Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giao an ngu van 11nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.71 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG </b>


-

<b>Phan Bi Chõu</b>



<b>-Số tiết: 1.Tiết 73. Ngày soạn: 6/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thc</b>: Nm c tõm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và thấy
đợc nét đặc sắc về phơng diện nghệ thuật ca tỏc gi


<b> 2.Kỹ năng</b>: Đọc-hiểu các tác phẩm thuộc thể loại này


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức


<b>III.Cỏch thc tin hnh</b>

: Tỏi hin kin thc, nờu vn


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)</b>


Bản tin la gì?Cách viết bản tin.?


<b> 2.Bài mới:</b>


thy c im mi trong quan niệm về chí làm trai của Phan
Bội Châu hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Lu biệt khi xuất
d-ơng”


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1:HS nắm kiến thức cơ </b>
<b>bản của phần tiểu dẫn(T:10p)</b>


<b>+ GV: </b> giới thiệu bài, chú ý đến hoàn
cảnh lịch sử xã hội.


<b>+ GV: </b> yệu cầu <b>+ HS:</b>đọc, tóm lược
những điểm chính về tác giả.


<b>+ HS:</b>làm việc cá nhân, phát


biểu.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
nào?


Đọc tp và cho biết chủ đề bài thơ.


<b>+ GV: </b> đọc tp, 2 <b>+ HS:</b>đọc lại. <b>+ </b>
<b>GV: </b> yêu cầu <b>+ HS:</b>nêu chủ đề.


<b>+ HS:</b>đọc lại bài thơ, xác định bố
cục, so sánh giữa bản dịch thơ và
phiên âm, nhậ xét về giọng iu.


<b>I.Tiểu dẫn:</b>


<i><b>1.Tỏc gi :</b></i>Phan Bội Châu-Phan Văn
San (1876-1940)


- Nhà lãnh tụ của phong trào yêu


nước và cách mạng đầu XX, có tấm
lịng u nước tha thiết, nồng cháy
mặc dù sự nghiệp cứu nước không
thành.


- Là nhà văn lớn, ®ạt thành tựu rực rỡ


trong văn chương tuyên truyền cổ
động Cách mạng


- Lý tưởng dân tộc cao cả, tình cảm
u níc thương dân thiết tha, sơi sục,


là cội nguồn cảm hứng sáng tạo và
trở thành phong cách nghệ thuật có
sức lay động lớn tâm hồn người đọc.
<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:HS nắm kin thc c </b>
<b>bn ca phn c hiu(T:20p)</b>


-GV nêu câu hái cho HS : Chí làm


trai có phải là nội dung hồn tồn
mới trong VH hay khơng?Nét mới ở
đây là gì?


<b>- HS:</b>trao đổi trà lời.


<b>- GV: </b> giảng thêm.



Tìm những từ trái nghĩa ở hai câu thơ
này? Giải thích câu “hiền thánh cịn
đâu học cng hồi”. Lí do nào khiến
tg nói như vậy? Sư phủ định ở đây
phải chăng có điều gì chưa đúng?


<b>+ HS:</b>suy nghĩ trả lời.


Hình ảnh, từ ngữ trong hai câu cuối
để lại cho em ấn tượng gì? Qua đó
em cị suy nghĩ, đánh giá gì về PBC?


<b>+ HS:</b>suy nghĩ, phát biểu
Nhận xét chung của em về tp?


<b>+ HS:</b>trả lời.


<b>Hoạt động 3:HS khái quat lại kiến </b>
<b>thức cơ bản (T: 5p)</b>


-GV yêu cầu Hs trình bày những đặc
điểm về ni dung ca vn bn


HS làm việc theo yêu cầu của GV


nc.


<b>II.Đọc hiểu văn bản</b>



<i><b>1. Hai cõu :</b></i>


-Lm trai… chuyển dời”  Từ
khẳng định, phủ định  ý tưởng lớn
lao, mãnh liệt của chí làm trai trong
sự nghịêp cứu nước.


-“Lạ”:lập được công danh sự nghiệp.
Câu hỏi tu từ thể hiện ý hướng chủ
động trước cuộc đời.


->Quan niệm mới về chí làm trai của
tác giả.Nó khơng cịn là giấc mộng
cơng danh gắn với hai chữ hiếu trung
mà vơn đến một tầm vóc một lý tởng
lớn lao hơn nhiều


<i><b>2. Hai câu thực</b></i><b>:</b>


“ Trong khoảng trăm năm…há
không ai?”


Thể hiện tinh thần, trách nhiệm
trước cộng đồng: cuộc thế gian nan
này cần phải có ta.Giọng th khng
nh, khuyn khớch,gic gió.


- Cái tôi cá nhân mang tÇm vãc réng
lín



<i><b>3. Hai câu luận :</b></i>


“Non sơng… hồi”  Đối ( sống _
chết) Nỗi đau về nhục mất nước
 tinh thần dân tộc cao độ, nhiệt
tình cứu nước.Phủ định mạnh dạn
những tín điều xưa cũ, lạc hậu


<i><b>4. Hai câu kết :</b></i>


“Muốn vượt… khơi”  Điệp từ,
động từ mạnh, hình ảnh chọn lọc,
giọng thơ rắn rỏi  Khát vọng sôi
nổi, tư thế hăm hở ra đi  nhiệt tình
cứu nước tn trào.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những năm đầu thế kỉ XX, với tư
tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt
huyết sôi trào và khát vọng cháy
bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu
nước.


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>


-Häc thc bài thơ
- Chuẩn bị bài mới.


<b>HU TRI</b>



<b>( Tn )</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết 74 Ngày soạn: 7/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thức</b>: Nắm đợc tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và thấy
đợc nét đặc sắc về phng din ngh thut ca tỏc gi


<b>2.Kỹ năng</b>: Đọc-hiểu các tác phẩm thuộc thể loại này


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức


<b>III.Cỏch thức tiến hành</b>

: Nêu vấn đề, gợi mở sáng tạo


<b>IV.TiÕn trình bài dạy</b>

:


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)</b>


Đọc thuộc văn bản Lu biệt khi xuất dơng? cho biất quan niệm mới
về chí làm trai của Phan Bội Châu


<b> 2.Bµi míi:</b>


Để thấy đợc điểm mới trong quan niệm về văn chơng của Tản Đà hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Hâù trời”


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1: GV giúp HS tìm hiểu</b>
<b>phần tiểu dẫn(T:10p)</b>


<b>+ HS:</b>đọc tiểu dẫn và nêu những
thông tin chính về tg.


<b>+ GV: </b> chốt lại những ý chính.


<b>Hoạt động 2: GV giúp tìm hiểu nội</b>
<b>dung của văn bản(T:20p)</b>


.


<b>I.TiÓu dÉn</b>


<b>1.Tác giả</b>: 1889-1940, quê: Hà Tây.
- Là con “người của hai thế kỉ” cả về
học vấn, lối sống và sự nghiệp văn
chương.


- Thơ văn của ông là gạch nối giữa
hai thời đại văn học của dân tộc:
trung đại và hiện đại.


- Các tp chính<b>: </b><i>Khối tình con I,II, </i>
<i>Giấc mộng con I, II, Cịn chơi… </i>


<b>2. Tác phẩm.</b>



In trong tập Chơi xuân, xuất bản năm
1921.


<b>II.§äc hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ GV: </b> xác định mơ típ nt của T Đ
về đối tượng “ trời” mà tg hay thể
hiện


<b>+ HS:</b>đọc VB.


Nhận xét cách mở đầu của tg? Câu
đầu gợi khơng khí gì?điệp từ thật
khẳng định ý gì?


Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc thơ
văn cho trời nghe như thế nào? Qua
cách đọc ấy ta thấy điều gì ở nhá
thơ?


Thái độ và tình cảm cảu người nghe
như thế nào?


<b>+ HS:</b>lần lượt phân tích trả lời.


Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng
tên tuổi, quê quán, đoạn trời xét sổ
nhận ra trích tiên Khắc Hiếu bị đày
vì tội ngơng, tg muốn nói điều gì về
bản thân?



<b>+ HS:</b>trao đổi trả lời.


Từ “ thiên lương” mà tg dùng
trong bài có nghĩa là gì?


Việc chen vào đoạn thơ giàu
màu sắc hiện thực trong bài thơ
lãng mạn có ý gì?


<b>+ HS:</b>lí giải, phát biểu,


- Hư cấu về một giấc mơ.Nhưng tg
muốn người đọc cảm nhận điều cơ
bản ở đây là mộng mà như tỉnh, hư
mà như thực.


- Gây mối nghi ngờ, gợi trí tị mị của
người đọc.


<b>2. Chuyện tác giả đọc thơ cho Trời</b>
<b>và chư tiên nghe</b>.


- Cách kể tả rất tỉ mỉ, cụ thể.


- Trời sai pha nước nhấp giọng rồi
mới truyền đọc.


- Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ
nghi.



- Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng
và có phần tự hào, tự đắc vì văn thơ
của mình.


- Người nghe vừa khâm phục vừa sợ
hãi như hòa cùng cảm xúc của tác
giả.


- Trời khen văn thơ phong phú, giàu
có lại lắm lối đa dạng.


- Giọng kể đa dạng, hóm hỉnh và có
phần ngơng nghênh, tự đắc.


<b>3. Chuyện đối thoại giữa trời và</b>
<b>tác giả về thân thế, quê quán</b>.


- Niềm tự hào và khẳng định tài năng
của bản thân tác giả.


- Phong cách lang mạn tài hoa, độc
đáo, tự ví mình như một vị tiên bị
trời đày.


- Hành động lên trời đọc thơ, trò
chuyện với trời, định bán văn ở chợ
trời của T Đ thật khác thường, thật
ngơng.Đó là bản ngã, tính cách độc
đáo của Tản Đà.



- Xác định thiên chức của người
nghệ sĩ là đánh thức, khơi dậy, phát
triển cái thiên lương hướng thiện vốn
co của mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 3:GV giúp HS khái </b>
<b>quát lại kiến thức(T:5p)</b>


Những biểu hiện của cái tôi ngông
trong tp là gì?


<b>+ HS:</b>suy nghĩ, trả lời.


Về nghệ thuật, tp có những điểm gì
nổi bật?( giọng thơ, nhịp điệu, thể
loại…)


<b>+ HS:</b>trao đổi, trả lời.


Thử liên hệ so sánh những việc làm
biểu hiện cái ngông của các nho sĩ
thể hiện trong các tp : Bài ca ngất
ngưởng, Chữ người tử tù, Hầu trời?


<b>+ HS:</b>trao đổi, thảo luận, trả lời.


cuộc đời bằnh những ước mơ lên
trăng, lên tiên. Ông vẫn muốn cứu
đời, giúp đời. Nên có đoạn thơ giàu


tính hiện thực xen vào bài thơ lãng
mạn.


<b>III.Tỉng kÕt</b>


<b>1. Cái “tôi” cá nhân tự biểu hiện</b>:
cái tôi ngông phóng túng; tự ý thức
về tài năng và giá trị đích thực của
mình;khao khát được khẳng định bản
thân giữa cuộc đời.


<b>2. Thể thơ thất ngôn trường</b>
<b>thiên</b>, vần nhịp, khổ thơ khá tự
do;giọng điệu thoải mái tự nhiên,
hóm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống
động.


<b>3. </b><i><b>Ngông trong Bài ca ngất ngưởng</b></i>
là những việc làm khác người(đeo
đạc ngựa cho bò, dẫn lên chùa đơi
dì); trong Chữ người tử tù là một
Huấn Cao :tính khoảnh, ít chịu cho
chữ ai , coi rthường quản ngục, cái
chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho
chữ;trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời
và tiên nghe, tự hào về tài thơ văn
của mình, về nguồn gốc quê hương
đất nước của mình, về sứ mạng vẻ
vang đi khơi dậy cái thiên lương của
mọi người bằng thơ.



<b>V.Củng cố, hớng dẫn về nhà(T:5p)</b>


-Học thuộc bài thơ


<b>Đọc thơ</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết:75.Ngày soạn:8/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thc</b>: Nm c mt s c im ca th


<b>2.Kỹ năng</b>: Đọc-hiểu văn bản thơ


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiÖn</b>: SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc


<b>III.Cách thức tiến hành</b>

: Nêu vn , gi m sỏng to


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cái “tôi” Tản Đà đợc thể hiện nh thế nào trong “Hỗu trời”


<b> 2.Bµi míi:</b>


Để thấy đợc đặc điểm của thể loại thơ, hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu văn bản đọc thơ



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: HS nắm đợc đặc</b>
<b>điểm cơ bản của thơ(T:10p)</b>


GV nêu vấn đề:


Về hình thức bên ngồi em thấy thơ
có gì đặc biệt?


Xét về mặt nội dung thơ có gì khác
với các thể loại khác?Tại sao thơ đợc
xem la tiếng nói của tâm hồn tình
cảm con ngời.


Nhân vật trong thơ có gì đặc biệt? Có
thể đồng nhất nhân vật trữ tình trong
thơ với tác giả đợc khơng?


NhËn xÐt về ngôn ngữ thơ?


HS cn c kin thc SGK tr lời các
vấn đề mà GV đặt ra.


<b>Hoạt động 2:HS nắm đợc cách đọc</b>
<b>thơ(T:10p)</b>


GV nêu vấn đề:


So sánh cách đọc thơ với cách đọc


kịch bản văn học, đọc tiểu thuyết và
truyện ngắn?Theo em trong đọc thơ
đặc biệt chỳ ý iu gỡ?


HS trả lời trên cơ sở tái hiện jiến thức
cũ.


<b>Hot ng3:HS luyn tp cng c</b>
<b>kin thc (T:15p)</b>


<b>I.Đặc điểm của thơ</b>
<b>1.Hình thức:</b>


- Mt hỡnh thc cu to ngụn ng c
bit.


+Sự sắp xếp các dòng thơ->hình ảnh
cho câu th¬.


+Sự hiệp vần, kết hợp bằng trắc, cách
ngắt nhịp->tạo nên tính nhạc điệu.
-Mang vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng,
luyến láy.


<b>2.Néi dung:</b>


- Thơ là tiếng nói của tâm hồn tình
cảm->chủ yếu là lời độc thoại.


- Cã ý nghÜa kh¸i qu¸t về con ngời và


xà hội, có giá trị thẩm mỹ và giá trị
nhân văn sâu sắc.


<b>3.Nhân vật:</b>


L cỏi tụi trữ tình trực tiếp cảm nhận
và bày tỏ niềm rung ng trong th
trc s kin


<b>4.Ngôn ngữ:</b>


- Ngôn ngữ hình ảnh, biểu tợng
- Thể hiện ý nghĩa của văn bản thơ
qua tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu
tợng.


- Thiên về khơi gợi, mang tính đa
nghĩa địi hỏi ngời đọc phải liên tởng
tợng, thể nghiệm thì mới hiu ht ý
th bờn trong.


<b>II.Cỏch c th</b>


*Đọc thành tiếng chậm rÃi->cảm
nhận hình ảnh, nhịp điệu, âm hởng
của văn bản.


*Phi bit cm nhn suy oỏn, phõn
tớch để tìm ý ở ngồi lời->thấy tính
đa nghĩa của thơ.



*Vận dụng ngữ cảnh, khai thác sự
kiện để hiểu bài thơ.


*Tuỳ theo đặc điểm của từng bài thơ
lựa chọn cách đọc phù hợp.Cần đọc
đi đọc lại nhiều lần để cảm nhận đợc
cái hay cái đẹp.


<b>III.Lun tËp</b>
<b>Bµi 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV chia nhãm HS lµm bµi tËp:
+Nhãm 1: Bµi tËp 1


+ Nhãm 2: Bµi tËp 2


HS làm bài tập theo nhóm sau đó cử
đại diện trả li


hiu thi gian trụi qua v cuc i tr
tri.


-Chạy giặc:tiếng súng giặc Pháp
làm tan chợ.


-Tin s giy:phỏt hin ý nghĩa
“tiến sĩ giả” trong thứ đồ chơi.


-“Thơng vợ”: Cám cảnh vê nỗi vất vả


ngợc xi của vợ vì sinh kế của gia
đình và sự vơ tích sự của nhà thơ.


<b>Bµi 2:</b>


- ý thơ: điều nhà thơ muốn biểu đạt
-Tứ thơ:hình thức đặc biệt để biểu đạt
ý nghĩa


->Ngời đọc phải dựa vào tứ mà nhận
ra ý nghĩa biểu đạt của văn bản.


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>


-Nắm đợc đặc điểm thơ.
- Chẩn bị bai mới


<b>Thao t¸c lËp luËn bác bỏ</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết:76.Ngày soạn:9/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thức</b>: Nắm đợc yêu cầu và cách sử dụng thao tỏc lp lun bỏc b


<b>2.Kỹ năng</b>: Bác bỏ một ý kiÕn sai, thiÕu chÝnh x¸c


<b> 3.Gi¸o dơc</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức



<b>III.Cỏch thức tiến hành</b>

: Nêu vấn đề, gợi mở sáng tạo


<b>IV.TiÕn trình bài dạy</b>

:


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)</b>


Cỏi tụi Tn Đà đợc thể hiện nh thế nào trong “Hỗu trời”


<b> 2.Bµi míi:</b>


Để nắm đợc u cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ, hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản thao tác lập luận bác bỏ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, </b>


<b>yêu cầu của thao tác LLBB.</b>
<b>(T:10p)</b>


<b>+ GV: </b> yêu cầu <b>+ HS:</b>tìm hiểu
mục I trong SGK và tổ chúc trao
đổi, thảo luận các câu hỏi:


Thế nào là bác bỏ? Trong cs
cũng như viết bài NL, ta dùng
thao tác bác bỏ nhằm mục đích
gì?



