Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.77 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TuÇn 11</b>
<b>I. </b>
<b> Mơc tiªu .</b>
- Đọc diễn cảm đợc bài văn với giọng hồn nhiên (Bé Thu); giọng hiền từ (ngời ông).
- Hiểu nội dung: T/c yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Trả lời đợc các câu hỏi
SGK.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống mơi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
<b>II.đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ.
<b>III. hoạt động dạy học</b>.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1<b>:</b> Hd học sinh luyn c.
- GV chia đoạn.
- Yờu cu học sinh đọc nối tiếp
từng đ®oạn.
- GV hớng dẫn đọc từ khú
- Giỏo viờn c din cảm toàn bài
maóu.
Hot động 2<b>:</b> Hd hs tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Bé Thu thích ra ban cơng để
làm gì?
+ Câu hỏi 2: Mỗi lồi cây trên ban cơng
nhà bé Thu có những c im gỡ ni
bt?
H: Đoạn 1 ý nói gi?
Giaựo viên chốt lại.
- u cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về
đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay
cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận
ban công của nhà mình là một khu vườn
nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim u l ntn?
H: ý đoạn 2 nói gi?
Giaựo vieõn choỏt laïi.
Hoạt động 3: HD Hs đọc diễn cảm.
GV ủóc mu. Hd đọc diễn cảm 1 đoạn.
- -NhËn xÐt –ghi ®iĨm
- -1 học sinh khá giỏi đọc toàn
bài.
- - Lần lượt 2 học sinh đọc nối
tiếp.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Thu thích ra ban công để đợc ngắm
nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về
từng loại cây trồng ở ban cơng.
-• Đặc điểm các lồi cây trên ban cơng
nhà bé Thu c©y quúnh…c©y hoa ti
<b>ý1.Đặc điểm các loài cây ë nhµ bÐ</b>
<i><b>Thu</b></i>
-- Học sinh đọc đoạn 2.
-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.
-Học sinh phát biểu tự do.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
<b>Ý2:</b><i><b> Ban công nhà bé Thu là một khu</b></i>
<i><b>vườn nhỏ.</b></i>
Hoạt động 4: Củng cố.
H:Bµi này có nội dung chính là gì?.
- Giaựo vieõn nhaọn xét, tuyên dương.
<b>4. </b>Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Lần lượt học sinh đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.
<i><b>* </b><b>VỴ </b><b>đẹp của cây cối trong khu vườn</b></i>
<i><b>nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai</b></i>
<i><b>ông cháu bé Thu.</b></i>
<b> </b>
<b> To¸n. LUYỆN TẬP</b>
<b>I/MỤC TIÊU: - </b>Giúp HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phận.
II/CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Ù
<i><b>GV </b></i> <i><b>HS </b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>
- Yêu cầu tính:54,36 + 4,58 + 0,64
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
<i><b>b.Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>
-GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép cộng nhiều số thập phân.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2:( a,b)</b>
-GV u cầu HS đọc đề bài và hỏi:bài toán
yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3:( Coät 1)</b>
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách
làm bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV u cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4:</b>
- Hát
- HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
-1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nhận xét
-HS neâu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lµm
phiÕu.
- HS nhận xét bài làm của các bạn
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lần lượt giải thích:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
-GV u cầu HS <i>Tóm tắt</i> bài toán bằng sơ
đồ rồi giải.
-GV gọi HS chữa bài nhận xét .
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Dặn dị HS chuẩn bị bài “<i><b>Trừ hai số thập </b></i>
<i><b>phân.</b></i>”
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm.
- HS laøm baøi.
- HS chữa bài, HS cả lớp theo dõi
và tự kiểm tra bài của mình.
<b>KÜ thuËt</b> : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
<b>I.Mục tiêu </b>
-Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
<b>II.Đồ dùng .</b>
-Một số bát đũa và dụng cụ , nớc rửa bát .
-Phiếu đánh giá .
<b>III.Các hoạt động dạy học .</b>
* GTB: GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học .
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ
nu n v n ung
-Gv yêu cầu hs nêu tên các dụng cụ nấu ăn
và ăn uống thờng dùng .
-Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu,
bát, đũa sau bữa ăn .
-GV nhËn xÐt kÕt luËn .
-HS nêu : xoong , nồi, bát, đĩa, đũa, ...
-Rửa sạch sẽ ngăn chặn vi trùng gây
bệnh, bảo quản giữ cho dụng cụ không
bị hoen rỉ ...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
-GV yêu cầu hs mô tả cách rửa ở gia đình .
-Yêu cầu hs quan sát hình , đọc nội dung
sgk so sánh cách rửa ở gia đình và cách
rửa đợc trình bày trong sgk.
-Gv nhËn xÐt híng dÉn hs c¸ch rưa .
-HS nèi tiÕp nhau nêu .
-2 hs trình bày .
-HS nghe .
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs .
-GV nêu đáp án, hs đối chiếu tự đánh giá kết quả học tập .
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét .
* Nhận xét, dặn dò:
-GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa hs .
- Giúp đỡ gia đình rửa bát , chuẩn bị bài tiết sau .
<b> Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010 </b>
<b>Toán. </b> <b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.Vận dụng giải bài
tốn có nội dung thực tế.
