1.1. Khái quát về thẻ ngân hàng ......................................................................................6
1.1.1. Lịch sử hình thành .................................................................................................6
1.1.2. Khái niệm ..............................................................................................................8
1.1.3. Phân loại ................................................................................................................8
1.1.4. Một số dạng khác của thẻ ghi nợ:........................................................................11
1.1.5. Các thành phần tham gia hoạt động thẻ ..............................................................12
1.1.6.Lợi ích và hiệu quả của việc sử dụng thẻ thanh tốn: ..........................................15
SVTH: Hồng Thị Kiều My

ii


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.7.Dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại:...............................................................16
1.1.8.Vai trị và lợi ích của dịch vụ thẻ: ........................................................................17
1.2. Quy trình phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ:....................................................19
1.2.1.Quy trình phát hành ..............................................................................................19
1.2.2.Quy trình sử dụng và thanh toán thẻ ghi nợ: ........................................................20
1.3.Phát triển thẻ ghi nợ.................................................................................................21
1.3.1.Nội dung phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại: ...............................21

́



1.3.2.Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại: 23


́H

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại..24



1.4.2.Các nhân tố thuộc về ngân hàng...........................................................................26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ TẠI

in

h

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA
THIÊN HUẾ.................................................................................................................28

̣c K

2.1.Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế ...........28
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -

ho

Chi nhánh Huế ...............................................................................................................28

ại

2.1.2. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................28

Đ


2.1.3. Tình hình lao động của ngân hàng VCB Thừa Thiên Huế:.................................31
2.2.Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -

ươ
̀n

g

chi nhánh Huế................................................................................................................32
2.2.1.Bối cảnh thị trường của hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng trong
thời gian qua ..................................................................................................................32

Tr

2.3. Sơ lược về sản phẩm dịch vụ thẻ và đặc điểm khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam..................................................................33
2.3.2.Thẻ ghi nợ quốc tế ................................................................................................35
2.4.Kết quả phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế ................................................................................37
2.4.1.Doanh số thanh toán thẻ ghi nợ của VCB Huế giai đoạn 2015 – 2017................39
2.4.2.Phát triển số lượng ATM và Đơn vị chấp nhận thẻ: ............................................40
2.4.3. Hiệu quả hoạt động từ dịch vụ thẻ ghi nợ của ngân hàng VCB Huế ..................41
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

iii


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào


Khóa luận tốt nghiệp

2.5.Đánh giá của khách hàng về dịch vụ thẻ VCB Huế: ...............................................43
2.5.1.Đặc điểm chung về khách hàng hiện tại của VCB Huế: ......................................43
2.5.2.Đặc điểm tiêu dùng các loại sản phẩm thẻ của VCB Thừa Thiên Huế................46
2.5.3.Đánh giá mức độ tiếp cận của khách hàng qua các nguồn thông tin: ..................47
2.5.4. Đặc điểm thị phần thẻ qua mẫu điều tra ..............................................................48
2.5.5.Mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố đến sự phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại
ngân hàng VCB Huế......................................................................................................50

́



2.5.6.Đánh giá của khách hàng về dịch vụ thẻ qua các tiêu chí ....................................51

́H

2.5.7.Uy tín, thương hiệu, cơng nghệ của ngân hàng ....................................................53



2.5.8.Phí, quy trình thủ tục hồ sơ phát hành thẻ ............................................................53
2.5.9.Thẻ, máy ATM và ĐVCN thẻ ..............................................................................54

in

h

2.5.9.1.Về sự cố thẻ .......................................................................................................55

2.6.Đánh giá chung về thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại

̣c K

thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế............................................................56
2.6.1.Kết quả đạt được...................................................................................................56

ho

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân......................................................................................57
2.6.2.2.Nguyên nhân của hạn chế..................................................................................58

ại

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ TẠI NGÂN

Đ

HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ ... 61

ươ
̀n

g

3.1.Phát triển tiềm năng dịch vụ thẻ ghi nợ ngân hàng VCB Huế ................................61
3.2.Phương hướng, mục tiêu phát triển thẻ ghi nợ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Huế từ nay đến năm 2025: .......................................................61

Tr


3.2.1. Phương hướng .....................................................................................................62
3.2.2. Mục tiêu...............................................................................................................62
3.3.Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam - Chi nhánh Huế:...................................................................................................62
3.3.1.Giải pháp về phát triển chất lượng dịch vụ: .........................................................62
3.3.2. Giải pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin ......................64
3.3.2.1.Phát triển mạng lưới thanh tốn thẻ...................................................................64
3.3.2.2.Đầu tư, phát triển về cơng nghệ.........................................................................66
SVTH: Hồng Thị Kiều My

iv


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

3.3.2.3. Tăng cường tiện ích của máy ATM và thẻ ghi nợ............................................67
3.3.2.4. Giải pháp về nhãn mác, thương hiệu sản phẩm................................................68
3.3.2.5. Giải pháp về chủng loại, danh mục sản phẩm..................................................68
3.3.2.6. Giải pháp về thiết kế sản phẩm.........................................................................68
3.3.2.7. Chính sách về phí .............................................................................................69
3.3.2.8. Giải pháp về công tác quản trị rủi ro ................................................................69
3.3.3. Về qui trình phát hành thẻ ghi nợ ........................................................................70