Để bác bỏ thành cụng, cn nm


<b>1.Yêu cầu của thao tác lập luận </b>
<b>bác bá</b>


<i><b>*Kh¸i niƯm:</b></i>


<b>Bác bỏ</b> là dùng lí lẽ và dẫn chứng để
phủ nhận những ý kiến, những nhận
định sai trái, nhằm bo v nhng ý
kin, nhng nhn nh ỳng n.
<i><b>*</b><b>Yêu cầu</b></i><b>: Để bác bỏ thành công,</b>


<b>chúng ta cần phải:</b>


- Chỉ ra được cái sai hiển nhiên của
chủ thể phát ngôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vững những yêu cầu nào?


<b>+ GV: </b> gợi dẫn <b>+ HS:</b>trả lời.
H đ 2: Tìm hiểu cách bác bỏ.


<b>+ GV: </b> yêu cầu <b>+ HS:</b>đọc các
đoạn trích ở mục II.1 trong SGK.


<b>+ GV: </b> yêu cầu <b>+ HS:</b>trao
đổi,thảo luận và trả lời các câu
hỏi:Cho biết trong ba đoạn trích
trên, luận điểm(ý kiến,nhận


định,quan niệm…) nào bị bb?
Bác bỏ bằng cách nào?


<b>+ GV: </b> định hướng.


Chỉ định <b>+ HS:</b>đọc chậm rõ ghi
nhớ trong SGK.


H đ 3: Hướng dẫn luyện tập.
Yêu cầu phân tíc<b>+ + GV: :</b>


Vấn đề bác bỏ ở mỗi đoạn văn?
Cách bb của mỗi tác giả?


<b>+ HS:</b>trả lời.<b>+ GV: </b> định hướng,
chỉnh sửa.


Gợi ý:
Bài 1.


Đoạn a: tg bb quan niệm”đổi
cứng ra mềm” của những kẻ sĩ
cơ hội,cầu an.. Bb bằng lí lẽ và
dẫn chứng.


Đoạn b: tg bb quan niệm cho
rằng: “thơ là những lời đẹp.”.
Bb bằng những dẫn chứng cụ
thể.



Bài 2


Khẳng định dây là một quan
niệm sai về việc kết bạn trong
lứa tuổi học trò.


Phận tích “học yếu” ko phải là
một “thói xấu”, mà là một nhược
điểm chủ quan hoặc do những
điều kiện khách quan chi
phối( sức khỏe, khả năng, hồn
cảnh gia đình..); từ đó phân tích


quan,trung thực để bb các ý kiến,
nhận định sai trái.


- Thái độ thẳng thắn,có văn hóa tranh
luận và có sự tơn trọng người đối
thoại,tôn trọng bn c.


<b>II.Cách bác bỏ</b>


<b>1.Ngữ liệu</b>


<i><b>- on a: ụng inh Gia Trinh bác bỏ</b></i>
ý kiến của ông Nguyễn Bách Khoa
cho rằng:”Nguyễn Du là một con
bệnh thần kinh”.


Bb bằng cách dùng phối hợp nhiều


loại câu, nhất là câu hỏi tu từ và bằng
cách so sánh trí tưởng tượng của
Ng.Du với trí tưởng tượng của các
thi sĩ nước ngồi.


<i><b>- Đoạn b: ông Nguyễn An Ninh bb ý</b></i>
kiến sai trái cho rằng” tiếng nước
mình nghèo nàn”.


Bb bằng cách khẳng định ý kiến sai
trái ấy không có cơ sở nào cả và
bằng cách so sánh hai nền vh
Việt-Trung để nêu câu hỏi tu từ: “phải quy
lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ
hay sự bất tài của con người?”


<i><b>- Đoạn c: ông Nguyễn Khắc Viện</b></i>
bác bỏ quan niệm sai trái: “tôi hút,
tôi bị bệnh, mặc tơi!”


Bb bằng cách phân tích tác hại đầu
độc môi trường của những người hút
thuốc lá gây ra cho những người
xung quanh.


<b>2. Cách bác bỏ</b>


- Có thể bb một luận điểm, luận cứ
hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác
hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân


tích những khía cạnh sai lệch, thiếu
chính xác,…của luận cứ, cách lập
luận ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nguyên nhân và tác hại của qn
trên.


Khẳng định qn đúng đắn là kết
bạn với những người học yếu là
trách nhiệm và tình cảm bạn bè
nhằm giúp đỡ nhau tiến bộ về
mọi mặt,trong đó có học tập.


đúng mực.


<b>III. LUYỆN TẬP</b>
<b>+ HS:</b>làm bài tập 1


<b>NGHĨA CỦA CÂU</b>



<b>Sè tiết: 1.Tiết 77. Ngày soạn: 10/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kiến thức</b>: Nắm đợc hai th nh phần nghĩa cơ bản của câu ở những nội à
dung phổ biến và d nhn thy


<b> 2.Kỹ năng</b>: Phân tích và lĩnh hội nghĩa của câu


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức Tiếng ViƯt



<b>II.Ph¬ng tiƯn</b>: SGK, SGV, Chn kiÕn thøc


<b>III.Cách thức tiến hnh</b>

: Tỏi hin kin thc, nờu vn


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)</b>


Đọc thuộc bài thơ L biƯt khi xt d¬ng”.Cho biÕt quan niƯm míi cđa
Phan Bội Châu về chí làm trai


<b> 2.Bài mới:</b>


thy đợc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung ph bin


và dễ nhận thấy, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Nghĩa của
câu


<b>Hot ng Ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1:Tỡm hiểu nghĩa tỡnh</b>


<b>thái (T:20p)</b>


<b>+ GV: </b> yêu cầu <b> HS </b>tìm hiểu mục III
trong SGK và trả lời các câu hỏi:
NTT là gì?


Các trường hợp biểu hiện NTT?



<b>+ GV: </b> gợi dẫn <b> HS </b>trả lời.


<b>+ GV: </b> chỉ định <b> HS </b>đọc chậm, rõ
ghi nhớ trong SGK.


<b>III.Nghĩa tình thái</b>


<b>1.Kh¸i niƯm: Nghĩa tình thái</b> thể


hiện thái độ, sự đánh giá của người
nói đối với sự việc hoặc đối với
người nghe.


<b>2. Các trường hợp biểu hiện nghĩa</b>
<b>tình thái</b>.


<i><b>a. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái</b></i>
<i><b>độ của người nói đối với sự việc</b></i>
<i><b>được đề cập đến trong câu.</b></i>


-Khẳng định tính chân thực của sự
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện </b>


<b>tập.(T:15p)</b>


<b>+ HS:</b>đọc BT ở SGK,



1. phân tíng nghĩa SV và NTT trong
các câu


I. Sự việc gì được p. a?Từ nào thể
hiện rõ nhấtnghÜa tình thái? C th


ú l gỡ?nh cu


<b>+ GV: </b> hỏi tương tự với câu b,c,d.


<b>+ HS:</b>trao đổi trả lời.


Các bài 2, 3, 4, <b>GV </b> gọi <b> HS </b>lên
bảng làm bài theo câu hỏi SGK. Các


<b>HS </b>khác nhận xét.


cao hoặc thấp.


-Đánh giá về mức độ hay số lượng
đối với một phương diện nào đó của
sv.


-Đánh giá sv có thực hay kh«ng có


thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần
thiết hay khả năng của sự việc.
<i><b>b. Tình cảm, thái độ của người nói </b></i>
<i><b>đới với người nghe.</b></i>



- Tình cảm thân mật, gần gũi.
- Thái độ bực tức, hách dịch.
- Thái độ kính cẩn.


<b>IV.Luyện tập</b>


<b>1.Xác định NSV,NTT trong các</b>
<b>câu sau</b>:


<b>*</b> NghÜa sù vËt: nắng ở hai min;
Nghĩa tình thái: phng oỏn vi


tin cy cao(chc).


<b>*</b> NghÜa sù vËt: mợ Du và thằng


Dũng;


NghÜa tình thái: khng định sv (rõ


ràng là).


<b>*</b> NghÜa sù vËt: cái gông tương ứng


với tội của tử tù;


NghÜa tình thái: ma mai (tht l)


<b>*</b> Nghĩa sự vật:git cp(cõu1),mnh



vỡ liu (cõu 3)


Nghĩa tình thái: min cng cụng


nhn mt sự thực(chỉ, đã đành).


<b>2. Xác định từ ngữ thể hiện NTT</b>
<b>trong các câu</b>.


<b>* </b>Nói của đáng tội : lời rào đón đưa
đẩy.


<b>* </b>Có thể: phỏng đốn khả năng.


<b>* </b>Những : tỏ ý chê đắt.


<b>d. </b> Kia mà: trách yêu, nũng nịu.


<b>3. Chọn từ thích hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* </b>Chọn từ dễ. (sự phỏng đoán chưa
chắc chắn)


<b>*`1` </b>Chọn từ tận. (khđịnh khoảng
cách là khá xa)


<b>4. HS tự đặt câu.</b>


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>



-Häc bµi vµ chuẩn bị bài mới


-Nắm kiến thức về nghĩa của sự việc


<b>BI VIT S 5</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết 78. Ngày soạn: 11/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thc</b>: Nm c kin thc cơ bản đã học ở cuối HK một và đầu HK
hai


<b> 2.Kỹ năng</b>: Làm văn nghị luận


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức


<b>III.Cách thức tiến hành</b>

: Kiểm tra giấy tại lớp


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


<b>1.Ma trận</b>


<b>2.Nội dung kiểm tra</b>
<b>3.Đánh giá chung</b>


<b>*Học sinh không tham gia kiểm tra</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>*Học sinh vi phạm quy chế thi</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Vội vàng</b>



<b>(Xuân Diệu)</b>


<b>Số tiết: 2.Tiết 79-80. Ngày soạn: 16/1/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thc</b>: Cm nhn lũng yờu đời,khát sống và quan niệm nhân sinh
mới của tác gi.


<b> 2.Kỹ năng</b>: Đọc hiểu thơ mới


<b> 3.Giáo dục</b>: Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc


<b>III.Cách thức tiến hành</b>

: Tái hiện kin thc, nờu vn


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:
<i><b>Ti</b><b>t 1: tiu dẫn ,11 câu thơ đầu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quan niƯm cđa Tản Đà về văn chơng qua bài thơ Hầu trời


<b> 2.Bµi míi:</b>


Để thấy đợc lịng u đời,khát sống và quan niệm nhân sinh mới của Xuân
Diệu, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: HS nắm phần tiểu</b>
<b>dẫn(T:10p)</b>


- Hãy cho biết xuất xứ bài thơ.


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc:
+ đoạn đầu: say mê, náo nức


+ đoạn 2: theo giọng trầm, nhịp
chậm, buồn


+ đoạn 3: giọng hối hả, sôi nổi,
cuống quýt


- HS đọc bài thơ, chia đoạn, nêu ý
chính từng đoạn


<b>Hoạt động 2: HS nắm nội dung</b>
<b>chính của khổ đầu(T:25p)</b>


<b>I.Tìm hiểu chung</b>



<b>1.Tác giả:</b> Xuân Diệu (1916-1988)
- Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
mới


-Là hồn thơ thiết tha rạo rực, băn
khoăn.


- Sáng tác trên nhiều lĩnh vực và thể
loại: thơ, truyện, dịch thuật, nói
chuyện thơ, nghiên cứu phê bình....


<b>2.Tác phẩm</b>


<b>* Xuất xứ:</b> Bài thơ được in trong tập
“Thơ thơ”, xuất bản năm 1938.


<b>* Bố cục:</b>


- 11 câu đầu : Tình yêu cuộc sống
say mê, tha thiết của nhà thơ.


- 18 câu tiếp : Nỗi băn khoăn
trước thời gian và cuộc đời


- 10 câu còn lại : Khát vọng sống,
khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả:


<b>* Chủ đề:</b> Tình yêu cuộc sống mãnh
hệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo


âu khi thời gian trôi mau và quan
niệm sống mới mẻ tích cực của nhà
thơ


<b>II.</b> <b>Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1. 11 câu đầu: Tình yêu cuộc sống</b>
<b>say mê, tha thiết của nhà thơ. </b>


<i><b>* 4 câu đầu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét cách diễn đạt của nhà thơ
trong 4 câu thơ mở đầu? (thể thơ,
cách dùng từ, hình ảnh, nhịp thơ...?)
Hình ảnh thiên nhiên, sự sống được
tác giả cảm nhận như thế nào?


Nhận xét về cách diễn tả tâm trạng
tình cảm của thi nhân trước bức tranh
thiên nhiên, cuộc sống


<b>H</b>

<b>ết tiết 1</b>


 khẳng định ước muốn táo bạo,
mãnh hệt: muốn ngự trị thiên nhiên,
muốn đoạt quyền tạo hóa


<i><b>* 7 câu kế:</b></i>


Bức tranh thiên nhiên : yến anh,


ong bướm, hoa lá, ánh sáng chớp
hàng mi ... ->tươi trẻ tràn đầy sức
sống


- Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng
giêng ngon như một cặp môi gần”; so
sánh


 vật chất hóa khái niệm thời
gian qua hình ảnh “cặp mơi gần” 
vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất
(thơm ngon và ngọt ngào).


 Quan niệm mới mẻ về cuộc sống,
về tuổi trẻ và hạnh phúc.


<b>Véi vàng</b>



<b>(Xuân Diệu)</b>


<b>tiết: 2.Tiết 80. Ngày soạn: 16/1/2009</b>


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


<i><b>Ti</b><b>t 2: 28 câu cịn lại và tổng kết</b></i>


<b> 1.KiĨm tra bài cũ:(T:5p)</b>


Quan niệm của Tản Đà về văn chơng qua bài thơ Hầu trời



<b> 2.Bài mới:</b>


thy c lòng yêu đời,khát sống và quan niệm nhân sinh mới của Xn
Diệu, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 3: HS nắm nội dung</b>
<b>chính của khổ hai(T:15p)</b>


Quan niệm của Xuân Diệu về thời
gian có gì khác với quan niệm truyền
thống? Quan niêm này được X.Diệu
diễn tả như thế nào?


<b>2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn</b>
<b>trước thời gian và cuộc đời.</b>


- “Xuân đương tới nghĩa là xuân
đương qua ... sẽ già”. Điệp từ, nghệ
thuật tương phản : Theo Xuân Diệu,
thời gian tuyến tính, thời gian như
một dịng chảy xi chiều, một đi
không trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 4: HS nắm nội dung</b>
<b>chính của khổ ba(T:15p)</b>


Nét đặc sắc về n.thuật, n.dung của
đoạn thơ?



Quan niêm sống của X.Diệu có chỗ
nào tích cực?


Đoạn thơ cuối thể hiện rằng X.Diệu
có thái độ sống như thế nào?


<b>Hoạt động 5: HS khái quát vấn </b>
<b>đề (T:5p)</b>


Nhận xét chung về dòng cảm xúc
xuyên suốt cả bài thơ của tác giả?
Nêu kết luận chung


chật... tiếc cả đất trời”. Nghệ thuật
tương phản, từ láy “bâng khuâng”
Sự hữu hạn của thời gian đời người
và sự vô hạn của thời gian vũ trụ.
- “Mùi tháng năm đều rớm vị chia
phôi ... tiễn biệt”: Thời gian đồng
nghĩa bi kịch biệt ly


<b>3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống,</b>
<b>khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả.</b>


- “Mau đi thôi!” Câu cảm thán 
giục giã sống “vội vàng” để tận
hướng tuổi trẻ và thời gian, khơng
sống hồi, sống phí...



- “Ta muốn ơm  riết  say 
thâu  cắn”: các động từ, tăng tiến,
phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo
bạo của một cái “tôi” thi sĩ yêu cuộc
sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm
vui trần thế, tâm thế sống tích cực .


<b>III. Tổng kết</b>


- Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm
xúc dồi dào và mạch triết luận sâu
sắc. Cách sử dụng ngôn từ mới mẻ,
độc đáo, sáng tạo.


 Xuân Diệu thực sự là một bậc
thầy của tiếng Việt ngay từ khi ơng
cịn trẻ .


<b>V.Cđng cè,híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>


- Häc thuộc bài thơ



- Chuẩn bị bài mới


<b>Tỏc gia:</b>

<b>XUN DIU</b>



<b>( 1916-1985)</b>


<b>S</b> ố ti ết: 1.Ti ết:81.Ng ày so ạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.Kiến thức</b>: Hiểu được thế giới nghệ thuật của XD là sự thể hiện niềm khát


khao giao cảm với đời.


<b>2.Kỹ năng</b>:Thấy được tài năng nhiều mặt của XD và vị trí quan trọng của
ơng trong phong trào thơ mới nói riêng, trong thơ ca VN hiện đại nói chung.


<b>3.Giáo dục</b>: Ý thức học văn


<b>II. Phương tiện:</b> SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ.