II/CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Ù
<i><b>GV </b></i> <i><b>HS</b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
-GV cho HS làm lại bài 3/ 52 (SGK)
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
- Hát
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
<i><b>b.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập </b></i>
<i><b>phân:</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>
<b>Ví dụ 1:</b>
<i>Hình thành phép trừ:</i>
-GV nêu bài tốn
-GV hỏi :Để tính độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm như thế nào?
-GV yêu cầu :Hãy đọc phép tính đó.
-GV nêu :4,29 – 1,84 chính là một phép trừ
hai số thập phân.
<i>Đi tìm kết quả:</i>
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực
hiện 4,29m – 1,84m
-GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.
-GV nhận xét cách tính của HS ,sau đó hỏi
lại :Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?
<i>Giới thiệu kĩ thuật tính:</i>
-GV yêu cầu :Các em hãy cùng đặt tính và
thực hiện tính vào bảng con.
-GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách
tính trước lớp.(Nếu HS khơng trình bày được
hoặc trình bày chưa rõ ràng thì GV mới trình
bày).
-GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Ví dụ 2:</b>
-GV nêu ví dụ :Đặt tính rồi tính:
45,8 – 19,26
-GV hỏi :Em có nhận xét gì về số các chữ số
-GV nêu :Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính
và thực hiện 45,80 – 19,26
-GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách
đặt tính và thực hiện của mình.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Ghi nhớ:</b></i>
-HS nghe
-HS phân tích đề bài tốn.
-1 HS nêu :
- Phép trừ 4,29 – 1,84
-HS trao đổi với nhau và tính
-1 HS khá nêu:
4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 – 184 = 245(cm)
245cm = 2,45m
-HS nêu :4,29 – 1,84 = 2,45
-1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa
giải thích cách đặt tính và thực
hiện tính.
-HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
-HS so sánh và nêu:
-Trong phép tính trừ hai số thập
phân (viết theo cột dọc) dấu phẩy
ở số bị trừ ,số trừ và dấu phẩy ở
hiệu thẳng cột với nhau.
-HS nghe yeâu cầu
- HS lên bảng ,HS cả lớp đặt tính
và tính vào giấy nháp.
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và
yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
<i><b>c.Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:(a,b)</b>
- HS đọc y/c.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>Baøi 2 : (a,b)</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
<b>Bài 3:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài cho HS nêu lại các cách làm
khác nhau , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4 </b></i><b>.Củng cố – dặn dò</b><i><b> : </b></i>
-Dặn dò HS chuẩn bị bài “<i><b>Luyện tập.</b></i>”
-Nhận xét tiết học.
-Một số HS nêu trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc trước lớp
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả
- HS lµm bµi vµo vë, 1 em lµm
phiÕu.
- HS nêu k/q.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS c đề bài toán trước lớp ,
HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập, 1 em lµm phiÕu.
<b> CHÍNH TẢ ( Nghe- viÕt) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:
1/ Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
2/ Làm được bài tập(2a/b) hoặc BT 3a/b.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu của BT 3b
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kieåm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó
của tiết trước.
- Học sinh viết bảng con: <i>tháp </i>
<i>khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ, ngẫm </i>
<i>nghĩ….</i>
II/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe
viết.
a/ Tìm hiểu nội dung:
- Giáo viên đọc điều 3, khoản 3, Luật Bảo
vệ môi trường.
- Học sinh đọc thầm.
- 1 HS đọc lại
- Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ
<i>vệ mơi trường?</i>
b/ Luyện viết từ khó:
- Trong bài những từ nào viết khó?
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
- Những chữ nào được viết trong dấu
ngoặc kép?
- Những chữ nào được viết hoa?
-HS nêu:
<i>+ Phịng ngừa</i>
<i>+ ứng phó</i>
<i>+ suy thối.</i>
- Học sinh phân tích, phân biệt, giải
nghóa:
- Học sinh đọc – viết bảng con.
- HS nêu: “ Hoạt…. Trường”
- HS nêu:
c/ HS viết chính tả
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi
viết : Ngồi dung tư thế,trình bày bài sạch
đẹp.
.
- GV đọc từng dòng cho học sinh viết. - HS viết bài.
- GV đọc lại tồn bài chính tả một lượt. - HS soát bài, tự phát hiện lỗi sai và
sửa lỗi.
d, Chấm, chữa bài:
- GV chấm, chữa 7 – 10 bài.
- GV hỏi lỗi sai của HS.
- GV nhận xét chung
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả Bài tập 2b:
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm cặp tiếng
-HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho
nhau.
-HS nêu sai ở lỗi nào?
-HS sửa lỗi ra lề.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- HS đọc thăm và làm nhanh lên
bảng 2 từ ngữ có chứa các tiếng đó
Bài tập 3b:
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- GV tổ chức cho cả lớp chơi HS chơi tiếp
sức:
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tiếp nối nhau tìm từ: nơ
nức,nóng nảy, choang choang…
- HS nhận xét sửa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Mùa thảo quaỷ.
<b> Luyn từ và câu.</b> <b> ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>
<b>I. MỤC tiªu</b>
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.ND ghi nhớ.