́




3.3.3.1.Về quy trình thanh toán thẻ ghi nợ ....................................................................70

́H

3.3.3.2.Tuyệt đối tuân thủ các qui định, qui trình trong thanh tốn thẻ ........................70



3.3.4. Các giải pháp khác...............................................................................................71
3.3.4.1.Liên kết với các đơn vị cung cấp dịch vụ khác .................................................71

in

h

3.3.4.2.Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực ....................................................................71
3.3.4.3.Tác động đến tư duy của người dân ..................................................................72

̣c K

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................73
1.Kết luận.......................................................................................................................73

ho

2.Kiến nghị ....................................................................................................................74

ại

2.1.Đối với cơ quan quản lý Nhà nước..........................................................................74


Đ

2.2.Kiến nghị đối với chính quyền địa phương .............................................................76
2.3.Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam...............................................76

ươ
̀n

g

2.4.Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế ..................77
2.5.Thị trường tài chính ngân hàng và chính sách phát triển hình thức thẻ ghi nợ của
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế: ....................................77

Tr

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................79
PHỤ LỤC .....................................................................................................................80

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

v


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Tình hình lao động ngân hàng VCB Huế giai đoạn 2015 – 2017.................31
Bảng 2.2: Biểu phí phát hành thẻ ghi nợ nội địa của VCB Huế....................................35
Bảng 2.3: Biểu phí phát hành thẻ ghi nợ quốc tế của VCB Huế...................................36
Bảng 2.4:Số lượng thẻ ghi nợ của VCB qua các năm 2015 – 2017 ..............................37

́



Bảng 2.5: Thị phần thẻ thanh toán trên địa bàn Tỉnh TT Huế năm 2017 .....................38
Bảng 2.6: Số lượng máy ATM và POS của VCB qua các năm 2015 – 2017 ...............40

́H

Bảng 2.7: Doanh thu từ dịch vụ thẻ ghi nợ của VCB Huế giai đoạn 2015 – 2017 .......41



Bảng 2.8: Đặc điểm khách hàng....................................................................................43
Bảng 2.9: Đặc điểm sử dụng thẻ Vietcombank của khách hàng ...................................46

in

h

Bảng 2.10: Mức độ tiếp cận của khách hàng qua các nguồn thông tin .........................47

̣c K


Bảng 2.11: Thị phần thẻ qua mẫu điều tra.....................................................................49
Bảng 2.13: Đánh giá của khách hàng đối với nhân viên dịch vụ thẻ ............................52

ho

Bảng 2.14: Đánh giá của khách hàng về uy tín, thương hiệu, cơng nghệ của Vietcombank...... 53
Bảng 2.15: Đánh giá của khách hàng về phí, quy trình thủ tục hồ sơ phát hành thẻ ....54

ại

Bảng 2.16: Đánh giá của khách hàng về Thẻ, máy ATM và ĐVCN thẻ ......................54

Đ

Bảng 2.17: Đánh giá của khách hàng về sự cố thẻ........................................................55

Tr

ươ
̀n

g

Bảng 2.18 Đánh giá của khách hàng về sự cố trong quá trình sử dụng thẻ ..................56

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

vi



GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Doanh số thanh toán thẻ ghi nợ của VCB Huế giai đoạn 2015 – 2017....39
Biểu đồ 1.2: Giới tính khách hàng.................................................................................44
Biểu đồ 1.3: Độ tuổi khách hàng ...................................................................................44

́



Biểu đồ 1.4: Nghệ nghiệp của khách hàng ....................................................................45
Biểu đồ 1.5: Thu nhập của khách hàng .........................................................................46

Tr

ươ
̀n

g

Đ

ại

ho


̣c K

in

h



́H

Biểu đồ 1.6: Thẻ của khách hàng đang sử dụng............................................................47

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

vii


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình phát hành thẻ ghi nợ ....................................................................19
Sơ đồ 1.2: Quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ ghi nợ.................................................20
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu và tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN – Chi nhánh Huế ... 29

́
Tr


ươ
̀n

g

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H



Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ và sử dụng thẻ ghi nợ nội địa.....................................33

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

viii



GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV :

Cán bộ công nhân viên

CN :

Chi nhánh

CMND :

Chứng minh nhân dân

CSCNT :

Cơ sở chập nhận thẻ

ĐVCNT :

Đơn vị chấp nhận thẻ

EDC :

Electric data capture ( Máy cà thẻ)


NH :

Ngân hàng

NHNN&PTNT :

Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn

NHNN :

Ngân hàng nhà nước

NHNT :

Ngân hàng ngoại thương

NHPH :

Ngân hàng phát hành

NHTM :

Ngân hàng thương mại

NHTMCP :

Ngân hàng thương mại cổ phần




h

in

̣c K

ho

ại

Ngân hàng thanh toán

Đ

NHTT :