<b>III. Phương pháp</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Ổn định, kiểm tra: (T:5p)</b></i>


- Ổn định: Giác viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
- Ktbcũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Vội vàng của XD


Niềm khát khao của XD được thể hiện trong bài thơ ntn/
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Để hiểu được thế giới nghệ thuật của XD là sự thể hiện niềm khát khao giao
cảm với đời, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài tác giả Xuân Diệu


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hđ1:</b> <b>Hướng dẩn sinh tìm hiểu về</b>
<b>cuộc đời và con người của XD:</b>
<b>(T:10p)</b>


- GV gọi hs đọc phần cuộc đời và


tóm tắt những nét cơ bản về tiểu sử
và con người của XD thong qua hệ
thống câu hỏi:


? Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa mơi trường- gia đình- xã
hội-thiên nhiên- văn hóa của XD thời
niên thiếu với những đặc điểm cơ
bản của con người nhà thơ.


? XD thừa hưởng ở cha những đức
tính gì?


? Mơi trường sống và hồn cảnh nào
tác hợp nên hồn thơ XD?


?Tại sao nói XD kết hợp bởi hai yếu
tố : ổtuyền thống và hiện đại


Hs làm việc theo nhóm và trình
bày trước lớp.


Gv nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh


<b>I.Cuộc đời</b>
<b>1. Tiể u s ử </b>.


-Sinh 2.2. 1916. Quê gốc ở Can
Lộc , Hà TÜnh



<i>Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang</i>
<i> Đói bao thuở, cơm chia phần từng</i>
<i>bátQuê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát</i>
<i> Bình Định lúa xanh ơm bóng</i>
<i>tháp Chàm</i>


( <i>Cha Đàng ngoài Mẹ ở Đàng trong)</i>


-Th nhá häc víi cha, råi häc ë
Quy Nh¬n, Hà Nội, Huế. Năm 1940
làm ở ti thơng chính Tiền Giang. Bốn
năm sau ra Hµ Néi viÕt văn. Năm
1945 hăng hái tham gia cách mạng


- Từ năm 1948 đến năm 1985 liên
tục tham gia ban chấp hành hội nhà
văn Việt Nam. Ngày 18. 12. 1985
ông mất sau một cơn đau tim đột
ngột.


<b>2. Con ngư êi </b>.


- Tính cần cù, sáng tạo nghệ thuật
bắt nguồn từ ngời cha- <i>Ông đồ Nghệ</i>
<i>đeo khăn gói đỏ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hđ2: H ướng dẫn hs tìm hiểu sự</b>
<b>nghiệp văn học của XD (T:25p)</b>



? Em có nhận xét gì về tài năng
của XD


? Thơ XD trước CMT8 thể hiện
những nội dung gì?


? XD là nhà thơ yêu nước rất tha
thiết với cuộc sống bởi những lý do
nào?


? Tình yêu trong thơ XD được miêu
tả như thế nào


.


? Tại sao XD lại có 2 tâm trạng hồn
tồn trái ngc nhau


- Là trí thức Tây học, lại xuất thân
trong một nhà Nho, ông là sự kết hợp
văn hoá thẫm mĩ Đông, Tây. Chất
Tây học vẫn nhiều hơn.


- Đa tình, yêu đời , yêu cuộc sống
tha thiết, luôn sợ mất thời gian và tiết
kiệm từng giây, từng phút thời gian.
Cuộc đời cô đơn, cô độc chính là
phát khởi cho một hồn thơ say đắm ,
khát khao, nồng nàn...



<b>II. Sự nghiệp văn học Xuân Diệu.</b>
<b>1. Xuân Diệu là một tài năng</b>
<b>nhiều mặt:</b>


- Sáng tác văn xuôi ( trun,
phãng sù, bót kÝ)


- Phê bình , tiểu luận, nói chuyện
thơ, dịch thuật ...


- Thành tựu xuất sắc nhất là thơ. Có
khoảng 15 tập thơ đã in. Trong 2 giai
đoạn sáng tác trớc và sau cách mạng
thì thơ trớc 1945 của Xuân Diệu là
nổi bật hn.


<b>2. Thơ Xuân Diệu</b>.


<i> a. Thơ Xuân Diệu tr ớc cách mạng</i>
<i>tháng Tám 1945</i>


Có 3 ý quan träng:


- Xuân Diệu rất yêu đời, rất thiết tha
với cuộc sống.


+ C¶nh vËt trong thơ XD đầy sức lôi
cuốn


Tỡnh yờu trong th XD l khu vườn


đủ sắc hơng, là bản nhạc đủ mọi
thanh âm: ngây thơ, e ấp, đằm thắm,
dịu ngọt, say đắm, si mê điên dại...
+ Cuộc sống trong thơ XD là thế
giới trần gian đầy hoan lạc, đáng
yêu , đáng sống.


- Thơ Xuân Diệu cũng nói lên quá
nhiều chán nản, hồi nghi, nhân vật
trữ tình hiện diện trong thơ hết sức cô
đơn.


- Là thi sĩ lãng mạn, nhiều ảo tưởng,
thích cái hồn mĩ, lại sống trong xã
hội tù túng, nên XD vấp phải thực tế
phũ phàng. Vỡ mộng, bơ vơ, bất lực,
chán nản , hoài nghi, mặc cảm cơ
đơn nhìn thấy toàn là thê lơng , ảo
não


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?XD có những đóng góp gì cho nghệ
thuật thơ mới


Hs làm việc theo nhóm v à trình bày
dưới sự chỉ định của giáo viên. Ở
mỗi ý, giáo viên yêu cầu hs chứng
minh c ụ thể.


? Em có nhận xét gì về hồn thơ của
XD sau CMT8



?Cảm nhận của em như thế nào về
con người XD


Hs làm việc cá nh ân và trình bày
trước lớp.


Gv nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh


* Củng cố- dặn dò: Nắm được
những đóng góp nghệ thuật của XD
ở giai đoạn trước CMT8.


- Tiết sau học làm văn: Luyện tập
thao tác lập luận bác bỏ, cần: Xem l
ại kiến thức cũ, làm các bài tập trong
sgk.


sèng véi vµng, gấp gáp


+ Ông hoàng của tình yêu thất
vọng, chỉ toàn đau buồn: yêu là chết
ở trong lòng một ít


- Nghệ thuật thơ Xuân Diệu


Đặc sắc về: cảm hứng, thi tứ, bút
pháp.



<i>b. Thơ Xuân Diệu sau cách mạng</i>
<i>tháng Tám 1945</i>


- L ngi yờu i , XD hoà vào
cuộc sống mới của cách mạng rất
nhanh


- Khơng cịn cô đơn ,mà cái tơi
hồ trong cái ta chung rộng lớn: <i>Tơi</i>
<i>cùng xơng thịt với nhân dân tôi.</i>


- Thơ XD ln có mặt trên mọi
nẻo đờng chiến đấu, lao động, dựng
xây đất nớc


- Cảm hứng mới, đề tài mới, nội
dung mới, cách thể hiện mới.


- Tuy nhiên không tránh khái
nh÷ng lèi viÕt dƠ d·i, vơng vỊ.


<b>III. KÕt luËn.</b>


- Xuân Diệu là một trong những
nhà thơ lớn của nền văn học Việt
Nam hiện đại


- Là nhà thơ mới nhất trong các
nhà thơ mới trớc 1945. - Là ngời đi
tiên phong cho nền văn học cách


mạng sau 1945


<b>V.Cng c, hng dn v nhà (T:5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>

<b>Đọc thêm: THƠ DUYÊN- ĐÂY MÙA THU TỚI</b>


<b> Xuân Diệu</b>


<b>Số tiết: 1.Tiết:82.Ngày soạn: 17/1/2009</b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp hs:


<b>1.Kiến thức</b>: Hi ểu th êm v ề ngh ệ thu ật th ơ XD


<b>2.Kỹ năng</b>: T ìm hi ểu th ơ m ới


<b>3.Giáo dục</b>: Ý thức học văn


.<b>II. Phương tiện:</b> SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ.


<b>III.Phương pháp</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Ổn định, kiểm tra: (T:5p)</b></i>


- Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
- Ktbcũ: Trình bày nội dung chính trang sang tác của XD ở giai đoạn trước
CMT tám?


Vì sao lại có hai tâm trạng trái ngược nhau như vậy?


<b>2. Bài mới:</b>



Để Hiểu thêm về nghệ thuật thơ XD, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn
bản đọc thêm Thơ duyên và Đây mùa thu tới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hđ1:</b> <b>Hướng dẫn</b> <b>sinh tìm hiểu bài</b>
<b>Thơ Duyên qua hệ thống câu hỏi:</b>


<b>(T:15p)</b>


? Em có nhận xét gì về đặc điểm
của thế giới hình tượng trong bài thơ
hiện lên qua cặp mắt trẻ trung và đa
tình của XD? Từ đó, em hiểu thế nào
là chữ “duyên” ở nhan đề bài thơ?


? Đọc kĩ hai khổ thơ đầu và phân
tích vẻ đẹp đầy thơ mộng của cảnh
chiều thu.


? Ở khổ thơ 3, em hiểu quan hệ
“anh”- “em” ntn? Từ “lững đững” có
thể thay bằng một từ khác hồn tồn
đồng nghĩa được khơng.


? Phân tích sự cảm nhận tinh tế


<b>I. Bài “Thơ duyên”</b>



- Sự ảnh hưởng của trường phái
thơ “Tượng trưng” của Pháp đối với
Xuân Diệu. Theo thuyết này thì : vũ
trụ là huyền bí vơ hình mắt thường
khơng thấy được. Tạo vật, mọi vật
tương giao tương ứng với nhau, chỉ
có giác quan linh hồn thần diệu của
thi nhân mới nắm bắt được.


- Chữ duyên trong nhan đề có thể
hiểu: bài thơ “duyên dáng” về cái
<i>duyên của đất trời tạo vật con người</i>
trong cuộc tương giao màu nhiệm:
giữa thiên nhiên với thiên nhiên,
thiên nhiên với con người, con người
với con người, tất cả kết duyên với
nhau tạo thành vần điệu tiết tấu cho
bài thơ của đất trời tạo vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

của nhà thơ đối với cảnh vật thiên
nhiên được diễn đạt qua hai câu thơ
“Con cò….”và “Chim nghe….”


? Em hiểu ntn về hai câu thơ cuối


<b>Hđ2:</b> <b>Hướng dẫn</b> <b>sinh tìm hiểu bài</b>
<b>Đây mùa thu tới qua hệ thống câu</b>
<b>hỏi: (T:15p)</b>


? Đọc tồn bộ bài thơ và tìm hiểu


trình tự triển khai mạch thơ.


? Phân tích những cảm nhận tinh
tế của nhà thơ về thiên nhiên trong
thời điểm giao mùa, lúc hạ sang thu.


? Phân tích thủ pháp nghệ thuật
láy âm trong bài thơ.


? Em có nhận xét gì về cách cảm
nhận mùa thu của XD qua khổ thơ


nhiên và hạnh phúc được giao cảm
- Thơ duyên có sự kết hợp truyền
thống và hiện đại:


+ Chất truyền thống và hiện đại
xuyên suốt bài thơ nhưng rõ nhất,
độc đáo nhất, tài hoa nhất là hai câu:


“Mây biếc…..phân vân”
+ Chất truyền thống: Ở ước lệ
chiều ( chim - mây) gợi tứ thơ
Vương Bột: “Lạc hà dữ cô lộ tề phi”


+ Chất hiện đại: Ở dáng dấp
thật lạ của cánh cị: “phân vân”:


- Hệ thống hình ảnh trong toàn
bài là những cặp tương ứng: chiều


-nhánh duyên; cặp chim- cây me; con
đường- gió; anh với em; cò với mây;
hoa với sương…được cảm nhận bằng
giác quan linh hồn tinh vi để nắm bắt
biến thái vơ hình của vũ trụ tạo vật.
Nhưng đồng thời hình ảnh khơng
huyền bí, siêu hình mà gần gũi trần
thế, đầy sức sống đậm đà nét duyên
của cảnh vật con người đất nước VN.


<b>II. Bài “đây mùa thu tới”</b>


<i>- Mùa thu tới với rặng liễu:</i> XD
nhân hóa liễu như mang nỗi buồn cơ
đơn của nàng cô phụ.


+ Thi sĩ khẽ reo lên đón chào mùa
thu sang. Đất trời như tắm trong một
màu “mơ phai”, đó đây trong cành
cây xanh đã điểm, đã “dệt” một hai
chiếc lá vàng. Tất cả gợi lên một
thoáng thu mênh mang buổi đầu thu,
thấm một nỗi buồn man mác. Chữ
“dệt” rất thơ, rất mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đầu.


* Củng cố- dặn dị: Nắm được
những đóng góp nghệ thuật của XD
ở giai đoạn trước CMT8 qua hai tác


phẩm


- Tiết sau học làm văn: Luyện tập
thao tác lập luận bác bỏ, cần: Xem
lại kiến thức cũ, làm các bài tập
trong sgk.


cách nhìn, một cách tả rất tinh tế và
mới. “Sắc đỏ” tương phản với “màu
xanh” cũng là một nét thu, buổi đầu
thu. Cây đã bắt đầu rụng lá. Gió thu
se lạnh nhè nhẹ thổi. Sử dụng phụ âm
“r” và “m” để đặc tả cái khô gầy, run
rẩy của cành hoa. Chất cảm giác,
chất xúc giác biểu hiện rất thoáng và
nhẹ qua 2 câu thơ tuyệt bút này.


<i> -- Mùa thu tới trên bến đị:</i>Một
khơng gian lạnh, rét mướt và vắng
lặng. Cô đơn buồn bao trùm cảnh
vật, trăng mờ ẩn hiện. Non xa thấp
thoáng sau màn sương mờ nhạt nhòa.
Các dấu chấm lửng liên tiếp xuất
hiện như mùa thu đang nhẹ trôi trong
không gian và thời gian. Những nét
vẽ làm hiện lên cái hồn thu xứ sở:


Thỉnh thoảng nàng trăng tự
ngẩn ngơ…



Non xa khởi sự nhạt sương
mờ…


Đã nghe rét mướt luồn trong
gió…


Chữ “luồn” độc đáo, thần tình đã
cụ thể “gió”, chỉ cảm nhận được chứ
khơng hình dung được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thơ này cũng rất mới: “<i>Ít nhiều</i> thiếu
nữ buồn khơng nói”.


<b>V.Củng cố, hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


Tiết sau học làm văn: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, cần: Xem l ại kiến
thức cũ, làm các bài tập trong sgk.


<b>LUYỆN TẬP THAO TÁC LP LUN BC B</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết:83.Ngày soạn:2/2/2009</b>

<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



<b>1.Kiến thức</b>:Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ


<b>2.Kỹ năng</b>vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận


<b>3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiÖn</b>:SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc



<b>III.Cách thức tiến hành: </b>Nêu vấn , gi m, sỏng to


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p) Thế nào là lập luận bác bỏ


<b>2.Bài mới</b>:


Để Củng cố và nâng cao kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ, hôm nay
chúng ta cùng luyện tập về thao tác này


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức cũ</b>
<b>(T:5p)</b>


<b>+ HS:</b>nhắc lại cách bác bỏ một luận
điểm, quan niệm, một cách lập luận sai.


<b>Hoạt động 2:HS làm bài tập củng cố</b>
<b>kiến thức (T:30p)</b>


<b>+ HS:</b>đọc bt, trao đổi, làm việc cá nhân,
hoàn thành các bt 1,2.


Các câu hỏi gợi ý


Ghec-xen bác bỏ điều gì trong đoạn trích
a?



Ơng bác bỏ như thế nào?


<b>I.KiÕn thøc cị</b>


( nhắc lại cách bác bỏ đã học ở bài
trước)


<b>II.Lun tËp</b>


<b>Bài 1. </b>


<i><b>Đoạn văn a:</b></i>


- Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống
quẩn quanh, nghèo nàn của những
người đã trở thành nô lệ của tiện
nghi.


- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và những
hình ảnh so sánh sinh động.


<i><b>Đoạn văn b:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Vua Qtrung bác bỏ điều gì trong đoạn
trích b?


Cách bb ra sao?


<b>+ GV: </b> theo dõi, hướng dẫn, chỉnh sửa.


Quan niệm a về việc học giỏi văn em
thấy đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì
sao?


Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách
nào?


( cần có kt đời sống, có phương pháp
làm bài…)


Quan niệm a về việc học giỏi văn em
thấy đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì
sao?


Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách
nào?


( chỉ mới có phương pháp, chưa có vốn
sống và kiến thức)


<b>+ HS:</b>phát biểu quan niệm của mình về
việc học văn, <b>+ GV: </b> bổ sung.


<b>+ HS:</b>làm Bt 3.<b>+ GV: </b> dùng câu hỏi gợi
mở cho <b>+ HS:</b>phát hiện ý để làm bài.
Ở phần mở bài chỉ nên nêu q n sống này
hay nên nêu thêm một quan niệm khác?
Ý chính trong phần thân bài là gì?


Nên bb qn trên bằng cách nào? Có cần



một vương triều mới.


- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích
để nhắc nhở, kêu gọi những người
hiền tài ra giúp nước.


