Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.3 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: Biết phânbiệt các loại biểu thức trong NNLT</b>
<b>2. Kĩ năng: Viết được các biểu thức số học và logic với các phép tốn thơng dụng.</b>
<b>3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động .</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên: Bài giải các bài tập sgk</b>
<b>2. Học sinh: sgk</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
Câu 1: Viết chương trình nhập vào một số và tính bình phương của số đó.
Cho 2 hs xung phong lên bảng
Đáp án:
Program bt;
<b>Var </b>x, y: integer;
<b>Begin</b>
Write(‘nhap x: ’);
readln(x);
y:= sqr(x);
Write(y);
readln
<b>End.</b>
<b>2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại một số nội dung đã được học trong chương II</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Một chương trình thường gồm có 2
phần: Phần khai báo và phần thân
chương trình, phần khai báo có thể có
hoặc khơng.
- Kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu nguyên,
kiểu thực, kiểu kí tự và kiểu logic.
- Các biến trong chương trình đều phải
được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo
một lần.
- Các phép toán: Số học, quan hệ và
logic
- Các loại biểu thức: Số học, quan hệ
và logic.
- Các ngơn ngữ lập trình có:
+ Lệnh gán dùng để gán giá trị
của biểu thức cho biến.
+ Các thủ tục chuẩn dùng để đưa
<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bài tập trong sgk/35,36</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Câu 1: sgk/35</b>
<b>Câu 2: sgk/35</b>
<b>Câu 3: sgk/35</b>
<b>Câu 4: sgk/35</b>
<b>Câu 5: sgk/35</b>
<b>Câu 6: sgk/35</b>
<b>Bài tập làm thêm :Hãy chuyển các</b>
biểu thức toán học dưới đây sang
Pascal.
a. 2x2<sub> - 5x + 1 = 0;</sub>
b. (1+x3<sub>)(</sub> <sub>1</sub>
<i>x</i> );
c. (4 <sub>3</sub> 2 <sub>1</sub>
<i>x</i> )(| x- 3|);
2
3
2
2
2
1
)
2
5
2
(
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
e. 2( 2 1)(3 2)
<i>y</i>
<i>x</i>
<b>Câu 7: sgk/36</b>
<b>Bài tập 1: Nhập vào 2 cạnh của một </b>
hình chữ nhật. In ra màn hình diện
tích và chu vi của nó.
<b>1. Định hướng để hs phân tích bài tốn</b>
- Dữ liệu vào:
- Dữ liệu ra:
- Cách tính:
<b>- Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và </b>
<b>biến: Giá trị của hằng có đặt tên khơng thay </b>
đổi khi thực hiện chương trình cịn giá trị của
biến có thể thay đổi tại từng thời điểm thực
hiện chương trình.
Khai báo biến nhằm mục đích sau:
- Xác định kiểu của biến. Trình dịch sẽ biết
các tổ chức ơ nhớ chứa giá trị của biến.
- Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng
được chương trình quản lí.
- Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến
và áp dụng thao tác thích hợp cho biến.
Integer, real, extended, longint
<b> D</b>
<b> C</b>
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))
<b>a. 2*x*x-5*x-1=0</b>
b. (1+x*x*x)*sqrt(x-1)
<b>c. Sqrt(sqrt(3*x*x+1))*abs(x-3)</b>
<b>d. (2*x*x-5*x+2)/(1-(2*x*x*x/(2*x*x))</b>
<b>1. Phân tích theo yêu cầu của gv</b>
- Dữ liệu vào: a b
- Dữ liệu ra: s, cv
- s:=a*b;
<b>2. Y/cầu hs tự viết chương trình</b>
<b>Bài tập 2: Nhập vào bán kính của </b>
hình trịn. In ra màn hình diện tích và
chu vi của nó.
<b>2.Viết chương trình:</b>
Program bt1;
Uses crt;
Var a,b,s,cv:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('Nhap a=');
Readln(a);
Writeln('Nhap b=');
Readln(b);
s:=a*b;
cv:=(a+b)*2;
Writeln(' s=:’,s:6:2);
Writeln(' cv=:',cv:6:2);
Readln;
End.
- Về nhà làm btập2.
<b>IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:</b>
<b>1. Nội dung đã học</b>
<b>2. Câu hỏi, bài tập về nhà</b>
<b> Xem trước bài: Cấu trúc rẽ nhánh, sgk trang 38</b>