ươ
̀n

g

NHTW :
PIN :

́H

́

Automatic teller machine ( Máy giao dịch tự động)




ATM :

Ngân hàng trung ương
Mã số cá nhân
Point of sale ( Điểm chấp nhận thẻ)

TTT :

Trung tâm thẻ

Tr

POS :

VCB :

Vietcombank ( Ngân hàng ngoại thương)

Viettinbank :

Ngân hàng cơng thương

KH :

Khách hàng

SVTH: Hồng Thị Kiều My


ix


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, có thể nói dịch vụ thẻ hay thẻ ghi nợ đã và
đang được các ngân hàng thương mại (NHTM) nhìn nhận như một mũi nhọn chiến
lược trong hiện đại hố, đa dạng hố các loại hình dịch vụ ngân hàng và là một lợi thế

́



cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ.
Điều này đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ phát triển mạnh mẽ.

́H

Tuy nhiên, đây cũng là thách thức và sức ép khá lớn đối với các NHTM, đòi hỏi các



ngân hàng phải có những giải pháp kinh doanh phù hợp. Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (VCB Huế) cũng khơng nằm ngồi


in

h

thách thức đó. Với mạng lưới ngân hàng dày đặc trên địa bàn Thành phố Huế như hiện

̣c K

nay thì sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng
ngày càng gay gắt. VCB Huế cần có những giải pháp chiến lược để có thể phát triển

ho

rộng rãi dịch vụ thẻ ra thị trường. Xuất phát từ thực tiễn đó, sinh viên chọn đề tài “Phát
triển thẻ ghi nợ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên

ại

Huế” làm mục tiêu nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề trên.

Đ

2. Mục tiêu nghiên cứu:

g

Hệ thống hóa và tổng hợp những vấn đề lý luận về dịch vụ thẻ ghi nợ và phát

ươ
̀n


triển dịch vụ thẻ ghi nợ của NHTM.
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại VCB Huế.

Tr

Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ nhằm đáp ứng mục tiêu kinh

doanh là phát triển hoạt động bán lẻ trên địa bàn của VCB Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ của NHTM và thực tiễn

phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại VCB Huế.
Khách hàng hiện tại của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh
Thừa Thiên Huế

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

1


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

Khách hàng tiềm năng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi
nhánh Thừa Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ ghi nợ, và các loại
thẻ khác của ngân hàng
Về thời gian: Căn cứ vào các chỉ tiêu phản ánh, tình hình hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẻ tại VCB Huế trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017, đồng thời khảo sát nhu

́
́H

4. Phương pháp nghiên cứu:



cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ ghi nợ của khách hàng.



 Nghiên cứu được thực thực hiện dựa trên hai phương pháp là nghiên cứu
định lượng và nghiên cứu định tính

in

h

4.1. Nghiên cứu định lượng

̣c K

*Đối với dữ liệu sơ cấp: Được thu thập trên cơ sở tiến hành điều tra, phỏng vấn
các khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương


ho

Việt Nam – chi nhánh Huế
Thiết kế bảng hỏi

ại

Bảng hỏi được thiết kế gồm 3 phần chính:

Đ

Phần 1: Lời giới thiệu

Phần 2: Thơng tin về người được hỏi

ươ
̀n

g

Phần 3: Nội dung chính về đánh giá của khách hàng qua việc sử dụng thẻ tại
ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam
Tất cả các biến quan sát trong các yếu tố đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử

Tr

dụng thang đo Likert với 5 mức độ. 1 là rất không đồng ý 2 là đồng ý 3 trung lập 4 là
đồng ý và 5 là rất đồng ý. Sau khi thiết kế bảng hỏi xong, tiến hành tham khảo ý kiến
một số forwarder nhằm phát hiện những sai sót của bảng hỏi để chỉnh sửa nội dung
phù hợp.

Phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu
Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích nhân tố cần tối
thiểu 50 quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur & Schmelkin, 1991). Tabachnich và
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

2


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

Fidell (1996) cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích nhân tố là cần
ít nhất 300 quan sát. Tabachnich & Fidell (1996) cũng đưa ra những gợi ý cho kích
thước đối với phương pháp phân tích nhân tố
Áp dụng cơng thức tính:

n: Kích cỡ mẫu nghiên cứu.

z

z: Giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn

p 1
e

p

́






n

́H

z2 : Giá trị tương ứng của miền thống kê (1-α)/2 tính từ trung tâm của miền phân
phối chuẩn. Trong kinh doanh, độ tin cậy thường được chọn là 95%, lúc này, z= 1,96



e: Mức độ sai số cho phép trong chọn mẫu, e = 10%.

h

Do tính chất p+q= 1, vì vậy, p.q sẽ lớn nhất và p=q=0.5.



1,96

0,5 1
0,1

0,5

̣c K


n

in

Khi đó, kích cỡ mẫu nghiên cứu sẽ chọn được là:

96,04

96

Phương pháp chọn mẫu

ho

Vậy, kích thước mẫu nghiên cứu theo cơng thức trên là 96.