<b>Bài 2.</b>


<i><b>Quan niệm a:</b></i>


- Vấn đề cần bb: chỉ cần đọc nhiều
sách và thuộc nhiều thơ văn thì học
giỏi văn.( thiếu kiến thức đời sống)
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn
chứng thực tế


<i><b>Quan niệm b:</b></i>


- Vấn đề cần bb: chỉ cần luyệ tư
duy,luyện nói, viết thì sẽ học giỏi
văn.(chưa có kiến thức bộ môn và
kiến thức dời sống)


- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn
chứng thực tế.


<i><b>Quan niệm đúng đắn: muốn</b></i>
học tốt môn ngữ văn, cần phải:
- Sống sâu sắc và có trách nhiệm để


tích lũy vốn sống thực tế.


- Có động cơ và thái độ học tập
đúng đắn để có khát vọng vươt lên
trên những giới hạn của bản thân.
- Có phương pháp học tập phù hợp
với bộ môn để nắm được tri thức
một cách cơ bản và hệ thống.


- Thường xuyên đọc sách báo, tạp
chí ..và có ý thức thu thu thập thông
tin trên các phương tiện thơng tin
đại chúng.


<b>Bài 3.</b><i><b>Ý chính trong thân bài :</b></i>
Thừa nhận đây cũng là một trong
những qn sống đang tồi tại. phân
tích ngắn gọn nguyên nhân phát
sinh quan niệm sống ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dùng lí lẽ, dẫn chứng ko?


Bb xong, ta có cần nêu lên một quqan
niệm sống khác, chuẩn mực hơn khơng?
Cụ thể?


hưởng thụ và vơ trách nhiệm.


Cách bb: dùng lí lẽ và dẫn chứng
thực tế.



Khẳng định một quan niệm về cách
sống đúng đắn.


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ (T:5p)</b>



- Lµm bài tập sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới


<b>Đây thôn vĩ dạ</b>



<b>(Hàn Mặc Tử )</b>


<b>Số tiết: 2.Tiết:84-85.Ngày soạn: 2/2/2009</b>

<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>

:


<b>1.Kin thức</b>:Cảm nhận đợc khắc khoảI da diết về tình đời tỡnh ngi ca Hn
Mc T


<b>2.Kỹ năng</b>: Lĩnh hội và phân tích tác phẩm thơ mới.


<b>3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.</b>

<b>Phơng tiện</b>

:SGK, SGV, Chuẩn kiến thức


<b>III.</b>

<b>Cỏch thc tin hnh</b>

<b>: </b>Nờu vn , gi m, sỏng to


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>



<i><b>Tiết 1: tìm hiểu phần tiểu dẫn và khổ 1 của bài thơ</b></i>



<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p) Thế nào là lập luận bác bỏ


<b>2.Bài mới</b>:


Cm nhn c khc khoI da diết về tình đời tình ngời của Hàn Mặc Tử,
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Đây thôn Vĩ Dạ”.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1:HS nắm khái quát</b>
<b>phần tiểu dẫn (T:10p)</b>


<b>+ GV: </b> giíi thiƯu bµi


<b>+ HS: </b>đọc, trình bày những nột ni
bt v tỏc gi


-<b>+ GV: </b> khái quát lại


-<b>+ GV: </b> nói thêm về nguồn cảm hứng
của bài thơ


<b>I.Tiểu dẫn</b>


<b>1</b>.Tác giả:( 1912 1940 )


-Tên thật: NguyÔn Träng TrÝ, một
trong những nhà thơ lớn củốiphng
trào thơ mới ( 1932 1945 )



- Sáng tác rất sớm (16t). Tập thơ Gái
quê với ngôn từ gần gũi, lời thơổtng
trẻo, nhẹ nhàng, bình dị


-Có khát vọng về cuộc sống nhng gặp
nhiều bÊt h¹nh (bƯnh phong) lời
thơ đau thơng, điên loạôánC nhiều
hình ¶nh tut mÜ, hồn nhiên trong
trẻo trong thơ (Mùa xuân chín, đây
thôn vĩ dạ)


<b>2.</b>Tác phẩm


<i><b>Xuất xứ: Rút từ tập thơ điên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- đọc diễn cảmẩmcmr nhận khơng
khí chung, phát biểu chủ đề


<b>Hoạt động 2:HS nắm đựơc ni</b>
<b>dung ca vn bn (T:25p)</b>


- Cảnh thôn Vĩ hiện lên nh thế nào ở
khổ 1? Tình cảm với ngời thôn Vĩ?
(PT hình ảnh : nắng mới lên, xanh
nh ngọc, mặt chữ điền)


GV gi m v nêu vấn đề:


Ngêi th«n VÜ hiƯn lªn qua chi tiết


nào?


Từ những hình ¶nh Êy, anh chị có
nhận xét gì về bức tranh thôn Vĩ hiện
lên qua tởng tợng của nhà thơ?


.


hứng từ bức ảnh do Hoàng Thị Kim
Cúc gửi cho nhà thơ kèm theo lời
thăm hỏi . HMT nhìn từ bức ảnh mà
tởng tợng ra bøc tranh bªn Vĩ Dạ
trong bài thơ nổi tiếng cđa m×nh


<b>3.</b>Chủ đề: Bài thơ miêu tả bức tranh
xứ Huế thơ mộng qua tâm hồn giàu
tởng tợng của nhà thơ  nỗi buồn
sâu xa, tình yêu nc thm kớn


<b>II.Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>1)Khổ 1:</b></i>


Sao anh thôn VÜ ?”  C©u hái tu
Tõ võa hái, võa nh¾n nhđ, võa
tr¸ch mãc, võa mêi mäc cña ngời
thôn Vĩ


*Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ
Nhìn nắng mới lên



Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc


Hình ảnh so sánh, câu thơ tạo hình


Cảnh thôn vĩ nên thơ– 1 vẻ đẹp
tinh khôi, thanh khit, quyn r


*Ngời thôn Vĩ:


Lá trúc che ngang mặt chữ ®iỊn


- Mặt chữ điền: khn mặt đẹp, phúc
hậu.


- Lá trúc che ngang: vẻ đẹp kín đáo,
dịu dàng


->Thiên nhiên và con ngời hài hoà
với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo,
dịu dàng


=>Bức tranh thôn Vĩ đẹp, tơi sáng
trong trẻo gợi cảm và đầy sức sống.
*Tâm trạng thi nhân


NiÒm vui, niềm hi vọng loé sáng về
tình yêu và hạnh phúc


=>Cảnh thôn Vĩ và hi väng h¹nh


phóc cđa thi nhân.




<b>Đây thôn vĩ dạ</b>



<b>(Hàn Mặc Tử )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV.Tiến trình dạy học</b>



<i><b>Tiết 2: Tìm hiểu tiếp khổ 2 , khổ 3 của bài thơ và phần tổng kết</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p) Nhận xét cảnh thôn Vĩ trong khổ thơ thứ nhất


<b>2.Bài mới</b>:


Cm nhn c khắc khoảI da diết về tình đời tình ngời của Hàn Mặc Tử,
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp văn bản “Đây thôn Vĩ Dạ”.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1:HS nắm nội dung của</b>
<b>khổ thơ thứ 2 (T:15p)</b>


<b>+ GV: </b> giíi thiƯu bµi


<b>+ HS: </b>đọc, trình bày những nét nổi
bật về tác gi


-<b>+ GV: </b> khái quát lại



- Khổ 1 cã liªn hệ khổ 2 không?
Cảnh ở đây thế nào?Nỗi lòng nhà
thơ?


Hình ảnh trăng có liên quan gì tới
thực tại của tác giả không?


<b>Hot ng 2:HS nm ni dung ca</b>
<b>kh thơ thứ 3 (T:15p)</b>


- Tâm trạng của nhà thơ ở khổ 3? Các
hình ảnh<b>: </b>khách đờng xa, áo em
trắng quá, sơng khói mờ nhân ảnh,
tình ai… có nét gì chung?


GV tỉ chøc cho HS thảo luận:


Nh vậy ba khổ thơ là ba bức tranh, ba
tâm trạng khác nhau.Phải chăng bài
thơ là sù ch¾p nèi vơng vỊ rêi rạc
giữa ba đoạn?Có dòng chay nµo


<i><b>2)Khỉ 2:</b></i>


Khơng gian mở rộng ra ngồi khung
cảnh của thơn Vĩ(mây trời, sông
n-ớc).Thời gian: từ ngày sang đêm
“Gió theo … đờng mây



………




Cã chë …tèi nay”


- Cách ngắt nhịp 4/3với hai vế tiểu
đối gợi tả một không gian gió, mây
chia lìa.


- Dịng nớc buồn thiu: Bức tranh
thiên nhiên ảm đạm nhuốm màu sắc
chia lìa, sự sống mệt mỏi yếu ớt.


câu hỏi tu từ  cảnh dịng sơng
đêm trăng thơ mộng nhng buồn bã,
hắt hiu, lạnh lẽo, chia lìa nỗi niềm
trăn trở, xa vắng, chia li  khát khao
về một tình yêu tốt đẹp, hạnh phúc
=>Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh pjúc
chia xa


<i><b>3)Khỉ 3:</b></i>


Thiªn nhiªn nhêng chỗ cho sự hiƯn
diƯn cđa con ngêi


“Mơ khách … đờng xa


………



Ai biết … đậm đà”


- Khách đờng xa: ngời Vĩ Dạ, có thể
là nhà thơ->gợi khoảng cỏch xa xụi,
s cỏch tr


- áo em trắng quá nhìn không ra->thi
nhân đang sống trong ảo giác,không
phải nhìn bằng mắt thờng.


- Sơng khói mờ nhân ảnh: Cảnh vật
và con ngời mờ ảo->xa xôi, h ảo.
=>Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng
cách xa xôi, cái h ảo ngày càng rõ
của tình yêu, hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ph-xuyên suốt các khổ thơ?


<b>Hot ng3:HS tng kt ni dung</b>
<b>v nghệ thuật của văn bản (T: 5p)</b>


¬ng mong manh, v« väng, khắc
khoải, lo âu.


*Từ khổ 1->2->3:


+Cnh vt:ti sỏng giu sc sống
->ảm đạm, uể oải->h ảo, mờ nhoè
+Tâm trạng thi nhân: hi vọng->dự


cảm chia lìa,thất vọng, hồ nghi


->tut väng.


=>Sù lặp lại của các c©u hái tu từ
trong các khổ thể hiện sự khắc khoải,
khát khao hạnh phúc của chủ thể trữ
tình.


<b>III. Tổng kết</b>


Với những hình ảnh biểu hiện nội
tâm,bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế
giàu liên tuởng, tác phẩm đây thôn Vĩ
Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê,
là tiếng lòng của một con ngời tha
thiết u đời,u ngời.


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>


- Đọc thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tràng giang</b>



<b>( Huy Cận )</b>


<b>Số tiết: 2.Tiết:86-87.Ngày soạn: 5/2/2009</b>

<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>

:



<b>1.Kin thc</b>:Cm nhn c nỗi buồn, ảo não trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu
nhânthế và niềm khát khao hoà nhập vào cuộc i ca tỏc gi.


<b>2.Kỹ năng</b>: Lĩnh hội và phân tích tác phẩm thơ mới.


<b>3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.</b>

<b>Phơng tiện</b>

:SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc


<b>III.</b>

<b>Cách thức tiến hành</b>

<b>: </b>Nêu vấn đề, gi m, sỏng to


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>



Tiết 1:Tìm hiểu phần tiểu dẫn và khổ 1 của bài thơ


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p) Đọc thuộc bài thơ Đây thôn Vĩ D¹”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Để Cảm nhận đợc nỗi buồn, ảo não trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và


niềm khát khao hoà nhập vào cuộc đời của Huy Cận, hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu văn bản “Tràng giang”.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: HS nắm kiến thức cơ </b>
<b>bản về tỏc gi v vn bn</b>


<b>(T:15p)</b>


<b>+ HS:</b>dựa vào SGK nêu những nét cơ


bản về nhà thơ Huy Cận và tập lửa
thiêng


<b>+ GV: </b> Nhận xét về th¬ Huy CËn tríc
CM


-Giíi thiƯu mét sè tËp th¬ sau CM


-<b>HS </b>đọc diễn cảm bài thơ, nêu cảm
nhận chung (<b>GV: </b> giới thiệu thể thơ,
tên bài thơ)  phát biểu chủ đề


<b>Hoạt động 2: HS nắm đợc nội dung</b>
<b>lời đề từ và khổ thơ 1</b>


<b>(T:20p)</b>


-<b>GV</b>: Cảnh vật và tâm trạng đợc miêu
tả ở khổ 1?


<b>I.TiÓu dÉn</b>


<b>1.Tác giả:</b>Huy Cận (1919-2005)
-Là nhà thơ lãng mạn nhng sớm đi
theo cách mạng và cống hiến cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây
dựng đất nớc


-Tríc CM là nhà thơ nỉi tiÕng cđa
phong trào thơ mới víi tËp “<i>Lưa</i>


<i>thiªng ( in 1940 )</i>”


Sau CM, là nhà thơ thành công trong
cảm hứng sáng tạo dồi dào về quê
h-ơng đát nớc với các tập thơ: <i>Trời mỗi</i>
<i>ngày lại sáng, đát nở hoa, bi ca</i>
<i>cuc i.</i>


- Thơ Huy Cận giàu chất suy tởng và
triết lý, chịu ¶nh hëng cđa văn học
Pháp.


->Huy Cn va l nh th lớn vừa là
nhà hoạt động văn hố xã hội có uy
tín


<b>2.Tác phẩm</b>:Trích trong tập“ Lửa
thiêng”, là một trong những bài thơ
tiêu biểu và nổi tiếng nhất của HC
tr-ớc CM. 8 , viết trong tâm trạng buồn.
+Hoàn cảnh ra đời: Một buổi chiều
thu năm 1939, tứ thơ Tràng giang đã
hình thành khi Huy Cận đứng ở bờ
nam bến Chèm nhìn ngắm cảnh sơng
Hồng mênh mơng sóng nớc, bốn bề
bao la, vắng lặng và nghĩ vềkiếp ngời
nổi trơi.Bài thơ đợc hồn thành sau
13 lần sửa bản thảo.


<i><b>Chủ đề: nỗi buồn cô quạnh của nhà</b></i>


thơ thụởtớc một dịng sơng mênh
moong, xa vắng  lòng yêu nớc
thầm kín, tâm hồn nhạy cảm trớc
thiên nhiên và niềm khát khao giao
cảm với đời


<b>II.Đọc hiểu văn bản</b>
<b>*Nhan đề và lời đề từ</b>


+Tràng giang: sông dài->cách diễn
đạt mới, kết hợp với việc láy vần
“ang” tạo âm hởng vang xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(PT :thuyền, nớc, củi một cành khô)
Trong không gian sơng nớc mênh
mơng thấy hiện lên hình ảnh nào của
cõi nhân thế?hãy giải thích ý nghĩa
của mỗi hình ảnh và cho biết sắc thái
cảm xúc đợc gợi lên từ mỗi hình ảnh
ấy?


phảng phất đợc gợi lên bởi sự xa
cách, chia li giữa tri v sụng


<b>1)</b><i><b>Khổ1:</b></i>


Sóng gợn điệp điệp





Củi một mấy dòng


- Không gian sông nớc mênh mông:
+Sóng gợn tràng giang


+Nớc....trăm ngả
+Lạc mấy dòng


- Hình ảnh cõi nhân thế


+Con thuyền xuôi mái: buông trôi
theo dòng nớc->gợi sù tr«i nỉi


+Thuyền về nớc lại: vận động ngợc
chiều nhau->nỗi sầu chia li tan tác.
+Củi một cành khô lạc mấy dũng->s
nh nhoi, lc loi


Âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn,
con thuyền buông trôi theo dòng nớc


cnh sụng nc mênh mang, hoang
vắng nỗi buồn miên man không dứt
và những kiếp ngời cơ cực, nổi trôi
vô định


=>Tơng quan đối lập: không gian
tràng giang bao la><thế giới cõi nhân
sinh bé nhỏ, đơn côi->cảm giác cô
đơn lẻ loi của con ngời trong trời đất


<b>Tràng giang</b>



<b>( Huy CËn )</b>


<b>TiÕt:2.TiÕt:87.Ngµy soạn: 5/2/2009</b>


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>



Tiết 2: Tìm hiểu khổ 2, khổ 3, khổ 4 và tổng kết bài thơ


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p) Thế nào là lập luận bác bá


<b>2.Bµi míi</b>:


Để Cảm nhận đợc nỗi buồn, ảo não trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và
niềm khát khao hoà nhập vào cuộc đời của Huy Cận, hơm nay chúng ta cùng
tìm hiểu văn bản “Tràng giang”.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


-<b>GV</b> :ë khæ 2, bức tranh có thêm
những chi tiết nào?ạơ sống nh thế
nào?


(từ láy, hình ảnh thơ)


-<b>GV</b>: Cảnh vật ở khỉ 3? C¶m gi¸c


<b>2) </b><i><b>Khỉ2 :</b></i>



“Lơ thơ … đìu hiu


………


Sông dài cô liêu


Từ ngữ gợi cảm,nghệ thuật tạo
hình thiên nhiên hiu quạnh hoang
vắng, buồn bà nỗi buồn mênh
mông trải rộng cảm giác cô quạnh
của con nghời trớc không gian rộng
lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

của nhà thơ trớc cảnh ấy?