2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn( BT 1 mục III); chọn được đại từ
xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ trống( BT2).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC.</b>
- .Bảng phụ ghi lời giải BT 3 (phần nhận xét).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.KTBC</b>:
- Gv nhận xét, rút kinh nhiệm và kết quả bài
kiểm tra định kỳ giữa HKI (phần luyện từ và
- Hs laéng nghe.
<b>B.BAØI MỚI:</b>
<b>1. Nhận xét: </b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </b> Nhóm đơi.
- Cho HS đọc u cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giao việc: trong các từ: <i><b>chị, chúng</b></i>
<i><b>tôi, ta, các người, chúng, </b></i>các em phải chỉ rõ từ
nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào
chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả làm bài. - Hs làm bài cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Một số Hs phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Gv: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là
đại từ xưng hô. Những từ này được người nói
dùng để tự chỉ mình (chúng tơi, chúng ta) hay chỉ
người khác (người đang nghe, các người); người
hay vật mà câu chuyện nói đến (chúng).
- Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi:
. Ngôi thứ nhất (tự chỉ).
. Ngôi thứ hai (chỉ người nghe).
. Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện nói
tới).
- Hs lắng nghe.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>
- Cho HS đọc bài tập 2. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả làm bài. - Hs làm bài cá nhân.
- Một số Hs phát biểu.
- GV nhận xét và chốt lại. - Lớp nhận xét.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3</b>
- Cho HS đọc bài tập. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của BT.
<b>3. Rút ghi nhớ </b>
- Cho Hs đọc phần ghi nhớ. -Cho Hs đọc ghi nhớ SGK.
<b>4. Luyện tập: </b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
. Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn.
. Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi
dùng từ đó trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Hs làm việc cá nhân hoặc
theo cặp.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Lớp nhận xét.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giao việc: Các em đọc đoạn văn.
. Chọn các đại từ xưng hơ <i><b>tơi, nó, ta</b></i> để điền vào
chỗ chống của đoạn văn sao cho đúng.
- Cho HS làm bài (Gv dán giấy khổ to đã chép
đoạn văn lên bảng) + trình bày kết quả.
- 1 Hs lên làm bài trên phiếu.
- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại. - Lớp nhận xét.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>:<b> </b>
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: quan hệ từ<i><b>.</b></i>
<b>MÜ thuËt</b>. <b>Vẽ tranh: ĐỀ TAØI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>
I. <b>Mục tiêu</b>:
- Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS vẽ đựơc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chon màu vẽ màu phù hợp.
II: <b>Chuẩn bị</b>:
-Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
-Hình gợi ý cách vẽ.
III. <b>Hoạt động dạy học chủ yếu</b>.
Giáo viên Học sinh
1Kiểm tra bài cuõ.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung
nếu còn thiếu.
-GV kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày
Nhà Giáo Việt Nam ngày 20 – 11 của
trường lớp mình.
-Em hãy kể những gì em biết về ngày nhà
giáo Vịêt Nam?
HÑ 2: HD cách vẽ.
-Gợi ý nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà
giáo Việt Nam.-Giới thiệu một số bức tranh
và hình tham khảo trong SGK.
+Vẽ hình ảnh chính trước.
+Vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu tươi sáng.
-GV vẽ lên bảng và HD.
-Cho HS quan sát một số bài của HS năm
trước.
HĐ 3: Thực hành.
-Nêu yêu cầu thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu.
- Nối tiếp nêu:
-Nêu: HS tặng hoa thầy cô giáo,
Lễ kỉ niệm, cha mẹ tổ chức chúc
mừng, ….
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát nhận ra bài vẽ mình ưu
thích.
-Thực hành cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
<b> TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, và động tác toàn thân
của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>
-Địa điểm: sân trường đảm bảovệ sinh, an tồn để tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>Hoạt động của cơ giáo</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1/ Phần mở đầu:</b>
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra 4 động tác của bài TD.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
<b>2/ Phần cơ bản:</b>
<i><b>a/ Hoạt động 1: Ơn tập</b></i>
<i>- </i>Ơn 4 động tác của bài TD phát triển
chung: 2 – 3 lần, mỗi lần mỗi động tác
- Nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
<i><b>b/ Hoạt động 2: Học động tác toàn</b></i>
<i>thân</i>
+ Lần 1: GV nêu tên, làm mẫu và giải
thích động tác đồng thời hơ nhịp chậm
cho HS tập theo.
+ Lần 2: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu
cho cả lớp tập theo, xen kẻ mỗi lần
tập, GV dừng lại uốn nắn những HS
tập sai động tác ở mỗi nhịp.
+ Lần 3: Cán sự hô, GV sưả sai trực
tiếp cho một số HS.
* Ôn 5 động tác đã học. GV quan sát
và sửa sai động tác.
<i><b>c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy</b></i>
<i>nhanh theo số”</i>
- GV nhắc HS tham gia trị chơi đúng
luật và đảm bảo an tồn khi chơi.
<b>3/ Phần kết thúc:</b>
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5động tác
của bài TD phát triển chung.
khởi động các khớp và chơi trò chơi.
- Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình
hàng ngang hoặc vịng trịn.
- Theo dõi, lắng nghe và thực hiện động
tác theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện ôn tập theo điều khiển của
tổ trưởng.