ại

Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đối tượng điều tra khảo

Đ

sát là các khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng TMCP Ngoại

g

thương Việt Nam – chi nhánh Huế.

ươ

̀n

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sau khi kết thúc việc thu thập dữ liệu, ta tiến hành kiểm tra và gạn lọc những

Tr

bảng hỏi không đạt yêu cầu, rồi làm sạch dữ liệu, mã hóa và nhập dữ liệu. Sau đó sẽ
được tiến hành phân tích với phần mềm SPSS 20.0 và Excel với một số phương pháp
phân tích như sau:
Phân tích thống kê mơ tả:
Sử dụng bảng tần số để mô tả thông tin liên quan đến các yếu tố, các thuộc tính
của nhóm khảo sát nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó có thể đưa ra các kết luận có
tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

3


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp
Đánh giá độ tin cậy của thang đo:

Hệ số Cronbach’s Alpha là phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra mức độ
chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là
tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số từng biến với điểm
số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này được sử dụng để loại bỏ

những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu. Trên cơ
sở đó, các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-total correlation) nhỏ

́



hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha

́H

chung được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. Tiêu chuẩn để lựa chọn thang



đo là khi nó đảm bảo độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên.

Theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu thang đo có hệ số Cronbach’s alpha từ 0,7 đến 0,8

in

h

là tốt, nếu đạt từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì đó là thang đo lường rất tốt và mức độ tương
quan sẽ càng cao hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới

̣c K

đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu thì hệ số Cronbach’s Alpha được
chấp nhận từ mức 0,6 trở lên. (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).


ho

Trong nghiên cứu này, những biến có Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 là đáng tin cậy và

ại

được giữ lại

Đ

Sử dụng kiểm định One Sample T-test để kiểm định về mức độ hài lịng trung bình
4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính:

ươ
̀n

g

4.2.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu được thu thập từ các báo cáo tổng kết công tác chuyên môn do các bộ phận
của ngân hàng Vietcombank Huế cung cấp. Ngồi ra cịn tham khảo các nguồn tài liệu

Tr

khác nhau như sách báo, tạp chí và các tài liệu chuyên ngành đã công bố trên các phương
tiện thông tin đại chúng, internet liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến thẻ ghi nợ.

Nghiên cứu nội dung phát triển, các nhân tố tác động, cũng như đánh giá của khách
hàng đến dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.
Từ đó đưa ra giải pháp để phát triển dịch vụ thẻ tại tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Huế trong thời gian tới.
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

4


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về dịch vụ thẻ ghi nợ và
phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ của NHTM.
Phân tích, đánh giá những mặt được và hạn chế trong hoạt động kinh doanh dịch
vụ thẻ ghi nợ của VCB Huế.
Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ tại VCB Huế.

́



7. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp:
PHẦN I: Phần mở đầu

́H

PHẦN II: Nội dung và kết quả nghiên cứu




Chương 1: Cơ sở lý luận về thẻ ghi nợ và phát triển thẻ ghi nợ của ngân hàng

h

thương mại.

in

Chương 2: Thực trạng phát triển thẻ ghi nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần

̣c K

Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Huế giai đoạn 2015-2017.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thẻ ghi nợ tại Ngân

ho

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Huế

Tr

ươ
̀n

g

Đ


ại

PHẦN III. Kết luận và kiến nghị

SVTH: Hoàng Thị Kiều My

5


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát về thẻ ngân hàng
1.1.1. Lịch sử hình thành
Gần 15 tỷ thẻ ngân hàng đã được phát hành trên khắp thế giới kể từ khi chiếc thẻ

́



đầu tiên ra đời 50 năm trước.

́H

Cuối những năm 1800, các nhà buôn và người tiêu dùng Mỹ đã dùng khái niệm




uy tín, tín nhiệm khi trao đổi hàng hóa, như sử dụng một số loại xu hay tấm thẻ thay
cho tiền mặt.

h

Đến năm 1946, thẻ ngân hàng đầu tiên xuất hiện và mang tên "Charg-It", do John

in

Biggins ở Brooklyn (New York) nghĩ ra. Khi khách hàng mua sắm, hóa đơn sẽ được

̣c K

chuyển đến ngân hàng của Biggins. Ngân hàng trả tiền cho nhà kinh doanh và sau đó
khách hàng trả tiền cho ngân hàng. Điểm trừ là loại thẻ này chỉ sử dụng trong phạm vi

Tr

ươ
̀n

g

Đ

ại


ho

địa phương và dành riêng cho khách của ngân hàng.