<b>-GV</b>: Cảnh thiên nhiên ở khổ 4? (PT
hình ảnh thơ) Tình cảm nhà thơ?
-Liên hệ với câu thơ của Thôi Hiệu:
Nhật mộ hơng quan hà xứ thị


Yên ba giang thợng sử
nhân sầu


Lý gii nhận xét:Tràng giang vừa có
vẻ đẹp cổ điển vừa có vẻ đẹp hiện đại
(thể thơ thất ngônờnt Hán Việt, thi
liệu truyền thống,hàm súc,.,


“BÌo d¹t …nèi hµng



………


..




Lặng lẽ bÃi vàng


Chi tit gi cm, điệp từ, từ phủ
định cảnh vật buồn và mênh mông,
chia lìa cảm giác cơ quạnh, buồn
bã của kiếp ngời vô định khát khao
niềm thân mật, giao cảm với đời


<b>4) </b><i><b>Khỉ 4 :</b></i>


“Líp líp … nói b¹c


………




Kh«ng khói...nhớ nhà


Hình ảnh và ý thơ cao rộng, tình tứ


bức tranh thiªn nhiªn rộng lớn
hoang vu, nỗi nhớ thơng quê hơng
da diết cảu nhà thơ



<b>III.Tổng kết:</b>


Qua bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển,
Huy Cởn đã bộc lộ nỗi sầu của cá
nhânẳtớc cuộc đởitớc thiên nhiên
rộng lớn đồng thời thể hiện lịng u
nớc thiết thầm kín.


<b>V.Cđng cè,híng dÉn vỊ nhµ: (T:5p)</b>



-Chuẩn bị bài luyện tập thao tác lập luận bác bá


<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CA CU</b>



<b>Số tiết:1.Tiết:88.Ngày soạn: 7/2/2009</b>
<b> I.Mục tiêu bài häc</b>:Gióp HS


1.KiÕn thøc: Häc sinh nh¾c lại kiến thức về nghĩa của câu


2.Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu về tạo lập văn bản


<b> II. Phơng tiện:</b> SGK, SGV


<b>III:Cách thức tiến hành</b>: Thảo luận nhóm.


<b> IV.Tiến tình dạy học</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ(T:5p)</b>



Nghĩa tình thái là gì?có mấy loại nghĩa tình thái?


<b> 2.Bài mới: </b>Để Vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu về tạo lập văn bản,
hôm nay chúng ta cïng lun tËp vỊ nghÜa cđa c©u


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt đông 1: HS nhắc lại kiến</b>
<b>thức cũ(T:10p)</b>


GV sử dụng câu hỏi đàm thoại:


I. Lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Các thành phần nghĩa của câu
? Các loại nghĩa tình thái


? Nghĩa tình tháI hớng về sự việc
bao gồm những nghĩa nào


? Ngha tình tháI hớng vê ngời
đối thoại bao gồm những nghĩa
nào


HS lµm viƯc theo nhóm và trình
bày trớc lớp


<b>Hot ng 2: Hớng dẫn HS</b>
<b>luyện tập(T:25p)</b>



- Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm thực hiện một bài tập


- Gv nêu quy trình làm và hướng
dẫn học sinh thảo luận.


- Hs thảo luận nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Sau đó, học sinh mang sản
phẩm của mình lên bảng


- Cả lớp nhận xét, bổ sung


- Giáo viên nhận xét, bổ sung và
cho điểm


II. Luyện tập:


1/ B i tà ập 1/tr50sgk: Ch ra ngha tình
tháI ở các t in đậm trong các câu sau:
- (1): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc cha
xảy ra.


- (2): Ngha tỡnh thỏI chỉ sự việc đợc
nhận thức nh là một đạo lý


- (3): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng xảy
ra của sự việc



- (4): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng xảy
ra của sự việc


- (5): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc cha
x¶y ra..


- (6): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đợc
nhận thức nh là một đạo lý


- (7): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đợc
nhận thức nh là một đạo lý


- (8): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đợc
nhận thức nh là một đạo lý.


- (9): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã xảy
ra.


- (10): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã
xảy ra.


- (11): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã
xảy ra.


- (12): NghÜa tình tháI chỉ khả năng
xảy ra của sự việc


- (13): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc cha
xảy ra.



- (14): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng
xảy ra cđa sù viƯc


- (15): NghÜa tình tháI chỉ khả năng
xảy ra của sự việc


Ngha tỡnh thỏi


Ngha tình thái hướng về sự


việc Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại


- Nghĩa tình thái
chỉ sự việc đã
xảy ra hay chưa
xảy ra


- Nghĩa tình thái
chỉ khả năng
xảy ra của sự
việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nắm được hai thành phần nghĩa
trong câu và các nghĩa tình thái
quan trọng. Biết cách phân tích
giá trị của nghĩa tình thái trong
câu


- Tiết sau học bài Tương tư của
NB, cần:



+ đọc thuộc long bài thơ.


+ Tìm hiểu trước các câu hỏi
trong sgk.


Bài tập 4 HS viết rồi GV gọi lên
bảng trình bày


2/ B i 2 tr52/sgkà


- 1a đúng: Từ “bèn” biểu thị sự việc đã
xảy ra nên mới có kết quả “vơI vữa bay
tung toé”


- 2a đúng: Từ “tiếp tục” biểu thị hành
động đập đang diễn ra nên có kết quả
“vơI vữa bay tung toé”


- 3a đúng: Từ “vẫn” biểu thị hành động
đập tiếp tục diễn ra nên có kết quả “vơI
vữa bay tung toé”


- 4a đúng: Từ “toan” là động từ tình
thái chỉ ý định, hành động “ding búa
phá cửa” cha xảy ra, phù hợp với hành
động “lại thôI”


- 5a đúng: Từ định biểu thị khả năg sự
việc xảy ra nên có thể khơng xảy ra


- 6a đúng:Từ quyết biểu thị khả năng
sự việc xảy ra nên có thể khơng xảy ra


3/ B i 3tr52/sgkà


- (1): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng xảy
ra của sự việc


- (2): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã xảy
ra..


- (3): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã xảy
ra..


- (4): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đợc
nhận thức nh là một đạo lý


- (5): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã xy
ra..


- (6): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng xảy
ra của sự việc


- (7): Nghĩa tình tháI chỉ khả năng xảy
ra cđa sù viƯc


- (8): Nghĩa tình tháI chỉ sự việc đã xảy
ra..


* Khơng thể thay thế bằng các từ khác



vì khi thay thế thì nghĩa nhấn mạnh của
câu sẽ giảm i.


4/ B i 3tr53/sgk


Câu a:


Ông Ba rất vui
Câu b:


Ông Ba sẽ rất vui
Câu c:


Cã lÏ «ng Ba sÏ rÊt vui.
Chắc chắn, ông Ba sẽ rất vui.
Câu d:


Ông Ba không thể không vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Nm được thành phần nghĩa tình thái
-Chuẩn bị bài mới


<b>Nguy</b>ễn Bính


<b>Số tiết:2.Ti ết:89-90.Ngày soạn:10/2/2009</b>
<b> I.Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp hs:


o Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những
diễn biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê và cảnh


quê hoà quyện với nhau thật nhuần nhị.


o Nhận ra được vẻ đẹp của một bài thơ mới đậm đà phong vị ca
dao.


<b>II.Phương tiện:</b>


o SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ.
<b>III.Phương pháp</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>Tiết 1: Nắm phần tiểu dẫn, tâm trạng tương tư và một phần diễn biến</b></i>
<i><b>tâm trạngcủa nhân vật trữ tình</b></i>


<i><b>1.Ổn định, kiểm tra: </b></i><b>(T:5p)</b>


o Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học
sinh.


o Ktbcũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Tràng giang của HC.
Chỉ ra và phân tích tính cổ điển và hiện đại của bài thơ?


<i><b>2.Bài mới</b></i>


Để Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những
diễn biến chân thực mà tinh tế, h ôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
văn bản Tương tư của Nguyễn Bính


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hđ1:</b> <b>Hướng dẫn HS tìm hiểu phần</b>


<b>tiểu dẫn (T:10p)</b>


HS đ ọc ph ần ti ểu d ẫn v à tr ình b ày
n ội dung ch ính c ủa ph ần n ày


.


<b>I.Giới thiệu:</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i><b>: </b>


- Tiểu sử (sgk)


- Quá trình sống: NB lưu lạc ở
nhiều nơi, vừa dạy học vừa làm
thơ.


- Sự nghiệp văn chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hs làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp


<b>Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài</b>
<b>thơ thông qua biệp pháp phát vấn và</b>
<b>cho hs thảo luận: (T:25p)</b>


?Gọi hs đọc bài thơ và cho biết thế
nào là tương tư



? Hãy tìm và đọc một số bài ca dao
hoặc bài thơ thể hiện tâm trạng tương tư.


Gv đọc lại bài thơ và hướng dẫn hs
nắm bắt diễn biến tâm trạng của nhân vật
trữ tình thơng qua sơ đồ điền khuyết:Hãy
điền vào sơ đồ sau diễn biến tâp trạng
của nhân vật trữ tình theo mức độ tăng
dần:


+ Tác phẩm tiêu biểu (sgk)
+ Đặc điểm thơ NB: Ơng dã
tích hợp và phát huy một cách
xuất sắc những truyền thống dân
gian trong sáng tạo thơ mới (nếu
Anh Thơ thạo về <i><b>cảnh quê</b></i>,
Đoàn Văn Cừ giỏi về <i><b>nếp quê</b></i>,
Bàng Bá Lân nghiên về <i><b>đời quê</b></i>,
thì NB lại đậm về <i><b>hồn quê</b></i>. Dù
viết về những cảnh sắc hương
thôn hay những mảnh đời lỡ dở,
về những mối duyên quê hay
những tấm tình quê, về cố nhân
hay cố hương, về quê người hay
quê nhà…ở đâu ông cũng làm
dậy lên được hồn quê. Hồn quê
ấy là sự hòa điệu của nhiều yếu
tố thuộc cả về nội dung và hình
thức, nhưng nỗi bật nhất vẫn là
sự hòa điệu giữa giọng điệu quê


với lối nói q và lời q. Ngồi
ra, ơng cịn là người thành công ở
thể loại thơ lục bát.


- . Bài thơ “Tương tư”: Được rút
trong tập “Lỡ bước sang ngang”
(1940)


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1. Tâm trạng tương tư</b>


- Tương tư nhớ nhau. Trai gái
yêu nhau, khi xa nhau thì nhớ
nhau. Trong thực tế thì tương tư
là dùng để chỉ nỗi nhớ thương
đơn phương.


- Trong bài tương tư của NB,
nỗi nhớ cũng chỉ có từ một phía.
Tương tư là “căn bệnh mãn
tính” của những chàng trai đa
tình giống như mưa gió là căn
bệnh tự nhiên của trời đất.


<b>2. Diễn biến tâm trạng tương</b>
<b>Nh/vật </b>


<b>trữ tình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>GV khái quát lại kiến thức và chuyển </b>


<b>sang tiết 2 (T:5p)</b>


<b>Hết tiết 1</b>


<b>tư</b>:


- Nỗi nhớ nhung được thể hiện
bằng cách tạo hình độc đáo:


+ “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn
Đơng” Biện pháp nhân hóa: Tạo
nên nỗi nhớ song hành:
Thôn nhớ thôn


Ngườ
i nhớ người


 Bao trùm đoạn thơ là qui luật
tâm lí: Khi tương tư, nỗi nhớ
nhung cũng tràn ra cả không
gian.


+ Qua việc sử dụng thành ngữ,
đặc biệt là cách bố trí ngơn ngữ
thơ: “một người…một người” để
tạo nên khoảng cách nỗi nhớ của
hai con người.


<b> </b>



<b>Nguy</b>ễn Bính


<b>tiết:2.Tiết: 90.Ngày soạn:10/2/2009</b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>Tiết 2: Diễn biến tâm trạng tương, chất dân gian và kết luận</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i><b>(T:5p)</b>


Tâm trạng tương tư của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào
trong phần đầu bài thơ tương tư


<i><b>2.Bài mới</b></i>


Để Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những
diễn biến chân thực mà tinh tế, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp văn bản
Tương tư của Nguyễn Bính


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hđ 1: HS tìm hiểu tiếp diễn biến tâm </b>


<b>trạng tương tư của nhân vật trữ tình </b>
<b>(T:15p)</b>


<b>2. Diễn biến tâm trạng tương</b>
<b>tư</b>:


-Bănkhoăn dỗi hờn “Hai thơn…
này”: Ý thơ có vẻ vơ lí nhưng lại
………



………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv cho hs thảo luận theo từng dãy bàn
sau đó giáo viên chỉ định hs điền vào sơ
đồ.


Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh phân
tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ
tình thong qua hệ thống câu hỏi trong
sgk.


HS làm việc cá nhân và trình bày trước
lớp.


Gv nhận xét, bổ sung kết hợp với giảng
và bình để chốt lại vấn đề.


HS tiếp tục điền vào sơ đồ trên


hợp lí:


+ Tác giả tạo ra tình huống trữ
tình để bày tỏ nỗi niềm.


+ Trách vì yêu: Do quá mong
nhớ, bị nỗi nhớ mong giày vò,
người trong cuộc dễ tưởng mình
bị hững hờ nên sinh ra “hờn
ngược trách xuôi”.



- Than thở: “Ngày qua…lá
vàng”:


+ Câu lục: Cách ngắt nhịp: 3/3,
điểm nhấn ở từ “lại” đã gợi lên
được dòng thời gian cứ trơi qua
hết sức chậm chạp, ngày mới chỉ
cịn là sự lặp lại của ngày cũ một
cách chán ngán và vô vọng.
Giọng thơ than thở đến ngán
ngẩm.


+ Câu bát: Thời gian thể hiện
qua việc chuyển màu: Thời gian
càng chậm, tâm trạng càng nặng
nề, tâm trạng càng mỏi mịn nơn
nóng, thời gian càng chậm chạp
lê thê  Sự chuyển màu ấy phải
chăng đó là tấm lịng héo hon sầu
muộn tương tư ( So sánh với từ
“nhuốm” của ND).


- Trách móc: “Bảo rằng ….biết
cho”: Tưởng như vơ lí nhưng lại
hợp lí:


+ Hai tiếng “xa xôi” được sử
dụng với ý nghĩa đối lập nhau:
Gần nhau về địa lí- xa nhau về


tâm hồn (thực chất biết tình u
có đến với cơ gái ấy chưa?)


+ Biện pháp điệp từ: Diễn tả tối
đa tâm trạng tương tư của chàng
trai.


- Tâm trạng khát khao, mơ
tưởng: Được thể hiện qua những
………


………
….


Băn khoăn
hờn dỗi


<b>Nh/vật </b>
<b>trữ tình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hđ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về </b>
<b>mặt nghệ thuật của tác phẩm thông </b>
<b>qua phiếu học tập: (T:15p)</b>


<b>Tâm trạng</b> <b>Chất liệu dân gian</b>


<b>Hđ 3: HS khái quát lại kiến thức </b>
<b>(T:5p) </b>


cặp đơi: Bến- đị, hoa kh


các-bướm giang hồ, nhà anh- nhà em,
giàng giầu-hàng cau,thôn
Đồi-thơn Đơng, Cau - giầu: Xuất hiện
từ xa đến gần: Nỗi niềm tương tư
của chàng trai gắn liền với khát
vọng hạnh phúc. Tình yêu gắn
liền với hôn nhân gia đình, gắn
liền với hạnh phúc.


<b>3. Chất dân gian trong ngôn</b>
<b>ngữ và hình ảnh thơ: </b>


- Tâm trạng nhớ nhung được
diễn tả qua hình ảnh, địa danh
gần gũi, quen thuộc của đời sống
nông thôn, q kiểng( thơn Đồi,
thơn Đơng, nắng, mưa).


- Tâm trạng băn khăn dỗi hờn
được diễn tả qua hình ảnh, địa
danh, từ ngữ mang đậm chất dân
gian (hai thơn, một lịng, bên ấy,
bên này)


- Tâm trạng than thở được diễn
tả qua hình ảnh quen thuộc( lá
xanh, nhuộm, cây, lá vàng).


- Tâm trạng trách móc mát mẻ
được diễn tả bằng hình ảnh gần


gũi của làng q (đị giang, đầu
đình, ai)


- Thể hiện khát vọng, ước mơ sử
dụng hàng loạt hình ảnh sóng
đơi.


 tất cả hình ảnh đều thuộc về
chốn quê bao đời. Điều này tạo
nên không gian quê kiểng.


<b>4. Kết luận</b>:


- Bài thơ thể hiện diễn biến tâm
trạng phong phú, tự nhiên của
chàng trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

quê.


- Phong cách của NB thể hiện
rõ trong thể thơ lục bát và giọng
điệu, ngôn ngữ đều đậm chất
quê, hồn quê.


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị baì mới


<b> </b>



<b>KIỂM TRA VĂN HỌC</b>



<b>Sè tiÕt: 1.TiÕt 92. Ngày soạn: 14/2/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1.Kin thc</b>: Nắm đợc kiến thức cơ bản phần văn học đã học ở cuối HK
một và đầu HK hai


<b> 2.Kỹ năng</b>: Làm văn nghị luận


<b> 3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức


<b>III.Cách thức tiến hành</b>

: Kiểm tra giấy tại lớp


<b>IV.Tiến trình bài dạy</b>

:


<b>1.Ma trận</b>


<b>2.Nội dung kiểm tra</b>
<b>3.Đánh giá chung</b>


<b>*Học sinh không tham gia kiĨm tra</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>*Häc sinh vi ph¹m quy chÕ thi</b>



<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CHIỀU XUÂN (Anh Thơ)</b>



<b>Số tiết:1.Tiết: 91.Ngày soạn:15/2/2009</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp hs:


1.Kiến thức: Cảm nhận đuợc thêm một số phong cách mới của các tác phẩm
thuộc phong trào thơ mới. Thấy được sự phong phú của thơ mới ở nhiều
phương diện.


