Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giao an lich su 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.72 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7</b>




Ngày soạn : 21/8/2008
<b>TIẾT 1: BÀI 1</b>


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI


PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU



<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.


Hiểu khái niệm “Lãnh đia phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.


Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại , phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh
địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.


<b> 2. Tư tưởng: </b>


<b> Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội lồi người chuyển từ xã hội chiếm hữu nơ </b>
lệ sang xã hội phong kiến.


<b>3. Kĩ năng : </b>


Biết xác định các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ.
B . Phương tiện dạy học:


Bản đồ Châu Âu thoèi phong kiến


<b>C. Lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: SGK,Vớ ghi,vở BT.</b>
3.Bài mới:


Cho HS đọc phần 1 SGK.


HS quan sát bản đồ Châu Âu thời phong
kiến.


? Người Giéc man đã làm gì?


Sau đó người Giéc man làm gì?


<b>1.Sự hình thành XHPK ở Châu Âu</b>
<b>Hồn cảnh lịch sử:</b>


Cuối thế kỷ V, người Giéc Man đã tiêu diệt các
quốc gia cổ đại,thành lập một số quốc gia mới như
vương quốc Đông Gốt , Tây Gốt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Những việc ấy đã làm cho xã hộiphương
Tây biến đổi như thế nào?


?Những người như thế nào được gọi là lãnh
chúa phong kiến?


?Trong xã hội phong kiến cịn có tầng lớp


khác không?


? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở Châu
Âu như thế nào?


?Em hiểu thế nào là” lãnh chúa “, “nông
nô”?


? Vậy thế nào là “Lãnh địa phong kiến”?
HS quan sát H1 SGK


? Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa
phong kiến?


? Trình bày đời sống,sinh hoạt trong lãnh
địa?


?Đặc điểm chính của lãnh địa phong kiến là
gì?


?Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại
và XHPK?


?Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung
đại?


?Đặc điểm của “Thành thị” là gì?
?Cư dân trong thành thị gồm những ai?


? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?



<b>Biến đổi trong xã hội:</b>


Quí tộc ,tướng lĩnh được chia ruộng ,phong chức
tước ---> các lãnh chúa phong kiến.


Nô lệ và nơng dân hình thành nơng nơ.


<b>2. Lãnh địa phong kiến:</b>


Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ , trong
đó có lqâu đài và thành quách.


Đời sống tronh lãnh địa:


- Lãnh chúa : xa hoa, đầy đủ
- Nông nô :đói nghèo , khổ cực.


 Đặc điểm kinh tế :


Tự cấp ,tự túc, khơng trao đổi với bên
ngồi


3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
<b>a.</b> Nguyên nhân:


Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển,hàng hoá
thừa,đưa đi bán thị trấn ra đời thành thị trung
đại xuất hiện



<b>b.</b> Tổ chức:


- Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa…
- Tầng lớp: thị dân(thợ thủ công + thương


nhân).
<b>c.</b> Vai trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thúc đẩy XHPK phát triển.
<b>3. Củng cố :</b>


XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
?Vì sao lại có sự xuất hiện thành thị trung đại ?
? Kinh tế thành thị có gì mới?


? ýnghĩa sự ra đời thành thị?
<b>4. Dặn dò:</b>


HS về nhà làm BT trong vở BT
Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới
<b>Đánh giá giờ dạy:</b>


………
………
………




<i><b> Ngày soạn : 23/8/2008</b></i>



<b> TIẾT 2 : </b> <b> BÀI 2</b>


<b>SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH</b>


<b>CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU</b>



A. <b>Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý


Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu
Âu


2. Tư tưởng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thấy được tính tất yếu ,tính qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến 
XHTBCN ở Châu Âu


3. Kỹ năng :


Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ , chỉ được các hướng đi tiêu biểu của các nhà thám hiểm
trong các cuộc phát kiến địa lý.


Biết khai thác tranh ảnh


B. <b>Phương tiện dạy học :</b>


Bản đồ thế giới



Tranh ảnh có liên quan đến bài học


Sưu tầm các mẫu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý
C. Lên lớp:


1. <b>Ổn định lớp</b>
2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


?Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại?
3. <b>Bài mới:</b>


?Vì sao lại có cuộc phát kiến địa lý?


?Các cuộc phát kiến địa lý được thực hiện
nhờ nhưng điều kiện nào?


Gvtreo bản đồ thế giới cho HS quan sát:
?Hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn và
nêu sơ lược các cuộc hành trình trên bản đồ:
?Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là gì?


?Các cuộc phát kiến đía lý có ý nghĩa gì?


<b>1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:</b>


<b> Nguyên nhân:</b>


Do sản xuất phát triển


Do khoa học kỹ thuật phát triển


Cần thị trường


Các cuộc phát kiến địa lý lớn về địa lý
Đia xơ(1487), Vacơđigame(1498)


Cơlơmbơ(1492) ,Magenlan(1519-1522)


<b>Hệ quả :</b>


Tìm ra những con đường mới


Đem lại lợi nhận cho giai cấp tư sản


Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các
nước Châu Âu


<b>ý nghĩa:</b>


Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức
Thúc đảy thương nghiệp phát triếnr


2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS đọc phần 2 SGK


?Quí tộc và thương nhân Châu Âuđã tích luỹ
vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào?


?Tại sao q tộc phong kiến khơng tiếp tục
sử dụng nông nô để lao động?



? Với nguồn vốn và nhân cơng có được ,q
tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì?
Những việc làm đó có tác động gì cho xã
hội?


?Giai cấp tư sản và vơ sản hình thành từ
những tầng lớp nào?


?Quan hệ sản xuất tư bản được hình thành
như thế nào?


Q trình tích luỹ TB nguyên thuỷ hình thành:
Tạo vốn và người làm thuê


<b>Về kinh tế : Hình thức kinh doanh tư bản ra đời</b>


<b>Về xã hội:</b>


<b> Các giai cấp mới hình thành : Tư sản và Vơ sản</b>


<b>Về chính trị :</b>


GCTS><Quí tộcphong kiếnĐấu tranh chống
phong kiến


Quan hệ sản xuất tư bản hình thành


4. <b>Củng cố</b>



? Kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớnvà tác động của nó?


? Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành như thế nào ?
5.Dặn dò:


HS làm BT trong vở BT
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
* Đánh giá giờ dạy:


………
………
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Ngày soạn :26/ 8/ 2008</i>


<b>TIẾT 3: </b> <b>BÀI 3</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN</b>
<b>THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng
Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo


2.Tư tưởng:


Nhận thức được sự phát triển theo qui luật của xã hội lồi người
Phong trào văn hố phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn


3. Kỹ năng:


Phân tích những mâu thuẩn xã hội để thấy được nguyên nhấnâu xa của cuộc đấu tranh
của giai cấp tư sản chống phong kiến


<b>B. Phương tiện dạy học :</b>
<b> Bản đồ Châu đồ</b>


Những tài liệu có liên quan đến bài
C. Lên lớp:


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ</b>


?Sự hình thành CNTB ở Châu Âu diễn ra như thế nào?
<b>3. Bài mới:</b>


? Chế đọ phong kiến ở Châu Âu tồn tại
trong bao lâu?


? Đến thế kỉ XV nó đã bộc lộ những hạn chế
nào?


? Phục hưng là gì?


? Tại sao GCTS lại chọn văn hoá phục hưng
làm cuộc mở đường đấu tranh chống phong
kiến?


? Kể tên một số nhà văn hoá , khoa học tiêu



1 Phong trào văn hố phục hưng:
a.Ngun nhân


- Chế độ PK kìm hãm sự phát triển của xã
hội


- GCTS có thế lực về kinh tế, nhưng khơng
có địa vị trong xã hội


==.>Phong trào văn hoá phục hưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

biểu mà em biết?


? Qua tác phẩm của mình các tác phẩm thời
phục hưng muốn nói lên điều gì?


? Ngun nhân nào dẫn đến phong trào cải
cách tôn giáo?


? Nội dung của cải cách?


? Phong trào cải cách tôn giáo đã phát


? Tác động của phong trào cải cách tôn giáo
đến xã hộitriển như thế nào?


GV dùng bản đồ Châu Âu chỉ cho HS rõ cải
cách tôn giáo đã lan rộng sang nhiều nước
Tây Âu như: Anh , Pháp , Thuỵ sĩ…



b. Nội dung:


- Phê phán XHPK và giáo hội
- Đề cao giá trị con người
2. Phong trào cải cách tơn giáo:
<b>-Ngun nhân:</b>


Giáo hội bóc lột nhân dân
Cản trở sư phát triển của GCTS
<b>- Nội dung:</b>


Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
Bãi bỏ lễ nghi phiền toái


Quay về giáo lý nguyên thuỷ


<b>-Tác động đến xã hội :</b>


Góp phần thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nơng dân
Đạo Ki Tơ bị phân hố


4.Củng cố:


? GCTS chống phong kiến trên lĩnh vục nào? Tại sao có cuộc đấu tranh đó?
? ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng?


Hướng dẫn HS làm BT1,2 trong vở BT
5. <b>Dặn dò:</b>



Về nhà làm BT còn lại và học bài mới
<b>* Đánh giá giờ dạy:</b>


<b> </b><i><b>Ngày soạn :28/8/2008</b></i>




<b> TIẾT 4,5: </b> <b> BÀI 4</b>


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sự hình thành XHPK ở Châu Âu


Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc


Những thành tựu lớn về văn hoá khoa học kĩ thuật ở Trung Quốc
2.Tư tưởng:


Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông


Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không mhỏ tới quá trình lịch sử Việt Nam
<b>2. Kĩ năng :</b>


Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
B.Phương tiện dạy học:


Một số tài liệu có liên quan đến bài học


<b> C. Lên lớp:</b>


1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh của GCTS chống phong kiến ở Châu Âu?
3. Bài mới:


Gvnói về Trung Quốc cho HS nghe


? Sản xuất thời Xuân Thu- Chiến Quốc có gì tiến
bộ?


?Những biến đổi về mặt sản xuất đã có tác động
tới xã hội như thế nào?


?Như thế nào gọi là “địa chủ’’?
? Như thế nào gọi là “Tá điền”?


? Trình bày những nét chính trong chính sách đối
nội của nhà Tần?


? Việc nhà Tần chia nước thành quận huyện để
chúng làm gì?


1. <b>Sự hình thành xã hội phong kiến ở </b>
<b>Trung Quốc</b>


<b>*</b><i><b>Biến đổi trong xã hội</b></i>



Xuất hiện giai cấp mới :


Quan lại ,nông dân giàu  địa chủ
Nông dân mất ruộng  tá điền


<i><b>* Quan hệ sảxuất</b></i>:


Hình thành quan hệ sản xuất phonh kiến
2.Xã hội Trung Quốc thời Tần –Hán:


<b>a)</b> <i><b>Thời Tần</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Chia đất nước thành quận ,huyện
Cử quan lại đến cai trị


Ban hành chế độ đo lường , tiền tệ…
Bắt lao dịch


? Kể tên một số cơng trình mà Taanf Thuỷ Hồng
bắt nơng dân xây ?


HS quan sát H.8 SGK và nhận xét gì qua những
tượng gốm đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?


? Những chính sách đó có tác dụng gì đối với xã
hội?


?Chính sách đối nội của nhà Đường có gì


đáng chú ý?


? Tác dụng của các chính sách đó?


?Trình bày chính sách đối ngoại của nhà
Đường?


? Sự cường thịnh của Trung Quốc bộc lộ ở những
mặt nào?


? Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì?


? Những chính sách đó có tác dụng gì?


? Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như
thế nào?


? Nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì?


? Sự phân biệt đối xử giữa người Mơng và người
Hán dược biểu hiện như thế nào?


? Họ đã làm giò khi bị phân biệt ,đối xử như vậy?


b<i><b>. Thời Hán:</b></i>


-Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tơ thuế ,sưu dịch


- Khuyến khích sản xuất




- Kinh tế phát triển ,xã hội ổn định


<b>3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới</b>
<b>thời nhà Đường</b>


a) <i><b>Chính sách đối nội</b></i>:


Cử người cai quản các địa phương
Mở khoa thi chọn nhân tài


Giảm thuế, chia ruộng cho nơng dân
b) <i>Chính sách đối ngoại:</i>


Tiến hành chiến tranh xâm lược-> mở rộng
bờ cõi , trở thành đất nước cường thịnh nhất
Châu á


4.Trung Quốc thời Tống –Nguyên


<i><b>a) Thời Tống</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


-- Miễm giảm thuế , sưu dịch
- Phát triển thủ cơng nghiệp
- Có nhiều phát minh mới


 ổn định đời sống của nhân dân


<i><b>b)</b></i> <i>Thời Nguyên:</i>



Phân biệt đối xử gữa ngườ Mông Cổ và
người Hán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Trình bày diễn biến chính trị của Trung Quốc tư
sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh?


? Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh -Thanh có gì
thay đổi?


? Kinh tế cuối thời Minh –Thanh có gì đáng chú
ý?


? Mầm mống tư bản chủ nghĩa biểu hiện ở những
điểm nào?


?Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hoá
Trung Quốc thời phong kiến?


? HS quan sát H.10 và cho nhận xét?


? Kể tên một số công trình kiến trúc lớn ?Quan
sát cố cung( H.9 SGK) em có nhận xét gì?


? Trình bày hiểu biết của em về khoa học – kĩ
thuật của Trung Quốc?


<i><b>*Thay đổi về chính trị:</b></i>


-1368 nhà Minh đượ thành lập


- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh
- 1644 nhà Thanh được thành lập
*Biến đổi trong xã hội cuối thời Minh –
<i>Thanh:</i>


- Vua quan sa đoạ
- Nơng dân đói khổ
*Biến đổi về kinh tế:


Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất
hiện


Buôn bán với nước ngồi được mở rộng
6. Văn hố khoa học- kỹ thuật Trung
<b>Quốc thời phong kiến</b>


<i><b>a)Văn hoá:</b></i>


Tư tưởng : Nho giáo


Văn học ,sử học rất phát triển


Nghệ thuật ,hội hoạ,điêu khắc ,kiến trúc…
đều đạt ở trình độ cao


<i><b>c) Khoa học – kỹ thuật</b>:</i>
-“ Tứ đại phát minh ’’


- Kĩ thuật đóng tàu ,luyện sắt khai thác dầu
mỏ…có đóng góp lớn đối với nhân loại



4. <b>Củng cố :</b>


? XHPK ở Trung Quốc được hình thành như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh –Thanh?


? Văn hoá khoa học –kỹ thuẩtTung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
5. <b>Dặn dị :</b>


HS về nhà làm BT trong vở BT
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
* Đánh giá sau giờ dạy:


………
………
………
………




Ngày soạn :20/9/2007


Tiết 6: Bài 5


ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN



<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>



Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ thứ XIX


Những chính sách cai trị của các vương triều và biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn
Độ thời phong kiến


Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ đại, trung đại
<b>2. Tư tưởng</b>


Lịch sử Ấn Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh ,ly hựp dân tộc với đấu tranh tôn giáo
Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng
sâu rộng đến sự phát triến lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á


<b>3. Kĩ năng:</b>


Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt mục tiêu bài học
<b>B. Phương tiện dạy học :</b>


Tư liệu về các triều đại Ấn Độ


Một số tranh ảnh về các cơng trình văn hố của Ấn Độ
<b>C .Lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Sự suy yếu của xã hội phong kiến thời Minh –Thanh được biểu hiện như thế nào?
3. Bài mới:



? Các tiểu vương quốc đầu tiên được thành
lập ở đau?Vào thời gian nào?


? Nhà nước Magađathống nhất ra đời trong
hoàn cảnh nào?


? Vương triều Guptảa đời vào thời gian
nào?


? Sự phát triển của vương triều Gupta thể
hiện ở những mặt nào?


GV đọc tư liệu tham khảo vương triều
Vương triều Gupta trong sách tham khảo
cho HS hiểu thêm về vương triều này.
? Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn ra
như thế nào?


? Người Hồi giáo đã thi hành những chính
sách gì?


? Vương triều Đêli tồn tại trong bao lâu?
? Vua Acơba đã áp dụng những chính sách
gì để cai trị ấn Độ?


<b>1.Những trang sử đầu tiên</b>


-2500 TCNthành thị xuất hiện ở sông ấn
- 1500 năm TCN (Sông Hằng)



- TKVI TCN: nhà nước Magađathống nhất
hùng mạnh (Cuối thế kỷ III TCN).


- Sau thế kỷ III TCNsụp đổ


-TK IV vương triều Gupta thành lập
<b>2.ấn Độ thời phong kiến:</b>


*Vương triều Gupta( TKIV--VI).
Luyện kim rất phát triển


Nghề thủ công : chế tạo kim hoàn,khắc trên ngà voi


*Vương triều Hồi giáo Đêli(XII--XVI)
- Chiếm ruộng đát .


- Cấm đốn đạo Hinđu


<i>* Vương triều Mơgơn(TKXVI-giữa TK XIX).</i>
- Xoá bỏ kỳ thị tôn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ sáng
tạo là loại chữ gì? Dùng để làm gì?


? Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng
của Ấn Độ?


? Kiến trc n cú gỡ c sc?



<b>3.Văn hoá n Độ:ấ</b>


Chữ viết : chữ Phạn


Vnhc: S thi s, kch ,th ca


Kinh Vêđa


Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và kiến trúc phật giáo


<b>1. Củng cố :</b>


? Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ?


? Trình bày nhưng thành tựu lớn về văn hố mà người Ấn Độ đã đạt được?
<b>2.</b> <b>Dặn dị:</b>


HS làm BT trong vở BT
Nhận xét giò dạy:


………
………
………
………
……….


Ngày soạn :


Tiết 7,8 Bài 6



<b>CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á</b>



A . Mục tiêu:
1. <b>Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương
đồng về vị trí của các quốc gia đó.


Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á
2. <b>Tư tưởng :</b>


Nhận thức được q trình lịch sử , sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á
Trong lịch sử các quốc gia Đơng Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh
nhân loại


3. <b>Kĩ năng :</b>


Biết xác định vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ .
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của khu xực Đông Nam Á


<b>C. Phương tiện dạy học :</b>
Bản đồ Đông Nam Á


Lược đồ Đông Nam Á (Nếu có)


Tranh ảnh ,các tư liệu về các cơng trình kiến trúc ,văn hố …về khu vực Đơng Nam Á
<b>D. Lên lớp:</b>


<b>1. ổn định lớp :</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


? Trình bày những thành tựu về văn hố mà Ấn Độ đã đạt được thời trung đại ?
<b>3.</b> Bài mới:


GV treo bản đồ Đông Nam á cho HS quan
sát rồi hỏi:


? Kể tên cá quốc gia trong khu vực Đông
Nam á hiện nay và xác định vị trí đó trên
bản đồ?


? Hãy chỉ ra đặc điểm chung về tự nhiên
của các nước đó?


? Điều kiện tự nhiên ấy có tác động như
thế nồ đến phát triển nông nghiệp?


? Các quốc gia cổ ở Đông Nam á xuất hiện
từ bao giờ?


GV treo lược đồ Đơng Nam á


<b>1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông </b>
<b>Nam á</b>


* Điều kiện tự nhiên


Chịu ảnh hưởng của gió mùa  mùa khô và mùa
mưa.



-Thuận lợi :


Nơng nghiệp phát triển.
- Khó khăn :


Có nhiều thiên tai như lũ lụt ,hạn hán
*Sự hình thành các vương quốc cổ


Khoảng 10 thế kỉ sau công nguyên các vương
quốc được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

?Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác
định vị trí trên lược đồ?


Gvcho HS đọc phần 2 SGK


?Sự hình thành và phát triển của các quốc
gia phong kiến Đong Nam á?


? Trình bày sự hình thành của quốc gia
phong kiến Inđônễia?


? Hãy kể tên một số quốc gia phong kiến
Đông Nam á khácvà thời gian hình thành
các quốc gia đó?


? Kể tên một số thành tựu thời phong kiến
của các quốc gia Đông Nam á ?



GV cho HS quan sát H.12,H.13 và cho
nhận xét qua hai bức ảnh đó?


? Từ khi thành lập đến năm1863, lịch sử
Campuchia có thể chia làm mấy giai
đoạn .


?Cư dân ở Campuchiado tộc người nào
hình thành ?


? Tại sao thời kì phát triển của


Campuchialại được gọi là “thời kì Ăng
co”? (Ăng co-“Đơthị”,” thành thị”)


? Sự phát triển của Campuchia thời kì Ăng
co bộc lộ ở những điểm nào?


Cham pa, Phù Nam…


2. <b>Sự hình thành và phát triển của các quốc </b>
<b>gia phong kiến Đông Nam á</b>


Khoảng nửa sau thế kỉ X- đầu thế kỉ XVIII
thời kì thịnh vượng


- Inđơnễxia: Vương triều Mơgiơpahit (1213-
1527)


- Campuchia: Thời kì Ăngco(IX-XV).


- Mianma: Vương quốc Pagan(XI).


- Thái Lan: Vương quốc Sukhôthay(XIII)
- Lào : Vương quốc Lạng Xạng(XV-XVII)
- Đại Việt


- Cham Pa


-Kiến trúc và điêu khắc với nhiều cơng trình nổi
tiếng như: Đền Ăngco, chùa tháp Pagan,tháp
Chàm


3. <b>Vương quốc Campuchia :</b>


<i>a.Từ TKIVI: Nước Phù Nam</i>
<i>b.,Từ TKVIIX: </i>


Nước ChânLạp(tiếp xúc với văn hoá ấn Độ, biết
khắc chữ Phạn).


Tộc người Khơ me, vương quốc Chân Lạp
c.Từ TKĩ->XV: Thời kì Ăng co


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS quan sát H.14


? Em có nhận xét gì về khu vực đền Ăng
co Vat?


? Thời kì suy yếu của Campuchia là thời
kì nào?



? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng
nào?


GVkể thêm cho HS nghe về Pha Ngừm
theo SGV


? Trình bày những nét chính trong đối
nội ,đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng?


?Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của
vương quốc Lạn Xạng?


HS quan sát H.15


? Kiến trúc Thạt Luổng có gì giống và
khác nhau các cơng trình kiến trúc của các
nước trong khu vực?


Xây dựng các công trình kiến trúc rất độc đáo
Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực .


<b>d.</b> <i>Từ TKXV- 1863:</i>
Thời kì suy yếu


4. <b>Vương quốc Lào:</b>
<i>*Trước TKXIII:</i>


Người Lào Thơng
<i>*Sau TKXIII:</i>



Người Thái di cư ->Lào Lùm
<i>*1353: </i>


Nước Lạn Xạng được thành lập
<i>*XV->XVII: </i>


Thời kì thịnh vượng
- Đối nội:


Chia đất nước để cai trị
- Đối ngoại:


Giữ quan hệ hoà hiếu các nước láng giềng
Kiên quyết chống xâm lược.


*XVIII- XIX: Suy yếu


5. <b>Củng cố :</b>


? Kể tên một số vưong quốc phong kiến Đông Nam á tiêu biểu và một số cơng trình kiến
trúc đặc sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Trình bày sự thịnh vượng của Campuchia thời kì Ăngco?
6. <b>Dặn dị</b>


HS về làm BT trong vở BT
Học bài cũ và học bài mới
Nhận xét giờ dạy:



………
………
………
………


Ngày soạn :25/9/2007
Tiết 9 Bài 7


<b>NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN</b>



<b>A.Mục tiêu;</b>
<b>1Kiến thức:</b>


*Thời gian tồn tại và hình thành của xã hội phong kiến .
*Nền tảng kinh tế và giai cấp cơ bảntrong xã hội.


*Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
<b>2.Tư tưởng:</b>


Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử , thành tựu văn hoá , khoa học kĩ
thuật mà các dân tộc đã đạt được thời phong kiến .


<b>3. Kĩ năng :</b>


Làm quen với phương pháp tổng hợp , khái quát hoá các sự kiện , biến cố lịch sử ,từ đó rút
ra nhận xét ,kết luận .


<b>B . Phương tiện dạy học: </b>
Bản đồ Châu Âu , Châu á



Một số tài liệu có liên quan đén bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. Lên lớp:</b>
1. ổn định lớp :


<b>3. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Trình bày chính sách đối nội , đối ngoại của vua Lạng Xạng?
<b>4. Bài mới:</b>


? Xã hội phong kiến phương Đơng và
Châu Âu hình thành từ khi nào ?


? Em có nhận xét gì về thời gian hình
thành XHPK của 2 khu vực trên?


? Thời kì phát triển của XHPK ở Châu Âu
kéo dài trong bao lâu?


?Thời kì khủng hoảng và suy vong ở
phương Đông và Châu Âu diễn ra như thế
nào?


? Cơ sở kinh tế của XHPK ở phương
Đông và Châu Âu có điểm gì giống và
khác nhau?


? Trình bày các giai cấp cơbản trong
XHPK cả phương Đơng và Châu Âu?
? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK


là gì?


? Nền kinh tế phong kiến ở phương Đơng
và Châu Âu cịn khác nhau ở những điểm
nào nữa?


? Trong XHPK ai là người nắm quyền
lực?