Năm 1949, tiền thân của thẻ tín dụng ra đời. Một ngày, người đàn ông tên Frank
McNamara đi ăn nhà hàng ở New York. Khi thanh tốn, Frank nhận ra mình khơng

SVTH: Hồng Thị Kiều My

6


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

mang tiền theo và phải gọi vợ đến trả. Sau bữa tối đó, ông nghĩ ra một cách thanh toàn
không dùng tiền mặt. Cùng với đối tác, ông lập ra Công ty Diners Club, phát hành loại
thẻ chuyên dùng để thanh toán tại các nhà hàng. Chỉ trong năm đầu tiên, có hàng chục
nhà hàng ở New York chấp nhận loại thẻ này, và người dùng thẻ lên đến hàng chục
nghìn. Dần dần, thẻ được sử dụng thêm ở cả các điểm du lịch, giải trí ngồi lĩnh vực
ăn uống.
9 năm sau đó, ngân hàng Bank of America thành lập Công ty dịch vụ

́



BankAmericard, nhằm kinh doanh nhượng quyền thương hiệu và phát hành thẻ với các


́H

ngân hàng thẻ trên thế giới. Công ty này nhanh chóng phát triển và trở thành nhà phát



hành thẻ tín dụng độc lập VISA vào những năm 1970 và phát hành thẻ ghi nợ (debit)
vào năm 1975.

in

h

Năm 1966, tiền thân của MasterCard ra đời. Khi đó, Hiệp hội thẻ Liên ngân hàng
Mỹ (ICA) được thành lập bởi một nhóm ngân hàng phát hành thẻ. Họ cùng thiết kế hệ

̣c K

thống thẻ tín dụng quốc gia. Tổ chức này có nhiệm vụ phát triển một hệ thống mạng
lưới thanh toán được chấp nhận rộng rãi. Ngày nay, VISA và MasterCard là hai tổ

ho

chức thẻ lớn nhất thế giới. Ngồi ra, cịn nhiều nhà tổ chức thẻ khác là American

ại

Express, Diners Club... cũng tham gia thị trường nhưng ở quy mô nhỏ hơn.

Đ


Cũng trong năm này, chiếc thẻ ghi nợ (debit) đầu tiên xuất hiện trên thị trường
ngân hàng Mỹ, do Ngân hàng Delaware phát hành. Đến những năm 1970, có nhiều

ươ
̀n

g

ngân hàng cũng đưa ra ý tưởng tương tự. Robert Manning, tác giả cuốn sách "Quốc gia
thẻ tín dụng" cho biết lượng sử dụng thẻ ghi nợ tăng nhanh chóng trong thập kỷ 1980
và 1990. Hàng loạt trạm rút tiền tự động (ATM) được lắp đặt khắp đất nước. Ngày

Tr

nay, người Mỹ đang dùng nhiều thẻ ghi nợ hơn là thẻ tín dụng. Một khảo sát mới đây
cho thấy khi mua sắm hàng ngày, 55% người tiêu dùng Mỹ sử dụng thẻ ghi nợ để
thanh toán. Nhiều người dùng thẻ ghi nợ vì thẻ tín dụng bị cắt hoặc họ tự nguyện
ngưng dùng thẻ tín dụng để tránh việc lạm chi.
Ngày nay, tồn thế giới đã có khoảng 14,4 tỷ chiếc thẻ ngân hàng các loại
đang được lưu hành. Theo báo cáo của MasterCard, nhờ giao dịch thẻ, các quốc gia
tiết kiệm được 1% trên GDP so với những chi phí bỏ ra khi giao dịch hồn tồn
bằng tiền mặt.
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

7


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào


Khóa luận tốt nghiệp

Thống kê của một tổ chức cho thấy người tiêu dùng thế giới đang mua sắm nhiều
nhất bằng thẻ VISA (60,4% giao dịch mua hàng). MasterCard là loại thẻ được dùng
nhiều tiếp theo, chiếm 26,8%. Ngồi ra, vẫn có lượng nhỏ khách hàng dùng thẻ của
các hãng như Diners Club, American Express, UniconPay...
1.1.2. Khái niệm
Thẻ là cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử
dụng để thanh toán hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dư tiền gửi

́



của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp. Thẻ cịn dùng để thực hiện các dịch vụ

́H

thông qua hệ thống giao dịch tự động hay còn gọi là hệ thống tự phục vụ ATM.



Theo quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khái niệm về thẻ được quy
định tại quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ

in

h

ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 như

sau: Thẻ ngân hàng là “phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao

̣c K

dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận”
1.1.3. Phân loại

ho

Thẻ là một phương tiện thanh toán văn minh hiện đại được sử dụng rộng rãi trên

ại

toàn thế giới, các loại hình về thẻ rất phong phú và đa dạng. Xét trên nhiều góc độ

Đ

khác nhau, chúng ta có các cách phân loại thẻ chủ yếu như sau:
Xét theo công nghệ sản xuất, có 3 loại:

ươ
̀n

g

 Thẻ khắc chữ nổi (embossed card): là loại thẻ sơ khai ban đầu, các thông tin
cơ bản được khắc nổi trên thẻ, loại này nhanh chóng bị thay thế bởi tính bảo mật kém
và dễ làm giả.