- Tập một số động tác để thả lỏng.
<b>To¸n. LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU : - </b>Giúp HS biết:
Trừ 2 số thập phân
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
Biết thực hiện trừ một số cho1 tổng.
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - </b>Bảng số trong bài tập 4.
III/CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Ù
<i><b>GV </b></i> <i><b>HS </b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b><b> </b></i>:
-GV cho HS làm bài
- Hát
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
<i><b>b.Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Baøi 1:</b>
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét.
<b>Baøi 2:(a,b)</b>
-GV yêu cầu HS đọc đề bài hỏi:Bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài ,sau đó u cầu HS nêu
rõ cách tìm x của mình.
<b>Bài 4</b> ( a)<b> </b>
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung
và yêu cầu hs làm
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra
quy tắc về trừ một số cho một tổng.
-GV chữa bài của HS.
<b>4.Củng cố – dặn dò</b><i><b> :</b></i><b> </b>
-Dặn dò HS chuẩn bị bài “<i><b>Luyện tập </b></i>
<i><b>chung</b></i>”
-Nhận xét tiết học.
theo dõi và nhận xeùt.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- HS cả lớp làm bài vào b¶ng con.
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu cách tìm các thành phần
chưa biết trong phép cộng ,số bị
trừ,số trừ chưa biết trong phép trừ để
giải thích.
-HS cả lớp làm bài vào vở, 1 em lµm
phiÕu.
-HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
cđa mình.
<b>KĨ chuyƯn NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý( BT1), tưởng tượng và nêu
được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý( BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu
chuyện .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOïC</b>
Tranh minh hoïa trong SGK phóng to( nếu có điều kiện).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌïC</b>
- Kieåm tra 2 HS.
- Em hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở quê hương em hoặc ở nơi khác.
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<b>HĐ1: HS kể lại từng đoạn câu chuyện</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc:
+ Các em phải quan sát kĩ từng tranh.
+ Đọc lời chú thích dưới tranh.
+ Kể được nội dung chính của mỗi tranh.
- Cho HS làm việc.
'- Cho HS kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS
kể sát với nội dung của tranh, kể hay.
<b>HĐ2: Cho HS phỏng đoán kết thúc câu</b>
<b>chuyện và kể phần cịn lại theo phỏng đốn</b>
<b>của HS.</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
<i>- Thấy con nai đẹp q, người đi săn có bắn nai</i>
<i>khơng? Chuyện gì sẻ xảy ra sau đó?</i>
- GV nhận xét và khen những HS kể hay, có
phỏng đốn sát với câu chuyện.
<b>3. Giáo viên kể chuyện</b>
<b>HĐ3: GV kể lần 1</b> (khơng sứ dụng tranh)
- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói
của từng nhân vật trong truyện và bộc lộ cảm
xúc ở những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, tả
tâm trạng người đi săn.
<b>HĐ4: GV kể lần 2</b> (kết hợp chỉ tranh)
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa
vào chú thích dưới mỗi tranh để kể cho HS
nghe.
<b>4. HS kể chuyện và nêu ý nghóa câu chuyện</b>
- Cho HS kể lại tồn bộ câu chuyện (vừa kể
vừa chỉ tranh).
- GV nhận xét.
<i>- Vì sao người đi săn khơng bắn nai?</i>
- <i>Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</i>
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu
- 1 HS đọc u cầu, lớp
lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Từng cặp quan sát tranh <i>+ </i>đọc
lời chú thích dưới tranh kể cho
nhau nghe về nội dung chính của
từng tranh.
-- Nhiều HS tiếp nối nhau kể
từng tranh.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Các em kể tiếp phần cuối câu
chuyện theo phỏng đốn của
mình.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lần lượt lên kể toàn bộ
câu chuyện.
chuyện cho người thân nghe
<b> Tập đọc. TIEÁNG VOẽNG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
-Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
<i><b>-.Hiểu nội dung chính :</b></i> Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước
những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái
chết của chú chim sẻ nhỏ.( câu hỏi 1,3,4)
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời 3
câu hỏi về nội dung của bài. -3 HS đọc thành tiếng và trả lời
-GV nhận xét và cho điểm.
<b>B .Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài:Trực tiếp</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: </b></i>
<i>a)Luyện đọc :</i>
-Một HS toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-1HS đọc.
-GV chia đoạn : HS đọc nối tiếp lần 1.
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ
hay sai:<i>lại lăn, đá lở, giữ chặt, lạnh ngắt,</i>
-2 HS đọc nối tiếp.
+HS luyện đọc cá nhân.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, -2 HS đọc.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-GV nhận xét chung -2 HS đọc.
-GV đọc diễn cảm lần 1 tồn bài: -HS lắng nghe.
<i>b.Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>
- GV tổ chức cho HS đọc. - HS trả lời câu hỏi.
-Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thương như thế nào?
-Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái
chết của chim sẻ?
-Nó chết trong cơn bão lúc gần sáng,
khơng có chỗ trú vì đã đập cửa một
ngôi nhà nhưng không ai mở...
- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng
sâu sắc trong tâm trí tác giả?
- Điều tác giả muốn nói với em là gì?
cách đau lòng.
-Tác giả tưởng tượng như cánh cửa
rung lên tiếng chim đạp cánh....