<b>1Sự hình thành và phát triển của XHPK.</b>
XHPK phương Đơng:


Hình thành, phát triển chậm , suy vong kéo
dài.


Trung Quốc (TKVII-XVI)
Các nước ĐNA(X-XVII)
XXHPK Châu Âu:


Hình thành muộn, kết thúc sớmCNTB hình
thành


<b>3. Cơ sở kinh tế-- xã hội của XHPK</b>


- Phương Đông:


Kinh tế nông nghiệp (Địa chủ – Nông dân)
- Châu Âu:


Kinh tế nông nghiệp (Lãnh chúa – Nơng nơ)



Phương thức bóc lột địa tơ


(Châu xuất hiện thành thị trung đại công,
thương nghiệp phát triển)


<b>4. Nhà nước phong kiến :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Chế độ quân chủ là gì?


? Chế độ quân chủ ở Châu Âu và phương
Đơng có điểm gì khác biệt?


?Mức độ ,thời gian ra sao?


quân chủ


Chế độ quân chủ ở phương Đong xà Châu Âu
có sự khác biệt:


Mức độ
Thời gian


<b>4. Củng cố: </b>


? Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và Châu Âu theo mẫu sau?
Phong kiến Phương Đơng


Thời gian hình thành



………
Cơ sở kinh tế –xã hội


……….
Nhà nước


………..


Phong kiến Châu Âu
Thời gian hình thành


………..
Cơ sở kinh tế – xã hội


………
Nhà nước


………


Nhận xét giờ dạy:


………
………
………
………


Ngày soạn:1/10/2007
Tiết 10

<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>



<b> (Phần lịch sử thế giới)</b>



A. <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Hệ thống củng cố cho HS một số kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới .
<b>2. Tư tưởng :</b>


Biết được các nước trên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.Kĩ năng :


Bồi dưỡng cho HS khả năng làm bT , biết so sánh nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử


B. <b>Phương tiện dạy học :</b>


Vở BT lịch sử 7 NXB giáo dục
Bảng kiểm tra trắc nghiệm


C. <b>Lên lớp:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Vở BT</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>1 GV cho HS giở vở BTLS 7</b>
Cho HS nêu một số BT đã làm mà các em cho là khó
Lấy ý kiến của HS đã làm (Đối tượng khá ,giỏi)
GV nhận xét ,bổ sung, đánh giá ,kết luận



<b>2. Dùng bảng trắc nghiệm </b>


GV dùng bảng trắc nghiệm để kiểm tra những kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới
Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT theo bảng trắc nghiệm mà GV đã chuẩn bị ở nhà
Cho HS cách học lịch sử qua bảng trắc nghiệm để từ đó các em dễ hiêu, dễ nhớ kiến thức
lịch sử.


<b>.Dặn dò:Về đọc trước phần lịch sử Việt Nam</b>
Nhận xét giờ dạy:


Ngày soạn: 5/10/2007
<b> Phần II</b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>



<b> TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX</b>


<b>ChươngI</b>


<b> BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP</b>



<b> THỜI NGÔ -ĐINH – TIỀN LÊ</b>



<b>( Thế kỉ X)</b>


Tiết 11: Bài 8


<b> NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

D. <b>Mục tiêu :</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


Ngô quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nắm được quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh


<b>2. Tư tưởng:Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc </b>


Ghi nhớ công ơn to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng giành lại quyền tự chủ ,
thống nhất đất nước , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.


<b>3.Kĩ năng </b>


Bồi dưỡng cho HS lập biểu đồ ,sơ đồ ,sử dụng bản đồ khi học
<b> B. Phương tiện dạy học : </b>


Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền


Một số tranh ảnh , tư liệu về di tích liên quan đến thời Ngơ, Đinh….


E. <b>Lên lớp:</b>


<b>1.ổn định lớp </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


?Xã hội phong kiến phương Đơng có gì khác xã hội phong kiến phương Tây?
3.Bài mới:


? Chiến thắng Bặch Đằng năm 938 có ý
nghĩa gì?



?Ngơ Quyền đã làm gì để dựng quyền tự
chủ?


? Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ máy cai trị
của họ Khúc để thiết lập một triều đình mới?
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà
nước thời Ngô Quyền


? Qua sơ đồ bộ máy nhà nước em thấy vua
có vai trị gì trong bộ máy nhà nước ?


? Em có nhận xét gì trong bộ máy nhà nước
thời Ngô?


<b>2.Ngô Quyền dựng nền độcn lập tự chủ.</b>
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua,đóng đơ ở
Cổ Loa.


Thiết lập một triều đình mới ở trung ương


Bộ máy nhà nước


Đơn giản , sơ sài bước đầu thể hiện ý thức
độc lập tự chủ, đất nước được bình yên




Vua



Quan văn Quan võ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Sau khi trị vì đất nước được 5 năm, Ngơ
Quyền qua đời .Lúc đó tình hình đất nước ta
thay đổi như thế nào?


? Sứ quân là gì?


Gvsử dụng lược đồ (chưa ghi các sứ


quân)yêu cầu HS đánh dấu các sứ quânvào
các khu vực trên lược đồ


?Việc chiếm đóng các sứ qn có ảnh hưởng
gì tới đất nước?


? Vài nét về Đinh Bộ Lĩnh?


? Ông đã làm gì để chuẩn bị dẹp yên 12 sứ
quân?


? Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước như
thế nào?


? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp được 12 sứ
quân?


?Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân có
ý nghĩa gì?



<b>2.Tình hình chính trị cuối thời Ngơ</b>


-944 Ngô Quyền mất -> Dương Tam Kha
cướp ngôi, triều đình lục đục.


- 950 Ngơ Xương Văn lật đổ Dương Tam
Kha nhưng khơng quản lí được đất nước.
- 965 Ngô Xương Văn chết -> Loạn 12 sứ
quân.


<b>3.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước</b>
<i>*Tình hình đất nước </i>


Loạn 12 sứ quân -> đất nước chia cắt ,loạn
lạc.


Nhà Tống có âm mưư xâm lược
<i>*Q trình thống nhất</i>


Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Liên kết với sứ quân Trần Lãm
Được nhân dân ủng hộ .


->967 đất nước thống nhất
<i>*ý nghĩa:</i>


Tạo điều kiện để xây dựng đất nướ vững
mạnh, chống lại âm mưu xâm lược của kẻ th



<b>4.Củng cố:</b>


? Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời ngơ?
? Ai có cơng dẹp được 12 sứ quân?


5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Học bài cũ chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ dạy:


………
………
………
………
………
………
………
………..
Ngày soạn:


Tiết 12, 13 Bài 9


<b>NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH –TIỀN LÊ</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Thời Đinh - Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hồn chỉnh , khơng cịn
đơn giản như thời Ngô.



Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân ta đánh bại .
<b>2. Tư tưởng :</b>


Lịng tự hào tự tơn dân tộc.


Biết ưn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước.
<b>3. Kĩ năng:</b>


Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ, lập biểu đồ trong quá trình học bài .
Rèn luyện kĩ năng phân tích ,rút ra ý nghĩa .


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>
Lược đồ chống Tống lần thứ nhất.


Các tư liệu ,tranh ảnh có liên qua đến bài.


<b>C Lên lớp :</b>
1.Ổn định lớp:


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


? Trình bày tình hình nước ta cuối thời Ngơ và q trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ
Lĩnh?


? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
<b>4. Bài mới :</b>




I. Tình hình chính trị , qn Sự:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh
đã làm gì?


GV giải thích “Đại , Cồ” cho HS hiểu


? Tại sao Đinh Tiên Hồng lại đóng đô ở Hoa
Lư?.


? Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của
phong kiến Trung Quốc để đặt tên nước nói
lên điều gì?


GV giải thích cho HS về “ Vương “ và “ Đế”
? Đinh Tiên Hồng cịn áp dụng biện pháp gì
để xây dựng đất nước?


? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý
nghĩa gì?


GV giới thiệu cho HS thêm về đền thờ vua
Đinh


? Việcnhân dân lập đền thờ vua Đinh chứng
tỏ điều gì?


? Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoà cảnh
nào?


? Vì sao Lê Hồn lại được suy tơn làm vua?


Cho HS đọc đạon chữ in nghiêng trong SGK
tr.30 và hỏi:


? Việc Thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào
cho Lê Hồn nói lên điều gì?.


GV giải thích cho HS rõ về khái niệm “Tiền
Lê”.


? Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế
nào?


GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ


<b>1.Nhà Đinh xây dựng đất nước</b>


- 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua (Đinh Tiên
Hồng)


- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa
Lư.


- Phong vương cho con
- Cắt cử quan lại


- Dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêm
minh với kẻ phạm tội .


2.Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:
*Sự thành lập của nhà Lê:



979 Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ lục
đục.


Nhà Tống lăm le xâm lược  Lê Hồn được
suy tơn lên làm vua lập ra nhà Lê(Tiền Lê).


Tổ chức chính quyền Trung ương




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Em có nhận xét gì về chính quyền thời Tiền
Lê?


Hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền địa phương
thời Tiên Lê?


? Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế
nào?


? Quân Tống xâm kược nước ta trong hoàn
cảnh như thế nào?


GVtường thuật diễn biến cuộc kháng chiến
theo lược đồ


Lộ lộ lộ lộ lộ lộ


Phủ Châu



<b> Địa phương</b>


* Quân đội thời Tiền Lê :


Cấm quân (quân của triều đình).
Quân địa phương.


<b>3.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê </b>
<b>Hoàn</b>


a.<i><b>Hoàn cảnh lịch sử</b></i>:


Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn  quân
Tống xâm lược


b<i><b>.Diễn biến</b></i>: (SGK).
* <i><b>Địch</b></i> :


Tiến theo hai đường : Thuỷ và bộ do Hỗu
Nhân Bảo chỉ huy.


<i><b>* Ta:</b></i>


Chặn quân thuỷ ở sông Bạch Đằng.



Thái sư---Đại sư


Quan võ Quan võ Tăngquan



10 lộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Yêu cầu HS tường thuật lại diễn biến của
trận đánh?


? ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống?


?Em có suy nghĩ gì về tình hình nơng nghiệp
thời Đinh – Tiền Lê?


? Những việc làm ấy có tác dụng như thế nào
đối với sản xuất nông nghiệp?


? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền đẻ
lầm gì?


? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở
những mặt nào?


? Hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư để thấy
được sự phát triển của nước ta thời Tiên Lê?
? Thương nghiệp có gì đáng chú ý?


? Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà
Tống có ý nghĩa gì?


? Xã hội có những tầng lớp nào?


GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ các tầng lớp


trong xã hội


? Tầng lớp thống trị gồm những ai?
? Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?


Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng
lợi


c. ý nghĩa:


Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
4.Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ.
<i>* Nông nghiệp:</i>


- Ruộng đất chia cho nông dân.
- Khai khẩn đất hoang .


- Chú trọng thuỷ lợi
ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp:


- Lập nhiều xưởng mới.
- Nghề cổ truyền phát triển.
<i>* Thương nghiệp:</i>


Đúc tiền đồng .


Trung tâm bn bán, chợ… hình thành .
Việc bn bán với nước ngoài.



-> Tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
2. Đời sống xã hội và văn hoá<b> </b>


<i><b>a. Xã hội</b></i> :


no




Vua


Quan Quan Nhà
Văn võ sư


Nông
dân


Thợ
T.C


Thư
ơng
nhân


địa
chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

?Quan hệ các tầng lớp này?



? Văn hố thời kì này như thế nào?


? Vì sao các nhà sư thời kì này lại được trọng
dụng?


? Đời sống sinh hoạtcủa người dân diễn ra
như thế nào?


b<i><b>. Văn hoá</b></i> :


- Giáo dục chưa phát triển .


- Đạo phật được truyền bá rộng rãi .
- Chùa chièn được xâydựngnhiều ,nhà sư


được coi trọng.


- Các loại hình văn hố dân gian khá
phát triển.


<b>4.Củng cố:</b>


? Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê?
? Đời sống xã hội và văn hố nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì?


<b>5. Dặn dị:</b>


HS về tìm các mẫu chuyện nói về Lê Hồn và Thái hâu Dương Vân Nga.
Về làm BT –Vở BT.



Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Nhận xét giờ dạy;


………
………
………
………


………


Ngày soạn :
Ngày dạy:


<i><b>Chương II</b></i>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ</b>



<b>(Thế kỷ XI-XII</b>

<b>)</b>


Tiết 14 Bài 10


<b>NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC</b>


<b>XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. Mục tiêu :</b>

1.Kiến thức :



Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước . Dời đô về Thăng Long,đặt tên nước là
Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính , tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương


và địa phương , xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh .


3.Tư tưởng :


Giáo dục cho các em lòng tự hào và thinh thần yêu nước , yêu nhân dân .


Giáo dục HS bước đầu hiểu rằng: pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ
đất nước.


<b>3.Kỹ năng:</b>


Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)


<b>B.</b> Phương tiện dạy học :
Bản đồ Việt Nam


Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước (để trống).
<b>C. Lên lớp :</b>


<b>1. Ổn định lớp;</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh – Tiền Lê?
3. Bài mới:


? Hoàn cảnh thành lập nhà Lý?
? Ai được tôn làm vua?


HS đọc phần in nghiêng trong SGK.


?Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua?
? Sau khi lên ngôi ông đã làm gì?


Gv treo bản đồ Việt Namvà chỉ hai vùng đất
Hoa Lư và Thăng Long trên bản đồ .


? Vì sao Lý Cơng Uốn dời đơ về Đại La và
đổi tên là Thăng Long?


? Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói
lên ước nguyện gì của ông cha ta?


HS đọc đoạn in nghiêng trong SGK.


GV treo sơ đồ trống về tổ chức hành chính


<b>1) Sự thành lập nhà Lý</b>
a<i><b>.Hoàn cảnh</b></i>:


Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết , triều Tiền Lê
chấm dứt.


Lý Công Uốn lên ngôi vua


Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La ,
lấy tên là Thăng Long.


Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
b. <i><b>Tổ chức chính quyền</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

của nhà Lý


? Ai là người đứng đầu nhà nước ?
? Quyền hành vua như thế nào ?


? Có ai giúp việc nước cho vua khơng?
GV HD HS hồn thiện sơ đồ


? Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền
thời Lý?


? Luật pháp thời Lý được ban hành như thế
nào?


HS đọc đoạn in nghiêng SGK.
? Bộ hình thư bảo vẹ ai? Cái gì?


? Quân đội nhà Lý gồm có mấy bộ phận ?
? Nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý?
? Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để bảo
vệ khối đồn kết dân tộc ?


? Chính sách đối ngoại của nhà Lý đối với
các nước láng giềng?


? Nhận xết gì về các chủ trương của nhà Lý?


2. Luật pháp và quân đội.


a. <i><b>Luật pháp:</b></i>


Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ <i><b>Hình thư.</b></i>


<i><b>b.Quân đội:</b></i>


Quân đội gồm có cấm quân và quân địa
phương


Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư
nơng”


c<i><b>.Đối ngoại:</b></i>


Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
 Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết.


4 . Củng cố:


? Nhà lý đã làm gì để củng cố quốc gia?
? Cơng lao của Lý Cơng Uẩn?


5.Dặn dị:


HS làm BT –Vở BT
Nhận xét giờ dạy:


………
………
………





Trung ương


Quan
Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………
…………


Ngày soạn :
Ngày dạy:


Tiết 15, 16 Bài 11


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>



<b>CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG(1075-1077</b>

)


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ,đồng thời giải quyết
những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.


Cuộc tấn cơng tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệtvà hành động chính đáng
2.Tư tưởng :


Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường


Kiệt có cơng lớn đối với đất nước.


Bồi dưỡng lịng dũng cảm nhân ái và tình đồn kết dân tộc(thể hiện trong cuộc tiến
vào đất Tống).


<b>3.Kỹ năng:</b>


Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến vào đất Tống do Lý Thường Kiệtchỉ huy.
Phân tích , nhận xét , đánh giá các sự kiện , nhân vật lịch sử.


<b>B. Phương tiện dạy học :</b>
Lược đồ trận chiến tại phịng tuyến Như Nguyệt.


Những tư liệu có liên quan đến bài học.


<b>C.Lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


2.Kiểm tra bài cũ:


? Nhà Lý được thành lập như thé nào?
? Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nước?
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược
nước ta?


? Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục
đích gì ?



? Để thực hiện âm mưu của mình nhà Tống
đã làm gì ?


? Chúng xúi dục Cham-pa đánh lên phía
Nam nhằm mục đính gì ?


? Biết được âm mưu của nhà Tống, nhà Lý
đã làm những gì ?


? Hãy nêu hiểu biết của em về Lý Thường
Kiệt ?


? Vì sao nhà Lý chủ động tấn công trước để
tự vệ ?


I.Giai doạn thứ nhất (1075--1076)


1.Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.


<b>- Để giải quyết khó khăn trong nước  Nhà </b>
Tống xâm lược nước ta


- Nhà Lý chủ động đối phó với quân Tống
do Lý Thường Kiệt làm chỉ huy


<b>2- Nhà Lý chủ động tấn cơng để phịng vệ</b>
<b>a- Hồn cảnh :</b>


- Nhà Tống ráo riết tấn công xâm lược Đại
Việt



GV trình bày diễn biến
HS trình bày lại


? Việc Lý Thường Kiệt cho yết bảng bói rõ
mục đích của ta nhầưm mục đích gì ?


? Em hãy nêu kết quả của cuộc tiến công
của nhà Lý ?


? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý
nghĩa như thế nào ?


? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu Lý
Thường Kiệt đẫ làm gì ?


- Chủ trương của nhà Lý tấn công trước dể
tự vệ


<b>b- Diễn biến :</b>


- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông
Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất
Tống


- Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục
đích cuộc tiến cơng để tự vệ


<b>c- Kết quả :</b>



Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành
Ung Châu, tướng giặc phải tự tử


<b>d- ý nghĩa : </b>


Làm thay đổi và làm chậm lại cuộc tấn công
xâm lược của nhà Tống vào nước ta


<b>II- Giai đoạn thứ hai ( 1076 – 1077)</b>
<b>1.Kháng chiến bùng nổ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV giảng thêm về dự kiến của địch


? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sơng
Cầu làm phịng tuyến chống qn Tống?
? Phịng tuyến sơng Cầu được xây dựng
như thế nào?


? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã
làm gì?


? Trình bày diễn biến?


GV tường thuật trận chiến qua lược đồ trận
tuyến trên sơng Như Nguyệt.


Sau đó cho HS tường thuật lại qua lược đồ.


? Kết quả ra sao?



GV dùng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến
Như Nguyệt để miêu tả trận chiến đấu.


? Kết quả ?


? Vì sao đang ở thế chiến thắng mà Lý
Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng
giảng hoà với giặc?


? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh
giặc của Lý Thường Kiệt ?


? Trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
thắng lợi là do đâu?


? Chiến thắng ở phịng tuyến Như Nguyệt


tuyến sơng Cầu là nơi đối phó với quân
Tống.




Diễn biến(SGK)


Kết quả:


Qn Tống đóng qn ở bờ bắc sơng Cầu
không lọt vào sâu được.



2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như
Nguyệt:


a.Diễn biến(SGK)
b.Kết quả


+ Quân giặc “Mười phần chết đến sáu
phần”.


+Quách Quỳ chấp nhận “Giảng hoà” và rút
quân về nước.


c.ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

có ý nghĩa gì? _ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc.


_Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được
củng cố.


_Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.


<b>**- Củng cố :</b>


- HS làm bài tập
- GV chữa bài


<b>**- Dặn dò :</b>


- HS làm hết bài tập còn lại


- Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm


………
………
………
…..:




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày dạy:


Tiết 17,18 : Bài 12

<b> </b>



<b> ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HOÁ</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức :


Dưới thời Lý ,đất nước được ổn định lâu dài ,nông nghiệp ,thủ công nghiệp đã có chuyển
biến vá đạt được một số thành tựu nhất định.


Việc mua bán với người nước ngoài được phát triển .


Thời Lý có sự phân hố mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.
Văn hoá giáo dục phát triển mạnh ,hình thành văn hố Thăng Long .
2.Tư tưởng.


Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập cua dân tộc ta vào


thời Lý.


Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân
tộc.


3.Kỹ năng.


Quan sát và phân tích các nét đăck sắc của một cơng trình nghệ thuật.
Rèn luyện kỹ năng lập bảng so sánh , vẽ sơ đồ.


<b>B.Phương tiện dạy học.</b>
1.Ổn định lớp.


2.Bài cũ .


? Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi?


. :
3.Bài mới.


? Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở
hữu của ai?


Cho HS phần in nghiêng trong SGK.
? Trong lễ tịch điền nhà vua tự cày mấy
đường thể hiện điều gì?


? Những biện pháp nhà Lý khuyến khích


<b>I.Đời sống kinh tế. </b>



<b>1Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. </b>
_Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do
nông dân canh tác.


Nhà Lý quan tâm đến nơng nghiệp đề ra
nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp
phát triển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

phát triển nông nghiệp?


? Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển
mạnh như vậy?


Cho HS đọc phần in nghiêng trong SGK.
? Tại sao vua Lý khơng dùng gấm vóc của
nhà Tống?


Cho HS quan sát hình 23 trong SGK.
? Em có nhận xét qua hình đó?
? Bước phát triển mới của thủ công
nghiệp thời Lý là gì?


? Thương nghiệp phát triển như thế nào?
Cho HS đọc chử in nghiêng trong SGK.
? Nơi buôn bán thời Lý.


?Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi
bn bán ở hải đảo ,vùng biên giới mà không
cho tự do đi lại ở nội địa?



? Sự phát triển của thủ công nghiệp và
thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?


<b>2.Thủ công nghiệp và thương nghiệp. </b>
<i><b>a.Thủ công nghiệp</b></i>.


_Nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có
chất lượng cao.


<i><b>b.Thương nghiệp. </b></i>


-Bn bán trong và ngồi nước tấp nập.


-Vân Đồn là nơi buôn bán thuận tiện với
thương nhân nước ngoài.


<b>II.Sinh hoạt xã hội và văn hoá. </b>
<b>1.Những biến đổi về mặt xã hội . </b>


-Thời Lý xã hội chia làm nhiều tầng lớp:


Được cấp hoặccó ruộng




Được nhận đất của làng xã



ruộng của địa chủ Nhận ruộng của địa chủ




Quan lại


Hồng tử,cơng ca


Nơng dân giàu Địa chủ


Nông dân


(từ 18 tuổi trở lên)


Nông dân thường


Nông dân khơng có
ruộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Cày cấy,nộp tô cho địa chủ


? Đời sống các tầng lớp trong giai cấp
thống trị như thế nào?


? Nêu đời sống của các tầng lớp trong giai
cấp bị trị?


GV giảng thêm cho HS về Văn Miếu


? Nêu những dẫn chứng thời Lý đạo phật
được sùng bái ?


Cho HS đọc đoạn in nghiêng trong SGK .
? Nêu vị trí của đạo phật ở thời Lý ?


? Kể tên các hoạt động văn hố dân gian và
các mơn thể thao được nhân dân ta ưa thích ?


<b>2.Giáo dục và văn hoá</b>


-Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu và
đến năm 1075 khoa thi đầu tiên mở.


-Quốc tử giám được thành lập năm 1076.
Đạo phật rất phát triển.


-Nền văn hố dân tộc mang tính dân tộc.
<b>3. Củng cố :</b>


? Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lý ?
? Nêu những thành tựu văn hoá thời Lý?


? Kể tên một vài cơng trình kiến trúc thời Lý?
Cho HS làm BT 2,1 – Vở BT


<b>4. Dặn dò :</b>


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ dạy:



………
……….
.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ


<i><b>(Chương I và chương II)</b></i>


<b>A.Mục tiêu</b>
1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tổng hợp kiến thức lịch sử của chương I và chương II .Từ đó,các em vận dụng vào làm
bài tập lịch sử một cách chính xác,khoa học.


2.Tư tưởng


Các em biết yêu lịch sử dân tộc thông qua một số bài đã học để từ đó các em biết tơn
trọng kính quí các vị anh hùng đã làm nên lịch sử.


3.Kỹ năng


Rèn luyện các em làm b một cách lơgic.


<b>B.Lên lớp.</b>
1.Ổn định lớp


<b>2.Bài mới</b>



1.Bài tập chương I


HS trình bày một số bài tập đã làm ở chương I
Cho HS khác nhận xét,bổ sung.


GV ý kiến nhận xét ,bổ sung ,kết luận.


GV dùng bảng kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra một số sự kiện quan trọng
đã học ở chương I.


Chia nhóm cho HS làm bài tập.
2.Bài tập chương II


Cho HS của từng nhóm (4 nhóm) trình bày những bài tập khó để cả lớp
cùng giải quyết.


Sau đó HS phát biểu,bổ sung.
GV nhận xét,bổ sung.


Tiếp tục dùng bảng kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra lại những kiến thức cơ bản
đã học ở chương II


Sau đó lần lượt cho từng em phát biểu ,rồi cho HS khác nhận xét.
GV nhận xét ,bổ sung rồi kết luận cho điểm.