Tr


 Thẻ băng từ (magnetic stripe): thẻ được phủ một băng từ với 2 hoặc 3 dãy để

ghi những thơng tin cần thiết đã được mã hóa, các thơng tin này thường là thông tin cố
định về chủ thẻ và số liệu kết nối. Khi trình độ cơng nghệ phát triển cao, nó bộc lộ
những điểm yếu do tính bảo mật khơng an tồn, dễ bị kẻ gian lợi dụng đọc thông tin và
làm giả thẻ, hoặc tạo các giao dịch giả gây thiệt hại cho chủ thẻ và ngân hàng.
 Thẻ thông minh (smart card - thẻ chip): thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật vi
xử lý nhờ gắn một chíp điện tử theo nguyên tắc xử lý như một máy tính nhỏ. Đây là

SVTH: Hồng Thị Kiều My

8


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

thế hệ mới nhất của thẻ thanh tốn, nó khắc phục nhiều nhược điểm của thẻ từ, đảm
bảo tính an tồn cao.

́



Xét theo bản chất kinh tế của nguồn thanh tốn, có 3 loại:

́H


 Thẻ tín dụng (Credit Card)

Thẻ tín dụng là một cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cho phép chủ thẻ



này "chi tiêu trước, trả tiền sau". Ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn một hạn mức chi tiêu.

h

Bạn sử dụng hạn mức đó để thanh tốn các hóa đơn hàng hóa tại các điểm máy POS

Tr

ươ
̀n

g

Đ

ại

ho

̣c K

in

hoặc mua hàng online.


Khơng phải nạp tiền vào tài khoản thẻ tín dụng, bởi thực chất bạn đang vay tiền để
tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp thơng qua nó. Do đó, chỉ những người có thu nhập
hay chứng minh được khả năng trả được nợ cho ngân hàng mới có thể làm thẻ này.
 Đặc điểm của thẻ tín dụng:
- Chủ thẻ tín dụng được miễn lãi tối đa 45 ngày tùy ngân hàng. Tức là từ ngày
mua hàng bằng thẻ tín dụng, bạn có tối đa 45 ngày khơng bị tính lãi suất nếu trả đủ số
SVTH: Hồng Thị Kiều My

9


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

tiền đã dùng từ thẻ. Vượt quá 45 ngày này mà chưa thanh toán, bạn chịu lãi suất từ
25%/ năm trở lên.
- Cần có thu nhập để mở thẻ.
- Khơng thể chuyển khoản thẻ tín dụng (rất ít ngân hàng cho phép chuyển
khoản, và chỉ chuyển khoản trong hệ thống).
- Chủ thẻ tín dụng thường xuyên được giảm giá, khuyến mãi.
- Khi toàn bộ số tiền phát sinh được hoàn trả cho ngân hàng, hạn mức tín dụng

́



của chủ thẻ được khơi phục như ban đầu. Đây là tính chất “tuần hồn” (Revolving) của


́H

thẻ tín dụng.



- Thẻ tín dụng thường là thẻ quốc tế với tính năng thanh tốn trên phạm vi tồn
cầu, chỉ có số ít ngân hàng phát hành thẻ tín dụng nội địa. Thẻ tín dụng quốc tế có thể

tính năng sử dụng hoàn toàn như nhau.

in

h

mang thương hiệu khác nhau như Visa, MasterCard, JCB, American Express... nhưng

̣c K

- Thẻ tín dụng có các hạng thẻ dành cho từng nhóm khách hàng: thẻ hạng
chuẩn, thẻ hạng vàng, thẻ bạch kim và thẻ Premier. Trên thẻ khơng có chữ 'Credit"

ho

giống như thẻ ghi nợ dưới đây, thẻ tín dụng cũng thường xuyên nhận ưu đãi từ ngân

ại

hàng hoặc nhà cung cấp như giảm giá, quà tặng, điểm thưởng...Vì vậy nếu tận dụng tốt


Đ

thì chắc chắn thẻ tín dụng sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều.
- Ngân hàng sẽ tạm ứng cho bạn một số tiền để mua hàng qua thẻ tín dụng, bởi

g

vậy tài chính ổn định chính là một điều kiện nếu bạn muốn mở thẻ tín dụng.

ươ
̀n

 Thẻ ghi nợ (Debit Card)
Thẻ ghi nợ do ngân hàng cung cấp kèm theo khi mở tài khoản thanh toán tại ngân

Tr

hàng, cho phép chủ thẻ sử dụng số tiền họ có trong tài khoản. Bạn có thể thanh tốn,
chuyển khoản, rút tiền mặt tại ATM hay thực hiện những giao dịch khác trong phạm vi
số tiền của bạn.
Nếu bạn có thể mua sắm hàng hóa ngay cả khi khơng có tiền trong thẻ tín dụng,
thì bạn chỉ có thể mua sắm nếu có tiền trong thẻ ghi nợ và là tiền của bạn chứ không
phải tiền đi vay. Rõ ràng bạn sẽ khơng phải lo lắng về thời hạn thanh tốn, lãi suất và
các loại phí phạt giống như thẻ tín dụng song lại khơng có nhiều ưu đãi.