-Hãy yêu thương muôn lồi. Đừng vơ
tình trước những lời cầu cứu của
những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
xung quanh ta. Sự vô tình có thể
khiến chúng ta trở thành tội ác.
-GV HD rút nội dung chính ( Mơc 1)
<b>3.Đọc diễn cảm:</b>
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng
đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn văn.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ :
+ HS đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay, đọc thuộc lịng.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS luyện đọc.
<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài <i><b>Mùa thảo quả.</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: (ĐÃ nêu ở tiết 1)</b>
<b>II. dựng: HS chuẩn bị giấy A4, màu vẽ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 3 : Thực hành vẽ tranh vận động</b>
- GV tổ chức hs thảo luận theo nhóm 3
quan sát hình 2,3 trang 44 SGK. Thảo
luận về nội dung từng hình. Từ đó đề xuất
tranh của nhóm mình và phân cơng nhau
cựng v .
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm
của nhóm mình với cả lớp .
- HS thảo ln , vÏ tranh cđa nhãm
m×nh.
Cả lớp nghe , nhận xét .
Hoạt động kết thúc : Củng cố dặn dị .
-GV nhËn xÐt cđng cè néi dung bµi .
-Dặn hs về nhà nói với bố mẹ những điều đã học .
<b>I. MỤC TIÊU - </b>Giúp HS biết:
Cộng , trừ số thập phân .
Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
<i><b>GV </b></i> <i><b>HS</b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
+ Tính bằng hai cách:
16,72 – 0,4 – 7,6
- GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b>3.Bài mới :</b></i>
<b>a.Giới thiệu bài :</b>
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
<b>b. Luyện tập :</b>
<b>Bài 1:</b>
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
<b>Baøi 2:</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài , sau đó nhận xét
và cho điểm HS.
<b>Bài 3:</b>
- GV u cầu HS đọc và nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Em đã áp dụng tính chất nào
trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ
cách áp dụng của em.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- HS cả lớp làm bài vào vë.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau
- HS cả lp lm bi vo v.
- HS nêu k/q.
- Cả lớp nhËn xÐt.
-1 HS neâu.
- HS cả lớp làm bài vào vở , phiÕu.
- HS chữa bài , HS cả lớp theo dõi và
-HS ln lt nờu.
<b>Tập làm văn </b>: Trả bài văn tả cảnh
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- Biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận
biết và sửa đợc lỗi trong bài.
- Viết lại đợc đoạn văn cho đúng hoạc hay hơn.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b> .
- B¶ng phơ .
<b>III.Các hoạt động dạy học .</b>
1.Nhận xét chung bài làm của học sinh.
-Gi hs c li bi .Hi :
Đề bài yêu cầu gì ?
-Nhận xét chung về :
HS hiu , b cục, trình tự miêu tả, diễn đạt
câu, ý. Cách dùng từ, sự sáng tạo , lỗi chính
tả, hình thc trỡnh by ...
-GV nêu tên những em viết bài tốt .
-Nêu các lỗi điển hình , hớng dẫn cách chữa
lỗi .
-Trả bài cho hs .
2.H ớng dẫn chữa bài .
- GV nờu v vit 1 số lỗi phổ biến, y/c HS
nêu cách chữa, cả lớp chữa vào nháp. GV
nhận xét, chốt cách cha ỳng.
-Yêu cầu hs tự nhận xét , chữa lỗi theo yêu
cầu .
-c cho hs nghe nhng đoạn văn hay .
-Gọi 3 hs đọc đoạn văn hay trong bài của
mình
-Yêu cầu hs tự viết lại đoạn văn.
-Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết .
<b>C.Củng cố dặn dò .</b>
GV nhËn xÐt tiÕt häc , dặn dò hs .
. Đọc lại bài , chuẩn bị bài sau .
-Xem li bi ca mỡnh .
-1 hs đọc .
-HS làm việc nhóm 4 .
-1 hs đọc .
-HS nghe .
-Tự làm bài vào vở .
-Đọc bài nhận xét .
<b> Luyn từ và câu.</b> <b> QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC tiªu.</b>
1. Bước đầu nắm được khái niệm <i><b>quan hệ từ</b></i>.( ND ghi nhớ)
2. Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ( BT1 mục III); xác định được cặp
quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu( BT2); biết đặt câu với QHT ( BT3)
3, HS khá, giỏi đặt câu được với các QHT nêu ở BT3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Baûng phu.ï
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.KTBC</b>:
- Kieåm tra cho HS làm lại bài tập 2. - HS: làm BT2.
- GV nhận xét + cho điểm. (tiết LTVC: đại từ xưng hơ).
<b>B.BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>:
<b>2. Nhận xét:</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giao việc: Các em đọc lại 3 câu
a, b, c.
- Chỉ rõ từ <i><b>và</b></i> trong câu a, từ <i><b>của </b></i>trong câu b
và từ <i><b>như </b></i>từ <i><b>nhưng </b></i>trong câu c được dùng để
làm gì?
- Hs làm bài cá nhân.
- Một số Hs phát biểu ý kiến.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét . - Lớp nhận xét.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giao việc: Đọc lại câu a, b.
những cặp từ nào? - Một số Hs trình bày.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả làm bài. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
<b>3. Rút ghi nhớ</b>
H: Những từ in đậm trong các VD ở BT1
dùng để làm gì?