<b>3.Dặndò</b>


<b> Ngày soạn:</b>
Ngày dạy:


ÔN TẬP



<b>I.Mục tiêu</b>


<b>1.Kiến thức </b>


HS thống hoá được nội dung kiến thức từ bài 8 đến bài 11.
<b>2.Tư tưởng </b>


Giáo dục tinh thần yêu nước ,ý chí quyết tâm giành độc lập của cha ông ta.
<b>3.Kỹ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tài liệu về nội dung phần ôn tập
Bảng phụ.


<b>III.Hoạt động của GV và HS.</b>


? Em hãy cho biết những biểu hiện vì ý thức
tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng
đất nước?


? Đinh Bộ Lĩnh đã làm những gì để chấm
dứt tình trạng cát cứ?


? Nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ
Lĩnh?


? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý
nghĩa như thế nào?



? Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê như thế
nào?


? Cuộc kháng chiến của Lê Hoàn chống
Tống diễn ra như thế nào? ý nghĩa?
(HS thuật lại và nêu ý nghĩa)


? Thời Đinh-Tiền Lê đã làm những gì nền
kinh tế tự chủ?


? Đời sống xã hội và văn hoá thời
Đinh-Tiền Lê như thế nào?


?Nhà Lý được thành lập như thế nào?
? Em vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung
ương và địa phương thời Lý?


? Luật pháp và quân đội thời Lý như thế
nào?


<b>1.Nước ta buổi đầu độc lập. </b>
-Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi .
-Bỏ chức Tiết độ sứ.


-Thiết lập triều đình mới.


-Cắt cử các tướng coi giữ các châu.
-Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần
Lãm tiến đánh các sứ quân khác.Nhân dân


ủng hộ ông đánh đâu thắng đấy. Năm 967
đất nước thống nhất.


<b>2.Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê. </b>
-Năm 968,Đinh Bộ Lĩnhlên ngơi hồng đế.
-Năm 970,đặt niên hiệu Thái Bình,phong
vương cho các con.


-Ông cho xây dựng cung điện,đúc tiền,kẻ
phạm tội thì phạt khắc nghiệt.


-Vua đứng đầu ,giúp việc vua có thái sư,đại
sư. Dưới vua là quan văn ,quan võ…..


Cả nước chia làm 10 lộ ,dưới lộ là phủ ,châu.


-Xây dựng nền kinh tế tự chủ:
+ Nông nghiệp


+ Thủ công nghiệp
+Thương nghiệp


-Đời sống xã hội và văn hoá:
+Xã hội


+Văn hoá


<b>3.Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng</b>
<b> đất nước. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống diễn ra như thế nào?


HS tường thuật lại.


? Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi.


+Quân đội gồm hai bộ phận.


-Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống:
+Giai đoạn thứ nhất(1075)


+Giai đoạn thứ hai(1077)
+ý nghĩa


<b>III.Củng cố</b>


HS làm bài tập.
<b>IV.Dặn dị </b>


Ơn tập tốt yiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nhận xét:


………
………
………
………
………
………


………
………..




Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết21: KIỂM TRA 45 PHÚT(VIẾT)


<b>A.Mục tiêu</b>
<b>1 Kiến thức</b>


-Nhằm hệ thống hoá kiến thức cho học sinh để làm bài một cách đày đủ kiến thức ,nội
dung ,chính xác.


-Viết bài lôgic.
<b>2.Tư tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.Kỹ năng</b>


Kỹ năng viết bài lơgic,có cảm xúc mang tính lịch sử,
<b>B.Lên lớp</b>


<b>1.ổn định lớp</b>
<b>2.Bài cũ </b>
<b>3.Đề bài</b>


Theo nhân hàng đề thi và đáp án lịch sử 7
GV phát bài cho HS làm bài.



GV theo dõi HS làm bài ,hết giờ thu bài về nhà chấm.
<b>4.Dặn dò</b>


Về đọc bài trước để cho tiết học sau.


Ngày soạn :
Ngày dạy:

<i><b>Chương III</b></i>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN</b>



<b> (Thế kỷ XIII-XIV)</b>



Tiết 22, 23: Bài 13


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thay nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông
qua việc sửa đổi ,bổ sung thêm pháp luật thời Lý.


2.Tư tưởng


Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức hóc lột và tinh thần sáng tạo
trong xây dựng đất nước.


3.Kỹ năng



Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu.
B.Phương tiện dạy học.


-Tài liệu phục vụ nội dung bài.


-Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ chính quyền thời Trần.
C.Lên lớp.


1.ổn định lớp.
2.Bài mới.


HS th¶o luËn nhãm.
Nhãm 1:


? Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh
nào?




? Nêu những chi tiết chứng tỏ nhân dân
khỉ cùc?


? Vì sao nhà Lý phải dựa vào họ Trần?
GV nói thêm về việc nhà Trần đợc thành
lập.


Nhãm 2:


? Nhà Trần làm những gì để củng cố chế
độ phong kiến tập quyền?





? So víi thêi lý thêi Trần có những điểm
gì khác?


? Các cơ quan có nhiệm vụ gì?
? C¸c chøc quan cã nhiƯm vơ g×?


GV treo lợc đồ tổ chức nhà nớc Đại Việt
thời Trần yêu cầu HS trình bày.




<b>I.NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. </b>
1.Nhà Lý sụp đổ.


- Chính quyền nhà Lý khơng lo cho nhân
dân


-Dân chúng khổ cực.


-Một số thế lực phong kiến đánh giết lẫn
nhau, chống lại triều đình.


-Nhà Lý dựa vào họ Trần.


-Tháng 12 (ất Dậu- đầu năm 1226) Trần
Cảnh lên ngôi.



<b>2.Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập</b>
<b>quyền. </b>


-Bộ máy quan lại gồm 3 cấp :
+Triều đình.


+Hành chính trung gian.
+Hành chính cơ sở.


-Vua đứng đầu triều đình, thực hiện chế độ
Thái thượng hồng.


-Đặt thêm một số cơ quan và các chức
quan:


+ Quốc sử viện.
+Thái y viện.
+Tôn nhân phủ.
+Hà đê sứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nhãm 3:


? Ph¸p luËt thêi Trần nh thế nào?


? Đặt cơ quan Thẩm hình viện để làm gì?
? Việc này có tác dụng gì?


-Nước ta chia làm 12 lộ:
Nước



Chánh, phó,… Chánh,phó an phú
sử



Tri phủ







Tri châu Tri huyện



Xã quan



<b>3.Pháp luật thời Trần. </b>


-Nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật.
-Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện.
-Để chuông cho dân kêu oan.


<b>II.NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI</b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.</b>


<b>1.Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố</b>





Lộ 12 lộ Lộ


Phủ


Châu Huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Quân đội thời Trần đợc tổ chức nh thế
nào?


? Chính sách và chủ trơng này có tác
dụng nh thế nào?




? Nông nghiệp nớc ta dới thời Trần nh thế
nào?


? Những việc làm của nhà Trần có tác
dụng gì?


HS quan sát hình 28. Qua hình 28 em
hiểu đợc những gì?


? Thủ công nghiệp thời Trần nh thế nào?
? Th¬ng nghiƯp níc ta thêi Trần nh thế
nào?





? Em cã nhËn xÐt g× về thủ công nghiệp,
thơng nghiệp nớc ta thời Trần?





<b>quèc phßng.</b>


-Quân đội gồm: Cấm quân và quân ở các lộ.
-ở làng xã có hơng binh.


-Qn đội theo chính sách “ngụ binh
nông” và chủ trơng “quân lính cốt tinh nhuệ,
khơng cốt đơng”.


-Cư tíng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.
2.Phục hồi và phát triĨn kinh tÕ.
a.<i><b>N«ng nghiƯp</b></i>.


-KhÈn hoang.


-Đắp đê phịng lụt, đào sơng,…
-Nơng dân tích cực sản xuất.
-Nông nghiệp đợc phục hồi.
b<i><b>.Th cụng nghip</b></i>.


-Các xởng thủ công nhà nớc phát triển.
-Có nhiều ngành nghề.


c<i><b>.Th</b><b> ơng nghiệp.</b></i>



-Chợ mọc lên nhiều.
-Thăng Long cã 61 phêng.


-Héi Thèng, Héi TriỊu, V©n Đồn buôn bán
tấp nập với nớc ngoài.


3.H thng bài,


4.Hướng dẫn HS làm b ài tập ở lớp.
5.Dặn dò.


Nhận xét:


………
………
………
………
………
Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tiết 24,25,26,27: Bài 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN</b>
<b> (THẾ KỶ XIII)</b>


<b>A.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức.



Giúp HS hiểu và nắm được:


-Trong ba lần xâm lược nước ta , nhất là ở lần thứ hai và thứ ba, nhà 0Nguyên đã chuẩn bị
rất công phu, chu đáo.


-Diễn biến cơ bản nhất về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thời
Trần.


-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến đó.
2.Tư tưởng


-Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước,niềm tự hào và
tự cường dân tộc,biết ơn các anh hùng dân tộc.


<b>3.Kỹ năng. </b>


Biết sử dụng bản đồ,biết phân tích,so sánh,đối chiếu diễn biến giữa 3 lần kháng chiến.
<b>B.Phương tiện dạy học.</b>


-Bản đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần 1,lần 2,lần 3.
-Tài liệu tham khảo


<b>C.Lên lớp.</b>
1.ổn định lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.Bài mới</b>


HS quan sát hình 29.Nêu hiểu biết của em về
qn Mơng Cổ.



? Mơng Cổ có âm mưu thế nào?


? Vì sao vua Mông Cổ cho quân đánh Đại
Việt trước?


? Trước khi kéo vào nước ta qn Mơng
Cổ làm gì?


? Vua Trần xử lý như thế nào?


<b>I.Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống</b>
<b>quân xâm lược Mông Cổ(1258).</b>
1.Âm mưu xâm lược Đai Việt của Mông
<b>Cổ.</b>


-Quân đội Mông Cổ mạnh và hiếu chiến.
-Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt
để đánh lên phía nam Trung Quốc,thực hiện
kế hoạch gọm kìm tiêu diệt Nam Tống.


2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh
<b>bại quân Mông Cổ .</b>


<i><b>a.Nhà Trần chuẩn bị</b></i>:


-Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân
đội ngày đêm luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược


nước ta vua Trần đã làm gì?


GV dùng lược đồ cuộc kháng chiến chống
Mông Cổ (1258) để trình bày diễn biến.
? Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều
gì?


? Kế sách “vườn khơng, nhà trống” có tác
dụng như thế nào?


? Vì sao quân ta đánh bại được quân Mông
Cổ?


? Bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng
chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất ?


<i><b>b.Diễn biến</b></i>


-Tháng 1/1258, ba vạn quân Mông Cổ kéo
vào nước ta.


-Ta thưc hiện kế sách “vườn không, nhà
trống”.


-Giặc bị thiếu lương thực,thực phẩm , khó
khăn chồng chất.


-Nhà Trần phản công lớn.


-Giặc chạy về đến Quy Hoá bị dân binh ở


đây chặn đánh tan tác.


c. Kết quả:


Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân
Mông Cổ thắng lợi.


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG
<b>QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN(1285)</b>


? NHÀ NGUYÊN ĐƯỢC THÀNH LẬP
NHƯ THẾ NÀO?


? SAU KHI THÀNH LẬP NHÀ NGUYÊN
ĐÃ LÀM GÌ?


? TẠI SAO QUÂN NGUYÊN ĐẤNH
CHAM PA TRƯỚC KHI ĐÁNH ĐẠI
VIỆT?


? BIẾT ÂM MƯU XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
CỦA QUÂN NGUYÊN VUA TRẦN ĐÃ
LÀM GÌ?


? VIỆC MỞ HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG


<b>1. ÂM MƯU XÂM LƯỢC CHAM PA </b>
<b>VÀ ĐẠI VIỆT CỦA NHÀ </b>


<b>NGUYÊN</b>



NĂM 1279 VUA MÔNG CỔ LẬP RA
NHÀ NGUYÊN.


VUA NGUYÊN – HỐT TẤT LIỆT RÁO
RIẾT CHUẨN BỊ XÂM LƯỢC CHAM PA
VÀ ĐẠI VIỆT .


NĂM 1283 HƠN 10 VẠN QUÂN


NGUYÊN DO TOA ĐÔ CHỈ HUY XÂM
LƯỢC CHAM PA NHƯNG BỊ THẤT BẠI .


<b>2. NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG </b>
<b>CHIẾN </b>


TRIỆU TẬP HỘI NGHỊ CÁC VƯƠNG
HẦU Ở BÌNH THAN (CHÍ LINH ).
ĐẦU NĂM 1285 MỞ HỘI NGHỊ DIÊN
HỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?