2.Kỹ năng: Đọc hiểu thơ mới


<b> II. Phương tiện:</b>


- SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ.


<b>III.Cách thức</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b> IV. Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b> 1. Ổn định, kiểm tra: (T:5p)</b></i>


- Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
- Ktbcũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.


Phong vị ca dao của bài thơ được thể hiện ntn?


<i><b> 2. Bài mới</b></i>


Để Cảm nhận đuợc thêm một số phong cách mới của các tác phẩm thuộc
phong trào thơ mới. Thấy được sự phong phú của thơ mới ở nhiều phương
diện, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản đọc thêm tống biệt hành và
chiều xuân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hđ1: Hướng dẫn học sinh tìm</b>


<b>hiểu bài thơ qua hệ thống câu hỏi</b>
<b>trong sgk (T:15p)</b>


Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và hãy
cho biết phần tiểu dẫn này trình bày
những vấn đề gì


Gv lưu ý hs giọng điệu của bài
thơ khi đọc


Hs làm việc theo nhóm và trình


<b>I. Bài “Tống biệt hành” của Thâm </b>
<b>Tâm:</b>


<b>1/ Tác giả (Sgk)</b>


<b>2/ Tác phẩm (</b>viết vào năm 1940).
- Bài thơ thể hiện lòng mến yêu,
sự ngưỡng mộ và trân trọng đối với


người lên đường đi xa vì nghĩa lớn.
- Cảnh đưa tiễndiễn ra vào một
buổi chiều, không hề có bến đị, dịng
sơng, khơng diễn ra trong khoảnh
khắc hồng hơn mà vẫn buồn.
- Hình ảnh ly khách:


+ Ơm chí lớn với quyết tâm lên
đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

bày trước lớp.


Gv hướng dẫn hs trả lời các câu
hỏi trong sgk


<b>Hđ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>bài thơ qua hệ thống câu hỏi trong</b>
<b>sgk (T:15p)</b>


Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và hãy
cho biết phần tiểu dẫn này trình bày
những vấn đề gì


Gv lưu ý hs giọng điệu của bài
thơ khi đọc


Hs làm việc theo nhóm và trình bày
trước lớp.


Gv hướng dẫn hs trả lời các câu


hỏi trong sgk


kín:


+ <i>Bốn câu cuối</i> có nhiều cách hiểu
khác nhau. Cách diễn tả trùng điệp.
Giây phút ly khách lên đường đã
diễn ra. Vượt lên trên thói nữ nhi
thường tình. Ly khách đã ra đi vì một
nghĩa lớn, một chí lớn. Đặt nghĩa lớn
lên trên mọi tình cảm gia đình.
 Giây phút giã biệt tuy buồn,
điều đó càng làm nổi bật lý tưởng và
quyết tâm lên đường (Một giã gia
đình, một dửng dưng” của ly khách.


<b>II. Bài “Chiều xuân” của Anh Thơ</b>:


<b>1/ Tác giả (Sgk)</b>


<b>2/ Tác phẩm (Rút từ tập Bức tranh</b>
quê- 1941).


- Không gian của buổi chiều mùa
xuân trên quê hương đồng bằng Bắc
bộ với những hình ảnh quen thuộc:
Mưa bụi, dịng song bến nước, con
đị, qn bán hang, hoa xoan tím
rụng, con đê cỏ non mọc xanh biếc,
can vật (trâu, sáo, bướm) con cò


đồng lúa, con người xuất hiện.


 Các hình ảnh gắn bó than thiết với


con người, có nhiều hình ảnh tiêu
biểu cho sắc xn, khí xn, nhịp
sống lặng lẽ. Tất cả gợi lên nỗi buồn
man mác buổi chiều quê.


- Biện pháp nghệ thuật:


+ Sử dụng trí tưởng tượng, dựng lên
khơng gian để làm nổi bật sự lặng lẽ
của cảnh vật trong buổi chiều xuân.
+ Cảnh vật mang linh hồ của con
người.


+ Sử dụng từ ngữ giàu sắc thái gợi
hình ảnh, âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>GV khái quát lại kiến thức</b>
<b>(T:5p)</b>


- Cảm nhận được nét độc đáo của
mỗi bài thơ.


- Chuẩn bị cho bài học sau dựa vào
sgk


pháp tự giải thoát. Tác giả để cho cái


tơi của mình rung động trước cảnh
vật quen thuộc bình dị  Tình yêu


quê hương đất nước đã bao trùm tất
cả lên bức tranh quê buổi chiều xuân


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị baì mới


<b>TRẢ BÀI SỐ 5- RA ĐỀ SỐ 6</b>

<b>(Ở NHÀ)</b>


<b>Số tiết:1.Ti ết: 93.Ngày soạn:17/2/2009</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp học sinh:


<b> 1.Kiến thức</b>:Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm văn số 5.


<b>2.Kỹ năng:</b> Rút ra những kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn ở bài số 6.


<b>3.Giáo dục:</b>Vận dụng tốt hơn kỹ năng kiểu bài nghị luận văn học cho bài
làm số 6


<b>II. Phương tiện: </b>


- Học sinh: Xem lại yêu cầu đề bài, kiến thức làm văn.


- Giáo viên: Thống kê các lỗi theo nhóm, thống kê điểm số.Định hướng dàn
bài mẫu



<b>III.Cách thức</b>: Giáo viên sử dụng phương pháp ôn luyện và phát vấn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:


- Gv nắm lại ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
- Ôn lại kiến thức làm văn


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hđ1:Giáo viên nhận xét ưukhuyết </b>


<b>điểm của học sinh ở các mặt: Kiến </b>
<b>thức, lập luận, kỹ năng. (T:10p)</b>


Sửa chữa những lỗi cơ bản và phổ
biến mà học sinh thường mắc phải.


Học sinh nghe để rút ra những kinh
nghiệm bổ ích, đặc biệt về những


<b>I. Nhận xét bài số 5: </b>Giáo viên
nhận xét bài làm của học sinh theo ở
các mặt:


+ Khả năng kiến thức: Phần lớn bài
viết đáp ứng yêu cầu đề ra, nhiều bài
cảm nhận sâu sắc, chân thật. Tuy
nhiên có một số bài chưa đáp ứng
yêu cầu thậm chí lạc đề, nhiều bài


viết gượng gạo không chân thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

điều có liên quan đến bài viết của
mình.


Học sinh nghe để học tập những ý
hay, lời đẹp của các bạn trong lớp
được giới thiệu.


<b>Hđ 2: Giáo viên hướng dẫn học</b>
<b>sinh lập dàn bài thông qua hệ</b>
<b>thống câu hỏi. (T:15p)</b>


Hướng dẫn học sinh nắm được kỹ
năng cần thiết khi viết bài văn dưới
dạng nêu cảm xúc.




<b>Hđ3: Gv ghi đề cho học sinh về</b>
<b>nhàn làm và hướng dẫn cách khai</b>
<b>thác vấn đề (T:10p)</b>


Hs nghe dể bài làm được tốt hơn.


tù của NAQ. Đọc và trả lời các
câu hỏi trong sgk


chung khả năng lập luận, diễn đạt
chưa đạt yêu cầu, diễn đạt chưa lưu


loát, nhiều bài lan man. lủng củng.


+ Về kỹ năng: Đa số bài viết biết
cách trình bày ở các phần. Tuy nhiên
cịn nhiều bài bố cục chưa hợp lý.


- Nhận xét ưu khuyết điểm của học
sinh


- Sửa chữa lỗi bài viết.


Trả bài, biểu dương, nhắc nhỡ.


<b>II. Hướng dẫn lập dàn ý:</b>
<b> Xác định yêu cầu đặt ra:</b>


- Yêu cầu về nội dung: Đề bài yêu
cầu vấn đề gì?


- Yêu cầu về phạm vi tư liệu


- Bài viết cần vận dụng kiểu bài nào?


<b>III. Ra đề bài viết số 6</b>


<i><b>1/ Đề: </b></i>


<i><b> Dấu ấn thơ ca dân gian trong</b></i>
<i><b>bài Tương tư của Nguyễn Bính.</b></i>



<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài:</b></i>


Học sinh cần khai thác bài viết
theo hướng sau:


- Giới thiệu phong cách thơ của
NB.


- Đề tài tác phẩm: Chuyện tương
tư, trầu cau trong dân gian.


- Những tình cảm, tư tưởng truyền
thống


- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát,
vốntừ dân gian, nhịp điệu…


- Khẳng định giá trị bài thơ.


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>NHẬT KÝ TRONG TÙ</b>



<b>Hồ Chí Minh</b>


<b>Số tiết:3.Ti ết: 94.Ngày soạn:20/2/2009</b>
<b>II. Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp hs:


<b>1.Kiến thức</b>: Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của tác phẩm, từ đó hiểu
thêm về quan điểm sang tác văn học của Hồ Chí Minh.



<b>2.Kỹ năng</b>: Hiểu được nội dung cơ bản và những đặc sắc chủ yếu về hình
thức thể hiện và phong cách nghệ thuật Nhật kí trong tù.


<b>3.Giáo dục</b>: Ý thức học văn


<b>II. Phương tiện:</b>


- SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ.


<b>III.Cách thức</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Ổn định, kiểm tra: </b></i><b>(T:5p)</b>


- Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh.


- Ktbcũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính và cho biết thế nào
là tương tư?


Tâm trạng tương tư của Nguyễn Bính được thể hiện qua những cung
bậc nào?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


Để hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của tác phẩm, từ đó hiểu thêm về
quan điểm sang tác văn học của Hồ Chí Minh, hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu văn bản Nhật Ký trong tù


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hđ1:</b> <b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>


<b>tiêủ dẫn: (T:10p)</b>


Gọi hs đọc phần I và cho biết tập
nhật kí được viết trong hoàn cảnh
nào?


Hs làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp


Hs làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp


Gv cần lưu ý hs một số vấn đề về
thời gian sáng tác, thể thơ, đề tài của
tập nhật kí


<b>I. Hồn cảnh sáng tác: </b>


Tập thơ được sáng tác từ mùa thu
năm 1942 - đến mùa thu năm 1943
trong hơn 13 tháng, bị giải tới giải lui
gần 18 nhà giam của 13 huyện tỉnh
Quảng Tây dưới nhà tù TGT nhân
một lần đi công tác bị chúng bắt
giam vơ cớ. Chính trong thời gian tù
đày vơ vàn khổ cực đó, Hồ Chí Minh
đã sáng tác Ngục trung nhật kí(Nhật
kí trong tù)



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hđ2</b>: <b>Hướng dẫn hs tìm hiểu nội</b>
<b>dung và nghệ thuật của tập thơ</b>
<b>thong qua phiếu học tập: (T:25p)</b>


Yêu cầu học điền những thơng tin
cịn thiếu vào ơ trống của sơ đồ sau:


<b>Phiếu</b>: Nội dung tác phẩm:




Sauk hi hs điền xong, giáo viên yêu
cầu hs hãy nêu dẫn chứng và phân
tích một vài chi tiết tiêu biểu.
Hs làm việc theo từng dãy bàn và
trình bày dúơi sự hướng dẫn của giáo
viên.


9 tháng còn lại-31 bài
- <b>Thể thơ: </b>Tứ tuyệt- 126 bài
Các thể khác- 8 bài


- <b>Đề tài: </b>


<b>+</b><i><b> Phê phán những hiện tượng </b></i>
<i><b>ngang trái trong XH và trong nhà </b></i>
<i><b>tù TQ</b></i>


<i><b>+ Những nỗi niềm và tâm trạng của</b></i>


<i><b>nhà thơ.</b></i>


<b>III. Nội dung và nghệ thuật của </b>
<b>tác phẩm:</b>


<i><b> 1/Bức tranh hiện thực về chế độ </b></i>
<i><b>nhà tù Tưởng Giới Thạch vô nhân </b></i>
<i><b>đạo và xã hội Trung Quốc bất cơng </b></i>


- Xã hội Trung Quốc khơng cịn
công lý, bắt giam vô cớ người dân vô
tội (kể cả trẻ thơ).


- Nhà tù Tưởng giới Thạch đày ải tù
nhân một cách dã man, vô nhân
đạo(Đày đọa người tù vào cảnh đói
ghét, ghẻ lỡ, bệnh hoạn, chết choc)


<b>2</b><i><b>/ NKTT là một bức chân dung tự </b></i>
<i><b>họa của Hồ Chí Minh: </b></i>


<i><b>a/ Tâm hồn lớn:</b></i>


- Lòng thương người, thương nhớ
đất nước(ốm nặng, tức cảnh).


- Tình u thiên nhiên (Ngắm trăng,
cảnh chiều hơm, trên đường đi


.- Tình u tự do (Lính gác khiên lợn


cùng đi, bị hạn chế).


- Tinh thần lạc quan (Giải đi sớm,
chiều tối, ốm nặng).


<i><b>b/ Trí tuệ lớn: </b></i>


……….. ………...


………
………
………
………
……….


Trí
tuệ
lớn


<b>Giá trị nội dung</b>


Bắt
giam
ngừơi
vơ cớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mặt
nghệ thuật của tập nhật kí. Đặc biệt
nhấn mạnh tính cổ điển và hiện đại
của tác phẩm.



: Hs cần nắm được:


- Hai nội dung chính của tập thơ.
- Tính cổ điển và hiện đại trong tập
thơ


Tiết sau, học bài “Chiều tối”, cần
đọc và so sánh cả hai phần phiên âm
và dịch thơ, chỉ ra những chỗ dịch
chưa thoát nghĩa. Chỉ ra biểu hiện
của tính cổ điển- hiện đại trong bài
thơ


- Nắm vững quy luật cuộc sống
theo chiều hướng tích cực (Tự
khun mình, trời hửng).


- Tổng kết những bài học quí giá về
cuộc sống đấu tranh và sáng tác (Học
đánh cờ, nghe tiếng giã gạo, cảm
tưởng…)


- Tinh thần ý chí Cm kiên cường
bất khuất (4 tháng rồi, học đánh cờ).
- Phong thái ung dung tự tại, làm
chủ bản than, làm chủ hồn cảnh
(Hồng hơn, mới ra tù…).


<i><b>3/ Giá trị về nghệ thuật: Đây là một </b></i>


tác phẩm nghệ thuật xuất sắc:


- NKTT mang tính nhật kí ở sự
hướng nội ( thế giới tâm trạng, tự
họa)


- Phong cách giản dị ( Đề tài, ngôn
ngữ, lời nói)


- Nghệ thuật độc đáo tài hoa của lối
sáng tạo cổ điển: ( thể thơ tứ tuyệt,
chữ Hán, ngơn ngữ hàm súc, hình
thức sáng tạo theo nguyên tắc cổ
điển...), nhân vật trữ tình trong thơ
thường mang cốt cách phương Đông
- thi nhân nhàn tản. -Nghệ thuật cổ
điển trong thơ Bác luôn kết hợp một
cách tự nhiên với tinh thần hiện đại:
Tư tưởng nghệ thuật HCM, cảm
quan nghệ thuật luôn hướng về sự
sống, ánh sáng...Thơ Bác ln có sự
kết hợp hài hòa giữa người chiến sĩ
-nghệ sĩ.


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHIỀU TỐI</b>



<i><b>H</b><b>ồ</b><b> Ch</b><b>í</b><b> Minh</b></i>



<b>Số tiết: 1.Tiết:95.Ng y sồ</b> <b>ạn: 20/2/2009</b>


<b>I.Mục tiêu bài học: </b>Giúp HS:


<b>1.Kiến thức</b>:Cảm nhận tình yêu, sự gắn bó thiết tha của Người đối với


những vẻ đẹp bình dị trong cuộc sống đời thường.Hiểu được vẻ đẹp cổ điển
và hiện đại của bài thơ.


<b>2.Kỹ năng</b>:Lĩnh hội th vn CM


<b>3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, , thiết kế b i hà ọc ...


<b>III.C¸ch thøc:</b>Thuyết trỡnh, tho lun, i thoi...


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>
<b>1.Kim tra b i c</b> <b>: (T:5p)</b>


Đọc thuộc bài thơ Đây thôn vĩ dạ.Nhận xét về tâm trạng thi nhân trong bài
thơ


2.Bài míi: §Ĩ Cảm nhận tình u, sự gắn bó thiết tha của Người đối với


những vẻ đẹp bình dị trong cuc sng i thng, hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu bài thơ Chiều tối


<b>Hot ng ca GV v HSà</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: HS nắm kháI quỏt v</b>



<b>văn bản(T:10p)</b>


- GV cho HS c phn tiu dn SGK
trang 74


- Em hãy trình bày ngắn gọn về hồn


cảnh ra đời của “Chiều tối”?


- Hãy nêu chủđề của b i thà ơ?