<i>H: Những từ ngữ đó được gọi tên là gì?</i>
- Cho HS đọc nội dung ở phần ghi nhớ. - HS lần lượt đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.
<b>4. Lên taäp</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Giáo viên giao việc:
? Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c.
? Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó.
- Cho HS làm bài. - HS dùng bút chì gạch dưới các
quan hệ từ trong SGK.
- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Lớp nhận xét.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2</b>
(cách tiến hành tương tự ở BT1)
Gv chốt lại lời kết quả đúng:
. Câu a: cặp quan hệ từ <i><b>Vì … nên</b></i> (biểu thị
quan hệ nguyên nhân-kết quả).
. Câu b: cặp quan hệ từ <i><b>Tuy … nhưng</b></i> (biểu thị
quan hệ đối lập).
- HS làm bài-phát biểu.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giao việc: BT cho 3 quan hệ từ
<i><b>và, nhưng, của. </b></i>Các em đặt câu với mỗi từ.
- Cho HS làm việc-trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu
đúng, câu hay.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.
<b>5. Củng cố, dặn doø</b>:<b> </b>
Gv: Em hãy nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại BT2.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>I/MỤC TIÊU: - </b>Sau bài học, HS có khả năng:
Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song và cách bảo
quản chúng.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
-Kiểm tra bài ôn tập của HS.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS. - 2 HS trả lời câu hỏi.
<b>B.BAØI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp
<b>2. Tìm hiểu nội dung</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Đưa ra cây tre, mây , song thật hoặc cây giả
hoặc tranh ảnh.
- Quan sát và trả lời.
+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết
về loài cây này. + Đây là cây tre. Cây tre dùngđể làm rất nhiều đồ dùng trong
gia đình như bàn, ghế, chạn..
-Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây,
caây song.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
* Bước 3: Làm việc cả lớp
GV cho cả lớp đàm thoại để chốt lại:
+Theo em, caây tre, maây, song có đặc điểm
chung là gì?
+Ngồi những ứng dụng như làm nhà, nông
cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình,
tre cịn được dùng vào những việc gì khác?
- HS quan sát hình vẽ rồi điền
vào phiếu học tập như SGV / 89.
- Đại diện nhóm báo cáo trước
lớp, các nhóm khác bổ sung ý
kiến:
<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận nhóm đơi
<b> Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song</b>
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát từng tranh minh họa h 4,5,6,7
và cho biết:
+Đó là đồ dùng nào?
+Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp,
các nhóm khác bổ sung ý kiến:
- Hình 4: Đòn gánh, ống đựng
nước được làm từ tre.
-Goïi HS trình bày ý kiến.
- Hình 6: Các loại rổ được làm từ
tre.
- Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được
làm từ mây( hoặc song).
+Em còn biết những đồ dùng nào làm từ
tre, mây, song? +Tre : chõng tre, ghế, sọt, cầu câu,thuyền nan, bè, thang, cối xay,...
+Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để
cạp rổ...
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó
của gia đình mình. - Lần lượt HS nêu.
-Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS
đã có cách bảo quản tốt đồ dùng bằng
tre, mây, song.
- GV chốt lại
-Lắng nghe.
<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>
+Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre mây, song?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép.
<b> </b>
<b>To¸n. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I/MỤC TIÊU: - </b>Giuùp HS:
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Biết giải bài tốn có phép nhận một số thập phân với một số tự nhiên.
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :</b>
<i><b>GV </b></i> <i><b>HS</b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b><b> </b></i>:
-GV cho HS làm lại bài 5/55
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài: </b></i>GV giới thiệu bài trực
tiếp.
<i><b>b.Giới thiệu quy tắc nhân một số thập </b></i>
<i><b>phân với một số tự nhiên:</b></i>
<b>a)Ví dụ 1:</b>
<b> Hoạt động 1: </b>
<b>Hình thành phép nhân</b>
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài tốn ví
dụ
-GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
- Hát
-1HS lên bảng làm bài ,HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét
-HS nghe và nêu lại bài tốn ví
dụ.
hình tam giác ABC.
-GV :3 cạnh của hình tam giác ABC có gì
đặc biệt ?
-Vậy để tính tổng của 3 cạnh ,ngoài cách
thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2 m
ta còn cách nào khác?
-GV nêu : 1,2m x 3 .Đây là phép nhân một
số thập phân với một số tự nhiên.
<i>*Đi tìm kết quaû:</i>
-GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi ,suy nghĩ
để tìm kết quả của 1,2m x 3.(gợi ý :Tìm
cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới
dạng số tự nhiên rồi tính)
-GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
-GV nghe HS trình bày và viết cách làm
lên trên bảng như phần bài học trong SGK.
-GV hỏi :Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu
mét?
<b> Hoạt động 2 :</b>
<b>Giới thiệu kĩ thuật tính</b>
-GV trình bày cách đặt tính và thực hiện
tính như SGK.Lưu ý viết 2 phép nhân 12 x
3 = 36 và 1,2 x 3 = 3,6 ngang nhau để cho
tiện so sánh ,nhận xét.