? HỊCH TƯỚNG SĨ RA ĐỜI CĨ TÁC
DỤNG GÌ?


? NHỮNG VIỆC LÀM CỦA NHÀ TRẦN
THỂ HIỆN ĐIỀU GÌ?


GV DÙNG LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN


CHỐNG QUÂN MÔNG –NGUYÊN LÂN
FTHỨ HAI ĐỂ TƯỜNG THUẬT


? CÂU NÓI CỦA TRẦN QUỐC TUẤN
NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?


GV KỂ THÊM CHO HS NGHE VỀ TRẦN
BÌNH TRỌNG


? NÊU CÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA TA LẦN
THỨ 2?


? NÊU KẾT QUẢ CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MÔNG –NGUYÊN LẦN THỨ
HAI?


TRẦN QUỐC TUẤN SOẠN HỊCH
TƯỚNG SĨ .


TỔ CHỨC TẬP TRẬN VÀ DUYỆT BINH
Ở ĐÔNG BỘ ĐẦU


QUÂN SĨ THÍCH VÀO TAY 2 CHỮ “SÁT
THÁT”.


3.DIỄN BIẾN KẾT QUẢ CỦA CUỘC
<b>KHÁNG CHIẾN </b>


<i><b>A.DIỄN BIẾN</b></i> :



CUỐI THÁNG 1/ 1285 , 50 VẠN QUÂN
NGUYÊNDO THOÁT HOAN CHỈ HUY
XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT


SAU VÀI TRẬN ĐÁNH Ở BIÊN GIỚI TA
RÚT VỀ VẠN KIẾP , THĂNG LONG
CUỐI CÙNG RÚT VỀ THIÊN TRƯỜNG
TOA ĐÔ TỪ CHAM PA ĐÁNH RA NGHỆ
AN, THANH HOÁ .QUÂN CỦA THOÁT
HOAN MỞ CUỘC TẤN CƠNG XUỐNG
PHÍA NAM.


TRẦN QUỐC TUẤN RÚT LUI QN
GIẶC RÚT VỀ THĂNG LONG NHƯNG
GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN.


NHÀ TRẦN TỔ CHỨC PHẢN CÔNG.


<i><b>a. KẾT QUẢ:</b></i>


50 VẠN QUÂN NGUYÊNBỊ ĐÁNH TAN
TÀNH


CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
MÔNG –NGUYÊN THẮNG LỢI.


<b>III. CUỘC KHÁNG CHIÉN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN</b>
<b>XÂM LƯỢC NGUYÊN(1287-1288)</b>


<b>? NÊU NHỮNG DẪN CHỨNG VÀ VIỆC </b>


QUÂN NGUYÊN CHUẨN BỊ CHU ĐÁO
CHO CUỘC XÂM LƯỢC ?


<b>1.NHÀ NGUYÊN XÂM LƯỢC ĐẠI </b>
<b>VIỆT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? TRƯỚC TÌNH HÌNH ẤY VUA TƠI NHÀ
TRẦN ĐÃ LÀM GÌ?


? QN NGUN TIẾN HÀNH XAM
LƯỢC NƯỚC TA NHƯ THẾ NÀO ?


? VIỆC Ô MÃ NHI KÉO QUÂN HỘI TỤ
VỚI QN THỐT HOAN NHẰM MỤC
ĐÍCH GÌ ?


? VÌ SAO THỐT HOAN XÂY VẠN
KIẾP LÀM CĂN CỨ?


? VÌ SAO Ơ MÃ NHI KHƠNG BẢO VỆ
ĐỒN THUYỀN LƯƠNG MÀ TIẾN VỀ
VẠN KIẾP?


? EM HÃY TƯỜNG THẬT LẠI TRẬN
VÂN ĐỒN?


? CHIẾN THẮNG VÂN ĐỒN CÓ Ý
NGHĨA GÌ?


? KHI KÉO VÀO THĂNG LONG QN


CỦA THỐT HOAN GẶP PHẢI KHĨ
KHĂN GÌ?


? CHÚNG ĐÃ LÀM GÌ?


? GV DÙNG LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG ĐỂ TƯỜNG THUẬT DIỄN
BIẾN ?


QUÂN XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT LẦN THỨ
BA.


NHÀ TRẦN KHẨN TRƯƠNG CHUẨN BỊ
KHÁNG CHIẾN.


CUỐI THÁNG 12/1287 QUÂN NGUYÊN
KÉO VÀO NƯỚC TA THEO 2 ĐƯỜNG :
ĐƯỜNG BỘ DO THOÁT HOAN CHỈ
HUY ĐANNNNNNHS VÀO LẠNG SƠN ,
BẮC GIANG .


ĐƯỜNG BIỂN DO Ô MÃ NHICHỈ HUY
NGƯỢC SÔNG BẠCH ĐẰNG KÉO ĐẾN
VẠN KIẾP HỘI TỤ VOIƯÍ QN


THỐT HOAN.


ĐẦU NĂM 1288 THỐT HOAN CHỌN
VẠN KIẾP ĐỂ XÂY DỰNG CĂN CỨ
<b>2. TRẬN VÂN ĐỒN TIÊU DIỆT ĐOÀN </b>


<b>THUYỀN LƯƠNG CỦA TRƯƠNG VĂN </b>
<b>HỔ </b>


TRẦN KHÁNH DƯ CHO QUÂN MAI
PHỤC Ở VÂN ĐỒN ĐỘI THUYỀN
LƯƠNG CỦA ĐỊCH .


KHI ĐOÀN THUYỀN LƯƠNG CỦA ĐỊCH
QUA VÂN ĐỒN BỊ QUÂN CỦA TRẦN
KHÁNH DƯ TỪ NHIỀU PHÍA ĐÁNH RA
DỮ DỘI .


PHẦNLỚN THUYỀN LƯƠNG BỊ ĐẮM ,
PHẦN CÒN LẠI BỊ TA CHIẾM.


<b>3.CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG </b>


<i><b>A.HỒN CẢNH .</b></i>


CUỐI THÁNG 1/ 1288THỐT HOAN
CHIA LÀM 3 ĐẠO QUÂN TIẾN VÀO
THĂNG LONG .


GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN , THOÁT
HOẢNÚT QUÂN LEN VẠN KIẾP VÀ
RÚT QUÂN VỀ NƯỚC .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? VÌ SAO TA CHỌN BẠCH ĐẰNG LÀ
NƠI MAI PHỤC?



? CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM
1288 CĨ Ý NGHĨA GÌ?


? CÁNH QN CỦA THOÁT HOAN RA
SAO?


HS TƯỜNG THẬT LẠI TRẬN BẠCH
ĐẰNG.


? CÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA NHÀ TRẦN
Ở LẦN THỨ BA CĨ GÌ KHÁC VÀ
GIỐNG SO VỚI LẦN THỨ HAI?


<i><b>B.DIỄN BIẾN :</b></i>


THÁNG 4/1288 ĐỒN THUYỀN Ơ MÃ
NHI RÚT VỀ THEO SÔNG BẠCH
ĐẰNG .


TA NHỬ ĐỊCH VÀO SÂU TRẬN ĐỊA
KHI NƯỚC DÂNG CAO .


LÚC NƯỚC RÚT THUỲEN ĐỊCH XÔ
VÀO BÃI CỌC VÀ BỊ QUÂN TA ĐÁNH
TỪ HAI BÊN BỜ.


C.KẾT QUẢ :


GIẶC BỊ CHÉT NHIỀU , Ô MÃ NHI BỊ
BẮT SỐNG



<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ</b>
<b>CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN XÂM LƯỢC</b>


<b>MƠNG –NGUN</b>
<b> HS thảo luận nhóm sau đó trả lời.Các nhóm</b>


nhận xét ,GV nhận xét, kết luận.


Nhóm 1: Nêu nguyên nhân đưa đến thắng
lợi của cả 3 lần kháng chiến chống
Mơng-Ngun.


Nhóm 2: Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh
thần đoàn kết dân tộc?


? Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn
bị cho 3 lần kháng chiến?


Nhóm 3: Nêu cách đánh sáng tạo của nhà
Trần trong 3 lần kháng chiến?


Nhóm 4: Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Nguyên?


? Nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn
kết dân tộc?


?Nêu những viêck làm của nhà Trần chuẩn


bị cho 3 lần kháng chiến?


? Nêu những cách đánh sáng tạo trong 3 lần
kháng chiến?


? Trình bày những đóng góp của Trần Quốc


<b>1.Nguyên nhân thắng lợi. </b>


-Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia.
-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-Tinh thần hi sinh của toàn dân ta đặc biệt là
quân đội Trần.


-Nhà Trần có những chiến lược, chiến thuật
đúng đắn,sáng tạo của những người chỉ huy.


<b>2.ý nghĩa lịch sử. </b>


-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại
Việt của đế chế Nguyên,bảo vệ độc lập và
toàn vẹn lãnh thổ.


-Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền
thống quân sự Việt Nam .


-Để lại bài học vơ cùng q giá.


-Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân
Nguyên đối với nước khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tuấn trong cuộc kháng chiến chống qn
Mơng-Ngun ?


4.Cđng cè


HS làm bài tập ở lớp.
5.Dặn dò


-HS lµm hÕt bµi tËp ë nhµ
-Chuẩn bị bài sau.


Nhận xÐt:


<b> ………. ………..</b>
………
.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 28,29: Bài 15


<b>SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ,VĂN HOÁ THỜI TRẦN.</b>



<b>A.Mục tiêu</b>
1.Kiến thức.


-Giúp HS nắm được: sau các kháng chiến quyết liệt chông quân Mông- Nguyên, Đại Việt
phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội.



-Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần
cù của nhân dân ta, nền kinh tế ,xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh
chóng, văn hoá, giáo dục, khoa học-kỹ thuật đều đạt được nhiều thành tựu rực rỡ,quốc gia
Đại Việt ngày càng cường thịnh.


2.Tư tưởng


-Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước,yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
3.Kỹ năng


-Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử
<b>B.Phương tiện dạy học</b>


-Tài liệu phục vụ nội dung bài.
-HS chuẩn bị bài.


<b>C.Lên lớp.</b>
1.Ổn định lớp


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân
Mông- Nguyên?


3.Bài mới


<b>I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS thảo luận nhóm
Nhóm1:



? Sau chiến tranh nhà Trần đã làm những gì
để phát triển nơng nghiệp?


? Em hiểu như thế nào là điền trang, thái
ấp?


? Ruộng tư hữu ở dưới những hình thức
nào?


? Nêu nhận xét của em về nông nghiệp thời
Trần?


HS quan sát hình 35, 36.
Nhóm 2:


? Thủ cơng nghiệp thời Trần như thế nào?
? Nêu suy nghĩ của em qua hình 35,36?
? Nêu nhận xét của em về thủ cơng nghiệp
thời Trần?


Nhóm 3:


? Tình tình thương nghiệp thời Trần như
thế nào?


? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế nước
ta dưới thời Trần?


Nhóm 4:



? Em hãy trình bày tình hình xã hội thời
Trần?


? Nêu hiểu biết của em về tầng lớp thống
trị?


? Tầng lớp thợ thủ công-thương nhân như
thế nào?


? Trình bày hiểu biết của em về nơng dân
thời Trần?


? Nơng nơ,nơ tì thời Trần như thế nào?


<b>1.Nền kinh tế sau chiến tranh</b>
a.<i><b>Nông nghiệp</b></i>


-Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập
làng, xã trong nhân dân được mở rộng
-Đê điều được củng cố


-Ruộng đất cơng chiếm phần lớn ruộng đất
trong nước.


-Các hình thức: điền trang,thái ấp xuất hiện
-Ruộng tư hữu ngày càng nhiều.


<i><b>b.Thủ công nghiệp</b></i>.



-Nhà nước trực tiếp quản lý gồm nhiều
ngành nghề khác nhau.


-Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ
biến và phát triển .


-Lập thành làng nghề ,phường nghề.


-Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều,trình độ
kỹ thuật ngày càng cao.


<i><b>c.Thương nghiệp</b></i>


-Việc trao đổi buôn bán trong nước và các
thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.
-Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong
cả nước,tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn…
<b>2.Tình hình xã hội sau chiến tranh.</b>


Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc:
 Tầng lớp thống trị gồm:


-Vua, Vương hầu,Quý tộc
-Quan lại, Địa chủ


 Tầng lớp bị trị gồm:
-Thợ thủ công-Thương nhân
-Nông dân- tá điền


-Nông nô- nơ tì





</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Em có nhận xét gì về xã hội thời Trần?


<b>II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ</b>


Nhóm 1:


? Sinh hoạt văn hoá thời Trần thể hiện như
thế nào?