<b>I.TiÓu dÉn</b>


<b>* Ho n cà</b> <b>ả nh sáng tác</b>


- B i thà ơ được sáng tác v o thuà
1942, l b i thà à ứ 31/134 b i cà ủa tập
thơ “NhËt ký trong tï”


- Bài thơ đợc làm trên đờng
chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên
Bảo


<b>* Chủ đề tác phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho HS đọc cả phần phiên âm và
dịch thơ.


<b>Hoạt động 2: HS nắm nội dung của</b>


<b>hai câu đầu(T:10p)</b>


- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ


hiện với những đường nét như thế
nào?


- Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả


bức tranh ấy?


- Hãy nêu lên nhận xét chung của em
về cảnh thiên nhiên trong 2 câuđầu.


Ca dao: “Chim bay về núi tối rồi"
Trong Truyện Kiều: “Chim hơm thoi
thóp về rừng


Huy Cận: “Chim nghiêng cánh như
bóng chiều sa”


 Nghệ thuật mang nhiều nét cổ
điển làm toát lên bức tranh thiên
nhiên miền núi rất đỗi nên thơ, êm
đềm. Tâm hồn người tù: Dù cơ đơn
nhưng lịng ln hướng về sự sống,


ho n cà ảnh khắc nghiệt của nh thà ơ
chiến s H Chớ Minh.



<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1. Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên</b>
<b>buổi chiều tµ ở vùng rừng núi trên</b>


<b>đường chuyển lao</b> :


“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng”
<i>(Quyện điều qui lâm tầm túc thụ</i>
<i> Cô vân mạn mạn độ thiên không)</i>


+ “Chim mỏi” : cánh chim bay mỏi


+ “về rừng” : cảm giác mệt mỏi tan
biến, thay vào đó là cảm giác đầm
ấm sum họp.


+ “Chịm mây” (cơ vân) : lẻ loi, cô
độc.


+ “trôi nhẹ” : bật lên cái ung dung
thanh thản êm trôi của đám mây làm
chủ bầu trời.


- Bút pháp cổ điển:


+ Lấy điểm vẽ diện: cánh chim,


chòm mây gợi bầu trời mênh mông


+ Lấy động tả tĩnh: sự chuyển động
nhẹ nhàng của làn mây và cánh chùn
bay mỏi gợi sự tĩnh lặng ở miền sơn
cước lúc chiều buông.


+ Cách cảm nhận thời gian: Chim
bay về tổ báo hiệu thời gian của buổi
chiều tối.


- Hình ảnh thơ mang dáng dấp
Đương thi:


+ Có cảnh chim bay về rừng tìm
chốn ngủ (động từ “qui”: về, “tầm”:
tìm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tình yêu thiết tha gắn bó, trân trọng
của Người dành cho thiên nhiên.


<b>Hoạt động 3: HS nắm nội dung của</b>
<b>hai câu sau(T:10p)</b>


- Em cảm nhận như thế nào về công
việc của cô gái xay ngô tối?


- Cách sử dụng từ như thế gợi điều gì
trong việc miêu tả ánh sáng?


- Em cảm nhận được điều gì về chữ
“hồng” trong câu thơ?



- Liên hệ với hồn cảnh sáng tác của
bài thơ, em có nhận xét gì về người
tù? (Cảnh ngộ: Bác là người tù sau
một ngày dài với đủ mọi cơ cực dọc
đường, giờ vẫn chưa dừng chân)
- Con người có ý nghĩa gì trong bức
tranh cuộc sống này?


- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài học.
- GV kết luận.


Khi vòng quay vừa dứt thì bếp lị rực
đỏ, hơi nóng tỏa vào đêm tối, ánh
sáng bất chợt bừng lên, bao trùm


từ “mạn mạn”: trôi nhẹ nhàng, chậm
chạp)


 Cảnh vật chiều buồn nhưng không
ảm đạm mà nên thơ, thanh cao,
khoáng đạt do cách nhìn và người
ngắm cảnh có một tâm hồn thanh
thản, phóng khoáng, cảm nhận tinh tế
vẻ đẹp thiên nhiên.


<b>2. Hai câu sau: Niềm say mê lao</b>
<b>động của cơ thơn nữ </b>


<i><b>a) Hình ảnh con người:</b></i>


<i>“Cơ em xóm núi xay ngơ tối</i>
<i>Xay hết lị than đã rực hồng”</i>
(Sơn thôn thiếu nử ma bao túc
Bao túc ma hồn lơ dĩ hỗng)


- Hình tượng thơ vận động hướng về
sự sống: Cảnh chiều chuyển sang
buổi tối sinh động, ấm áp với sinh
hoạt của con người,


Cơ gái xay ngơ
Lị than rực hồng


- Nghệ thuật mang nhiều nét hiện
đại:


+ Bút pháp tả thực: cô thôn nữ đang
xay ngô bên bếp lửa hồng.


+ Điệp ngữ “ma bao túc - bao túc
ma” + kết lại bằng chữ “hoàn”  gợi
vòng quay uyển chuyển, đều đặn,
liên tục của cối xay.


 niềm say mê, sự miệt mài lao
động đến quên cả thời gian.


- Tứ thơ kín đáo, ẩn trong từ “hồng”
(là thi nhãn, nhãn tự của câu thơ, bài
thơ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tồn bộ khơng gian, thời gian của bài
thơ, gieo một ấn tượng tin yêu, lạc
quan nơi lịng người.


-Bố cục của bài thơ cũng chính là bố
cục của bức tranh : hai câu đầu làm
nền, hai câu sau miêu tả cận cảnh.
Bức tranh vừa bao la mênh mông,
vừa gần gũi ấm áp


.


<b>Hoạt động4: HS tổng kết bài</b>
<b>thơ(T:5p)</b>


Cụ thể:


+ Sự vận động của hình ảnh thơ:
 Từ tĩnh sang động


 Từ bóng tối ra ánh sáng
 Quan điểm: con người luôn ở vị
thế làm chủ hoàn cảnh, cải tạo hoàn
cảnh.


mệt của cảnh chiều


+ Chiếu sáng hình ảnh con người lao
động: khỏe mạnh, bình dị mà tuyệt


đẹp.


+ Màu hồng lạc quan Cách mạng,
màu của ấm áp tình người.


+ Ước mơ thầm kín của người tù về
mái ấm gia đình


<i><b>b) Tâm hồn người tù: Yêu và</b></i>
thiết tha gắn bó với vẻ đẹp của cuộc
sống, là niềm cảm thông, sẻ chia, sự
nâng niu trân trọng đối với nỗi vất vả
của người lao động sau một ngày dài
vất vả.


 Con người trong lao động là vẻ
đẹp trung tâm, là cái thần thái chân
dung về vẻ đẹp cuộc sống giản dị đời
thường.


<b>III.Tæng kÕt</b>
<b>* N ộ i dung :</b>


Bài thơ cho thấy tình yêu thiết tha
đối với những vẻ đẹp bình dị của
cuộc sống.


<b>* Nghệ thuậ t :</b>


Bài thơ có sự kết hợp giữa vẻ đẹp


cổ điển và hiện đại.


+ Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả
tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ


+ Hiện đại: Tinh thần hiện đại thể
hiện ở tinh thần lạc quan cách mạng:
luôn hướng về ánh sáng, về sự vận
động phát triển.


<b>V.Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ(T:5p)</b>


- B i cà ũ: Cảm nhận vẻđẹp của cảnh v và ẻđẹp tâm hồn của HCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>LAI TÂN</b>



<b> Hồ Chí Minh</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp hs:


<b>1.Kiến thức</b>: Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại TQ
thời TGT.


<b>2.Kỹ năng</b>: Hiểu được nghệ thuật châm biếm của bài thơ.


<b>3.Giáo dục</b>: Ý thức học văn


<b>II. Phương tiện:</b>


- SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ.



<b>III. Phương pháp</b>: Phát vấn, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Ổn định, kiểm tra: </b></i><b>(T:5p)</b>


- Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
- Ktbcũ: Đọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ của bài Chiều tối? Cảnh
chiều miền sơn dã được tác giả miêu tả ntn?


Em có nhận xét gì về tâm hồn của nhà thơ?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Để Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại TQ thời
TGT,hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Lai tân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hđ1:</b> <b>H ướng dẫn HS tìm hiểu</b>


<b>tiểu dẫn: (T:10P)</b>


G ọi hs đọc phần tiểu dẫn và cho
biết hoàn cảnh sáng tác? Tác phẩm
hướng ngoại hay hướng nội? Bài thơ
thuộc đề tài nào? Phản ánh điều gì?
Hs l àm việc cá nhân và trình bày
trước lớp.


Cho HS đ ọc phần phiên âm và dịch
thơ. So sánh phần phiên âm và dịch
thơ



<b>Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ba </b>
<b>câu thơ thông qua phiếu học tập: </b>
<b>(T:10p)</b>


Yêu cầu hs điền những thông tin
cần thiết vào phiếu học tập sau đây:
? Qua việc làm của các cấp


<b>I.Tiểu dẫn:</b>


- Bài thơ được viết trong khoảng 4
tháng đầu trong thời gian bị giam
dưới thời TGT. Đây là bài thứ
97/134 của tập nhật kí.


- Bài thơ thể hiện thực trạng đen tối,
thối nát của một XH tưởng như yên
ấm trong lành.


- Đây là bài thơ châm biếm, đả kích
đặc sắc nhất của HCM trong tập nhật
kí.


<b>II.</b> <b>Đọc- hiểu văn bản: </b>


<b>1/Ba câu đầu</b>: Thực trạng thối nát
của chính quyền ở Lai Tân


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trưởng, em có nhận xét gì về họ?


Thực trạng của Lai Tân nói riêng và
XH TQ dưới thời TGT nói riêng


<b>Hđ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu 4 </b>
<b>thơng qua hình thức phát vấn: </b>
<b>(T:10p)</b>


Từ ba câu thơ trên, em có thể rút ra
kết quả gì của XH TQ dưới thời TGT
từ việc làm của các cấp trưởng?
Riêng, Bác đã nhận xét, đánh giá
ntn từ việc làm của họ?


Hiệu quả đả kích của câu thơ ntn?
Từ ngữ nào được xem là hay nhất
trong câu?


HS làm việc cá nhân và trình bày
dưới sự chỉ định của giáo viên.
Gv nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.




<b>Hđ 4:HS khái quát lại tác phẩm </b>
<b>(T:5p)</b>


- Cảnh trưởng: Giải người >< Ăn
tiền đút lót của phạm nhân.



- Huyện trưởng: Trông coi, lo toan
cho cả một huyện >< H út thuốc
phiện


 Ba nhân vật đại diện cho chính
quyền ở Lai Tân thật thối nát, vơ
trách nhiệm. Bác ghi lại sự thật này
một cách tự nhiên nhưn sự việc diễn
ra vậy. Người đọc có thể liên tưởng
giữa vai trò chức trách và việc làm
của họ.


<b>2/ Câu 4</b>: Thái độ mỉa mai, châm
biếm


<i> </i>


 Tình trạng các quan cai trị làm như
thế là chuyện bình thường vẫn xảy
ra. Bản chất của guồng máy cai trị là
thế. Đặc biệt, đây là thời kì XH TQ
đang bị phát xít Nhật xâm lược.
- Hai chữ “thái bình” được xem là
nhãn tự của bài thơ, Hồng Trung
Thơng nhận xét: “Hai chữ thái bình
mà xâu tóm lại bao nhiêu việc làm
trên là mn thuởcủa XHTQ, của
giai cấp bóc lột thống trị. Chỉ hai chữ
ấy mà xé toang tất cả mọi thái bình
trá nhưng thực chất là đại loạn ở bên


trong”.


- Câu thơ có vẻ dửng dưng vơ cảm
nhưng lại ẩn giấu một tiếng cười mỉa
mai có tác dụng lật tẩy bản chất của
bộ máy nhà nước ở LT.


<b>III. Kết luận:</b>


- BT đánh bạc
- CT ăn tiền đút
lót


- HT hút thuốc

><



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tác phẩm đã vẽ nên cái bản chất
của cả chế độ XH mục nát dến vô
cùng. Chất “thép” của bài thơ nhẹ
nhàng mà quyết liệt.


- Bài thơ in đậm bút pháp chấm phá
của thơ Đường: Lời thơ ngắn gọn,
súc tích.


<b>V.Củng cố, hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


- Phong cách châm biếm thể hiện rõ ở việc là không “đao to búa lớn” mà
rất nhẹ nhàng thâm thúy.


- Chuẩn bị bài Luyện tập thay đổi trật tự các thành phần câu.



<b>LUYỆN TẬP THAY ĐỔI TRẬT TỰ CÁC THÀNH PHẦN </b>


<b>CỦA CỤM TỪ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CÂU</b>



<b>Sè tiÕt :1.TiÕt : 97.Ngày soạn : 21/2/2009</b>
<b> I.Mục tiêu bài học</b>: Giúp học sinh


<b>1.Kin thc</b>: Nhn ra hin tợng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo
của cụm từ và các thành phần trong cấu tạo của câu .


<b>2.Kỹ năng</b>: Vận dụng hiểu biết vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn


<b> II. Phương tiện:</b> SGK, SGV, bng ph


<b> III.Phơng pháp</b>: Thảo lun.


<b> IV. Tiến trình dạy học</b>:


<b> 1</b>.Kiểm tra bài cò: (T:5p)


<b> Đọc thuộc bài thơ Lai Tân, nhận xét về thái độ của tác giả</b>
<b> 2.Bài mới:</b>


Để Nhận ra hiện tợng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo của cụm từ
và các thành phần trong cấu tạo của câu, hôm nay chúng ta cùng học
bài Luyện tập thay đổi trật tự các thành phần của cụm từ và các thành
phần câu


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu c</b>ầu<b> cần đạt</b>
<b>Hđ1:</b> Hướng dẫn học sinh củng cố



lí thuyết về hiện tượng thay đổi trật
từ thành phần trong cụm từ và thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phần câu thông qua câu hỏi (T:10p)


<b>Hđ2</b>: Hướng dẫn luyện tập (T:25p)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm thực hiện hai bài tập


- Gv nêu quy trình làm và hướng
dẫn học sinh thảo luận.


- Hs thảo luận nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Sau đó, học sinh mang sản
phẩm của mình lên bảng


- Cả lớp nhận xét, bổ sung


- Giáo viên nhận xét, bổ sung và
cho điểm


- Nắm được cách thay đổi trật tự
của các thành phần trong cụm từ và
trong câu.


- Nắm được giá tri biểu đạt của
cách thay đổi ấy



- Về nhà làm bài tập số 4 tiếp
theo


- Tiết sau đọc văn: Từ ấy của
TH, cần xem trước sgk và thực hiện
yêu cầu sau: Đọc văn bản và vẽ sơ
đổ diễn biến tâm trạng của nhà thơ.


<b>Câu a)</b>


- “Thuyền về….mấy dịng”


Cụm danh từ “Củi một cành khơ”
đã có sự đảo trật tự, từ củi là nịng cốt
của cụm danh từ được đảo lên đầu
cụm.


Viết lại thông thuờng: Một cành củi
khô


- “Lơ thơ….chiều”


Cụm từ lơ thơ cồn nhỏ có sự đảo
trật tự, cồn nhỏ là nòng cốt của cụm
danh từ được đảo xuống sau từ chỉ
đặc điểm.


Viết lại: Cồn nhỏ lơ thơ.



- “Giữa đồn….trúc”: Có sự thay
đổi trật tự thành phần câu và thành
phần trong cấu tạo cụm từ: Vị ngữ


bỗng rộn lên được đảo lên trước, chủ
ngữ “bốn mươi cây sáo trúc” bị đảo ra
sau.


<b>Câu b)</b>: Hiệu quả diễn đạt: Tạo nên
hiệu quả thẩm mĩ và hiệu quả diễn đạt
như: Nhấn mạnh ý cần diễn đạt, tạo
nhạc tính cho câu văn.


<b> 2. Hiện tượng thay đổi trật tự</b>
<b>thành phần câu:</b>


- Trong câu “Của
ong…..mật” có sự thay đổi
trật tự các thành phần cụm
chủ-vị: Vn đảo lên trước Cn.
Viết lại theo trật tự
thường:Này đây tuần tháng
mật của ong bướm


- Trong câu “Của yến …si” có sự
thay đổi trật tự các thành phần cụm
chủ-vị: Vn đảo lên trước Cn. Viết lại
theo trật tự thường: Này đây khúc
tình si của yến anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

được niềm vui, sự háo hức của chủ
thể trữ tình trước vẻ đẹp của đất trời
vào xuân, đồng thời tạo nên tính nhạc
cho đoạn thơ. Câu thơ như tiếng reo
vui, thể hiện tình yêu cuộc sống tha
thiết của nhân vật trữ tình.


3.Hiện tuợng thay đổi trật tự thành
phần câu:


“Xiên ngang….mấy hòn”


- Cả hai câu thơ đều sử dụng biện
pháp thay đổi trật tự thành phần cụm
chủ- vị trong câ và thay đổi trật tự
thơng thường trong từng cụm danh
từ(rêu từng đám  từng đám rêu,…).
- Cách thay đổi này tạo cho câu thơ
nhịp điệu mạnh, thể hiện tâm trạng
bức bối, muốn vượt lên trên khỏi sự
tù túng của những quy định nghiêm
ngặt. Câu thơ thể hiện cá tính rất gai
góc của HXH đồng thời diễn đạt
chính xác tâm trạng cô đơn và khát
khao vươn tới tự do của nữ sĩ.