-GV hãy so sánh tích 1,2m x 3 ở cả hai
cách tính.
-GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2
x 3 theo cách đặt tính.
<b>b)ví dụ:</b>
-GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính
0,46 x 12
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên
bảng .
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính
của mình
- GV nhận xét cách tính của HS
<b>2 /Ghi nhớ :</b>
- GV hỏi : Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu
-3 cạnh của tam giác ABC đều
bằng 1,2m.
-Ta còn cách thực hiện phép
nhân:
- 1,2m x 3
-HS thảo luận theo cặp.
-1 HS nêu trước lớp ,HS cả lớp
theo dõi và nhận xét:
1,2m = 12dm
12
x 3
36dm
36dm = 3,6m
Vậy 1,2 x 3 = 3,6(m)
-HS : 1,2m x 3 = 3,6m
- HS cả lớp cùng thực hiện
- HS so sánh , sau đó 1 HS nêu
trước lớp , HS cả lớp theo dõi và
nhận xét :
- 1 HS nêu như trong SGK .HS cả
lớp nghe và bổ sung ý kiến
- 2 HS lên bảng thực hiện phép
nhân , HS cả lớp thực hiện phép
nhân vào giấy nháp
- HS nhận xét bạn tính đúng/
sai .Nếu sai thì sửa lại cho đúng
- 1 HS nêu trước lớp , HS cả lớp
theo dõi và nhận xét
-Một số HS nêu trước lớp , cả lớp
theo dõi và nhận xét
cách thực hiện phép nhân một số thập phân
với 1 số tự nhiên ?
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
và yêu cầu học thuộc luôn ngay tại lớp.
<b>c.Luyện tập :</b>
<b>Bài 1:</b>
- GV u cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Baøi 3:</b>
-GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4 </b></i><b>.Củng cố, dặn dò</b><i><b> : </b></i>
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp làm bài vào b¶ng
con.
-1 HS nhận xét ,cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến .
-HS neâu.
-HS tự làm bài vào vở , phiÕu lín.
- HS đọc trước lớp ,HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
<b> Tập làm văn. LUYEN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>
- Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý
do kiến nghị , thể hiện dầy đủ nội dung cần thiết.
- HS có KN ra quyết định, KN đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn:
<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. BÀI CŨ :</b>
- Kiểm tra, chấm bài của những HS viết
bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà
-Laøm việc theo yêu cầu của GV.
-GV nhận xét bài làm của HS.
<b>II/BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2.Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề tài:</b>
-Gọi HS đọc đề bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS quan sát tranh minh họa 2 đề
bài và mô tả lại những gì vẽ trong
tranh.
-Trước tình trạng mà hai bức tranh mô
tả, em hãy giúp các trưởng thôn ( tổ
trưởng tổ dân phố) làm đơn kiến nghị
để các cơ quan chức năng có thẩm
quyền giải quyết.
-Lắng nghe.
<b>b) Hoạt động 2: Xây dựng mẫu đơn:</b>
+Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
-GV ghi bảng nhanh những ý HS phát
biểu.
+Phải trình bày đúng quy định : quốc
hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận
đơn, tên người viết, chức vụ, lí do viết
đơn, chữ kí của người viết đơn.
+Theo em, tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn em viết những gì?
+Người viết đơn ở đây là ai?
+Em là người viết đơn, tại sao viết tên
em?
+Phần lí do viết đơn em nên viết những
gì?
+Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong
2 đề bài trên.
+HS trả lời.
+Người viết đơn phải là bác tổ trưởng
dân phố hoặc bác trưởng thôn.
+Em chỉ là người viết hộ cho bác tổ
trưởng hoặc bác trưởng thơn.
+Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ,
rõ ràng về tình hình thực tế, những tác
động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với
con người và môi trường sống ở đây
và hướng giải quyết.
-2HS tiếp nối nhau trình bày.
-GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
<b>c) Hoạt động 3: Thực hành viết đơn:</b>
-Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn
hoặc phát mẫu đơn in sẵn ( nếu có) cho
từng HS.
-Làm bài .
-Gọi HS trình bày đơn vừa viết. -3 đến 5 HS đọc đơn của mình.
-Nhận xét , sữa chữa, cho điểm những
HS viết đạt u cầu.
<b>3)Củng cố,dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học
<i><b> ThĨ dơc</b></i><b>. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH</b>
<b> VÀ TOÀN THÂN TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, và động tác toàn thân
của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
<b>II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>Hoạt động của cô giáo</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Phần mở đầu:</b>
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra 5động tác của bài TD.
<b>2/ Phần cơ bản:</b>
<i><b>a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Chạy</b></i>
<i>nhanh theo số”</i>
- GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Chơi trị chơi “Nhóm 3 nhóm 7”
nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết.
- Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá
nhân đề ra.
<i><b>b/ Hoạt động 2: Ôn tập</b></i>
<i>- </i>Cho HS ôn tập cả lơp 1 – 2 lần.
- Chia tổ cho HS tự quản để ôn tập.
- Theo dõi quan sát các tổ khi luyện tập
để nhắc nhở kịp thời.
<i><b>c/ Hoạt động 3: Thi đồng diễn</b></i>
<i>- </i>Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động
tác của bài TD.