? Nêu những dẫn chứng đạo phật và đạo
nho phát triển?


? Nêu nhận xét của em về đời sống văn hố
thời Trần?


Nhóm 2:


? Tình hình văn học thời Trần như thế nào?
? Kể tên một số tác phẩm mà em biết?


Nhóm 3:


? Trình bày tình hình giáo dục,khoa học-kỹ
thuật thời Trần?


? Quốc Sử viện có nhiệm vụ gì?



? Nêu một số thành tựu khoa học- kỹ thuật?


Quan sát hình 37 ,38.
Nhóm 4:


? Trình bày nghệ thuật kiến trúc và điêu
khăc thời Trần?


? Qua hình 37, 38 em có nhận xet gì?


<b>1.Đời sống văn hố</b>


-Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong
nhân dân


-Cả đạo phật và nho giáo đều phát triển
mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
-Các hình thức sinh hoạt văn hố ca hát,nhảy
múa,….được phổ biến.


<b>2.Văn học</b>


-Văn học chữ Hán và chữ Nôm chứa đựng
nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn
hoá Đại Việt.


3.Giáo dục và khoa học kỹ thuật


<i><b>a.Giáo dục</b></i>



-Trường học mở ra ngày càng nhiều,các kỳ
thi chọn người giỏi được tổ chức thường
xuyên.


-Lập ra Quốc Sử viện


-Năm 1272 “ Đại Việt sử ký” ra đời.


<i><b>b.Quân sự, khoa học-kỹ thuật</b></i>


-Đạt nhiều thành tựu.


<b>4.Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc.</b>


-Nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị ra đời:
tháp Phổ Minh , thành Tây Đô.


-Nghệ thuật chạm khắc tinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4.Củng cố</b>


HS làm bài tập- vở bài tập.


HS chũa bài, GV nhận xét, cho điểm
5.Dăn dò


HS học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
Nhận xét giờ dạy:





………
………
………
………


Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 30, 31: Bài 16


<b>SỰ SUY SỤP VỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV</b>



A. <b>Mục tiêu :</b>
1.Kiến thức :


Cuối thế kỉ XIV nền kinh tế Đại Việt bị trì trệ , đời sống của tầng lớp NDLĐ , nhất là nông
dân , nông nô , nơ tì rất đói khổ xã hội rối loạn .


Phong trào nơng dân , nơ tì diễn ra khắp nơi .


Điề đó chứng tỏ vơng triều Trần đã bớc vào thời kì suy sụp . Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong
hồn cảnh đó là cần thiết .


<b>2.Tư tưởng :</b>


Thấy đợc sự sa đoạ , thối nát của tầng lớp quí tộc vơng hầu cầm quyền cuối thời Trần đã gây
nhiều hậu quả cho đất nớc ,xã hội .


Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nông dân , nơ tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật
lịch sử Hồ Quí Ly, một ngời yêu nớc , có t tởng cải cách để đa đất nớc thoát khỏi cuộc


khủng hoảng .


<b>3.Kĩ năng:</b>


Bồi dỡng cho HS kĩ năng so sánh , đối chiếu các sự kiện lịch sử và kĩ năng hệ thống , thống
kê sử dụng bản đồ khi học bài .


<b>B .Đồ dùng dạy học:</b>
Tài liệu về nội dung bài học


B. <b>Lên lớp :</b>
<b>1.ổn địn lớp :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3.Bài mới :


? Tình hình kinh tế nớc ta cuối thé kỉ XIV
nh tthế nào?


? Tại sao có tình trạng nh trên?


?Hãy lấy một số ví dụ chứng tỏ rằng vua
quan thời Trần ăn chơi sa đoạ?


? Trớc sự tấn công của Cham pa và nhà
Minh nhà Trần đã làm gì?


? Nhân dân đã làm gì?
Dựa vào lợc đồ H.39



HS trình bày diễn biến từng cuộc khởi nghĩa
.


? Vì sao có kết quả nh vậy?


? Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông
dân , nơ tì nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều
gì?


? Nhà Hồ thành lập trong hoầ cảnh nào?


<b>I.Tình hình kinh tế –xã hội</b>
<b>1.Tình hình kinh tế :</b>


- Nhà nớc khong chăm lo đến sản xuất nông
nghiệp nên nhiều năm bị mất mùa , đói kém
làm cho đời sống gặp nhiều khó khăn.


- Ruộng đất công bị xâm lấn , ruộng của
nông dân bị thu hẹp, dân nghèo phải nộp tiền
thuế đinh nhiều .


<b>2.Tình hình xã hội:</b>
-Vua ăn chơi sa đoạ


- Nhà Trần bất lực đối phó với Cham pa và
nhà Minh .


- Nông dân nổi dậy đấu tranh .



<i><b>a.Khởi nghĩa của Ngô Bệ</b></i>:


Diễn ra từ năm 1344 đến 1460 ở Hải Dơng.


<i><b>b.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh,</b></i>


Nguyễn Kị ở Thanh hoá năm 1379


<i><b>c.Cuộc khởi nghĩa của Phạm S Ôn ở Quốc </b></i>
<i><b>Oai Sơn Tây(1390).</b></i>


<i><b>c.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái – </b></i>
<i><b>Sơn Tây.</b></i>


*<i><b>Kết quả</b></i>: Bị thất bại


*<i><b>ý nghĩa</b></i> :Đó là những ứng mãnh liệt của
nhân dân đối với nhà Trần


<b>II .Nhà hồ và cải cách </b>
<b> của hồ quý ly</b>
1.Nhà Hồ thành lập :


Năm 1400 nhà Trần suy sụp Hồ Quý Ly phế
truất vua Trần và lên làm vua , nhà Hồ thành
lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Nêu hiểu biết của em về Hồ Q Ly?
HS thảo luận nhóm (5 nhóm).



Nhóm 1:


?Về chính trị Hồ Quý Ly đã thực hiện cải
cách gì?


? Vì sao cải tổ hàng ngũ võ quan ?


? Việc thăm hỏi đời sống ND có ý nghĩa nh
thế nào?


Nhóm 2:


? Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly về
kinh tế ,tài chính ?


? Việc ban hành chính sách hạn điền có tác
dụng gì?


Nhóm 3:


? Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly về xã
hội ?


Nhóm 4:


? Về văn hoá , giáo dục Hồ quý Ly có những
cải cáchs gì?


Nhóm 5:



? Hồ Q Ly có những cải cách gì về quân
sự?


HS quan sát H.40 SGK và cho biết suy nghĩ
của em?


? Nêu ý nghĩa , tác dụng cải cách Hồ Quý
Ly?


? Nêu một vài hạn chế của chính sách cải


<b>Ly</b>


<i><b>+ Về chính trị</b></i>


- Cải tổ hàng ngũ võ quan.


- Đổi tên một số đơn vị hành chính
- Qui định cách làm việc của bộ máy


chính quyền


- Các quan triều thăm hỏi đời sống của
nhân dân.


+ <i><b>Về kinh tế ,tài chính </b></i>


-Phát hành tiền giấy



-Ban hành chính sách hạn điền
-Qui định lại biểu thuế.


-Thuế đinh
-Thuế ruộng.


<i><b>+Xã hội </b></i>


- Ban hành chính sách hạn nơ


- Lấy của nhà giàu chia cho ngời nghèo.
- Chữa bệnh cho nhân dân.


+ <i><b>Văn hoá ,giáo dục</b></i>:


- S cha đến 50 tuổi phải hồn tục.
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nơm.


<i><b>+ Về quân sự:</b></i>


- Làm lại sổ đinh .
- Sản xuất vũ khí .


- Bố trí phịng thủ nơi hiểm yếu
- Cho xây thành kiên cố : Thành Tây


Đô thành Đa Bang(Hà Tây).


<b>3.ý nghĩa , tác dụng cải cách Hồ Q Ly.</b>
- Đa đất nớc thốt khỏi tình trngj khủng


hoảng .


- Hạn chế tập trung ruộng đất t.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nớc
- Tăng cờng quyền lực cho nhà nớc.
+Hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

cách ?


? Vì sao các chính sách đố khơng đợc nhân
dân ủng hộ?


 <b>Củng cố bài </b>


HS làm BT, HS chữa BT GV đánh giá nhận xét.
 <b>Dặn dò</b>


HS ôn tập các bài đã học để chuẩn bị cho tiết sau
Nhận xét giờ dạy:


………
………
……….


Ngày soạn :
Ngày dạy:


Tiết 32 : Bài 17


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III</b>




<b>A.Mục tiêu</b>
1.Kiến thức


- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý,Trần, Hồ.


- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt: chính trị,kinh tế,văn hoá của Đại Việt ở
thời Lý, Trần, Hồ.


2.Tư tưởng


Giáo dục lòng yêu nước,niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3.Kỹ năng


- Sử dụng lược đồ.
- Lập bảng thống kê.


<b>B.Đồ dùng dạy học</b>
- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông-Nguyên.


- Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa nghệ thuật thời Lý, Trần .
<b>C.Lên lớp</b>


1.Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Tác dụng của những cải cách đó?
2.Bài mới


GV sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc
kháng chiến và gọi HS lên hoàn thành.



? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc
kháng chiến chống Tống thời Lý,chống
Mông-Nguyên thời Trần?


? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc
kháng chiến thể hiện như thế nào?


? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc
kháng chiến?


? Công lao đóng góp của các vị anh hùng
tiêu biểu?


? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của
các cuộc kháng chiến?


? Các cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa
như thế nào?


? Nêu tình hình kinh tế dưới thừi Lý,
Trần ,Hồ?


? Nêu tình hình văn hố thời Lý ,Trần ,Hồ?


? Nêu tình hình xã hội dưới thời Lý,Trần
,Hồ?


? Nêu tình hình giáo dục thời Lý, Trần ,Hồ?



<b>I.Kháng chiến giành độc lập.</b>
<b>1.Chống giặc ngoại xâm.</b>


- Chống Tống: tháng 10/1075 đến tháng
3/1077.


- Chống Mông-Nguyên:


+ Lần 1:đầu tháng 1/1258 đến 29/1/1258.
+ Lần 2: 1/1285 đến 6/1285.


+ Lần 3: 12/1287 đến 4/1288.
2.Đường lối kháng chiến.


- Chống Tống: tiến công truớc tự vệ.
- Chống Mông-Nguyên: vườn không nhà
trống.


3.Những tấm gương tiêu biểu.
- Lý Thường Kiệt.


- Trần Quốc Tuấn.
- Lý Kế Nguyên.
- Trần Thủ Độ,….


<b>4. Nguyên nhân thắng lợi. </b>
- Sự ủng hộ của nhân dân.


- Sự lãnh đạo tài tình,sáng suốt của các


tướng lĩnh.


<b>5. ý nghĩa.</b>


- Đập tan âm mưu xâm lược của thế lực
phong kiến phương Bắc.


- Bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc.
<b>II.Kinh tế,xã hội,văn hố.</b>


<b>1.Kinh tế.</b>


- Nơng nghiệp.
- Thủ cơng nghiệp.
- Thương nghiệp.
<b>2.Văn hố.</b>


<b>3.Xã hội.</b>
<b>4..Giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Về tình hình khoa học – kỹ thuật thời
Lý,Trần, Hồ như thế nào?




<b>4.Củng cố.</b>


HS làm bài tập
<b>5.Dăn dò.</b>



Nhận xét:


………
………
………
………


Ngày soạn :18-3-2008
Ngày dạy:


Tiết 58, 59 : CHƯƠNG VI


<b>VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>
<b>BÀI 27</b>


<b>CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN</b>
<b>A.Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . Các vua Nguyễn thần phục nhà thanh
và khước từ mọi tiếp xúc với các nước Phương Tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn
nhiều hạn chế.


Đời sống cơ cực của nơng dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân
dẫn đến cuộc bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước


<b>2.Tư tưởng :</b>



Chính sách của triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử , nền kinh tế xã hội khơng
có đIũu kiện phát triển .


HS hiểu được triều đại nào để lại cho nhân dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của
nhân dân chống lại triều đại đó.


<b>3.Kỹ năng :</b>


Phân tích ngun nhân các hiện trạng chính trị – kimh tế thời Nguyễn.
Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bản đồ Việt Nam
D.Lên lớp :


1. ổn định lớp:
2. Bài mới:


<b>I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ</b>


? Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu ,
Nguyễn ánh đã có hành động gì?


GV ding bản đồ Việt Nam tường thuật trận
chiến Nguyễn ánh đánh đổ Tây Sơn,


? Nhà Nguyễn đã làm gì đẻ lập lại chế độ
phong kiến tập quyền?


? Hãy kể tên một số tỉnh và phủ trực thuộc? ?