SVTH: Hồng Thị Kiều My

10



GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

Một số ngân hàng còn phát hành thẻ ghi nợ theo hạng thẻ: Cụ thể đối với hạng
thẻ chuẩn, bạn chỉ cần mang CMND tới chi nhánh ngân hàng để mở tài khoản thanh
toán và yêu cầu làm thẻ ghi nợ. Với các hạng thẻ cao hơn bạn phải đảm bảo số tiền gửi
tối thiểu trong tài khoản, ví dụ: 20 triệu đồng để làm thẻ ghi nợ hạng vàng chẳng hạn.
Thẻ ghi nợ khơng u cầu chứng minh tài chính.
Cần lưu ý rằng, thẻ ATM không chỉ là thẻ ghi nợ như nhiều người chúng ta vẫn hiểu.
1.1.4. Một số dạng khác của thẻ ghi nợ:

́



- Thẻ rút tiền mặt (ATM card): là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ,

́H

cho phép chủ thẻ tiếp cận trực tiếp tới tài khoản tại ngân hàng qua máy rút tiền tự



động. Chủ thẻ có thể thực hiện nhiều giao dịch khác nhau tại ATM như vấn tin số dư,
chuyển khoản, rút tiền, in sao kê,…

in

h


- Thẻ tính tiền (charge card): Là một hình thức của thẻ ghi nợ nhưng được phát
hành giống như phương thức của thẻ tín dụng, tức là hàng tháng chủ thẻ phải hồn trả

̣c K

đầy đủ hóa đơn thanh toán. Thẻ này được nối mạng cùng hệ thống với thẻ tín dụng
nhưng lệ phí hàng năm lớn hơn thẻ tín dụng, đặc biệt là đối với các loại thẻ vàng (Gold

ho

Charge Card). Loại thẻ này có thể mang đến các lợi ích khác nhau như ưu tiên đặt chỗ,

ại

mua vé hay bao gồm phí bảo hiểm du lịch và thường do các tổ chức du lịch và giải trí
như Diners Club và American Express phát hành.

Đ

 Thẻ trả trước:

ươ
̀n

g

Bạn không cần mở tài khoản ngân hàng để làm thẻ trả trước, thậm chí bạn có thể
mua thẻ này tại chi nhánh mà khơng cần có CMND. Bạn chỉ cần nạp tiền vào thẻ này
và chi tiêu, số tiền trong thẻ cũng chính là giới hạn chi tiêu của bạn; do đó thẻ được ví


Tr

như SIM điện thoại.

Thẻ trả trước được chia thành thẻ định danh và thẻ không định danh. Trong đó

thẻ định danh có đầy đủ thơng tin của chủ thẻ và có thể rút tiền mặt tại ATM, thẻ
không định danh không thể rút tiền tại ATM nhưng bạn có thể mua thẻ mà khơng cần
CMND.
Một số ngân hàng đồng phát hành thẻ ảo, thẻ phi vật lý. Thẻ ảo là thẻ trả trước,
bạn chỉ cần đăng ký mua thẻ trên website của ngân hàng qua một số bước đơn giản
ngay lập tức thông tin của thẻ sẽ được gửi về Email hoặc SĐT của bạn.
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

11


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp
Xét theo phạm vi lãnh thổ, có 2 loại:

 Thẻ nội địa: là loại thẻ chỉ sử dụng trong phạm vi một quốc gia và đồng tiền giao
dịch là đồng bản tệ. Thông thường đó là thẻ ghi nợ của các ngân hàng thương mại, được
phát hành, sử dụng tại hệ thống máy ATM và mạng lưới các ĐVCNT trong nước.
 Thẻ quốc tế: là loại thẻ có thể được sử dụng trên phạm vi trong nước và quốc
tế. Để phát hành thẻ quốc tế, tổ chức phát hành thẻ phải là thành viên của tổ chức thẻ
quốc tế, tuân thủ chặt chẽ các qui định trong việc phát hành và thanh toán thẻ do tổ


́

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H



chức thẻ quốc tế đó ban hành.

g

1.1.5. Các thành phần tham gia hoạt động thẻ

ươ
̀n

Hoạt động phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ ngân hàng có sự tham gia chặt

chẽ của 5 thành phần cơ bản là: Tổ chức thẻ quốc tế, ngân hàng phát hành thẻ, ngân

Tr

hàng thanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ. Từng chủ thể đóng vai trị
quan trọng khác nhau trong việc phát huy tối đa vai trị làm phương tiện thanh tốn
hiện đại của thẻ ngân hàng.
Tổ chức thẻ quốc tế:
Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đầu não, quản lý mọi hoạt động phát hành và thanh
toán thẻ. Đây là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn, có mạng lưới hoạt động
rộng khắp và đạt được sự nổi tiếng với thương hiệu và các loại sản phẩm đa dạng. Ví
dụ tổ chức thẻ Visa, tổ chức thẻ MasterCard, công ty thẻ American Epress, cơng ty thẻ
SVTH: Hồng Thị Kiều My

12


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

JCB, cơng ty Diners Club, công ty Mondex… Tổ chức thẻ quốc tế đưa ra nhưng quy
định cơ bản về việc phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ, đóng vai trị trung gian giữa
tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối các lượng tiền thanh
toán giữa các công ty thành viên.
Ngân hàng phát hành:
Thẻ ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa người mua hàng, các
đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ và các tổ chức tài chính - tín dụng. Khi ngân hàng và

́




các tổ chức tài chính- tín dụng trở thành thành viên chính thức hoặc đại lý cho các tổ

́H

chức và cơng ty thẻ thì tồn bộ hệ thống phát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng bộ.