- Khen thưởng tổ thực hiện tốt.
<b>3/ Phaàn kết thúc:</b>
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5động tác của
bài TD phát triển chung.
- Các tổ tự quản để ôn tập. Tổ trưởng
- Các tổ thi đồng diễn.
- HS chơi trò chơi hồi tónh.
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ </b>
1.Nhận xét hoạt động tuần 11
<b>a. Ưu điểm </b>
- Đi học chun cần, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng .
- Tập thể dục giữa giờ, ậtp đúng, đều, đẹp các động tác .
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
<b>b.Nhược điểm : </b>
- Còn 1 số em chưa tự giác học, cịn nói chuyện trong giờ học, hay để qn đồ
dùng học tập .
<b>2.Kế hoạch tuần 12 : </b>
- Tiếp tục duy trì tốt ưu điểm của tuần 11, khắc phục nhược điểm
- Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định
<b>Đạo đức</b>.
<b>Thùc hành giữa học kỳ 1</b>
I. <b>Mục tiêu</b>.
- Giỳp HS ôn lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5 bằng các hình thức đóng vai,
trị chơi, cá nhân.
II. <b>các hoạt động dạy học</b>.
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ. Nêu các bài đạo đức đã học từ
tuâng 1 đến tuần 10.
- GV nhận xét.
2. Bài mới. Giới thiệu bài – ghi mục bài.
<b>Hoạt động 1. Thi hát múa, đọc thơ, vẽ </b>
tranh.
- GV chuẩn bị các thăm .
+ thi hỏt, mỳa, c th về chủ đề nhà trờng.
+Đọc các câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện,
đọc thơ về chủ đề ‘biết ơn tổ tiên’
+ Thi kể chuyện , hát đọc thơ, đọc cỏc cõu
- HS nêu.
- HS lên bốc thăm theo tổ , nêu kết
ca dao về chủ đề tình bạn.
- GV nhËn xÐt tuyên dơng các nhóm.
<b>Hot ng 2. úng vai, x lý tinhg huống.</b>
- GV ghi các tình huống và tiểu phẩm lên
bảng phụ.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
- GV nhận xét tuyên dơng.
- GV hệ thống lại các ND bài đã học.
3. Cũng cố –<b> dặn dị</b>.
- Liªn hƯ thùc tÕ.
- NhËn xÐt tiết học.
- Về nhà chuẩn bị ND bài sau.
- HS lên bốc thăm thỏa luận N5
đóng vai hoặc xử lý tình huống theo
ND đã chọn.
- Các nhóm lên thực hiện, nhóm
khác nhận xét.
- HS nờu ghi nh cỏc bi ó hc.
<b>Địa lí : </b> Lâm nghiệp và thủy sản
<b>I.Mục tiêu</b>
- Nờu c mt s c im ni bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và
thuỷ sản của nớc ta.
- Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân
bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
- HS khá, giỏi biết nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản. Biết các
biện pháp bảo vệ rừng.
<b>II.§å dïng</b> .
-Bản đồ địa lí Việt Nam .
-Phiếu học tập .
<b>III. Các hoạt động dạy học</b> <b>.</b>
<b>A. Bµi cị: - Nêu nội dung bài " nông nghiệp"</b>
<b>B. Bài mới: Giíi thiƯu bµi .</b>
1. Các hoạt động của lâm nghiệp
GV yêu cầu hs đọc sgk, quan sát sơ
nờu cỏc hot ng chớnh ca lõm nghip
.
Yêu cầu hs kể các việc của trồng và bảo
vệ rừng .
Hỏi : Việc khai thác gỗ và các lâm sản
phải chú ý điều gì ?
GV kết luận .
-Lõm nghip có hai hoạt động chính đó
là trồng và bảo vệ rng khai thỏc g ,
lõm sn .
-ơm cây , chăm sóc cây, ngăn chặn phá
rừng ...
-Phi khai thỏc hợp lí , tiết kiệm khơng
khai thác bừa bãi , phá hoại rừng .
2. Sự thay đổi về diện tích rừng ở n ớc ta .
GV u cầu sh nhóm đơi đọc bảng
thống kê thảo luận về sự thay đổi diện
tích rừng của từng năm .
Hỏi : Các hoạt động trồng rừng, khai
thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào ?
điều này gây khó khăn gì cho cơng tác
bảo vệ và trồng rừng ?
GV kÕt luËn .
HS nªu :
Năm 1980 : 10,6 triệu ha .
Năm 1995 : 9,3 triệu ha .
Năm2005 : 12,2 triệu ha .
-ở vùng núi , một phần ven biển .
-Vùng núi vùng dân c tha thớt , khó
phát hiện các hoạt động khai thác bừa
bãi , thiếu nhan công trồng và bảo vệ
rừng ...
3. Ngành khai thác thủy sản
GV treo biểu đồ sản lợng thủy sản. Yêu
cầu hs quan sát thảo luận nhóm điền kết
quả vào phiếu (VBT)
GV yêu cầu hs trình bày kết quả . GV
nhËn xÐt bæ sung
GV kÕt luËn .
-HS thảo luận nhóm đơi .
Mỗi nhóm cử đại diện trả lời 1 câu .
Nhóm khác theo dõi nhận xét .
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>