Em có nhận xét gì về cách tổ choc đơn vị
hành chinhs dưới triều Nguyễn?


? Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật
như thế nào?


? Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì
để củng cố quân đội ?


HS quan sát H.62, 63 và cho nhận xét .
? Nhận xét về chính sách đối ngoại của nhà
Nguyễn ?


? Hậu quả của chính sách đó?


?Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu
thế kỉ XIX?


?Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác
dụng như thế nào?


? Mặc dù diện tích tăng lên ,nhưng vẫn cịn
tình trạng nơng dân lưu vong . Tại sao?


?Thời Nguyễn có cịn quan tâm tu sửa đê điều
khơng?


<b>1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong </b>
<b>kiến tập quyền</b>



Năm 1802Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia
Long, chọn Phú Xuân (Huế)làm kinh đô.
Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực
thuộc


Năm 1815nhà Nguyễn ban hành luật Gia
Long.


Quan tâm và củng cố quân đội .


Đối ngoại : Thần phục nhà Thanh


2.Kinh tế dưới triều Nguyễn
a, Nông nghiệp:


Chú trọng khai hoang
Lập ấp đồn điền.


Đê điều không được quan tâm tu sửa , nạn
tham nhũng phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

?Tại sao việc đắp đê lại gặp khó khăn như
vậy?


? Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm
gì?


? Qua nhận xét đó em có nhận xét gì về tài
năng của thợ thủ công nước ta đầu TKXIX?
?Mặc dù có nhiều tiềm lực vì sao thủ cơng


nghiệp khơng phát triển được?


?Em có nhận xét gì về bn bán trong nước?
?HS quan sát H.64 SGK và cho nhận xét .
? Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn
được thể hiện như thế nào?


b.Thủ cơng nghiệp


Thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển
nhưng bị kìm hãm


c.Thương nghiệp


Nội thương buôn bán phát triển


Ngoại thương : Hạn chế buôn bán với
người Phương Tây


<b>Củng cố:</b>


? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước của triều Nguyễn?
? Hâu quả của những hạn chế đó?


<b>II.CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN</b>


? Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nuyễn
,đời sống của nhân dân ta ra sao?Biểu hiện
như thế nào?



GV cho HS đọc SGK P.1 và cho nhận xét về
chính quyền phong kiến nhà Nguyễn?


? TháI độ của nhân dân với chính quyền
phong kiến nhà Nguyễn ?


? Em hãy cho biết các cuộc khởi nghĩa của
nhân ta , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nào?
? Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá
Vành?


? Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành
khởi nghĩa?


GV tường thuật cuộc khởi nghĩa, cho HS
tường thuật lại


?Diễn biến cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân ?


<b>1.Đời sống của nhân dân dưới triều </b>
<b>Nguyễn</b>


Đời sống của nhân dân ta cực khổ, nặng nề


<b>2.Các cuộc nổi dậy :</b>


a)Khởi nghĩa Phan Bá Vành(1821-1827)


Căn cứ : Trà Lũ (Nam Định)



Năm 1827quân triều đình bao vây
Khởi nghĩa bị đàn áp


b)Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835)
Địa bàn: Miền núi Việt Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Nhận xét cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân?
? Cho biết một vài nét về Lê Văn Khôi? Kết
quả?


? Một vàI nét về Cao Bá Quát?


? Qua các cuộc khởi nghĩa trên , em hãy rút
ra đIúm giống và khác nhau?


? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
?Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ đIều gì?
?Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà
Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như
thế nào?


c)Khởi nghĩa Lê Văn KhôI(1833-1835)
Kết quả : Bị đàn áp


d)Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856)


<b>4. Củng cố:</b>


?Tóm tắt những nét chính về cuộc khởi nghĩa lớn đầu thế kỷ XIX?
HS làm BT 1,2,3,4 trong vở BT



5 Dặn dò:


HS về nhà làm BT còn lại và học bài cũ
Chuẩn bị bài mới.


Nhận xét giờ dạy:


………
………
………
………
………
……….


Ngày soạn:19-3-2008
Ngày dạy:
Tiết 60,61: Bài 28


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC</b>



(CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
A.MỤC TIÊU


<b>1.Kiến thức :</b>


Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú , nhiều tác giả
nổi tiếng.


Văn học dân gian phát triển ,các thành tựu về hội hoạ dân gian ,kiến trúc .



Sự chuyển biến về khoa học kỹ thuật , sử học , địa lý ,……..đạt những thành tựu đáng kể.
Nhận thức tầm quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn các bộ môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Một số kỹ thuật phươngTây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu những thành quả
ứng dụng chưa nhiều.


<b>2.Tư tưởng: Trân trọng ngưỡng tự hào đối với những thành tựu văn hố khoa học mà ơng </b>
cha ta đã để lại.


Góp phần hình thành ý thức , thái độ bảo vệ và bảo vệ các di sản văn hoá.
<b>3.Kỹ năng:</b>


Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hoá có trong bài học


Quan sát phân tích , trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Tranh ảnh tài liệu có liên quan đến bài học


<b>C.LÊN LỚP:</b>
<b>1.ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ:</b>


?Đời sống của nhân dân dưới thời Nguyễn?
<b>3.Bài mới:</b>


<b>I.VĂN HỌC NGHỆ THUẬT</b>



? Văn học dân gian bao gồm những thể loại
nào?


? Kể một vài tác phẩm mà em biết ?


?Trong thời kỳ này ,nền văn học nước ta có
những tác giả , tác phẩm nào tiêu biểu?
? Trong số tác giả đó ,ai là người tiêu biểu
nhất?


?Trong số nhiều tác giả , tác phẩm văn học
có điểm gì mới?


?Hiện tượng này nói lên điều gì?


? Em hãy trích dẫn vàI câu hay một đoạn thơ
của một trong các tác giả trên?


?Văn học thời kỳ này nói lên điều gì?


?Tại sao văn học bác học thời kỳ này lại phát
triển rực rỡ , đạt tới đỉnh cao như vậy?


<b>1)Văn học:</b>


<b>*Văn học dân gian :</b>


Tục ngữ ,ca dao, truyện nôm dài.


<b>*Văn học bác học</b>


Truyện nôm:


Truyện Kiều(Nguyễn Du)


Phản ánh cuộc sống xã hội , nguyện vọng
của nhân dân


<b>2)Nghệ thuật:</b>
<b>*Văn học dân gian:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

?Văn học dân gian bao gồm những thể loại
nào?


? Quê em có những điệu hát dân gian nào?
GV giới thiệu dòng tranh Đông Hồ(Đánh
vật , chăn trâu , thổi sáo ,Bà Triệu).


?Em có nhận xét gì về dịng tranh dân gian ?
? Những thành tựu nổi bật về kiến trúc thỡi
kỳ này?


? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc ở
chùa Tây Phương?


GV giới thiệu cho HS chùa Tây Phương có
18 pho tượng La Hán .


?Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng
thời kỳ này?



? Hãy kể một số cơng trình kiến trúc , điêu
khắc tiêu biểu mà em biết?


Sân khấu : chèo tuồng
<b>*Tranh dân gian:</b>
Dịng tranh Đơng Hồ


*Kiến trúc :


Nghệ thuật tạc tượng ,đúc đồng rất tàI hoa
Kiến trúc độc đáo


<b>4.Củng cố:</b>


?Nhận xét về văn học thời kỳ này?


? Cảm nhận về những thành tựu tieu biểu của văn học , nghệ thuật cuối thế kỷ XVIII-nửa
đầu TK XIX?


<b>II.KHOA HỌC KỸ THUẬT</b>


?Trong thời kỳ này , sử học nước ta có
những tác giả , tác phẩm tiêu biểu nào?
?Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?


? Những công trình nghiên cứu tiêu biểu về
địa lý học?


?Những cống hiến của ông đối với ngành y
học của dân tộc?



<b>1.Sử học , địa lý . y học:</b>
*Sử học:


Đại nam thực lục .


Lê Quý Đôn , Phan Huy Chú
*Địa lý:


Trịnh Hoài Đức , Lê Quang Định


*Y học


Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn Ông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Thành tựu về nghề thủ công ?


?Những thành tựu khoa học kỹ thuật phản
ánh điều gì?


?TháI độ của chính quyền phong kiến nhà
Nguyễn đối với sự phát triển đó?


<b>2. Những thành tựu về kỹ thuật </b>
Kỹ thuật làm đồng hồ , kính thiên văn , tàu
thuỷ


<b>4.Củng cố:</b>


?Một số thành tựu văn học nghệ thuật và khoa học – kỹ thuật ở nước ta cuối thế kỷ


XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX?


GV cho HS làm BT trong vở BT .
<b>5.Dặn dò :</b>


BT về nhà: Sưu tầm lịch sử địa phương
Làm BT còn lại , chuẩn bị bài mới.
Nhận xét giờ dạy:


………
………
………
………


Ngày soạn :25-3-2008
Ngày dạy:
Tiết 62 Bài 29


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI</b>



<b>A MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức :</b>


Từ TK XVI- TK XVIII tinh hình chính trị có nhiều biến động , nhà nước phong kiến thời
Lê Sowsuy sụp và nhà Mạc thành lập ,các cuộc chiến tranh phong kiến Nam Bắc triều ,
Trịnh-- Nguyễn , sự chia cắt Đàng Trong , Đàng ngoài .


Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng , tiêu biểu là phong trào nông dân
Tây Sơn .



Mặc dù tình hinh chính trị đất nước có nhiều biến động , nhưng tình hình kinh tế , văn
hố vẫn có bước phát triển mạnh.


<b>2.</b> <b>Tư tưởng:</b>


Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế văn hoá
đất nước .


Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối
nát , chống giặc ngoại xâm , bảo vệ độc lập dân tộc .


<b>3.</b> <b>Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
Các tài liệu có liên quan đến bàI học


<b>D. LÊN LỚP</b>
<b>1.ổn định lớp :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Những thành tựu khoa học – kỹ thuật của nước ta thời kỳ này phản ánh đIều gì?


<b>4.</b> <b>Bài mới:</b>


<b>? Biểu hiện suy yếu của nhà nước phng </b>
kiến tập quyền?


?Những cuộc chiến tranh phong kiến nào


đã sảy ra ?


? Cuộc xung đột Nam – Bắc triều đã diễn ra
vào lúc nào?


? Sự suy yếu của nhà nước phong kiến thể
hiện ở những điểm nào?


? Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh –
Nguyễn?


?Biểu hiện suy yếu của nhà nước phong
kiến Trịnh –Nguyễn?


? Hởu quả của các cuộc chiến tranh phong
kiến?


? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến
tranh phong kiến khơng ? Vì sao?


? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp
thống nhất đất nước như thế nào?


? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm , Quang
Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây
dựng đất nước.?


?Nguyễn ánh đánh bại vương triều Tây Sơn
vào thời gian nào?(1801-1802)



? Nguyễn ánh đã lập lại chính quyền phong
kiến tập quyền ra sao?


<b>1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến </b>
<b>tập quyền:</b>


Sự mục nát của triều đình phong kiến , tha
hố của tầng lớp thống trị .


Chiến tranh phong kiến.


Chiến tranh Nam –Bắc triều.


Chiến tranh Trịnh –Nguyễn


<b>2.Quang Trung thống nhất đất nước:</b>


Lật đổ chính quyenf các tập đoàn phong
kiến .


<b>3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến </b>
<b>tập quyền :</b>


Đặt kinh đô, quốc hiệu .


Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình các
địa phương.


4.Tình hình kinh tế , văn hố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

?Tình hình kinh tế ,Văn hố TKXVI đến
nửa đầu TK XIX có đặc điiểm gì?


<b>5.</b> <b>Củng cố:</b>


Làm bàI tập ở nhà theo SGK.


<b>LẬP BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HỐ Ở CÁC</b>
<b> THẾ KỶ XVI-NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>


<b>TT</b> <b>Những điểm nổi bật</b>


<i><b>Thế kỷ XVI-XVIII</b></i> <i><b>Thế kỷ XVIII</b></i> <i><b>Nửa đầu TK XIX</b></i>


<b>1</b> <b>Nông </b>
<b>nghiệp</b>
<b>2</b> <b>Thủ </b>


<b>công </b>
<b>nghiệp</b>


<b>3</b> <b>Thương</b>


<b>nghiệp</b>
<b>4</b> <b>Văn </b>


<b>học </b>
<b>nghệ </b>
<b>thuật</b>
<b>5</b> <b>Khoa </b>



<b>học- kỹ </b>
<b>thuật</b>


GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu và làm ở lớp , nếu không xong Gv cho HS
về nhà làm tiếp.


Chuẩn bị bài mới . Bài tổng kết.
<b>Nhận xét giờ dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×