Ngân hàng phát hành là ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ
trao quyền phát hành thẻ mang thương hiệu của những tổ chức và công ty này. Ngân

in

h

hàng phát hành là ngân hàng có tên in trên thẻ do ngân hàng đó phát hành thể hiện thẻ
đó là sản phẩm của mình. Ví dụ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được phép phát

̣c K

hành thẻ Visa, MasterCard, American Expess, phát hành thẻ tín dụng quốc tế có tên
Vietcombank Visa, Vietcombank MasterCard và Vietcombank American Expess.

ho

Ngân hàng phát hành quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho chủ thẻ


ại

tuân thủ. Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba, là một

Đ

ngân hàng hay tổ chức tài chính - tín dụng nào khác trong việc thanh tốn hoặc phát
hành thẻ tín dụng. Trong trường hợp này, ngân hàng tận dụng ưu thế bên thứ ba về

ươ
̀n

g

kinh nghiệm, khả năng thâm nhập thị trường và ưu việt về vị trí địa lý; tuy nhiên, cũng
phải chịu rủi ro về tài chính bởi bên thứ ba lúc này hoạt động với danh nghĩa là ngân
hàng đại lý. Bên thứ ba khi ký kết hợp đồng đại lý với ngân hàng phát hành được gọi

Tr

là ngân hàng đại lý phát hành. Nếu tên của ngân hàng đại lý xuất hiện trên tấm thẻ của
khách hàng thì nhất thiết ngân hàng đại lý phải là thành viên chính thức của tổ chức
thẻ hoặc các cơng ty thẻ.
Ngân hàng thanh toán:
Ngân hàng thanh toán là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như một phương tiện
thanh tốn thơng qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cung ứng hàng
hóa, dịch vụ trên địa bàn. Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung
ứng hàng hóa, dịch vụ, ngân hàng thanh tốn thẻ cam kết:
SVTH: Hồng Thị Kiều My


13


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Khóa luận tốt nghiệp

Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng.
Cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theo những hướng
dẫn sử dụng hoặc chương trình đào tạo nhân viên về cách thức vận hành cùng với dịch
vụ bảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt động.
Quản lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đơn vị này.
Thơng thường, ngân hàng thanh tốn thu từ các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch
vụ có ký kết hợp động chấp nhận thẻ với họi một mức phí chiết khấu (discount rate)

́



cho việc xử lý các giao dịch có sử dụng thẻ tại đây. Mức phí này cao hay thấp phụ

́H

thuộc vài từng ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lược đối với các đơn vị khác nhau.



Trên thực tế, rất nhiều ngân hàng vừa là ngân hàng phát hành vừa là ngân hàng
thanh toán thẻ. Với tư cách là ngân hàng phát hành, khách hàng của họ là chủ thẻ cịn


vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ.

̣c K

Chủ thẻ:

in

h

với tư cách là ngân hàng thanh toán, khách hàng là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch

Chủ thẻ là những cá nhân hoặc người được ủy quyền (nếu là thẻ do công ty ủy

ho

quyền sủ dụng) được ngân hàng phát hành thẻ, có tên in nổi trên thẻ và sử dụng thẻ

ại

theo những điều khoản, điều kiện do ngân hàng phát hành quy định.

Đ

Theo thông lệ, mỗi chủ thẻ chính có thể phát hành thêm một thẻ phụ. Như vậy
phát sinh hai khái niệm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ. Tuy nhiên, chủ thẻ chính và chủ

ươ
̀n


g

thẻ phụ cùng chi tiêu trên một tài khoản. Chủ thẻ phụ cũng có trách nhiệm thanh tốn
các khoản phát sinh trong kỳ, nhưng chủ thẻ chính là người có trách nhiệm thanh tốn
cuối cùng cho ngân hàng.

Tr

Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ tại các nơi cung

ứng hàng hóa có chấp nhận thẻ, ứng tiền mặt tại các điểm ứng tiền mặt thuộc hệ thống
ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch tại máy rút tiền tự động ATM.
Đối với thẻ tín dụng, sau một khoảng thời gian nhất định tùy theo quy định của từng
ngân hàng phát hành, chủ thẻ sẽ nhận được sao kê (statement). Sao kê là bản thơng báo
chi tiết tồn bộ các giao dịch chi tiêu sử dụng thẻ, số dư nợ cuối kỳ, ngày đến hạn
thanh toán cũng như số tiền thanh toán tối thiểu bắt buộc, các khoản lãi và phí phát
sinh và các thơng báo liên quan đến việc sử dụng thẻ. Căn cứ vào thông tin trên sao kê,
SVTH: Hoàng Thị Kiều My

14


×