- Viết lại thông thường:


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>



-Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài mới


<b>THAO TC LP LUN BèNH LUN</b>



<b>Số tiết</b> <b>:1.Tiết: 98.Ngày soạn</b> <b>: 22/2/2009</b>


<b> I.Mục tiêu bài học</b>: Giúp học sinh


<b>1.KiÕn thøc</b>: nắm được thao tác lập luận bình luận


<b>2.Kỹ năng</b>: Vận dụng hiểu biết vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn


<b> II. Phương tiện:</b> SGK, SGV, bảng ph


<b> III.Phơng pháp</b>: Thảo lun.


<b> IV. Tiến trình dạy học</b>:


<b> 1</b>.Kiểm tra bài cũ: (T:5p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Để Nhận ra hiện tợng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo của cụm từ và
các thành phần trong cấu tạo của câu, hôm nay chúng ta cùng học bài Luyện
tập thay đổi trật tự các thành phần của cụm từ và các thành phần câu


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hđ1</b>: - Gv: cho đoạn văn(Bảng phụ


) và yêu cầu Hs nhận xét: (T:5p)
?Nội dung của đoạn văn đề


cập đến vấn đề gì? những vấn đề đó
được trình bày ntn


- Hs: làm việc cá nhân và trình
bày.


- Gv nhận xét và hướng dẫn
Hs tìm hiểu bài học mới.


<b>Hđ 2</b>: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái
niệm và tác dụng thao tác llbl:
(T:5p)


?Từ những nhận xét trên,
anh/chị hiểu thế nào là lập luận bình
luận ?


? Thao tác lập luận bình luận có
tác dụng gì.


- Hs làm việc cá nhân và trình
bày trước lớp.


<b>Hđ3</b>: Hướng dẫn hs cách sử dụng
các thao tác llbl thông qua ngữ liệu
tr94/sgk.(T:15p)


Yêu cầu hs đọc văn bản để hoàn
thành sơ đồ:



<b>I. Bình luận và tác dụng của bình</b>
<b>luận</b> :


Ví dụ : (phiếu học tập kèm theo)
<b>1/ Khái niệm: </b>


-Thao tác lập luận bình luận là bàn
bạc và đánh giá về sự đúng sai, thật giả,
hay dở, lợi hại, của các hiện tượng đời
sống hoặc trong văn học.


- Bình luận nhằm khẳng định cái
đúng, cái hay, cái lợi, phê bình cái sai,
cái dở, lên án cái xấu, cái ác, nhằm thúc
đẩy XH ngày càng phát triển.


<b>2/ Cách sử dụng thao tác lập lụân</b>
<b>bình luận</b>


Ví dụ:Văn bản “thời gian nhàn rỗi”


<b>Những ý kiến đánh giá:</b>


+ Tác giả hiểu thời gian nhàn rỗi là cực
kì q báu. Đó là thời gian để mỗi người có
cuộc sống riêng mình….


+ Tác giả đánh giá ý nghĩa của thời gian
nhàn rỗi “chính là….phát triển”. là thời gian


người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng cường
thêm về sức khỏe. …..quan hệ. Thiếu thời
gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo
nàn, thậm chí là khơng có cuộc sống riêng
nữa.


+ Thời gian nhàn rỗi liên quan đến những
vấn đề trong XH:


 Cách lập luận:
<b>Vấn đề bình luận:………</b>


………
……….


<b>Những ý kiến đánh giá về vấn đề </b>
<b>này:………..</b>
………
……….


<b>Vấn đề bình luận: Văn bản bàn về </b>
vấn dề thời gian nhàn rỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hs làm việc theo từng dãy bàn và
trình bày trước lớp


- Gv chỉ định hs trả lời sau đó lớp
nhận xét.


- Gv nhận xét, cho điểm và bổ


sung cho hoàn chỉnh. Và yêu cầu hs
trình bày cách lập luận của thao tác
lập luận bình luận.


<b>Hđ 4</b>: Hướng dẫn hs luyện tập và
yêu cầu hs thực hiện như sơ đồ trên:
(T:10p)


- Hs làm việc theo từng dãy bàn và
trình bày trước lớp


- Gv chỉ định hs trả lời sau đó lớp
nhận xét.


- Gv nhận xét, cho điểm và bổ
sung cho hoàn chỉnh.


- Xác định đối tượng bình luận.
- Trình bày đối tượngbình luận.
- Đề xuất ý kiến bình luận:


+ Phân tích đối tượng, chỉ ra cái đúng,
cái sai, cái lợi, cái hại….khách quan,
trung thực.


+ Nhìn đối tượng từ nhiều mặt để thấy
hết tính chất, ý nghĩa của đối tượng,
tránh cái nhìn phiến diện, thiên lệch, áp
đặt.



+ Vận dụng các thao tác lập luận cần
thiết như phân tích, giải thích, thể hiện
suy nghĩ, ý kiến của mình.<b>II. Luyện</b>
<b>tập :Văn bản: Lịng đố kị</b>


<b>- Nêu vấn đề bình luận bằng cách</b>
<b>pitch, đgiá</b>


<b>- Những ý kiến đánh giá:</b>


+ Đưa ra một vài biểu hiện của lòng đố
kị xưa và nay, trong cuộc sống và trong văn
học.


+Phân tích để thấy lịng đố kị gắn với
những tình cảm tiêu cực: lịng hiếu thắng, là
tâm lí của kẻ thất bại, khơng muốn người
khác thành cơng.


+ Lịng đố kị có hại cho bản than kẻ đố kị.


<b>V.Củng cố,hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


: Gv cho bài tập về nhà chuẩn bị cho bài mới.
<b>Ý kiến bàn bạc của tác giả………..</b>


………
……….


<b>Vấn đề bình luận: Lịng đố kị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TỪ ẤY</b>



<b>Số tiết: 1.Tiết:99.Ngày soạn: 27/2/2009</b>
<b>I.Mục tiêu bài học: </b>Giúp HS:


<b>1.Kiến thức</b>:Thấy rõ niềm vui sướng say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong
buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản và tác dụng của lí tưởng đối với cuộc đời
của nhà thơ.


<b>2.Kỹ năng</b>:Lĩnh hội thơ vn CM


<b>3.Giáo dục</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, , thiết kế bài học ...


<b>III.C¸ch thøc:</b>Thuyết trình, thảo luận, i thoi...


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1.Kim tra bi c: (T:5p)</b>


Đọc thuộc bài thơ Đây thôn vĩ dạ.Nhận xét về tâm trạng thi nhân trong bài
thơ


<b>2.Bài mới</b>: Để Thy rừ nim vui sướng say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong


buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản và tác dụng của lí tưởng đối với cuộc đời
của nhà thơ,h«m nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Từ ấy



<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: HS nắm phần tiểu</b>
<b>dẫn(T:10p)</b>


- Cho HS đọc phần Tiểu dẫn SGK
trang 86


- Hãy nêu những nét chính về tác giả
Tố Hữu?


- Nêu những tác phẩm chính của Tố
Hữu?


<b>I.TiĨu dÉn</b>


<b>1/ Tác giả:</b> Tố Hữu - Nguyễn Kim
Thành, .


- 1938 được kết nạp Đảng.Giác ngộ
CM trong thời kì “Mặt trận dân chủ”
ở Huế.


- Những bài thơ đầu tiên được sáng
tác từ những năm 1937-1938. Đến
tháng 4/1939 thì bị Pháp bắt giữ ở
các nhà lao Miền Trung - Tây
Nguyên. Năm 1942 vượt ngục
Đắclay, tiếp tục hoạt động bí mật đến
1945, sau đó được giữ nhiều chức vụ


quan trọng trong Đảng.


<b>2/ Tác phẩm “Từ ấy”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
của bài thơ?


- HS đọc bài thơ theo hướng dẫn của
GV


- Nêu nội dung, chủ đề của bài thơ


<b>Hoạt động 2: HS nắm nội dung của</b>
<b>bài thơ(T:20p)</b>


- TH đã dùng những hình ảnh nào để
chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui
sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng?
- Tứ thơ của bài này là gì? (ý khái
quát điểm tựa cho sự vận động của
nội dung bài thơ “Từ ấy”)


- Tìm câu thơ có dùng hình ảnh so
sánh tương tự? (CN M.Lênin, như
mặt trời soi sáng con đường chúng ta
đi tới thắng lợi cuối cùng...” HCM)
- GV có thể liên hệ với thơ CLV, XD
(“cho tơi một tinh cầu giá lạnh, một
vì sao trơ trọi cuối trời xa...”, “Ta là
một là riêng là thứ nhất. Khơng có



- “Từ ấy” là tập thơ gồm 3 phần: Máu
lửa, Xiềng xích, Giải phóng


- Bài thơ “Từ ấy” trích trong phần
“Máu lửa”, viết 1938.


<i><b>b) Hồn cảnh sáng tác: </b></i>


Ngày được đứng vào hàng ngũ
của Đảng, của khung người cùng
phấn đấu vì lí tưởng cao đẹp là bước
ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố
Hữu, ghi nhận lại kỉ niệm đáng nhớ
ấy với những cảm xúc, suy tư sâu
sắc. Năm 1938 Tố Hữu viết “Từ ấy”


<i><b>c) Giá trị: </b></i>


- “Từ ấy” là một tác phẩm tiêu
biểu của nhà thơ Tố Hữu nói riêng và
thơ CM 1930-1945 nói chung


- “Từ ấy” được sáng tác bằng
hình thức thơ mới, là một thành cơng
xuất sắc của TH cả về tư tưởng lẫn
nghệ thuật.


<b>II. §äc hiĨu văn bản</b>



<b>1/ Kh th u: Nim vui sng,</b>
<b>say mờ khi gặp lí tưởng của Đảng:</b>


- Hình ảnh thơ giàu tính hình tượng
“bừng nắng hạ”


- Hình nh ảnh ẩn dụ “mặt trời chân
lí”  lí tưởng Đảng, nó có sức mạnh
cảm hóa, lay động và thức tỉnh nhà
thơ.


- Hình ảnh so sánh “hồn tôi - một
vườn hoa lá” - “rất đậm hương và
rộn tiếng chim”  cuộc sống trong
sáng, hồn nhiên, một sức sống sinh
sôi dào đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chi bè bạn .... cùng ta”, để giúp HS
hiểu sâu hơn phần 2)


- Hãy nhận xét hình ảnh, màu sắc,
âm thanh, khơng gian của đoạn thơ?
(thanh sắc ngọt ngào, rộn ràng vui
tươi, quyến rũ và đầy sức sống)


- Thử đặt mình vào hồn cảnh lịch sử
và xã hội lúc bấy giờ, nhận xét mới
cảm nhận được niềm vui của TH?
(Trả hết không quyền tiếc mảy may,
Trả ngay, khơng hẹn khuất rày mai


<i>“Đi” TH)</i>


- Tìm trong tập Từ ấy những câu thơ
nói về việc đi tìm và giác ngộ lí
tưởng CM? (Xn lịng)


- TH cịn dùng những từ ngữ nào để
chỉ lí tưởng? (kim nam châm, ánh
sáng, đôi mắt thần, ....)


- Những từ ngữ nào diễn tả sự vận
động của hình tượng người lao khổ
và tình cảm của tác giả?


- Nhận xét về các biện pháp tu từ
được dùng trong bài thơ?


- Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu
của các câu thơ?


- HS tự nhận xét, đánh giá chung,
viết tổng kết.


- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
trang 44, GV chốt ý


cộng sản khi bước theo ánh sáng lí
tưởng đời mình.


 Câu thơ nối đòng, cách so sánh


giản dị, biện pháp ẩn dụ, giọng thơ
sôi nổi rộn ràng + bút pháp tự sự, kể
lại kỉ niệm  tâm trạng lạc quan tin
tưởng trước quyết định đúng đắn của
đời mình.


<b>2/ Khổ thơ thứ hai : Những nhận</b>
<b>thức mới về lẽ sống, về con đường</b>
<b>CM mình đã chọn:</b>


- Từ “buộc “:  Sự gắn bó hài hồ
giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta”
chung của mọi người.


- Liên từ “với” gặp nhiều lần +
những cặp từ liên tiếp “lịng tơi - mọi
người, tình trang trải - trăm nơi, hồn
tơi - hồn khổ”  mối dây ràng buộc
với mọi người,


- Điệp từ “để” + những từ láy “trang
trải”, “gần gũi”  từ nhận thức giác
ngộ lí tưởng  niềm vui, từ tình cảm
yêu thương  sức mạnh


 Đó là thái độ của người thanh niên
đầy nhiệt huyết quyết tâm hành động
vì lí tưởng.


<b>3/ Khổ thơ cuối : Sự chuyển biến</b>


<b>sâu sắc trong tình cảm của TH </b>
<b>-Quan niệm về lí tưởng cộng sản</b>


- “Tôi đã”: sự thật hiển nhiên.


- Điệp từ “là” (là con... là em..., là
anh) là lời khẳng định chắc ch¾n


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động3: HS khái quát kiến</b>
<b>thức(T:5p)</b>


rộng lớn của vạn vạn người. Tâm
hồn tác giả muốn mở ra tung trải
mênh mơng để ơm trùm tất cả, gắn
bó tất cả.


<b>III.Tỉng kÕt</b>


- Bài thơ “Từ ấy” là bản tuyên
ngôn về quan điểm nhận thức và
sáng tác của TH.


- Với “Từ ấy”, TH đã mang đến cho
thơ ca VN 1 giọng thơ mới trẻ trung
đầy niềm tin CM


<b>V.Cđng cè,híng dÉn vỊ nhà(T:5p)</b>


- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài mới



<b>c thờm:NH ĐỒNG (</b>

<b>Tố Hữu</b>),


<b>Số tiết: 1.Tiết:100Ngày soạn: 28/2/2009</b>
<b>I.Mục tiêu bài học: </b>Giúp HS:


<b>1.Kiến thức</b>: thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu của tp Hiểu sâu
rộng hơn về tác giả, tp đã học trong chương trình chính khóa.


<b>2.Kỹ năng</b>:Lĩnh hội thơ văn CM


<b>3.Gi¸o dơc</b>: ý thức học văn


<b>II.Phơng tiện</b>: SGK, SGV, , thit k bi hc ...


<b>III.Cách thức:</b>Thuyt trỡnh, tho lun, i thoi...


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1.Kim tra bi c: (T:5p)</b>


Đọc thuộc bài thơ Chiều tối.Nhận xét về tâm trạng thi nhân trong bài thơ


<b>2.Bài míi</b>: §Ĩ Hiểu sâu rộng hơn về tác giả, tp đã học trong chương trình


chính khóa, h«m nay chóng ta cùng tìm hiểu bài Nh ng


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Hoạt động 1: HS nắm khái quát về


bài thơ (T:10p)


GV gọi một HS đọc phần tiểu dẫn
SGK hs khác chú ý lắng nghe và trả
lời


<b>Hoạt động 2: HS tìm hiểu nội</b>
<b>dung và nghệ rthuật của văn bản</b>


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


- Bài thơ được viết tháng 7/ 1939
trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).


Bài thơ thuộc phần xiềng xích trong tập ‘Từ
ấy’.


<b>II.Hướng dẫn đọc thêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>(T:25p)</b>


1. Cảm hứng của tp được gợi lên
bởi tiếng hò vọng vào nhà tù.Vì sao
tiếng hị lại có sức gợi như thế?


2. Chỉ ra những câu thơ được dùng
làm điệp khúc cho bài thơ.Phân tích
hiệu quả nt của chúng trong việc thể
hiện nỗi nhớ của tg.





3. Niềm yêu quý thiết tha và nỗi
nhớ da diết của nhà thơ đối với quê
hương, đồng bào được diễn tả bằng
những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu
nào?


4. Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí
tưởng, khát khao tự do và hành
động của nhà thơ qua đoạn thơ thứ
3.


5. Nhận xét chung về sự vận động
của tâm trạng nhà thơ trong bài.


hương: khơng gì lay động bằng âm
nhạc, nhất là âm nhạc dân ca.Đó là linh
hồn của quê hương, dân tộc. Nó càng
có ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm
trong nhà tù.


<b>2. </b> Ý nghĩa của những điệp khúc ( 4)
Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng
hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương của
tg về cảnh quê, người quê.


ĐK 1: nhớ cảnh q tươi đẹp bình
n.



ĐK 2: nhớ người nơng dân lao động
ở quê.


ĐK 3: nhớ về quá khứ, những người
thân.Nhớ lúc bản thân tìm thấy
chân lí_ lí tưởng sống.


ĐK 4: trở về hiện tại : trưa hiu
quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ
đồng q triền miên khơng dứt.


<b>3. </b> Tình u tha thiết và nỗi nhớ da
diết của tg được thể hiện qua nhiều
h. a quen thuộc: cánh đồng ,dịng
sơng, nhà tranh…


Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi,
ơi,chao ôi ..gắn kết gọi hỏi nong
mỏi, hi vọng.


<b>4. </b> Cảm nghĩ về niềm say mê lí
tưởng của nhà thơ.


Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn
quanh quẩn cố vùng thốt mà chưa
được.


Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung
sướng, nhẹ nhàng như được nâng
cánh.



<b>V.Củng cố, hướng dẫn về nhà (T:5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×